II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Phân biệt được một số đặc điểm giống khác nhau của bản thân so với người khác qua họ, tên, giới tính, sở thích và một số đặc điểm hình dạng bên ngoài. (CS 59) Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh. Dự đoán được một số hiện tượng tự nhiên sắp xảy ra. (CS 95) Kể được một số địa điểm công cộng nơi trẻ sống (CS 97) Có khả năng: Phân loại đồ dùng cá nhân, đồ chơi theo 2 dấu hiệu. Nhận biết được số lượng trong phạm vi 6. (CS 104) Xác định được vị trí( trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái)của một vật so với vật khác (CS 108) Phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua cá sự kiện hàng ngày. (CS 110) Hay đặt câu hỏi (CS 112) Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân kết quả đơn giản trong cuộc sống hàng ngày. (CS114)
Trang 1Kế hoạch chủ đề
CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN THỜI GIAN THỰC HIỆN 3 TUẦN: TỪ NGÀY 22/09/2014 ĐẾN NGÀY 10/10/2014
Giáo viên thực hiện:
- Tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ (CS 6)
- Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu (CS 9)
- Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khỏe của bản thân
- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh (CS 15)
- Nhận biết và biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân (CS 23)
II PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Phân biệt được một số đặc điểm giống- khác nhau của bản thân so với người khác qua họ, tên, giới tính, sở thích và một số đặc điểm hình dạng bên ngoài (CS 59)
- Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh
- Dự đoán được một số hiện tượng tự nhiên sắp xảy ra (CS 95)
- Kể được một số địa điểm công cộng nơi trẻ sống (CS 97)
- Có khả năng: Phân loại đồ dùng cá nhân, đồ chơi theo 2 dấu hiệu Nhận biết được số lượng trong phạm vi 6 (CS 104)
- Xác định được vị trí( trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái)của một vật so với vật khác (CS 108)
- Phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua cá sự kiện hàng ngày (CS 110)
- Hay đặt câu hỏi (CS 112)
- Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân- kết quả đơn giản trong cuộc sống hàng ngày (CS114)
III PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ (CS 64)
Trang 2- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, về những người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép (CS 68)
- Biết một số chữ cái trong các từ,chỉ họ và tên riêng của mình, của một số bạn trong lớp và tên gọi của một số bộ phận
cơ thể.(CS 91)
- Mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời nói với mọi người xung quanh (CS 77)
- Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện (CS 75)
- Có một số hành vi như người đọc sách (CS 83)
- Biết dùng các kí hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa và kinh nghiệm của bản thân (CS 87)
- Thích giúp đỡ bạn bè và người thân
- Biết viết chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới (CS 91)
IV PHÁT TRỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
- Cảm nhận được trạng thái, cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động (CS 35) Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân (CS 29)
- Mạnh dạng nói ý kiến của bản thân (CS 34)
- Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt (CS 36)
- Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng của bạn, của người khác, chơi hòa đồng với bạn (CS 42)
- Có nhóm bạn chơi thường xuyên (CS 46)
- Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn (CS 51)
- Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các qui định nền nếp ở trường lớp, ở nhà và nơi công cộng (CS 57)
- Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đau (CS 55)
- Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân (CS 58)
V PHÁT TRIỂN THẪM MĨ
- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân, người thân và một số rauquả thực phẩm.(CS102)
- Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các họat động múa, hát, âm nhạc về chủ đề bản thân (CS101)
- Nói được ý tưởng trong sản phẩm tạo hình (CS 103)
- Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em (CS 100)
- Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau (CS 119)
Trang 3- Tôi khác các bạn về hình dạng bên ngoài, khả năng hoạt động và sở thích riêng.
- Tôi tôn trọng và tự hào về bản thân Tôn trọng và chấp nhận sự khác nhau và sởthích riêng của bạn thân
- Tôi cảm nhận được cảm xúc yêu- ghét, tức giận, hạnh phúc và có ứng xử tình cảmphù hợp
- Tôi quan tâm đến mọi người, hợp tác và tham gia cùng các bạn trong họat độngchung
CƠ THỂ CỦA TÔI
- Cơ thể tôi do nhiều bộ phận khác nhau hợp thành
và tôi không thể thiếu một bộ phận nào
- Tôi có 5 giác quan, mỗi giác quan có chức năng
riêng và sử dụng phối hợp các giác quan để nhận
biết mọi thứ xung quanh
- Gĩư gìn vệ sinh cơ thể và các giác quan
TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH?
- Tôi được sinh ra và được bố mẹ, người thân chămsóc, lớn lên trong bụng, sơ sinh, biết ngồi, biết đi, đihọc trường mầm non)
- Sự yêu thương và chăm sóc của người thân tronggia đình và ở trường
- Dinh dưỡng hợp lí, giữ gìn sức khỏe và cơ thểkhỏe mạnh
Trang 6B MẠNG HỌAT ĐỘNG.
Trang 7-Xây dựng công viên cây xanh, vườn hoa
- Giữ gìn, cất dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp sau khi chơi
- Thực hiện các qui định của trường lớp, tự phục vụ bản thân và giữ gìn vệ sinh môi trường
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Thơ: Cô dạy
- Truyện: Giấc mơ của bé Ti
- Ôn số lượng 5, nhận biết số 5
-Nhận biết số lượng trong phạm vi 6, số 6
- Trò chuyện về bản thân bé, gia đình bé
- Trò chuyện, đàm thoại về đặc điểm giống- khác nhau
của bản thân và bạn bè: Các bộ phận cơ thể, các giác
quan Trò chuyện về ngày sinh nhật của bé,
- Phân biệt ích lợi của 4 nhóm thực phẩm với sức khỏe
và sự phát triển: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
Trang 8CÁC CHỈ SỐ THỰC HIỆN TRONG CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN THỰC HIỆN: 3 TUẦN (Từ ngày: 22/ 09/ 2014 đến ngày: 10/ 10/ 2014) MỤC TIÊU GD
Tuần2
- Chỉ số 3: Ném và bắt
bóng bằng 2 tay từ khoảng
cách xa 4m
- Ném trúng đích thẳng đứng - Giờ hoạt động học, cô tổ chức cho trẻ
ném thi ném chính xác, để biết được trẻ có biết định hướng khi ném và ném trúng vào đích
Tuần3
- Chỉ số 5: Tự mặc và tự
cởi được áo
-Trẻ tự phục vụ được một số công việc đơn giản: Tự mặc và cởi được quần áo
- Giờ đón và trả trẻ, cô nhắc nhở trẻ cởi áo
để vào cặp bỏ đúng nơi qui định (bỏ vào tủ,ngăn của cháu) Biết mặc quần áo khi chuẩn bị ra về Ở nhà cháu tự mặc và cởi được quần áo khi quần áo bị bẩn, bị ướt
Tuần1
- Động viên,khuyến khích trẻ trên tiết học tạo hình, giờ hoạt động góc cho cháu tô tranh, vẽ các bức tranh theo ý thích của trẻ Tuần
1-2
- Chỉ số 09: Nhảy lò cò
được ít nhất 5 bước liên
tục, đổi chân theo yêu cầu
- Nhảy lò cò được 5-7 bước liên tục về phía trước, biết dừng lại khi nghe hiệu lệnh của cô đổi chân
- Cô cho trẻ thực hiện trong giờ hoạt động
Trang 9- Có thói quen rửa tay, chân, tắm bằng
xà phòng sau khi đi vệ sinh, trước khi
ăn, sau khi ăn, khi tay, chân bẩn…
- Nhắc nhở cháuthực hiệnsau giờ hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, giờ vệ sinh trả trẻ Hoạt động chiều
Tuần1-3
- Chỉ số 23: Nhận biết và
tránh một số vật dụng , nơi
nguy hiểm đối với bản thân
Không chơi những nơi như: ao, hồ, bể chứa nước, giếng, bụi rậm là nguy hiểm không được đến gần…
- Trẻ thực hiện giờ hoạt động ngoài trời
Tuần 1-3
- Trẻ thực hiện trong giờ hoạt động chiều Tuần
1-3
- Chỉ số 34: Mạnh dạng
nói ý kiến của bản thân
- Biết nói ra những ý kiến của mình và đóng góp cho bạn
