Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN LINH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN GIỐNG SẮN NĂM 2019 TẠI THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Trồng trọt Lớp : K48 – TT – N01 Khoa : Nông học Khóa học : 2016 - 2020 Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN LINH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN GIỐNG SẮN NĂM 2019 TẠI THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Trồng trọt Lớp : K48 – TT – N01 Khoa : Nơng học Khóa học : 2016 - 2020 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Viết Hưng TS Hoàng Kim Diệu Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, em hồn thành luận văn tốt nghiệp theo kế hoạch trường đặt với tên đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng tập đoàn giống Săn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên năm 2019” Để hồn thành luận văn tốt nghiệp mình, lời em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường, Ban Chủ Nhiệm Khoa Nông Học, với tồn thể q thầy giáo, giáo giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập thực đề tài nghiên cứu tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới hai giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Viết Hưng TS Hồng Kim Diệu, Khoa Nơng Học, trực tiếp bảo tận tình hướng dẫn giúp đỡ em, suốt thời gian hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Có kết này, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ em vật chất, động viên em tinh thần trình học tập thực đề tài nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi để giúp em hồn thành khóa luận Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 07 năm 2020 Sinh viên Hoàng Văn Linh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sản xuất sắn giới giai đoạn 2014-2018 Bảng 2.2: Diện tích, suất sản lượng sắn Việt Nam giai đoạn từ năm 2014 - 2018 Bảng 2.3 : Diện tích trồng sắn nước tính đến 15/10/2019 Bảng 2.4: Tình hình sản xuất sắn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn từ năm 2014 – 2018 11 Bảng 4.1: Tỷ lệ mọc mầm thời gian mọc mầm giống sắn tham gia nghiên cứu 24 Bảng 4.2: Tốc độ tăng trưởng chiều cao giống sắn tham gia nghiên cứu 26 Bảng 4.3: Tốc độ giống sắn tham gia nghiên cứu 29 Bảng 4.4: Tuổi thọ giống sắn tham gia nghiên cứu 30 Bảng 4.5: Đặc điểm nông sinh học giống sắn tham gia nghiên cứu 32 Bảng 4.6: Đặc điểm thực vật học giống sắn 34 Bảng 4.7: Các yếu tố cấu thành suất giống sắn tham gia nghiên cứu 37 Bảng 4.8: Năng suất giống sắn tham gia nghiên cứu 39 Bảng 4.9: Chất lượng giống sắn tham gia thí nghiệm 42 iii DANH MỤC CÁC BIỀU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Năng suất giống sắn tham gia nghiên cứu 40 Biểu đồ 4.2: Chất lượng giống sắn tham gia nghiên cứu 43 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CATAS : Học Viện Cây trồng Nhiệt đới Nam Trung Quốc CIAT : Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới CTCRI : Viện Nghiên cứu Cây có củ CTTN : Cơng thức thí nghiệm ĐHNLTN : Đại học Nông lâm Thái Nguyên FAO : Tổ Chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc FCRI : Viện Nghiên cứu Cây trồng Thái Lan HSTH : Hệ số thu hoạch IFPRI : Viện Nghiên cứu Chính sách lương thực giới IITA : Viện Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới NLSH : Năng lượng sinh học NSCK : Năng suất củ khô NSCT : Năng suất củ tươi NSSVH : Năng suất sinh vật học NSTB : Năng suất tinh bột NSTL : Năng suất thân TB : Trung bình TLCK : Tỷ lệ chất khô TLTB : Tỷ lệ tinh bột v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BIỀU ĐỒ iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tế đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học sở thực tiễn đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2 Tình hình sản xuất sắn giới nước 2.2.1 Tình hình sản xuất sắn giới 2.2.2 Tình hình sản xuất Việt Nam 2.2.3 Tình hình sản xuất sắn tỉnh Thái Nguyên 10 2.3 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống sắn giới Việt Nam 11 2.3.1 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống sắn giới 11 2.3.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống sắn Việt Nam 15 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng nghiên cứu 18 vi 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 3.4.1 Cơng thức thí nghiệm 19 3.4.2 Quy trình kỹ thuật 19 3.5 Các tiêu phương pháp theo dõi 20 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 23 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Khả sinh trưởng giống sắn tham gia thí nghiệm Trường Đại Học Nơng Lâm - ĐH Thái Nguyên 24 4.1.1 Tỷ lệ mọc mầm thời gian mọc mầm giống sắn tham gia nghiên cứu 24 4.1.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao giống sắn tham gia nghiên cứu 25 4.1.3 Tốc độ giống sắn tham gia nghiên cứu 28 4.1.4 Tuổi thọ giống sắn tham gia nghiên cứu 30 4.2 Đặc điểm nông sinh học đặc điểm thực vật học giống sắn tham gia nghiên cứu 31 4.2.1 Đặc điểm sinh học giống sắn tham gia nghiên cứu 31 4.2.2 Đặc điểm thực vật học giống sắn tham gia nghiên cứu 34 4.3 Các yếu tố cấu thành suất, suất chất lượng giống sắn tham gia nghiên cứu 37 4.3.1 Các yếu tố cấu thành suất giống sắn tham gia nghiên cứu 37 4.3.2 Năng suất giống sắn tham gia nghiên cứu 39 4.3.3 Chất lượng giống sắn tham gia nghiên cứu 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.5.1 Khả sinh trưởng 45 vii 5.5.2 Đặc điểm thực vật học 45 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Sắn (Manihot esculenta Crantz) lương thực ăn củ hàng năm, sống lâu năm, thuộc họ thầu dầu Euphorbiaceae Có nguồn gốc vùng nhiệt đới Châu Mỹ La tinh trồng cách khoảng 5.000 năm Cây sắn lương thực, thực phẩm 500 triệu người, lương thực đứng thứ sáu giới 15 trồng chiếm diện tích lớn sản xuất nơng nghiệp lồi người Ngồi sắn cịn sử dụng làm thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến: bột ngọt, rượu, cồn, bánh kẹo, mì ăn liền Và có giá trị xuất cao Hiện sắn cộng đồng quốc tế (FAO, CIAT, IITA…) quan tâm nghiên cứu phát triển Vì sắn coi giải pháp an toàn lương thực quan trọng hàng đầu nhiều nước Châu Phi nơi tình trạng suy dinh dưỡng tăng lên gấp đơi hai thập kỷ qua nguồn nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc có khối lượng lớn nhiều nước Châu Mỹ, đồng thời công nghiệp có giá trị thương mại chế biến tinh bột nhiều nước Châu Á Ở Việt Nam, sắn lương thực, thức ăn gia súc quan trọng sau lúa ngô, đồng thời sắn nguồn nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến bột ngọt, bio - ethanol, mì ăn liền, bánh kẹo, siro, nước giải khát, bao bì, ván ép, phụ gia dược phẩm, màng phủ sinh học chất giữ ẩm cho đất Năm 2018, diện tích gieo trồng sắn nước đạt 513,021 ha, suất đạt 19 tấn/ ha, sản lượng đạt 9,847,074 nghìn (FAOSTAT 2020) [19] Những năm gần sắn nước ta chuyển đổi nhanh chóng từ lương thực thành cơng nghiệp có