1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hoạt động dạy học môn tiếng Việt lớp 4 theo chương trình dạy học 2 buổi ngày

80 1,1K 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 10,93 MB

Nội dung

Tổ chức DH 2 buổi/ ngày giúp HS được tăng thời lượng về thời gian nhưng nội dung kiến thức không tăng, chỉ đi sâu, chú trọng đến phương pháp dạy và giảm cường độ học, các em được tăng cư

Trang 1

LOI CAM ON Với tình cảm chân thành và lòng biết on sâu sắc, tác giả xin chân thành

cảm ơn Ban giám hiệu và các thầy cô giáo trong Khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tận tình quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập và nghiên cứu tại trường

Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn TS Phạm Thị Hòa đã tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo tại 69 trường tiêu học trên địa

bàn các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nội, Vĩnh Phúc, cô giáo chủ nhiệm lớp

4a4 trường Tiểu học Trưng Nhị, cô giáo chủ nhiệm lớp 4a5 trường Tiểu học Xuân Hòa và các bạn sinh viên thực tập đoàn trường Tiểu học Xuân Hòa đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thiện khóa luận này

Do điều kiện về thời gian và phạm vi nghiên cứu kiến thức có hạn, khóa

luận không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được ý kiến chỉ dẫn quý

báu của các thầy cô giáo và các bạn đề khóa luận được hoàn thiện hơn

Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2013

Tác giả

Bài Thị Hương

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, căn cứ, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực

Đề tài chưa được công bố trong bắt kỳ một công trình khoa học nào khác

Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2013

Tác giả Bùi Thị Hương

Trang 3

DANH MUC CAC CHU VIET TAT TRONG KHOA LUAN

TT Ki hiéu viet tat Diễn giải

5 GV giáo viên

9 TV Tiêng Việt

Trang 4

MUC LUC

600.000 1

1 Ly do chon dé tai.c.ccscccccceccesssessessessecssessesssessessesssessssssssssssssssesssessesssessesssesseesseeseees 1 2 Lịch str nghién ctru van 6 cecceccccescecsssssecsecseessesessecsecessessesaessesetesesansaesseeseeaeees 2 E001.) 2i0u 08 3

CN jn o0 062i 0u na 3

6 Phương pháp nghiên CỨU - 5 (6+3 41 3 E113 10 1 1 nh nh ng HH 4 )¡90910) 6c 5

0u 5

09s 5

1.1.1 Khái quát về mô hình trường tiểu học đạy học 2 buổi/ ngày 5

1.1.1.1 Trường tiểu học dạy học 2 buổi/ ngày (dạy học cả ngày) -5-55+- 5 1.1.1.2 Mục tiêu dạy học cả ngày - +5 HH ng nh TH ng Hư 6 1.1.2 Cơ sở tâm lí, giáo dục học của mô hình trường tiểu học 2 buổi/ ngày 7

1.1.2.1 Co SO gid0 on 7

5 »U 0 oan hố an 9

1.1.3 Định hướng của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc triển khai mô hình dạy I1U190:10/00:1 0720Ẽ12777 12

II 000i an 12

II co 0n 13

1.1.3.3 Phurong phap 2 1 14

1.1.3.4 Tổ chức dạy học cả ngày trên cơ sở phù hợp với đặc điểm địa phương 15

1.1.4 00000000063 16

1.1.4.1 Chương trình và các hoạt động dạy học hiện tại . - -«+s<<+ 16 1.1.4.2 Nội dung chương trình các môn học lớp 4 - 5-5 « + + ++s£+£<+++ex+exe 18 0.ì.u 11 24

KHẢO SÁT THUC TIEN HOAT DONG DAY HOC TIENG VIET THEO

CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC 2 BUỒI/ NGAY ui.eescesccsesseseseseeseesesseseesessesseseesees 24

Trang 5

2.1 Thực tiễn hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở buổi học thứ hai trong ngày

ở một số trường tiểu học hiện 0 23 24

"N0 0000 1 24 2.1.2 Nội dung và cách thức khảo sát .- - 5 - 2+ k+ + + SE ng 24 2.1.3 Kết quả khảo sắt - ¿26c 52221 212211121521127112112211 211112211011 111 011112 1c re, 25 2.1.3.1 Bảng 1: Bảng kết quá khảo sát số trường thực hiện mô hình dạy học cả

I0 25 2.1.3.2 Bảng 2: Bảng kết quá khảo sát hoạt động dạy học môn Tiếng Việt đối

2.1.4 Nhận xét kết quả khảo sát 2 2-2 S +2SSESEESEEE E2 1211221271211 ce 35

2.1.4.1 Các địa phương chưa thực hiện đồng bộ mô hình trường học dạy học cả

2.1.4.2 Về thời lượng và nội dung dạy học Tiếng Việt trong buôi thứ hai

a Về thời lượngg ¿-22- <2 2EE92115E1921121112152112711211212 21171.211.112 211 T1 111cc, 39

b Về nội dung dạy học Tiếng Việt vào buôi chiễu 2 222+cs+£e+Ee+rzrres 43 2.2 Thực tiễn năng lực sử dụng tiếng Việt của học sinh lớp 4 -+¿ 44 2.2.1 Muc dich 4/ 1.1177 44 2.2.2 Nội dung va cách thức khảo sát .- - 55 2+ k+* 3E + SE xxx ng 44

2.2.3 Kết quả khảo sát ¿52c 1 E221212122127121111221211112112110111221212 cu re 46

2.2.3.1 Kết quả khảo sát lỗi phát âm của học sinh lớp 4 ¿-2+c5+©ss+c+¿ 46 2.2.3.2 Kết quả khảo sát lỗi chính tả của học sinh lớp 4 -2¿©52+cse©ss+c+2 48 2.2.3.3 Kết quả khảo sát năng lực cảm thụ văn học của HS khối 4 c-c«¿ 51 CHUNG 3 oe 55

MOT SO Y KIEN ĐỀ XUẤTT 225-2222 tr re 55

3.1 Nâng cao nhận thức cho Ø1áO VIÊN - - << + S1 x31 91 91 E11 511 111g r 55 3.2 Giáo viên cần có ý kiến đề đạt cụ thê trong việc phân bổ thời khóa biểu cho buôi học thứ hai của khôi lớp mình dạy sao cho hợp lý, khoa học - - 55 3.2.1 Xác định các môn học của buối thứ hai - 2 e s+S+k£Ek+x£E+EeErxererxerkee 56 3.2.2 Lựa chọn thời lượng phù hợp cho từng môn học ở buổi thứ hai 56

Trang 6

3.3 Về vấn đề nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt lớp 4 ở buổi thir hai 58 3.3.1 Bám sát nội dung dạy học Tiếng Việt chính khóa và yêu cầu chuẩn kiến

thức, kĩ năng Tiếng Việt - ¿2° 22EE 211 EE122112211211211211211212 211221121111 11c c2 58 3.3.2 Dạy đến từng đối tượng học sinh, dạy theo nhu cầu người học một cách

3.3.2.2 Tiến hành sửa chữa lỗi sai mà các em mắc phải, lựa chọn nội dung cho

3.3.4 Mạnh đạn điều chỉnh thời lượng, kết hợp đan xen các tiết học một cách

hợp lý, tích hợp các kiến thức ở các lĩnh vực qua các sân chơi trí tuệ cho học

SUD oe 64 E10 0011) 0)0 1 TỶ .Ả 68 3.3.5.1 Phối hợp các lực lượng giáo đục - 2-2 s+2k+EE+EE2EE2E2EE2E.21E 21v

3.3.5.2 Đánh giá theo chuẩn và theo năng lực của học sinh

3.3.5.3 Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, khơi gợi niềm hứng thú hăng say học tập Tiếng Việt ở học sinh - - + c1 1112411111211 1 126111110111 1183 111621111122 x£ 70

KẾT LUẬN -:- 5c 2E E192151121121111211211211211.11 1111111111111 1 11111111 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO + 2-52 SE EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkee 74

Trang 7

MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Giáo dục Tiểu học (GDTH) là cấp học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng và phát triển tình cảm, đạo đức, thể chất, trí tuệ, thâm mĩ cho trẻ em, nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nếu trẻ em không phát triển tốt ở cấp Tiểu học thì chắc chắn các em cũng khó tiến bộ được ở các cấp học tiếp theo

Trong chương trình tiểu học, môn Tiếng Việt (TV) là bộ môn quan trọng, được dành thời lượng nhiều nhất cùng với các bộ môn khác góp phần hình thành

và phát triển nhân cách cho các em học sinh (HS) Môn Tiếng Việt bao gồm các phân môn: Học van, Tap doc, Chinh ta, Luyén tir va cau, Ké chuyén, Tap lam văn, các phân môn được sắp xếp, đan xen nhau nhằm hình thành và phát triển ở

HS kĩ năng sử dụng Tiếng Việt: nghe, nói, đọc, viết để các em học tập và giao

tiếp trong môi trường học tập lứa tuổi Đến lớp 4 các kĩ năng Tiếng Việt của HS

đã được hình thành, đây là giai đoạn quan trọng đề các kĩ năng đó phát triển và dần hoàn thiện để HS không chỉ biết mà còn có sử dụng Tiếng Việt một cách

hay và khoa học

Dạy học (DH) 2 buổi/ ngày đang là đích mà GDTH Việt Nam hướng tới,

mô hình này phù hợp với thời kì công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH) đất nước, phủ hợp với sự phát triển về tâm sinh lý của trẻ em và xu hướng DH chung của thế giới Tổ chức DH 2 buổi/ ngày giúp HS được tăng thời lượng về thời gian nhưng nội dung kiến thức không tăng, chỉ đi sâu, chú trọng đến phương pháp dạy và giảm cường độ học, các em được tăng cường rèn luyện kĩ năng, hoạt động văn hoá, hòa nhập với môi trường, vui chơi đê HS được phát triển toàn diện Tổ chức cho HS học 2 buổi/ ngày (có hoặc không có bán trú) là một chủ trương lớn mang tính chiến lược trong sự phát triển GDTH nhằm mục dich giáo dục trẻ phát triển toàn diện, hài hoà cá về đức, trí, thể, mĩ, đáp ứng

Trang 8

nhu cầu nâng cao chất lượng DH, phù hợp với xu thế chung của thời đại Thực

tế ở các trường có tổ chức dạy 2 buổi/ ngày cho thấy, trẻ có điều kiện phát triển trí tuệ hơn

Chương trình DH buổi thứ hai của lớp 2 buổi/ ngày dựa theo khung chương trình của Bộ Giáo dục quy định, trong đó có nội dung giúp đỡ HS yếu, kém đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt; bồi dưỡng, phát triển cho HS có năng khiếu Tiếng Việt Hiện nay việc xây dựng chương trình, quy định và hướng dẫn

cụ thể cho buổi học thứ hai ở cụ thể các phân môn là chưa có Các giáo viên

(GV) chưa có sự chuẩn bị kĩ càng nội dung DH cho buổi thứ hai và việc thực hiện buổi học thứ hai chưa hiệu quả, chưa khoa học thậm chí đi lệch hướng với mục tiêu của chương trình DH 2 buổi/ ngày Làm thế nào để nâng cao chất

lượng dạy và học ở buổi thứ hai của lớp 2 buôi/ ngày nói chung và nâng cao chất

lượng DH Tiếng Việt nói riêng là vấn đề được các nhà quản lí giáo dục

(QLGD), GV trực tiếp giảng dạy và các bậc phụ huynh HS hết sức quan tâm Nhận thức rõ tầm quan trọng của hoạt động DH 2 buổi/ ngày ở môn Tiếng Việt, tôi mạnh dạn chọn vấn đề: “Khảo sát hoạt động dạy học môn Tiếng Việt lop 4 theo chương trình dạy học 2 buỗi/ ngày” để nghiên cứu trong khóa luận của mình

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Nội dung DH 2 buổi/ ngày do mới được triển khai ở tiểu học nên các công

trình nghiên cứu về vấn đề này chưa nhiều

Trong quá trình tổ chức thực hiện, một số nhà GD, cán bộ quản lí trường học và GV đã quan tâm nghiên cứu tìm hiểu vấn dé này ở các góc độ khác nhau Năm 1998, tác giả Lưu Thị Tường Vân đã nghiên cứu đề tài “Cơ sở lí luận

và thực tiễn của loại hình học 2 buối/ ngày ở bậc Tiểu học” Công trình của tác

giả Tường Vân đã nghiên cứu khá hệ thống các vấn đề lý luận của loại hình học lớp 2 buối/ ngày và một số vấn đề thực tiễn về học 2 buổi/ ngày ở trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội Năm 2002, tác giả Ngô Thị Thanh Nhung

Trang 9

nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp tổ chức và quản lý trường tiểu học dạy 2 buổi/ ngày thành phố Đà Nẵng” Trên một số báo và tạp chí cũng đăng tải một

số bài viết bàn về điều kiện cơ sở vật chất, xây dựng thời khóa biểu rong tổ

chức DH 2 buổi/ ngày ở trường tiểu học nói chung Ngoài ra, ở các trường tiểu học, cũng như Sở Giáo dục tại các địa phương khác nhau đã có những cuộc điều tra khảo sát, báo cáo về việc thực hiện nội dung chương trình DH 2 buổi/ ngày Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có một công trình khoa học nào, nghiên cứu đi sâu vào tìm hiểu thực trạng, chất lượng DH 2 buổi/ ngày trên từng môn học Mặt khác, theo PGS - TS Đặng Quốc Bảo: “Nâng giờ học mới là điều kiện cần, chưa phải là điều kiện đủ Cái cần hơn là phải có một nội dung đào tạo hợp lý và phương pháp tổ chức đào tạo khoa học Nâng số giờ đào tạo mà lại gia tăng các

nội dụng có tính hàn lâm và điều kiện cơ sở vật chất, tài chính có hạn thì lợi bắt

cập hại” Do đó cần có những nghiên cứu cụ thể về nội dung và phương pháp tô chức DH hợp lý cho từng môn học nhằm thực hiện được các mục tiêu đích thực của việc dạy 2 buối/ ngày Đề tài mà chúng tôi chọn nghiên cứu lần đầu tiên được triển khai hướng đến việc điều tra khảo sát nội dung, kế hoạch DH môn Tiếng Việt lớp 4 ở buổi thứ hai tại một số trường tiêu học và đi sâu vào tìm hiểu

tại 2 trường tiểu học địa bàn thị xã Phúc Yên, nhằm cung cấp một số cứ liệu thực tế trên một địa bàn cụ thê để từ đó hướng đến việc sử dụng hợp lý quỹ thời gian 2 buổi/ ngày và nâng cao chất lượng DH môn Tiếng Việt lớp 4, đáp ứng yêu cầu đôi mới giáo dục phù hợp với điều kiện địa phương

3 Mục đích nghiên cứu

Khảo sát được thực trạng DH Tiếng Việt ở buối thứ hai tại một số trường tiểu học và bước đầu có một số ý kiến nhận xét, đề xuất về hoạt động luyện kĩ năng tiếng Việt trong buổi thứ hai cho HS lớp 4, nhằm góp phần nâng cao chất lượng DH Tiếng Việt theo chương trình DH 2 buổi/ ngày

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 10

4.1 Hệ thống hoá cơ sở lí luận về trường tiểu học dạy 2 budi/ ngày nhằm nâng cao chất lượng, phát triển toàn diện HS

4.2 Khảo sát thực tiễn hoạt động DH Tiếng Việt theo chương trình DH 2 buổi/ ngày ở một số lớp 4 thuộc các trường tiểu học khác nhau

4.3 Bước đầu có một số ý kiến nhận xét và đề xuất về hoạt động luyện kĩ năng Tiếng Việt cho HS lớp 4 trong buổi thứ hai

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu:

Hoạt động DH Tiếng Việt theo kế hoạch DH 2 buổi/ ngày tại trường tiểu học

- Phạm vi nghiÊn cứu:

Đề tài giới hạn trong hoạt động rèn kĩ năng Tiếng Việt cho HS lớp 4 tại một số trường tiểu học ở các tỉnh: Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nội và đi sâu vào tìm hiểu tại 2 trường tiểu học trên địa bàn thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc

6 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

- Phương pháp điều tra thực tiễn

- Phương pháp thống kê, phân loại

- Phương pháp đối chiếu so sánh

Trang 11

của đề tài chúng tôi dựa chủ yếu vào tài liệu tập huấn của Chương trình đám bảo

chất lượng giáo dục trường học do Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai năm

2010

1.1.1 Khái quát về mô hình trường tiểu học dạy học 2 buỗi/ ngày

1.1.1.1 Trường tiễu học dạy học 2 buỗi/ ngày (dạy học cá ngày)

Dạy học cả ngày (tiếng Anh: full day schooling, viết tắt là FDS) là mô hình

mà nhà trường tiêu học ở nhiều nước trên thế giới đã và đang thực hiện Đó /à

mô hình trường tiểu học mà HS được học tập, hoạt động ở trường cả ngày, từ đẩầu buổi sáng tới cuối chiều (ở nhiều nước từ khoảng 9 giò sáng đến hơn 3 giờ chiều) HS có thể bán trú, ăn và ở tại trường vào buổi trưa hoặc về nhà vào buổi trua

Ở Việt Nam thuật ngữ trường tiểu học 2 buổi/ ngày đề cập tới trong nhiều văn bản pháp quy, nhiều văn bản hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đảo tạo

Ví dụ:

+ Trong Chương trình Tiểu học có nêu: Ở tiểu học thời lượng ít nhất là 35 tuần Đối với các trường, lớp DH 5 buổi/ tuần, mỗi buổi học không quá 4 giờ (240 phút); các trường, lớp DH 2 buổi/ ngày hoặc nhiều hơn 5 buổi/ tuần, mỗi ngày học không quá 7 giờ (420 phút)

+ Theo công văn hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu hoc 1076/ TH thang 11 nam

2000 thì: Kế hoạch DH của các trường có một số lớp hoặc một số HS học 2 buối/ ngày hoặc từ 6 đến 9 buổi/ tuần đảm bảo

Trang 12

Như vậy trường tiểu học DH cả ngày, HS được học tập và giáo dục ở nhà trường cả buổi sáng và buôi chiều Trong trường có thể có một bộ phận/ toàn bộ

HS bán trú Khi nhà trường tô chức bán trú thì HS được sống và học tập trong môi trường nhà trường cả ngày (từ đầu buổi sáng tới khi kết thúc vào buối

chiều) Chương trình giáo dục là một thể thống nhất Bên cạnh việc tham gia các hoạt động giáo dục trong các giờ học, các em được cùng ăn, nghỉ, vui chơi Khi

đó giờ ăn trưa không chỉ thuần túy là bữa ăn mà cũng góp phần giáo dục trẻ về các mối quan hệ xã hội, các kĩ năng giao tiếp, tính tự chủ

1.1.1.2 Mục tiêu dạy học cả ngày

Việc thực hiện DH cả ngày nhằm thực thiện tốt mục tiêu GDTH đó là:

nhằm giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu

dài về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, và các kĩ năng cơ bản để HS tiếp tục học lên bậc Trung học cơ sở (Luật Giáo đục năm 2005)

Cụ thể, thực hiện DH cả ngày nhằm:

- Thực hiện tốt mục tiêu GDTH, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

- Giảm sức ép, tránh quá tải, làm cho việc học tập của HS ở trường hứng thú hơn Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện với HS ở trường và ở từng lớp học DH cả ngày sẽ mang đến cho trẻ em những giờ học nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ em Góp phần hình thành ở các

em những cơ sở ban đầu cho sự hình thành nhân cách của con người phù hợp với đặc điểm xã hội hiện đại: tự tin, năng động, sáng tạo, giàu lòng nhân ái, có

khả năng hợp tác và hội nhập

- Thực hiện DH phân hóa, HS có nhiều cơ hội để phát huy các khả năng và sở

thích cá nhân; nhu cầu của cá nhân người học được đáp ứng tốt hơn; HS yếu có nhiều cơ hội được quan tâm giúp đỡ hơn đề đạt chuân của chương trình

- DH cả ngày mang lại cơ hội được học tập trong môi trường thuận lợi cho mọi trẻ em, đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em dân tộc ít người, trẻ em

Trang 13

gái, đồng thời góp phần tạo sự bình đẳng về quyền lợi học tập cho trẻ em ở những vùng, miền khác nhau, có điều kiện kinh tế không giống nhau

1.1.2 Cơ sở tâm lí, giáo dục học của mô hình trường tiểu học 2 buỗi/ ngày 1.1.2.1 Cơ sở giáo dục học

a Quan điểm UNESCO về giáo dục con người

- Theo quan điểm giáo dục của ƯNESCO - Giáo dục dựa trên 4 trụ cột: học để biết, học dé làm, học để cùng chung sống với nhau, học để làm người

- Để đạt được mục tiêu giáo dục, UNESCO đã đưa ra quan điểm của mình về phương pháp giáo dục với phương châm:

+ Sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại trong giáo dục (phương tiện, thiết bị

hiện đại, cơ sở vật chất, môi trường giáo dục đầy đủ, lành mạnh)

+ Coi trong dich vụ cho người học (xuất phát từ nhu cầu người học mà tổ chức

giáo dục cho phù hợp)

+ Phát huy tính tích cực chủ động của người học

b Những con đường hình thành phẩm chất, nhân cách cho học sinh

- Từ đời sống gia đình

Gia đình là cái nôi của mỗi người Cha mẹ HS là người “thầy giáo” đầu tiên của con cái họ, là người xây dựng nền tảng nhân cách đứa trẻ Hành vi của trẻ chịu ảnh hưởng rất lớn bởi hành vi của cha mẹ

- Từ giáo dục nhà trường

Giáo dục nhà trường đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong hình thành và phát triển nhân cách của HS Hoạt động dạy là con đường cơ bản nhất giúp cho

HS có thê lĩnh hội được một hệ thống tri thức và kĩ năng hành động, chuyển

thành phẩm chất, năng lực, trí tuệ của bản thân, đáp ứng yêu cầu phát triền

- Từ quan hệ nhóm, tập thể

Trong xã hội mỗi cá nhân bao giờ cũng tồn tại và phát triển trong một tập

thể, một nhóm nhất định Nhóm có ảnh hưởng trực tiếp đến nhân cách của mỗi

thành viên trong nhóm Đây là con đường, là cách thức mà các nhà giáo dục

Trang 14

đáng lưu tâm nếu muốn tác động để làm thay đổi hoặc phát triển phẩm chất nhân cách HS

- Từ môi trường

Môi trường vật chất mà đầy đủ, trong sạch thì con người sẽ có điều kiện tốt

để phát triển phẩm chất, năng lực của mình Môi trường tinh thần lành mạnh sẽ góp phần tạo nên những con người có phẩm chất đạo đức tốt, biết cách sống và

cư xử phù hợp

Chính vậy các nhà QLGD phải tổ chức được một môi trường giáo đục (nhà

trường lành mạnh về tinh thần, đầy đủ và hiện đại về sơ sở vật chất, trường lớp),

nhằm hình thành phát triển toàn điện cho HS

- Từ trải nghiệm bản thân

Nhân cách được định hình một cách vững chắc và hoàn thiện nhờ một phần không nhỏ vào quá trình trải nghiệm của bản thân đối với thực tiễn cuộc sống

Thông qua việc xử lý các tình huống cụ thể khi phải đương đầu với các hoạt động thực tiễn sinh hoạt như hoạt động học tập, hoạt động vui chơi giải trí, mỗi cá nhân tự rút ra cho mình những gì cần làm, những gì cần khắc phục Đối

với HS tiểu học, nhà giáo dục cần thiết phải tổ chức cho các em được thực hành,

tiếp xúc và liên hệ với cuộc sống thực tiễn ngay từng bài học, từng hoạt động vui chơi Qua đó các em tự đúc rút kinh nghiệm nhờ hướng dẫn của thầy, tự mình hoàn thiện nhân cách

Kết luận: Từ những con đường hình thành nhân cách cho HS cho thấy tổ chức DH 2 buôi/ ngày ở trường là biện pháp hiệu quả giúp HS phát triển toàn diện thông qua việc thực hiện các hoạt động đa dạng của nhà trường

c Day học đáp ứng nhu cầu đa dạng của học sinh tiểu học

Trong quá trình giáo dục, mỗi cá nhân ngày càng phát triển, không những

có tri thức, phẩm chất đạt được mặt bằng chung của tập thể HS, mà còn có một

số phẩm chất được phát triển cao hơn, có một số nét phát triển riêng biệt Do

Trang 15

vậy, mỗi cá nhân có một nhu cầu học tập riêng theo một mức độ, nhịp độ, khối lượng và cách thức học tập phù hợp

Nhu cầu của HS sẽ được thỏa mãn khi tạo được môi trường học tập phong phú, đa dạng

Nhu cầu phát triển của HS sẽ được đáp ứng tốt khi thực hiện tốt DH phân hóa Yêu cầu của DH phân hóa là việc DH đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, khả năng học tập, nhịp độ học tập, phù hợp nhu cầu học tập của HS, trên

cơ sở đó phát triển tối đa năng lực học tập của từng HS

Khi GV là chủ thể của hoạt động phân hóa, GV chủ động tách HS thành các nhóm khác, tác động tới các cá thể hoặc các nhóm cá thể HS khác nhau bằng những cách khác nhau Khi HS là chủ thể, lúc này HS chủ động phân hóa trong hoạt động học của chính mình Các em có thé phân tích, so sánh, đánh giá nội dung các môn học, lựa chọn môn học ưu tiên, lựa chọn phương pháp học tập phù hợp, lựa chọn phương thức trong tiếp cận với GV, với bạn bè, tiếp cận nguồn tài liệu, lựa chọn các điều kiện học tập HS thể hiện nhu cầu phân hóa của mình bằng cách bộc lộ nhu cầu, thái độ và hành vi học tập Việc đa dạng hóa,

tăng cường các điều kiện học tập như đảm bảo nhiều GV, tài liệu học tập, thiết

bị DH, chương trình DH, là hướng quan trọng nhằm đáp ứng hoạt động phân hóa trong học tập của HS

Hoạt động phân hóa trong DH phải là sự kết hợp hoạt động phân hóa của

cả GV và HS

Khi tổ chức DH cả ngày sẽ có điều kiện đề tổ chức DH tự chọn, thực hiện phân hóa; đồng thời trong các bài học có điều kiện thời gian để quan tâm hơn đến từng HS

1.2.2.2 Cơ sở tâm sinh lí

a Đặc điểm về mặt cơ thể

Ở lứa tuôi tiểu học, đặc biệt là HS khối lớp 4 - 5 cơ thể các em đang có sự

phát triên mạnh, vì vậy cân đưa các em vào các trò chơi vận động từ mức độ đơn

Trang 16

giản đến mức độ phức tạp và đảm bảo sự an toàn cho trẻ Cần đa dạng hóa các hình thức hoạt động ở trường tiểu học 2 buôồi/ ngày nhằm giúp các em tránh suy

giảm thị lực và các tật khác (đễ mắc phải khi các em ngồi nhiều trong lớp)

b Đặc điểm về hoạt động

Ở độ tuổi 9 đến 10 tuối hoạt động của HS đã có sự thay đổi về chất, chuyên

từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Tuy nhiên, song song với hoạt động học tập ở các em còn diễn ra các hoạt động khác như: hoạt động vui chơi, hoạt động lao động, hoạt động xã hội Các hoạt động này đã có tính mục đích,

mang tính khoa học, đo đó, có nhiều thay đối so với hoạt động của HS ở độ tuối

giai đoạn lớp 1, 2 Nhìn chung DH 2 buổi/ ngày có điều kiện giúp các em tham gia các hoạt động vui chơi, lao động xã hội, giúp các em phát triển toàn diện về

thê chất, tâm hồn, trí tuệ và hiểu biết xã hội

- Tư duy: Các phẩm chất tư duy của trẻ dang chuyén dan tir tinh cu thé sang tu duy trừu tượng khái quát Khả năng khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi, lớp 4, 5 bắt đầu biết khái quát hóa lý luận Tuy nhiên, ở phần đông HS tiêu học hoạt động phân tích, tống hợp kiến thức còn sơ đẳng

- Tướng tượng: Ở HS tiểu học, tưởng tượng tái tạo đã bắt đầu hoàn thiện, từ

những hình ảnh cũ, trẻ đã tái tạo ra những hình ảnh mới Tưởng tượng sáng tạo tương đối phát triển ở giai đoạn cuối tiểu học, trẻ bắt đầu phát triển khả năng làm thơ, làm văn, vẽ tranh, Đặc biệt, tưởng tượng của các em trong giai đoạn này bị chi phối mạnh mẽ bởi các xúc cảm, tình cảm, những hình ảnh, sự việc, hiện tượng đều găn liên với các rung động tình cảm của các em

Trang 17

Các nhà giáo dục phải phát triển tư duy và trí tưởng tượng của các em bằng cách biến các kiến thức “khô khan” thành những hình ảnh có cảm xúc, đặt ra cho các em những câu hỏi mang tính gợi mở, thu hút các em vào các hoạt động nhóm, hoạt động tập thể để các em có cơ hội phát triển quá trình nhận thức lý tính của mình một cách toàn diện

d Ngôn ngữ và sự phát triển nhận thức của học sinh

- Đến lớp 4, HS đã có ngôn ngữ nói tương đối thành thạo và bắt đầu hoàn thiện

về mặt ngữ pháp, chính tả và ngữ âm Nhờ có ngôn ngữ phát triển mà trẻ có khả

năng tự đọc, tự học, tự nhận thức thế giới xung quanh và tự khám phá bản thân thông qua các kênh thông tin khác nhau

Ngôn ngữ có vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình nhận thức cảm

tính và lý tính của trẻ, nhờ có ngôn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng

tượng của trẻ phát triển dễ dàng và được biểu hiện cụ thể thông qua ngôn ngữ nói và viết của trẻ Mặt khác, thông qua khả năng ngôn ngữ của trẻ ta có thể đánh giá được sự phát triển trí tuệ của các em

Ngôn ngữ có vai trò hết sức quan trọng như vậy nên các nhà giáo dục phải trau dồi vốn ngôn ngữ cho trẻ trong giai đoạn này bằng cách hướng hứng thú của trẻ vào các loại sách báo có lời và không lời, có thể là sách văn học, truyện tranh, truyện cô tích, báo Nhi đồng đồng thời cũng có thể kể cho trẻ nghe hoặc

tổ chức các cuộc thi kế chuyện đọc thơ, viết báo, viết truyện, dạy trẻ cách viết nhật kí, Tất cả đều có thể giúp trẻ có được một vốn ngôn ngữ phong phú và đa dạng

- Chú ý: Trẻ hình thành kĩ năng tô chức, điều chỉnh chú ý của mình Chú ý có

chủ định phát triển dần và chiếm ưu thế, ở trẻ đã có sự nỗ lực về ý chí trong hoạt động học tập như học thuộc một bài thơ, một công thức toán, hay một bài hát

đài

- Trí nhớ: HS lớp 4 ghi nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ từ ngữ lôgic được tăng cường, ghi nhớ có chủ định phát triển Tuy nhiên hiệu quả của ghi nhớ có chủ định phụ

Trang 18

thuộc vào nhiều yếu tố như mức độ tích cực tập trung trí tuệ của các em, sức hấp dẫn của nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý, tình cảm hay hứng thú của các em Trong xây dựng thời khóa biểu của trường tiểu học cả ngày cần tối đa hóa

cơ hội học tập của HS: sắp xếp các hoạt động khác nhau, với các môn học được sắp xếp sao cho duy trì được hứng thú và động cơ học tập của các em, cần quan tâm đến đặc điểm lứa tuổi của các em, khả năng tập trung, sở thích của HS

Ví dụ: Cân đối giữa hoạt động chân tay (thể chất) với những hoạt động của

bộ não (tư duy) Cân đối giữa dạy cả lớp, làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân Ở trường tiểu học DH cả ngày cũng có điều kiện xây dựng môi trường cơ

sở vật chất (vườn, sân chơi, hành lang, ở tường của từng lớp học ) là những

phương tiện phong phú, đa dạng giúp HS hứng thú và học tập tốt hơn

Kết luận: Trường tiêu học DH cả ngày với thời khóa biéu hop lý, các phương pháp tô chức đan xen các hoạt động một cách khoa học, các phương tiện

DH phong phú, đa dạng sẽ là nơi lí tưởng để các em phát triển toàn điện, phát huy tối đa khả năng của bán thân

1.1.3 Định hướng của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc triển khai mô hình dạy học 2 buỗi/ ngày

1.1.3.1 Nội dung dạy học

Nội dung DH 2 buổi/ ngày được xây dựng trên cơ sở điều chỉnh chương trình giáo dục phố thông hiện hành với hai mảng nội dung:

- Nội dung 1: Thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục chung (tối thiểu): DH đáp ứng yêu cầu về thái độ, kiến thức, kĩ năng theo quy định của chương trình; đảm bảo kế hoạch giáo dục và thực hiện chương trình giáo dục phố thông được

ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/QĐ - BGDĐT ngày 05/5/2006

- Nội dung 2: Các nội dung khác:

+ Củng cô kiến thức, kĩ năng, thực hành kiến thức đã học và tổ chức HS tham gia các hoạt động thực tế tại địa phương nhằm hỗ trợ cho việc học tập

+ Giúp đỡ HS yếu kém vươn lên hoàn thành yêu cầu học tập

Trang 19

+ DH các môn học và nội dung tự chọn được quy định trong chương trình (Ngoại ngữ, Tin hoc, tiếng dân tộc )

+ Phát triển năng khiếu theo các môn học tự chọn

+ Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Học cả ngày ở tiểu học đã được đưa vào Kế hoạch quốc gia về giáo dục cho mọi người giai đoạn 2003-2015 và Dự thảo chiến lược giáo dục giai đoạn 2011-2020 với định hướng tăng cường giáo dục đạo đức, kĩ năng sống, hoạt

động giáo dục ngoài giờ lên lớp và phát triển năng khiếu của HS

1.1.3.2 Hình thức dạy học

Nội dung I được dạy chủ yếu trong | buổi, nội dung 2 trong buổi còn lại, nhưng cũng có thê bố trí linh hoạt thời gian cho 2 nội dung này tùy thuộc vào

điều kiện thực tế về GV, cơ sở vật chất, thiết bị DH, trình độ HS

Tổ chức DH cả ngày không phải là học thêm, làm thêm bài tập Toán, Tiếng

Việt mà là tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện, đảm bảo cho HS đạt được các yêu cầu của chuẩn kiến thức, kĩ năng, phát triển năng khiếu phù hợp với nhu cầu và khả năng Việc phụ đạo hay bồi dưỡng về Toán, Tiếng Việt chỉ dành cho những đối tượng cần thiết hoặc có khả năng và nhu cầu

Tổ chức theo hướng các hoạt động giáo dục phù hợp đối tượng, có thể chia

HS ở cùng một khối lớp (hoặc khác khối lớp) theo các nhóm hoạt động trên cơ

sở phù hợp khả năng và nhu cầu, có thể là:

+ Nhóm củng có kiến thức

+ Nhóm bồi dưỡng năng khiếu, sở thích với các hoạt động như: thực hành đo đạc, giải toán nhanh, ứng dụng kiến thức toán vào thực tế, bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp, đọc diễn cảm, đọc thơ, thi kế chuyện, thi hùng biện, viết chữ đẹp, câu lạc bộ,

+ Nhóm phát triển thể chất với các hoạt động như: võ, cờ vua, cầu lông, tập thể dục nhịp điệu,

Trang 20

+ Nhom phat trién nghệ thuật với các hoạt động về nhạc dân tộc, đàn oocgan, mua, vé, nan, trang tri,

+ Nhóm hoạt động xã hội với các hoạt động về tìm hiểu tự nhiên, lịch sử, địa lí, văn hóa truyền thống,

Việc tăng cường thời lượng DH cần được thực hiện theo tinh thần tổ chức các hoạt động giáo dục nhẹ nhàng, vui vẻ, phát huy tính tích cực chủ động của

HS, bồi dưỡng kĩ năng hợp tác trong công việc và hướng tới phát triển năng lực

năng lực; bồi dưỡng HS yếu kém; HS có khó khăn về học tập; .)

Tổ chức đa dạng các hình thức, phương pháp giáo dục (chẳng hạn HS được học qua các tiết học trên lớp, qua sinh hoạt câu lạc bộ, các hoạt động ngoại khóa; học qua tìm tòi, nghiên cứu, tiến hành dự án; học cá nhân, học nhóm; học

từ thầy cô, học lẫn nhau; học qua nghe, xem, làm; học có sử dụng công nghệ thông tin; .) phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí HS giúp HS học tập hứng thú và đạt kết quả cao

- Dành thời gian thích đáng cho việc tự học của HS với sự hướng dẫn giúp đỡ

thích hợp của GV

- Khai thác, sử dụng có hiệu quả các phòng chức năng, thư viện, các trang thiết

bị trong tổ chức các hoạt động giáo dục

Trang 21

- Huy động thích hợp sự tham gia của phụ huynh, cộng đồng trong các hoạt động giáo dục giúp mở rộng kinh nghiệm học tập của HS và giúp việc học gắn với thực tiễn

- Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, tạo hứng thú, hỗ trợ và thúc đây việc học tập của HS; phát huy tính tích cực tự giác, vai trò làm chủ ở trường của HS 1.1.3.4 Tổ chức dạy học cả ngày trên cơ sở phù hợp với đặc điểm địa phương

- Vùng khó khăn: Trước mắt thực hiện chương trình khoảng 30 tiết/ tuần

Hiệu trưởng, GV chủ nhiệm căn cứ trình độ HS của lớp bố trí nội dung, yêu

cầu và thời lượng hợp lí để đám bảo mọi HS đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng hai

môn Toán, Tiếng Việt và tổ chức một số hoạt động giáo dục dé HS thay vui, thích học và học được các môn học Không nhất thiết phân chia cụ thể dành bao nhiêu tiết cho môn Tiếng Việt, bao nhiêu tiết cho môn Toán

- Vùng thuận lợi: Thực hiện chương trình khoảng 35 tiết/ tuần

Hiệu trưởng, GV căn cứ trình độ HS của lớp bố trí thời lượng hợp lí để

đảm bảo mọi HS đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học; căn cứ điều kiện của nhà trường, nhu cầu của cha mẹ HS mà bố trí học Ngoại ngữ, Tin học để phát triển năng khiếu HS; tổ chức một số hoạt động giáo dục để HS thấy vui, thích học và học được các môn học

Ví dụ: Với cùng một thời lượng dành cho củng cố kiến thức, với HS trung bình thì dùng dé củng có kiến thức, làm bài tập đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng; với

HS giỏi lai dung dé phát triển năng khiếu Phân bố nội dung, bồi dưỡng phù hợp đối tượng như vậy sẽ vừa đảm bảo không quá tải với HS trung bình, vừa không nhàm chán HS giỏi

- Tổ chức bán trú:

+ Ở những vùng dân tộc, miền núi: mô hình trường bán trú, bán trú dân nuôi với

sự đầu tư từ ngân sách, sự đóng góp của gia đình và sự hỗ trợ từ các nguồn lực khác

Trang 22

+ Đối với đối tượng HS khó khăn ở miễn núi, HS dân tộc thiểu số, nhà nước cần

hỗ trợ miễn phí bữa ăn, cha mẹ có thê đóng góp công sức, hỗ trợ công tác chăm sóc, quản lí

+ Vùng thuận lợi, gia đình chịu trách nhiệm chi trả toàn bộ bữa ăn trưa trên tỉnh thần thỏa thuận với cha mẹ HS (miễn giám cho HS nghèo, diện chính sách)

- Quản lí HS buổi trưa:

+ HS ngủ trưa tại phòng ngủ hoặc lớp học

+ HS hoạt động nhẹ nhàng vào buổi trưa: đọc sách, xem phim, làm thủ công, vẽ, nặn tại thư viện, phòng đa chức năng, phòng giáo dục nghệ thuật

1.1.4 Mô hình dạy học hiện tại

1.1.4.1 Chương trình và các hoạt động dạy học hiện tại

- Phân phối thời gian:

Tiểu học có 5 năm học từ lớp I đến lớp 5, mỗi năm học có 35 tuần lễ, mỗi

tuần lễ có 5 ngày học DH các môn học bắt buộc trong mỗi ngày học kéo dài không quá 4 giờ (tức 240 phút) và chia thành các tiết học Mỗi tiết học kéo dài trung bình 35 phút, giữa 2 tiết học HS được nghỉ 10 phút Mỗi buổi học có 25 phút nghỉ, vui chơi và tập thể dục

- Kế hoạch giáo dục:

Các trường tiêu học dạy 5 buổi mỗi tuần lễ (tức I buốổi/ ngày) hoặc DH nhiều hơn 5 buổi mỗi tuần lễ (tức có những ngày DH cả ngày hoặc 2 buồi/ ngày) đều thực hiện kế hoạch dạy tối thiểu như sau:

Trang 23

Bắt đầu từ lớp 1, đối với những trường, lớp dạy tiếng dân tộc có thể dùng thời lượng tự chọn để dạy tiếng dân tộc Bắt đầu từ lớp 3, thời lượng tự chọn

dùng đề DH các nội dung tự chọn và hai môn học tự chọn: Ngoại ngữ, Tin học

HS có thể chọn hoặc không chọn học các nội dung và hai môn học nêu trên Căn cứ vào kế hoạch DH nêu trên và chương trình cụ thể của các môn học, mỗi trường tiểu học tự lập kế hoạch DH hàng tuần theo đặc điểm của nhà trường

và của địa phương, sao cho:

- Đảm bảo DH đủ số môn học và hoạt động bắt buộc và đủ thời lượng tối thiểu nêu trong kế hoạch DH

- Các hoạt động DH ở các lớp 1, 2, 3 chủ yếu thực hiện ở nhà trường, hạn chế

học và làm bài ở nhà

- Chủ động lựa chọn, cập nhật nội dung DH, đưa các nội dung giáo dục địa phương theo quy định của chương trình từng môn học

Trang 24

- Phan phối thời lượng DH các môn học bắt buộc, các nội dung DH (hoặc hoạt động giáo dục) tự chọn theo đặc điểm nhận thức và sức khỏe của HS ở những lớp, những trường có điều kiện DH cả ngày, phù hợp với quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

1.1.4.2 Nội dung chương trình các môn học lớp 4

a Phan bố thời gian cho các môn học trong tuân

Tiếng Việt: 8 tiết; Toán: 5 tiết; Đạo đức: I tiết; Khoa học: 2 tiết; Lịch sử và

Địa lý: 2 tiết; Âm nhạc: 1 tiết; Mĩ thuật: 1 tiết; Kĩ thuật: 2 tiết; Thể dục: 2 tiết

b Các phân môn Tiếng Việt lớp 4

- Chương trình Tiếng Việt lớp 4 bao gồm các phân môn: Tập đọc, Tập làm văn,

Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ và câu

- Phân bồ thời gian học trong tuần cho các phân môn Tiếng Việt:

c Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt lớp 4

- Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt:

I.Kiến thức - Nhận biết câu tạo ba phần của |- Nhớ quy tắc và biết vận

1.1 Ngữ âm, | tiếng: âm đầu, vần, thanh dụng quy tắc viết hoa tên chữ viết - Biết quy tắc viết hoa tên người, | riêng Việt Nam và nước

tên địa lí Việt Nam và nước ngoài | ngoài

1.2 Từ vựng |- Biệt thêm các từ ngữ (gôm các |- Biệt tìm từ đông nghĩa,

Trang 25

thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng về tự nhiên,

xã hội, lao động sản xuẤt

- Nhận biết được sự khác biệt về cấu tạo của từ đơn, từ phức, từ láy

trái nghĩa với vốn từ đã

cho; kết hợp từ đã cho với các từ ngữ khác; tìm thêm các từ có cùng yếu tố cầu tạo, tìm các thành ngữ, tục

- Hiéu thé nao là câu kể, câu hỏi, - Nhận biết câu hỏi, câu

câu cảm thán, câu khiến, biết cách | kể, câu cảm, câu khiến dựa

khiến, cảm thán, các dấu

kết thúc câu và ý nghĩa câu

- Biết cách dùng dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép

1.1.4 Phong | - Bước đâu nêu được cảm nhận về

Trang 26

1.1.5 Tap - Nhận biết các phần của bài văn kế

làm văn chuyện, miêu tả: mở bài, thân bài,

kết bài

- Biết lập dàn ý cho bài văn kể

chuyện và miêu tả

- Biết cách viết đơn, thư theo mẫu

1.1.6 Van - Bước đầu hiểu thể nào là nhân

học vật, cốt truyện trong tác phẩm tự

sự

II Kinang | - Đọc các văn bản, nghệ thuật, khoa

2.1 Đọc học, báo chí có độ dài khoảng 250

2.1.2 Đọc - Nhận biết dàn ý của bài học; hiểu

hiểu nội dung chính của từng đoạn trong

bài; nội dung của cả bài

- Biết phát hiện một số từ ngữ hình ảnh, chỉ tiết có ý nghĩa trong bài

văn, bài thơ được học; biết nhận xét

về nhân vật trong các văn bản tự sự

2.1.3 Ứng - Thuộc 6 đoạn văn bài thơ ngăn

dụng kĩ năng ' trong sách giáo khoa

đọc - Biết dùng từ điển HS số tay từ

Trang 27

- Việt được bài chính tả nghe - viết,

nhớ - viết có độ dài khoảng 80 - 90

chữ trong 20 phút; không mắc quá

5 lỗi/ bài; trình bày đúng quy định,

bài viết sạch

- Viết đúng một số từ ngữ do ảnh hưởng của phát âm địa phương

- Biết viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài

- Biết tự sửa lỗi chính tả trong các

dàn ý đã lập, biết dùng từ, đặt câu,

sử dụng dấu câu

- Biệt lập dàn ý cho bài văn kê

chuyện miêu tả (tả đồ vật, cây cối, con vật); bước đầu viết được đoạn văn theo dàn ý đã lập có độ dài khoảng 150 - 200 chữ - Việt mở bài theo cách

trực tiếp và gián tiếp kết bài theo cách mở rộng,

không mở rộng cho bài

văn kế chuyện, tả đồ vật, cây côi, con vật

21

Trang 28

- Viết được các văn bản thông

thường: thư đơn, báo cáo ngắn,

điện báo

- Biết viết tóm tắt đoạn tin, mầu tin,

câu chuyện đơn giản

- Viết 4 bài văn kê chuyện;

miêu tả theo bố cục đầy đủ

ba phần: phần thân bài có thể gồm một vài đoạn; lời văn trôi chảy, câu văn bước đầu có cảm xúc

- Biết kiểm tra, rà soát lại bài viết về nội dung, cách diễn đạt, cách trình bày

2.3 Nghe

2.3.1 Nghe -

hiệu

Nghe và thuật lại nội dung chính

của bản tin, thông báo ngắn; kể lại

câu chuyện đã được nghe

2.3.2 Nghe -

việt

Nghe - việt bài chính tả có độ dài

90 chữ trong đó có từ chứa âm, vần khó hoặc âm vần dễ viết sai do ảnh hưởng của phát âm địa phương; tên riêng Việt Nam và tên riêng nước ngoài

2.4 Nói

2.4.1 Sử

dụng nghi Biệt xưng hô, lựa chọn từ ngữ và

cách diễn đạt lịch sự khi giao tiếp ở

nhà, ở trường, nơi công cộng

2

Trang 29

thức lời nói

2.4.2 Đặt và | Biết đặt và trả lời câu hỏi trong trao

trả lời câu đổi thảo luận về bài học hoặc một

hỏi số vấn đề gần gũi

2.4.3 Thuật | Ké lai duoc cau chuyén da nghe, da

viéc, ké đọc hay sự việc đã chứng kiến tham

chuyện gia, biết thay đổi ngôi kế khi kể

chuyện

2.4.4 Phát | - Biết cách phát biểu ý kiến trong

biểu, thuyết trao đối, thảo luận về bài học hoặc

trình một số vấn đề gần gũi

- Biết giới thiệu ngắn gọn về lịch

sử, về hoạt động, nhân vật tiêu biểu

dành thời lượng nhiều nhất (8 tiết/ tuần) so với các môn học khác, điều đó chứng

tỏ tầm quan trọng của việc dạy học Tiếng Việt cho HS Căn cứ vào nội đung dạy học, yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt lớp 4 như trên, GV lên kế hoạch, lựa chọn nội dung DH dé cung cố kiến thức Tiếng Việt và rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho HS đạt mức độ chuẩn theo mục tiêu đã đề ra

Trang 30

Chuong 2

KHAO SAT THUC TIEN HOAT DONG DAY HQC TIENG

VIET THEO CHUONG TRINH DAY HQC 2 BUOI/ NGAY

2.1 Thực tiễn hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở buỗi học thứ hai trong ngày ớ một số trường tiểu học hiện nay

Để có cứ liệu thực tiễn về hoạt động rèn kĩ năng Tiếng Việt cho HS lớp 4 trong buổi thứ hai trong ngày chúng tôi đã tiến hành kháo sát bằng cách điều tra qua phiếu hỏi tới GV dạy các lớp tại 69 trường tiêu học

2.1.2 Nội dung và cách thức khảo sát

Chúng tôi tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi tới các GV dạy ở các trường tiểu học trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hà Nội theo phiếu điều tra như sau:

- Nội dung phiếu điều tra:

1 Anh, chị đang dạy lớp mấy?

Trang 31

- Cách thức khảo sát:

Chúng tôi tiến hành kháo sát nội dung trên bằng cách gửi phiếu điều tra cho

GV để họ điền, ghi các thông tin trong phiếu

+ Tỉnh Bắc Ninh, chúng tôi điều tra một số trường thuộc các huyện sau:

Quế Võ, Tiên Du, Thuận Thành, Thành phố Bắc Ninh, Từ Sơn, Yên Phong

+ Tỉnh Bắc Giang: Lục Ngạn, Yên Dũng, Tân Yên, Lạng Giang

+ Tỉnh Vĩnh Phúc: Thi tran Xuan Hoa, Thị xã Phúc Yên

+ Thành phố Hà Nội: Quận Cầu Giấy, Quận Ba Đình, Từ Liêm

cả ngày

Tỉnh Huyện Sô trường Số trường DH | Sô trường không

điều tra cả ngày DH cả ngày

Trang 33

- Sửa lỗi phát âm, phụ

Phong (lớp 2) - Sửa lỗi phát âm, lỗi chính tả cho HS

27

Trang 34

- Bồi dưỡng HS giỏi

nghiệm

- Bôi dưỡng HS giỏi

chính tả

- Bồi dưỡng HS giỏi TV

theo các nội dung: ôn tập

về từ loại; các kiểu câu,

Trang 35

- Chữa lỗi phát âm, lỗi

- Phân chia đối tượng HS

Trang 36

- Chữa lỗi phát âm, lỗi

- Boi dưỡng HS giỏi TV:

Trang 37

- Luyện kĩ năng nói, viết cho HS

- Cung cấp mở rộng vốn

từ theo chủ điểm đã học

- Chữa lỗi phát âm, lỗi

chính tả cho HS do ảnh hưởng của phương ngữ

Trang 38

- Bồi dưỡng HS giỏi TV

chính tả cho HS

Yén - On tập các nội dung TV

- Bồi dưỡng HS giỏi TV

Trang 39

Thượng Lan 2 Ks ron x

- Sửa lôi phát âm, lôi

(1p 3) sp 3 - Sửa lỗi chính tả Un x

- Phụ đạo HS yếu, kém Phượng Sơn

lam bai tap nang cao,

33

Trang 40

- Bồi dưỡng HS giỏi TV:

Ôn luyện những nội dung Phượng Sơn

- Bỗi dưỡng HS giỏi

TV (cho lam bai tap

(cho lam bai tap TV)

- Chita 16i phat 4m, 16i

Ngày đăng: 08/10/2014, 02:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w