1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CÁC HOẠT CHẤT CORDYCEPIN, ADENOSINE VÀ INOSINE TRONG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DI MAO QUẢN

80 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

Ngày nay, nhu cầu sử dụng các thảo dược có nguồn gốc từ thiên nhiên như: đông trùng hạ thảo, nấm linh chi, nhân sâm, sâm Ngọc Linh,… để phòng và trị bệnh đã trở nên phổ biến. Trong đó, đông trùng hạ thảo (ĐTHT) là một loại dược liệu tự nhiên quý hiếm, được dùng như thuốc chữa bệnh và bồi bổ cơ thể. Loại thảo dược này có sự hình thành đặc biệt, là sự kết hợp giữa nấm và ấu trùng. Sử dụng đúng cách đông trùng hạ thảo sẽ mang lại nhiều công dụng tốt cho sức khỏe như có thể nuôi dưỡng phổi, thận, có tác dụng điều hòa miễn dịch, chống oxy hóa, kháng u, chống viêm...45. Nhu cầu thị trường đối với đông trùng hạ thảo dùng làm thuốc, thực phẩm hoặc thuốc bổ là rất lớn, đặc biệt là ở Trung Quốc và Việt Nam. Số lượng đông trùng hạ thảo ngoài thiên nhiên rất hạn chế do vòng đời phức tạp, ký sinh bắt buộc và môi trường sống nghiêm ngặt, thêm vào sự khai thác quá mức đã làm sụt giảm trầm trọng khiến dược liệu này đắt hơn vàng, thậm chí có giá lên tới 100000 USDkg 29. Do giá cao và số lượng đông trùng hạ thảo mọc trong tự nhiên gần như cạn kiệt, chúng ngày càng được nuôi cấy nhiều hơn. Đồng thời, rất nhiều hàng giả, hàng kém chất lượng đã được đưa vào thị trường và rất khó nhận biết dựa trên hình thái của chúng. Cho đến nay, các nucleoside ở dược liệu tự nhiên đem lại nhiều tác dụng quý cho con người, được công nhận là các thành phần hoạt tính sinh học chính và được sử dụng làm chất đánh dấu hóa học chính để kiểm tra chất lượng của đông trùng hạ thảo 26. Trong số các nucleoside này, cordycepin (Cor, 3’deoxyAdenosine), adenosine (Ade) và inosine (Ino) là các thành phần quan trọng nhất, có thể được sử dụng làm chỉ số để đánh giá chất lượng, đảm bảo tính xác thực của ĐTHT cũng như thực phẩm chức năng có thành phần ĐTHT 5. Do đó, việc thiết lập một phương pháp kiểm soát chất lượng adenosine, cordycepin và inosine nhanh, nhạy và đáng tin cậy là rất quan trọng để phát triển và sử dụng dược liệu đông trùng hạ thảo. Các phương pháp phân tích để xác định nucleoside trong đông trùng hạ thảo và các sản phẩm từ đông trùng hạ thảo chủ yếu dựa trên sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) sử dụng các loại detector khác nhau 21, 22, 27, 34, 41, 56, 59, 60. HPLC cũng là phương pháp thường xuyên được sử dụng để kiểm soát chất lượng sản phẩm này tại Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia. Tuy nhiên, chi phí cao cho việc thiết lập công cụ, bảo trì và phân tích mẫu khiến việc sử dụng nó để sàng lọc và phân tích nhanh các nucleoside trong kiểm soát chất lượng đông trùng hạ thảo không phù hợp với nhiều trung tâm phân tích địa phương với chuyên môn hạn chế và nguồn tài chính khiêm tốn. Với khả năng phân tích nhanh, hiệu quả và sử dụng ít dung môi hóa chất, điện di mao quản (CE) có thể được coi là một giải pháp thích hợp thay thế cho HPLC. Việc sử dụng các kỹ thuật CE để tách nucleoside trong đông trùng hạ thảo đã được thực hiện, sử dụng các thiết bị CE thương mại kết hợp với detector khối phổ (MS) hoặc tử ngoại (UV) 13, 26, 35, 52. Việc sử dụng kết hợp giữa thiết bị CE tự chế tạo loại xách tay và detector đo độ dẫn không tiếp xúc (C4D) có thể là giải pháp hợp lý khi CEC4D có yêu cầu chi phí đầu tư và vật tư tiêu hao không cao cũng như tương đối đơn giản trong vận hành. Bởi vậy, với ý tưởng phát triển phương pháp điện di mao quản trong phân tích các nucleoside trong đông trùng hạ thảo, đề tài luận văn “Phát triển quy trình phân tích các hoạt chất Cordycepin, Adenosine và Inosine trong thực phẩm chức năng Đông trùng hạ thảo bằng phương pháp điện di mao quản” đã được thực hiện. Nghiên cứu này trình bày việc phát triển quy trình phân tích trên cơ sở sử dụng thiết bị CEC4D hai kênh để xác định nhanh các nucleoside khác nhau, cụ thể là adenosine, inosine và cordycepin, trong các sản phẩm thực phẩm chức năng có thành phần đông trùng hạ thảo trên thị trường. Kết quả phân tích thu được với CEC4D được kiểm tra chéo với phương pháp tham chiếu (HPLCDAD) nhằm chứng minh độ tin cậy của dữ liệu phân tích. Nghiên cứu này là một nỗ lực trong việc phổ biến rộng rãi CEC4D trở thành một công cụ hợp lý cho các hoạt động kiểm soát chất lượng thực phẩm.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** VŨ MINH TUẤN PHÁT TRIỂN QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CÁC HOẠT CHẤT CORDYCEPIN, ADENOSINE VÀ INOSINE TRONG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DI MAO QUẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN *** VŨ MINH TUẤN PHÁT TRIỂN QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CÁC HOẠT CHẤT CORDYCEPIN, ADENOSINE VÀ INOSINE TRONG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DI MAO QUẢN Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 8440112.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS PHẠM HÙNG VIỆT PGS.TS DƯƠNG HỒNG ANH Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Phạm Hùng Việt PGS.TS Dương Hồng Anh giao đề tài, nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thanh Đàm tồn thể anh, chị, em nhóm điện di mao quản thuộc trung tâm CETASD – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên giúp đỡ hỗ trợ q trình thực nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) tài trợ cho nghiên cứu thông qua đề tài mã số 104.042016.50 Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy cô Bộ mơn Hóa Phân tích nói riêng khoa Hóa học nói chung dạy dỗ, bảo động viên thời gian học tập trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Hà Nội, tháng 11 năm 2020 Học viên Vũ Minh Tuấn MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đông trùng hạ thảo 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Nghiên cứu phát triển 1.1.3 Các thành phần hóa học Đơng trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) 1.1.4 Giá trị dược liệu đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) 1.2 Cordycepin, Adenosine, Inosine Đông trùng hạ thảo 1.2.1 Cordycepin 1.2.2 Adenosine 12 1.2.3 Inosine 14 1.3 Tổng quan phương pháp phân tích adenosine, cordycepin inosine ………………………………………………………………… 15 1.3.1 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao HPLC 15 1.3.2 Phương pháp điện di mao quản 19 1.3.3 Nhận xét đề xuất phương pháp thích hợp 20 1.4 Tổng quan phương pháp điện di mao quản 21 1.4.1 Nguyên lý tách chất cấu tạo thiết bị điện di mao quản 21 1.4.2 Nguyên tắc nhận biết chất cấu tạo detector độ dẫn không tiếp xúc 23 1.4.3 Các thông số đánh giá điện di mao quản 24 1.4.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến trình tách chất 25 1.5 Cơ sở thiết kế thí nghiệm xác định hợp chất adenosine, cordycepin inosine phương pháp CE-C4D 26 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 29 2.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 29 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 29 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.2 Hóa chất thiết bị 30 2.2.1 Hóa chất 30 2.2.2 Hệ thiết bị điện di mao quản 31 2.2.3 Thiết bị dụng cụ phụ trợ 33 2.2.4 Chuẩn bị mẫu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Khảo sát điều kiện phân tích adenosine cordycepin kênh 34 2.3.2 Khảo sát điều kiện phân tích inosine kênh 34 2.4 Xác định thông số đánh giá phương pháp phân tích 34 2.4.1 Giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) 35 2.4.2 Khoảng tuyến tính đường chuẩn 35 2.4.3 Độ xác phương pháp 35 2.5 Áp dụng phân tích mẫu thực 37 2.6 Xử lý số liệu 37 CHƯƠNG Kết thảo luận 39 3.1 Phát triển quy trình phân tích adenosine cordycepin ………………………………………………………………… 39 kênh 3.1.1 Kết khảo sát BGE 39 3.1.2 Kết khảo sát điện tách 42 3.2 Phát triển quy trình phân tích inosine kênh 43 3.2.1 Khảo sát thành phần dung dịch điện ly 43 3.2.2 Khảo sát pH dung dịch điện ly 45 3.2.3 Khảo sát nồng độ dung dịch đệm điện ly 46 3.3 Đánh giá phương pháp 49 3.3.1 Giới hạn phát giới hạn định lượng 49 3.3.2 Khoảng tuyến tính đường chuẩn 50 3.3.3 Độ lặp lại độ tái lặp 53 3.3.4 Độ phương pháp 53 3.4 Kết luận Áp dụng phân tích mẫu thực 55 …………………………………………………………….58 Tài liệu tham khảo 59 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số phương pháp sắc ký lỏng phân tích adenosine, cordycepin inosine……………………………………………………………………….16 Bảng 3.1 Điều kiện tối ưu quy trình phân tích 49 Bảng 3.2 Giới hạn phát giới hạn định lượng 50 Bảng 3.3 Thông số đánh giá đường chuẩn 51 Bảng 3.4 Độ lặp lại độ tái lặp 53 Bảng 3.5 Kết phân tích đánh giá độ phương pháp phân tích………………………………………………………………………………54 Bảng 3.6 Kết phân tích mẫu thực 56 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cordyceps sinensis tìm thấy đồng cỏ độ cao 4200 m mực nước biển Tây Tạng Hình 1.2 Quả thể nấm C militaris ký chủ nhộng Hình 1.3 Sơ đồ cấu tạo hệ thống điện di mao quản 21 Hình 1.4 Mơ hình đo độ dẫn không tiếp xúc mạch điện tương đương 24 Hình 2.1 Hệ thiết bị điện di mao quản hai kênh loại xách tay 31 Hình 2.2 Sơ đồ cấu tạo phận dẫn lưu lỏng kênh………………… 32 Hình 3.1 Điện di đồ thu khảo sát BGE với thành phần acid hữu khác để tách adenosine cordycepin 39 Hình 3.2 Điện di đồ thu khảo sát BGE với thành phần acid acetic nồng độ khác 40 Hình 3.3 Biểu đồ minh họa thay đổi diện tích pic Cor (PA1) Ade (PA2) độ phân giải Cor Ade (R) thu khảo sát BGE với thành phần acid acetic nồng độ khác 41 Hình 3.4 Điện di đồ thu khảo sát BGE với thành phần acid acetic 0,25 M mẫu thực …………………………………………………….42 Hình 3.5 Điện di đồ thu khảo sát ảnh hưởng điện tách q trình phân tích adenosine cordycepin với BGE acid acetic 0.25 M (pH =2.54) 43 Hình 3.6 Điện di đồ lựa chọn thành phần BGE (tại pH 9,0; 50 mM Tris) phân tích inosine 44 Hình 3.7 Điện di đồ khảo sát pH khác dung dịch 50 mM Tris/For phân tích inosine (20 mg/L) 46 Hình 3.8 Điện di đồ khảo sát nồng độ BGE phân tích inosine 47 Hình 3.9 Điện di đồ khảo sát nồng độ Tris dung dịch BGE phân tích inosine mẫu thực…………………………………………………… 48 Hình 3.10 Biểu đồ đường chuẩn Adenosine 52 Hình 3.11 Biểu đồ đường chuẩn Cordycepin 52 Hình 3.12 Biểu đồ đường chuẩn Inosine 52 Hình 3.13 Điện di đồ đánh giá độ phương pháp 544 Hình 3.14 Điện di đồ phân tích inosine mẫu thực 57 Hình 3.15 Điện di đồ phân tích adenosine cordycepin mẫu thực 57 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ Ade Adenosine Ace Acid acetic BGE Dung dịch điện ly C4D Detector độ dẫn không tiếp xúc kết nối kiểu tụ điện CE Phương pháp điện di mao quản CHES Acid N-Cyclohexyl-2-aminoethanesulfonic Cit Acid citric Cor Cordycepin CZE Điện di mao quản vùng ĐTHT Đơng trùng hạ thảo EOF Dịng điện di thẩm thấu For Acid formic GC-MS Sắc ký khí – detector khối phổ HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao IDL Giới hạn phát thiết bị Ino Inosine 3.4 Áp dụng phân tích mẫu thực Các hình ảnh điện di đồ phân tích số mẫu sản phẩm đơng trùng hạ thảo lấy vào năm 2020 từ cửa hàng Hà Nội trình bày Hình 3.14 Hình 3.15 Kiểm tra đối chứng với phương pháp tiêu chuẩn (HPLC) thực để xác minh độ tin cậy liệu thu với CE -C4D Nồng độ Ade, Cor Ino mẫu sản phẩm ĐTHT khác phân tích CEC4D phương pháp tham chiếu thể Bảng 3.6 Kết phân tích mẫu thực Đối với phép đo adenosine, cordycepin inosine tất mẫu ĐTHT, độ lệch nhỏ 12% (xem Bảng 3.6) quan sát thấy hai cặp liệu (CE-C4D so với HPLC), chứng tỏ thống tốt kết thu từ hai phương pháp Hàm lượng cordycepin tìm thấy mẫu khơ (635-1752 µg/g) cao so với hàm lượng mẫu viên nang (103-1132 µg/g) Một xu hướng ngược lại quan sát thấy hàm lượng adenosine (lần lượt 81-185 µg/g 111-3059 µg/g mẫu khơ viên nang) inosine (89-102 µg/g 131383 µg/g dạng khô mẫu viên nang, tương ứng) Do khơng có thơng tin liên quan đến nồng độ nucleoside ghi nhãn sản phẩm, tiến hành xác thực sản phẩm ĐTHT (thông qua diện nucleoti) mà không đánh giá chất lượng Với việc thiếu quy định kiểm sốt thực phẩm thường xun, nhà cung cấp không công bố thông tin nhãn sản phẩm Trong số hai sản phẩm dạng lỏng nhập từ Hàn Quốc, mẫu (M7) bị nghi ngờ hàng giả khơng có nucleoside phát phương pháp CE-C4D HPLC 55 Bảng 3.6 Kết phân tích mẫu thực ID Nồng độ Adenosine Nồng độ Cordycepin Nồng độ Inosine (µg/g) (µg/g) (µg/g) Loại mẫu CE HPLC (n=3) D CE (%) (n=3) HPLC D CE (%) (n=3) 89±5 M1 Mẫu khô 185±4 194 -4,4 635±20 638 -0,5 M2 Mẫu khô 128±4 120 6,5 978±50 896 9,1 M3 Mẫu khô 81±3 73 11, 1752±4 1741 0,6 436±20 420 3,9 1035 9,3 111±1 105 5,6 108 -4,6 M4 M5 Mẫu viên nang Mẫu viên nang 1132±2 103±1 - Mẫu viên 3059±8 nang M7 Mãu lỏng < MDL - - < MDL - - M8 Mẫu lỏng 219±7 234 -6,5 212±9 232 -8,4 M6 2982 2,6 126±2 141 10, HPLC 102± < MDL 383± 11 < MDL 131± < MDL 486± 14 D (%) 81 9,9 113 -9,7 29 - 385 -0,6 26 - 140 -6,6 - - 438 10, Độ chênh lệch: D = (CCE-C4D – CHPLC) / CHPLC 100%; MDL Adenosine = 11,2 µg/g, cordycepin = 11,6 µg/g, Inosine =22µg/g 56 Hình 3.14 Điện di đồ phân tích inosine mẫu thực Hình 3.15 Điện di đồ phân tích adenosine cordycepin mẫu thực 57 KẾT LUẬN Đã phát triển quy trình phân tích đồng thời adenosine, cordycepin inosine phương pháp CE-C4D thiết bị hai kênh loại xách tay Các điều kiện tối ưu lựa chọn phân tích adenosine cordycepin kênh bao gồm BGE dung dịch axit acetic 0,25 M, điện tách -17 kV, mao quản silica nóng chảy đường kính 50 µm, tổng chiều dài 60cm (chiều dài hiệu dụng 49 cm) Các điều kiện tối ưu lựa chọn phân tích inosine kênh bao gồm BGE dung dịch 150 mM Tris/For pH 8,5, điện di -17 kV, mao quản silica nóng chảy đường kính 50 µm, tổng chiều dài 80 cm (chiều dài hiệu dụng 69 cm) Đã thẩm định phương pháp thông qua loạt thông số đánh giá Giới hạn phát phương pháp adenosine, cordycepin inosine 11,2, 11,6 22,0 µg/g Khoảng tuyến tính - 100 µg/ml Ade Cor, 100 µg/ml Ino hệ số tương quan R2 đường chuẩn > 0,995; độ lặp lại độ tái lặp diện tích pic thời gian di chuyển ba chất phân tích dều nhỏ 8% 4% tương ứng Phương pháp có hiệu suất thu hồi từ 90 – 107% Đã áp dụng phương pháp phân tích mẫu thực mẫu thực phẩm chức mua thị trường Kết hợp phân tích đối chứng kết hàm lượng adenosine, cordycepin inosine mẫu thực tế phương pháp sắc kí lỏng hiệu cao HPLC cho thấy độ sai khác hai phương pháp nằm khoảng < 12% Điều cho thấy kết phân tích phương pháp CE-C4D đáng tin cậy Các kết nghiên cứu khẳng định độ tin cậy tốt phương pháp khả áp dụng thực tế nhằm góp phần kiểm sốt chất lượng mặt hàng thực phẩm chức có thành phần đơng trùng hạ thảo thị trường 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Ri (2013), “Các phương pháp tách”, Sách chuyên đề cao học, Đại học khoa học Tự nhiên - ĐHQG HàNội Tạ Thị Thảo (2010), “Bài giảng chun đề thống kê hóa phân tích”, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Đức Ngọc (2017), Nhập mơn xử lý số liệu kế hoạch hóa thực nghiệm hóa học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Hồ Viết Quý (2007), Các phương pháp phân tích cơng cụ hóa học đại, Nhà xuất Đại học Sư Phạm Tiếng Anh Belwal, T., et al (2019), "Ophiocordyceps sinensis", Nonvitamin and Nonmineral Nutritional Supplements, pp 527-537 Byung-Tae P., Kwang-Heum N., Eui-Cha J., JaeWan P., Ha-Hyung K (2009), "Antifungal and Anticancer Activities of a Protein from the Mushroom Cordyceps militaris", Korean Journal of Physiol Pharmacology, 13: 49 - 54 Chang H.-L., Chao G.-R., Chen C.-C and Mau J.-L (2001), "Non-volatile taste components of Agaricus blazei, Antrodia camphorata and Cordyceps militaris mycelia", Food Chemistry, 74(2), 203-207 Che Z (2003), "Assessment on edible safety of artificially-cultivated Cordyceps militaris fruiting bodies", Edible Fungi, 25(3), 45-46 Chen L S., Stellrecht C M and Gandhi V (2008), "RNA-directed agent, cordycepin, induces cell death in multiple myeloma cells", Br J Haematol, 140(6), 682-391 59 10 Das S K., Masuda M., Sakurai A and Sakakibara M (2010), "Medicinal uses of the mushroom Cordyceps militaris: Current state and prospects", Fitoterapia, 81(8), 961-968 11 Dong J Z., Lei C., Ai X R and Wang Y (2012), "Selenium Enrichment on Cordyceps militaris Link and Analysis on Its Main Active Components", Applied Biochemistry and Biotechnology, 166(5), 1215-1224 12 Fengyao W., Hui Y., Xiaoning M., Junqing J., Guozheng Zh., Xijie G and Zhongzheng G (2011), "Structural characterization and antioxidant activity of purified polysaccharide from cultured Cordyceps militaris", African Journal of Microbiology Research, 5(18): 2743-2751 13 Gong Y X., Li S P., Li P., Liu J J and Wang Y T (2004), "Simultaneous determination of six main nucleosides and bases in natural and cultured Cordyceps by capillary electrophoresis", J Chromatogr A, 1055(1-2), 215221 14 Hasko G., Sitkovsky M V and Szabo C (2004), "Immunomodulatory and neuroprotective effects of Inosine", Trends Pharmacol Sci, 25(3), 152-7 15 Haynes W., Bruno T and Lide D (2015), "Thermochemistry, electrochemistry, and solution chemistry", CRC Handbook of Chemistry and Physics, 130-131 16 Holliday, Cleaver, Wasser (2005), ''Cordyceps", Encyclopedia of Dietary Supplements 17 Huang N., Lin Z and Chen G (2010), "Medicinal and edible fungi", Shanghai Scientific and Technological Literature, Shanghai 18 Hur H (2008), "Chemical Ingredients of Cordyceps militaris", Mycobiology, 36(4), 233-235 19 Jae-Sung K., Kumar S., Se-Eun P., Bong-Suk C.i, Seung K., Nguyen T H., Chun-Sung K., Han-Seok C., Myung-Kon K., HongSung C., Yeal P., Sung- 60 Jun K (2006), "A Fibrinolytic Enzyme from the Medicinal Mushroom Cordyceps militaris", Journal of Microbiology, 44(6):622-31 20 Jeong M.-H., Lee C.-M., Lee S.-W., Seo S.-Y., Seo M.-J., Kang B.-W., Jeong Y.-K., Choi Y.-J., Yang K.-M and Jo W.-S (2013), "Cordycepinenriched Cordyceps militaris induces immunomodulation and tumor growth delay in mouse-derived breast cancer", Oncology reports, 30(4), 1996-2002 21 Jia W., Shi L., Zhang F., Chang J and Chu X (2019), "High-throughput screening of the nucleosides and nucleotides using characteristic structural fragments fusion", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 175(112787 22 Joshi R., Sharma A., Thakur K., Kumar D and Nadda G (2018), "Metabolite analysis and nucleoside determination using reproducible UHPLC-Q-ToF-IMS in Ophiocordyceps sinensis", J Liq Chromatogr Relat Technol , 41(15-16), 927-936 23 Lee J B., Adrower C., Qin C., Fischer P M., de Moor C H and Gershkovich P (2017), "Development of Cordycepin Formulations for Preclinical and Clinical Studies", AAPS PharmSciTech, 18(8), 3219-3226 24 Lei Huang, Qizhang Li, Yiyuan Chen, Xuefei Wang, Xuanwei Zhou (2009), "Determination and analysis of cordycepin and Adenosine in the products of Cordyceps spp", African Journal of Microbiology Research, Vol 3(1 2) pp 957-961 25 Le MD, Duong HA, Nguyen MH, Saiz J, Pham HV, Mai TD (2016) "Screening determination of pharmaceutical pollutants in different water matrices using dual-channel capillary electrophoresis coupled with contactless conductivity detection", Talanta, 160:512-520 61 26 Li S P., Li P., Dong T T and Tsim K W (2001), "Determination of nucleosides in natural Cordyceps sinensis and cultured Cordyceps mycelia by capillary electrophoresis", Electrophoresis, 22(1), 144-150 27 Li S P., Yang F Q and Tsim K W (2006), "Quality control of Cordyceps sinensis, a valued traditional Chinese medicine", J Pharm Biomed Anal, 41(5), 1571-84 28 Li, Bai; Hou, Yangyang; Zhu, Ming; Bao, Hongkun; Nie, Jun; Zhang, Grace Y.; Shan, Liping; Yao, Yao; Du, Kai; Yang, Hongju; Li, Meizhang; Zheng, Bingrong; Xu, Xiufeng; Xiao, Chunjie; Du, Jing (2016) "3'DeoxyAdenosine (Cordycepin) Produces a Rapid and Robust Antidepressant Effect via Enhancing Prefrontal AMPA Receptor Signaling Pathway" International Journal of Neuropsychopharmacology 19 (4): p112 29 Li, Y., Hu, X D., Yang, R H., Hsiang, T., Wang, K., Liang, D Q., Liang, F., Cao, D M., Zhou, F., Wen, G., & Yao, Y J (2015) Complete mitochondrial genome of the medicinal fungus Ophiocordyceps sinensis Sci Rep., 30 Liu Z.-Y., Yao Y.-J., Qi Liang Z., Liu A.-Y., Pegler D N and Chase M W (2001), "Molecular evidence for the anamorph—teleomorph connection in Cordyceps sinensis", Mycological Research, 105(7), 827-832 31 Mc Kenna D J., Jones K., Hughes K (2002), Botanical medicines: the desk reference for major herbal supplements, 2nd edn Haworth 32 Mitchell J, Lazarenko G ( 2008), "Wide QRS complex tachycardia Diagnosis: Supraventricular tachycardia with aberrant conduction; intravenous (IV) Adenosine", CJEM, 10 (6): 572–73, 581 62 33 Pharmacopoeia Commission of PRC (2005), Pharmacopoeia of the Peoples Republic of China, vol I; Chemical Industry Press: Beijing, China, 2005; p 75 34 Qian Z and Li S (2017), "Analysis of Cordyceps by multi-column liquid chromatography", Acta Pharmaceutica Sinica B, 7(2), 202-207 35 Rao Y K., Chou C.-H and Tzeng Y.-M (2006), "A simple and rapid method for identification and determination of cordycepin in Cordyceps militaris by capillary electrophoresis", Analytica Chimica Acta, 566(2), 253-258 36 Seulmee S., Sungwon L., Jeonghak K., Sunhee M., Seungjeong L., ChongKil L., Kyunghae C., Nam-Joo H., Kyungjae K (2009), "Cordycepin Suppresses Expression of Diabetes Regulating Genes by Inhibition of Lipopolysaccharide-induced Inflammation in Macrophages", Immune Network, 9(3):98-105 37 Shih I.-L., Tsai K.-L and Hsieh C (2007), "Effects of culture conditions on the mycelial growth and bioactive metabolite production in submerged culture of Cordyceps militaris", Biochemical Engineering Journal, 33(3), 193-201 38 Shonkor Kumar Das, Mina Matsuda, Akihiko Sakurai, Mikio Sakakibara (2010), "Medicinal uses of the mushroom Cordyceps militaris: current state and prospects", Fitoterapia, 81: 961 -968 39 Solinas, M; Ferré, S; You, Z B; Karcz-Kubicha, M; Popoli, P; Goldberg, S R (2002), "Caffeine induces dopamine and glutamate release in the shell of the nucleus accumbens", The Journal of Neuroscience 22 (15): 6321– 24 40 Stone R (2008), "Last stand for the body snatcher of the Himalayas?", Science, 322(5905), 1182-1182 63 41 Su Y., Li P., Zhang H., Lin M., Liu W., Xu R., Hu H and Liu Y M (2019), "Simultaneous Quantification of Adenosine and DeoxyAdenosine Isomers in Foods with High Sensitivity", Anal Methods, 11(38), 4946-4950 42 Sung G.-H., Hywel-Jones N L., Sung J.-M., Luangsa-ard J J., Shrestha B and Spatafora J W (2007), "Phylogenetic classification of Cordyceps and the clavicipitaceous fungi", Studies in Mycology, 57(5-59) 43 Sung J (1996), "The insects-born fungus of Korea in color", Seoul: Kyohak Publishing Co., Ltd, 44 Tuli H S., Sharma A K., Sandhu S S and Kashyap D (2013), "Cordycepin: A bioactive metabolite with therapeutic potential", Life Sciences, 93(23), 863-869 45 Tuli, H S., Sandhu, S S., & Sharma, A K (2014), "Pharmacological and therapeutic potential of Cordyceps with special reference to Cordycepin", Biotech, 4(1), 1-12 46 Wang G (1995), "Ecology, cultivation and application of Cordyceps and Cordyceps sinensis", Scientific and Technical Documents, Beijing 47 Wang J and Yang C (2006), "Research survey on artificial cultivation and product development of Cordyceps militaris", Lishizhen Med Ma-ter Med Res, pp.268-269 48 Weinberger Robert (2000), “Chapter - Capillary Zone Electrophoresis: Basic Concepts”, Practical Capillary Electrophoresis (Second Edition), pp 25-71 49 Wen-Hung Lin and Ming-Ta Tsai (2007), "Improvement of Sperm Production in Subfertile Boars by Cordyceps militaris Supplement", The American Journal of Chinese Medicine, 35(04), pp.631-641 50 Wol-Soon J., Yoo-Jin C., Hyoun-Ji K., Jae-Yun L., Byung-Hyouk N., JaeDong L., SangWha L., Su-Yeong S and Min-Ho J (2010), "The Anti- 64 inflammatory Effects of Water Extract from Cordyceps militaris in Murine Macrophage", Mycobiology, 38(1): 46-51 51 Yan H., Zhu D., Xu D., Wu J and Bian X (2008), "A study on Cordyceps militaris polysaccharide purification, composition and activity analysis", African Journal of Biotechnology, 7(22) 52 Yang F.-Q., Ge L., Yong J W H., Tan S N and Li S.-P (2009), "Determination of nucleosides and nucleobases in different species of Cordyceps by capillary electrophoresis–mass spectrometry", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 50(3), 307-314 53 Young-Joon A., Suck-Joon P., Sang-Gil L., Sang-Cheol S and Don-Ha C., (2000), "Cordycepin: Selective Growth Inhibitor Derived from Liquid Culture of Cordyceps militaris against Clostridium spp", Journal of Agricultural and Food Chemistry, 48: 2744−2748 54 Yuko O., Jung-Bum L., Kyoko H., Akio F., DongKi P and Toshimitsu H., (2007), "In Vivo Antiinfluenza Virus Activity of an Immunomodulatory Acidic Polysaccharide Isolated from Cordyceps militaris Grown on Germinated Soybeans", Journal of Agricultural and Food Chemistry, 55: 10194–10199 55 Zhang Y., Li E., Wang C., Li Y and Liu X (2012), "Ophiocordyceps sinensis, the flagship fungus of China: terminology, life strategy and ecology", Mycology, 3(1), 2-10 56 Zhao J., Xie J., Wang L Y and Li S P (2014), "Advanced development in chemical analysis of Cordyceps", J Pharm Biomed Anal, 87(271-89 57 Zheng P., Xia Y.L., Xiao Ch.H (2011) "Genome sequence of the insect pathogenic fungus Cordyceps militaris, a valued traditional Chinese medicine", Genome Biology, 23; 12 65 58 Zhou, X.; Luo, L.; Dressel, W.; Shadier, G.; Krumbiegel, D.; Schmidtke, P.; Zepp, F.; Meyer, C.U (2008), "Cordycepin is an immunoregulatory active ingredient of Cordyceps sinensis", Am J Chin Med 2008, 36, 967– 980 59 Zong S.-Y., Han H., Wang B., Li N., Dong T T.-X., Zhang T and Tsim K W K (2015), "Fast Simultaneous Determination of 13 Nucleosides and Nucleobases in Cordyceps sinensis by UHPLC–ESI–MS/MS", Molecules, 20(12), 21816-21825 60 Zou J., Wu L., He Z.-M., Zhang P and Chen Z.-H (2017), "Determination of the Main Nucleosides and Nucleobases in Natural and Cultured Ophiocordyceps xuefengensis", Molecules, 22(9), 1530 61 https://organicchemistrydata.org/hansreich/resources/pka/ 66 Phụ lục Hình PL1 Sắc đồ phân tích Adenosine (Ade), cordycepin (Cor) Inosine (Ino) nồng độ 10 ppm 67 Hình PL2 Sắc đồ phân tích mẫu M2 Hình PL3 Sắc đồ phân tích mẫu M4 Hình PL4 Sắc đồ phân tích mẫu M5 68 Hình PL5 Sắc đồ phân tích mẫu M6 Hình PL6 Sắc đồ phân tích mẫu M8 69 ... TUẤN PHÁT TRIỂN QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CÁC HOẠT CHẤT CORDYCEPIN, ADENOSINE VÀ INOSINE TRONG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DI MAO QUẢN Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã... hạ thảo, đề tài luận văn ? ?Phát triển quy trình phân tích hoạt chất Cordycepin, Adenosine Inosine thực phẩm chức Đông trùng hạ thảo phương pháp điện di mao quản? ?? thực Nghiên cứu trình bày việc phát. .. adenosine, cordycepin inosine thực Vì vậy, ý tưởng phát triển phương pháp điện di mao quản phân tích nucleoside, quy trình phân tích adenosine, cordycepin inosine phương pháp điện di mao quản tự chế loại

Ngày đăng: 04/06/2021, 13:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Ri (2013), “Các phương pháp tách”, Sách chuyên đề cao học, Đại học khoa học Tự nhiên - ĐHQG HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp tách
Tác giả: Nguyễn Văn Ri
Năm: 2013
2. Tạ Thị Thảo (2010), “Bài giảng chuyên đề thống kê trong hóa phân tích”, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng chuyên đề thống kê trong hóa phân tích
Tác giả: Tạ Thị Thảo
Năm: 2010
3. Lê Đức Ngọc (2017), Nhập môn xử lý số liệu và kế hoạch hóa thực nghiệm hóa học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn xử lý số liệu và kế hoạch hóa thực nghiệm hóa học
Tác giả: Lê Đức Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2017
4. Hồ Viết Quý (2007), Các phương pháp phân tích công cụ trong hóa học hiện đại, Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích công cụ trong hóa học hiện đại
Tác giả: Hồ Viết Quý
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm. Tiếng Anh
Năm: 2007
5. Belwal, T., et al. (2019), "Ophiocordyceps sinensis", Nonvitamin and Nonmineral Nutritional Supplements, pp. 527-537 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophiocordyceps sinensis
Tác giả: Belwal, T., et al
Năm: 2019
7. Chang H.-L., Chao G.-R., Chen C.-C. and Mau J.-L. (2001), "Non-volatile taste components of Agaricus blazei, Antrodia camphorata and Cordyceps militaris mycelia", Food Chemistry, 74(2), 203-207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non-volatile taste components of Agaricus blazei, Antrodia camphorata and Cordyceps militaris mycelia
Tác giả: Chang H.-L., Chao G.-R., Chen C.-C. and Mau J.-L
Năm: 2001
8. Che Z. (2003), "Assessment on edible safety of artificially-cultivated Cordyceps militaris fruiting bodies", Edible Fungi, 25(3), 45-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment on edible safety of artificially-cultivated Cordyceps militaris fruiting bodies
Tác giả: Che Z
Năm: 2003
9. Chen L. S., Stellrecht C. M. and Gandhi V. (2008), "RNA-directed agent, cordycepin, induces cell death in multiple myeloma cells", Br J Haematol, 140(6), 682-391 Sách, tạp chí
Tiêu đề: RNA-directed agent, cordycepin, induces cell death in multiple myeloma cells
Tác giả: Chen L. S., Stellrecht C. M. and Gandhi V
Năm: 2008
10. Das S. K., Masuda M., Sakurai A. and Sakakibara M. (2010), "Medicinal uses of the mushroom Cordyceps militaris: Current state and prospects", Fitoterapia, 81(8), 961-968 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medicinal uses of the mushroom Cordyceps militaris: Current state and prospects
Tác giả: Das S. K., Masuda M., Sakurai A. and Sakakibara M
Năm: 2010
11. Dong J. Z., Lei C., Ai X. R. and Wang Y. (2012), "Selenium Enrichment on Cordyceps militaris Link and Analysis on Its Main Active Components", Applied Biochemistry and Biotechnology, 166(5), 1215-1224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Selenium Enrichment on Cordyceps militaris Link and Analysis on Its Main Active Components
Tác giả: Dong J. Z., Lei C., Ai X. R. and Wang Y
Năm: 2012
12. Fengyao W., Hui Y., Xiaoning M., Junqing J., Guozheng Zh., Xijie G. and Zhongzheng G. (2011), "Structural characterization and antioxidant activity of purified polysaccharide from cultured Cordyceps militaris", African Journal of Microbiology Research, 5(18): 2743-2751 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structural characterization and antioxidant activity of purified polysaccharide from cultured Cordyceps militaris
Tác giả: Fengyao W., Hui Y., Xiaoning M., Junqing J., Guozheng Zh., Xijie G. and Zhongzheng G
Năm: 2011
13. Gong Y. X., Li S. P., Li P., Liu J. J. and Wang Y. T. (2004), "Simultaneous determination of six main nucleosides and bases in natural and cultured Cordyceps by capillary electrophoresis", J. Chromatogr. A, 1055(1-2), 215- 221 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simultaneous determination of six main nucleosides and bases in natural and cultured Cordyceps by capillary electrophoresis
Tác giả: Gong Y. X., Li S. P., Li P., Liu J. J. and Wang Y. T
Năm: 2004
14. Hasko G., Sitkovsky M. V. and Szabo C. (2004), "Immunomodulatory and neuroprotective effects of Inosine", Trends Pharmacol Sci, 25(3), 152-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Immunomodulatory and neuroprotective effects of Inosine
Tác giả: Hasko G., Sitkovsky M. V. and Szabo C
Năm: 2004
15. Haynes W., Bruno T. and Lide D. (2015), "Thermochemistry, electrochemistry, and solution chemistry", CRC Handbook of Chemistry and Physics, 130-131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thermochemistry, electrochemistry, and solution chemistry
Tác giả: Haynes W., Bruno T. and Lide D
Năm: 2015
17. Huang N., Lin Z. and Chen G. (2010), "Medicinal and edible fungi", Shanghai Scientific and Technological Literature, Shanghai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medicinal and edible fungi
Tác giả: Huang N., Lin Z. and Chen G
Năm: 2010
18. Hur H. (2008), "Chemical Ingredients of Cordyceps militaris", Mycobiology, 36(4), 233-235 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemical Ingredients of Cordyceps militaris
Tác giả: Hur H
Năm: 2008
20. Jeong M.-H., Lee C.-M., Lee S.-W., Seo S.-Y., Seo M.-J., Kang B.-W., Jeong Y.-K., Choi Y.-J., Yang K.-M. and Jo W.-S. (2013), "Cordycepin- enriched Cordyceps militaris induces immunomodulation and tumor growth delay in mouse-derived breast cancer", Oncology reports, 30(4), 1996-2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cordycepin-enriched Cordyceps militaris induces immunomodulation and tumor growth delay in mouse-derived breast cancer
Tác giả: Jeong M.-H., Lee C.-M., Lee S.-W., Seo S.-Y., Seo M.-J., Kang B.-W., Jeong Y.-K., Choi Y.-J., Yang K.-M. and Jo W.-S
Năm: 2013
21. Jia W., Shi L., Zhang F., Chang J. and Chu X. (2019), "High-throughput screening of the nucleosides and nucleotides using characteristic structural fragments fusion", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 175(112787 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High-throughput screening of the nucleosides and nucleotides using characteristic structural fragments fusion
Tác giả: Jia W., Shi L., Zhang F., Chang J. and Chu X
Năm: 2019
22. Joshi R., Sharma A., Thakur K., Kumar D. and Nadda G. (2018), "Metabolite analysis and nucleoside determination using reproducible UHPLC-Q-ToF-IMS in Ophiocordyceps sinensis", J. Liq. Chromatogr.Relat. Technol. , 41(15-16), 927-936 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Metabolite analysis and nucleoside determination using reproducible UHPLC-Q-ToF-IMS in Ophiocordyceps sinensis
Tác giả: Joshi R., Sharma A., Thakur K., Kumar D. and Nadda G
Năm: 2018
23. Lee J. B., Adrower C., Qin C., Fischer P. M., de Moor C. H. and Gershkovich P. (2017), "Development of Cordycepin Formulations for Preclinical and Clinical Studies", AAPS PharmSciTech, 18(8), 3219-3226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development of Cordycepin Formulations for Preclinical and Clinical Studies
Tác giả: Lee J. B., Adrower C., Qin C., Fischer P. M., de Moor C. H. and Gershkovich P
Năm: 2017

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w