Tuan 14 lop 5 CKTKNBVMT

32 3 0
Tuan 14 lop 5 CKTKNBVMT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cuûng coá cho hoïc sinh nhöõng kieán thöùc veà quan heä töø... - Reøn cho hoïc sinh kó naêng nhaän bieát quan heä töø. - Giaùo duïc hoïc sinh yù thöùc töï giaùc trong hoïc taäp. Caùc h[r]

(1)

Thứ ba, ngày tháng năm 2012 BUỔI SÁNG

Tiết CHÀO CỜ

Tiết Tập đọc

CHUỖI NGỌC LAM I Mục tiêu:

-Đọc diễn cảm văn; biết phân biệt lời người kể lời nhân vật, thể tính cách nhân vật

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người có lòng nhân hậu, biết quan tâm đem lại niềm vui cho người khác ( Trả lời câu hỏi 1, 2, 3)

II Chuẩn bị:

- GV: Tranh phóng to Ghi đoạn văn luyện đọc - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học: 1 KTBC: Trồng rừng ngập mặn 2 Dạy mới: GT, ghi tựaHoạt động 1: Luyện đọc - GV giới thiệu chủ điểm - Chia đoạn ?

- Truyện gồm có nhân vật ? - Đọc tiếp sức đoạn

- GV giúp HS giải nghĩa từ -GV đọc diễn cảm văn  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- Cơ bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ?

- Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc khơng ? Chi tiết cho biết điều ?

- Chị cô bé tìm gặp Pi-e làm ?

- Vì Pi-e nói em bé trả giá cao để mua chuỗi ngọc ?

- Em nghĩ nhân vật câu chuyện ?

- GV ghi bảng nội dung

Hoạt động 3: Hd HS luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3 Củng cố - dặn dị:

- Vì hạnh phúc người

- HS neâu

- HS neâu

- Lần lượt HS đọc đoạn - HS đọc phần giải - HS nghe

- HS neâu - HS neâu - HS neâu - HS neâu - HS K-G neâu

- HS K-G nêu TB-Y nêu lại - HS đọc nối tiếp đoạn văn - HS nghe

(2)

- Về nhà tập đọc diễn cảm

- Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta” Nhận xét tiết học

* RÚT KINH NGHIEÄM

Tiết Toán

CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:

Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân vận dụng giải tốn có lời văn

II Chuẩn bị:

- GV: SGK, phấn màu - HS: Vở, SGK, nháp

III Các hoạt động dạy học:

1 KTBC: Chia STP cho 10,100,1000, 2 Dạy mới: GT, ghi tựa

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách chia STN cho STN mà thương tìm STP

Ví dụ 1

27 : = ? m

- Giáo viên chốt lại

Ví dụ 2

43 : 52

• GV chốt lại quy tắc  Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:

- Tổ chức cho hs làm - Lần lượt HS trình bày - Cả lớp nhận xét

27 : = m dö m ¿

27 30 6,75 20 ¿0

-•Thử lại: 6,75  = 27 m - - HS thực

43, 52 0, 82

 • Chuyển 43 thành 43,0

(3)

- Cho HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm sửa Bài 2:

- GV yêu cầu HS đọc đề Bài 3:

- Yêu cầu HS K-G làm 3 Củng cố - dặn dò:

- GV cho HS nêu cách chia - -Chuẩn bị: “Luyện tập” - -Nhận xét tiết học

- HS lớp làm sửa a HS K-G làm

- HSđọc đề – Tóm tắt - HS làm

- HS sửa - HS nêu yêu cầu

- HS K-G làm sửa - Nhận xét

- HS nhắc lại quy tắc chia

* RÚT KINH NGHIỆM

Tiết Khoa học

GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI I Mục tiêu:

-Nhận biết số tính chất gạch, ngói

- Kể tên số loại gạch, ngói công dụng chúng - Quan sát, nhận biết số vật liệu xây dựng: gạch ngói II Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị tranh SGK Chuẩn bị vài viên gạch, ngói khơ chậu nước - HSø: SGK

III Các hoạt động dạy học: 1 KTBC: Đá vôi

2 Dạy mới: GT, ghi tựaHoạt động 1: Thảo luận.

- GV cho HS thạo lun nhóm đođi: saĩp xeẫp thođng tin tranh ạnh sưu taăm veă lối đoă gôm

- GV hỏi:

+ Tất loại đồ gốm làm gì?

+ Gạch, ngói khác đồ sành đồ sứ điểm nào?

- Thế đồ gốm?

- Giáo viên nhận xét, chốt ý

-HS thảo luận nhóm, trình bày vào phiếu

- Đại diện nhóm treo sản phẩm giải thích

- HS trả lời cá nhân - HS nhận xét

- HS K-G neâu

(4)

 Hoạt động 2: Quan sát - GV chia nhóm để thảo luận

- Quan sát tranh hình 1, hình nêu tên số loại gạch công dụng

- GV nhận xét chốt lại - GV treo tranh, nêu câu hỏi:

+ Trong loại ngói này, loại dùng để lợp mái nhà hình a

+ Nêu cách lợp loại ngói hình a + Nêu cách lợp loại ngói hình b - GV nhận xét

+ Trong khu nhà em ở, có mái nhà lợp ngói khơng?

+ Ngơi nhà sử dụng loại ngói gì? + Gạch, ngói làm nào? - GV nhận xét, chốt ý

 Hoạt động 3: Thực hành

- GV giao vật dụng thí nghiệm cho nhoùm

trưởng

- GV giao yêu cầu cho nhóm thực hành

+ Quan sát kĩ viên gạch ngói em thấy nào?

