1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 11 lop 2 CKTKNBVMT

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 39,85 KB

Nội dung

- Höôùng daãn HS ñoïc ñuùng caùc töø khoù - Yeâu caàu HS ñoïc töøng ñoaïn tröôùc lôùp (HD HS ñoïc moät soá caâu ôû baûng phuï.) - Cho HS ñoïc ñoaïn theo nhoùm?. - Cho caû lôùp ñoïc ñoàng[r]

(1)

Thứ hai, ngày 01 tháng 11 năm 2010 Tập đọc

BÀ CHÁU (2 Tiết)

I Mục tiêu

- Đọc rõ ràng tồn Nghỉ sau dấu câu; bước đầu biết đọc văn với giọng kể nhẹ nhàng

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý vàng, bạc, châu báu (trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 5)

II Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học * Tiết 1:

1 Kiểm tra cuõ : Bưu thiếp - Gọi HS đọc TLCH

2 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu, tóm nội dung

* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Cho HS đọc câu

- Hướng dẫn HS đọc từ khó - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp (HD HS đọc câu bảng phụ.) - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - Cho HS đọc đồng

* Tiết 2

Hoạt động 2: Tìm hiểu

* Câu 1: Trước gặp cô tiên ba bà cháu sống nào?

* Câu 2: Cơ tiên cho hạt đào nói gì?

* Câu 3 Sau bà hai anh em sống sao?:

* Câu 4: Vì hai anh em trở nên giàu có mà khơng thấy vui sướng?

* Câu 5: Câu chuyện kết thúc nào?

Hoạt động 3:Luyện đọc lại - Cho HS đọc theo vai

- Gọi HS đọc

3 Củng cố, dặn dò:

- Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì?

- HS đọc TLCH

- HS nối tiếp đọc câu - HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc từ giải SGK - HS đọc nhóm đơi

- HS thi đọc nhóm - HS đọc đồng

- HS nêu cá nhân - HS nêu cá nhân - HS neâu

- HS K,G trả lời - 2-3 HS nêu

- nhóm tự phân vai để đọc - HSK,G đọc

- HS K,G neâu

(2)

- GV chốt GDBVMT

- Dặn HS đọc lại Chuẩn bị tiết kể chuyện

* Rút kinh nghiệm:

Tốn LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

- Thuộc bảng trừ 11 trừ số

- Thực phép trừ dạng 51 – 15 - Biết tìm số hạng tổng

- Biết giải tốn có phép trừ dạng 31 -

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ BT1 - HS: Vở, bảng

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cuõ : 51 - 15 - Gọi HS lên bảng laøm

61 31 91 61 - 25 -1 - 49 - 25

2 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Giới thiệu

Hoạt động 2: HD làm tập * Bài 1:

- Cho HS nêu miệng - GV nhận xét, ghi bảng * Bài 2: (cột 1, 2)

- Nhắc lại cách đặt tính - Cho HS làm vào * Bài 3: (a, b)

- Cho HS làm bảng

* Bài 4: HD giải - Cho HS giải vào * Bài 5:

- Cho HS nhẩm nêu kết

3 Củng cố, dặn ø

- Gọi HS lên bảng đặt tính tính: 81 – 48; 29 +

- Chuẩn bị: 12 trừ số: 12 – - Nhận xét tiết học

- HS làm

- HS nêu cá nhân

- HS làm vào - HS làm bảng lớp - Lớp làm bảng - HS K, G làm câu c - HS làm bảng lớp - Lớp giải vào

- HS K,G neâu

(3)

* Rút kinh nghiệm:

Thứ ba, ngày 02 tháng 11 năm 2010 Thể dục

TRÒ CHƠI: “BỎ KHĂN” ÔN BÀI THỂ DỤC.

