Kế toán NVl
Trang 1I Một số vấn đề chung về nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất ……… 3
1.NVL và vai trò của NVL trong quá trình sản xuất………3
2.Yêu cầu quản lý NVL và nhiệm vụ của tổ chức hạch toán kế toán………4
II Phân loại và đánh giá NVL ……… 7
1.Phân loại NVL………7
2.Tính giá nguyên vật liệu……….8
III.Tổ chức công tác kế toán chi tiết NVL trong DN sản xuất ……… 15
1 Chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu ……… 15
2 Tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu ………16
IV Tổ chức hạch toán kế toán tổng hợp nguyên vật liệu ………20
1 Hạch toán kế toán tổng hợp nguyên vật liệu trong doanh nghiệp áp dụng ph ơngpháp kê khai th ờng xuyên………20
2 Hạch toán kế toán tổng hợp nguyên vật liệu trong doanh nghiệp áp dụng ph ơngpháp kiểm kê định kỳ………24
3.Tổ chức sổ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo các hình thức sổ………26
V Kế toán nguyên vật liệu trong chuẩn mực kế toán quốc tế và kế toán quốc tế…1.Chuẩn mực kế toán quốc tế số 2 (IAS 2) về hạch toán nguyên vật liệu …………29
2.Đặc điểm hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại một số nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển……… 33
VI Thông tin kế toán nguyên vật liệu với việc tăng cờng quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất……… 36
1 Phân tích tình hình cung cấp nguyên vật liệu ……… 37
2 Phân tích tình hình dự trữ nguyên vật liệu ………38
3 Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu ……….38
Trang 2Lời mở đầu
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng với cơ chế quản lý kinh tế thực hiện hạch toán kinh doanh, để có thể tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và làm ăn có lãi Muốn
thực hiện đợc điều đó, mỗi doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới, hoàn thiện bộ máy quản lý, bộ máy kế toán, cải tiến cơ sở vật chất kỹ thuật và nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu là yếu tố chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp Sự biến động của nó sản xuất ảnh hởng tớn giá thành sản phẩm và ảnh hởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp Chính vì vậy, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu là yêu cầu quan trọng, là biện pháp hữu hiệu để giảm giá thành tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Là một doanh nghiệp sản xuất lâu năm, nguyên vật liệu trong Công ty Rợu Hà Nội chiếm khoảng 60-70% giá thành và đây là một bộ phận dự trữ sản xuất quan trọng Do đặc điểm là sản phẩm của công ty rất đa dạng, nên công tác quản lý và phản ánh tình hình biến động nguyên vật liệu tại công ty cũng gặp phải một số khó khăn nhất định Trong quá trình hạch toán kế toán, công ty luôn tìm mọi biện pháp cải tiến, đổi mới cho phù hợp với tình hình thực tế, tuy nhiên vẫn không tránh khỏi những khó khăn, vớng mắc đòi hỏi phải tìm ra phơng hớng hoàn thiện.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty Rợu Hà Nội, nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác hạch toán nguyên vật liệu, đợc sự hớng dẫn của cô giáo-PGS-TS
Nguyễn Thị Đông, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu với việc tăng cờng quản lý nguyên vật liệu tại công ty R-ợu Hà Nội” Ngoài lời mở đầu và kết luận, luận văn có kết cấu nh sau:
Trang 3Ch¬ng I: Lý luËn chung vÒ tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n nguyªn vËt liÖu víi viÖc t¨ng cêng qu¶n lý nguyªn vËt liÖu trong c¸c doanh nghiÖp s¶n xuÊt
Ch¬ng II: Thùc tr¹ng tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n nguyªn vËt liÖu víi viÖc t¨ng cêng c«ng t¸c qu¶n lý nguyªn vËt liÖu t¹i C«ng ty Rîu Hµ Néi.
Ch¬ng III: Mét sè ý kiÕn nh»m hoµn thiÖn tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n nguyªn vËt liÖu ë C«ng ty Rîu Hµ Néi.
Trang 4Chơng I
Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu với việc tăng cờng quản lý nguyên vật liệu trong
các doanh nghiệp sản xuất.
I.Một số vấn đề chung về nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
1 Nguyên vật liệu và vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất
1.1 Nguyên vật liệu và đặc điểm của nguyên vật liệu
Một quá trình sản xuất luôn phải đủ ba yếu tố: t liệu sản xuất, đối tợng lao động và lao động sống Ba yếu tố này kết hợp với nhau tạo nên giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm mới Đối tợng lao động đợc hiểu là tất cả mọi vật có trong thiên nhiên mà lao động của con ngời có thể tác động vào biến đổi chúng thành những vật có ích phục vụ cho đời sống của con ngời Bất cứ một nguyên vật liệu nào cũng là đối tợng lao động nhng không phải bất cứ một đối tợng lao động nào cũng là nguyên vật liệu mà chỉ có trong điều kiện nhất định, lao động của con ngời có thể tác động vào, biến đổi chúng phục vụ cho sản xuất hay tái sản xuất sản phẩm mới đợc gọi là nguyên vật liệu Ví dụ nh các loại quặng nằm trong lòng đất thì không phải là nguyên vật liệu nhng than đá, sắt, quặng, thiếc khai thác trong quặng đó thì lại là nguyên vật liệu cho các ngành công nghiệp chế tạo, cơ khí…
Trong quá trình sản xuất sản phẩm mới, nguyên vật liệu tham gia ngay từ giai đoạn đầu của quá trình sản xuất và thờng là phân bổ một lần (100%) vào giá trị của sản phẩm mới Về mặt hình thái vật chất, thì nguyên vật liệu đợc sử dụng toàn bộ và bị biến đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu để cấu tạo nên hình thái vật chất mới của sản phẩm cần làm ra, nó tạo nên giá trị sử dụng hay công dụng của sản phẩm Về mặt giá trị, giá thành nguyên vật liệu dịch chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra, nó hình thành nên giá trị của chính sản phẩm hay giá thành xuất x-
Trang 5ởng của sản phẩm Nh vậy, nguyên vật liệu tạo nên cả giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm mới, do vậy nó là yếu tố quan trọng chủ chốt của mọi quá trình sản xuất Tuỳ vào loại hình kinh doanh của từng doanh nghiệp mà có loại hình nguyên vật liệu phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh.
1.2Vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất
Từ sau đại hội Đảng lần thứ VI, đất nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng dới sự quản lý của Nhà nớc Với sự đa dạng hoá các thành phần kinh tế, loại hình kinh doanh cho phép các doanh nghiệp có thể chủ động trong sản xuất kinh doanh tìm hiểu mở rộng thị trờng loại hình kinh doanh phù hợp và có hiệu quả.
Đối với doanh nghiệp sản xuất thì nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong tài sản, nó tạo nên phần lớn giá thành của sản phẩm Nguyên vật liệu có đảm bảo chất lợng cao, đúng quy cách, chủng loại thì chi phí về nguyên vật liệu mới đợc hạ thấp, định mức tiêu hao về vật liệu trong quá trình sản xuất giảm, khi đó sản phẩm mới tạo ra đạt yêu cầu chất lợng và đảm bảo giá thành phù hợp với ngời tiêu dùng mà vẫn đảm bảo cho doanh nghiệp có lãi Trong một chừng mực nhất định thì việc tiết kiệm mức tiêu hao nguyên vật liệu còn là cơ sở cho việc tăng thêm sản phẩm vì nó giúp làm ra nhiều sản phẩm hơn trong cùng một định mức tiêu hao vật liệu Hơn nữa nguyên vật liệu đợc sử dụng hợp lý giúp cho doanh nghiệp đạt đợc các chỉ tiêu nh: doanh thu, lợi nhuận, chất lợng…
2 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu và nhiệm vụ của hạch toán kế toán
2.1 Yêu cầu quản lý
- Tính khách quan của công tác quản lý nguyên vật liệu:
Trớc khi tiến hành hoạt động sản xuất thì phải có nguyên vật liệu, vì vậy quản lý nguyên vật liệu là nhân tố khách quan của mọi nền sản xuất xã hội Tuy nhiên, do trình độ sản xuất của các doanh nghiệp khác nhau nên mức độ, phạm vi, phơng pháp quản lý vật liệu khác nhau Cùng với đà phát triển hiện đại của đất nớc thì ph-ơng pháp quản lý ngày càng hoàn thiện và phát triển, bên cạnh đó phơng pháp hạch toán vật liệu cũng đợc hoàn thiện theo Việc sử dụng vật liệu tiết kiệm hợp lý có
Trang 6hiệu quả là cùng với một khối lợng vật liệu có thể sản xuất ra nhiều loại sản phẩm có chất lợng cao nhất, doanh thu tăng, đạt lợi nhuận tối đa Do vậy, công tác quản lý là yêu cầu tất yếu của mọi phơng thức sản xuất kinh doanh Việc quản lý tốt hay không còn phụ thuộc vào khả năng và nhiệt tình của cán bộ quản lý Chính vì vậy việc tăng cờng quản lý vật liệu là yếu tố khách quan.
- Sự cần thiết phải tăng cờng công tác quản lý nguyên vật liệu.
Xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế về mọi mặt nên nhu cầu về vật liệu ngày càng tăng Nhu cầu xã hội cao đòi hỏi sản phẩm nhiều hơn, chất lợng cao hơn và phải đa dạng hoá về chủng loại, mẫu mã Chính vì vậy vật liệu cấu thành nên sản phẩm cũng không ngừng đợc nâng cao cả về chất lợng và chủng loại Trong điều kiện nớc ta hiện nay, một số ngành sản xuất còn phải nhập nguyên vật liệu từ nớc ngoài về cho nên tốc độ sản xuất bị hạn chế và phụ thuộc nhiều Vì vậy vấn đề đặt ra để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc diễn ra thờng xuyên, liên tục thì quản lý vật liệu đợc đặt lên hàng đầu sao cho sử dụng vật liệu đạt hiệu quả kinh tế là điều hết sức quan trọng Nh vậy, quản lý vật liệu phải quản lý đồng bộ ở tất cả các khâu: thu mua, bảo quản, dự trữ, sử dụng.
- Khâu thu mua: Sản xuất sản phẩm phải sử dụng nhiều loại vật liệu có công
dụng riêng do đó đối với quá trình thu mua phải quản lý cho đủ số lợng, đúng chủng loại, tốt về chất lợng, giá cả hợp lý, thích hợp về chi phí thu mua, địa điểm thu mua, từ đó hạ thấp đợc chi phí vật liệu
- Khâu bảo quản: Nguyên vật liệu mua về thờng cha đợc đa vào sử dụng ngay,
nó còn phải bảo quản ở kho, bãi Việc bảo quản vật liệu ở các kho bãi cần thực hiện đúng chế độ quy định cho từng loại nguyên vật liệu, phù hợp với tính chất lý hoá của mỗi loại, với quy mô tổ chức của doanh nghiệp, để tránh tình trạng thất thoát lãng phí hoặc h hỏng nguyên vật liệu gây ra các thiệt hại.
- Khâu sử dụng: Việc sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất phải hợp lý đúng
theo định mức kỹ thuật trong sản xuất, để đảm bảo cho việc hạ thấp giá thành, tăng thu nhập và tích luỹ cho doanh nghiệp.
Trang 7- Khâu dự trữ: Doanh nghiệp phải dựa vào khả năng sản xuất và tình hình thị
trờng để xây dựng mức dự trữ, định mức hao hụt đối với mỗi loại vật liệu, xác định rõ giới hạn dự trữ tối thiểu, tối đa để có căn cứ phòng ngừa trờng hợp thiếu hụt vật t phục vụ sản xuất hay dự trữ vật t quá thừa gây ứ đọng vốn của doanh nghiệp.
Công tác quản lý nguyên vật liệu càng chặt chẽ, hoàn thiện đến đâu thì việc sản xuất càng thuận tiện đến đó, nó làm cơ sở cho việc hạ giá thành sản phẩm nguyên vật liệu Vì vậy mà các nhà quản lý luôn phải chú ý cải tiến và tăng cờng cho công tác quản lý nguyên vật liệu đợc phù hợp với thực tế sản xuất.
2.2 Vai trò và nhiệm vụ của hạch toán nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm nên yêu cầu quản lý nguyên vật liệu và công tác tổ chức hạch toán kế toán nguyên vật liệu là hai điều kiện quan trọng luôn đi liền với nhau Hạch toán kế toán nguyên vật liệu chính xác, kịp thời và đầy đủ sẽ giúp cho ban lãnh đạo nắm đợc chính xác tình hình thu mua, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu, so sánh thực tế với kế hoạch từ đó có những biện pháp thích hợp trong quản lý Thêm vào đó, tính chính xác, kịp thời của công tác kế toán nguyên vật liệu sẽ giúp cho việc hạch toán giá thành sản phẩm của doanh nghiệp chính xác
Để thực hiện đợc yêu cầu quản lý, công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Ghi chép, tính toán, phản ánh trung thực, kịp thời số lợng, chất lợng và giá thành thực tế từng thứ, từng loại nguyên liệu nhập kho, xuất kho và tồn kho.
- Thông qua việc ghi chép phản ánh kiểm tra, giám đốc tình hình thu mua, dự trữ và tiêu hao nguyên vật liệu, qua đó phát hiện và xử lý kịp thời nguyên vật liệu thừa, thiếu, ứ đọng kém phẩm chất, ngăn ngừa những trờng hợp sử dụng lãng phí và phi pháp nguyên vật liệu.
Trang 8- Tham gia kiểm kê, đánh giá nguyên vật liệu theo đúng chế độ quy định của Nhà nớc, tiến hành phân tích tình hình thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, tình hình dự trữ, bảo quản nguyên vật liệu, lập các báo cáo và cung cấp thông tin về nguyên vật liệu.
II Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu
1 Phân loại nguyên vật liệu
Trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp phải sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau với khối lợng lớn, mỗi loại vật liệu có tính chất và công dụng riêng đòi hỏi phải có sự phân loại nhằm có những chế độ bảo quản, quản lý riêng thích hợp đối với mỗi loại
Phân loại nguyên vật liệu đợc hiểu là việc sắp xếp nguyên vật liệu vào từng nhóm theo tiêu thức nhất định.
- Căn cứ vào vai trò của nguyên vật liệu khi tham gia vao quá trình sản xuất tao ra sản phẩm, nguyên vật liệu đợc chia thành các loại sau:
* Nguyên vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài): nguyên vật liệu chính là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể của sản phẩm sản xuất ra Mỗi doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm khác nhau thì có nguyên vật liệu chính cũng khác nhau Đối với nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục sản xuất nh sợi đối với các doanh nghiệp dệt cũng đợc coi là nguyên vật liệu chính
* Vật liệu phụ: là loại vật liệu đóng vai trò phụ trong sản xuất sản phẩm.Vật liệu phụ hoặc đợc sử dụng kết hợp vật liệu với vật liệu chính để tăng chất lợng nguyên vật liệu chính và tăng thêm các công dụng, chất lợng của sản phẩm hoặc phục vụ cho công tác quản lý, sản xuất, kinh doanh
* Nhiên liệu: trong doanh nghiệp sản xuất nhiên liệu dùng cho công nghệ sản xuất, cho việc chuyên chở vận tải, cho máy móc thiết bị hoạt động trong các quá trình sản xuất kinh doanh nh: xăng, dầu, than, củi, hơi đốt dùng trong việc đốt lò.
Trang 9* Phụ tùng thay thế; bao gồm các loại phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải nh: săm, lốp, van…
* Thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các thiết bị, phơng tiện đợc sử dụng trong công tác xây dựng cơ bản (gồm các thiết bị cần lắp đặt, các thiết bị không cần lắp, công cụ khí cụ, vật liệu kết cấu dùng trong các công trình xây dựng cơ bản.
* Phế liệu: là những loại vật liệu không nằm trong các loại vật liệu trên đợc thu hồi sau sử dụng, có ích cho nhu cầu sử dụng và có thể xác định đợc giá trị của chúng.
Việc phân loại trên đây chỉ mang ý nghĩa tơng đối Tuy nhiên cách phân loại này lại có ý nghĩa to lớn đối với doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thể theo dõi một cách chính xác, thuận tiện từng loại từng thứ nguyên vật liệu trong các kho để có kế hoạch kịp thời trong việc mua và quản lý nguyên vật liệu, nhận biết đợc vai trò và vị trí của từng loại nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất để từ đó có cơ sở trong công tác quản lý nguyên vật liệu.
Ngoài cách phân loại trên, nguyên vật liệu còn có thể đợc phân loại căn cứ vào một số tiêu thức khác nh căn cứ vào nguồn nhập, nguyên vật liệu đợc chia thành: nguyên vật liệu mua ngoài, nguyên vật liệu tự gia công chế biến, nhận vốn góp…
2 Tính giá nguyên vật liệu
Tính giá nguyên vật liệu là dùng tiền để biểu hiện giá trị của chúng Trong hạch toán, vật liệu đợc tính theo giá thực tế (giá gốc) Tuỳ theo doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phơng pháp trực tiếp hay phơng pháp khấu trừ; nguyên vật liệu nhập khẩu hay nhập theo nguồn trong nớc mà theo đó giá thực tế có thể có thuế GTGT và thuế khác hay không.
2.1 Tính giá nguyên vật liệu nhập kho
Tuỳ theo từng nguồn nhập mà giá thực tế của vật liệu nhập kho đợc xác định khác nhau:
- Vật liệu mua ngoài nhập kho (mua trong nớc hoặc nhập khẩu)
Trang 10- Đối với sơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng
pháp khấu trừ thuế, nguyên vật liệu nhập khẩu có chịu thuế nhập khẩu thì giá trị vật t mua vào là giá thực tế cha có thuế GTGT đầu vào bao gồm thuế nhập khẩu (nếu nhập khẩu).
Giá trị vật liệu thực
tế nhập mua
Giá mua (cha có thuế GTGT
ghi trên hoá đơn GTGT)
Chi phí mua thực
-Chiết khấu ơng mại, giảm
th-giá (nếu có)+
Thuế nhập khẩu (nếu nhập khẩu)
- Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp
trực tiếp hoặc nguyên vật liệu nhập chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu (nếu nhập khẩu) thì giá trị vật t mua vào là tổng giá thanh toán Công thức tính giá
Giá trị thực tế vật
liệu nhập mua
Tổng giá thanh toán cho ngời bán (bao gồm cả
thuế GTGT, hoặc thuế tiêu
thụ đặc biệt+
Chi phí mua thực tế
Chiết khấu thơng mại, giảm giá
(nếu có)
Thuế nhập khẩu (nếu
Chi phí mua thực tế (A) bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, bảo hiểm, chi phí thuê kho, thuê bãi, tiền phạt, chi phí mở L/C và các chi phí dịch vụ ngân hàng cho các thơng vụ mua nguyên vật liệu từ nguồn nhập khẩu hay trong n-ớc.
- Vật liệu nhập từ tự gia công chế biến :
Giá thực tế sản xuất vật liệu =
Giá thực tế vật liệu xuất cho gia công chế biến +
Chi phí gia công chế biến
- Vật liệu thuê ngoài ra công chế biến:
Giá thực tế vật = Giá thực tế vật + Số tiền phải + Chi phí
Trang 11liệu nhập từ thuê ngoài chế biến
liệu xuất cho gia công chế biến
trả cho đơn vị gia công
vận chuyển
- Vật liệu nhập từ nguồn liên doanh liênkết.
Giá nhập đợc tính theo nguyên tắc tơng đơng tiền mặt, đó là giá đợc Hộiđồng liên doanh đánh giá xác định để ghi sổ nguyên vật liệu nhập
- Vật liệu nhập từ nguồn thuhồi sau sử dụng
Giá trị nhập của loại vật liệu này cũng đợc đánh giá theo nguyên tắc tơng đơng tiền, đó là giá ớc tính có thể tiêu thụ đợc hoặc có thể sử dụng đợc.
- Vật liệu vay mợn tạm thời của các đơn vị khác:
Giá thực tế nhập vật liệu đợc tính theo giá thị trờng hiện tại của số nguyên vật liệu đó.
- Vật liệu tặng thởng, biếu, nhận cấp vốn:
Giá thực tế của số vật liệu nhập từ nguồn này đợc tính theo giá thị trờng tơng ơng cộng với các chi phí liên quan đến việc tiếp nhận chúng (nếu có)
đ-2.2 Tính giá nguyên vật liệu xuất kho
Giá thực tế vật liệu xuất kho có thể đợc tính theo một trong các phơng pháp sau:
* Tính theo giá thực tế đích danh:
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng đối với các loại nguyên vật liệu có giá trị cao, các loại nguyên vật liệu đặc chủng Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho đợc căn cứ vào đơn giá thực tế vật liệu nhập kho theo từng lô hàng, từng lần nhập và số lợng xuất kho theo từng lần Do vậy, để áp dụng đợc phơng pháp này cần phải tổ chức tốt công tác tiếp nhận nguyên vật liệu, chứng từ kế toán tơng ứng để có thể xác định ngay đợc giá thực tế nguyên vật liệu nhập.
* Tính theo giá thực tế nhập tr ớc-xuất tr ớc (FIFO):
Theo phơng pháp này, trớc hết ta phải xác định đợc đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập và giả thiết hàng nào nhập kho trớc thì xuất trớc, nguyên vật liệu
Trang 12nào nhập sau sẽ xuất sau Vì vây, nguyên vật liệu xuất kho trong lần nhập nào sẽ tính theo giá thực tế của lần nhập đó Khi giá cả vật liệu có xu hớng tăng thì áp dụng phơng pháp này, doanh nghiệp có mức lãi nhiều hơn so với sử dụng phơng pháp khác Tuy nhiên, nhợc điểm là: doanh thu hiện tại không phù hợp với những khoản chi phí hiện tại và mức d tồn nguyên vật liệu sẽ lớn.
* Tính theo giá thực tế nhập sau- xuất tr ớc (LIFO):
Theo phơng pháp này cũng phải xác định đợc đơn giá thực tế của từng lần nhập kho và với giả thiết hàng nào nhập kho sau thì xuất trớc, ngợc lại với phơng pháp FIFO Ưu điểm của phơng pháp này là: những khoản doanh thu hiện tại đợc phù hợp với những khoản chi phí hiện tại Với xu hớng giá cả thị trờng ngày càng tăng lên thì việc áp dụng phơng pháp này giúp doanh nghiệp tránh đợc rủi ro về vốn do mức dự trữ bình quân nguyên vật liệu ngày cuối kỳ thờng thấp.
ơng pháp giá bình quân : giá vật liệu dùng trong kỳ đợc tính theo giá trị bình quân (bình quân cả kỳ dự trữ hoặc bình quân tồn đầu kỳ hoặc bình quân sau mỗi lân nhập kho)
* Tính theo đơn giá bình quân tồn đầu kỳ:
Theo phơng pháp này giá thực tế vật liệu xuất kho đợc tính trên cơ sởsố lợng vật liệu xuất dùng và đơn giá bình quân vật liệu tồn đầu kỳ:
Đơn giá bình quân thực
tế tồn đầu kỳ = Giá thực tế tồn đầu kỳSố lợng tồn đầu kỳ
Phơng pháp này cho phép giảm nhẹ khối lợng tính toán của kế toán; có thể ghi sổ bằng tiền một nghiệp vụ xuất nhng độ chính xác của công việc tính giá phụ thuộc vào tình hình biến động giá cả của nguyên vật liệu trên thị trờng Trờng hợp giá cả biến động lớn thì việc tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phơng pháp này trở nên thiếu chính xác
Trang 13* Tính theo đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ:
Theo phơng pháp này, trớc hết phải tính đơn giá bình quân của hàngluân chuyển trong kỳ theo công thức:
ơng pháp giá bình quân sau mỗi lần nhập :
Phơng pháp này là kết hợp của phơng pháp FIFO và phơng pháp bình quân:
Giá bình quân sau mỗi lần
Giá trị NVL tồn trớc khi nhập + Giá trị nhập mỗi lầnSố lợng NVL tồn trớc khi nhập + Số lợng nhập mỗi lần
Giá thực tế NVL xuất dùng mỗi lần =
Số lợng NVL xuất dùng mỗi lần x
Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập
Phơng pháp này có u điểm là khắc phục đợc nhợc điểm của 2 phơng pháp trên, vừa chính xác, vừa cập nhật,các bút toán ghi bằng tiền cho phép kế toán tính giá nguyên vật liệu thờng xuyên, kịp thời nhng khối lợng tính toán nhiều và phải tiến hành tính theo từng danh điểm nguyên vật liệu Phơng pháp này chỉ thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểm nguyên vật liệu và số lần nhập của mỗi loại không nhiều.
* Ph ơng pháp trị giá hàng xuất theo giá trị nguyên vật liệu tồn cuối kỳ:
Trang 14Với các phơng pháp trên, để tính đợc giá nguyên vật liệu xuất kho đòi hỏi kế toán phải xác định đợc lợng nguyên vật liệu xuất kho căn cứ vào các chứng từ xuất Tuy nhiên, trong thực tế có những doanh nghiệp có nhiều chủng loại nguyên vật liệu với mẫu mã khác nhau, giá trị thấp lại đợc xuất dùng thờng xuyên thì sẽ không có điều kiện để kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho Trong điều kiện đó, doanh nghiệp phải tính giá cho số lợng nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ trớc trên cơ sở đó mới xác định đợc giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kỳ báo cáo: giá trị nguyên vật liệu tồn cuối kỳ thờng đợc tính theo giá nhập lần cuối trong kỳ báo cáo.
Giá trị thực NVL tồn kho
Số lợng tồn kho CK mỗi loại x
Đơn giá NVL nhập kho lần cuối mỗi loạiGiá trị
NVL xuất kho
Giá trị thực tế NVL tồn
Giá trị thực tế NVL nhập trong
- Giá trị thực tế NVL tồn kho CK
* Ph ơng pháp giá hạch toán
Đối với các doanh nghiệp có chủng loại vật t lớn, giá cả biến động nhiều, việc nhập xuất vật liệu diễn ra thờng xuyên hàng ngày thì việc áp dụng phơng pháp giá hạch toán hay phơng pháp “hệ số giá” để tính giá nguyên vật liệu xuất kho là thích hợp.
Giá hạch toán vật liệu là giá quy định thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp và đợc sử dụng ổn định trong một thời gian dài, giá hạch toán vật liệu có thể là giá mua vật liệu xác định kỳ trớc hoặc là theo giá kế hoạch của vật liệu Do vậy việc sử dụng giá hạch toán không chỉ đơn giản hoá về mặt ghi chép chỉ tiêu giá trị nguyên vật liệu của kế toán, mà còn là cách thức quản lý giá nguyên vật liệu có hiệu quả Cách xác định giá xuất của nguyên vật liệu theo phơng pháp này nh sau:
Giá thực tế vật liệu mỗi loại xuất kho
trong kỳ
Giá hạch toán của nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ mỗi loại
x Hệ số giá nguyên vật liệu mỗi loại (A)
Trang 15Hệ số giá nguyên vật liệu mỗi loại
Giá thực tế của vật
liệu tồn kho đầu kỳ +
Giá thực tế của vật liệu nhập trong kỳGiá hạch toán của vật
liệu tồn kho đầu kỳ +
Giá hạch toán của vật liệu nhập kho trong kỳ
Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm hoặc từng thứ vật liệu tuỳ thuộc yêu cầu và trình độ quản lý.
Tuỳ theo những điều kiệncủa mỗi doanh nghiệp để lựa chọn phơng pháp tính giá xuất kho hợp lý và tôn trọng nguyên tắc nhất quán cũng nh các nguyên tắc tính giá khác cần đợc tôn trọng, tuân thủ.
III Tổ chức công tác kế toán chi tiết nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
1 Chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu
Căn cứ vào nội dung các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến vật t để xác định các chứng từ kế toán cần sử dụng ở doanh nghiệp Thông thờng các doanh nghiệp thờng sử dụng các chứng từ bắt buộc sau:
- Phiếu nhập kho (mẫu 01- VT)- Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)- Thẻ kho (mẫu 06- VT)
- Biên bản kiểm kê vật t sản phẩm hàng hoá (mẫu 08-VT)
Ngoài ra, tuỳ theo từng doanh nghiệp có thể có các nghiệp vụ phát sinh riêng nh điều chuyển vật t nội bộ thì sử dụng thêm “Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ -mẫu 03-VT” Nếu vật t đợc sử dụng liên tục, nhiều lần theo định mức thì có thể sử dụng “Phiếu xuất kho vật t theo hạn mức -mẫu 04-VT” Doanh nghiệp có thể sử dụng các chứng từ khác nh: “ Biên bản kiểm nghiệm vật t -mẫu 05-VT”, “- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ” (mẫu 07-VT) hay những chứng từ riêng của doanh nghiệp để có thêm những chỉ tiêu cần thiết Khi xuất bán vật t, doanh nghiệp sử dụng “Hoá đơn thuế GTGT” (mẫu 01/GTGT-nếu doanh nghiệp áp dụng nộp thuế
Trang 16theo phơng pháp khấu trừ) hoặc “Hoá đơn bán hàng” (mẫu 02/GIGT- nếu doanh nghiệp áp dụng nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp).
Khi tổ chức hạch toán ban đầu ở các doanh nghiệp cần phân công trách nhiệm cụ thể cho từng ngời lập chứng từ đối với mỗi loại chứng từ Sự thống nhất giữa các bộ phận liên quan nh vật t, kế hoạch, tài vụ là rất quan trọng, từ đó quy…định từng chứng từ vật t cụ thể đợc luân chuyển từ bộ phận phụ trách vật t đến thủ kho, kế toán và bộ phận lu trữ chứng từ nh thế nào Tổ chức tốt khâu hạch toán ban đầu về vật t sẽ tạo thuận lợi cho công tác hạch toán tổng hợp và chi tiết vật t.
2 Tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu.
Trong doanh nghiệp sản xuất việc quản lý tình hình nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu hàng ngày đợc thực hiện chủ yếu ở bộ phận kho, phòng kế toán doanh nghiệp trên cơ sở các chứng từ kế toán nhập xuất vật liệu, thủ kho và kế toán vật liệu tiến hành hạch toán kịp thời chính xác tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu hàng ngày theo từng loại vật liệu.
Sự liên hệ và phối hợp với nhau trong việc ghi chép vào thẻ kho cũng nh việc kiểm tra đối chiếu số liệu giữa kho và phòng kế toán đã hình thành nên những ph-ơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu giữa kho và phòng kế toán khác nhau.
Hiện nay trong các doanh nghiệp sản xuất, việc hạch toán chi tiết vật liệu giữa kho và phòng kế toán doanh nghiệp có thể thực hiện theo các phơng pháp sau:
- Phơng pháp ghi thẻ song song
- Phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển.- Phơng pháp mức d (ghi sổ số d).
2.1 Phơng pháp ghi thẻ song song
* Nội dung:
ở kho: Việc ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho do thủ kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo chỉ tiêu số lợng Khi nhận chứng từ nhập - xuất kho, thủ kho phải tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi
Trang 17chép số liệu thực nhập, thực xuất từ chứng từ vào thẻ kho Cuối ngày tính ra số tồn ghi vào thẻ kho Định kỳ thủ kho giao (hoặc do kế toán xuống kho nhận) các chứng từ nguyên vật liệu nhập, xuất đã đợc phân loại theo từng thứ vật liệu để làm căn cứ ghi sổ kế toán chi tiết, tổng hợp.
- ở phòng kế toán: kế toán sử dụng (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu để ghi chép
tình hình nhập, xuất, tồn kho theo chi tiêu hiện vật và giá trị Cơ sở ghi sổ (thẻ) chi tiết vật liệu là chứng từ nhập, xuất thủ kho gửi lên.
Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp thẻ song song
Ghi chú Ghi hàng ngày:Đối chiếu :Ghi cuối tháng:
Phơng pháp ghi thẻ song song đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu, đảm bảo độ tin cậy cao của thông tin và có khả năng cung cấp thông tin nhanh cho quản trị hàng tồn kho, tuy nhiên phơng pháp này cũng có hạn chế là khối lợng ghi chép lớn đặc biệt trờng hợp doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật t (hàng hoá), ghi chép trùng lắp chỉ tiêu số lợng giữa kế toán và thủ kho.
2.2 Phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển:
Đặc trng cơ bản trong cách tổ chức hạch toán kế toán chi tiết theo phơng pháp này là:
nhập –xuất –tồn Thẻ kế toán
chi tiết vật Phiếu nhập,
xuất kho
nguyên vật liệu Sổ kế toán tổng hợp về vật liệu
Trang 18- ở kho: thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép chỉ tiêu hiện vật giống nh phơng
pháp ghi thẻ song song.
- ở phòng kế toán: kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghichép tình hình nhập - xuất - tồn của từng thứ vật liệu theo từng kho cho cả năm Số đối chiếu luân chuyển chỉ ghi mỗi tháng một lần vào cuối tháng Trờng hợp chứng từ nhập xuất có số lợng lớn thì để có số tiền ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển kế toán thờng phải lập các bảng kê nhập -bảng kê xuất theo từng thứ vật liệu trên cơ sở các chứng từ nhập - xuất kho do thủ kho định kỳ gửi lên Sổ đối chiếu luân chuyển cũng đợc theo dõi cả về chỉ tiêu số lợng và giá trị Cuối tháng kế toán phải tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp theo chỉ tiêu tơng ứng.
Sơ đồ 2: Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Ghi chú Ghi hàng ngày:Đối chiếu :Ghi cuối tháng:
Phơng pháp này khối lợng ghi chép của kế toán đợc giảm bớt do chỉ ghi một lần vào cuối tháng, tuy nhiên việc ghi sổ vẫn còn trùng lặp, việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán chỉ tiến hành vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra trong công tác quản lý Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có
Trang 19khối lợng nghiệp vụ nhập- xuất không nhiều, không bố trí nhân viên kế toán chi tiết vật liệu, do vậy không có điều kiện ghi chép, theo dõi kế toán tình hình nhập, xuất hàng ngày.
2.3 Phơng pháp ghi sổ sô'd.
Khi tổ chức hạch toán kế toán chi tiết theo phơng pháp sổ số d thì:
ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho ghi chép tình hình xuất-nhập-tồn vật liệu về một
số lợng Cuối tháng phải ghi sổ tồn kho đã tính đợc trên thẻ kho (về lợng) vào sổ số d.
ở phòng kế toán: Định kỳ, nhân viên kế toán phải xuống kho để hớng dẫn và
kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ Khi nhận đợc chứng từ, kế toán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ (giá hạch toán), tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ Đồng thời, ghi số tiền vừa tính đợc của từng nhóm vật t (nhập riêng, xuất riêng) vào bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho vật t Bảng này đợc mở cho từng kho, mỗi kho một tờ, đợc ghi trên cơ sở các phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất vật t.
Tiếp đó, cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và đa vào số d đầu tháng để tính ra số d cuối tháng của từng nhóm vật t Số d này đợc dùng để đối chiếu với cột “Số tiền” trên sổ số d (số liệu trên sổ số d do kế toán vật t tính bằng cách lấy số l-ợng tồn kho nhân giá hạch toán).
Sơ đồ 3: Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ số d
Phiếu giao nhận chứng từ nhậpPhiếu nhập
Sổ số dư Bảng luỹ kế nhập-xuất-tồn Thẻ kho
Sổ kế toán tổng
hợp
Trang 20Ghi chú Ghi hàng ngày:Đối chiếu :Ghi cuối tháng:
Phơng pháp này giảm bớt khối lợng ghi sổ kế toán, công việc đợc tiến hành đều trong tháng Tuy nhiên do kế toán chỉ ghi theo giá trị nên qua số liệu kế toán không thể biết đợc số hiện có và tình hình tăng giảm của từng thứ vật liệu mà phải xem xét số liệu trên thẻ kho.
Nhìn chung bất cứ một phơng pháp nào cũng đều có điều kiện vận dụng nhất định, do đó đều có u điểm và nhợc điểm của nó Vì vậy phải tuỳ theo tình hình cụ thể của doanh nghiệp để lựachọn phơng pháp kế toán chi tiết thích hợp với đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu và khả năng quản lý, hạch toán kế toán của từng đơn vị hạch toán cơ sở.
IV.tổ chức hạch toán Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu Nguyên vật liệu là tài sản lu động, thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp Theo chế độ kế toán quy định hiện hành (Theo Quyết định số 1141/TC/QĐCĐKT ngày 01/11/1995) trong một doanh nghiệp ehỉ đợc áp dụng một trong hai phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX) hoặc kiểm kê định kỳ (KKĐK).
1 Hạch toán kế toán tổng hợp nguyên vật liệu trong doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi và phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng, giảm hàng tồn kho một cách thờng xuyên, liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho Phơng pháp này đợc sử dụng phổ biến hiện nay ở nớc ta vì những tiện ích của nó Tuy nhiên, với những doanh
Trang 21nghiệp có nhiều chủng loại vật t, hàng hoá có giá trị thấp, thờng xuyên xuất dùng, xuất bán mà áp dụng phơng pháp này sẽ tốn rất nhiều công sức Dầu vậy, phơng pháp này có độ chính xác cao và cung cấp thông tin về hàng tồn kho một cách kịp thời, cập nhật Theo phơng pháp này, tại bất kỳ thời điểm nào, kế toán cũng có thể xác định đợc lợng nhập, xuất, tồn kho từng loại hàng tồn kho nói chung và nguyên vật liệu nói riêng.
1.1 Tài khoản sử dụng
Để theo dõi tình hình nhập- xuất- tồn kho NVL theo phơng pháp KKTX, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
*TK 152 -Nguyên liệu, vật liệu
Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng giảm của các nguyên vật liệu nhập, xuất kho theo giá thực tế, có thể mở chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ NVL tuỳ theo yêu cầu quản lý và phơng tiện tính toán.
Bên Nợ: -Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê gia công
chế biến, nhận vốn góp liên doanh, đợc cấp hoặc từ các nguồn khác._ Giá NVL phát hiện thừa khi kiểm kê
Bên Có: - Giá thực tế NVL xuất kho để sản xuất, để bán, thuề ngoài gia công chế
biến, góp vốn liên doanh.
- Giá NVL thiếu hụt, h hỏng phát hiện khi kiểm kê
- Giá NVL trả lại ngời bán hoặc đợc giảm giá, các chiết khấu thơng mại, trả lại ngời bán sau khi mua
D Nợ: Giá thực tế NVL tồn kho*TK 151 - Hàng mua đang đi đờng
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị NVL đã có hoá đơn, cuối tháng cha về nhập kho hoặc đã về doanh nghiệp nhng cha làm thủ tục kiểm nghiệm để nhập kho.
Bên Nợ: - Phản ánh giá trị hàng đi đờng tăng trong kỳ theo chứng từ
Trang 22Bên Có: - Phản ánh giá trị hang đang đi đờng kỳ trớc đã nhập kho hay chuyển giao
cho các bộ phận sử dụng hoặc giao cho khách hàng theo chứng từ và thực tế
D Nợ: Giá trị hàng đang đi đờng (đầu hoặc cuối kỳ)
Ngoài ra, trong quá trình hạch toán kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác nh TK 133 “Thuế GTGT đợc khấu trừ”, TK 331 “ Phải trả ngời bán”, TK 111 “Tiền mặt”, TK112 “Tiền gửi ngân hàng”…
Nhận lại vốn góp liên doanh
NVL thiếu phát hiện qua kk
TK 642,1381Xuất để chế tạo sản phẩm
về nhập kho kỳ này
nhận góp vốn liên doanh
và đầu tư dài hạn, ngắn hạnThuế GTGT
chế biến
TK 412Đánh giá
Đánh giá tăng NVLKhấu trừ(nếu có)
Trang 232 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu trong doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ
Phơng pháp kiểm kê định kỳ(KKĐK) là phơng pháp không theo dõi một cách thờng xuyên, liện tục về tình hình biến động của các loại vật t, sản phẩm, hàng hoá trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lợng tồn kho thực tế và lợng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mục đích khác Độ chính xác của phơng pháp này không cao mặc dầu tiết kiệm đợc công sức ghi chép và nó chỉ thích hợp với các đơn vị kinh doanh những chủng loại hàng hoá, vật t khác nhau, giá trị thấp, thờng xuyên xuất dùng, xuất bán Giá trị của nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ đợc tính theo công thức:
Giá trị NVL xuất kỳ báo cáo
= Giá trị NVL tồn đầu kỳ +
Giá trị NVL nhập trong kỳ -
Giá trị NVL tồn cuối kỳ
1.1.Tài khoản sử dụng
Để theo dõi tình hình biến động NVL ở doanh nghiệp theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
*TK611 (6111) -Mua hàng
TK này đợc sử dụng để phản ánh giá thực tế NVL nhập và xuất trong kỳ
Bên Nợ: - Kết chuyển giá thực tế hàng đang đi đờng tồn đầu kỳ
-Kết chuyển giá thực tế NVL tồn kho đầu kỳ
Trang 24- Giá thực tế NVL nhập trong kỳ
Bên Có: - Kết chuyển giá thực tế hàng đang đi đờng tồn cuối kỳ
- Kết chuyển giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ- Các khoản giảm giá, bớt giá nhận đợc khi mua
- Giá trị NVL xuất kỳ báo cáo đợc ghi chi phí sản xuất, kinh doanh
*TK152 - Nguyên liệu, vật liệu
Tài khoản này đợc sử dụng để phản ánh giá thực tế NVL tồn kho đầu kỳ, cuối kỳ
Bên Nợ: - Ghi nhận giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳBên Có: - Kết chuyển giá thực tế NVL tồn kho đầu kỳD Nợ: - Phản ánh giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ*TK151 Hàng mua đi đờng
Tài khoản này đợc sử dụng để phản ánh giá thực tế hàng mua đang đi đờng tồn đầu kỳ và cuối kỳ
Bên Nợ: - Ghi nhận giá thực tế hàng mua đang đi đờng tồn cuối kỳBên Có: - Kết chuyển giá thực tế hàng mua đang đi đờng tồn đầu kỳD Nợ: - Phản ánh giá thực tế hàng mua đang đi đờng tồn cuối kỳ
Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan nh TK111, TK112, TK133, TK331 Các TK này có nội dung…và kết cấu giống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên
1.2.Trình tự hạch toán
Trình tự hạch toán đợc khái quát qua sơ đồ tài khoản sau (sơ đồ 5):
Trang 25Sơ đồ 5: Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
TK 133 TK 133 TK 111, 112, 331Giảm giá đư
ợc hưởng
TK 138, 338,821, 642
gía trị vật liệu thiếu hụt
TK 621, 627Nhận vốn góp liên doanh
TK 411
TK 311, 336, 338
Giá trị NVL xuất dùngVay cá nhân, đơn vị và
chưa sử dụng kỳ báo cáo
Trang 263.Tổ chức sổ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo các hình thức sổ
3.1 Theo hình thức Nhật ký chung
Hình thức này đợc áp dụng với điều kiện lao động thủ công, hoặc loại hình doanh nghiệp đơn giản, quy mô vừa và nhỏ, trình độ quản lý thấp, có nhu cầu phân công lao động kế toán Ngoài ra, trong điều kiện lao động kế toán máy thì hình thức này phù hợp với mọi loại hình lao động, quy mô, trình độ.
Đặc trng cơ bản của hình thức này là toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp đều đợc ghi vào sổ “Nhật ký chung” theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của định khoản đó Sau đó, lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi sổ cái cho từng nghiệp vụ phát sinh.
Trình tự hạch toán nhập, xuất nguyên vật liệu có thể khái quát bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch toán kế toán nguyên vật liệu theo hình thức Nhật ký chung
Nký mua hàng
Nhật ký chung
bảng cân đối TK 152
Báo cáo kế Sổ chi tiết
và tổng hợp chi tiết
Sổ cáiCtừ nhập- xuất
Thẻ kho
Trang 27Ghi chú Ghi hàng ngày:Đối chiếu :Ghi cuối tháng:
3.2 Theo hình thức Chứng từ- Ghi sổ
Hình thức này cũng đợc áp dụng với các doanh nghiệp có loại hình đơn giản, quy mô vừa và nhỏ, trình độ quản lý thấp, có nhu cầu phân công lao động kế toán Trong điều kiện lao động kế toán máy, hình thức này phù hợp với mọi loại hình lao động, quy mô, trình độ.
Đặc trng cơ bản của hình thức này là: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
- Ghi theo trình tự thời gian trên sổ Đăng ký chứng từ- ghi sổ- Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái
Chứng từ ghi sổ đợc kế toán lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
Trình tự hạch toán nhập, xuất nguyên vật liệu có thể đợc khái quát bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 7 :Sơ đồ hạch toán kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo hình thức Chứng từ- ghi sổ
Báo cáo kế Sổ đăng ký
CT-GSSổ chi tiết
và tổng hợp chi tiếtThẻ kho
Trang 28Ghi chú Ghi hàng ngày:Đối chiếu :Ghi cuối tháng:
3.3 Theo hình thức Nhật ký- Chứng từ
Hình thức này đợc áp dụng theo nguyên tắc:
- Thiết kế chi tiết phát sinh Có của tài khoản trên các nghiệp vụ chứng từ.- Chi tiết toàn bộ phát sinh Nợ của nguồn tài sản trên hệ thống Sổ cái.
- Kết hợp quá trình hạch toán chi tiết và tổng hợp trên cùng một trang sổ Nhật ký- chứng từ trong cùng một lần ghi.
- Kết hợp tính toán sẵn một số chỉ tiêu trên báo cáo tài chính khi ghi chép các Nhật ký- chứng từ
- Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán: TK 331: nguyên tắc ghi sổ kế toán chi tiết TK 331 là mỗi ngời bán ghi trên một sổ hoặc một trang sổ, mỗi hoá đơn ghi một dòng theo thứ tự thời gian và đợc theo dõi cho đến lúc thanh toán.
- NKCT số 5: là tổng hợp thanh toán với ngời bán về việc mua NVL, hàng hoá hoặc các dịch vụ khác Căn cứ để ghi vào Nhật ký- chứng từ số 5 là các sổ chi tiết TK 331
Trang 29- NKCT số 6: ghi Có TK 151 theo nguyên tắc ghi theo từng chứng từ, hoá đơn và theo dõi liên tục cho đến khi nhận đợc hàng
Hạch toán các nghiệp vụ xuất vật liệu đợc phản ánh trên Bảng phân bổ vật liệu Căn cứ vào bảng này để ghi vào các bảng kê 4, 5, 6 cuối tháng, số liệu tổng cộng của các bảng kê nói trên đợc ghi vào NKCT số 7- phần I
Sơ đồ 8: Sơ đồ hạch toán kế toán nguyên vật liệu theo hình thức Nhật ký- chứng từ
Ghi chú Ghi hàng ngày:Đối chiếu :Ghi cuối tháng:
V Kế toán nguyên vật liệu trong chuẩn mực kế toán quốc tế và kế toán quốc tế
1 Chuẩn mực kế toán quốc tế số 2 (IAS-2) về hạch toán nguyên vật liệu
Chứng từ N-X
NKCT liên quan nhập
Sổ chi tiết
Bảng kê số 4
Bảng kê số 5
Bảng kê số 6Bảng phân
bổ VL
Báo cáo kế toánSổ cái
NKCT 7 Bảng kê
số 3
Trang 30Theo IAS, nguyên vật liệu là một trong những tài sản tồn kho và nó đợc quản lý, hạch toán theo phơng pháp kế toán hàng tồn kho tức là dựa trên nguyên tắc giá phí Điều chủ yếu trong kế toán nguyên vật liệu sẽ đợc hạch toán nh một tài sản và đợc mang sang cho đến khi chi phí sản xuất hoặc doanh thu (trờng hợp bán nguyên vật liệu cho các doanh nghiệp khác) có liên quan đợc ghi nhận lAS-2 cung cấp h-ớng dẫn thực tế về việc xác định giá phí và sau đó là việc hạch toán nguyên vật liệu vào chi phí, cungcấp các công thức tính giá trị nguyên vật liệu tồn kho.
1.1 Xác định giá phí nhập kho nguyên vật liệu
Theo IAS-2 các yếu tố cấu thành giá phí nhập kho bao gồm:- Tổng chi phí mua
- Chi phí chế biến (nếu có)- Chi phí tài chính.
- Các chi phí khác.
*Theo IAS-2 toàn bộ chi phí mua gồm:- Giá mua ghi trên hoá đơn mua nguyên vạt liệu
- Chi phí phụ liên quan đếnviệc mua nguyên vật liệu gồm:
+ Thuế nhập khẩu và các thứ thuế khác.+ Chi phí vận chuyển bốc dỡ
+ Các chi phí khác phân bổ trực tiếp vào việc mua NVL.
- Giảm giá thơng mại (đợc trừ vào tổng chi phí mua)- Chiết khấu
Ngoài ra, có thể tính vào tổng chi phí mua phần lỗ hối đoái mua trong trờng hợp đặc biệt là đơn vị tiền tệ kế toán đột xuất giảm trầm trọng so với ngoại tệ mua nguyên vật liệu gần thời điểm mua.
*Chi phí chế biến:
Cũng giống nh sản xuất ra sản phẩm, nguyên vật liệu (gia công chế biến thêm sau đó sử dụng hoặc bán) cũng qua các khâu của giai đoạn gia công, chế
Trang 31biến, vì vậy nó sẽ hội tụ vào trong nó một số yếu tố chi phí nhất định nh: Chi phí nhân công chế biến, khấu hao máy móc dùng để gia công…
*Chi phí tài chính
Trong vài trờng hợp đặc biệt, chi phí tài chính có thể đợc tính vào giá phí nguyênvật liệu nhập kho, chẳng hạn nh: Chi phí tài chính đó gắn liền với việc mua nguyên vật liệu nhập kho; chi phí tài chính đó rất có thể mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp trong tơng lai
*Các chi phí khác:
Nguyên tắc phân bổ: Các chi phí khác đợc tính vào giá phí tồn kho là các chi phí doanh nghiệp phải chịu để đa hàng về địa điểm và trạng thái hiện tại Theo IAS-2, chi phí khác đợc tính vào giá phí nguyên vật liệu nhập kho có thể là chi phí quản lý doanh nghiệp.
1.2 Phơng pháp tính giá xuất kho nguyên vật liệu
Theo IAS-2, trớc hết để tính giá xuất kho nguyên vật liệu, kế toán cần phải phân biệt đợc 2 loại nguyên vật liệu là nguyên vật liệu nhận diện đợc và nguyên vật liệu không nhận diện đợc vì phơng pháp tính giá sẽ khác nhau.
*Loại nguyên vật liệu nhận diện đợc: đối với các loại nguyên vật liệu nhận diện ợc thì giá xuất kho gồm tấtcả các giá phí đích thực của nó.
đ-*Loại nguyên vật liệu giống nhau không nhận diện đợc: đối với loại này, chuẩn mực IAS-2 đa ra 2 công thức:
- Công thức chuẩn:
+ Phơng pháp nhập trớc-xuất trớc (FIFO)+ bình quân gia quyền(CMP)
- Công thức “thay thế chấp nhận đợc”: Nhập sau-xuất trớc (LIFO)
Nếu sử dụng công thức LIFO cần phải có một số thông tin nh: các báo cáo tài chính phải cho biết chênh lệch giữa giá trị tồn kho trên báo cáo tài sản và hoặc là giá trị thấp nhất giữa giá trị đợc tính theo một trong hai công thức chuẩn (LIFO, CMP) và giá trị có thể bán đợc thuần (là giá ớc tính có thể bán đợc trong điều kiện
Trang 32kinh doanh bình thờng trừ đi chi phí ớc tính để hoàn thành sản phẩm và những chi phí cần thiết để bán hàng sau này); hoặc là giá trị thấp nhất giữa giá phí hiện tại trong ngày kế toán và giá có thể bán đợcthuần.
1.3 Xác định giá trị nguyên vật liệu tồn kho
Nguyên tắc: Theo IAS-2, vào thời điểm hạch toán, giá trị nguyên vật liệu tồn kho đợc đánh giá trên cơ sở giá thấp nhất giữa giá 'phí nhập kho và giá có thể bán đợc thuần (giá trị tài sản trên báo cáo tài chính không thể cao hơn giá trị lợi ích trong việe dùng nguyên vật liệu).
Dự phòng giảm giá nguyên vật liệu: Các nguyên vật liệu không đợc coi là giảm giá nếu thành phẩm đợc sản xuất ra từ chúng đợc bán với giá bằng hoặc cao hơngiá thành của nó.
1.4 Điểm khác nhau giữa chuẩn mực kế toán quốc tế với hệ thống kế toán Việt Nam trong hạch toán nguyên vật liệu
Khi hạch toán nguyên vật liệu giữa hệ thống kế toán Việt Nam với chuẩn mực kế toán quốc tế về cơ bản là giống nhau Tuy nhiên vẫn có những điểm khác nhau sau:
Chế độ kế toán Việt Nam Chuẩn mực kế toán quốc tế
*Thiếu hụt nguyên vật liệu trong kho khi kiểm kê: Phải ghi Nợ TK phải
thu khác để Ban Giám đốc xem xét hoặc đa vào chi phí
* Đánh giá vật liệu
Giá thực tế nguyên vật liệu xuất đợc sử dụng phơng pháp giá thực tế đích danh , phơng pháp nhập trớc- xuất trớc, CMP hoặc LIFO nhng kèm theo điều kiện
*Thiếu hụt nguyên vật liệu trong kho khi kiểm kê :
Đợc đa vào tài khoản lãi, lỗ.
Trang 33*Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Nếu nguyên vật liệu chính dung cho sản xuất mà giá thị trờng có thể thấp hơn giá thực tế đang ghi sổ kế toán
- TK159: dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng cho nguyên vật liệu tồn kho đợc trích vào cuối niên độ kế toán và trớc khi lập báo cáo tài chính
*Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Nếu giá thị trờng Nguyên vật liệu có thể thấp hơn giá thực tế đang ghi sổ, doanh nghiệp cũng không đợc lập dự phòng giảm giá vật t khi mà giá bán của các sản phẩm sản xuất ra từ chúng không bị giảm giá trên thị trờng Nguyên vật liệu phải định giá thấp hơn trị giá và giá hàng có thể thực hiện đợc.
Khoản dự phòng này cần phải lập ngay sau khi cấp quản lý nhận thấy giá trị bị giảm
2 Đặc điểm hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại một số nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển
Trong những năm gần đây, tuy công tác kế toán của Việt Nam có nhiều thay đổi để phù hợp với nền kinh tế thị trờng nhng việc hạch toán kế toán nói chung cũng nh việc hạch toán nguyên vật liệu nói riêng về cơ bản phù hợp với những chuẩn mực quốc tế đa ra Do vậy, kế toán Việt Nam có nhiều đặc điểm giống với kế toán các nớc trên thế giới Tuy nhiên cũng có nhiều sự khác nhau do việc áp dụng các chuẩm mực kế toán quốc tế ở mỗi nớc còn tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế của nớc đó Xem xét mô hình hạch toán nguyên vật liệu ở Mỹ và Pháp để thấy đợc sự khác nhau đó
2.1 Kế toán Mỹ
Kế toán Mỹ sử dụng tài khoản “tồn kho nguyên vật liệu” để theo dõi tình hình biến động của nguyên vật liệu qua kho Tài khoản này thờng có số d Nợ tại thời điểm đầu và cuối kỳ.
Trang 34- Khi mua nguyên vật liệu, kế toán ghi:
Nợ TK “Tồn kho nguyên vật liệu”: Số nguyên vật liệu nhập khoCó TK “ Khoản phải trả”: Nếu cha thanh toán
Có TK “Tiền mặt”: Nếu dùng tiền mặt thanh toán
- Trong kỳ, khi các nhà máy sản xuất có nhu cầu về nguyên vật liệu thì căn cứ vào chứng từ “ Nhu cầu nguyên vật liệu”, thủ kho xuất giao nguyên vật liệu cho sản xuất
Nhu cầu xuất vật liệuNgời yêu cầu
Ngời xuất
Số phiếu yêu cầu nguyên vật liệuCông việc số:
Ngày tháng năm… …
Số TK kho Tên hạng mục Số lợng Đơn giá Số tiền
- Trờng hợp xuất nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất, kế toán ghi:Nợ TK “Sản phẩm dở dang”: Số xuất dùng
Có TK “Tồn kho nguyên vật liệu”
- Trờng hợp xuất nguyên vật liệu gián tiếp, kế toán ghiNợ TK “Chi phí nhà máy”: Số xuất dùng
Có TK “Tồn kho nguyên vật liệu”
2.2 Kế toán Pháp
Theo kế toán Pháp, khi mua nguyên vật liệu:
- Giá mua đợc hạch toán là giá thực tế, tức là tổng số tiền ghi trên hoá đơn trừ đi các khoản giảm giá, bớt giá, giá mua không bao gồm các khoản thuế phải trả.
- Đối với các khoản chiết khấu đợc ngời bán chấp nhận, mặc dù đã đợc trừ thẳng trên hoá đơn cũng đợc gộp vào giá mua để hạch toán Khoản chiết khấu mua hàng này sau đó đợc ghi nh một khoản lợi tức tài chính.
Trang 35- Các khoản phụ phí đi mua có thể tập hợp trực tiếp vào tài khoản mua hàng liên quan hay tập hợp vào TK608.
- Khác với kế toán Việt Nam, theo kế toán Pháp, toàn bộ số tiền mua nguyên vật liệu đợc tính hết vào chi phí kinh doanh trong kỳ Do đó, cuối kỳ cần xác định chênh lệch tồn kho nguyên vật liệu để tính ra chi phí xuất sử dụng thực tế nguyên vật liệu trong kỳ.
NVL xuất trong kỳ
= NVL nhập trong kỳ
+ Tồn kho NVL đầu kỳ
- Tồn kho NVL cuối kỳ
Nh vậy, nếu số tồn kho nguyên vật liệu đầu kỳ > tồn kho cuối kỳ thì phải cộng thêm số chênh lệch Ngợc lại, nếu số tồn kho nguyên vật liệu đầu kỳ < cuối kỳ thì phải trừ đi số chênh lệch Cách hạch toán cụ thể nh sau:
Sơ đồ 9 : sơ đồ hạch toán tăng nguyên vật liệu (kế toán Pháp):
Cuối kỳ, sau khi kiểm kê tồn cuối kỳ kế toán phản ánh nh sau
Sơ đồ 10: kết chuyển nguyên vật liệu
TK 4456Giá trị nguyên vật liệu mua vào
Thuế TVA trả hộ nhà nước
Kết chuyển số NVL tồn đầu kỳ
Kết chuyển số NVL tồn cuối kỳ
Trang 36Vi Thông tin kế toán nguyên vật liệu với việc tăng cờng quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
Trong các doanh nghiệp sản xuất NVL thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí Việc kiểm tra theo dõi chi phí NVL có ý nghĩa quan trọng đến giá thành và chất lợng sản phẩm Để đạt đợc mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận, nên việc phấn đấu thực hiện hạ giá thành sản phẩm bằng cách giảm mức tiêu hao NVL cho 1 đơn vị sản phẩm là một việc làm cần thiết - đây là yếu tố quyết định đến thành công của công việc quản lý kinh doanh Vì vậy cần thiết phải tập trung quản lý chặt chẽ NVL từ khâu thu mua, bảo quản, đến dự trữ, sử dụng để giảm tối đa mức tiêu hao NVL Giảm mức tiêu hao NVL còn là cơ sở để tăng thêm sản phẩm xã hội Hơn nữa NVL là một phần quan trọng của vốn luu động trong doanh nghiệp nhất là đối với dự trữ NVL cho nên việc tăng tốc độ luân chuyển VLĐ không thể tách khỏi việc sử dụng dự trữ NVL một cách tiết kiệm, hiệu quả.
Phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu sẽ giúp cho các nhà quản lý đánh giá đợc chính xác hiệu quả sử dụng NVL của doanh nghiệp xác định các nguyên nhân, nhân tố ảnh hởng đến kết quả đó, từ đó giúp các nhà quản lý đề xuất các biện pháp cần thiết đối với công tác quản lý, sử dụng, bảo quản, dự trữ nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.
- Nội dung và phơng pháp phân tích tình hình quản lý sử dụng NVL trong các doanh nghiệp sản xuất.
Để đáp ứng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp về nguyên vật liệu hàng tháng, hàng quý các doanh nghiệp phải tiến hành phân tích NVL theo các nội dung chủ yếu sau:
+ Phân tích tình hình cung cấp NVL+ Phân tích tình hình sử dụng NVL+ Phân tích tình hình dự trữ NVL
Trang 37Về mặt phơng pháp phân tích: Hiện nay các doanh nghiệp thờng sử dụng phơng pháp: so sánh, cân đối, thay thế liên hoàn để phân tích so sánh giữa thực tế với kỳ gốc và thấy đợc sự biến động, nguyên nhân, mức độ ảnh hởng
1 Phân tích tình hình cung cấp NVL
Cung cấp nguyên vật liệu là giai đoạn rất cần thiết trong sản xuất Nếu việc cung cấp NVL quá lớn, d thừa sẽ gây ứ đọng vốn, ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất Tuy nhiên nếu việc cung cấp thiếu sẽ ảnh hởng đến tính liên tục của việc hoàn thành kế hoạch Vì vậy, việc cung cấp đủ số lợng là điều kiện để đảm bảo cho sản xuất liên tục Để phân tích tình hình cung cấp nguyên vật liệu về mặt số lợng, có thể sử dụng tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung cấp của từng loại NVL theo công thức:
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung ứng về khối lợng
NVL loại i
Số lợng NVL loại i thực tế nhập kho trong kỳSố lợng NVL loại i cần mua
(theo kế hoạch trong kỳ)
Cung cấp NVL cho quá trình xây lắp không chỉ đòi hỏi đầy đủ về số lợng mà cần phải đảm bảo chất lợng của NVL NVL đợc cung cấp có chất lợng tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành kế hoạch sản xuất, sản phẩm đạt chất lợng tốt Để phân tích chất lợng NVL có thể sử dụng chỉ tiêu số chất lợng
Ichất lợng = ΣMilSik
ΣMikTrong đó:
- Mil, Mik: Khối lợng NVL từng loại theo cấp bậc chất lợng loại i thực tế và kỳ kế hoạch.
- Sik: Đơn giá NVL từng loại theo cấp bậc chất lợng loại i kỳ kế hoạch
- Ichất lợng: Càng lớn hơn 1 chứng tỏ chất lợng NVL thực tê nhập kho càng cao.
Trong cung ứng vật t, ngoài yêu cầu về số lợng, chất lợng, yêu cầu về tính đồng bộ, kịp thời về tiến độ và nhịp điệu về cung ứng cũng rất cần thiết, nó ảnh h-
Trang 38ởng tực tiếp đến quá trình sản xuất Khi phân tích các yêu cầu này, cân so sánh giữa kỳ kế hoạch và thực hiện, đặc biết khi phân tích tiến độ và nhịp điệu cung ứng có thể dùng đồ thị để biểu thị.
2 Phân tích tình hình dự trữ NVL
NVL là yếu tố không thể thiếu đợc của quá trình sản xuất, nó là nhân tố quan trọng để đảm bảo việc thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm Vì vậy, dự trữ NVL cho quá trình sản xuất là một yêu cầu tất yếu Đại lợng dự trữ NVL phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau nh lợng NVL tiêu dùng bình quân, tình hình tài chính của doanh nghiệp, thuộc tính tự nhiên của loại NVL…
Để phân tích tình hình dự trữ vật t ở doanh nghiệp, cần so sánh số lợng vật t thực tế đang dự trữ theo từng loại với số lợng vật t cần dự trữ theo định mức đã đề ra Nếu dự trữ quá cao sẽ gây ứ đọng vốn, ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn, còn nếu dự trữ quá thấp sẽ không đảm bảo cho tiến độ hoàn thành kế hoạch sản xuất Vì vậy, mục tiêu của dự trữ vật t là phải luôn kết hợp hài hoà: vừa đảm bảo tiến độ sản xuất, vừa đảm bảo sử dụng tiết kiệm vốn.Ngoài ra, để xem xét tình hình cung ứng và dự trữ vật t có đảm bảo cho quá trình sản xuất hay không, ta có thể tính hệ số đảm bảo:
Hệ số đảm bảo = Số NVL dự trữ đầu kỳ và nhập trong kỳSố NVL cần dùng trong kỳ Hệ số này tính cho từng loại NVL, đặc biệt là với các NVL không thể thay thế đợc.
3 Phân tích tình hình sử dụng NVL
Sử dụng tiết kiệm NVL là một trong những mục tiêu cơ bản để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng mức lợi nhuận cho doanh nghiệp và tăng cờng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng Bởi vậy việc phân tích tình hình sử dụng NVL phải đợc tiến hành thờng xuyên.
Phân tích tình hình sử dụng NVL đợc tiến hành bằng cách so sánh tổng mức NVL sử dụng thực tế với kế hoạch (hay định mức) Tuy nhiên, tổng mức sử dụng NVL kỳ này giảm hay tăng, nhiều hay ít còn phụ thuộc vào kết quả sản xuất Do
Trang 39đó, để đánh giá chính xác tình hình sử dụng NVL của doanh nghiệp cần tiết phải liên hệ với kết quả sản xuất.
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sử
dụng NVL
Tổng mức NVL sử dụng TTTổng mức NVL
sử dụng KH x
Giá trị tổng SLTTGiá trị tổng SLKH
Số tuyệt
đối = Tổng mức NVL sử dụng TT -
Tổng mức NVL sử
Giá trị TSL TTGiá trị TSL KHNgoài ra, khi phân tích còn kết hợp tính chỉ tiêu “hệ số quay kho”, chỉ tiêu này đợc tính cho toàn bộ NVL cũng nh từng loại NVL Trị số chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng NVL càng cao, lợng NVL ứ đọng ít và ngợc lại.
Hệ số quay kho NVL = Giá trị NVL tồn kho bình quânGiá trị NVL sử dụng trong kỳ
Giá trị tồn kho bình
Lợng tồn kho ĐK + Lợng tồn kho CK2
chơng II
Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu với việc tăng cờng công tác quản lý nguyên vật liệu
tại Công ty Rợu Hà Nội
I Khái quát về Công ty Rợu Hà Nội
1 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Rợu Hà Nội đợc thành lập từ năm 1898 sau 104 năm thành lập và phát triển, công ty đã trải qua nhiều bớc thăng trầm Công ty rợu có tiền thân là
Trang 40nhà máy rợu nằm trong hãng Phongten Đông dơng của Pháp Thời kỳ đầu mới thành lập, nhà máy có nhiệm vụ chủ yếu sản xuất rợu phục vụ cho chủ nghĩa thực dân phong kiến.
Từ năm 1945 đến năm 1954, nhà máy ngừng hoạt động do có chiến tranh xảy ra, năm 1954 với sự kiện lịch sử giải phóng thủ đô Nhà máy thuộc về nhân dân nhng phải hai năm sau tức là năm 1956 nhà máy mới đợc khôi phục hoạt động trở lại Tuy ở thời kỳ này đất nớc còn có chiến tranh nên cơ sở vật chất còn nghèo nàn, lạc hậu và việc sản xuất rợu đợc thực hiện theo phơng pháp Amylo- một ph-ơng pháp sử dụng nguyên liệu chủ yếu là gạo, điều này ảnh hởng không nhỏ tới đời sống nhân dân vì gạo là lơng thực chủ yếu, còn nền nông nghiệp thì quá nghèo nàn, lạc hậu.
Năm 1957, nhân chuyến đi thăm hỏi động viên cán bộ của công nhân viên nhà máy, Bác Hồ đã chỉ thị việc sản xuất rợu, phải đợc tiếp tục phát triển nh thay nguyên liệu bằng sắn Chấp hành chỉ thị của Bác, tập thể cán bộ công nhân viên đã tích cực nghiên cứu và cải tiến qui trình công nghệ Kết quả là một phơng pháp mới ra đời (phơng pháp Mycomlte) thay cho phơng pháp Amylo ban đầu, đặc biệt là dùng nguyên liệu từ ngô, khoai, sắn thay cho sử dụng gạo
Cho đến năm 1990, do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ trên thế giới, nhà máy đã áp dụng phơng pháp lên men trực tiếp thay thế phơng pháp nấm mốc (phơng pháp Mycomlte) Với phơng pháp này, nhà máy đã giảm đợc lao động nặng nhọc cho ngời lao động, tiết kiệm chi phí, tạo cho ngời lao động một đời sống ổn định hơn.
Thỏng 7 năm 1993, do yờu cầu của cụng tỏc quản lý, nhà mỏy đó chủ động cải tiến bộ mỏy quản lý từ mụ hỡnh nhà mỏy với cỏc phõn xưởng thành cụng ty với cỏc xớ nghiệp thành viờn.
Trong thời gian qua, bằng sự nỗ lực phấn đấu của toàn bộ tập thể cụng nhõn viờn trong cụng tỏc quản lý, sản xuất kinh doanh, nắm bắt kịp thời nhu cầu thị trường, sản xuất ra đến đõu đều được tiờu thụ hết đến đú Cụng ty đó khụng