1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KE HOACH TUAN NGAY CHU DIEM BAN THAN

65 419 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 495 KB
File đính kèm KE HOACH TUAN-NGAY CHU DIEM BAN THAN.rar (67 KB)

Nội dung

HOẠT ĐỘNG THỨ HAI 01 092014 Bé tập đi (nghỉ) THỨ BA 02 092014 Bé xâu vòng (nghỉ lễ) THỨ TƯ ( 03 092014 Bé là ai, tên gì? THỨ NĂM 04 092014 Bé kết bạn THỨ SÁU 05 092014 Bé ngoan (khai giảng) ĐÓN TRẺ THỂ DỤC Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.Trò chuyện về tên tuổi các bạn với nhau TDS: BT PTC: “Ồ sao bé không lắc”

Trang 1

CÁC MỤC TIÊU THỰC HIỆN TRONG CHỦ ĐIỂM: BÉ VÀ CÁC BẠN

THỰC HIỆN 3 TUẦN: Từ ngày 01/ 09/ 2014 đến 19/ 09/ 2014

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

- MT 1: Trẻ khỏe mạnh phát triển bình

thường theo lứa tuổi.

- Trẻ biết tập các động tác cơ bản:

Hô hấp, Tay, chân, bụng, bật.

- Cô tổ chức cho trẻ giờ hoạt động thể dục buổi

- MT 2: Trẻ giữ được thăng bằng khi đi

trong đường hẹp.

- Trẻ biết đi chạy theo cô.

- Đi chạy trong đường thẳng.

- Cô tổ chức trong giờ hoạt động học.

Tuần 1-2

- MT 8: Trẻ thực hiện được một số việc tự

phục vụ trong sinh hoạt với sự giúp đỡ của

người lớn.

- Trẻ biết sử dụng bát, thìa, cốc, lau mặt, rửa tay, cởi quần, áo đúng cách theo sự hướng dẫn của người lớn.

- Giờ ăn, giờ vệ sinh, đón trả trẻ cô nhắc nhở trẻ biết tự thực hiện được các công việc sinh hoạt của trẻ theo sự hướng dẫn của cô cha, mẹ.

Tuần 1-3

- MT 9: Trẻ biết tránh một số vật dụng, nơi

nguy hiểm khi được nhắc nhở

- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe: vệ sinh răng miệng, đi nắng phải đội nón, đi mưa phải che dù…

- Cô cho trẻ thực hiện trong các giờ hoạt động.

- Cô cho trẻ thực hiện trong giờ hoạt động học,

- MT 17: Trẻ nhận biết được tay phải, tay

trái của bản thân.

- Trẻ nhận biết tay phải, tay trái của bản thân

- Giờ ăn, giờ hoạt động học, hoạt động chiều Tuần 1-3

- MT 18: Trẻ biết họ và tên của bản thân,

tên của người thân trong gia đình, tên

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

MT 21: Trẻ nghe và hiểu được lời nói

trong giao tiếp đơn giản.

- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản - Giờ hoạt động học thông qua bài thơ, câu

chuyện, bài hát…

Tuần 1-3

- MT 22: Trẻ biết diễn đạt nhu cầu, mong

muốn để người khác hiểu.

- Biết thể hiện cử chỉ điệu bộ nét mặt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

- Giờ đón và trả trẻ, hoạt động chiều, hoạt động

Trang 2

- MT 23: Trẻ trả lời được một số câu hỏi

lễ phép trong giao tiếp.

-Trẻ biết chào cô, cha, mẹ khi đến lớp, ra về, khi có khách đến lớp…

- Giờ đón và trả trẻ cô nhắc cháu biết chào cô chào cha mẹ Khi có khách đến lớp trẻ biết chào, hỏi

Tuần 1-3

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM-XÃ HỘI

- MT 29: Trẻ chấp nhận yêu cầu và làm

theo chỉ dẫn đơn giản của người khác. - Trẻ biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi theo đúng nơi qui định - Cô tổ chức trong giờ hoạt động góc, hoạt động chiều Tuần 1-3

- MT 30: Trẻ biết chào hỏi cảm ơn, xin

lỗi, xin phép. - Trẻ nhận biết hành vi đúng sai của minh. -Trong các hoạt động trong ngày của trẻ, cô nhắc trẻ có lỗi phải xin lỗi, biết cảm ơn khi

tác phẩm nghệ thuật của trẻ. - Trẻ tô màu trường mầm non, nặn đồ chơi mà cháu thích. - Giờ hoạt động học thông qua giờ tạo hình tô màu, nặn đồ chơi theo ý thích. Tuần 1-2

- MT 39: Trẻ biết giữ gìn sản phẩm - Biết yêu quí và giữ gìn sản phẩm

của mình.

- Giờ hoạt động học, thông qua sản phẩm của trẻ

Tuần 1-2

Trang 3

CHỦ ĐIỂM: BÉ VÀ CÁC BẠN

KẾ HOẠCH TUẦN 1:NHÁNH 1: BÉ BIẾT NHIỀU THỨ THỰC HIỆN TỪ NGÀY 01/09/2014 ĐẾN NGÀY 05/09/201

Trang 4

THỨ BA

02 /09/2014

Bé xâu vòng (nghỉ lễ)

THỨ TƯ ( 03 /09/2014

- BT PTC: Tay em

- VĐCB: Đi trong đường hẹp

- TCVĐ: Bóng tròn to

(Thứ 4:03/09/2014)

PTTM Tạo hình

- Xâu vòng tặng bạn BB(Thứ 5:04/09/2014)

PTNT Môi trường xung quanh

- Trò chuyện về: tên, tuổi, giới tính

- ND kết hợp: ồ sao

bé không lắc”

PTNN Văn học

- TCVĐ: bóng tròn to

- Chơi tự do: xếp sỏi, xé lá, đong cát…

- Quan sát đồ chơi trên sân trường

TCVĐ: Bong bóng xà phòng

- Chơi tự do

- Quan sát nhà bếp trong trường

- TCVĐ: Nu na nu nống

- Chơi tự do

-Quan sát phòng thường trực-Chơi tự do

-Cho trẻ đọc thơ, đồng dao

-TCVĐ: cáo và chim sẽ

HOẠT

ĐỘNG

GÓC

* Góc xây dựng: Xây nhà cho bé

* Góc phân vai: ru em,cho em ăn

* Góc nghệ thuật: Múa hát,đọc thơ

* Góc học tập: Xem tranh truyện về hình ảnh các bạn,cô giáo

HOẠT

ĐỘNG

CHIỀU

- Hát bài “em búp bê”

- Nghe hát:ru em

- Vệ sinh nêu gương cuối ngày

- Kể truyện:Ngôi nhà ngọt ngào

- Vệ sinh nêu gương cuối ngày

- Đọc thơ:Trăng sáng

- Vệ sinh nêu gương cuối ngày

- Hát:em ngoan hơn BB

- Vệ sinh nêu gương cuối ngày

- SHVN

- VSNG-BCCT

Trang 5

ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN( MT )

I- YÊU CẦU:

-Trẻ vào lớp ngoan chơi đồ chơi ở các góc

- giáo dục trẻ biết yêu trường mến bạn, biết vâng lời cô và cha mẹ, chơi nhường nhịn bạn

- Cô đoán trẻ với thái độ niềm nở vui vẻ

- Cô chú ý đến tình trạng sức khỏe của trẻ

- cho trẻ kể tên mình tên các bạn trong lớp

- Trẻ biết yeu quí, biết vâng lời cô, biết giúp đở nhường nhịn bạn

- Cô động viên cháu đi học không khóc nhòe

- Trẻ mạnh dạng giao tiếp với bạn bè và cô

- Cô nhắc trẻ giử gìn vệ sinh

- Trong trường mầm non gồm có nhửng ai?

_trẻ trả lời theo sự hiểu biết của trẻ

Trang 6

- ĐT 1 : Trẻ đứng tự nhiên,hai tay cầm hai tai, nghiêng đầu về phía trái, phải

-ĐT 2: Đứng tự nhiên, 1 tay đưa thẳng ra phía trước, sau sau đó đổi tay mình khom

-ĐT 3: Đứng tự nhiên hai tay chống hông nghiêng người sang hai phía ,trái chân

đứng im

_ĐT 4: Như động tác 2

-ĐT 5: Trẻ khom mình hai tay nắm lấy đầu gối, hai đầu gối chụm vào nhau, đưa

sang phải, sang trái

-ĐT 6: Như động tác 2

-ĐT 7: Trẻ đứng tự nhiên hai tay đưa lên đầu, quay một vòng ( la la là lá la la)

_ Trẻ tập theo cô

Trang 7

HOẠT ĐỘNG GÓC

Trang 8

- Búp bê,các đồ chơi cần thiết

-Cách chơi : Cháu vào góc chơi, thể hiện vai chơi với bạn khác ,thể hiện được vai trò của người chị

VD: Là chị phải biết thương yêu chăm sóc em mình và ru em ngủ

Góc xây dựng

Trò chơi: Xây nhà cho

- Cháu xây được trại ngôi nhà

và xung quanh có:cây xanh, chậu hoa

- Khối gạch, cây xanh,

-Cách chơi: Cháu tự phân vai chơi

và vao góc chơi, các bạn làm chú công nhân chuyển hàng hóa cho các chú công nhân xây dựng, các chú công nhân phải xây được ngôi nhà cho bé

Góc nghệ thuật

Múa hát,đọc thơ

- cháu hứng thú múa hát,đọc thơ

- một số bài hát,thơ - Cháu vào chổ

- Cháu cùng nhau múa hát,đọc thơ dưới sự hướng dẩn của cô

Góc học tập

Xem sách truyện

- Cháu biết cách cầm sách,thích xem tranh

-Sách truyện tranh, tranh ảnh về cô giáo,các bạn

- Cháu vào góc chơi lấy sách ngồi xung quang lật xem sách tranh ảnh

về các con vật

- Hướng dẫn trẻ biết cách cầm và

mở sách

Trang 9

- Trẻ tập tương đối đúng theo cô các động tác của bài tập PTC

-Biết đi trong đường hẹp chân không chạm vạch, mắt nhìn thẳng, đầu không cuí

Trang 10

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Khởi động:

-Cô và trẻ hoạt động nhẹ nhàng,đi các kiểu đi,chở về thành 3 hàng dọc,chuyển thành 3 hàng

ngang chuẩn bị BT PTC

2.Trọng động:

a.BT PTC: “Tay em”

*ĐT 1:(Tay em).Đứng tự nhiên,hai tay thả xuôi

-Tay đẹp đâu?Trẻ đưa tay ra phía trước nói:đây rồi

-Mất rồi-Đưa hai tay giấu ra sau lưng(3-4 lần)

*ĐT 2:Đồng hồ tích tắc.Đứng tự nhiên,hai tay cầm vành tay-cô nói: “Đồng hồ kêu tích

tắc”,làm động tác nghiêng về hai phía(3-4 lần)

*ĐT 3:Hái hoa.Đứng tự nhiên,hai tay hả xuôi

-Hái hoa-ngồi xuống tay vờ hái hoa

-Đứng lên(3 lần)

b.VĐCB: “Đi trong đường hẹp”

-Cô giới thiệu muốn đến được nhà BB phải đi qua đường hẹp rất là khó đi,hai bên đường có

rất nhiều cây cối nguy hiểm phải thật cẩn thận trong khi đi

-Cô làm mẫu:(2 lần).Tư thế chuẩn bị,cô đứng trước vạch chuẩn,khi có hiệu lệnh đi,cô bước

từ từ,chậm vừa phải vào trong con đường hẹp,chân cô không chạm vào hai bên đường,mắt

luôn nhìn thẳng,đầu không cúi,cứ như thế cô đi cho hết con đường

-Trẻ thực hiện:

+Mời 2 cháu khá lên thực hiện trước

-Lần lượt mời 2 cháu đi cho đến hết lớp

→Cô chú ý sửa sai cho trẻ

-Mời cháu khá ,cháu yếu đi lại

-Cho lớp đi lại 2 lần nữa

c.TCVĐ: “Bóng tròn to”

-Cô giới thiệu trò chơi,luật chơi,cách chơi

-Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần tùy hứng thú

3.Hồi tĩnh:

-Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng 2 vòng

CHUYỂN TIẾP HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

*Quan sát đồ chơi ngoài trời.

-Cô gợi hỏi trẻ trong sân trường có những đồ chơi nào

-Công dụng của những đồ chơi ấy

-Trẻ thực hiện cùng cô

-Trẻ thực hiện

-Trẻ thực hiện-Trẻ chơi cùng cô

Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của trẻ

Trang 11

-Lớp hát bài: “Em Búp Bê”

-Các con ơi!Hôm nay em BB mang đến cho lớp chúng ta một món quà rất là dễ

thương,các con hãy đoán xem là quà gì nhé!

2.Nội dung:

-Cô đưa vòng ra hỏi trẻ,đây là gì?màu gì?

-Bạn Búp Bê tặng cho lớp mình,nhưng chỉ có mỗi một cái vòng làm sau chia đều cho

tất cà các bạn

-Vì vậy hôm nay cô sẽ tổ chức một buổi cho các con xâu vòng để tặng cho nhau được

không?

*Làm mẫu:

-Tay trái cầm hạt,để hở cái lổ;tay phải cầm dây,sút đầu dây không thắt nút.Xâu dây vào

đúng cái lổ để dây chui qua hạt,sau đó buộc dây lại thành vòng

-Khi xâu các con nhớ chọn cho đúng tất cả các hạt màu đỏ nhé!

-Lớp hát

-Cái vòng màu đỏ

Trang 12

*Trẻ thực hiện:

-Cô phát đồ dùng cho trẻ

-quan sát,theo dõi,giúp đỡ kịp thời cho trẻ

-Cô giúp trẻ bược lại thành vòng

-Cho các cháu tặng vòng cho nhau

-Lớp đọc bài thơ: “Bạn mới”,kết hợp ra ngoài

CHUYỂN TIẾP HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

*Quan sát sân trường.

-Cô gợi ý để trẻ nói được sân trường có những gì?

-ĐDĐC khi sử dụng con phải sử dụng như thế nào?

*TC: Tìm bạn.

-Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

-Cô cho trẻ chơi 3-4 lần

*Chơi tự do.

-Cô cho trẻ chơi theo ý thích, cô quan sát trẻ chơi

-Sau giờ chơi cô cho trẻ vệ sinh tay, chân sạch sẽ

-Cô nhắc trẻ không chơi ở những nơi nguy hiểm Không nói tục chửi bậy

-Biết sử dụng những câu hỏi đúng, sai, vì sao thế, như thế nào, để làm gì, cái gì

HOẠT ĐỘNG GÓC:

-Cái vòng-Màu đỏ

Trẻ ra sân hoạt động ngoài trời.-Trẻ trò chuyện cùng cô

-Trẻ hứng thú chơi trò chơi cùng cô và bạn

-Trẻ chơi theo ý thích

Trang 13

*Cô cho trẻ chơi các góc sau:

-Trẻ dễ hòa đồng trong nhóm chơi cùng bạn Không nói tục chửi bậy

-Chấp nhận sự phân công của các bạn và cô giáo

-Góc phân vai: Cô giáo (MT32)

-Góc xây dựng: Trường mầm non (MT 15)

-Góc học tập: Xem tranh, sách về chủ điểm trường mầm non

-Góc nghệ thuật: Tô, nặn một số đồ dùng, đồ chơi trong trường mầm non (MT 26)

-Góc thiên nhiên: Chăm sóc bồn hoa của lớp

-Cô nhắc trẻ khi chơi xong cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định (MT 29)

- Trẻ biết chơi xong phải rửa tay sạch sẽ

VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA – ĂN XẾ

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

-Trẻ biết tên đồ dùng đồ chơi

*LQKT mới: Trò chuyện về tên, tuổi,giới tính của bé

-Lớp vận động đi chạy theo cô

-Tổ, nhóm, cá nhân vận động

*Trò chơi: Tìm bạn.

-Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi

-Cô cho trẻ chơi 3-4 lần Cô nhận xét trẻ sau khi chơi

*Ôn KT: Trò chuyện về nhửng hoạt động trong ngày

-Cô gợi ý để trẻ trò chuyện được cùng cô về trường mầm non

VỆ SINH TRẢ TRẺ -Cô cho trẻ rửa tay, dưới vòi nước bằng xà phòng, khi rửa tay không làm nước tung ra

ngoài, rửa xong khóa nước lại cẩn thận, lau tay cho khô (MT 8, 9)

-Cô chải tóc gọn gàng cho trẻ (Vừa chải tóc cô vừa trò chuyện cùng trẻ)

-Trả trẻ

-Trẻ về góc chơi theo ý thích của trẻ

-Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô

-Trẻ vận động cùng cô

-Trẻ chơi

Trang 14

- Trẻ gọi đúng tên bạn,biết nhận ra bạn trai,bạn gái

- Biết các bộ phận trên cơ thể

-Cô đưa búp bê ra trò chuyện với trẻ về từng bộ phận của búp bê

2.Nội dung:

a.Nhận biết giới tính:

-Cô đưa tranh bé gái,bé trai cho trẻ quan sát,đàm thoại với trẻ

-Tranh vẽ ai?Là bạn gái hay bạn trai?

-Vì sao con biết đó là bạn gái?(cô đặt câu hỏi gợi ý:tóc như thế nào?mặc đồ gi? )

-Còn tranh này bạn trai hay gái?

-Vì sao con biết đó là bạn trai?(Tương tự đặt câu hỏi giống như trên)

b.Luyện tập:

-Các con rất giỏi đã nhận biết được trong tranh vẽ hình bạn trai,bạn gái.Vậy bây giờ

-Trẻ đàm thoại cùng cô

-Bạn gái-Bạn gái tóc dài,mặc đầm,áo hoa…-Bạn trai tóc ngắn,mặc quần sọt,áo thun…

Trang 15

cô sẽ mời từng bạn đứng lên giới thiệu về mình nhé!

-Cô mời từng bạn lên hỏi:con tên gì?con bao nhiêu tuổi?con học lớp mấy?con là bạn

trai hay bạn gái?

-Sau đó cô mời nhiều cháu lên phân biệt hai bạn cô đã cho đứng sẳn ở trên(một

trai,một gái)

c.Củng cố:

-Cô đố con đâu là ban gái,bạn trai?

-Vì sao con nói bạn A là bạn gái?

-Vì sao con nói bạn B là bạn trai?

-Cô chính xác hóa lại:bạn gái thường để tóc dài cột nơ,mặc đầm,áo hoa,bạn nữ

thường yểu điệu,thướt tha,nhẹ nhàng.Còn bạn trai tóc ngắn,hay mặc quần sọt,áo

thun,bạn trai thường mạnh mẽ

-Giao dục trẻ đoàn kết với nhau

3.Kết thúc:

-Cô và trẻ cùng nắm tay vận động nhịp nhàng theo lời bài hát: “Ồ sao bé không lắc”

4.Chuyển hoạt động.

CHUYỂN TIẾP HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

*LQKT: Trò chuyện về tên, giới tính của bé

-Cô cho lớp nhắc lại nhiều lần

*TC: Tìm bạn.

-Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

-Cô cho trẻ chơi 3-4 lần

*Chơi tự do.

HOẠT ĐỘNG GÓC

-Cô cho trẻ chơi các góc sau:

Trẻ trà lời theo sự hiểu biết của trẻ

-Trẻ trả lờiTrẻ trà lời theo sự hiểu biết của trẻ

-Trẻ vận động cùng cô

Trang 16

-Góc phân vai: Cô giáo.

-Góc xây dựng: xay bồn hoa

-Góc học tập: Xem tranh, sách về chủ điểm Bé Và Các Bạn

-Góc nghệ thuật: Tô, nặn một số đồ dùng, đồ chơi

-Góc thiên nhiên: Tham quan vườn hoa của cơ sở

VỆ SINH - ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA – ĂN XẾ

-HOẠT ĐỘNG CHIỀU

*LQKT mới: bài thơ: Bạn mới

-Lớp hát 1-2 lần (Thể hiện được giai điệu của bài hát)

-Tổ, nhóm, cá nhân hát 1-2 lần

-Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát

*Trò chơi : Lộn cầu vồng.

-Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi

-Cô cho trẻ chơi 3-4 lần Cô nhận xét trẻ sau khi chơi

*Ôn KT: Tô màu bạn trai, bạn gái

VỆ SINH TRẢ TRẺ -Cô cho trẻ rửa tay, dưới vòi nước bằng xà phòng, khi rửa tay không làm nước tung

ra ngoài, rửa xong khóa nước lại cẩn thận, lau tay cho khô

-Cô chải tóc gọn gàng cho trẻ (Vừa chải tóc cô vừa trò chuyện cùng trẻ)

Trang 17

-Các con ơi,bài hát vừa rồi nói đến một tình bạn rất thân thiết,cùng nhau múa hát

thật là vui,các bạn biết kết bạn với nhau nữa

-Có một bài thơ cũng nói đến tình bạn ấy,đó là bài thơ: “Bạn mới”,cô và cc cùng

-Cô vừa đọc bài thơ gì?

-Bạn nới đến trường như thế nào?

-Rồi em đã dạy bạn làm gì?

-Các bạn có cùng chơi với nhau không?

-Cô thấy các bạn yêu thương nhau cô như thế nào?

-Rồi cô khen các bạn làm sao?

-Vì các bạn ngoan,hòa đồng đòa kết,biết quan tâm bạn,chơi cùng bạn nên cô rất vui

-Trẻ vận động

Bạn mới-Nhút nhát

-Dạy hát-Các bạn chơi với nhau-Cô cười

Trang 18

và khen các bạn có tinh thần đoàn kết nữa.Vì vậy các con cũng phải yêu quý bạn

bè,thì sẽ được cô khen nhé!

-CC vừa đọc bài thơ gì?

-Cô nhắc lại,bài thơ: “Bạn mới”,sáng tác: “Nguyệt Mai”

3.Kết thúc:Múa hát bài: “Tập đếm”

CHUYỂN TIẾP HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

-Góc phân vai: Cô giáo

-Góc xây dựng: Bồn hoa

-Góc học tập: Xem tranh, sách về chủ điểm Bé Và Các Bạn

-Góc nghệ thuật: Tô, nặn một số đồ dùng, đồ chơi

-Góc thiên nhiên: Tham quan vườn hoa của cơ sở

VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA – ĂN XẾ

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

-Đoàn kết-Trẻ đọc thơ

-Bạn mới-Trẻ múa hát cùng cô

Trang 19

*LQKT mới: Bài hát: Em Búp Bê.

-Lớp hát 1-2 lần (Thể hiện được giai điệu của bài hát)

-Tổ, nhóm, cá nhân hát 1-2 lần

-Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát

*Trò chơi: Rồng rắn lên mây.

-Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi

-Cô cho trẻ chơi 3-4 lần Cô nhận xét trẻ sau khi chơi

Trang 20

- Trẻ biết hát cùng cô bài: “Em BB”,đúng giai điệu nhớ tên bài hát

-Cô dẩn trẻ đến mô hình nhà Búp Bê

-CC biết đây là nhà của ai không?

-Đúng rồi!dây là nhà bạn Búp Bê đó,nhà Búp Bê có dẹp không?

-CC nhìn xem nhà Búp Bê có gì?

-Khung cảnh nhà bạn Búp Bê rất đẹp,bầu trời trong lành mát mẻ,nhưng BB không ra

ngoài đùa chơi,vì bạn Búp Bê rất ngoan,Búp Bê phải trông nhà khi mẹ đi vắng đó cc!

2.Nội dung

-Có một bài hát cũng nói về em Búp Bê,nào chúng ta cùng về lớp cô sẽ hát cho cc

nghe!

a.Dạy hát: “Em búp bê”

-Giới thiệu tên bài,tên tác giả

-Hát lần 2,giới thiệu nội dung bài hát

-Cô dạy trẻ hát từng câu một,sau khi trẻ thuộc cô cho cả lớp hát cả bài 2 lần

-Cho trẻ hát dưới hình thức thi đua:tổ,nhóm,trai-gái,cá nhân

-Cô chú ý sửa sai cho trẻ

-Cô giáo dục trẻ ngoan,đoàn kết

-Cô hỏi trẻ vừa hát bài gì?

-Nhà Búp Bê-Dạ,đẹp-Trẻ trả lời

-Trẻ thực hiện

Trang 21

-Lớp hát lần nữa

b.Nghe hát: “Bàn tay mẹ”

-Nếu như cc ngoan giống như bạn BB thì mẹ sẽ như thế nào?

-Đúng rồi,cc ngoan,lễ phép,học giỏi,mẹ sẽ rất thương yêu cc

-Vậy cc có biết ở nhà mẹ thường làm gì cho cc không?

-Mẹ làm rất nhiều việc cho cc,vì vậy cc phải luôn yêu thương,vâng lời và hiếu thảo với

mẹ,cô có một bài hát nói đến mẹ đó là bài “Bàn tay mẹ”,Nhac: “Bùi Đình Thảo”

-Cô hát lần 1:Nói nội dung:Bài hát nói về bàn tay ấm áp của mẹ luôn che chở cho con

từng miếng ăn giấc ngủ

-Cô giới thiệu qua cách xâu:cầm dây tay phải,cầm hạt tay trái,xâu dây qua lổ của hạt

-Cô động viên trẻ xâu nhanh,khéo léo

-Cho trẻ mang vòng tặng Búp Bê

3.Chuyển hoạt động:

- cho cháu ra ngoài sân chơi

CHUYỂN TIẾP HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

*Quan sát thời tiết.

-Cô gợi hỏi để trẻ trả lời được hôm nay thời tiết như thế nào? Tại sao?

*Trò chơi: Chi chi chành chành.

-Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

-Em BB

-Mẹ thương

-trẻ kể-Trẻ thực hiện

Trang 22

-Cô cho trẻ chơi 3-4 lần.

*Chơi tự do.

HOẠT ĐỘNG GÓC

-Góc phân vai: Cô giáo

-Góc xây dựng: Trường mầm non

-Góc học tập: Xem tranh, sách về chủ điểm Bé Và Các Bạn

-Góc nghệ thuật: Tô, nặn một số đồ dùng, đồ chơi trong tường

-Góc thiên nhiên: Cho trẻ tham quan vườn hoa của cơ sở

-Cô nhắc trẻ khi chơi xong phải rửa tay sạch sẽ

VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA – ĂN XẾ

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

*Biểu diễn văn nghệ.

-Cô tổ chức cho trẻ dưới hình thức biểu diễn văn nghệ thông qua các bài hát bài thơ,

đọc đồng dao, ca dao

*Trò chơi: Tìm bạn

-Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi

-Cô cho trẻ chơi 3-4 lần Cô nhận xét trẻ sau khi chơi

Trang 23

THỰC HIỆN: TỪ NGÀY 08/09/2014 ĐẾN NGÀY 12/09/2014

THỨ NĂM

11 /09/2014 Ơi,Trăng rằm

THỨ SÁU

12 /09/2014 Vui trung thu

-BT PTC:Ồ sao bé không lắc

-VĐCB:chạy nhanh 10m-TCVĐ:Bóng tròn to

PHÁT TRIỂN THẨM MỈ tạo hình

- Xếp cái bàn bày bánh kẹo

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC môi trừơng xung quanh

-Trò chuyện về ngày tết trung thu-NDKH:

“Tô màu đèn ông sao”

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỬ văn học

-Thơ: “Trăng sáng”

-NDKH: bài

“Rước đèn”

PHÁT TRIỂN THẨM MỈ

âm nhạc

-Dạy hát:cùng múa vui

-Trò chuyện về đêm trung thu-TCVĐ: bóng tròn to

-Chơi tự do:xếp sỏi,xé lá,đong cát…

-Quan sát đèn ông sao

-Chơi tự do

-Quan sát nhà bếp trong trường

-TCVĐ: Nu na nu nống

-Chơi tự do

-Cho trẻ đọc thơ, đồng dao

HOẠT ĐỘNG

GÓC

* Góc xây dựng: Xây vườn trường trung thu

* Góc phân vai: cửa hàng bán bánh trung thu

* Góc nghệ thuật: Múa hát về ngày trung thu

Trang 24

* Góc học tập: Xem sách tranh ảnh về ngày hội trung thu

HOẠT ĐỘNG

CHIỀU

-Hát bài “en ngoan hơn BB”

-Chơi: “con muỗi”

-Vệ sinh trả trẻ

-TC:Chi chi chành chành”

-Vệ sinh trả trẻ

-Đọc thơ:Trăng sáng

-Vệ sinh trả trẻ

-Hát:Rước đèn dưới trăng-Vệ sinh trả trẻ

-SHVN-VSNG-BCCT

ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN I.YÊU CẦU:

-Trẻ biết được tên trường, tên cô giáo, tên lớp, tên các bạn

-Giáo dục trẻ biết yêu trường, mến bạn và cô giáo, vâng lời cô và cha mẹ, nhường nhịn bạn

II.CHUẨN BỊ:

-Tranh ảnh về các bạn đang vui chơi

III TIẾN HÀNH

Cô đoán trẻ với thái độ niềm nở, vui vẽ, cho trẻ biết mình đang thực hiện chủ đề: Bé và các

bạn

-Cho trẻ kể tên mình,tên các bạn trong lớp học

-Trẻ biết được năm giác quan trên cơ thể

- Trẻ biết yêu quí, biết vâng lời cô, biết giúp đỡ,nhường nhịn bạn bè

-Giáo viên :Vui vẻ, nhiêt tình trong giảng dạy.Cung cấp cho trẻ những kiến thức trọng tâm

trong chủ điểm, đảm bảo 4 lĩnh vực phát triển

Cô nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định (MT8)

-Cô nhắc trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ: đến lớp đầu tóc, quần áo sạch sẽ gọn gàng

(MT9)

-Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của trẻ

Trang 25

-Giờ học chú ý chăm phát biểu.

-Biết giúp đỡ cô và bạn

-Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân và cô cho phép

THỂ DỤC SÁNG (MT 1) I.YÊU CẦU:

Trang 26

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

*BT PTC: “Đu quay”

-Lớp tập bài “Đu quay”

+ “Đu quay đu quay ngồi đu quay là rất hay” 2tay đưa thẳng

ra phía trước co duổi

+ “Xoay xaoy tròn, xoay xoay tròn em như bay” 2tay đưa lên

cao, nghiêng người sang 2 bên

+ “Tay nắm chắc, tay nắm chắc tôi với bạn cùng quay” 2tay

ra trước, xuống dưới kết hợp khụyu gối

+ “Cô khen chúng cháu ngồi đu quay rất tài” 2tay đưa lên cao

ổ vào hau kết hợp dặm chân tại chổ

*.Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu

Trẻ tập theo cô

-Trẻ đi nhẹ nhàng về tổ ngồi

Trang 27

- Các loại bánh

có liên quan đến ngày trung thu

-Thảo luận:trẻ hát bài: “Rước đèn dưới trăng”

-Đặt câu hỏi:cc vừa hát bài gì?Rước đèn vào ngày nào?Trung thu cc sẽ được an bánh gì?mua ở đâu?

-Trẻ vào vai chơi

Góc xây dựng

Xây vườn trường trung

thu

-Trẻ biết sử dụng các vien gạch để xếp nên quang cảnh sân trường mùa thu,biết bố trí cây xanh đẹp

- Khối gạch, cây xanh,các loại hoa

-Cách chơi: Cháu tự phân vai chơi và vao góc chơi, các bạn làm chú công nhân chuyển hàng hóa cho các chú công nhân xây dựng, các chú công nhân phải xây được vườn trường trung thu

Góc nghệ thuật

Múa hát về ngày trung

thu

- Cháu hứng thú hát,múa

- Một số bài hát - Cháu vào góc

- Tổ chức dưới hình thức thi đua cho các cháu-Cô tham gia cùng trẻ

Góc học tập

Xem sách,tranh ảnh về

ngày trung thu

- Cháu biết cách cầm sách,thích xem tranh

-Sách truyện tranh, tranh ảnh

về ngày trung thu

- Cháu vào góc chơi lấy sách ngồi xung quang lật xem sách tranh ảnh về ngày trung thu

- Hướng dẫn trẻ biết cách cầm và mở sách

Trang 28

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

AI NHANH NHẤT

ĐỀ TÀI: CHẠY NHANH 10M

I.YÊU CẦU:

- Trẻ thực hiện đúng tư thế chạy

- Biết tuân thủ hiệu lệnh và luật chơi

-Cô và trẻ hoạt động nhẹ nhàng,đi các kiểu đi,chở về thành 3 hàng dọc,chuyển thành 3

hàng ngang chuẩn bị BT PTC

2.Trọng động:

a.BT PTC: “Ồ sao bé không lắc”

*ĐT 1:Trẻ đứng tự nhiên,hai tay cầm hai tai,nghiêng đầu về 2 phía trái,phải.(Lắc lư cái

đầu nè,lắc lư cái đầu nè)

*ĐT 2:Đứng tự nhiên,1 tay đưa thẳng ra phía trước,sau đó đổi tay mình khom.(Ồ sao bé

không lắc,ồ sao bé không lắc)

*ĐT 3:Đứng tự nhiện,hai tay chống hông nghiêng người sang 2 phía phải,trái.Chân đứng

im.(Lắc lư cái mình này,lắc lư cái mình này)

-Trẻ cùng thực hiện

Trang 29

*ĐT 4:Như động tác 2

*ĐT 5:Trẻ khom mình 2 tay nắm lấy đầu gối,hai đầu gối chụm vào nhau,đưa sang

phải,sang trái.(Lắc lư cái đùi này,lắc lư cái đùi này)

*ĐT 6:như đt 2

*ĐT 7:Trẻ đứng tự nhiên hai tay đưa lên đầu,quay một vòng.(la la là lá……… la la)

b.VĐCB: “Chạy nhanh 10m”

-Cô làm mẫu:(2 lần).Tư thế chuẩn bị,cô đứng trước vạch xuất phát,tư thế chuẩn bị là

chân trước chân sau tay phải vòng trước ngực,tay trái đưa hơi chếch về phía sau,người

hơi khom về trước,khi có hiệu lệnh chạy thì chạy nhanh về trước,khi chạy mắt nhìn phía

trước,phối hợp chân nọ tay kia một cách nhịp nhàng

-Sắp đến ngày hội trăng rằm,ở trung tâm văn hóa có tổ chức buổi lễ họp mặt các cháu

thiếu nhi,ở đó có tổ chức rất nhiều trò chơi,có tổ chức cho các cháu chạy đua với nhau,vì

vậy hôm nay cô sẽ cho các con tập luyện nhé!

-Trẻ thực hiện:

+Mời 2 cháu khá lên thực hiện trước

-Lần lượt mời 2 cháu chạy cho đến hết lớp

→Cô chú ý sửa sai cho trẻ

-Mời cháu khá ,cháu yếu tập lại

-Cho lớp chạy lại 2 lần nữa

c.TCVĐ: “Bóng tròn to”

-Cô giới thiệu trò chơi,luật chơi,cách chơi

-Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần tùy hứng thú

3.Hồi tĩnh:

-Uống nước chanh

-Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng 2 vòng

Trang 30

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

*Nghe kể truyện về chị Hằng

-Trò chơi: Bong bóng xà phòng

-Chơi tự do

*TC: Tìm bạn.

-Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

-Cô cho trẻ chơi 3-4 lần

*Chơi tự do.

-Cô cho trẻ chơi theo ý thích, cô quan sát trẻ chơi

-Sau giờ chơi cô cho trẻ vệ sinh tay, chân sạch sẽ

-Cô nhắc trẻ không chơi ở những nơi nguy hiểm Không nói tục chửi bậy

-Biết sử dụng những câu hỏi đúng, sai, vì sao thế, như thế nào, để làm gì, cái gì

HOẠT ĐỘNG GÓC:

*Cô cho trẻ chơi các góc sau:

-Trẻ dễ hòa đồng trong nhóm chơi cùng bạn Không nói tục chửi bậy

-Chấp nhận sự phân công của các bạn và cô giáo

-Góc phân vai: Cô giáo (MT32)

-Góc xây dựng: Trường mầm non (MT 15)

-Góc học tập: Xem tranh, sách về chủ điể Bé Và Các Bạn

-Góc nghệ thuật: Tô, nặn một số đồ dùng, đồ chơi trong trường mầm non (MT 26).-Góc thiên nhiên: Chăm sóc bồn hoa của lớp

-Cô nhắc trẻ khi chơi xong cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định (MT 29)

- Trẻ biết chơi xong phải rửa tay sạch sẽ

VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA – ĂN XẾ

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

-Trẻ biết tên đdđc và biết xếp tương ứng 1-1 đồ dùng đồ chơi của lớp (MT 11, 14, 29).-Trẻ biết gọi tên các đồ vật có dạng hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật (MT16)

Trang 31

-Trẻ biết tay phải, tay trái của bản thân (MT17).

*LQKT mới: Xếp cái bàn

-Lớp vận động đi chạy theo cô

-Tổ, nhóm, cá nhân vận động

*Trò chơi: Tìm bạn.

-Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi

-Cô cho trẻ chơi 3-4 lần Cô nhận xét trẻ sau khi chơi

*Ôn KT: chạy nhanh 10m

-Cô gợi ý để trẻ trò chuyện được cùng cô về trường mầm non

VỆ SINH TRẢ TRẺ -Cô cho trẻ rửa tay, dưới vòi nước bằng xà phòng, khi rửa tay không làm nước tung ra

ngoài, rửa xong khóa nước lại cẩn thận, lau tay cho khô (MT 8, 9)

-Cô chải tóc gọn gàng cho trẻ (Vừa chải tóc cô vừa trò chuyện cùng trẻ)

-Trả trẻ

Thứ 3: 09/09/2014

Ngày đăng: 27/10/2016, 19:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w