Mức độ 3: Tình huống thực tế: Đây là mức độ cao nhất của vấn đề, là những tình huống trong thực tế, chứa đựng nội dung kiến thức trong chương trình học tập mà các em chưa biết, muốn GQ [r]
(1)PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ TAM KỲ TRƯỜNG THCS THÁI PHIÊN
CHUYÊN ĐỀ:
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP: “DẠY HỌC DỰA TRÊN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ” Ở CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỐN CẤP THCS
*****************
Tổ : Toán – Lý - Tin
(2)
I ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường, cạnh tranh gay gắt, phát sớm giải hợp lí vấn đề nảy sinh thực tiển lực đảm bảo thành đạt sống Vì tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng khơng có ý nghĩa tầm phương pháp dạy học mà phải đặt mục tiêu giáo dục Vì mà phương pháp dạy học “ Dạy học dựa giải vấn đề ” phương pháp tối ưu cấp bách áp dụng trình giảng dạy mơn học trường THCS nói chung mơn Tốn nói riêng
II NỘI DUNG:
Dạy học dựa giải vấn đề phương pháp dạy học theo định hướng lấy học sinh làm trung tâm Trong học sinh học chủ đề thơng qua vấn đề có thực tiễn liên quan tới nội dung môn học Làm việc theo nhóm, học sinh xác định điều biết, điều cần biết, làm để có thơng tin cần biết việc giải vấn đề
Dạy học dựa giải vấn đề dạy học dựa vấn đề thực tiễn có liên quan đến người học liên quan đến nội dung học tập quy định “chuẩn kiến thức, kỹ năng” Trên sở đó, người học tự chiếm lĩnh tri thức phát triển lực lập kế hoạch, tự định hướng học tập, hợp tác, kỹ tư bậc cao, kỹ sống
Về chất, việc học mà kết thu từ kết trình giải vấn đề Do đó, vấn đề vừa bối cảnh, vừa động lực cho việc học, trình giải vấn đề phương tiện đạt đến kết việc học
(3)Tên dạy:
……… I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Kỹ năng:
3 Thái độ:
II VẤN ĐỀ ĐƯỢC SỬ DỤNG
1. Giới thiệu vấn đề: Tình thực tế
- Ở phần giới thiệu vấn đề: Yêu cầu người dạy đưa tình phải đảm bảo yêu cầu sau:
Tồn mâu thuẫn, kiến thức có khơng đủ giải Có sở từ nội dung học tập
Liên quan tới thực tiễn
Giúp pháp triển kỹ tư mức cao Thu hút quan tâm, hứng thú từ người học Khuyến khích hợp tác, giải vấn đề
Các mức độ thể vấn đề
Mức độ 1: Bài tập vận dụng Thường vận dụng cuối học chương trình bày SGK SBT Ở mức độ này, vấn đề phát triển kỹ tư HS mức độ biết hiểu
Mức độ 2: Câu chuyện thực tế dựa tập Là chuyển hóa BT từ mức độ sang tình thực tiễn thể thông qua câu chuyện Mức độ giúp phát triển kỹ hiểu vận dụng cho HS, dơi địi hỏi HS cần định tình thể VĐ
Mức độ 3: Tình thực tế: Đây mức độ cao vấn đề, tình thực tế, chứa đựng nội dung kiến thức chương trình học tập mà em chưa biết, muốn GQ cần phải tự định hướng chiếm lĩnh tri thức cần thiết không môn học mà nhiều mơn, khơng lý thuyết mà cịn thực tiễn
Ví dụ 1: Trong : “ Phép cộng số nguyên” , GV đưa tình thực tế sau:
Ngày Chủ nhật, bạn Nam cánh đồng thả Diều, Diều bạn Nam bay cao 18 m ( so với mặt đất) Trong trình thả Diều, bạn Nam phải kéo Diều ngang qua đường dây điện cao áp với độ cao 14 m ( so với mặt đất) Bạn Nam hạ Diều xuống m so với độ cao ban đầu Nhưng lỡ tay, bạn Nam để Diều bay cao thêm m Theo em, bạn Nam có nên tiếp tục kéo Diều qua đường dây điện hay khơng?
Ví dụ 2: Trong bài: “ Một số hệ thức cạnh góc tam giác vng” tốn hình 9, GV đưa tình thực tế sau:
(4)mà không bị té Theo em, bạn An đặt thang nào? Biết chiều dài thang đo thang tạo với mặt đất an tồn 650.
Ví dụ 3: Trong bài: “ Chu vi đường trịn” , GV đưa tình thực tế sau:
Trong buổi diễn văn nghệ lớp có tiết mục đồng diễn, GV nhờ bạn Bách mua dùm cuộn dây thép để làm 40 vịng trịn, vịng trịn có đường kính 40 cm, phần chồng lên cm Bạn Bách băn khoăn phải mua cuộn dây thép dài để làm vừa đủ Theo em, bạn Bách nên mua cuộn dây thép dài bao nhiêu?
2. Thiết kế câu hỏi trung tâm:
GV phải liệt kê câu hỏi trọng tâm dạy hướng tới vấn đề cần giải
3. Các kiến thức, kỹ người học biết:
GV cần phải nắm kiến thức, kỹ mà người học biết trình vận dụng phương pháp dạy học dựa giải vấn đề
4. Những kiến thức, kỹ chưa biết cần để giải vấn đề:
GV cần phải liệt kê kiến thức, kỹ mà người học chưa biết cần phải lĩnh hội học để giải vấn đề thực tiễn đặt đầu
5. Hệ thống câu hỏi định hướng:
GV phải thiết kế câu hỏi định hướng cho HS hướng HS lĩnh hội kiến thức trọng tâm vấn đề cần phải giải
6. Các phương pháp giải vấn đề: - Phân tích tình từ câu chuyện thực tế; - Đề xuất ý tưởng, giả thuyết;
- Định hướng nguồn thông tin; - Đưa kết
7. Những kỹ cần có: - Lắng nghe tích cực;
- Phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản hồi, rút kết luận
8. Các mơn học có liên quan (nếu có): - Giáo dục giá trị sống kĩ sống
9. Nguồn tài liệu liên quan:
- Sách giáo khoa mơn nói nguồn tư liệu mạng 10 Đánh giá kết giải vấn đề:
- Đánh giá qua phản hồi cá nhân, kết làm việc nhóm trao đổi thảo luận nhóm
III TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIAI
ĐOẠN Nội dung
Hoạt động Địa điểm
(5)Xác định tìm hiểu vấn đề
- Giới thiệu tình chứa đựng vấn đề
- Đặt câu hỏi trả lời câu hỏi liên quan đến câu chuyện để xác định kiến thức biết chưa biết
-Đề xuất ý tưởng giả thuyết
-Xác định kiến thức
- Cho HS liệt kê KT biết KT chưa biết
-Cho HS đề xuất ý tưởng, GT
- Xác định KT cần cho GQVĐ: - Cho HS liệt kê KT chưa biết
- Lắng nghe tích cực
- Đặt câu hỏi vấn đề tình -HS dùng sơ đồ tư để liệt kê kiến thức biết chưa biết
- HS làm việc nhóm để đề xuất ý tưởng, GT
- Xác định KT, KN cần có để GQVĐ
Lớp học … phút
Tìm hiểu kiến thức có liên quan
- Kiến thức nguồn
- Định hướng cho HS nguồn thông
- Tìm hiểu tư liệu có liên quan đến
(6)thông tin liên quan
tin liên quan để GQVĐ:
nội dung GV hướng dẫn -Nghiên cứu, phân tích, thảo luận ý tưởng vừa tìm
Giải vấn đề
-Hệ thống KT nhận -Kiểm nghiệm ý tưởng, GT
-Tổ chức cho HS hệ thống KT vừa tìm hiểu
-Cho HS đối chiếu KT tìm hiểu với tình đặt
-Tổng hợp kiến thức
- Đối chiếu giải tình
… phút
Trình bày kết
- Trình bày sản phẩm
-Thể chế hóa KT học
- Tổ chức cho HS trình bày KQ (cách giải tình thực tế)
- Chốt lại KT cho HS thực tập vận dụng
-Các nhóm trình bày -Nhận xét, đánh giá rút KL -Nêu ý kiến phản hồi
… phút
III KẾT LUẬN:
Tóm lại, phương pháp dạy học: “ Dạy học dựa giải vấn đề ” có giá trị cốt lõi sau:
GIÁ TRỊ CỦA DẠY HỌC DỰA TRÊN GQVĐ
- Thuộc nhóm phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm - Gắn nội dung môn học với thực tiễn
(7)- Rèn luyện khả tự định hướng, tự học cho học sinh
- Phát triển tư phê phán, kỹ giải vấn đề, định - Thúc đẩy làm việc hợp tác, phát triển kỹ sống
Để vận dụng phương pháp dạy học dựa giải vấn đề cách có hiệu quả, giáo viên học sinh cần xác đinh rõ nhiệm vụ cụ thể sau:
Nhiệm vụ giáo viên:
Hình thành nhóm
Giới thiệu tình chứa đựng vấn đề; giới thiệu vấn đề; Thúc đẩy nhóm;
Phản hồi kết hoạt động nhóm;
Sử dụng câu hỏi để định hướng hoạt động học sinh đưa
ra gợi ý cần Nhiệm vụ học sinh:
Xác định rõ vấn đề
Đề xuất ý tưởng, giải pháp; Xác định kiến thức biết, chưa
biết để giải vấn đề
Tự nghiên cứu, tìm hiểu thơng tin chưa biết Kiểm nghiệm giải thuyết, giải pháp
Trình bày kết giải vấn đề
Ngoài nhiệm vụ trên, phương pháp dạy học “ Dạy học dựa giải vấn đề ” đòi hỏi người GV phải có kỹ sau:
Kỹ giải vấn đề Kỹ lập sơ đồ tư Kỹ tư hệ thống
Kỹ sử dụng công cụ vấn đề Kỹ sử dụng khung logic