- Trẻ thực hiện trong giờ các hoạt động Tuần
- Trẻ thực hiện trong giờ hoạt động chiều
Tuần 2
1 Chỉ số 46: Có nhóm bạn - Mạnh dạn chủ động giao tiếp với bạn - Trẻ thực hiện trong giờ đón và trả trẻ Tuần
Trang 101-chơi thường xuyên bè và người lớn gần gũi 3
dung câu chuyện, thơ, đồng
dao, ca dao dành cho lứa
- Chỉ số 68: Biết sử dụng từ
ngữ phù hợp kể về bản
thân, về những người thân,
biết biểu đạt những suy
- Trẻ thực hiện trong giờ hoạt động ngoài
Trang 11- Chỉ số 75: Không nói leo,
không ngắt lời người khác
sự trong giao tiếp, tích cực
giao tiếp bằng lời nói với
mọi người xung quanh
- Trẻ biết bắt chuyện với người khác - Trẻ thực hiện mọi lúc mọi nơi Tuần
hiện cảm xúc, nhu cầu, ý
nghĩa và kinh nghiệm của
- Chỉ số 91: Nhận dạng
được chữ cái trong bảng
chữ cái tiếng việt
- Nhận dạng và phát âm đúng chữ cái
Nhận ra chữ cái đã học trên các bảnghiệu, trong từ theo yêu cầu của cô
- Trẻ thực hiện ở mọi lúc mọi nơi
Tuần3
điệu bài hát trẻ em
- Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát mà cháu thích, theo yêu cầu của cô
- Trẻ thực hiện trong giờ hoạt động học, hoạt động ngoài trời
Tuần1-3
Trang 12- Trẻ thực hiện trong giờ hoạt động học.
Tuần 1-3
khác nhau của bản thân so
với người khác qua họ, tên,
- Chỉ số 95: Dự đoán được
một số hiện tượng tự nhiên
- Trẻ quan sát và nêu lên suy nghĩ của mình
Thực hiện trong giờ hoạt động ngoài trời Tuần 3
Trang 13sắp xảy ra
- Chỉ số 97: Kể được một
số địa điểm công cộng nơi
trẻ sống
- Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ thực hiện giờ hoạt động ngoài trời,
hoạt động chiều, đón trả trẻ Tuần 3
- Chỉ số 110: Phân biệt
được hôm qua, hôm nay,
ngày mai qua cá sự kiện
hàng ngày
- Trẻ trò chuyện cùng cô và bạn Trẻ thực hiện giờ hoạt động ngoài trời Tuần 2
- Chỉ số 104: Có khả năng:
Phân loại đồ dùng cá nhân,
đồ chơi theo 2 dấu hiệu
Nhận biết được số lượng
1 Chỉ số 108: Nhận ra quy
tắc sắp xếp đơn giản và
tiếp tục thực hiện theo qui
tắc
- Nhận ra qui luật sắp xếp theo trình tự
Nói được tại sao phải sắp như vậy - Trẻ thực hiện giờ hoạt động học Tuần
ra sản phẩm tạo hình không giống các bạn khác
Thực hiện cùng nhiệm vụ như các bạn nhưng theo cách khác của bạn
- Trẻ thực hiện giờ hoạt động học, hoạt động góc
Tuần 2
Trang 14Mẫu 5: Kế hoạch tuần – ngày
THỨ TƯ
24/09/2014 Đôi tay tôi khéo léo.
THỨ NĂM
25/09/2014 Giấc mơ của bé
THỨ SÁU
26/09/2014
Bé và số 5.
ĐÓN TRẺ Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ.
TD SÁNG Tập bài tập phát triển chung
HOẠT
ĐỘNG CHỦ
ĐỊNH
Phát triển nhận thức MTXQ Trò chuyện về bản thân bé: Tôi là ai?
Phát triển thể chất THỂ DỤC
Đi trên ghế băng đầu đội túi cát.
TC: Nhảy lò cò.
Phát triển thẩm mĩ TẠO HÌNH
Tô màu Bạn trai bạn gái.
Phát triển ngôn ngữ VĂN HỌC Giấc mơ của bé Ti
Phát triển nhận thức TOÁN
-TC: Kéo co -Chơi tự do.
HOẠT
ĐỘNG GÓC
Góc phân vai: Gia đình của bé.
-Góc xây dựng: Xây nhà của bé.
-Góc học tập: Xem tranh, sách về chủ điểm bản thân
-Góc nghệ thuật: tô, vẽ, nặn bạn trai, bạn gái.
-Góc thiên nhiên : chăm sóc bồn hoa của lớp
Trang 15TRẢ TRẺ thân của bé
-Vệ sinh- trả trẻ
- Ôn KT cũ: Số 5
- Vệ sinh- trả trẻ
ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN (CS 5, 46, 57)
I YÊU CẦU
-Trò chuyện với trẻ về các bộ phận của cơ thể trẻ
-Trẻ biết được tên của mình, biết ngày sinh nhật, sở thích, giới tính của mình và biết được tên, giới tính của bạn
-Trẻ biết ứng sử phù hợp với giới tính của bản thân
-Trẻ nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân
-Nhận ra việc làm của mình ảnh hưởng đến người khác
-Cháu tự tin mạnh dạn giới thiệu về mình và gia đình trẻ
II CHUẨN BỊ
-Tranh cơ thể của trẻ
-Một số hình ảnh hoạt động trong ngày của trẻ
III TIẾN HÀNH
-Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, ân cần, nhắc nhở cháu cất đồ dùng đúng nơi qui định
-Cô chú ý đến tình trạng sức khỏe của trẻ
-Con tên là gì? (Cháu tự tin mạnh dạn giới thiệu về mình và gia đình trẻ) Con có biết ngày sinh của
con là ngày nào không? Sở thích của là gì?
-Con là bạn trai hay bạn gái?
-Cơ thể của con gồm có những bộ phận nào?
-Những bộ phận đó có tác dụng gì?
-Con cần làm gì để bảo vệ các bộ phận trên cơ thể con?
-Con hãy kể tên các bạn mình ở trong lớp cho cô và bạn nghe đi? (Trẻ biết được tên bạn)
-Con và bạn khác nhau ở điểm nào? (Trẻ biết giới tính của bạn)
-Con biết bạn A thích gì không? (Trẻ nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân)
-Con biết bạn A thích……thì con phải biết giúp bạn của mình nhé (Trẻ biết ứng sử phù hợp với giới
tính của bản thân)
-Trong gia đình con có những thành viên nào?
Trẻ trò chuyện cùng cô
Trang 16-Con đi học đúng giờ Giờ học chú ý chăm phát biểu Biết giúp đỡ cô và bạn.
-Khi đến lớp các con phải để quần áo vào tủ đúng nơi qui định, giờ chơi khi chơi xong đồ chơi con
phải xếp lên kệ cho gọn gàng đúng chỗ khi con lấy ra chơi, ở nhà khi ăn các con không nói chuyện,
không làm rơi cơm, ăn cho hết khẩu phần ăn của mình và tự ăn một mình, giờ ngủ phải im lặng …
Nếu các con không thực hiện đúng những gì cô dạy sẽ gây ảnh hưởng đến mọi người xung quanh
THỂ DỤC SÁNG
I.YÊU CẦU
-Trẻ tập các động tác theo cô
-Tập theo nhịp đếm của cô
-Phát triển hài hòa cơ thể trẻ
-Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi bằng mũi bàn chân hai tay giơ lên cao, hai tay chống hông đi
bằng gót chân, hai tay dang ngang đi nghiêng bàn chân, chạy chậm nhẹ nhàng trở về 3 hàng dọc
chuyển thành 3 hàng ngang, giãn cách đều nhau
2.Hoạt động 2: Trọng động.
*Bài tập phát triển chung:
*Tay: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực (2 lần, 8 nhịp).
TTCB: Đứng thẳng, khép chân Tay để dọc thân
-Nhịp 1: Bước chân trái lên trước một bước nhỏ, trọng tâm dồ vào chân trái, chân phải kiễng gót
(tì mũi chân) Tay đưa ra phía trước, lòng bàn tay sấp
-Nhịp 2: Hai tay gập trước ngực, (khủy tay ngang vai)
-Nhịp 3: Như nhịp 1
-Nhịp 4: Về TTCB
-Nhịp 5, 6, 7, 8 đổi chân và thực hiện như trên
*Chân: Đứng đưa chân ra phía trước lên cao (2 lần, 8 nhịp).
-TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi
Trẻ tập các động tác theo cô
Trang 17-Nhịp 1: Đưa thẳng chân trái ra phía trước, lên cao, trọng tâm dồn vào chân phải.
-Nhịp 2: Về TTCB
-Nhịp 3: Đổi chân phải
-Nhịp 4: Về TTCB
-Nhịp 5, 6, 7, 8 tiếp tục thực hiện như trên
*Bụng: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân (2 lần, 8 nhịp).
-TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi
-Nhịp 1: Bước chân trái sang bên trái một bước nhỏ, tay chạm ngón chân
-Nhịp 2: Cúi người về phía trước (chân thẳng), tay chạm ngón chân
-Nhịp 3: Như nhịp 1
-Nhịp 4: Về TTCB
-Nhịp 5, 6, 7, 8 như trên, đổi bước chân phải sang bên
*Bật: Tách chân khép chân (2 lần, 8 nhịp).
-Đứng khép chân, tay chống hông
-Nhịp 1: Bật tách chân sang hai bên (chân rộng bằng vai) tay đưa ngang, lòng bàn tay sấp -Nhịp 2: Bật khép chân, tay thả xuôi
-Nhịp 3, 4, 5, 6, 7, 8 thực hiện như trên 1, 2
3.Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
-Cô cho cháu đi vòng tròn vun tay tự nhiên nhẹ nhàng, hít thở sâu.
Trang 18và con anh chị em trong gia đình -Trẻ biết đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích riêng của bản thân.
-Trống lắc -Một số đồ dùng đồ chơi của lớp
-đồ chơi nấu ăn
-Cô cho 6-8 cháu với góc chơi này (kết hợp chơi cô giáo)
-Các con thích chơi ở góc chơi hay hoạt động nào, các con có thể đề xuất lên cô và các bạn, cô và bạn sẽ giúpcon chơi ở góc chơi hay hoạt động mà con thích nhé.-Cô khuyết khích cháu chơi đúng vai của mình
-Trẻ phản ảnh lại được hành động của các thành viên trong gia đình trẻ và cô giáo
-Cháu thể hiện được vai chơi của mình
-Biết giúp bạn trong khi chơi
Góc xây dựng:
Xây nhà của bé
-Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây trường nhàcho trẻ
-Trẻ biết đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích riêng của bản thân
-Hàng rào, hoa cây xanh, đồ chơi : bập bênh xích đu các khối gỗ
-Cô cho 8-9 trẻ chơi, hởi trẻ ý đồ để xây dựng, hướngdẫn trẻ tận dụng nguyên vật liệu để xây nhà của trẻ.-Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng, đồ chơi cẩn thận, khi chơi biết nhường nhịn bạn
-Tranh, sách, hình ảnh về chủ điểm bản thân
-Cho 7-8 cháu xem tranh đọc sách có nội dungtrong chủ bản thân
-Cho 4-5 cháu tô tranh, viết chữ số 6
Góc nghệ thuật:
Trẻ biết tô, vẽ,
-Trẻ biết tô, vẽ, nặn hình bạn trai bạn gái -Bút màu, bút chì,
đất nặn vở cho trẻ tô,
-Cô cho 5-6 trẻ về góc chơi, cô hướng dẫn trẻ vẽ, tô màu, nặn, bạn trai, bạn gái
Trang 19- Trẻ biết tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, những người thân trong gia đình của trẻ và bạn bè cùng lớp trẻ.
- Trẻ biết đặc điểm diện mạo, hình dáng bề ngoài và trang phục, sở thích của trẻ
- Trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ
*Hoạt động 1: Gợi mở tạo hứng thú.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Con có yêu ngôi nhà của mình không?
- Vì sao con yêu?
- Con có biết ai sinh ra con không?