SKKN Van dung dinh luat Om Vat li 9

19 14 0
SKKN Van dung dinh luat Om Vat li 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua quá trình giảng dạy, đúng nội dung đúng phương pháp , học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản , có khả năng vận dụng tốt trong quá trình giải toán , biết khai thác triệt để kết quả các[r]

(1)

MỤC LỤC CỦA BÀI VIẾT

Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ. Phần II: NỘI DUNG. I Đối tượng nghiên cứu II Cơ sở lý luận vấn đề III Phương pháp nghiên cứu

IV Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề V Kiến thức sử dụng

(2)

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn SKKN

Ở chương trình vật lý lớp em học kiến thức ban dầu phần điện học, song kiến thức sơ sài Chưa sâu vào tập tính tốn cách cụ thể mà mức độ nhận biết Trong chương trình Vật lý em học tiết/tuần nhằm mục đích trang bị cho học sinh hệ thống lại kiến thức Vật lý phần điện học, nâng cao chất lượng dạy học theo nấc bậc thang, cho em tiếp thu chương trình vật lý THPT để sau tham gia hoạt động giáo dục xã hội Để đạt mục đích trên, hệ thống kiến thức giữ vị trí quan trọng việc dạy học trường THCS, thông qua việc giải tập học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức Vật lý đồng thời rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn

Thực tế

trường THCS học kỳ học sinh học phụ khóa từ đến hai buổi nên khơng thể có thời gian lượng kiến thức phục vụ cho việc giải tập nâng cao Mặt khác với xu học sinh trọng vào học ba mơn Văn – Tốn – Anh để thi vào cấp cịn chưa trọng đến mơn Vật lý để thi vào trường chuyên lớp chọn Vì học sinh chưa có thói quen tìm tịi, khai thác, mở rộng toán Học giúp em có sở khoa học phân tích, phán đốn, tìm lời giải tốn khác cách động hơn, sáng tạo

Từ chỗ giải tốn nhanh, gọn xác em vươn tới tập giải mối liên hệ tương Vật lý khác Nếu làm tốt điều người thầy giúp em học sinh tự tin vào khả thêm phần hứng thú học tập

Là giáo viên Toán – Lý trực tiếp đứng lớp giảng dạy môn Vật lý THCS nên suy nghĩ phải làm để có kết cao giảng dạy nói chung phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng Bởi tơi ln tự tìm kiếm tài liệu học hỏi đồng nghiệp để đúc rút kinh nghiệm cho thân Đồng thời để tiến hành giảng dạy bồi dưỡng học sinh khiếu phụ đạo học sinh yếu Các toán phải xếp thành phần, dạng, loại từ dễ đến khó, từ dạng đến mối liên hệ dạng cho phù hợp với đối tượng học sinh Với loại tơi ln cố gắng tìm tịi phương pháp giải tối ưu cho phù hợp với khả học sinh

Vì nếugiáo án chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo có khoa học trước lên lớp định cách dạy thầy giáo chủ động, tự tin, linh hoạt đạt chất lượng cao Nếu thầy, cô có tài giỏi phương tiện dạy học có đại đến đâu không soạn giáo án soạn giáo án qua loa, hời hợt định tiết dạy ấy, học không tránh khỏi lúng túng, sơ suất chẳng có mẻ, sâu sắc so với lần dạy trước kiến thức, nội dung khơng cập nhật, phương pháp chưa phát huy rút kinh nghiệm tiết trước

Vì tiết học giáo viên phải thực nghiêm túc việc soạn giáo án theo quy định bước lên lớp, chuẩn bị tập phù hợp với đối tượng học

(3)

quan đến nội dung kiến thức sau:

+ Đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp song song;

+ Đoạn mạch tổng hợp;

+ Mạch có tham gia dụng cụ đo điện vôn kế, ampekế 2 Thời gian thực triển khai SKKN.

- Thời gian nghiên cứu: Tháng + 8/2011

- Thời gian thực triển khai: Tháng – 10/2011

PHẦN II NỘI DUNG I Đối tượng nghiên cứu:

- Đối tượng học sinh lớp Trường THCS Giới Phiên – Yên Bái II Cơ sở lý luận vấn đề:

Các loại tài liệu:

- Sách giáo khoa Vật Lý lớp - Sách giáo viên vật lý - Sách tập Vật Lý lớp sách tập Vật lý nâng cao - Sách 500 tập Vật Lý THCS

- Sách tài liệu bồi dưỡng thường xuyên; … III Phương pháp nghiên cứu:

- Nghiên cứu lý luận - Điều tra sư phạm - Thực nghiệm sư phạm - Dự đồng nghiệp

IV Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề

1 Đầu năm học, cho học sinh kiểm tra chất lượng đầu năm để phân loại học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu từ có sở luyện tập bồi dưỡng em

2 Trong truyền đạt kiến thức mới, thực hành, ôn tập, luyện tập giáo viên phải xác định kiến thức trọng tâm học sinh cần nắm vững này, xác định phương pháp truyền thụ cho học sinh hiểu, hệ thống câu hỏi gợi mở phát huy tư tích cực ba đối tượng giỏi - khá, trung bình, yếu

3 Trước vào tiết học giáo viên dành từ – phút để kiểm tra cũ dạng kiểm tra miệng đặt vấn đề vào phù với nội dung để từ gây cảm giác hứng thú nhận thức học sinh, tạo động cho học sinh hăng say vào tiết học

(4)

- Để giải toán Vật lý tuỳ theo dạng tập để có nhiều phương pháp giải khác từ tìm cách tối ưu

- Để luyện tập thực giúp học sinh đào sâu kiến thức vận dụng kiến thức phát triển tư đạt kết cao giáo viên nên sử dụng câu hỏi đáp phù hợp đối tượng học sinh để huy động học sinh phải làm việc tìm kết Nên tránh tình trạng giáo viên tự giải tập cho học sinh chép vài học sinh làm tập lớp thụ động quan sát kết

Sau tơi xin đưa số ví dụ khai thác kết số tập sách tập Vật lý số tập nâng cao với lời bình giải tập Đây bước tổng kết kinh nghiệm thân năm qua Tuy nhiên với thân trình độ, lực cịn hạn chế khơng thể tránh khỏi thiếu sót suy nghĩ, vụng cách viết Đối với PPCT không bố trí nhiều luyện tập nên gặp khó khăn đưa thêm số dạng tập vận dụng để hướng dẫn, rèn kỹ giải tập cho học sinh Rất mong góp ý quý thầy để thân ngày hồn thiện công tác giáo dục ngày tốt

V Ki ến thức sử dụng

a) Định luật Ôm : Biểu thức:

U I

R

Với U: Hiệu điện thế, (V)

R: Điện trở dây dẫn ()

I: Cường độ dòng điện (A)

b) Cơng thức tính điện trở : Biểu thức :

l R

s

 

Với: R: điện trở dây dẫn ()

:Điện trở suất (m)

l: Chiều dài dây dẫn (m)

s: Tiết diện dây dẫn (m2) c) Đoạn mạch nối tiếp :

+ Cường độ dòng điện có giá trị điểm I = I1 = I2= … = In

+ Hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng hiệu điện điện trở U = U1 + U2 + … +Un

=> Nếu đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp thì:

1

2

U R

UR + Điện trở tương đương: R = R1 + R2

Nếu có “n” điện trở nối tiếp thì: R = R1 + R2 +…+ Rn

d) Đoạn mạch song song:

+ Cường độ dòng điện mạch tổng cường độ dịng điện qua mạch rẽ: I = I1 + I2 + …+ In

(5)

=> đoạn mạch có hai điện trở mắc song song thì:

1

2

I R IR

+ Điện trở tương đương

1 1

td

RRR

Nếu có “n” điện trở song song thì:

1 1

td n

RRR  R

VI Bài tập vận dụng – tham khảo.

Dạng 1: Bài tập cho đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp

Bài 1: Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 10 Ω ; R2 = Ω mắc nối tiếp

với Hiệu điện hai đầu đoạn mạch U = 45V ( hình vẽ)

U

R2 R1

a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tính cường độ dịng điện qua điện trở c) Tính hiệu điện hai đầu điện trở

Giải:

a)R nt R1 nên RtñR1R2 = 10 + = 15 Ω

b)R nt R1 nên I = I1 = I2=

45 15 td

U

A R  

Ta có hiệu điện hai đầu điện trở là:

c) U1 I R 3.10 30 V ; U2 I R 3.5 15 V ;

Bài 2:

Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = Ω ; R2 = Ω ; R3 = Ω mắc nối tiếp với

nhau (Hình vẽ)

Hiệu điện hai đầu đoạn mạch U = 6V 1/ Tính điện trở tương đương đoạn mạch

2/ Tính hiệu điện hai đầu điện trở

Hướng dẫn

1/ Ta có R nt R nt R1 nên điện trở tương đương mạch:

Rtñ=R1+R2+R3 = + + = 15 Ω

2/ Cường độ dịng điện mạch chính: I=U

Rtñ=

15=0,4A

Mà mạch gồm điện trở mắc nối tiếp nên I = I1 = I2 = I3

Ta có hiệu điện hai đầu điện trở là:

