Nếu người bệnh chỉ bị sốt xuất huyết nhẹ thì có thể được chăm sóc tại nhà bằng cách nghỉ ngơi, tránh vận động mạnh, uống nước nhiều hơn bình thường, dùng thuốc hạ sốt Paracetamol và ăn[r]
(1)TÌM HIỂU MỘT SỐ BỆNH
1/ Bệnh Quai bị
Bác sĩ Nguyễn Đắc Thọ - phó giám đốc Trung tâm Y tế dự phịng TP.HCM:
- Hiện thời tiết chuyển vào mùa lạnh, với bệnh lây lan qua đường hơ hấp, bệnh quai bị có xu hướng gia tăng theo mùa Bệnh quai bị (còn gọi bệnh viêm tuyến mang tai truyền nhiễm) loại virus cấp tính thuộc họ Paramyxoviridae gây ra Khi bị bệnh, bệnh nhân xuất triệu chứng sốt, sưng đau nhiều tuyến nước bọt, thường tuyến nước bọt mang tai, tuyến lưỡi tuyến hàm trên.
Bệnh gây biến chứng viêm tinh hoàn, thường bên, xảy 20-30% nam giới trưởng thành; viêm buồng trứng, gặp 5% nữ trưởng thành Bệnh gây vơ sinh, gặp Tử vong quai bị thấp (1/10.000 trường hợp mắc). Quai bị gây số biến chứng gây điếc vĩnh viễn bên tai (hiếm gặp) Với phụ nữ, ba tháng đầu mang thai bị mắc quai bị làm tăng tỉ lệ sẩy thai.
* Xin bác sĩ (BS) cho biết bệnh thường xảy lứa tuổi nào?
- Quai bị bệnh gặp so với bệnh truyền nhiễm thông thường khác trẻ sởi, thủy đậu Bệnh xảy nhiều vào mùa đông mùa thu Dịch bệnh thường phát triển tập thể đông đúc trường học Trẻ em đối tượng dễ mắc nhất,
thường lứa tuổi 5-9 tuổi Tuy nhiên nghiên cứu huyết học cho thấy có đến 85% người đến tuổi trưởng thành có nguy mắc bệnh quai bị khơng tiêm văcxin phòng bệnh Khoảng 1/3 số người nhiễm bệnh thể ẩn khơng có triệu chứng. * Bệnh lây truyền cách nào? Thời gian ủ bệnh sao? Khi bị bệnh sau có cịn mắc bệnh không?
- Bệnh chủ yếu lây truyền trực tiếp qua giọt nước bọt nhỏ nói chuyện, ho bắn Tỉ lệ lây nhiễm cao xảy vào khoảng 48 trước khởi phát bệnh Nhiễm bệnh thể ẩn lây nhiễm cho người khác Thời gian ủ bệnh (từ nhiễm virus quai bị đến phát bệnh) 12-25 ngày, thường 18 ngày Khi bị bệnh, sau có khả miễn dịch lâu dài (không bị tái phát bệnh).
* BS cho lời khuyên việc chăm sóc trẻ bị quai bị?
- Bệnh nhân nên đến sở y tế để khám điều trị Cần nghỉ ngơi hợp lý, chăm sóc răng miệng, ăn thức ăn mềm, nhiều dinh dưỡng để tăng sức đề kháng, cần ý khả năng nhai Đắp khăn ấm vùng tuyến mang tai, mặc quần lót nâng dịch hoàn để giảm đau, giảm căng Vệ sinh cá nhân tẩy uế sát trùng chất dịch tiết.
(2)- Để phòng chống lây nhiễm bệnh cộng đồng ngăn chặn bùng phát thành dịch, điều cần thực phải cho bệnh nhân nhà, không làm, học, hạn chế tiếp xúc với người thân, có tiếp xúc mang theo trang Thời gian hạn chế người bệnh trong vịng chín ngày kể từ bắt đầu có triệu chứng sưng tuyến mang tai; sát trùng tẩy uế bề mặt, đồ dùng nhiễm chất tiết mũi họng người bệnh.
Các trường học cần lưu ý: có học sinh mắc bệnh quai bị cho nghỉ học để tránh lây lan sang học sinh khác.
Trong thời gian dịch bệnh phát triển người nên đảm bảo vệ sinh cá nhân ngày, thường xuyên rửa tay nước xà phòng Sử dụng thuốc sát khuẩn đường mũi họng nước súc miệng diệt khuẩn, dung dịch nước tỏi ngày Hạn chế tiếp xúc với người bệnh Khi cần thiết tiếp xúc phải đeo trang Hạn chế tới nơi tập trung đông người, đặc biệt phịng chật hẹp, khơng khí nơi có dịch. Tăng cường sức khỏe ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý Khi có biểu bệnh phải đến cơ sở y tế để khám bệnh điều trị kịp thời.
Các quan y tế cần phải tiến hành điều tra người bệnh khu vực nguy bùng phát dịch bệnh Thanh khử trùng môi trường, vật dụng gia đình, trường học nơi có người bệnh Chloramine.
* Có nên chích ngừa quai bị chích tốt nhất?
- Bệnh quai bị có văcxin phịng ngừa Hơn 95% người tiêm chủng miễn dịch kéo dài lâu, suốt đời Văcxin tiêm cho trẻ từ sau 15 tháng tuổi Ở Mỹ người ta khuyến cáo cần phải nỗ lực gây miễn dịch chích ngừa cho tất đối tượng trước tuổi dậy thì, đặc biệt nam giới.
2/ Bệnh sốt xuất huyết Dấu hiệu bệnh:
Do tính chất phức tạp nguy hiểm bệnh sốt xuất huyết, nên thấy dấu hiệu sau, bạn cần phải đến bệnh viện để được khám điều trị kịp thời:
- Sốt (nóng) cao 39 – 40 độ C, đột ngột, liên tục 3-4 ngày liền - Xuất tình trạng xuất huyết
Có nhiều dạng xuất huyết:
+ Xuất huyết da: mặt da xuất chấm nhỏ màu đỏ, đốm đỏ hay vết bầm Phân biệt vết với vết muỗi cắn cách căng da chung quanh chấm đỏ, chúng xuất huyết, ngược lại biến vết muỗi cắn + Chảy máu cam, chảy máu chân răng, nướu
(3)+ Đau bụng
Sốc dấu hiệu nặng, thường xuất từ ngày thứ 3-6 bệnh, đặc biệt lúc người bệnh sốt cao chuyển sang hết sốt xảy kể không thấy rõ dấu hiệu xuất huyết Dấu hiệu sốc gồm:
+Người mệt, li bì vật vã + Chân tay lạnh
+ Tiểu ít
+ Có thể kèm theo ói cầu máu.
Nếu người bệnh bị sốt xuất huyết nhẹ chăm sóc nhà cách nghỉ ngơi, tránh vận động mạnh, uống nước nhiều bình thường, dùng thuốc hạ sốt Paracetamol ăn thức ăn lỏng (cháo, súp, sữa).
Tuy nhiên, xuất dấu hiệu trở nặng như: sốt li bì, vật vã, tay chân lạnh, đau bụng nhiều hơn, ói nhiều, mơi tím bầm da đổi màu bầm nên chuyển người bệnh đến bệnh viện.
Cách phòng chống bệnh:
Mặc quần áo dài tay, ngủ mùng ban đêm lẫn ban ngày Không để nơi thiếu ánh sáng, ẩm thấp để tránh muỗi chích (đốt).
Thoa thuốc chống muỗi lên vùng da lộ để bảo vệ ngày lẫn đêm. Đậy kín lu, vại, hồ, bể chứa nước hàng tuần nên cọ rửa sẽ; thả cá màu diệt lăng quăng (bọ gậy)
Dọn dẹp nhà cửa ngăn nắp, thống, khơng treo quần áo làm chỗ cho muối trú đậu, loại bỏ vật chứa nước đọng (gáo dừa, lon, đồ hộp, ly, chén, chai lọ bể, vỏ xe…), thay nước bình ngày, đổ dầu hôi pha nhiều muối vào chén nước chống kiến chân tủ thức ăn để triệt nơi sinh sản muỗi Có thể dùng thuốc diệt muỗi nhang trừ muỗi.
