1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu cụm di tích đền thượng và chùa phúc long (xã khánh phú huyện yên khánh ninh bình)

146 148 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG MAI THỊ PHƯỢNG TÌM HIỂU CỤM DI TÍCH ĐỀN THƯỢNG VÀ CHÙA PHÚC LONG (XÃ KHÁNH PHÚ – HUYỆN YÊN KHÁNH – NINH BÌNH) KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG Người hướng dẫn: GS Bùi tiến HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ TỒN TẠI CỦA CỤM DI TÍCH ĐỀN THƯỢNG VÀ CHÙA PHÚC LONG 1.1.Giới thiệu khái quát vùng đất nơi cụm di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Lịch sử địa danh nơi di tích tồn 1.1.3 Dân cư đời sống văn hoá, kinh tế, xã hội 1.2 Quá trình hình thành, tồn cụm di tích 18 1.2.1 Niên đại xây dựng trình tồn cụm di tích 18 1.2.2 Sự tích mối liên hệ nhân vật thờ 22 1.2.2.1 Giác Hải thiền sư 22 1.2.2.2 Từ Đạo Hạnh 28 1.2.2.3 Dương Không Lộ (1016-1094) 30 1.2.2.4 Mối liên hệ nhân vật thờ 31 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI CỦA CỤM DI TÍCH ĐỀN THƯỢNG VÀ CHÙA PHÚC LONG 35 2.1 Giá trị kiến trúc nghệ thuật 35 2.1.1 Không gian cảnh quan môi trường 35 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể 39 2.2 Kết cấu kiến trúc di tích đền Thượng 41 2.2.1 Nghi môn 41 2.2.2 Kết cấu kiến trúc nhà Tiền tế 42 2.2.3 Kết cấu kiến trúc nhà Trung từ 48 2.2.4 Kết cấu kiến trúc Hậu cung 50 2.2.5 Giá trị nghệ thuật 51 2.2.6 Di vật di tích 55 2.2.7 Lễ Hội 61 2.3 Kết cấu kiến trúc chùa Phúc Long 65 2.3.1 Cổng chùa 65 2.3.2 Tiền Đường 66 2.3.3 Thượng điện 68 2.3.4 Nhà Tổ 68 2.3.5 Lăng Mộ Tháp 69 2.3.6 Những giá trị nghệ thuật 70 2.3.7 Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian lễ hội truyền thống diễn di tích chùa Phúc Long 78 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH 82 3.1 Hiện trạng bảo quản cụm di tích 82 3.1.1 Hiện trạng bảo quản di tích đền Thượng 82 3.1.2 Hiện trạng bảo quản di tích Chùa Phúc Long 85 3.1.3 Hiện trạng lễ hội đền Thượng 85 3.2 Vấn đề bảo vệ tơn di tích 86 3.3 Các phương án bảo tồn cụm di tích 88 3.4 Giải pháp bảo tồn lễ hội đền Thượng 94 3.5 Tơn tạo di tích 95 3.6 Phát huy giá trị di tích 96 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt chặng đường dài phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam, từ buổi sơ khai đấu tranh chinh phục tự nhiên đến q trình dựng làng, giữ nước, ơng cha ta để lại nguồn di sản vô quý giá hàng ngàn, hàng vạn di tích với nhiều loại hình khác như: Di tích khảo cổ học, di tích lịch sử, di tích kiến trúc nghệ thuật, danh lam thắng cảnh…nằm rải rác khắp miền đất nước Nguồn di sản hội tụ kết tinh văn hố dân tộc di tích cịn lại đến ngày minh chứng cho trường tồn dân tộc Việt Nam, người Việt Nam, văn hố Việt Nam Trong loại hình di tích loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật chiếm phần lớn bao gồm đình, chùa, đền, miếu, quán…Mỗi di tích tiềm ẩn vẻ rêu phong cổ kính Bảo tàng sống ngồi trời kiến trúc, nghệ thuật trang trí, điêu khắc phong tục tập quán cổ truyền Là nơi gửi gắm khát vọng, ước mơ sống ấm no, hạnh phúc, nơi thể lòng biết ơn vị thần bảo trợ cho làng, vị anh hùng dân tộc Đồng thời, tài sản vơ giá cộng đồng, nơi di tích tồn Góp phần khẳng định tính “đậm đà sắc dân tộc” văn hố Việt Nam Góp phần tích cực vào công phát triển kinh tế quảng bá nét đẹp truyền thống lịch sử văn hoá Việt tới cộng đồng Quốc tế Di tích lịch sử văn hố đặc biệt cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng khơng nơi thờ tự, tưởng niệm mà cịn nơi diễn sinh hoạt văn hoá truyền thống, nơi tụ họp dân làng Cũng giống bao vùng quê khác, xã Khánh Phú, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình vùng quê bình với cánh đồng lúa bát ngát uốn lượn theo triền đê sông Đáy Đây vùng quê giàu giá trị văn hoá truyền thống Theo đường chạy dọc khắp xã tồn di tích ngơi đền thờ danh nhân Lê Bá Du, theo lời kể cụ cao niên xã, đền dựng vào thời vua Tự Đức năm Kỷ Tỵ (1857), tiếp đến đền thờ Lịch Lộ Đại Vương thôn Yên Vệ mái chùa Phúc Hào nằm cạnh đền thờ Lịch Lộ Đại Vương, chùa xây dựng vào thời Nguyễn Đặc biệt đáng ý đền Thượng chùa Phúc Long thôn Yên Vệ, xã Khánh Phú di tích cổ, đền Thượng nơi thờ Thiền sư Giác Hải, chùa Phúc Long lại nơi thờ thân mẫu Thiền sư nơi trước Thiền sư trụ trì Tuy cụm di tích khơng tiếng bề quy mô cảnh quan nhiều đền, chùa khác song lại tiềm ẩn nhiều giá trị mặt văn hoá nghệ thuật đáng quan tâm nghiên cứu Do khắc nghiệt khí hậu, biến đổi cách nhìn nhận xã hội chiến tranh liên miên lịch sử nên di tích cịn lại khơng nhiều, có nhiều di tích tình trạng xuống cấp trầm trọng có nguy bị phá huỷ dần vào lãng quên, biến hẳn Trong điều kiện làm chủ đất nước, làm chủ di sản văn hoá đất nước nên việc nghiên cứu, tìm hiểu giá trị góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá ngày trọng Là sinh viên học chuyên ngành Bảo tàng Trường Đại học Văn hố Hà Nội với mong muốn tìm hiểu sâu lịch sử văn hố địa phương mình, đồng ý Khoa Bảo tàng Giảng viên hướng dẫn, tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu cụm di tích Đền Thượng Chùa Phúc Long, xã Khánh Phú, huyện n Khánh, tỉnh Ninh Bình” làm khố luận tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Bảo tàng Hy vọng khố luận tơi góp phần nhỏ vào việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố dân tộc Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu khái quát xã Khánh Phú, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Nghiên cứu nguồn tư liệu viết di tích đồng thời nghiên cứu trực tiếp di tích thơng qua di vật, vật, kiến trúc nghệ thuật để xác định niên đại khởi dựng, trình tồn đền Thượng, chùa Phúc Long di vật thờ di tích Làm sáng tỏ giá trị kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật lễ hội cụm di tích Nghiên cứu thực trạng di tích từ đưa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị cụm di tích Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu khóa luận cụm di tích đền Thượng chùa Phúc Long thuộc xã Khánh Phú Ngoài ra, có phần mở rộng nghiên cứu đến số di tích kiến trúc khác xã có liên quan khơng gian văn hố lễ hội Đồng thời tìm hiểu nghiên cứu nhân vật thờ di tích số nhân vật thời có liên quan như: Thiền sư Dương Khơng Lộ, Thiền sư Từ Đạo Hạnh, Thiền sư Nguyễn Minh Không + Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Với giá trị văn hố nghệ thuật cụm di tích Đền Thượng chùa Phúc Long từ hình thành Về khơng gian: Nghiên cứu cụm di tích Đền Thượng chùa Phúc Long không gian lịch sử văn hoá vùng đất Khánh Phú Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác Lênin: Duy vật lịch sử vật biện chứng Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành: Sử học, Bảo tàng học, Dân tộc học, Xã hội học, Mỹ thuật học… Phương pháp khảo sát điền dã cụm di tích áp dụng kỹ quan sát, đo vẽ, miêu tả, so sánh, chụp ảnh Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, bố cục khoá luận gồm chương: Chương 1: Khái quát lịch sử hình thành tồn cụm di tích Đền Thượng chùa Phúc Long Chương 2: Giá trị kiến trúc – nghệ thuật lễ hội cụm di tích Đền Thượng chùa Phúc Long Chương 3: Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị cụm di tích Đền Thượng chùa Phúc Long Trong q trình nghiên cứu đề tài này, tơi gặp khơng khó khăn nguồn tài liệu viết di tích, khả đánh giá di tích cịn hạn chế Song với cố gắng thân giúp đỡ tận tình Ban quản lý di tích Đền Thượng chùa Phúc Long, Uỷ ban nhân dân xã Khánh Phú, Bảo tàng tỉnh Ninh Bình đặc biệt giúp đỡ tận tình Giáo sư Bùi Tiến thầy cô khoa Bảo tàng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội giúp tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Mặc dù sinh viên năm thứ tư chưa tiếp xúc nhiều với thực tế nhiều tri thức khoa học chưa bổ sung nên tránh khỏi thiếu sót hạn chế cách đánh giá vấn đề Vì vậy, kính mong thầy giáo, chun gia, nhà nghiên cứu đóng góp ý kiến để khóa luận tốt nghiệp tơi hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ TỒN TẠI CỦA CỤM DI TÍCH ĐỀN THƯỢNG VÀ CHÙA PHÚC LONG 1.1.Giới thiệu khái quát vùng đất nơi cụm di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý Cụm di tích Đền Thượng chùa Phúc Long nằm phía Đơng Nam xóm Qn Trung thơn n Vệ, xã Khánh Phú, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Địa hình xã Khánh Phú hình cánh én nằm bên dịng sơng Đáy có đường quốc lộ số 10 chạy qua nối liền thành phố Ninh Bình với miền duyên hải huyện Kim Sơn, đường huyết mạch từ thành phố tới huyện tỉnh xã huyện Kim Sơn Khánh Phú nằm gần trung tâm thành phố Ninh Bình, vị trí thuận lợi cho giao thơng, phát triển kinh tế giao lưu văn hoá cho Khánh Phú Đền Thượng chùa Phúc Long nằm ví trí từ thành phố Ninh Bình theo quốc lộ 10 đến km số thêm 300m, rẽ phải sau thêm 500m đến di tích Chúng ta đến di tích phương tiện ô tô, xe máy, xe đạp Xã Khánh Phú cách thành phố Ninh Bình 5km phía Đơng Nam Phía Đơng Bắc giáp huyện Ý n tỉnh Hà Nam, phía Đơng Nam giáp xã Khánh An, phía Tây Bắc giáp xã Khánh Hồ (huyện n Khánh) xã Ninh Phúc (huyện Hoa Lư) Vùng đất Khánh Phú nơi cụm di tích toạ lạc trải qua nhiều thời kỳ lịch sử thời