I- Mục tiêu:

- Thực động tác TD phát triển chung - Biết cách chơi tham gia vào trò chơi

II- Địa điểm, phương tiện:

- Địa điểm: sân trường - Phương tiện: còi, khăn

III- Nội dung phương pháp lên lớp: 1 Phần mở đầu:

- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu học GV - Khởi động khớp

- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc sân

- Đi thường theo vịng trịn hít thở sâu - Ơn TD phát triển chung: lần x nhịp

- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh

2 Phần bản:

* Ơn thể dục phát triển chung: GV - Cho lớp thực - lần

- Cho tổ thi đua xem tổ tập đúng,

* Trò chơi:" Bỏ khăn"

- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi

- Cho HS chơi thức

3 Phần kết thúc:

- Cho HS cúi người thả lỏng GV - Nhảy thả lỏng - GV HS hệ thống

- GV nhận xét giao BT nhà

* Rút kinh nghiệm:

Tốn

12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 - 8

I Mục tiêu

(4)

II Đồ dùng dạy học

- GV: Que tính Bảng cài Bảng phụ BT1 - HS: Vở, bảng con, que tính

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cuõ : Luyện tập - Gọi HS lên bảng đặt tính tính 51 – 15 ; 61 - 27

2 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Thực phép trừ dạng 12 – lập bảng 12 trừ số

* Nêu tốn: Có 12 que tính, lấy que tính Hỏi cịn lại que tính?

- GV nhận xét, chốt ý

- HD viết phép tính theo cột dọc tính - Nhận xét, chốt ý

- Cho HS sử dụng que tính để lập bảng trừ - GV nhận xét, ghi bảng

Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: (a)

- Cho HS nêu miệng - GV nhận xét, ghi bảng

- Gọi HSK,G nêu kết câu b * Bài 2:

- Gọi HS lên bảng làm - Cho HS làm bảng * Bài 3:

- Cho HS làm bảng * Bài 4:

- HD giaûi

- Cho HS giải vào

3 Củng cố, dặn ø - Chuẩn bị: 32 –

- Học thuộc bảng 12 trừ số

- HS laøm

- HS thao tác que tính nêu mieäng

- HS lên bảng làm Lớp làm bảng

- HS thao tác nêu kết - HS đọc ĐT, cá nhân

- HS nêu miệng cá nhân

- HS làm bảng lớp - HS làm bảng

- HS K,G lên bảng làm - HS làm bảng phụ - HS làm vào

* Rút kinh nghiệm:

Chính tả (tập chép) BÀ CHÁU

I Mục tiêu

- Chép lại xác, trình bày tả Khơng mắc q lỗi

(5)

II Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, bảng lớp chép tả, bảng phụ BT2, BT4a - HS: Vở, bảng

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cuõ : Ông cháu

- Gọi HS lên bảng viết: lên non, công lao, nuoâi con, lon ton

2 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép * Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV đọc đoạn viết - HD nhận xét:

+ Tìm lời nói hai anh em tả? + Lời nói viết với dấu câu nào?

- GV HD phân tích viết từ khó * Cho HS chép vào

- Quan sát, nhắc nhở * GV chấm, chữa

Hoạt động 2: HD làm tập * Bài

- Cho lớp làm vào SGK - Gọi HS lên bảng làm * Bài

- GV nêu câu hỏi - Gọi HS nêu miệng * Bài (a)

- Chia lớp nhóm cho HS thi điền tiếp sức - Nhận xét, chốt ý

3 Củng cố, dặn ø - Dặn HS chữa lỗi sai

- Chuẩn bị: Cây xồi ơng em - Nhận xét tiết học

- HS viết bảng lớp

- HS đọc lại - HS nêu cá nhân - HS nêu cá nhân - HS viết bảng

- HS nhìn bảng chép

- Lớp làm SGK - HS làm bảng lớp

- HS nêu miệng - Mỗi nhóm cử bạn

* Rút kinh nghiệm:

Kể chuyện BÀ CHÁU

I Mục tiêu

- Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện Bà cháu

II Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh họa câu chuyện

(6)

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cuõ : Sáng kiến bé Hà - Gọi HS kể lại câu chuyện

2 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Kể đoạn câu chuyện theo tranh * HD kể mẫu đoạn

- Cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Trong tranh có nhân vật nào?

+ Ba bà cháu sống với nào? + Cơ tiên nói gì?

- Gọi HSK,G kể mẫu đoạn

* Cho HS tập kể đoạn nhóm * Kể chuyện trước lớp

- Gọi đại diện thi kể trước lớp - GV nhận xét

Hoạt động 2: Kể toàn câu chuyện - Cho HS kể tiếp nối

- Cho HS kể câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương

3 Củng cố, dặn : ø

- GV chốt nội dung câu chuyện, liên hệ GDMT - Dặn HS nhà tập kể chuyện

- Chuẩn bị: Sự tích vú sữa

- HS kể chuyện

- HS quan sát trả lời cá nhân

- HSK,G kể

- HS kể nối tiếp nhóm - Đại diện nhóm kể trước lớp

- Mỗi HS kể đoạn - HS K,G kể

* Rút kinh nghiệm:

Đạo đức

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I (1 tiết)

I Mục tiêu

- Củng cố kĩ qua học

- Biết bày tỏ thái độ đắn trường hợp: biết học tập, sinh hoạt giờ; biết nhận lỗi sửa lỗi; gọn gàng, ngăn nắp; chăm làm việc nhà; chăm học tập - Biết bày tỏ thái độ không đồng tình với việc làm trái ngược

II Đồ dùng dạy học

- GV: Một số câu hỏi tình - HS: Xem lại học

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: Chăm học tập - Vì phải chăm học tập?

- Chăm học tập có lợi gì?

2 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Thực hành trả lời câu hỏi:

- 1HS trả lời - HS trả lời - HS nêu cá nhân

(7)

+ Thế học tập, sinh hoạt giờ? + Học tập, sinh hoạt có lợi gì? + Biết nhận lỗi sửa lỗi có tác dụng gì? + Gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì?

+ Chăm học tập có lợi gì? - GV nhận xét, chốt ý

Hoạt động 2: Xử lý tình

- GV chia lớp nhóm, nêu tình u cầu nhóm xử lý cách đóng vai

+ TH1: Đã đến học Tuấn ngồi xem ti vi Mẹ giục Tuấn học Tuấn sẽ…

+ TH2: Ở lớp, Nam Mai ngồi bàn Ngày Tuấn để nhờ sách vở, đồ dùng, bóng, bi sang ngăn bàn Mai Nếu Mai em …

+ TH3: Minh giúp mẹ trơng em bạn đến rủ đá bóng Minh …

+ TH4: Em mượn sách bạn sơ ý làm rách Em …

- Gọi đại diện trình bày

- GV hỏi: Em có đồng tình với cách ứng xử bạn khơng? Vì sao?

3 Củng cố, dặn dò

- Thế chăm học tập?

- Biết nhận lỗi sửa lỗi có tác dụng gì? - GV chốt nội dung bài, liên hệ giáo dục - Chuẩn bị: Quan tâm giúp đỡ bạn - Nhận xét tiết học

- nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày - HS nêu cá nhân

- HS nêu cá nhân

* Rút kinh nghiệm:

Thứ tư, ngày 03 tháng 11 năm 2010 Mĩ thuật

_ Tập đọc

CÂY XOAØI CỦA ƠNG EM

I Mục tiêu

- Đọc rõ ràng toàn Biết nghỉ sau dấu câu; bước đầu biết đọc văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi

- Hiểu nội dung: Tả xồi ơng trồng tình cảm thương nhớ ơng mẹ bạn nhỏ (trả lời câu hỏi 1, 2, 3)

(8)

II Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cuõ : Bà cháu - Gọi HS đọc TLCH

2 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn

* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Cho HS đọc câu

- Hướng dẫn HS đọc từ khó - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp (HD HS đọc số câu bảng phụ.) - Cho HS đọc đoạn theo nhóm

- Cho lớp đọc đồng

Hoạt động 2: Tìm hiểu

* Câu 1: Tìm hình ảnh đẹp xồi cát?

* Câu 2: Quả xồi cát chín có mùi, vị, màu sắc nào?

* Câu 3: Tại mẹ lại chọn xoài ngon bày lên bàn thờ ơng?

- GV chốt ý, GDBVMT

* Câu 4: Tại bạn nhỏ cho xồi cát nhà thứ q ngon nhất?

- GV chốt ý, GDBVMT

Hoạt động 3:Luyện đọc lại - HD đọc đoạn,

3 Củng cố, dặn dò:

- Em hiểu nội dung nói lên điều gì? - GV chốt GD

- Chuẩn bị bài: Sự tích vú sữa

- HS đọc TLCH

- HS nối tiếp đọc câu - HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc từ giải SGK - HS đọc nhóm đơi

- HS thi đọc nhóm - HS đọc đồng - HS nêu cá nhân

- HS neâu

- HS thảo luận nhóm đơi, trả lời

- HSK,G trả lời

- HS đọc đoạn - HSK,G đọc - HS K,G nêu

* Ruùt kinh nghieäm:

(9)

Luyện từ câu

TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CƠNG VIỆC TRONG NHÀ

I Mục tiêu

- Nêu số từ ngữ đồ vật tác dụng đồ vật vẽ ẩn tranh (BT1); tìm từ ngữ cơng việc đơn giản nhà có thơ Thỏ thẻ (BT2)

II Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, tranh minh hoạ BT1, bảng phụ BT2, bảng nhóm - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học

1 Kieåm tra cũ:

- Gọi HS kể từ người gia đình, họ hàng mà em biết

2 Bài mới: Giới thiệubài

Hoạt động 1: Tìm từ ngữ đồ vật tác dụng đồ vật có tranh

* Bài 1: GV HD cách làm

- Chia lớp nhóm, cho HS tìm ghi kết vào bảng nhóm

- Yêu cầu nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt ý

Hoạt động 2: Tìm từ cơng việc đơn giản nhà có thơ

* Bài : Gọi HS đọc thơ - Gọi HS nêu miệng

- GV nhận xét, ghi bảng

- Hỏi: Bạn nhỏ thơ có ngộ nghĩnh, đáng u?

3 Củng cố, dặn dò

- u cầu HS tìm thêm từ đồ dùng công việc nhà

- Dặn HS chuẩn bị: TN tình cảm Dấu phẩy - Nhận xét tiết học

- HS nêu miệng

- Các nhóm thảo luận ghi kết - Đại diện dán đọc kết

- HS đọc

- HS neâu cá nhân - HS K,G nêu

- HS tìm nêu miệng

* Rút kinh nghiệm:

Tốn 32 - 8

I Mục tiêu

- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 32 – - Biết giải tốn có phép trừ dạng 32 –

- Biết tìm số hạng tổng

II Đồ dùng dạy học

(10)

- GV: Que tính Bảng cài Bảng phụ BT1 - HS: Vở, bảng con, que tính

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cuõ : 12 -

- Gọi HS đọc bảng 12 trừ số

2 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm kết phép trừ 32 -

* Nêu tốn: Có 32 que tính, bớt que tính Hỏi cịn lại que tính?

- GV nhận xét, chốt ý

- HD viết phép tính tính theo cột dọc - Nhận xét, chốt ý

Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: (dòng 1)

- Cho HS làm vào - Cho HS làm bảng phụ * Bài 2: (a, b)

- Gọi HS lên bảng làm - Cho lớp làm bảng * Bài 3: HD giải

- Cho HS giải vào - Gọi HS làm bảng phụ * Bài 4:

- HD laïi cách làm - Cho HS làm bảng

3 Củng cố, dặn ø

- Gọi HS nêu cách tìm số hạng tổng - Về làm BT1( dòng 2)

- Chuẩn bị: 52 – 28 - Nhận xét tiết học

- HS đọc bảng trừ

- HS thao tác que tính nêu kết

- HS lên bảng làm Lớp làm bảng

- HS làm cá nhân - HS làm bảng phụ - HS làm bảng lớp

- HS làm bảng (HSK,G làm câu c)

- HS làm bảng phụ - HS làm vào - HS làm bảng - HS làm bảng lớp - HS nêu

* Rút kinh nghiệm:

Tự nhiên xã hội GIA ĐÌNH

I Mục tiêu:

- Kể số cơng việc thường ngày người gia đình

- Biết thành viên gia đình cần chia sẻ công việc nhà

- Giáo dục HS biết u q, kính trọng chia sẻ cơng việc với người thân

(11)

II Đồ dùng dạy học

- GV: Hình vẽ SGK trang 24, 25 - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cuõ : Ôn tập: Con người sức khoẻ

- Hãy nêu tên quan vận động thể? - Để giữ cho thể khoẻ mạnh, nên ăn uống ntn? - Làm để đề phòng bệnh giun?

2 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Làm việc với SGK

- Yêu cầu HS nói việc làm người gia đình bạn Mai

- Gọi đại diện nêu kết - GV nhận xét, chốt ý

Hoạt động 2: Nói cơng việc thường ngày người gia đình

- Cho HS nêu cá nhân - Nhận xét, chốt ý, hỏi:

+ Nếu người gia đình khơng làm việc, khơng làm trịn trách nhiệm việc hay điều xảy ra?

- Chốt ý, giáo dục

Hoạt động 3: Lúc nghỉ ngơi người gia đình thường làm gì?

* Yêu cầu HS thảo luận để nói hoạt động người gia đình Mai lúc nghỉ ngơi

- Gọi đại diện nhóm vừa tranh, vừa trình bày

- GV nhận xét, chốt ý

* Vậy gia đình em, lúc nghỉ ngơi, thành viên thường làm gì?

+Vào ngày nghỉ, dịp lễ Tết … em thường bố mẹ cho đâu?

- Nhận xét, chốt ý

3 Củng cố, dặn ø

- GV chốt nội dung bài, liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Đồ dùng gia đình

- HS trả lời

- HS thảo luận nhóm đôi

- Đại diện nhóm HS lên trình bày kết thảo luận

- HS nêu cá nhân - HS nêu cá nhân

- HS thảo luận nhóm đôi

- Đại diện nhóm lên trình bày

- HS kể cá nhân - HS nêu cá nhân

* Rút kinh nghiệm:

(12)

Thứ năm, ngày 04 tháng 11 năm 2010

Toán 52 - 28

I Mục tiêu

- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 52 – 28 - Biết giải tốn có phép trừ dạng 52 – 28

II Đồ dùng dạy học

- GV: Que tính Bảng cài Bảng phụ BT1 - HS: Vở, bảng con, que tính

III Các hoạt động dạy học

1 Kieåm tra cuõ : 32 -

- Gọi HS lên bảng đặt tính tính: 72 – 8; 52 -

2 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm kết phép trừ 52 - 28

* Nêu tốn: Có 52 que tính, bớt 28 que tính Hỏi cịn lại que tính

- GV nhận xét, chốt ý - HD đặt tính theo cột dọc - Nhận xét, chốt ý

Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: (dòng 1)

- Cho HS làm vào - Cho HS làm bảng phụ * Bài 2: (a, b)

- Gọi HS lên bảng làm - Cho lớp làm bảng * Bài 3: HD giải

- Cho HS giải vào - Gọi HS làm bảng phụ

3 Củng cố, dặn : ø

- Gọi HS lên bảng làm: 82 – 77; 52 - 14 - Dặn HS làm BT1 (dòng 2)

- Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học

- HS làm

- HS thao tác que tính nêu kết

- HS lên bảng làm Lớp làm bảng

- HS làm cá nhân - HS làm bảng phụ - HS làm bảng lớp

- Lớp làm bảng (HSK,G làm câu c)

- HS làm bảng phụ - HS làm vào

- HS làm bảng lớp

* Rút kinh nghiệm: Tập viết

(13)

CHỮ HOA: I

I Mục tiêu

- Viết chữ hoa I (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng: Ích (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Ích nước lợi nhà (3 lần)

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

II Đồ dùng dạy học

- GV: Chữ mẫu I Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng con,

III Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra cuõ

- Gọi HS lên bảng viết: H, Hai - GV kiểm tra viết nhà

2 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa * Hướng dẫn HS quan sát nhận xét - Gắn mẫu chữ I hỏi:

+ Chữ I cao li? Gồm nét?

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - GV yêu cầu HS viết 2, lượt

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng * GV treo bảng phụ

- Giới thiệu câu: Ích nước lợi nhà - Giúp HS hiểu nghĩa, liên hệ giáo dục - Cho HS quan sát nhận xét:

+ Nêu độ cao chữ

+ Cách đặt dấu chữ + Nêu khoảng cách viết chữ - Cho HS viết bảng chữ Ích

Hoạt động 3: HD HS viết vào - GV nêu yêu cầu viết

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - GV chấm, chữa

3 Cuûng cố, dặn ø - GV nhận xét tiết học

- Gọi HS lên bảng viết: I, Ích

- Nhắc HS hoàn thành viết nhà

- HS viết bảng lớp

- HS quan sát, trả lời miệng - HS trả lời cá nhân

- HS tập viết bảng - HS đọc

- HS nêu cá nhân

- HS viết bảng

- HS viết

* Rút kinh nghiệm: _

Tập làm văn

CHIA BUỒN, AN ỦI

(14)

I Mục tiêu

- Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ơng, bà tình cụ thể (BT1, BT2)

- Viết bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà em biết tin quê nhà bị bão (BT3)

II Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, bảng phụ BT - HS: SGK, Vở, giấy rời

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cuõ : Kể người thân

- Gọi HS đọc đoạn văn ngắn người thân

2 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Nói lời chia buồn, an ủi * Bài 1:

- Giúp HS nắm yêu cầu - Cho HS thực hành miệng

- GV nhận xét, sửa chữa, liên hệ giáo dục

* Bài 2:

- HD HS quan sát tranh

- Cho HS thực hành nói lời chia buồn, an ủi theo nhóm

- Gọi HS nói trước lớp

Hoạt động 2: Viết bưu thiếp ngắn thăm hỏi ơng, bà

* Bài 3:

- HD cách viết

- Cho HS viết vào giấy rời - Gọi HS đọc viết

- GV nhận xét, phê điểm viết hay

3 Củng cố, dặn ø

- GV chốt lại bài, yêu cầu HS thực hành nói lời chia buồn, an ủi với người thân họ gặp chuyện buồn

- Chuẩn bị: Chia buồn, an ủi - Nhận xét tiết học

- HS đọc

- HS nêu miệng

- HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nêu trước lớp

- HS viết vào giấy rời - HS đọc viết

* Rút kinh

nghiệm:

Âm nhạc

(15)

Thứ sáu, ngày 05 tháng 11 năm 2010 Thể dục

TRÒ CHƠI: “BỎ KHĂN” ÔN BÀI THỂ DỤC.

I- Mục tiêu:

- Thực động tác TD phát triển chung - Biết cách chơi tham gia vào trò chơi

II- Địa điểm, phương tiện:

- Địa điểm: sân trường - Phương tiện: còi, khăn

III- Nội dung phương pháp lên lớp: 1 Phần mở đầu:

- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu học GV - Khởi động khớp

- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc sân

- Đi thường theo vịng trịn hít thở sâu - Ơn TD phát triển chung: lần x nhịp

- Trò chơi: Diệt vật có hại

2 Phần bản: GV

* Ôn thể dục phát triển chung: - Cho lớp thực - lần

- Cho tổ thi đua xem tổ tập đúng,

* Trò chơi:" Bỏ khăn"

- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi

- Cho HS tiến hành chơi

3 Phần kết thúc:

- Cho HS chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn - Đi theo vòng trịn, hít thở sâu

- Nhảy thả lỏng - GV HS hệ thống

- GV nhận xét giao BT nhà

* Rút kinh nghiệm:

Tốn LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

- Thuộc bảng 12 trừ số

- Thực phép trừ dạng 52 – 28 - Biết tìm số hạng tổng

- Biết giải tốn có phép trừ dạng 52 - 28

(16)

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ BT1 - HS: Vở, bảng

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cuõ : 52 - 28

- Gọi HS lên bảng đặt tính tính 82 – 15 ; 52 - 27

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu

Hoạt động 2: Thực tính * Bài 1:

- Cho HS nêu miệng - GV nhận xét, ghi bảng * Bài 2: (cột 1,2)

- Gọi HS lên bảng làm - Cho lớp làm bảng * Bài 3: (a,b)

- Gọi HS nêu cách làm - Cho HS làm vào * Bài 4:

- HD giaûi

- Cho HS giải vào * Bài 5: HD quan sát hình - Cho HS làm vào SGK - GoÏi HS nêu kết

3 Củng cố, dặn ø * Bài 2: (cột 3)

- Gọi HS lên bảng làm - Chuẩn bị: Tìm số bị trừ - Nhận xét tiết học

- HS làm

- HS nêu miệng cá nhân

- HS làm bảng lớp - Lớp làm bảng - HS làm vào

- HSK, G làm câu c - HS giải vào

- HS K,G nêu kết

- HS K, G làm

* Rút kinh nghiệm:

Chính tả (nghe-viết)

CÂY XOÀI CỦA ƠNG EM

I Mục tiêu

- Nghe- viết xác tả, trình bày đoạn văn xi - Làm BT2; BT3b

II Đồ dùng dạy học

- GV: SGK Bảng phụ BT3b - HS: Vở, bảng

(17)

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cuõ :

- Gọi HS lên bảng viết: móm mém, màu nhiệm, biến

2 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết * Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV đọc tả

- Giúp HS nắm nội dung : + Cây xồi cát có đẹp ?

- Cho HS tìm viết từ dễ viết sai * GV đọc cho HS viết

( Đánh vần cho HS Yếu viết) * GV chấm, chữa

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập * Bài 2:

- Cho HS laøm vaøo SGK - GV nhận xét, chốt ý * Bài 3: (b)

- Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét, chốt ý

3 Củng cố, dặn ø

- Yêu cầu HS viết chưa đạt viết lại - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Sự tích vú sữa

- 2HS viết bảng lớp

- HS đọc

- HS nêu cá nhân - HS viết bảng - HS viết vào

- Lớp làm SGK, đọc kết

- HS làm bảng lớp - Lớp làm vào SGK

* Rút kinh nghiệm:

Tieát 1: 22/10/2010 Thủ công

Tiết 2: 05/11/2010 GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (2 tiết) I Mục tiêu

- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui

- Gấp thuyền phẳng đáy có mui Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng - HS yêu thích gấp hình

II Đồ dùng dạy học

- GV: Mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui Quy trình thuyền phẳng đáy có mui Giấy thủ cơng

- HS: Giấy nháp, giấy màu, kéo

III Các hoạt động dạy học

1 Kieåm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị HS

2 Bài mới: Giới thiệu

(18)

Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát nhận xét - GV giới thiệu mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui, hỏi:

+ Thuyền có dạng hình gì? + Mạn thuyền nào? + Mũi thuyền sao?

+ Trong thực tế thuyền dùng để làm gì? + Vật liệu để làm thuyền ?

+ Nêu giống khác thuyền phẳng đáy có mui thuyền phẳng đáy khơng mui ?

- GV nhận xét, chốt ý

- GV mở dần thuyền mẫu thành tờ giấy HD gấp

Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu

- GV treo quy trình hướng dẫn bước

* Bước 1: Gấp tạo mui thuyền

- GV hướng dẫn HS gấp bước để H2 * Bước 2: Gấp nếp gấp cách đều

+ Để H3 gấp nào? + Gấp để H4?

- Lật H4 mặt sao, gấp đôi mặt trước, H5

* Bước 3: Gấp tạo thân mũi thuyền - HD gấp hình H6, H7, H8, H9 + Gấp để H10?

* Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui

- Lách ngón tay vào hai mép giấy, ngón cịn lại cầm hai bên phía ngồi, lộn nếp gấp vào lịng thuyền thuyền giống H11

- HD thực tiếp để thuyền hoàn chỉnh - Gọi HS lên thao tác lại bước

* Cho HS tập gấp giấy nháp - GV nhận xét sơ sản phaåm

Hoạt động 3: Thực hành

- Yêu cầu HS nhắc lại bước gấp thuyền phẳng đáy không mui

- Gọi HS lên thực thao tác bước gấp - GV cho HS xem quy trình nhắc lại bước - GV tổ chức cho HS thực hành

Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày sản phẩm - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm

- HS quan sát, trả lời cá nhân

- HS theo doõi

- HS quan sát - HS nêu cá nhân - HS neâu

- Cả lớp theo dõi - HS quan sát - HS nêu - HS quan sát

-1 HS lên bảng thao tác lại - HS gấp giấy nháp

- HS nêu

- HS lên thực - HS thực hành cá nhân

- HS dán sản phẩm theo nhóm - HS tham gia bình chọn sản phẩm đẹp

(19)

- GV nêu tiêu chí đánh giá

- GV đánh giá sản phẩm HS

3 Củng cố, dặn dò:

- GV chốt lại

- Chuẩn bị: Ôn tập chương I: Kó thuật gấp hình

* Rút kinh nghiệm:

An tồn giao thơng

HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG. BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I Mục tiêu

- HS biết cảnh sát giao thơng dùng hiệu lệnh (bằng tay, cịi, gậy) để điều khiển xe người lại đường Biết đặc điểm, hình dáng, màu sắc nhóm biển báo Biết nội dung hiệu lệnh tay cảnh sát giao thông biển báo hiệu giao thông - Quan sát biết thực gặp hiệu lệnh cảnh sát giao thông Phân biệt nội dung ba biển báo cấm: 101, 102, 112

- Phải tuân theo hiệu lệnh cảnh sát giao thơng Có ý thức tuân theo hiệu lệnh biển báo giao thông

II Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh SGK phóng to Ba biển báo 101, 102, 112

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: Tìm hiểu đường phố

- Hằng ngày học em đường nào? Có vỉa hè khơng?

- Đi lại ngõ, em nào?

2 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Giới thiệu hiệu lệnh cảnh sát - GV cho HS xem tranh hướng dẫn HS quan sát

+ H1: hai tay dang ngang + H2, 3: moät tay dang ngang

+ H4, 5: tay giơ phía trước mặt theo chiều thẳng đứng

- GV làm mẫu tư giải thích nội dung hiệu lệnh tư

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu biển báo hiệu giao thơng

- GV chia lớp làm nhóm, phát nhóm biển báo

- Yêu cầu HS nêu hình dáng, màu sắc, hình vẽ

- HS trả lời

- HS quan sát

- Các nhóm thảo luận - Đại diện trình bày

(20)

bên

- GV nhận xét, chốt ý, liên hệ giáo dục

Hoạt động : Trị chơi “Ai nhanh ” - GV chọn đội (mỗi đội em)

- GV đặt bàn 5, biển báo GV hô bắt đầu HS lật nhanh qua biển lên, đội chọn biển báo vừa học đọc tên Đội nhanh thắng

3 Củng cố, dặn dò:

- Em thấy biển báo vừa học đặt đâu? - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Đi qua đường an toàn

- HS tiến hành chơi

- HS nêu cá nhân

* Rút kinh nghiệm:

SINH HOẠT LỚP

I Mục tiêu

- Giúp HS nhận ưu khuyết điểm tuần Biết hướng khắc phục hạn chế phát huy ưu điểm

- Nắm phương hướng tuần tới

II Tiến hành sinh hoạt

* Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng báo cáo - Các lớp phó báo cáo

- Lớp nhận xét, bổ sung - Lớp trưởng nhận xét * GV nhận xét chung * Phương hướng tuần tới: - Thi đua học tập tốt

- Phát huy ưu điểm tuần trước

- Rèn chữ viết cẩn thận trình bày viết - Đi lại cẩn thận mùa lũ

- Mặc đồng phục quy định

- Bảo quản giữ gìn đồ dùng học tập thời gian lũ - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập đến lớp

* Rút kinh nghiệm: _

20

Ngày đăng: 03/06/2021, 18:11

w