Theo cách tiếp cận trong đào tạo giáo viên chuẩn quốc tế của CIE University of Cambridge International Examinations, để lập được kế hoạch dạy học, người giáo viên cần phải thực hiện các [r]
(1)(2) TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHOA SƯ PHẠM TÀI LIỆU TẬP HUẤN DÀNH CHO GIÁO VIÊN TÀI LIỆU TẬP HUẤN DÀNH CHO GIÁO VIÊN Tài liệu tập huấn© Khoa Sư phạm, ĐHGD, ĐHQGHN Tài liệu tập huấn© Khoa Sư phạm-ĐHQGHN Hà –Nội, Hà Nội 20092009 (3) MỤC LỤC MÔĐUN 1: LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC I Xác định nhu cầu, phong cách học học sinh II Xây dựng hệ thống mục tiêu dạy học III Xác định yêu cầu nội dung bài dạy học IV Lựa chọn phương pháp, phương tiện, môi trường dạy học V Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá, tích hợp KTĐG dạy học 10 VI Xây dựng kế hoạch đánh giá cải tiến, phát triển nghề nghiệp 12 MÔĐUN 2: TRIỂN KHAI DẠY HỌC 14 I Tổ chức dạy học tích cực 16 II Một số phương pháp triển khai dạy học tích cực 21 III Hỗ trợ dạy học tích cực với trợ giúp CNTT 22 MÔĐUN 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 24 I Ý nghĩa kiểm tra đánh giá dạy học .25 II Đánh giá theo tiến trình .28 III Đánh giá tổng kết .34 III Một số kỹ thuật đánh giá dạy học 35 IV Xây dựng hồ sơ kiểm tra đánh giá .36 MÔĐUN 4: ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN .38 I Đánh giá lại việc dạy học .39 II Xây dựng kế hoạch cải tiến 42 PHẦN PHỤ LỤC MÔDUN 1: KẾ HOẠCH DẠY HỌC - KẾ HOẠCH BÀI DẠY – Tuần … - KẾ HOẠCH BÀI DẠY (dành cho các bài dạy theo dự án) - HỢP ĐỒNG HỌC TẬP - 11 BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM .- 12 CÁC PHIẾU HỌC TẬP - 13 MÔDUN 2: BỘ PHIẾU KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - 21 BỘ THẺ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - 26 MÔDUN 3: CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ NHANH TRONG DẠY HỌC - 33 HỒ SƠ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC - 36 MÔDUN 4: MẪU HỒ SƠ MÔN HỌC (HỒ SƠ QUÁ TRÌNH) - 41 - (4) MÔĐUN 1: LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC Giới thiệu tóm tắt Môđun Trong đào tạo giáo viên truyền thống vấn đề lập kế hoạch dạy học thường tập trung nhắm đến các kỹ thuật soạn bài cụ thể hóa việc thiết kế giáo án dựa trên các yêu cầu chương trình (được ban hành các cấp quản lí) Lập kế hoạch dạy học cần hiểu là tổ hợp phức tạp các thủ tục và qui trình sư phạm nhằm cung cấp tranh vừa tổng thể vừa chi tiết cho tất các bên liên quan: giáo viên, học sinh và nhà quản lí Xây dựng kế hoạch dạy học (tổng thể và chi tiết: cho năm học, học kỳ, bài dạy) giúp người giáo viên tư cách hệ thống các thành tố hữu quá trình dạy học, chủ động thực thi và có đánh giá hữu ích phát triển chuyên môn Theo cách tiếp cận đào tạo giáo viên chuẩn quốc tế CIE (University of Cambridge International Examinations), để lập kế hoạch dạy học, người giáo viên cần phải thực các nhiệm vụ sau: xác định nhu cầu và phong cách học tập học sinh; xây dựng (chi tiết hóa) các mục tiêu dạy học; xác định các yêu cầu nội dung dạy học; xây dựng ý đồ triển khai các phương pháp, phương tiện dạy học hiệu quả; xây dựng nguồn học liệu hỗ trợ học tập cho học sinh; xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Mặt khác, cần xác định rõ vị trí môn học toàn chương trình khóa học (học kỳ, năm học), khối học, cấp học Riêng các trường chuyên, cần tính đến yêu cầu nâng cao cho môn học chuyên mối tương quan với các môn học không chuyên (5) Tóm tắt qui trình lập kế hoạch dạy học Xác định, phân tích nhu cầu người học Xác định mục đích, mục tiêu Thiết kế cấu trúc Nội dung Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học PP học PP dạy KTĐG thường xuyên Xác định hình thức, PP kiểm tra đánh giá Đánh giá cải tiến, phát triển chuyên môn I Xác định nhu cầu, phong cách học học sinh Người giáo viên muốn biết gì (và cách nào) học sinh? Môn học triển khai việc tìm hiểu và nhận diện nhu cầu và phong cách học tập học sinh Các thông tin đầy đủ nhu cầu, kỳ vọng và phong cách học tập học sinh giúp giáo viên phác họa kế hoạch tổ chức (6) triển khai và quản lí hiệu việc dạy học, thúc đẩy các quá trình tìm kiếm hội hỗ trợ cho học sinh suốt quá trình dạy học Các thông tin liên quan đến học sinh bao gồm: - Trình độ kiến thức, lực tại; - Sở thích, hứng thú, động cơ, ý chí học tập; - Điều kiện, hoàn cảnh học tập; - Những mong muốn: kết quả, thành tích đạt được; hỗ trợ giáo viên; các kiểu tổ chức hoạt động môn học; cách kiểm tra đánh giá… - Kỳ vọng: phát triển chính cá nhân học sinh… Các phương pháp tìm hiểu học sinh Giáo viên có thể áp dụng nhiều phương pháp để thu thập thông tin học sinh Các phương pháp cần đảm bảo tính tích hợp, đa chiều, mở và đơn giản (bằng các đường tự nhiên nhất) Có thể thu thập thông tin học sinh cách: chính thức và không chính thức Chính thức: - Bảng hỏi - Phỏng vấn (học sinh, giáo viên đã làm việc với lớp từ năm trước, cha mẹ học sinh…) - Hồ sơ (học bạ), bảng điểm, thành tích hoạt động năm trước (kỳ trước), học sinh - Những ghi chép khác… Không chính thức: - Trao đổi, trò chuyện: trực tiếp (có thể lồng ghép các buối sinh hoạt) và gián tiếp (qua e-mail) với các đối tượng liên quan (học sinh, đồng nghiệp, cha mẹ học sinh, cán Đoàn…) - Thu thập thông tin từ các forum, blog, chat… học sinh - Quan sát hoạt động học sinh… (7) Bài tập thực hành - Hãy lập danh sách các vấn đề trọng tâm cần tìm hiểu học sinh lớp - Thiết kế câu hỏi tìm hiểu học sinh cho buổi họp phụ huynh học sinh đầu năm Một số câu hỏi quan trọng: Đặc điểm chung lớp học sinh này là gì? Mặt kiến thức và hiểu biết họ đến đâu? Sự chênh lệch (về kiến thức, kỹ năng) học tập các nhóm học sinh thể nào? Học sinh lớp thích học nào? Học sinh lớp đã có thành tích gì học tập và hoạt động xã hội (ở môn, lĩnh vực nhận thức, hoạt động) năm (học kỳ) vừa qua? Điều gì khiến họ đạt thành công đó? Học sinh lớp đã có kỹ học tập nào? Họ cảm thấy tự tin kỹ nào? Họ mong muốn điều gì môn học này? Điều kiện học tập họ sao? 10 Sự phân hóa lớp học sinh thể rõ khía cạnh nào? II Xây dựng hệ thống mục tiêu dạy học Người học phải làm gì sau kết thúc bài học này? Xây dựng hệ thống mục tiêu dạy học coi là khâu trọng tâm cho việc lập kế hoạch dạy học và kiểm tra đánh giá sau này Mục tiêu dạy học xây dựng nhằm thực chức chính: (8) - Định hướng dạy và học - Căn để kiểm tra đánh giá kết tiến học sinh Dựa trên mục tiêu yêu cầu phân phối chương trình, giáo viên cần cụ thể hóa các mục tiêu đáp ứng các số các tiêu chí hành vi (làm gì?), tiêu chí thực (làm bao nhiêu là đủ) và tiêu chí điều kiện (làm điều kiện nào?) Hệ thống mục tiêu dạy học cần đảm bảo các yêu cầu: - Quan sát - Lượng hóa - Khả thi - Định hướng cách dạy và học Tham khảo tiêu chí SMART xây dựng mục tiêu: S (specific): cụ thể, chi tiết, rõ ràng, dễ hiểu M (measuable): quan sát được, đo đếm A (achiveable): khả thi, vừa sức R (realistic): thực tế T (time-scale): có giới hạn thời gian Một số lỗi thường gặp xây dựng mục tiêu - Mục tiêu không rõ ràng, cụ thể (sử dụng các từ khó xác định, khó lượng hóa “nắm”, “nhận thức”, “tư duy”, “kiến thức bản”, “kiến thức trọng tâm”, “một số”, “vài”, “những” v.v.) - Mục tiêu diễn đạt khó hiểu/mục tiêu quá vụn vặt - Mục tiêu quá cao - Mục tiêu không gợi ý cho học sinh cách mà họ có thể sử dụng để đạt mục tiêu - Mục tiêu không công bố trước cho học sinh Gợi ý xây dựng mục tiêu - Xác định mục tiêu chuẩn (trung bình) cần phải đạt - Bắt đầu tuyên bố: “sau bài học này (phần này, chương này ) người học sẽ/có thể/phải:…………….” - Sử dụng các động từ hành vi, có thể quan sát, lượng hóa (9) - Sử dụng thang bậc tư nhận thức B.J.Bloom để phân cấp mức mục tiêu: + Tái (trình bày, liệt kê, mô tả…): bậc + Tái tạo (so sánh, chứng minh, lập luận…): bậc + Sáng tạo (đưa nhận xét, ý kiến, dự báo, phản biện…): bậc - Gộp nhóm các mục tiêu cùng cấp - Hệ thống hóa các mục tiêu theo ma trận Nội dung Bậc Mục tiêu Bậc Bậc Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung N - Chia sẻ ý kiến đồng nghiệp Bài tập thực hành: - Lập danh sách các động từ ứng với các cấp độ nhận thức B.J.Bloom: biết – hiểu – vận dụng – phân tích – tổng hợp – đánh giá - Chọn nội dung dạy học bất kỳ, xây dựng các mục tiêu dạy học theo bậc III Xác định yêu cầu nội dung bài dạy học Người học cần phải biết, nên biết và có thể biết gì từ bài học này? Trong các tài liệu hướng dẫn phân phối, triển khai chương trình dạy học các cấp quản lý đã vạch khá rõ các nội dung trọng tâm cần đạt chương trình, chương học và bài học Tuy nhiên thực tế triển khai nội dung dạy học thường bắt gặp mâu thuẫn yêu cầu nội dung, thời gian và hình thức thực Có khái niệm gần nội dung dạy học, đó là: nội dung chương trình (ND1) và nội dung dạy học cụ thể trên lớp (ND2) ND1: là toàn nội dung kiến thức thiết kế mang tính tổng thể, chung cho cấp học, chương trình học, được trình bày theo (10) trật tự logic khoa học, qui định và thể chế hóa (chương trình sách giáo khoa) ND2: là nội dung dạy học theo chương trình đã cấu trúc lại đảm bảo tính hệ thống, logic khoa học, trình bày các hình thức dạy học khác mang dấu ấn cá nhân giáo viên (trong trường hợp dạy học cụ thể) Như vậy, để đảm bảo thực đúng, đủ các yêu cầu nội dung dạy học chương trình đề ra, đảm bảo mục tiêu dạy học đồng thời dung hòa áp lực thời gian, không gian, đối tượng…bất kỳ giáo viên nào cần phải thực quá trình “cấu trúc hóa” lại nội dung cho phù hợp với điều kiện dạy học cụ thể Việc cấu trúc lại nội dung chương trình dạy học giúp cho giáo viên: - Tăng khả áp dụng đa dạng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học (trong và ngoài lên lớp) - Phân bổ thời gian triển khai cách hợp lý (có thể coi là giải pháp “giảm tải” nay) - Tăng hội dạy học phân hóa (cho toàn lớp/ nhóm/cá nhân) - Tăng hội học tập tích cực cho học sinh - Kích thích tính chủ động học sinh - Thiết kế đa dạng các bài tập thực hành, tình có vấn đề, bài tập nghiên cứu… Ví dụ: ND1 = N1 + N2 +……+ N10 Trong đó: N1 …… N10 là các nội dung theo yêu cầu chương trình N1, N3, N7 là nội dung cốt lõi (ND2CL) N2, N5, N4, N9 là nội dung (ND2CB) N6, N8, N10 là nội dung bổ trợ (ND2BT) Như chẳng hạn ND2CL (gồm N1, N3, N7) giáo viên có thể sử dụng nhiều thời gian để giảng bài trên lớp, cho học sinh làm bài luyện tập, tăng cường các phương pháp tích cực… nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách chắn (11) Nhưng các nội dung bổ trợ ND2BT (gồm N6, N8, N10), giáo viên có thể không dạy trực tiếp trên lớp mà tích hợp vào các bài tập nghiên cứu, tình huống… để giao cho học sinh nhà làm (có hướng dẫn và tiêu chí kiểm tra đánh giá) Bài tập thực hành: - Xác định các nội dung cốt lõi, và bổ trợ nội dung bài chương trình sách giáo khoa môn học - Viết các mục tiêu (có thể có) nội dung cốt lõi đã xác định trên IV Lựa chọn phương pháp, phương tiện, môi trường dạy học Cần phải làm việc nào và công cụ nào với người học? Việc lựa chọn các hình thức tổ chức và phương pháp dạy học, phương tiện và môi trường dạy học đóng vai trò định đến tính hiệu và hiệu suất quá trình dạy học Đây là bước khó khăn quá trình lập kế hoạch bài dạy, đòi hỏi sáng tạo giáo viên, lực sư phạm (và đương nhiên lực chuyên môn), khả dự báo các tình khó khăn hiểu biết thấu đáo đối tượng học sinh lớp Việc triển khai, tổ chức các hình thức và phương pháp dạy học cần bám sát vào mục tiêu, nội dung và đối tượng người học (đặc biệt lưu ý với trường chuyên, lớp chuyên, môn chuyên) Yêu cầu việc lựa chọn hình thức tổ chức dạy học: - Đa dạng, tạo hội đáp ứng phong cách học học sinh - Khả thi - Thúc đẩy hứng thú, tích cực học sinh Yêu cầu việc lựa chọn phương pháp dạy học: - Khoa học và hiệu (phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy học…) - Khả thi (phù hợp lực, điều kiện khách quan, chủ quan, thời gian…) - Hỗ trợ học tập tích cực (tạo hội để dạy học phân hóa, tương tác…) (12) Yêu cầu việc lựa chọn phương tiện dạy học: - Tính sư phạm - Tính kinh tế - Tính khả thi Yêu cầu tạo dựng môi trường học tập - An toàn (môi trường bên ngoài và bên học sinh) - Thân thiện - Công Các hoạt động giáo viên và học sinh cần tính toán, cân nhắc, triển khai thử nghiệm và rút kinh nghiệm, cải tiến thường xuyên Việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực, cải tiến, khắc phục nhược điểm phương pháp cần tiến hành thường xuyên song song với việc lấy ý kiến phản hồi từ học sinh và đồng nghiệp Mặt khác, việc lựa chọn phương pháp, phương tiện và môi trường dạy học còn bị chi phối triết lý giảng dạy và nhận thức chính giáo viên vai trò thân và học sinh Một số vai trò người giáo viên theo quan điểm lí luận dạy học đại: - Người định hướng - Người dẫn - Người hỗ trợ - Chuyên gia - … Bài tập thực hành: Điền các nội dung chi tiết vào các bảng sau: Bảng 1: Mục đích Các mục Hình thức Phương Hoạt động Hoạt động Phương bài dạy tiêu bài triển khai pháp triển giáo học tiện khai viên sinh dạy (13) Một khía cạnh không kém phần quan trọng hỗ trợ cho quá trình dạy học hiệu là vấn đề xây dựng nguồn học liệu hỗ trợ dạy học Nguồn học liệu này bao gồm: - Học liệu hỗ trợ dạy học trên lớp - Học liệu hỗ trợ học sinh tự học nhà - Học liệu hỗ trợ kiểm tra đánh giá - Học liệu phát triển chuyên môn (dành cho giáo viên) V Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá, tích hợp KTĐG dạy học Thông tin tiến người học thu thập cách nào? Theo quan điểm lí luận dạy học đại, việc kiểm tra đánh giá cần phải tiến hành thường xuyên, liên tục, định kỳ, vì tiến người học Nói cách khác, kiểm tra đánh giá là quá trình thu thập các thông tin và minh chứng tiến người học, giúp người học định hướng rõ ràng cách đạt mục tiêu dạy học Kiểm tra đánh giá cần phải coi là thành phần bắt buộc kế hoạch dạy học Trong quá trình lập kế hoạch kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh để tích hợp vào suốt quá trình dạy học, cần lưu ý đến công đoạn sau: - Thiết kế ý tưởng các hình thức kiểm tra đánh giá trước, và sau môn học (chương học, bài học) - Xây dựng các cách kiểm tra đánh giá: chính thức/không chính thức, cho điểm/không cho điểm - Thiết kế ý tưởng cùng tham gia đánh giá cá nhân học sinh và các học sinh khác lớp học - Xây dựng các công cụ đánh giá đa dạng (14) - Xây dựng các công cụ lưu giữ các thông tin kiểm tra đánh giá, thành tích học tập, tiến học sinh - Lập kế hoạch làm việc với học sinh vấn đề kiểm tra đánh giá - Thiết kế ý tưởng sử dụng các thông tin kiểm tra đánh giá Mô tả nhiệm vụ và kế hoạch đánh giá Lịch trình đánh giá Trong thực nhiệm vụ Trước thực nhiệm vụ Xác định vấn đề Lập kế hoạch Xây dựng giả thuyết Thu thập tài liệu… Năng lực giải vấn đề Tinh thần, thái độ tham gia … Kết thúc nhiệm vụ Kết giải vấn đề Tính sáng tạo Năng lực báo cáo, trình bày … Bài tập thực hành: Điền các nội dung chi tiết vào bảng sau: TT Nội dung dạy học Mục tiêu Các khả áp dụng KTĐG Đề xuất ý tưởng tích hợp kiểm tra đánh giá thường xuyên (không chính thức/không cho điểm) dạy học (15) Lập kế hoạch làm việc với HS mục tiêu dạy học và kiểm tra đánh giá VI Xây dựng kế hoạch đánh giá cải tiến, phát triển nghề nghiệp Quá trình dạy học diễn nào? Một lực quan trọng người giáo viên là đánh giá và tự đánh giá Các thông tin liên quan đến toàn quá trình dạy học cần ghi chép đầy đủ, có hệ thống làm cho kế hoạch nâng cao lực chuyên môn và phát triển kỹ nghề Do đó, quá trình đánh giá cải tiến (đánh giá phát triển) coi công đoạn cuối cùng qui trình vòng xoáy liên tục cho bước lập kế hoạch dạy học Trong quá trình lập kế hoạch đánh giá cải tiến cần lưu ý đến công đoạn: - Xây dựng kế hoạch phát triển chuyên môn (trong năm, học kỳ) - Xác định vấn đề chính cần phải thực đánh giá cải tiến - Xây dựng kế hoạch thu thập các thông tin đánh giá (tự thân, từ học sinh) - Xây dựng kế hoạch dự giờ, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp - Xây dựng công cụ lưu giữ thông tin đánh giá cải tiến Bài tập thực hành Điền các nội dung chi tiết vào bảng sau: TT Vấn đề cần rút kinh nghiệm Nguồn thông Kế hoạch cải Các nguồn lực tin,minh chứng tiến hỗ trợ Một số lưu ý cho Mođun Lập kế hoạch dạy học Việc xây dựng các nội dung cho kế hoạch dạy học cần thực chi tiết, mạch lạc và có hệ thống (có “kế hoạch” cho việc lập kế hoạch dạy học) (16) Chú ý đến tính mục đích, mục tiêu và tính khả thi xây dựng các nội dung thành phần kế hoạch Trong nội dung cần chú ý đến các điều kiện, nguồn lực thực Các nội dung thành phần có thể thiết kế riêng rẽ để tập hợp thành kế hoạch dạy học hoàn chỉnh; lưu giữ dạng hồ sơ, sở liệu để tiện sử dụng các khâu Chú ý đến tính linh hoạt, điều chỉnh và cập nhật kế hoạch dạy học (trong thực tế không phải việc triển khai nào phù hợp tuyệt đối đúng với kế hoạch đã lập, cần tính toán các phương án triển khai dự phòng) Chia sẻ kinh nghiệm, lấy ý kiến đồng nghiệp kế hoạch dạy học (Tham khảo các mẫu lập kế hoạch dạy học) (17) MÔĐUN 2: TRIỂN KHAI DẠY HỌC (HỖ TRỢ DẠY HỌC TÍCH CỰC) Giới thiệu tóm tắt Môđun Dạy học là quá trình phức hợp gồm nhiều hoạt động có cấu trúc đan xen chặt chẽ: là quá trình truyền đạt, tổ chức quản lí và điều khiển việc lĩnh hội thông tin, quá trình giao tiếp để hướng dẫn, hỗ trợ người học Tóm lại, hoạt động, nguồn lực cần huy động để biến “người học thành trung tâm việc học chính họ” Kết các nghiên cứu quá trình dạy học đã thay đổi giáo dục (dạy học) nay: - Chuyển từ người dạy làm trung tâm sang người học làm trung tâm - Chuyển từ xu hướng truyền đạt, trình bày sang xu hướng kiến tạo (cùng kiến tạo), phát triển - Chuyển từ tiếp cận hành vi (hoạt động) sang tiếp cận mục tiêu, tiếp cận nhận thức - Chuyển từ logic tuyến tính sang logic phi tuyến tính, logic mạng lưới - Chuyển từ tư “nhị phân” sang tư mở, đa chiều Có thách thức lớn thực tiễn giảng dạy giáo viên là việc xác định triết lý dạy học, hình thành phong cách dạy học và việc định áp dụng các cách tiếp cận dạy học Triết lý dạy học giáo viên bao gồm niềm tin, quan điểm, thái độ và tuyên bố mục tiêu, kỳ vọng thân… coi dẫn cho các hoạt động dạy học Phong cách dạy học giáo viên xác định hệ thống các đặc điểm tính cách cá nhân, kỹ năng, kinh nghiệm và kiến thức (kiến thức chuyên môn và hiểu biết quá trình dạy học) soi sáng triết lý dạy học cá nhân (18) Quyết định áp dụng đa dạng các cách tiếp cận dạy học phản ánh lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm, dựa trên cân nhắc tính toán các khả đạt mục tiêu dạy học Phong cách dạy học và định tiếp cận đúng đắn giúp giáo viên áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp, hiệu trường hợp dạy học cụ thể Bài tập khởi động: Viết triết lý dạy học cá nhân cách ngắn gọn khoảng từ 3-5 câu Mô tả đặc điểm phong cách dạy học thân Viết hình ảnh ẩn dụ dạy học (19) I Tổ chức dạy học tích cực Làm nào để tổ chức dạy học hiệu quả? Dạy học là hoạt động xã hội đặc biệt, diễn điều kiện, bối cảnh đặc thù, vừa mang tính khái quát, vừa có tính riêng biệt, cá nhân Xét góc độ hoạt động xã hội, tính hiệu quá trình này phụ thuộc vào thành công tương tác, mức độ thể “sự tham gia trực tiếp” và “tính tích cực” chủ thể (giáo viên và học sinh) Trong thực tế đã có nhiều nghiên cứu triển khai vấn đề tổ chức quá trình dạy học hiệu và mức độ tương tác chủ thể này, vận dụng đa dạng các học thuyết hành vi, kiến tạo xã hội, kiến tạo nhận thức, tâm lý học thần kinh nhận thức, sư phạm tương tác… Theo quan điểm lí luận dạy học đại tổ chức dạy học hiệu là quá trình vận hành theo nguyên lý “hỗ trợ tích cực” (hiểu theo nghĩa rộng) và “chủ động kiến tạo” Các nguyên tắc chung dạy học hiệu quả: - Dạy học theo mục tiêu và dựa trên tư bậc cao - Đa dạng hóa các hoạt động dạy học - Tạo môi trường học tập an toàn - Cung cấp các hội học tập công Một số đặc điểm bật người học dạy học đại: - Độc lập - Khả hợp tác, giao tiếp, tổ chức tốt - Có hành vi tự kiềm chế - Sáng tạo - Kiên nhẫn, có thể chú ý đến các bạn học - Khoan dung và chia sẻ - Có trách nhiệm với thân và người khác Tham khảo: các học thuyết tổ chức quá trình dạy học Thuyết hành vi Thuyết nhận Thuyết kiến tạo Thuyết kiến tạo (20) thức Quá trình dạy Khuyến khích, học Chuyển giao, xã hội Tìm tòi, khám Thỏa thuận, kích thích, động thu nhận và xử phá, thử chấp nhận đa viên khích lệ và lí thông tin, nghiệm dạng quá hưởng ứng kiến thức trình lĩnh hội và Dạng, phong Ghi nhớ, trả lời Ghi nhớ, ứng Giải vấn xử lí thông tin Làm việc hợp cách học tập mang tính tái dụng kiến thức đề, tình huống, tác, giải điều tra, nghiên vấn đề Chiến lược dạy Sử dụng tối đa Mở rộng học cứu Tạo hội phát Thỏa thuận, hỗ học học liệu sẵn có liệu, xây dựng triển và tự điều trợ, hợp tác kế hoạch, mục chỉnh tiêu Tái tạo, sáng Khám phá (cá Khám phá, chia tạo nhân) sẻ (nhóm hợp Khái niệm chính Củng cố tác) (Theo L.Cohen, L.Manion, K.Morison, 2008) Tham khảo: Đặc điểm dạy học truyền thống và hợp tác hỗ trợ Dạy học truyền thống Người học Người thụ động, nghe, ghi chép, mô làm theo Người dạy Người phân xử, người nói, chuyên gia Môi trường Đơn điệu, ít tương tác, ít thông tin, nhiều dẫn Kiến thức riêng môn học, trừu tượng, diện rộng Tam giác sư phạm Đánh giá tuyển chọn Nội dung Phương pháp Đánh giá Dạy học hợp tác/hỗ trợ Người tham gia tích cực, xây dựng Người huấn luyện, người hướng dẫn, chuyên gia, người học Hoạt động chia thành các bước nhỏ, nhiều tương tác Kiến thức liên ngành, thực tế Đa giác sư phạm Chẩn đoán, đa dạng (21) Đặc điểm dạy học tích cực Hỗ trợ hoạt động học tập tích cực người học: - Hỗ trợ quá trình trình bày thông tin, đa giác quan hóa quá trình lĩnh hội thông tin: người học học máy học (bộ não và các quan cảm giác); sử dụng các công cụ giao tiếp hiệu quả; tổ chức và cấu trúc thông tin (nội dung, kiến thức môn học) phù hợp với đối tượng… - Theo dõi, quản lí, điều khiển và giám sát chặt chẽ quá trình học tập: thường xuyên thu nhận và xử lí các thông tin phản hồi từ người học; tạo hội học tập tối đa cho người học; điều chỉnh, can thiệp kịp thời tình phát sinh gây khó khăn cho việc học; tiến hành đánh giá thường xuyên và cung cấp kịp thời thông tin tiến cho người học… - Hướng dẫn và tổ chức thực cho người học: xây dựng kế hoạch học tập chi tiết; thiết kế các hoạt động cách đa dạng, logic, khoa học, có hệ thống; xây dựng các nhiệm vụ mang tính thách thức, gắn chặt với thực tiễn, phát triển tư bậc cao; đa dạng hóa các kỹ thuật, phương pháp dạy học; tạo dựng môi trường học tập an toàn… - Quản lí tiến trình các hoạt động dạy học: kết nối nhịp nhàng các mắt xích tổ chức hoạt động; tạo dựng các điểm nhấn tổ hợp hoạt động; có kế hoạch chủ động và điều chỉnh, can thiệp kịp thời, linh hoạt triển khai các hoạt động … - Quản lí môi trường học tập: trì, điều chỉnh bầu không khí học tập thân thiện, môi trường (xã hội, vật chất) học tập an toàn; giải tỏa kịp thời các rào cản, xung đột tâm lý, phát sinh; trì giao tiếp hiệu quả… Hỗ trợ tham gia trực tiếp người học quá trình dạy học: - Tạo động lực cho người học: tôn trọng, động viên người học chính thành công họ (sư phạm thành công, sư phạm hứng thú); xây dựng hệ thống câu hỏi tư bậc cao, tình có vấn đề; cùng xây dựng kiến thức với người học dựa trên kinh nghiệm, theo phong cách học chính họ… (22) - Khuyến khích người học: khuyến khích nỗ lực người học; tạo dựng môi trường học tập thân thiện, trì hài hước dí dỏm học tập; bố trí thời gian hợp lý cho các hoạt động học tập khác nhau; tăng cường bổ sung các ví dụ minh họa, hình ảnh ẩn dụ liên quan đến nội dung bài học; kết nối hợp lý các hoạt động học trên lớp và ngoài lớp, làm việc độc lập và và hợp tác… - Hướng dẫn người học: cùng tham gia xây dựng kế hoạch học tập với cá nhân nhóm; áp dụng “hợp đồng học tập”; lập kế hoạch theo dõi, quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng học tập cá nhân; đưa các nhận xét mang tính xây dựng… - Trợ giúp người học: xây dựng các nguồn học liệu mở rộng (theo các chủ đề bám sát và nâng cao); can thiệp và hỗ trợ hợp lý cá nhân/nhóm học tập; xây dựng và công bố các mô tả chi tiết tiêu chí đánh giá lực nhận thức, thực hoạt động người học; cung cấp thông tin phản hồi kịp thời; chia sẻ kinh nghiệm học tập với người học… - Tạo hội lựa chọn cho người học: đa dạng hóa các nhiệm vụ mục tiêu, các hoạt động phù hợp với lực cá nhân; chấp nhận khác biệt tư và hành vi người học; xây dựng các câu hỏi, vấn đề mang tính mở… Một số hình thức dạy học tích cực Một cách tổng quát, từ sở lí luận và thực tiễn dạy học, có thể khẳng định không có hình thức tổ chức dạy học nào là thụ động (một cách tự thân) Bất kỳ hình thức tổ chức dạy học nào hàm chứa hội, yếu tố tiềm để “tích cực hóa” người học Tuy nhiên, trên thực tế có số hình thức (dạng tổ chức) dạy học đòi hỏi người học phải có chuẩn bị, tham gia trực nguyên tắc: - Dạy học (thông qua) chính hoạt động, tham gia đóng góp chính người học - Dạy học dựa trên việc hình thành và phát triển các kỹ tự học tự nghiên cứu người học (23) - Dạy học dựa trên phân hóa môi trường hoạt động học tập tương tác, cộng tác - Dạy học dựa trên việc đánh giá, tự đánh giá và cùng đánh giá Ví dụ số hình thức tổ chức dạy học tích cực: Các hình thức dạy học Các hình thức dạy học trên lớp ngoài lên lớp Giờ lý thuyết tích hợp Làm việc nhóm Thực hành thí nghiệm Thảo luận … Làm việc nhóm Thực dự án Tư vấn Tự học, tự nghiên cứu Tham quan, điền dã Theo Kolb (1981) các quá trình học tập có thể chia thành nhóm bản, phù hợp với xu hướng học tập (kiểu học) khác nhau: - Quan sát suy ngẫm: học tập thông qua quan sát các hoạt động người khác thực chiêm nghiệm lại thân, suy ngẫm và đúc rút trải nghiệm - Khái niệm hóa: học tập thông qua việc xây dựng các khái niệm, tổng hợp, biện giải và phân tích gì quan sát - Trải nghiệm thực tế: học tập thông qua các hoạt động, hành vi, thao tác cụ thể, trực tiếp - Thử nghiệm: học tập thông qua thử nghiệm, đề xuất các phương án giải vấn đề và đưa định Trong thực tiễn diễn quá trình học tập, học sinh vận dụng các quá trình này theo các cách khác nhau, mức độ không đồng tùy thuộc vào các đặc điểm tâm sinh lý, trình độ, lực nhận thức và kinh nghiệm xã hội Tuy nhiên, có thể dễ dàng nhận thấy xu hướng trội (kiểu học tập, phong cách học) học sinh Bài tập thực hành: Hãy chia sẻ quan điểm thân dạy học tích cực! (24) Hãy chọn nội dung bất kỳ, đặt câu hỏi dành cho các đối tượng học sinh khác nhau: học sinh trung bình, khá và giỏi! Hãy viết cách tổ chức môi trường học tập thân thiện, an toàn! II Một số phương pháp triển khai dạy học tích cực Vì cần áp dụng các PPDH khác học? Để có thể đáp ứng (dù là tương đối) các nhu cầu học tập khác nhau, đa dạng phong cách học tập học sinh, giải mâu thuẫn khối lượng nội dung kiến thức, thời lượng triển khai và điều kiện môi trường, cần tuân thủ nguyên tắc: - Tích cực hóa người học - Trực quan hóa nội dung kiến thức - Đa dạng hóa các hoạt động học (PPDH, kiểm tra đánh giá…) Các phương pháp triển khai - Phương pháp mở đầu bài giảng - Phương pháp “Tia chớp” - Phương pháp tình có vấn đề - Phương pháp dạy học theo dự án - Phương pháp “Bể cá” - Phương pháp đóng vai *Xem Phụ lục: Thẻ phương pháp (25) III Hỗ trợ dạy học tích cực với trợ giúp CNTT Công nghệ hỗ trợ việc day học nào? Với chức xã hội là tích lũy và chia sẻ thông tin, các ứng dụng CNTT lớp học đóng góp phần quan trọng quá trình hỗ trợ dạy học tích cực thông qua việc: - Trực quan hóa các vấn đề nội dung - Tăng tính tương tác người học với và với nội dung môn học - Hỗ trợ các nhu cầu đa dạng người học - Hỗ trợ các công cụ thực - Mở rộng các tài nguyên học tập Nguyên tắc ứng dụng CNTT lớp học: - Đúng lúc - Đúng chỗ - Đúng đối tượng Một số ứng dụng CNTT dạy học: - Hỗ trợ xây dựng tài nguyên, học liệu: các phần mềm tiện ích phổ biến (Microsoft Office: Word, Execl, PowerPoint, Publisher, Web…); các phần mềm tạo thí nghiệm mô cho các môn tự nhiên; các phần mềm hỗ trợ đóng gói liệu, hệ thống lưu trữ liệu (đơn giản và phức tạp); các phần mềm tạo E-book v.v - Hỗ trợ trình bày nội dung: các phần mềm có khả tích hợp Multimedia để trình chiếu nội dung (PowerPoint, Window Media Player, Flash, Adobe Presenter, ProShow v.v.) - Hỗ trợ tương tác và chia sẻ tài nguyên: Web, E-mail, Chat room, Wiki, Blog, Diigo… - Hỗ trợ phát triển kỹ ứng dụng CNTT cho người học ( ) * Tài liệu tham khảo cho Mục II, III: xem “Sử dụng công nghệ thông tin dạy và học” Chương trình Partner in Learning Bộ GD-ĐT, Microsoft®, 2007 (26) (* ) * Xem chuẩn sử dụng công nghệ dành cho giáo viên Hiệp hội quốc tế công nghệ giáo dục (ISTE), 2008 http://www.iste.org/content/navigationmenu/nets/forteachers/2008standards/nets_for_teachers_2008.htm Bài tập thực hành Thiết kế ma trận dạy học Nội dung hoạt động Chiến lược triển khai Mô tả cách triển khai Khả áp dụng PP, PT Ví dụ: - Huy động kiến - Tóm tắt thức đã học - GV trình bày Phương pháp: - Sử dụng hệ thống - Thảo luận, vấn - PP thuyết trình câu hỏi kiểm tra đáp Học sinh - PP làm việc nhóm - Sử dụng các mẫu, ví trình bày bài tập Phương tiện: dụ tương tự đã chuẩn bị - PowerPoint - Làm bài tập kiểm tra - Làm bài tập ngắn - Phiếu học tập - Trắc nghiệm - Huy động tham gia tích cực người học - Rèn kỹ giao tiếp người học ………… cho (27) MÔĐUN 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP (CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ SỰ TIẾN BỘ) Giới thiệu tóm tắt Môđun Đánh giá kết học tập là quá trình ghi chép, lưu giữ và cung cấp thông tin tiến người học suốt quá trình dạy học Việc đánh giá cần đảm bảo nguyên tắc chính xác, khách quan và phân hóa, thường xuyên liên tục và định kỳ Các thông tin đánh giá cần cung cấp kịp thời và chia sẻ các bên liên quan: giáo viên, học sinh, phụ huynh, các nhà quản lí Một số vấn đề cần lưu ý tiến hành kiểm tra đánh giá, tiêu chí INFORM: - Identify: đánh giá theo các chuẩn, mục tiêu - Note: chú ý đến hội để học sinh có khả thể tiến - Focus: tập trung vào kỹ và chứng tiến học sinh - Offer: tạo hội để học sinh nhận ra, đánh giá tiến đạt - Record: có tính kế thừa liên tục, ghi nhận điểm quan trọng, đáng chú ý - Modify: làm để đổi cách dạy và học Trong thực tiễn dạy học có loại đánh giá thường áp dụng: đánh giá theo tiến trình/thường xuyên (on-going/formative assessment) và đánh giá tổng kết/định kỳ (summative assessment) (28) I Ý nghĩa kiểm tra đánh giá dạy học Kiểm tra đánh giá quan trọng nào người học? Việc kiểm tra đánh giá cần phải cân nhắc tính toán và tích hợp nhiều hình thức khác thành tố quan trọng suốt quá trình dạy học Tuy nhiên, thực tế dạy học, việc kiểm tra đánh giá thường coi là khâu “đi sau” cuối cùng kết thúc bài học, chương học, môn học Cách quan niệm này có hạn chế sau: - Không định hướng cho việc dạy và học - Không bám sát vào mục tiêu dạy học - Thiếu đa dạng - Không cung cấp kịp thời thông tin tiến học sinh - Tạo “sức ỳ” cản trở quá trình đổi phương pháp dạy học Có thể đưa số khuyến nghị tầm quan trọng và mục đích kiểm tra đánh giá quá trình dạy học sau: - Đánh giá cần thực liên tục, song song với quá trình dạy học, nhiều hình thức đa dạng phù hợp với việc dạy và học hàng ngày - Đánh giá phải dựa trên các chuẩn, mục tiêu dạy học, theo các tiêu chí cụ thể đã công bố trước cho người học - Đánh giá thiết kế dựa trên thu hút học sinh cùng tham gia đánh giá, khuyến khích tạo động lực học tập, nâng cao ý thức và niềm tin cho học sinh - Đánh giá phải tuân theo nguyên tắc chính xác, khách quan, phân hóa và công (29) - Các thông tin đánh giá cần phân tích, tích hợp (thậm chí dùng làm công cụ, phương tiện) quá trình diễn bài học - Thông tin đánh giá phải lưu giữ và phân tích cẩn thận phục vụ cho các quá trình thành phần dạy học - Đánh giá dựa trên chứng xác thực là cảm tính - Câu hỏi, bài kiểm tra cần đơn giản, trực tiếp, không quá dài, càng gắn với vấn đề thực tế càng tốt Bảng so sánh các quan điểm đánh giá Quan điểm đánh giá truyền thống Quan điểm đánh giá đại Đánh giá “kín” (chủ yếu hình thức Đánh giá “mở”, có tham gia người viết), người dạy thực học (dự án, trình bày vấn đề, báo cáo kết nghiên cứu…) Cạnh tranh Hợp tác, chia sẻ, định hướng Đánh giá theo kết cuối cùng, theo nội Đánh giá theo quá trình, theo mục tiêu dạy dung chương trình học Đánh giá kiến thức Đánh giá kỹ năng, lực Kiểm tra trí nhớ, mức độ nhớ “thông tin”, Kiểm tra mức độ thấu hiểu, khả phân kiến thức tích, tổng hợp, kiến giải và xử lí thông tin, kiến thức Đánh giá cuối khóa Đánh giá phần, theo module Điểm là quan trọng Năng lực học tập là quan trọng Chức kiểm tra, giám sát, “trừng Chức theo dõi, cải tiến, phát triển phạt” Đơn điệu Đa dạng, nhiều chiến lược đánh giá Mang tính thủ tục Mang tính văn hóa, nhân văn Để triển khai quá trình đánh giá cách hiệu quả, cần lưu ý điểm sau: - Xác lập hệ thống chuẩn, mục tiêu, yêu cầu đánh giá (tiêu chí, công cụ kèm theo và có mô tả các mức đạt được) (30) - Xác định khả và hội tham gia cùng đánh giá học sinh hoạt động dạy và học: thời điểm và nhiệm vụ phù hợp - Lựa chọn các hình thức đánh giá phù hợp - Xác định chứng (sản phẩm) đánh giá cần thu thập - Không “quan trọng hóa” việc đánh giá đến mức giáo viên trở thành “người luyện thi”, học sinh trở thành “thợ giải bài tập” Bài tập thực hành Thiết kế ý đồ kiểm tra đánh giá dạy học Nội dung bài học Mục tiêu bài học PP tiến hành PP đánh giá Hình thức và công cụ đánh giá Chọn nội dung dạy học, xác định các mục tiêu cần đạt, xây dựng chuẩn và các tiêu chí đánh giá (theo mục tiêu), viết mô tả cho tiêu chí theo các mức độ đạt (Rubric) II Đánh giá theo tiến trình Sự tiến người học ghi nhận và đánh giá nào? Các nhiệm vụ, tiêu chí cụ thể đánh giá theo tiến trình (on-going/ formative assessment) cần tính toán và thiết kế từ giai đoạn lập kế hoạch (31) dạy học Có thể nhận thấy mục tiêu quan trọng dạy học là làm nào để cải tiến các phương pháp dạy học và giúp người học thấy các sản phẩm trung gian, sản phẩm cuối cùng cần có quá trình dạy học Mục đích đánh giá theo tiến trình là nhằm cung cấp kịp thời thông tin phản hồi cho giáo viên và học sinh tiến bộ/điểm cần khắc phục xuất quá trình dạy học Các yêu cầu và mục tiêu đánh giá theo tiến trình cần công bố và giải thích cho người học trước học Các thông tin này giúp: - Chẩn đoán kết đạt theo mục tiêu trung gian - Định hướng điều chỉnh cho các công đoạn - Khuyến khích nỗ lực học sinh, trì động lực học tập Trong quá trình thực đánh giá theo tiến trình, giáo viên phải đối mặt với số thách thức sau: - Làm nào để tìm minh chứng xác thực lực nhận thức, kỹ năng, thái độ học sinh? - Làm nào tích hợp, sử dụng thông tin này (như công cụ, phương tiện dạy học) vào quá trình dạy học? - Làm nào để thu hút học sinh cùng tham gia đánh giá suốt quá trình? - Làm nào để phân tích các số liệu, thông tin thu quá trình đánh giá? Xây dựng kế hoạch triển khai đánh giá theo tiến trình Để xây dựng kế hoạch triển khai đánh giá theo tiến trình cần bám sát các thông tin đã xử lí khâu lập kế hoạch dạy học (xem Môđun 1): - Phân loại các thông tin cần thu thập dành cho giáo viên, dành cho học sinh: khó khăn thách thức học sinh có thể gặp và biện pháp hỗ trợ?; cần nhắm vào các lĩnh vực chủ yếu nào?; sử dụng các biện pháp đánh giá định tính và định lượng nào? Làm thu hút học sinh cùng tham gia đánh giá, tự đánh giá và cùng đánh giá lẫn nhau? - Xây dựng nội dung và mục tiêu đánh giá - Lựa chọn các công cụ đánh giá mang tính hỗ trợ (32) - Lập kế hoạch đưa các thông tin đánh giá theo tiến trình vào dạy - Dự kiến các phản ứng từ phía học sinh tiếp nhận các thông tin đánh giá theo tiến trình… Xây dựng công cụ đánh giá theo tiến trình Trong quá trình dạy học, giáo viên có thể áp dụng các công cụ đánh giá theo tiến trình Cần lưu ý mặt mạnh, mặt yếu công cụ Các công cụ văn bản: - Sổ ghi chép (nhật ký), theo dõi - Báo cáo thực công việc - Phiếu học tập, phiếu tự đánh giá học sinh, Rubric Các bài kiểm tra: - Các bài kiểm tra (pre-test/test): kiểm tra đầu giờ, giờ, cuối bài dạy - Hệ thống câu hỏi kết hợp quá trình dạy học - Phiếu kiểm tra nhanh cuối giờ: điền chỗ trống, viết câu ngắn, điều khó hiểu… Các công cụ quan sát: - Phỏng vấn - Ghi hình, chụp ảnh - Trao đổi: trực tiếp/gián tiếp… Bảng phân tích các công cụ đánh giá theo tiến trình Khả áp dụng Công cụ Ưu điểm Nhược điểm các thời điểm dạy học Ghi báo cáo chép, Cung cấp thông tin Mất công, thời Trong suốt quá trình chính xác, đa chiều, gian, không khả thi diễn môn học miêu tả quá trình với lớp đông tiến bộ, trung thực (33) Phiếu học tập Thông tin chính xác Mất công, khó kiểm Các dạy học vấn đề cần khắc soát phục (kiến thức, kỹ năng, thái độ), định hướng Rubric Thông tin phân Khó thiết kế, khó Các thực hành, hóa mức độ đạt được; lượng hóa kiến làm việc nhóm có tính định hướng cao thức chương trình Phiếu tự đánh Thông tin đầy đủ Khó xác minh tính xác Các thực hành, giá, theo dõi tiến thực làm việc nhóm chương trình Bài luận Thông tin tiến bộ: Khó phân hóa Các thời điểm phù kiến thức, kỹ hợp chương trình Test Thông tin nhanh, có Thiên lệch Đầu cuối khả phân hóa và học định hướng cao Phỏng vấn, Thông tin đầy đủ, chính Mất công, tốn thời Trong suốt quá trình trao đổi… xác gian, khó khả thi, nặng diễn môn học tính chủ quan Phiếu điều tra Thông tin tập trung, chi Không tập trung trực Thời điểm đầu, giữa, tiết tiếp vào mục đích dạy cuối môn học học Ví dụ xây dựng các công cụ đánh giá theo tiến trình Công cụ đánh giá Mục đích đánh giá Thời điểm bài dạy Trước Trong Câu hỏi Phiếu học tập Rubric Bài Test … Ví dụ xây dựng phiếu đánh giá Rubric Rubric Định lượng/Phân tích Mức Mức Mức Mức Điểm Sau (34) Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí n Mô tả chi tiết (đặc tả) Triển khai đánh giá theo tiến trình Trong suốt quá trình diễn bài học, chương học và môn học giáo viên có thể phối hợp nhiều hình thức, phương pháp và công cụ khác để thực đánh giá theo tiến trình cách chính thức (cho điểm) không chính thức (không cho điểm) Cụ thể: - Đánh giá cho điểm cá nhân/nhóm - Đánh giá ghi nhận tiến bộ, kèm theo nhận xét cụ thể học sinh (không cho điểm) - Đánh giá sử dụng kết tự đánh giá học sinh/nhóm học sinh - Đánh giá có tham gia trực tiếp học sinh/nhóm/cả lớp Lưu ý: Đánh giá theo tiến trình (quá trình) chủ yếu nhắm vào tiến và phát triển nhân cách học sinh là nội dung kiến thức môn học Phân tích liệu thu từ đánh giá theo tiến trình Dữ liệu thông tin học sinh thu qua đánh giá theo tiến trình có thể là định lượng, định tính tổng hợp (định lượng và định tính) Việc phân tích các liệu phải dựa trên sở mục tiêu dạy học đã xác lập, đặc thù môn học, kỳ vọng và nhu cầu người học, kèm theo dự báo khả điều chỉnh các công đoạn Các thông tin liệu đánh giá quá trình cần sàng lọc, phân tích và giải thích chi tiết, có đối chiếu với liệu đầu vào nhằm đạt tới công bằng, chính xác và khách quan (đối với giáo viên và học sinh, các nhà quản lý và phụ huynh học sinh) Giáo viên có thể lập biểu đồ tiến và các thành tích khác học sinh kèm theo phân tích và minh chứng (35) Giáo viên cần trang bị, trau dồi số kỹ xử lí số liệu thống kê, sử dụng số phần mềm hỗ trợ thống kê, tính toán Lưu giữ, cung cấp, chia sẻ thông tin đánh giá theo tiến trình Với tính chất đặc thù đánh giá theo tiến trình, các thông tin tiến người học cần tập hợp thường xuyên và xếp có hệ thống (theo thời gian, theo mức độ, theo lĩnh vực, theo cá nhân học sinh v.v.) Cần chú ý tính bảo mật và tôn trọng thông tin cá nhân Nên định kỳ tổng hợp các thông tin liên quan đến tiến người học thành “mệnh đề có ý nghĩa, có sức thuyết phục và xác đáng” kèm theo minh chứng thuyết phục để cung cấp kịp thời cho người học Việc cung cấp thông tin đánh giá theo tiến trình cần thực theo nguyên tắc: - Kịp thời: càng sớm càng tốt - Chính xác: tập trung vào 1-2 vấn đề then chốt cần khắc phục, nhấn mạnh vào tiến (khuyến khích) và các bước cần thực - Đúng đối tượng: bám sát các mục tiêu (kiến thức, kỹ năng, thái độ) dạy học đã xác lập và công bố trước cho học sinh từ đầu môn học - Không hạn chế: thời điểm và số lần đánh giá - Vì tiến bộ: kết đánh giá cần tập trung vào tiến học sinh không phải thân học sinh (không phải là lực em là trung bình, mà là: để đạt mức giỏi em cần phải ) Có thể thực nhiệm vụ này nhiều hình thức khác nhau: - Tích hợp dạy học: chính thức/không chính thức - Trong các trả bài - Trong các hoạt động khác (trên lớp/ngoài lớp) (36) - Khác: trao đổi qua, điện thoại, E-mail, Blog, Wiki… Bài tập thực hành Xây dựng ý tưởng triển khai đánh giá theo tiến trình chương học cụ thể Yêu cầu: sử dụng hình thức đánh giá, tổi thiểu công cụ cho hình thức đánh giá Viết nhận xét ngắn (từ đến câu) tiến học sinh Xây dựng Rubric (dành cho học sinh tự đánh giá) đánh giá lực giải vấn đề III Đánh giá tổng kết Kết đánh giá người học nói lên điều gì? Cùng với đánh giá theo tiến trình, mục đích đánh giá tổng kết là đưa kết luận (khẳng định chẩn đoán), phân hạng mức độ đạt mục tiêu và chất lượng đầu ra, tiến học sinh thời điểm ấn định (cuối chương học, học kỳ, hết học kỳ, cuối năm học) quá trình dạy học Đánh giá tổng kết tập hợp tất các yếu tố và thông tin chuẩn (mục tiêu) kết học tập, kết đánh giá theo tiến trình Cũng tương tự đánh giá theo tiến trình, các nhiệm vụ, tiêu chí cụ thể đánh giá tổng kết (summative assessment) cần tính toán và thiết kế từ giai đoạn lập kế hoạch dạy học, yêu cầu, mục tiêu lịch trình đánh giá cần công bố và làm rõ cho người học trước học (37) Thông thường lịch trình, yêu cầu và các nhiệm vụ đánh giá tổng kết thường ấn định các văn hướng dẫn đạo các cấp quản lí từ đầu năm học Một số khuyến nghị việc thực đánh giá tổng kết - Cần xác định rõ thời điểm kiểm tra, chấm điểm và trả các bài kiểm tra kế hoạch dạy học - Cần xác định rõ mục đích bài kiểm tra: đánh giá kiến thức, đánh giá kỹ năng, đánh giá khả lập luận, biện giải… - Cần xác định rõ vấn đề, nội dung trọng tâm cần đánh giá (bám sát mục tiêu dạy học theo bài học, cụm bài học, chương học) - Cần thiết kế cấu trúc bài kiểm tra hợp lý để đảm bảo có thể đánh giá bao quát hết các mục tiêu dạy học, có phân hóa, khách quan và công bằng; xây dựng biểu điểm chi tiết - Cần viết các câu hỏi kiểm tra cách rõ ràng, nên dùng các động từ hành vi để người học có thể định hướng nhiệm vụ thực - Cần cân nhắc tính toán thời gian phù hợp cho loại bài kiểm tra Bài tập thực hành Điền các nội dung chi tiết vào bảng sau: ĐỀ KIỂM TRA SỐ:……… Môn học Thời gian làm bài Thời điểm kiểm tra theo phân phối chương trình năm học Mục đích Các nội dung chính cần kiểm tra Các mục tiêu dạy học cần kiểm tra: - Kiến thức - Kỹ Số lượng câu hỏi: - Trắc nghiệm khách quan - Tự luận Biểu điểm đánh giá (chú thích) (38) III Một số kỹ thuật đánh giá dạy học Người học đánh giá cách nào? Trong thực tiễn triển khai quá trình kiểm tra đánh giá còn số vấn đề tồn sau: - Học sinh khá căng thẳng tâm lý đối mặt với kiểm tra đánh giá - Các hình thức kiểm tra đánh giá (đặc biệt là đánh giá theo tiến trình) khá đơn điệu - Đánh giá chưa tạo động lực bên cho học sinh, chưa vận dụng triệt để với tư cách là công cụ, phương tiện, chí, phương pháp dạy học - Đánh giá chủ yếu chú trọng tái hiện, tái tạo kiến thức, giải các bài tập lớp học là giải các bài toán sống - Chưa hình thành văn hóa đánh giá Trong quá trình dạy học (trên lớp ngoài lên lớp) có thể áp dụng linh hoạt các hình thức đánh giá với mục đích khác nhau, các thời điểm khác * Xem Phụ lục : Các hình thức đánh giá học IV Xây dựng hồ sơ kiểm tra đánh giá Làm nào để quản lí quá trình đánh giá? Hồ sơ đánh giá là công cụ khá phổ biến thực tiễn dạy học các nước phát triển Việc xây dựng hồ sơ đánh giá có ý nghĩa quan trọng quá trình đảm bảo chất lượng và nâng cao hiệu dạy học Có thể coi hồ sơ kiểm tra đánh giá là tập đồ định hướng cho người dạy và người học hướng đến mục tiêu và chuẩn đề ra, cung cấp kịp thời các thông tin tiến người học suốt quá trình học tập Hồ sơ kiểm tra đánh giá giúp cung cấp: (39) - Các chuẩn môn học - Hệ thống mục tiêu môn học - Hệ thống lực, kỹ đặc thù mà người học cần rèn luyện và phát triển giai đoạn triển khai môn học - Hệ thống mô tả chi tiết các mức đạt mục tiêu học tập người học - Hệ thống các công cụ và tiêu chí kiểm tra đánh giá (kiểm tra đánh giá nhận thức và kỹ năng) - Kế hoạch, lịch trình kiểm tra đánh giá - Thành tích học tập người học - Hệ thống bài tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá… Các thành phần hồ sơ kiểm tra đánh giá - Danh mục chuẩn môn học (theo yêu cầu chương trình, cấp học, khối lớp các cấp quản lí qui định) - Hệ thống các mục tiêu dạy học (được cụ thể hóa dựa trên hướng dẫn, phân phối chương trình) - Lịch trình, kế hoạch, hình thức kiểm tra đánh giá - Công cụ kiểm tra đánh giá - Tiêu chí đánh giá (các mô tả theo mức đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng) - Các bài tập, nhiệm vụ, đề kiểm tra, ngân hàng câu hỏi… - Các bài tập, sản phẩm (mẫu) học sinh thực theo yêu cầu kiểm tra đánh giá - Bảng điểm lớp (hoặc cá nhân) - Các văn khác… * Xem phụ lục: Mẫu tham khảo Hồ sơ kiểm tra đánh giá (40) MÔĐUN 4: ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN (CẢI TIẾN VIỆC DẠY HỌC VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP) Giới thiệu chung Môđun Đánh giá cải tiến (evaluation) coi là khâu cuối để hoàn tất chu trình dạy học nào đó (có thể là bài học, chương học chí toàn chương trình học), đồng thời định hướng cho giá trị chu trình dạy học Sơ đồ chu trình dạy học Lập kế hoạch dạy học Triển khai dạy học Đánh giá cải tiến Đánh giá kết học tập Bằng nhiều nguồn thông tin khác (được thu thập trước, và sau giảng dạy) người giáo viên có thể đưa đánh giá, nhận định cần thiết để cải tiến việc dạy học thân tương lai theo định hướng (về đổi mục tiêu, phương pháp dạy học, cách thức kiểm tra đánh giá…) (41) I Đánh giá lại việc dạy học Quá trình dạy học thực đã diễn nào? Bản chất đánh giá cải tiến là việc thu thập, phân tích và xử lí toàn các thông tin liên quan đến quá trình diễn việc dạy học nhằm đưa cải tiến cần thiết mặt (các nội dung dạy học, các qui trình triển khai, nguồn học liệu…) Việc đánh giá cải tiến cần tiến hành liên tục, thường xuyên và định kỳ dựa trên các thông tin từ người học, đồng nghiệp, thân tự quan sát chí qua các kết nghiên cứu Nguyên tắc đánh giá cải tiến là toàn diện, toàn phần Trong đó, cần chú trọng đến quá trình học diễn từ phía học sinh và quá trình dạy từ phía giáo viên quá trình tương tác, cộng tác chủ thể trên cách tổng thể Toàn quá trình trên cần quan sát và ghi nhận cách có hệ thống, nhiều cách khác (số nhật ký, ghi chép nhanh, phiếu nhận xét, vấn, trao đổi…) Việc triển khai đánh giá cải tiến (bám sát theo các thành tố quá trình dạy học) giúp đưa thông tin cần thiết giúp cho việc dạy học hiệu công đoạn toàn quá trình này tương lai Về tổng thể, đánh giá cải tiến chính là việc đánh giá lại kế hoạch dạy học đã xây dựng và quá trình thực kế hoạch đó (một số tài liệu nước ngoài gọi là đánh giá phản hồi: reflection) Đánh giá lại việc dạy học bao gồm nội dung chính sau: ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN Nội dung cần đánh giá Kế hoạch dạy học Mục tiêu môn học, chương học, bài học Tiêu chí cần đánh giá Sự phù hợp: đúng yêu cầu, khoa học, logic - Tính khả thi - … Rõ ràng, chi tiết, cụ thể - Khả thi - Lượng hóa - Tính hệ thống, logic - Định hướng tư bậc cao (42) - Gắn với thực tế - … Chi tiết hóa - Logic, trực quan hóa đến Nội dung dạy học (được hiểu là cụ thể hóa, cá nhân hóa dựa mức tối đa - trên nội dung chương trình chung) Có tính đến đa dạng người học, đáp ứng phân hóa - Hấp dẫn - Gắn với thực tế - Hấp dẫn - … Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác người học - Tính khoa học, logic - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút tham gia tích cực Hình thức tổ chức dạy học người học - Gắn với thực tế - Tạo hội thực hành cho người học - Sáng tạo - … Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác người học Phương pháp dạy học - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút tham gia tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Sáng tạo - … - Đa dạng, phong phú - Khuyến khích, tạo động lực người học Hình thức, tiêu chí kiểm tra đánh giá - Kịp thời - Chính xác, khách quan, công bằng, phân hóa Học liệu - Sự hài lòng từ phía người học - … Đa dạng, phong phú - Kích thích người học - Hỗ trợ tối đa tự học (43) Phương tiện công nghệ - Bám sát nội dung - … Hiện đại, tiện dụng - Sử dụng, hỗ trợ hiệu quả, đúng mục đích, đúng thời điểm Môi trường học tập Khác - Kích thích hứng thú - Tăng hội tiếp cận thông tin - … Thân thiện - Công - Tiện dụng - An toàn - … … Bài tập thực hành: Điền các nội dung chi tiết vào bảng sau: TT Nội dung hoạt động Kết đạt đã triển khai Tồn Định hướng Điều kiện cải tiến thực Hãy xây dựng phiếu hỏi, điều tra mức độ hài lòng học sinh sau học (có thể sau bài, chương học kỳ)! II Xây dựng kế hoạch cải tiến Làm nào để thực hóa việc cải tiến dạy học? (44) Việc phân tích và xử lí các thông tin để mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể giúp cho việc cải tiến là mục đích cuối cùng đánh giá cải tiến Điều này đặt cho người giáo viên thách thức lớn: làm nào để thực hóa ý tưởng cải tiến quá trình dạy học (tạo thay đổi bối cảnh ít thay đổi)? Xác định mục đích cải tiến Bất kỳ cải tiến nào (dù nhỏ) phải việc phân tích tình hình, đánh giá, rà soát lại toàn quá trình hoạt động chính người giáo viên Mục đích cải tiến cần phải viết tường minh, tập trung vào số vấn đề trọng tâm, ưu tiên bối cảnh cụ thể Mục đích cải tiến cần diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng (có thể tham khảo tiêu chí SMART để xây dựng mục đích cải tiến việc dạy học Xem mục II, Môđun 1) Ví dụ: Mục đích cải tiến là để: - học có thêm nhiều học sinh tham gia phát biểu, xây dựng bài - nội dung phần có thêm nhiều tài liệu hỗ trợ cho học sinh - bài tổng kết chương có thêm nhiều bài tập mang tính thực hành, định hướng tư bậc cao, có ý nghĩa thực tiễn… Dùng đánh giá và tự đánh giá để lập kế hoạch cải tiến Người giáo viên sử dụng các thông tin đánh giá thu được, so sánh với lực chuyên môn và sư phạm thân, từ đó nghiêm túc điểm cần phát huy và khắc phục chính mình quá trình triển khai hoạt động để đạt mục đích cải tiến đã đề Đồng thời, người giáo viên có thể tham vấn với các đồng nghiệp, so sánh với các kết nghiên cứu, đối chiếu với các định hướng chính sách, tiêu chí và chuẩn nghề nghiệp mang tính pháp qui (Bộ Chuẩn nghề nghiệp Giáo viên trung học sở và Trung học phổ thông Bộ GD-ĐT ban hành) để xây dựng kế hoạch cải tiến Việc phân tích kỹ lưỡng, cẩn thận các thông tin thu từ quá trình đánh giá và tự đánh giá giúp giáo viên trả lời câu hỏi trọng tâm: (45) - Những điểm nào cần cải tiến? - Việc cải tiến đâu? - Mức độ cần cải tiến bối cảnh tại? - Những điều kiện nào cần có để thực cải tiến? - Các bước cải tiến thực nào? - Tiêu chí nào cần có để đánh giá giá trị việc cải tiến đem lại? Xây dựng kế hoạch hành động Qui trình lập kế hoạch cải tiến dựa trên đánh giá và tự đánh giá bao gồm: - Lựa chọn, phân tích thông tin xác thực thu từ nhiều nguồn khác (học sinh, đồng nghiệp, phụ huynh, thân quan sát, ý tưởng từ kết nghiên cứu, qui định pháp qui…) * - Xây dựng các mục tiêu cải tiến cụ thể, đó có mục tiêu ưu tiên - Quyết định hình thức cải tiến - Quyết định nhiệm vụ cải tiến, mức độ cải tiến - Quyết định thời gian cải tiến - Xây dựng các tiêu chí đánh giá cải tiến - Xây dựng kế hoạc triển khai cụ thể Xem phụ lục: Hồ sơ môn học (hồ sơ quá trình) (46) PHẦN PHỤ LỤC Môđun (47) MẪU TRƯỜNG THPT CHUYÊN…… TỔ: KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC: _ LỚP … CHƯƠNG TRÌNH ……… Học kỳ: Năm học: 2008-2009 (48) Môn học: Chương trình: Cơ Nâng cao Học kỳ: Năm học: Họ và tên giáo viên ……………………………………… Điện thoại: ……………………………………… Điện thoại: ……………………………………… Điện thoại: ……………………………………… Điện thoại: Địa điểm Văn phòng Tổ môn Điện thoại: E-mail: Lịch sinh hoạt Tổ: Phân công trực Tổ: Các chuẩn môn học (ghi theo chuẩn Bộ GD-ĐT ban hành) - Kiến thức - Kỹ Yêu cầu thái độ (ghi theo chuẩn Bộ GD-ĐT ban hành) Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Nội dung Bậc MỤC TIÊU CHI TIẾT Bậc Bậc Chương Phần Mô tả mục tiêu chi tiết theo các mức: rõ các Bài kết học sinh cần đạt, đảm bảo các mục tiêu Tiết có thể lượng hóa, quan sát Khung phân phối chương trình (dựa theo khung PPCT Bộ GD-ĐT ban hành) Ví dụ: Môn Toán lớp 10, Chương trình nâng cao (49) Nội dung bắt buộc/số tiết Lí thuyết Bài tập Thực Ôn tập ND tự Tổng số chọn tiết Ghi chú Kiểm tra hành Có hướng 46t ĐS dẫn riêng 26t HH 10 Lịch trình chi tiết Bài học Tiết Hoạt động dạy học chính/ PP, PTDH Hình thức dạy học Lí thuyết Kiểm tra, Đánh giá cải đánh giá tiến Bài tập Thực hành Ôn tập Kiểm tra 11 Kế hoạch kiểm tra đánh giá - Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài test ngắn… - Kiểm tra định kỳ: Hình thức KTĐG Kiểm tra miệng Kiểm tra 15’ Kiểm tra 45’ Kiểm tra 90’ Số lần Trọng số Thời điểm/nội dung Tuần học/Bài học Lưu ý: Phân bổ hợp lý các bài kiểm tra 45’ vào cuối chương/phần cách ít khoảng từ 10-15 tiết học 12 Tiêu chí đánh giá Hình thức KTĐG KT miệng Kiểm tra 15’ Kiểm tra 45’ Kiểm tra 90’ Khác… Xuất sắc Giỏi MỨC ĐẠT Khá Trung bình Không đạt (9-10) (8) (7) (5-6) Mô tả chi tiết các tiêu chí thể mức đạt học sinh (có thể cụ thể hóa thang điểm, cho điểm lẻ đến 0,5) (50) 13 Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát 14 Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp 15 Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục hướng nghiệp * Nội dung chi tiết các mục 13, 14, 15 có thể xây dựng theo mẫu (từ 10-12) TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN TN/XH HIỆU TRƯỞNG (51) MẪU KẾ HOẠCH DẠY HỌC – Tuần/bài … *** I GIÁO VIÊN Họ và tên giáo viên Điện thoại E-mail II TUẦN HỌC Tuần học Tiêu đề bài dạy Tóm tắt bài dạy Câu hỏi CH khái quát khung CH bài học CH nội dung Hình thức dạy học Giảng lý thuyết Thảo luận Làm việc nhóm Bậc III MỤC TIÊU BÀI HỌC Bậc Bậc Mục tiêu bài dạy Mục tiêu chi tiết IV HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC * GIẢNG LÝ THUYẾT * THẢO LUẬN * LÀM VIỆC NHÓM Tg Tg Tg (52) V HỌC LIỆU, PTCN Sách giáo khoa Tài liệu tham khảo Bài tập tình Các câu hỏi Tài liệu phát thêm Trang PowerPoint Giáo án viết Trang web Photo Video Các học liệu khác Đối tượng Tiếp thu chậm Năng khiếu Có vấn đề về… Cần trợ giúp đặc biệt Thời điểm Giảng bài Xemina LVN Khác VI ĐIỀU CHỈNH PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG Giải pháp VII KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức Nội dung VIII CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NGƯỜI HỌC Hình thức/ Công cụ Ngày Lớp Tiêu chí IX GHI CHÉP ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN Tồn Minh chứng TG Giải pháp cải tiến (53) MẪU KẾ HOẠCH BÀI DẠY (dành cho các bài dạy theo dự án) Người soạn Họ và tên Quận Trường Thành phố Tổng quan bài dạy Tiêu đề bài dạy Một cái tên thật hay và sáng tạo mô tả bài dạy bạn Tóm tắt bài dạy Tóm tắt các điểm chính bài dạy, đó bao gồm chủ đề mà bài dạy cần thể hiện, mô tả ngắn gọn kiến thức trọng tâm, giải thích ngắn gọn các hoạt động giúp đỡ cho học sinh trả lời câu hỏi bài học, câu hỏi nội dung và câu hỏi khái quát Lĩnh vực bài dạy Các môn học có liên quan đến bài dạy bạn (Nêu vắn tắt chuẩn, mục tiêu và các bước hướng dẫn) Cấp / lớp Cấp / lớp áp dụng bài dạy Thời gian dự kiến Ví dụ : tiết tiết 45 phút, tuần, ba tháng Chuẩn kiến thức Chuẩn nội dung và quy chuẩn Điền vào các yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ theo chương trình Bộ GD&ĐT, sau đó chọn lọc lại để chuẩn kiến thức bao gồm phần quan trọng xếp theo thứ tự mà học sinh cần đạt để bạn đánh giá vào cuối bài học Mục tiêu học sinh / kết học tập Một danh mục theo thứ tự ưu tiên các mục tiêu nội dung mà học sinh nắm sau kết thúc bài học Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi bao quát toàn diện Câu hỏi khái quát có thể liên quan đến nhiều bài học và nhiều môn học Các câu hỏi hướng dẫn cho Câu hỏi bài học bài dạy bạn Các câu hỏi nội dung hay Câu hỏi nội dung câu hỏi định nghĩa Kế hoạch đánh giá Lịch trình đánh giá (54) Trước bắt đầu dự án Học sinh thực dự án và hoàn tất công việc Sau hoàn tất dự án Các công cụ đánh giá giúp bạn định kiến thức có sẵn, kỹ năng, thái độ và nhận thức sai lệch học sinh Các công cụ đánh giá đánh giá nhu cầu học sinh, giám sát tiến trình, kiểm tra tiếp thu, khuyến khích trao đổi tri thức, tự định hướng và cộng tác Các công cụ đánh giá kiến thức và kỹ học sinh, khuyến khích trao đổi tri thức, đánh giá nhu cầu học sinh để hỗ trợ cho việc giảng dạy tương lai Tổng hợp đánh giá Mô tả đánh giá mà bạn và học sinh sử dụng để đánh giá nhu cầu, đặt mục tiêu, giám sát tiến trình, phản hồi, đánh giá tư và tiến trình, và ôn tập suốt quá trình học tập Tại ô này có thể bổ sung các công cụ bảng biểu, nhật ký thực hiện, ghi chú nhỏ, các bảng kiểm mục, nội dung thảo luận, các câu hỏi và các bảng tiêu chí đánh giá Mô tả sản phẩm học sinh mà bạn đánh giá, ví dụ bài trình diễn, bài viết hay các mẫu đánh giá mà bạn sử dụng Bạn cần giải thích thêm ô Các bước tiến hành bài dạy cách đánh giá, người đánh giá và thời điểm đánh giá Chi tiết bài dạy Các kỹ thiết yếu Kiến thức và kỹ công nghệ mà học sinh cần có để có thể tham gia vào bài học Các bước tiến hành bài dạy Một tranh rõ ràng chu kỳ dạy - học Mô tả phạm vi và trình tự hoạt động học sinh và giải thích cách thức học sinh tham gia hoạch định việc học các em Điều chỉnh phù hợp với đối tượng Học sinh tiếp thu chậm Học sinh cần trợ giúp đặc biệt Học sinh khiếu Mô tả thay đổi dành cho đối tượng học sinh, ví dụ dành thêm thời gian nghiên cứu, điều chỉnh mục tiêu học tập, thay đổi các mẫu đánh giá, chia nhóm, lịch trình đánh giá, kỹ công nghệ và hỗ trợ các chuyên gia Mô tả thay đổi cách mà học sinh trình bày kết học tập (Ví dụ thay bài kiểm tra viết tay bài thuyết trình) Mô tả nguồn hỗ trợ ngoại ngữ, ví dụ hướng dẫn học tiếng Anh từ các học sinh đã biết tiếng Anh từ người tình nguyện cộng đồng Mô tả các tài liệu phù hợp tài liệu ngữ, công cụ bảng biểu, tài liệu minh hoạ, tự điển song ngữ và các công cụ dịch thuật Mô tả thay đổi cách mà học sinh trình bày kết học tập (Ví dụ trình bày tiếng Việt thay vì tiếng Anh, bài thuyết trình thay cho bài kiểm tra viết) Mô tả đa dạng cách thức học sinh tìm hiểu nội dung bài học, bao gồm nghiên cứu độc lập, nhiều tuỳ chọn để học sinh thể và trình bày gì đã học, ví dụ hoàn thành thử thách khó khăn hơn, đòi hỏi nghiên cứu sâu rộng các chủ đề có liên quan đến thiên hướng học sinh, dự án / nhiệm vụ có kết thúc mở Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào thiết bị cần thiết) (55) Máy quay Đĩa Laser Đầu máy VCR Máy tính Máy in Máy quay phim Máy ảnh kỹ thuật số Máy chiếu Thiết bị hội thảo Video Đầu đĩa DVD Máy quét ảnh Thiết bị khác Kết nối Internet TiVi Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào phần mềm cần thiết) Cơ sở liệu/ bảng tính Phần mềm xử lý ảnh Phần mềm thiết kế Web Ấn phẩm Trình duyệt Web Hệ soạn thảo văn Phần mềm thư điện tử Đa phương tiện Phần mềm khác Bách khoa toàn thư trên đĩa CD Tư liệu in Sách giáo khoa, đề cương, hướng dẫn thực hành phòng Lab, tài liệu tham khảo v.v Hỗ trợ Những đồ vật cần thiết cho bài dạy Đừng liệt kê vật dụng ngày có sẵn phòng học Nguồn Internet Địa trang Web trợ giúp cho bài dạy bạn Yêu cầu khác Khách mời, người hướng dẫn, chuyến thực tế, học sinh lớp khác, phụ huynh v.v Bản quyền © 2007 Tập đoàn Intel (56) PHIẾU KIỂM MỤC CÔNG VIỆC CỦA GIÁO VIÊN Ngoài lên lớp Trên lớp Ngoài lên lớp Hoạt động Hình thức tổ chức DH Cách thức triển khai PPDH PTDH Kiểm tra đánh giá Ghi chú (57) PHIẾU KIỂM MỤC KẾ HOẠCH DẠY HỌC (Dùng để theo dõi chất lượng kế hoạch Kế hoạch dạy học) Câu hỏi khái quát Ghi chú Là câu hỏi mở, kích thích tư và có nhiều câu trả lời đúng Đề cập đến phạm vi học tập quan trọng, diễn thời gian dài Có phạm vi liên môn, liên quan và bao quát nhiều nội dung, chủ đề Diễn đạt dễ hiểu Khuyến khích, tạo quan tâm, kích thích hứng thú cho học sinh Câu hỏi bài học Ghi chú Là câu hỏi mở, kích thích tư và có nhiều câu trả lời đúng Là câu hỏi tư bậc cao (không là tái nội dung ghi nhớ) Bám sát các chuẩn nội dung dạy học (kiến thức, kỹ năng, thái độ) Bao quát các chủ đề chính bài học Câu hỏi nội dung Ghi chú Có câu trả lời đúng, rõ ràng Hỗ trợ trả lời các câu hỏi khái quát và câu hỏi bài học Trực tiếp nhắm đến các mục tiêu dạy học Mục tiêu dạy học Ghi chú Có tính định hướng rõ ràng kết học sinh cần đạt Đo lường, lượng hóa được, đánh giá Chi tiết và cụ thể Diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu Phân chia thành các mức độ cần đạt Khả thi Kế hoạch đánh giá và công cụ Ghi chú Bao gồm đánh giá chính thức và không chính thức (cho điểm và không cho điểm) Bao gồm đánh giá, tự đánh giá và cùng đánh giá (lẫn nhau) Mang tính thường xuyên suốt quá trình bài dạy Sử dụng các hình thứ, công cụ đánh giá đa dạng Đánh giá hướng đến tư bậc cao và hoạt động hợp tác Đánh giá bao phủ hết các mục tiêu (theo mục tiêu) Tiêu chí đánh giá rõ ràng, công khai Các bước triển khai Mô tả cụ thể, rõ ràng các bước triển khai tương ứng với hình thức tổ chức dạy học, phương pháp và phương tiện dạy học Các bước triển khai có tính hệ thống và logic, nhịp nhàng và linh hoạt Ghi chú (58) Tổ chức hoạt động đa dạng có tính đến phân hóa học sinh Tổ chức môi trường học tập thân thiện, an toàn và hợp tác Phân bổ thời gian hợp lý (59) MẪU HỢP ĐỒNG HỌC TẬP Chủ đề/nhiệm vụ: Họ và tên học sinh: Họ và tên giáo viên: Mục tiêu: Học sinh đạt mục tiêu cách: Trách nhiệm học sinh: Trách nhiệm giáo viên: Sản phẩm học tập: Đánh giá mức độ hoàn thành: Các lần gặp mặt quá trình làm việc: Chữ kí học sinh Chữ kí giáo viên (60) MẪU BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Môn học: Thành viên nhóm Lớp: - - - - Nội dung công việc: Nhiệm vụ cụ thể thành viên: Tiến trình làm việc: Kết quả, sản phẩm: Thái độ, tinh thần làm việc: Đánh giá chung: Kiến nghị, đề xuất: Thư ký (Họ và tên, chữ kí) NhËn xÐt cña gi¸o viªn: Nhóm trưởng (Họ và tên, chữ kí) (61) MẪU CÁC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU 1: Biểu đồ Ven ? Vấn đề Vấn đề !! ? ? Vấn đề PHIẾU 2: Sơ đồ xương cá a b Vấn đề X c b a a Vấn đề Z Vấn đề Y d c c d PHIẾU 3: Biểu đồ K-W-L-H Chủ đề: ……………………………………………………………………………………………… K (Điều đã biết) W (Điều muốn biết) b L (Điều học được) H (Cách học) d (62) PHIẾU 4: Đề cương trống (Graph) PHIẾU 5: Bánh xe khái niệm ? ! ? ? ? ? ! (63) PHIẾU 6: Đánh giá làm việc nhóm Mô tả mức Phiếu 6A đánh giá Điểm Hạn chế Khá Tốt Xuất sắc Sự giúp đỡ lẫn nhóm làm Kỹ lắng nghe lẫn Sự tham gia các thành viên nhóm Khả tranh biện và thuyết phục Kỹ Tiêu chí Phiếu 6B đặt Tốt Khá Đáp ứng Xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ Lập kế hoạch Tổ chức nhóm Hoạt động nhóm Trình bày sản phẩm nhóm PHIẾU 7: Tự đánh giá tham gia làm việc nhóm Không đáp ứng Trọng số (64) Luôn luôn Em đặt các mục tiêu rõ Em xác định các nhiệm vụ Em vạch các phương pháp Em gợi ý các ý tưởng và phương hướng Em tình nguyện giải nhiệm vụ khó Em đặt các câu hỏi Em tìm kiếm các kiện Em yêu cầu phải làm rõ Em tìm và chia sẻ các nguồn tài nguyên Em đóng góp các thông tin và các quan điểm Em đáp lại các ý kiến khác cách nhiệt tình Em mời tất người tham gia Em khiến các bạn có cảm giác tốt gì các bạn đã đóng góp cho nhóm Em tóm tắt lại điểm chính thảo luận Em đơn giản hóa các ý kiến phức tạp Em xem xét vấn đề nhiều quan điểm khác Em giữ thảo luận đúng tiến độ và nội dung Em giúp nhóm tạo thời gian biểu và đăt thứ tự các ưu tiên Em giúp nhóm điều khiển phân chia các nhiệm vụ Em giúp nhóm xác định các thay đổi cần thiết để khuyến khích nhóm thay đổi Em kích thích thảo luận cách giới thiệu các quan điểm khác Em chấp nhận,tôn trọng các quan điểm khác nhóm Em tìm kiếm các giải pháp thay Em giúp nhóm đạt các định công và hợp lí Thỉnh thoảng Không Nhận xét (65) PHIẾU 8: Giao bài tập nhà Ngày: Môn học: Chủ đề bài học: Nhiệm vụ: Thời hạn hoàn thành: Sản phẩm cần nộp: Tiêu chí đánh giá: Về kiến thức: Về kỹ năng: Các nguồn học liệu: PHIẾU 9: Giao bài tập trên lớp (cá nhân/nhóm) (66) Mục tiêu cần đạt: (67) Nội dung nhiệm vụ: đánh giá phần trình bày PHIẾU 10: Tự Có Em chuẩn bị chủ đề kỹ lưỡng cho bài trình bày Em tự tin, bình tĩnh, thoải mái trước trình bày Tiêu chí đánh giá: Em luôn trì giao tiếp mắt với người nghe (khán giả) Em sử dụng ngôn từ lưu loát, linh hoạt Phần trình bày em ấn tượng, thu hút người nghe Em sử dụng âm lượng giọng nói , tốc độ hợp lý Cử toạ lắng nghe chăm chú, đã thu nhận thông tin em trình bày Phần trình bày em có cấu trúc mạch lạc, logic, các phần kết nối uyển chuyển, linh hoạt Em đặt câu hỏi và trả lời lưu loát, tự nhiên Emsử dụng ngôn ngữ thể tốt Em sử dụng các PTTQ hợp lý, tạo hiệu ứng tốt Em đã tạo bầu không khí thân thiện, vui vẻ ví dụ hài hước Em tạo mối liên kết, giao lưu thân mật với cử toạ Em đã tập trình bày vài lần Em có chuẩn bị vài tình bất ngờ có thể xảy Không Nhận xét (68) PHẦN PHỤ LỤC Môđun (69) BỘ PHIẾU KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC PHIẾU 1: HUY ĐỘNG KIẾN THỨC ĐÃ BIẾT Mục tiêu: - Sử dụng, huy động tối đa kiến thức, kinh nghiệm đã có người học để xây dựng, hình thành kiến thức - Tạo mối liên hệ, gắn kết, đảm bảo tính logic nội dung bài học (môn học) - Kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức người học Chiến lược Nêu tóm tắt nội dung Ví dụ Lấy ví dụ tương tự, tương phản, so sánh, đối chiếu Đặt câu hỏi tổng quát (câu hỏi nội dung, bài học) PP triển khai - Thuyết trình - Trình chiếu - Đóng vai - Nêu vấn đề - Thuyết trình - Minh họa - Vấn đáp - Làm việc nhóm Xây dựng tình điển hình - Làm việc nhóm Nêu vấn đề Lập ma trận nội dung - Làm việc nhóm Trò chơi PHIẾU 2: GIỚI THIỆU TÓM TẮT KIẾN THỨC MỚI Mục tiêu: - Định hướng, dẫn dắt vào bài - Cung cấp tranh tổng quát nội dung kiến thức trọng tâm Chiến lược Nêu mục đích cuối cùng Nêu các mục tiêu trung gian Giới thiệu tổng quan Đặt câu hỏi tiền đề (dẫn dắt) Lấy thông tin kỳ vọng Lập ma trận nội dung Ví dụ PP triển khai - Thuyết trình - Trình chiếu - Nêu vấn đề Thuyết trình Minh họa Thuyết trình Trình chiếu Minh họa Làm việc nhóm Nêu vấn đề Ghi ý kiến Làm việc nhóm Trò chơi Phiếu phát tay Ghi ý kiến Làm việc nhóm Trò chơi (70) PHIẾU 3: KÍCH THÍCH ĐỘNG CƠ HỌC TẬP Mục tiêu: - Định hướng, tạo động học tập đúng đắn - Thu hút quan tâm, chú ý - Duy trì tốc độ, không khí học tập Chiến lược Xây dựng “điểm mới” (thách thức) nội dung Tìm điểm “mập mờ” (“tung hỏa mù”), khó hiểu Kích cầu Đặt “Điều không thể”! Lập ma trận nội dung Xây dựng tình điển hình Liên hệ thực tế Dự báo tương lai Ví dụ PP triển khai - Thuyết trình - Trình chiếu - Nêu vấn đề - Thảo luận - Nêu vấn đề Thuyết trình Minh họa Thảo luận Thuyết trình Trình chiếu Minh họa Làm việc nhóm Nêu vấn đề Thảo luận Ghi ý kiến Làm việc nhóm Trò chơi Phiếu phát tay Ghi ý kiến Sơ đồ, Graph Làm việc nhóm Trò chơi Ghi ý kiến Nêu vấn đề - Làm việc nhóm Đóng vai Chuyên gia Ghi ý kiến Làm việc nhóm Đóng vai Nêu vấn đề (71) PHIẾU 4: TỔ CHỨC LĨNH HỘI KIẾN THỨC Mục tiêu: - Đa dạng hóa hội học tập, đáp ứng nhu cầu, phong cách học - Duy trì tốc độ, không khí học tập - Tạo môi trường học tập an toàn, hiệu Chiến lược Lấy ví dụ/phản ví dụ Ví dụ PP triển khai - Thuyết trình - Trình chiếu - Nêu vấn đề - Tình Làm việc hợp tác - Nêu vấn đề Làm việc nhóm Thảo luận Sơ đồ tư (khái niệm) - Thuyết trình Trình chiếu Minh họa Làm việc nhóm Nêu vấn đề Ghi ý kiến Thuyết trình Làm việc nhóm Trò chơi Phiếu phát tay Ghi ý kiến Làm việc nhóm Trò chơi Ghi ý kiến Nêu vấn đề - Làm việc nhóm Đóng vai Chuyên gia Ghi ý kiến Nêu vấn đề Thuyết trình Đọc tài liệu (in, web) Phiếu phát tay Cùng tham gia trình bày Xây dựng tình điển hình Thảo luận Đối thoại mở Làm việc cá nhân Nghiên cứu - (72) PHIẾU 5: TỔ CHỨC THỰC HÀNH Mục tiêu: - Đa dạng hóa hội học tập, đáp ứng nhu cầu, phong cách học Tạo hội thực hóa kiến thức lí thuyết Tạo môi trường học tập an toàn, hiệu Rèn kỹ “mềm” Chiến lược Ví dụ LÀM VIỆC NHÓM PP triển khai Làm việc theo nhóm nhỏ, thực nhiệm vụ theo hướng dẫn - Thuyết trình Trình chiếu Minh họa Thảo luận Làm việc theo nhóm nhỏ tự tìm và giải tình (vấn đề) - Nêu vấn đề Làm việc nhóm Thảo luận Làm việc theo nhóm, ghi chép và trình bày ý kiến phản hồi - Thuyết trình Trình chiếu Minh họa Thảo luận Dự án Nêu vấn đề Ghi ý kiến Thuyết trình - Phiếu phát tay Ghi ý kiến Ghi ý kiến Nêu vấn đề Phiếu phát tay - Đóng vai Chuyên gia Ghi ý kiến Nêu vấn đề Thuyết trình Đóng vai Phiếu phát tay Ghi ý kiến Minh họa - Chuyên gia Ghi ý kiến Vấn đáp Nêu vấn đề Ghi ý kiến Vấn đáp Ghi ý kiến Thực hành Ghi ý kiến Chuyên gia Ghi ý kiến Chuyên gia Vấn đáp Thuyết trình Làm việc theo nhóm, thực dự án (tự đề xuất giao) LÀM VIỆC CÁ NHÂN Vấn đáp Bài tập cá nhân Đối thoại mở Kích não Đóng vai Thuyết trình LÀM VIỆC TOÀN LỚP Đối thoại mở Kích não Bài tập nhỏ Đóng vai Thảo luận (73) PHIẾU 6: XÂY DỰNG CÂU HỎI TƯ DUY BẬC CAO Mục tiêu: - Kích thích tư bậc cao - Mở rộng nội dung kiến thức - Rèn kỹ lập luận, trình bày Kỹ thuật Ví dụ câu hỏi/trả lời Bậc thấp Đúng, sao? Đã sử dụng nguồn thông tin nào? Khác điểm nào? (Nếu … thì sao?) Làm nào để chứng minh? Có bao nhiêu câu trả lời đúng? Phản đề (Nếu không A thì ?) Bậc cao (74) BỘ THẺ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THẺ 1: PHƯƠNG PHÁP MỞ ĐẦU BÀI GIẢNG Mục tiêu: - Thiết lập môi trường, không gian học tập - Tạo quan tâm hứng thú - Liên kết nội dung cũ và Qui trình triển khai: - Trực tiếp: giới thiệu khái quát, trình bày điểm chính bài học, tiến trình (dự kiến), nguyên tắc làm việc, kết cần đạt - Gián tiếp: sử dụng tình có vấn đề, ví dụ minh họa, kiện có thật liên quan đến chủ đề bài học, đặt câu hỏi công não, kích thích tư Lưu ý: - «Mở đầu là nghệ thuật vĩ đại» (Longfellow) - Phần mở đầu cần ngắn gọn, thẳng vào vấn đề - Tạo phần chuyển tiếp nhịp nhàng - Cần sáng tạo, tránh lặp lại (75) THẺ 2: PHƯƠNG PHÁP TIA CHỚP Mục tiêu: - Kích thích tư - Tạo hội chia sẻ quan điểm - Tạo bầu không khí học tập hứng thú, hội làm việc công - Gợi mở, định hướng vào bài học Qui trình triển khai: - Lựa chọn vấn đề, xây dựng câu hỏi điểm (trọng tâm) có nhiều phương án trả lời - Yêu cầu người học trả lời nhanh - Yêu cầu người học không lặp lại ý kiến câu trả lời đã có - Người dạy tổng hợp và chốt lại vấn đề Lưu ý: - Câu trả lời ngắn gọn, nhanh - Không bình luận - Không triển khai quá lâu (76) THẺ 3: PHƯƠNG PHÁP BỂ CÁ Mục tiêu: - Tạo hội để thảo luận sâu vấn đề - Tạo hội quan sát nhóm làm việc, hành vi, hoạt động nhóm - Rèn kỹ tranh luận, quan sát và lắng nghe - Tạo hội chia sẻ kinh nghiệm Qui trình triển khai: - Xây dựng «Bể cá»: nhóm người học ngồi thành vòng tròn nhỏ - Xây dựng nhóm quan sát: nhóm người quan sát ngồi thành vòng tròn lớn - Giao nhiệm vụ thảo luận cho «Bể cá», giao nhiệm vụ ghi chép cho nhóm quan sát - Trong quá trình/sau «Bể cá» thảo luận, cho phép người quan sát tham gia đóng góp ý kiến cần thiết - Tổng kết, đánh giá, chốt lại vấn đề Lưu ý: - «Bể cá» có số lượng vừa đủ: 5-7 «cá» - Mục tiêu nhiệm vụ phải rõ ràng, có tính vấn đề cao, vừa sức với người học - Nội dung nhiệm vụ mang tính mở, có nhiều hội, khả để giải - Phù hợp với các buổi thảo luận hay thực hành, thí nghiệm, bài học tổng kết chương (77) THẺ 4: PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ Mục tiêu: - Kích thích tư phê phán, kỹ phân tích và giải vấn đề - Khuyến khích người học tìm kiếm giải pháp Qui trình triển khai: - Xây dựng các bài tập, tình có vấn đề (xác định mục tiêu nội dung bài học> xác định câu hỏi, tình huống> thu thập thông tin, tạo tình huống> phác thảo tình huống> viết bài tập tình huống> biên tập, chỉnh sửa tình huống> thử nghiệm) - Giới thiệu, thông báo tình cho toàn lớp/nhóm - Người học giải tình - Người dạy hỗ trợ, điều khiển, tổ chức quá trình giải tình - Người học trình bày các phương án giải tình - Thảo luận, đánh giá, tổng kết các phương án giải đề xuất Lưu ý: - Tình phải chứa đựng mâu thuẫn, gắn với nội dung dạy học: tình hóa nội dung - Tình phải khả thi, hấp dẫn, thú vị - Không phán xét, trích - Duy trì môi trường học tập an toàn, mang tính khuyến khích, động viên (78) THẺ 5: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Mục tiêu: - Kích thích tư bậc cao - Rèn kỹ giải vấn đề, phát triển kỹ sống, kỹ hợp tác - Tạo hội dạy học đáp ứng các phong cách học khác - Tích hợp liên môn - Tạo hội đánh giá thực Qui trình triển khai: - Lựa chọn nội dung dạy học gắn với các nhiệm vụ thực có thể triển khai trên thực tế - Xây dựng các ý tưởng dự án - Lựa chọn các nguồn lực hỗ trợ người học - Phân chia các nhóm thực dự án - Xây dựng các nhiệm vụ dự án cụ thể (có thể cùng phối hợp với người học) - Triển khai các dự án phạm vi thời gian, bối cảnh cho phép - Trình bày các sản phẩm, kết dự án - Đánh giá, tổng kết các dự án Lưu ý: - Dự án mang tính khả thi, thách thức thú vị, hấp dẫn - Kế hoạch thực dự án tiết, tính toán cụ thể các nguồn lực - Không thực quá nhiều dự án học kỳ - Xây dựng công cụ đánh giá theo tiến trình, đánh giá tổng kết cách chi tiết - Đảm bảo các nguồn lực hỗ trợ cần thiết - Duy trì theo dõi, giám sát thường xuyên (79) THẺ 6: PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI Mục tiêu: - Kích thích khả độc lập giải vấn đề tình cụ thể - Rèn kỹ giao tiếp (thể quan điểm, thái độ) - Thay đổi môi trường học tập Qui trình triển khai: - Xây dựng kịch chi tiết, bám sát mục tiêu, nội dung bài học - Xây dựng tình tiết (tình huống) kịch tính (không thiết phải có tính kịch) - Hướng dẫn chuẩn bị nhận vai (đổi vai) - Yêu cầu thể vai (đổi vai) - Bình luận,nhận xét, đánh giá Lưu ý: - Có thể đa dạng hóa phương pháp này bằng: đổi vai, đóng vai nhân vật, đóng vai tình - Không triển khai quá lâu - Duy trì, quản lí môi trường học tập - Cần sáng tạo, không lặp lại (80) PHẦN PHỤ LỤC Môđun (81) I CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ NHANH TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 1: Bài tập 3-2-1 Mục đích: - Lấy ý kiến phản hồi nhanh - Kích thích tư phê phán - Rèn kỹ phát hiện, trình bày vấn đề Qui trình triển khai: - Thực vào cuối phần học (cuối bài học) - Yêu cầu học sinh phát biểu vấn đề chưa rõ, nhận xét góp ý vấn đề và đưa giải pháp KỸ THUẬT 2: “Tia chớp” Mục đích: - Động não - Tìm câu trả lời nhanh - Rèn kỹ tập trung, phán đoán, phản ứng Qui trình triển khai: - Đặt câu hỏi có nhiều phương án trả lời (không quá khó, không đòi hỏi phải đầu tư thời gian quá lâu để suy nghĩ) - Yêu cầu học sinh trả lời nhanh, học sinh trả lời không lặp lại câu trả lời trước Lưu ý: - Không bình luận câu trả lời - Câu trả lời cần nhanh và ngắn gọn - Có thể triển khai đầu giờ, và cuối dạy (82) KỸ THUẬT 3: Điền nội dung Mục đích: - Kiểm tra nhanh kiến thức - Rèn kỹ ghi nhớ logic, tổng hợp Qui trình triển khai: - Yêu cầu học sinh (cá nhân/nhóm) điền các nội dung kiến thức cần thiết theo các mẫu Phiếu học tập số 9, Phụ lục Môđun (gồm phiếu: Biểu đồ Ven; Sơ đồ xương cá; Biểu đồ K-W-L-H; Đề cương trống; Bánh xe khái niệm) - Yêu cầu học sinh trình bày kết Lưu ý: Kỹ thuật này có thể triển khai vào đầu giờ, và cuối Có thể tích hợp kỹ thuật này các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên KỸ THUẬT 4: Bài tập phút Mục đích: - Kiểm tra nhanh kiến thức (dạng viết) - Cung cấp thông tin phản hồi kịp thời - Rèn kỹ tư phê phán, phân tích, tổng hợp, đánh giá Qui trình triển khai: - Yêu cầu học sinh viết câu trả lời ngắn - Giáo viên thu các bài tập, tổng hợp nhanh các câu trả lời (vấn đề) và đưa nhận xét Lưu ý: Có thể triển khai kỹ thuật trên theo cách khác: Yêu cầu học sinh viết lại điểm chưa tường minh sau phần học/bài học! (83) KỸ THUẬT 5: Sàng lọc Mục đích: - Kiểm tra nhanh kiến thức đã học - Rèn kỹ phân tích, tổng hợp, đánh giá - Rèn tư logic, tư phê phán Qui trình triển khai: - Giáo viên cung cấp hàng loạt các khái niệm, kiện, thuật ngữ, qui trình, nguyên tắc, phạm trù, mô tả v.v - Yêu cầu học sinh phân loại, xếp hạng, nhóm gộp các đơn vị nội dung trên theo các tiêu chí thống và logic (84) II HỒ SƠ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC TRƯỜNG THPT CHUYÊN…… TỔ: HỒ SƠ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC MÔN HỌC: _ LỚP CHƯƠNG TRÌNH Học kỳ: Năm học: 2008-2009 (85) Môn học: Chương trình: Cơ Nâng cao Học kỳ: Năm học: Họ và tên giáo viên ……………………………………… Điện thoại: ……………………………………… Điện thoại: ……………………………………… Điện thoại: ……………………………………… Điện thoại: Địa điểm Văn phòng Tổ môn Điện thoại: E-mail: Lịch sinh hoạt Tổ: Phân công trực Tổ: Các chuẩn môn học (ghi theo chuẩn Bộ GD-ĐT ban hành) a Kiến thức b Kỹ Yêu cầu thái độ (ghi theo chuẩn Bộ GD-ĐT ban hành) Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Nội dung Bậc MỤC TIÊU CHI TIẾT Bậc Bậc Chương Phần Mô tả mục tiêu chi tiết theo các mức: rõ các Bài kết học sinh cần đạt, đảm bảo các mục tiêu Tiết có thể lượng hóa, quan sát Lịch trình kiểm tra đánh giá a Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài test ngắn… b Kiểm tra định kỳ: (86) Hình thức KTĐG Kiểm tra miệng Kiểm tra 15’ Kiểm tra 45’ Kiểm tra 90’ Khác… Số lần Trọng số Thời điểm/nội dung Tuần học/Bài học Lưu ý: Phân bổ hợp lý các bài kiểm tra 45’ vào cuối chương/phần cách ít khoảng từ 10-15 tiết học 10 Tiêu chí đánh giá Hình thức KTĐG Xuất sắc Giỏi MỨC ĐẠT Khá Trung bình Không đạt (9-10) (8) (7) (5-6) KT miệng Kiểm tra 15’ Kiểm tra 45’ Kiểm tra 90’ Khác… Mô tả chi tiết các tiêu chí thể mức đạt học sinh (có thể cụ thể hóa thang điểm, cho điểm lẻ đến 0,5) 11 Kế hoạch kiểm tra đánh giá chi tiết: 11.1 Kiểm tra miệng Mục đích: Các mục tiêu dành cho kiểm tra miệng: Các câu hỏi kiểm tra miệng: 11.2 Kiểm tra 15 phút Mục đích: Các mục tiêu dành cho kiểm tra 15 phút: Cấu trúc đề/biểu điểm: Các câu hỏi kiểm tra 15 phút: 11.3 Kiểm tra 45 phút Mục đích: Các mục tiêu dành cho kiểm tra 15 phút: Cấu trúc đề/biểu điểm: Các câu hỏi kiểm tra 45 phút: 11.4 Kiểm tra 90 phút Mục đích: Các mục tiêu dành cho kiểm tra 15 phút: (87) Cấu trúc đề/biểu điểm: Các câu hỏi kiểm tra 90 phút: TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN TN/XH HIỆU TRƯỞNG (88) PHẦN PHỤ LỤC Môđun (89) MẪU HỒ SƠ MÔN HỌC (HỒ SƠ QUÁ TRÌNH) DANH MỤC CÁC THÀNH PHẦN HỒ SƠ MÔN HỌC Trang bìa Hồ sơ giáo viên (các ghi thành tích, triết lí dạy học giáo viên, văn bằng, chứng chỉ) Hồ sơ lớp học Kế hoạch dạy học năm học (được phê duyệt năm) Kế hoạch kiểm tra đánh giá môn học (được phê duyệt năm) Các bài giảng (bao gồm giáo án thường, giáo án điện tử, bài giảng điện tử) Các công cụ hỗ trợ dạy học (bao gồm học liệu bản, băng đĩa học liệu, công cụ kiểm tra đánh giá, đề kiểm tra, phiếu điều tra) Bản ghi kết học tập học sinh Các báo cáo ghi chép 10 Các minh chứng hoạt động dạy học (90)