+ Thả viên gạch ngói vào nước em thấy có tượng xảy ra?

+ Giải thích có tượng đó?

•+ Điều xảy ta đánh rơi viên gạch ngói?

+ Gạch, ngói có tính chất ? - GV nhận xét, chốt ý liên hệ 3 Củng cố - dặn dò:

GD HS việc sử dụng hợp lí bảo quản tốt gạch ngói

- Chuẩn bị: “ Xi măng.” - Nhận xét tiết học

- HS thảo luận nhóm ghi lại vào phiếu

- Đại diện nhóm trình bày kết - HS nhận xét

- HS quan sát vật thật loại ngói - HS trả lời cá nhân

- HS nhận xét - HS trả lời - HS nhận xét

HS quan sát thực hành thí nghiệm theo nhóm

- HS trình bày kết - Lớp nhận xét

* RÚT KINH NGHIỆM

(5)

Thứ tư, ngày tháng năm 2012 BUỔI SÁNG

Tiết ANH VĂN Tiết THỂ DỤC

Tiết Chính tả (Nghe - viết) CHUỖI NGỌC LAM I Mục tiêu:

- Nghe -viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xi

- Tìm tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu BT3; làm BT2a

II Chuaån bò:

- GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK, III Các hoạt động dạy học:

1.KTBC: Hành trình bầy ong 2 Dạy mới: GT, ghi tựa

Hoạt động 1: Hdẫn HS viết tả. - -GV đọc lượt tả

- -Cho HS nêu nội dung

- -Đọc cho HS viết

- -Đọc lại HS soát lỗi - -GV chấm số

Hoạt động 2: Hdẫn HS làm tập. Bài 2:

- Yêu cầu đọc 2a - Cho HS làm vào VBT Bài 3:

- Yêu cầu đọc - HS làm vào VBT 3 Củng cố - dặn dò:

- Chuẩn bị: Nghe-viết: Bn Chư- Lênh đón giáo

- -Nhận xét tiết học

- -HS nghe

- -1 HS nêu nội dung

- -HS viết

- -HS tự sốt bài, sửa lỗi - HS đọc yêu cầu 2a - HS giải, sửa

(6)

* RÚT KINH NGHIỆM

Tiết Tốn

LUYỆN TẬP I Mục tieâu:

Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân vận dụng giải tốn có lời văn

II Chuẩn bị:

- GV: Phấn màu, bảng phu, SGKï - HS: Vở, bảng con, SGK

III Các hoạt động dạy học:

1 KTBC: Chia STN cho STN mà thương tìm STP.

2 Dạy mới: GT, ghi tựa Bài 1:

- GV cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm sửa

- GV chốt lại: thứ tự thực phép tính

Bài 2:

Yêu cầu HS K-G làm Bài :

- GV cho HS nêu yêu cầu

+ Muốn tính chu vi diện tích HCN ta cần phải biết ?

Bài 4:

- Cho HS nêu yêu cầu - HS làm, sửa 3 Củng cố - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho số thập phân”

- Nhận xét tiết học

- -

-HS đọc đề – Cả lớp đọc thầm - HS làm

- Cả lớp nhận xét - HS lên bảng tính - HS K-G giải sửa

HS đọc đề – Cả lớp đọc thầm - HS tóm tắt

- Cả lớp làm, sửa

HS nêu yêu cầu

- HS làm bài, sửa – Xác định dạng “So sánh”

- Lớp nhận xét - HS nêu

* RÚT KINH NGHIỆM

BUỔI CHIỀU

(7)

LUYỆN TẬP I Mục tiêu

Giúp HS củng cố veà:

- Nắm vững cách nhân số thập phân với số tự nhiên, nhân số thập phân với số thập phân

- Rèn kỹ cộng, trừ, nhân số thập phân, số nhân tổng, giải tốn có liên quan đến rút đơn vị

II Chuẩn bị:

- GV: SGK, toán - HS: vở, nháp

III Các hoạt động dạy học 1.KTBC:

- GV cho HS nêu lại cách nhân số thập phân với số tự nhiên, nhân số thập phân với số thập phân

- GV nhận xét

2 Dạy mới: GT, ghi tựa - Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Xác định dạng tốn, tìm cách làm - Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm số

- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải

Baøi 1: Đặt tính tính:

a) 65,8 x 1,47 b) 54,7 - 37

c) 5,03 x 68 d) 68 + 1,75

Baøi 2 :

Mỗi chai nước mắm chứa 1,25 lít Có 28 chai loại 1, có 57 chai loại Hỏi tất có lít nước mắm?

Bài : Tính nhanh Tính nhanh

a) 6,953 x 3,7 + 6,953 x 6,2 + 6,953 x 0,1

- HS neâu

- HS đọc kỹ đề - HS làm tập

- HS lên chữa

Bài giải: a) 96,726 b) 17,7 c) 342,04 d) 69,75 Bài giải :

Tất có số lít nước mắm là: 1,25 x ( 28 + 57) = 106,25 (lít) Đáp số : 106,25 lít Bài giải :

a) 6,953 x 3,7 + 6,953 x 6,2 + 6,953 x 0,1

(8)

b) 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16

Baøi :

Chiều rộng đám đất hình chữ nhật 16,5m, chiều rộng

1

chiều dài Trên ruộng người ta trồng cà chua Hỏi người ta thu hoạch tạ cà chua biết mét vuông thu hoạch 6,8kg cà chua

3 Củng cố-dặn dò

- GV chốt lại nội dung - Nhận xét tiết học

= 69,3

b) 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16 = (4,79 + 5,21) + (5,84 + 4,16) = 10 + 10 = 20

Bài giải :

Chiều dài đám đất hình chữ nhật là:

16,5 : 13 = 49,5 (m)

Diện tích đám đất hình chữ nhật là:

49,5 x 16,5 = 816,75 (m2)

Người ta thu hoạch số tạ cà chua là:

6,8 x 816,75 = 5553,9 (kg) = 55,539 tạ Đáp số: 55.539 tạ * RÚT KINH NGHIỆM

Tieát Tiếng Việt

TẬP ĐỌC: ƠN CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 13 I Mục tiêu:

Giúp HS rèn kĩ đọc thành tiếng, đọc hiểu, đọc diễn cảm tập đọc Người gác rừng tí hon Trồng rừng ngập mặn Trả lời câu hỏi bài.

II Chuẩn bị:

- GV: SGK - HSø: SGK II Các hoạt động dạy học:

1 KTBC:

2 Dạy mới: GT, ghi tựa

v Hoạt động 1: Rèn kĩ đọc đúng, diễn cảm

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn,

bài tập đọc - HS đọc theo hình thức nối tiếp

(9)

- HS đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc TĐ - Mỗi HS đọc - GV nhận xét-tuyên dương

v Hoạt động 2: Rèn KN đọc hiểu

- Yêu cầu HS đọc & trả lời câu hỏi (GV giúp HS yếu trả lời)

- HS trả lời câu hỏi ứng với đoạn vừa đọc

- GV nhận xét, chốt ý

- HS nêu nội dung bài TĐ - HS nêu

- GV nhận xét

3 Củng cố - dặn doø:

- GV chốt lại nội dung tiết học - Dặn HS đọc lại + TLCH - GV nhận xét tiết học

* RÚT KINH NGHIỆM

(10)

Thứ năm, ngày tháng năm 2012 BUỔI SÁNG

Tieát Kể chuyện

PA-XTƠ VÀ EM BÉ I Mục tiêu:

- Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh họa, kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện

-Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II Chuẩn bị:

- GV: Bộ tranh phóng to SGK, SGK - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học:

1 KTBC: KC chứng kiến tham gia 2 Dạy mới: GT, ghi tựa

Hoạt động 1: GV kể toàn câu chuyện dựa vào tranh.

- GV kể chuyện lần

- Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngồi: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giơ-dép, thuốc vắc-xin,…

- GV kể chuyện lần

- Kể lại đoạn câu chuyện, dựa vào tranh

Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể đoạn câu chuyện dựa vào tranh. •- u cầu HS kể theo nhóm

- GV đặt câu hỏi:

+ Em nghó ông Lu-i Pa-xtô?

+ Nếu em ông Lu-i Pa-xtơ, em có cảm giác cứu sống em bé?

-Cả lớp lắng nghe

-Lần lượt nhóm, nhóm trưởng cho HS kể

-HS tập cách kể lẫn

-HS thi kể lại toàn câu chuyện - Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay biết diễn tả phối hợp với tranh

- HS K-G kể lại toàn câu chuyện

(11)

+ Nếu em em bé ông cứu sống em nghĩ ơng?

3 Củng cố - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Chuẩn bị kể lại câu chuyện em đọc, nghe”

- Nhận xét tiết học

- HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện Nêu ý nghĩa câu chuyện

* RÚT KINH NGHIỆM

Tiết Toán

CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:

Bieát:

- Chia số tự nhiên cho số thập phân - Vận dụng giải tốn có lời văn

II Chuẩn bò:

- GV: Bảng quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân SGK - HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học: 1 KTBC: Luyện tập

2 Dạy mới: GT, ghi tựa

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS hình thành quy tắc chia STN cho STP

 Ví dụ: a

- GV chốt, ghi quy tắc (SGK) lên bảng .GV nêu ví dụ

57 : 9,5 = ? m Ví dụ 2: GV cho HS chia

• * GV chốt lại quy tắc – ghi bảng  Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu - GV cho HS làm sửa Bài 2:

Yêu cầu HS K-G làm

- HS tính

- HS neu kết , nhận xét - HS nêu kết luận qua ví dụ

- HS nêu cách chia thực theo yêu cầu GV

- HS chia sửa - HS đọc đề

- HS làm HS sửa - Lớp nhận xét

(12)

Bài 3:

3 Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết hoïc

- HS đọc đề

- Cả lớp đọc thầm Phân tích tóm tắt - HS làm HS sửa

- Cả lớp nhận xét

* RÚT KINH NGHIỆM

Tiết Luyện từ câu

ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I Mục tiêu:

- Nhận biết danh từ chung, danh từ riêng đoạn văn BT1 - Nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng học (BT2)

- Tìm đại từ xưng hô theo yêu cầu BT3 - Thực yêu cầu BT4 (a, b, c) II Chuẩn bị:

- GV: Bảng nhóm ghi nội dung bảng từ loạiï - HS: SGK, III Các hoạt động dạy học:

1 KTBC: LT quan hệ từ 2 Dạy mới: GT, ghi tựa Bài 1:

- GV cho HS nêu yêu cầu

- GV dán nội dung cần ghi nhớ :

Lưu ý có nhiều danh từ chung em tìm danh từ chung , nhiều tốt

- Chú ý : từ chị, chị gái in đậm sau DT, từ chị, em in nghiêng đại từ xưng hơ

Bài :

- GV cho HS nêu yêu cầu

- GV cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa DTR, DTC

- HS đọc yêu cầu

- HS trình bày định nghĩa danh từ chung danh từ riêng

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn để tìm danh từ chung danh từ riêng

- HS trình bày kết -Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng

- Nêu lại quy tắc viết hoa danh từ riêng - HS viết

(13)

Baøi 3:

- GV cho HS nêu yêu cầu, làm sửa Bài 4:

- GV cho HS nêu yêu cầu - GV cho HS làm sửa 3 Củng cố - dặn dò:

* Chuẩn bị: “Oân tập từ loại (tt)” * Nhận xét tiết học

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc – Cả lớp đọc thầm - HS làm

- HS sửa

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

-HS làm bài, viết danh từ – đại từ dùng câu (a, b, c) HS K-G làm hết BT4

* RUÙT KINH NGHIEÄM

Tiết Đạo đức

TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( tiết ) I Mục tiêu:

-Nêu vai trị phụ nữ gia đình ngồi xã hội

- Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ

-Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt, đối xử với chị em gái, bạn gái người phụ nữ khác sống hàng ngày

II Chuaån bò:

- GV : Sưu tầm thơ, hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung phụ nữ Việt Nam nói riêng

- HS: Tìm hiểu chuẩn bị giới thiệu người phụ nữ mà em kính trọng (bà, mẹ, chị, giáo,…)

III Các hoạt động dạy học:

1 KTBC: Kính già, yêu trẻ (tiết 2) 2 Dạy mới: GT, ghi tựa

Hoạt động 1: Giới thiệu tranh trang 22/ SGK.

- Nêu yêu cầu cho nhóm: Giới thiệu nội dung tranh hình thức tiểu phẩm, thơ, hát…

- Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

+ Em kể công việc phụ nữ mà em biết?

- Các nhóm thảo luận - Từng nhóm trình bày - Bổ sung ý

- Thảo luận nhóm đơi - Đại diện trả lới - Nhận xét, bổ sung ý

(14)

+ Có phân biệt đối xử trẻ em trai em gái Việt Nam khơng? Cho ví dụ: Hãy nhận xét tượng tập (SGK) Làm để đảm bảo đối xử công trẻ em trai gái theo Quyền trẻ trẻ em? - Nhận xét, bổ sung, chốt

- GV: Tại người phụ nữ người đáng kính trọng?

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo BT 2. - Giao nhiệm vụ cho nhóm HS thảo luận ý kiến tập

* Kết luận: Ý kiến (a), (d) -Không tán thành ý kiến (b), (c), (đ)

GD HS biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ.

Hoạt động 4: Bài tập 1 - Nêu yêu cầu cho HS - Cho HS làm BT

v Hoạt động 5: Xử lí tình BT 4/ SGK. - Yêu cầu HS liệt kê cách ứng xử có tình

- Hỏi: Nếu em, em làm gì? Vì sao? -GV kết luận

v Hoạt động 6: Làm tập 5, 6/ SGK

-GV cho HS nêu yêu cầu giới thiệu ngày 8/3

- Chúng ta cần có thái độ chị em gái , bạn gái phụ nữ khác sống ngày

GD HS kĩ giao tiếp ứng xử với ba,ø mẹ, chị, em gái, cô giáo, bạn gái người phụ nữ khác xã hội.

v Hoạt động 7: HS hát, đọc thơ (hoặc nghe

băng) chủ đề ca ngợi người phụ nữ

- Nêu luật chơi: Mỗi dãy chọn bạn thay phiên đọc thơ, hát chủ đề ca ngợi người phụ

- HS K-G nêu - Đọc ghi nhớ

- Các nhóm thảo luận - Từng nhóm trình bày

- Các nhóm khác bổ sung ý kieán

Làm tập cá nhân - HS trình bày làm - Lớp trao đổi, nhận xét

- HS nêu yêu cầu , làm tập sửa

- Thảo luận nhóm đơi - Đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung

- HS lên giới thiệu ngày 8/ 3, người phụ nữ mà em kính trọng

- HS K-G nêu

(15)

nữ Đội có nhiều thơ, hát thắng 3 Củng cố - dặn dò:

- Chuẩn bị:“Hợp tác với người xung quanh.”

Nhận xét tiết học

-Tuyên dương

* RÚT KINH NGHIỆM

Tiết Kó thuật

CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN ( tiết ) I Mục tiêu :

- Vận dụng kiến thức, kĩ học để thực hành sản phẩm yêu thích II Chuẩn bị :

- GV: Một số sản phẩm khâu , thêu học Tranh ảnh học - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học :

1 KTBC : Rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống 2 Dạy : GT, ghi tựa

Hoạt động : Ôn lại nội dung học chương

- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại nội dung học chương

- Nhận xét , tóm tắt nội dung HS vừa nêu

 Hoạt động : Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành

- Nêu mục đích , yêu cầu làm sản phẩm tự chọn

+ Củng cố kiến thức , kĩ khâu , thêu + Nếu chọn sản phẩm khâu , thêu ; em hoàn thành sản phẩm

- Chia nhóm , phân cơng vị trí làm việc - Ghi tên sản phẩm nhóm chọn bảng  Hoạt động : HS thực hành làm sản phẩm tự chọn

- Kiểm tra chuẩn bị nguyên vật liệu , dụng cụ thực hành HS

Nhắc lại cách đính khuy , thêu chữ V , thêu dấu nhân

- Các nhóm thảo luận , chọn sản phẩm , phân cơng nhiệm vụ - Các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn , dự định tiến hành

- Thực hành nội dung tự chọn - HS thực hành theo nhóm

(16)

- Phân chia vị trí cho nhóm thực hành -Đến nhóm quan sát , hướng dẫn thêm  Hoạt động : Đánh giá kết thực hành - Tổ chức cho nhóm đánh giá chéo theo gợi ý SGK

- Nhận xét , đánh giá kết thực hành nhóm , cá nhân

3 Củng cố- dặn dò : - GV chốt lại nội dung - Nhận xét tiết học

- Nhắc HS chuẩn bị tốt học sau

- HS trưng bày sản phẩm nhóm, đánh giá

* RÚT KINH NGHIỆM

(17)

Thứ sáu, ngày tháng năm 2012 BUỔI SÁNG

Tiết Tập đọc

HẠT GẠO LÀNG TA I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Hiểu nội dung ý nghĩa : Hạt gạo làm nên từ công sức nhiều người , lòng người hậu phương với tiền tuyến năm chiến tranh (Trả lời câu hỏi SGK, thuộc lịng 2-3 khổ thơ.)

II Chuẩn bị:

- GV: Tranh vẽ SGK, bảng nhóm luyện đọc - HS: SGK III Các hoạt động dạy học:

1 KTBC: Chuỗi ngọc lam 2 Dạy mới: GT, ghi tựa

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. - GV cho HS đọc toàn

- Yêu cầu HS đọc tiếp khổ thơ

•- GV đọc mẫu

• Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Em hiểu hạt gạo làm nên từ gì? - Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả người nơng dân?

- Tuổi nhỏ góp cơng sức để làm hạt gạo?

-Vì tác giả gọi hạt gạo “hạt vàng” ? GV yêu cầu HS nêu nội dung ?

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV đọc mẫu

- GV nhận xét

HS giỏi đọc toàn - HS đọc khổ thơ - -HS đọc từ khó

- HS đọc phần giải - Luyện đọc nhóm đơi - HS lắng nghe

- HS neâu - HS neâu - HS neâu

- HS K-G nêu, TB-Y nêu lại

- Lần lượt HS luyện đọc diễn cảm thơ

(18)

3 Củng cố - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Bn Chư-lênh đón giáo” -Nhận xét tiết học

* RÚT KINH NGHIỆM

Tiết Tốn

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

Biết:

-Chia số tự nhiên cho số thập phân -Vận dụng để tìm x giải tốn có lời văn II Chuẩn bị:

- GV:Phấn màu, bảng phu, SGKï - HS: Vở, bảng con, SGK

III Các hoạt động dạy học:

1 KTBC: Chia số tự nhien cho số thập phân.

2 Dạy mới: GT, ghi tựa Bài 1:

- GV cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm

- GV chốt lại: thứ tự thực phép tính Bài 2:

- GV cho HS nêu yêu cầu làm Bài :

- GV nêu câu hỏi :

+Muốn tính chu vi diện tích HCN ta cần phải biết ?

Bài 4: Yêu cầu HS K-G làm bài 3 Củng cố - dặn dò:

-Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho số thập phân”

- Nhận xét tiết học

- HS đọc nêu – Cả lớp đọc thầm - HS làm

- Nêu tính chất áp dụng : Chia STP với STN ; cộng ( trừ) STP với STP

- Cả lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS làm sửa

- HS đọc đề – Cả lớp đọc thầm - Phân tích – Tóm tắt

- HS làm

- HS sửa – Xác định dạng (Tìm giá trị phân số)

(19)

*RÚT KINH NGHIỆM

Tiết Tập làm văn

LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I Mục tiêu:

- Hiểu biên họp, thể thức, nội dung biên (nội dung ghi nhớ)

- Xác định trường hợp cần ghi biên (BT1, mục III) - Biết đặt tên cho biên cần lập BT1 (BT2)

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi phần họp, SGK - HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học:

1 KTBC: LT tả người( tả ngoại hình) 2 Dạy mới: GT, ghi tựa

Hoạt động 1: Thế biên cuộc họp, nội dung tác dụng biên bản.

- GV gọi HS nêu yêu cầu BT1,2 - - GV cho HS trao đổi nhóm

- Rút phần ghi nhớ  Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1:

- GV cho HS neâu yeâu cầu

- GV nhận xét: bình chọn bạn làm biên tốt

Bài 2:

- GV cho HS nêu yêu cầu - GV cho HS viết, sửa 3 Củng cố - dặn dò:

GD HS kĩ định giải quyết vấn đề, cần hiểu đv trường hợp nào cần khơng cần lập biên bản

-Chuẩn bị: “Luyện tập làm biên họp”

- HS nêu yêu cầu BT1,2

- - HS đọc lướt biên họp chi đội - - HS trao đổi nhóm đơi câu hỏi - - HS trình bày kết quả, nhận xét, bổ

sung

- -HS đọc ghi nhớ - -1 HS đọc yêu cầu

- -HS trao đổi nhóm, phát biểu ý kiến - -HS nhận xét, bổ sung

- HS nêu yêu cầu

(20)

- -Nhận xét tiết học

*RÚT KINH NGHIỆM

Tiết Lịch sử

THU - ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” I Mục tiêu:

- Kể lại số kiện chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 lược đồ, nắm ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt quan đầu não kháng chiến, bảo vệ địa kháng chiến)

II Chuẩn bị:

- GV: Bản đồ hành Việt Nam- Tư liệu chiến dịch Việt Bắc năm 1947 - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học:

1 KTBC: “ Thà hi sinh tất định không chịu nước”

2.Dạy mới: GT, ghi tựa

Hoạt động 1: Chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947.

* Thảo luận theo nhóm noäi dung:

- Tinh thần cảm tử quân dân thủ đô Hà Nội nhiều thành phần khác vào cuối năm 1946 đầu năm 1947 gây cho địch khó khăn gì?

-Muốn kết thúc nhanh chiến tranh, địch phải làm gì?

-Tại Việt Bắc trở thành mục tiêu cơng địch?

→ GV nhận xét + chốt

Hoạt động 2: Hình thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.

- GV sử dụng lược đồ yêu cầu HS kể lại số kiện chiến dịch Việt Bắc thu-đơng 1947 lược đồ

• Thảo luận nhóm ñoâi:

- Lực lượng địch bắt đầu cơng lên Việt Bắc?

-Sau tháng công lên Việt Bắc quân

- HS thảo luận theo nhóm

→ Đại diện số nhóm trả lời

→ Các nhóm khác nhận xét, boå

sung

- HS kể lại số kiện chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 lược đồ

-Các nhóm thảo luận theo nhóm

→ trình bày kết thảo luận →

(21)

địch rơi vào tình thế nào?

-Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta thu kết nào?

-Chiến thắng có ảnh hưởng đến kháng chiến nhân dân ta?

→ Giáo viên nhận xét, chốt

-Nêu ý nghĩa lịch sử chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947?

 GV nhận xét  tuyên dương 3 Củng cố - dặn dò:

- Chuẩn bị:”Chiến thắng Biên giới thu-đơng 1950”

- Nhận xét tiết học

- HS nêu

* RÚT KINH NGHIỆM

BUỔI CHIỀU

Tiết 3,4 Tốn

LUYỆN TẬP I Mục tiêu

Giúp học sinh :

- Nắm vững cách chia số thập phân cho số tự nhiên - Rèn kỹ chia số thập phân cho số tự nhiên II Chuẩn bị:

-GV: SGK, toán -HS: vở, nháp

III Các hoạt động dạy học 1.KTBC:

- GV cho HS nêu lại cách chia số thập phân cho số tự nhiên

- GV nhaän xeùt

2 Dạy mới: GT, ghi tựa - Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Xác định dạng tốn, tìm cách làm - Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm số

- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc

- HS neâu

- HS đọc kỹ đề - HS làm tập

(22)

phaûi

Bài 1: Đặt tính tính: a) 7,44 : b) 47,5 : 25 c) 1904 : d) 20,65 : 35 Bài : Tìm x :

a) x = 24,65

b) 42 x = 15,12

Bài tập : Tính giá trị biểu thức: a) 40,8 : 12 – 2,63

b) 6,72 : + 24,58

Bài : Một cửa hàng bán vải ngày bán 342,3 m vải

a) Trung bình ngày cửa hàng bán m vải?

b) Trong ngày cửa hàng bán m vải?

3 Củng cố-dặn dò

- GV chốt lại nội dung - Nhận xét tiết học

Bài giải : a) 1,24 b) 1,9 c) 2,38 d) 0,59 Bài giải :

a) x = 24,65 x = 24,65 : 5 x = 4,93 b) 42 x = 15,12 x = 15,12 : 42 x = 0,36 Bài giải :

a) 40,8 : 12 – 2,63 = 3,4 - 2,63 = 0,77

b) 6,72 : + 24,58 = 0,96 + 24,58 = 25,54 Bài giải :

Trung bình ngày cửa hàng bán số m vải là:

342,3 : = 57,05 (m)

Trong cửa hàng bán số m vải là:

57,05 x = 171,15 (m) Đáp số: 171,15 m

* RÚT KINH NGHIỆM

Tiết Tiếng Việt

LTVC: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu:

(23)

- Rèn cho học sinh kĩ nhận biết quan hệ từ - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập II Chuẩn bị:

- GV: SGK, BT tả - HS: vở, SGK

II Các hoạt động dạy học: 1 KTBC:

Dạy mới: GT, ghi tựa - Yêu cầu HS đọc kỹ đề - Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm số nhận xét Bài tập :

Tìm quan hệ từ câu sau:

a) Thống cái, bóng râm rừng già, thảo lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn xoè lấn chiếm không gian

b) Bạn Hoa học tập chăm kết chưa cao

c) Em nói mà bạn Lan không nghe theo d) Bạn Hải mà lười học nhận điểm

e) Câu chuyện bạn Hà hấp dẫn Hà kể tất tâm hồn

Bài taäp 2:

Điền thêm quan hệ từ vào chỗ chấm câu sau:

a) Trời vắt thăm thẳm cao

b) Một vầng trăng tròn to …đỏ hồng lên… chân trời sau rặng tre đen làng xa

c) Trăng quầng …hạn, trăng tán …mưa d) Trời nắng, cỏ gà trắng… mưa

e) Tôi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ đẹp nhiều, nhân dân coi tơi người làng … có người yêu tha thiết, …sao sức quyến rũ, nhớ thương không mãnh liệt, day

- HS đọc kỹ đề

- HS lên chữa - HS làm tập

Đáp án :

a) Thống cái, bóng râm của rừng già, thảo lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn xoè lấn chiếm không gian b) Bạn Hoa học tập chăm nhưng kết chưa cao. c) Em nói mà bạn Lan không nghe theo

d) Bạn Hải mà lười học nhận điểm

e) Câu chuyện bạn Hà hấp dẫn Hà kể tất tâm hồn

Đáp án : a) Và b) To ; c) Thì ; d) Thì

(24)

dứt mảnh đất cọc cằn Bài tập 3:

