Ngày soạn: 22/8/2009 Ngày giảng:C 3 : ./ 08 ;C 6 : ./08 ;C 7 / 08 ;C 8 ./ 08 ;C 9 : / 8 Tiết 1 bài tập về este I: Mục tiêu 1: Kiến thức - Ôn tập củng cố những kiến thức cơ bản về este nh khái niệm ,tính chất hoá học. 2: Kĩ năng - Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất dể suy ra tính chất và ngợc lại -Kĩ năng giải bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất. 3:thái độ, tình cảm - Học sinh có sự hăng say nghiên cứu khoa học của nghành hoá học và dựa vào đó để giải thích một số hiện tợng thực tế. II: Chuẩn bị - GV Hệ thống những kiến thức cơ bản của bài - HS Ôn tập kiến thức đã học. III: Tiến trình bài học 1: Bài cũ : kết hợp trong bài giảng 2: bài mới : Hoạt động của Gv và Hs Kiến thức cần nhớ - So sánh công thức cấu tạo của 2 chất sau đây, từ đó rút ra nhận xét về cấu tạo phân tử este? CH 3 C OH Axit axetic O CH 3 C O C 2 H 5 Etyl axetat O - Gv tổng kết từ đó rút ra khái niệm este và danh pháp? - Gv hớng dẫn Hs gọi tên một số este. - Hs đọc nội dung thí nghiệm trong SGK và hoàn thành PTPƯ có ghi dõ ĐKPƯ CH 3 COOH + C 2 H 5 OH I: khái niệm 1: Khái niệm - Khi thay nhóm OH ở nhóm cacbocyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR , thì đợc este. - CTĐG: R C O R , O - CTPT: C n H 2n O 2 ( n 2 ) 2: Tên gọi. - Tên gốc hiđrocacbon R , + tên anion gốc axit ( đuôi at ). ví dụ: CH 3 COOCH 3 .->Metyl axetat II: Tính chất hoá học Phản ứng thuỷ phân. - Môi trờng axit (phản ứng thuận nghịch) H 2 SO 4 ,t 0 R C OR , + H OH 1 * §Ĩ lµm chun dÞch c©n b»ng ph¶n øng theo chiỊu thn ngêi ta thêng tiÕn hµnh thủ ph©n trong m«i trêng kiỊm. - Gv híng dÉn Hs ph¶n øng este hãa dïng ®Ỵ ®iỊu chÕ este . O R – C – OH + R , – OH O - M«i trêng baz¬ ( ph¶n øng xµ phßng ho¸) H 2 O, t o R – COOR , + NaOH R- COONa + R , - OH IV: §iỊu chÕ vµ øng dơng 1: §iỊu chÕ. H 2 SO 4 ,t o RCOOH + R , OH RCOOR , + H 2 O 3: Bµi tËp vËn dơng Bµi 1) Ứng với CTPT C 4 H 8 O 2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 2) Chất X có CTPT C 4 H 8 O 2 . Khi X tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C 2 H 3 O 2 Na. CTCT của X là: A. HCOOC 3 H 7 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. HCOOC 3 H 5 3) Thủy phân este X có CTPT C 4 H 8 O 2 trong dd NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H 2 là 23. Tên của X là: A. etyl axetat B. metyl axetat C. metyl propionat D. propyl fomat 4) Hợp chất X có CTCT CH 3 OOCCH 2 CH 3 . Tên gọi của X là: A. etyl axetat B. metyl axetat C. metyl propionat D. propyl axetat 5) Hợp chất X đơn chức có CT đơn giản nhất là CH 2 O. X tác dụng với dd NaOH nhưng khống tác dụng với Na. CTCT của X là: A. CH 3 CH 2 COOH B. CH 3 COOCH 3 C. HCOOCH 3 D. OHCCH 2 OH - Híng dÉn häc sinh lµm c¸c bµi tËp ë SGK vµ SBT Ngµy so¹n: / /2009… … 2 Ngày giảng:C 3 : / . ;C 6 : / ;C 7 : / ;C 8/ :. / ;C 9 : / Tiết 2: bài tập về chất béo I: Mục tiêu bài học. 1: Kiến thức. - tính chất hoá học chung của chất béo. - Hs tìm hiểu nguyên nhân tạo nên các tính chất của chất béo. 2: Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng vận dụng mối quan hệ cấu tạo tính chất viết các PTPƯ minh hoạ tính chất este cho chất béo - Biết quý trọng và sử dụng hợp lí các nguồn chất béo trong tự nhiên. 3:thái độ, tình cảm - Học sinh biết quý trọng và sử dụng hợp lí các nguồn chất béo trong tự nhiên II: Chuẩn bị III: Tiến trình bài học. 1: Bài cũ. So sánh phản ứng thuỷ phân este trong môi trờng axit và bazơ. 2: Bài mới Hoạt động của Gv và Hs Nội dung -Gv hỏi : Chất béo là gì ? - Hs nhìn vào công thức chung của chất béo, hãy cho biết trong phân tử chất béo có mấy nhóm chức este. Chất béo là este đợc tạo nên từ ancol và axit cacboxylic nào? - Gv bổ sung :R 1 R 2 R 3 là gốc HC có thể giống hoặc khác nhau - Chất béo là trieste của glixerol với các axit môncacboxylic do vậy chất béo thể hiện tính chất hoá học chung của các este. +/ Este thuỷ phân trong môI trờng axit cho rợu và axit cacboxylic từ đó suy ra tính chất của chất béo? - Gv kết luận khi đun nóng chất béo với dung dịch kiềm thì tạo ra glixerol và hỗn 1: Khái niệm - Chất béo là trieste của glixerol với các axit môncacboxylic có số trẵn nguyên tử C ( thờng từ 12 đến 24 C) không phân nhánh, gọi chung là triglixerit. - Công thức chung. R 1 COO CH 2 R 2 COO - CH R 3 COO CH 2 3: Tính chất hoá học a: Phản ứng thuỷ phân ( mt H + ) R 1 COO CH 2 t o , H + R 2 COO - CH + 3H 2 O R 3 COO CH 2 HO CH 2 R 1 COOH HO - CH + R 2 COOH 3 hợp muối natri của axit béo.muối của các axit boé chính là xà phòng.Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm đợc gọi là phản ứng xà phòng hoá.Phản ứng xà phòng hoá xẩy ra nhanh hơn phản ứng thuỷ phân trong môi trờng axit và không thuận nghịch. - Chất béo có chứa các gốc axit béo không no tác dụng với H 2 khi có t o ,p, Ni.Khi đó cộng vào C=C. - G v giới thiệu ch Hs về ứng dụng của P này dùng trong công nghiệp. Tại sao mỡ để lâu lại có hiện tợng bị ôi,thiu. - từ thực tế Hs tự rút ra những ứng dụng của việc sử dụng chất béo trong đời sống và công nghiệp. - Hs trình bày theo nhóm. HO CH 2 R 3 COOH Glixerol Các axit béo b: Phản ứng xà phòng hoá. R 1 COO CH 2 t o R 2 COO - CH + 3NaOH R 3 COO CH 2 HO CH 2 R 1 COONa HO - CH + R 2 COONa HO CH 2 R 3 COONa (Glixerol) ( Xà phòng) 3: Phản ứng hiđrô hoá CH 2 -O-CO-C 17 H 33 Ni,t o ,p CH-O-CO-C 17 H 33 + 3H 2 CH 2 -O-CO-C 17 H 33 CH 2 -O-CO-C 17 H 35 CH 2 -O-CO-C 17 H 35 CH 2 -O-CO-C 17 H 35 3: Bài tập vận dụng: A- Bài tập trắc nghiệm khách quan Câu 1 Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu đợc A. glixerol. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic. Câu 2 Phát biểu nào sau đây là đúng nhất? A. Lipit là trieste của glixerol với các axit béo. B. Axit béo là các axit mocacboxylic mạch cacbon không phân nhánh. 4 C. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trờng kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa và là phản ứng thuận nghịch. D. Phơng pháp thông thờng sản xuất xà phòng là đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch NaOH hoặc KOH. Câu 3 Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Chất béo không tan trong nớc. B. Chất béo không tan trong nớc, nhẹ hơn nớc , tan nhiều trong dung môi hữu cơ. C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo là trieste của glixerol và các axit monocacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh. Câu 4 ở nhiệt độ thờng, dầu thực vật ở trạng thái lỏng vì đây là loại chất béo A. chứa chủ yếu các gốc axit béo no. B. chứa hàm lợng khá lớn các gốc axit béo không no. C. chứa chủ yếu các gốc axit béo thơm. D. dễ nóng chảy, nhẹ hơn nớc và không tan trong nớc. Câu 5 Khi đun nóng chất béo với dung dịch H 2 SO 4 loãng ta thu đợc A.glixerol và axit béo. B.glixerol và muối của axit béo. C.glixerol và axit monocacboxylic. D.ancol và axit béo. Câu 6 Từ dầu thực vật làm thế nào để có đợc bơ nhân tạo? A.Hiđro hoá axit béo. B.Hiđro hoá chất béo lỏng. C.Đehiđro hoá chất béo lỏng. D.Xà phòng hoá chất béo lỏng. B- Bài tập trắc nghiệm tự luận Câu 7 Đun 85g chất béo trung tính với 250ml dd NaOH 2M cho đến khi phản ứng kết thúc. Để trung hòa lợng NaOH còn d cần dùng 97ml dung dịch H 2 SO 4 1M. a.Để xà phòng hoá hoàn toàn 1 tấn chất béo trên cần bao nhiêu kg NaOH nguyên chất. b.Từ 1 tấn chất béo đó có thể tạo ra bao nhiêu kg glixêrol và bao nhiêu kg xà phòng 72%. Câu 8 Cho 0,25ml NaOH vào 20g chất béo trung tính và nớc rồi đun lên. Sau phản ứng kết thúc cần 180ml dung dịch HCl 1M để trung hoà lợng NaOH d. a.Tính khối lợng NaOH nguyên chất cần xà phòng hoá 1 tấn chất béo trên. b.Tính khối lợng glixêrol và xà phòng thu đợc từ 1 tấn chất béo đó, 5 Ngày soạn: / /2009 Ngày giảng:C 3 :. / ;C 6 : / ;C 7 : / ;C 8/ :. / ;C 9 : / Tiết 3: bài tập về xà phòng vàchất giặt rửa tổng hợp I: Mục tiêu bài học 1: kiến thức - Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa và tính chất giặt rửa. - Thành phần cấu tạo, tính chất của chất giặt rửa tổng hợp. 2: Kĩ năng -Vận dụng cơ chế hoạt động của xà phòng và chất giặt rửa giải thích khả năng làm sạch của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. 3:Thái độ, tình cảm - Học sinh biết sử dụng có hiệu quả các loại xà phòng và các chất giặt rửa tổng hợp. II: Chuẩn bị Giáo án soạn kiến thc cần nhớ và bài tập vận dụng. Kiến thức cũ về khái niệm xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp III: Tiến trình bài học 1: Bài cũ Dùng bài tập 3 trang 15 SGK để kiểm tra bài cũ. 2: Bài mới Hoạt động của Gv và Hs Nội dung - Hs hoàn thành PTPƯ CH 2 -O-CO-C 17 H 35 CH 2 -O-CO-C 17 H 35 + NaOH CH 2 -O-CO-C 17 H 35 - Gv củng cố từ đó Hs hình thành khái niệm. Do tác dụng làm sạch ngời ta gọi xà phòng và bột giặt là chất giặt rửa. - Gv hớng dẫn Hs nghiên cứu SGK và từ đó rút ra phơng pháp sản xuất xà phòng, thành phần chính? Là các muối Na,K của axit béo:C 17 H 35 COONa, C 17 H 31 COONa,C 17 H 33 COONa, các chất phụ gia thờng là chất mầu, thơm - Gv giúp Hs tìm hiểu đợc mặt hạn chế của việc sản xuất xà phòng từ chất béo: khai thác dẫn đến cạn kiệt tài nguyên từ đó đa I: Xà phòng 1:Khái niệm SGK 2:Phơng pháp sản xuất. CH 2 -O-CO-R t o CH 2 -O-CO-R + 3NaOH CH 2 -O-CO-R HO CH 2 R 1 COONa HO - CH + R 2 COONa HO CH 2 R 3 COONa Glixerol Xà phòng t o 6 ra phơng pháp sản xuất xà phòng theo ph- ơng pháp công nghiệp - Ngoài ra còn sản xuất xà phòng từ dầu mỏ. O 2 ,t o VD:CH 3 (CH 2 ) 14 CH 2 CH 2 (CH 2 ) 14 CH 3 2CH 3 (CH 2 ) 14 COOH 2CH 3 (CH 2 )14COOH + Na 2 CO 3 2CH 3 (CH 2 )14COONa + CO 2 + H 2 O - Hs đọc SGK sau đó thảo luận theo nhóm để biết đợc khái niệm chất giặt rửa tổng hợp, u điểm của nó so với xà phòng và biết đợc phơng pháp điều chế chất giặt rửa tổng hợp. -Chất giặt rửa đợc sản xuất từ dầu mỏ. R- CH 2 - CH 2 - R , R-COOH + R , -COOH R-COONa + R , -COONa II: Chất giặt rửa tổng hợp. 1: Khái niệm. SGK 2: Phơng pháp sản xuất. Oxi hoá khử,xt,t o Parafin R- COOH R- CH 2 -OH H 2 SO 4 NaOH R-CH 2 -O-SO 3 Na R-CH 2 -O-SO 3 H 3: Bài tập vận dụng A- Bài tập trắc nghiệm khách quan Câu 1: Để xà phòng hoá 100kg chất béo ( giả sử thành phần là triolein) có chỉ số axit bằng 7 cần 14,1kg KOH.Giả sử các phản ứng xẩy ra hoàn toàn,tính khối lợng muối thu đợc. X cú cụng thc phõn t C 3 H 4 O 2 . Câu 2: Khi cho X phn ng vi dung dch NaOH thu c 1 sn phm duy nht. Xỏc nh cụng thc cu to ca X ? A. CH 2 =CH-COOH. B. HCOOCH=CH 2 . C. H 3 C H C C O O D. tt c u ỳng. B- Bài tập trắc nghiệm tự luận Câu 3: Tính chỉ số xà phòng hóa của chất béo có chỉ số axit bằng 6 chứa tristearoylglixerol còn lẫn một luợng axit stearic. Câu 4: Cần bao nhiêu kg chất béo chứa 90% khối lợng tristearin để sản xuất 1 tấn xà phòng chứa 72% khối lợng muối. - Làm thêm các bài tập SGK ở bài này và ở cả bài luyện tập. Ngày soạn: /9/2009 7 Ngày giảng:C 3 :. / ;C 6 : / ;C 7 : / ;C 8/ :. / ;C 9 : / :C 3 :. / ;C 6 : / ;C 7 : / ;C 8/ :. / ;C 9 : / Chơng 2: cacbohiđrat Tiết 4 + 5: bài tập về glucozo I: Mục tiêu bài học. 1: Kiến thức. - Cấu trúc dạng mạch hở của glucozo. - tính chất các nhóp chức của glucozo để giải thích các tính chất hoá học. - Phơng pháp điều chế, ứng dụng của glucozo và fructozo. 2: Kĩ năng. - Khai thác mối quan hệ giữa cấu trúc và tính chất hoá học. - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích các kết quả thí nghiệm. - Làm các bài tập vận dụng. 3:Thái độ, tình cảm - Học sinh có ý thức học tập và rèn luyện bộ môn . Ham thích nghiên cứu bộ môn hơn. Biết quý trọng nguồn Glucozơ trong tự nhiên. II: Chuẩn bị. - Giáo án soạn những kiến thức cơ bản cần nhớ và bài tập vận dụng. - Kiến thức cũ về Glucozơ III: Tiến trình bài học. 1: Bài cũ. 2: Kiến thức cần nhớ. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung -Glucozo có cấu tạo phân tử C 6 H 12 O 6 để xác định công thức cấu tạo của glucozo phải tiến hành các thí nghiệm nào? Hs nêu kết quả thu đợc qua tùng thí nghiệm, phân tích kết quả từ đó nêu ra các kết luận về cấu tạo của glucozo? - Từ công thức cấu tạo Hs có thể dự đoán tính chất hoá học của glucozo? - Hs nghiên cứu thí nghiệm trong SGK giải thích hiện tợng? Viết các PTHH - Tính chất hoá học đặc trng của ancol? * Chú ý:nhóm CH 3 COO- ở C 1 hoạt động hoá học mạnh hơn các nhóm axetoxi khác nên khi cho pentaaxetat tác dụng với HBr I: Cấu tạo phân tử - Phân tử glucozo có CTCT thu gọn dạng mạch hở là. CH 2 OH(CHOH) 4 CHO II: Tính chất hoá học. - Tính chất của ancol đa chức. - Tính chất của anđehit. 1: tính chất của ancol đa chức. a: Tấc dụng với Cu(OH) 2 2C 6 H 12 O 6 + Cu(OH) 2 (C 6 H 12 O 6 ) 2 Cu + 2H 2 O Xanh. b: Phản ứng tạo este. 8 trong CH 3 COOH ở lạnh nhóm này bị thay thế bằng Br. -Tính chất hoá học đặc trng của anđehit? Hs nghiên cứu thí nghiệm trong SGk nêu hiện tợng, viết các PTHH. - Trong môi trờng kiềm, Cu(OH) 2 ôxi hoá glucozo tạo thành muối natri gluconat,đồng (I)ôxit, H 2 O. - Khi dẫn khí H 2 vào dung dịch glucozo đun nóng,có Ni xúc tác.Hs viết PTHH? - Gv yêu cầu Hs nhắc lại phản ứng lên men của glucozo? - Hs nghiên cứu SGK và nêu những ứng dụng và điều chế glucozo? - Hs tìm hiểu SGk cho biết đặc điểm cấu tạo của đồng phân quan trọng nhất của glucozo là fructozo. - Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của fructozo. -Tính chất hoá học đặc trng. - Có xúc tác là piriđin xt CH 2 OH(CHOH) 4 CHO+5(CH 3 CO) 2 O CH 2 OCOCH 3 (CHOCOCH 3 ) 4 CHO + 5CH 3 COOH * Kết luận: trong phân tử glucozo có 5 nhóm OH ở các vị trí liền kề. 2: Tính chất của anđehit. a: ôxi hoá glucozo bằng dung dịch AgNO 3 trong NH 3 ( phản ứng tráng bạc). CH 2 OH(CHOH) 4 CHO+2AgNO 3 +3NH 3 +H 2 O t o CH 2 OH(CHOH) 4 COONH 4 +2Ag+2NH 4 NO 3 b: Ôxi hoá glucozo bằng Cu(OH) 2 . t o CH 2 OH(CHOH) 4 CHO+2Cu(OH) 2 +NaOH CH 2 OH(CHOH) 4 COONa+Cu 2 O+3H 2 O c:Khử glucozo bằng H 2 Ni CH 2 OH(CHOH) 4 CHO CH 2 OH(CHOH) 4 CH 2 OH 3: phản ứng lên men. men C 6 H 12 O 6 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 30-35 o C III: fructozo -fructozo là polihiđroxi xeton,có thể tồn tại ở dạng vòng 5 hoặc 6 cạnh. - fructozo có một số tính chất tơng tự glucozo và có sự chuyển hoá giữa 2 dạng đồng phân. OH - Glucozo Fructozo 3: Bài tập vận dụng. A- Bài tập trắc nghiệm tự luận Câu 1: Viết công thức cấu tạo mạch hở thu gọn và dạng mạch vòng của glucôzơ. Cho biết glucôzơ phản ứng đợc với chất nào trong các chất sau: Ag 2 O (trong NH 3 ), Cu(OH) 2 , NaOH, Na. Câu 2: Viết công thức cấu tạo mạch hở thu gọn và dạng mạch vòng của fructozơ. Cho biết fructozơ phản ứng đợc với chất nào trong các chất sau: dung dịch AgNO 3 (trong dung dịch NH 3 ), dung dịch Cu(OH) 2 , Na, NaOH, H 2 9 Câu 4: Đun nóng dung dịch chứa 9 gam glucôzơ với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 thấy Ag tách ra. Tính khối lợng Ag thu đợc và khối lợng AgNO 3 phản ứng. Câu 5: Cho glucôzơ lên men thành rợu etylic. Dẫn khí các bonic sinh ra vào nớc vôi trong d, thu đợc 50 gam kết tủa. Tính khối lợng rợu thu đợc và khối lợng glucôzơ đã tham gia lên men. (biết hiệu suất lên men đạt 10%) Câu 6: Cho 2,5 Kg glucôzơ chứa 20% tạp chất lên men thành rợu etylic. Trong quá trình chế biết, rợu bị hao hụt mất 10%. Tính khối lợng rợu thu đợc. Nếu pha loãng rợu đó thành rợu 40 o thì sẽ đợc bao nhiêu lit, biết rợu nguyên chất có khối l- ợng riêng d=0,8 g/ml. B- Bài tập trắc nghiệm khách quan Câu 7: Công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ là a. CH 2 OH(CHOH) 4 CHO b. CH 2 OH(CHOH) 3 COCH 2 OH c. [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n d. CH 2 OH(CHOH) 4 CH 2 OH Câu 8: Cụng thc cu to dng mch h ca fructoz l a. CH 2 OH(CHOH) 4 CHO b. CH 2 OH(CHOH) 3 COCH 2 OH c. [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n d. CH 2 OH(CHOH) 4 CH 2 OH Câu 9: Công thức cấu tạo của sobit là a. CH 2 OH(CHOH) 4 CHO b. CH 2 OH(CHOH) 3 COCH 2 OH c. CH 2 OH(CHOH) 4 CH 2 OH d. CH 2 OH CHOH CH 2 OH Câu 10: Chọn phát biểu đúng nhất: a. Gluxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức b. Gluxit là những hợp chất hữu cơ có chứa nhiều nhóm chức hiđroxyl và chứa nhóm cacboxyl trong phân tử c. Gluxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, có chứa nhiều nhóm hiđrôxyl (-OH) và có nhóm cacbonyl (>C=0) trong phân tử. d. Gluxit là những hợp chất hữu cơ do các monosaccarit cấu tạo nên. Ngày soạn: / /2009 Ngày giảng:C 3 :. / ;C 6 : / ;C 7 : / ;C 8/ :. / ;C 9 : / :C 3 :. / ;C 6 : / ;C 7 : / ;C 8/ :. / ;C 9 : / 10 [...]... amino axit Hiểu cấu trúc phân tử và tính chất hoá học cơ bản của amino axit 2 KÜ n¨ng: Nhận dạng và g i tên các amino axit Viết chính xác các phương trình phản ứng của amino axit Quan sát và gi i thích các thí nghiệm chứng minh II Chn bÞ: Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt Hoá chất: dd glixin 10%, dd NaOH10%, CH3COOH tinh khiết Các hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến b i học III KiÕn thøc: 1 Kiểm tra b i. .. sinh hiểu kó hơn Hs: Từ CTCT và nghiên cứu SGK em hãy cho biết amin mạch hở và anilin có tính chất hoá học gì? GV: Biểu diễn TN 1 cho HS quan sát Hs :, cho biết khi tác dụng v i metylamin và anilin q tím hoặc phenolphtalein có hiện tượng gì? Vì sao? Hs: Nêu hiện tượng Gv: Gi i thích hiện tượng GV: Biểu diễn thí nghiệm giữa C6H5NH2 -C¸c amin m¹ch hë bËc I vµ anilin ®Ịu cã cỈp e tù do cđa nguyªn tư nit¬... polime II Chn bÞ: - Những bảng tổng kết sơ đồ, hình vẽ liên quan đến tiết học - Hệ thống câu h i của b i III N i dung: 2 Kiểm tra b i cũ ( kết hợp giảng b i m i) 3 Vào b i m i HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ KiÕn thøc Ho¹t ®éng 1: I- Kh i niƯm: Polime lµ nh÷ng hỵp chÊt h÷u c¬ cã kh i lỵng ph©n tư rÊt lín do nhiỊu ®¬n vÞ nhá (m¾t xÝch) liªn kÕt v i nhau t¹o ra GV: Em h·y t×m hiĨu SGK vµ cho biÕt thÕ nµo lµ polime?... b i m i 20 Hoạt động của thầy trò N i dung I PEPTIT 1 Kh i niƯm Hoạt động 1: GV: Các em hãy nghiên cứu SGK và cho biết k/n của peptit? Peptit là lo i chất chứa từ 2 đến 50 gốc HS: Nghiên cứu SGK và trả l i α - ainoaxit liên kết v i nhau b i các GV: Lấy ví dụ về một mạch peptit và yêu liên kết peptit cầu học sinh chỉ ra liên kết peptit cho biết nguyên nhân hình thành mạch peptit trên? Liªn kÕt peptit:... sinh II Chn bÞ - Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt - Hoá chất: các dd: CH3NH2, HCl, anilin, nước brôm - Mô hình phân tử anilin, các tranh vẽ, hình ảnh có liên quan đến b i học III N i dung 1 Kiểm tra b i cũ: 2 Vào b i m i Hoạt động của thầy trò Ho¹t ®éng 1 GV: Viết CTCT của NH3 và 4 amin khác Kiến thức I ĐỊNH NGHĨA , PHÂN LO I, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN: 1 Kh i niƯm ph©n lo i Hs: Nghiên... protein Ho¹t ®éng 3: GV: Các em hãy nghiên cứu SGK và cho biết những tính chất đặc trưng của protein? HS: Đọc SGK và suy nghó trả l i Hs : Xem phản ứng hoá học phần peptit Hs: Đọc sgk để hiểu vai trà của protein trong đ i sống 22 II PROTEIN 1.Kh i niệm Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử kh i từ v i chục ngàn đến v i triệu đvC Protein được chia làm 2 lo i: protein đơn giản và protein phức... Đọc sgk và cho một v i ví dụ về polime Vd: PE, Tinh bột Ph©n lo i: GV: Các em hãy nghiên cứu SGK và cho biết cách phân lo i polime? Hs: cho vd minh hoạ về polime nào thuộc polime thiên nhiên, polime tổng hợp, bán tổng hợp Thiên nhiên Polime ngưng) Tổng hợp( trùng hợp, trùng Bán trùng hợp 26 II ĐẶC I M CÂU TRÚC: Hs: Đọc sách giáo khoa trang 60, rút ra kiến C¸c polime thiªn nhiªn vµ tỉng hỵp cã thĨ... học sinh nhắc l i tính chất vật lý của kim lo i đã học ở lớp 9 GV: bổ sung: dẻo, dẫn i n, dẫn nhiệt và 32 Nguyên nhân: Khi tác dụng một lực thì các mạng tinh thể trượt lên nhau, nhưng nhờ các e tự do chuyển động qua l i giữa các lớp ánh kim GV: Gi i thích tính dẻo của kim lo i do các e tự do GV: Yêu cầu học sinh khá gi i thích vì sao kim lo i dẫn i n được G i ý: Dòng i n là gì? - Do các kim lo i khác... học 4 Vai trò của protein đ/v đ i sống Hoạt động 4: IV Kh i niệm về enzim và axit nucleic: 1 Enzim: 1 Enzim: GV: Các em hãy nghiên cứu SGK và cho biết Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác : cho các quá trình hoá học, đặc biệt trong - Đònh nghóa về enzim cơ thể sinh vật - Các đặc i m của enzim Xúc tác enzim có 2 đặc i m : HS: Nghiên cứu SGK và trả l i + Có tính chọn lọc... H2N-CH2-COOH Axit aminoaxetic (Glixin) H2N-CH-COOH Axit αaminopropionic(Alamin) CH3 H2N-CH2-CH2-COOH Axit βaminopropionic HOCO-(CH2)2-CH-COOH GV: Phân tích cách đọc tên sau đó hình thành các đọc tên tổng quát Ho¹t ®éng 3: NH2 Axit glutamic Cách đọc tên Axit + vò trí nhóm NH2 + amino + tên axit III- TÍNH CHẤT VẬT LÝ: Aminoaxit là những chất rắn kết tinh, tan 18 GV: Hãy nghiên cứu SGK và cho biết tính chất . trong tự nhiên. II: Chuẩn bị. - Giáo án soạn những kiến thức cơ bản cần nhớ và b i tập vận dụng. - Kiến thức cũ về Glucozơ III: Tiến trình b i học. 1: B i. chất béo trong tự nhiên II: Chuẩn bị III: Tiến trình b i học. 1: B i cũ. So sánh phản ứng thuỷ phân este trong m i trờng axit và bazơ. 2: B i m i Hoạt động