1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TUAN 6 L3

45 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- GV HD HS laøm baøi taäp: BT yeâu caàu caùc em kieåm tra caùc pheùp tính chia trong baøi .Muoán bieát pheùp tính ñoù ñuùng hay sai ,caùc em caàn thöïc hieän laïi töøng pheùp tính vaø s[r]

(1)

TUẦN 6

THỨ MƠN TÊN BÀI

Hai Chieàu

Chào cờ Tập đọc Tập đọc Tốn

Bài tập làm văn ( Tiết ) Bài tập làm văn ( Tiết ) Luyện tập

TNXH Tập viết

Vệ sinh quan tiết nước tiểu. Chữ D, Đ

Ba

Sáng Chính tả Tập đọc Tốn

Nhớ lại buổi đầu học Bài tập làm văn

Chia số có hai chữ số cho số có chữ số Chiều Đạo đức Tốn ơn

HĐNG

Tự làm lấy việc ( Tiết ) Luyện tập

ATGT Baøi 2

Sáng

LTVC Tốn Chính tả

Tự học

MRVT : Trường học – Dấu phẩy Luyện tập

Nghe – viết : Nhớ lại buổi đầu học. Ngày khai trường

Năm Chiều

TN-XH Tốn Thủ cơng

Cơ quan thần kinh

Phép chia hết phép chia có dư

Gấp ,cắt,dán năm cánh lá…(tiết 2) Sáu Sáng Tập làm văn Tốn

Tiếng việt SHL

Kể lại buổi đầu em học Luyện tập

Nghe – viết : Nhớ lại buổi đầu học. Thứ hai ngày 13 tháng năm 2010

Mơn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Bài : BÀI TẬP LÀM VĂN I Mục đích ,u cầu:

A Tập đọc :

Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tơi”và lơìø người mẹ

Hiểu nội dungvà ý nghĩa cạu chuyện câu chuyện : Qua câu chuyện bạn Cơ-li-a, tác giả muốn khun em lời nói HS phải đơi với việc làm, nói phải cố làm được điều muốn nói (trả lời CH SGK).

Học sinh tích cực học tập B Kể chuyện :

Biết xếp tranh (SGK) theo thứ tư kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ

(2)

GVTranh minh hoạ tập đọc kể chuyện Tiếng Việt , tập một.Bảng phụ có viết sẵn câu , đoạn cần HD luyện đọc.

HS: SGK…

III Hoạt động dạy chủ yếu :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

TẬP ĐỌC ( 1,5 tiết ) 1.Ổn định lớp :Cho lớp hát bài 2.Kiểm tra cũ:

* Tiết trước học ?

- GV gọi HS đọc bài” Cuộc họp chữ viết “và yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK em nói vai trị quan trọng dấu chấm

- GV Nhận xét – Ghi điểm

-Nhận xét chung 3.Bài mới: a.Giới thiệu :

Trong tập đọc này, em làm quen với bạn Cô-li-a Cô-li-a HS biết cố gắng làm tập lớp Bạn cịn biết làm những điều nói Đó điều ? Các em đọc tập làm văn hiểu.

- GV ghi tựa bài. - HS nhắc lại.

b.Luyện đọc : @ Đọc mẫu

- GV đọc mẫu bài. - HS ý lắng nghe.

- GV tóm tắt nội dung :Cơ-li-a HS biết cố gắng làm tập lớp .Bạn biết làm những điều nói

@ HD luyện đọc + HD đọc câu

GV viết lên bảng : Liu-xi –a ,Cô –li-a

GV đọc mẫu 2 HS đọc –lớp đọc ĐT

GV yêu cầu HS đọc câu từ đầu hết bài

- GV theo dõi chỉnh lỗi.

- HS nối tiếp đọc câu bài - HS sửa lỗi phát âm theo HD GV + HD đọc đoạn - HS đọc đoạn theo HD GV -Bài chia làm đoạn ? -4 đoạn

GV hướng dẫn HS đọc câu hỏi :

Nhưng/chẳng lẽ lại nộp văn ngắn ngủn như ?(giọng bănkhoăn )

Tơi nhìn xung quanh ,mọi người viết .Lạ thật ,các bạn viết mà nhiều ?(giọng ngạc nhiên )

Cô-li-a !//Hôm giặt áo sơ mi /và quần áo lót !//

2 HS đọc câu hỏi

(3)

- Yêu cầu HS đọc đoạn tiếp nối hết

bài - HS đọc.(2 lần )

- Giải nghĩa từ khó

GV cho HS xem khăn mùi soa ,hỏi :Đây loại

khăn ? Loại khăn mỏng ,nhỏ ,bỏ túi để lau mặt ,lautay * Thế viết lia ? …viết nhanh liên tục

* Thế ngắn ngủn ? …Là ngắn có ý chê. * Đặt câu với từ ngắn ngủn ? …Mẩu bút chì ngắn ngủn. + HD đọc theo nhóm

- GV chia nhóm 4vàyêu cầu HS đọc từng

đoạn theo nhóm. - Lần lượt HS đọc trước nhómmình - GV theo dõi chỉnh sửa cách đọc cho từng

nhoùm.

+ Đọc đồng thanh

- GV yêu cầu HS đọc đồng bài. -3 nhóm đọc đồng nối tiếp (mỗi nhóm đoạn) đọc đoạn 1,2,3.

-1 HS đọc đoạn c.Tìm hiểu bài

Đoạn 1,2 - HS đọc thầm đoạn &

- GV hỏi :

* Hãy tìm tên người kể lại câu chuyện ? …Đó Cơ-li-a Bạn kể tập làm văn mình.

* Cơ giáo cho lớp đề văn ? …Em làm để giúp đỡ mẹ ?

* Vì Cơ-li-a thấy khó viết TLV ? …HS thảo luận theo cặp trả lời : Vì ở nhà mẹ thường làm việc cho Cô-li-a…. =>GV chốt lại : Cô-li-a thấy khó ghi phải kể

những việc mà em làm giúp đỡ mẹ nhà mẹ thường làm hết việc Có lúc mẹ bận ,định nhờ Cơ-li –a giúp việc việc thấy con học lại Thế ,Cô-li-a cố gắng để văn dài Cơ-li –a đã làm cách ? Chúng ta tìm hiểu tiếp bài.

- GV gọi HS đọc bài - HS đọc ( Đoạn ). * Thấy bạn viết nhiều, Cơ-li-a làm cách

gì để viết dài ? …nhớ lại việc mà mìnhmới làm viết việc mình chưabao giờlàm giặt áo lót ,áo sơ mi và quần Cơ-li-a viết điều trước đây em chưa nghĩ đến : “em muốn giúp mẹ nhiều việc để mẹ đỡ vất vả”

- GV yêu cầu HS đọc ( Đoạn ) - HS đọc

- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi ( SGK ) - HS thảo luận theo cặp, sau đại diện trả lời.

Cơ-li-a ngạc nhiên chưa phải giặt quần áo,lần mẹ bảo bạn giặt quần áo.

(4)

đó việc bạn viết TLV của mình.

* Em học điều từ bạn Cơ-li-a ? …Tình thương u mẹ./ Nói lời biết giữ lấy lời./ Cố gắng gặp khó./ - GV chốt lại : Điều cần học Cơ-li-a lời nói

phải đơi với việc làm.Những điều HS tự nói tốt phải cố gắng làm cho d.Luyện đọc lại

- GV đọc mẫu lại đoạn , tập đọc.

-2 HS thực hành thi đọc đoạn 3,4 - GV tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. - HS tiếp nối thi đọc đoạn văn - GV Nhận xét – Tuyên dương nhóm đọc tốt.

kể chuyện ( 0,5 tiết )

a.GV nêu nhiệm vụ :

- GV gọi HS đọc u cầu phần kể chuyện - HS đọc thành tiếng – Lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn

+ Để xếp tranh minh hoạ theo đúng nội dung truyện, em cần quan sát kĩ tranh xác định nội dung mà tranh minh hoạ đoạn nào, saukhi xác định nội dung tranh chúng ta mới xếp chúng lại theo trình tự câu chuyện.

GV khẳng định trật tự tranh :3-4-2-1

HS quan sát tranh đánh số Tự xếp lại tranh cách viết giấy trình tự tranh

-HS phát biểu –lớp nhận xét

+ Sau xếp tranh theo trình tự nội dung câu chuyện, em chọn kể đoạn lời của ,tức chuyển lời Cô-li-a trong truyện thành lời em

b Thực hành kể chuyện @ Kể trước lớp

Gv nhắc HS Bài tập yêu cầu em chọn kể 1

đoạn cuả câu chuyện ,kể theo lời em 1 HS đọc mẫu

- GV gọi HS kể lại chuyện trước lớp. - HS kể mẫu câu - GV Nhận xét – Chỉnh sửa.

@ Kể theo nhóm

- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm 2

HS yêu cầu HS chọn đoạn kể. - Lần lượt HS kể nhóm mình, cácbạn nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho nhau.

@ Kể thi trước lớp

- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp - đến HS thi kể đoạn truyện - GV Nhận xét – Tuyên dương

4.Củng cố :

-Chúng ta vừa học ?

* Em có thích bạn nhỏ câu chuyện không ? Vì ?

(5)

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị học tiết sau.

- Nhaän xét tiết học. Điều chỉnh, bổ sung:

……… ……… ………

Mơn: TOÁN Bài : LUYỆN TẬP

I Mục đích ,u cầu:

Biết tìm phần số vận dụng để giải tốn có lời văn.

Giải toán liên quan đến tìm phần số HS tự tin sống.

II.Chuẩn bị:

GV :SGK,Ghi bảng tập cần làm HS: SGK,bảng ,vở …

III/Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định lớp :Cho lớp hát bài 2.Kiểm tra cũ:

* Tiết trước học ?