Đặc biệt lưu ý người bệnh sốt xuất huyết :
Khơng cho người bệnh uống Aspirin (vì gây thêm xuất huyết).
(4)3/Bệnh dịch chân tay miệng
Từ đầu năm đến có 341 trẻ ngụ TP.HCM mắc bệnh "tay, chân, miệng" nhập viện, có trẻ bị tử vong, 105 trẻ bị biến chứng thần kinh Bệnh khơng thun giảm, mà cịn gia tăng ngày qua Chiều 19/4, Sở Y tế có buổi làm việc cùng Trung tâm y tế dự phòng, Bệnh viện (BV) Nhi đồng 1, BV bệnh Nhiệt đới tình hình bệnh Phịng ngừa bệnh nào? Bác sĩ Tăng Chí Thượng - Giám đốc BV Nhi đồng cho biết:
- Phần lớn bệnh xảy lứa tuổi trẻ biết đi, chưa ý thức vệ sinh (dưới tuổi) Bệnh xảy 23/24 quận, huyện (chỉ riêng H.Nhà Bè chưa có trường hợp mắc bệnh) Hằng năm, bệnh "tập trung" vào hai đợt (vào thời điểm giao mùa).
* Bệnh lây lan nguy hiểm sao?
- Bác sĩ Tăng Chí Thượng: Nguồn lây bệnh rõ - lây qua đường tiêu hóa, ăn uống khơng đảm bảo vệ sinh, chủ yếu lây qua đường miệng, tiếp xúc qua đường ăn uống Triệu chứng lúc đầu thường trẻ bị sốt, - ngày sau sốt bóng nước tập trung nhiều tay, chân, miệng Nếu bệnh diễn biến nặng đưa đến biến chứng thần kinh, biến chứng lên não, màng não, làm viêm tim, phù phổi, hôn mê dẫn đến tử vong nhanh (thường trước bệnh nặng, trẻ dễ bị kích thích, hoảng hốt, co giật ) Một điểm cần lưu ý nhiều trường hợp trẻ khơng có biểu triệu chứng rõ ràng, hay rơi vào tình trạng nặng sau đó, cịn trẻ có triệu chứng rõ lại nhẹ nhàng hơn.
* Điều trị, phòng ngừa bệnh nào?
- Đối với trường hợp nhẹ, khơng bị biến chứng, việc điều trị dễ dàng Nếu trẻ bị biến chứng việc điều trị khó khăn hơn, tùy biến chứng mà có hướng xử lý thích hợp Bình qn đợt điều trị độ tuần BV Nhi đồng xây dựng phác đồ riêng điều trị bệnh Để phòng bệnh, điều quan trọng phải đảm bảo điều kiện vệ sinh cho trẻ, từ vệ sinh ăn uống (rửa tay cho trẻ trước ăn, kể người lớn chế biến thức ăn, chăm sóc trẻ phải rửa tay); đến môi trường trẻ chơi, kể đồ chơi phải giữ sẽ; không để trẻ bú tay Điểm quan trọng bà mẹ, giáo viên nhà trẻ, mẫu giáo cần phát sớm trẻ mắc bệnh để khống chế bệnh kịp thời.
Thanh Tùng
(5)Việc uống rượu thời gian dài làm cho gan, thần kinh, tim não bị tổn thương, gây huyết áp cao, bệnh dày, vấn đề tình dục ung thư Lạm dụng rượu cịn dẫn đến bạo lực, tai nạn tệ nạn
Các triệu chứng vấn đề rượu gồm thay đổi tư cách, trí nhớ Uống nhiều, tình trạng nặng khó trị Người nghiện rượu uống dài vào buổi sáng bị rung tay chân Một số người nghiện rượu mắc phải triệu chứng nghiêm trọng bị rung, ảo giác, tốt mồ hơi, chống khơng bỏ rượu hồn tồn Một bị phụ thuộc rượu, họ khó bỏ khơng có giúp đỡ người ngồi Có thể phải giải độc thuốc
Có vấn đề ma túy tình trạng lạm dụng thứ thuốc an thần marijuana, cocain, heroin loại thuốc an thần khác, lạm dụng thuốc sử dụng hợp pháp Một số người dùng thuốc an thần để tìm nguồn cảm hứng để đối phó với stress vấn đề cảm xúc
Có thể coi lệ thuộc vào thuốc bị nghiện thể chất tâm lý luôn “cần” đến thuốc (có thể khơng nhận điều ngưng dùng thuốc đột ngột) Khi cai thuốc, người nghiện phải trải qua cảm giác khó chịu, chẳng hạn đau cơ, tiêu chảy, buồn chán Cách chữa trị thông thường làm giảm dần mức độ nghiện ngưng hồn tồn
Phịng tránh
- Tìm dấu hiệu bị căng thẳng tâm thần Cố tìm hiểu giải nguyên nhân suy sụp, thất vọng cô đơn Không dùng rượu thuốc để đối phó với vấn đề
- Nếu uống rượu, không dùng ly/ngày đàn ông ly/ngày phụ nữ - Dùng đồ uống khơng có cồn bữa tiệc bữa ăn
- Xin bác sĩ dược sĩ tư vấn loại thuốc có để tránh dùng liều bị lệ thuộc vào Đặc biệt cảnh giác với loại thuốc giảm đau, gây mê, cắt đau thuốc ngủ Sử dụng theo hướng dẫn
- Khơng tự ý dùng thuốc ngủ, giảm khí thư giãn Tìm giải pháp khơng dùng thuốc
- Không tự ý ngưng thuốc đột ngột mà không bác sĩ định Các triệu chứng nghiêm trọng xảy số thuốc bị ngưng đột ngột
- Tránh uống rượu dùng thuốc Rượu gây phản ứng với nhiều loại thuốc gây biến chứng nghiêm trọng
Chữa trị nhà
- Nhận biết sớm dấu hiệu nghiện rượu ma túy
- Khuyến khích lịng tự trọng, củng cố giá trị nhân cách người nghiện, giúp họ bỏ rượu thuốc Cho người biết bạn hỗ trợ để thay đổi
(6)Nếu vấn đề nghiêm trọng, cần đưa người nghiện đến bác sĩ Tự chăm sóc tâm thần
Các vấn đề sức khỏe tâm thần thường có nguyên nhân thể chất Nó bắt đầu bị stress tâm lý cảm xúc(chẳng hạn thất tình), khích thích chất hóa học não Dù số người chịu đựng stress nhiều người khác không "miễn dịch" với bệnh tâm thần
Do vấn đề sức khỏe tâm thần có nguyên nhân thể chất tâm lý nên việc tự chăm sóc nhờ giúp đỡ giới chuyên môn cần thiết Mục đích để giảm stress phục hồi tiến trình hóa học bình thường não
Bạn cần đến giúp đỡ y bác sĩ chuyên khoa khi:
- Các triệu chứng tâm thần cảm xúc trở nên nghiêm trọng suy sụp
- Sự suy sụp trở nên liên tục có tác động thường xun, việc tự chăn sóc khơng làm giảm bớt - Các triệu chứng trở nên nhiều ảnh hưởng đến tất mặt sống; việc tự chăm sóc nhà khơng đem lại kết
- Có ý nghĩ tự tử Bạn tìm đến:
- Bác sỹ gia đình: Các vần đề sức khỏe tâm thần nguyên nhân thể chất Vì vậy, bác sĩ xem xét hồ sơ bệnh lý cho loại thuốc cần thiết, tư vấn đề nghị điều trị bác sĩ chuyên khoa
- Bác sỹ tâm thần: Là bác sĩ chuyên rối loạn tâm thần Họ tư vấn cho bệnh nhân, kê đơn điều trị theo giai đoạn
- Các nhà tâm lý, nhân viên xã hội nhà tư vấn: Giới chuyên môn đào tạo đặc biệt để giúp người có vấn đề sức khỏe tâm thần Họ giúp bệnh nhân nhận biết, hiểu tình trạng khai thông tư tưởng, cảm xúc bị rối loạn
- Các nhóm trợ giúp: Việc nói chuyện với người khác thường đối phó với vấn đề Sốt, ho, viêm đường hô hấp trên, tiêu chảy bệnh trẻ thường xuyên mắc phải Dưới số kiến thức, cách xử trí tình thường gặp nói trên, theo dẫn từ nhà chuyên môn
Những biểu thường gặp trẻ
(7)nhiễm trùng, nhiễm độc đường ruột, ăn uống không đảm bảo vệ sinh Tác hại tiêu chảy gây nên sợ tình trạng trẻ bị nước, rối loạn chất điện giải, chất dinh dưỡng
Xử trí tình huống
Bác sĩ Đào Thị Yến Thủy (Trung tâm Dinh dưỡng, TP.HCM) lưu ý, trẻ bị sốt, cần đo nhiệt độ, từ 36,5-37,70C bình thường; từ 37,8-38,50C sốt nhẹ; 38,50C sốt cao - lúc cần hạ sốt cho bé cách: lau mát; cho thuốc hạ sốt; bù nước dinh dưỡng Cho trẻ nằm nơi kín gió, cởi bớt quần áo để lau mát lúc chờ thuốc hạ sốt có tác dụng Dùng vài khăn lông nhỏ, nhúng ướt với nước ấm (độ 28-300C), vắt nhẹ, lau cho trẻ phần cổ, hai bên nách, hai bên bẹn Lần lượt thay khăn đến trẻ hạ sốt cịn khoảng 380C, lau khô người cho mặc quần áo vào Lúc trẻ sốt, cần cho trẻ uống nhiều nước (nước lọc, nước cam, nước chanh) Sau sốt giảm, cho trẻ bú, uống sữa Cần cho trẻ dùng thức ăn lỏng, dễ tiêu lúc sốt, cho ăn làm nhiều bữa ngày Nếu trẻ bị ói, ọc, cho trẻ nằm nghỉ 15-20 phút cho ăn lại, với lượng
Ở trẻ bị tiêu chảy, bố mẹ cần theo dõi số lần tiêu ngày, tính chất phân; cho trẻ uống bù nước uống gói Oresol (có bán sẵn) Một gói Oresol pha với lít nước sơi để nguội (khơng pha nước khống, khơng pha nửa gói với nửa lít nước), khuấy để uống dần ngày, sau 24 giờ, nên bỏ (nếu uống không hết) Quan sát lượng phân trẻ tiêu, lượng trẻ ói, ọc, để biết mà bù đủ nước cho trẻ
Khi tr b t đ u xu t hi n tri u ch ng h t h i, s m i, ho, c n gi m ng c, c cho tr ,ẻ ắ ầ ấ ệ ệ ứ ắ ổ ũ ầ ữ ấ ự ổ ẻ
nh t đ ng, sau t m, không đ a bé bu i t i vào lúc N u tr b ấ ườ ắ ổ ố ế ẻ ị
ch y n c m i nhi u, dùng kh n gi y ho c kh n s a khô, s ch, th m nh nhàng N u ả ướ ũ ề ă ấ ặ ă ữ ấ ẹ ế
m i đ c, làm bé b ngh t m i, có th nh m i cho bé b ng dung d ch n c mu i sinh lý ũ ặ ị ẹ ũ ể ỏ ũ ằ ị ướ ố
Nacl 0,9% đ làm loãng m i N u bé ch s m i trong, ho ít, s t nh 1-2 ngày r i h t ể ũ ế ỉ ổ ũ ố ẹ ế
ch c n ch m sóc bé t i nhà, cho n u ng bình th ng, v i nhi u rau, trái Ch đ dinh ỉ ầ ă ă ố ườ ề ế ộ
d ng lúc r t quan tr ng, giúp bé có đ n ng l ng đ ch ng l i b nh t t không bưỡ ấ ọ ủ ă ượ ể ố ệ ậ ị
suy dinh d ng sau kh i b nh.ưỡ ỏ ệ
Thông tin Y Khoa
* Phẫu thuật tim hở cho trẻ nhỏ BV Việt Đức (Hà Nội) thực thường quy cho kết tốt Đặt biệt, BV thực thành cơng ca mổ cho trẻ nhỏ có cân nặng 10 kg Tuổi mổ trung bình 12 tháng, có trẻ tháng tuổi Mổ tim hở (tuần hồn thể) kỹ thuật Việc áp dụng thường quy phẫu thuật tim hở đem đến hy vọng sống cho trẻ nhỏ