1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu cụm di tích lịch sử ATK II, huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang

122 67 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG ******** ĐỒN THỊ ÁNH TÌM HIỂU CỤM DI TÍCH LỊCH SỬ ATK II, HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CỤM DI TÍCH LỊCH SỬ ATK II HIỆP HỒ 1.1 Vài nét huyện Hiệp Hoà 1.1.1 Quá trình hình thành huyện Hiệp Hoà 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Điều kiện xã hội 11 1.2 Khái quát cụm di tích lịch sử ATK II Hiệp Hòa 24 1.2.1 Những điều kiện để Hiệp Hòa trở thành ATK II 26 1.2.2 Sự thành lập ATK II Trung ương Xứ ủy Bắc Kỳ 30 Chương 2: NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA CỤM DI TÍCH LỊCH SỬ ATK II HIỆP HỒ 2.1 Các di tích cụm di tích lịch sử ATK II Hiệp Hoà 37 2.1.1 Địa điểm nhà cụ Ngô Văn Thấu 37 2.1.2 Soi Đền 40 2.1.3 Địa điểm nhà cụ Nguyễn Văn Chế 42 2.1.4 Đình Chợ Vân 44 2.1.5 Đình Xuân Biều 46 2.1.6 Đình Vân Xuyên 48 2.1.7 Địa điểm nhà cụ Ngô Văn Đông 49 2.2 Những giá trị cụm di tích lịch sử ATK II Hiệp Hồ 50 2.2.1 Giá trị lịch sử 50 2.2.2 Giá trị văn hoá 60 Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỤM DI TÍCH LỊCH SỬ ATK II HIỆP HỒ 3.1 Thực trạng cụm di tích lịch sử ATK II Hiệp Hoà 66 3.2 Thực trạng công tác bảo tồn cụm di tích lịch sử ATK II Hiệp Hịa 73 3.3 Vấn đề tu bổ, tơn tạo cụm di tích lịch sử ATK II Hiệp Hòa 83 3.3.1 Một số biện pháp tu bổ cụm di tích lịch sử ATK II Hiệp Hịa 84 3.3.2 Tơn tạo di tích 87 3.4 Khai thác, phát huy giá trị cụm di tích lịch sử ATK II Hiệp Hồ 88 3.4.1 Đối với nhà truyền thống Hoàng Vân: 88 3.4.2 Hình thành tuyến tham quan 90 3.4.3 Tuyên truyền, giới thiệu cụm di tích phương tiện thông tin đại chúng 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kháng chiến chống thực dân Pháp trường kỳ, gian khổ, từ đời, Đảng ta liên tục bị quân thù khủng bố ác liệt Các hoạt động khủng bố quân thù gây nhiều tổn thất to lớn đội ngũ cán đảng viên máy tổ chức Đảng Trong hoạt động cách mạng, nhiều đồng chí Trung ương, Xứ ủy, tỉnh ủy…đã bị sa vào tay địch, nhiều đồng chí bị địch sát hại; máy tổ chức bị chúng đánh phá nhiều lần Từ thực tế đó, đặt vấn đề cấp bách phải nhanh chóng phát triển lực lượng cách mạng vững mạnh, bảo vệ lực lượng an toàn để lãnh đạo cách mạng sớm đưa nghiệp cách mạng đến thành cơng Vì vậy, từ năm 1941, Trung ương Đảng chủ trương xây dựng địa an toàn khu Đây nhân tố góp phần định đưa Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 giành thắng lợi nhanh chóng tồn quốc An toàn khu II Trung ương Đảng xây dựng nằm chủ trương chung An toàn khu II xây dựng bao gồm hệ thống sở cách mạng nằm hai bên dịng sơng Cầu, thuộc địa bàn giáp ranh ba huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang), Phổ n, Phú Bình (Thái Ngun), chủ yếu nằm địa bàn huyện Hiệp Hòa, cửa ngõ địa Việt Bắc xuống đồng An tồn khu II loại hình đặc biệt, có vai trị trọng yếu việc đảm bảo an toàn cho quan đầu não, cho đội ngũ cán chủ chốt Đảng, đảm bảo lãnh đạo, đạo Trung ương, Xứ ủy Ủy ban Quân Cách mạng Bắc Kỳ liên tục, kịp thời, thông suốt Ngay từ xây dựng, An tồn khu II phát huy vai trị, tác dụng to lớn Cơ sở cách mạng, lực lượng cách mạng địa bàn ATK II củng cố vững phát triển sâu rộng, nơi đứng chân an toàn nhiều cớ quan lãnh đạo, quan chuyên môn Trung ương, Xứ ủy Bắc Kỳ, sau Ủy ban Quân Cách mạng Bắc Kỳ; nơi tổ chức nhiều lớp huấn luyện trị, quân sự, nhiều hội nghị quan trọng An tồn khu II cịn đầu mối giao thơng liên lạc đến nhiều địa bàn cách mạng nước góp phần lãnh đạo, đạo, đưa vận động Cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi vào tháng năm 1945 Dưới lãnh đạo Trung ương Đảng Xứ ủy Bắc Kỳ, nhân dân vùng ATK II sớm nhận thức trách nhiệm to lớn mình, vượt qua khó khăn, gian khổ, phát huy cao độ truyền thống đấu tranh mạnh địa phương, làm tròn vai trị cuuar An tồn khu Trung ương Xứ ủy Bắc Kỳ Tìm hiểu cụm di tích lịch sử ATK II Hiệp Hòa giúp hiểu cách sâu sắc toàn diện lãnh đạo đắn, sáng suốt Trung ương Đảng vai trò to lớn nhân dân vùng ATK II Hiệp Hòa thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945, thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp Là sinh viên khoa Bảo tàng, em thật hứng thú với di tích lịch sửvăn hóa muốn sâu tìm hiểu chúng Viết khóa luận tốt nghiệp hội để em nghiên cứu tìm hiểu nhiều loại hình di tích, di tích lịch sử cách mạng, hiểu biết tự hào truyền thống cách mạng quê hương Xuất phát từ lý trên, em định chọn đề tài “Tìm hiểu cụm di tích lịch sử ATK II, huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang” làm khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực đề tài, em nhận bảo tận tình TS Phạm Thu Hương, giúp đỡ cán Ban Quản lý di tích tỉnh Bác Giang, Phịng Văn hóa huyện Hiệp Hịa cán trơng coi di tích địa phương Mặc dù cố gắng, song trình độ, lực thời gian cịn hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên đề tài em chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, em kính mong nhận bảo, góp ý thầy bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Mục đích nghiên cứu - Trước hết, làm rõ vai trị, vị trí ATK II Hiệp Hòa vận động Cách mạng giải phóng dân tộc năm 1945 - Tìm hiểu trình hình thành, tồn thực trạng cụm di tích ATK II Hiệp Hịa - Tìm hiểu giá trị cụm di tích lịch sử ATK II Hiệp Hòa - Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị cụm di tích lịch sử ATK II Hiệp Hịa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoá luận cụm di tích lịch sử ATK II địa bàn huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang gồm di tích: địa điểm nhà cụ Ngơ Văn Thấu, Soi Đền, nhà cụ Nguyễn Văn Chế, đình Chợ Vân, đình Xn Biều, đình Vân Xun nhà cụ Ngơ Văn Đông 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Nghiên cứu cụm di tích lịch sử ATK II Hiệp Hồ từ cụm di tích hình thành đến (từ năm 1943 đến nay) - Về khơng gian: Nghiên cứu cụm di tích lịch sử ATK II Hiệp Hồ đặt khơng gian lịch sử - văn hóa vùng đất Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang Phương pháp nghiên cứu + Khi nghiên cứu cụm di tích lịch sử ATK II Hiệp Hịa, tơi sử dụng phương pháp luận khoa học Chủ nghĩa Mác – Lênin: chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng để tìm hiểu trình tồn biến đổi di tích cụm di tích lịch sử ATK II Hiệp Hồ từ xây dựng đến + Sử dụng phương pháp khoa học để tiến hành nghiên cứu: Bảo tàng học, Bảo tồn di tích lịch sử văn hố, Khoa học lịch sử, Dân tộc học, Xã hội học, + Sử dụng phương pháp khảo sát, thống kê, nghiên cứu tài liệu, đo vẽ, chụp ảnh, miêu tả di tích, thống kê, so sánh kết hợp với điều tra ghi chép lời kể nhân dân, người trơng coi di tích để thu thập xử lý thơng tin Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo phần Phụ lục, bố cục khoá luận gồm chương: Chương 1: Khái quát cụm di tích lịch sử ATK II Hiệp Hồ Chương 2: Những giá trị cụm di tích lịch sử ATK II Hiệp Hoà Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị cụm di tích lịch sử ATK II Hiệp Hoà Chương KHÁI QUÁT VỀ CỤM DI TÍCH LỊCH SỬ ATK II HIỆP HỒ 1.1 Vài nét huyện Hiệp Hồ 1.1.1 Q trình hình thành huyện Hiệp Hoà Các kết khảo cổ học chứng minh người có mặt đất Hiệp Hồ từ thời kỳ đồ đá, xóm làng Hiệp Hồ hình thành dọc hai bờ sông Cầu Khu di Đông Lâm thuộc xã Hương Lâm, huyện Hiệp Hồ khai quật với diện tích 80 m2 sâu 1,8 m phát nhiều đồ đá, đồ đồng, đồ gốm khn đúc rìu đồng đá có niên đại cách khoảng 3070 năm Điều chứng tỏ Hiệp Hồ có trung tâm đúc đồng từ sớm Theo “Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân Hiệp Hoà (1938 -1954)”, Ban Thường vụ Huyện uỷ xuất năm 1992, phần phụ lục, thời Hùng Vương, Hiệp Hoà thuộc lạc Tây Âu, nằm lạc Vũ Ninh Thời thuộc Hán, Hiệp Hoà nằm huyện Long Biên, quận Giao Chỉ Thời Lý, Hiệp Hồ có tên gọi Phật Thệ nằm phủ Bình Lỗ, thuộc lộ Bắc Giang Thời Trần có tên Thiện Thệ, thời Lê có tên gọi thức Hiệp Hòa thuộc phủ Bắc Hà Đến năm 1831 Hiệp Hòa nằm phủ Thiên Phúc Thời Bắc thuộc đơn vị hành sở hương Từ đầu kỷ thứ 10 đơn vị Giáp thay dần Hương Thời Lê (1428-1789) đơn vị hành vào hồn chỉnh, năm 1428 đơn vị cấp xã xác định cấp sở Cuối thời Lê thời Nguyễn (1802-1883) xuất thêm hai cấp trung gian Tổng Phủ Tổng gồm nhiều xã, cấp trung gian xã huyện Phủ cấp trung gian huyện tỉnh (hoặc trấn) Trấn Kinh Bắc thời Lê gồm phủ: Thuận An, Từ Sơn, Bắc Hà, Lạng Giang Phủ Bắc Hà có 180 xã, gồm huyện: Hiệp Hòa, Yên Việt (nay Việt Yên), Kim Hoa (nay Kim Anh), Tiên Phúc (nay Đa Phúc) Vào thời Lê Hiệp Hòa huyện nhỏ, có 22 xã Năm 1485 có 54 xã Năm 1821 phủ Bắc Hà đổi thành phủ Thiên Phúc Năm 1832 hai huyện Yên Việt Hiệp Hòa lập thành phân phủ Tiên Phúc, năm 1852 phân phủ khơng cịn Thời nhà Nguyễn, Hiệp Hịa xê xích khoảng 50 - 51 xã đặt tổng là: Đức Thắng, Hà Nhuyễn (hay Hà Châu), Cẩm Bào, Mai Đình, Hồng Vân, Gia Định, Quế Trạo (hay Quế Sơn), Tiên Thù, Sơn Giao Như cuối kỷ 19 phạm vi Hiệp Hòa tiến sang bên sông Cầu Đầu kỷ 20 tổng Hà Nhuyễn chuyển huyện Tư Nông Thái Nguyên (nay huyện Phú Bình) tổng Tiên Thù cắt huyện Phổ Yên Năm 1902 tổng Sơn Giao giải tán đưa vào tổng Đức Thắng nhập hai xã Quảng Lâm, Hòa Lâm thành xã Ngọc Thành Liền sau thời gian Hiệp Hịa nhận hai tổng Việt Yên: Đông Lỗ, Ngọ Xá Năm 1920 Hiệp Hòa lập thêm Tổng Ngọc Thành Dưới thời Pháp thuộc số tổng bớt số đất đai làng xã phía bắc, lại lấy thêm đất đai làng xóm phía đơng thuộc Yên Thế phía nam thuộc Việt Yên Vào khoảng năm 1900 huyện lỵ Hiệp Hòa nằm xã Trung Trật (làng Giật bây giờ), trung tâm vùng đất cũ Nhưng sau huyện lỵ Hiệp Hòa chuyển lên thị trấn Thắng để thành trung tâm vùng đất bớt thêm Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đơn vị hành cấp tổng giải thể, tổ chức liên xã xã đời Hồ bình lập lại, đơn vị hành cấp sở ổn định xã thị trấn Thị trấn xác định rõ trung tâm trị, kinh tế, văn hố huyện, đơn vị hành sở trực thuộc huyện 10 Thời kỳ Việt Nam dân chủ cộng hòa, xã huyện luôn xảy tách gộp dân số phát triển đổi tên xã, làng Trên chặng đường dài lịch sử thay đổi tên gọi cấp huyện, tổng xã đó, ngày Hiệp Hồ có 25 xã thị trấn 1.1.2 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Hiệp Hòa huyện trung du thuộc tỉnh Bắc Giang, nằm phía Tây Nam tỉnh Bắc Giang Huyện lỵ thị trấn Thắng cách thành phố Bắc Giang 30km cách thủ đô Hà Nội 50km theo đường Phía Đơng Bắc giáp huyện Tân n, phía Đơng giáp huyện Việt n, phía Nam giáp vùng đồng châu thổ Yên Phong tỉnh Bắc Ninh, phía Tây Nam giáp huyện Sóc Sơn Hà Nội, phía Tây Bắc giáp huyện Phổ Yên Phú Bình tỉnh Thái Nguyên Huyện chia thành 26 đơn vị hành chính: thị trấn Thắng, xã Bắc Lý, xã Châu Minh, Đại Thành, Danh Thắng, Đoan Bái, Đông Lỗ, Đồng Tân, Đức Thắng, Hịa Sơn, Hồng An, Hồng Lương, Hoàng Thanh, Hoàng Vân, Hợp Thịnh, Hùng Sơn, Hương Lâm, Lương Phong, Mai Đình, Mai Trung, Ngọc Sơn, Quang Minh, Thái Sơn, Thanh Vân, Thường Thắng, xã Xuân Cẩm Nếu lấy thị trấn Thắng làm tâm điểm xuất phát Hiệp Hoà cách thành phố Thái Nguyên 40 km, cách thủ đô Hà Nội 50 km thành phố Bắc Giang 30 km Như Hiệp Hoà nằm tam giác trục đường trung chuyển vùng: thành thị đông người- đồng nhiều cải núi rừng hiểm trở, đất rộng người thưa Cho nên Hiệp Hồ có vị trí mang tầm chiến lược nhiều phương diện, an ninh - quốc phòng Điều minh chứng qua suốt chiều dài lịch sử đất nước Hiệp Hồ cịn nằm Ảnh 13: Di tích đình Vân Xun Ảnh 14: Khu vực tiền tế đình Vân Xuyên Ảnh 15: Sàn đình gỗ đình Vân Xuyên Ảnh 16: Kết cấu đình Vân Xun Ảnh 17: Kết cấu nách đình Vân Xuyên Ảnh 18: Cây đa đ/c Trường Chinh trồng lưu niệm trước đình Vân Xuyên Ảnh 19: Cảnh hồ đình Vân Xuyên Ảnh 20: Cổng đường vào đền Soi Ảnh 21: Hàng rào bên đền Soi Ảnh 22: Tường bao đền Soi Ảnh 23: Bia lưu niệm di tích đền Soi Ảnh 24: Di tích đền Soi Ảnh 25: Vườn trước khu vực đền Soi Ảnh 26: Cảnh đẹp sông Cầu trước đền Soi Ảnh 27: Ban thờ đền Soi Ảnh 28: Đình Chợ Vân Ảnh 29: Khu vực trước hồ đình Chợ Vân Ảnh 30: Sân đình Chợ Vân Ảnh 31: Bia lưu niệm di tích dình Chợ Vân Ảnh 32: Nhà truyền thống Hoàng Vân Ảnh 33: Tranh cổ động tường nhà truyền thống Hoàng Vân vận động cách mạng năm 1945 Ảnh 34: Khu vực chợ Vân Ảnh 35: Tiền tế đình Xuân Biều Ảnh 36: Kết cấu đình Xn Biều Ảnh 37: Kết cấu nách đình Xuân Biều Ảnh 38: Câu đối đình Xn Biều Ảnh 39: Vũ khí sử dụng khởi nghĩa giành quyền đình Chợ Vân Ảnh 40: Đình Xn Biều Ảnh 41: Phía trước đình Xuân biều xây hồ đình Ảnh 42: Cổng đình Xuân Biều ... TRỊ CƠ BẢN CỦA CỤM DI TÍCH LỊCH SỬ ATKII HIỆP HỒ 2.1 Các di tích cụm di tích lịch sử ATK II Hiệp Hồ Cụm di tích lịch sử ATK II Hiệp Hịa gồm di tích Nhà nước cơng nhận di tích lịch sử - văn hóa... sử ATK II Hiệp Hoà Chương 2: Những giá trị cụm di tích lịch sử ATK II Hiệp Hồ Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị cụm di tích lịch sử ATK II Hiệp Hồ 8 Chương KHÁI QUÁT VỀ CỤM DI TÍCH LỊCH SỬ ATK. .. 3.1 Thực trạng cụm di tích lịch sử ATK II Hiệp Hoà 66 3.2 Thực trạng cơng tác bảo tồn cụm di tích lịch sử ATK II Hiệp Hịa 73 3.3 Vấn đề tu bổ, tơn tạo cụm di tích lịch sử ATK II Hiệp Hịa 83

Ngày đăng: 03/06/2021, 23:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w