Tìm hiểu cụm di tích tứ trấn đoàn thành (thành cổ lạng sơn)

145 16 0
Tìm hiểu cụm di tích tứ trấn đoàn thành (thành cổ lạng sơn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HÓA TÌM HIỂU CỤM DI TÍCH TỨ TRẤN ĐỒN THÀNH (THÀNH CỔ LẠNG SƠN) (PHƯỜNG CHI LĂNG,THÀNH PHỐ LẠNG SƠN, TỈNH LẠNG SƠN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HƯƠNG HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CỤM DI TÍCH TỨ TRẤN ĐỒN THÀNH (THÀNH CỔ LẠNG SƠN) TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Khái quát lịch sử vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội 12 1.1.3 Lịch sử thay đổi địa giới tên gọi 15 1.2 Lịch sử hình thành, trình tồn cụm di tích Tứ Trấn 20 1.2.1 Niên đại khởi dựng di tích 20 1.2.2 Quá trình tồn nhân vật thờ di tích 22 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC NGHỆ THẬT CỤM DI TÍCH TỨ TRẤN 34 2.1 Giới thiệu đơi nét Đoàn Thành ( thành cổ Lạng Sơn) 34 2.2 Đền Cửa Đông 37 2.2.1 Không gian cảnh quan 37 2.2.2 Bố cục mặt 39 2.2.3 Các đơn nguyên kiến trúc 40 2.2.4 Các di vật tiêu biểu 49 2.3 Đền Cửa Tây 52 2.3.1 Không gian cảnh quan 52 2.3.2 Bố cục mặt 54 2.3.3.Các đơn nguyên kiến trúc 55 2.3.4.Các di vật tiêu biểu 67 2.4 Đền Cửa Nam 74 2.4.1.Không gian cảnh quan 74 2.4.2.Bố cục mặt 75 2.4.3 Các đơn nguyên kiến trúc 76 2.4.4 Các di vật tiêu biểu 79 2.5 Đền Cửa Bắc 84 2.5.1 Không gian cảnh quan 84 2.5.2 Bố cục mặt 86 2.5.3 Các đơn nguyên kiến trúc 87 2.5.4 Các di vật tiêu biểu 94 2.6 Tín ngưỡng thờ Mẫu hình thức hầu đồng cụm di tích Tứ Trấn 95 2.6.1 Tín ngưỡng thờ Mẫu 96 2.6.2 Hầu đồng – hình thức sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng thờ mẫu 97 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN,VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỤM DI TÍCH TỨ TRẤN ĐỒN THÀNH 103 3.1 Các sở pháp lí để bảo vệ di tích 103 3.1.1 văn quốc tế 103 3.1.2 Các văn nước 105 3.2 Thực trạng di tích di vật di tích 106 3.3 Giải pháp bảo tồn di tích 110 3.3.1 Bảo vệ cảnh quan môi trường 111 3.3.2 Bảo quản kết cấu cơng trình 113 3.3.3 Bảo quản di vật có di tích 115 3.4 Phát huy giá trị di tích 117 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lạng Sơn tỉnh miền núi phía Đơng Bắc Việt Nam, nơi văn hóa lễ hội, lịch sử Lạng Sơn nơi có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng, thiên nhiên ban tặng cho tỉnh nhiều phong cảnh sơn thủy hữu tình, núi non hùng vỹ, có nhiều di tích tiếng Chùa Tiên, động Nhị - Tam Thanh, sơng Kỳ Cùng, núi Tơ Thị…Lạng Sơn cịn nơi lồi người với việc phát di tích cổ sinh, khảo cổ học thời tiền - sơ sử hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, Kéo Lèng cách ngày hàng chục vạn năm, di tích văn hóa Bắc Sơn – Mai Pha tiếng sau Trải qua bao thăng trầm lịch sử, Lạng Sơn có vị đặc biệt, trở thành phên dậu bảo vệ cho dải quê hương đất nước, chứng kiến nhiều kiện chiến công hiển hách dân tộc công đấu tranh chống giặc ngoại xâm Có thể nói tấc đất, địa danh Xứ Lạng di tích, thắng cảnh đẹp tiếng với nhiều huyền thoại Là nơi có nhiều dân tộc sinh tụ địa bàn nhỏ bé như: Tày, Nùng, Kinh, Hoa, Dao…ở trở thành nơi gặp gỡ, giao lưu nhiều luồng văn hóa để trở thành cộng đồng thống Cũng phong phú thành phần tộc người dẫn đến đa dạng hệ thống tơn giáo, tín ngưỡng vùng Bên cạnh tín ngưỡng dân gian thờ trời đất, tổ tiên, mệnh, tôn giáo khác như: Đạo Khổng, Đạo Lão, Phật giáo…đã có ảnh hưởng sâu rộng đời sống, tín ngưỡng người dân Xứ Lạng Điều tạo xuất loạt di tích kiến trúc tơn giáo thành phố Lạng Sơn như: Đình, Đền, Chùa Có thể nói so với tỉnh miền núi phía bắc, loại hình di tích thành phố Lạng Sơn có mật độ dày, ngun nhân vị trí đặc biệt Xứ Lạng Sự tiếp nhận giao lưu hệ tư tưởng Nho – Phật – Lão vào Lạng Sơn trải qua trình lâu dài, chủ yếu trí thức Nho học, bậc quan tướng tài cao đức sáng nhậm vị biên ải góp phần phát triển hệ tư tưởng, tơn giáo, tín ngưỡng vào đến Lạng Sơn địa phương hóa, hịa đồng với tín ngưỡng địa, tạo nên diện mạo độc đáo cho đời sống tinh thần tín ngưỡng cư dân Lạng Sơn Ngồi nghĩa nơi sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng cho nhân dân, di tích cịn di sản văn hóa, cơng trình nghệ thuật có giá trị sáng tạo thông minh, bàn tay khéo léo nhân dân lao động Tuy nhiên nói tới xứ Lạng thường liên tưởng tới chùa Tam Thanh, thành nhà Mạc, nàng Tô Thị , sông Kỳ Cùng… Đoàn Thành ( thành cổ Lạng Sơn) Tuy nhiên biết với Đồn Thành cịn có cụm di tích Tứ Trấn( ngơi đền thiêng bao quanh thành cổ Lạng Sơn: đền Cửa Bắc, đền Cửa Nam, đền Cửa Tây, đền Cửa Đông) Đây cụm di tích có lịch sử lâu đời, minh chứng cho chiến thuật bậc quân vương thường dùng kết hợp vương quyền thần quyền, Thăng Long có Tứ Trấn bảo vệ cho kinh thành Thăng Long nơi hoi có mơ thành cổ Lạng Sơn Trước biến động xã hội kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế quốc gia hướng đất nước phát triển cách bền vững Tuy nhiên nhiều di tích giá trị văn hóa số đình, đền, chùa, miếu mạo ngày bị mai một, số nét sinh hoạt văn hóa bị thất truyền Trong Đảng Nhà nước ta khẳng định di tích với giá trị văn hóa truyền thống động lực để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Là sinh viên năm cuối khoa Di sản Văn hóa trường Đại học Văn hóa Hà Nội thấy ý nghĩa to lớn với thách thức mà di tích nước nói chung, cụm di tích Tứ Trấn thành cổ Lạng sơn nói riêng Em định chọn “ Tìm hiểu cụm di tích Tứ Trấn Đoàn Thành (thành cổ Lạng Sơn)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Với mong muốn tìm hiểu giá trị kiến trúc nghệ thuật cụm di tích qua có giải pháp bảo tồn, tơn tạo di tích nằm hệ thống Tứ Trấn Đoàn Thành, đồng thời khai thác phát huy giá trị cụm di tích Tứ Trấn Mục đích nghiên cứu đề tài Khảo sát kiến trúc, nghệ thuật, nhân vật thờ mối quan hệ di tích cụm di tích Tứ Trấn qua làm sáng tỏ giá trị lich sử, văn hóa, khoa học, thẩm mĩ nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích hệ thống Tứ Trấn thành cổ Lạng Sơn Đề xuất số ý kiến, giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị cụm di tích cách tích cực Việc nghiên cứu hệ thống di tích Tứ Trấn cịn giúp cho nhiều học giả, nhà nghiên cứu, cơng chúng có nhìn đầy đủ, tồn diện cụm di tích Tứ Trấn Đoàn Thành (thành cổ Lạng Sơn) 3.Đối tượng pham vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu tổng thể cụm di tích Tứ Trấn Đồn Thành ( thành cổ Lạng Sơn) bao gồm đền cổng thành: đền Cửa Đông, đền Cửa Tây, đền Cửa Nam, đền Cửa Bắc thuộc phường Chi Lăng – thành phố Lạng Sơn Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu cụm di tích Tứ Trấn gồm: Đền Cửa Đông nằm đường Hùng Vương Đền Cửa Tây nằm đường Trần Quang Khải Đền Cửa Nam nằm đường Cửa Nam thuộc khối Thống Nhất Đền Cửa Bắc nằm đường Nguyễn Thái Học, khối Cửa Bắc Cả đền thuộc phường Chi Lăng – thành phố Lạng Sơn Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Nghiên cứu tài liệu Khảo sát thực tế Phỏng vấn trực tiếp So sánh – phân tích – tổng hợp Đóng góp đề tài Đề tài làm toát lên giá trị mặt kiến trúc, nghệ thuật làm sáng tỏ vai trò, mối quan hệ cụm di tích Tứ Trấn với di tích Đồn Thành ( thành cổ Lạng Sơn) Cung cấp thêm số thông tin, tư liệu góp phần khẳng định vị thế, tầm quan trọng di tích hệ thống Tứ Trấn vấn đề lịch sử, quân tỉnh Lạng Sơn nói riêng nước nói chung Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận có kết cấu chương: Chương 1: Cụm di tích Tứ Trấn Đoàn Thành ( thành cổ Lạng Sơn) diễn trình lịch sử Chương tập trung giới thiệu vài vấn đề có liên quan tới cụm di tích Tứ Trấn như: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, đời sống kinh tế xã hội thành phố Lạng Sơn nơi có di tích tồn Đồng thời giới thiệu lịch sử hình thành tồn di tích: Niên đại khởi dựng, nhân vật lịch sử thờ bốn đền Chương 2: Giá trị kiến trúc – nghệ thuật Chương sâu tìm hiểu đặc điểm giá trị kiến trúc nghệ thuật di tích tất mặt như: Không gian cảnh quan, bố cục mặt bằng, đơn nguyên kiến trúc ngơi đền Bên cạnh cịn nghiên cứu vấn đề trang trí bên ngồi kiến trúc, di vật tiêu biểu hình thức sinh hoạt văn hóa có diễn ngơi đền Chương 3: Bảo tồn, phát huy giá trị cụm di tích Tứ Trấn Đồn Thành Chương tập trung tìm hiểu thực trạng, khó khăn mà di tích phải đối mặt, qua nêu sở pháp lý, giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị di tích phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội CHƯƠNG 1: CỤM DI TÍCH TỨ TRẤN ĐỒN THÀNH (THÀNH CỔ LẠNG SƠN) TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Khái quát lịch sử vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Cụm di tích Tứ Trấn Đồn Thành (thành cổ Lạng Sơn) bao gồm đền thiêng trấn giữ cửa thành Đơng, Tây, Nam, Bắc, đền Cửa Đông, đền Cửa Tây, đền Cửa Nam, đền Cửa Bắc Cụm di tích đền nằm trọn phường Chi Lăng – thành phố Lạng Sơn Thành phố Lạng Sơn nằm lịng chảo lớn, có dịng sơng Kỳ Cùng chảy qua trung tâm Thành phố dịng sơng chảy ngược Nó bắt nguồn từ huyện Đình Lập Lạng Sơn chảy theo hướng Nam - Bắc tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc Thành phố cách thủ đô Hà Nội 154 km cách biên giới Việt Trung 18 km Nằm trục đường quốc lộ 1A, đường sắt liên vận quốc tế Việt Nam – Trung Quốc, đường quốc lộ 1B Thái Nguyên đường quốc lộ 4B Quảng Ninh, đường quốc Lộ 4A Cao Bằng Thành phố nằm đá cổ, có độ cao trung bình 250 m so với mực nước biển, gồm kiểu địa hình: Xâm thực bóc mịn, cacxtơ đá vơi, tích tụ Khu kinh tế cửa Đồng ĐăngLạng Sơn quy hoạch thành nút tuyến Hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng, thành động lực kinh tế tỉnh Lạng Sơn, vùng Đông Bắc Việt Nam, sau năm 2010 trở thành cực Tứ giác kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Lạng Sơn-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh) Theo Nghị định 82/2002/NĐ-CP, ranh giới thành phố Lạng Sơn xác định sau: Phía Bắc giáp xã Thạch Đạn, Thụy Hùng – huyện Cao Lộc Phía Nam giáp xã Tân Thanh, Yên Trạch – huyện Cao Lộc xã Vân Thủy huyện Chi Lăng Phía Đơng giáp thị xã Cao Lộc xã Gia Cát, Hợp Thành, Tân Liên – huyện Cao Lộc Phía Tây giáp xã Xuân Long – huyện Cao Lộc xã Đồng Giáp huyện Văn Quan Hiện Thành phố có đơn vị hành chính, bao gồm phường xã: Chi Lăng, Tam Thanh, Đơng Kinh, Vĩnh Trại Hồng Văn Thụ Các Xã Mai Pha, Quảng Lạc Hoàng Đồng Trong phường Chi Lăng phường có diện tích lớn nơi tập trung nhiều di tích lịch sử văn hóa tiếng tỉnh nhà như: Chùa Tam Thanh, Thành nhà Mạc, Đền Tả Phủ, chùa Thành, Đoàn Thành ( thành cổ Lạng Sơn) đền Tứ Trấn…vv Điều kiện tự nhiên: Địa hình Lạng Sơn chủ yếu đồi, núi thấp, độ cao trung bình 252m so với mực nước biển, nơi thấp 20m, cao đỉnh Phia Mè thuộc núi Mẫu Sơn 1.541m Địa hình chia thành tiều vùng, vùng núi phía Bắc (gồm núi đất xen núi đá chia cắt phức tạp tạo nên miền mái núi có độ dốc 35 độ) vùng núi đá vôi (thuộc cánh cung Bắc Sơn - Văn Quan Chi Lăng - Hữu Lũng, có nhiều hang động, sườn dốc đứng có nhiều đỉnh cao 550m ) vùng đồi núi thấp phía Nam Đông Nam bao gồm hệ thống đồi núi thấp xen kẽ dạng đồi bát úp, độ dốc trung bình 10 – 25 độ bao gồm: Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên 7.918,5 ha, đất sử dụng cho nơng nghiệp 1.240,56 ha, chiếm 15,66%diện tích đất tự nhiên Diện tích đất lâm nghiệp sử dụng 1.803,7 ha, chiếm 22,78% diện tích đất tự nhiên Diện tích đất chuyên dùng 631,37 ha, chiếm 7,9% đất tự nhiên với tài nguyên đất thuận lợi cho phát triển kinh tế tỉnh nói chung thành phố Lạng Sơn nói riêng theo hướng nông lâm nghiệp kết hợp với dịch vụ khác 10 ĐỀN CỬA TÂY Hình Hình Hình 131 Hình Hình Hình 132 Hình Hình Hình 133 Hình 10 Hình 11 134 Hình 12 Hình 14 Hình 13 Hình 15 135 Hình 16 Hình 17 Hình 18 136 ĐỀN CỬA NAM Hình Hình 137 Hình Hình5 Hình Hình 138 Hình Hình Hình 139 ĐỀN CỬA BẮC Hình Hình Hình 140 Hình Hình Hình 141 Hình Hình Hình 142 Một số hình ảnh nghi thức hầu đồng Các bà đồng, ông đồng thực giá chầu 143 Những lễ vật buổi hầu đồng 144 145 ... tồn di? ??n cụm di tích Tứ Trấn Đoàn Thành (thành cổ Lạng Sơn) 3.Đối tượng pham vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu tổng thể cụm di tích Tứ Trấn Đoàn Thành ( thành. .. quốc 1.2 Lịch sử hình thành, trình tồn cụm di tích Tứ Trấn 1.2.1 Niên đại khởi dựng di tích Cụm di tích Tứ Trấn Đồn Thành ( thành cổ Lạng Sơn) gồm ngơi đền bao quanh thành cổ là: đền Cửa Đơng,... nghĩ ngơi đền cụm di tích Tứ Trấn có niên đại khởi dựng từ thời Hậu Lê kỉ 18 21 Như qua tìm hiểu cho ta biết cụm di tích Tứ Trấn Đồn Thành ( thành cổ Lạng Sơn) gồm đền nằm bốn cổng thành Đông,

Ngày đăng: 03/06/2021, 23:58

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: CỤM DI TÍCH TỨ TRẤN ĐOÀN THÀNH(THÀNH CỔ LẠNG SƠN) TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ

  • CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC NGHỆ THẬT CỤM DITÍCH TỨ TRẤN

  • CHƯƠNG 3: BẢO TỒN,VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỤM DITÍCH TỨ TRẤN ĐOÀN THÀNH

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan