1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

31 1,5K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Mặt khác, trong giai đoạn này sinh viên có cơ hội để vận dụng những kiến thức đã được học trong nhà trường để giải quyết các vấn đề tồn tại thực tế quản trị tại các Doanh nghiệp - Qua vi

Trang 2

IV ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT

Sinh viên phải hoàn thành đạt yêu cầu tất cả các môn học thuộc giai đoạn giáo dục đại cương và giáo dục chuyên ngành

V MỤC TIÊU HỌC PHẦN

Thực tập là giai đoạn bắt buộc trong chương trình đào tạo bậc đại học theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo Thông qua giai đoạn này sinh viên tìm hiểu tình hình thực tế của các doanh nghiệp, nắm bắt các tri thức và kỹ năng nghề nghiệp thông qua thực tế của cuộc sống, củng cố những kiến thức lý luận đã được học tập trong nhà trường giúp sinh viên có những hiểu biết sâu sắc hơn và vận dụng tốt hơn những kiến thức khoa học về nghề nghiệp đã được học trong nhà trường

- Qua việc tìm hiểu thực tế các nghiệp vụ quản trị tại các doanh nghiệp sinh viên

sẽ củng cố và nắm vững hơn những kiến thức lý luận đã được trang bị trong nhà trường Mặt khác, trong giai đoạn này sinh viên có cơ hội để vận dụng những kiến thức đã được học trong nhà trường để giải quyết các vấn đề tồn tại thực tế quản trị tại các Doanh nghiệp

- Qua việc tìm hiểu thực tế doanh nghiệp giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng khảo sát, phương pháp phân tích và tổng hợp toàn bộ hoạt động kinh doanh của DN

Trang 3

+ Đơn vị thực tập phải có thời gian hoạt động từ 05 năm trở lên + Quy mô của doanh nghiệp thực tập không được quá bé (tối thiểu phải có

25 lao động)

- Lựa chọn nghiệp vụ quản trị thực tập: Tuỳ theo khả năng cũng như thực tế tại đơn vị thực tập sinh viên sẽ phải lựa chọn một nghiệp vụ quản trị để thực tập phù hợp (tham khảo các phụ lục)

- Phải nghiêm túc trong quá trình thực tập, tìm hiểu thực tế, khảo sát, thu thập các thông tin, số liệu về phần nghiệp vụ mà mình thực tập

- Phải trình bày, giới thiệu và mô tả lại một cách khoa học, lô gíc có hệ thống về

DN và toàn bộ quy trình và các công tác liên quan đến phần nghiệp vụ thực tập

- Đối chiếu, so sánh giữa lý luận với thực tiễn nhằm bổ sung hoàn chỉnh kiến thức

đã được trang bị trong nhà trường, đồng thời soi rọi những kiến thức khoa học chuyên môn đã được học vào thực tế để phát hiện ra những bất cập, những tồn tại trong thực tế,

từ đó hình thành những ý tưởng, đề xuất cho việc hoàn thiện những bất cập còn tồn tại ở phần nghiêp vụ quản trị đó của đơn vị

- Phải nắm vững các kiến thức được trang bị và tham khảo các tài liệu, giáo trình khối kiến thức chuyên ngành: Quản trị học Quản trị kinh doanh, quản trị chiến lược, quản trị công nghệ, quản trị sản xuất, quản trị tiêu thụ, quản trị tài chính, quản trị nhân lực, thống kê doanh nghiệp và phân tích hoạt động kinh doanh

- Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã được trang bị để điều tra, quan sát phân tích, hoạt động tổng thể của doanh nghiệp

- Sử dụng các kỹ năng chuyên môn để tìm hiểu sâu từng lĩnh vực

- Tiến hành thực tập, nộp Báo cáo thực tập theo đúng kế hoạch đã quy định

Trang 4

Lưu ý: Tất cả các BCTTTN làm không đúng hướng dẫn, sao chép giống nhau,

số liệu minh hoạ quá cũ, không có xác nhận của đơn vị thực tập đều không đạt yêu cầu Vì vậy, sinh viên phải:

- Đọc kỹ đề cương chi tiết, kết hợp với hướng đẫn của giáo viên để Trình bày báo cáo theo đúng nội dung, hình thức và kết cấu đó được hướng dẫn

- Nội dung các phần phải logic Phần phân tích thực trạng phải sử dụng kiến thức của phần lý thuyết Phần đề xuất giải pháp phải xuất phát từ kết quả của phần phân tích thực trạng

- Số liệu trong báo cáo phải logic, đầy đủ 05 năm và cập nhật

- Tuyệt đối không được sao chép lại báo cáo của khoá trước, của trường khác, của người khác Nếu tại một đơn vị có nhiều sinh viên cùng thực tập thì số liệu thu thập giống nhau nhưng cách tiếp cận vấn đề phải khác khau, cách trình bày khác nhau

VI.THANG ĐIỂM: 10

VII TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HỌC VIấN

VIII DANH MỤC ĐỀ TÀI THỰC TẬP

Sinh viên có thể lựa chọn 1 trong các đề tài sau để thực tập

1 Tạo động lực cho người lao động

2 Thù lao lao động

3 Tuyển dụng và biên chế nhân lực

4 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

5 Phân tích công việc

6 Đánh giá thực hiện công việc

7 Phân tích tài chính doanh nghiệp

8 Phân tích lợi nhuận trong doanh nghiệp

Trang 5

9 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN

10 Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm

11 Phân tích tình hình vốn của doanh nghiệp

12 Kiểm tra nghiệm thu thống kê chất lượng sản phẩm

13 Lập biểu đồ ksoát theo dõi diến biến chỉ tiêu CLSP

14 Đánh giá công nghệ

15 Đổi mới công nghệ

16 Thẩm định dự án đầu tư

17 Chiến lược kinh doanh của DN

18 Nghiên cứu thị trường của DN

19 Quảng cáo doanh nghiệp

20 Xây dựng thương hiệu

21 Tình hình tiêu thụ sản phẩm

22 Xây dựng kế hoạch SX và cung ứng SP cho DN

23 Quản trị tiến độ và kiểm soát sản xuất

24 Kế hoạch húa nhõn lực

IX NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

Báo cáo có 1 bìa mầu in ngoài (không phải đóng bìa cứng), 1 bìa giấy thường theo mẫu của Khoa

Báo cáo được đánh máy trong khổ giấy A4 viết một mặt, có đánh số trang ở góc

trái phía dưới, Font chữ VN.Time hoặc Times newroman cỡ chữ 13, lề trên 3,5, lề dưới 2,

- Nêu mục đích, lý do đơn vị thực tập và nghiệp vụ thực tập

+ Ý nghĩa, tầm quan trọng của đề tài

+ Những tồn tại cần phải hoàn thiện

- Nêu tên đề tài và kết cấu của báo cáo

- Phạm vi thực tập

PHẦN 2

(10-15

trang)

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

2.1 Giới thiệu khái quát về đơn vị thực tập

2.1.1 Tên doanh nghiệp, giám đốc hiện tại của doanh nghiệp 2.1.2 Địa chỉ

Trang 6

2.1.3 Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp (quyết định thành lập, ngày thành lập, vốn pháp định, vốn điều lệ …)

2.1.4 Loại hình doanh nghiệp (hình thức sở hữu doanh nghiệp)

2.1.5 Nhiệm vụ của doanh nghiệp

2.1.6 Lịch sử phát triển doanh nghiệp qua các thời kỳ

Yêu cầu: Trong phần này sinh viên phải thu thập đầy đủ các thụng tin về doanh nghiệp,

các thông tin đó phải hoàn toàn trung thực chính xác và có thể kiểm tra được khi cần thiết (ví dụ địa chỉ, số điện thoại của giám đốc doanh nghiệp hoặc người phụ trách sinh viên thực tập để nhà trường có thể kiểm tra)

2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị thực tập

2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 2.2.3 Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý doanh nghiệp

2.3 Công nghệ sản xuất - kinh doanh

2.3.1 Dây chuyền sản xuất sản phẩm & kinh doanh dịch vụ

a/ Vẽ sơ đồ dây chuyền sản xuất- kinh doanh b/ Thuyết minh sơ đồ dây chuyền

Trong trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại mặt hàng, nhiều loại sản phẩm sinh viên có thể lựa chọn sản phẩm tiêu biểu, sản phẩm chính để minh hoạ

2.3.2 Đặc điểm công nghệ sản xuất- kinh doanh

a/ Đặc điểm về phương pháp sản xuất kinh doanh c/ Đặc điểm về bố trí mặt bằng nhà xưởng, về thông gió, ánh sáng

d/ Đặc điểm về an toàn lao động

Lưu ý: Đối với những sinh viên thực tập tại những doanh nghiệp kinh doanh thương mại

hoặc dịch vụ thì nội dung trên sinh viên có thể mô tả lại quy trình kinh doanh hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ tại đơn vị

2.3.3 Tổ chức sản xuất

a Loại hình sản xuất của doanh nghiệp: sản xuất đơn chiếc, sản xuất hàng loạt hay sản xuất khối lượng lớn, sản xuất gián đoạn hay liên tục

b Chu kỳ sản xuất và kết cấu của chu kỳ sản xuất

2.4 Khái quát hoạt động sản xuất- kinh doanh của đơn vị thực tập

2.4.1 Đối tượng lao động

a Trang thiết bị

- Liệt kê các trang thiết bị

- Lập bảng thống kê số lượng, giá trị, năm sản xuất, nước sản xuất

b Nguyên vật liệu

Trang 7

- Liệt lê các loại nguyên vật liệu doanh nghiệp cần dùng

- Số lượng, chất lượng của từng loại nguyên vật liệu và năng lượng cần dùng

c Năng lượng

- Liệt kê các loại năng lượng: nhiên liệu, hơi đốt, điện, khí

- Nguồn cung cấp của các loại nguyên vật liệu và năng lượng

2.4.2 Lao động

Trình bày cơ cấu lao động trong doanh nghiệp theo Trình độ, phòng ban, độ tuổi, giới tính…

2.4.3 Vốn

- Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp

- Cơ cấu tài sản

2.4.5 Khái quát kết quả kinh doanh của Công ty

4 Doanh thu xuất khẩu (nếu có)

5 Lợi nhuận từ hoạt động KD

6 Lợi nhuận khỏc

7 Lợi nhuận trước thuế TNDN

8 Thuế Thu nhập DN

9 Lợi nhuận sau thuế TNDN

10 Thu nhập bình quân người LĐ

Yêu cầu: Sinh viên phải thu thập các số liệu thống kê từng năm của doanh nghiệp trong

khoảng thời gian từ 5 - 10 năm gần đây để khảo sát và phân tích Số liệu có thể trình bày trong sơ đồ hoặc bảng biểu Sau khi đưa ra các số liệu, sinh viên phải có phân tích, nhận xét, đánh giá về hoạt động của doanh nghiệp trong những năm qua, đưa ra tồn tại hạn chế, cũng như những tiềm năng, xu hướng tương lai của doanh nghiệp

Trang 8

27 Tuyển dụng và biên chế nhân lực Phụ lục 3

28 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Phụ lục 4

30 Đánh giá thực hiện công việc Phụ lục 6

31 Phân tích tài chính doanh nghiệp Phụ lục 7

32 Phân tích lợi nhuận trong doanh nghiệp Phụ lục 8

33 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN Phụ lục 9

34 Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm Phụ lục 10

35 Phân tích tình hình vốn của d anh nghi p Phụ lục 11

36 Kiểm tra nghiệm thu thống kê chất lượng sản phẩm Phụ lục 12

37 Lập biểu đồ ksoát theo dõi diến biến chỉ tiêu CLSP Phụ lục 13

40 Thẩm định dự án đầu tư Phụ lục 16

41 Chiến lược kinh doanh của DN Phụ lục 17

42 Nghiên cứu thị trường của DN Phụ lục 18

43 Quảng cáo doanh nghiệp Phụ lục 19

45 Tình hình tiêu thụ sản phẩm Phụ lục 21

46 Xây dựng kế hoạch SX và cung ứng SP cho DN Phụ lục 22

47 Quản trị tiến độ và kiểm soát sản xuất Phụ lục 23

Ngoài 24 nghiệp vụ thực tập đã được hướng dẫn, nếu học sinh thực tập ở các nghiệp

vụ khác phải được sự đồng ý bằng văn bản của giáo viên trực tiếp hướng dẫn thực tập

3.2 Đánh giá hoạt động tại đơn vị

3.2.1 Ưu điểm/Mặt tích cực 3.2.2 Nhược điểm/ Mặt hạn chế, bất cập Yêu cầu: SV phải tìm được những hạn chế còn tồn tại trong nghiệp vụ thực tập

như cách tính toán, phương pháp, quy Trình mỗi hạn chế cần được Trình bày

Trang 9

trang)

4.1 Xu hướng, triển vọng phát triển của công ty đến năm 2020

4.2 Đề xuất và khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động tại đơn vị

Từ các hạn chế chỉ ra ở phần 3.2.2 sinh viên đề xuất các ý kiến hoàn thiện Từng ý kiến cần Trình bày rõ tiêu đề (tên các giải pháp), đi sâu phân tích cơ sở đề xuất ý kiến, nội dung giải pháp, điều kiện thực hiện ý kiến và phân tích những thành công đạt được khi áp dụng ý kiến đó vào thực tế Mỗi ý kiến phải lập luận logic, minh chứng bằng các số liệu thực tế

- Những hạn chế của Báo cáo

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC (Nếu có)

XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Hà nội, ngày 20 tháng 04 năm 2015

Trưởng khoa

Trang 10

Phụ lục 1:

Tạo động lực cho người lao động

3.1 Tình hình tạo điều kiện thuận lợi cho người LĐ hoàn thành nhiệm vụ tại DN

- Môi trường làm việc (an toàn, đảm bảo sức khỏe, vệ sinh, đẹp ) => minh họa

- Điều kiện làm việc (trang bị máy móc, thiết bị, cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại)

- Tình hình đào tạo và bồi dưỡng nâng cao trình độ cho người LĐ để thuận lợi trong việc hoàn thành nhiệm vụ

- Tình hình xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện nhiệm vụ để người lao động thuận lợi hoàn thành nhiệm vụ

+ Nếu có thực hiện thì nêu minh họa (tất cả hoặc 1 số nhiệm vụ cụ thể đã giao cho người LĐ và tiêu chuẩn đề thực hiện) => nhận xét

+ Nếu DN chưa thực hiện thì nêu lý do tại sao chưa thực hiện

3.2 Tình hình kích thích lao động

- Khuyến khích bằng vật chất:

+ Chế độ tiền lương + Chế độ tiền thưởng + Phúc lợi

- Khuyến khích bằng tinh thần:

+ Công đoàn và các hoạt động, phong trào của tập thể + Du lịch, nghỉ hè, tham quan

+ Đề bạt, thăng chức, khen thưởng

3.3 Kết quả điều tra thực tế về tạo động lực cho người lao động (Phiếu điều tra)

Học viên phải xây dựng và thiết kế phiếu điều tra người lao động trong doanh nghiệp

về tình hình tạo động lực

Học viên gửi phiếu điều tra cho người lao động điền thông tin Học viên phải tổng hợp các kết quả điều tra (dưới dạng bảng tổng hợp và đồ thị) và phân tíchcác kết quả đó để làm rừ những đánh giá của người lao động trong DN về tình hình tạo động lực cho người lao động tại DN

Phụ lục 2:

Thù lao lao động

3.1 Hệ thống trả công lao động tại DN

- Nêu DN áp dụng thang, bảng lượng của Nhà nước thì minh họa và nhận xét

- Nếu DN áp dụng thang, bảng lương theo hệ thống trả công riêng của DN thì nêu cách làm và phương pháp đánh giá giá trị công việc, quy định các hệ số như thế nào => minh họa cụ thể

3.2 Tình hình trả công tại DN

- Hình thức trả công hiện DN đang áp dụng, công thức tính lương

- Đối tượng trả công được áp dụng ở mỗi hình thức trả công => VD minh họa

- Quỹ lương (cách tính và phân bổ quỹ lương )

Trang 11

- Phân bổ BHXH, BHYT trong tiền lương

3.3 Tình hình khuyến khích tài chính (thưởng)

- Hình thức khuyến khích tài chính

- Đối tượng áp dụng

- Nguồn chi

- Chỉ tiêu được hưởng khuyến khích tài chính

- Điều kiện được hưởng khuyến khích tài chính (điều kiện về doanh số, kết quả sản xuất kinh doanh, )

- Mức khuyến khích tài chính được hưởng

Phụ lục 3: Tuyển dụng và biên chế nhân lực

3.1 Khái quát chung về công tác tuyển dụng và biên chế nhân lực tại DN

- Bộ phận thực hiện

- Thời gian, nội dung, quy trình, nguyên tắc thực hiện, các bảng biểu

3.2 Tình hình tuyển dụng nhân lực

- Tuyển mộ + Quy trình tuyển mộ (vẽ sơ đồ và mô tả) và các tiêu chuẩn tương ứng + Nguồn tuyển mộ và phương pháp tuyển mộ ứng với từng nguồn

- Tuyển chọn nhân lực của DN + Trình tự tuyển chọn nhân lực + Tiêu chuẩn tiểu chọn

+ cho thôi việc

Phụ lục 4: Đào tạo và phát triển nhân lực

3.1 Khái quát về công tác đào tạo & phát triển nhân lực tại DN

- Bộ phận thực hiện

- Quy trình thực hiện

- Nhu cầu và mục tiêu đào tạo của DN (quá khứ, hiện tại và tương lai)

3.2 Tình hình đào tạo và phát triển nhân lực tại DN

- Chương trình (tên, số lượng)

Trang 12

- Thời gian, địa điểm đào tạo của DN

- Đối tượng đào tạo, yêu cầu với đối tượng đào tạo

- Phương pháp đào tạo của DN

- Kinh phí đào tạo (số lượng, nguồn ) và nguồn kinh phí đào tạo

- Kết quả đào tạo (so sánh giữa các năm, giữa kế hoạch và thực hiện, giữa kết quả

và yêu cầu thực tiễn)

3.3 Đánh giá và sử dụng lao động sau đào tạo

- Đánh giá lao động sau đào tạo + Căn cứ kết quả đào tạo + Căn cứ đánh giá của người quản lý, đồng nghiệp + Căn cứ kết quả làm việc (năng suất LĐ, chất lượng sản phẩm )

- Sử dụng lao động sau đào tạo

Phụ lục 5: Phân tích công việc

3.1 Danh mục công việc của DN

Liệt kê những Công việc hiện có tại doanh nghiệp

3.2 Tình hình phân tích công việc tại DN

- Nêu DN chưa thực hiện => giải thích lý do tại sao chưa thực hiện

- Nếu DN đã thực hiện thì:

+ những loại công việc nào đã thực hiện phân tích công việc + cách tiến hành phân tích công việc

+ những văn bản về phân tích công việc DN đã thực hiện

* Bảng phân tích công việc

@ Minh họa 1 hay 1 số phòng ban trong DN

@ Minh họa = 1 hoặc 1 số LĐ cụ thể trong các phòng ban đã nói trên => thông tin về công việc & SP (chi tiết, độ phức tạp, yêu cầu, kỹ thuật );

gian, sản lượng SX)

* Bảng tiêu chuẩn công việc

* Bảng mô tả công việc (nhiệm vu và rrách nhiệm cụ thể; phương tiện và

đkiện làm việc (bảo hộ, lương, chế độ làm-nghỉ ), hỗ trợ; kết quả dự kiến; bản hướng dẫn th/hiện công việc )

* Bảng mô tả chi tiết công việc (tiêu chuẩn và yêu cầu mà người thực hiện

công việc phải có như kiến thức, trình độ, kinh nghiệm, phẩm chất ) + Tác dụng của việc thực hiện phân tích công việc tại doanh nghiệp

* Căn cứ kết quả SXKD

* Căn cứ hiệu quả, năng suất SXKD

Phụ lục 6 Đánh giá thực hiện công việc

3.1 Khái quát tình hình đánh giá thực hiện công việc tại DN

- Nếu DN đã thực hiện

Trang 13

=> Tác dụng => Mục tiêu đánh giá

- Nếu DN chưa thực hiện => lý do

3.2 Tổ chức đánh giá thực hiện công việc

- Bộ phận, người thực hiện

- Thời gian thực hiện

- Quy trình thực hiện

- Phương pháp thực hiện + Phiếu điều tra và tự trả lời (năng lực chuyên môn, kinh nghiệm làm việc, phẩm chất đạo đức, quan điểm, ý chí

+ Phương pháp phân loại => xếp công việc theo nhóm có đồng nhất kỹ năng hay kiến thức, năng lực

+ Phương pháp so sánh nhân tố

- Căn cứ để đánh giá + Khối lượng công việc yêu cầu + Chất lượng công việc yêu cầu + Kết quả phân tích công việc và mô tả công việc + Hệ thống tiêu chuẩn nhân viên

+ Năng lực thực tế của nhân viên

- Đối tượng được đánh giá thực hiện công việc của DN (VD)

Phụ lục 7: Phân tích tài chính doanh nghiệp

3.1 Thu thâp số liệu cua báo cáo tài chính qua các năm

- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

3.2 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn 3.3 Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn trong BCĐKT 3.4 Phân tích các chỉ tiêu tài chính trong BCKQKD 3.5 Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu

- Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán (hệ số thanh toán ngắn hạn, hệ số thanh

toán nhanh, hệ số thanh toán tức thời)

- Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính (hệ số nợ tổng tài sản, hệ số nợ vốn, hệ số cơ

cấu tài sản, hệ số cơ cấu vốn )

- Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động (vòng quay hàng tồn kho, vòng quay vốn lưu

động, kỳ thu tiền bình quân )

- Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận và phân phối lợi nhuận (hệ số sinh lợi doanh thu, hệ

số sinh lợi vốn CSH )

Phụ lục 8: Phân tích lợi nhuận trong doanh nghiệp

Trang 14

3.1 Tình hình lợi nhuận của DN qua các năm (số liệu 5 năm)

- Thu thập số liệu qua các báo cáo tài chính (Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả

kinh doanh, thuyết minh bổ sung…)

- Các nguồn hình thành lợi nhuận + Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh + Lợi nhuận từ hoạt động tài chính + Lợi nhuận từ hoạt động bất thường

- Phân tích sự biến động của các loại lợi nhuận trên

3.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của DN

- Số liệu chi tiết có liên quan tới chí phí sản xuất, doanh thu…

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

Phụ lục 9: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN

3.1 Phân tích quy mô sản xuất

Quy mô sản xuất của doanh nghiệp được phản ánh thông qua 2 chỉ tiêu là tổng giá trị sản xuất (GTSX) và tổng giá trị sản phẩm hàng hoá (GTSPHH)

- Thu thập số liệu gốc về tổng GTSX và tổng GTSPHH (số liệu 5 năm) theo từng loại sản phẩm

- Phân tích tình hình biến động so với kỳ gốc, so với kế hoạch (phân tích tuyệt đối và tương đối)

- Phân tích các yếu tố cấu thành chỉ tiêu quy mô sản xuất

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động quy mô sản xuất

3.2 Phân tích chất lượng sản phẩm

- Thu thập số liệu gốc về chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp qua các năm

- Đối với sản phẩm có chia thành các bậc chất lượng (loại 1, 2, 3 hoặc loại A,B…): tính

tỷ trọng sản phẩm của từng bậc chất lượng trong tổng số sản phẩm sản xuất, từ đó so sánh giữa các kỳ với nhau hoặc so sánh với kế hoạch; phân tích theo phương pháp hệ

số phẩm cấp

- Đối với sản phẩm không chia thành các bậc chất lượng: xác định tỷ lệ sai hỏng  phân tích biến động tỷ lệ sai hỏng  phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ sai hỏng sản phẩm

3.3 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất theo đơn hàng và hợp đồng

- Thu thập số liệu về tình hình thực hiện đơn hàng sản xuất

- Phân tích tình hình thực hiện đơn hàng:theo sản phẩm, theo kết cấu đơn hàng

3.4 Phân tích nhịp điệu sản xuất

Trang 15

- Chia chu kỳ hoạt động của DN thành nhiều đoạn thời gian bằng nhau  tính hệ số nhịp điệu sản xuất  đánh giá

3.5 Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất

- Phân tích tình hình sử dụng yếu tố lao động sản xuất: số lượng lao động, chất lượng lao động, thời gian lao động, hiệu quả sử dụng lao động…

- Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ phục vụ sản xuất: tình hình biến động TSCĐ, hiện trạng TSCĐ, trang bị TSCĐ, hiệu suất TSCĐ, nguyên giá, tình hình trích khấu hao

- Số liệu về tình hình cung ứng và sử dụng nguyên vật liệu sản xuất của DN

Phụ lục 10: Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm

3.1 Phân tích tình hình dự toán chi phí sản xuất

- Thu thập số liệu gốc về bảng dự toán chi phí sản xuất

- Phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất

3.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chỉ tiêu chi phí

- Phân tích tình hình kế hoạch chi phí

- Tình hình thực hiện kế hoạch chỉ tiêu chi phí trên 1000đ giá trị SP hàng hoá + Thu thập số liệu gốc và đánh giá về tình hình thực hiện kế hoạch chỉ tiêu chi phí trên 1000đ giá trị sản phẩm hàng hoá (số liệu so sánh qua các năm và so sánh giữa thực tế với kế hoạch)

+ Xác định nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu chi phí trên 1000đ sản lượng hàng hoá

+ Đánh giá sự ảnh hưởng của các nhân tố

3.3 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành (của sản phẩm so sánh được)

- Xác định nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm so sánh được thông qua chỉ tiêu : mức

hạ giá thành kế hoạch (tuyệt đối), tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch (tương đối)

- Xác định tình hình thực tế hạ giá thành sản phẩm so sánh được thông qua chỉ tiêu: mức hạ giá thành thực tế, tỷ lệ hạ giá thành thực tế

- Đánh giá và phân tích nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu đã tính toán

3.4 Phân tích tình hình biến động của các khoản mục chi phí trong giá thành

- Giá thành đơn vị + Phân tích biến động về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Phân tích biến động về chi phí nhân công trực tiếp + Phân tích biến động về chi phí sản xuất chung

- Giá thành chung

Phụ lục 11: Phân tích tình hình vốn của doanh nghiệp

3.1 Tình hình vốn của DN qua các năm

Ngày đăng: 18/07/2015, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w