- GV gọi HS làm tập (Tiết 25). GV chấm thêm số trắng

- GV Nhaän xét – Ghi điểm

-Nhận xét chung 3.Bài mới: a.Giới thiệu :

Trong học toán , cùng Luyện tập lại kiến thức học tiết học trước

GV ghi tựa Vài HS nhắc tựa

b.Noäi dung + Bài 1

- GV yêu cầu nêu cách tìm 12 số,

6 số làm tập

- HS làm bảng – Lớp làm vở

- GV yêu cầu HS đổi KT cho nhau - HS ngồi cạnh KT vở - GV chữa – Ghi điểm

+ Baøi 2

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc - GV hỏi

* Muốn biết Vân tặng bạn bông

hoa, phải làm ? …phải tính

6 30 bơng hoa …Vì Vân làm được 30 hoa đem tặng bạn 1/6 bơng hoa

(6)

Bài giải

Vân tặng bạn số hoa : 30 : = (boâng hoa)

Đáp số : hoa - GV yêu cầu HS Nhận xét làm bạn. - Vài HS Nhận xét

- GV Nhận xét – Ghi điểm. Bài 3:

Đọc yêu cầu: Hướng dẫn tương tự 2. Chữa chấm điểm số vở

+ Baøi 4

-Tiến hành tương tự thao tác tập 2

Bài giải:

Số học sinh lớp 3A có là: 28 : = ( học sinh)

Đáp số: học sinh - GV yêu cầu HS quan sát tìm hình được

tô màu 15 số ô vuông

- HS quan sát tìm :Hình hình -GV chữa

+Mỗi hình có ô vuông ?

+ 1/5 10 ô vuông ô vuông ? + Hình hình ,mỗi hình tô màu ô vuông ?

4.Củng cố :

-Chúng ta vừa học ? 1/6 54 met bao nhiêu? 1/4của 32 kg ? GV nhận xét –tuyên dương 5.Dặn dò :

- Về nhà luyện tập thêm tìm phần số.

- Về nhà chuẩn bị học tiết sau “Chia số có hai chữ số cho số có chữ số”.

- Nhận xét tiết học.

-Mỗi hình có 10 oâ vuoâng -10 :5 =2 oâ vuoâng

-Mỗi hình có vng tơ màu

Điều chỉnh, bổ sung:

……… ………

……… Mơn: TỰ NHIÊN & XÃ HỘI

Bài : VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I Mục đích ,yêu cầu :

Giuùp HS :

Nêu số việc cần làm để giữ gìn ,bảo vệ quan tiết nước tiểuKể tên số bệnh thường gặp quan tiết nước tiểu

Nêu cách phòng tránh bệnh kể trên. II.Chuẩn bị :

GV:-Sơ đồ quan tiết nước tiểu -Phiếu giao việc.Tranh vẽ SGK HS: SGK,VBT…

(7)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp :Cho lớp hát bài

2.Kiểm tra cũ:

* Tiết trước học ?

* Nêu tên sơ đồ phận của quan tiết nước tiểu

* Nêu tác dụng phận quan tiết nước tiểu ?

- GV Nhận xét

-Nhận xét chung 3.Bài mới:

a Giới thiệu :

Trong tiết TN&XH hôm , sẽ học “Vệ sinh quan tiết nước tiểu”.

b Các hoạt động

@ Hoạt động : Ích lợi việc giữ VS cơ quan tiết nước tiểu

- GV chia HS thành nhóm yêu cầu

thảo luận - Lớp chia thành nhóm thảo luận theo yêucầu - Nội dung thảo luận

Nhóm :Thảo luận tác dụng thận. Nhóm 2:Thảo luận tác dụng của bàng quang

Nhóm 3:Thảo luận tác dụng ống dẫn nước tiểu

Nhóm :Thảo luận tác dụng ống đái

-Lọc chất độc hại từ máu … -Chứa nước tiểu thải từ thận

-Dẫn nước tiểu từ thận xuống bàng quang … - Dẫn nước tiểu thể - GV u cầu nhóm trình bày kết quả

thảo luận trước lớp(Treo sơ đồ quan bài tiết nước tiểu )

- Đại diện nhóm báo cáo(Chỉ vào sơ đồ minh hoạ nói )

- GV : Thận bị sỏi thận bị yếu khiến phải giải nhiều, ảnh hưởng đến sức khoẻ….Ống đái bị nhiễm trùng khơng giữ gìn VS sẽ. - GV kết luận : Các phận quan bài tiết nước tiểu quan trọng Nếu bị hỏng có ảnh hưởng không tốt với thể

- GV hỏi - HS trả lời * Chúng ta có cần phải giữ VS quan bài

tiết không ?

*Tác hại việc không giữ vệ sinh quan bài tiết nước tiểu

…Chúng ta cần phải giữ gìn VS quan tiết nước tiểu.

@ Hoạt động : Trị chơi “Nên hay khơng nên”

- GV phát phiếu cho HS - HS nhận phiếu ( thẻ đỏ thẻ xanh ) - GV yêu cầu HS lên trước lớp, đọc các

(8)

cầu HS khác lắng nghe cho biết việc làm nên hay khơng nên làm để giữ VS cơ quan tiết nước tiểu Nếu việc nên làm thì giơ bảng xanh – Nếu việc khơng nên làm giơ bảng đỏ.

Với ý kiến mà lớp cho nên ,HS đọc việc sẽ gắn thẻ từ vào cột “nên” ,nếu cho khơng nên gắn vào cột “không nên “

Nội dung thẻ từ:

1/Uống nước thật nhiều 2/Tắm rửa, VS quan VS

3/Nhịn giải 4/Uống đủ nước

5/Giặt giũ quần áo mặc 6/Mặc quần áo ẩm ướt

7/Không nhịn giải lâu

- GV yêu cầu HS giải thích việc làm - HS nêu1,3,6: không nên - 2,4,5,7 :nên

- GV kết luận : Chúng ta phải uống nước đủ, mặc quần áo sẽ, khơ thống giữ VS thể để đảm bảo VS quan tiết nước tiểu.

@ Hoạt động : Liên hệ thực tế

- GV Yêu cầu cầu HS quan sát tranh vẽ ở

SGK (Tranh – 5) thảo luận nhóm - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi theo cặp - Gợi ý :

* Bạn nhỏ tranh làm ?

Việc có ích lợi cho việc tránh viêm nhiễm phận quan tiết nước tiểu ?

Em làm việc hay chưa ?

- GV yêu cầu trình bày kết thảo luận - cặp HS trình bày trước lớp tranh - GV kết luận : Cần phải giữ VS quan bài

tiết nước tiểu để đảm bảo sức khoẻ cho mình cách uống nước đủ, khơng nhịn đi giải, VS thể, quần áo thay ngày.

4.Củng cố :

-Chúng ta vừa học ?

-Nêu việc nên khơng nên làm để bảo

vệ giữ VS quan tiết nước tiểu GV nhận xét tuyên dương

5.Dặn dò :

-Về nhà làm tập ( VBT ) , học thực tốt việc nên không nên làm để bảo vệ giữ VS quan tiết nước tiểu

-Chuẩn bị học tiết sau.

- Nhận xét tiết học.

Vài HS đọc phần Bạn cần biết SGK trang 25

Điều chỉnh, bổ sung:

……… ………

(9)

Mơn: TẬP VIẾT Bài : : Ôn chữ hoa :D, Đ I Mục đích ,yêu cầu:

Viết chữ hoa D (1dòng).Đ,H (1dòng).

Viết tên riêng Kim Đồng (1dịng)và câu ứng dụng:Dao có mài… mới

khôn(1lần)bằng chữ cỡ nhỏ.

Yêu cầu viết nét , khoảng cách chữ từ , cụm từ.

II Chuẩn bị :

GV:-Mẫu chữ hoa

-Tên riêng câu ứng dụng viết sẵn bảng lớp. HS:-Vở Tập viết , tập một.

III Hoạt động dạy chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định lớp :Cho lớp hát bài 2.Kiểm tra cũ:

* Tiết trước học ?

GV gọi HS đọc lại từ câu ứng dụng tiết học trước.

GV gọi HS lên bảng viết từ : Chu Văn An, Chim GV thu tập viết nhà – Chấm.

- GV Nhận xét – Ghi điểm

-Nhận xét chung 3.Bài mới:

a.Giới thiệu

Trong tiết Tập viết hôm em ôn lại cách viết chữ viết hoa D.Đ có từ câu ứng dụng. b.Nội dung

@.HD viết chữ hoa

+ Quan sát nêu quy trình viết. - GV hỏi :

* Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ

hoa ? …D,Đ ,K

- GV viết mẫu chữ cho HS quan sát , vừa viết vừa

nhắc lại quy trình viết. - HS theo dõi quan sát. + Viết bảng

- GV u cầu HS viết chữ hoaD,Đ,K - HS viết bảng – Lớp viết bảng con. - GV Nhận xét – Chỉnh sửa lỗi.

@ HD viết cụm từ ứng dụng + Giới thiệu cụm từ ứng dụng

- GV gọi HS đọc từ ứng dụng. - HS đọc. - GV giảng : Anh Kim Đồng người

đội viên Đội Thiếu niên tiền phong HCM.Anh tên thật Nông Văn Dền ,quê Nà Mạ ,huyện Hà Quảng ,tỉnh Cao Bằng ,hi sinh năm 1943,lúc 15 tuổi

+ Quan sát Nhận xét

(10)

naøo ?

* Trong từ ứng dụng , chữ có chiều cao như

thế ?

* Khoảng cách chữ chừng ? …bằng khoảng cách viết chữ o. + Viết bảng

- GV yêu cầu HS viết cụm từ ứng dụng - HS viết bảng – Lớp viết bảng con. - GV chỉnh sửa cho HS sai

@ HD viết câu ứng dụng + GV giới thiệu câu ứng dụng.

- GV gọi HS đọc câu ứng dụng. - HS đọc. - GV giải thích : Câu tục ngữ khuyên người phải

chăm học khôn ngoan, trưởng thành. - HS ý lắng nghe. + Quan sát Nhận xét

* Câu ứng dụng có chiều cao ? + Viết bảng

- GV yêu cầu HS viết “Dao” - HS viết bảng – Lớp viết vào bảng con.

- GV sửa lỗi cho HS @ HD viết vở

GV cho HS quan sát viết mẫu Tập viết , sau yêu cầu HS viết:

- Viết chữ D: dòng - Viết chữ Đ,K : dòng - Viết tên Kim Đồng :2 dòng - Viết câu tục ngữ lần

- HS quan saùt.

- GV theo dõi chỉnh sửa cho HS HS viết - GV thu chấm ( 5-7 ).

4.Củng cố :

-Chúng ta vừa học ? GV trả + nhận xét 5.Dặn dị :

- Về nhà viết lại chuẩn bị học tiết sau - Nhận xét tiết học.

Điều chỉnh, bổ sung:

……… ………

……… Thứ ba ngày 14 tháng năm 2010

Mơn: TẬP ĐỌC

Bài : NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I Mục đích ,yêu cầu:

Bước đầu biết đọc văn với giọng nhẹ nhàng tình cảm.Ngắt , nghĩ sau dấu câu cụm từ.

Hiểu nội dung thơ : Những kỉ niệm đẹp đẽ nhà văn Thanh Tịnh buổi đầu đi học(trả lời CH 1,2,3).

II.Chuẩn bị:

(11)

-Bảng phụ viết sẵn nội dung cần HD luyện đọc. HS:SGK…

III Hoạt động dạy chủ yếu :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định lớp :Cho lớp hát bài 2.Kiểm tra cũ:

* Tiết trước học ?

GV kieåm tra HS

Mỗi em kể lại đoạn câu chuyện Bài tập làm văn lời

1 em trả lời câu hỏi SGK.1 em nói ý nghĩa câu chuyện

- GV Nhận xét – Ghi điểm

-Nhận xét chung 3.Bài mới: a.Giới thiệu :

- GV cho HS hát hát “Ngày đi

học” - lớp hát

- GV : Mỗi có kỉ niệm về ngày học Trong tập đọc này, chúng ta biết kỉ niệm đẹp đẽ, trong sáng nhà văn Thanh Tịnh trong buổi đầu học.

- GV ghi tựa bài. - HS nhắc.

b.Luyện đọc @ Đọc mẫu

- GV đọc bài. - HS ý lắng nghe.

- GV tóm tắt nội dung : Bài văn những hồi tưởng đẹp đẽ nhà văn Thanh Tịnh về buổi tới trường

@ HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + HD đọc câu

- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc câu. - HS nối tiếp đọc , em đọc câu. - GV theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm HS đọc theo hướng dẫn GV

+HD đọc đoạn giải nghĩa - GV hướng dẫn HS chia thành đoạn

+ Đoạn : Hằng năm … bầu trời quang đãng

+ Đoạn : Tiếp …… hôm tơi học. + Đoạn : Phần cịn lại.

Hướng dẫn HS ngắt nhịp câu dài

(12)

2 HS đọc lại câu dài - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau.Nhắc

HS đọc với giọng nhẹ nhàng tình cảm - HS đọc theo đoạn , HS đọc đoạn.(2lượt ) - GV theo dõi HD giảng nghĩa từ.

* Thế “náo nức” ? Đặt câu với từ này

? …Là hăm hở, phấn khởi Cứ độ thu về,chúng em nao nức đón ngày tựu trường. * “Mơn man” có nghĩa ? Đặt câu với từ

này ? …Là nhẹ nhàng dễ chịu Gió thổi mơn man.

* Bầu trời gọi quang

đãng ? …Là bầu trời sáng sủa, mây.

*.”Bỡ ngỡ “ có nghĩa ? Ngơ ngác ,lúng túng

* Như gọi “ngập ngừng “? Vừa muốn làm lại vừa e ngại + HD luyện đọc theo nhóm

- GV chia nhóm thành nhóm nhỏ , mỗi

nhóm HS u cầu đọc bài. - Các nhóm đọc. - GV theo dõi để chỉnh sửa cho nhóm.

+Đọc đồng : 3 nhóm nối tiếp đọc đồng đoạn văn

c.Tìm hiểu bài

- Đoạn : HS đọc thầm đoạn

- GV hỏi :

* Điều gợi tác giả nhớ đến kỉ niệm

của buổi tựu trường ? …Vào cuối thu, đường rụng nhiềulàm tác giả nao nức nhớ kỉ niệm của buổi tựu trường

* Tác giả so sánh cảm giác mình

được nảy nở lịng với ? …Về buổi tựu trường giống mấycánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng.

=> Chuyển ý : Điều cho thấy kỉ niệm ngày học tác giả thật đẹp Chúng ta tìm hiểu tiếp để thấy rõ vẻ đẹp này.

- Đoạn 2: – Lớp đọc thầm

- GV hoûi

* Trong ngày đến trường đầu tiên, tác giả thấy cảnh vật xung quanh có thay đổi lớn ?

…Vì cậu bé trở thành HS mẹ đưa tới trường Cậu bé bỡ ngỡ ,nên thấy những cảnh quen thuộc hàng ngày thay đổi

GV chốt lại :Ngày đến trường với mỗi trẻ với gia đình em là ngày quan trọng ,là kiện ,là ngày lễ Vì ,ai hồi hộp ngày đến trường ,khó quên kỉ niệm ngày đến trường đầu tiên.

=> Chuyển ý : Tác giả cho ta thấy vẻ khác lạ của cảnh vật buổi đầu học Vậy còn các bạn HS buổi đầu tựu trường thế nào ? Chúng ta tìm hiểu đoạn cuối bài.

(13)

- GV hoûi

* Tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ, rụt

rè đám học trò tựu trường ? …bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám đitừng bước nhẹ; chim nhìn quãng trời rộng muốn bay ngập ngừng ,e sợ; thèm vụng ước ao mạnh dạn như những học trò cũ quen lớp ,quen thầy … => T.Kết : Bài văn hồi ức cảm động của

nhà văn Thanh Tịnh buổi đầu học. d.HTL đoạn văn

GV chọn đọc đoạn văn (đã viết bảng phụ )

GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng đầy cảm xúc ;nhấn giọng từ gợi tả ,gợi cảm Đoạn : Cũng tơi,/mấy học trị bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ,/chỉ dámù đi từng bước nhẹ //Họ chim nhìn quãng trời rộng muốn bay /còn ngập ngừng e sợ ,//Họ thèm vụng /và ước ao thầm /được như người học trò cũ ,/biết lớp ,/biết thầy/ để khỏi phải rụt rè cảnh lạ

3 HS thi đọc đoạn văn GV nêu yêu cầu :mỗi em cần thuộc lòng 1

trong đoạn –chọn đoạn em thích nhất

* Em thích đoạn văn ? Vì ? Hãy đọc đoạn văn ?

- HS trả lời đọc.

- GV yêu cầu HS HTL đoạn văn mà mình

thích. - HS tự học.

- GV gọi HSthi đọc ( HTL ) đoạn văn mà mình

thích. - Vài HS thi đọc – Lớp theo dõi Nhận xét

- GV Nhaän xét – Tuyên dương.

4.Củng cố :

-Chúng ta vừa học ?

* Hãy tìm câu văn có sử dụng so sánh trong ?

- GV giáo dục 5.Dặn dị :

- Về nhà tiếp tục học thuộc chuẩn bị bài học sau.

- Nhaän xét tiết học. Điều chỉnh, bổ sung:

……… ………

……… Mơn: CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT )

(14)

I Mục đích ,u cầu :

Nghe -viết CT ;trình bày hình thức văn xi.

Làm BT điền tiếng có vần eo/oeo (BT2).Làm BT3 a/b BT CT phương ngữ GV soạn.

Học sinh viết mẫu ,trình bầy ,đẹp II.Chuẩn bị:

-Bảng phụ viết nội dung tập tả III Hoạt động dạy chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định lớp :Cho lớp hát bài 2.Kiểm tra cũ:

* Tiết trước học ?

GV nhận xét viết tiết trước –trả đọc 1 số từ sai tiết trước cho HS viết

GV yeâu cầu HS viết tiếng có vần oam

- GV Nhận xét – Ghi điểm

-Nhận xét chung 3.Bài mới:

a.Giới thiệu : Ghi tựa.

- HS nhắc.

Trong tả hơm , nghe đọc viết lại đoạn tóm tắt nội dung truyện “Bài TLV” Sau làm tập tả … b.HD viết tả

@ Tìm hiểu nội dung đoạn viết

- GV đọc viết. - HS ý theo dõi.

GV tóm tắt :Đoạn văn cho thấy bạn HS nói thì phải cố làm cho điều muốn nói.

GV u cầu HS đọc lại 1 HS đọc

- GV hỏi :

* Cơ-li-a giặt quần áo chưa ? …Chưa giặt quần áo

* Vì Cơ-li-a lại vui vẻ giặt quần áo ? Vì việc bạn nói làm TLV. @ HD viết từ khó

- GV đọc từ khó cho HS viết : Cô-li-a, quần

áo, lúng túng , ngạc nhiên…. - HS viết bảng – Lớp viết bảng con. - GV yêu cầu HS đọc từ khó vừa viết. - Vài HS đọc.

- GV theo dõi Nhận xét @ HD trình bày

* Đoạn văn có câu ? …Có câu. * Trong đoạn văn chữ phải viết

hoa ?Vì sao?? …Các chữ đầu câu tên riêng

* Tên riêng người nước viết thế

nào ? … Chữ phải viết hoa Có dấugạch nối tiếng phận tên riêng

@ Viết bài

(15)

@ Soát lỗi

- GV đọc lại cho HS soát lỗi. - HS soát lỗi mình. - GV Nhận xét

@ Chấm bài

- GV thu – Chấm ( 7-10 ). - GV Nhận xét viết

c.Luyện tập +Bài 2

- GV gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc.

- GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bảng – Lớp làm nháp. - GV chốt lời giải –a/ khoeo chân b/

người lẻo khoẻo c/ ngoéo tay

- GV yêu cầu HS đọc lại bài. - Lớp đồng thanh. + Bài 3a/b

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc.

- GV yêu cầu HS tự làm bài. 3 HS làm bảng – Lớp làm cá nhân GV Nhận xét –chọn lời giải :

4.Củng cố :

-Chúng ta vừa học ?

- GV Nhận xét bài viết HS trả – Tuyeân

dương. 5.Dặn dị :

Về nhà viết lại bạn điểm yếu , chuẩn bị viết tiết sau.

- Nhận xét tiết học.

3 HS đọc lại khổ thơ sau điền Cả lớp viết vào VBT.

Điều chỉnh, bổ sung:

……… ………

……… Mơn: TỐN

Bài : CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ

I Mục đích ,yêu cầu :

Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số (trường hợp Chia hết tất cảcác lượt chia )

Biết tìm phần số.HS tự tin làm sống. II.Chuẩn bị:

GV :SGK,Ghi bảng tập cần làm HS: SGK,bảng ,vở …

III Hoạt động dạy chủ yếu :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định lớp :Cho lớp hát bài 2.Kiểm tra cũ:

(16)

- GV Nhận xét – Ghi điểm

-Nhận xét chung 3.Bài mới: a.Giới thiệu :

Trong học toán , học bài “Chia số có chữ số cho số có chữ số”. b HD thực chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số

- GV nêu tốn : Một gia đình ni 96 con gà ,nhốt vào chuồng Hỏi chuồng có bao nhiêu gà ?

- HS ý lắng nghe * Muốn biết chuồng có gà

chúng ta phải làm ? …Phải thực phép chia 96 : 3 - GV viết bảng phép tính : 96 : hỏi Đây là

phép chia số có chữ số cho số có chữ số ?

Phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số

- GV hướng dẫn HS đặt tính :96 3 -

HS đặt tính vào bảng con - GV nêu cách tính : Ở phép chia thực

hiện từ hàng chục số bị chia, sau mới chia đến hàng đơn vị

* chia ? …được 3

* Viết vào đâu ? …Viết vào thương

- GV : chữ số thứ thương cũng là thương lần chia thứ nhất.

* Sau tìm thương lần thứ nhất, chúng ta tìm số dư lần chia thứ nhất, nhân 3 bằng ?

…3 nhân 9

- GV : Viết thẳng cột với hàng chục SBC và thực trừ : trừ 0, viết thẳng với cột 9

* Tiếp theo ta chia hàng đơn vị SBC ;

Hạ 6, chia ? …6 chia 2 - GV : viết vào thương, thương lần chia

thứ hai.

* Hãy tìm số dư lần chia thứ hai ? …2 nhân 6, trừ 0 - GV : ta nói 96 : = 32

- GV yêu cầu HS thực phép chia 96 : =

32 - HS thực lại phép chia vào bảng

. Vài HS nêu lại cách chia phần học

của SGK c Luyện tập – Thực hành

+ Baøi 1

- GV nêu yêu cầu toán yêu cầu HS làm

bài - HS làm – Lớp làm bảng

(17)

- GV chữa – Ghi điểm + Bài (a)

- GV yeâu cầu HS nêu cách tìm “Một phần hai”,

“Một phần ba” số sau làm bài - HS làm tự KT lẫn nhau. - GV chữa – Ghi điểm

+ Baøi 3

- GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc

* Mẹ hái cam ? …Mẹ hái 36 cam * Mẹ biếu bà phần số cam ? … phần ba

* Bài tốn hỏi ? …Mẹ biếu bà cam * Muốn biết mẹ biếu bà cam ta

phaûi làm ? …Ta phải tính

1

3 36 - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bảng – Lớp làm vở

Bài giải

Mẹ biếu bà số cam : 36 : = 12 ( cam )

Đáp số : 12 cam - GV Nhận xét – Ghi điểm.

4.Củng cố :

-Chúng ta vừa học ?

Lớp làm bảng -2 HS lên bảng làm 48 : , 86 :

GV nhận xét –tuyên dương 5.Dặn dò :

- Về nhà luyện tập thêm phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số.

- Về nhà chuẩn bị học tiết sau “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học.

Điều chỉnh, bổ sung:

……… ………

……… Mơn: ĐẠO ĐỨC

Bài : TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( Tiết )

I Mục đích ,yêu cầu:

Thế tự làm lấy việc Ích lợi việc tự làm lấy việc Tự làm lấy cơng việc học tập , lao động , sinh hoạt trường nhàCó thái độ tự giác , chăm thực công việc

II Chuẩn bị:

GV:-Vở tập đạo đức Phiếu HT dùng cho Hoạt động tiết Một số đồ vật cần cho trị chơi đóng vai ( hoạt động , tiết 2)

HS:SGK…

III Hoạt động dạy chủ yếu :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(18)

* Tiết trước học ?

* Như tự ï làm lấy việc ? * Tại cần phải tự làm lấy việc ?

- GV Nhận xét

-Nhận xét chung 3.Bài mới: a Giới thiệu :

Trong tiết học , thực hành học “Tự làm lấy việc mình”.(T2)

- GV ghi tựa học. - HS nhắc.

b Các hoạt động

@ Hoạt động : HS tự liên hệ.

+Mục tiêu : HS tự Nhận xét cơng việc mà mình tự làm chưa tự làm

+ Cách tiến hành :

- GV yêu cầu HS tự liên hệ - Lớp liên hệ thân -Các em làm lấy việc ?

-Các em thực việc ?

-Em cảm thấy sau hồn thành cơng việc ?

- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp - Vài HS trình bày - GV kết luận : Khen ngợi em biết tự làm lấy

việc khuyến khích HS khác noi theo bạn

@ Hoạt động : Đóng vai

+Mục tiêu : HS thực số hành động biết bày tỏ thái độ phù hợp việc tự làm lấy việc của mình qua trị chơi

+ Cách tiến hành :

- GV giao tình cho HS thể hiện - ½ nhóm thảo luận tình ½ số HS cịn lại thảo luận tình 2 Tình : Ở nhà ,Hạnh phân công quét

nhà ,nhưng hôm Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ Nếu em có mặt nhà Hạnh lúc ,em khuyên bạn ?

Tình : Hôm ,đến phiên Xuân làm trực nhật lớp Tú bảo :”Nếu cậu cho tớ mượn ô tô đồ chơi thì tớ làm trực nhật thay cho “.

Bạn Xuân nên ứng xử ?

- Các nhóm độc lập làm bài - HS thực theo yêu cầu GV - HS trình bày trị chơi đóng vai trước lớp - HS thực hiện

- GV kết luận :

.Nếu có mặt đó, em cần khuyên Hạnh nên tự qt nhà cơng việc mà Hạnh giao

.Xuân nên tự làm trực nhật lớp cho bạn mượn đồ chơi

@ Hoạt động : Thảo luận nhóm

(19)

kiến liên quan +Cách tiến hành

- GV cho HS làm tập VBT đạo đức yêu

cầu HS bày tỏ thái độ ý kiến - HS thực theo yêu cầu làm độclập - GV yêu cầu HS nêu ý kiến trước lớp - Vài HS thực nêu

- GV kết luận nội dung

a/.Đồng ý tự làm lấy việc có nhiều mức độ ,nhiều biểu khác

b/.Đồng ý, nội dung quyền được tham gia trả em

c/.Không đồng ý , nhiều việc cần người khác giúp đỡ…

d/ Khơng đồng ý ,vì việc việc nào cũng phải hồn thành

đ/ Đồng ý ,vì quyền trẻ em ghi trong Công ước quốc tế

e/ Khơng đồng ý ,vì trẻ em tự định những cơng việc phù hợp với khả bản thân.

- GV kết luận chung : Trong học tập, lao động sinh hoạt ngày, em tự làm lấy việc mình, khơng nên dựa dẫm vào người khác Như vậy, em mới mau tiến người quý mến

4.Củng cố :

-Chúng ta vừa học ?

Nêu ích lợi việc tự làm lấy việc GV nhận xét –tuyên dương

5.Dặn dị :

- Về nhà ôn chuẩn bị học tiết sau - Nhận xét tiết học.

Điều chỉnh, bổ sung:

……… ………

……… TỐN ƠN

Bài : LUYỆN TẬP I Mục đích ,u cầu :

Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số(chia hết tất lượt chia)

Tìm phần số vận dụng giải tốn.Giải tốn có

liên quan đến phần số

Học sinh cẩn thận làm II.Chuẩn bị:

GV :SGK,Ghi bảng tập cần làm HS: SGK,bảng ,vở …

III.Hoạt động dạy chủ yếu :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(20)

a.Giới thiệu :

Trong học toán , ơn bài “Luyện tập”.

b.Nội dung +Baøi 1

- GV nêu yêu cầu toán Yêu cầu HS tự làm

bài - HS lắng nghe HS làm bảng –Lớp làm vào - GV Yêu cầu HS vừa lên bảng làm nêu lại

cách thực tính - HS nêu - GV Yêu cầu HS đọc mẫu phần b. - HS đọc - GV hướng dẫn HS : không chia cho lấy

cả 42 chia cho 7, viết 7 nhân 42, 42 trừ 42 0

GV yêu cầu HS làm -4 HS lên bảng làm –lớp làm bảng con + Bài 2

- GV yêu cầu HS nêu cách tìm phần tư 1

số, sau làm bài - HS làm bảng – Lớp làm vở - GV chữa – Ghi điểm

+ Baøi 3

- GV gọi HS đọc đề bài. - HS đọc

- GV Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài - HS làm bảng – Lớp làm vào bảng Bài giải

Số phút My từ nhà đến trường ; 60:3=20 (phút )

Đáp số 20phút - GV chữa – Ghi điểm

4.Củng cố :

-Chúng ta vừa học ?

2 HS lên bảng làm –Lớp làm bảng 80 : , 6:

GV nhận xét –tuyên dương 5.Dặn dò :

- Về nhà luyện tập thêm phép chia số có chữ số cho số có chữ số

- Về nhà chuẩn bị học tiết sau “Phép chia hết và phép chia có dư

- Nhận xét tiết học. Điều chỉnh, bổ sung:

……… ………

……… HOẠT ĐỘMG NGOAØI GIỜ

BÀI :GIAO THƠNG ĐƯỜNG SẮT I/ Mục đích ,u cầu

Học sinh nắm đặc điểm giao thông đường sắt ,những qui định bảo đảm an tồn giao thơng đường sắt

(21)

Có ý thức khơng chơi đùa đường sắt ,không ném đá hay vật cứng lên tàu .

II/Chuẩn bị

Biển báo hiệu nơi có đường sắt qua có rào chắn khơng có rào chắn Tranh ảnh đường sắt ,nhà ga tàu hảo

Bản đồ tuyến đường sắt Việt Nam III/Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/Ổn định 2/kiểm tra

-Tại đường quốc lộ ,có đủ điều kiện lại hay xảy tai nạn ?

-Đi đường quốc lộ ,đường tỉnh ,đường huyện phải ?

Nhận xét đánh giá

3/Bài Giới thiệu Giao thông đường sắt Ghi bảng

Hoạt động :Đặc điểm giao thông đường sắt

*Mục tiêu :-Học sinh biết đặc điểm GTĐS thống ĐSVN

*Giáo viên hỏi học sinh :

-Để vận chuyển hàng hố ,ngồi phương tịên tơ ,xe máy em biết cịn có phương tiện ?

-Tàu hoả loại đường ? -Em hiểu đường sắt ?

-Em tàu hoả,em nói khác biệt tàu hoả ô tô ?

*Giáo viên dùng tranh ảnh đường sắt ,nhà ga để giới thiệu

-Vì tàu hoả phải có đường riêng ?

-Khi gặp tình nguy hiểm ,tàu hoả có thể dừng khơng ?vì ?

Hoạt động :Giới thiệu hệ thóng đường sắt nước ta

*Mục tiêu

-Học sinh biết đường sắt đâu -Tiện lợi GTĐS

*Giáo viên hỏi :Em biết nước ta có đường sắt đâu ,từ Hà Nội tỉnh ?

*Giáo viên dùng đồ giới thiệu tuyến đường sắt nước ta từ Hà Nội tỉnh thành phố :

Hà Nội –Hải Phòng Hà Nội –TPHCM Hà Nội –Lào Cai Hà Nội –Lạng Sơn

Học sinh trả lời

Học sinh nhắc lại

Học sinh trả lời Tàu hoả

Đường sắt Học sinh trả lời Học sinh trả lời

Học sinh trả lời

(22)

Hà Nội –Thái Nguyên Kép –Hạ Long

*Giáo viên :Đường sắt PTGTthuận tiện nhất chở nhiều hàng hố người Hoạt động Những qui định đường bộ ,đường sắt cắt ngang

*Mục tiêu ;HS nắm qui định đường gặp nơi có đường sắt cắt ngang đường có rào khơng có rào chắn

Biết nguy hiểm lại chơi đường sắt Thực nghiêm chỉnh không chơi đùa đường sắt Khơng ném đá lên tàu

*Giáo viên hỏi ;

-Các em thấy đường sắt cắt ngang đường chưa ?Ở đâu ?

-Khi tàu đến có chng báo hàng rào chắn khơng ?

-Khi đường gặp tàu hoả chạy cắt ngang đường em cần phải tránh ? *Giáo viên giới thiệu biển báo GTĐB +học sinh nêu tai nạn sảy trên đường sắt ;

-Khi tàu chạy qua ,nếu đùa nghịch ném đá lên tàu ?

*Kết luận Không ngồi chơi đường sắt Không ném đá ,đất vào đoàn tàu gây tai nạn cho người tàu

Hoạt động :luyện tập

*Mục tiêu Củng cố nhận thức đường sắt và bảo đảm an tồn GTĐS

*Phát phiếu học tập cho học sinh

-Đường sắt đường dùng chung cho PTGT

-Đường sắt đường giành riêng cho tàu hoả -Khi tàu hoả chạy ngang qua em cần đứng cách xa đường tàu 5m

-em ngồi chơi đường sắt 4/Củng cố ;

-Đường sắt đường dành riêng cho loại PTGT ?

5/Dặn dò

Cần nhớ nhũng quy định để giữ an tồn cho nhắc nhở người thực Nhận xét chung

Học sinh trả lời

Học sinh trả lời

Học sinh làm vào phiếu học tập Đánh sai

Học sinh trả lời

Thứ tư ngày 15 tháng năm 2010 Mơn: LUYỆN TỪ VAØ CÂU

(23)

I Mục đích ,u cầu:

Tìm số từ ngữ trường học qua BT giải ô chữ (BT1)Biết điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn(BT2)HS biết dùng dấu phẩy làm văn

II.Chuẩn bị :

GV: -Viết sẵn bảng lớp tập tập bảng phụ.4 cờ HS:SGK ,VBT

III Hoạt động dạy chủ yếu :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định lớp :Cho lớp hát bài 2.Kiểm tra cũ:

* Tiết trước học ?

- GV gọi HS lên bảng làm miệng tập & 3( Tuần )

- GV Nhận xét – Ghi điểm

-Nhận xét chung 3.Bài mới:

1 Kiểm tra : a.Giới thiệu :

Trong tiết Luyện từ câu hôm sẽ MRVT Trường học qua BT thú vị –BT giải ô chữ em làm quen lớp Sau đó ,các em làm BT ơn luyện dấu phẩy

Ghi tựa bài. HS nhắc

b.Noäi dung

a/ Bài tập : 1 vài HS nối tiếp đọc toàn văn yêu cầu BT Cả lớp đọc thầm quan sát ô chữ chữ điền mẫu (LÊN LỚP ) GV bảng nhắc lại bước thực BT :

+Bước : Dựa theo gợi ý ,các em phải đốn từ đó là từ ?

+Bước 2: Ghi từ vào ô trống theo hàng ngang (viết chữ in hoa ) ,mỗi ô trống ghi chữ (xem mẫu ) Nếu từ tìm vừa có nghĩa lời gợi ý vừa có số chữ khớp với số ô trống trên từng dịng em tìm

+Bước : Sau điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang ,em đọc để biết từ xuất ở cột tô màu từ Bài tập gợi ý từ đó có nghiã Buổi lễ mở đầu năm học

@ Trị chơi chữ

- GV giới thiệu ô chữ bảng - HS lắng nghe - GV phổ biến cách chơi : Cả lớp chia thành đội

(24)

nào ,các đội lại tiếp tục giành quyền trả lời đến GV thơng báo đáp án thơi .Đội giải từ hàng dọc thưởng 20 điểm

- GV tiến hành tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS chơi theo hướng dẫn - GV tổng kết – Tuyên dương

Đáp án

Hàng dọc : Lễ khai giảng. Hàng ngang :

Lên lớp-Diễu hành-Sách giáo khoa-Thời khoá biểu-Cha mẹ-Ra chơi-Học giỏi-Lười học-Giảng bài-Thơng minh -Cơ giáo

Bài :

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc – Lớp đọc thầm.

- GV yêu cầu HS làm bài. - HS làm bảng, em làm ý – Lớp làm vào tập

- GV chữa , Nhận xét ghi điểm. Đáp án

a. Ông em, bố em em thợ mỏ.

b. Các bạn kết nạp vào Đội là con ngoan, trò giỏi.

c. Nhiệm vụ Đội viên thực điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội giữ gìn danh dự Đội.

4.Củng cố :

-Chúng ta vừa học ?

1 HS làm miệng Đặt dấu phẩy thích hợp vào câu sau :

Nhiệm vụ em quét nhà rửa bát đĩa GV nhận xét –tuyên dương

5.Dặn dị :

- Về nhà tìm từ nói nhà trường ,luyện tập thêm cách sữ dụng dấu phẩy chuẩn bị học tiết sau.

- Nhận xét tiết học. Điều chỉnh, bổ sung:

……… ………

……… Mơn: TOÁN

Bài : LUYỆN TẬP I Mục đích ,yêu cầu :

Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số(chia hết tất lượt

chia)

Tìm phần số vận dụng giải toán.Giải tốn có liên quan đến phần số

(25)

GV :SGK,Ghi bảng tập cần làm HS: SGK,bảng ,vở …

III.Hoạt động dạy chủ yếu :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định lớp :Cho lớp hát bài 2.Kiểm tra cũ:

* Tiết trước học ? GV gọi HS làm tập (Tiết 27). - GV kiểm tra chấm số

- GV Nhận xét – Ghi ñieåm

-Nhận xét chung 3.Bài mới:

a.Giới thiệu :

-

Trong học toán , học bài “Luyện tập”.

b.Nội dung +Bài 1

- GV nêu u cầu toán Yêu cầu HS tự làm

bài - HS lắng nghe HS làm bảng –Lớp làm vào - GV Yêu cầu HS vừa lên bảng làm nêu lại

cách thực tính - HS nêu - GV Yêu cầu HS đọc mẫu phần b. - HS đọc - GV hướng dẫn HS : không chia cho lấy

cả 42 chia cho 7, viết 7 nhân 42, 42 trừ 42 0

GV yêu cầu HS làm -4 HS lên bảng làm –lớp làm bảng con

+ Bài 2

- GV yêu cầu HS nêu cách tìm phần tư 1

số, sau làm bài - HS làm bảng – Lớp làm vở - GV chữa – Ghi điểm

+ Baøi 3

- GV gọi HS đọc đề bài. - HS đọc

- GV Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài - HS làm bảng – Lớp làm vào bảng con Bài giải

My đọc số trang truyện : 84 : = 42 (trang)

Đáp số : 42 trang - GV chữa – Ghi điểm

4.Củng cố :

-Chúng ta vừa học ?

2 HS lên bảng làm –Lớp làm bảng 68 : , 69 :

GV nhận xét –tuyên dương 5.Dặn dò :

(26)

- Về nhà chuẩn bị học tiết sau “Phép chia hết và phép chia có dư

- Nhận xét tiết học.

Điều chỉnh, bổ sung:

……… ………

……… Mơn: CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT )

Bài : NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I Mục đích ,yêu cầu :

Nghe -viết CT ;trình bày hình thức văn xuôi

Làm tập điền tiếng có vần eo/oeo (BT1)Làm BT3 a/b BT CT

phương ngữ GV soạn.

Học sinh có ý thức cẩn thận viết ,viết mẫu ,trình bầy đẹp

II Chuẩn bị::

GV:-Bảng phụ viết sẵn tập tả. HS: Vở,SGK,VBT

III Hoạt động dạy chủ yếu :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định lớp :Cho lớp hát bài 2.Kiểm tra cũ:

* Tiết trước học ?

GV trả viết tiết trước + nhận xét đọc 1 số từ HS hay viết sai tiết trước

- GV Nhận xét

-Nhận xét chung 3.Bài mới:

a.Giới thiệu:

Trong tả hơm , sẽ nghe đọc viết lại đoạn tập đọc “Nhớ lại buổi đầu học” Sau làm các tập tả …

b.HD viết tả

@ Tìm hiểu nội dung đoạn viết

- GV đọc viết - HS ý theo dõi. GV tĩm tắt :Đoạn văn nĩi lên tâm trạng của

đám học trò bỡ ngỡ,rụt rè

GV yêu cầu HS đọc lại

- GV hỏi :

* Hình ảnh cho em biết tâm trạng của

đám học trị bỡ ngỡ,rụt rè ? …Hình ảnh : đứng nép bên người thân, đitừng bước nhẹ, e sợ chim, thèm vụng ao ước mạnh dạn.

@ HD viết từ khó

- GV đọc từ khó cho HS viết : bỡ ngỡ,

(27)

- GV theo dõi Nhận xét @ HD trình bày

* Đoạn văn có câu ? …3 câu. *.Trong đoạn văn chữ phải viết

hoa ? Viết hoa chữ đầu câu @ Viết bài

- GV đọc lại viết. - HS ý lắng nghe. - GV đọc cho HS viết. - HS viết

@ Soát lỗi

- GV đọc lại cho HS soát lỗi. - HS soát lỗi mình. - GV Nhận xét

@ Chấm bài

- GV thu – Chấm ( 7-10 ). - GV Nhận xét viết

c.Luyện tập + Bài 2

- GV gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc.

- GV yêu cầu tự làm bài - HS làm bảng – Lớp làm tập - GV Nhận xét – Chốt lại lời giải đúng

Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu.

+ Baøi 3a/b

- GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - GV phát giấy bút yêu cầu HS làm theo

nhóm. - HS thực hành theo yêu cầu GV - GV u cầu nhóm trình bày kết của

nhóm - Các nhóm báo cáo - GV Nhận xét – Chốt ý đúng.

4.Củng cố :

-Chúng ta vừa học ?

GV trả vừa chấm nhận xét cụ thể bài

5.Dặn dị :

Về nhà viết lại sai nhiều chuẩn bị bài viết tiết sau

- Nhận xét tiết học.

HS chép vào VBT

Điều chỉnh, bổ sung:

……… ………

……… TỰ HỌC

NGAØY KHAI TRƯỜNG

I/Mục đích yêu cầu :

Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn lộn ảnh hưởng phương ngữ.Ngắt , nghĩ sau dòng thơ khổ thơ.

(28)

Hiểu nghĩa từ : tay bắt mặt mừng, gióng giaÛ nội dung thơ: Niềm vui sướng cacù học sinh ngày khai trường

Học thuộc lòng thơ. II/Chuẩn bị:

Tranh minh hoạ thơ phóng to (nếu có) III/ Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định:

2.Kiểm tra: “ Bài tập làm văn”

Đọc nêu nội dung bài, ý ngghĩa của bài?

Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung 3.Bài :

a.Gtb: Giáo viên nói đơi điều niềm vui của học sinh ngày đầu năm học và liên hệ ghi tựa “ Ngày khai trường” ghi tựa

* Luyện đọc :

*Giáo viên đọc mẫu lần 1.

-Nội dung Nói nên niềm vui sướng học sinh ngày khai trường

-Hướng dẫn học sinh đọc :Đọc ( Giọng vui tươi , hồn nhiên, diễn tả niềm vui sướng , hớn hở cacù bạn nhỏ ngày khai trường)

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu câu và luyện phát âm từ khó , dễ lẫn.

Theo dõi, nhận xét ,sửa sai

-Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ tronh dòng thơ Gặp bạn ,/cười hớn hở /

Dứa /tay bắt mặt mừng / Đứa/ ôm vai bá cổ / Cặp sách đùa lưng // _giáo viên nhận xét sửa sai

* Hướng dẫn học sinh đọc khổ thơ và kết hợp giải nghĩa từ khó.

Tay bắt mặt mừng  Gióng giả:

Hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc Lưu ý học sinh đọc câu thơ cuối.

Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm : *Đọc đồng

*Chuyển ý tìm hiểu Gọi học sinh đọc đoạn Đoạn 1: Khổ thơ 1,2,3. +Ngày khai trường có vui? +Ngày khai trường có lạ?

3 học sinh lên bảng Học sinh nhận xét

Nhắc tựa

Theo dõi

Học sinh đọc nối tiếp hai câu hết bài ( hai lượt)

2em đọc

1 học sinh đọc khổ thơ , nối tiếp đến hết Học sinh đọc giải sgk

Học sinh đọc nhóm đơi Học sinh đồng lớp 1em đọc

1 học sinh đọc to , lớp đọc thầ

-Mặc áo , gặp lại bạn bè, thầy cô …ai cũng mới, trẻ lại sau ngày nghỉ hè

(29)

Chuyển ý:Đoạn 2: Khổ thơ

+ Tiếng trống khai trường muốn nói điều gì với em?

Luyện học thuộc lòng lớp Xoá dần nội dung thơ bảng yêu cầu học sinh đọc Thi đua theo nhóm học thuộc lòng

Nhận xét , tuyên dương học sinh có tiến , học sinh thuộc lớp. Giáo viên nhận xét ,tuyên dương

Tổng kết: Bài thơ nói lên niềm vui của bạn học sinh ngày khai trừơng.

4.Củng cố:

Đọc lại thơ , nêu nội dung

GDTT: Biết ơn cha mẹ , thầy đã cho ta niềm vui.

5.Dặn dò – Nhận xét : -Nhận xét chung

Học thuộc thơ , TLCH xem trước bài “Nhớ lại buổi đầu học”

1 học sinh đọc to , lớp đọc thầm học sinh trả lời tự

Học sinh trả lời

1 học sinh đọc lại toàn bài đọc khổ thơ

Đọc khổ thơ Đọc toàn bài thi đua đọc hay

Học sinh xung phong, thi xem nhóm có nhiều bạn thuộc lớp.

1 hoïc sinh

Thứ năm ngày 16 tháng năm 2010 Mơn: TỰ NHIÊN & XÃ HỘI Bài :CƠ QUAN THẦN KINH I Mục đích ,yêu cầu :

Nêu tênvàchỉ vị trí phận quan thần kinh tranh vẽ hoặc

mô hình.

Có ý thức giữ gìn bảo vệ quan thần kinh

II Chuẩn bị:

GV:-Các hình minh hoạ trang 26 & 27 sách TN&XH , lớp 3.Bảng từ Giấy,bút.HS: SGK,VBT…

III Hoạt động dạy chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định lớp :Cho lớp hát bài 2.Kiểm tra cũ:

* Tiết trước học ? * Tại ta cần phải uống đủ nước ?

* Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ giữ gìn quan tiết nước tiểu ?

- GV Nhận xét

-Nhận xét chung 3.Bài mới:

(30)

- GV hoûi

* Khi chạm tay vào vật nóng, em phản ứng nào

? …Em co , giật tay trở lại

* Khi gặp trời lạnh em thấy ? …Khi gặp trời lạnh, em thấy người run , hắt hơi, sổ mũi.

- GV : Tất phản ứng thể do một quan điều khiển Đó quan thần kinh. Trong học hôm nay, tìm hiễu về quan này.

- GV ghi tựa bài - HS nhắc b Các hoạt động

@ Hoạt động : Các phần quan thần kinh

- GV Yêu cầu HS chia nhóm quan sát hình 1&2

và trả lời câu hỏi - HS thực theo yêu cầu Câu hỏi

Nhóm 1,3 :Cơ quan thần kinh gồm phận nào Kể tên phận hình vẽ ? Nhóm 2,4 :Hãy cho biết : Bộ não nằm đâu ? Tuỷ sống nằm đâu ? Dây thần kinh nằm đâu trong cơ thể ? Chúng bảo vệ ?

- GV Yêu cầu cầu HS trình bày - HS trình bày trước lớp ( Bất kì HS nào của nhóm trả lời câu hỏi trên hình vẽ câm khơng có thích )

- GV nêu kết luận : Cơ quan thần kinh gồm bộ phận : não, tuỷ sống, dây thần kinh Não nằm hộp sọ Tuỷ sống nằm cột sống để bảo vệ an toàn Từ não tuỷ sống có dây thần kinh tới khắp phận thể và các quan bề mặt thể.

@ Hoạt động : Vai trò quan thần kinh - GV Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung “bạn cần biết”

trang 27 trả lời câu hỏi - HS đọc thảo luận cặp trả lời * Nêu vai trò quan thần kinh ? …Não tuỷ sống trung ương thần

kinh điều khiển hoạt động cơ thể ; Dây thần kinh chia làm nhóm : Nhóm dẫn luồng thần kinh từ cơ quan não tuỷ sống, nhóm dẫn luồng thần kinh từ não tuỷ sống đến quan.

- GV kết luận vai trò phận cơ quan thần kinh

* Nếu quan cảm giác dây thần kinh, não hoặc tuỷ sống bị hỏng, thể thế nào ?

…Cơ thể khơng bình thường, ảnh hưởng đến sức khoẻ.

(31)

tốt với sức khoẻ cần phải bảo vệ và giữ gìn chúng.

@ Hoạt động : Trò chơi “ Tổ chức cần”

- GV nêu cách chơi - HS ý theo dõi cách chơi Chia lớp thành đội

Mỗi lần chơi, đội cử người làm liên lạc giưã tổ chức đội chơi

Khi nghe GV nêu Yêu cầu nào, bạn trong tổ mang lên cho GV đồ dùng đó tổ chức sử dụng

Chơi lần, đội tổ chức nhận nhiều thì đội thắng.

- GV tổ chức trị chơi

- GV Nhận xét – Tuyên dương

4.Củng cố :

-Chúng ta vừa học ?

Nêu vai trò quan thần kinh ?

5.Dặn dị :

- Về nhà làm tập, học

- Chuẩn bị học tiết sau “ Hoạt động thần kinh”

- Nhận xét tiết học.

- HS thực hành chơi trị chơi

Điều chỉnh, bổ sung:

……… ………

……… Mơn: TOÁN

Bài : PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ

I Mục đích ,u cầu :

*Nhận biết phép chia hết phép chia có dư *Nhận biết số dư bé số chia.

*HS tự tin sống.

II.Chuẩn bị:

GV :SGK,Ghi bảng tập cần làm HS: SGK,bảng ,vở …

III Hoạt động dạy chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định lớp :Cho lớp hát bài 2.Kiểm tra cũ:

* Tiết trước học ? GV gọi HS làm tập (Tiết 28). GV chấm thêm số trắng

- GV Nhận xét – Ghi điểm

-Nhận xét chung 3.Bài mới:

a.Giới thiệu

(32)

b.Nội dung @ Phép chia hết

- GV nêu tốn:Có chấm trịn ,chia đều thành hai nhóm Hỏi nhóm có chấm trịn ?

- Mỗi nhóm có 8:2 =4 chấm tròn

- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép chia 2

HS lên bảng làm –lớp làm bảng - GV nêu : Có chấm trịn, chia cho 2

nhóm nhóm chấm trịn và không thừa chấm nào, chia không thừa, ta nói : phép chia hết Ta viết : 2 = 4, đọc tám chia hai bốn.

@ Phép chia có dư

- GV nêu tốn: Có chấm trịn ,chia thành nhóm Hỏi nhóm được nhiều chấm tròn thừa ra mấy chấm trịn ?

- HS lắng nghe

- GV hướng dẫn HS tìm kết đồ dùng

trực quan - HS tìm kết quảchia chấm trịn thành 2nhóm :mỗi nhóm chấm trịn còn thừa chấm tròn

GV HD HS thực phép tính chia - HS thực hành tính chia vào bảng –1 HS lên bảng tính

- GV nêu : Có chấm trịn chia thành nhóm đều nhóm nhiều 4 chấm tròn thừa chấm tròn Vậy 9 chia 4, thừa 1, ta nói : phép chia có dư Ta viết 9:2=4 ( dư ) đọc chín chia hai bốn dư một.

GV lưu ý HS phép chia có dư số dư phải bé số chia Vì số dư lớn hay bằng số chia chia tiếp ,như thế ,bước chia liền trước chưa thực hiện xong

c.Luyện tập – Thực hành +Bài 1

- GV nêu yêu cầu toán yêu cầu HS làm

bài. - HS làm – Lớp làm bảng - GV yêu cầu HS vừa lên bảng tính nêu

rõ cách thực phép tính mình - HS nêu - GV hỏi

* Các phép tính toán gọi

là phép chia hết hay phép chia có dư ? …là phép chia hết - GV tiến hành tương tự với phần b, sau đó

yêu cầu HS so sánh số chia số dư trong các phép chia bài

- HS làm bảng – Lớp làm bảng - GV nêu : Số dư phép chia bao giờ

(33)

- GV yêu cầu HS tự làm phần c. - HS làm tự KT lẫn nhau. +Baì

- GV HD HS làm tập: BT yêu cầu em kiểm tra phép tính chia Muốn biết phép tính hay sai ,các em cần thực lại phép tính so sánh các bước tính ,so sánh kết phép tính mình với tập

- HS ý theo dõi làm tập, sau đó KT lẫn nhau

- GV chữa – Ghi điểm + Bài 3

- GV yêu cầu HS quan sát hình trả lời - HS thực hiện * Hình khoanh vào phần hai số ơ

tô ? …Hình a.

- GV Nhận xét – Tuyên dương

4.Củng cố :

-Chúng ta vừa học ?

2 HS lên bảng làm –Lớp làm bảng 31 : , 48 :

5.Dặn dò :

Về nhà luyện tập thêm phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số Nhận biết phép chia hết phép chia có dư

- Về nhà chuẩn bị học tiết sau “Luyện tập”.

- Nhận xét tiết học.

Điều chỉnh, bổ sung:

……… ………

……… THỦ CÔNG

Bài: GẤP, CẮT, DÁN NGƠI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (T2).

.MỤC ĐÍCH ,U CẦU :

HS biết cách gấp ,cắt, dán năm cánh

Gấp cắt dán năm cánh cờ đỏ vàng cánh tương đối Hình dán tương đối phẳng ,cân đối.

u thích sản phẩm gấp, cắt,dán có ý thức giữ gìn , đẹp II CHUẨNBỊ :

GV: Mẫu cờ đỏ vàng làm giấy có kích thước đủ lớn để HS quan sát .Tranh quy trình gấp cắt dán cờ đỏ vàng

HS: Giâý màu giấy trắng ,kéo bút màu III/ Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ Ổn định :

2/ KTBC: Kiểm tra ĐD HS.

Gấp ,cắt ngơi năm cánh cờ đỏ

(34)

vàng gồm bước ,đó bước ? Nêu bước gấpdán năm cánh ? Giáo viên nhận xét chung

3/ Bài mới :

a/ GTB: Ghi tựa Bài: GẤP, CẮT, DÁN NGƠI SAO NĂM CÁNH

VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VAØNG (T2). Hoạt động 3: HS thực hành gấp, cắt, dán ngôi năm cánh cờ đỏ vàng. - GV gọi HS nhắc lại thực các bước gấp, cắt năm cánh Gọi 1 HS khác nhắc lại cách dán 5c để được cờ đỏ vàng.

- GV nhận xét treo tranh quy trình gấp, cắt, dán cờ đỏ vàng bảng để nhắc lại bước thực hiện.

Bước 1: Gấp giấy để cắt năm cánh

Bước 2: Cắt năm cánh

Bước 3: Dán năm cánh vào tờ giấy màu đỏ.

* Thực hành:

- GV cho HS thực Giúp đỡ HS yếu.

- GV t/c cho Hs trưng bày SP nhận xét những SP thực hành.

- Đánh giá SP HS.

4/ Củng cố -Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập HS kết học tập.

5/Dặn dò :

Dặn HS học sau mang giấy thủ công đi để ( Gấp, cắt, dán hoa cánh).

-HS laéng nghe

- HS thực bước gấp, Hs khác nghe bổ sung.

Mẫu cờ đỏ vàng

-HS tiến hành gấp, cắt, dán cánh lá cờ đỏ vàng.

-HS dán vào mang lên trước lớp trưng bày( khoảng 10 em)

Thứ sáu ngày 17 tháng năm 2010 Mơn: TẬP LAØM VĂN

Bài : KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC I Mục đích ,yêu cầu:

Bước đầu kể lại vài ý nói buổi học đầ học.

Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng5 câu).HS thích thú đến trường học.

II Chuẩn bị :

GV:-Ghi sẵn câu hỏi bảng phụ.HS: VBT,SGK…

III Hoạt động dạy chủ yếu :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(35)

* Tiết trước học ?

- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi Để tổ chức tốt họp ,cần phải ý những ?

Nêu vai trò người điều khiển họp - GV Nhận xét – Ghi điểm

-Nhận xét chung 3.Bài mới:

a.Giới thiệu :

Trong học TLV hôm , sẽ cùng tập Kể lại buổi đầu em học.Sau viết lại điều kể

b.Nội dung +Bài tập :

@ Kể lại buổi đầu học

- GV nêu yêu cầu :Cần nhớ lại buổi đầu học của để lời kể có riêng chân thật .Khơng thiết phải kể ngày tựu trường ,có thể kể ngày khai giảng buổi đầu cắp sách tới lớp (vì có em ,vì lí đó khơng có mặt ngày tựu trường khai giảng )

Gợi ý :

Để kể lại buổi đầu học em cầnnhớ lại xem buổi đầu học ? Đó buổi sáng hay buổi chiều ?

Thời tiết lúc ?

Em chuẩn bị cho buổi học ? Ai người đưa em đến trường ?

Hơm đó, trường học trông ? Lúc đầu em bỡ ngỡ ?

Buổi đầu học kết thúc ? Em nghĩ buổi đầu học ?

- GV gọi HS kể trước lớp. - HS kể – Lớp theo dõi Nhận xét - GV yêu cầu HS kể buổi đầu học. - HS ngồi cạnh kể.

- GV gọi HS kể trước lớp. - Vài HS thi kể - GV Nhận xét – Tuyên dương

+Bài tập : @ Viết đoạn văn

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2 - HS đọc - GV yêu cầu HS tự suy nghĩ làm bài(nhắc

HS viết giản dị ,chân thật điều vừa kể ) - HS làm bài - GV yêu cầu HS đọc làm trước

lớp. - Vài HS đọc.

- GV Nhận xét – ghi điểm +Tuyên dương 4.Củng cố :

-Chúng ta vừa học ?

(36)

- Về nhà tập kể lại kỉ niệm buổi đầu học em cho người thân nghe.

- Chuẩn bị học tiết sau. - Nhận xét tiết học.

Điều chỉnh, bổ sung:

……… ………

……… Mơn: TỐN

BÀI : LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu

Xác định phép chia hết phép chia có dư.Mối quan hệ số dư số chia phép chia.Vận dụng phép chia hết giải toán.

II.Chuẩn bị:

GV :SGK,Ghi bảng tập cần làm HS: SGK,bảng ,vở …

II.Hoạt động dạy chủ yếu :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định lớp :Cho lớp hát bài 2.Kiểm tra cũ:

* Tiết trước học ?

- GV gọi HS làm tập giao ( Tiết 29 - GV kiểm tra chấm số

- GV Nhận xét – Ghi điểm

-Nhận xét chung 3.Bài mới:

a.Giới thiệu :

Trong học toán , cùng

“Luyện tập”.GV ghi tựa HS nhắc tựa b.Nội dung

+ Baøi 1

- GV yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bảng – Lớp làm bảng - GV yêu cầu HS vừa làm bảng nêu lại cách

thực tính - HS nêu - GV yêu cầu HS Nhận xét bạn - HS Nhận xét

- Tìm phép tính chia hết ? … phép tính có dư - GV Nhận xét – Ghi điểm

+ Baøi (cột 1,2,4)

- GV tiến hành tương tự 1 + Bài 3

- GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc

- GV yêu cầu HS tự suy nghĩ làm bài - HS làm bảng – Lớp làm vở Bài giải

(37)

Đáp số : HS - GV chữa – Ghi điểm

+ Baøi 4

- GV gọi HS đọc đề bài. - HS đọc – Lớp đọc thầm. * Trong phép chia có dư số chia 3

thì số dư lớn phép chia có thể là số ?

Có thể 0,1,2 * Có số dư lớn số chia không ? Không

* Vậy phép chia với số chia số dư

lớn số ? Là số 2 * Vậy khoanh tròn vào chữ ?

4.Củng cố :

-Chúng ta vừa học ?

GV hỏi : Trong phép chia có dư với số chia là ,số dư lớn phép chia bao nhiêu ?

5.Dặn dò :

- Về nhà làm tập luyện tập thêm phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số, phép chia hết phép chia có dư.

- Về nhà chuẩn bị học tiết sau “Ôân tập hình học”.

- Nhận xét tiết học.

…Khoanh trịn vào chữ B

Điều chỉnh, bổ sung:

……… ………

……… TIẾNG VIỆT

NGHE –VIẾT MỘT ĐOẠN BAØI NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I Mục đích ,yêu cầu

Học sinh viết đoạn nhớ lại buổi đầu học Học sinh viết mẫu chữ trình bày đẹp

II Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

2.Bài :

a.Giới thiệu : Ghi tựa - HS nhắc.

Giờ tả , nghe viết lại một đoạn “.nhớ lại buổi đầu học “

b HD taäp cheùp

@ Ghi nhớ nội dung đoạn viết @ HD viết từ khó

- GV yêu cầu HS tìm từ khó chốt ghi bảng : - HS tìm nêu

- GV đọc yêu cầu HS viết từ đó. - HS viết bảng – Lớp viết bảng con.

(38)

* Bài tả có dấu câu ? …Dấu chấm , dấu phẩy , … Nhắc học sinh tư ngồi viết ,viết mẫu chữ

@ Chép bài

- GV đọc HS viết bài. - HS viết vào vở. @ Soát lỗi

- GV đọc chép yêu cầu HS soát cho nhau. - HS soát cho nhau. @ Chấm bài

- GV thu chấm ( 5-7 ). - Nhận xét chép HS 3.Củng cố , dặn dò :

* Các em vừa học ? … nhớ lại buổi đầu học - Cho học sinh viết lại số lỗi sai

- Veà nhà viết làm tập. Học sinh viết bảng - Chuẩn bị viết tiết sau.

- Nhận xét tiết học. Điều chỉnh , bổ sung

SINH HOẠT TẬP THỂ

1 Lớp trưởng :Nhận xét HĐ lớp tuần qua mặt : * Học tập , Lao động , Vệ sinh , Nề nếp , Các hoạt động khác : *Tuyên dương tổ , nhóm , cá nhân tham gia tốt

* Nhắc nhở tổ ,nhóm ,cá nhân thực chưa tốt 2 Giáo viên : Nhận xét thêm TD khuyến khích nhắc nhở 3 Kế hoạch tuần tới :

* Thực LBG tuần -Thi đua học tôt, thực tốt nội qui lớp trường * Thi đua nói lời hay làm việc tốt Phân cơng trực nhật Chú ý: Viết chữ mẫu, trình bày viết đẹp

* Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cá nhân, áo quần Giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập tốt

4 Lưu ý :

(39)

Người dạy :Đặng Thị Thủy Ngày dạy : 14 /9 /2010 Tiết 1

Mơn: TẬP ĐỌC

Bài : NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I Mục đích ,yêu cầu:

Bước đầu biết đọc văn với giọng nhẹ nhàng tình cảm.Ngắt , nghĩ sau dấu câu cụm từ.

Hiểu nội dung thơ : Những kỉ niệm đẹp đẽ nhà văn Thanh Tịnh buổi đầu đi học(trả lời CH 1,2,3).

II.Chuẩn bị:

GV:-Tranh minh hoạ tập đọc.

-Bảng phụ viết sẵn nội dung cần HD luyện đọc. HS:SGK…

(40)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp :Cho lớp hát bài

2.Kiểm tra cũ:

* Tiết trước học ?

GV kieåm tra HS

Mỗi em kể lại đoạn câu chuyện Bài tập làm văn lời

1 em trả lời câu hỏi SGK.1 em nói ý nghĩa câu chuyện

- GV Nhận xét – Ghi điểm

-Nhận xét chung 3.Bài mới: a.Giới thiệu :

- GV cho HS hát hát “Ngày đi

học” - lớp hát

- GV : Mỗi có kỉ niệm về ngày học Trong tập đọc này, chúng ta biết kỉ niệm đẹp đẽ, trong sáng nhà văn Thanh Tịnh trong buổi đầu học.

- GV ghi tựa bài. - HS nhắc.

b.Luyện đọc @ Đọc mẫu

- GV đọc bài. - HS ý lắng nghe.

- GV tóm tắt nội dung : Bài văn những hồi tưởng đẹp đẽ nhà văn Thanh Tịnh về buổi tới trường

@ HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + HD đọc câu lần

- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc câu. - HS nối tiếp đọc , em đọc câu. Lần rút từ quang đãng ,bỡ ngỡ ,ngập

ngừng

- GV theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm

HS đọc theo hướng dẫn GV Hướng dẫn HS ngắt nhịp câu dài

GV đọc câu dài

+HD đọc đoạn giải nghĩa

HS lắng nghe nêu cách ngắt nhịp

Tơi qn cảm giác trong sáng /nảy nở lịng tơi /như cánh hoa tươi /mỉm cười bầu trời quang đãng // -Buổi mai hôm ,/một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh ,/mẹ tơi âu yếm dắt tay /dẫn đi trên đường làng dài hẹp //

2 HS đọc lại câu dài - GV hướng dẫn HS chia thành đoạn

+ Đoạn : Hằng năm … bầu trời quang đãng

(41)

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau.Nhắc

HS đọc với giọng nhẹ nhàng tình cảm - HS đọc theo đoạn , HS đọc đoạn.(2lượt ) + HD luyện đọc theo nhóm

- GV chia nhóm thành nhóm nhỏ , mỗi

nhóm HS yêu cầu đọc bài. - Các nhóm đọc. - GV theo dõi để chỉnh sửa cho nhóm.

Học sinh đọc giải

3 nhóm nối tiếp đọc đồng đoạn văn

c.Tìm hiểu bài

- Đoạn : HS đọc thầm đoạn

- GV hỏi :

* Điều gợi tác giả nhớ đến kỉ niệm

của buổi tựu trường ? …Vào cuối thu, đường rụng nhiềulàm tác giả nao nức nhớ kỉ niệm của buổi tựu trường

* Tác giả so sánh cảm giác mình

được nảy nở lịng với ? …Về buổi tựu trường giống mấycánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng.

=> Chuyển ý : Điều cho thấy kỉ niệm ngày học tác giả thật đẹp Chúng ta tìm hiểu tiếp để thấy rõ vẻ đẹp này.

- Đoạn 2: – Lớp đọc thầm

- GV hoûi

* Trong ngày đến trường đầu tiên, tác giả thấy cảnh vật xung quanh có thay đổi lớn ?

…Vì cậu bé trở thành HS mẹ đưa tới trường Cậu bé bỡ ngỡ ,nên thấy những cảnh quen thuộc hàng ngày thay đổi

GV chốt lại :Ngày đến trường với mỗi trẻ với gia đình em là ngày quan trọng ,là kiện ,là ngày lễ Vì ,ai hồi hộp ngày đến trường ,khó quên kỉ niệm ngày đến trường đầu tiên.

=> Chuyển ý : Tác giả cho ta thấy vẻ khác lạ của cảnh vật buổi đầu học Vậy còn các bạn HS buổi đầu tựu trường thế nào ? Chúng ta tìm hiểu đoạn cuối bài.

- Đoạn 3 - HS đọc thầm

- GV hỏi

* Tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ, rụt

rè đám học trò tựu trường ? …bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám đitừng bước nhẹ; chim nhìn quãng trời rộng muốn bay ngập ngừng ,e sợ; thèm vụng ước ao mạnh dạn như những học trò cũ quen lớp ,quen thầy … => T.Kết : Bài văn hồi ức cảm động của

(42)

GV chọn đọc đoạn văn (đã viết bảng phụ )

GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng đầy cảm xúc ;nhấn giọng từ gợi tả ,gợi cảm Đoạn : Cũng tơi,/mấy học trị bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ,/chỉ dámù đi từng bước nhẹ //Họ chim nhìn qng trời rộng muốn bay /cịn ngập ngừng e sợ ,//Họ thèm vụng /và ước ao thầm /được như người học trò cũ ,/biết lớp ,/biết thầy/ để khỏi phải rụt rè cảnh lạ

3 HS thi đọc đoạn văn GV nêu yêu cầu :mỗi em cần thuộc lòng 1

trong đoạn –chọn đoạn em thích nhất

* Em thích đoạn văn ? Vì ? Hãy đọc đoạn văn ?

- HS trả lời đọc.

- GV yêu cầu HS HTL đoạn văn mà mình

thích. - HS tự học.

- GV gọi HSthi đọc ( HTL ) đoạn văn mà mình

thích. - Vài HS thi đọc – Lớp theo dõi Nhận xét

- GV Nhận xét – Tuyên dương.

4.Củng cố :

-Chúng ta vừa học ?

* Hãy tìm câu văn có sử dụng so sánh trong ?

- GV giaùo dục 5.Dặn dị :

- Về nhà tiếp tục học thuộc chuẩn bị bài học sau.

- Nhận xét tiết học.

Điều chỉnh, boå sung:

……… ………

(43)

Người dạy :Đặng Thị Thủy Ngày dạy : 16/9 /2010 Tiết 1

Mơn: TỐN

Bài : PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ

I Mục đích ,u cầu :

*Nhận biết phép chia hết phép chia có dư *Nhận biết số dư bé số chia.

*HS cẩn thận làm baøi

II.Chuẩn bị:

GV :SGK,Ghi bảng tập cần làm HS: SGK,bảng ,vở …

III Hoạt động dạy chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(44)

* Tiết trước học ? GV gọi HS làm tập (Tiết 28). GV chấm thêm số trắng

- GV Nhận xét – Ghi điểm

-Nhận xét chung 3.Bài mới:

a.Giới thiệu

Trong học toán , học bài “Phép chia hết phép chia có dư”. b.Nội dung

@ Phép chia hết

- GV nêu tốn:Có chấm trịn ,chia đều thành hai nhóm Hỏi nhóm có chấm trịn ?

- Mỗi nhóm có 8:2 =4 chấm tròn

- GV u cầu HS nêu cách thực hiện

pheùp chia 2

HS lên bảng làm –lớp làm bảng - GV nêu : Có chấm trịn, chia cho 2

nhóm nhóm chấm trịn và khơng thừa chấm nào, chia không thừa, ta nói : phép chia hết Ta viết : 2 = 4, đọc tám chia hai bốn.

@ Phép chia có dư

- GV nêu tốn: Có chấm trịn ,chia thành nhóm Hỏi nhóm được nhiều chấm tròn thừa ra mấy chấm tròn ?

- HS laéng nghe

- GV hướng dẫn HS tìm kết đồ dùng

trực quan - HS tìm kết quảchia chấm trịn thành 2nhóm :mỗi nhóm chấm trịn cịn thừa chấm tròn

GV HD HS thực phép tính chia - HS thực hành tính chia vào bảng –1 HS lên bảng tính

- GV nêu : Có chấm trịn chia thành nhóm đều nhóm nhiều 4 chấm tròn thừa chấm tròn Vậy 9 chia 4, thừa 1, ta nói : phép chia có dư Ta viết 9:2=4 ( dư ) đọc chín chia hai bốn dư một.

GV lưu ý HS phép chia có dư số dư phải bé số chia Vì số dư lớn hay bằng số chia chia tiếp ,như thế ,bước chia liền trước chưa thực hiện xong

c.Luyện tập – Thực hành +Bài 1

- GV nêu yêu cầu toán yêu cầu HS làm

(45)

rõ cách thực phép tính mình - GV hỏi

* Các phép tính tốn gọi

là phép chia hết hay phép chia có dư ? …là phép chia hết - GV tiến hành tương tự với phần b, sau đó

yêu cầu HS so sánh số chia số dư trong các phép chia bài

- HS làm bảng – Lớp làm bảng - GV nêu : Số dư phép chia bao giờ

cũng nhỏ số chia.

- GV yêu cầu HS tự làm phần c. - HS làm tự KT lẫn nhau. +Baì

- GV HD HS làm tập: BT yêu cầu em kiểm tra phép tính chia Muốn biết phép tính hay sai ,các em cần thực lại phép tính so sánh các bước tính ,so sánh kết phép tính mình với tập

- HS ý theo dõi làm tập, sau đó KT lẫn nhau

- GV chữa – Ghi điểm + Bài 3

- GV yêu cầu HS quan sát hình trả lời - HS thực hiện * Hình khoanh vào phần hai số ơ

tô ? …Hình a.

- GV Nhận xét – Tuyên dương

4.Củng cố :

-Chúng ta vừa học ?

2 HS lên bảng làm –Lớp làm bảng 31 : , 48 :

5.Dặn dò :

Về nhà luyện tập thêm phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số Nhận biết phép chia hết phép chia có dư

- Về nhà chuẩn bị học tiết sau “Luyện tập”.

- Nhận xét tiết học.

Điều chỉnh, bổ sung:

……… ………

Ngày đăng: 03/06/2021, 07:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w