U1=I.R1=0,4 3=1,2V ; U2=I.R2=0,4 5=2V ; U3=I.R3=0,4 7=2,8V

Bài toán tổng quát:

(6)

mạch U (V)

a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tính hiệu điện hai đầu điện trở

Phương pháp giải:

Ta có R nt R nt R1 nt nt Rn nên

Điện trở tương đương mạch là: RtđR1R2R3 Rn ()

Cường độ dịng điện qua mạch là: td ( )

U

I A

R

Mạch gồm R nt R nt R1 nt nt Rn nên: I = I1 = I2 = I3= = In

Hiệu điện qua hai đầu điện trở là: U1I R V ( )1 ; U2 I R V ( )2 ; ; UnI R V ( )n Dạng 2: Bài tập cho đoạn mạch gồm điện trở mắc song song

Bài 1 : Cho hai điện hình vẽ

R1

A1

R2

A

K A B

Biết R1 = 10, ampe kế A1 1,2A, ampekế A 1,8A

Tính: a) Hiệu điện hai đầu đoạn mạch b) Điện trở R2

c) Điện trở tương đương mạch

Giải:

HĐT đoạn mạch AB UAB =U1= I1.R1 = 1,2.10 = 12(V)

b) Điện trở R2

Vì R1// R2 nên I = I1 + I2 I2 =I - I1 =1,8 – 1,2 = 0,6 (A)

R2=U

I2= 12

0,6=20Ω

c) Cách 1:Điện trở tương đương mạch là: Rtđ =

U I

12

1,8 6,7  Cách 2: Vì R1// R2 nên

1 1

td

RRR  R

tđ =

1

1

10.20

6,7 10 20

R R

RR    

Bài 2:

Cho ba điện trở R1 = Ω ; R2 = 12 Ω ; R3 = 16 Ω

được mắc song song với vào hiệu điện U = 2,4V 1/ Tính điện trở tương đương đoạn mạch

2/ Tính cường độ dịng điện qua mạch qua điện trở

Giải:

(7)

1 Rtñ=

1 R1+

1 R2+

1 R3=

1 6+ 12+ 16= 15

48 ⇒Rtñ=

48

15=3,2Ω

2/ Cường độ dịng điện qua mạch chính: I=U

Rtđ= 2,4

3,2=0,75A

Vì mạch gồm điện trở mắc song nên U= U1 = U2 = U3  cường độ dòng điện qua

điện trở là:

I1=U

R1= 2,4

6 =0,4A ; I2=

U R2=

2,4

12 =0,2A ; I3=

U R3=

2,4

16 =0,15A

Lời bình:

Ở tốn ta có R1 // R2 // R3 nên tính Rtđ học sinh thường mắc sai lầm sau:

1

1 1

td

RRRR  R

tđ =

1

1

R R R RRR

Mà kết phải Rtđ =

1

1 3

R R R R RR RR R

Bài toán tổng quát

Cho đoạn mạch gồm R1, R2, R3 , Rn mắc song song Hiệu điện hai dầu đoạn mạch

là U (V)

a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tính cường độ dịng điện qua điện trở

Phương pháp giải:

a) Vì R1, R2, R3 , Rn mắc song song nên

Điện trở tương đượng mạch là:

1 1

td n

RRR  R

b) Hiệu điện hai đầu đoạn mạch hiệu điện hai đầu mạch rẽ ta có: U = U1 = U2 = … = Un

Cường độ dòng điện qua điện trở là: I1 =

( )

U A R ; I

2 =

( )

U A

R ; , I

n =

( ) n

U A R

Dạng Áp dụng định luật ôm cho mạch tổng hợp Bài 1: Cho mạch điện hình vẽ:

Với: R1 = 30 Ω ; R2 = 15 Ω ; R3 = 10 Ω UAB = 24V

1/ Tính điện trở tương đương mạch 2/ Tính cường độ dịng điện qua điện trở 3/ Tính cơng dòng điện sinh đoạn mạch thời gian phút

Giải

1) Ta có R nt R1 ( // R3) nên Điện trở tương đương R2 R3:

R2,3= R2.R3 R2+R3

=15 10 15+10=6Ω

Điện trở tương đương mạch: Rtñ=R1+R2,3=30+¿ = 36 Ω

2) Cường độ dịng điện qua mạch chính: I=UAB

Rtđ =24

(8)

I=I1=I2,3=0,67A Ta có: U2,3=I2,3.R2,3=0,67 6=4V

Vì R2 // R3 nên U2 = U3 = U2,3

Ta có: I2=U2,3

R2 =

15=0,27A ; I3=

U2,3

R3 =

10=0,4A

3) Đổi ph = 300s

Cơng dịng điện là: A = UAB.I.t = 24 0,67 300 = 824J

Lời bình:

