1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an tuan 9

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 70,75 KB

Nội dung

HS suy nghĩ trả lời- GV nhận xét kết luận Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập: Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn: 1HS làm trên bảng lớp ,HS dưới lớp làm bài vào vở -Nhận xét[r]

(1)TUẦN Thứ hai ngày Tập đọc : tháng năm 201 CÁI GÌ QUÍ NHẤT I Mục tiêu : Theo chuẩn KTKN các môn học tiểu học II Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Các hoạt động Hoạt động cụ thể Hoạt đông1: - HS đọc bài thơ : Trước cổng trời+ Trả lời câu hỏi Khởi động (1phút) SGK -Bài cũ: (3phút) - Nhận xét -Bài mới:GTB(1 phút) - Cái gì quí Hoạt đông2:Luyện đọc - Yêu cầu 3HS nối đọc đoạn bài ( 8phút) 1HS đọc phần chú giải MT: Đọc đúng từ -3HS đọc nối tiếp đoạn bài khó,đọc trôi chảy ngắt -2HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp nghỉ đúng -1HS đọc toàn bài PP:Thực hành, đàm thoại -GV đọc mẫu-HS theo dõi ,giảng giải Hoạt đông3:Tìm hiểu -HS hoạt động nhóm 4: Đọc thầm,trao đổi và trả lời câu bài (10phút) hỏi SGK MT:Hiểu vấn đề tranh -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả, thảo luận luận và ý khẳng +Theo Hùng ,Quí , Nam cái quí trên đời là gì ? định qua tranh luận : + Mỗi bạn đưa lý lẽ nào để bảo vệ ý kiến Người lao động là đáng mình quý +Vì thầy giáo cho người lao động là quí PP : Thảo luậnnhóm,đàm nhất? thoại HS trả lời GV ghi bảng hệ thống nội dung trả lời theo ĐD : SGK bảng thống kê Kẻ sẵn bảng phụ -Chọn tên gọi khác cho bài văn nêu rõ lý vì em chọn tên đó ? -Ghi nội dung chính lên bảng Hoạt động 4:Đọc diễn -Gọi 5HS nối tiếp luyện đọc theo vai toàn bài cảm bài văn(12phút) -Chúng ta cần đọc nào?-Mời HS nêu cách đọc MT:-Đọc diễn cảm bài -4HS đọc nối tiếp đoạn văn , biết phân biệt lời -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn kể tranh người dẫn truyện và lời luận Hùng ,Nam , Quí.- GV đọc mẫu –HS luyện nhân vật đọc theo nhóm4 PP:Thực hành ,thảo luận -Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm- 4HS đọc theo vai -GV nhận xét khen ngợi nhóm đọc hay Hoạt động 5:Củng cố – -Em hãy nói lại ND bài tập đọc và cho biết bài văn Dặn dò( 3phút) muốn khẳng định điều gì? (….khẳng định người lao động là quí nhất)-Nhận xét tiết học -Học bài ,chuẩn bị bài sau: Đất Cà Mau (2) Toán : LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Theo chuẩn KTKN các môn học tiểu học II Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Các hoạt động Hoạt động cụ thể Hoạt động 1: -KT bài làm VBT HS -Bài cũ: (3 phút) - Nhận xét - Cho điểm -Bài mới( phút) -GTB mới: Luyện tập Hoạt động 2: luyện tập – Thực hành (30phút) MT: Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân PP:Luyện tập,thực hành Hoạt động cá nhân ,lớp -HS làm bài tập 1,2,3,4(a, c) Bài tập còn lại HS khá giỏi làm thêm - GV theo dõi dẫn thêm số em còn yếu Chữa bài – nhận xét Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập -HS làm bài tập vào –GV theo dõi HS làm bài -HD giúp đỡ số em yếu.-GV gọi HS chữa bài ; yêu cầu học sinh nêu kết và cách làm: + Để thực bài tập này em làm nào ? (Đổi thành hỗn số với đơn vị cần chuyển, sau đố viết dạng số thập phân) Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập -GV hướng dẫn HS cách làm sau : Bước 1:(Tách ) 315 cm = 300 cm +15 cm = 3m 15 cm 15 m Bước 2: 3m 15cm= 100 ; 15 m Bước 3: 100 =3,15 m Vậy :315 cm =3,15 cm -Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập GV cho HS tự làm cá nhân, Nêu kết và cách làm tương tự bài Bài 4a,c: Cho HS thảo luận cách làm –HS tự làm bài vào -Đây là bài toán ngược bài toán 1; Làm theo thứ tự ngược lại : Đưa hỗn số ; đưa số đo có đơn vị đo 44 12,44m= 12 100 m=12m 44cm Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò (3phút) -Nắm lại cách viết số đo độ dài dạng số thập phân -Chuẩn bị bài sau: Viết các số khối lượng dạng số thập phân (3) Đạo đức : TÌNH BẠN : I Mục tiêu : Theo chuẩn KTKN các môn học tiểu học II Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Hoạt động cụ thể Các hoạt động - Em đã làm gì để vượt khó học tập? Hoạt động : 1.Bài cũ:3p -Nhận xét - Tình bạn 2.Bài mới: GTB : 1p Hoạt động : Thảo luận 5p Lớp hát bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết +GV cho học sinh thảo luận nội dung, ý nghĩ MT : Biết có bạn để bài hát chia sẻ niềm vui , nỗi buồn +Hỏi: -Điều gì xảy chung quanh chúng ta PP : Thảo luận , hỏi đáp không có bạn bè? -Trẻ em có quyền tự kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? +GV nhận xét, chốt lại Tìm hiểu nội dung truyện : Đôi bạn Hoạt động :Tìm hiểu +GV cho học sinh đóng vai truyện : 10p +Lớp thảo luận câu hỏi SGK MT : Nắm ND câu - Em có nhận xét gì hành động bỏ bạn chuyện : Cần giúp đỡ để chạy thoát thân nhân vật gặp khó khăn , hoạn nạn truyện ? PP : Thảo luận , hỏi đáp , - Qua câu chuyện trên , em có thể rút bài đóng vai học gì cách đối xử với bạn bè ? +GV nhận xét, chốt lại ý đúng ĐD : SGK HD làm bài tập: Hoạt động : HD làm bài +GV nhắc lại yêu cầu bài tập tập 20 p - Chúng ta cần phải làm gì để xây dựng MT : Biết bạn bè cần tình bạn gắn bó , bền chặt ? phải đoàn kết , thân ái , giúp - HS liên hệ thân đỡ lẫn , là +GV chốt lại ý đúng khó khăn hoạn nạn *Các biểu tình bạn đẹp *KNS : KN tư , phê phán , +Học sinh lên bảng ghi các biểu tình KN định phù hợp bạn đẹp các tình có liên quan tới - Tổ chức xử lý tình theo nhóm bạn bè GV nhận xét PP : Thảo luận , hỏi đáp , xử * HS đọc ND ghi nhớ SGK lý tình ĐD : SGK Củng cố, dặn dò: *Hoạt động nối tiếp: 3p *GV nhận xét tiết học +Tiết sau: Tình bạn (tt) +Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát chủ đề tình bạn Kỹ thuật: (4) LUỘC RAU I Mục tiêu:- Theo chuẩn kiến thức , kĩ các môn học tiểu học II Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Các hoạt động I KT bài cũ : 2p II Bài : 1p Hoạt động 1:Tìm hiểu cách thực các công việc chuẩn bị luộc rau: 10p MT : Biết cách thực công việc chuẩn bị và các bước luộc rau PP : Đàm thoại , thảo luận ĐD : Một số loại rau , củ , Hoạt động cụ thể - KT dụng cụ học tập HS GV giới thiệu và nêu mục tiêu bài học - Nêu công việc thực luộc rau? - Nêu các nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị luộc rau? - Nhắc lại cách sơ chế rau đã học? - Gọi hs lên bảng thực thao tác sơ chế rau đã học - GV theo dõi và uốn nắn Lưu ý: Đối với các loại rau cải, bắp cải, su hào, đậu nên ngắt, cắt thành đoạn ngắn thái nhỏ sau đã rửa để giữ chất dinh dưỡng rau Hoạt động 2: Tìm hiểu cách HD hs đọc nội dung mục 2+ quan sát tranh 3+ luộc rau: 20p nhớ lại cách luộc rau gia đình để nêu cách MT : Biết liên hệ với việc luộc luộc rau rau gia đình Nhận xét và HD HS cách luộc rau PP : Đàm thoại , thảo luận , thực - GV thao tác thực để HS theo dõi hành - Đánh giá kết học tập: GV hỏi các câu hỏi ĐD : - Rau muống,rau cải củ, cuối bài để học sinh trả lời trên sở đó giáo đậu còn tươi, nước sạch, nồi, viên nhận xét và đánh giá kết học tập đĩa, bếp, rổ, chậu, đũa nấu phiếu học sinh học tập Hoạt động 3: dò : 3p Nhận xét – dặn - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập học sinh Khen ngợi cá nhân nhóm có ý thức học tập tốt Nhắc nhở nhóm, cá nhân thực chưa tốt nhiệm vụ - Về nhà giúp gia đình luộc rau, đọc trước bài và chuẩn bị tiết sau Thứ ba ngày tháng năm 201 (5) Toán : VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu : Theo chuẩn KTKN các môn học tiểu học II Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Các hoạt động Hoạt động cụ thể Hoạt động 1: -Gọi HS làm bài tập VBT -Bài cũ: (3phút) -Nhận xét; cho điểm -Bài (1 phút) -GTB mới: Viết các số đo khối lượng dạng số thập phân Hoạt động 2:Ôn lại mối -HS điền vào nháp bảng đơn vị đo khối quan hệ các đơn vị đo lượng , sau đó gọi HS nêu kết khối lượng (17 phút) 1tạ =… tấn-1kg =….tấn -1kg =… tạ MT: Nhớ lại và viết -GV : Hai đơn vị đo khối lượng liền cố bảng đơn vị đo khối lượng mối quan hệ với nào ? (Hơn kém PP:Hỏi đáp, quan sát,thực 10 lần ) hành + ?- HS trình bày ĐD: Bảng nhóm -GV nhận xét - Kết luận - HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng Hoạt động 3:Giới thiệu cách -GV nêu ví dụ SGK viết các số đo khối lượng Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: dạng số thập phân 132 kg =……… (8 phút) GV : Tương tự viết số đo độ dài dạng MT: Biết viết các số đo khối số thập phân em hãy viết hỗn số có đơn vị là lượng dạng số thập phân sau đó viết số thập phân từ hỗn số có số thập PP:Động não, đàm thoại, phân quan sát, thực hành -Tương tự cho HS làm tiếp: 5tấn 32kg=…… Hoạt động 4:Thực hành -Yêu cầu HS tự làm bài :1,2 (a) ,3 Bài tập còn -Luyện tập (10’) lại HS khá giỏi làm thêm MT: Biết viết các số đo khối GV theo dõi chấm chữa bài – Nhận xét lượng dạng số thập phân Bài 3: GV gợi ý HS trình bày theo cách PP:Động não,đàm thoại, quan +Bài toán thuộc dạng nào ? Tính chất quan sát,thực hành hệ tỉ lệ bài toán +Có cách trình bày bài giải ? HS nêu cách -Gọi HS trình bày nhận xét Hoạt động 5: Củng cố - Dặn -Gv nhận xét tiết học dò: -Dặn nhà làm các bài VBT (6) Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I Mục tiêu : Theo chuẩn KTKN các môn học tiểu học II Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Các hoạt động Hoạt động cụ thể Hoạt đông1: -Bài cũ: 4p - KT bài làm VBT , chữa bài -GV nhận xét -Bài mới: 1p - GT bài mới: Mở rộng vốn từ :Thiên nhiên Hoạt động2: (30phút) Hướng dẫn HS làm bài tập MT: Tìm các từ ngữ thể so sánh,nhân hóa mẫu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, 2) -Viết đoạn văn tả cảnh quê hương , biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa miêu tả PP: Thảo luận, hỏi đáp,thực hành Hoạt động 3: Củng cố -Dặn dò (2 phút) B ài 1:Yêu cầu HS đọc mẫu chuyện Bầu trời mùa thu -Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối B ài 2:- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập HS thảo luận theo nhóm đôi theo HD: -Tìm các từ miêu tả bầu trời - Gọi nhóm lên trình bày -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng -GV nhận xét –Kết luận lời giải đúng +Những từ ngữ thể so sánh là: Xanh mặt nước mệt mỏi ao + Những từ ngữ thể nhân hóa: Mệt mỏi ao rửa mặt sau mưa / dịu dàng / buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót chim sơn ca /ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én bụi cây hay nơi nào + Những từ ngữ khác tả bầu trời : Rất nóng và cháy lên tia sáng lửa / xanh biếc / cao Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -HS tự làm bài vào – 2HS làm vào giấy khổ to -GV gợi ý HS: Em cần viết đoạn văn ngắn khoảng 5câu tả cảnh đẹp quê em nơi em sinh sống Em có thể chỉnh lại đoạn văn mình đã viết bài văn tả cảnh cần chỉnh lại cho gợi tả, gợi cảm cách dùng từ ngữ thể so sánh và nhân hóa -Gọi HS viết giấy khổ to dán lên bảng -GV cùng HS sửa chữa để cố đoạn văn hay -Nhận xét cho điểm học sinh viết tốt -Gọi –5 HS đứng chỗ đọc đoạn văn mình -Nhận xét cho điểm HS đạt yêu cầu Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học thuộc ghi nhớ , -Tìm thêm số từ nhiều nghĩa -Chuẩn bị bài sau: Đại từ Chính tả :(Nhớ - viết) TIẾNG ĐÀN BA- LA-LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ (7) I Mục tiêu : Theo chuẩn KTKN các môn học tiểu học II Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Các hoạt động Hoạt động cụ thể Hoạt động 1: - Chấm bài viết tiết trước -Bài cũ(3 phút) -GV nhận xét -Bài mới:(1phút) -GV giới thiệu bài : Nhớ - viết: Tiếng đàn Ba- la-laica trên sông Đà Hoạt động 2: HDHS viết -Bước1: Trao đổi với nội dung bài thơ chính tả (15 phút) - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ MT: Viết đúng bài CT ; - GV hỏi : Bài thơ cho em biết điều gì ? trình bày đúng các khổ thơ , Bước2: HD viết từ khó: -HS tìm tử khó viết dòng thơ theo thể thơ tự Đọc và viết từ đó PP: đàm thoại ,thực hành - HD cách trình bày: Bài thơ có khổ ? Cách trình ĐD : SGK , bày khổ thơ nào ? Trình bày bài thơ nào ? Trong bài thơ có chữ nào cần viết hoa ? Bước 3: HS viết Bước 4:Soát lỗi , chấm bài Hoạt động 3: HDHS làm Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài -Một HS to đọc bài tập cho lớp nghe -HS làm việc theo nhóm 4: trao đổi (15 phút) tìm từ nhóm viết vào giấy khổ to MT: Làm đúng bài tập -Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng đọc chính tả ( BT2 a/b phiếu BT3a/b) -HS các nhóm nhận xét bổ sung -GV ghi nhanh các từ PP : Luyện tập, thực hành bổ sung lên bảng giảng giải - Yêu cầu HS đọc to các từ trên phiếu ĐD : SGK , -HS viết vào Bài 3: a) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Tổ chức cho HS thi tiếp sức: +Chia lớp thành đội + Mỗi HS viết từ Khi HS viết xong chỗ thì HS khác lên viết + Nhóm nào tìm nhiều từ đúng thì thắng -Tổng kết thi -Gọi HS đọc lại các từ tìm b) GV tổ chức tương tự bài phần a Hoạt động 4:Củng cố dặn - Nhận xét tiết học dò : (4 phút) -Dặn dò: Ghi nhớ từ ngữ tìm bài , chọn và đặt câu với số từ ngữ bài - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập Thể dục : BÀI 17: HỌC ĐỘNG TÁC CHÂN (8) – TRÒ CHƠI: DẪN BÓNG I.Mục tiêu: - Theo chuẩn kiến thức , kĩ cc mơn học tiểu học II Địa điểm và phương tiện -Vệ sinh an toàn sân trường - Còi và kẻ sân chơi III Nội dung và Phương pháp lên lớp Nội dung Cách tổ chức A.Phần mở đầu:  -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học  -Trò chơi: Cóc nhảy  -Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên, 100- 200m - Xoay các khớp -Gọi HS lên thực động tác đã học : Vươn thở và tay  bài TD phát triển chung  B.Phần  1)Ôn tập động tác đã học -GV hô cho HS tập lần -Lần cán lớp hô cho các bạn tập, GV sửa sai cho em GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo Lần đầu nên thực chậm nhịp để HS nắm phương hướng và biên độ động tác Lần GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau lần tập GV nhân xét, uốn nắn sửa động tác sau cho HS tập tiếp -Chia tổ tập luyện     –GV quan sát sửa chữa sai sót các tổ và cá nhân  -Tập lại động tác đã học  2)Trò chơi vận động:  Trò chơi: Dẫn bóng     Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi -Yêu cầu nhóm làm mẫu và sau đó cho tổ chơi thử Cả lớp thi đua chơi -Nhận xét – đánh giá biểu dương đội thắng   C.Phần kết thúc  Hát và vỗ tay theo nhịp -Cùng HS hệ thống bài.-Nhận xét đánh giá kết học giao bài tập nh Thứ tư ngày TOÁN tháng năm 201 VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu : Theo chuẩn KTKN các môn học tiểu học II Các hoạt động dạy và học chủ yếu : (9) Các hoạt động Hoạt động1: -Bài cũ: (4phút) -Bài mới: GTB (1phút) Hoạt động cụ thể - Kiểm tra BT HS –Nhận xét -Viết các số đo diện tích dạng số thập phân Hoạt động2: Ôn lại hệ thống đo diện tích (.10 phút) MT: Nhớ và ôn lại quan hệ số đơn vị đo diện tích thường dùng PP:Thực hành,hỏi đáp,động não ĐD : Bảng nhóm -Em hãy nêu các đơn vị đo diện tích đã học -Em hãy nêu mối liên hệ hai đơn vị đo diện tích liền kề : -1km2 = hm2 1hm2 = .km2 -1cm2= mm2 1mm2= cm2 -Lưu ý số đơn vị đo diện tích thông dụng : -1km2= m2 km2= .ha 1ha= km2 1ha = m2 - Hai đơn vị đo diện tích đứng kề liền có mối quan hệ với nào ? -GV giới thiệu bảng kẻ ô mét vuông -HS so sánh: 1m = dm và 1dm= m ; 1m2 = dm2 và 1dm2 = m2 -GV giúp HS rút nhận xét: +Một đơn vị đo độ dài gấp mười lần đơn vị đo độ dài liền sau và 0,1 đơn vị đo độ dài liền sau nó + Một đơn vị đo diện tích gấp100 lần đơn vị đo diện tích liền sau nó và 0.01 đơn vị đo diện tích liền trước nó Hoạt động 3:Cách viết số GV nêu ví dụ : a)3m2 5dm2 = m2 đo diện tích dạng số HS thảo luận cặp đôi để nêu kết và cách làm: thập phân(5’) +Đổi thành hỗn số ; + Viết dạng số thập phân MT: Biết viết số đo diện b)Làm tương tự với : 42 dm2= .m2 tích dạng số thập phân GV cho HS chốt lại cách làm PP:Thực hành, động não Hoạt động 4:Thực hành -GV cho HS làm bài tập 1,2, SGK luyện tập( 15’) Bài tập còn lại HS khá giỏi làm thêm MT: Biết viết số đo diện -HS đọc yêu cầu và nội dung bài ;tự làm bài vào tích dạng số thập phân -GV theo dõi HS làm bài ; PP:Thực hành,hỏi đáp,động -Hướng dẫn thêm số em yếu não -Chấm – Chữa bài -nhận xét ĐD : SGK , Hoạt động 5: Củng cố – -Nêu lại cách viết số đo diện tích dạng số thập dặn dò (4phút) phân -Xem lại bài Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung Tập đọc : ĐẤT CÀ MAU I Mục tiêu : Theo chuẩn KTKN các môn học tiểu học II Các hoạt động dạy và học chủ yếu : (10) Các hoạt động Hoạt đông1: -Bài cũ: (4 phút) -Bài mới:GTB(1 phút) Hoạt đông2:Luyện đọc ( 8phút) MT: Đọc đúng từ khó,đọc trôi chảy ngắt nghỉ đúng PP:thực hành, đàm thoại ,giảng giải ĐD : SGK Hoạt đông3:Tìm hiểu bài (10phút) MT:Hiểu nội dung bài : Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau PP:Thảo luậnnhóm,đàm thoại ĐD : SGK ; tranh ảnh SGK Hoạt động cụ thể -2HS đọc bài :Cái gì quí + trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét -GTbài: Đất cà mau -GV :Yêu cầu HS nối đọc đoạn bài 1HS đọc phần chú giải -3HS nối tiếp đoạn bài -2HS ngồi cùng bàn luyện đọc (đọc vòng) -1HS đọc toàn bài -GV đọc mẫu-HS theo dõi -Gv yêu cầu : Hãy đọc thầm toàn bài và cho biết đoạn văn tác giả miêu tả gì? -HS trả lời GV ghi bảng -GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài đoạn : Đoạn 1: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi sau :+ Mưa Cà Mau có đặc điểm gì khác thường ? + Em hình dung mưa hối là mưa nào ? + Em hãy đặt tên cho đoạn văn này? Đoạn 2:HS đọc thầm đoạn và trả lời các câu hỏi sau +Cây cối trên đất cà mau mọc ? + Người Cà Mau dựng nhà cửa nào ? + Em hãy đặt tên cho đoạn thơ này ? Đoạn 3: HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Người Cà Mau có tính cách nào ? + Em hiểu sấu cản mũi thuyền ; hổ rình xem hát nghĩa là nào? + Em hãy đặt tên cho đoạn ? GV : Qua bài văn em cảm nhận điều gì thiên nhiên và người Cà Mau GV ghi bảng nội dung chính bài Hoạt động 4:Đọc diễn -Gọi 3HS nối tiếp đọc toàn bài cảm bài văn(12phút) -Chúng ta cần đọc giọng nào? MT:-Đọc diễn cảm bài -Mời HS nêu giọng đọc văn, biết nhấn giọng -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn1 từ ngữ gợi tả , gợi -4HS đọc nối tiếp đoạn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài :3-5 em đọc PP:Thực hành ,thảo luận -GV nhận xét cho điểm ĐD : SGK Hoạt động 5:Củng cố – -Hãy nêu cảm nghĩ em qua bài tập đọc này? Dặn dò( phút) -Học bài ,chuẩn bị bài sau: Ôn tập Tập làm văn : LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I Mục tiêu : Theo chuẩn KTKN các môn học tiểu học II Các hoạt động dạy và học chủ yếu : (11) Các hoạt động Hoạt động 1: -Bài cũ: (5’) -Bài 1’) Hoạt động 2: HD làm bài tập (30’) MT: Nêu lý lẽ,dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn,rõ ràng thuyết trình tranh luận vấn đề đơn giản *KNS : Thể tự tin ; lắng nghe tích cực , biết hợp tác PP: Đàm thoại, thực hành ĐD: Bảng phụ Hoạt động cụ thể - KT bài chuẩn bị nhà HS Giới thiệu bài mới: Luyện tập thuyết trình tranh luận Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS phân vai đọc bài cái gì quý nhất? -2 HS ngồi cùng bàn thảo luận trả lời câu hỏi -Nêu câu hỏi HS nối tiếp trả lời, HS khác nhận xét, sửa chữa + Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận với điều gì? + ý kiến bạn nào? + Mỗi bạn đưa lý lẽ gì để bảo vệ ý kiến mình? + Thầy giáo muốn thuyết phục bạn công nhận điều gì? + Thầy đã lập luận nào? + Cách nói thầy thể thái độ tranh luận nào? - Giáo viên hỏi tiếp: Qua câu chuyện các bạn em thấy muốn tham gia tranh luận và thuyết phục người khác đồng ý với mình vấn đề gì đó em phải có điều kiện gì? Bài 3: Gọi HS tiếp nối đọc thành tiếng -a) HS tạo thành nhóm cùng trao đổi, làm bài +Đánh dấu vào điều kiện cần có tham gia tranh luận +Sau đó xếp chúng theo thứ tự ưu tiên 1,2,3…Sau đó trao đổi tìm câu trả lời cho ý b -Gọi đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác bổ sung -Nhận xét ,kết luận lời giải đúng b) Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch , người nói cần có thái độ nào ? -GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng GV kết luận: Hoạt động 3: Cúng -Nhận xét tiết học cố- dặn dò (4’) -Dặn HS nhà tiếp tục hoàn thiện bài -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập thuyết trình tranh luận.(tt) Thứ năm ngày Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : Theo chuẩn KTKN các môn học tiểu học II Các hoạt động dạy và học chủ yếu : tháng năm 201 (12) Các hoạt động Hoạt động 1: -Bài cũ: (4phút) -Bài :GTB (1phút) Hoạt động cụ thể - KT bài làm VBT số HS - Nhận xét -GTB :Luyện tập chung Hoạt động2:Thực hànhluyện tập (.30 phút) MT: Củng cố viết số đo độ dài ,khối lượng,diện tích dạng số thập phân; luyện giải toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài , khối lượng ; diện tích PP:Thực hành, hỏi đáp,động não ĐD : SGK , -GV cho HS làm các bài tập 1,2,3 SGK vào Bài HS khá giỏi làm thêm Bài 1:HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm bài theo nhóm đôi- Nghe và tự sửa cho GV theo dõi dẫn thêm số nhóm em yếu -GV gọi vài HS đọc to cho lớp cùng nghe ; - Nhận xét sửa sai Bài 2:-Viết các số đo dạng số đo kg -HS tự làm bài cá nhân GV theo dõi HD cho HS yếu: -Gọi HS đứng chỗ nêu kết -Nhận xét chữa bài Bài 3: - Viết các số dạng mét vuông: + Gợi ý HS : a)Đổi số đo từ đơn vị lớn đơn vị nhỏ b)Đổi số đo từ đơn vị nhỏ số đo với đơn vị lớn Bài 4: HS đọc yêu cầu -GV HD thêm : -Để tính diện tích sân trường hình chữ nhật , em phải biết kích thước nào ? -Để tìm chiều dài chiều rộng ,bài toán thuộc dạng toán mẫu nào em đã học ? -Diện tích sân trường tính theo đơn vị nào ? -Gọi HS trình bày -Nhận xét bổ sung -GV nhận xét kết luận bài làm đúng -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài : Viết các số đo độ dài dạng số thập phân Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò (4phút) Luyện từ và câu : ĐẠI TỪ I Mục tiêu : Theo chuẩn KTKN các môn học tiểu học II Các hoạt động dạy và học chủ yếu : (13) Các hoạt động Hoạt đông1: -Bài cũ:( phút) -Bài mới: (1 phút) Hoạt động cụ thể -KT bài làm VBT , chữa bài -GV nhận xét -GT bài mới: Đại từ Hoạt động2: (10’) Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ MT:- Hiểu khái niệm đại từ PP: Thảo luận, hỏi đáp, ĐD : SGK , nháp B ài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập Trả lời các câu sau:GV : + Các từ tớ , cậu dùng làm gì đoạn văn ? + Từ nó dùng làm gì ? HS trả lời- Nhận xét GV kết luận: Các từ nó , cậu , tớ là đại từ Từ tớ, cậu dùng để xưng hô, thay cho các nhân vật truyện là Hùng ,Quý và Nam Từ nó là từ xưng hô , đồng thời thay cho danh từ chích bông câu trước để tránh lặp từ câu thứ hai Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS trao đổi , thảo luận theo cặp , cùng làm bài theo gợi ý sau : +Đọc kĩ câu ,+ xác định từ in đậm thay cho từ nào + Cách dùng có gì giống cách dùng bài -Gọi HS phát biểu HS nhận xét -GV kết luận - Vậy qua 2bài tập , em hiểu nào là đại từ ? Đại từ dùng để làm gì ? -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ -Đặt câu có dùng đại từ -3 HS nối tiếp đặt Hoạt động3: (3’)Ghi nhớ MT : HS nắm ghi nhớ cho ví dụ Hoạt động4: Luyện tập (17’) MT- Nhận biết số đại từ thường dùng thực tế (BT1 , BT2) -Bước đầu biết dùng đại từ thay cho danh từ bị dùng lặp lại nhiều lần văn ngắn PP:Thực hành, hỏi đáp ĐD : SGK , VBT - Hoạt động4: Củng cố dặn dò : 3’ -Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập Gv hỏi: + Những từ in đậm dùng để ? +Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu lộ điều gì ? HS suy nghĩ trả lời- GV nhận xét kết luận Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập: Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn: 1HS làm trên bảng lớp ,HS lớp làm bài vào -Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 3: HD tương tự bài Nhận xét tiết học -Về nhà học thuộc bài -Chuẩn bị bài sau: Ôn tập Mĩ thuật : Bài 9: Thường thức mỹ thuật: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I Mục tiêu : Theo chuẩn KTKN các môn học tiểu học II Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Các hoạt động Hoạt động cụ thể (14) I Kiểm tra bài cũ: II Bài : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu điêu khắc cổ Việt Nam.10p MT : Hiểu số nét điêu khắc cổ Việt Nam - Em hãy nêu cách vẽ theo mẫu mẫu có dạng hình trụ và hình cầu? - TTMT : Giới thiệu - GV giới thiệu hình ảnh số tượng và phù điêu cổ SGK: + Em hãy nêu xuất xứ điêu khắc cổ Việt Nam? + Vậy điêu khắc cổ Việt Nam có nội dung gì? (Thể nội dung gì?) + Nó làm chất liệu gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu điêu khắc cổ Việt Nam 20p MT : Hiểu số nét điêu khắc cổ Việt Nam Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp vài tác phẩm điêu khắc (Đối với học sinh khá, giỏi: Lựa chọn tác phẩm mình yêu thích, thấy lý thích) Giúp HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc ĐD : + Sưu tầm ảnh, tư liệu điêu khắc cổ + Tranh, ảnh ĐDDH - HS: + SGK, tranh và ảnh sưu tầm tượng, phù điêu cổ - GV chia HS thành nhóm dãy bàn trả lời cho câu hỏi Câu 1:+ Tượng thường diễn tả hình ảnh gì? + Tượng phật Adiđà thường đặt đâu? + Pho tượng làm chất liệu gì? + Em hãy tả lại tượng này hình dáng, khuôn mặt? Câu 2: + Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay đặt đâu? + Pho tượng làm chất liệu gì? + Em hãy tả lại hình dáng tượng? Tượng có đặc điểm gì? Câu 3: + Tượng vũ nữ Chăm đặt đâu? + Tượng làm chất liệu gì? + Tượng diễn tả cái gì? (Tượng có nội dung gì?) + Em hãy nhận xét bố cục, hình khối tượng? Câu 4: + Phù điêu “Chèo thuyền” chạm đâu? + Phù điêu này chạm trên chất liệu gì? + Bức phù điêu “Chèo thuyền” chạm hình ảnh gì? Câu 5:+ Bức phù điêu “Đá cầu” chạm đâu? + Bức phù điêu chạm trên chất liệu gì? + Bức phù điêu này diễn tả cảnh gì? GV kết luận: Hoạt động 3: Củng cố - Sưu tầm tranh ảnh các tác phẩm điêu khắc cổ - dặn dò : 3p - Chuẩn bị bài 10: Trang trí đối xứng qua trục Thứ sáu ngày Toán : tháng LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : Theo chuẩn KTKN các môn học tiểu học II Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Các hoạt động Hoạt động cụ thể Hoạt động 1: -KT bài làm VBT HS năm 201 (15) -Bài cũ:1( phút) -Bài mới( phút) Hoạt động 2: Luyện tập –Thực hành (30phút) MT: Biết viết số đo độ dài , diện tích, khối lượng dạng số thập phân PP:Hỏi đáp,đàm thoại, quan sát,thực hành ĐD : SGK , Hoạt động 3: Củng cố –Dặn dò (3phút) - Nhận xét -GTB mới: Luyện tập chung -HS làm bài tập ,3 HS khá giỏi làm thêm bài ; - GV theo dõi dẫn thêm số em còn yếu Chữa bài – nhận xét Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập -HS làm bài tập vào –GV theo dõi HS làm bài -HD giúp đỡ số em yếu.-GV gọi HS chữa bài ; yêu cầu học sinh nêu kết và cách làm: + Để thực bài tập này em làm nào ? ( Đổi thành hỗn số với đơn vị cần chuyển, sau đó viết dạng số thập phân) Bài 2: (HS khá giỏi ) HS nêu yêu cầu bài tập - Ghi các cột tương ứng không cần kẻ bảngĐo Đo kg 3000kg 0,502 502 kg 2,5 2500 kg -Yêu cầu HS tự làm bài Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập -GV cho HS tự làm cá nhân, Nêu kết -Nhận xét chữa bài Bài5: (HS khá giỏi ) HS đọc đề bài toán -Nhìn vào hình vẽ và cho biết : - Túi cam nặng bao nhiêu? -Gợi ý HS : + Quan sát đĩa cân đã thăng chưa? + Để biết cam cân nặng bao nhiêu nhìn vào đâu? + Hãy viết số đo theo đơn vị là kg + Hãy viết số đo theo đơn vị là gam -Nắm lại cách viết số đo dộ dài ; khối lượng ;diện tích dạng số thập phân -Chuấn bị bài sau :Luyện tập chung Tập làm văn : LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN : I Mục tiêu : Theo chuẩn KTKN các môn học tiểu học II Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Các hoạt động Hoạt động cụ thể Hoạt động 1: + Khi muốn thuyết trình tranh luận người nói cần có thái -Bài cũ:(5’) độ nào ? 1HS trả lời ; -Nhận xét -Bài mới(1’) -GT bài : Luyện tập thuyết trình tranh luận (16) Hoạt động 2: HD làm bài tập (30’) MT: Bước đầu biết cách mở rộng lý lẽ, dẫn chứng để thuyết trình tranh luận vấn đề đơn giản (BT1; BT2 ,3 ) *KNS : Thể tự tin ; lắng nghe tích cực , biết hợp tác PP:Đàm thoại, thực hành; hỏi đáp ĐD: Bảng phụ Hoạt động 3:Cúng cốdặn dò (4’) Bài1: Gọi HS đọc phân vai truyện Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện : + Các nhân vật truyện tranh luận vấn đề gì ? + ý kiến nhân vật nào? GV nghe HS trả lời ghi nhanh các ý sau lên bảng : + Đất : có chất màu nuôi cây +Nước: vận chuyển chất màu để nuôi cây +Không khí : Cây cần khí trời để sống +ánh sáng : Làm cho cây cối có màu xanh -Ý kiến em vấn đề này nào? GV kết luận : Đất ,nước , ánh sáng , không khí là bốn điều kiện quan trọng cây xanh Nừu thiếu 1trong điều kiện đó cây không phát triển -HS làm việc theo nhóm 4: Trao đổi và mở rộng lý lẽ , dẫn chứng để mở rộng lý lẽ dẫn chứng cho nhân vật viết vào phiếu khổ to -Gọi nhóm trình bày lên đóng vai nhân vật truyện tranh luận trước lớp -Nhận xét khen ngợi -GV kết luận SGV Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập HS làm bài cá nhân , em làm bài vào bảng phụ + Bài tập Yêu cầu thuyết trình hay tranh luận? +Bài tập yêu cầu thuyết trình vấn đề gì ?-Yêu cầu HS làm bài cá nhân- GV gợi ý: HS tự trả lời câu hỏi: + Nếu có trăng thì chuyện gì xảy ra? +Nếu có đèn thì chuyện gì xảy ra?+Vì nói có trăng và đèn cần thiết cho sống? + Gọi HS lên trình bày –GV cùng HS nhận xét sửa chữa cho điếm HS đạt yêu cầu -Nhận xét tiết học,về làm bài vào vở, thuyết trình cho người thân nghe -Chuẩn bị bài sau : Ôn tập Kể chuyện : LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu : Theo chuẩn KTKN các môn học tiểu học II Các hoạt động dạy và học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể Hoạt động1: -2 HS kể lại chuyện đã nghe đã đọc tiết trước -Bài cũ:(5’) -GV nhận xét -Bài mới: (1’) -GTB:Kể chuyện đã nghe , đã đọc Hoạt động 2: B 1:Tìm hiểu đề bài: Hướng dẫn kể -Gọi HS đọc đề bài SGK chuyện (30’) - Đề bài yêu cầu gì? MT:- Kể lại câu -GV gạch chân các từ ngữ: Được nghe, đọc, chuyện đã nghe ,đã người với thiên nhiên -Gọi HS nối tiếp đọc phần (17) đọc nói quan hệ người với thiên nhiên -Biết trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên, biết nghe và nhận xét lời kể bạn PP:-Kể chuyện ,đàm thoại +ĐD :SGK, nháp gợi ý -GV yêu cầu : Em hãy giới thiệu câu chuyện mà em kể cho các bạn nghe -HS tiếp nối giới thiệu Ví dụ: + Tôi xin kể cho các bạn nghe câu chuyện Nữ Oa vá trời Câu chuyện kể sức mạnh người chinh phục thiên nhiên , để mang lại lợi ích cho người + Tôi xin kể câu chuyện cóc kiện trời…… v v… + GV động viên HS: câu chuyện các em vừa giới thiệu hay có ý nghĩa sâu sắc Các em hãy kể lại nội dung cho các bạn nghe B 2: Kể nhóm : -Chia nhóm nhóm 4HS ,yêu cầu em kể cho các bạn nhóm nghe câu chuyện mình -GV giúp đỡ nhóm -Gợi ý HS câu hỏi để trao đổi nội dung truyện: + Chi tiết nào truyện làm em nhớ nhất? + Câu chuyện muốn nói cho chúng ta điều gì? Hành động nào nhân vật làm em nhớ nhất? + Tại bạn chọn câu chuyện này ? + Câu chuyện bạn có ý nghĩa gì ? + Bạn thích chi tiết nào truyện? B 3: Thi kể và trao đổi ý nghĩ truyện: Tổ chức cho HS thi kể trước lớp – Gọi HS nhận xét bạn kể -Nhận xét cho điểm Hoạt động3: Củng -Nhận xét tiết học cố –Dặn dò (4p) -Dặn HS nhà kể lại câu chuyện các em nghe các bạn kể cho người thân nghe Chuẩn bị bài sau: Kể chuyên Thể dục : BÀI 18: ÔN BA ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ , TAY, CHÂN TRÒ CHƠI: "AI NHANH VÀ KHÉO HƠN.” I.Mục tiêu: - Theo chuẩn kiến thức , kĩ các môn học tiểu học II Địa điểm và phương tiện -Vệ sinh an toàn sân trường - Còi và kẻ sân chơi III Nội dung và Phương pháp lên lớp Nội dung Cách tổ chức A.Phần mở đầu:  -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học  -Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên, 100- 200m  - Xoay các khớp Trò chơi: Đứng ngồi theo hiệu lệnh -Gọi HS lên thực động tác đã học bài (18) 16, B.Phần 1)Học trò chơi: Ai nhanh và khéo GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, sau đó tổ chức cho HS chơi thử – lần chơi chính thức Sau lần chơi thử, GV nhận xét và giải thích thêm cho tất HS nắm cách chơi Sau – lần chơi, có số lần thua nhiều là thua và tất em thua phải nhảy lò cò vòng xung quanh các bạn 2) Ôn động tác đã học -GV hô cho HS tập lần -Lần cán lớp hô cho các bạn tập, GV sửa sai cho em.(3lần ) Sau đó chia tổ tập luyện – GV quan sát sửa chữa sai sót các tổ và cá nhân -Tập lại động tác đã học C.Phần kết thúc Hát và vỗ tay theo nhịp -Cùng HS hệ thống bài -Nhận xét đánh giá kết học Các hoạt động Ổn định lớp : ( 2p) MT : Tạo không khí vui vẻ PP : Trò chơi             Hoạt động tập thể : HỌP LỚP Triển khai hoạt động * Lớp chơi trò chơi : Kết bạn (19) Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động lớp tuần ( 20p) MT: Biết ưu khuyết điểm tuần PP: Thảo luận Lớp trưởng lên đánh giá các hoạt động tuần : +Đa số có ý thức học tốt +Về nhà làm bài đầy đủ +15 phút đầu thực nghiêm túc - Một số em có ý thức học tốt, xây dựng bài tích cực Động viên số em có cố gắng vươn lên học tập -Chuẩn bị bài chu đáo -Khăn quàng bảng tên đầy đủ -Nêu tồn để HS khắc phục -Nhắc nhở số em cần cố gắng học tập Học sinh bổ sung : Các tổ lên nhận xét tổ mình GV tuyên dương em ngoan ,có nhiều thành tích học tập Hoạt động 3: Phương hướng tuần 10 ( 5p) MT: Nắm nhiệm vụ tuần sau PP: Truyền đạt GV nêu phương hướng tuần tới: -HS thi đua học tốt giành nhiều điểm cao lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo VN 2011 -Thi đua học tốt dành nhiều bông hoa điểm 10 -Học nhóm nhà -Duy trì nề nếp lớp - Lao động vệ sinh cá nhân, trường lớp , xây dựng môi trường xanh đẹp -Tập thể dục , ca múa hát tập thể đặn (20)

Ngày đăng: 04/06/2021, 11:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w