- Nêu được một số đặc điểm chính của địa hình : phần đất liền của Việt Nam 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng.. - Chỉ các dãy núi và các đồng lớn trên bản đồ: dãy Hoà[r]
(1)TUẦN II: Thứ hai, ngày 27 tháng 08 năm 2012 Tập đọc: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN/15 I MỤC TIÊU : - Biết đọc đúng văn khoa học thường thức có bảng thống kê - Đọc đúng : Quốc Tử Giám, lấy đỗ, Thiên Quang, Văn hiến, - Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Đó là chứng văn hiến lâu đời nước ta Trả lời các câu hỏi SGK II ĐỒ DÙNG : Tranh SGK, bảng phụ ghi bảng thống kê III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Bài cũ : (5 phút) hs lên bảng đọc bài : - hs đọc, hs khác theo dõi, nhận xét “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa” 2) BMới : (30 phút) - Q/sát trả lời HĐ : Giới thiệu bài : - Cho hs quan sát tranh TLCH - Tranh vẽ Khuê Các Quốc Tử Giám,Văn Hiến, H/ Tranh vẽ cảnh đâu ? QTGiám là di tích lịch sử tiếng thủ đô Hà Nội H/Em có nhận xét gì di tích lịch sử này ? -> Gtb HĐ : Luyện đọc - 5hs đọc nối đoạn - Rèn phát âm chuẩn : Quốc Tử Giám, lấy - nhiều HS đọc đỗ, Thiên Quang, Văn hiến - HS đọc thầm - HS đọc truyền điện - HS đọc đoạn kết hợp đọc từ chú giải - GV đọc mẫu - Lắng nghe HĐ : Tìm hiểu bài - Đọc thầm đoạn - TLCH H1/16 - Từ năm 1075………lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ -Gtừ : - văn hiến * Đặt câu với từ : văn hiến - HS nối tiếp đặt câu - Quốc Tử Giám,Văn Miếu H/Đoạn cho ta biết điều gì? H2a/b : - VN có truyền thống khoa cử lâu đời - Đọc thầm bảng thống kê-TLời - gtừ : tiến sĩ a) Triều đại tổ chức nhiều khoa thi : Triều Lê – 104 * tìm từ đồng nghĩa với từ : chứng tích khoa thi * HSG : Tìm TN, CN, VN câu sau: b) Triều đại có nhiều tiến sĩ : triều Lê – 1780 tiến sĩ “Ngót 10 kỷ…3000 tiến sĩ” H3/16 - TLuận nhóm trả lời : Việt Nam là nước có văn hiến lâu đời H/Đoạn còn lại bài văn cho em biết - Chứng tích văn hiến lâu đời VN điều gì? H/ Nêu ND chính bài văn ? - 2hs nêu nối tiếp - Treo bảng phụ - Luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5 phút) BTập : Bên giếng Thiên Quang Văn Miếu có hàng cây gì ? a) Hàng cây muỗm non b) Hàng cây muỗm già cổ kính c) Hàng cây sấu d) Hàng cây phượng Dặn dò : Về nhà đọc lại bài _Toán : Toán : (2) LUYỆN TẬP/9 I MỤC TIÊU : - Giúp học sinh nhận biết các phân số thập phân - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên đoạn tia số - Biết chuyển phân số thành phân số thập phân * HS làm bai 1, 2, II ĐỒ DÙNG : Bảng phụ ghi bài tập củng cố III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Bcũ : (5 phút) Sửa bài tập 4(b,c) - hs 2Bmới : HĐ : GTB - ghi đề (3 phút) - hs làm trên bảng HS # làm VBT HĐ : Thực hành * Bài : (7 phút) Vẽ tia số lên bảng - Viết các Ps đã cho = ps thập phân Nhận xét , sửa sai * Bài : (10 phứt) Nêu yc bài tập - Hs nêu Nêu cách làm - HS nêu cách làm hs lên bảng Nhận xét sủa sai cho HS HS # làm VBT * Bài : (10 phút) YC hs đọc đề - HS YC làm vào bảng - HS làm vào bảng * Bài : (HSG) - Nêu cách làm – làm vào nâng cao - Nối tiếp trả lời * Bài : (HSG)YC hs thảo luận nhóm H/ Lớp học có bao nhiêu hs ? - 30 HS H/ Số học sinh giỏi toán ntn so với số hs - 3/10 là HS giỏi toán lớp ? H/ Em hiểu câu này nào? - Nếu số hs lớp 10 phần thì số hs giỏi toán phần IV Củng cố, dặn dò : BT : Điền số thích hợp vào ô trống : a/ 5× = 2× ¿ ❑ = 10 b/ = 3× 4× ¿ = ❑ 100 Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I Mục tiêu : - Chọn câu chuyện anh hùng, danh nhân nước ta và kể lại rõ ràng, đủ ý - Hiểu nội dung chính và biết trao đỏi ý nghĩa câu chuyện * HS khá, giỏi tìm truyện ngoài SGk; kể chuyện cách tự nhiên, sinh động II.Đồ dùng dạy học : - Sách, truyện, bài báo viết các anh hùng, danh nhân đất nước III Các hoạt động dạy & học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (3) 1) Kiểm tra bài cũ : HS kể lại đoạn câu - HS kể trước lớp, lớp theo dõi chuyện Lí Tự Trọng - Nhận xét ghi điểm 2) Bài : a GTB : Gt trực tiếp và ghi bảng b HD kể chuyện HĐ1 Hướng dẫn tìm hiểu đề : - HS đọc đề bài - Gọi Hồng, Vũ đọc đề bài - Kể chuyện đã nghe, đọc, anh hùng, danh nhân - Đề bài yêu cầu gì ? nước ta - Theo dõi - Gạch từ : nghe, đọc, anh hùng, danh nhân nước ta - Để có mạng từ chốt đã chuẩn bị - Kiểm tra mạng từ chốt HS HĐ2 Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện : - Thư đọc phần gợi ý - Gọi Thư đọc gợi ý SGK - Nối tiếp giới thiệu câu chuyện em kể - Em kể câu chuyện gì ? a) Kể nhóm : - em ngồi cùng bàn kể cho nghe và trao đổi - Gợi ý để HS hỏi bạn ý nghĩa và hành động ý nghĩa câu chuyện nhân vật truyện b) Kể trước lớp : - HS làm việc theo yêu cầu - Tổ chức cho HS kể lớp - em thi kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Trả lời theo câu hỏi - Hỏi : + Nhân vật truyện ? + Ý nghĩa câu chuyện ? - Nhận xét tuyên dương - HS bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất 3) Củng cố, dặn dò : - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lập mạng từ chốt cho câu chuyện chứng kiến tham gia tuần _ (4) Thứ ba, ngày 28 tháng 08 năm 2012 Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU : - Biết phát hình ảnh đẹp bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1) - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh buổi ngày đã lập tiết học trước, viết đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2) II ĐỒ DÙNG : - Bảng phụ nhóm - Chuẩn bị dàn ý bài văn tả buổi ngày III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt dộng GV Hoạt động HS 1) Bài cũ : (5 phút) - Đọc dàn ý bài văn tả cảnh - HS đọc 2) Bài : Bài : (10 phút) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS nối tiếp đọc - YC học sinh làm việc theo nhóm - TL nhóm - Học sinh trình bày Mỗi học sinh nêu hình ảnh mà em thích Nhận xét sủa sai cho HS Bài : (20 phút) - Đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh giới thiệu cảnh mình - – học sinh nối tiếp trả lời định tả - HS làm trên bảng lớp, HS khác làm VBT - Yêu cầu học sinh tự làm bài, HS làm - – HS đọc đoạn văn trên bảng lớp - HD HS sửa bài trên bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5 phút) BT : Khoanh vào ô đúng : Câu : “Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước và tung tăng gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo thân cành” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? A So sánh B Nhân hóa - Viết lại đoạn văn nhà cho hay TOÁN : ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ/10 I MỤC TIÊU : Giúp học sinh : Biết cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số Rèn kĩ tính toán nhanh Trình bày đẹp có khoa học * HS làm bài 1, 2(a, b) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS (5) 1) Bài cũ : (5 phút)Bài tập 2, SGK 2) Bài : HĐ : Giới thiệu bài HĐ : HD tìm hiểu a Ôn tập phép cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số, không cùng mẫu số (10 phút) - Viết VD và phần a lên bảng, yêu cầu thảo luận nhóm để làm bài + Muốn cộng, trừ PS có cùng MS ta làm nào ? - Tương tự viết VD phần b và cho HS thảo luận làm bài + Muốn cộng, trừ PS # MS ta làm gì ? b Luyện tập - Bài 1/10 SGK : (5 phút) Yêu cầu HS tự làm - Bài 2(a, b)/10 SGK : (5 phút) Nhóm Cho HS nhắc lại cách viết số tự nhiên thành PS, sau đó cho HS làm bài vào bảng - Bài 3/10 SGK : (10 phút) + Số bóng xanh và đỏ chiếm bao nhiêu phần ? + Vậy bóng vàng bao nhiêu phần ? - Cho HS tự làm * HSG : Tính nhanh : 3/8 + 7/12 + 10/16 + 10/24 * Cách làm : 3/8 + 7/12 + 10/16 + 10/24 = 3/8 + 7/12 + 10 : 2/16 : + 10 :2/ 24 : = 3/8 + 7/12 + 5/8 + 5/12 = 3/8 + 5/8 + 7/12 + 5/12 =1+1 =2 IV/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5 PHÚT) BT : Chọn câu trả lời đúng : + + 10 = ? 70 75 A 40 B 40 - HS - Làm bảng con, nhận xét đúng sai + Nối tiếp nêu - ta cộng (trừ) hai tử số với và giữ nguyên mẫu số - Làm bảng + Nối tiếp nêu - Tự làm vào vở, nêu kết quả, nhận xét sửa sai - Các nhóm thảo luận để làm bài - Từng nhóm nêu kết quả, nhận xét sửa sai - HS đọc đề 1 + Lấy cộng + Lấy trừ tổng phân số bóng xanh và đỏ - HS giải bảng, lớp tự giải 80 C 40 Thứ tư, ngày 29 tháng năm 2012 Tập đọc : SẮC MÀU EM YÊU I MỤC TIÊU : - Phát âm chuẩn, đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ và giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết - Đọc đúng : khăn quàng, đồng bằng, đất đai, cao vợi - Hiểu ND ý nghĩa bài thơ : Tình yêu quê hương đất nước với ~ sắc màu, ~ người và vật xung quanh Qua đó thể tình cảm bạn quê hương đất nước (6) II ĐỒ DÙNG : - Bảng phụ ghi khổ 1và khổ 8, tranh sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC : Hoạt động GV 1) Bcũ : (5 phút) - hs đọc bài “Nghìn năm văn hiến” +TLCH + Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì ? + Bài văn giúp các em hiểu điều gì truyền thống văn hóa Việt Nam 2) Bmới : HĐ : Giơí thiệu bài HĐ : Luyện đọc : (10 phút) - YC đọc bài - HD hs luyện phát âm Hoạt dộng HS - HS đọc + TLCH - HS nối tiếp đọc toàn bài - Theo yêu cầu - Đọc thầm bài - HS đọc truyền điện - Luyện đọc theo nhóm - Lắng nghe - GV đọc mẫu HĐ : Tìm hiểu bài : (20 phút) H1 : Bạn nhỏ yêu sắc màu nào ? H2 : Mỗi sắc màu gợi hình ảnh nào ? * HSG :Vì bạn nhỏ yêu tất các sắc màu đó ? H3 : Bài thơ nói lên điều gì tình cảm bạn nhỏ với quê hương đất nước ? * Tìm từ đồng nghĩa với từ “Cần cù” - Treo bảng phụ có khổ thơ : Em yêu màu đỏ Trăm nghìn cảnh đẹp Như máu tim, Dành cho em ngoan Lá cờ Tổ quốc Em yêu / tất Khăn quàng đội viên Sắc màu Việt Nam - HS đọc thầm TLCH Nối tiếp phát biểu Bạn nhỏ yêu tất các sắc màu : đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu -TL nhóm 4, hs nối tiếp trả lời Mỗi học sinh nêu vật , màu - Vì các sắc màu gắn với vật, cảnh, người bạn nhỏ yêu quí * hs đọc toàn bài - Bạn nhỏ yêu màu sắc trên đất nước Bạn nhỏ yêu quê hương đất nước - Chăm chỉ, siêng - Luyện đọc - Luyện đọc diễn cảm - Hs thi đọc diễn cảm - HS đọc thầm để thuộc bài thơ - HS đọc thuộc bài thơ IV/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ : * BT : Tìm các từ láy có bài ? * Bài tập trắc nghiệm : Màu : “Máu tim/ Lá cờ Tổ quốc/ Khăn quàng đội viên” là màu nào ? A Màu xanh B Màu đỏ C Màu tím D Màu nâu - Về nhà học thuộc lòng bài, đọc trước kịch “Lòng dân” Toán: ÔN TẬP : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ/11 I MỤC TIÊU : - Giúp hs củng cố kĩ thực phép nhân và phép chia phân số * HS làm bài 1(cột 1, 2), bài 2(a, b, c), bài (7) II ĐỒ DÙNG : - Bảng phụ viết sẵn BT củng cố III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt dộng GV 1) Bcũ : (5 phút) Sửa bài tập 2/10 2) Bmới : *HĐ1: Ôn phép nhân phân số(5phút) - GV ghi bảng : x H/ Muốn nhân ps ta làm gì ? *HĐ2 : Ôn phép chia phân số(5 phút) Hoạt động HS - HS - Hs nêu quy tắc cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số -HS nêu quy tắc * Vài hs nêu quy tắc : ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số - Thực vào bảng - Tiến hành tương tự phép nhân phân số *HĐ3 : Luyện tập(20 phút) - hs làm bảng - hs # làm VBT - Bài 1(cột 1, 2) : - Nhận xét, sửa chữa * HS khá giỏi làm bài - HS đọc bài mẫu - TL nhóm - Bài 2(a, b, c) : Cho hs xem mẫu Nêu cách làm * HSG làm bài 2d Nhận xét, ghi điểm hs - TL nhóm - Nêu cách làm -Bài : Cho hs nêu yêu cầu - hs giải - hs # làm VBT H/ Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật ? IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5 phút) - BT : Một lớp học có 50 hs chia thành tố Hỏi tổ chiếm phần hs lớp? a/ số hs lớp b/ số hs lớp 10 c/10 số hs lớp d/ số hs lớp * Làm bài tập Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC I Mục tiêu : Giúp HS : - Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc bài TĐ CT đã học (BT1) ; tìm thêm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2) ; tìm số từ chứa tiếng quốc (BT3) - Đặt câu đúng, hay với từ ngữ nói Tổ quốc, quê hương (BT4) * HS giỏi có thể đặt câu có cặp từ đồng nghĩa II Đồ dùng dạy học : Giấy khổ to, bút III Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2) Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là từ đồng nghĩa ? - em trả lời - Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ? - em trả lời - Thế nào là từ đồng nghĩa hkông hoàn toàn ? - em trả lời 3) Bài : HĐ1: Giới thiệu bài và ghi bảng (8) HĐ2:HD Luyện tập : Bài 1: Cá nhân - Gọi em Trinh nêu yêu cầu - Yêu cầu nửa lớp đọc bài “Thư gửi các HS”, nửa lớp đọc bài “VN thân yêu” để tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc - Trinh nêu - Đọc và trả lời + Bài “Thư gửi các HS” : nước nhà, non sông, nước + Bài “VN thân yêu” : đất nước, quê hương Bài : Nhóm – trò chơi - Thảo luận chơi trò chơi “Ai nhanh nào” - Chia bảng làm phần, nối tiếp điền từ đồng + Đáp án : đất nước, quê hương, quốc gia, giang nghĩa với từ “Tổ quốc” sơn, non sông, nước nhà, Bài : Nhóm - Gọi Ngọc nêu yêu cầu - Ngọc nêu - Yêu cầu TL và ghi vào bảng nhóm - Các nhóm TL, ghi bảng phụ, trình bày, lớp nhận - Chú ý : Từ “quốc” có nghĩa là “nước” xét, chốt ý đúng VD : chim quốc : (sai) - Đáp án : quốc ca, quốc tế, quốc ngữ, quốc dân, quốc tịch, quốc huy, quốc sách, quốc học, quốc tang, quốc cấm, Bài : Cá nhân - HS tự đặt câu - Chú ý : Đặt câu đúng ngữ pháp + Quảng Nam là quê hương em * HS giỏi có thể đặt câu có cặp từ đồng + Đại Lộc là quê mẹ em nghĩa + Chú tôi luôn mong sống nơi chôn rau cắt rốn mình 4) Củng cố : Điền vào chỗ trống a Cờ nước gọi là……… - quốc kì b Tên chính thức nước gọi là… - quốc hiệu c Bài hát chính thức nước dùng - quốc ca nghi lễ trọng thể gọi là… 5) Dặn dò : Về nhà tìm thêm VD từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc” Địa lý ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I MỤC TIÊU: - Nêu số đặc điểm chính địa hình : phần đất liền Việt Nam 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng - Nêu tên số loại khoáng sản chính Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, bô- xít, dầu mỏ, khí tự nhiên, - Chỉ các dãy núi và các đồng lớn trên đồ: dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, đồng duyên hải miền Trung - Chỉ số khoáng sản chính trên đồ: than Quảng Ninh, sắt Thái Nguyên, a-pa-tit Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên vùng biển phía nam, * Biết khu vực có núi và số dãy núi có hướng tây bắc- đông nam, cánh cung II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Bản đồ khoáng sản Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1) KTBC : HS TLCH bài : Việt Nam, đất nước chúng ta, + Chỉ vị trí địa lí nước ta trên lược đồ sau đó nhận xét và cho điểm Việt Nam khu vực Đông Nam Á (9) + Phần đất liền nước ta giáp với nước nào? Diện tích lãnh thổ phần đất liền nước ta là bao nhiêu ? + Chỉ và nêu tên số đảo và quần đảo nước ta 2) Giới thiệu bài :Trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu địa hình, khoáng sản nước ta và thuận lợi địa hình và khoáng sản mang lại Hoạt động 1: ĐỊA HÌNH VIỆT NAM HS thảo luận theo cặp Quan sát lược đồ SGK và trả lời câu hỏi sau: + Chỉ vùng núi và vùng đồng nước ta + So sánh diện tích vùng núi và vùng đồng nước ta + Nêu tên và trên lược đồ các dãy núi nước ta Những dãy núi nào cóhướng tây bắc- đông nam, +Dùng que khoanh vào vùng trên dãy núi nào có hình cánh cung ? lược đồ +Diện tích đồi núi lớn diện tích đồng nhiều lần +Nêu tên và trên lược đồ các đồng và + Các dãy núi có hình cánh cung: Sông cao nguyên nước ta Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều( ngoài + GV gắn các câu hỏi lên bảng để HS theo dõi còn có dãy Trường Sơn Nam) Gọi Hs trình bày kết thảo luận trước lớp + Các dãy núi có hướng tây bắc-đông nam *GV kết luận: Trên phần đất liền nước ta,3/4 là:Hoàng Liên Sơn,TrườngSơn Bắc diện tích là đồi núi chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 + Các đồng bằng:Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên diện tích nước ta là đồng , các đồng này chủ yếu hải miền Trung là phù sa sông ngòi bồi đắp nên + Các cao nguyên : Sơn La, Mộc Châu, Kon Tum, Plây- ku, Đắt-Lắt, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh Hoạt động 2: KHOÁNG SẢN VIỆT NAM GV treo lược đồ khoáng sản Việt Nam HS thảo luận nhóm Dựa vào hình SGK, hoàn thành các câu hỏi sau: Tên Nơi phân bố Công khoáng sản chính dụng Than A-pa-tit Sắt Bô- xít Dầu mỏ Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi * GV kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt đồng, thiếc, a-patit, bô- xít Hoạt động 3: ( Cả lớp) + Chỉ trên đồ dãy Hoàng Liên Sơn + Chỉ trên đồ đồng Bắc Bộ + Chỉ trên đồ có mỏ a-pa-tít (10) + Theo em, chúng ta phải sử dụng đất, khai thác khoáng sản nào cho hợp lí ? Tại phải làm + HS dùng thước đồ ? * GV nhận xét bài và tổng kết : Trên phần đất liền nước ta,3/4 diện tích là đồi núi, 1/4 diện tích + Khai thác và sử dụng khoáng sản phải là đồng Nước ta có nhiều khoáng sản than tiết kiệm, có hiệu và hợp lí vì khoáng sản Quảng Ninh, a-pa-tít Lào Cai, sắt Hà Tĩnh, bô- không phải là vô tận xít Tây Nguyên,dầu mỏ và khí tự nhiên biển Đông GV nhận xét bài và dặn học sinh chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 30 tháng năm 2012 Tập làm văn : LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê hai hình thức : Nêu số liệu và trình bày bảng (BT1) - Thống kê số HS lớp theo mẫu (BT2) II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ kẻ sẵn BT/ 13 VBT III Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2) Kiểm tra bài cũ : - Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh - Trang, Hiệp trả lời - Đọc đoạn văn tiết trước - Vĩ, Hoàng, An đọc 3) Bài : HĐ1: GTB và ghi bảng - Nghe HĐ2:Luyện tập : Bài tập1 - Gọi Hằng đọc đề - Hằng đọc đề - yêu cầu TL nhóm 2: - Thảo luận nhóm + Đọc bảng thống kê - Trao đổi trước lớp : em hỏi, em trả lời, các nhóm + Trả lời câu hỏi khác bổ sung a) Nhắc lại các số liệu thống kê b) Các số liệu thống kê trình bày - Nêu số liệu và bảng số liệu hình thức nào ? - Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng - Giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng, dễ so sánh số gì ? liệu các triều đại - Tăng sức thuyết phục cho nhận xét truyền thống văn hiến lâu đời nước ta Bài tập : Treo bảng phụ - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu TL nhóm và ghi vào bảng nhóm * Hỏi: - Nhìn vào bảng thống kê, em biết điều gì? - Tổ nào có số HS giỏi, tiên tiến nhiều ? - Bảng thống kê có tác dụng gì ? - Quỳnh đọc đề - Các nhóm ghi và trình bày, lớp nhận xét, sửa sai - Trả lời - Số HS lớp, số HS tổ, số HS nam, số HS nữ, số HS khá giỏi tổ - Tổ - Giúp ta biết số liệu chính xác, tìm số liệu nhanh chóng, dễ dàng - HS đọc (11) 4) Củng cố : - em đọc bảng thống kê BT/ VBT 5) Dặn dò : Về nhà quan sát mưa, ghi lại kết quan sát BẢNG THỐNG KÊ Tổ Tổng số HS HS nữ Tổ Tổ 10 Tổ Tổng số HS lớp 28 13 HS nam 5 16 HS giỏi, tiên tiến 19 Toán : HỖN SỐ I MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Biết đọc, viết hỗn số ; Biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số - Làm bài tập và 2a II ĐỒ DÙNG : Đồ dùng dạy toán thiết bị III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài cũ : Bài 1b - Vịnh Bài 2c,d - Giang, Thắng - Nhận xét, ghi điểm Bài : HĐ1: GTB và ghi bảng - Nghe HĐ2: Giới thiệu hỗn số : - Đính lên bảng và nói : - Quan sát hình SGK và đọc phần thông tin trang 12 - Quan sát bảng và nghe giảng Có cái bánh và cái bánh - Ta nói gọn là “Có và cái bánh” 3 cái bánh ; gọi là 4 hỗn số, đọc là : hai và ba phần tư -2 có phần nguyên là và phần phân số là - Phần phân số hỗn số bé đơn vị Khi đọc (hoặc viết) hỗn số ta đọc (hoặc viết) phần nguyên đọc (hoặc viết) phần thập phân HĐ3 Thực hành : Bài :- Gọi HS nêu yêu cầu - Và viết gọn là - – em đọc và lớp đồng - Vài học sinh nhắc lại - Vài học sinh nhắc lại - HS đọc cá nhân – Đồng - Dung nêu em làm bảng, lớp viết bảng - Giang nêu (12) - Cho HS quan sát hình và yêu cầu viết bảng Bài 2a : - Gọi Giang nêu yêu cầu - Phát nhóm bảng kẻ sẵn, yêu cầu TL nhóm - Nhận xét, tuyên dương - Các nhóm TL, ghi và trình bày, lớp nhận xét a) Điền : ;1 ;1 5 4) Củng cố : Gọi học sinh đọc các hỗn số : 3 ;2 ;1 5) Dặn dò : Làm bài tập Chính tả : LƯƠNG NGỌC QUYẾN (Nghe - viết) I Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bài đúng hình thức bài văn xuôi - Ghi lại đúng phần vần tiếng (từ đến 10 tiếng) BT2 ; chép đúng vần các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3) III Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2) Kiểm tra bài cũ : - Đọc : Trường Sơn, nhuộm bùn, vứt bỏ - Cả lớp viết BC - Nhận xét 3) Bài : HĐ1: Giới thiệu bài và ghi bảng HĐ2: Hướng dẫn nghe viết chính tả : - GV đọc mẫu - HS lắng nghe - Hỏi : Bài văn ca ngợi người anh hùng nào và - Ca ngợi Lương Ngọc Quyến dũng cảm, bất khuất ông có đức tính gì quý báu ? Tấm gương ông sống mãi với lịch sử dân tộc - Trả lời - Tìm tên riêng bài - Đánh vần - Đàm thoại từ khó : khoét bàn chân, buộc chân, - Đọc từ khó (cá nhân - đồng thanh) xích sắt, giải thoát, luồn dây thép - HS viết bảng : khoét bàn chân, buộc chân, xích sắt HĐ3: HD bài tập Bài 2: - Yêu cầu TL nhóm và nêu - Thảo luận nhóm - Một số em nêu - đội tham gia Bài 3: Tổ chức thi viết nhanh trên bảng phụ H Đ4: Viết chính tả : - Đọc cho HS viết bảng : khoét bàn chân, buộc chân, xích sắt - Yêu cầu mở vở, ngồi đúng tư - Đọc câu cho HS viết - Đọc chậm câu để HS soát lỗi - Hướng dẫn HS chấm bài trên bảng - Hướng dẫn HS chấm bài - Thu từ đến bài chấm Củng cố, dặn dò : - Dặn HS nhà viết lại các từ khó dễ lẫn lộn, sửa lỗi vào cuối bài viết - Viết bảng - Làm theo yêu cầu - Viết bài vào vở, Nga viết bảng lớp - Soát lỗi - Cả lớp chấm bài trên bảng - Tự chấm - làm bài tập vào - - HS lắng nghe (13) Thứ sáu, ngày 31tháng năm 2012 SINH HOẠT LỚP : I Nhận xét công tác tuần qua : - HS học chuyên cần, không có em nào vắng, không trể - Chuẩn bị sách và dụng cụ học tập đầy đủ - Chuẩn bị bài nhà chu đáo : Thảo vy, Thư, Hiếu, Trâm, - Phát biểu sôi nổi: thảo Vy, Trâm, * Tồn : - Chưa nghiêm túc học : Vương, Tưởng - Vệ sinh sân trường chưa II Công tác tuần đến : - Học dứt điểm chương trình tuần - Chuẩn bị tham gia phần hội ngày khai giảng - Khắc phục các tồn tuần qua III Sinh hoạt ngoài trời : - Ôn lại nghi thức đội - Ôn bài múa : “Em yêu trường em” Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu : Giúp HS : - Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn cho trước (BT1) ; Xếp các từ vào nhóm từ đồng nghĩa (BT2) - Viết đoạn văn tả cảnh khoảng câu có sử dụng số từ đồng nghĩa (BT3) II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn bài tập III Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (14) 2) Kiểm tra bài cũ : - Đặt câu có từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc” 3) Bài : HĐ1 : GTB và ghi bảng HĐ2 : HDLuyện tập : Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn - Yêu cầu TL nhóm 2, làm vào - Chú ý : Đây là các từ đồng nghĩa hoàn toàn, gọi theo vùng miền Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu TL nhóm 4, ghi bảng nhóm - em - Hằng đọc - HS thảo luận nhóm 2, Trang làm bảng phụ, gạch chân các từ đồng nghĩa : mẹ, má, u, bầm, bu, mạ - Trí đọc - Các nhóm TL, ghi và trình bày, lớp nhận xét, chốt ý đúng: + Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang + lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh + vắng vẻ, vắng ngắt, hiu hắt, hiu quạnh, vắng teo - Thức nêu - HS làm VBT, em làm bảng phụ Bài - Gọi Thức nêu yêu cầu * Đoạn văn mẫu : Bạn đến thăm quê tôi thấy - Yêu cầu làm vào Chú ý : Viết đoạn văn mênh mông là cánh đồng lúa Một màu xanh trải miêu tả có từ bài tập 2, không dài bát ngát đến tận chân trời Đường lối lại thiết phải là từ cùng nhóm không thênh thang nơi phố phường bạn Đến đây, bạn ngắm cảnh sông nước lấp loáng nắng chiều Ở quê tôi, bạn không thấy hiu quạnh đâu - HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh - c cõng 4) Củng cố : Từ nào đây không đồng nghĩa với từ còn lại : a cầm b nắm c cõng d xách 5) Dặn dò : Về nhà tìm thêm VD từ đồng nghĩa Toán : HỖN SỐ (tiếp theo) I MỤC TIÊU : - Biết chuyển hỗn số thành phân số và vận dung các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm bài tập - Làm các Bài (3hỗn số đầu), Bài 2( a, c), Bài 3(a,c) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : các bìa cắt và vẽ hình vẽ SGK - HS : Hộp dụng cụ học Toán III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài cũ : - Làm bài 2b trang 13 - em - KT - em (15) - Nhận xét, ghi điểm Bài : HĐ1: GTb và ghi bảng HĐ2: Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số - Đính lên bảng các bìa hình vẽ SGK - HDHS chuyển hỗn số thàh phân số - Nghe - Quan sát - Làm tương tự GV - Dựa vào hình vẽ để chuyển thành 21 sau : 5 x 8+5 21 =2+ = = 8 8 Lấy phần nguyên nhân với mẫu cộng với tử số thành tử số, mẫu số mẫu số phân số đó (cá nhân + đồng thanh) - Viết - Cách viết hỗn số thành phân số ? HĐ3 Thực hành : Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn mẫu : x 2+ 11 = = 2 - Yêu cầu làm bảng bài đầu Bài - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở, Quốc lên bảng - Nhận xét, ghi điểm * a Khoanh vào trước câu trả lời đúng: Không thực phép tính , hãy dự đoán: – gần A B C D b Một bánh xe trung bình giây quay 1 vòng Hỏi giây, bánh xe đó quay bao nhiêu vòng ? Bài (câu a,c) - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu TL nhóm 4, giải bảng nhóm - Thanh nêu - Theo dõi - Bảng bài, bảng lớp: Thùy, Thanh, Vĩ - Trang nêu - Làm bài - Nhận xét bài bảng * HSG làm bài C Trong giây, bánh xe đó quay là : 1 x7 = 10 (vòng) Đáp số : 10 vòng - Hồng nêu - Các nhóm tính và trình bày 1 +1 = + 7 - Nhận xét, tuyên dương 95 Củng cố : Củng cố cách chuyển hỗn số thành = 28 phân số ? - Vài em trả lời Dặn dò : Làm câu b BT2 và = 63 28 + 32 28 Khoa học: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? I/ MỤC TIÊU: - Biết thể chúng ta hình thành từ kết hợp tinh trùng người bố và trứng mẹ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình ảnh sgk - Ghi các thẻ trên giấy cứng quá trình thụ tinh.( tuần,8 tuần, tháng, khoảng tháng) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: (16) Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: 3hs trả lời câu hỏi bài “ Nam và + Mỗi hs trả lời câu nữ” + Hãy nêu điểm khác nam và nữ Nhận xét cho điểm hs mặt sinh học ? + Hãy nói vai trò phụ nữ ? + Tại không nên phân biệt đối xử nam và nữ ? GV nêu: Cơ quan sinh dục nữ có khả tạo trứng Nếu trứng gặp tinh trùng thì người nữ có khả mang thai và sinh Vậy quá trình thụ tinh diễn nào ? Sự phát triển bào thai ? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm Hoạt động 1: SỰ HÌNH THÀNH CƠ THỂ NGƯỜI Hỏi: Cơ quan nào thể định giới tính người ? + Cơ quan sinh dục nam có chức gì ? + Cơ quan sinh dục nữ có chức gì ? + Cơ quan sinh dục thể định giới tính + Bào thai hình thành từ đâu ? người + Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé + Tạo tinh trùng sinh ? + Tạo trứng Nhận xét kết luận + Bào thai hình thành từ trứng gặp tinh trùng + Em bé sinh sau khoảng tháng bụng mẹ Hoạt động : MÔ TẢ KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH THỤ TINH Quan sát hình sgk thảo luận nhóm chú thích phù hợp với hình nào ? Gọi 2hs mô tả lại Hoạt động : CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA THAI NHI: Các em hãy đọc mục bạn cần biết trang 11 và quan sát hình minh hoạ sgk, xác định thời điểm thai nhi Cho học sinh gắn các thẻ vào các hình Nhận xét Kết luận : Hợp tử phát triển thành phôi thành + Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng Hình 1b: Một tinh trùng đã chui vào trứng Hình 1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với để tạo thành hợp tử Hình : Thai khoảng tháng Hình : Thai tuần Hình : Thai tháng Hình : Thai tuần HS nêu: + Khi thai tuần ta nhìn thấy hình dạng đầu và mắt chưa có hình dạng người, còn cái đuôi + Khi thai tuần đã có hình dạng người, đã nhìn thấy mắt , tai, tay và chân tỉ lệ đầu, thân và tay chân chưa cân đối + Khi thai tháng đã thấy đầy đủ các phận thể và tỉ lệ các phần thể cân đối +Thai khoảng tháng, đã là thể người hoàn chỉnh (17) bào thai Đến tuần thứ 12 thai đã có đầy đủ các quan thể và thể coi là người, đến tuần thứ 20 em bé thường xuyên cử động và cảm nhận tiếng động bên ngoài Sau khoảng tháng em bé bụng mẹ , em bé sinh KẾT THÚC: Hs trả lời các câu hỏi: + Quá trình thụ tinh diễn nào? + Mô tả số giai đoạn phát triển thai nhi mà em biết Nhận xét tiết học (18)