Mạch gồm R nt R1 ( //R3) nên tính

cường độ dịng điệnh qua điện trở học sinh thường mắc sai lầm

I = I1 = I2 = I3 mà kết phải I = I1 = I2 + I3

Hoặc học sinh mắc sai lầm U = U2 = U3

Vì giải dẫn đến kết sai

Bài 2: Cho mạch điện hình vẽ: Với R1 = Ω ; R2 = Ω ; R3 = Ω

cường độ dịng điện qua mạch I = 2A 1/ Tính điện trở tương đương mạch 2/ Tính hiệu điện mạch

3/ Tính cường độ dịng điện cơng suất tỏa nhiệt điện trở Giải:

1/ Ta có Ta R1// (R nt R2 3) nên

Điện trở tương đương R2 R3 là: R2,3=R2+R3=2+4=6Ω

Điện trở tương đương mạch: Rtñ= R1.R2,3

R1+R2,3 =6

6+6=3Ω

2/ Hiệu điện mạch: UAB=I.Rtđ=2 3=6V

Ta có: UAB=U1=U2,3 = 6V Nên ta có:

I1=U1 R1

=6

6=1A ; I2=I3=I2,3=

U2,3 R2,3

=6 6=1A Công suất tỏa nhiệt điện trở:

P1 = I1

.R1=1

6=6W ; P2 = I2

.R2=1

2=2W ; P3 = I3

.R3=1

4=4W

Bài 3: Cho mạch điện hình vẽ:

Ampe kế có điện trở khơng đáng kể, vơn kế có điện trở lớn Biết R1 = Ω ; R2 = 20 Ω ; R3 = 15 Ω Ampe kế 2A

a/ Tính điện trở tương đương mạch

b/ Tính hiệu điện hai điểm MN số vôn kế c/ Tính cơng suất tỏa nhiệt điện trở

d/ Tính nhiệt lượng tỏa tồn mạch thời gian phút đơn vị Jun calo

(9)

a/ Ta có R nt R1 ( //R3) nên

Điện trở tương đương R2 R3 là:

R2,3= R2.R3

R2+R3

=20 15

20+15=8,57Ω

Điện trở tương đương mạch: R=R1+R2,3=4+8,57=12,57Ω

b/ Hiệu điện hai điểm MN UMN=I.R=2 12,57=25,14V

Số vôn kế là: U2,3=I.R2,3=2 8,57=17,14V

c/ Hiệu điện hai đầu R1: U1 = UMN – U2,3 = 25,14 – 17,14 = 8V

Công suất tỏa nhiệt điện trở P1 = U1

2

R1

=8

2

4=16W ; P2 = U2,3

2

R2

=17,14

2

20 =14,69W ; P3 = U2,3

2

R3

=17,14

2

15 =19,58W d) Đổi 3ph = 180s Nhiệt lượng tỏa toàn mạch:

Q=I2.R.t=22.12,57 180=9050,4J = 0,24.9050,4 = 2172 calo

Lời bình:

Vì đoạn mạch gồm R nt R1 ( // R3), vôn kế (V) mắc song song với R2 R3; Ampe kế đo

cường độ dịng điện qua mạch Nên học sinh khơng nhận số vơn kế số U2 U3 (hiệu điện hai đầu điện trở R2 R3; U2 = U3 ) số Ampekế

chính cường độc dịng điện qua R1

Bài toán tổng quát

Cho mạch điện hình vẽ, biết hiệu điện hai đầu đoạn mạch U(V)

U

C B

A

R1

Rm R2

Rn R2

R1

a) Tính điện trở tương đương mạch b) Tính cường độ dịng điện qua mạch Dạng 4: Một số toán nâng cao

Bài 4: Cho mạch điện hình vẽ: R1= 40 Ω , R2=70 Ω ; R3= 60 Ω

Cường độ dịng điện qua mạch 0,3A Hiệu điện hai đầu đoạn mạch U = 22V

1 Tính chường độ dịng điện qua mạch rẽ

ABD; ACD

2 Nếu điện trở Rx làm dây hợp kim

dài m, đường kính 0,2mm

Tính điện trở suất dây hợp kim ?

3 Mắc vôn kế vào hai điểm B C; cực dương (+) vôn kế phải mắc vào điểm nào? vôn kế bao nhiêu? (biết Rv= bỏ qua dịng điện chạy qua nó)

(10)

1) Mạch điện mắc sau: (R1 nt R2)// (R3 nt Rx)

Điện trở mạch ABDlà: RABD=R1+R2= 40 +70 =110 Ω

Cường độ dòng điện qua mạch rẽ ADB là: IABD =

U RABD=

22

110=0,2A

Cường độ dòng điện qua mạch rẽ ACD là: IACD = I – IABD= 0,3- 0,2 = 0,1A

2) Điện trở mạch ACD là: R3x = U/IACD = 22 / 0,1 = 220 Ω

R3x = 220 Ω = R3+Rx= 60+ Rx Rx= 160 Ω

Điện trở suất dây hợp kim là:

0,1 ❑103¿2.3,14 ¿

160 ¿

ρ=R.S

l =¿

3) Hiệu điện hai đầu R1 là: U1= U

R1 R1+R2

=22 40

110=8 V

Hiệu điện hai đầu R3 là: U3 = U

R3 R3+Rx

=22 60

220=6 V Hiệu điện hai điểm B, C là: UB C = U3- U1 = 6V- 8V = - 2V

Ta thấy UB C = -2V< vôn kế 2V

Nên cực dương (+) vôn kế mắc vào điểm C

Bài 5: Hai bóng đèn sáng bình thường có điện trở R1= 4; R2= 3

Dòng điện qua đèn đèn có cường độ định mức I1 = 1,5 A I2 = 2A hai

đèn mắc nối tiếp mắc vào hiệu điện U = 12V a) Vì đoạn mạch khơng sử dụng được?

b) để sử dụng, người ta mắc thêm điện trở Rx vào mạch Hỏi mắc Rx nào? tìm

giá trị Rx

Lưu ý: Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp Rtđ > Rthành phần

Đối với đoạn mạch mắc song song Rtđ < Rthành phần

Cần phân tích, định hướng cho em thấy phải so sáng cường độ dòng điện thực tế qua đèn mắc vào mạch so với cường độ dòng định mức Từ phát vấn đề cần giải

Giải:

a) Điện trở tương đương đoạn mạch là: Áp dụng công thức:

Rtđ= R1 + R2 = + = 7

Cường độ dòng điện qua mạch qua mối đèn: I1 = I2 = I =

U R =

12

7  1,72 A

Như vậy: Iđm1 < I < Iđm2

Vậy đèn sáng mức bình thường (dễ cháy), đèn sáng yếu mức bình thường b) Để sử dụng cần chia dòng điện qua R1 Vậy phải mắc Rx song song với R1, ta có

đoạn mạch (hình vẽ)

(11)

nên cường độ dịng điện qua mạch 2A

Áp dụng định luật Ơm, ta có điện trở tương đương mạch lúc là: 12

'

2 td

U R

I

   

R’tđ bao gồm RAB nt R2

nên: R’tđ = RAB + R2 => RAB = R’tđ – R2 = – = 3

mà 1

1 1 1

AB X X AB

RRR  RRR =

1 1

3 12  => Rx = 12

VII Hiệu SKKN

A- Giáo án minh họa:

Tiết Bài

BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM. I MỤC TIÊU :

Kiến thức:

- Vận dụng kiến thức học để giải tập đơn giản đoạn mạch gồm nhiều điện trở

Kĩ năng:

- Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều điện trở; cho đoạn mạch mắc song song gồm nhiều ba điện trở thành phần; cho đoạn mạch vừa mắc nối tiếp, vừa mắc song song gồm nhiều ba điện trở

- Giải tập vật lí theo bước giải

- Rèn kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin - Sử dụng thuật ngữ vật lý

Thái độ: Cẩn thận, trung thực, tự giác học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ.

III PHƯƠNG PHÁP : Các bước giải tập:

- Bước 1: Tìm hiểu tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có)

- Bước 2: Phân tích mạch điện, tìm cơng thức liên quan đến đại lượng cần tìm - Bước 3: Vận dụng công thức học để giải toán

- Bước 4: Kiểm tra kết quả, trả lời IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A Ổn định: Sĩ số:

B Ki m tra:ể

- GV: Phát biểu viết biểu thức định luật Ơm

- Viết cơng thức biểu diễn mối quan hệ U, I, R đoạn mạch có điện trở mắc nối tiếp, song song

- HS Lên bảng viết công thức - HS lớp nhận xét

C Bài mới:

- GV: ĐVĐ: Sgk

Treo b ng ph b c chung đ gi i t p n.ả ụ ướ ể ả ậ ệ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(12)

-GV: Gọi HS đọc tóm tắt đề - Yêu cầu cá nhân HS giải tập nháp

- GV: Hướng dẫn:

+ Cho biết R1 R2 mắc với

nhau nào? Ampe kế, vônkế đo đại lượng mạch điện? + Vận dụng cơng thức để tính điện trở tương đương Rtd R2?

→Thay số tính Rtd →R2

- Yêu cầu HS nêu cách giải khác, chẳng hạn: Tính U1 sau tính U2

→R2 tính Rtd=R1+R2

Tóm tắt: R1=5Ω; Uv=6V; IA=0,5A

a) Rtd=? ; R2=?

Bài giải:

Phân tích mạch điện: R1nt R2

(A)nt R1nt R2→ IA=IAB=0,5A

Uv=UAB=6V

a) 12 0,5 AB td AB U V R I A    

Điện trở tương đương đoạn mạch AB 12Ω

b) Vì R1nt R2 →Rtd= R1+R2

→ R2=Rtd - R1=12Ω - 5Ω=7Ω

Vậy điện trở R2 7Ω

HĐ2: GIẢI BÀI TẬP 2: - GV: Gọi HS đọc đề bài

-Yêu cầu cá nhân giải theo bước giải

- GV: Sau HS làm xong, GV thu số HS để kiểm tra

- GV: Gọi HS lên chữa phần a); HS chữa phần b)

- GV: Gọi HS khác nêu nhận xét; Nêu cách giải khác ví dụ:

1

1

2

// I R

R R

I R

  

Cách tính R2 với

R1; I1 biết; I2=I - I1

Hoặc tính RAB:

Tóm tắt:

R1=10Ω; IA1=1,2A; IA=1,8A

a) UAB=?; b)R2=?

Bài giải:

(A)nt R1 →I1=IA1=1,2A

nt (R1// R2) →IA=IAB=1,8A

Từ công thức:

1 1

1 2

1, 2.10 12( )

// AB 12

U

I U I R U I R V

R

R R U U U V

      

   

Hiệu điện hai điểm AB 12V Vì R1//R2 nên I=I1+I2

→I2= I-I1 = 1,8A -1,2A = 0,6A

→ 2 12 20 0, U V R R A    

Vậy điện trở R2 20Ω

1 2

2

12 20

1,8

1 1 1

1 1

20

20 10 20

AB AB AB AB AB U V R I A

R R R R R R

R R

   

    

     

Sau biết R2 tính

UAB= I.RAB

- GV: Gọi HS so sánh cách tính R2

HĐ3: GIẢI BÀI TẬP 3: - GV: T.tự h.dẫn HS giải tập

- GV chữa đưa biểu điểm chấm cho câu Yêu cầu HS đổi

Tóm tắt: (1 điểm)

R1=15Ω; R2=R3=30Ω; UAB=12V

(13)

bài cho để chấm điểm cho bạn nhóm

- Lưu ý cách tính khác nhau, cho điểm tối đa

Bài giải:

(A)nt R1nt (R2//R3) (1 điểm)

Vì R2=R3→R2,3=30:2=15(Ω) (1 điểm)

(Có thể tính khác kết cho điểm)

RAB=R1+R2,3=15Ω+15Ω=30Ω (1điểm)

điện trở đoạn mạch AB 30Ω (0,5 điểm)

Áp dụng cơng thức định luật Ơm

1

12

0, 30

0, AB AB

AB AB

U

U V

I I A

R R

I I A

    

  (1,5điểm)

1 1 0, 4.15

UI R   V (1 điểm)

2 AB 12 6

UUUUVVV (0,5điểm)

2

2

0, 2( ) 30

U

I A

R

  

(1 điểm)

2 0,

IIA (0,5điểm)Vậy

cường độ dòng điện qua R1 0,4A;

Cường độ dòng điện qua R2; R3

nhau 0,2A (1 điểm)

D Củng cố - Hướng dẫn nhà:

- GV củng cố lại:

Bài vận dụng với đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp; Bài vận dụng với đoạn mạch gồm điện trở mắc song song Bài vận dụng cho đoạn mạch hỗn hợp

* Lưu ý cách tính điện trở tương đương với mạch hỗn hợp - Về nhà làm lài tập (SBT)

Tiết 11 Bài 11

BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM VÀ CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN.

I MỤC TIÊU :

1 Kĩ năng:

- Vận dụng định luật Ôm công thức RS

l

để giải toán mạch điện sử dụng với hiệu điện khơng đổi, có lắp biến trở (nối tiếp, song song, hỗn hợp) - Phân tích, tổng hợp kiến thức

- Giải tập theo bước giải

(14)

- Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện có)

- Phân tích mạch điện, tìm cơng thức có liên quan đến đại lượng cần tìm - Vận dụng công thức học để giải toán

- Kiểm tra, biện luận kết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

A Ổn định: Sĩ số:

B Kiểm tra: Gọi hai HS lên bảng

HS1: Phát biểu viết biểu thức định luật Ơm, giải thích kí hiệu ghi rõ đơn vị đại lượng công thức

HS2: Dây dẫn có chiều dài l,có tiết diện Svà làm chất có điện trở làthì có điện trở

R tính cơng thức nào? Từ công thức phát biểu mối quan hệ điện trở Rvới đại lượng

- GV: ĐVĐ: Vận dụng định luật Ơm cơng thức tính điện trở vào việc giải tập tiết học hôm

C Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

HĐ1: GIẢI BÀI TẬP - GV: Yêu cầu HS đọc đề tập 1và

1HS lên bảng tóm tắt đề

- GV hướng dẫn HS cách đổi đơn vị diện tích theo số mũ số 10 để tính tốn gọn đỡ nhầm lẫn

- Hướng dẫn HSthảo luận Yêu cầu chữa vào sai

- GV kiểm tra cách trình bày số HS nhắc nhở cách trình bày - GV: Ở 1, để tính cường độ dịng điện qua dây dẫn ta phải áp dụng công thức: Công thức định luật Ơm cơng thức tính điện trở

1 Bài :

Tóm tắt:

l=30m; S=0,3mm2 =0,3.10-6m2

1,1.10 m

    ; U=220V

I=?

Bài giải:

Áp dụng công thức :

l R

S

Thay số:

6

6

30

1,1.10 110

0,3.10

R

   

Điện trở dây nicrôm 110Ω

Áp dụng công thức định luật Ôm:

U I

R

Thay số:

220

2 110

V

I   A

Vậy cường độ d.điện qua dây dẫn 2A

HĐ2: GIẢI BÀI TẬP - GV: Yêu cầu HS đọc đề bài Tự ghi

phần tóm tắt vào

2 Bài 2:

Tóm tắt:

Cho mạch điện hình vẽ

1 7,5 ; 0, ;

12

R I A

U V

  

(15)

- Hướng dẫn HS phân tích đề bài, yêu cầu HS nêu cách giải câu a) để lớp trao đổi, thảo luận GV chốt lại cách giải - Đề nghị HS tự giải vào

- GV: Gọi HS lên bảng giải phần a) GV kiểm tra giải số HS khác lớp

- Gọi HS nhận xét làm bạn Nêu cách giải khác cho phần a) Từ so sánh xem cách giải ngắn gọn dễ hiểu hơn→Chữa vào

- T ng t , yêu c u cá nhân HS hoàn thành ph n b).ươ ự ầ ầ

b)Tóm tắt:

2

6 30 10 0, 4.10 ? b R

S mm m

m l          

Bài giải :

C1: Phân tích mạch: R1nt R2

Vì đèn sáng bình thường đó: I1=0,6A R1=7,5Ω

R1ntR2→I1=I2=I=0,6A

Áp dụng công thức: 12 20 0, U V R I A     Mà

1 2

2 20 7,5 12,5

R R R R R R

R

    

      

Điện trở R2 12,5Ω

C2: Áp dụng công thức:

1

0,6 7,5 4,5

U

I U I R

R

U I R A V

  

   

Vì:

1 2

2 12 4,5 7,5

R ntR U U U

U U U V V V

  

     

Vì đèn sáng bình thường mà

2

1 2

2 7,5

0,6 12,5

0,

U V

I I A R

I A

      

C3: Áp dụng công thức:

1

1 2

0, 7,5 4,5

12 7.5

U

I U I R

R

U I R A V

U U V U V

  

   

   

1

1 2

2

12,5

U R

R ntR R

U R

    

Bài giải: Áp dụng công thức:

6

30.10

75

0, 4.10

l R S

R l m m

S         

Vậy chiều dài dây làm btrở 75m HĐ3: GIẢI BÀI TẬP

(16)

- GV: Y.cầu HS đọc làm phần a)bài tập

- N u đ th i gian cho HS làm ph n b).ế ủ ầ N u h t th i gian cho HS v nhà hoàn thànhế ế ề b) tìm cách gi i khác nhau.ả

Tóm tắt:

1

2

600 ; 900 ; 220

200 ; 0, ; 1,7.10

MN

R R U V

l m S mm   m

    

   

Bài giải:

a) Áp dụng công thức:

8

6

200

1,7.10 17

0, 2.10

l R

S

  

   

Điện trở dây Rd 17Ω

Vì:

1

1 1,2

1

600.900

// 360

600 900 R R

R R R

R R

     

 

Coi

1 1,2

( // )

360 17 337

d MN d

MN

R nt R R R R R

R

  

     

Vậy điện trở đoạn mạch MN 377Ω

b) Áp dụng công thức:

U I

R

1,2

220 377

220

.360 210

377 MN

MN

MN

AB MN

U V

I

R

U I R V V

 

  

R1//R2 U1U2 210V

Hiệu điện đặt vào đầu đèn 210V

D Hướng dẫn nhà:

- Học – xem lại tập chữa - Làm tập 11(SBT)

- GV gợi ý 11.4 cách phân tích mạch điện

B- Kết đạt được:

Qua trình giảng dạy, nội dung phương pháp, học sinh nắm kiến thức bản, có khả vận dụng tốt q trình giải tốn, biết khai thác triệt để kết toán SGK SBT loạu sách nâng cao Không em giải tốn nhanh, hướng, xác mà nhiều em cịn sáng tạo đưa lời giải ngắn gọn, hợp lý trình bày rõ ràng ràng Đặc biệt em học sinh trung bình, học sinh yếu củng vươn lên tìm tịi học hỏi

Cụ thể qua kết kiểm tra:

(17)

T.số HS 24

Giỏi Khá TB Yếu

T.số HS 30

Giỏi Khá TB Yếu

3 14 17

12,5% 20,8% 58,3% 8,3% 0% 10% 20% 56,7% 13,3% 0%

Phần III: KẾT LUẬN

Qua thời gian thực chương trình thay SGK đổi phương pháp giảng dạy, với nhiều khó khăn từ khách quan chủ quan, thân rút nhũng học kinh nghiệm sau:

1 Giáo viên phải nắm vững nội dung chương trình vật lý THCS toàn cấp

2 Giáo viên phải nắm vững tư tưởng đạo việc truyền đạt nội dung chương trình Vật lí 9: nặng định lượng, dựa vào mặt hiểu biết kinh nghiệm có sẵn học sinh Vấn đề quan trọng dẫn dắt học sinh tìm đến đường chiếm lĩnh kiến thức nắm vững chúng cách chắn, giáo viên nên hướng dẫn học sinh ôn luyện sau tiết học Giúp HS có thói quen phân tích tốn từ tìm mối liên hệ đại lượng, từ tìm hướng giải cách hợp lý

4 Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh trình lâu dài ngày một, ngày hai mà giáo viên từ bỏ kiểu dạy truyền thụ kiến thức quen dạy từ lâu Vì cần phải có đạo chuyên môn, tạo điều kiện theo dõi đánh giá, để giáo viên nhanh chóng cập nhật thực yêu cầu

5 Hiện tất đồ dùng thí nghiệm mơn vật lý bị hư hỏng nhiều, sử dụng đựơc ít, đặc biệt đồ dùng phần điện học cần có quan tâm đạo cấp lãnh đạo ngành để có buổi tập huấn sử dụng công nghệ thông tin dạy học Vật lý mà cần quan tâm đến việc sử dụng thí nghiệm ảo

- Từ kết đạt giảng dạy nhận thức người giáo viên cần phải có say mê giảng dạy, ln có ý thức coi trọng nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm tình thương với HS Có thân người thầy giáo say mê công tác chuyên môn nghiệp vụ, nghiên cứu kỹ tài liệu, sưu tầm tư liệu, tìm tịi phương pháp đặc trưng bài, nội dung kiến thức cần thiết

- Giáo viên phải có uy tín với đồng nghiệp, học sinh phụ huynh

- Giáo viên phải tìm hiểu kỹ đối tượng HS, khơi dậy say mê yêu thích mơn học, giúp em có phương pháp học tập đắn

Trên vài suy nghĩ việc làm tiến hành q trình giảng dạy mơn Vật lý năm học 2011 – 2012 Tôi thiết nghĩ việc làm cần thiết bước vững trình “dạy học Vật lí THCS”

(18)

thức, nhiều phương pháp giải tập vật lí tốt Rất mong góp ý q thầy để thân ngày hồn thiện cơng tác giáo dục ngày tốt

Xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Sách giáo khoa Vật lí 9, Nhà xuất Giáo dục, 2005 Sách giáo viên Vật lí 9, Nhà xuất Giáo dục, 2005

3 500 tập Vật lí THCS, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2007

4 Ơn tập kiểm tra Vật lí 9, Nhà xuất Hải phòng, 2005

4 Phương pháp giải Bài tập Vật lí 9, Nhà xuất Hải phịng, 2005

6 Bồi dưỡng lực tự học Vật lí 9, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2008

7 Đổi phương pháp dạy giải tập Vật lí trung học sở - 400 tập Vật lí 9, Nhà xuất giáo dục, 2007

8 Ôn tập Vật lí 9, Nhà xuất trẻ, 1999

9 Vật lí nâng cao THCS, nhà xuất giáo dục, 2008

Giới Phiên, ngày 28 tháng 11 năm 2011 Người viết

(19)

ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH NHÀ TRƯỜNG

Ngày đăng: 03/06/2021, 07:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan