1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Ke hoach day hoc 2 buoi ngay tuan 6

25 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 65,29 KB

Nội dung

Bài 1,2; Bài 3:HSKG  Tính cẩn thận khi làm bài II.CHUẨN BỊ: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: - Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị sách[r]

(1)KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN Từ 24 tháng 09 năm 2012 đến 28 tháng năm 2012 - Môn - Tiết : Chào cờ Thứ hai, ngày 24 tháng 09 năm 2012 :1 Hình thức : Tập trung toàn trường; đội hình chữ U Địa điểm : Sân trường Nội dung : Nhận xét các hoạt động các hoạt động hè, phổ biến hoạt động tuần tới a/ HS điều khiển chào cờ b/ Thầy Nguyễn Chí Khải- GV-TPT nhận xét các hoạt động hè HS trực vệ sinh hè 2012; Qua hai tuần tập trung vừa qua, các lớp làm vệ sinh tốt và ngoài phạm vi lớp mình Sau đó, TPT phân công khuôn viên vệ sinh theo năm học Nhắc HS học đúng giờ, Đội Sao đỏ cần làm tốt công tác trực nhật như: đánh trống cho toàn trường luyện tập bài tập thể dục buổi sáng trước học 15 phút; Cần xếp hàng vào lớp, phân công trách nhiệm cụ thể Chi đội, Phân đội trưởng,… Trong đó chú trọng thêm đồng phục, giày dép có quai hậu c/ Thầy Hiệu trưởng dặn dò thêm số nhiệm vụ, trọng tâm; Chú trọng việc vệ sinh trường, lớp và cách ăn mặc d/ GVCN xếp lại đội hình vào lớp, chỗ ngồi lớp, tổ chức bình chọn lại lần Ban cán lớp, tổ; cho HS nhắc lại các ND tiết chào cờ chung toàn trường- GV chốt lại các ý chính -Tiết :2 Thứ hai, ngày 24 tháng 09 năm 2012 - Môn : Tập đọc - Tên bài dạy : NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân , lòng trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm thân ( trả lời các câu hỏi SGK) - Có ý thức trách nhiệm với người thân - Giao tiếp : Ứng xử lịch giao tiếp Thể thơng cảm B CHUẨN BỊ: GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc HS : SGK C LÊN LỚP: a Khởi động: Hát b Bài cũ : Gà Trống và Cáo - em đọc thuộc lòng Nêu nhận xét tính cách nhân vật này -Nhận xét, cho điểm c Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài Nỗi dằn vặt An-đrây-ca 2.Các hoạt động: Hoạt động : Luyện đọc Hoạt động lớp - Chỉ định HS đọc bài HS đọc bài Chia đoạn - Hướng dẫn phân đoạn + Đoạn : Từ đầu … mang nhà - Giúp HS sửa lỗi phát âm , ngắt nghỉ , giọng + Đoạn : Phần còn lại đọc Hướng dẫn đọc đúng câu hỏi , câu cảm, -Đọc nối tiếp đoạn bài hiểu nghĩa từ khó bài , Đọc thầm phần chú giải - Đọc diễn cảm bài - Luyện đọc theo cặp Tiểu kết: - Đọc trơn toàn bài - Vài em đọc bài (2) Hoạt động : Tìm hiểu bài - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài ( * KNS : - Thể thơng cảm ) - Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân Hoạt động : Đọc diễn cảm ( KNS : - Đóng vai - Ứng xử lịch giao tiếp - Xác định giá trị ) -Yêu cầu HS đọc tiếp nối, nêu cách đọc: * Đ1: giọng kể * Đ 2: giọng hốt hoảng - Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn + Đọc mẫu đoạn văn + Sửa chữa , uốn nắn Hoạt động nhóm - Đọc đoạn đọc thầm An-đrây-ca đã làm gì trên đường mua thuốc cho ông ? - Đọc đoạn đọc lướt Chuyện gì xảy An-đrây-ca mang thuốc nhà ? -Đọc đoạn trao đổi , thảo luận: An-đrây-ca tự dằn vặt mình nào ? Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé nào ? Hoạt động lớp - em đọc tiếp nối đoạn bài + Luyện đọc diễn cảm theo cặp + Vài HS thi đọc diễn cảm theo lối phân vai trước lớp Củng cố : -Nếu em là An-đrây-ca mẹ bảo mua thuốc cho ông em làm nào? -Khi gặp hoàn cảnh An-đrây-ca em làm gì ? Nhận xét - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Tiếp tục nhà luyện đọc truyện trên theo lối phân vai -Chuẩn bị: Chị em tôi IV.Rút kinh nghiệm và bổ sung:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… -Tiết :3 Thứ hai, ngày 24 tháng 09 năm 2012 - Môn : Toán - Tên bài dạy : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Đọc số thông tin trên biểu đồ Rèn cẩn thận , chính xác làm bài Bài 1,2; Bài 3: HSKG II.CHUẨN BỊ: SGK Biểu đồ bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: - Yêu cầu HS ngồi ngắn, chuẩn bị sách để học - Cả lớp thực bài 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa bài tập phần b ý 2, - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - HS đọc kết bài làm mình - GV nhận xét chung - HS nghe giới thiệu 3.Bài : a.Giới thiệu bài: (3) b.Hướng dẫn luyện tập: * Bài : SGK/33 : Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Ghi kết vào bảng : đúng sai vào ô trống - Kiểm tra kết HS - GV nhận xét Hỏi : Cả tuần cửa hàng bán bao nhiêu mét vải hoa ? - Tuần cửa hàng bán nhiều tuần là bao nhiêu mét ? - Gọi HS đọc kết bài * Bài : SGK/34 : Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu : HS qua sát biểu đồ SGK và suy nghĩ để làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở, Hs làm vào phiếu học tập Hỏi: Muốn tính số ngày mưa trung bình tháng em làm nào ? - Nêu các bước giải bài toán * Bài : SGK/34 : Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS nêu tên biểu đồ - GV treo bảng phụ và tìm hiểu yêu cầu bài toán - Yêu cầu : lớp vẽ tiếp biểu đồ theo yêu cầu vào vở, HS vẽ vào bảng phụ - Gọi HS đọc lại biểu đồ với số liệu đầy đủ - GV nhận xét 4.Củng cố - Chơi trò chơi “Ai vẽ nhanh hơn”(Thời gian phút) - Yêu cầu HS xung phong dựa vào số liệu đã cho vẽ trên biểu đồ cột cho đúng + Các lớp : 4A, 4B, 4C + Số : 50 ; 40 ; 60 - Đúng quy định nộp bài Dặn dò: - GV tổng kết học - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài : luyện tập chung - HS nêu yêu cầu - Cả lớp cùng quan sát biểu đồ và ghi kết suy luận đúng – sai vào ô trống bảng - Cả lớp giơ bảng - HS nêu - HS đọc kết bài - HS đọc - Cả lớp quan sát - HS nhận phiếu và làm vào phiếu, lớp làm vào - Dán phiếu lên bảngvà trình bày - Bạn nhận xét - HS nêu - HS nêu - Cả lớp cùng quan sát, HS nêu yêu cầu - Cả lớp vẽ vào vở, HS vẽ vào bảng phụ - Treo bảng phụ nhận xét - HS đọc - Cả lớp nghe - Nêu cách chơivà quy luật chơi - HS xung phong làm vào phiếu có ghi số liệu và biểu đồ - Dán kết quả, bạn nhận xét - HS lắng nghe nhà thực IV.Rút kinh nghiệm và bổ sung:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… -Tiết :1 - Môn : Chính tả Thứ ba, ngày 25 tháng 09 năm 2012 - Tên bài dạy: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:  Nghe – viết đúng và trình bày CT sẽ; trình bày đúng lời đối thoại lời đối thoại bài  Làm đúng BT2b (4)  Bồi dưỡng thái độ cẩn thận chính xác Tính trung thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sổ tay chính tả - Phấn màu để sữa lỗi chính tả trên bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.HĐ 1: KTBC - GV: đọc HS viết +2 HS viết trên bảng lớp rối ren,xén lá,kén chọn,leng keng -HS còn lại viết vào giấy nháp - GV:nhận xét + cho điểm 2.HĐ 2; Giới thiệu bài Đây là bài văn nói nhà văn Pháp tiếng Ban-dắc thật thà Các em nên sống trung thực 3.HĐ 3: HD HS nghe viết a/Hướng dẫn - GV:đọc bài chính tả lần -HS viết vào bảng - HS viết các từ: Pháp,Ban-dắc b/HS viết chính tả - GV:đọc câu phận ngắn câu -HS viết chính tả vào - GV:đọc lại bài chính tả lượt HS rà soát lại c/Chấm chữa bài -HS rà soát lại bài - HS đọc yêu cầu BT2b + đọc phần mẫu - GV:chấm + nhận xét và cho điểm -1 HS đọc -HS tự học bài viết, phát lỗi và sửa lỗi chính tả 5.HĐ 5: Làm BT3 Bài tập: 3b HS đọc y/c bài -1 HS đọc Lời giải đúng: -HS làm việc theo nhóm  Từ láy có chứa hỏi: lởm chởm,khẩn -Các nhóm thi tìm nhanh các từ có phụ âm khoản,thấp thỏm… đầu s,x theo hình thức tiếp sức  Từ láy có chứa ngã: lõm bõm,dỗ dành,mũm + Lớp nhận xét mĩm,bỡ ngỡ,sừng sững… 6.HĐ 6: Củng cố, dặn dò - GV:nhận xét tiết học - Biểu tượng HS viết đúng chính tả và làm bài tập tốt IV.Rút kinh nghiệm và bổ sung:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… -Tiết :2 Thứ ba, ngày 25 tháng 09 năm 2012 - Môn : Toán - Tên bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU:  Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số  Đọc thông tin trên biểu đò cột  Xac định năm thuộc kỉ nào  Bài 1,2(a,c),3(a,b,c,)4(a,b); Bài 2(b,d),3d,4c,5: HSKG II.CHUẨN BỊ: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (5) Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: - Yêu cầu HS ngồi ngắn, chuẩn bị sách để học bài 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập tiết 26 - GV chữa bài, nhận xét 3.Bài : a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện tập: * Bài : SGK/35 : Hoạt động cá nhân - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu lớp làm bài vào - Gọi HS nêu miệng kết - Muốn tìm số liền trước, số liền sau số tự nhiên ta làm ? - Muốn đọc số có nhiều chữ số ta cần làm gì ? - GV nhận xét chung * Bài : SGK/35 : Hoạt động cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm vào PHT, HS làm vào phiếu khổ to - Muốn so sánh hai số có số chữ số ta làm ? * Bài : SGK/35, 36 : Hoạt động nhóm - Gọi HS nêu yêu cầu -Yêu cầu : chia nhóm cùng thảo luận với BT3, viết kết vào chỗ chấm - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Nhóm thảo với yêu cầu tìm số tự nhiên tròn trăm x lớn hơn540 và bé 870 - GV nhận xét chung 4.Củng cố - Muốn so sánh hai số có số chữ số ta làm ? Dặn dò: - GV tổng kết học, - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài: luyện tập chung - Cả lớp thực - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn -HS nghe giới thiệu bài - HS quan sát bảng phụ, HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào - HS nêu - HS nêu - HS nêu - Cả lớp làm vào phiếu học tập, HS làm vào phiếu khổ to - Dán phiếu lên bảng - HS nhận xét - HS nêu - HS đọc, lớp đọc thầm - Nhóm cùng thảo luận với BT3, viết kết vào chỗ chấm - Nhóm khác nhận xét và bổ sung - HS nêu - HS đọc, lớp đọc thầm - Lần lượt HS nêu - Bạn nhận xét - HS nêu - HS lắng nghe nhà thực IV.Rút kinh nghiệm và bổ sung:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… -Tiết :3 - Môn: Luyện từ và câu I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Thứ ba, ngày 25 tháng 09 năm 2012 - Tên bài dạy: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG (6) Hiểu đượckhái niệm DT chung và DT rieng (ND ghi nhớ) Nhận biết DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng (BT1, muc III); nắm quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2)  Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú từ tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh (ảnh) vị vua tiếng nước ta - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC a Khởi động: Hát b Bài cũ : - em nhắc lại ghi nhớ - em làm lại BT2 c Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: Danh từ chung và danh từ riêng, quy tắc viết hoa danh từ riêng 2.Các hoạt động: Hoạt động : Nhận xét Hoạt động lớp , nhóm đôi - Bài : - em đọc yêu cầu BT , lớp đọc thầm, trao đổi + Dán tờ phiếu lên bảng , mời em lên theo cặp bảng làm bài -HS trình bày bài làm + Nhận xét , chốt lại lời giải đúng - Bài : - Đọc yêu cầu BT , lớp đọc thầm , so sánh + Dùng phiếu đã ghi lời giải đúng để hướng khác nghĩa các từ - Trả lời câu hỏi dẫn HS trả lời đúng *Sông (câu a) vật- là danh từ chung + Chốt lời giải đúng * Sông Cửu Long (câu b) tên riêng- là danh từ riêng * Vua (câu a) người nói chung – là danh từ chung * Vua Lê Lợi ( câu b) tên riêng – là danh từ riêng - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , so sánh cách viết các từ trên có gì khác - Bài : Suy nghĩ , so sánh cách viết các từ trên có gì khác Tiểu kết: Nhận biết danh từ chung , danh Hoạt động lớp từ riêng ; cách viết hoa danh từ riêng - , em đọc ghi nhớ SGK Hoạt động : Ghi nhớ Tiểu kết: HS rút ghi nhớ Hoạt động lớp , nhóm đôi Hoạt động : Luyện tập - em đọc yêu cầu BT - Bài : - Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp ; làm vào nháp - Những em làm bài trên phiếu dán nhanh kết làm bài bảng lớp , trình bày kết * Chọn vài cặp làm bài trên phiếu - Nhận xét , chọn lời giải đúng - em đọc yêu cầu BT - em viết bảng lớp , lớp viết vào tên bạn - Bài : nam , bạn nữ lớp * Yêu cầu trả lời câu hỏi: Họ và tên các bạn - Suy nghĩ , trả lời câu hỏi : Là danh từ riêng vì lớp là danh từ chung hay danh từ riêng? người cụ thể Danh từ riêng phải viết hoa họ Vì ? tên   (7) Tiểu kết: Tìm các danh từ chung , danh từ riêng có đoạn văn Bước đầu vận dụng quy tắc viết hoa vào thực tế Củng cố : - Viết hoa danh từ riêng là tôn trọng tên riêng , là thái độ có văn hoá Nhận xét - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tìm và viết vào : + - 10 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng + - 10 danh từ riêng là tên riêng người , vật xung quanh -Chuẩn bị: Từ điển IV.Rút kinh nghiệm và bổ sung:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… -Tiết - Môn :4 : Đạo đức Thứ ba, ngày 25 tháng 09 năm 2012 - Tên bài dạy : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN I MỤC TIÊU: - Biết :Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác * HS kh giỏi : - Biết : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác * Giáo dục: Biết tôn trọng ý kiến người khác * GDBVMT : HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô, với chính quyền địa phương môi trường sống em gia đình ; môi trường lớp học, trường học ; môi cộng đồng địa phương,… * Kĩ sống : - Kĩ trình bày ý kiến gia đình và lớp học - Kĩ lắng nghe nười khác trình bày ý kiến - Kĩ kiềm chế cảm xúc - Kĩ biết tôn trọng và thể tự tin * SDNLTK&HQ: - Biết bày tỏ, chia sẻ với người xung quanh sử dụng tiết kiệm và hiệu lượng - Vận động mọi người thực sử dụng tiết kiện và hiệu lượng II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  Bảng phụ ghi tình (HĐ1, – tiết 2) (HĐ2 - tiết 2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Tiết HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu bài mới: Biết bày tỏ ý kiến (tt) - Nêu mục đích , yêu cầu tiết học 2.Các hoạt động: Hoạt động : Tiểu phẩm Một buổi tối gia đình bạn Hoa -Tổ chức hoạt động tiểu phẩm - Tổ chức thảo luận HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động lớp - Xem tiểu phẩm số bạn đóng : + Các nhân vật : Hoa , bố Hoa , mẹ Hoa + Nội dung : Cảnh buổi tối gia đình bạn Hoa (8) Tiểu kết: HS rút kết luận xác đáng - Thảo luận theo tổ học tập qua tiểu phẩm xem (Thảo luận + Em có nhận xét gì ý kiến mẹ nhóm đóng vai ) Hoa , bố Hoa việc học Hoa ? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình nào ? Ý kiến đó có phù hợp không ? + Nếu là Hoa , em giải nào ? -Trình bày ý kiến, các nhóm bổ sung Hoạt động lớp - Một số em xung phong đóng vai phóng Hoạt động : Trò chơi Phóng viên viên để vấn các bạn lớp theo ( KNS : - trình by pht ) câu hỏi BT3 -Tổ chức HS chất vấn , trao đổi lẩn HS chất vấn , trao đổi lẩn - Kết luận : Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến mình Tiểu kết: HS hiểu : Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng , quyền bày tỏ ý kiến mình Hoạt động lớp Hoạt động : HS trình bày các bài viết , - Một số em trình bày và nêu lí ví tranh sưu tầm em chọn tranh ? -Tổ chức triển lãm tranh sưu tầm - Kết luận chung : Tiểu kết: HS trình bày các bài viết , tranh vẽ đã sưu tầm Củng cố : - Đọc ghi nhớ SGK * GDBVMT : t1 Nhận xét - Dặn dò : - Nhận xét lớp - Tham gia ý kiến với cha mẹ , anh chị vấn đề có liên quan đến thân em, gia đình em - Chuẩn bị Tiết kiệm tiền IV.Rút kinh nghiệm và bổ sung:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… - Môn : Khoa học Chiều thứ ba, ngày 25 tháng 09 năm 2012 -Tiết :1 - Tên bài dạy : MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN A Mục tiêu: - Kể tên số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, đóng lạnh, đóng hộp, - Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà - Có ý thức ăn uống hợp vệ sinh B Đồ dùng dạy học: - Hình trang 24, 25-SGK; phiếu học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS I On định : - Hát II Kiểm tra: Tại phải ăn nhiều rau chín - HS trả lời hàng ngày? - Nhận xét và bổ sung III Dạy bài mới: + HĐ1: Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn * Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn * Cách tiến hành: (9) B1: Cho HS quan sát hình 24, 25 - Chỉ và nói cách bảo quản thức ăn - HS quan sát các hình và trả lời: hình? - Hình -> 7: Phơi khô; đóng hộp; ướp B2: Làm việc lớp lạnh; ướp lạnh; làm mắm ( ướp mặn ); làm - Gọi đại diện HS trình bày mứt ( cô đặc với đường ); ướp muối ( cà - GV nhận xét và kết luận muối ) HĐ2: Tìm hiểu sở khoa học các cách bảo - Nhận xét và bổ sung quản thức ăn: * Mục tiêu: Giải thích sở khoa học các cách bảo quản thức ăn * Cách tiến hành: B1: GV giải thích: Thức ăn tươi có nhiều nước và chất dinh dưỡng vì dễ hư hỏng, ôi thiu B2: Cho lớp thảo luận - HS nghe - Nguyên tắc chung việc bảo quản là gì? - GV kết luận - HS thảo luận và trả lời: B3: Cho HS làm bài tập: - Làm cho thức ăn khô để các vi sinh không Phơi khô, sấy, nướng có môi trường hoạt động Ướp muối, ngâm nước mắm Ướp lạnh Đóng hộp Cô đặc với đường HĐ3: Tìm hiểu số cách bảo quản thức ăn * - Làm cho sinh vật không có điều kiện hoạt Mục tiêu: HS liên hệ thực tế cách bảo quản gia động: A, b, c, e đình - Ngăn không cho các sinh vật xâm nhập * Cách tiến hành: vào thực phẩm: D B1: Phát phiếu học tập B2: Làm việc lớp IV Củng cố: Kể tên các cách bảo quản thức ăn? HS làm việc với phiếu V Nx-DD: - Một số em trình bày Về nhà học bài và thực hành theo bài học - Nhận xét và bổ sung NX tiết học IV.Rút kinh nghiệm và bổ sung:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… -Tiết :2 Chiều thứ ba, ngày 25 tháng 09 năm 2012 - Môn : Kỉ thuật - Tên bài dạy: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (2Tiết ) I MỤC TIÊU: - Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa nhau.Đường khâu có thể bị dúm - Với HS khéo tay : Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi tương đối Đường khâu ít bị dúm - Có ý thức rèn luyện kĩ khâu thường để áp dụng vào sống II CHUẨN BỊ: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải các mũi khâu thường - Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần) - Vải hoa (2 mảnh) 20 x 30cm - Len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn III CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: (10) Tiết1 Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ: - KT dụng cụ học tập B Bài mới: I Giới thiệu bài: II Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu - HS quan sát, nhận xét - GV giới thiệu mẫu khâu ghép mép vải mũi khâu thường - GV nhận xét, chốt  Đường khâu, các mũi khâu cách - GV giới thiệu số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng nó: ráp tay áo, cổ áo, áo gối,  Mặt phải hai mép vải úp vào túi  Đường khâu mặt trái hai mảnh vải + Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật - Quan sát hình 1, 2, nêu cách khâu lược, * Lưu ý: khâu ghép mép vải mũi khâu thường - Vạch dấu trên vạch trái vải - 1, HS lên bảng thực thao tác GV - Up mặt phải hai mảnh vải vào xếp mép vải vừa hướng dẫn khâu lược - HS đọc hgi nhớ - Sau lần rút kim, kép cần vuốt các mũi khâu - HS tập khâu vào kim, vê nút và tập theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật khâu ghép mép vải mũi khâu thường phẳng - GV nhận xét và các thao tác chưa đúng và uốn nắn III Củng cố – Dặn dò: - Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường IV.Rút kinh nghiệm và bổ sung:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… -Tiết - Môn :3 : Luyện Tiếng Việt Chiều thứ ba, ngày 25 tháng 09 năm 2012 - Tên bài dạy : NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I - Mục tiêu: - Củng cố cho HS biết đọc trơn toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể ân hận, dằn vặt An-đrây-ca trước cái chết ông Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện - Hiểu ND: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân.( trả lời các câu hỏi sgk) II - Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ III - Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I-Kiểm tra : -2HS HTL bài thơ: -Nhận xét ghi điểm Gà Trống và Cáo + trả lời câu hỏi - Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: - HS lắng nghe *Luyện đọc: * HSY: Đọc đoạn - hs đọc - Nh.xét, nêu cách đọc - Lắng nghe , theo dõi - Sửa lỗi phát âm, cách đọc cho HS -6 hs đọc (11) HSTB: Đọc đoạn h.dẫn L đọc ngắt nghỉ - Y/cầu, h.dẫn nh.xét * HSKG:Đọc diễn cảm bài trả lời số câu hỏi +Thái độ An-đrây-ca mua thuốc cho ông nào? + An-đrây-ca tự dằn vặt nào? -Nh.xét, b.dương * Luyện tập: Bài 1: ( S Ôn L TVL$ ) - Vì An đrây ca tự dằn vặt mình: - a, b, c, - HS làm bài - Chấm chữa bài Bài 2: An đrây ca có điểm gì đáng khen? A, b, c, Chấm chữa bài 3-Củng cố: -Dặn dò ôn lại bài, chuẩn bị bài -Nhận xét tiết học, biểu dương - Th dõi + L.đọc từ khó: -Vài hs đọc bài- lớp nh.xét, b.dương -An-đrây-ca nhanh nhẹn, - Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình yêu thương thân *Đáp án: c * Đáp án: b IV.Rút kinh nghiệm và bổ sung:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… -Tiết :4 - Môn: Luyện toán Chiều thứ ba, ngày 25 tháng 09 năm 2012 - Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu: - Củng cố cách đọc, viết, so sánh các số tự nhiên, nêu giá trị chữ số số -Đọc thông tin trên biểu đồ cột -Xác định năm thuộc kỉ nào -Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác II - Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ bài III - Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1-Kiểm tra: - HS lắng nghe 2-Bài mới: a, Giới thiệu bài: Đọc đề và tìm hiểu y.cầucủabài toán – Luyện tập: Vài HS lên bảng- lớp Bài1:Y/cầu hs -Nhận xét, bổ sung - Y/cầu a, d d, 75kg =2075kg -H.dẫn nhận xét, bổ sung b, b e, phút 30 giây = 150 giây - Nhận xét, điểm c, c -Hỏi + chốt lại cách tìm giá trị chữ số số Đọc đề, thầm + nêu cách làm Bài 2: Y/cầu hs - 2hs làm bảng-lớp + nh.xét - Y/cầu + h.dẫn nh.xét - Nhận xét, điểm -Đọc đề,quan sát biểu đồ, thầm * Củng cố cho HS đọc số trên biểu đồ -Th.dõi, tìm hiểu thông tin biểu đồ - Nh.xét, điểm Bài giải (12) Bài 3:Y/cầu hs đọc đề toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? -Nh.xét, điểm * Củng cố cho HS cách tìm số TB cộng 3-Dặn dò:về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau Giờ thư ô tô chạy 40 + 20 = 60 ( km) Giờ thư ô tô chạy ( 40 + 60 ) : = 50 (km ) Đáp số: 50 km -2hs làm bảng-lớp + nh.xét IV.Rút kinh nghiệm và bổ sung:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… -Tiết :1 Thứ tư, ngày 26 tháng 09 năm 2012 - Môn: Tập đọc - Tên bài dạy: CHỊ EM TÔI I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:  Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả đc nd câu chuyện  Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS k nói dối vì đó là tính xấu làm lòng tin, tôn trọng người đ/v mình  TLCH SGK  Giáo dục HS không nói dối  Kĩ sống : - Tự nhận thức thn - Thể thơng cảm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Trang minh hoạ bài đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC a Khởi động: Hát b Bài cũ : - , em đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo , trả lời câu hỏi , / SGK -Nhân xét, cho điểm c Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài Chị em tôi 2.Các hoạt động: Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc a) Đọc đúng: -Yêu cầu HS đọc bài Nhận xét sơ cách -1 HS đọc bài, chia đoạn đọc -HS tự chia đoạn - Hướng dẫn chia đoạn Có thể chia đoạn : - Tiếp nối đọc đoạn (2 lần) + Đoạn : Từ đầu … tặc lưỡi cho qua Sửa lỗi cách đọc cho HS , hướng dẫn ngắt + Đoạn : Tiếp theo … cho nên người nhịp thơ kết hợp luyện phát âm, giải nghĩa từ + Đoạn : Phần còn lại - Luyện đọc theo cặp - Hướng dẫn đọc - 3HS đọc bài, giọng vui , dí dỏm -GV đọc diễn cảm bài Hoạt động : Tìm hiểu bài - Hướng dẫn đọc thầm , đọc lướt ; suy nghĩ , trả b) Đọc tìm hiểu bài lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài đọc - HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi * Cô chị nói dối ba đâu ? * Cô đâu ? * Vì lần nói dối , cô chị lại thấy ân hận ? - HS đọc nối tiếp đoạn và 3.Trả lời: * Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối * Vì cách làm cô em giúp chị tỉnh ngộ ? * Cô chị đã thay đổi nào ? (13) Tiểu kết:Hiểu nghĩa các từ ngữ bài Hiểu - HS đọc lướt và trả lời câu hỏi: nội dung , ý nghĩa câu chuyện * Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? ( *KNS : - tự nhận xt thn ) c) Đọc diễn cảm Hoạt động : Đọc diễn cảm ( KNS : - Thể a HS đọc nối tiếp diễn cảm toàn bài thông cảm - Xác ddingj giá trị - Lắng nghe * Đoạn : giọng chậm, sâu lắng tích cực Thảo luận nhóm – Đóng vai ) * Đoạn : giọng ca ngợi, sảng khoái - Hướng dẫn lớp luyện đọc đoạn truyện * Đoạn : giọng ngắt nhịp đặn theo lối phân vai b HS đọc diễn cảm đoạn + Đọc mẫu đoạn văn c HS thi đọc thuộc lòng + Theo dõi , uốn nắn Tiểu kết: Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài, thuộc đoạn thơ em thích Củng cố : -Em rút bài gì qua câu chuyện hai chị em ? Nhận xét - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc bài thơ - Chuẩn bị Trung thu độc lập IV.Rút kinh nghiệm và bổ sung:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………-Tiết :2 Thứ tư, ngày 26 tháng 09 năm 2012 - Môn : Toán - Tên bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU:  Viết ,đọc ,so sánh các số tựn nhiên; nêu giá trị chữ số số  Chuyển đổi dược đơn vị đo khối lượng, thời gian  Đọc thông tin trên biểu đồ cột  Tìm số trung bình cộng Bài 1,2; Bài 3:HSKG  Tính cẩn thận làm bài II.CHUẨN BỊ: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: - Yêu cầu HS ngồi ngắn, chuẩn bị sách để - Cả lớp thực học bài 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu các hàng em đã học từ hàng thấp đến hàng - HS nêu cao - Đọc bảng đơn vị đo khối lượng từ lớn đến bé - HS nêu -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài : a.Giới thiệu bài: - Luyện tập chung - HS nghe b.Hướng dẫn luyện tập: * Bài : SGK/ 36 : Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu : GV phát phiếu học tập lớp đọc kĩ đề - HS đọc yêu cầu và khoanh kết đúng - HS nhận phiếu học tập , làm bài - HS làm bài vào phiếu khổ to - Chữa bài - Dán kết và HS nhận xét Hỏi : Hãy giải thích cách chọn kết em? - Lần lượt HS nêu các phần bài tập (14) - GV chốt ý đúng : D ; B ; C; C; C * Bài : SGK/ 37 : Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu đề - GV treo biểu đồ bài tập và các câu hỏi bài tâp 2a, b, c, d, e , g, h Cả lớp cùng suy nghĩ và đưa đáp án đúng - GV nhận xét * Bài : SGK/ 37 : Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu nhóm thảo luận cách giải và giải vào giấy khổ lớn - HS cùng chữa bài - HS đọc đề - Cả lớp cùng quan sát các số liệu trên biểu đồ - Lần lượt HS nêu nối tiếp kết - Bạn nhận xét - HS đọc - Nhóm làm việc - Ghi kết vào phiêu - Dán kết lên bảng, HS nhóm khác nhận xét - HS nêu Hỏi : Muốn tìm số mét vải ngày bán em làm sao? - Gọi HS đọc lại bài giải 4.Củng cố - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm ? - HS nêu Dặn dò: - GV nhận xét bài làm HS, - Về nhà hoàn thiện bài vào , chuẩn bị bài: - HS lắng nghe nhà thực Phép cộng IV.Rút kinh nghiệm và bổ sung:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………-Tiết :3 Thứ tư, ngày 26 tháng 09 năm 2012 - Môn: Kể chuyện - Tên bài dạy : KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại đc câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói lòng tự trọng - Hiểu câu chuyện và nêu đc nd chính truyện - HS yêu thích các truyện có kho tàng văn học dân gian Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số truyện viết lòng tự trọng (GV:và HS sưu tầm),truyện cổ tích,ngụ ngôn,truyện danh nhân,truyện cười,truyện thiếu nhi,sách truyện đọc lớp - Giấy khổ to viết vắn tắt gợi ý SGK,tiêu chí đánh giá bài kể chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.HĐ 1: KTBC - Kiểm tra HS: Em hãy kể câu chuyện mà em HS lên bảng kể, lớp lắng nghe đã nghe,đã đọc tính trung thực - GV:nhận xét + cho điểm 2.HĐ 2: Giới thiệu bài 3.HĐ 3: HDHS tìm hiểu đề bài Phần hướng dẫn HS kể chuyện - HS đọc đề bài -1 HS đọc đề bài - GV:gạch từ ngữ quan trọng đề bài ghi trên bảng lớp Đề bài: Kể câu chuyện lòng tự trọng mà em đã nghe,được đọc - HS đọc các gợi ý -4 HS đọc nối tiếp gợi ý (15) - HS đọc lại gợi ý - HS giới thiệu tên câu chuyện mình -HS đọc lại gợi ý -HS giới thiệu rõ câu chuyện nói lòng tâm vươn lên hay câu chuyện nói người sống lao động mình… -HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện - GV: đánh giá , nx 4.HĐ 4; HS thực hành KC - HS thực hành kể theo cặp -Từng cặp HS thực hành - HS thi kể trước lớp -Đại diện các nhóm lên thi kể - GV:nhận xét + khen HS chọn truyện -Lớp nhận xét đúng đề tài + kể hay 5.HĐ 5: Nêu ý nghĩa truyện - HS trình bày ý nghĩa câu chuyện mình HS nêu ý nghĩa câu chuyện mình đã - GV:nhận xét chọn kể 6.HĐ 6: Củng cố, dặn dò - GV:nhận xét chung tiết học - Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhắc HS xem trước các tranh minh hoạ tiết kể chuyện tuần IV.Rút kinh nghiệm và bổ sung:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… -Tiết :4 - Môn : Khoa học Thứ tư, ngày 26 tháng 09 năm 2012 - Tên bài dạy : PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIÊU CHẤT DINH DƯỠNG A Mục tiêu: - Nu cch phịng chống số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng - Thường xuyên theo di cn nặng em b - Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và lượng - Đưa trẻ khám để chữa trị kịp thời.B Đồ dùng dạy học:- Hình trang 26, 27-SGK - Có ý thức ăn uống đủ chất để phòng tránh bệnh suy dinh dưỡng B Chuẩn bị: SGK, phiếu ht C Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS I On định: - Hát II Kiểm tra: Kể tên các cách bảo quản th/ăn? - HS trả lời III Dạy bài mới: - Nhận xét và bổ sung + HĐ1: Nhận dạng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng * Mục tiêu: Mô tả đặc điểm bên ngoài trẻ bị còi xương, suy dinh dưỡng, bệnh bướu cổ Nêu nguyên nhân gây các bệnh đó * Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm - HS quan sát các hình SGK và mô tả - Cho HS quan sát hình 1, trang và mô tả - HS thảo luận nguyên nhân dẫn đến B2: Làm việc lớp bệnh - Đại diện các nhóm trình bày - GV kết luận: Trẻ không ăn đủ lượng và đủ chất bị suy dinh dưỡng Nếu thiếu vi-ta-min D bị - Đại diện các nhóm lên trả lời (16) còi xương… - Nhận xét và bổ sung + HĐ2: Thảo luận cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng * Mục tiêu: Nêu tên và cách phòng bệnh * Cách tiến hành: - Tổ chức cho các nhóm thảo luận - Ngoài các bệnh trên em còn biết bệnh nào thiếu dinh dưỡng? - Nêu cách phát và đề phòng? - HS thảo luận theo nhóm GV kết luận: Các bệnh thiếu dinh dưỡng: - HS trả lời - Bệnh quáng gà, khô mắt thiếu vi-ta-minA Cần cho trẻ ăn đủ lượng và đủ chất Nên - Bệnh phù thiếu vi-ta-min B điều chỉnh thức ăn cho hợp lý và đưa trẻ - Bệnh chảy máu chân thiếu vitamin D đến bệnh viện để khám chữa trị + HĐ3: Chơi trò chơi: Phương án 2: Trò chơi bác sĩ B1: GV hướng dẫn cách chơi B2: HS chơi theo nhóm B3: Các nhóm lên trình bày - Các đội tiến hành chơi IV Củng cố : - Một đội nói thiếu chất; đội nói bệnh Nêu cách phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh mắc bệnh dưỡng? HS thực hành chơi đóng vai bác sĩ khám V NX – DD : bệnh Về nhà học bài và xem trước bài 13 IV.Rút kinh nghiệm và bổ sung:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… -Tiết :1 - Môn: Tập làm văn Thứ năm, ngày 27 tháng 09 năm 2012 - Tên bài dạy: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Biết rút kinh nghiệm bài TLV viết thư; tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV HS khá giỏi biết nx và sửa lỗi để có các câu văn hay II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy khổ to viết các đề bài TLV - Phiếu để HS thống kê các loại lỗi bài làm mình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ 1:Giới thiệu bài 2.HĐ 2: Nhận xét bài viết HS -HS đọc lại đề lần - GV:dưa bảng phụ viết đề bài kiểm tra lên bảng - GV:nhận xét kết bài làm  Những ưu điểm chính – Nêu vài VD  Những thiếu sót,hạn chế,VD:  Thông báo điểm số cụ thể: Giỏi: Khá: Trung bìnYếu: 3.HĐ 3: HDHS chữa bài -HS làm việc cá nhân trên phiếu a/Hướng dẫn HS sửa lỗi: GV:phát phiếu học tập  Đọc lời nhận xét thầy cho HS  Đọc chỗ thầy lỗi bài - GV:theo dõi,kiểm tra HS làm việc  Viết vào phiếu các loại lỗi b/Hướng dẫn chữa lỗi chung  Đổi phiếu cho bạn để soát lỗi và chữa (17) - GV:chép các lỗi lên bảng theo loại lỗi lỗi - HS lên bảng chữa lỗi -Một vài HS lên bảng chữa lỗi - GV:nhận xét + chốt lại lỗi đã chữa đúng 4.HĐ 4: HDHS học tập đoạn,lá thư hay -HS lắng nghe - GV:đọc số đoạn, lá thư viết hay HS -HS trao đổi cái hay, cái đáng học lớp tập đoạn, lá thư đã đọc - HS trao đổi, thảo luận 5.HĐ 5: Củng cố, dặn dò - GV:nhận xét tiết học - Biểu dương HS đạt điểm cao - Yêu cầu HS viết thư chưa đạt nhà viết lại để kết tốt IV.Rút kinh nghiệm và bổ sung:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………-Tiết :3 Thứ năm, ngày 27 tháng 09 năm 2012 -Môn : Toán - Tên bài dạy : PHÉP CỘNG I.MỤC TIÊU:  Biết đặt tính và thực phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp  Bài 1,2(dòng 1,3),3; Bài 2(dòng 2),4:HSKG  Rèn tính cẩn thận , chính xác làm bài II.CHUẨN BỊ: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: - Yêu cầu HS ngồi ngắn, chuẩn bị sách để - Cả lớp thực học bài 2.Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm - HS nêu ? - Gọi HS đọc bài giải 3/ SGK/37 - HS đọc bài giải - GV nhận xét chung 3.Bài : a.Giới thiệu bài: - HS nghe b.Tìm hiểu bài: - Cả lớp quan sát * Củng cố cách thực phép cộng - HS đọc phép cộng - GV nêu phép cộng : 48 352 + 21 026 - HS nêu - HS làm bảng lớp Cả lớp làm vào bảng Hỏi : Nêu tên gọi phép cộng ? - HS nêu miệng - Gọi HS lên bảng thực phép cộng - GV treo bảng ghi sẵn cách cộng SGK/38 - Phép cộng vừa làm có dạng gì ? - GV nêu phép cộng : 367 859 + 541 728 - HS nêu : Cộng không nhớ - GV yêu cầu HS lớp thực vào bảng - Cả lớp quan sát -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - Gọi HS nêu cách cộng bảng - GV treo bảng ghi sẵn cách cộng SGK/38 - HS nhận xét kết - Muốn thực phép công ta làm ? - HS nêu - Goi HS nhắc lại cách cộng (18) - Phép cộng vừa thực có dạng gì ? c Hướng dẫn luyện tập * Bài 1b : SGK/ 39 : Hoạt động lớp - GV phép cộng, yêu cầu HS làm vào bảng : 968 + 524 ; 917 + 267 - Gọi HS nêu tên gọi các số phép cộng ? - GV nhận xét * Bài : SGK/ 39 : Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu lớp thực phép tính cộng vào Gọi HS làm vào phiếu học tập - Muốn cộng hai số có nhiều chữ số ta làm ? * Bài : SGK/ 39 : Hoạt động nhóm bàn - GV gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS thảo luận cách giải và ghi vào phiếu - GV nhận xét * Bài : SGK/ 39 : Hoạt động nhóm đôi - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi với cách tìm thành phần chưa biết phép cộng và phép trừ - Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm ? - Muốn tìm số hạng chưa biết phép cộng ta làm ? - GV nhận xét chung 4.Củng cố - Muốn cộng hai số có nhiều chữ số ta làm ? Dặn dò: - GV tổng kết học, nhà làm bài tập và chuẩn bị bài :Phép trừ - HS nêu - HS nhắc lại cộng có nhớ - Cả lớp làm bài vào bảng - HS nêu - HS đọc đề -3 HS làm bàivào phiếu, HS lớp làm bài vào - Dán kết bảng, bạn nhận xét - HS nêu - HS đọc đề - HS thảo luận cách giải và ghi vào phiếu học tập - Các tổ nhận xét - HS đọc bài giải đúng - HS nêu - Nhóm đôi nêu cách tìm thành phần chưa biết phép cộng và phép trừ - Làm nhanh vào - Các nhóm trình bày kết - Nhóm khác bổ sung, nhận xét - HS nêu - HS nêu - HS lắng nghe nhà thực IV.Rút kinh nghiệm và bổ sung:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………-Tiết :4 Thứ năm, ngày 27 tháng 09 năm 2012 - Môn : Luyện từ và câu - Tên bài dạy : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:  Biết thêm đc nghĩa số TN thuộc chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT1,2); bước đầu biết xếp các tư Hán Việt có tiếng “trung” theo nhóm nghĩa (BT3) và đặt đc với từ nhóm (BT4)  Giáo dục HS có lòng trung thực , tính tự trọng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ba bốn tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1,2,3 - Sổ tay từ ngữ từ điển (phô tô vài trang) để HS làm BT2,3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Hát “Bạn lắng nghe” Bài cũ: - Tìm từ cùng nghĩa với từ trung thực Đặt câu - Tìm từ trái nghĩa với từ trung thực Đặt câu 3- Bài mới: (19) HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Giới thiệu bài: Các hoạt động: Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài : + Phát phiếu cho HS - Bài : + Phát phiếu cho HS Tiểu kết: Sử dụng từ đã học để đặt câu , chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập và - Bài : + Phát phiếu cho HS Bài : đọc y/c và thuc HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động lớp , cá nhân *Đọc yêu cầu đề bài -Nhận phiếu Đọc thầm đoạn văn làm bài - HS làm bài trên phiếu dán bài bảng lớp , trình bày kết - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng * Đọc yêu cầu đề bài , suy nghĩ , làm bài HS có thể dùng Sổ tay từ ngữ từ điển để hiểu đúng nghĩa từ - HS làm bài trên phiếu dán bài bảng lớp , trình bày kết - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng Hoạt động lớp , nhóm * em đọc yêu cầu BT -Nhận phiếu Làm việc theo nhóm - Những em làm bài trên phiếu trình bày kết - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng * Nêu yêu cầu BT - Suy nghĩ , đặt câu - Các nhóm thi tiếp sức Từng thành viên nhóm tiếp nối đọc câu văn đã đặt với từ Nhóm nào tiếp nối liên tục , đặt nhiều câu đúng thắng Tiểu kết: Giáo dục HS có lòng trung thực, tính tự trọng Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm : Trung thực – Tự trọng Củng cố : -Em hãy nêu việc làm trung thực (tự trọng ) Nhận xét - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Tìm thêm các danh từ tên người, tên địa lý nước ngoài - Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài IV.Rút kinh nghiệm và bổ sung:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… -Tiết :1 - Môn : Tập làm văn Thứ sáu, ngày 28 tháng 09 năm 2012 - Tên bài dạy : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Dựa vào tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải tranh HS nắm cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý tranh thành đoạn văn kể chuyện - Biết phát triển ý nêu 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn KC (BT2) - Bồi dưỡng vốn hiểu biết để kể đoạn văn kể chuyện Ham thích làm văn kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - tranh minh họa SGK phóng to, có lời tranh - tờ giấy to + bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.HĐ 1: KTBC  HS 1: Em hãy đọc lại nội dung ghi nhớ tiết Phần ghi nhớ: (20) TLV Đoạn văn bài văn kể chuyện (Tuần 5)  HS 2: Viết thêm phần thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn (phần luyện tập tiết TLV tuần 5) - GV:nhận xét + cho điểm 2.HĐ 2: Giới thiệubài 3.HĐ 3: Làm BT1 - HS đọc yêu cầu BT1 - GV:treo tranh lên bảng - GV:Các em đã quan sát tranh và đọc lời dẫn giải tranh - Truyện có nhân vật? Đó là nhân vật nào? - Nội dung truyện nói điều gì? GV:chốt lại: Câu chuyện nói chàng trai tiều phu ông tiên thử tính thật thà, trung thực - HS đọc lại lời dẫn giải tranh - HS thi kể - GV:nhận xét 4.HĐ 4: Làm BT2 - HS đọc yêu cầu BT2 + đọc gợi ý - HS làm bài  HS làm mẫu tranh GV:: Các em hãy quan sát kĩ tranh + đọc lời gợi ý tranh, trả lời các câu hỏi gợi ý a, b  HS trình bày  GV:nhận xét + chốt lại - HS trình bày các tranh 2, 3, 4, 5, - HS thi kể đoạn, câu chuyện - GV:nhận xét + chốt lại đoạn đúng, hay + khen HS kể hay 1-Một câu chuyện có thể gồm nhiều việc Mỗi việc kể thành đoạn văn 2-Khi viết hết đoạn văn cần chấm xuống dòng HS đọc yêu cầu BT1 -HS quan sát tranh + đọc lời dẫn giải tranh -Truyện có nhân vật Đó là tiều phu và cụ già (ông tiên biến thành) -HS phát biểu tự -6 em đọc nối tiếp.Mỗi em đọc lời dẫn giải tranh -2 HS lên thi kể lại cốt truyện -Lớp nhận xét -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo HS quan sát tranh + đọc gợi ý -HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -HS phát triển ý tranh thành đoạn văn kể chuyện -Mỗi em trình bày đoạn văn đã phát triển theo gợi ý tranh -HS thi kể -Lớp nhận xét 5.HĐ 5: Củng cố, dặn dò - GV:nhận xét tiết học - Khuyến khích HS nhà viết lại câu chuyện đã kể lớp IV.Rút kinh nghiệm và bổ sung:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… -Tiết :2 Thứ sáu, ngày 28 tháng 09 năm 2012 - Môn : Toán - Tên bài dạy : PHÉP TRỪ I.MỤC TIÊU:  Biết dặt tính và biết thực phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp Bài 1,2(dòng 1),3; Bài 2(dòng 2),4:HSKG  Rèn tính cẩn thận , chính xác làm bài II.CHUẨN BỊ: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS (21) 1.Ổn định: - Yêu cầu HS ngồi ngắn, chuẩn bị sách để học bài 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng chữa bài tập 1a, 2a - Muốn cộng hai số có nhiều chữ số ta làm sao? - GV nhận xét 3.Bài : a.Giới thiệu bài: - Ghi tựa : Phép trừ b.Củng cố cách thực phép trừ: - GV nêu phép tính trừ : 865 279 – 450 237 - Gọi HS lên bảng thực - Nêu tên gọi phép trừ - Nêu cách thực phép trừ - GV treo bảng ghi sẵn cách trừ SGK/39 - Bài toán trừ vừa có dạng gì ? - GV nêu phép tính trừ : 647 253 – 285 749 - Gọi HS lên bảng thực - Cả lớp thực - HS lên bảng thực yêu cầu - HS nêu - HS lắng nghe - Cả lớp cùng theo dõi và làm phép trừ vào bảng - HS lên bảng thực - HS nêu, bạn nhận xét - HS nêu - HS trả lời - HS đọc phép trừ - Cả lớp làm vào bảng - HS làm bảng lớp - Nhận xét bài bạn - HS nêu - HS nêu cách đặt tính và thực phép tính - HS nêu - Nêu cách thực phép trừ - GV treo bảng ghi sẵn cách trừ SGK/39 - Muốn thực phép trừ ta làm ? - Phép trừ vừa làm có dạng gì ? c.Hướng dẫn luyện tập : * Bài 1a : SGK/ 40 : Hoạt động cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu - GV đọc phép tính yêu cầu HS thực vào bảng - HS nêu 987 864 – 783 251 ; 969 696 – 656 565 - Cả lớp thực vào bảng con, HS lên bảng thực - GV nhận xét chung - Bạn nhận xét kết * Bài 2b : SGK/ 40 : Hoạt động cá nhân - HS nêu cách trừ - Gọi HS đọc đề - GV yêu cầu HS tự làm bài vào - GV theo dõi, giúp đỡ HS kém lớp - HS nêu - Cả lớp làm bài vào - HS làm bài vào phiếu - Chữa bài: gọi HS nêu cách thực - Dán phiếu bảng - GV nhận xét chung - HS nêu nhận xét bài làm bạn * Bài : SGK/ 40 : Hoạt động nhóm đôi - HS nêu cách trừ - GV gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và thảo luận cách giải theo cặp - HS đọc - Nhóm đôi làm việc thảo luận cách giải Hỏi : Muốn tính quãng đường từ nha Trang đến Thành và giải vào phiếu học tập phố Hồ Chí minh em làm nào ? - Đại diện nhóm nêu kết - GV nhận xét - HS nêu * Bài : SGK/ 40 : Hoạt động nhóm bàn - HS đọc lại bài giải - GV gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS thảo luận cách giải và ghi cách giải vào (22) phiếu học tập - HS đọc - Nhóm bàn thảo luận cách giải và giải - Dán kết bài giải - Nhận xét bàivà bổ sung - HS nêu - HS đọc lại bài giải Hỏi : Muốn tính số cây năm học sinh trồng em làm ? - GV nhận xét chung 4.Củng cố - Muốn thực phép trừ ta làm ? Dặn dò: - Về nhà làm VBT - HS nêu - Chuẩn bị bài : Luyện tập - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe nhà thực IV.Rút kinh nghiệm và bổ sung:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… -Tiết :3 Thứ sáu, ngày 28 tháng 09 năm 2012 - Môn : Sinh hoạt tập thể - Tên bài dạy : Sinh hoạt tập thể I NỘI DUNG: - Củng cố nề nếp lớp và tình hình hoạt động lớp tuần -Thống kế hoạch cho tuần II CHUẨN BỊ: Sổ ghi chép HS các tổ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV 1.Nêu yêu cầu, nhiệm vụ tiết SHTT 2.Lên lớp: -GV biểu dương TT tổ có ý thức tốt sinh hoạt nhóm, tổ số HS Sau đó tổng hợp KQ sinh hoạt: +Học tập: Hoạt động HS -Chú ý theo dõi, thực -Các tổ (phân đội) sinh hoạt lớp theo vị trí đã quy định -Báo cáo các tổ học tập, lao động, công tác khác -Chú ý theo dõi, thực ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… +Lao động, trực nhật, vệ sinh: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… +Công tác khác: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… -GV cùng HS lớp thống biện pháp khắc phục các hạn chế liên quan đến các ND đã nêu- Thống bình chọn TT tổ xuất sắc: ………; Cá nhân xuất sắc: (1)…………………………………….(2) …………………………………….(3) ……………… IV.Rút kinh nghiệm và bổ sung: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… -Tiết - Môn :1 : Luyện toán I.Môc tiªu: Chiều thứ sáu, ngày 28 tháng 09 năm 2012 - Tên bài dạy : PhÐp trõ (23) -Cñng cè cho HS biết đặt và biết thùc hiÖn phÐp trõ c¸c số cã đến s¸u chữ số kh«ng nhí vµ cã nhí kh«ng qu¸ lượt và kh«ng liªn tiếp - Giáo dục hs tÝnh cẩn thận, chÝnh x¸c II.