Tìm từ cặp từ in nghiêng sau: a) Tiếng suối chảy róc rách như/ lời hát cô sơn nữ

b) Mỗi người việc: Mai cắm hoa, Hà lau bàn nghế, và/ rửa ấm chén

c) Tơi khơng buồn mà/ cịn thấy khoan khối, dễ chịu

3 Củng cố - dặn dò

- Cho HS viết lại từ viết sai - Nhận xét tiết học

Đáp án : a) Như b) Còn c) Mà

* RÚT KINH NGHIỆM

(25)

Thứ bảy, ngày tháng năm 2012 BUỔI SÁNG

Tiết Luyện từ câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I Mục tiêu:

- Sắp xếp từ in đậm đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu BT1 - Dựa vào ý khổ thơ hai Hạt gạo làng ta, viết đoạn văn theo yêu cầu (BT2)

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ, SGK - HS: vở, SGK

III Các hoạt động dạy học: 1 KTBC: Ôn tập từ loại 2 Dạy mới: GT, ghi tựa Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - HS đọc kết

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS viết đoạn văn

- GV chốt cách viết, đoạn văn diễn đạt ý thơ – Dùng quan hệ từ, động từ, tính từ

3 Củng cố - dặn dò:

- Chuẩn bị: “MRVT: Hạnh phúc”

- Nhận xét tiết học

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- HS làm – Đọc kĩ đoạn văn phân loại từ vào bảng phân loại

- HS đọc kết cột - Cả lớp nhận xét

- HS đọc khổ “Hạt gạo làng ta”

-Gạch động từ, tính từ, quan hệ từ đoạn thơ – HS dựa vào ý đoạn – Viết đoạn văn

(26)

* RÚT KINH NGHIỆM

Tiết ANH VĂN

Tiết Tốn

CHIA MỘT SỐ THẬP CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:

- Biết chia số thập phân cho số thập phân

- Vận dụng chia số thập phân cho số thập phân giải toán có lời văn II Chuẩn bị:

- GV: SGK, phấn màu, bảng phụ - HS: Bảng con, vở, SGK III Các hoạt động dạy học:

1 KTBC: Luyện tập

2 Dạy mới: GT, ghi tựa

Hoạt động 1: Cách chia STP cho STP Ví dụ 1:

23,56 : 6,2

• Hướng dẫn HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên 23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 : 10)

= 235,6 : 62 23;5,6 : 6;2

23,56 : 6,2 = (23,56 × 6,2) : (6,2 × 10) 235,6 : 62 • Ví dụ 2:

82,55 : 1,27 •

-GV chốt lại ghi nhớ

Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:

• -GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia - GV yêu cầu HS làm baûng

- GV nhận xét sửa Bài 2:

• GV yêu cầu HS , đọc đề, phân tích đề, tóm tắt

- HS đọc đề – Tóm tắt – Giải

- HS chia nhóm

- Mỗi nhóm cử đại diện trình bày

- Cả lớp nhận xét

HS thực vd - HS trình bày – Thử lại - Cả lớp nhận xét

- HS nêu ghi nhớ - HS đọc đề

- HS lớp làm a,b,c HS K-G làm thêm câu lại

- HS sửa

(27)

đề, làm

Bài 3: Yêu cầu HS K-G làm bài 3 Củng cố - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Luyện tập.” - Nhận xét tiết học

- HS làm vào vở, sửa - HS K-G làm sửa

* RÚT KINH NGHIỆM

Tiết Tập làm văn

LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I Mục tiêu:

Ghi lại biên họp tổ, lớp, chi đội thể thức, nội dung theo gợi ý SGK

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng lớp viết đề bài, gợi ý ; dàn ý phần biên họp - HS: SGK, vơ.û

III Các hoạt động dạy học: 1 KTBC: Làm biên họp 2 Dạy mới: GT, ghi tựa

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm lại thể thức viết biên họp

- Yêu cầu học sinh nắm lại : + Những người lập biên ai? + Thể thức trình bày

+ Nội dung loại hình biên - Giáo viên chốt lại

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành biên họp (nhiệm vụ trọng tâm).

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu tập

- GV gợi ý : chọn họp mà em tham dự ( họp tổ, họp lớp, họp chi đội )

+ Cuộc họp bàn vấn đề diễn thời gian ?

- GV nhắc HS ý cách trình bày biên theo thể thức mộtbiên ( mẫu Biên đại hội chi đội )

- HS neâu

- HS đọc đề gợi ý 1, 2, (SGK)

(28)

- GV chấm điểm biên viết tốt ( thể thức, rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh)

3 Củng cố- dặn dò:

GDHS có tinh thần hợp tác để hoàn thành biên bản họp.

-Chuẩn bị: “Luyện tập tả người hoạt động” - -Nhận xét tiết học

* RÚT KINH NGHIỆM

BUỔI CHIỀU

Tiết Khoa học XI MĂNG

I Mục tiêu:

- Nhận biết số tính chất xi măng - Nêu số cách bảo quản xi măng - Quan sát nhận biết xi măng

II Chuaån bị:

- GV:Hình vẽ SGK trang 58 , 59 - HS : SGK

III Các hoạt động dạy học:

1 KTBC: Gốm xây dựng: Gạch, ngói 2 Dạy : GT, ghi tựa

Hoạt động 1: Quan sát. Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS cạnh thảo luận

các câu hỏi Trang 59

- Xi măng thường dùng để làm ?

- Kể tên số nhà máy xi măng nướcta mà bạn biết ?

Bước 2: Làm việc lớp

→ GV kết luận + choát

- Vữa xi măng sử dụng để làm gì?  Hoạt động 2: Làm việc với SGK

Câu 1: Cách sản xuất, tính chất, cách bảo quản xi măng?

Câu 2: Tính chất vữa xi măng?

Câu 3: Nêu vật liệu tạo thành xi măng?

- HS thảo luận -

- HS trình bày, nhận xét

- Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận câu hỏi trang 59/ SGK

(29)

Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép?

→ GV kết luận: Xi măng dùng để sản xuất vữa xi măng; bê tông bê tông cốt thép; … Củng cố - dặn dò:

GD HS việc sử dụng hợp lí bảo đúng cách.

- Chuẩn bị: “Thủy tinh” - Nhận xét tiết học

- HS nhận xét, bổ sung

* RÚT KINH NGHIỆM

Tiết Địa lí

GIAO THÔNG VẬN TẢI I Mục tiêu :

- Nêu số đặc điểm bật giao thông nước ta

- Chỉ số tuyến đường đồ đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A - Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố giao thông vận tải

II Chuẩn bị :

- GV : Bản đồ Giao thông VN, SGK, số tranh ảnh đường ph tiện g thông - HS : Một số tranh ảnh đường phương tiện giao thông

III Các hoạt động dạy học: 1 KTBC: Công nghiệp(tiếp theo) 2 Dạy mới: GT, ghi tựa

Hoạt động 1: Các loại hình giao thơng vận tải

Bước :

+ Hãy kể tên loại hình giao thơng vận tải đất nước ta mà em biết ?

+ Loại hình vận tải có vai trị quan trọng việc chuyên chở hàng hóa ?

Bước :

- GV: Hãy nêu vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông nước ta?

 GV kết luận :

- GV cho HS xem tranh phương tiện giao thông

- HS dựa vào SGK TL nhóm đơi

(30)

Hoạt động 2: Phân bố số loại hình giao thơng

Bước :

-Dựa vào hình đồ hành Việt Nam , cho biết tuyến đường sắt Bắc –Nam quốc lộ 1A từ đâu đến đâu? Kể tên số thành phố mà đường sắt Bắc Nam quốc lộ qua?

+ Kể tên sân bay quốc tế cảng biển lớn nước ta?

Bước :

GV: Vì nhiều tuyến giao thơng nước ta chạy theo chiều Bắc Nam ?

 GV kết luận:

-GV cho HS rút ghi nhớ 3 Củng cố - dặn dị:

GD HS cần phải có ý thức bảo vệ tuyến đường giao thông: Không xả rác bừa bãi, khơng làm hỏng đường giao thơng lợi ích bản thân gia đình….

- Chuẩn bị: “Thương mại du lịch “ - Nhận xét tiết học

- HS làm theo nhóm ( HS) - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét

- HS làm BT mục SGK - HS trình bày kết -HS K-G nêu

- HS nêu ghi nhớ.

* RÚT KINH NGHIỆM

Tiết Sinh hoạt lớp

TUẦN 14 I Mục tiêu:

Giuùp HS:

- Nhận ưu khuyết điểm tuần - Nắm kế hoạch tuần 15

II Tiến hành sinh hoạt:

- Các tổ trưởng báo cáo: Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3.

- Các lớp phó báo cáo tình hình lớp tuần mặt: HT, LĐ, VTM, ĐĐ

- Lớp trưởng tổng kết

(31)

- Tiếp tục thực học đều, - Học làm đầy đủ trước đến lớp - Tiếp tục truy đầu

- Thực tốt tập thể dục - Thực tốt súc miệng hàng tuần - Giữ gìn vệ sinh trường lớp đẹp

- Học lòng ghép phòng ngừa thảm họa - Tiếp tục học buổi/tuần

- Chuẩn bị học tốt tuần sau

* RÚT KINH NGHIỆM

Phịng ngừa thảm họa

Bài 1 : HIỂM HỌA VÀ THẢM HỌA I Mục tiêu:

- Biết hiểm họa, thảm họa

- Kể tên loại hiểm họa địa phương nước ta,hiểm họa xảy đâu, vào thời gian

- Có ý thức phịng tránh ruổi ro xảy hiểm họa sống II Chuẩn bị:

- GV: Tranh phoùng to, SGK - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra

2.Dạy mới: GT,ghi tựa

Hoạt động 1: Tìm hiểu hiểm họa, thảm họa

- GV cho HS đọc mục SGK trao đổi nhóm:

+ Thế hiểm họa,thảm họa ? + So sánh hiểm họa,thảm họa ? + Nêu ví dụ chứng minh

- GV nhận xét,kết luận - GV giáo dục môi trường

 Hoạt động 2: Các loại hiểm họa ViệtNam - GV cho HS đọc mục SGK

- GV chia nhoùm , nhóm bạn

+ Nêu hiểm họa xảy Việt Nam

- HS đọc mục 1,2 SGK - HS thảo luận nhóm đơi - HS trình bày kết - HS nhận xét,bổ sung

- HS đọc

(32)

Hoạt động 3: Hiểm họa xảy đâu, khi nào ?

- GV cho HS đọc mục 4,5 SGK TLCH: + Hiểm họa xảy đâu?

+ Hiểm họa miền Bắc, miền Trung, Nam Bộ, Tây Nguyên xảy nào?

3 Cuûng cố , dặn dò:

- Nêu hiểm họa, thảm họa - Chuẩn bị

-Nhận xét,dặn dò

- HS đọc - HS nêu

Ngày đăng: 03/06/2021, 08:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan