Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Ứng dụng mô hình dự báo lạm phát trong điều hành chính sách tiền tệ tại việt nam

30 6 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Ứng dụng mô hình dự báo lạm phát trong điều hành chính sách tiền tệ tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của Luận văn này nghiên cứu ứng dụng mô hình dự báo lạm phát phục vụ điều hành Chính sách tiền tệ tại Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm thúc đẩy ứng dụng mô hình dự báo lạm phát trong điều hành Chính sách tiền tệ. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -oOo - PHẠM ĐỨC ANH ỨNG DỤNG MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -oOo - PHẠM ĐỨC ANH ỨNG DỤNG MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH: 9.34.02.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC TRUNG PGS.TS PHẠM THỊ HOÀNG ANH HÀ NỘI, 2020 i MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Sự phát triển lý thuyết lạm phát 2.2 Các nhân tố tác động tới lạm phát 2.3 Ứng dụng phát triển mơ hình dự báo lạm phát MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 4.1 Về mặt lý luận 4.2 Về mặt thực tiễn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LUẬN ÁN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1 TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.3 TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.3.1 Tổng quan dự báo lạm phát 1.3.2 Tổng quan mơ hình dự báo lạm phát điều hành CSTT 1.3.3 Đánh giá chất lượng mơ hình dự báo 1.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ỨNG DỤNG MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MÔ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM 2.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM ii 2.2 THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 2.3 THỰC TRẠNG MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM 10 2.3.1 Đặc trưng mơ hình dự báo lạm phát NHNN Việt Nam 10 2.3.2 Dữ liệu cho mơ hình dự báo 10 2.3.3 Thực trạng sử dụng mơ hình dự báo lạm phát NHNN Việt Nam 10 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 11 2.4.1 Kết 11 2.4.2 Tồn 11 2.4.3 Nguyên nhân tồn 12 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT HỒN THIỆN MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM 13 3.1 ĐỀ XUẤT HỒN THIỆN MƠ HÌNH ARIMA 13 3.2 ĐỀ XUẤT HỒN THIỆN MƠ HÌNH VECM 15 3.3 SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH DỰ BÁO 20 CHƯƠNG 4: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VỀ VIỆC ỨNG DỤNG MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM21 4.1 ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỰ BÁO TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 21 4.2 KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH HỒN THIỆN MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 21 4.3 KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM 22 KẾT LUẬN CHUNG 23 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 25 LỜI GIỚI THIỆU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nền kinh tế Việt Nam trải qua thời kỳ lạm phát cao, diễn biến phức tạp khó lường, điển hình giai đoạn khủng hoảng tài châu Á (1997-1998), hậu gia nhập WTO (2004-2006) hay khủng hoảng tài tồn cầu (2007-2008) Lạm phát cao kéo dài gây nhiều bất lợi cho kinh tế, khiến niềm tin công chúng vào đồng nội tệ suy giảm bên cạnh việc tác động tới tiêu dùng, tiết kiệm đầu tư Thực trạng đặt yêu cầu hoạt động phân tích, dự báo kiểm sốt lạm phát NHNN Việt Nam, cho việc thực thi CSTT đạt hiệu cao, từ ổn định giá trị đồng nội tệ bối cảnh hội nhập sâu rộng trước nguy bất ổn từ kinh tế giới Mặt khác, theo Bùi Quốc Dũng (2014), việc xây dựng, vận hành phát triển hiệu lớp mơ hình dự báo lạm phát xem điều kiện tiên để NHNN áp dụng khuôn khổ CSTT lạm phát mục tiêu thực thụ tương lai Với việc điểm qua số tồn công tác dự báo lạm phát hoạch định điều hành CSTT, đồng thời nhận thấy chưa có cơng trình đủ tầm bao qt phát triển thực nghiệm mơ hình dự báo lạm phát cho Việt Nam, việc triển khai đề tài luận án cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Sự phát triển lý thuyết lạm phát Các lý thuyết lạm phát hình thành sớm khơng ngừng phát triển, hồn thiện theo thời gian: Smith (1776) đề cập “lạm phát” dựa phân biệt “giá thực” (khả mua) “giá danh nghĩa” (chi phí tiền) hàng hóa; thuyết lượng tiền (Quantity Theory of Money) Fisher (1911) mô tả quan hệ lượng tiền mức giá (PT = MV + M’V’); lý thuyết ưa chuộng khoản Keynes (1936) bác bỏ luận điểm Fisher, cho tăng cung tiền dẫn đến giá tăng thêm lượng tương ứng; mơ hình đường cong Phillips, dựa so sánh tốc độ tăng lương với tỷ lệ lạm phát Anh giai đoạn 1861 – 1957, thị trường lao động bị thắt chặt tỷ lệ thất nghiệp giảm, tiền lương có xu hướng tăng nhanh; sau đó, mơ hình đường cong Phillips tiếp tục hiệu chỉnh, cải tiến: Lucas (1972) bổ sung yếu tố kỳ vọng hợp lý; Fischer (1977) Taylor (1979) bổ sung cứng nhắc tiền lương danh nghĩa; Calvo (1983) mơ hình hóa việc điều chỉnh giá ngẫu nhiên; Gali Gertler (1999) bổ sung yếu tố chi phí lao động vào mơ hình… dẫn tới đời đường cong Phillips (New-Keynesian Phillips Curve - NKPC) với đặc trưng kỳ vọng (lạm phát định yếu tố kỳ vọng tương lai) Bên cạnh đó, tác giả tổng hợp số quan điểm bật “lạm phát bản”, theo hiểu cách khái quát theo Eckstein (1981) Quah Vahey (1995): “Lạm phát thành phần tăng giá có tính xu hướng tổng cung mà mà khơng có tác động trung dài hạn đến sản lượng”, đồng thời luận giải nguyên nhân hay yếu tố tác động tới lạm phát thường xuất phát từ lý thuyết cầu kéo chi phí đẩy 2.2 Các nhân tố tác động tới lạm phát Qua khảo lược nghiên cứu thực nghiệm giới, tổng kết nhân tố tác động đến lạm phát ngắn hạn gồm: sản lượng, cung tiền, chi phí lao động yếu tố quốc tế (ví dụ: giá dầu giới, lãi suất FED); nhân tố tác động dài hạn gồm: sản lượng, cung tiền, lãi suất, tỷ giá, cán cân ngân sách, lạm phát kỳ vọng yếu tố quốc tế Các nhân tố thể quan hệ tương hỗ, tác động lẫn cách chặt chẽ Tuy nhiên, với riêng trường hợp Việt Nam, hầu hết nghiên cứu trước tập trung vào tác nhân từ phía cầu biến giá dầu (giá gạo) giới để đại diện cho yếu tố từ phía cung Trong đó, nhiều nhân tố quan trọng khác từ phía cung (ví dụ: chi phí lao động, chi phí sản xuất yếu tố cứng nhắc…) bị bỏ ngỏ 2.3 Ứng dụng phát triển mơ hình dự báo lạm phát Luận án tiến hành khảo lược q trình phát triển lớp mơ hình dự báo lạm phát phục vụ hoạch định vĩ mơ quốc gia, khởi đầu với mơ hình đơn biến ARIMA ứng dụng rộng rãi kể từ thập niên 1980; năm đầu kỷ XXI chứng kiến phát triển đa dạng mạnh mẽ lớp mơ hình đa biến (tiêu biểu VAR VECM) Việc lựa chọn biến số cho mơ hình dự báo thường dựa lý thuyết lạm phát Một số biện pháp phổ biến giúp nâng cao hiệu mơ hình dự báo thảo luận Từ trình tổng quan nghiên cứu, tác giả khoảng trống nghiên cứu sau: Thứ nhất, đến nay, chưa có nghiên cứu tổng kết cách tồn diện khung lý thuyết mơ hình dự báo lạm phát điều hành CSTT Thứ hai, áp dụng mơ hình dự báo đơn biến, nghiên cứu trước dừng lại việc sử dụng thước đo giá có tính tổng hợp (ví dụ: CPI, PPI ) chưa thể phân tách cụ thể nhóm hàng chủ chốt cấu thành CPI tổng thể Kết dự báo thu từ nghiên cứu cịn nặng tính phổ qt, tin cậy thiếu xác Thứ ba, chưa có nghiên cứu Việt Nam phát triển mơ hình đa biến dự báo lạm phát xem xét đầy đủ nhân tố từ phía cung phía cầu lạm phát Thứ tư, dự báo lạm phát nghiên cứu trước thường tập trung vào số lớp mơ hình định, theo việc so sánh, đánh giá bao quát hiệu dự báo mơ hình khác nhau, từ rút nhận xét hạn chế MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu chung Luận án hướng tới ứng dụng mơ hình dự báo lạm phát phục vụ điều hành CSTT Việt Nam, sở đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm thúc đẩy ứng dụng mơ hình dự báo lạm phát điều hành CSTT 3.2 Mục tiêu cụ thể Thứ nhất, trình bày sở lý thuyết mơ hình dự báo lạm phát điều hành CSTT Thứ hai, nghiên cứu kinh nghiệm NHTW nước ứng dụng mơ hình dự báo lạm phát điều hành CSTT, từ rút học cho Việt Nam Thứ ba, phân tích thực trạng lạm phát điều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát Việt Nam, tạo sở để thiết lập mối quan hệ biến vĩ mô với lạm phát Thứ tư, phân tích đánh giá thực trạng phát ứng dụng mơ hình dự báo lạm phát điều hành CSTT NHNN Việt Nam Thứ năm, phát triển thực nghiệm mơ hình dự báo lạm phát ngắn hạn trung hạn điều hành CSTT cho Việt Nam, từ đánh giá chất lượng dự báo mơ hình Thứ sáu, đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm thúc đẩy ứng dụng mơ hình dự báo lạm phát điều hành CSTT Việt Nam đến năm 2025 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 4.1 Về mặt lý luận Thứ nhất, luận án trình bày phân tích vai trị CSTT việc kiểm soát lạm phát dựa xem xét ba chế đặc trưng: sách cố định tỷ giá, sách hướng vào cung tiền sách mục tiêu lạm phát Thứ hai, luận án làm rõ khái niệm, mục tiêu dự báo lạm phát, phân tích vai trị điều hành CSTT đề xuất quy trình dự báo với bước Tiếp theo đó, luận án giới thiệu lý thuyết lớp mơ hình dự báo lạm phát sử dụng phổ biến gồm ARIMA, VAR VECM Thứ ba, luận án phân tích kinh nghiệm NHTW giới ứng dụng mơ hình dự báo lạm phát điều hành CSTT, từ rút học cho Việt Nam 4.2 Về mặt thực tiễn Thứ nhất, luận án phân tích tồn diện diễn biến lạm phát thực tế Việt Nam 20 năm (2000 – 2019), phân thành giai đoạn lát cắt với đặc trưng riêng Với lát cắt, luận án phân tích cụ thể chế điều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát ổn định vĩ mơ Thứ hai, luận án phân tích tồn diện thực trạng phát triển mơ hình dự báo lạm phát NHNN Việt Nam ứng dụng chúng điều hành CSTT Thứ ba, luận án phát triển thực nghiệm mô hình ARIMA VECM dự báo lạm phát Việt Nam xuất phát từ lý thuyết lạm phát, trình khảo lược tài liệu, kết đánh giá thực trạng phát triển mơ hình dự báo NHNN thực tiễn vận hành kinh tế Việt Nam Thứ tư, từ cấu trúc VECM cải tiến, luận án dự báo diễn biến CPI dựa theo kịch chi phối đại dịch COVID-19 biến ngoại sinh Kết cho thấy Việt Nam trải qua giảm phát năm 2020 Thứ năm, luận án đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm thúc đẩy ứng dụng mơ hình dự báo lạm phát điều hành CSTT Việt Nam đến năm 2025 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: phát triển thực nghiệm mơ hình dự báo lạm phát tháng/quý dựa phân tích quan hệ biến số vĩ mô CPI giai đoạn 2005-2019 Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: 2000 – 2019; Với nghiên cứu định lượng: 1/2005 - 12/2019 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Kết hợp phương pháp định tính định lượng: thống kê mơ tả, phân tích tổng hợp lý thuyết, mơ hình hóa, tiên lượng dựa mơ hình, vấn chuyên gia KẾT CẤU LUẬN ÁN Chương 1: Tổng quan mơ hình dự báo lạm phát điều hành sách tiền tệ Chương 2: Thực trạng mơ hình dự báo lạm phát điều hành sách tiền tệ Việt Nam Chương 3: Đề xuất hoàn thiện mơ hình dự báo lạm phát điều hành sách tiền tệ Việt Nam Chương 4: Khuyến nghị sách việc ứng dụng mơ hình dự báo lạm phát điều hành sách tiền tệ Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1 TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT Lạm phát tăng lên liên tục xác định giá hàng hóa Ngược với lạm phát giảm phát (sự sụt giảm liên tục giá cả) thiểu phát (sự sụt giảm liên tục tỷ lệ lạm phát, thường xảy trước thời kỳ giảm phát) Nguyên nhân gây lạm phát: (i) gia tăng cung tiền; (ii) sách thúc đẩy công ăn việc làm (thể qua hai dạng: cầu kéo chi phí đẩy); (iii) thâm hụt ngân sách kéo dài; (iv) biến động tỷ giá hối đối 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CSTT sách kinh tế vĩ mơ xây dựng thực thi NHTW nhằm tác động tới cung – cầu tiền tệ, đảm bảo mục tiêu ổn định giá tăng trưởng kinh tế Theo đó, hoạch định CSTT theo hai hướng: mở rộng thắt chặt Hệ thống mục tiêu cơng cụ CSTT: HỆ THỐNG CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Công cụ gián tiếp Công cụ trực tiếp Công cụ bổ trợ Công cụ khác MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG Dự trữ (R), dự trữ không vay (NBR), tiền sở (MB) Lãi suất liên ngân hàng, lãi suất ngắn hạn MỤC TIÊU TRUNG GIAN Tổng tiền cung ứng (M1, M2, M3) Lãi suất ngắn hạn dài hạn MỤC TIÊU CUỐI CÙNG Tăng trưởng kinh tế Ổn định giá Cải thiện việc làm Để kiềm chế lạm phát, có ba chiến lược CSTT sử dụng chủ yếu: (i) sách cố định tỷ giá hối đối; (ii) CSTT hướng vào cung tiền; (iii) sách mục tiêu lạm phát 1.3 TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.3.1 Tổng quan dự báo lạm phát Dự báo lạm phát trình tiên lượng gồm nhiều giai đoạn nhằm đưa kết dự báo đáng tin cậy xu lạm phát tương lai, từ góp phần thúc đẩy hiệu điều hành sách, đảm bảo ổn định vĩ mơ tăng trưởng bền vững Vai trò dự báo lạm phát điều hành CSTT: (i) cung cấp kết đầu vào để đảm bảo hoạch định CSTT thực chức “forward-looking”; (ii) cung cấp góc nhìn viễn cảnh diễn biến giá triển vọng kinh tế, nhờ nhà hoạch định đưa đối sách, điều chỉnh phù hợp để kiểm soát lạm phát; (iii) phối hợp linh hoạt với việc dự báo mục tiêu trung gian khác CSTT để tạo sở thiết lập hệ thống sách hỗ trợ phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát Bộ phận chịu trách nhiệm dự báo lạm phát: Vụ, Cục chuyên trách thuộc khối CSTT Quy trình dự báo lạm phát: (1) Phân tích đánh giá diễn biến CPI; (2) Lựa chọn lý thuyết sở cho việc thiết lập mơ hình; (3) Thu thập liệu, thông tin đầu vào; (4) Xử lý liệu đầu vào; (5) Xây dựng mơ hình dự báo lạm phát; (6) Sử dụng mơ hình để đưa kết dự báo; (7) Xây dựng kịch dự báo; (8) Theo dõi hiệu chỉnh dự báo 1.3.2 Tổng quan mơ hình dự báo lạm phát điều hành CSTT (1) Mơ hình ARIMA: mơ hình chuỗi thời gian đơn biến Box Jenkins (2015) phát triển từ ý tưởng chuỗi thời gian, giải thích cách kết hợp hành vi khứ với yếu tố ngẫu nhiên Thực chất, ARIMA tổng hợp mơ hình tự hồi quy AR, mơ hình tích hợp (I) mơ hình trung bình trượt (MA) Chuỗi liệu nghiên cứu mơ hình ARIMA phải có tính dừng Việc áp dụng ARIMA khơng địi hỏi am hiểu sâu sắc lý thuyết kinh tế mà cần đảm bảo chiều sâu liệu (2) Mơ hình VAR: dạng tổng qt mơ hình tự hồi quy đơn chiều dự báo tập hợp biến VAR ước lượng phương trình chuỗi biến theo độ trễ (p) tất biến lại (vế phải phương trình gồm số độ trễ tất biến hệ thống) VAR sử dụng để dự báo trung hạn đánh giá tác động truyền tải sốc Việc áp dụng VAR khơng địi hỏi am hiểu sâu sắc lý thuyết kinh tế mà cần đáp ứng bề rộng liệu mức vừa phải Mơ hình VAR(p) tổng qt có dạng: Yt = A1 Yt-1 + A2 Yt-2 + … + Ap Yt-p + ut (3) Mơ hình VECM: dạng VAR tổng quát, sử dụng trường hợp chuỗi liệu không dừng tồn mối quan hệ đồng tích hợp biến dài hạn Việc áp dụng VECM khơng địi hỏi am hiểu sâu sắc lý thuyết kinh tế mà cần đáp ứng bề rộng liệu mức vừa phải Dạng tổng qt mơ hình VECM sau: ΔXt = ΠXt-1 + Γ1ΔXt-1 + … + Γp-1ΔXt-p+1 + Ut 1.3.3 Đánh giá chất lượng mơ hình dự báo Để so sánh đánh giá hiệu mơ hình dự báo, vào tiêu chuẩn thống kê: RMSE, MAE, MAPE hệ số bất cân Theil 12 - Cấu trúc dự báo đa biến (VAR VECM) khơng cịn phù hợp với bối cảnh thực, cụ thể: (i) nhân tố từ phía cầu chưa phản ánh xác quan hệ tăng trưởng – lạm phát (kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị sử dụng tiêu chênh lệch sản lượng); (ii) chưa xem xét lạm phát kỳ vọng; (iii) việc sử dụng tiêu tín dụng kinh tế để đại diện cho cú sốc CSTT chưa chuẩn xác (khuyến nghị sử dụng M2); (iv) sử dụng tỷ giá bình quân liên ngân hàng cấu trúc VECM chưa phản ánh diễn biến thị trường (khuyến nghị sử dụng tỷ giá NHTM, tỷ giá thị trường tự do); (v) mơ hình VECM NHNN bỏ ngỏ nhân tố chủ chốt từ phía cung; (vi) đặc trưng mùa vụ chưa xem xét mơ hình 2.4.3 Nguyên nhân tồn - Khuôn khổ pháp lý cho cơng tác dự báo chưa hồn thiện - Khó khăn tiếp cận liệu - Hạn chế số lượng chất lượng nhân làm công tác phân tích, dự báo - Hạn chế tiềm lực hạ tầng lực thích ứng cơng nghệ cán NHNN 13 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT HỒN THIỆN MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM 3.1 ĐỀ XUẤT HỒN THIỆN MƠ HÌNH ARIMA Luận án sử dụng mơ hình ARIMA phương pháp luận Box-Jenkins để dự báo lạm phát tháng Việt Nam ngắn hạn xuất phát từ lí do: (i) ARIMA cung cấp kết dự báo ngắn hạn đáng tin cậy; (ii) ARIMA có phương pháp luận đơn giản, dễ dàng vận hành; (iii) Mong muốn ứng dụng kinh nghiệm thành công nước nhằm đổi cách thức vận hành mơ hình dự báo ARIMA Việt Nam Để dự báo CPI tổng thể, luận án tiến hành dự báo CPI tháng 10 nhóm hàng hóa thành phần bao gồm: hàng ăn dịch vụ ăn uống (CPI1); đồ uống thuốc (CPI2); may mặc, mũ nón, giày dép (CPI3); nhà ở, điện, nước vật liệu xây dựng (CPI4); thiết bị đồ dùng gia đình (CPI5); Thuốc men dịch vụ y tế (CPI6); Giao thông bưu (CPI7); Giáo dục (CPI8); Văn hóa, giải trí du lịch (CPI9); Hàng hóa dịch vụ khác (CPI10) Kiểm định nghiệm đơn vị theo phương pháp ADF PP cho thấy chuỗi CPI1, CPI2, CPI3, CPI4, CPI5, CPI6, CPI7, CPI9, CPI10 dừng sai phân bậc nhất; riêng chuỗi CPI8 dừng sai phân bậc hai Để xác định p q cho mơ hình ARIMA phân tổ, tác giả thực nghiệm 156 phương trình ứng với 10 nhóm hàng hóa với việc xem xét biểu đồ tự tương quan tự tương quan riêng phần Từ thu dạng thức mơ hình tối ưu Hệ số R2 hiệu chỉnh = 0,639: mơ hình giải thích 63,9% biến động chuỗi CPI tổng thể, theo đó, mơ hình có chất lượng tốt thích hợp cho việc dự báo lạm phát ngắn hạn Kết dự báo mẫu: Bảng 3.1: Dự báo CPI tổng thể thành phần, 2020m1 – 2020m3 (% mom) Thời gian CPI tổng thể CPI hàng ăn, dịch vụ ăn uống 2020m1 1.88 3.82 0.41 CPI may mặc, mũ nón, giày dép 0.46 2020m2 1.39 2.88 0.62 0.35 0.66 0.32 0.65 0.95 -0.38 0.80 0.52 2020m3 0.72 1.14 0.16 0.20 0.67 0.28 0.63 0.53 0.81 0.22 0.26 CPI đồ uống, thuốc CPI nhà ở, điện nước, VLXD CPI thiết bị, đồ dùng gia đình CPI thuốc men, dịch vụ y tế CPI giao thơng, bưu CPI giáo dục 0.82 0.25 2.00 0.76 1.50 CPI văn hóa, giải trí, du lịch 0.13 CPI hàng hóa, dịch vụ khác 0.48 Nguồn Tính tốn tác giả 14 Kết dự báo mẫu đánh giá: Bảng 3.2: CPI dự báo thực tế theo nhóm hàng hóa, 2019m10 – 2019m12 CPI tổng thể Thời gian CPI hàng ăn, dịch vụ ăn uống CPI đồ uống, thuốc CPI may mặc, mũ nón, giày dép CPI nhà ở, điện nước, VLXD CPI thiết bị, đồ dùng gia đình CPI thuốc men, dịch vụ y tế CPI giao thông, bưu CPI giáo dục CPI văn hóa, giải trí, du lịch CPI hàng hóa, dịch vụ khác (1) Dự báo 2019m10 0.62 0.85 0.28 0.29 0.35 0.24 5.56 -0.52 -0.49 0.11 0.51 2019m11 1.04 1.19 0.26 0.22 0.78 0.20 2.53 0.96 3.11 0.21 0.33 2019m12 1.41 3.05 0.44 0.44 0.12 0.27 6.62 0.02 -2.18 0.28 0.40 (2) Thực tế 2019m10 0.62 1.04 0.04 0.07 0.52 0.08 0.04 0.99 0.19 0.11 0.17 2019m11 0.95 2.74 0.21 0.12 0.12 0.10 0.05 -0.73 0.04 0.03 0.16 2019m12 1.50 3.41 0.25 0.33 0.23 0.14 0.03 1.45 0.01 0.09 0.24 Đánh giá hiệu dự báo CPI tổng thể, 2019m10 – 2019m12 (điểm %): Thời gian Dự báo Thực Sai số 2019m10 0,62 0,62 2019m11 1,04 0,95 -0,09 2019m12 1,41 1,50 0,09 Nguồn Tính tốn tác giả Kết dự báo mơ hình ARIMA cho thấy xu hướng ngắn hạn gắn kết chặt chẽ với thực tiễn với mức sai số giảm hẳn so với cấu trúc ARIMA (1,1,6) NHNN Tác động đóng góp nhóm hàng thành phần vào biến động CPI tổng thể: Hình 3.1: Diễn biến CPI tổng thể CPI thành phần, 2018m1 - 2020m3 (2020m1 - 2020m3 số dự báo; % mom) 8.00 CPI hàng ăn, dịch vụ ăn uống 6.00 CPI đồ uống, thuốc lá CPI may mặc, mũ nón, giày dép 4.00 CPI nhà ở, điện nước, VLXD 2.00 CPI thiết bị, đồ dùng gia đình 0.00 CPI thuốc men, dịch vụ y tế -2.00 CPI giao thơng, bưu chính -4.00 CPI giáo dục -6.00 CPI văn hóa, giải trí, du lịch 2018m1 2018m2 2018m3 2018m4 2018m5 2018m6 2018m7 2018m8 2018m9 2018m10 2018m11 2018m12 2019m1 2019m2 2019m3 2019m4 2019m5 2019m6 2019m7 2019m8 2019m9 2019m10 2019m11 2019m12 2020m1 2020m2 2020m3 -8.00 CPI hàng hóa, dịch vụ khác CPI tổng thể Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020) 15 3.2 ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN MƠ HÌNH VECM Tác giả lựa chọn mơ hình VECM để dự báo lạm phát theo tháng/quý trung hạn lí sau: (i) VECM dạng thức ECM, song ưu việt phát triển dựa lý thuyết mơ hình VAR đồng tích hợp biến số; (ii) VECM dạng thức VAR tổng quát, áp dụng chuỗi liệu không dừng chứa đựng quan hệ đồng tích hợp, khắc phục nhược điểm VAR; (iii) VECM tích hợp yếu tố cân dài hạn, giúp hiệu chỉnh biến động ngắn hạn; (iv) VECM sử dụng phổ biến giới để dự báo lạm phát trung hạn, kế thừa thành tựu nghiên cứu trước nhằm cải tiến, hiệu chỉnh cấu trúc VECM để nâng cao hiệu dự báo Xuất phát từ khung phân tích mơ hình kết hợp cách tiếp cận kinh tế học cấu kinh tế học tiền tệ, tham khảo cấu trúc VECM áp dụng NHNN, đồng thời nghiên cứu giải pháp khắc phục hạn chế cấu trúc này, luận án thiết lập cấu trúc VECM dự báo lạm phát theo tháng/quý trung hạn sau: Hình 3.2: Kênh truyền tải tác động tới lạm phát Giá cả (CPI) Giá hàng hóa thương mại Giá cả thế giới Giá hàng hóa phi thương mại Yếu tố khác Tổng cầu Giá dầu (OIL) Lãi suất (FEDFUNDS) Chênh lệch sản lượng (IIP_GAP) Giá sản xuất (PPI) Giá hàng hóa thế giới (WCP) Tỷ giá NHTM (ER_VCB) Cung |ền rộng (M2) Tiền lương (WAGE) Lãi suất cho vay (LENDING_R) Tỷ giá NHTM (ER_VCB) Tổng cung 16 Bảng 3.3: Cấu trúc liệu mơ hình VECM tần suất tháng TT Biến số Mô tả biến Định dạng Thời gian Chỉ số 2005m1 - 2019m12 Biến nội sinh IIP_GAP Chênh lệch sản lượng1,2 CPI Chỉ số giá tiêu dùng1 Log 2005m1 - 2019m12 M2 Tổng phương tiện toán Log 2005m1 - 2019m12 LENDING_R Lãi suất cho vay VND % 2005m1 - 2019m12 ER_VCB Tỷ giá USD/VND NHTM Log 2005m1 - 2019m12 PPI Chỉ số sản giá xuất1 Log 2005m1 - 2019m12 WAGE Lương sở Log 2005m1 - 2019m12 Biến ngoại sinh OlL Giá dầu thô giới Log 2005m1 - 2019m12 WCP Chỉ số giá hàng hóa giới1 Log 2005m1 - 2019m12 10 FEDFUNDS Lãi suất hiệu dụng FED % 2005m1 - 2019m12 11 @SEAS(m) Biến giả mùa vụ theo tháng: 2005m1 - 2019m12 m = {1, 2, 3, 10, 11, 12} Số trễ Số đồng tích hợp Bảng 3.4: Cấu trúc liệu mơ hình VECM tần suất quý TT Biến số Mô tả biến Định dạng Thời gian Chỉ số 2005q1 - 2019q4 Log 2005q1 - 2019q4 Log 2005q1 - 2019q4 % 2005q1 - 2019q4 Log 2005q1 - 2019q4 Log 2005q1 - 2019q4 Log 2005q1 - 2019q4 Log 2005q1 - 2019q4 Log 2005q1 - 2019q4 % 2005q1 - 2019q4 Biến nội sinh IIP_GAP Chênh lệch sản lượng1,2 CPI Chỉ số giá tiêu dùng M2 Tổng phương tiện toán LENDING_R Lãi suất cho vay VND ER_VCB Tỷ giá USD/VND NHTM PPI Chỉ số giá sản xuất WAGE Lương sở Biến ngoại sinh OlL Giá dầu thô giới WCP Chỉ số giá hàng hóa giới 10 FEDFUNDS Lãi suất hiệu dụng FED 11 @SEAS(q) Biến giả mùa vụ theo quý: q = {1,4} 2005q1 - 2019q4 Số trễ Số đồng tích hợp 17 Hình 3.3: Kết hàm phản ứng Cholesky cú sốc biến IIP_GAP, CPI (quá khứ), M2, LENDING_R, ER_VCB, PPI WAGE CPI Phản ứng log(CPI) trước IIP_GAP Phản ứng log(CPI) trước log(CPI) khứ Phản ứng log(CPI) trước log(M2) Phản ứng log(CPI) trước LENDING_R Phản ứng log(CPI) trước ER_VCB Phản ứng log(CPI) trước log(PPI) Phản ứng log(CPI) trước log(WAGE) Kết hàm phản ứng cú sốc biến việc tăng CPI: (i) mức tăng CPI khứ tác động dương đến mức tăng CPI tại, mức tăng giảm dần triệt tiêu hoàn tồn sau 24 tháng; (ii) từ phía cầu, kích hoạt cú sốc chênh lệch sản lượng, 18 CPI có xu hướng giảm nhẹ quý trước vào trạng thái ổn định kể từ quý 6; (iii) sau tháng kể từ thời điểm mở rộng M2, CPI bắt đầu tăng tăng đặc biệt mạnh vào quý 4, sau từ quý trở đi, mức tăng CPI vào ổn định gia tốc tăng có xu hướng giảm dần dài hạn; (iv) cú sốc lãi suất tác động ngược chiều lên mức tăng CPI, tức là, việc tăng lãi suất giải pháp tốt để kiềm chế lạm phát; (v) tỷ giá tăng có ảnh hưởng thuận chiều tới mức tăng CPI tháng đầu, song tác động cú sốc yếu dần triệt tiêu kể từ tháng thứ 7; (vi) từ phía cung, cú sốc giá sản xuất khiến lạm phát nước gia tăng tức tác động có xu hướng kéo dài, ảnh hưởng cú sốc lương đến biến động CPI tăng dần, đạt cực đại sau quý, sau vào ổn định Hình 3.4: Phân rã phương sai biến động log(CPI) 100% 80% 60% 40% 20% 0% 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 IIP_GAP LOG(CPI) LOG(M2) LENDING_R LOG(ER_VCB) LOG(PPI) LOG(WAGE) Kết dự báo mẫu cho thấy mơ hình VECM cải tiến Luận án (với sai số tính toán theo chuẩn RMSE, MAE, MAPE Theil IC mức thấp) đạt hiệu vượt trội so với mô hình NHNN Các kịch chi phối từ tác động COVID-19: - Kịch 1: Trải qua quý đầu năm 2020, cú sốc COVID-19 lan rộng tầm ảnh hưởng gây suy thối kinh tế bình diện toàn cầu Bước sang Q4/2020, đại dịch tầm kiểm sốt, kinh tế tồn cầu hồi phục trở lại - Kịch 2: COVID-19 lây lan ngày mạnh mẽ, trở thành đại dịch toàn cầu hầu hết kinh tế giới phải chịu cú sốc nghiêm trọng Theo đó, tăng trưởng kinh tế tồn cầu số kinh tế lớn Mỹ, Trung Quốc, Anh EU giảm sâu (thậm chí suy thối) năm 2020 Giai đoạn phục hồi thực bắt đầu kể từ quý 2/2021 Kết dự báo cho thấy Việt Nam trải qua giảm phát với CPI bình quân tháng giảm từ 1,07 – 1,23% CPI bình quân quý giảm từ 2,11 – 2,13% 19 Bảng 3.5: Kết dự báo mơ hình VECM tần suất tháng biến nội sinh quan trọng năm 2020 (% yoy) Biến số 2020 m1 2020 m2 2020 m3 2020 m4 2020 m5 2020 m6 2020 m7 2020 m8 2020 m9 2020 m10 2020 m11 2020 m12 BQ2020 Kịch IIP_GAP 6,42 -15,53 4,97 -3,60 0,27 -0,13 2,43 4,98 6,85 10,82 13,51 18,61 4,13 ΔCPI 4,45 4,91 4,69 3,04 0,67 -1,72 -3,74 -5,13 -5,75 -5,71 -4,89 -3,69 -1,07 ΔM2 15,97 15,25 14,74 13,66 13,91 14,91 16,20 17,16 17,67 17,35 16,79 15,30 15,74 ΔCREDIT 10,54 10,55 9,93 8,04 6,60 5,74 5,71 6,49 7,97 9,73 11,99 13,79 8,92 ΔER_VCB -1,11 0,87 0,57 0,95 1,24 1,12 0,74 0,31 0,20 0,64 1,31 1,88 0,73 Kịch IIP_GAP 6,42 -15,53 1,42 -2,66 0,17 1,71 4,51 5,50 6,69 8,33 10,05 12,57 3,27 ΔCPI 4,45 4,91 3,94 2,10 -0,05 -1,99 -3,36 -4,32 -4,81 -4,98 -5,20 -5,46 -1,23 ΔM2 15,97 15,25 14,12 13,98 14,77 15,78 16,96 17,49 17,65 17,19 16,49 15,76 15,95 ΔCREDIT 10,54 10,55 8,95 7,49 6,42 6,08 6,71 7,73 9,24 10,76 12,01 13,07 9,13 ΔER_VCB -1,11 0,87 1,16 1,35 1,15 0,74 0,11 0,43 0,93 1,32 1,53 1,74 0,85 Dự báo CPI trung bình tháng năm 2020 giảm từ 1,07 – 1,23% (giảm phát) 20 Bảng 3.6: Kết dự báo mơ hình VECM tần suất q biến nội sinh quan trọng năm 2020 (% yoy) Biến số 2020q1 2020q2 2020q3 2020q4 BQ 2020 Kịch IIP_GAP -13,78 7,55 18,32 -9,61 0,62 ΔCPI 2,78 -3,61 -4,08 -3,54 -2,11 ΔM2 22,88 18,72 24,56 18,31 21,12 LENDING_R 6,72 5,91 4,81 7,26 6,18 ΔER_VCB 1,85 1,17 0,49 0,10 0,90 Kịch IIP_GAP -13,78 7,55 16,58 -16,21 -1,47 ΔCPI 2,78 -3,61 -4,11 -3,58 -2,13 ΔM2 22,96 19,31 26,22 20,94 22,36 LENDING_R 6,72 5,91 4,74 7,07 6,11 ΔER_VCB 1,85 1,17 0,47 0,12 0,90 Dự báo CPI trung bình quý năm 2020 giảm từ 2,11 – 2,13% (giảm phát) 3.3 SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH DỰ BÁO - Mơ hình VECM sử dụng biến số đa dạng trình kiểm định biến quan hệ biến kỹ lưỡng chặt chẽ hơn, đó, mặt phương pháp luận, VECM khẳng định tính ưu việt dự báo lạm phát so với mơ hình ARIMA - Đối với dự báo ngắn hạn, ARIMA cho thấy ưu điểm trội (đặc biệt muốn phân tích, đánh giá diễn biến CPI theo cấu phần) Do đó, để thu kết dự báo có độ tin cậy xác cao, nên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp mô hình dự báo 21 CHƯƠNG 4: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VỀ VIỆC ỨNG DỤNG MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM 4.1 ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỰ BÁO TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 Mục tiêu tổng quát điều hành CSTT: Điều hành chủ động, linh hoạt, thận trọng, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát theo mục tiêu đề ra, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng bền vững, song song bảo đảm an toàn lành mạnh hoạt động tổ chức tín dụng Định hướng giải pháp điều hành CSTT: (i) Đổi điều hành công cụ CSTT theo hướng đại, chuyển từ điều hành theo lượng sang điều hành theo giá; (ii) Xác định rõ chế truyền tải CSTT, đánh giá hiệu chế truyền tải theo kênh, đồng thời giải tồn kênh; (iii) Đổi chế tỷ giá theo hướng tăng cường linh hoạt gắn kết chặt chẽ với tín hiệu thị trường; (iv) Phát triển hoàn thiện hệ thống sở liệu mơ hình dự báo làm phục vụ điều hành CSTT; (v) Thực giải pháp quản lý ngoại hối hợp lý, đồng với CSTT tín dụng; (vi) Tăng cường phối hợp sách NHNN quan quản lý để bảo đảm hài hịa CSTT sách vĩ mơ; (vii) Đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế điều hành CSTT, chuẩn bị điều kiện tốt để ứng phó với biến động từ bên Định hướng phát triển hoạt động dự báo NHNN Việt Nam: (i) Mở rộng, nâng cấp mơ hình thực nghiệm lên dạng thức đại phức tạp (ví dụ: SVAR, BVAR CVAR ); (ii) Nghiên cứu, phát triển thử nghiệm lớp mơ hình cấu trúc (ví dụ: mơ hình kinh tế lượng vĩ mơ, DSGE…) để đạt khung phân tích tổng quát cải thiện tầm xa dự báo; (iii) Vận hành đồng thời, kết hợp mơ hình thuộc trường phái khác để cải thiện chất lượng dự báo; (iv) Đào tạo, phát triển đội ngũ chuyên gia dự báo 4.2 KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH HỒN THIỆN MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM Thứ nhất, cải tiến dạng thức ARIMA nhằm nâng cao chất lượng dự báo ngắn hạn, cụ thể: (i) sử dụng chuỗi giá nhóm hàng thành phần rổ CPI làm liệu đầu vào cho mơ hình dự báo; (ii) hệ chuỗi giá nhóm hàng sở, phân tổ tăng cấp số giá nhóm hàng đặc biệt quan trọng (gồm: hàng ăn dịch vụ ăn uống; đồ uống thuốc lá; nhà ở, điện nước vật liệu xây dựng; thuốc men dịch vụ y tế; giao thơng, bưu chính); (iii) đề xuất tầm nhìn dự báo cho mơ hình ARIMA từ – tháng Thứ hai, cải tiến dạng thức VAR VECM nhằm nâng cao chất lượng dự báo trung hạn, cụ thể: (i) phía cầu, đề xuất sử dụng biến chênh lệch sản lượng; (ii) phía CSTT, 22 đề xuất sử dụng M2 tổng tín dụng; (iii) tỷ giá, đề xuất sử dụng thước đo có tính định hướng thị trường tỷ giá NHTM hay tỷ giá thị trường tự do; (iv) bổ sung nhân tố lạm phát kỳ vọng; (v) lược bỏ số giá chứng khoán cán cân ngân sách nhằm giảm tải số biến cho mơ hình; (vi) phía cung, đề xuất sử dụng số giá sản xuất tiền lương bản; (vii) nhân tố ngoại sinh, đề xuất sử dụng giá dầu giới, số giá hàng hóa giới lãi suất FED; (viii) bổ sung biến giả mùa vụ với vai trò biến ngoại sinh Thứ ba, tích hợp đánh giá, xếp hạng khả xảy kết dự báo lạm phát, cụ thể: (i) để xác định, xếp hạng khả kết dự báo, cần thiết lập kịch chi phối biến động biến số vĩ mô biến ngoại sinh; (ii) lựa chọn dạng biểu đồ "dịng sơng máu" để hiển thị kết dự báo theo chuỗi phân phối khả năng; (iii) NHNN cần dành quỹ dự phịng theo hình thức thưởng – phạt nhằm tạo động lực cho cán tham gia cơng tác dự báo hoạch định sách 4.3 KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM Thứ nhất, hồn thiện quy trình báo cáo kết dự báo theo bước sau: (i) đề xuất dự báo; (ii) lập báo cáo dự báo thức; (iii) theo dõi, đánh giá kết dự báo; (iv) vận hành, hiệu chỉnh mơ hình định kỳ Thứ hai, phát triển hạ tầng thông tin liệu phục vụ phân tích, dự báo, cụ thể: (i) phát triển hạ tầng công nghệ liệu theo hướng mở, linh hoạt, tập trung tích hợp với liệu chung NHNN; (ii) phát triển sở liệu bao quát phục vụ dự báo kinh tế vĩ mơ nói chung lạm phát nói riêng; (iii) xây dựng liệu chuyên biệt cho lớp mơ hình dự báo Thứ ba, phát triển đội ngũ nâng cao lực cán phân tích, dự báo, cụ thể: (i) tăng cường tuyển dụng cán phân tích, dự báo chuyên ngành, tốt nghiệp trường đại học hàng đầu; (ii) có kế hoạch phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng chuyên biệt dành cho cán phân tích, dự báo dựa tham khảo chương trình, học liệu chuẩn quốc tế; (iii) tích cực triển khai đào tạo, bồi dưỡng theo nhiều hình thức (trực tuyến ngoại tuyến) nhằm nâng cao kiến thức sở ngành kỹ làm chủ phương pháp, kỹ thuật dự báo cho cán chuyên trách 23 KẾT LUẬN CHUNG Thứ nhất, luận án làm rõ sở lý thuyết lạm phát, CSTT mơ hình dự báo lạm phát điều hành CSTT Về bản, tượng lạm phát xảy bắt nguồn từ nguyên nhân: lượng cung tiền tăng, sách thúc đẩy cơng ăn việc làm phủ (biểu theo hai chế: cầu kéo chi phí đẩy), thâm hụt ngân sách kéo dài biến động tỷ giá hối đối Vai trị CSTT kiểm sốt lạm phát lý thuyết phân tích, làm rõ theo ba chế đặc trưng: sách cố định tỷ giá hối đối, sách hướng vào cung tiền sách mục tiêu lạm phát Về lý thuyết mơ hình dự báo lạm phát, luận án trước tiên làm rõ khái niệm mục tiêu dự báo lạm phát, phân tích vai trị điều hành CSTT đề xuất quy trình dự báo lạm phát với bước Tiếp đó, luận án trình bày sở lý thuyết lớp mơ hình dự báo điển hình (gồm ARIMA, VAR VECM) phương diện khái niệm, ưu, nhược điểm điều kiện áp dụng Qua phân tích kinh nghiệm quốc tế ứng dụng mơ hình dự báo lạm phát điều hành CSTT, luận án rút học hữu ích cho Việt Nam lựa chọn mơ hình dự báo đơn vị thực dự báo, thu thập xử lý liệu đầu vào, định cấu trúc mô hình, đánh giá hiệu chỉnh kết dự báo ứng dụng kết dự báo điều hành CSTT Thứ hai, luận án khắc họa rõ nét tranh lạm phát Việt Nam 20 năm với gam màu riêng tương ứng với ba giai đoạn: (i) Giai đoạn 2000 – 2007, lạm phát có chiều hướng tăng cao sau thời kỳ đầu ổn định mức thấp, đạt mức hai số vào năm 2007 (12,63%) xuất phát từ số nguyên nhân: mở rộng tín dụng cung tiền, chi phí đẩy, tăng chi tiêu phủ, sốc cung ảnh hưởng dịch cúm gia cầm năm 2003; (ii) Bước sang giai đoạn 2008 – tháng 4/2012, lạm phát tăng cao bất thường, có thời điểm vượt 20% cộng hưởng nhiều nguyên nhân: chi phí đẩy, tín dụng, cung tiền, phá giá đồng VND, thâm hụt NSNN nợ cơng, sách quản lý giá lỏng lẻo; (iii) Giai đoạn tháng 5/2012 - 2019, lạm phát bắt đầu kiềm chế, đạt ổn định cao mức số (trung bình 4%/năm) hệ việc thặt chặt tín dụng cung tiền, điều chỉnh giảm giá xăng dầu giá dầu giới giảm bình ổn tỷ giá hối đối giá lương thực, thực phẩm ổn định Ứng với giai đoạn biến động, luận án phân tích cụ thể chế thực tiễn điều hành CSTT hướng tới mục tiêu hàng đầu kiểm soát lạm phát thúc đẩy tăng trưởng, theo sau mục tiêu bổ trợ theo định hướng Chính phủ Thứ ba, luận án phân tích đánh giá thực trạng phát triển lớp mơ hình dự báo lạm phát ứng dụng chúng điều hành CSTT NHNN Việt Nam Việc đánh giá số tồn nguyên nhân tồn cơng tác ứng dụng mơ hình dự báo NHNN Cụ thể, tồn chủ yếu bao gồm: (i) lực dự báo NHNN chưa đáp ứng yêu cầu điều hành CSTT quản lý, giám sát tiền tệ - ngân hàng; (ii) dự báo lạm phát ngắn hạn sử dụng mơ hình ARIMA NHNN dừng việc thực nghiệm trực tiếp với chuỗi CPI tổng thể, hiệu dự báo hàm lượng thơng tin tiên 24 liệu cịn thấp; (iii) cấu trúc mơ hình dự báo đa biến khơng cịn phù hợp với bối cảnh nên hiệu chỉnh, bổ sung Nguyên nhân dẫn đến tồn gồm: (i) khuôn khổ pháp lý cho công tác dự báo chưa hồn thiện; (ii) khó khăn tiếp cận liệu; (iii) hạn chế số lượng chất lượng nhân làm cơng tác phân tích, dự báo; (iv) hạn chế tiềm lực hạ tầng lực thích ứng cơng nghệ cán NHNN Thứ tư, luận án thành công việc tái thiết mơ hình dự báo lạm phát dành cho Việt Nam khẳng định thông qua số đánh giá hiệu vượt trội so với phiên trước Cụ thể, với mơ hình ARIMA tần suất tháng cho dự báo ngắn hạn, tác giả tiến hành phân tách cụ thể 10 nhóm số giá thành phần nhằm mục tiêu dự báo, đánh giá tác động mức độ đóng góp nhóm hàng hóa tới CPI tổng thể Với mơ hình VECM sau hiệu chỉnh, kết thực nghiệm cho thấy biến tác động thuận chiều tới biến CPI gồm: CPI khứ, cung tiền M2, tỷ giá, số PPI mức lương kinh tế; chênh lệch sản lượng lãi suất có tác động ngược chiều tới CPI Sau 24 tháng, biến động CPI giải thích 40,2% thay đổi thân CPI khứ, 33% sốc PPI, 6,9% sốc lãi suất, 6,2% sốc chênh lệch sản lượng, 6,1% sốc tăng trưởng M2, 5,5% sốc tỷ giá 2% giải thích biến động lương Điểm độc đáo luận án thể chỗ mơ hình VECM cho phép dự báo CPI tháng quý dựa kịch chi phối dịch COVID-19 biến ngoại sinh (giá hàng hóa giá dầu quốc tế giảm mạnh; lãi suất FED tiệm cận 0%) năm 2020 Kết dự báo cho thấy Việt Nam trải qua giảm phát: CPI bình quân tháng giảm từ 1,07 – 1,23% CPI bình quân quý giảm từ 2,11 – 2,13% Qua so sánh, đánh giá hiệu dự báo mơ hình, luận án nhận thấy mơ hình VECM sử dụng biến số đa dạng hơn, trình kiểm định biến quan hệ biến chặt chẽ hơn, đó, mặt phương pháp luận, VECM tỏ ưu việt ARIMA dự báo lạm phát Song, với dự báo ngắn hạn, ARIMA cho thấy ưu điểm trội (đặc biệt phân tích, đánh giá diễn biến CPI theo cấu phần) Do đó, để thu kết dự báo tin cậy xác, nên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp mơ hình dự báo Thứ năm, dựa định hướng điều hành CSTT phát triển hoạt động dự báo Việt Nam kết hợp tham khảo kinh nghiệm quốc tế đánh giá rút phân tích thực trạng, luận án đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm thúc đẩy ứng dụng mô hình dự báo lạm phát điều hành CSTT Việt Nam đến năm 2025 Cụ thể, khuyến nghị sách hồn thiện mơ hình dự báo lạm phát Việt Nam gồm: (i) cải tiến dạng thức ARIMA nhằm nâng cao chất lượng dự báo ngắn hạn; (ii) cải tiến dạng thức VAR VECM nhằm nâng cao chất lượng dự báo trung hạn; (iii) tích hợp đánh giá, xếp hạng khả xảy kết dự báo Ngoài ra, để thúc đẩy hiệu việc ứng dụng mơ hình dự báo lạm phát điều hành CSTT, luận án khuyến nghị: (i) hoàn thiện quy trình báo cáo kết dự báo; (ii) phát triển hệ thống công nghệ thông tin liệu phục vụ phân tích, dự báo; (iii) phát triển đội ngũ nâng cao lực cán phân tích, dự báo 25 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ A Bài viết đăng tạp chí chun ngành Bùi Quốc Dũng Phạm Đức Anh, 2016, ‘Lựa chọn mơ hình dự báo lạm phát Ngân hàng Trung ương nước số học kinh nghiệm’, Tạp chí Cơng thương, Số (tháng 3) Nguyễn Thị Quỳnh Loan Phạm Đức Anh, 2016, ‘Xu tương tác kiều hối tăng trưởng - phát triển tài số nước phát triển’, Tạp chí Tài chính, Số 644, Kỳ (tháng 11) Lê Thị Tuấn Nghĩa Phạm Đức Anh, 2017, ‘Đánh giá khả tiếp cận tín dụng hộ gia đình nơng thơn số khuyến nghị’, Tạp chí Ngân hàng, Số 1+2 (tháng 1) Nguyễn Vũ Hùng Phạm Đức Anh, 2017, ‘Tác động phi tuyến kiều hối tới tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng từ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương’, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 238 (tháng 4) Phạm Đức Anh Trần Thị Thúy An, 2018, ‘Điều hành sách tiền tệ phi truyền thống Anh nhằm ứng phó với khủng hoảng tài tồn cầu’, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, Số 191 (tháng 4) Phạm Thị Hoàng Anh Phạm Đức Anh, 2018, ‘Kiểm chứng tác động kiều hối tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam dựa mơ hình ARDL’, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế & Kinh doanh Châu Á, Số (tháng 6) Nguyễn Thị Quỳnh Loan, Phạm Đức Anh Trần Thị Thúy An, 2018, ‘Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới khoản ngân hàng từ góc độ sở hữu niêm yết’, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 255 (tháng 9) Phạm Thị Hoàng Anh, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Phạm Mạnh Hùng Phạm Đức Anh, 2018, ‘Tỷ giá áp lực thị trường ngoại hối Việt Nam’, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, Số 196 (tháng 9) Phạm Đức Anh Nguyễn Thành Nam, 2019, ‘Đánh giá tác động Nghị định 24/2012/NĐ-CP đến thị trường vàng Việt Nam sau năm triển khai’, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, Số 200+201 (tháng 1+2) 10 Kiều Hữu Thiện, Phạm Mạnh Hùng Phạm Đức Anh, 2019, ‘Đánh giá tác động phát triển tổ chức tài phi ngân hàng tới ổn định tài Việt Nam dựa mơ hình ARDL’, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, Số 207 (tháng 8) 11 Pham, A.D and Hoang, A.T.P., 2019, ‘Does Female Representation on Board Improve Firm Performance? A Case Study of Non-financial Corporations in Vietnam’, Studies in Computational Intelligence, Vol 809 (Scopus) 12 Dang, A.T.Q., Pham, A.D and Le, H.T.P., 2019, Pass-through of Exchange Rate to Domestic Prices: An Empirical Study for Vietnam (Chapter 12), in: Finck, D & Tillmann, P (eds) Price-setting Behavior and Inflation Dynamics in SEACEN Member Economies and Their Implications for Inflation, SEACEN 26 13 Pham, A.D and Hoang, A.T.P., 2020, ‘Does corporate governance structure matter for firm financial performance? A system GMM panel analysis for Vietnam’, Journal of International Economics & Management, Vol 20 No 14 Dang, T.T., Pham, A.D and Tran, D.N., 2020, ‘Impact of Monetary Policy on Private Investment: Evidence from Vietnam’s Provincial Data’, Economies, Vol No.3 (Scopus / ESCI) 15 Pham, H.M, Pham, A.D., Truong, H.H.D and Dao, N.B., 2020, ‘Could non-bank financial institutions be a threat to financial stability? Evidence from Vietnam’, International Journal of Innovation, Creativity and Change, Vol 14 No (Scopus) 16 Bùi Thị Mến, Phạm Đức Anh Đặng Thu Thủy, 2020, ‘Nhân tố tác động đến định sử dụng ví điện tử người tiêu dùng trẻ Hà Nội’, Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, Tập Số 292 B Đề tài nghiên cứu khoa học cấp chủ nhiệm/tham gia Phạm Thị Hoàng Anh, 2016, Báo cáo hoạt động ngân hàng năm 2015 số khuyến nghị sách năm 2016, Đề tài NCKH cấp Học viện (Thành viên) Tô Ngọc Hưng, 2018, Nghiên cứu sách giải pháp tín dụng cho hộ gia đình nơng thơn xây dựng nơng thôn mới, Đề tài NCKH cấp Quốc gia (Thư ký Nhánh Thành viên Nhánh 5) Chu Khánh Lân, 2018, Chính sách tiền tệ phi truyền thống: Kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị cho Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Ngành (Thành viên) Phạm Tuấn Anh, 2018, Đo lường kỳ vọng lạm phát Việt Nam phục vụ cơng tác điều hành sách tiền tệ, Đề tài NCKH cấp Ngành (Thành viên) Lê Thị Diệu Huyền, 2018, Ảnh hưởng tỷ giá đến an tồn nợ cơng Việt Nam khuyến nghị sách, Đề tài NCKH cấp Học viện (Thành viên) Kiều Hữu Thiện, 2020, Ảnh hưởng phát triển tổ chức tài phi ngân hàng tới ổn định tài Việt Nam khuyến nghị sách tới 2025, Đề tài NCKH cấp Ngành (Thành viên) Đỗ Thị Kim Hảo, 2020, Tác động quản trị tri thức đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Ngành (Thư ký) Chúc Anh Tú, 2020, Giải pháp thúc đẩy tài tồn diện Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Quốc gia (Thành viên Nhánh 1) Phạm Đức Anh, 2020, Xác định ngưỡng Kuznets quan hệ tăng trưởng kinh tế - chất lượng môi trường quốc gia phát triển châu Á hàm ý sách cho Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Học viện (Chủ nhiệm) ... tiền tệ Việt Nam Chương 3: Đề xuất hoàn thiện mơ hình dự báo lạm phát điều hành sách tiền tệ Việt Nam Chương 4: Khuyến nghị sách việc ứng dụng mơ hình dự báo lạm phát điều hành sách tiền tệ Việt. .. NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ỨNG DỤNG MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM 2.1... MƠ HÌNH DỰ BÁO 20 CHƯƠNG 4: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VỀ VIỆC ỨNG DỤNG MƠ HÌNH DỰ BÁO LẠM PHÁT TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM2 1 4.1 ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Ngày đăng: 04/06/2021, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan