1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an lop 5 tuan 15 chuan

41 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

 Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn hoïc sinh naém ñöôïc caùch taû hoaït ñoäng cuûa ngöôøi (caùc ñoaïn cuûa baøi vaên, noäi dung chính cuûa töøng ñoaïn, caùc chi tieát taû hoaït [r]

(1)

NGÀY

MÔN

BÀI

Thứ 2

12.12

Tập đọc

Toán

Đạo đức

Lịch sử

Bn Chư-Lênh đón giáo

Luyện tập

Hợp tác với người xung quanh

Chiến thắng biên giới Thu Đông 1950

Thứ 3

13.12

L.từ câu

Tốn

Khoa học

MRVT: Hạnh phúc

Luyện tập chung

Thủy tinh

Thứ 4

14.12

Tập đọc

Tốn

Làm văn

Địa lí

Về nhà xây

Luyện tập chung

Luyện tập tả người ( Tả hoạt động )

Thương mại du lịch

Thứ 5

15.12

Chính tả

Tốn

Kể chuyện

Phân biệt âm đầu tr – ch, Dấu: hỏi - ngã

Giải tốn tìm tỉ sớ phần trăm

Kể chuyện nghe đọc

Thứ 6

16.12

L.từ câu

Tốn

Khoa học

Làm vaên

Tổng kết vốn từ

Luyện tập

Cao su

Luyện tập tả người ( Tả hoạt động )

Tuần 15

(2)

Tiết 29 :

TẬP ĐỌC

BN CHƯ-LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Đọc trôi chảy lưu loát văn

- Đọc phát âm xác tên người dân tộc : Y Hoa, già Rok (Rốc)

- Đọc giọng trang nghiêm (đoạn 1) Giọng vui hồ hởi (đoạn 2)

2 Kĩ năng: - Hiểu nội dung Qua buổi lễ đón giáo làng trang trọng thân Học sinh hiểu tình cảm u q giá, yêu quý chữ người Tây Nguyên  Sự tiến người Tây Nguyên mong muốn

dân tộc cảnh nghèo

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh biết u q giáo

II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh SGK phóng to Bảng viết đoạn cần rèn đọc + HS: Bài soạn

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 33’ 10’

10’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Hạt gạo làng ta

- Giáo viên bốc thăm số hiệu học sinh trả

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc văn

Phương pháp: Thực hành, đàm thoại

- Luyện đọc

- Bài chia làm đoạn:Giáo viên giới thiệu chủ điểm

- Giáo viên ghi bảng từ khó phát âm: chữ –

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

tìm hiểu

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại

 Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo

- Haùt

- Học sinh đọc

- HS tự đặt câu hỏi yêu cầu bạn trả lời

Hoạt động lớp, cá nhân.

- học sinh giỏi đọc

- Lần lượt học sinh đọc nối đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu đến …khách quý + Đoạn 2: Từ “Y Hoa …nhát dao” + Đoạn 3: Từ “Già Rok …cái chữ nào” + Đoạn 4: Còn lại

- Học sinh nêu từ phát âm sai bạn

- Học sinh đọc phần giải

(3)

10’

3’

1’

luaän

+ Câu 1 : Cô giáo Y Hoa đến buôn làng để làm ?

+ Câu 2 : Người dân Chư Lênh đón tiếp giáo trang trọng thân tình ?

+ Câu 3 : Những chi tiết cho thấy dân làng háo hức chờ đợi yêu quý “cái chữ” ?

+ Câu 4 : Tình cảm người Tây Ngun với giáo, với chữ nói lên điều ?

- Giáo viên chốt ý: Tình cảm người Tây Nguyên với cô giáo, với chữ thể suy nghĩ tiến người Tây Nguyên

- Họ mong muốn cho em dân tộc học hành, khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng sống ấm no hạnh phúc

Hoạt động 3: Rèn cho học sinh

đọc diễn cảm

Phương pháp: Thảo luận, thực hành

- Giáo viên đọc diễn cảm - Cho học sinh đọc diễn cảm

Hoạt động 4: Củng cố

- Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn cảm

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Về nhà xây”

- Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc đoạn

- Các nhóm thảo luận

- Thư kí ghi vào phiếu ý kiến bạn

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét

- học sinh đọc câu hỏi

- Dự kiến : … để mở trường dạy học

- Dự kiến: Mọi người đến đông, ăn mặc quần áo hội – Họ trải đường cho cô giáo suốt từ đầu cầu tới cửa bếp sàn lông thú mịn nhung – họ dẫn cô giáo bước lên lối lông thú – Trưởng buôn … người bn

- Học sinh nêu ý 1: Tình cảm người cô giáo

- Dự kiến: Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem chữ Mọi người im phăng phắc xem Y Hoa viết Y Hoa viết xong, tiếng hò reo

- Học sinh nêu ý 2: Tình cảm giáo dân làng

- Dự kiến: Người Tây Nguyên ham học , ham hiểu biết …

- Học sinh nêu ý 3: Thái độ dân làng

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Lần lượt nhóm thi đọc diễn cảm

- Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm

- Học sinh thi đua dãy - Lớp nhận xét

(4)

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

* * *

RUÙT KINH NGHIEÄM

(5)

Tiết 71: TỐN

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Củng cố quy tắc rèn kĩ thực phép chia số thập phân cho số thập phân

2 Kĩ năng: - Rèn học sinh thực hành chia nhanh, xác, khoa học

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều học vào sống

II Chuẩn bị:

+ GV: Phấn màu, bảng phụ + HS: Vở tập, SGK, bảng

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 30’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Học sinh sửa nhà

- Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới: Luyện tập

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

củng cố thực hành thành thạo phép chia số thập phân cho số thập phân

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não

* Bài 1

- Học sinh nhắc lại phương pháp chia

- Giáo viên theo dõi – sửa chữa cho học sinh

* Bài 2:

- Học sinh nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết

- Giáo viên chốt lại dạng tìm thành phần chưa biết phép tính

* Bài 3:

- Giáo viên chia nhóm đôi

- Giáo viên yêu cầu học sinh

- Đọc đề

- Tóm tắt đề

- Phân tích đề

- Tìm cách giải

- Hát

- Lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm

- Học sinh sửa

- Học sinh nêu lại cách làm

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm

- Học sinh sửa

- Học sinh nêu lại cách làm

Học sinh đọc đề – Phân tích đề – Tóm tắt

5,2 lít : 3,952 kg ? lít : 5,32 kg

(6)

1’

Hoạt động 2: Củng cố

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp chia số thập phân cho số thập phân

5 Tổng kết - dặn dò: - Học sinh làm , / 72

- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”

- Nhận xét tiết học

- Học sinh sửa

- Cả lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân.