§å dïng d¹y häc: - PhiÕu häc tËp; B¶ng phô III - C¸c ho¹t ®ộng d¹y- häc: Giáo viên Học sinh -1 HS lªn ch÷a bµi tËp phÇn thùc hµnh1-KiÓm tra : Nªu y/cầu lớp th.dâi, nh.xÐt - Nh.xÐt, cho điểm 2-Bµi míi: -HS l¾ng nghe a.Giới thiệu bài + ghi đề Hoạt động : Ôn lại lý thuyết - nªu c¸ch thùc hiÖn phÐp trõ Cñng cè c¸ch thùc hiÖn phÐp trõ (đặt tính, trừ từ phải sang trái) Hoạt động Thực hành Bµi 1: - Gäi HS lªn b¶ng lµm -1HS làm b¶ng - líp Nh xÐt - Hớng dẫn, giúp đỡ- Nhận xét, điểm +Củng cố cách đặt tính cho HS -Lớp lµm vµo vë- HS lªn b¶ng lµm Bµi 2: -NhËn xÐt, söa ch÷a - ChÊm vµ ch÷ bµi +Cñng cè c¸ch t×m sè bÐ nh©t vµ sè lín nhÊt, c¸ch t×m hiÖu cho HS Bài giải Ngày thứ bán số kg là Bµi 3: Y/cầu hs 2632 + 264 = 2896 ( kg) -Gäi1 HS lªn b¶ng lµm Cả ngày bán số kg -H.dẫn nhËn xÐt, chữa 2632 + 2896 = 5528 ( kg ) Đáp số: 5528 kg Bµi 4: Y/cầu hs kh¸, giỏi làm thªm - Gọi lên bảng làm, Nhận xét, đánh giá -Th.dõi,chữa bài 3- Cñng cè: Hỏi + chốt lại bài - Vài hs nhắc lại c¸ch th.hiện ph/trừ -Dặn dß : Xem lại c¸c BT - NhËn xÐt tiÕt häc, biểu dương IV.Rút kinh nghiệm và bổ sung:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… -Tiết :3 Chiều thứ sáu, ngày 28 tháng 09 năm 2012 - Môn : Địa lí - Tên bài dạy : TÂY NGUYÊN A.Mục tiêu : - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tây Nguyên : + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác Kom Tum, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Di Linh + Khí hậu có hai mùa rõ rệt : mùa mưa, mùa khô - Chỉ đượccác cao nguyên Tây Nguyên trên đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam : Kon Tum, Plây ku, Đắk lắk, Lâm Viên, Di Linh * HS khá, giỏi : Nêu đặc điểm mùa mưa, mùa khô Tây Nguyên - Tự hào đất nước ta giàu đẹp * GDBVMT : vì khí hậu có hai mùa rõ rệt mùa khô trời nắng gây gắt, mùa mưa nước trắng xóa ta cần bảo vệ rừng, khai thác khoáng sản và sử dụng nguồn nước hợp lý B CHUẨN BỊ: GV : Bản đồ Địa lí tự nhiên VN - Tranh , ảnh và tư liệu các cao nguyên Tây Nguyên HS : - SGK C LÊN LỚP: Khởi động: Hát 2.Bài cũ : (24) - Nêu lại ghi nhớ Trung du Bắc Bộ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu: Tây Nguyên 2.Các hoạt động: Hoạt động : Tây Nguyên -xứ sở các cao nguyên xếp tầng - Chỉ vị trí Tây Nguyên trên đồ giới thiệu : Tây Nguyên là vùng đất cao , rộng lớn , gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác -Yêu cầu quan sát trên lược đồ và nêu nhận xét -Chỉ định HS lên bảng Tiểu kết: HS nắm vị trí và đặc điểm địa hình vùng Tây Nguyên Hoạt động : - Chia lớp thành nhóm , phát cho nhóm số tranh , ảnh và tư liệu cao nguyên -Yêu cầu thảo luận Tiểu kết: Giúp HS nắm các đặc điểm tiêu biểu các cao nguyên Hoạt động : -Nêu bảng số liệu -Sửa chữa , giúp HS hoàn thiện câu trả lời Tiểu kết: HS nắm đặc điểm khí hậu Tây Nguyên * GDBVMT : vì khí hậu có hai mùa rõ rệt mùa khô trời nắng gây gắt, mùa mưa nước trắng xóa ta cần bảo vệ rừng, khai thác khoáng sản và sử dụng nguồn nước hợp lý HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động lớp - Chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ hình SGK và đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ Bắc xuống Nam - em lên bảng trên đồ và đọc tên các cao nguyên theo thứ tự trên - Dựa vào bảng số liệu mục 1, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao Hoạt động nhóm - Các nhóm thảo luận : Trình bày số đặc điểm tiêu biểu cao nguyên mà nhóm mình phân công - Đại diện các nhóm trình bày kết trước lớp , kết hợp với việc minh họa tranh , ảnh - Sửa chữa , bổ sung các nhóm hoàn thiện phần trình bày Hoạt động cá nhân - Dựa vào mục và bảng số liệu SGK , em trả lời các câu hỏi sau : + Ở Buôn Ma Thuột có mùa mưa vào tháng nào ? + Khí hậu Tây Nguyên có mùa ? Kể + Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô Tây Nguyên Củng cố : HS trình bày tổng hợp đặc điểm tiêu biểu vùng Tây Nguyên Nhận xét - Dặn dò : -Nhận xét lớp -Sưu tầm tranh ảnh vùng Tây Nguyên - Chuẩn bị bài: Một số dân tộc Tây Nguyên IV.Rút kinh nghiệm và bổ sung:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… -Tiết :4 Chiều thứ sáu, ngày 28 tháng 09 năm 2012 - Môn : Luyện Tiếng Việt - Tên bài dạy : luyÖn tËp x©y dùng ®o¹n v¨n kÓ chuyÖn I-Mục tiêu: -Cñng cè cho HS biÕt dùa vµo tranh minh ho¹ truyÖn Ba lìi r×u vµ nh÷ng lêi dÉn gi¶i díi tranh để kể lại đợc cốt truyện (BT1) -Biết ph¸t triÓn ý nªu díi 2,3 tranh để tạo thµnh 2,3 ®o¹n v¨n kÓ chuyÖn - Gi¸o dục hs hiÓu néi dung, ý nghÜa truyÖn Ba lìi r×u II.§å dïng d¹y häc: -Phãng s¸u trnh minh hoµ s¸ch gi¸o khoa -Mét phiÕu khæ to ®iÒn néi dung bµi tËp -B¶ng viÕt s½n c©u tr¶ lêi theo trang (1, 2, 3, 4, 5) III - C¸c ho¹t ®ộng d¹y- häc: (25) Giáo viên 1-Kiểm tra :- Gọi HS đọc ghi nhớ bài: ®o¹n v¨n bµi n¨n kÓ chuyÖn 2-D¹y bµi míi: a.Giíi thiÖu bµi: +ghi đề Híng dÉn hS lµm bµi tËp + Bµi tËp 1:( HSY,TB ) Dùa vµo tranh, kÓ l¹i cèt truyÖn Ba lìi r×u - §©y lµ c©u chuyÖn Ba lìi r×u gåm s¸u sù viÖc chÝnh g¾n víi s¸u tranh minh ho¹ Mçi tranh kÓ mét sù viÖc + TruyÖn cã mÊy nh©n vËt ? + Néi dung truyÖn nãi vÒ ®iÒu g× ? Ph¸t triÓn ý nªu díi mçi tranh thµnh mét ®o¹n v¨n kÓ chuyÖn - Híng dÉn hS lµm tranh + Nh©n vËt lµm g× ? + Nh©n vËt nãi g× ? + Ngo¹i h×nh nh©n vËt ? * HSKG: Cã thÓ viÕt thµnh mét c©u chuyÖn + ChÊm vµ ch÷a bµi -Hỏi + chốt lại bµi 3-D¨n dß:- VÒ nhµ tiÕp tôc viÕt thµnh s¸u ®o¹n cña c©u chuyÖn Học sinh - Vài HS lªn b¶ng nªu ghi nhí -Lớp th.dâi, nh.xÐt, biểu dương -Đọc y/cầu, thầm - Quan s¸t tranh suy nghÜ tr¶ lêi c©u hãi - Hai nh©n vËt (chµng tiÒu phu vµ mét «ng giµ chÝnh lµ «ng tiªn) -Chàngđợc tiên ông thử thách tính thật thà, trung thùc qua nh÷ng lìi r×u - Cả lớp quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý dới tranh suy nghÜ, tr¶ lêi c¸c c©u hái * Càng triều phu đốn củi thì lỡi rìu v¨ng xuèng s«ng * Chµng buån b¶ nãi:”C¶ nhµ ta chØ tr«ng vµo lìi r×u nµy.Nay mÊt r×u th× sèng thÕ nµo ®©y… -Th.dâi, biểu dương IV.Rút kinh nghiệm và bổ sung:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Ngày 28 tháng 09 năm 2012 Đã kiểm tra kế hoạch dạy học tuần P.Hiệu trưởng Phan Thị Thanh (26)

Ngày đăng: 04/06/2021, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w