kỳ có nét đặc trưng tiêu biểu văn hố riêng Nhưng từ xa xưa, trải qua hàng ngàn năm đấu tranh vật lộn với nhiên nhiên, chống kẻ thù xâm lược tạo dựng cho nhân dân Khánh Phú truyền thống yêu nước, xây dựng quê hương truyền thống tốt đẹp minh chứng qua di tích tồn ngày mảnh đất Khánh Phú 1.1.2 Lịch sử địa danh nơi di tích tồn Ninh Bình xưa thuộc Bộ Giao Chỉ nước Văn Lang Qua đời nhà Hán, Lương, Đường thuộc châu Trường Yên Năm 968, vua Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ qn lên ngơi Hồng đế đóng đô Hoa Lư đặt tên nước Đại Cồ Việt Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long, Ninh Bình nằm phủ Trường An, sau đổi châu Đại Hoàng vào cuối kỷ 12 Đời nhà Trần đổi thành lộ, lại đổi thành trấn Thiên Quan Đời vua Lê Thánh Tông (1434 - 1439), Ninh Bình sáp nhập vào Thanh Hố thành trấn Sơn Nam Rồi sau lại thuộc Thanh Hoá đời vua Minh Mạng Thời nhà Nguyễn địa bàn tỉnh Ninh Bình hai phủ Trường Yên Thiên Quan Năm 1938, Ninh Bình trở thành 13 tỉnh Bắc Kỳ, gồm huyện: Yên Khánh, Nho Quan, Kim Sơn, Gia Khánh, Gia Viễn Yên Mô thuộc liên khu III Ngày 27 tháng 12 năm 1975, Ninh Bình hợp với tỉnh Nam Định Hà Nam thành tỉnh Hà Nam Ninh lại tái lập vào ngày 26 tháng 12 năm 1991 Khi tách ra, tỉnh Ninh Bình có diện tích 1386,77 km2, dân số 787877 người gồm hai thị xã: Ninh Bình, Tam Điệp huyện Kim Sơn, Gia Viễn, Hoa Lư, Tam Điệp, Hoàng Long Ngày 23/11/1993, huyện Hoàng Long đổi lại tên cũ huyện Nho Quan Ngày 4/7 /1994, huyện Tam Điệp đổi lại tên cũ huyện Yên Mô tái lập huyện Yên Khánh từ 10 xã huyện Tam Điệp cũ xã huyện Kim Sơn Hiện nay, huyện Yên Khánh có thị trấn Yên Ninh 19 xã là: Khánh Phú, Khánh Hoà, Khánh An, Khánh Cư, Khánh Vân, Khánh Hải, Khánh Lợi, Khánh Thiện, Khánh Cường, Khánh Trung, Khánh Mậu, Khánh Hội, Khánh Nhạc, Khánh Thuỷ, Khánh Thành, Khánh Công, Khánh Hồng, Khánh Ninh, Khánh Tiên với diện tích 138 km2, dân số 142184 người Theo Thần phả Đền Lịch Lộ Đại Vương (thuộc xã Khánh Phú huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình) chép: Sau giúp vua Đinh Tiên Hoàng dẹp loạn 12 sứ quân, hai anh em Lịch Lộ Hành Khiển trở Yên Vệ (xã Khánh Phú nay) giúp dân làm ăn hóa Như vậy, biết mảnh đất Khánh Phú có từ trước thời nhà Đinh – Tiền Lê lượng phù sa sông Đáy (một nhánh sông Hồng) bồi đắp Sau thời nhà Đinh – Tiền Lê làng xóm lập, dân cư bắt đầu an cư lạc nghiệp Với sống từ số dân Khánh Phú ngày đông đúc phồn thịnh Nhưng đến thời Trần, mảnh đất Khánh Phú thức định hình tồn hôm Cách Khánh Phú chừng km theo đường chim bay ta bắt gặp đê Hồng Đức đắp vào năm 1471 thời Hậu Lê, với mục đích chủ yếu ngăn nước biển tràn vào đồng bằng, tạo điều kiện cho người dân phát triển, khai hoang vùng bãi bồi ven biển, mở mang đất đai canh tác, lập làng Bởi nên đến thời Hậu Lê, mảnh đất sinh sôi nảy nở ngày phát triển lớn mạnh Bằng chứng diện tích xã Khánh Phú mở rộng, lấn dần biển, người dân sử dụng làm đất đất canh tác tạo điều kiện phát triển ngày Vào thời nhà Trần (1225 - 1400) vùng đất thuộc lộ Trường Yên Thời thuộc Minh (1407 - 1328) chúng đổi tên lộ Trường Yên thành châu Trường Yên thuộc phủ Kiến Bình Thời Hậu Lê xã Khánh Phú thuộc phủ Yên Khang, Ninh Bình ngày nay3 Yên Khánh xưa vốn huyện Yên Ninh thời Lê Sơ, đời Hậu Lê đổi 1, Lịch sử Hà Nam Ninh tập 1, Phòng nghiên cứu lịch sử xuất năm 1990, trang 105, 127 Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc kỳ, Ngô Vy LIễn (1999), Nxb Văn hố Thơng tin Hà nội, tr 97 quốc Phúc tá Rực thánh Hồng ân Huân ý Hậu đức Chí nhân Hiệp ân Hồng Mỹ Anh linh Hào kiệt chấp phù Thể đạo Huyền thông Phổ Diệu anh linh ứng giáng Quảng Đức đại pháp Chấn an Độ đức (thế) Đại đức Tích hưu Diên Hoằng Long nghiệp: Diệu vận Linh thông Đam thâm Quảng đại Cứu độ dân Phổ trạch Diên hỷ Tập phúc Thiền sư! Nam thiên tú hải, tây nhạc khí xung tế an dân linh ứng phong đằng Nam cảnh phù tộ du nhiên, ấp Tây tuần thực tư tương tá chi công, cử cổn sùng chi điển vi phụng ngự giá tuần hạnh thang ấp đặc chuẩn gia phong mỹ tự Khả gia phong, Giác Hải Thần diệu Hiển ứng Linh thông Phổ tế Quảng vận Xung hố Un thánh Phù tá Thơng cảm Quang minh Trương dụ Hộ quốc Phù tộ Khuông quốc Phúc tá Dực thánh Hồng ân Huân ý Hậu đức Chí nhân Hiệp ân Hồng mỹ Anh hùng Hào kiệt Chấp phù Thể đạo Huyền thông; Phổ diệu Anh linh ứng giáng, Quảng đức Đại pháp Phúc quốc Trấn an Độ Đại đức Tích hưu Diên Hoằng Long nghiệp Diệu vận Thông linh Huyền thâm Quảng đại Cứu Độ dân Báo trạch Diên hỷ Tập phúc Linh cảm Biểu Diệu ứng Thiền sư, cố sắc! Cảnh Hưng tam nhập thị niên, nhị nguyệt nhị thập tứ nhật Dịch nghĩa: Sắc phong Giác Hải thiền sư (từng phong mỹ tự) Thần Diệu Hiển ứng Linh thông Phổ tế Quảng vận Xung hố Un thánh Phù tá Thơng cảm Quang minh Chương dục Hộ quốc Phù tộ Khuông quốc Phúc tá Dực thánh Hồng ân Huân ý Hậu đắc Chí nhân Hiệp ân Hồng mỹ Anh hùng Hào kiệt Chấp phù Thể đạo Huyền thông; Phổ diệu Anh linh ứng giám Quảng đức Đại pháp Phúc quốc Trấn an Độ Đại đức Tích hưu Diên Hoằng Long nghiệp Diệu vận Linh thông Đam thâm Quảng đại Cứu Độ dân Phổ trạch diêm hỷ Tập phúc, trời nam vận đẹp, non nhạc khí thiên trung đúc, cứu đời, yên dân, cảm ứng linh thiêng vượt lên mãi, đất Nam (thánh) giúp cho nước nhà tốt lành Nay tuần phía tây thực cảm thấy công lao thánh phong tỏ rõ điển lệ; theo vua ngự giá may mắn trở lại đất thang ấp, đặc chuẩn phong thêm mỹ tự,có thể phong thêm Giác Hải thiền sư Thần diệu Hiển ứng Linh thông Phổ tế Quảng vận Xung hố Un thánh Phù tá Thơng cảm Quang minh Chương dụ Hộ quốc Phù tộ Khuông quốc Phúc tá Dực thánh Hồng ân Huân ý Hậu đức Chí nhân Hiệp ân Hoằng mỹ Anh hùng Hào kiệt Chấp phù Thể đạo Huyền thông Phổ diệu Anh linh ứng giáng, Quảng đức Đại pháp Phúc quốc Trấn an Độ Đại đức Tích hưu Diên Hoằng Long nghiệp Diệu vận Thông linh Huyền thâm Quảng đại Cứu Độ dân Báo trạch Diên hỷ Tập phúc Linh cảm Biểu Diệu ứng Cho nên có sắc phong Ngày 24 tháng năm thứ 32 niên hiệu Cảnh Hưng (1771) Phiên âm: Sắc Giác Hải thần diệu Hiển ứng Linh thông Phổ tế Quảng vận xung hố Un thánh Phù tá Thơng cảm Quang minh Trương dụ Hộ quốc Phù tộ Khuông quốc Phúc tá Dực thánh Hồng ân Huân ý Hậu đức Chí nhân Hiệp ân Hồng Mỹ Anh hùng Hào kiệt chấp phù Thể đạo Huyền thông Phổ Diệu anh linh ứng giáng Quảng Đức đại pháp Phúc quốc Chấn an Độ Đại đức Tích hưu Diên Hoằng Long nghiệp: Diệu vận Thông linh Đam thâm Quảng đại Cứu độ dân Phổ trạch Diên hỷ Tập phúc Linh cảm biểu Diệu ứng thiền sư! Nam thiên tú hải tây nhạc khí chung tế an dân linh cảm phong đằng hạp cảnh phù hộ khuông quốc diên trường nhận tán phỉ đồ, thực tư tương tú chi công, hạp cử cổn xùng chi điển Vi tự vương tiến phong, vương vi lâm cư phủ, lễ hữu đăng trật, ứng phong mỹ tự, khả gia phong Giác Hải Thần diệu Hiển ứng Linh thông Phổ tế Quảng vận Xung hoá Uyên thánh Phúc tá Dực thánh Hồng ân Huân ý Hậu đức Chí nhân Hiệp ân Hồng mỹ Anh hùng Hào kiệt Chấp phù Thể đạo Huyền thông; Phổ diệu Anh linh ứng giáng, Quảng đức Đại pháp Phúc quốc Trấn an Độ Đại đức Tích hưu Diên Hoằng Long nghiệp Diệu vận Thông linh Huyền thâm Quảng đại Cứu Độ dân Báo trạch Diên hỷ Tập phúc Linh cảm Biểu Diệu ứng Thông huyền phù cách chiêu thông Thiền sư, cố sắc! (Cảnh Hưng tứ thập tứ niên, ngũ nguyệt thập lục nhật) Dịch nghĩa: Sắc phong Giác Hải thiền sư (từng phong mỹ tự): Thần Diệu Hiển ứng Linh thơng Phổ tế Quảng vận Xung hố Phù tá Thông cảm Quang minh Chương dụ Hộ quốc Phù tộ Khuông quốc Phúc tá Dực thánh Hồng ân Huân ý Hậu đức Chí nhân Hiệp ân Hồng mỹ Anh hùng Hào kiệt Chấp phù Thể đạo Huyền diệu; Phổ diệu Anh linh ứng giám Quảng đức Đại pháp Phúc quốc Trấn an Độ Đại đức Tích hưu Diên Hoằng Long nghiệp Diệu vận Thông linh Đam thâm Quảng đại Cứu Độ dân Phổ trạch diêm hỉ Tập phúc, linh cảm biểu diệu ứng trời nam vận đẹp, non nhạc khí linh thiêng chung đúc, cứu đời giúp dân, uy linh tỏ rõ, giúp cho đồ quốc gia dài lâu, công lao thực to lớn, đại khái tỏ rõ công trạng (trên) điển lệ: tiếp nối nghiệp vương, ngơi phủ, lễ có thứ bậc, ứng với điều phong thêm mỹ tự phong thêm Giác Hải thiền sư Thần diệu Hiển ứng Linh thông Phổ tế Quảng vận Xung hố Un thánh Phù tá Thơng cảm Quang minh Chương dụ Hộ quốc Phù tộ Khuông quốc Phúc tá Dực thánh Hồng ân Huân ý Hậu đức Chí nhân Hiệp ân Hồng mỹ Anh hùng Hào kiệt Chấp phù Thể đạo Huyền thông; Phổ diệu Anh linh ứng giáng, Quảng đức Đại pháp Phúc quốc Trấn an Độ Đại đức Tích hưu Diên Hoằng Long nghiệp Diệu vận Thông linh Hoằng thâm Quảng đại Cứu Độ dân Báo trạch Diên hỷ Tập phúc Linh cảm Biểu Diệu ứng Thơng huyền phù cách chiêu thông Cho nên sắc phong Ngày 16 tháng năm thứ 44 niên hiệu cảnh hưng (1738) Phiên âm: Sắc Giác Hải thần diệu Hiển ứng Linh thông Phổ tế Quảng vận xung hố Un thánh Phù tá Thơng cảm Quang minh Trương dụ Hộ quốc Phù tộ Khuông quốc Bảo tá Dực thánh Hồng ân Huân ý Hậu đức Chí nhân Hiệp ân Hồng Mỹ Anh hùng Hào kiệt chấp phù Thể đạo Huyền thông Phổ Diệu anh linh ứng giáng Quảng Đức đại pháp Phù quốc Chấn an Độ Đại đức Tích hưu Diên Hoằng Long nghiệp: Diệu vận Thông linh Đam thâm Khánh đại Cứu độ dân Báo trạch Diên hỷ Tập Khánh Linh cảm biểu Diệu ứng Thơng huyền Phù cách Diệu đạo Huyền thơng Thần hố Tham thiên Thơng minh Hách trạch Uyên vi Thiền sư! Nam thiên tú lưu, tây quán khí chung tế yên dân, linh cảm phong đằng hạp cảnh phù tộ khuông quốc diên trường, mặc tán phỉ đồ thực tư tương tá chi công hạc cử cổn xùng chi điển, vi mặc tương quốc gia đồ thống, lễ hữu đăng chật, ứng gia phong mỹ tự tam quan, khả gia phong Giác Hải Thần diệu Hiển ứng Linh thông Tế Quảng vận Xung hố Un thánh Phù tá Thơng cảm Quang minh Chương dụ Hộ quốc Phù tộ Khuông quốc Bao tá Dực thánh Hồng ân Huân ý Hậu đức Chí nhân Hiệp ân Hồng mỹ Anh hùng Hào kiệt Chấp phù Thể đạo Huyền thông; Phổ diệu Anh linh ứng giáng, Quảng đức Đại pháp Phúc quốc Trấn an Độ Đại đức Tích hưu Diên Hoằng Long nghiệp Diệu vận Thông linh Hoằng thâm Quảng đại Cứu Độ dân Báo trạch Diên hỷ Tập thánh Linh cảm Biểu Diệu ứng Thơng huyền phù cách diệu đạo huyền thơng thần hố thơng minh hách trạc uyên vi hiển ứng thông thánh cảm ứng Thiền sư, cố sắc! Quang Trung nhị niên, tam nguyệt thập ngũ nhật Dịch nghĩa: Sắc phong Giác Hải thiền sư (từng phong mỹ tự): Thần Diệu Hiển ứng Linh thông Phổ tế Quảng vận Xung hoá Uyên thánh Phù tá Thông cảm Quang minh Chương dụ Hộ quốc Phù tộ Khuông quốc Bảo tá Dực thánh Hồng ân Huân ý Hậu đức Chí nhân Hiệp ân Hồng mỹ Anh hùng Hào kiệt Chấp phù Thể đạo Huyền thông; Phổ diệu Anh linh ứng giám Quảng đức Đại pháp Phúc quốc Trấn an Độ Đại đức Tích hưu Diên Hoằng Long nghiệp Diệu vận Thông linh Đam thâm Khánh đại Cứu Độ dân Bát trạch diêm hỷ Tập khánh linh cảm biểu diệu ứng thơng huyền phù cách diệu đạo huyền thơng thần hố tham thiên thông minh hách chạc uyên vi Trời nam vận tốt, khí thiêng chung đức toả lan, cứu đời yên dân, uy linh cảm ứng vượt lên, đại khái giúp đất nước trường tồn, công lao giúp đồ thật to lớn phong tỏ rõ điển lệ: đồ quốc gia mối lễ có thứ bậc, ứng với điều đó, phong thêm chữ mỹ tự Phong thêm Giác Hải thiền sư Thần diệu Hiển ứng Linh thông Phổ tế Quảng vận Xung hố Un thánh Phù tá Thơng cảm Quang minh Chương dụ Hộ quốc Phù tộ Khuông quốc Bảo tá Dực thánh Hồng ân Huân ý Hậu đức Chí nhân Hiệp ân Hồng mỹ Anh hùng Hào kiệt Chấp phù Thể đạo Huyền thông; Phổ diệu Anh linh ứng giáng, Quảng đức Đại pháp Phù quốc Trấn an Độ Đại đức Tích hưu Diên Hoằng Long nghiệp Diệu vận Thông linh Hoằng thâm Quảng đại Cứu Độ dân Báo trạch Diên hỷ Tập phúc Linh cảm Biểu Diệu ứng Thơng huyền phù cách diệu đạo thơng huyền thần hố Tham thiên Thơng, minh Hách trạc Uyên vi hiển đức Thông thánh cảm ứng! Cho nên sắc phong Ngày 15 tháng năm thứ đời vua Quang Trung 1789 Phiên âm: Sắc Giác Hải thần diệu Hiển ứng Linh thông Phổ tế Quảng vận Xung hố Un thánh Phù tá Thơng cảm Quang minh Trương dụ Hộ quốc Phù tộ Khuông quốc Bảo tá Dực thánh Hồng ân Huân ý Hậu đức Chí nhân Hiệp ân Hồng Mỹ Anh hùng Hào kiệt chấp phù Thế đạo Huyền thông Phổ Diệu anh linh ứng giáng Quảng Đức đại pháp Phù Quốc Chấn an Độ Đại đức Tích hưu Diên Hoằng Long nghiệp: Diệu vận Thông linh Đam thâm Quảng đại Cứu độ dân Báo trạch Diên hỷ Tập Khánh Linh cảm biểu Diệu ứng Thơng huyền Phù cách Diệu đạo Huyền thơng Thần hố Tham thiên Thơng minh Hách trạch Un vi hiển đức thông thánh cảm ứng thiền sư! Nam thiên tú lưu, tây quán khí chung tế an dân, linh cảm phong đằng hạp cảnh phù tộ khuông quốc diên trường, mặc tán phỉ đồ, thực tư tương tá chi công, hạp cử cổn xùng chi điển, vi mặc tương quốc gia chi thiệu hồng đồ xuất tuần đại viện, lễ hữu đăng chật, ứng gia phong mỹ tự tam tự, khả gia phong Gác Hải Thần diệu Hiển ứng Linh thông Phổ tế Quảng vận Xung hố Un thánh Phù tá Thơng cảm Quang minh Chương dụ Hộ quốc Phù tộ Khuông quốc Bảo tá Dực thánh Hồng ân Huân ý Hậu đức Chí nhân Hiệp ân Hồng mỹ Anh hùng Hào kiệt Chấp phù Thể đạo Huyền thông; Phổ diệu Anh linh ứng giáng Quảng đức Đại pháp Phù quốc Trấn an Độ Đại đức Tích hưu Diên Hoằng Long nghiệp Diệu vận Thông linh Đam thâm Quảng đại Cứu Độ dân Báo trạch Diên hỷ Tập khách Linh cảm Biểu Diệu Thơng phù cách diệu đạo thơng huyền thần hoá tham thiên hách trạc uyên vi hiển đức thơng thánh cảm ứng tuệ chí khoan hồ chiêu minh! Cảnh Thịnh nguyên niên, thập nhị nguyệt, ngũ nhật Dịch nghĩa: Sắc phong Giác Hải thiền sư (từng phong mỹ tự): Thần Diệu Hiển ứng Linh thông Phổ tế Quảng vận Xung hố Un thánh Phù tá Thơng cảm Quang minh Chương dụ Hộ quốc Phù tộ Khuông quốc Bảo tá Dực thánh Hồng ân Huân ý Hậu đức Chí nhân Hiệp ân Hồng mỹ Anh hùng Hào kiệt Chấp phù Thể đạo Huyền thông, Phổ diệu Anh linh ứng giám Quảng đức Đại pháp Phù quốc Trấn an Độ Đại đức Tích hưu Diên Hoằng Long nghiệp Diệu vận Thông linh Đam thâm Quảng đại Cứu Độ dân Báo trạch Diêm hỷ Tập khánh, Linh cảm Biểu Diệu ứng Thơng huyền Phù cách Diệu độc Huyền thơng Thần hố Tham thiên Thơng minh Hách trạc Uyên vi Hiển đức Thông thánh Cảm ứng Trời Nam vận đẹp, khí thiêng trung đúc toả lan, cứu đời, yên dân, uy linh cảm ứng vượt lên, giúp đất nước trường tồn, công lao giúp đỡ đồ thật to lớn, phong tỏ rõ điển, theo việc cần làm, lễ có thứ bậc.Ứng với điều trên, phong thêm mỹ tứ ba chữ, phong thêm là: Giác Hải thiền sư Thần diệu Hiển ứng Linh thơng Phổ tế Quảng vận Xung hố Un thánh Phù tá Thông cảm Quang minh Trương dụ Hộ quốc Phù tộ Khuông quốc Bảo tá Dực thánh Hồng ân Huân ý Hậu đức Chí nhân Hiệp ân Hồng mỹ Anh hùng Hào kiệt Chấp phù Thể đạo Huyền thông; Phổ diệu Anh linh Ứng giáng, Quảng đức Đại pháp Phù quốc Trấn an Độ Đại khánh Tích hưu Diên Hoằng Long nghiệp Diệu vận Thông linh Đam thâm Quảng đại Cứu Độ dân Báo trạch Diên hỷ Tập phúc Linh cảm Biểu Diệu ứng Thơng phù cách diệu đạo thơng huyền thần hố Tham thiên Thông, minh Hách trạc Uyên vi hiển đức Thơng thánh cảm ứng Tuệ khí Khoan hồ Chiêu minh Cho nên có sắc phong Ngày 15 tháng 12 năm đầu đời vua Cảnh Thịnh (1793) Phiên âm Sắc Giác Hải thiền sư, hộ quốc tý dân, niệm công đức, kinh hữu lịch triều phong tặng, phụng ngã thể tổ cao hoàng đế, thống hải vũ, khánh bi thần nhân, tứ kinh phỉ duệ cảnh mệnh quang thiệu hồng đồ diến niệm thần hưu hạp long ân điển khả gia tặng xung tuệ chi thần, chuẩn hứa Yên Khánh huyện, Yên Vệ xã, y cựu phụng sự, thần kỳ tương hựu bảo ngã lê dân Khâm tai! Minh Mệnh ngũ niên, thập nhị nguyệt, sơ tứ nhật Dịch nghĩa: Sắc phong Giác Hải thiền sư (thần) giúp nước giúp dân, niệm trước công đức, triều đại phong tặng sắc Phụng mệnh tổ cao hoàng đế triều ta thống nước nhà, vui vẻ người, tỏ rõ mệnh lớn đồ rực rỡ, niệm trước linh ứng thần, việc ơn huệ lớn tỏ rõ điển lệ, tặng thêm thần Xung tuệ, chuẩn cho xã Yên Vệ, huyện Yên Khánh theo trước phụng sự, thần giúp đỡ bảo vệ dân ta! Kính cẩn thay Ngày tháng 12 năm thứ đời vua Minh Mệnh (1824) Phiên âm: Sắc Xung tuệ Giác Hải thiền sư chi thần hộ quốc tý dân, niệm linh ứng, tiết mông ban cấp tặng sắc chuẩn hứa phụng Minh Mệnh nhị thập niên, trực ngã thánh tổ Nhân hoàng đế ngũ tuần đại khánh tiết, khâm phụng bảo chiếu đàm ân, lễ long đăng chật, tứ kim phỉ duệ cảnh mệnh, miến điện thần hưu, khả gia tặng Xung tuệ Đăng tĩnh chi thần, chuẩn hứa Yên Khánh huyện, Yên Vệ xã y cựu phụng sự, thần kỳ tương hộ bảo ngã lê dân Khâm tai! Thiệu Thị tứ niên, ngũ nguyệt, thập nhị nhật Dịch nghĩa: Sắc phong cho thần Xung tuệ Giác Hải thiền sư, giúp nước giúp dân, niệm trước, linh ứng, ban cấp sắc chuẩn cho phụng thần, năm thứ 11 đời vua Minh Mệnh (1830), thánh tổ nhân hoàng đế triều ta tròn 50 tuổi Là ngày vui lớn, khâm phụng ban bảo chiếu tỏ rõ ơn thần, lễ có thứ bậc, tỏ rõ mệnh lớn, kính nghĩa ơn thần, tặng thần Xung tuệ Đăng tĩnh chuẩn cho xã Yên Vệ huyện Yên Khánh theo trước phụng sự, thần giúp đỡ bảo vệ dân ta Kính cẩn thay! Ngày 12 tháng năm thứ đời vua Thiệu Trị (1844) Phiên âm: Sắc Xung tuệ Đăng Tĩnh Giác Hải thiền sư chi thần, hộ quốc tý dân, niệm linh ứng, tiết mông ban cấp tặng sắc chuẩn hứa phụng sự, tứ kim phỉ duệ cảnh mệnh, diến niệm thần hưu, khả gia tặng Xung tuệ Đăng tĩnh Viên tĩnh chi thần, chuẩn hứa Yên Khánh huyện, Yên Vệ xã y cựu phụng , thần kỳ tương hựu, bảo ngã lê dân Khâm tai! Thiệu Trị tứ niên, lục nguyệt, thập bát nhật Dịch nghĩa: Sắc Phong Giác Hải thiền sư Xung Tuệ Đăng tĩnh giúp nước giúp dân niệm trước linh ứng, tưng ban cấp tặng sắc chuẩn cho phụng thần, tỏ rõ mệnh lớn, kính nghĩ ơn thần, tặng thêm thần Xung tuệ Đăng tĩnh Viên Tĩnh chuẩn cho xã Yên Vệ huyện Yên Khánh cũ phụng thần giúp đỡ bảo vệ dân ta Kính cẩn thay! Ngày 18 tháng năm thứ đời vua Thiệu Trị (1844) Phiên âm: Sắc Giác Hải thiền sư, nguyên Xung tuệ Đăng tĩnh Viên tĩnh chi thần, hộ quốc chi dân, niệm linh ứng, tiết mông ban cấp tặng sắc chuẩn hứa phụng Tứ kim phỉ duệ cảnh mệnh, diến niệm thần hưu, khả gia tặng Xung tuệ Đăng tĩnh niên tĩnh Đoan túc chi thần, chuẩn Yên Khánh huyện, Yên Vệ xã y cựu phụng sự, thần kỳ tương hựu, bảo ngã lê dân Khâm tai! Tự Đức tam niên, thập nguyệt, nhị thập lục nhật Dịch nghĩa: Sắc phong Giác Hải thiền sư, nguyên tặng Xung tuệ Đăng tĩnh viên tĩnh, giúp nước giúp dân, niệm trước linh ứng thần, ban cấp tặng sắc chuẩn cho phụng Nay tỏ rõ mệnh lớn, kính nghĩ ơn thần, tặng thần, Xung Tuệ tĩnh viên tĩnh Đoan túc chuẩn cho xã Yên Vệ huyện Yên Khánh cũ phụng sự, thần giúp đỡ bảo vệ dân ta Kính cẩn thay! Ngày 26 tháng 11 năm thứ đời vua Tự Đức (1850) Phiên âm: Sắc Ninh Bình tỉnh, Yên Khánh huyện Yên Vệ xã tiền phụng Xung tuệ Đăng tĩnh viên tĩnh đoan túc Giác Hải thiền sư chi thần tiết mông ban cấp sắc phong, chuẩn kỳ phụng sự, tự đức tâm thập niên trực chẩm ngũ tuần, đại khánh tiết, kính ban bảo chiếu đàm ân lễ long đăng chật, đặc chuẩn hứa y cựu phụng sự, dụng chí quốc khính nhi thân tự điển Khâm tai Tự Đức tam thập tam niên, thập nguyệt, nhị thập tứ nhật Dịch nghĩa: Sắc cho xã Yên Vệ, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, theo trước phụng thần Giác Hải thiền sư Xung tuệ Đăng tĩnh viên tĩnh đoan túc, ban cấp sắc phong chuẩn cho phụng thần Năm thứ 31 đời vua Tự Đức (1878) nhà vua tròn 50 tuổi ngày vui lớn, ban chiếu tỏ rõ ơn thần, lễ có thứ bậc chuẩn cho cũ phụng sự, nhân ngày lễ lớn, thoải mái tế tự điển lệ Kính cẩn thay! Ngày 24 tháng 11 năm 33 đời vua Tự Đức (1880) Phiên âm: Sắc Xung tuệ Đăng tĩnh Viên tĩnh Đoan túc Giác Hải thiền sư chi thần, hướng lai hộ quốc tý dân, niệm linh ứng, tiết mông ban cấp tặng sắc lưu tự, tứ kim phỉ duệ cảnh mệnh, diến niệm thần hưu, khả gia tặng sắc Rực bảo trung hưng chi thần, chuẩn hứa Ninh Bình tỉnh, Yên Khánh huyện Yên Vệ xã y cựu phụng sự, thần kỳ tương hựu, bảo ngã lê dân Khâm tai! Đồng Khánh nhị niên, thất nguyệt, sơ nhật Dịch nghĩa: Sắc phong thần Giác Hải thiền sư Xung tuệ Đăng tĩnh Viên tĩnh Đoan túc, từ trước tới thần giúp nước giúp dân niệm trước linh ứng thần, ban cấp sắc lưu giữ để tế tự tỏ rõ mệnh lớn, kính nghĩa ơn thần, tặng thêm thần Dực bảo trung hưng chuẩn cho xã Yên Vệ huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình cũ phụng sự, thần giúp đỡ bảo vệ dân ta Kính cẩn thay! Ngày tháng năm thứ đời vua Đồng Khánh (1887) Phiên âm: Sắc Ninh Bình tỉnh, Yên Khánh huyện, Yên Vệ xã, tông tiền phụng Xung tuệ Đăng tĩnh Viên tĩnh đoan túc dực bảo trung hưng Giác Hải thiền sư tôn thần, hộ quốc tý dân, niệm linh ứng, tiết mông ban cấp sắc phong, chuẩn hứa phụng tứ kiên trực trẫm tứ tuần, đại khánh tiết, kinh ban bảo chiến đàm ân Lễ long đăng chật, gia tặng trác vĩ thượng đẳng thần, đặc chuẩn phụng dụng chí quốc khánh nhi thân tự điển Khâm tai Khải Định cửu niên, thất nguyệt, nhị thập ngũ Dịch nghĩa: Sắc cho xã Yên Vệ, huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình, theo trước phụng thần Giác Hải thiền sư Xung tuệ Đăng tĩnh viên tĩnh đoan túc, Dực bảo trung hưng, thần giúp nước giúp dân, niệm trước linh ứng, ban cấp sắc phong chuẩn cho phụng thần Nay nhà vua tròn 40 tuổi ban chiếu tỏ rõ ơn thần, lễ có thứ bậc, tặng thêm Trác vĩ thượng đẳng thần chuẩn cho phụng nhân ngày lễ lớn, thoải mái tế tự điển lệ Kính cẩn thay Ngày 25 tháng năm thứ đời vua Khải Định (1924) Văn bia Phiên âm: Chung Linh từ đại ký Hoàng chiều Tự Đức vạn vạn niên chi thập bát ất Sửu, nguyệt nhật đại chung bi ký Ninh Bình tỉnh Yên Khánh huyện, Yên Vệ xã đồng xã đẳng Cái văn trung vi kim thanh, nhạc chi thuỷ lý giã, dương âm đại thiên, thân chân thâm, kính tục, lỹ dĩ đạt vu thần minh, cố vi nhạc chi nguyên âm Nếu thị chức, ty dĩ lai điển phí khẩn, lương hữu dĩ giã Ngã thánh tổ lý triều Khải Tích, cổ sử lưu phương, tứ khí danh truyền, linh tuấn hỹ Lịch triều biểu kiến linh trạc hỹ Miếu sở thị kỳ lơ hố, hồng phồn cổ giã, trần trung diệp nhĩ hậu nhật tân nhi tệ chi, cổ pháp bất khả khảo Cựu trung bôi cao tiểu chế, tuế Tân Dậu nghị dục tân chi, kỳ chí nãi Tây Cảnh Thịnh, thập nam niên Mậu Ngọ hương tiên sở tạo giã Bình trọng cửu thập ngũ cân, Ất Sửu quý thu, thụ thuỷ tập cơng, tuần nhật gian hội tiền chí thiên dư nguyên, đồng ngũ bách cân Trung tâm kinh xích, nhị thốn, cao nhị xích tứ thốn Thập nhất, nguyệt trung thành nhi thọ chi thạch Ý! Thần hoá hiệu linh, quán cổ kim nhi hiển hách, ngô nhân tôn phụng, lịch niên thứ trùng tân Tiền trung Mậu Ngọ cự kim trung Mậu Ngọ chu dĩ Tích chi kim cổ, nhi kim hựu cổ hỹ, kim nhi hậu an chi bất dĩ cổ thị kim, hựu an chi bất tằng thế nhi cổ cổ gia Quỷ thần trung thuỷ vu thành hoà khí chúng phong vu niệm Hiếu thiện quân tử, đương tư ngơ tâm chi hồn, triệu thần minh chi hoà Hoà thiên niệm dĩ tập chúng thiên tư lạc di lý đắc nhi phúc chi, sở đo tập giã Trung vân hồ tai Dịch nghĩa: Bia ghi việc đúc chuông lớn, tháng 11 năm thứ 18, đời vua Tự Đức (1855) Toàn xã Yên Vệ, huyện Yên Khánh, phủ Yên Khánh tỉnh Ninh Bình nghe chuông làm âm vàng, nhạc lấy tiếng chuông để mở điều lý Đại khái, làm cho tiếng chng vang lên lịng thản, người đời tôn trọng lẫn nhau, suy tư để đạt đến chỗ sáng thiền, gốc nhạc Từ Nêu Thị Chức trở lại, theo cũ khơng làm mới, có điều tốt, bậc thánh tổ ra, tích mở từ triều Lý, tiếng thơm ghi sử cũ chuyện “tứ khí” lưu truyền, thực linh thiêng vậy, trải qua triều đại nêu rõ linh thiêng Ở miếu có lị hố đó, móng, từ đời trần sau việc thay đổi nhanh chóng tứ khí khơng thể tìm lại Trước đền cịn có chng nhỏ, đến năm Tân Dậu bàn bạc muốn đúc mới, ý muốn đến năm thứ 13 đời vua Cảnh Thịnh ( năm Mậu Ngọ 1798 ) làm được, chuông nặng 95 cân Mùa thu năm Ất Sửu lại mở việc đúc chng, khoảng 10 ngày, qun góp tiền đến nghìn đồng, 500 cân đồng, đúc chng có đường kính 1m tấc, cao 2m tấc, tháng 11 hồn thành việc ghi vào đá để cịn mãi Thần biến hoá linh thiêng, vượt linh thiêng xưa nay, người dân ta thờ, trải qua nhiều năm, nhiều đời, lấy việc làm để kính trọng Chuông năm Mậu Ngọ trước đây, chẳng ngờ năm Mậu Ngọ Việc xưa cổ, việc lại cổ Nay sau biết điều yên ổn, lấy xưa để so biết điều yên ổn chẳng thêm nhiều đời cho vật cổ thêm Cái gốc trước sau quỷ thần chỗ thành thực, điều cốt yếu khí thuận, gió lành niềm cầu niệm Người quân tử tốt đẹp làm cho gốc lịng người ta hồ thuận Sự hồ hợp bậc thần minh tâm niệm tốt đẹp để tập hợp nhiều người thiện Những điều nguyên lý Nhạc đạt mà tu hợp chỗ phúc đức Chng để nói điều 4.2 Văn bia chùa Phúc Long Phiên âm: Phúc Long tự bi ký Hoàng triều Thành Thái vạn vạn niên Chi thập cửu nguyệt chi cát Ngã hương cổ thôn nhị tự, biệt Phúc Hào tự thuộc Hành Phúc, Quán Trung tự viết Phúc Long tự thượng từ chi hợi Có tốn hương, tuế Bính Thân, đồng thơn kỳ mục cập tự ny hiệp lực trùng tu, dịch kỳ hướng nhi hạnh chi châm, tắc thơn nội bất khố sinh Phan Quang Bảo hạ dã dĩ Hợi nguyệt thăng công, lạp nguyệt tàng Mậu Tuất chi mật cổ vọng, thôn nội Hương sắc hướng dư viết: Ngã tự cổ hỹ, địa cổ nhi hướng tân chi trinh chi thạch ty, hậu chi tý đỉnh; nhiên hương hoà nam tham bái giả Nhân thử vi hướng bạch nghiệp địa đảo đại chi, ngôn dư vị tự cổ nhi hướng kim, tương nhân tâm tằng hữu cổ chi kim da Ngũ điển thiên tố lai cổ kim hà tăng lãng nhiên nhị đạo đức trai lễ hoá chi, nhi giảo trì đương minh báo ứng, động chi nhi nhược tiệp tắc hà dĩ phù phúc sinh hữu Duy nhân sở triệu chi hữu ý vi thiện hy phúc giả, kỳ diệc chi chí dương chi Vị thiên bách thuận chi vị phúc giả dư ngũ phẩm khắc đôn, hà phúc bất trừ xô Thư viết: Tự kỷ, cầu chi, chân giác đại kỳ kính giã, hà dĩ ngộ chi, đạt giả, nhân vi chi tự Ất Mão, Giáp Tý, Đinh Mão, tam khoa tú tài Đinh Văn Pháp tự hiên cẩm thuật Cẩn tả văn bi cựu lý Phan Văn Điển Dịch nghĩa Bia chùa Phúc Long Tháng năm thứ 10 đời vua Thành Thái mn năm (1898) Thơn Cổ Hương ta có chùa cách biệt nhau, chùa Phúc Hào thuộc (thơn) Hồ Phú, chùa (thôn) Quán Trung gọi chùa Phúc Long, cạnh đền Thượng, trước chùa hướng Đông Nam Năm Bính Thân bậc kỳ mục thơn với nhà chùa hiệp lực trùng tu, xê dịch hướng, mong tốt đẹp Trong thơn có bát khố thí sinh Phan Quang Bảo lấy tháng 10 khởi công, tháng 12 hoàn thành, điềm tốt đẹp năm Mậu Tuất Các bậc chức sắc thôn hướng ta nói rằng: chùa ta cổ kính, đất cổ mà hướng mới, trải qua chục năm, gỗ dùng nhiều việc chẳng thành để ghi vào bia đá sau việc cung kính đèn hương lễ bái phật Do mà đất cũ lạ thay hướng Ta có lời nói rằng: Gọi chùa cổ mà hướng mới, lòng người nghĩ trước chăng! Từ năm điển (chưa rõ nghĩa) trời định đến nay, xưa đến tăng thêm được, dùng đạo đức, chai lễ để hào nhập vào đó; so sánh xưa có ảnh hưởng tới việc báo ứng, có móng cho cõi phúc sinh Việc người ta đời làm việc thiện để mong phúc, biết đến chỗ nên gọi thiện, trăm điều thiện gọi phúc, bậc làm quan ý làm tốt việc, chẳng có phúc đức Sách nói rằng: tự cầu mong điều đó, thực lòng lớn cho người đời giác ngộ đạt nhiều điều thiện phúc Nhân điều ta viết Tú tài ba khoá Ẩt Mão, Giáp Tý Đinh Mão Đinh Văn Pháp kính cẩn thuận lại Kính cẩn viết văn bia cựu lý Phan Văn Điển ... tồn cụm di tích Đền Thượng chùa Phúc Long Chương 2: Giá trị kiến trúc – nghệ thuật lễ hội cụm di tích Đền Thượng chùa Phúc Long Chương 3: Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị cụm di tích Đền Thượng chùa. .. văn hố nghệ thuật cụm di tích Đền Thượng chùa Phúc Long từ hình thành Về khơng gian: Nghiên cứu cụm di tích Đền Thượng chùa Phúc Long không gian lịch sử văn hoá vùng đất Khánh Phú Phương pháp nghiên... Lịch Lộ Đại Vương, chùa xây dựng vào thời Nguyễn Đặc biệt đáng ý đền Thượng chùa Phúc Long thôn Yên Vệ, xã Khánh Phú di tích cổ, đền Thượng nơi thờ Thiền sư Giác Hải, chùa Phúc Long lại nơi thờ

Ngày đăng: 03/06/2021, 23:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w