Về nội dung chủ đề: Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt: Cháu thể phân biệt được với các bạn qua 1 số đặc điềm cá nhân: họ tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính và những người thân trong gi[r]
(1)KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN (Từ ngày 24/09 đến 28/9) (2) Tên Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Cô đón trẻ vào lớp cho c/c cất ĐD đúng quy định, gọn gàng ngăn nắp Thể dục sáng:Tập theo bài hát “thể dục buổi sáng” - TV1: Đứng thẳng tay đưa lên cao, trước, sau ( lần nhịp) - CC1 : Đứng thẳng, gót chân chụm vào nhau, tay chống hông.( lần nhịp) - BL2: Đứng thẳng, tay chống hông.( lần nhịp) - B4: bật tiến phía trước(2lần/8nhịp) Giáo Dục Phát Triển thể chất HĐ CHUNG GDPTTC Giáo dục nhận thức TOÁN Giúp mẹ chia bánh cho bé Nhảy qua vật (chia nhóm có cản số lượng thành phần) HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG CHIỀU Giáo dục phát triển tình cảm kỷ xã hội Giáo dục phát triển ngôn ngữ Giáo dục phát triển thẩm mỹ Truyện: ÂM NHẠC: -Hát : vì mèo “ dáng khen khoảnh khắc rửa mặt dáng nhớ - Nghe hát: “thật nhiều hơn” đáng chê” - Trò chơi: “ nghe tiết tấu tìm đồ vật?” - Phân vai : cô giáo, gia đình - Xây dựng:công viên - Nghệ thuật : hát, múa, vẽ cô giáo, đồ dùng đồ chơi… - Học tập: tô màu, ghép hình, so hình cô giáo, đồ dùng đồ chơi trường MG - Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh - Quan sát trò - Quan sát trò - Quan sát - Quan sát trò - Quan sát trò chuyện chuyện dinh trò chuyện chuyện chuyện dinh dinh dưỡng dưỡng cho bé dinh dưỡng dinh dưỡng dưỡng cho bé cho bé - Hướng dẫn cho bé cho bé Hướng dẫn cháu - Hướng dẫn cháu Làm kính - Kể cháu - Hướng dẫn các thao tac với các cháu đeo mắt nghe câu cháu hát “ Vì đất nặn chia nhóm có chuyện mèo rủa số lượng đáng khen mặt” thành phần nhiều Trò chơi: bịt Trò chơi: cáo Trò chơi: cá Trò chơi: cáo Trò chơi: bịt mắt bắt dê và thỏ sấu lên bờ và thỏ mắt bắt dê Các thức ăn chia nhóm có Ôn tập chữ Vẽ Sự lớn lên cần thiết cho loại thức ăn số lượng cái a,ă, â bé thể tôi thành phần bé thích Ôn hoạt Ôn hoạt đọng Ôn hoạt đọng góc Ôn hoạt Ôn hoạt đọng góc đọng góc đọng góc VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ THỨ HAI 24/09/2012 ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: - Cô cháu cùng kể nghe việc, câu chuyện vui ngày nghỉ nhà - Nhắc nhở cháu học chuyên cần góc (3) - Hằng ngày các cần gì để mau lớn? Các thường ăn nhũng món ăn gì? Món ăn đó giúp ích gì cho các con? Ở nhà là người chăm sóc cho các ngày? ĐIỂM DANH TIEU CHUẨN BÉ NGOAN: - - Đi học dúng giờ, có mang khăn tay Chăm phát biểu, không làm ồn học Biết chào cô chào khách Bỏ rác đúng nơi qui định THỂ DỤC BUỔI SÁNG Mục đích yêu cầu: - Cháu tập các động tác thể dục sáng - Qua bài tập giúp cháu phát triển tốt thể lực - Rèn cho cháu cò thói quen thể dục sáng Chuẩn bị : - Sân bãi sẽ, thoáng mát, máy casset Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Khởi động: - Trẻ vòng tròn vừa vừa hát, kết hợp các động tác : kiểng chân, nhón chân Sau đó tập trung hàng ngang theo tổ.(trẻ làm theo yêu cầu cô ) Hoạt động 2: Trọng động: Bài tập phát triển chung: Tay vai 1: đưa tay phía trước, sau ( Thực lần nhịp) TTCB: đứng thẳng, hai chân rộng vai + Nhịp 1: đưa hai tay thẳng lên cao quá đầu +Nhịp 2: Đưa thẳng tay phía trước cao ngang vai +Nhịp 3: Đưa hai tay phía sau +Nhịp 4: Về TTCB +Nhịp 5,6,7,8: trên +Nhịp 5,6,7,8: trên - Động tác chân : Đứng thẳng, gót chân chụm vào nhau, tay chống hông (2 lần nhịp) + TTCB: Đứng thẳng hai tay chống hông + Nhịp 1: Nhún xuống, đầu gối khuỵu + Nhịp 2: Đứng thẳng lên + Nhịp 3,4,5,6,7,8: Như trên - Động tác bụng : Đứng thẳng, tay chống hông quay người sang hai bên( lần nhịp) + TTCB: Khép chân tay chông hông + Nhịp 1: Quay người sang phải + Nhịp 2: Đứng thẳng + Nhịp 3: Quay người sang trái + Nhịp 4: Đứng thẳng (2lần/8nhịp) - Động tác bật 1: Bật tiến phía trước: - TTCB:Đứng khép chân tay chống hông Thực : bật tiến pgias trước nhịp, quay Hoạt động trẻ - Trẻ tập trung sân tập trung thành hàng dọc - Trẻ tập theo hiệu lênh cô - ( lần nhịp) - ( lần nhịp) - ( lần nhịp) - ( lần nhịp) (4) sau bật nhịp ( lần nhịp) Hoạt động 3: Hồi Tĩnh Trò chơi : uống nước Cho lớp hẹ nhàng vào lớp Cháu chơi Đi vào lớp HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: NHẢY QUA VẬT CẢN I/ Mục đích- Yêu cầu : - Dạy trẻ kỹ bò dich dắc bàn tay bàn chân qua hộp cách 60cm không đụng chướng ngại vật - Khi bò trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng đầu không cúi - Phát triển tay chân, lưng bụng - Giáo dục trẻ trật tự chú ý lắng nghe cô - Trẻ chơi vui hứng thú II/ Chuẩn bị: - vòng thể dục - bóng - Băng nhạc trống lắc, rổ vòng III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu: kiểng chân-> - Trẻ tập trung sân tập thường-> gót chân-> thường-> khom lưng-> trung thành hàng dọc dậm chân-> chạy chậm-> chạy nhanh-> nhanh hơn-> chạy chậm-> đội hình dọc-> hàng ngang tập hợp BTPTC - Trẻ tập theo hiệu lênh Hoạt động 2: Trọng động: cô Bài tập phát triển chung: Động tác tay : - TTCB: đứng thẳng chân khép , tay cầm vòng để xuôi gối, đầu không cúi - ( lần nhịp) - N1: bước chân trái sang trái bước đồng thời tay cầm vòng đưa thẳng phía trước - N2: tay cầm vòng đưa lên cao - N3: N1( sang phải) - N4: TTCB * Động tác chân: - ( lần nhịp) - TTCB: đứng thẳng chân khép , tay cầm vòng để xuôi gối, đầu không cúi - N1: kiễng chân, hai tay cầm vòng đưa thẳng lên cao - N2: khuỵu gối, hai tay cầm vòng đưa thẳng trước - N3: N1 - N4: TTCB - ( lần nhịp) * Động tác bụng : - TTCB: đứng thẳng chân khép , tay cầm vòng để xuôi gối, đầu không cúi - N1: bước chân trái sang bước tay cầm vòng đưa - ( lần nhịp) thẳng trước (5) - N2: xoay người sang trái đồng thời hai tay cầm vòng xoay trái - N3: bước chân qua phải N1 Cháu chơi - N4: TTCB Đi vào lớp * Động tác bật : - TTCB: đứng thẳng chân khép , tay cầm vòng để xuôi gối, đầu không cúi - N1: Bật tách chân hai bên đồng thời tay cầm vòng đưa trước - N2: bật khép chân, tay cầm vòng để xuôi - N3: N1 - N4: TTCB 3.Hoạt động 3: Vận động - Hôm cô dạy cho các vận động "nhảy qua vũng nước " - Cho trẻ nhắc lại tên vận động để trẻ nhớ - Để bò dích dắc bàn tay bàn chân đúng và đẹp các chú ý nghe cô làm mẫu: - Cô làm mẫu + Lần 1: không giải thích + Lần 2: vừa làm vừa giải thích TTCB: cô đứng tự nhiên trên ghế hai chân khép, hai tay đưa thẳng trước lòng bàn tay sấp Khi có hiệu lệnh cô đánh mạnh tay sau đồng thời gối khuỵu nhún chân lấy đà bật xuống sàn, chạm đất 1/2 bàn chân trước, tay đưa trước giữ thăng bằng, đứng tự nhiên sau đó hàng - Cô vừa thực xong động tác gì? Gọi 1-2 trẻ - Bây hai bạn lên thực nhé * Trẻ thực hành: - Cô cho trẻ thực trẻ hai lần - Trẻ yếu lần -Cô viên khuyến khích trẻ - Trẻ thực xong hỏi lại tên vận động 4.Hoạt động 4: Trò chơi vận động - Cho trẻ nhắc lại cách chơi & luật chơi" chuyền bóng" - Nhấn mạnh không làm rơi bóng, bóng phải đưa thẳng lên đầu ( cho trẻ chơi 2-3 lần) - Nhận xét tuyên dương Hoạt động : Hồi Tĩnh Trò chơi : uống nước Cho lớp hẹ nhàng vào lớp HOẠT ĐỘNG GÓC I - Yêu cầu : - Trẻ biết chơi các loại đồ chơi , tự nguyện hứng thú - Qua trò chơi , chơi với các đồ chơi , hình thành cho trẻ biết mối quan hệ bạn bè cô giáo - GD lòng yêu thương cô giáo , bạn bè II – Chuẩn bị : - Đồ chơi các góc chơi theo chủ điểm gia đình (6) - Góc phân vai : chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cháu chơi gia đình, đồ chơi bán hàng , cho trẻ chơi đóng vai cô giáo, đồ chơi bác si - Góc học tập : tập tô bút chì màu , chì đen , ghép hình , đô mi nô , chữ cái , chữ số - Góc thiên nhiên : cây xanh , cây kiểng ,dụng cụ để tưới - Góc nghệ thuật : giấy màu , bút vẽ , giấy vẽ , đất nặn , bảng, hồ , tranh vẽ trường mầm non và hoạt động trường - Góc xây dựng : các loại mô hình ngôi nhà be ( cây xanh , cây , hoa , … ) III – Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU Hoạt động 1:ổn định - Dẫn các cháu dạo - lớp hát “vì mèo rủa mặt” - Cho cháu ngồi ổn định - Đã đến chơi các hãy cho cô biết - chủ điểm thân tuần này chơi theo chủ điểm gì? - có góc chơi - Có bao nhiêu góc chơi? - cháu nêu - Đó là góc gì? Hoạt động 2: - Cô giới thiệu góc chơi và hướng dẫn cách chơi + Góc phân vai :Chơi gia đình, bác sĩ, bán hàng Gia đình : đóng vai các thành viên gia đình - các cháu đọc tiêu chuẩn vui chơi bố mẹ, cái, thể số sinh hoạt gia góc chơi đình hàng ngày Bác sĩ : Đóng vai bác sĩ, y tá, bệnh nhân Bác sĩ khàm bệnh, y tá chích thuốc, chích xong dặn uống lần , sáng lần, chiều lần Bán hàng : bán dụng cụ gia đình, hoa quả…khi người mua trả tiền, người bán phải cám ơn + Góc học tập : chơi ghép hình , so hìmh, đôminô, độc sách , tô màu tranh nói chủ điểm thân + Góc nghệ thuật : vẽ, nặn người thân gia đình, múa hát bài hát theo chủ điểm + Góc xây dựng : công viên + Góc thiên nhiên : chơi chăm sóc cây kiểng Hoạt động 3: - Trước chơi các nhìn xem đồ chơi các góc nào , chơi xong các phải - Sắp xếp ngăn nắp the đó và chơi nhớ không ồn ào nhé - Cô tham gia góc xây dựng hướng dẫn trẻ xây hàng rào, ngôi nhà ,cây xanh,… sau đó đến các góc khác Trẻ hát , đọc thơ theo chủ điểm ) Hoạt động 4: Kết thúc *Hát khúc hát dạo chơi - Giáo dục trẻ yêu quí ngôi nhà và các thành viên gia đình phải biết đoàn kết thương yêu, giúp đỡ Giúp cô thu dọn đồ chơi người thân gia đình và giữ gìn ngôi nhà đẹp - Cô nhận xét góc chơi * Cắm hoa: Hát bạn hết ( Trẻ thu dọn đồ chơi ) (7) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Yêu cầu - Phân chia số lượng thành phần - Chơi trò chơi hứng thú II Chuẩn bị : - Đồ dùng cô : thẻ số từ 1-6, cái dĩa lớn, cái dĩa nhỏ, miếng dưa hấu - Đồ dùng cháu : dĩa, miếng dưa hấu Thẻ số từ 1-6, sách LQVT III.Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động Quan sát: Trẻ ngồi quanh cô Tranh đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống Trẻ xem và xếp theo nhóm riêng Hoạt động Truyền thụ kiến thức: chia thành phần - hát “ tập đếm” - cô gắn đồ dùng và chia thành cách : 3-3, 2-4, 1-5 Cháu xem mẫu và thực cùng cô - trẻ thực các cách chia theo hướng dẫn cô Trò chơi “ tập tầm vong” Trẻ tham gia trò chơi Hoạt động : - Tổ chức cho các cháu chơi trò chơi” bịt mắt bắt dê” HOẠT ĐỘNG CHIỀU I Mục đích - yêu cầu - Trẻ biết sơ đẳng số loại thức ăn cần thiết cho thể bé (4 nhóm thưc phẩm ) - Tác dụng loại thực phẩm đó - Giáo dục trẻ biết ăn uống đủ chất II Chuẩn bị : - Chuẩn bị các nhóm thực phẩm ( Gạo, rau xanh, thịt, chín, đường, mỡ ) - Cửa hàng trưng bày các loại thực phẩm đó - Lô tô dinh dưỡng III.Cách tiến hành : Hoạt động cô * Hoạt động 1: Chia lớp làm nhóm ,tổ chức cho trẻ siêu thị mua sắm các loại thực Hoạt động trẻ - Cháu chia nhóm thảo luận phẩm theo yêu cầu cô ( Mỗi nhóm mua loại thực phẩm) * Hoạt động 2: Trẻ giới thiệu tên nhóm thực phẩm mình, chúng cung cấp loại chất dinh - Cháu thực theo các yêu câuf dưỡng gì? - Tại chúng ta phải ăn dầy đủ các chất dinh dưỡng đó - Nếu không ăn uống đầy đủ thì cô - Trẻ trả lời (8) nào? * Hoạt động 3: Trò chơi “Ai giỏi hơn” - Cháu tham gia trò chơi Chọn nhanh loại dinh dưỡng theo yêu cầu cô chơi 1, lần * Trẻ góc chơi với lý cô NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để bé ngoan - Cô mời cháu đạt 4-5 hoa đứng lên - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sỉ số: Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - (9) THỨ BA 25/09/2012 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: ĐIỂM DANH TIEU CHUẨN BÉ NGOAN: HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHÂN THỨC ĐỀ TÀI: GIÚP MẸ CHIA QUÀ CHO BÉ I/ Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ biết cách chia đối tượng thành phần - On kỹ đếm, gộp tách phạm vi - Giáo dục cháu biết nhường nhịn chia sẽ, công II/ Chuẩn bị : - Đồ dùng cô : thẻ số từ 1-6, cái dĩa lớn, cái dĩa nhỏ, dưa hấu, cá, tôm, rau - Đồ dùng cháu : dĩa, miếng dưa hấu Thẻ số từ 1-6, sách LQVT * Tích hợp: thơ “ cầu quán”, MTXQ “ đồ dùng cá nhân” III/ Cách tiến hành : Hoạt động cô 1.Hoạt động :Đọc Thơ “Đi cầu quán 2.Hoạt động : Chào các cháu các cháu học ah? (con rối) - Hôm các cháu học gì thế? - Cô vừa chợ cô có mua nhiều thứ các hãy xem cô mua gì nhé! Hoạt động : - Cô xếp các thứ - Bây bạn nào lên tìm nhóm nào ít thì các thêm vào? - Nhóm nào nhiều thì bớt ? - Trong các nhóm này nhóm nào là đồ dùng cá nhân, nhóm nào là đồ dùng vệ sinh, nhóm nào là đồ dùng để mặc, nhóm nào là đồ dùng điện - Cô có mua dưa hấu đây các có thể giúp cô chia chúng thành phần cho ban Nam và bạn Hoa không? - Cô gắn miếng dưa và hỏi ? Cô có bao nhiêu miếng dưa đây các bạn ? miếng dưa tương ứng với chữ số ? (cô gắn số chính giữa) - Cô hướng dẫn cháu làn lượt chia dưa thành phần theo cách và và và - Tương tự bớt thêm dần bớt 3 thêm bớt thêm bớt thêm - Khi chia lần thêm trở lại Hoạt động trẻ - Bàn chãi đánh răng, xà phòng, dép, quạt - Trẻ lên thực - Trẻ lên vào nhóm - Trẻ đếm miếng dưa - Cháu lần lược chia và gắn thẻ số theo yêu cầu - thêm là - Còn - thêm là (10) - Vậy số lượng có bao nhiêu cách chia ? - Có cách nào có số giống không ? - Vì sao? - Đến trẻ chia số miếng dưa mình - Có hạt ? - Cô làm mẫu cách chia trước và cho trẻ đoán - Cho cháu chia và đoán số dưa giấu tay - Trẻ chia cô đoán - trẻ ngồi quay mặt trẻ chia trẻ đoán và ngược lại * Chơi TC : “ Tìm đúng nhà” - Ơ đây có ngôi nhà, ngôi nhà là có số lượng 3, 4,5 - Các cầm thẻ gộp lại với số nhà là nghe hiệu lệnh chạy nhà và cô hỏi trẻ thẻ số cầm và số trên ngôi nhà gộp lại là Vd : Ngôi nhà số lượng trẻ cầm thẻ có số lượng trẻ đồng với là - Thực bé tập toán 4.Nhận xét - cắm hoa: - cách chia - Dạ có - Vì số là số chẵn - Có hạt - Trẻ đếm hạt - Trẻ đoán và nói kết tay - Trẻ 3,2,1 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Yêu cầu - Cháu thơm thực các thao tác tạo hình - Sáng tạo sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình -Biết công dụng vật tạo II Chuẩn bị : - Đồ dùng cô : mẫu cho cháu xem - Đồ dùng cháu : bìa cứng, ống hút, keo, nguyên vật liệu tạo hình III.Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động Quan sát: Trẻ ngồi quanh cô Tranh đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống Trẻ xem và xếp theo nhóm riêng Hoạt động Truyền thụ kiến thức: - Cô hướng dẫn ác cháu thực tạo hình kính đeo mắt Hoạt động Trò chơi : cáo và thỏ Đồng các cách chia Cách chơi: cho trẻ đứng đôi một( chọn bạn Chia cái chédn thành cách làm nhà, bạn làm thỏ, bạn làm thỏ phải nhớ nhà Trẻ chia táo mình), bạn làm sói ngồi góc Cô nói: hôm trời đẹp các chú thỏ vào rừng chơi, rừng có sói, nào gặp nó phải Trẻ tham gia trò chơi chạy nhà kẻo sói bắt Các chú thỏ vừa nhảy vừa hát Khi nghe sói xuất các chú thỏ phải chạy nhanh nhà mình Chú thỏ nào bị sói bắt làm sói con, còn chú thỏ nào nhầm nhà bị ngoài, –2 lần sau đổi vai cho bạn HOẠT ĐỘNG CHIỀU (11) I Mục đích - yêu cầu - Trẻ sử dụng kỹ vẽ nét tròn, xiên, cong tạo các sản phẩm quả, rau thịt cá theo trí tưởng tượng trẻ - Phát triển khiếu thẩm mỹ trẻ II Chuẩn bị : - Bút màu, giấy A4 - Bàn nghế kê theo nhóm - Siêu thị thực phẩm III.Cách tiến hành : Hoạt động cô * Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát các loại thực phẩm ( rau, quả, thịt cá ) trẻ nhận xét đặc Hoạt động trẻ - Cháu quan sát điểm các loại thực phẩm đó * Hoạt động 2: Trẻ nêu ý tưởng vẽ loại - Cháu nêu ý tưởng thực phẩm mà mình vẽ NTN? * Hoạt động 3: Trẻ thực - Trẻ thực - Trong quá trình trẻ thực hiện, cô theo dõi, giúp đỡ cháu, trẻ có khó khăn cách chọn đề tài, bố cục, màu sắc * Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Cháu tham gia trò chơi - Cho trẻ treo sản phẩm lên giá, cho trẻ giới thiệu tên sản phẩm minh vẽ - Cho trẻ phân loại nhóm thực phẩm * Hát: Đố * Trẻ góc chơi với lý cô NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để bé ngoan - Cô mời cháu đạt 4-5 hoa đứng lên - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… (12) - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (13) THỨ TƯ 26/09/2012 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: ĐIỂM DANH TIEU CHUẨN BÉ NGOAN: HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỶ NĂNG XÃ HỘI ĐỀ TÀI: NHỮNG KHOẢNH KHẮC ĐÁNG NHỚ I/ Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ biết dùng các nét vẽ đã học vẽ lại chân dung mình Sao chép các từ nói cảm xúc mình Biết đếm và ghi chữ số tương ứng Trẻ biết lắng nghe, quan tâm đến cảm xúc bạn để phối hợp tích cực các hoạt động II/ Chuẩn bị : - Giấy, bút chì màu -Bảng lớn, phấn, đồ chơi nhỏ, Môt AlBum cỡ giấy A III/ Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động : Cho nhóm vẽ chân dung cảm xúc mình vào tờ giấy nhỏ Hoạt động : Ai này - Trẻ nhóm cho các bạn xem hình mình vẽ và mạnh dạn nói lên cảm xúc mình - Cho trẻ phân loại theo tâm trạng - Đếm và ghi lại chữ số lên bảng có bao nhiêu bạn Vui, buồm, giận dữ, ngạc nhiên, sợ hãi… Hoạt động : Sao chép các từ nói lên trạng thái cảm xúc mình vào giấy Hoạt động :Bạn tôi - Trẻ đổi tranh vẽ mình cho bạn, hát bài “ Cùng múa vui” và đứng thành vòng tròn chơi “ Chuyền đồ chơi cho bạn” hết bài hát bóng vào tay bạn nào bạn đó phải mô tả lời lại hình vẽ và tâm trạng tranh đó cho các bạn đoán xem chân dung đó bạn nào Hoạt động :Những khoảng khắc đáng nhớ Cùng làm ALBUM dán các chân dung theo tâm trạng Hoạt động trẻ - Cháu nhóm thục vẽ - Cháu tổng họp và ghi lên bảng - Cháu bàn thục chép theo yêu cầu - Cháu tham gia trò chơi - Thục làm album (14) Nhận xét - cắm hoa: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Yêu cầu - Cháu hiểu nội dung truyện - Kể tên các nhận vật truyện - Có khả kể lại truyện bằn ngôn ngữ mình II Chuẩn bị : - Trangh minh họa truyện - Sân bãi III.Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động Quan sát: Tranh đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống Hoạt động Truyền thụ kiến thức: - Cô kể cho các cháu nghe câu chuyện “ đáng khen nhiều hơn” * Đàm thoại: - Trong chuyện có nhân vật nào? - Câu chuyện nối đền điều gì? Cho cháu lên kể lại câu chuyện theo tranh Hoạt động Trò chơi : cá sấu lên bờ Hoạt động trẻ Trẻ ngồi quanh cô Trẻ xem và xếp theo nhóm riêng - Cháu lắng nghe câu chuyện Trả lời các câu hỏi cô Kể lại truyện theo tranh Trẻ tham gia trò chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU I Mục đích - yêu cầu - Trẻ biết cách chia đối tượng thành phần - On kỹ đếm, gộp tách phạm vi - Giáo dục cháu biết nhường nhịn chia sẽ, công II Chuẩn bị : - Đồ dùng cháu : dĩa, miếng dưa hấu Thẻ số từ 1-6 III.Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1::Đọc Thơ “Đi cầu quán * Hoạt động 2: - Cô gắn miếng dưa và hỏi - - Trẻ đếm miếng dưa ? Cô có bao nhiêu miếng dưa đây các bạn ? miếng - Cháu lần lược chia và gắn thẻ số dưa tương ứng với chữ số ? (cô gắn số chính theo yêu cầu giữa) * Hoạt động 3: Trẻ thực - Cô hướng dẫn cháu làn lượt chia dưa thành phần theo cách và và và - Tương tự bớt thêm dần bớt 3 thêm bớt thêm bớt thêm - thêm là - Còn (15) - Khi chia lần thêm trở lại - Vậy số lượng có bao nhiêu cách chia ? * Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Cho cháu luỵện tập chia theo yêu cầu * Trẻ góc chơi với lý cô NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để bé ngoan - Cô mời cháu đạt 4-5 hoa đứng lên - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (16) THỨ NĂM 27/09/2012 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: ĐIỂM DANH TIEU CHUẨN BÉ NGOAN: HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: TRUYỆN “ AI ĐÁNG KHEN NHIỀU HƠN” I/ Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ làm quen với các nhân vật truyện và hiểu nội dung câu chuyện - Biết làm vật có nét đặc trưng theo nhân vật từ nguyên vật liệu - Biết tính cách riêng nhân vật - Giáo dục tính thật thà ngoan ngoãn biết vâng lời và giúp đỡ người khác II/ Chuẩn bị: Trước tiết học trẻ hiểu từ khó " nấm hương, chạy mạch, la cà" - Tranh rời Tranh 1: Thỏ mẹ và hai anh em thỏ sám Tranh 2: Thỏ em hái hoa gặp sóc Tranh 3: Thỏ em gặp nhím Tranh 4: Thỏ anh đem nấm hương cho Thỏ mẹ và hạt dẻ cho thỏ em Tranh 5: Thỏ anh và đàn gà Tranh 6: Thỏ mẹ, thỏ anh và thỏ em ôm - Tập tranh cô, rối - Các nguyên vật liệu cho trẻ làm mô hình rối, vẽ, nặn III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động cháu Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu - Hát bài " Trời nắng- trời mưa" - Trẻ hát - Các cô có số tranh vẽ đẹp cô cho - Trẻ ngồi thành nhóm lớp mình xem nhé - Đại diện nhóm lên kẹp tranh - Cô mời trẻ lên kẹp tranh trên dây - Trẻ tự phát biểu - Cô mời trẻ lên nhận xét tranh - Cô có câu truyện mà các nhân vật giống tranh mà các vừa xem Hoạt động 2: Tiến hành a Cô kể chuyện - Lần 1: Cô kể diễn cảm + tranh - Trẻ chú ý lắng nghe - Lần 2: Cô kể diễn cảm + rối b Đàm thoại - Cô vừa kể vừa hỏi vài trẻ để nhớ lại câu - Trẻ tự phát biểu chuyện - Trong câu truyện cô vừa kể có nhân vật nào ? - Qua câu truyện cô kể các thích nhân vật nào ? Các ghét nhân vật nào ? Tại sao? - Theo con thích đặt tên câu truyện là gì? - Còn cô đặt tên câu truyện là " Ai đáng khen - Trẻ thích thú tạo các nhân vật nhiều hơn" nguyên vật liệu( trẻ ngồi thành nhóm) thực Hoạt động : thực hành (17) - Cô có nhiều nguyên vật liệu góc tạo hình, bây các hãy làm các nhân vật truyện mà các thích nguyên vật liệu đó nghe - Cô mở băng cho trẻ nghe trẻ tạo sản phẩm - Trong trẻ làm cô theo dõi, quan sát và gợi ý cho trẻ - Trẻ nào xong cô nhận xét( nhóm) Trẻ nào làm chưa xong chuyển qua hoạt động góc làm tiếp Hoạt động 4: - Nhận xét và tuyên dương - Nhóm 1: Tranh rỗng cho trẻ tô - Nhóm 2: Làm rối - Nhóm 3: Nặn nhân vật - Nhóm 4: Thổi bao ni lông to HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Yêu cầu - Trẻ biết hát bài “vì mèo rủa mặt” với cách hát nhấn rõ câu hát, hát nhịp nhàng kết hợp múa minh họa - Chơi trò chơi hứng thú II.Chuẩn bị: - Tranh bài hát “vì mèo rủa mặt” - Trống lắc, nhạc - Vòng thể dục cho trẻ chơi trò chơi III.Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1:Quan sát: cây xanh sân trường Trẻ ngồi quanh cô Hoạt động 2.Truyền thụ kiến thức: Dạy hát : “vì mèo rủa mặt” Có hát bài hát sáng tác Chú Hoàng Long, hay nói đôi bàn tay xinh đẹp các có muốn hát không ? - Cô hát lần Cô dạy trẻ hát : Trẻ hát theo cô câu * Vận động :day trẻ múa minh hạo theo câu bài hát - Cô vỗ lần Trẻ vận động : cô sửa sai Hoạt động Trò chơi: Cáo và thỏ HOẠT ĐỘNG CHIỀU I Mục đích - yêu cầu Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái a ă â Trẻ nhận âm và chữ a ă â tiếng và từ thể nội dung chủ điểm gia đình II Chuẩn bị : Mỗi cháu có chữ a ă â Bông hoa có chữ a ă â, chữ cái rời có chữ a ă â Tranh có từ: “ bàn tay”, “ mắt”, “bàn chân” III.Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1:Quan sát (18) - Dẫn các cháu dạo - Cho cháu ngồi ổn định - Đọc thơ cầu quán Hoạt động - Giới thiệu chữ a ă â: +Chữ a : Cô gắn tranh có từ “ bàn tay” Cô ghép thẻ chữ rời thành tư “ bàn tay” Cho trẻ đếm có bao nhiêu chữ cái +Cô gán tranh “ mắt”, “ bàn chân” Cô cho trẻ đồng tranh và từ Cô ghép chữ và giới thiệu chữ cái Cho lớp đồng chữ cái Hoạt động 3: - Cháu thực tập tô chữ cái in mờ - Cháu quan sát - Cả lớp đồng tranh và từ - Cô và lớp cùng đếm với cô - Tìm chữ cái yêu cầu - Cháu trả lời câu hỏi và thực yêu cầu cô - Cháu bàn thực * Trẻ góc chơi với lý cô NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để bé ngoan - Cô mời cháu đạt 4-5 hoa đứng lên - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (19) THỨ SÁU 28/09/2012 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: ĐIỂM DANH TIEU CHUẨN BÉ NGOAN: HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: ÂM NHẠC “ VÌ SAO MÈO RỬA MẶT” I/ Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ hát và gõ đệm tiết tấu chậm theo cô từ 70% trẻ - Trẻ chơi trò chơi tự nguyện, hứng thú Trẻ nghe hát bài “ thâtj đáng chê” trẻ thể cảm xúc âm nhạc theo giai điệu bài hát - Phát triển kỷ vận động nhịp nhàng theo nhạc - Tích hợp : thơ “ Cánh hoa nở”, xác định các phía thân II CHUẨN BỊ: - Máy hát đĩa, nhạc cụ - Cô thuộc lời bài hát vận động thành thạo tiết tấu chậm - Cô thuộc bài hát cháu nghe, mũ chóp * Tích hợp : thơ “ Cánh hoa nở”, xác định các phía thân III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định giói thiệu Lớp đọc thơ “ Cánh hoa nở” Lớp đọc thơ minh hoạ động tác - Các vừa đọc thơ nói đến điều gì? Bé biết giữ vệ sinh tay - Các có biết giữ vệ sinh bạn bài thơ Có không? - Các ngoan lắm! - Cô biết có chú mèo biết giữ vệ sinh ngày Các có biết chú mèo đó làm nào Chú rửa mặt không? Bài hát “ Vì mèo rửa - Cô muốn nói đến bài hát gì vậy? mặt” - Vậy lớp chúng ta cùng hát lại nhé Hoạt động 2: Dạy vận động “ Gõ đệm theo tiết tấu chậm” - cô cho lớp hát lại lần Cả lớp hát - Cô cho nhóm bạn trai và nhóm bạn gái hát đối nhóm vcháu trai gái hát đối đáp đáp - Các hát bài hát này hay quá! Các có biết Cháu nói làm nào để bài hát chúng ta sinh động hay hơn? - Vậy hôm cô dạy cho các gõ đệm theo tiết tấu chậm bài hát “ Vì mèo rửa mặt nhé! - Cô vận động lần - cô Vận động lần giải thích: Con gõ theo tiết tấu chậm là các gõ liên tục cái sau đó nghỉ cái Con gõ vào phách ngừng phách Con bắt đầu gõ vào chữ “con” (20) + Mèo vại nước bàn chân nó vuốt vuốt - Cô cho cháu vỗ tay theo cô câu - Cho Cả lớp gõ bài - Tổ, nhóm, cá nhân - Cả lớp thực lại lần - Đàm thoại: + Cô vừa dạy các vận động gì ? + Gõ tiết tấu chậm bài hát gì? Hoạt động 3: Các ngoan cô hát tặng các bài hát “ thật đáng chê” nhạc và lời Trần Văn Thụ - Cô hát cháu nghe lần - Giảng nội dung: bài hát nói chú chim chích chòe đương mà không chụi đội mũ nên đã bị cảm và chú cò ă uống không cẩm thận vớ ăn phải đồ không vệ sinh nên cò ta bị đau bụng thật là đáng chê! - Cô hát lần Hoạt động 4: Để thay đổi bầu không khí thì cô cho các chơi trò chơi có tên gọi là “nghe tiết tấu tìm đồ vật ?” - Luật chơi : cháu tìm thấy đồ vật theo dẫn tiết tấu thắng - Cách chơi: cô cho mộ cháu đứng lên đội mũ chóp Mời cháu mang đồ vật giấu sau lưng bạn khác, xong ngồi xuống, cháu đội mũ lấy mũ và theo tiết tầu báo hiệu bạn mình mà tìm đò vật đó Nhận xét cắm hoa: lớp, tổ nhóm, cá nhân Cả lớp thực lại Gõ tiết tấu chậm Bài vì mèo rửa mặt Cháu nghe thể cảm xúc âm nhạc Cháu chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Yêu cầu - Trẻ làm quen với chủ đề “ chủ đề Gia đình “ - Biết mối quan hệ các thành viên gia đình II.Chuẩn bị: - Tranh chủ đề “ Gia đình” - Tranh đồ dùng gia đình III.Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ Quan sát : tranh gia đình Trẻ ngồi quanh cô xem tranh cô và trẻ cùng đầm thoại chủ đề Gia đình Trẻ trả lời câu hỏi cô - Gia đình - Gia đình - Gia đình đông Truyền thụ kiến thức: - thơ “ Làm anh”, tác giả : Phan Thị Thanh Nhàn Đồng - Cô dạy trẻ đọc thơ Trẻ đọc theo cô câu - Hát “ Em chơi đu” Lớp hát (21) Trò chơi: bịt mắt bắt dê HOẠT ĐỘNG CHIỀU I Mục đích - yêu cầu - Trẻ biết mình lớn lên theo trình tự thời gian II Chuẩn bị : - Các ảnh trẻ em qua các giai đoạn phát triển: sinh, hiết ngồi, biết đi, học trường mầm non III.Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Chia lớp làm nhóm cho trẻ xem các tranh giai đoạn phát triển - Cháu quan sát bé * Hoạt động 2: Trẻ giới thiệu, mô tả các - Cháu nêu ý tưởng ảnh ( giới tính, động tác, lớn lên ) * Hoạt động 3: Trò chơi “Ai giỏi hơn” - Trẻ thực - Trẻ tự xếp các rranh the các giai đoạn phát triển bé Sau đó cô và trẻ cùng kiểm tra kết thực - Cháu tham gia trò chơi * Hoạt động 3: Cô cùng trẻ thảo luận - Để lớn lên khoẻ mạnh thì phải làm gì? Nếu không an uống đầy đủ chất ding dưỡng thì điều gì sảy ra? * Trẻ góc chơi với lý cô NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để bé ngoan - Cô mời cháu đạt 4-5 hoa đứng lên - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: (22) - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Hiệp Xương, ngày tháng năm 2011 (23) ĐÓNG CHỦ ĐỀ “BẢN THÂN” - GV cho trẻ nặn búp bê và kể phận thể búp bê, cho trẻ so sánh phận búp bê và trẻ - Trẻ biết búp bê không biết nói, biết đi… - Còn trẻ biết nói, đi, nghe, nhìn, ngủ là có giác quan Hỏi trẻ nhìn thấy gì? Trẻ kể tự - Con nhìn thấy bạn, thấy có nhiều đồ chơi, thích chơi với bạn thì phải biết nhường bạn, rủ bạn cùng chơi, phải biết nghe lời ông bà, cha mẹ, cô giáo, ăn nhiều, ngủ nhiều biết giữ vệ sinh thể khỏe mạnh, mau lớn để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ - Thế ông bà, cha mẹ sống đâu ? người sống chung nhà gọi là gì ? Vậy nhà làm gì cho ông bà, cha mẹ vui ? - Cô và các tập lại các tiết mục văn nghệ để biểu diễn cho cha mẹ xem nha ! lúc biểu diễn cô chụp ảnh ông bà , cha mẹ cùng các sưu tập hình ảnh thân - Trò chuyện chủ đề GIA ĐÌNH.vui ? (24) PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU CHỦ ĐỀ Trường: Mẫu Giáo Hiệp Xương Lớp: Lá Chủ đề: Bản Thân Thời gian thực Hiện chủ đề: từ ngày 12 tháng đến ngày 30 tháng năm 2011 Nội dung đánh giá Xác đinh nguyên nhân Về mục tiêu chủ đề: Các mục tiêu trẻ đã thực được: a/ phát triển thể chất: Có kỹ thực số vận đường hẹp, bò bàn tay phối hợp nhịp nhàng - Có kỹ tự phục vụ thân và biết tự lực việc vệ sinh cá nhân và sử dụng số ĐD sinh hoạt hàng ngày - Trẻ biết các nhóm thực phẩm cần cho thể - Kiến thức phù hợp với khả năng, giúp cho thể trẻ lớn lên và khoẻ mạnh các cháu dẽ tiếp thu - Nhận biết và biết tránh số vật dụng, nơi nguy hiểm thân b/ phát triển nhận thức: - Phân biệt số đặc điểm giống và khác thân so với người khác qua họ, tên, giới tính, sở thích và số đặc điểm hình dạng bên ngoài - Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu giới xung quanh - Trẻ đếm đến 6, nhận biết số - Trẻ biết họ và tên, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích thân và vị trí c/ phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể thân, người thân, biết biểu đạt suy nghĩ, ấn tượng mình với người khác cách rõ ràng - Thích giúp đỡ bạn bè và người thân d/ phát triển thẩm mỹ: - Trẻ biết sử dụng các kĩ nặn xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt để tạo nên các loại có ích cho thể Trẻ biết sử dụng các kĩ vẽ nét cong, nét thẳng để tạo hình thể bé - Thể cảm xúc âm nhạc hát và vỗ đệm theo nhịp phách bài hát “ vì mèo rửa mặt”, biết gõ đệm tiết tấu chậm bài hát “ Thật đáng chê” Các mục tiêu trẻ chưa thực được: - Biết số chữ cái các từ họ và tên riêng mình, số bạn lớp (25) - Biết sử dụng số dụng cụ, vật liệu để tạo số sản phẩm mô tả hình ảnh thân và người thân có bố cục màu sắc hài hòa - Cảm nhận trạng thái cảm xúc người khác và biểu lộ tình cảm, quan tâm đến người khác lời nói, cử chỉ, hành động, Nhận biết số cảm xúc vui buồn qua nét mặt cử lời nói Về nội dung chủ đề: Các nội dung trẻ đã thực tốt: Cháu thể phân biệt với các bạn qua số đặc điềm cá nhân: họ tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính và người thân gia đình tôi Cháu biết mình khác với các bạn hình dạng bên ngoài, khả hoạt động và sở thích riêng Cháu biết thể có nhiều phận khác hợp thành và tôi không thể thiếu phận nào - Cháu biết giác quan, giác quan có chức riêng, và sử dụng phối hợp các giác quan để nhận biết thứ xung quanh Các nội dung còn trẻ chưa thực tốt: không có Về tổ chức hoạt đọng chủ đề: - Hoạt động học: + Hoạt động trẻ tham gia tích cực, hứng thú và phú hợp và khả năng: Làm quen với toán: - Nhận biết số lượng Nhận biết chữ số Tạo hình: -Chân dung bé - Nặn búp bê * Âm nhạc: Làm quen văn học: - Thơ “ cô giáo em” - Thơ : trăng từ đâu đến” - Thơ “ cô giáo em” Làm quen chữ cái - làm quen a, ă, â + Hoạt động trẻ tỏ không hứng thú và không tích cực tham gia: không có + Hoạt động trẻ gặp khó khăn tiếp nhận kiến thức kỷ năng: không có - Hoạt động chơi góc: + Các khu vực chơi trẻ lựa chon nhiều - Cháu chưa dược làm quen với nhiều chữ cái - Cháu còn chưa đủ kinh nghiệm sống để có thể sắc thái cảm xúc người khác - Đa số các cháu điều nắm khiến thức thân - các hoat động phù hợp với khả cháu (26) nhất/ ít nhất: - Phần lớn các cháu thích - Khu vực góc “ bé sáng tạo là khu vực tự sáng tạo nhiều trẻ lựa chọn - Khu vực góc học tập ít trẻ lựa chọn + Hoạt động trẻ các trò chơi nào:quan hệ với bạn chơi tro chơi, giao tiếp kỹ chơi, sử dụng đồ dùng đồ chơi, sử dụng đồ chơi, nguyên vật liệu sáng tạo chơi: Trẻ quan hệ tốt với bạn, biết sử dụng đồ dùng đồ chơi, và có sáng tạo chơi - Chơi ngoài trời: + Các khu vực chơi trẻ lụa chon nhiều - Các cháu thích chơi nhất/ ít nhất: nhiều đò chơi hấp dẫn - Cháu thích chơi khu vực có nhiều các cháu đồ chơi ngoài trời + Các Hoạt động trẻ tham gia nhiều nhất: - Hoạt động tổ chức trò chơi tạp thể ngoài trời nhiều trẻ tích cực tham gia Những vấn đề khác + Về sức khỏe trẻ, thói quen, hành vi ăn uống, vệ sinh: - Các cháu có ý thức việc giữ vệ sinh ăn uống, sinh hoạt + Những trẻ dài ngày không tham gia vào các chủ đề đầy đủ + Những cố đặc biệt: + Những trẻ cần lưu ý đặc biệt: - Mới đến lớp năm đầu tiên chưa - Bé Hoàng Phúc hay đánh bạn vô cớ, bé Khả quen nếp học tập Thiếu Hân, Thanh Kiệt, Tố Như yếu không tập quan tâm gia đình trung chú ý học (27)