lợi cao, cạnh tranh 38 khả chống đổ tốt lại gây khó khăn thu hoạch Ngược lại chiều dài củ ngắn thu hoạch thuận lợi hơn, khả chống đổ Số liệu bảng cho thấy chiều dài giống sắn thí nghiệm dao động khoảng 17,60 - 37,44 cm Trong thí nghiệm giống sắn G2, G8, G10 có chiều dài củ < 20cm (19,20cm ; 17,60cm ; 18,33cm ) Giống có chiều dài củ > 30 cm gồm có : G1, G3, G5, G7, G9, G12, G14 Các giống cịn lại có chiều dài củ từ 21,10 -28,60cm - Đường kính củ Đường kính củ phụ thuộc chủ yếu vào giống kỹ thuật canh tác Chỉ tiêu phụ thuộc lớn vào khả đồng hóa, vận chuyển chất dinh dưỡng vào củ giống Qua theo dõi cho thấy đường kính củ giống sắn thí nghiệm dao động khoảng 3,40 - 4,70 cm Trong giống có đường kính củ < 4cm sắn G1, G2, G5, G7, G8, G14 Các giống cịn lại có đường kính củ > cm dao động từ 4,00 - 4,70cm - Số củ/gốc Số củ/ gốc tiêu quan trọng việc nâng cao suất sắn, số củ gốc phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống, điều kiện ngoại cảnh (nhiệt độ, ẩm độ, đất) kỹ thuật canh tác Số liệu bảng 4.7 cho thấy số củ/gốc tập đồn giống sắn thí nghiệm biến động trung bình khoảng 4,00 – 14,20 củ/gốc Trong thí nghiệm giống sắn có số củ ≥ 10 củ/gốc giống sắn G2, G13 Các giống lại thí nghiệm có số củ ≤ 10 củ/gốc - Khối lượng trung bình củ gốc Khối lượng củ/gốc số lượng củ/gốc tiêu quan trọng việc nâng cao suất sắn, số củ nhiều khối lượng củ gốc lớn dẫn đến 39 suất cao Khối lượng củ/gốc phụ thuộc vào chiều dài củ, đường kính củ số củ/gốc Tất tiêu phụ thuộc vào giống, điều kiện ngoại cảnh kỹ thuật canh tác Qua theo dõi thí nghiệm chúng tơi thấy khối lượng củ/gốc giống sắn dao động khoảng 1,0 – 4,4 kg/gốc Trong giống có khối lượng > kg/gốc giống sắn G2, G3 Riêng giống sắn G3 có khối lượng trung bình củ/gốc vượt trội đạt 4,0 kg/gốc Các giống lại dao động khoảng - 2,8 kg/gốc 4.3.2 Năng suất giống sắn tham gia nghiên cứu Bảng 4.8: Năng suất giống sắn tham gia nghiên cứu NS củ tươi NS thân NSSVH CSTH (tấn/ha) lá(tấn/ha) (tấn/ha) (%) G1 26,40 25,60 52,00 50,77 G2 30,20 19,00 49,20 61,38 G3 37,40 16,60 54,00 69,26 G4 25,60 21,40 47,00 54,47 G5 29,00 33,80 62,80 46,18 G6 16,80 38,40 55,20 30,43 G7 26,40 24,80 51,20 51,56 G8 11,40 13,20 24,60 46,34 G9 18,40 18,60 37,00 49,73 10 G10 10,60 13,00 23,60 44,92 11 G11 27,20 19,60 46,80 58,12 12 G12 19,20 18,20 37,40 51,34 13 G13 20,00 27,00 47,00 42,55 14 G14 28,80 18,80 47,60 60,50 15 G15 26,20 26,60 52,80 49,62 STT Tên giống sắn 40 70 60 50 40 30 20 10 G1 G2 G3 G4 G5 NS củ tươi (tấn/ha) G6 G7 G8 NS thân lá(tấn/ha) G9 G10 G11 G12 G13 G14 G15 NSSVH (tấn/ha) CSTH (%) Biểu đồ 4.1: Năng suất giống sắn tham gia nghiên cứu - Năng suất củ tươi Năng suất củ tươi tiêu phản ánh trực tiếp hiệu kinh tế sắn Năng suất củ sắn phần phụ thuộc vào khả quang hợp, phần phụ thuộc vào q trình phân bố chất khơ tạo vào phận khác Chất khô tạo nhờ quang hợp sử dụng cho sinh trưởng thân phát triển củ Năng suất củ tươi = Khối lượng củ/gốc x mật độ cây/ha Như suất sắn phụ thuộc chặt chẽ vào khối lượng củ/gốc mật độ cây/ha Qua theo dõi thí nghiệm chúng tơi thấy suất củ tươi giống sắn dao động khoảng 10,60 – 37,40 tấn/ha Trong thí nghiệm giống đạt >30 tấn/ha G2, G3 Các giống có suất < 20 tấn/ha G6, G8, G9, G10 G12 Các giống lại có NSCT >20 tấn/ha - Năng suất thân Năng suất thân suất toàn bộ phận mặt đất, suất thân phụ thuộc vào khả tăng trưởng chiều cao cây, đường kính thân, 36 khả phân cành Năng suất thân lớn, phát triển mạnh 41 giống có tiềm cho suất cao Tuy nhiên suất thân cao dẫn đến việc nhiều dinh dưỡng cho thân lá, dễ phân nhiều cấp cành, không tập trung dinh dưỡng vào củ nên suất thấp Số liệu bảng 4.8 cho thấy suất thân giống sắn thí nghiệm biến động khoảng 13,00 – 38,40 tấn/ha Trong hai giống có suất thân > 30,00 tấn/ha giống sắn G5, G6 Các giống có suất thân > 20 tấn/ha giống sắn G1, G4, G7, G13, G15 Các giống cịn lại có suất < 20 tấn/ha dao động khoảng 13,00 – 19,60 tấn/ha - Năng suất sinh vật học (NSSVH) NSSVH tổng khối lượng củ tươi khối lượng thân lá, biểu thị tiềm sinh học giống sắn việc đồng hóa yếu tố dinh dưỡng, ánh sáng, nước, chất khống, khơng khí NSSVH đóng vai trị qua trọng sắn hình thành củ sớm ổn định số lượng củ sau trồng - tháng Sự tích lũy sản phẩm quang hợp vào quan kinh tế biểu thị khả vận chuyển tích lũy sản phẩm trình đồng hóa NSSVH với phân phối chúng phận thân củ giống sắn giúp công tác chọn tạo giống thành công tìm giống tốt có triển vọng Qua theo dõi thấy suất sinh vật học giống sắn thí nghiệm biến động lớn, từ 23,60 - 62,80 tấn/ha Trong thí nghiệm giống sắn G5 có suất sinh vật học > 60 tấn/ha, giống có NSSVH > 50 tấn/ha sắn G1, G3, G6, G7, G15 (51,20 – 54,40 tấ/ha) Các giống lại < 50 tấn/ha dao động khoảng 23,60 – 49,20 tấn/ha - Chỉ số thu hoạch (CSTH) Hệ số thu hoạch tỷ lệ suất củ tươi suất sinh vật học Hệ số thu hoạch biểu khả tích lũy dinh dưỡng từ quan tổng hợp quan dự trữ Hệ số thu hoạch thấp chứng tỏ thân phát triển mạnh, dinh dưỡng chủ yếu tập trung để nuôi thân lá, tích lũy củ Ngược lại 42 hệ số thu hoạch cao chứng tỏ có phân bố hài hòa chất dinh dưỡng quan mặt đất (thân, lá) quan mặt đất (rễ, củ) Số liệu bảng 4.8 cho thấy hệ số thu hoạch giống sắn dao động khoảng 30,43 - 69,26% Trong có ba giống có CSTH > 60,00% giống sắn G2, G3, G14 Các giống cịn lại có hệ số thu hoạch < 60 % dao động khoảng 30,43 – 58,12% 4.3.3 Chất lượng giống sắn tham gia nghiên cứu Đối với sắn ngồi suất củ tươi chất lượng củ tiêu quan trọng người sản xuất quan tâm Chất lượng củ sắn đánh giá thông qua suất chất khô, tỉ lệ chất khô, suất tinh bột tỉ lệ tinh bột Kết trình bày bảng bảng 4.9 Bảng 4.9: Chất lượng giống sắn tham gia nghiên cứu TLTB NSTB TLCK NSCK (%) (tấn/ha) (%) (tấn/ha) G1 30,00 7,90 40,70 10,70 G2 24,50 7,30 35,40 10,70 G3 19,70 8,90 31,70 11,80 G4 24,50 6,20 35,40 9,00 G5 22,50 6,50 33,60 9,70 G6 27,10 4,50 37,30 6,20 G7 27,50 7,20 33,30 8,80 G8 26,10 2,90 36,40 4,10 G9 24,70 4,50 35,20 6,40 10 G10 25,80 2,70 36,40 3,80 11 G11 24,10 6,50 34,80 9,40 12 G12 26,00 4,90 36,40 7,00 13 G13 28,70 5,70 38,70 7,70 14 G14 28,80 8,20 38,70 11,10 15 G15 30,10 7,80 39,70 10,40 STT Công thức 43 45 40 35 30 25 20 15 10 G1 G2 G3 G4 TLTB (%) G5 G6 G7 NSTB (tấn/ha) G8 G9 G10 G11 G12 G13 G14 G15 TLCK (%) NSCK (tấn/ha) Biểu đồ 4.2: Chất lượng giống sắn tham gia thí nghiệm - Tỷ lệ tinh bột (TLTB) Tỷ lệ tinh bột tiêu quan trọng phản ánh trực tiếp chất lượng giống sắn, giống sắn có chất lượng tốt giống có tỷ lệ tinh bột cao ngược lại Qua theo dõi chúng tơi thấy giống sắn thí nghiệm có tỷ lệ tinh bột dao động khoảng 19,70 – 30,10% Trong giống có tỷ lệ tinh bột cao sắn G1, G15 (> 30%) Giống có tỷ lệ tinh bột thấp G3 (19,70%) Các giống lại có tỷ lệ tinh bột > 20% dao động khoảng 22,50 – 28,80% - Năng suất tinh bột (NSTB) Năng suất tinh bột tiêu quan trọng định giá trị giống Ngày ngành công nghiệp chế biến phát triển, việc tạo giống sắn có suất tinh bột cao có ý nghĩa lớn Hàm lượng tinh bột yếu tố quan trọng, định đến phẩm chất giống sắn Số liệu bảng 4.9 cho thấy suất tinh bột giống sắn thí nghiệm dao động từ 2,70 - 8,90 tấn/ha Trong thí nghiệm giống có 44 suất tinh bột > tấn/ha giống sắn G3, G14 Các giống lại có suất tinh bột < tấn/ha dao động khoảng 2,70 – 7,90 tấn/ha - Tỷ lệ chất khơ (TLCK) Sắn có hàm lượng nước củ cao từ 60, 70% Muốn tăng suất sắn đảm bảo hàm lượng tinh bột nhiều phải lựa chọn giống sắn mang kiểu gen có TLCK cao Một số tiêu lý tưởng cho chọn giống sắn nâng cao NSCT hàm lượng chất khơ không giảm Hàm lượng chất khô tinh bột củ ln có liên quan chặt chẽ với Vì hai tính trạng đồng thời cải tiến nhờ chọn lọc giống Kết thí nghiệm cho thấy tất giống sắn thí nghiệm có TLCK biến động khoảng 31,70 - 40,70% Hầu hết giống có tỉ lệ chất khơ > 30%, giống G1 có tỉ lệ chấ khơ cao đạt 40,70% - Năng suất củ khô (NSCK) Ngày nhu cầu sử dụng sắn tươi làm lương thực, thực phẩm không nhiều mà chủ yếu cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến tinh bột sắn, sắn lát khô, đặc biệt ngành công nghiệp chế biến bánh kẹo, mì Năng suất củ khơ sản phẩm sắn định suất củ tươi tỷ lệ chất khô Việc nâng cao suất củ khô không ngừng nâng cao sản lượng thực thu mà cịn giảm chi phí chế biến bảo quản sau thu hoạch Số liệu bảng 4.9 cho thấy suất củ khô giống sắn tập đoàn dao động khoảng 3,80 - 11,80 tấn/ha giống có suất củ khô thấp giống sắn G6, G8, G9, G10 (3,80- 6,40 tấn/ha) Các giống cịn lại có suất củ khô dao động từ 7,70 – 11,80 tấn/ha 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.5.1 Khả sinh trưởng + Tỉ lệ mọc mầm giống sắn tham gia nghiên cứu biến động khoảng 80-100% + Các giống sắn thí nghiệm có tốc độ tăng trưởng chiều cao nhanh giai đoạn sau trồng tháng đạt 1,13 – 1,91 cm/ngày Tốc độ nhanh giai đoạn tháng đạt 0,87 – 1,07 lá/ngày Tuổi thọ đạt cực đại vào tháng thứ sau trồng + Chiều cao thân giống sắn thí nghiệm biến động lớn, dao động khoảng 282,70 – 306,60cm Chiều cao từ 285,80 – 354,10 cm Các giống sắn đa phần có khả phân cành cấp I, II Chiều dài cành cấp I giống sắn tham gia thí nghiệm biến động lớn dao động khoảng 15,24 – 60,40cm Trong thí nghiệm, chiều dài cành cấp II giống sắn dao động khoảng 2,60 – 27,90cm Hầu hết giống sắn phân cành cấp II, trừ giống (G1, G4, G8, G11, G13, G15) 5.5.2 Đặc điểm thực vật học + Các giống sắn thí nghiệm có màu xanh nhạt xanh đậm Có màu phớt tím, xanh nhạt xanh đậm Cuống có màu phớt tím, xanh nhạt + Các giống sắn thí nghiệm có vỏ thân xám bạc, xám nâu, xám đỏ nâu Vỏ củ ngồi có màu xám trắng, xám nâu nâu đỏ Vỏ củ có màu trắng ngà vàng, vàng nhạt, phớt hồng trắng Màu thịt củ có màu trắng đục trắng vàng 46 5.5.3 Năng suất chất lượng giống sắn thí nghiệm + Năng suất củ tươi: Các giống sắn dao động khoảng 10,60 – 37,40 tấn/ha Trong thí nghiệm giống đạt >30 tấn/ha G2, G3 + Năng suất củ khô giống sắn tập đoàn dao động khoảng 3,80 - 11,80 tấn/ha + Năng suất tinh bột giống sắn thí nghiệm dao động từ 2,70 8,90 tấn/ha Trong thí nghiệm giống có suất tinh bột > tấn/ha giống sắn G3, G14 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu đánh giá giống sắn năm để có kết luận xác 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Phạm Văn Biên (1998), Sắn Việt Nam vùng sắn châu Á, trạng tiềm năng, kỷ yếu hội thảo “Kết nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam” Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Bùi Huy Đáp (1987), Cây sắn, NXB Nông nghiệp Hà Nội Hà Nội.1987 Trần Ngọc Ngoạn (2007), Giáo trình sắn, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên Nguyễn Viết Hưng (2007), Bài giảng sắn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Hoàng Kim, Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Phương, Hoàng Long, Trần Công Khanh, Nguyễn Trọng Hiển, Hernan Ceballos, Rod Lefroy, Keith Fahrney, Tin Maung Aye Reinhardt Howeler (2009), “Hiện trạng sắn Việt Nam cải thiện giống sắn” Phạm Văn Biên, Hồng Kim (1991), sắn, NXB Nơng Nghiệp Trần Ngọc Ngoạn (1995), “Luận án PTS KHNN” Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Thị Lẫm, Đào Thanh Vân, Bùi Bảo Hồn, Hồng Văn Chung, Trần Văn Điền (2004), Gíao trình “Trồng trọt chun khoa”, Nhà Xuất Nơng nghiệp Hà Nội, tr.250 – 268 Trần Ngọc Ngoạn Hoàng Kim (2012), Kỹ thuật canh tác sắn bền vững đất dốc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10 Đinh Quang Linh (2016), “Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun” 11 Hồng Thị Oanh (2016), “Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 48 12 Vũ Thị Thanh Thủy (2018), “Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 13 Tổng cục thống kê (2020) https://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=706&ItemID=13412 14 Bộ NN&PTNT https://mard.gov.vn/Pages/bao-cao-thong-ke.aspx 15 http://www.tinhbotsan.vn/45/tinh-hinh-san-xuat-va-tieu-thu-san-tren-thegioi-va-viet-nam.html 16 http://www.nhanhieuviet.gov.vn/vn/tin-tuc-xnk/thi-truong-xuat-khau-sanva-cac-san-pham-tu-san-2-thang-dau-nam-2020-88781.phtml 17 http://thitruongsan.com/toan-canh-thi-truong-san-thang-102019_7821.html 18.https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1i_Nguy%C3%AAn#%C4%90% E1%BB%8Ba_l%C3%BD Tài liệu tiếng Anh: 19 FAOSTAT http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC 20 http://www.ciat.cgiar.org/asia_cassava PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: ĐẶC ĐIỂM THỜI TIẾT KHÍ HẬU THÁI NGUYÊN NĂM 2019 Yếu tố Tháng Nhiệt độ Tổng lượng Ẩm độ Tổng số trung bình mưa khơng khí nắng (C) (mm) trung bình (giờ) (%) 17,0 30,5 83 24 21,5 67,1 85 72 21,9 45,1 83 45 26,4 175,0 86 84 27,2 136,6 81 85 29,6 323,6 82 155 29,6 208,2 82 156 28,9 313,6 84 165 28,0 367,4 75 213 10 25,5 191,4 80 146 11 22,3 41,8 77 121 12 18,3 11,7 71 123 (Nguồn : Trạm khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên 2019) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Bố trí thí nghiệm Bón lót phân chuồng trước trồng Khả mọc mầm giống sau trồng 17-20 ngày Làm cỏ lần sau trồng tháng Theo dõi khả phân cành sau trồng tháng Đánh giá suất chất lượng, đặc điểm thực vật học giống ...ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN LINH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN GIỐNG SẮN NĂM 2019 TẠI THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... ? ?Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển tập toàn giống sắn Thái Nguyên năm 2019? ?? 1.2 Mục đích Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển tập đồn giống sắn Thái Ngun góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, ... thành luận văn tốt nghiệp theo kế hoạch trường đặt với tên đề tài: ? ?Nghiên cứu khả sinh trưởng tập đoàn giống Săn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên năm 2019? ?? Để hồn thành luận văn tốt nghiệp