1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tuan 5lop 9

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Trình bày được thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp của nước ta, vai trò của từng loại rừng. - Trình bày được sự phát triển và phân bố ngành thủy sản - Hướng dẫn làm bài tập 3 sg[r]

(1)

Tuần NS: 24/09/2012

Tiết ND: 27/09/2012

BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN

I Mục tiêu: Qua học, học sinh cần:

1 Kiến thức:

- Trình bày thực trạng phân bố ngành lâm nghiệp nước ta, vai trò loại rừng

- Trình bày phát triển phân bố ngành thủy sản 2 Kĩ năng:

- Phân tích đồ, lược đồ lâm nghiệp, thủy sản Atlat Địa lí Việt Nam để thấy rõ phân bố loại rừng, bãi tôm cá; vị trí ngư trường trọng điểm

- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ để hiểu trình bày phát triển lâm nghiệp, thủy sản 3 Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ tài nguyên cạn nước - Không đồng tình với hành vi phá hoại mơi trường II Phương tiện dạy học :

1 Giáo viên: Lược đồ nông nghiệp thủy sản 2 Học sinh: Tập Atlat Địa lí Việt Nam

III Tiến trình lên lớp : 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH

1.Hoạt động 1: ( cá nhân + cặp )

Tìm hiểu ngành lâm nghiệp nước ta *Bước 1: Thực trạng rừng nước ta ?

GV bổ sung: Theo số liệu Bộ NN&PTNT, tổng diện tích rừng nước 13.258.843 ha, diện tích rừng tự nhiên là 10.339.305 ha, rừng trồng chiếm 2.919.538 ha, độ che phủ 39,1%

- Nguyên nhân làm cho rừng nước ta bị cạn kiệt ?

*Bước 2: Dựa vào H9.2 nội dung cho biết: + Khai thác lâm sản chủ yếu tập trung đâu? Kể tên số trung tâm chế biến gỗ?

Gd mt: Nếu rừng bị thu hẹp -> ảnh hưởng thế đến khí hậu, mt?

+ Nêu hướng phấn đấu ngành lâm nghiệp? *Bước 3: Thế mơ hình nơng lâm kết hợp ? (Xem H 9.1 )

I LÂM NGHIỆP:

1 Thực trạng phân bố:

- Tài nguyên rừng bị cạn kiệt, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm tỉ lệ thấp

- Khai thác gỗ: Khai thác chế biến gỗ, lâm sản chủ yếu miền núi, trung du

(2)

- Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích ? Tại việc khai thác rừng phải đôi với việc bảo vệ rừng ?

*Bước 2: Rừng nước ta phân làm loại ? Là loại ? Xác định lược đồ - HS thảo luận cặp: Cho biết vai trò loại rừng phát triển KT- XH bảo vệ môi trường nước ta?

2 Hoạt động 2: ( nhóm )

Tìm hiểu đặc điểm ngành thủy sản *Bước 1: Phân việc cho nhóm

- Gv chia lớp thành nhóm hướng dẫn hs thảo luận thuận lợi khó khăn nguồn lợi thủy sản nước ta

N1 + N2 : Tìm hiểu thuận lợi N3 + N4: Tìm hiểu khó khăn

Gd mt: Khai thác nguồn thủy sản hợp lí bảo vệ vùng biển, ven biển khỏi bị ô nhiễm

*Bước 2: - Ngành thủy sản nước ta phát triển mạnh khu vực ?

*Bước 3:

- Quan sát bảng số liệu 9.2 : nhận xét phát triển ngành thủy sản từ 1990 – 2002 ?

- Cho biết tỉnh có ngành khai thác ni trồng thủy sản phát triển mạnh ?

- Hs xác định lược đồ

*Bước 4: Tình hình phát triển ngành xuất thủy sản ?

- Gv chuẩn xác kiến thức.( giá trị xuất thủy sản nước ta năm 2012 đạt tỉ USD)

2 Vai trò loại rừng:

- Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp dân dụng xuất - Rừng phịng hộ: rừng phịng chống thiên tai, bảo vệ mơi trường

- Rừng đặc dụng: bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ giống loài quý II NGÀNH THỦY SẢN 1 Nguồn lợi thủy sản: - Thuận lợi:

Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành khai thác nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nước mặn, nước lợ: có ngư trường lớn, vùng biển rộng, nhiều vũng vịnh, nhiều sơng ngịi, ao , hồ

- Khó khăn:

Thời tiết, khí hậu, vốn đầu tư, môi trường biển bị ô nhiễm …

2 Sự phát triển phân bố ngành thủy sản:

- Ngành thủy sản phát triển mạnh duyên hải Nam Trung Bộ Nam Bộ - Khai thác thủy sản: sản lượng tăng nhanh, dẫn đầu tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa – Vũng Tàu Bình Thuận

- Ni trồng thủy sản: phát triển nhanh, đặc biệt nuôi tôm, cá Tỉnh có sản lượng ni trồng lớn là: Cà Mau, An Giang, Bến Tre

- Xuất thủy sản có bước phát triển vượt bậc

4 Đánh giá:

- Trình bày thực trạng phân bố ngành lâm nghiệp nước ta, vai trị loại rừng

- Trình bày phát triển phân bố ngành thủy sản - Hướng dẫn làm tập sgk vẽ biểu đồ hình cột

5 Hoạt động tiếp nối:

- Học cũ, trả lời câu hỏi làm tập SGK

(3)

Ngày đăng: 03/06/2021, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w