(thi đua giải nhanh) - Tìm x biết :

(x + 3,86) × = 24,36

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

* * *

RÚT KINH NGHIỆM

(7)

Tiết 72 : TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tieâu:

1 Kiến thức: Giúp HS thực phép tính với STP qua củng cố quy tắt chia có STP

2 Kĩ năng: Rèn học sinh thực hành phép chia nhanh, xác, khoa học

3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học

II Chuẩn bị:

+ GV: Phấn màu, bảng phụ + HS: Vở tập, bảng con, SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 30’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Học sinh sửa nhà

- Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới: Luyện tập chung

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kĩ

năng thực hành phép cộng có liên quan đến số thập phân, cách chuyển phân số thập phân thành STP

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não

 Bài 1:

-Giáo viên lưu ý :

Phần c) d) chuyển phân số thập phân thành STP để tính

100 + + = 100 + + 0,08 = 107,08 100

 Baøi 2:

Giáo viên hướng dẫn học sinh chuyển hỗn số thành STP thực so sánh hai STP

 Baøi 3:

- Giáo viên hướng dẫn HS đặt tính dừng lại có hai chữ số phần thập phân thương

 Bài 4:

- Hát

- Học sinh sửa

- Lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm

- Học sinh sửa

- Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc đề

- Học sinh làm

- Học sinh sửa

- Lớp nhận xét - Học sinh làm

(8)

4’

1’

-Giáo viên nêu câu hỏi :

+Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ?

+Muốn tìm số chia ta thực ?

Hoạt động 2: Củng cố

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành

- Học sinh nhắc lại phương pháp chia dạng học

5 Tổng kết - dặn dò: - Làm nhà / 72

- Dặn học sinh xem trước nhà

- Chuẩn bị: “Luyện tập chung ”

- Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm

- Học sinh sửa

- Lớp nhận xét

Hoạt động nhóm đơi. - Thi đua giải tập nhanh

500 + + 10 100

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

* * *

RUÙT KINH NGHIEÄM

(9)

Tiết 73 : TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Rèn luyện cho học sinh kĩ thực hành phép chia có liên quan đến số thập phân

2 Kĩ năng: Rèn học sinh thực hành phép chia nhanh, xác, khoa học

3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích mơn học

II Chuẩn bị:

+ GV: Phấn màu, bảng phụ + HS: Vở tập, bảng con, SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 30’ 25’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Học sinh sửa 1a, 2, 3/ 72 (SGK)

- Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới: Luyện tập chung

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kĩ

năng thực hành phép chia có liên quan đến số thập phân

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não

 Baøi 1:

- Giáo viên lưu ý học sinh dạng chia nhắc lại phép chia

Số thập phân chia số thập phân Số thập phân chia số tự nhiên Số tự nhiên chia số thập phân

Số tự nhiên chia số tự nhiên

 Baøi 2:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại thứ tự thực tính biểu thức Lưu ý thứ tự thực biểu thức

 Baøi 3:

- Giáo viên chốt dạng tốn

- Hát

- Học sinh sửa

- Lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm

- Học sinh sửa

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm

- Học sinh sửa

- Lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề – học sinh tóm tắt : 0,5 lít

? : 120 lít

(10)

4’

1’

 Baøi 4:

- Giáo viên chốt cách tìm SBT, Số hạng , thừa số chưa biết

Hoạt động 2: Củng cố

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành

- Học sinh nhắc lại phương pháp chia dạng học

5 Toång kết - dặn dò: - Làm nhà / 73

- Dặn học sinh xem trước nhà

- Chuẩn bị: “Tỉ số phần trăm”

- Nhận xét tiết học

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm

- Học sinh sửa

- Lớp nhận xét

Hoạt động nhóm đôi. - Thi đua giải tập nhanh

3 :  100 : 100

1 :  100 : 100

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

* * *

RÚT KINH NGHIỆM

(11)

Tiết 74 : TỐN

TỈ SỐ PHẦN TRĂM

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Bước đầu học sinh hiểu tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số ý nghĩa thực tế tỉ số phần trăm)

- Biết quan hệ tỉ số phần trăm phân số (phân số thập phân phân số tối giản)

2 Kĩ năng: Rèn học sinh tính tỉ tỉ số phần trăm nhanh, xác

3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều học vào thực tế sống

II Chuẩn bị:

+ GV: Hình vẽ bảng phụ / 73 + HS: Bài soạn

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 30’ 15’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Học sinh sửa nhà

- Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới: Tỉ số phần trăm

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

hiểu tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số ý nghĩa thực tế tỉ số phần trăm)

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não

- Giáo viên giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số) _ Giáo viên giới thiệu hình vẽ bảng

25 : 100 = 25%

25% tỉ số phần trăm

- Giúp học sinh hiểu ý nghóa tỉ số phần trăm

- Hát

- Học sinh sửa

- Lớp nhận xét

Hoạt động nhóm đơi.

- Mỗi học sinh tính tỉ số S trồng hoa hồng S vườn hoa

- Học sinh nêu: 25 : 100

- Học sinh tập viết kí hiệu %

- Học sinh đọc đề tập

- Viết tỉ số học sinh giỏi so với toàn trường

80 : 400

(12)

15’

5’

1’

 Tỉ số phần trăm cho ta biết gì?

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

nắm quan hệ tỉ số phần trăm phân số (phân số thập phân phân số tối giản)

Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não

Bài 1:

- Giáo viên hỏi HS cách tìm tỉ số phần trăm

- Rút gọn phân số 75 thành 25 300 100 - Vieát 25 = 25 %

100  Baøi 2:

- Giáo viên hướng dẫn HS : + Lập tỉ số 95 100 + Viết thành tỉ số phần trăm

 Bài 3:

- Giáo viên hướng dẫn HS tìn số ăn

- Gợi ý để HS cách tìm tỉ số %

Hoạt động 3: Củng cố

Phương pháp: Động não, thực hành

- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học

5 Tổng kết - dặn dò: - Làm nhaø 2/ 74

- Dăn học sinh chuẩn bị trước nhà

- Chuẩn bị: “Giải toán tỉ số phần trăm”

- Nhận xét tiết hoïc

80 : 400 = 80400=20

100

- Viết thành tỉ số: 14 = 20 : 100

 20 : 100 = 20%

20% cho ta biết 100 học sinh trường có 20 học sinh giỏi

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm baøi

- Học sinh sửa - Lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề

- Hoïc sinh laøm baøi

Tỉ số phần trăm số sản phẩm đạt chuẩn tổng số sản phẩm :

95 : 100 = 95 = 95 % 100

- Học sinh sửa

Tóm tắt : 1000 : 540 lấy gỗ ? ăn

a) Cây lấy gỗ : ? % vườn b) Tỉ số % ăn

vườn ?

- Học sinh sửa

- Cả lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Viết phân số sau thành tỉ số phần trăm

3 5;

(13)

RÚT KINH NGHIEÄM

Tiết 75 : TOÁN

GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Biết cách tính tỉ số phần trăm hai số

- Vận dụng giải toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm hai số

2 Kó năng: - Rèn học sinh tính tỉ số phần trăm hai số nhanh, xaùc

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều học vào sống

II Chuẩn bị:

+ GV: Phấn màu, bảng phụ + HS: Bảng con, SGK, VBT

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 34’ 15’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- học sinh sửa (SGK)

- Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới: Giải tốn tỉ số phần trăm

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

biết cách tính tỉ số phần trăm hai số

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não

• Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ – Phân tích

 Đề yêu cầu điều gì?

• Đề cho biết kiện nào?

• Giáo viên chốt lại: thực phép chia:

315 : 600 = 0,525 Nhaân 100 chia 100

- Hát

- Lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc đề

- Học sinh tính tỉ số phần trăm học sinh nữ học sinh toàn trường

- Học sinh toàn trường : 600

- Học sinh nư õ : 315

- Học sinh làm theo nhóm

- Học sinh nêu ccáh làm nhóm

- Các nhóm khác nhận xét

(14)

15’

4’

1’

(0,52 100 :100 = 52, :100 = 52,5

%)

Tạo mẫu số 100 • Giáo viên giải thích

+ Học sinh nữ chiếm 100 học sinh tồn trường học sinh nữ chiếm khoảng 52 học sinh

+ Đổi ký hiệu: 52,5 : 100 = 52,5%  Ta

có thể viết gọn:

315 : 600 = 0,525 = 52,5%

 Thực hành: Aùp dụng vào giải tốn nội

dung tỉ số phần trăm

 Giáo viên chốt lại

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

vận dụng giải thích tốn đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm hai số

Phướng pháp: Thực hành, động não

* Baøi 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tỉ số % biết tỉ số:

 Giáo viên chốt lại

* Bài 2:

- Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm hai số

- Giới thiệu 19 : 30 = 0,6333…= 63,33%

 Giáo viên chốt khác

1 vaø baøi

* Baøi 3:

- Lưu ý học sinh phần thập phân lấy đến phần trăm

Hoạt động 3: Củng cố

Phướng pháp: Đàm thoại, thực hành, động não

- Giaùo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số % hai số

5 Tổng kết - dặn dò: - Làm nhà 2,3 / 75

- Chuẩn bị: “Luyện tập”

- Dặn học sinh xem trước nhà

+ Nhân với 100 viết ký hiệu % vào sau thương

- Học sinh đọc toán b) – Nêu tóm tắt

Hoạt động lớp.

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm

- Học sinh sửa

- Lần lượt học sinh lên bảng sửa

- Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc đề

- Học sinh làm baøi

- Học sinh sửa - Học sinh đọc đề

- Học sinh làm – Lưu yù caùch chia

- Học sinh sửa

- Cả lớp nhận xét

(15)

- Nhận xét tiết học

RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 15 : ĐẠO ĐỨC

HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Học sinh hiểu được:

- Cách thức hợp tác với người xung quanh ý nghĩa việc hợp tác - Trẻ em có quyền giao kết, hợp tác với bạn bè người công việc

2 Kĩ năng: - Học sinh có hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực việc hợp tác giải cơng việc trường, lớp, gia đình cộng đồng

3 Thái độ: - Đồng tình với người biết hợp tác với người xung quanh khơng đồng tình với người khơng biết hợp tác với người xung quanh

II Chuẩn bị:

- GV : - Phiếu thảo luận nhóm

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 34’ 16’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Nêu việc em làm thể thái độ tôn trọng phụ nữ

3 Giới thiệu mới: Hợp tác với người xung quanh

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình

huống ( trang 25 SGK)

Phương pháp: Động não, đàm thoại, giảng giải

- Yêu cầu học sinh xử lí tình theo tranh SGK

- Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí

- Kết luận: Các bạn tổ biết làm công việc chung : người giữ cây, người lấp đất, người rào …

- Hát

- học sinh nêu

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh suy nghĩ đề xuất cách làm

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

(16)

7’

7’

4’

1’

Để trồng ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với Đó biểu việc hợp tác với người xung quanh

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại

- Yêu cầu học sinh thảo luận nội dung BT

+ Theo em, việc làm thể hợp tác với người xung quanh ?

- Kết luận : Để hợp tác với người xung quanh, em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với công việc chung …, tránh tượng việc người biết để người khác làm cịn chơi , …

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( BT 2) Phương pháp: Thuyết trình

- GV kết luận nội dung : (a) , ( d) : tán thành

( b) , ( c) : Không tán thành

- GV u cầu HS đọc phần Ghi nhớ (SGK)

Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp Phương pháp: Thực hành

- Yêu cầu cặp học sinh thực hành nội dung SGK , trang 27

- Nhận xét, khuyến khích học sinh thực theo điều trình bày

5 Tổng kết - dặn dò:

- Thực nội dung ghi phần thực hành (SGK/ 27)

- Chuẩn bị: Hợp tác với người xung quanh (tiết 2)

- Nhận xét tiết học

Hoạt động nhóm 4. - Thảo luận nhóm

- Trình bày kết thảo luận trước lớp

- Lớp nhận xét, bổ sung

Hoạt động lớp, cá nhân.

- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành ý kiến

- HS giải thích lí

Hoạt động nhóm đơi. - Học sinh thực

- Đại diện trình bày kết trước lớp

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(17)

* * *

RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 15 : LỊCH SỬ

CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Học sinh biết: Tại ta mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950 - Thời gian, địa điểm, diễn biến sơ giản ý nghĩa chiến dịch Biên giới 1950

2 Kĩ năng: - Rèn sử dụng lược đồ chiến dịch biên giới để trình bày diễn biến

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần chịu đựng gian khổ hoàn cảnh

II Chuẩn bị:

+ GV: Bản đồ hành Việt Nam (chỉ biên giới Việt-Trung) Lược đồ chiến dịch biên giới

Sưu tầm tư liệu chiến dịch biên giới + HS: SGV, sưu tầm tư liệu chiến dịch biên giới

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 30’ 10’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Thu Đông 1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp”

- Nêu diễn biến sơ lược chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947?

- Nêu ý nghóa chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947?

- Giáo viên nhận xét cũ

3 Giới thiệu mới:

Chiến thắng biên giới thu đông 1950

4 Phát triển hoạt động:

1 Nguyên nhân địch bao vây Biên giớiHoạt động 1: (làm việc lớp) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu lí địch bao vây biên giới

Phương pháp: Thực hành, giảng giải

- Giáo viên sử dụng đồ, đường biên giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm mưu Pháp việc khóa chặt biên

- Haùt

- Hoạt động lớp

- em trả lời  Học sinh nhận xét

Họat động lớp.

(18)

12’

giới nhằm bao vây, cô lập địa Việt Bắc, cô lập kháng chiến nhân dân ta Lưu ý cho học sinh thấy đường số

- Giáo viên cho học sinh xác định biên giới Việt – Trung đồ

- Hoạt động nhóm đơi: Xác định lược đồ điểm địch chốt quân để khóa biên giới đường số

 Giáo viên treo lược đồ bảng lớp để

học sinh xác định Sau nêu câu hỏi: + Nếu khơng khai thơng biên giới kháng chiến nhân dân ta sao?

 Giáo viên nhận xét + chốt: Địch bao

vây biên giới để tăng cường lực lượng cô lập Việt Bắc

2. Tạo biểu tượng chiến dịch Biên Giới.

Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) Mục tiêu: Học sinh nắm thời gian, địa điểm, diễn biến ý nghĩa chiến dịch Biên Giới thu đông 1950

Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận

- Để đối phó với âm mưu địch, TW Đảng lãnh đạo Bác Hồ định nào? Quyết định thể điều gì?

+ Trận đánh tiêu biểu chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 diễn đâu?

+ Hãy thuật lại trận đánh ấy?

 Giáo viên nhận xét + nêu lại trận

đánh (có lược đồ)

+ Em có nhận xét cách đánh quân đội ta?

+ Kết chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?

+ Nêu ý nghĩa chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?

đồ

- em học sinh xác định đồ

- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi

 số đại diện nhóm xác định lược đồ

trên bảng lớp

- Học sinh nêu

Hoạt động lớp, nhóm.

- Học sinh thảo luận nhóm đôi

→ Đại diện vài nhóm trả lời

→ Các nhóm khác bổ sung

- Học sinh thảo luận nhóm bàn

 Gọi vài đại diện nhóm nêu diễn

biến trận đánh

 Các nhóm khác bổ sung

- Q trình hình thành cách đánh cho thấy tài trí thơng minh qn đội ta

- Học sinh nêu - Ý nghóa:

+ Chiến dịch phá tan kế hoạch “khóa cửa biên giới” giặc

+ Giải phóng vùng rộng lớn

(19)

3’

1’

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập Làm theo nhóm

+ Nêu điểm khác chủ yếu chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 chiến dịch Biên Giới thu đông 1950? + Em có suy nghĩ gương anh La Văn Cầu?

+ Hình ảnh Bác Hồ chiến dịch Biên Giới gơi cho em suy nghĩ gì? + Việc đội ta nhường cơm cho tù binh địch chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 giúp em liên tưởng đến truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt nam?

 Giáo viên nhận xét  Rút ghi nhớ

Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức

Phương pháp: Hỏi đáp, động não

- Thi đua dãy lược đồ, thuật lại chiến dịch Biên Giới thu đơng 1950

 Giáo viên nhận xét  tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò: - Học

- Chuẩn bị: “Hậu phương năm

sau chiến dịch Biên Giới”

- Nhận xét tiết học

chủ động, địch bị động

- Học sinh bốc thăm làm phần câu hỏi tập theo nhóm

 Đại diện nhóm trình bày  Nhận xét lẫn

Hoạt động lớp. - Hai dãy thi đua

ĐIỀU CHỈNH – BOÅ SUNG

* * *

RÚT KINH NGHIỆM

(20)

Tiết 29 : LUYỆN TỪ VAØ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Học sinh hiểu hạnh phúc, gia đình hạnh phúc

2 Kĩ năng: - Rèn kỹ mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc - Biết đặt câu từ chứa tiếng phúc

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tình cảm gia đình đầm ấm hạnh phúc

II Chuẩn bị:

+ GV: Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ + HS: Xem trước bài, từ điển Tiếng Việt

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’

30’ 15’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

• Học sinh sửa tập

- Lần lượt học sinh đọc lại làm • Giáo viên chốt lại – cho điểm

3 Giới thiệu mới:

- Trong tiết luyện từ câu gắn với chủ điểm hạnh phúc người hơm nay, em học MRVT “Hạnh phúc” Tiết học giúp em làm giàu vốn từ chủ điểm

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

hiểu hạnh phúc, gia đình hạnh phúc Mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc

Phương pháp: Cá nhân, bút đàm * Bài 1:

+ Giáo viên lưu ý học sinh cà ý – Phải chọn ý thích hợp

 Giáo viên nhận xét, kết luận: Hạnh

phúc trạng thái sung sướng cảm thấy hồn tồn đạt ý nguyện

- Hát

- Cảø lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân, lớp.

Baøi 1:

- học sinh đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm cá nhân

- Sửa – Chọn ý giải nghĩa từ “Hạnh phúc” (Ý b)

(21)

10’

5’

* Baøi 2, 3:

+ Giáo viên phát phiếu cho nhóm, yêu cầu học sinh sử dụng từ điển làm BT3

 Lưu ý tìm từ có chứa tiếng phúc (với

nghóa điều may mắn, tốt lành)

 Giáo viên giải nghĩa từ, cho

học sinh đặt câu

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết

đặt câu từ chứa tiếng phúc

Phương pháp: Nhóm đơi, đàm thoại

* Bài 4:

- GV lưu ý :

+ Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, ý chọn yếu tố quan trọng

 Yếu tố mà gia đình có  Yếu tố mà gia đình

thiếu

 Giáo viên chốt lại : Tất yếu tố

trên đảmbảo cho gia đình sống hạnh phúc mọi người sống hịa thuận quan trọng thiếu yếu tố hịa thuận gia đình khơng thể có hạnh phúc

→ Nhận xét + Tuyên dương

 Dẫn chứng mẫu chuyện

ngắn hòa thuận gia đình

 Hoạt động 3: Củng cố

Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức

Phương pháp: Động não, thi đua

- Mỗi dãy em thi đua tìm từ thuộc chủ đề đặt câu với từ tìm

5 Tổng kết - dặn dò:

Bài 2, 3:

- Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm

 Hoïc sinh làm theo nhóm bàn

- Học sinh dùng từ điển làm

- Học sinh thảo luận ghi vào phiếu

- Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét

- Sửa

- Đồng nghĩa với Hạnh phúc: sung sướng, may mắn

- Trái nghĩa với Hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ

- Sửa

- Phúc ấm: phúc đức tổ tiên để lại

- Phúc lợi, phúc lộc, phúc phận, phúc trạch, phúc thần, phúc tịnh

Hoạt động nhóm, lớp.

- Yêu cầu học sinh đọc

- Học sinh dựa vào hoàn cảnh riêng mà phát biểu Học sinh nhận xét

(22)

1’ - Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ” - Nhận xét tiết học

RUÙT KINH NGHIỆM

Tiết 29 : KHOA HỌC

THỦY TINH

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Phát số tính chất công dụng thủy tinh thông thường

Kĩ năng: - Kể tên vật liệu dùng để sản xuất ta thủy tinh

- Nêu tính chất cơng dụng thủy tinh chất lượng cao

3 Thái độ: - Ln có ý thức giữ gìn vật dụng nhà

II Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽtrong SGK trang 60, 61 + Vật thật làm thủy tinh - HSø: SGK, sưu tầm đồ dùng làm thủy tinh

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 30’ 10’

1 Khởi động: 2 Bài cũ: Xi măng

- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn hoa thích

- Giáo viên nhận xét – cho điểm

3 Giới thiệu mới: Thủy tinh

4 Phát triển hoạt động:

1 Phát số tính chất công dụng thủy tinh thông thường

Hoạt động 1: Quan sát thảo

luaän

Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại

* Bước 1: Làm việc theo cặp, trả lời theo cặp

*Bước 2: Làm việc lớp

- Haùt

- Học sinh trả lới cá nhân

- Lớp nhận xét

Hoạt động nhóm đơi, lớp.

- Học sinh quan sát hình trang 60 dựa vào câu hỏi SGK để hỏi trả lời theo cặp

- Một số học sinh trình bày trước lớp kết làm việc theo cặp

- Dựa vào hình vẽ SGK, học sinh nêu được:

(23)

10’

10’

1’

- Giáo viên chốt

+ Thủy tinh suốt, cứng giịn, dễ vỡ Chúng thường dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,…

2 Kể tên vật liệu dùng để sản xuất thủy tinh Nêu tính chất công dụng thủy tinh

 Hoạt động 2: Thực hành xử lí thơng

tin

Phương pháp: Thảo luận đàm thoại, giảng giải

* Bước 1: Làm việc theo nhóm * Bước 2: Làm việc lớp

- Giáo viên chốt: Thủy tinh chế tạo từ cát trắng số chất khác Loại thủy tinh chất lượng cao (rất trong, chịu nóng lạnh, bền , khó vỡ) dùng làm đồ dùng dụng cụ dùng y tế, phịng thí nghiệm dụng cụ quang học chất lượng cao

Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc lại nội dung học

- Giáo viên nhận xét + Tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại + học ghi nhớ

- Chuẩn bị: Cao su

- Nhận xét tiết học

đồ vật thủy tinh, Học sinh phát số tính chất thủy tinh thơng thường như: suốt, bị vỡ va chạm mạnh rơi xuống sàn nhà

Hoạt động nhóm, cá nhân.

- Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận câu hỏi trang 55 SGK

- Đại diện nhóm trình bày câu hỏi trang 61 SGK, nhóm khác bổ sung

- Dự kiến:

- Câu : Tính chất: Trong suốt, không gỉ, cứng dễ vỡ , không cháy, không hút ẩm khơng bị a-xít ăn mịn

- Câu : Tính chất cơng dụng thủy tinh chất lượng cao: trong, chịu nóng, lạnh, bền, khó vỡ, dùng làm chai, lọ phịng thí nghiệm, đồ dùng ý tế, kính xây dựng, kính máy ảnh, ống nhịm,…

- Lớp nhận xét

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

(24)

* * *

RUÙT KINH NGHIEÄM

(25)

Tiết 30 :

TẬP ĐỌC

VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Đọc thơ (thể thơ tự do) trơi chảy, lưu lốt, ngắt giọng Đọc diễn cảm thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tính cảm vui, trải dài dịng thơ cuối

2 Kĩ năng: - Thông qua hình ảnh đẹp sống động ngơi nhà xây Ca ngợi sống lao động đất nước ta

3 Thái độ: - Yêu quí thành lao động, ln trân trọng giữ gìn

II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh phóng to, bảng phụ ghi câu luyện đọc + HS: Bài soạn

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 34’ 10’

10’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Bn Chư-Lênh đón giáo

- Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

luyện đọc

Phương pháp: Đàm thoại, trực quan

- Luyện đọc

- Giáo viên rút từ khó

- Rèn đọc: giàn giáo, trụ bê tông, bay

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

tìm hiểu

Phương pháp: Bút đàm, thảo luận nhóm, đàm thoại

+ Tìm hiểu baøi

 Giáo viên cho học sinh đọc đoạn

+ Câu 1: Những chi tiết vẽ lên hình ảnh ngơi nhà xây?

+ Câu 2: Những hình ảnh nói lên vẽ đẹp ngơi nhà ?

- Haùt

- Học sinh đọc đoạn

- Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh khác trả lời

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Học sinh giỏi đọc

- Học sinh nối tiếp đọc khổ thơ

- Học sinh đọc thầm phần giải

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh đọc đoạn

- Học sinh gạch câu trả lời

- Dự kiến: trụ bê-tông nhú lên – bác thợ làm việc, cịn ngun màu vơi gạch – rãnh tường chưa trát – nhà lớn lên

- Dự kiến:

(26)

10’

4’

1’

+ Câu 3: Tìm hình ảnh nhân hóa làm cho ngơi nhà miêu tả sống động, gần gũi?

+ Câu 4: Hình ảnh ngơi nhà xây nói lên điều sống đất nước ta?

Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn

caûm

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành

- Giáo viên đọc diễn cảm

- Cho học sinh luyện đọc diễn cảm

- Giáo viên chốt: Thơng qua hình ảnh sống động nhà xây, ca ngợi sống lao động đất nước ta

Hoạt động 4: Củng cố

- Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn cảm khổ thơ đầu thơ

- Giáo viên nhận xét–Tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò:

- Học sinh nhà luyện đọc

- Chuẩn bị: “Thầy thuốc mẹ hiền”

- Nhận xét tiết học

+ Trụ bê-tông nhú lên mầm

+ Ngơi nhà thơ + Ngơi nhà tranh + Ngôi nhà đứa trẻ

- Dự kiến:

+ Ngôi nhà tựa, thở + Nắng đứng ngử quên + Làn gió mang hương ủ đầy + Ngôi nhà đứa trẻ, lớn lên

- Dự kiến: sống náo nhiệt khẩn trương Đất nước công trường xây dựng lớn

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Lần lượt nhóm thi đọc diễn cảm

- Từng nhóm thi đua đọc diễn cảm

- Nêu đại ý

- Học sinh thi đua dãy - Lớp nhận xét

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

* * *

RUÙT KINH NGHIỆM

(27)

Tiết 29 : TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

( Tả hoạt động)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Nắm cách tả hoạt động người (các đoạn văn, nội dung đoạn, chi tiết tả hoạt động)

2 Kĩ năng: - Viết đoạn văn (chân thật, tự nhiên), tả hoạt động người (nhiệm vụ trọng tâm)

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu mến người xung quanh, say mê sáng tạo

II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ ghi sẵn lời giải tập

+ HS: Bài tập chuẩn bị: quan sát hoạt động người thân người mà em yêu mến

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 33’ 10’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Học sinh đọc chuẩn bị: quan sát hoạt động người thân người mà em yêu mến

- Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm cách tả hoạt động người (các đoạn văn, nội dung đoạn, chi tiết tả hoạt động)

Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại * Bài 1:

• Câu mở đoạn ••Nội dung đoạn

- Hát

- Cả lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân.

- học sinh đọc – Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm việc cá nhân – trả lời câu hỏi

- Cả lớp nhận xét bổ sung ý, câu hay

- Các đoạn văn

+ Đoạn 1: Bác Tâm … loang (Câu mở đoạn: Bác Tâm, mẹ Thư chăm làm việc)

(28)

18’

5’

1’

•+ Tìm chi tiết tả hoạt động bác Tâm

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

viết đoạn văn (chân thật, tự nhiên), tả hoạt động người (nhiệm vụ trọng tâm)

Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại * Bài 2:

• Giáo viên nhận xét chốt chân thật, tự nhiên

Hoạt động 3: Củng cố Phướng pháp: Thi đua

- Tổng kết rút kinh nghiệm

5 Tổng kết - dặn dị: - Hồn tất tập 3û

- Chuẩn bị: “Luyện tập tả người: tả hoạt động”

- Nhận xét tiết học

khéo (Câu mở đoạn: Mảng đường hình chữ nhật đen nhánh lên)

+ Đoạn 3: Câu mở đoạn: Bác Tâm đứng lên vươn vai liền

 Tả hoạt động ngoại hình bác Tâm

khi vá xong mảng đường, đứng lên ngắm lại kết lao động

 Tay phải cầm búa, tay trái xép

khéo viên đá bọc nhựa đường đen nhánh Bác đập đeù xuống viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng

Hoạt động cá nhân.

- Viết đoạn văn tả hoạt động người thân người mà em yêu mến

- Học sinh đọc phần yêu cầu gợi ý

- Hoïc sinh laøm baøi

- Học sinh đọc lên đoạn văn hoàn chỉnh

- Cả lớp nhận xét

- Quan sát ghi lại kết quan sát em bé độ tuổi tập đi, tập nói

Hoạt động lớp. - Đọc đoạn văn hay

- Phân tích ý hay

RÚT KINH NGHIỆM

(29)

Tiết 15 : ĐỊA LÍ

THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: + Nắm khái niệm sơ lược thương mại, nội thương, ngoại thương, vai trò ngành thương mại đời sống sản xuất

2 Kĩ năng: + Xác định đồ trung tâm thương mại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm du lịch lớn nước ta

- Nắm tình hình phát triển du lịch nước ta

3 Thái độ: + Thấy mối quan hệ sản xuất hoạt động xuất nhập khẩu, điều kiện tình hình phát triển du lich

II Chuẩn bị:

+ GV: Bản đồ Hành VN

+ HS: Tranh ảnh chợ lớn, trung tâm thương mại ngành du lịch (phong cách lễ hội, di tích lịch sử…)

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 3’

1’ 34’ 15’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Giao thông vận tải”

- Nhận xét, đánh giá

3 Giới thiệu mới: “Thương mại du lịch”

4 Phát triển hoạt động: 1 Hoạt động thương mại

Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) Phương pháp: Đàm thoại, quan sát

+ Bước 1: Học sinh dựa vào SGK trả lời câu hỏi sau:

+ Thương mại gồm hoạt động nào? + Nêu vai trò ngành thương mại + Kể tên mặt hàng xuất, nhập chủ yếu nước ta?

+ Bước 2: Yêu cầu học sinh trình bày kết

Kết luận:

- Thương mại ngành thực mua bán

+ Haùt

- Đọc ghi nhớ

- Nươc ta có loại hình giao thơng nào?

- Sự phân bố loại đường giao thơng có đặc điểm gì?

Hoạt động nhóm đơi, lớp.

- Trao đổi, mua bán hàng hóa nước nước

- Là cầu nối sản xuất với tiêu dùng

- Xuất: Thủ công nghiệp, nơng sản, thủy sản, khống sản…

- Nhập: Máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu

(30)

15’

4’

1’

hàng hóa bao gồm :

+ Nội thương: Bn bán nước + Ngoại thương: Bn bán với nước ngồi - Hoạt động thương mại phát triển Hà Nội TP HCM

- Vai trò thương mại : cầu nối sản xuất tiêu dùng

- Xuất khẩu: khống sản, hàng cơng nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm , hàng thủ công nghiệp, nơng sản, thủy sản

- Nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu , nhiên liệu

2 Ngành du lịch

Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm

+ Những năm gần lượng khách du lịch nước ta có thay đổi nào? Vì sao?

+ Kể tên trung tâm du lịch lớn nước ta?

Kết luận:

- Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch

- Số lượng du lịch nước tăng đời sống nâng cao, dịch vụ du lịch phát triển Khách du lịch nước đến nước ta ngày tăng - Các trung tâm du lịch lớn : Hà Nội,TP.HCM, Hạ Long, Huế , …

Hoạt động 3: Củng cố

Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp

5 Toång kết - dặn dò: - Dặn dò: Ôn

- Chuẩn bị: Ôn tập

- Nhận xét tiết học

- Học sinh nhắc lại

Hoạt động nhóm, lớp.

- Ngày tăng

- Nhờ có điều kiện thuận lợi như: phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống…

- Học sinh trình bày kết quả, đồ vị trí trung tâm du lịch lớn

- Trưng bày tranh ảnh du lịch thương mại (các ngành nghề khu du lịch tiếng Việt Nam

- Đọc ghi nhớ SGK

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

* * *

RUÙT KINH NGHIỆM

(31)

Tiết 15 : CHÍNH TẢ

PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU tr – ch

DẤU: hỏi - ngã

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh nghe viết tả, đoạn văn “Bn Chư Lênh đón giáo”

2 Kĩ năng: Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu tr – ch tiếng có hỏi – ngã

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ

II Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu + HS: Bảng con, soạn từ khó

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 30’ 15’

10’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

nghe, vieát

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành

- Giáo viên đọc lần đoạn văn viết tả

- Yêu ccâù học sinh nêu số từ khó viết

- Giáo viên đọc cho học sinh viết

- Hướng dẫn học sinh sửa

- Giáo viên chấm chữa

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

làm luyện tập

Phương pháp: Luyện tập, giảng giải

*Bài 2:

- Yêu cầu đọc 2a • Giáo viên chốt lại * Bài 3:

- Haùt

- Học sinh sửa tập 2a

- Hoïc sinh nhận xét

Hoạt động cá nhân.

- 1, Học sinh đọc tả – Nêu nội dung

- Học sinh nêu cách trình bày (chú ý chỗ xuống dòng)

- Học sinh viết

- Học sinh đổi tập để sửa

-Hoạt động cá nhân, nhóm.

- học sinh đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm

- Học sinh đọc lại 2a – Từng nhóm làm 2a

(32)

5’ 1’

- Yêu cầu đọc

 Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt u

cầu

Hoạt động 3: Củng cố

Phương pháp: Thi đua “Ai nhanh

- Nhận xét – Tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò:

- Về nhà làm tập vào

- Chuẩn bị: “Về nhà xây”

- Nhận xét tiết học

- Cả lớp nhận xét

- học sinh đọc yêu cầu 3a

- Học sinh làm cá nhân

- Tìm tiếng có phụ âm đầu tr – ch

- Lần lượt học sinh nêu

- Cả lớp nhận xét

Hoạt động nhóm bàn. - Tìm từ láy có âm đầu ch tr

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

***

RÚT KINH NGHIỆM

(33)

Tiết 15 : KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC

Đề : Hãy kể câu chuyện em nghe hay đọc nói

người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc

nhân dân.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Chọn câu chuyện theo yêu cầu đề Hiểu ý nghĩa câu chuyện

2 Kĩ năng: - Biết kể lời câu chuyện nghe đọc người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu - Biết trao đổi với bạn nội dụng, ý nghĩa câu chuyện

3 Thái độ: - Góp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bị thiên tai, người có hồn cảnh khó khăn, chống lạc hậu

II Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Bộ tranh phóng to SGK

+ Học sinh: Học sinh sưu tầm mẫu chuyện người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 30’ 5’

1 Khởi động: Ổn định

2 Bài cũ:

- học sinh kể lại đoạn câu chuyện “Pa-xtơ em bé”

- Giáo viên nhận xét – cho điểm 3. Giới thiệu mới: “Kể chuyện nghe, đọc

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

hiểu yêu cầu đề

Phương pháp: Đàm thoại, phân tích Đề 1: Kể lại câu chuyện em đọc hay nghe người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu hạnh phúc nhân dân

• Yêu cầu học sinh đọc phân tích • u cầu học sinh nêu đề – Có thể chuyện: Ơng Lương Định Của, thầy bói xem voi: Bn Chư Lênh đón giáo

- Haùt

- Cả lớp nhận xét

Hoạt động lớp.

- học sinh đọc đề

(34)

7’

15’

3’ 1’

Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu

chuyện định kể

Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại

 Giáo viên chốt lại:  Mở bài:

+ Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy câu chuyện

+ Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động nhân vật) + Kết thúc: Nêu kết câu chuyện

- Nhận xét nhân vật

Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện

và trao đổi nội dung câu chuyện

Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận

- Nhận xét, cho điểm

 Giáo dục: Góp sức nhỏ bé

chống lại đói nghèo, lạc hậu

Hoạt động 4: Củng cố - Nhận xét – Tun dương

5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Kể chuyện chứng kiến tham gia”

- Nhận xét tiết học

- Đọc gợi ý

- Học sinh nêu đề tài câu chuyện chọn

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc yêu cầu (lập dàn ý cho câu chuyện) – Cả lớp đọc thầm

- Hoïc sinh lập dàn ý

- Học sinh giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn

- Cả lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân, nhóm đơi.

- Đọc gợi ý 3,

- Học sinh kể chuyện

- Lớp nhận xét

- Nhóm đơi trao đổi nội dung câu chuyện

- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp

- Mỗi em nêu ý nghóa câu chuyện

- Cả lớp trao đổi, bổ sung

- Chọn bạn kể chuyện hay

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

***

RÚT KINH NGHIỆM

(35)

Tiết 15 : LUYỆN TỪ VAØ CÂU

TỔNG KẾT VỐN TỪ

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Liệt kê từ ngữ người, tả hình dáng người, biết đặt câu miêu tả hình dáng người cụ thể

2 Kĩ năng: - Nhớ liệt kê xác câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao học, biết nói quan hệ gia đình, thầy trị, bè bạn Tìm hồn cảnh sử dụng câu tục ngữ, ca dao

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, hình thành em tình cảm đẹp gia đình, thầy cơ, bạn bè qua thành ngữ, tục ngữ

II Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to, bảng phụ + HS: SGL, xem học

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 30’ 10’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Học sinh đọc lại 1, 2, hồn chỉnh

- Giáo viên nhận xét – cho điểm

3 Giới thiệu mới: “Tổng kết vốn từ”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

liệt kê từ ngữ người, tả hình dáng người, biết đặt câu miêu tả hình dáng người cụ thể

Phương pháp: Cá nhân, nhóm đơi, bút đàm

*Bài 1:

 Giáo viên chốt: treo bảng từ ngữ

liệt kê

* Bài 2:

- Tìm thành ngữ, tục ngữ, ca dao

- Chia nhóm tìm theo chủ đề

- Hát

- Cả lớp nhận xét

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm

- Học sinh liệt kê nháp từ ngữ tìm

- Học sinh nêu – Cả lớp nhận xét

- Học sinh sửa – Đọc hoàn chỉnh bảng từ

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc kỹ yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm

(36)

15’

5’

1’

cho đại diện nhóm bốc thăm

- Giáo viên chốt lại

- Nhận xét nhóm tìm chủ đề – Bình chọn nhóm tìm hay * Bài 3:

+ Mái tóc bạc phơ, … + Đơi mắt đen láy , … + Khuôn mặt vuông vức, … + Làn da trắng trẻo , … + Vóc người vạm vỡ , …

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

nhớ liệt kê xác câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao học, biết nói quan hệ gia đình, thầy trị, bè bạn Tìm hồn cảnh sử dụng câu tục ngữ, ca dao

Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm

*Bài 4:

Giáo viên nhấn mạnh lại yêu cầu tập câu tả hình dáng

+ Ơng già, mái tóc bạc phơ + Khn mặt vng vức ơng có nhiều nếp nhăn đôi mắt ông tinh nhanh

+ Khi ông cầm bút say sưa vẽ nét mặt ông sáng lên trẻ lại

Hoạt động 3: Củng cố

- Thi đua đối đáp dãy tìm thành ngữ, tục ngữ ca dao thầy cô, gia đình, bạn bè

5 Tổng kết - dặn dị: - Làm vào

- Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”

- Nhận xét tiết học

- Đại diện nhóm dán kết lên bảng trình bày

- Cả lớp nhận xét – Kết luận nhóm thắng

- Học sinh đọc yêu cầu tập

- Học sinh tự làm nháp

- Cả lớp nhận xét

Hoạt động nhóm, lớp.

- Cả lớp nhận xét

- Bình chọn đoạn văn hay

ĐIỀU CHỈNH – BOÅ SUNG

***

(37)

Tieát 30 : KHOA HỌC

CAO SU

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Kể tên vật liệu dùng để chế tạo cao su

- Nêu tính chất, cơng dụng cách bảo quản đồ dùng cao su

2 Kĩ năng: - Làm thực hành để tìm tính chất đặc trưng cao su

3 Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vật dụng làm cao su

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Hình vẽ SGK trang 62 , 63

Một số đồ vật cao su như: bóng, dây chun, mảnh săm, lốp

- Hoïc sinh : - SGK

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 30’ 10’

15’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

 Giáo viên tổng kết, cho điểm

3 Giới thiệu mới: Cao su

4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành

Phương pháp: Thực hành, đàm thoại * Bước 1: Làm việc theo nhóm * Bước 2: Làm việc lớp

→ Giáo viên chốt

- Cao su có tính đàn hồi

 Hoạt động 2: Làm việc với SGK

- Kể tên vật liệu dùng để chế tạo cao su

- Nêu tính chất, cơng dụng cách bảo quản đồ dùng cao su

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải

 Bước : Làm việc cá nhân

- Hát

- Học sinh khác nhận xét

Hoạt động nhóm, lớp.

- Các nhóm làm thực hànhtheo dẫn SGK

- Đại diện nhóm báo cáo kết làm thực hành nhóm

- Dự kiến:

- Ném bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy bóng lại nẩy lên

- Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn Khi buông tay, sợi dây cao su lại trở vị trí cũ

(38)

5’ 1’

 Bước 2: làm việc lớp

- Giáo viên gọi số học sinh trả lời câu hỏi:

- Người ta chế tạo cao su cách nào?

- Cao su có tính chất thường sử dụng để làm gì?

- Nêu cách bảo quản đồ dùng cao su

 Hoạt động 3: Củng cố

- Nhắc lại nội dung học?

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi thi kể đồ dùng làm cao su

- Giáo viên nhận xét – Tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại + học ghi nhớ

- Chuẩn bị: “Chất dẽo”

- Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc nội dung mục Bạn cần biết trang 57/ SGK để trả lời câu hỏi cuối

- Có hai loại cao su: cao su tự nhiên (được chế tạo từ nhựa cao su với lưu huỳnh), cao su nhân tạo (được chế tạo từ than đá dầu mỏ)

- Cao su có tính đàn hồi, biến đổi gặp nóng, lạnh, bị tan số chất lỏng

- Cao su dùng để làm săm, lốp, làm chi tiết số đồ điện, máy móc đồ dùng nhà

- Khơng nên để đồ dùng cao su nơi có nhiệt độ cao (cao su bị chảy) nơi có nhiệt độ thấp (cao su bị giịn, cứng,…) Khơng để hóa chất dính vào cao su

- Học sinh trả lời

- Học sinh nhận xét

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

***

RÚT KINH NGHIỆM

(39)

Tiết 30 : TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

( Tả hoạt động )

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Biết lập dàn ý chi tiết cho văn tả em bé độ tuổi tập tập nói – Dàn ý với ý riêng

2 Kĩ năng: - Biết chuyển phần dàn ý lập thành mộty đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động em bé

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu mến người xung quanh say mê sáng tạo

II Chuẩn bị:

+ GV: Giầy khổ to – Sưu tầm tranh ảnh số em bé độ tuổi + HS: Bài soạn

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 33’ 10’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Học sinh đọc kết quan sát bé độ tuổi tập tập nói

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho văn tả em bé độ tuổi tập tập nói – Dàn ý với ý riêng

Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại

* Bài 1:

- Lưu ý: dàn ý nêu vài ý tả hình dáng em bé

+ Tả hoạt động yêu cầu trọng tâm

 Giáo viên nhận xét: độ tuổi

tập tập nói: Tránh chạy tới sà vào lịng mẹ

 Khen em có ý từ hay

- Haùt

- Cả lớp nhận xét

Hoạt động nhóm, lớp.

- Lập dàn ý cho văn tả em bé độ tuổi tập tập nói

- Học sinh đọc rõ yêu cầu đề

- Cả lớp đọc thầm

- Học sinh quan sát tranh, hình ảnh sưu tầm

- Lần lượt học sinh nêu hoạt động em bé độ tuổi tập tập nói

- Cả lớp nhận xét

(40)

18’

5’

1’

I Mở bài:

 Giới thiệu em bé tuổi tập

tập nói

II Thân bài: 1/ Hình dáng:

+ Hai má – mái tóc – miệng 2/ Hành động:

- Biết đùa nghịch – biết khóc – hờn dỗi – vịi ăn

- Vận động tay chân – cười – nũng nịu – ê a – lẫm chẫm – Tiếng nói thánh thót – lững chững – thích nói

III Kết luận:

- Em yêu bé

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

biết chuyển phần dàn ý lập thành đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động em bé

- GV chấm điểm số laøm

Phương pháp: Bút đàm

*Baøi 2:

- Dựa theo dàn ý lập, viết đọa văn tả hoạt động bạn nhỏ em bé

Hoạt động 3: Củng cố

Phương pháp: Thi đua

- Giáo viên tổng kết

5 Tổng kết - dặn dò:

- Khen ngợi bạn nói lưu lốt

- Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người”

- Nhận xét tiết học

thành dàn ý chi tiết

- Học sinh hình thành phần:

I Mở bài: giới thiệu em độ tuổi ngộ nghĩnh, đáng yêu (đang tuổi tập tập nói)

II Thân bài:

1/ Hình dáng: (bụ bẫm …) – Hai má (bầu bĩnh, hồng hào) – Mái tóc (thưa mềm tơ, buộc thành túm nhỏ đầu) – Cái miệng (nhỏ xinh, hay cười)

2/ Hành động: Như cô bé búp bê to, xinh đẹp biết đùa nghịch, khóc, cười, hờn dỗi, vịi ăn

+ Bé vận động tay chân – lê la dười sân gạch với đống đồ chơi – Lúc ôm mèo – xoa đầu cười khanh khách – Bé nũng nịu đòi mẹ – kêu a, a … mẹ Vin vào thành giường lẫm chẫm bước Oâm mẹ đòi úp vào ngực mẹ – cầm bình sữa – miệng chép chép

III Kết luận: Em yêu bé – Chăm sóc

Hoạt động cá nhân, lớp.

- HS viết trình bày đoạn văn viết

- Học sinh đọc yêu cầu đề

- Cả lớp đọc thầm

- Học sinh chọn đoạn thân viết thành đoạn văn

Hoạt động lớp. - Đọc đoạn văn tiêu biểu

- Phân tích ý hay

RÚT KINH NGHIỆM

(41)

KÍ DUYỆT TUẦN 15: Khối trưởng

Hồ Thị Hồng Hà

Ban giám hiệu

Ngày đăng: 03/06/2021, 21:05

w