Sẵn sàng để thành công tài liệu tập huấn dành cho nữ ứng viên tiềm năng trong kỳ bầu cử năm 2016

122 344 0
Sẵn sàng để thành công   tài liệu tập huấn dành cho nữ ứng viên tiềm năng trong kỳ bầu cử năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sẵn sàng để thành công TÀI LIỆU TẬP HUẤN DÀNH CHO NỮ ứng viên TIỀM NĂNG KỲ bầu cử năm 2016 Bản quyền © Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) 2015. Bảo lưu tất quyền. Có thể chép, sử dụng tài liệu cho mục đích phi thương mại song phải dẫn nguồn từ UNDP thông tin cho UNDP việc sử dụng. UNDP Việt Nam, 304 Kim Mã, Hà Nội, Việt Nam Thiết kế trình bày: Công ty Phú Sỹ, Việt Nam Sẵn sàng để thành công TÀI LIỆU TẬP HUẤN DÀNH CHO NỮ ứng viên TIỀM NĂNG KỲ bầu cử năm 2016 Mục lục Lời mở đầu iv Lời cảm ơn vi Các từ viết tắt vii Các thuật ngữ viii Giới thiệu ix TẠI SAO PHỤ NỮ CÓ THỂ TRỞ THÀNH NHỮNG NHÀ LÃNH ĐẠO TỐT? Người ứng cử nữ cần phải làm Nói việc tham gia ứng cử với tư cách ứng viên nữ Tiếng nói phụ nữ Quốc hội Việt Nam PHỤ NỮ VÀ SỰ THAM GIA VÀO HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM Quy định pháp lý thúc đẩy gia tăng tỷ lệ đại diện nữ? Đâu rào cản cho tham gia phụ nữ vị trí quản lý, lãnh đạo? Hỗ trợ tăng cường đại diện quan dân cử 14 Kết luận 15 HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CỦA VIỆT NAM, QUỐC HỘI VÀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 17 Quốc hội 22 Đại biểu Quốc hội 25 Hội đồng nhân dân 29 Đại biểu Hội đồng nhân dân 32 Kết luận 33 QUY TRÌNH ỨNG CỬ 35 ii Các ứng cử viên ứng cử, giới thiệu ứng cử lựa chọn nào? 36 Tự ứng cử 44 Một số gợi ý để trở thành người ứng cử 45 Kết luận 46 Sẵn sàng để thành công >35 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG 47 2016 Chương trình hành động gì? 48 Những thông tin cần có để xây dựng Chương trình hành động 48 Xây dựng Chương trình hành động 55 Kết luận 59 CHUẨN BỊ CHO HỘI NGHỊ TIẾP XÚC CỬ TRI VÀ KỸ NĂNG TRÌNH BÀY CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG 61 Những chuẩn bị cần thiết trước Hội nghị tiếp xúc cử tri 62 Trong trình diễn Hội nghị tiếp xúc cử tri 68 Sau kết thúc Hội nghị tiếp xúc cử tri 70 Kết luận 70 CÁCH THỨC LÀM VIỆC VỚI TRUYỀN THÔNG 71 Một số cách thức mà ứng cử viên nữ phối hợp với truyền thông 74 Phỏng vấn truyền hình báo chí 75 Kết luận 80 KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG VÀ ĐÀM PHÁN CHÍNH TRỊ 81 Giới thiệu 82 Kỹ giải xung đột 82 Đàm phán 87 Vận động 97 Kết luận 100 Phụ lục: A: Nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam 101 B: Tỷ lệ nữ lãnh đạo quan nhà nước 102 C: Khung pháp lý Việt Nam thúc đẩy tham gia phụ nữ vào máy nhà nước 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 Tài liệu tập huấn dành cho nữ ứng viên tiềm kỳ bầu cử năm 2016 iii Lời mở đầu Nâng cao số lượng nữ giới vị trí dân cử mục tiêu Chính phủ Việt Nam đặt ra. Chúng ta đạt mục tiêu với lãnh đạo tích cực quán. Sẵn sàng để thành công: Tài liệu tập huấn dành cho nữ ứng viên tiềm kỳ bầu cử năm 2016 mắt vào thời điểm thuận lợi, quan nhà nước tổ chức xã hội dân Việt Nam tiến hành công tác chuẩn bị cho kỳ bầu cử tới. Tổng hợp ý kiến từ bên liên quan phủ đối tác quốc gia, tài liệu tập huấn bao gồm tất thông tin mà nữ ứng viên cần để tham gia ứng cử thành công. Số lượng đại biểu nữ Quốc hội Việt Nam sụt giảm hai kỳ bầu cử Quốc hội năm 2011 2007. Cần phải thay đổi xu hướng nhằm đạt mục tiêu tối thiểu 35-40% nữ đại diện Quốc hội mà Việt Nam đặt Nghị 11-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược Quốc gia Bình đẳng giới. Hiện nay, có phần tư đại biểu quốc hội Việt Nam nữ giới. Để số tăng lên, cần nhiều nữ ứng viên cần phải đề cử nhiều nữ giới hơn. Nghiên cứu kỳ bầu cử trước cho thấy 31% ứng viên Quốc hội nữ. Trong đó, tỷ lệ nữ ứng viên Trung ương đề cử 12%. Thông qua cẩm nang này, hy vọng nâng cao số lượng nữ giới sẵn sàng tự tin tham gia ứng cử. Trong đội ngũ cán công chức lực lượng lao động Việt Nam ngày không thiếu người phụ nữ đủ tiêu chuẩn để tham gia ứng cử họ động viên ủng hộ. Cuốn cẩm nang giúp phụ nữ chuẩn bị cho lộ trình để tham gia trình từ đề cử đến ứng cử cách hiệu hơn. Nếu nhiều nữ giới có tên danh sách ứng viên cuối cùng, họ trúng cử.   Sự tham gia nữ giới vào vị trí lãnh đạo trị hành công đảm bảo tính đại diện toàn dân quan chủ chốt. Đó chứng khẳng định quyền bình đẳng phụ nữ đồng thời biện pháp mang lại góc nhìn đa dạng trình xây dựng sách, nghiên cứu từ nhiều quốc gia khác ra, tham gia phụ nữ vào vị trí xây dựng sách nâng cao chất lượng hoạt động chung quan công quyền. iv Sẵn sàng để thành công >35 2016 Trên hết, đảm bảo thực mục tiêu bình đẳng giới trách nhiệm quan lãnh đạo. Với tài liệu này, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ quan phủ nỗ lực nhằm đạt tỷ lệ đại diện ngang nam nữ quan dân cử phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới. Louise Chamberlain Giám đốc Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Việt Nam Tài liệu tập huấn dành cho nữ ứng viên tiềm kỳ bầu cử năm 2016 v Lời cảm ơn Tài liệu tập huấn biên soạn cho đối tác Dự án sử dụng khóa bồi dưỡng dành cho nữ ứng cử viên tiềm kỳ bầu cử tới. Mục tiêu tài liệu nhằm cung cấp thông tin, kiến thức mà nữ ứng cử viên cần có trình chọn, cử, giới thiệu bầu cử. Rất nhiều người tâm huyết đóng góp ý kiến, rà soát chỉnh sửa để hoàn thiện tài liệu này. Chúng xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới bà Hoàng Thu Hà - Phó Ban Tổ chức, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam dành nhiều công sức để cập nhật, bổ xung thông tin, số liệu xác; bà Nguyễn Thị Kỳ - nguyên Giám đốc Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử có góp ý chi tiết quan trọng cho tài liệu. Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: bà Shoko Ishikawa – Trưởng đại điện UN Women Việt Nam; bà Nguyễn Thị Thúy bà Leika Aruga – cán UN Women Việt Nam; bà Trần Hồng Điệp, bà Hoàng Lan Hương, bà Vương Nga, bà Vũ Thị Quỳnh Nga Tổ chức Oxfam; Bà Suzette Michelle bà Nguyễn Thu Hằng – cán Cơ quan Phát triển Quốc tế Australia, Đại sứ quán Australia Việt Nam; bà Trần Mỹ Hạnh, bà Doina Ghimici bà Bùi Phương Trà – cán Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP); bà Phạm Thu Hương – Phó Ban Chính sách Pháp luật Ủy ban TƯ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; bà Nguyễn Thị Hằng Nga, nguyên đại biểu Quốc hội khóa XI đóng góp giúp hoàn thiện tài liệu này. Chúng xin gửi lời cảm ơn tới bà Đỗ Thị Kim Lĩnh – Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Thành phố Đà Nẵng Ban Thường trực Hội Liên hiệp Phụ nữ Thành phố Đà Nẵng bà Nguyễn Thị Hồng Xinh, nguyên đại biểu Quốc hội khóa XI ý kiến quý giá bắt xây dựng tài liệu này. Cuốn tài liệu xây dựng Dự án “Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ phục vụ triển khai hội nhập quốc tế” Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Bộ Ngoại giao. Bà Jean Munro, Tư vấn Kỹ thuật cao cấp Dự án tác giả chính, với hỗ trợ kỹ thuật nghiên cứu nhân viên Dự án: bà Phạm Phương Thảo bà Đỗ Việt Hà. Các quan điểm thể ấn phẩm tác giả không thiết phải đại diện cho Liên Hợp Quốc, có UNDP thành viên Liên Hợp Quốc. vi Sẵn sàng để thành công >35 2016 Các từ viết tắt BNG Bộ Ngoại giao CEDAW Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ CGFED Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình Môi trường Phát triển CLQGVBĐG Chiến lược Quốc gia Bình đẳng giới CTMTQGVNĐG Chương trình Mục tiêu Quốc gia Bình đẳng giới ĐCS VN Đảng Cộng sản Việt Nam HĐND Hội đồng nhân dân HPN Hội Phụ nữ iSEE Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường PAPI Chỉ số Hiệu quản trị Hành công cấp tỉnh PyD Tổ chức Hòa bình Phát triển Tây Ban Nha QH Quốc hội UBQGVSTBCPN Ủy ban Quốc gia Sự tiến Phụ nữ UBTƯMTTQVN Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Tài liệu tập huấn dành cho nữ ứng viên tiềm kỳ bầu cử năm 2016 vii Các thuật ngữ Giới: đặc điểm, vị trí, vai trò nam nữ tất mối quan hệ xã hội. Bình đẳng giới: việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển đó. Bình đẳng giới lĩnh vực trị: Nam, nữ bình đẳng tham gia quản lý nhà nước, tham gia hoạt động xã hội. Nam, nữ bình đẳng tham gia xây dựng thực hương ước, quy ước cộng đồng quy định, quy chế quan, tổ chức. Nam, nữ bình đẳng việc tự ứng cử giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; tự ứng cử giới thiệu ứng cử vào quan lãnh đạo tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp. Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí quản lý, lãnh đạo quan, tổ chức. Phân biệt đối xử giới: việc hạn chế, loại trừ, không công nhận không coi trọng vai trò, vị trí nam nữ, gây bất bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình. viii Sẵn sàng để thành công >35 nhóm vũ trang, khủng bố, ma túy, băng đảng) nhóm bên 2016 quốc gia (ví dụ người nước tham gia buôn lậu vũ khí) Ví dụ: Chính phủ đàm phán với kẻ bắt cóc tin. Một số khuyến nghị đàm phán Nếu coi đàm phán kiểm tra, bạn cần phải mang theo “phao” khoảng trang bên mình. Việc chuẩn bị luyện tập kỹ lưỡng bí để thành công. Nhưng đừng để đãng trí bạn phải chịu áp lực cao ảnh hưởng đến bạn. Sau số điểm quan trọng mà rút để bạn tham khảo. 1. Quyền lực bạn nằm phương án thay mà bạn có. Hãy đảm bảo bạn có lựa chọn khác thực tế, khả thi mà không yêu cầu phải đạt đồng thuận: • Bạn có khả để đạt lợi ích mình. • Thái độ tự tin bạn buộc bên khác phải nghe đáp ứng lợi ích bạn. Họ nhận họ phải làm điều họ muốn đạt đồng thuận. 2. Đừng tiết lộ phương án thay bạn. Khi bạn nói với phía bên phương án mà bạn có họ không chấp nhận thỏa mãn yêu cầu bạn, cam kết đàm phán bạn bị đặt dấu hỏi, bầu không khí trở nên thù địch. Điều khiến người không tập trung ý vào nhu cầu bản, bầu không khí trở nên bất lợi cho việc tìm kiếm phương án khả thi. 3. Phán đoán phương án thay đối phương. Biết phương án thay mà đối phương có không đạt đồng thuận giúp bạn xây dựng phương án tương đối phù hợp cho đàm phán cụ thể họ. Nói cách khác, bạn có khả đạt đến đồng thuận dựa phương án thay họ thỏa thuận công mà từ bỏ nhiều. 4. Không có đề nghị cao. Mọi đề xuất có giá trị miễn bạn đưa tiêu chí khách quan chứng minh nội dung đề xuất đáp ứng mức độ định yêu cầu tất bên. Tài liệu tập huấn dành cho nữ ứng viên tiềm kỳ bầu cử năm 2016 95 KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG VÀ ĐÀM PHÁN CHÍNH TRỊ 5. Đừng phản ứng cách cảm tính. Khi bạn gặp phải chiến thuật có ý định dọa nạt, công, rút khỏi đàm phán, vấn đề khác nhằm đánh lạc hướng phản ứng cách kiên nhẫn để đưa thảo luận cần phải quay trở nội dung ban đầu. Hãy kéo ý quay trở lợi ích lựa chọn giải lợi ích đó. Sử dụng đòn công cá nhân dấu hiệu đến lúc phải thiết lập lại cam kết người nhằm đạt đến kết có lợi cho hai bên. 6. Hãy nhớ nhu cầu nêu quan trọng nhau. Tập trung thời gian vào việc tìm hiểu nhu cầu có ảnh hưởng lớn tới kết đàm phán. Hãy cố gắng đưa phương án thỏa mãn lợi ích này. 7. Nghe nhiều nói. Khi lắng nghe, bạn thu thập thông tin giúp bạn hình dung nhu cầu phía bên cần phải đáp ứng để tới thỏa thuận chấp nhận được, nhu cầu phải đáp ứng mức độ nào. Lắng nghe giúp bạn có lợi thế. Bạn hiểu rõ tình hình bạn linh hoạt sáng tạo đưa phương án. Khi bạn nói, bạn chuyển lợi sang cho phía đối phương. 8. Biết quyền lực người phòng. Hãy đảm bảo bạn biết có đàm phán với người có quyền đưa định cuối hay không. Nếu bạn điều đó, chắn bạn trình bày phương án giải theo cách đáp ứng nhu cầu người đàm phán thành viên khác tổ chức họ. 9. Phân tích nhượng bộ. Hãy phân tích kiểu nhượng mà phía bên đưa ra, lưu ý tới thông điệp đưa nhượng bạn: • Những nhượng nhỏ đem lại ấn tượng kết cục không xa nữa. • Những nhượng lớn cho thấy nhiều điều cần phải nhượng trước đạt thỏa thuận cuối cùng. • Những nhượng lớn nhanh chóng xói mòn đáng tin đề xuất ban đầu. • Mọi nhượng dạy ta học có thêm nhượng khác nữa. Đừng nhượng mà kỳ vọng phía bên đáp ứng yêu cầu bạn vụ việc lần sau. Ngược lại, họ kỳ vọng có thêm nhượng khác nữa. Hãy nhớ bên nhượng nội dung vấn đề cụ thể, điều chắn có nhượng thứ hai vấn đề. KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG VÀ ĐÀM PHÁN CHÍNH TRỊ 10. Đừng bị đặt vào tình bị buộc phải thỏa hiệp. Khi đàm phán vào bế tắc, thỏa hiệp thường coi giải pháp đắn cuối cùng. Tuy nhiên gợi ý thỏa hiệp thường đem lại sai lầm. Ngoài ra, thỏa hiệp dẫn đến kết vượt qua kỳ vọng ai, không đảm bảo lợi ích tất bên thỏa mãn. 96 Sẵn sàng để thành công >35 2016 Vận động Bảo vệ cho lợi ích cử tri bầu vai trò quan trọng với tư cách đại biểu. Để làm điều cách hiệu quả, bạn cần phải chuẩn bị việc đánh giá mức độ hỗ trợ mà bạn có xây dựng chiến lược thuyết phục người khác. Một số nội dung sau bước công cụ để chuẩn bị cho việc vận động cách thuyết phục. Mạng lưới huy động nguồn lực Mạng lưới: Một nhóm người trao đổi thông tin, mối quan hệ kinh nghiệm mục đích chuyên môn mục đích xã hội. Thiết lập mạng lưới: lập mạng lưới; giao tiếp với người khác để trao đổi thông tin, thiết lập kết nối mới, v.v. Huy động nguồn lực: huy động tất nguồn lực bạn (con người, tài chính, cộng đồng nguồn lực khác) cho công việc hoạt động đó. Cần lưu ý việc thiết lập mạng lưới vấn đề liên quan tới xây dựng liên minh mối quan hệ. Việc thiết lập mạng lưới xây dựng liên minh mối quan hệ cá nhân cho mục đích giúp đỡ lẫn nghề nghiệp chuyên môn, việc riêng tư công việc trị. Bài tập – Mạng lưới Hãy liệt kê nhóm mà bạn thành viên có mối liên hệ - cộng đồng bạn. Ví dụ: Hội Liên hiệp Phụ nữ, Công đoàn, chùa địa phương, Ban tiến phụ nữ, tổ chức tình nguyện. Khi lên xong danh sách, nghiên cứu câu hỏi sau đây: • Mỗi nhóm có nguồn lực tiếp cận nguồn lực nào? • Bạn làm để trì liên lạc với mạng lưới này? • Bạn có từ mạng lưới này? • Bạn đem lại cho người mạng lưới bạn? • Các tổ chức tôn giáo (với thành viên có thu nhập thấp) huy động nguồn lực nào? • Mối liên hệ thiết lập mạng lưới lãnh đạo gì? 97 KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG VÀ ĐÀM PHÁN CHÍNH TRỊ Tài liệu tập huấn dành cho nữ ứng viên tiềm kỳ bầu cử năm 2016 Bài tập: Sắp xếp nguồn lực Mỗi người có nguồn lực nguồn lực tìm thấy mạng lưới chúng ta. Hãy điền vào câu hỏi sau để xác định nguồn lực khác bạn. Các nguồn lực cá nhân: Ví dụ: • Đối tác vợ/chồng; • Con (còn nhỏ hay trưởng thành); • Họ hàng (bố, mẹ, anh, chị .) hỗ trợ chăm sóc cái; • Những bạn bè có ảnh hưởng; • Người hướng dẫn; Nguồn lực mà người phụ nữ có cộng đồng: Ví dụ: • Nhóm phụ nữ; • Thư viện nguồn lực khác; • Cộng đồng người lớn tuổi lãnh đạo; • Các tổ chức phi phủ liên quan tới vấn đề phụ nữ cộng đồng; • Các nhóm tổ chức tôn giáo; • Các quy định Hiến pháp quyền bình đẳng phụ nữ; • Trách nhiệm Bộ công tác phụ nữ; • Những người phụ nữ bầu quan dân cử. Lập chiến lược thuyết phục người khác KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG VÀ ĐÀM PHÁN CHÍNH TRỊ Để lập chiến lược biện luận thuyết phục nhóm người, xếp suy nghĩ bạn phát triển thành chiến lược. Sau ví dụ khía cạnh quan trọng mà người cần cân nhắc phát triển chiến lược biện luận. 98 Sẵn sàng để thành công >35 2016 Chiến lược vận động Chúng muốn thuyết phục (ai) ___________________________________________________________________ để (làm gì) ________________________________________________________ (cách nào) ____________________________________________________ 2. Họ bị thuyết phục ảnh hưởng hành động/sự việc sau (xếp theo thứ tự ưu tiên) (nhu cầu/lợi ích họ mong muốn gì) a. ________________________________________________________________ b. ________________________________________________________________ c. ________________________________________________________________ d. ________________________________________________________________ e. ________________________________________________________________ 3. Các điểm mạnh nguồn lực mà có để thuyết phục họ là: a. ________________________________________________________________ b. ________________________________________________________________ c. ________________________________________________________________ d. ________________________________________________________________ e. ________________________________________________________________ 4. Các cách tiếp cận sau dễ hiệu mà nhóm sử dụng: Dễ thực Hiệu _________ Phỏng vấn truyền hình/tin tức __________ _________ Tin tức đài phát thanh/Các thông báo dịch vụ công __________ _________ Chương trình nói chuyện đài phát __________ _________ Quảng cáo báo chí Tài liệu tập huấn dành cho nữ ứng viên tiềm kỳ bầu cử năm 2016 99 KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG VÀ ĐÀM PHÁN CHÍNH TRỊ __________ __________ _________ Bài báo báo chí __________ _________ chứng kiến _______________ nói _____ __________ _________ Chứng thực _______________ nói _____ __________ _________ Tờ rơi (phải nói gì?) __________ _________ Mặc (chúng ta phải đưa gì?) Một bạn cân nhắc đưa câu trả lời cho câu hỏi này, chia sẻ với người có quan điểm giống bạn để tìm hiểu chắn suy nghĩ ý kiến họ. Câu trả lời tạo sở tảng cho chiến lược biện luận bạn. Kết luận KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG VÀ ĐÀM PHÁN CHÍNH TRỊ Khi bạn nghĩ đến việc nắm giữ vai trò lãnh đạo cộng đồng đảng bạn, bạn cần phải biết hầu hết công việc bạn liên quan tới đàm phán mức độ đó. Học kỹ đàm phán hữu ích cho bạn với vai trò bạn lựa chọn nắm giữ, ví dụ với vai trò thành viên tích cực cộng đồng muốn tham gia giải vấn đề địa phương, với tư cách đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Kỹ giải xung đột, đàm phán biện luận cần thiết đời sống thường ngày kỹ quan trọng đại biểu xuất sắc. Những trình bày phần bước gợi ý áp dụng, nhiên, để thực nhuần nhuyễn kỹ quan trọng đó, bạn cần phải luyện tập áp dụng kỹ vào thực tế. 100 Sẵn sàng để thành công >35 2016 Phụ lục A: Nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam Trong ba khóa Quốc hội gần đây, tỷ lệ nữ đại biểu giảm xuống số lượng đại biểu lại dao động. Nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam 100% 90% 80% 70% 60% 332 362 366 378 118 136 127 122 Khóa 11 Khóa 12 Khóa 13 50% 40% 30% 20% 10% 0% Khóa 10 Nữ giới Nam giới Tại Quốc hội khóa 13, số tỉnh có tỷ lệ đại biểu nữ chiếm 50% tổng số đại biểu Quốc hội tỉnh có tỉnh, 40% có tỉnh, từ 30-39.9% có 18 tỉnh, từ 20-29.9% có 16 tỉnh, 20% có 21 tỉnh có tỉnh đại biểu Quốc hội nữ (Chính phủ Việt Nam, 2013). Tài liệu tập huấn dành cho nữ ứng viên tiềm kỳ bầu cử năm 2016 101 Phụ lục B: Tỷ lệ nữ lãnh đạo quan nhà nước SỰ ĐẠI DIỆN DƯỚI GÓC NHÌN BÌNH ĐẲNG GIỚI Nữ giới Nam giới Đại biểu người dân tộc thiểu số Quốc hội (2011-2016)1 39 39 20 11 131 89 1048 485 3122 393 3085 15 111 Bộ trưởng tương đương2 Thứ trưởng tương đương2 Vụ trưởng tương đương2 Phó Vụ trưởng tương đương2 Nữ đại biểu tham gia Ban chấp hành Đảng cấp Tỉnh nhiệm kỳ 2010-20153 Nữ Chủ tịch Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân tỉnh, thành phố nhiệm kỳ 2011-20164 Phụ lục III Báo cáo thực mục tiêu Quốc gia Bình đẳng Giới năm 2011 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội tham mưu xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ thông qua Báo cáo số 61/BC-CP ngày 06/4/2012. Thông tin đại biểu quốc hội khóa XIII đăng tải trang “Đại biểu Quốc hội khóa” http://dbqh.na.gov.vn/XIII/Daibieu.aspx (truy cập ngày tháng 12 năm 2013). Liên hiệp Hội Phụ nữ Việt Nam cập nhật số liệu vào tháng 8/2014: có 22 Bộ quan ngang Bộ Chính phủ gửi thông tin vị trí Bộ trưởng, Thứ trưởng tương đương, có 19 quan gửi thông tin Vụ trưởng, Phó Vụ trưởng tương đương. Phụ lục I Báo cáo thực mục tiêu Quốc gia Bình đẳng Giới năm 2011 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội tham mưu xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ thông qua Báo cáo số 61/BC-CP ngày 06/4/2012. Thông tin Hội đồng Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nhiệm kỳ 2011 – 2016 Ban Công tác Đại biểu, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xuất năm 2011. Nguồn: Dự án Nâng cao lực lãnh đạo nữ, 2014 102 Sẵn sàng để thành công >35 2016 Phụ lục C: Khung pháp lý Việt Nam thúc đẩy tham gia phụ nữ vào máy nhà nước Khung pháp lý Nhiệm vụ/mục tiêu liên quan tới phụ nữ lãnh đạo Các Chương trình Hiệp ước quốc tế Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền Công ước quốc tế quyền Dân Chính trị (ICCPR) (phê chuẩn năm1982) Tuyên bố Cương lĩnh hành động Bắc Kinh Tất người có quyền tham gia vào máy lãnh đạo đất nước “Các quốc gia thành viên Công ước cam kết đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ việc thực tất quyền dân trị mà Công ước quy định.” (Điều 3) Mục tiêu chiến lược G.1. Thực thi biện pháp đảm bảo bình đẳng phụ nữ việc tiếp cận tham gia cách đầy đủ vào máy quyền lực định. Mục tiêu chiến lược G.2. Tăng cường lực phụ nữ việc tham gia vào quan định máy lãnh đạo. Các Điều 7a, 7b, 7c, 5a, 16, Khuyến nghị 23 Công ước loại bỏ hình thức phân biệt đối Các quốc gia thành viên áp dụng tất biện pháp phù xử với phụ nữ (CEDAW) hợp để loại bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ đời (phê chuẩn năm 1982) sống cộng đồng trị đất nước, đặc biệt đảm bảo cho phụ thực cách công với nam giới quyền: (a) Được tham gia bỏ phiếu tất bầu cử trưng cầu dân ý quyền ứng cử vào tất các quan dân cử. (b) Được tham gia xây dựng thực sách Chính phủ, tham gia chức vụ Nhà nước thực chức cộng đồng tất cấp quyền. Mục tiêu Phát triển Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) 3–Nâng cao bình Thiên niên kỷ đẳng giới vị thế, lực phụ nữ Tỷ lệ ghế Quốc hội phụ nữ nắm giữ (IPU). Công ước ILO phân Mỗi thành viên Công ước phải có trách nhiệm thực thi biệt đối xử việc việc chống phân biệt đối xử tuyển dụng thăng tiến làm (111) công việc. Tài liệu tập huấn dành cho nữ ứng viên tiềm kỳ bầu cử năm 2016 103 Khung pháp lý Nhiệm vụ/mục tiêu liên quan tới phụ nữ lãnh đạo Các cam kết, mục tiêu, chiến lược quốc gia Hiến pháp (2013) Luật Bình đẳng giới (thông qua năm 2006) Luật số 73/2006/QH11 104 Điều Việc bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín. Điều 16 1. Mọi người bình đẳng trước pháp luật. 2. Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội. Điều 26 1. Công dân nam, nữ bình đẳng mặt. Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới. 2. Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trò xã hội. 3. Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới. Điều 27 Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực quyền luật định. Xóa bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ. Điều 11. Bình đẳng giới lĩnh vực trị 1. Nam, nữ bình đẳng tham gia quản lý nhà nước, tham gia hoạt động xã hội. 2. Nam, nữ bình đẳng tham gia xây dựng thực hương ước, quy ước cộng đồng quy định, quy chế quan, tổ chức. 3. Nam, nữ bình đẳng việc tự ứng cử giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; tự ứng cử giới thiệu ứng cử vào quan lãnh đạo tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp. 4. Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí quản lý, lãnh đạo quan, tổ chức. 5. Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực trị bao gồm: a) Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới; b) Bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng bổ nhiệm chức danh quan nhà nước phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới. Sẵn sàng để thành công >35 2016 Khung pháp lý Nghị số 11-NQ/ TW Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 27/4/2007 công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chương trình hành động Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực Nghị số 11-NQ/TW ngày 27 tháng năm 2007 Bộ Chính trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước (Ban hành kèm theo Nghị số 57/NQ/CP ngày 1/12/2009 Chính phủ) Nghị định số 48/2009/ NĐ-CP Quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới Nghị định 48 (19/5/2009) Nhiệm vụ/mục tiêu liên quan tới phụ nữ lãnh đạo Xây dựng đội ngũ cán khoa học nữ có trình độ cao, cán lãnh đạo, quản lý nữ đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa đại hóa. Phấn đấu đến năm 2020, cán nữ tham gia cấp ủy đảng cấp đạt từ 25% trở lên; nữ đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp từ 35% đến 40%. Các quan, đơn vị có tỷ lệ nữ từ 30% trở lên, thiết có cán lãnh đạo chủ chốt nữ. Tỷ lệ nữ tham gia gia khóa đào tạo trường lý luận trị, quản lý hành nhà nước từ 30% trở lên. “Xây dựng chế đảm bảo thúc đẩy tham gia nhiều phụ nữ vào trình định tăng tỷ lệ nữ ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp” Xây dựng, trình Chính phủ để Chính phủ trình Quốc hội tỷ lệ nữ ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới nhiệm kỳ kế tiếp, bảo đảm bình đẳng giới quy trình hiệp thương. Quy định tỷ lệ nam, nữ thích hợp, nữ quyền lựa chọn ưu tiên nữ nữ đạt tiêu chuẩn nam tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm; Tài liệu tập huấn dành cho nữ ứng viên tiềm kỳ bầu cử năm 2016 105 Khung pháp lý Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới (20112020) Quyết định số 2351/ QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Chương trình Quốc gia bình đẳng giới (2011-2015) Quyết định 1241/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ Nghị định số 34/2011/ ND-CP, Nghị định số 66/2011/ND-CP, Nghị định số112/2011/ ND-CP, Nghị định số 27/2012/ND-CP 106 Nhiệm vụ/mục tiêu liên quan tới phụ nữ lãnh đạo Mục tiêu 1: Tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo, nhằm bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị. - Chỉ tiêu 1: Phấn đấu đạt tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy Đảng nhiệm kỳ 2016 – 2020 từ 25% trở lên; tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 – 2015 từ 30% trở lên nhiệm kỳ 2016 – 2020 35%. - Chỉ tiêu 2: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 80% đến năm 2020 đạt 95% Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ. - Chỉ tiêu 3: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 70% đến năm 2020 đạt 100% quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội có lãnh đạo chủ chốt nữ quan, tổ chức có tỷ lệ 30% trở lên nữ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động. Tổ chức hoạt động nhằm nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý, lãnh đạo cấp lực đội ngũ cán diện quy hoạch vào chức danh quản lý, lãnh đạo quan quản lý nhà nước, đơn vị nghiệp; tạo nguồn tham gia cấp ủy Đảng, quan dân cử tổ chức trị - xã hội. + Tổ chức hoạt động nhằm nâng cao lực hoạt động bình đẳng giới cho đội ngũ nữ đại biểu Quốc hội khóa XIII, nữ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 2016. Các biện pháp xử phạt công chức vi phạm quy định pháp luật bình đẳng giới. Các biện pháp xử phạt bao gồm cảnh cáo, nhắc nhở khiển trách, hạ bậc lương, cách chức buộc việc. Sẵn sàng để thành công >35 2016 Tài liệu tham khảo Asia Foundation, 2013. http://asiafoundation.org/in-asia/2013/03/06/despiterapid-modernization-in-Viet Nam-survey-reveals-gender-bias-persists-amongyouth/ (accessed on December 9, 2014). Committee on the Elimination of Discrimination against Women (CEDAW), 2013. Consideration of reports submitted by States parties under article 18 of the Convention. Seventh and eighth periodic reports of States parties due in 2011 Viet Nam, Date received: 30 January 2013. Chính phủ Việt Nam, 2014. Báo cáo quốc gia rà soát kiểm điểm 20 năm thực Tuyên bố Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh (BPFA) Việt Nam kết đạt sau phiên họp đặc biệt lần thứ 23 Hội đồng toàn thể. Hà nội. 2014. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chức năng, Tổ chức Hoạt động Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: http://www.na.gov. vn/htx/English/C1377/default.asp?Newid=1611#Hmhp19mTnGTG Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XI, Luật Bình đẳng giới, Luật số 73/2006/QH11, 29 tháng 11 2006: http://www.ilo. org/dyn/travail/docs/934/Law%20on%20Gender%20Equality%202006.pdf Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013. Được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013. Ủy ban tiến phụ nữ Việt Nam, 2012. Tạp chí “Phụ nữ Tiến bộ”, Tạp chí số 1(20), (tháng 6, 2012). National Democratic Institute, 2005. Trainer’s Manual on Increasing Opportunities for Women within Politics and Political Parties. National Democratic Institute, 2012. Campaign Schools for Women Candidates in Sierra Leone. NDI, UNDP, CCG, USAID, (unknown) Unleashing Potential For Progress. O’Connell, Shannon and Abdul Salam Medeni. 2012. A Trainer’s Guide: How to Design and Deliver Training with Impact. National Democratic Institute. Tài liệu tập huấn dành cho nữ ứng viên tiềm kỳ bầu cử năm 2016 107 Peace and Development, 2012. Masculinities and Violence Against Women: a combination of quantitative and qualitative study on attitudes of highschool and secondary school students in four provinces of Viet Nam, Ha Noi. Bộ Chính trị, 2007. Chương trình hành động Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực Nghị số 11-NQ/TW ngày 27 tháng năm 2007 Bộ Chính trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước (27/4/2007). Bộ Chính trị, Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 27/4/2007 công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước (27/4/2007). Bộ Chính trị, Chỉ thị 36-CT/TW ngày 30/5/2014 Bộ Chính trị Đại hội đảng cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII. (30/5/2014) Thủ tướng, Chiến lược quốc gia Bình đẳng giới (2011-2020), Quyết định số 2351/ QĐ-TTg, (24/12/2010): http://moj.gov.vn/vbpq/en/Lists/Vn%20bn%20php%20 lut/View_Detail.aspx?ItemID=10746 Thủ tướng, Chương trình quốc gia bình đẳng giới (2011-2020), Quyết định số 1241/ QĐ-TTg, (22/07/2011): http://english.molisa.gov.vn/docs/detailVBPL/tabid/348/ DocID/9010/TabModuleSettingsId/1345/language/en-US/Default.aspx Viện Nghiên cứu Học viện Phụ nữ Việt Nam, 2012. Nghiên cứu tăng cường tham gia phụ nữ Bộ, ban, ngành. Ha Noi. Schuler, Paul, 2014. International Experience with Gender Quotas and Implications for Viet Nam’s Election Law and Law on the Organization of the National Assembly. UNDP. Ha Noi. UNDP-CEPEW, 2014. Gender Analysis of Vietnamese Electoral Laws – Recommendations for Law Drafting Committee. Ha Noi. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, 2012. Nghiên cứu văn Công tác phụ nữ góc độ Giới: Báo cáo Tóm tắt. Ha Noi. Women in World History, Women in Confucianism, available at: http://www. womeninworldhistory.com/lesson3.html 108 Sẵn sàng để thành công Ngày . >35 >35 2016 2016 UNDP UNDP ViệtViệt Nam Nam 304304 KimKim Mã,Mã, Ba Ba Đình, Đình, HàHà NộiNội https://www.facebook.com/undpvietnam https://www.facebook.com/undpvietnam http://www.vn.undp.org http://www.vn.undp.org [...]...>35 2016 Giới thiệu Mục đích của cuốn tài liệu này là nhằm cung cấp cho các nữ ứng viên tiềm năng các kiến thức và kỹ năng cơ bản cần thiết để trở thành người ứng cử thành công trong quá trình bầu cử và trúng cử Cuốn sổ tay này được xây dựng dựa trên 3 tài liệu tập huấn được biên soạn cho các nữ ứng viên trong cuộc bầu cử Quốc hội khóa XIII và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011 -2016 Đối tượng... cường sự tham gia của phụ nữ trong lĩnh vực chính trị, Việt Nam sẽ khai thác được hết các nguồn nhân lực trong xã hội, góp phần vào sự nghiệp phát triển đất nước ngày một giàu mạnh x Sẵn sàng để thành công 2016 TẠI SAO PHỤ NỮ CÓ THỂ TRỞ THÀNH NHỮNG NHÀ LÃNH ĐẠO TỐT? >35 2016 Tài liệu tập huấn dành cho nữ ứng viên tiềm năng trong kỳ bầu cử năm 2016 1 TẠI SAO PHỤ NỮ CÓ THỂ T RỞ THÀNH NHỮNG NHÀ LÃNH ĐẠO... diện của phụ nữ trong các cơ quan dân cử sẽ góp phần cải thiện chất lượng quản trị nhà nước (UNDP, 2014) 4 Sẵn sàng để thành công 2016 PHỤ NỮ VÀ SỰ THAM GIA VÀO HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM >35 2016 Tài liệu tập huấn dành cho nữ ứng viên tiềm năng trong kỳ bầu cử năm 2016 5 PHỤ NỮ VÀ SỰ THAM GIA VÀO HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM 2 >35 PHỤ NỮ VÀ SỰ THAM GIA VÀO HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM Trong phần... hội là Đảng viên Ví dụ, trong Quốc hội khóa XIII, tỷ lệ đại biểu là Đảng viên chiếm 84% tổng số đại biểu Quốc hội Trong các khóa gần đây, ngày càng có nhiều ứng viên ngoài Đảng trúng cử Cơ cấu trong việc lựa chọn người ứng cử Rào cản thứ hai về thể chế đối với sự tham gia của phụ nữ trong chính trị là cách Tài liệu tập huấn dành cho nữ ứng viên tiềm năng trong kỳ bầu cử năm 2016 11 PHỤ NỮ VÀ SỰ THAM... ban Bầu cử các cấp địa phương đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn người ứng cử để tham gia bầu cử Tuy nhiên, chỉ có một số ít nữ giới là thành viên của Hội đồng Bầu cử, Ủy ban Bầu cử Trong kỳ bầu cử năm 2011, Hội đồng Bầu cử Trung ương chỉ có 3 trong tổng số 21 thành viên (chiếm 14%) là nữ Trong Ủy ban Bầu cử cấp tỉnh, số lượng thành viên nữ chỉ chiếm 3% tại Nam Định, 12% ở Hòa Bình và 19% ở... cuốn tài liệu hướng tới là những phụ nữ có mong muốn và được giới thiệu ứng cử trong cuộc bầu cử năm 2016 Giảng viên được khuyến khích sử dụng tài liệu này cũng như bản kế hoạch tập huấn và các bài trình bày đi kèm Sẽ rất hữu ích nếu các học viên đọc các nội dung trong cuốn tài liệu này trước khi tham dự các buổi tập huấn chính thức Mục đích của tài liệu tập huấn này là nhằm cung cấp cho các nữ ứng viên. .. và là phụ nữ Điều này có thể khiến cho nữ ứng viên đó không thể trúng cử nếu cô ấy phải tranh cử với người ứng cử khác chỉ phải đáp ứng một tiêu chí Đã có một cuộc tranh luận trong Quốc hội về việc áp dụng một chính sách mới trong đó một người ứng cử không nên gánh quá 2 cơ cấu để đảm bảo tính cạnh tranh Thành viên của Hội đồng Bầu cử và Ủy ban Bầu cử Hội đồng Bầu cử Quốc gia và Ủy ban Bầu cử các cấp... nhà nước của phụ nữ trong Hiến pháp, Chiến lược Quốc gia về Bình đẳng giới cũng như trong Luật Bình đẳng giới; • Xã hội có thể được hưởng lợi từ cách tiếp cận, quan điểm, ý tưởng cũng như ý chí của người phụ nữ Việt Nam; Tài liệu tập huấn dành cho nữ ứng viên tiềm năng trong kỳ bầu cử năm 2016 3 TẠI SAO PHỤ NỮ CÓ THỂ T RỞ THÀNH NHỮNG NHÀ LÃNH ĐẠO TỐT? >35 TẠI SAO PHỤ NỮ CÓ THỂ TRỞ THÀNH NHỮNG NHÀ LÃNH... phụ nữ, khảo sát được thực hiện trên 2448 học sinh (1596 nam và 852 nữ) tại 16 trường trên cả nước Những đặc điểm tiêu biểu về tính cách của một người Tài liệu tập huấn dành cho nữ ứng viên tiềm năng trong kỳ bầu cử năm 2016 13 PHỤ NỮ VÀ SỰ THAM GIA VÀO HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM đàn ông lý tưởng là “mạnh mẽ”, “cao lớn” và thành công về kinh tế” Sự nữ tính được cho là gắn liền với hi sinh cho gia... lãnh đạo PHỤ NỮ VÀ SỰ THAM GIA VÀO HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM Ngày 16 Sẵn sàng để thành công 2016 HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CỦA VIỆT NAM, QUỐC HỘI VÀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CỦA VIỆT NAM, QUỐC HỘI VÀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 3 >35 >35 2016 Tài liệu tập huấn dành cho nữ ứng viên tiềm năng trong kỳ bầu cử năm 2016 17 Trong phần này, các bạn sẽ tìm hiểu về các vấn đề sau: Kiến thức: Hệ thống chính . tiêu này vi s lãnh đo tích cc và nht quán. Sẵn sàng để thành công: Tài liệu tập huấn dành cho nữ ứng viên tiềm năng trong kỳ bầu cử năm 2016 đưc ra mt vào mt thi đim thun li, khi. UNDP hoc bt kỳ thành viên nào ca Liên Hp Quc. 35> 2016 Tài liu tp hun dành cho n ng viên tim năng trong kỳ bu c năm 2016 vii CÁC T VIT TT BNG B Ngoi giao CEDAW Công ưc v. tin, ngưi có kh năng mang li nhiu li ích cho cng đng. Tài liu tp hun dành cho n ng viên tim năng trong kỳ bu c năm 2016 3 35> 2016 TI SAO PH N CÓ TH TR THÀNH NHNG NHÀ

Ngày đăng: 08/09/2015, 22:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan