1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiet 27 - Dan nhiet (CHUYÊN ĐỀ TỔ TOÁN LÍ)

25 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

M«n vËt lý 8 Gi¸o viªn: Ph¹m Xu©n HiÖp Tr êng THCS M êng Lu©n – §B§ – §iÖn Biªn BàI 22. Dẫn Nhiệt I. Sự dẫn nhiệt 1.Thí nghiệm : H 22.1-Sgk - Mục đích thí nghiệm : Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt - Dụng cụ : Đèn cồn , thanh kim loại (thanh đồng ) ,các đinh ghim , sáp , giá đỡ thí nghiệm . - Các b ớc tiến hành thí nghiệm : B ớc 2 : Dùng đèn cồn đun nóng đầu A của thanh đồng B ớc 3 : Quan sát hiện t ợng xảy ra với các đinh ghim B ớc 1 : Bố trí thí nghiệm nh hình 22.1 SGK A B a b c d e Hình 22.1 Baứi 22 : DAN NHIET Baứi 22 : DAN NHIET Hiện t ợng : Các đinh ghim trên thanh đồng rơi xuống tr ớc , sau theo thứ tự : a,b,c,d,e . Khi đốt nóng đầu A của thanh đồng thì nhiệt độ , nhiệt năng của đầu A tăng . Các nguyên tử , phân tử đồng ở đâuA dao động nhanh dần và truyền động năng cho các nguyên tử,phân tử bên cạnh . Do các nguyên tử , phân tử đồng ở thể rắn sắp xếp rất chặt chẽ nên các nguyên tử, phân tử đồng ở bên cạnh cũng dao động nhanh dần lên , nhiệt độ , nhiệt năng ở phần bên cạnh tăng dần . Cứ nh thế nhiệt năng đ ợc truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng nên các đinh ghim đ ợc gắn bằng sáp bị nóng chảy và rơi xuống lần l ợt theo thứ tự a,b,c,d,e A B Mô phỏng sự truyền nhiệt năng trong thanh đồng AB Kết luận : Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật , từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt . - Mở rộng : Bản chất của sự dẫn nhiệt là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm vào nhau. II. Tính dẫn nhiệt của các chất . 1 Thí nghiệm 1 : H 22.2 Sgk -Mục đích thí nghiệm : Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất rắn khác nhau. -Dụng cụ thí nghiệm : Giá đỡ , đèn cồn , trụ cắm ,các đinh ghim, sáp, các thanh dẫn nhiệt ( Đồng , nhôm , thuỷ tinh ) -Các b ớc tiến hành thí nghiệm B ớc 2 : Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời các thanh đồng , nhôm , thuỷ tinh. B ớc 3 : Quan sát hiện t ợng xảy ra với các đinh ghim trên các thanh dẫn nhiệt. B ớc 1 : Bố trí thí nghiệm nh hình 22.2 SGK Hình 22.2 Đồng Nhôm Thủy tinh Hiện t ợng :Các đinh gắn ở đầu các thanh rơi xuống không đồng thời , đinh ghim trên thanh đồng rơi xuống đầu tiên , rồi đến đinh ghim trên thanh nhôm, cuối cùng là đinh ghim trên thanh thuỷ tinh . Kết luận : -Các chất rắn khác nhau dẫn nhiệt khác nhau . - Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất . 2. Thí nghiệm 2 : Hình 22.3 Sgk. - Mục đích thí nghiệm : Tìm hiểu tính dẫn nhệt của chất lỏng. - Dụng cụ : Đèn cồn , ống nghiệm , cục sáp , n ớc sạch. - Các b ớc tiến hành : B ớc 2 : Dùng đèn cồn đun nóng miệng một ống nghiệm trong có đựng n ớc , d ới đáy có một cục sáp. B ớc 3 : Quan sát và mô tả hiện t ợng xảy ra với cục sáp khi n ớc ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi. B ớc 1 : Bố trí thí nghiệm nh hình 22.3 SGK H 22.3. Hiện t ợng : Khi n ớc ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm không bị nóng chảy Kết luận : Chất lỏng dẫn nhiệt kém . 3. Thí nghiệm 3 : Hình 22.4 Sgk - Mục đích thí nghiệm : Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của chất khí - Dụng cụ : Đèn cồn , ống nghiệm , nút cao su , cục sáp . - Các b ớc tiến hành B ớc 2 : Dùng đèn cồn đun nóng đáy ống nghiệm B ớc3 : Quan sát và mô tả hiện t ợng xảy ra với cục sáp khi đáy ống nghiệm đã nóng . B ớc 1: Bố trí thí nghiệm nh hình 22.4 SGK H 22.4. Hiện t ợng : Khi đáy ống nghiệm đã nóng miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm không bị nóng chảy Kết luận : Chất khí dẫn nhiệt kém Ghi nhớ - Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật , từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. - Chất rắn dẫn nhiệt tốt . Trong chất rắn , kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. - Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém . M«n vËt lý 8 Gi¸o viªn: Ph¹m Xu©n HiÖp Tr êng THCS M êng Lu©n – §B§– §iÖn Biªn [...]... chúng va chạm vào nhau -Các bớc tiến hành : + Bớc 1 Bố trí thí nghiệm nh H 22.2 Sgk + Bớc 2 Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời 3 thanh : Đồng, nhôm , thuỷ tinh + Bớc 3 Quan sát hiện tợng xảy ra với các đinh ghim và trả lời các câu hỏi -Các đinh gắn ở đầu các thanh có rơi xuống đồng thời không? - Nêu thứ tự rơi của các đinh ghim? *Chú ý : - Các mẩu sáp gắn đinh phải đều nhau và đủ nhỏ -Dùng sáp gắn các đinh... dẫn nhiệt vào đúng vị trí đã đánh dấu - Khi cắm các thanh dẫn nhiệt phải đặt một đầu của các thanh vào đúng giữa trụ -Các thanh phải đợc đốt nóng đồng thời Muốn vậy phải đặt đèn cồn sao cho ngọn lửa phải h ớng vào giữa trụ Đồng Nhôm Thuỷ tinh Hình 22.2 Đồng Nhôm Thuỷ tinh Thí nghiệm mô phỏng Đồng Nhôm Thuỷ tinh Chú ý : - Dùng kẹp gỗ để đỡ ống nghiệm -Làm nóng đều ống nghiệm trớc khi đun bằng cách... nghiệm -Làm nóng đều ống nghiệm trớc khi đun bằng cách tráng qua ống nghiệm một lớp nớc nóng - Đặt nghiêng ống nghiệm khi đun , đun tập trung vào một chỗ ( phần miệng ống nghiệm có nớc ) - Không chạm tay vào ống nghiệm khi đun H 22.4 Chú ý : -Dùng kẹp gỗ để đỡ ống nghiệm - Cục sáp không chạm ống thủy tinh - Đặt nghiêng ống nghiệm khi đun và đun tập trung một chỗ ở đáy ống nghiệm Nếu coi khả năng... các đinh ghim rơi thì sẽ rơi theo thứ tự nào ? H22.1 Chú ý : Các lợng sáp dùng để gắn đinh ghim phải nhỏ bằng nhau - Các đinh ghim phải đợc cắm song song với nhau và cùng vuông góc với thanh đồng AB - Đặt đèn cồn phải chú ý sao cho ngọn lửa h ớng trực tiếp vào thanh,tránh tác động của gió - Sau khi làm thí nghiệm xong lấy khăn ớt đắp lên thanh đồng, tránh bỏng; Tắt đèn cồn đúng kĩ thuật A a b c d e B... là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật ? - Các bớc tiến hành thí nghiệm : Hình 22.1 sgk + Bớc 1 Bố trí thí nghiệm nh hình 22.1 SGK A + Bớc 2 Dùng đèn cồn đun nóng đầu A của thanh kim loại ( Thanh đồng) a b c d e B + Bớc 3 Quan sát hiện tợng xảy ra đối với các đinh ghim và trả lời các câu hỏi -Các đinh ghim có rơi xuống không ? - Nếu các đinh ghim rơi thì sẽ rơi theo thứ tự nào ? H22.1... dẫn nhiệt của một số chất có giá trị nh sau: Chất Khả năng dẫn nhiệt Chất Khả năng dẫn nhiệt Len 2 Nư cưđáư ớ 88 Gỗư 7 Thépư 2ư860 Nư cư ớ 25 Nhômư 8ư770 Thuỷưtinhư 44 Đồngư 17ư370 Đấtư 65 Bạcư 17ư720ư - Kếtưluậnư:ư Nói chung khả năng dẫn nhiệt của chất rắn tốt hơn của chất lỏng, của chất lỏng tốt hơn của chất khí Nh các bạn đã biết, bản chất của sự dẫn nhiệt là sự truyền động năng của các hạt vật chất... cỏch sp xp vt liu dn nhit t tt hn n kộm hn sau õy ,cỏch no l ỳng ? A ng, nc, thy tinh, khụng khớ O C B ng, thy tinh, nc, khụng khớ Thy tinh, ng, nc, khụng khớ D Khụng khớ, nc, thy tinh, ng Bài 22.2 SBT-29: Trong s dn nhit, nhit c truyn t vt no sang vt no ? Hóy chn cõu tr li ỳng A T vt cú nhit nng ln hn sang vt cú nhit nng nh hn B T vt cú khi lng ln hn sang vt cú khi lng nh hn O C T vt cú nhit cao... ghi nhớ SGK 2 Đọc phần Có thể em cha biết và tìm hiểu các hiện tợng thực tế liên quan đến bài học, vận dụng kiến thức đã học để giải thích 3 Làm lại các bài tập C9, C10, C11, C12 SGK vào vở Bài tập 22. 1-2 2.6 SBT 4 Đọc và tìm hiểu trớc bài 23: Đối lu Bức xạ nhiệt (SGK T80) Bài giảng đến đây kết thúc chúc các em học sinh luôn học giỏi! ****** . H 22.2 Sgk -Các b ớc tiến hành : *Chú ý : - Các mẩu sáp gắn đinh phải đều nhau và đủ nhỏ. - Dùng sáp gắn các đinh ghim lên các thanh dẫn nhiệt vào đúng vị trí đã đánh dấu . - Khi cắm các. 1 : Bố trí thí nghiệm nh hình 22.1 SGK A B a b c d e Hình 22.1 Baứi 22 : DAN NHIET Baứi 22 : DAN NHIET Hiện t ợng : Các đinh ghim trên thanh đồng rơi xuống tr ớc , sau theo thứ tự. -Các chất rắn khác nhau dẫn nhiệt khác nhau . - Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất . 2. Thí nghiệm 2 : Hình 22.3 Sgk. - Mục đích thí nghiệm : Tìm hiểu tính dẫn nhệt của chất lỏng. - Dụng

Ngày đăng: 31/05/2015, 19:00

Xem thêm: Tiet 27 - Dan nhiet (CHUYÊN ĐỀ TỔ TOÁN LÍ)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    KiÓm tra bµi cò

    Bµi gi¶ng ®Õn ®©y kÕt thóc 

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w