giao an lop 5 Tap doc ca HKI

83 3 0
giao an lop 5 Tap doc ca HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Các đối tượng xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại.. - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa, nội dung của bài văn.. -[r]

(1)

Tập đọc

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I/ Mục tiêu:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ

- Hiểu nội dung thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn

- Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm … công học tập em.” (Trả lời CH 1,2,3)

HS khá, giỏi đọc thể tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. * GD TGĐĐ HCM (Toàn phần) : BH người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm GD trẻ em học tập để tương lai đất nước tốt đẹp hơn. II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết đoạn thư học sinh cần thuộc lòng III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ

Kiểm tra sách ,đồ dùng học tập học sinh , nêu số yêu cầu môn tập đọc

3 Bài

a) Giới thiệu

- Giới thiệu chủ điểm Việt Nam –Tổ quốc em Yêu cầu học sinh xem nói điều em thấy tranh Ghi tựa lên bảng

b) Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu

b 1) Luyện đọc

-Yêu cầu 1-2 HS –giỏi đọc toàn GV chia thành hai đoạn :

Đoạn : từ đầu đến “vậy em nghĩ ?” Đoạn : phần lại

Gọi học sinh đọc

GV khen em đọc , sửa lỗi cho em đọc sai từ ,ngắt nghỉ chưa , chưa diễn cảm

Hỏi “những chuyển biến khác thường ” mà Bác nói đến thư chuyển biến ?

+ Là Cách mạng tháng Tám năm 1945 nhân dân

Học sinh nghe phổ biến yêu cầu

Học sinh theo dõi lắng nghe Thực theo yêu cầu giáo viên

Nêu lại tựa

-Hai học sinh đọc nối tiếp

Học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt Học sinh đọc thầm giải giải nghĩa từ

(2)

tadưới lảnh đạo Bác Đảng giành lại độc lập tự cho Đất nước

GV đọc diễn cảm toàn b.2) Tìm hiểu

-Gọi Học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu Giáo viên nhận xét chốt lại

-Đó ngày khai trường nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà

-Từ ngày khai trường em học sinh bắt đầu hưởng nmột giáo dục hoàn toàn Việt Nam

Gọi học sinh nêu ý đoạn

GV rút ý đoạn 1: Ngày khai trường nước Việt Nam độc lập Học sinh bắt đầu hưởng giáo dục hoàn toàn Việt Nam

Câu Gọi học sinh đọc to câu hỏi trả lời trước lớp giáo viên nhận xét chốt lại câu trả lời

+ Xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại ,làm cho nước ta theo kịp nước khác hoàn cầu

Câu 3: Gọi học sinh đọc to câu hỏi trả lời trước lớp giáo viên nhận xét chốt lại câu trả lời

+ Học sinh phải cố gắng siêng học tập ,ngoan ngoãn ,nghe thầy ,yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước ,làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang sánh vai với cường quốc năm châu

Gọi học sinh nêu ý đoạn Nhận xét chốt lại GV rút ý đoạn :“Trách nhiệm học sinh.” + Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm

GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn ,cho học sinh giỏi đọc (hoặc GV đọc )

Học sinh đọc diễn cảm theo cặp sau thi đọc diễn cảm trước lớp GV theo dõi uốn nắn

Rút ý nghĩa : Phần nội dung + Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng GV tuyên dương ghi điểm học sinh đọc tốt 4 Củng cố

Gọi học sinh nêu lại ý đoạn nội dung bài. Liên hệ ,giáo dục tư tưởng

5 Nhận xét Dặn dò

Dặn học sinh nhà học thuộc bàivà chuẩn bị sau

sung câu trả lời

-Một học sinh đọc Học sinh nghe

Đọc thầm câu hỏi suy nghĩ trả lời

Lớp nhận xét bổ sung ý trả lời bạn

Học sinh nêu Nhận xét bổ sung Học sinh nhắc lại ý

Học sinh đọc đoạn trả lời câu Lớp nhận xét bổ sung

Học sinh đọc đoạn trả lời câu Lớp nhận xét bổ sung

Học sinh nhắc lại ý

Một học sinh giỏi đọc đoạn GV chọn

Học sinh đọc diễn cảm Học sinh nêu đại ý

Học sinh xung phong đọc thuộc lòng học

Học sinh nêu

Nêu nhiệm vụ học sinh

(3)

Tập đọc

QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA.

I MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài, nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng cảnh vật

- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp (Trả lời câu hỏi SGK)

- HS KG đọc diễn cảm toàn bài, nêu tác dụng gợi tả từ ngữ màu sắc

*GDBVMT: Qua việc HS trả lời CH3, giúp HS biết thêm MT thiên nhiên đẹp đẽ làng quê VN.

II CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm II

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 n định: Hát

2 Bài cũ:

- GV kiểm tra 2, HS đọc thuộc lòng đoạn vănđ(được xác định), trả lời 1, câu hỏi nội dung

thư

- Học sinh đọc thuộc lịng đoạn – gọi học sinh đặt

câu hỏi

Ÿ Giáo viên nhận xét

học sinh đdọc trả lời traû

lời

3 Bài mới: a Giới thiệu

* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp - Lần lượt học sinh đọc trơn nối đoạn

- Học sinh nhận xét cách đọc bạn, tìm từ phát âm sai

(Dự kiến s – x)

- Hướng dẫn học sinh phát âm - Học sinh đọc từ câu có âm s - x

- Học sinh đọc - Giáo viên đọc diễn cảm tồn

* Hoạt động 2: Tìm hiểu - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân

Ÿ Giáo viên chốt lại

(4)

+ Hãy chọn từ màu vàng cho biết từ gợi cho em cảmgiác ?

(lúa:vàng xuộm tức màu vàng đậm : lúa vàng xuộm là lúa chín ….)

- Học sinh trả lời dùng tranh minh họa

Ÿ Giáo viên chốt lại

- Hs trả lời

- Học sinh nhận xét bạn

- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3/ SGK/ 13

- học sinh đọc yêu cầu đề - xác định có yêu cầu

Hs thực

+ Những chi tiết nói thời tiết người làm cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động ?

( chi tiết hoạt động người ngày mùa làm bức tranh quê tranh tĩnh vật mà bức tranh lao động sống động.)

- Hs trả lời

- Học sinh nhận xét bạn

Ÿ Giáo viên chốt lại

- u cầu học sinh đọc câu hỏi 4/ SGK/ 13: Bài văn thể tình cảm tác giả quê hương ? (Dự kiến (yêu quê hương, tình yêu người viết đối với cảnh - yêu thiên nhiên)

- Học sinh trả lời:

- Học sinh nhận xét bạn

Ÿ Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh nêu nội dung baøi

(Bài văn miêu tả tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp)

- nhóm làm việc, thư ký ghi lại nêu

Ÿ Giáo viên chốt lại - Ghi bảng - Lần lượt học sinh đọc lại

- Hoạt động cá nhân, lớp - Yêu cầu học sinh đọc đoạn, đoạn nêu lên

cách đọc diễn cảm

- Học sinh đọc theo đoạn nêu cách đọc diễn cảm đoạn

- Nêu giọng đọc nhấn mạnh từ gợi tả

Học sinh đọc

Ÿ Giáo viên đọc diễn cảm mẫu đoạn

- Học sinh đọc diễn cảm

- Học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn 2,

Học sinh đọc

Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm

(5)

+ Bài văn em thích cảnh ? Hãy đọc

đoạn tả cảnh vật - Học sinh nêu đoạn mà emthích đọc lên

- Giải thích em yêu cảnh vật ? - HS giải thích

GD : người sinh lớn lên mảnh đất quê hương mình, nơi mà ông bà, cha mẹ ta sinh sống, dầy cơng gìn giữ xây dựng phải biết góp phần yêu quý xây dựng giàu đẹp mảnh đất quê cha đát tổ

- HS lắng nghe

5 Tổng kết - dặn dò:

- Tiếp tục rèn đọc cho tốt hơn, diễn cảm - Chuẩn bị: “Nghìn năm văn hiến”

- Nhận xét tiết học

TẬP ĐỌC

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I/ Mục tiêu : - Biết đọc văn khoa học thường thức có bảng thống kê

- Hiểu nội dung :Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể văn hiến lâu đời (trả lời CH SGK)

- Tự hào văn hoá dân tộc

II/Chuẩn bị: Tranh minh hoạ đọc SGK

-Bảng phụ viết đoạn bảng thống kê để hướng dẫn học sinh luỵên đọc III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Giáo viên hỏi lại tựa trước

Kiểm tra học sinh đọc “Quang cảnh làng mạc ngày mùa ”.trả lời câu hỏi sau học

- Nhận xét ghi điểm cho em - Nhận xét chung

3 Bài

+ Giới thiệu mới:

Nghìn năm văn hiến - Ghi tựa

+ Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu Luyện đọc

-GV đọc toàn

Hát vui - Học sinh trả lời

- Học sinh đọc trả lời câu hỏi

Nhắc lại học

(6)

-Cho học sinh xem ảnh Văn Miếu –Quốc Tử Giám -GV chia thành ba đoạn :

Đoạn :từ đầu đến “lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ ,cụ thể sau ”

Đoạn 2:Bảng thống kê đoạn :Phần lại

Gọi học sinh đọc nối tiếp học

GV khen em đọc , sửa lỗi cho em đọc sai từ ,ngắt nghỉ chưa , chưa diễn cảm

Tìm hiểu

Học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu1

Câu :Đến thăm Văn Miếu ,khách nước ngạc nhiên điều ?

Từ năm 1075 ,nước ta mở khoa thi tiến sĩ Ngót 10 kỉ ,tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối vào năm 1919 ,các trièu vua Việt Nam đã tổ chức 185 khoa thi ,lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ Học sinh đọc đoạn trả lời câu phân tích bảng số liệu theo yêu cầu nêu

-Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất:triều Lê-104 khoa thi

Triều đại có nhiều tiến sĩ :triều Lê –1780 tiến sĩ - Đọc đoạn trả lời câu 3: Bài văn giúp em hiểu

điều truyền thống văn hố Việt Nam ? - Việt Nam đất nước có văn Hiến lâu đời….

Gọi học sinh rút nội dung Giáo viên nhận xét chốt lại ghi bảng

Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm GV hướng dẫn học sinh đọc em đoạn GV hướng dẫn Học sinh đọc 1đoạn tiêu biểu GV tuyên dương ghi điểm học sinh đọc tốt 4 Củng cố.

- Gọi học sinh nêu lại nội dung Liên hệ ,giáo dục tư tưởng

Nhận xét học

Học sinh quan sát ảnh

Học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt

Những học sinh đọc sai đọc lại cho từ khó GV ghi bảng

Học sinh đọc thầm giải giải nghĩa từ

-Một - hai học sinh đọc

Giải nghĩa từ khó (văn hiến ,Văn Miếu ,Quốc Tử Giám ,tiến sĩ ,chứng tích )

- Học sinh trả lời

- Lớp nhận xét bạn đọc

- Học sinh đọc trả lời - Nhận xét bổ sung

- Học sinh đọc trả lời - Nhận xét bổ sung

Học sinh nêu nội dung học sinh nối tiếp đọc

Một học sinh giỏi đọc đoạn GV chọn

Học sinh đọc bảng thống kê - 3-4 học sinh nêu lại

(7)

5.Dặn dò:

Dặn học sinh nhà đọc bảng thống kê Nhận xét tiết học

***************************Tập đọc SẮC MÀU EM YÊU

I/ Mục tiêu - Đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết

-Hiểu nội dung , ý nghĩa thơ :Tình yêu quê hương, đất nước với sắc màu ,những người vật đáng yêu bạn nhỏ (trả lời CH SGK; thuộc lịng khổ thơ em thích

- HS giỏi học thuộc toàn thơ

* GDBVMT (Khai thác gián tiếp): GD HS ý thức yêu quý vẻ đẹp MTTN

II/ Chuẩn bị

GV: tranh minh hoạ

-Bảng phụ viết câu cần luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định :

2 Kiểm tra cũ :

- Giáo viên hỏi lại tựa trước

- Yêu cầu đọc đoạn tự chọn trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc sau Nghìn năm văn hiến - Nhận xét ghi điểm

3 Bài mới

- Giới thiệu: Tình yêu quê hương, đất nước ln có người; riêng bạn nhỏ, tình u tơ đậm màu sắc thân quen thể qua thơ Sắc màu em yêu

- Ghi bảng tựa

* Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- Yêu cầu HS giỏi đọc toàn

- Yêu cầu nhóm HS tiếp nối đọc

- Kết hợp sửa lỗi phát âm giải thích từ ngữ mới, khó

- Yêu cầu HS giỏi đọc toàn - Đọc diễn cảm toàn

b) Tìm hiểu

- Hát vui - Học sinh nêu lại

- HS định thực

- Nhắc tựa

- HS giỏi đọc toàn - Tiếp nối đọc

- Đọc thầm giải tìm hiểu từ ngữ khó,

(8)

- Yêu cầu đọc thầm, thơ trả lời câu hỏi: ? Bạn nhỏ yêu màu sắc ?

+ Đỏ, xanh, vàng, tím, nâu, đen, trắng. ? Mỗi màu sắc gợi hình ảnh ?

? Bài thơ nói lên điều tình cảm bạn nhỏ quê hương, đất nước ?

+ Yêu quê hương, đất nước với sắc màu, người vật quanh mình.

- Nhận xét, chốt lại ý sau câu trả lời c) Hướng dẫn đọc diễn cảm đọc thuộc lòng - Đọc diễn cảm:

+ Yêu cầu HS giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn

+ Treo bảng phụ hướng dẫn đọc diễn cảm + Đọc mẫu

+ Yêu cầu luyện đọc diễn cảm theo cặp + Tổ chức thi đọc diễn cảm

+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt - Đọc thuộc lòng:

+ Yêu cầu đọc nhẩm để thuộc lòng khổ thơ thích, HS giỏi nhẩm tồn

+ Tổ chức thi đọc thuộc lòng + Nhận xét, ghi điểm

4 Củng cố

- Gợi ý HS nêu nội dung bài: Tình yêu quê hương, đất nước bạn nhỏ thể ? - Nhận xét, chốt ý ghi nội dung

- tất màu sắc có xung quanh gần gũi với Những màu sắc giúp cảm nhận cảnh vât người Từ thêm yêu quê hương, đất nước

5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Tập đọc diễn cảm thơ, học thuộc khổ thơ thích; HS giỏi thuộc toàn trả lời câu hỏi sau

- Chuẩn bị Lòng dân

- Thực theo yêu cầu

+ Tham khảo khổ thơ tiếp nối phát biểu

- Nhận xét bổ sung sau câu trả lời

- HS định tiếp nối đọc diễn cảm

- Chú ý - Lắng nghe

- Luyện đọc diễn cảm với bạn ngồi cạnh

- Xung phong thi đọc

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt - Đọc nhẩm theo yêu cầu

- Xung phong thi đọc thuộc lòng

- Tiếp nối trả lời nhắc lại nội dung

- Nhận xét bổ sung

Lòng dân

(9)

I Mục đích, yêu cầu

- Biết đọc văn kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật tình kịch HS giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng

- Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa SGK

- Bảng phụ ghi đoạn kịch cần luyện đọc III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra cũ

- Giáo viên hỏi lại tựa tiết trước

- Yêu cầu đọc thuộc lòng khổ thơ thích Sắc màu em u trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc HS giỏi đọc

- Nhận xét ghi điểm em - Nhận xét chung

3/ Bài

- Giới thiệu: Lòng dân kịch Giải thưởng Văn nghệ thời kì kháng chiến chống Pháp (1945-1954) tác giả Nguyễn Văn Xe Nội dung kịch muốn nói lên điều gì? Các em xem phần đầu kịch tiết học

- Ghi bảng tựa

* Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc:

- Yêu cầu đọc lời giới thiệu, thời gian, cảnh trí, nhân vật kịch

- Giáo viên đọc mẫu toàn - Cho xem tranh

- Bài văn chia đoạn ? Yêu cầu tiếp nối đọc đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu … đến Thằng + Đoạn 2: Tiếp theo … đến Rục rịch tao bắn + Đoạn 3: phần lại

- Kết hợp sửa lỗi phát âm giải thích từ ngữ mới, khó; ý từ địa phương

- Yêu cầu HS giỏi đọc kịch

- Hát vui - HS trả lời

- 3-4 HS định thực theo yêu cầu

- Chý ý lắng nghe

- Nhắc tựa

- HS đọc to trước lớp - Lắng nghe

- Quan sát tranh

- Từng nhóm HS tiếp nối đọc.(3 lượt)

- Đọc thầm giải tìm hiểu từ ngữ khó, mới, từ địa phương - HS giỏi đọc

(10)

b) Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu đọc thầm kịch, thảo luận trả lời câu hỏi: - Nhận xét, chốt lại ý sau câu trả lời

? Chú cán gặp chuyện nguy hiểm ? + Bị giặc rượt đuổi, chạy vào nhà dì Năm.

? Dì Năm nghĩ cách để cứu cán bộ?

+ Đưa áo cho khoác, bảo ngồi ăn cơm, vờ nhận làm chồng.

? Chi tiết văn làm em thích thú ? Vì ? + Tiếp nối phát biểu giải thích lí do

Sơ kết: Chi tiết kết thúc phần kịch đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn - Treo bảng phụ hướng dẫn đọc:

+ Phân biệt tên, lời nói nhân vật; lời giải thích thái độ, hành động nhân vật

+ Thể thái độ, tình cảm nhân vật tình kịch

- Yêu cầu phân vai đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc diễn cảm theo phân vai - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt 4/ Củng cố

- Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi: Phần kịch nói lên điều ?

- Nhận xét, chốt ý ghi nội dung

Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng.

- Trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm, người dân bình thường chăm với ruộng đồng với dũng cảm, mưu trí góp phần cứu cán cách mạng 5/ Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Tập đọc trả lời câu hỏi sau - Chuẩn bị Lòng dân (tiếp theo)

- Học sinh trả lời

- Lớp nhận xét bổ sung - Học sinh trả lời - Lớp nhận xét bổ sung Học sinh trả lời

- Lớp nhận xét bổ sung

- Nhận xét bổ sung sau câu trả lời

- HS định tiếp nối đọc diễn cảm

- Chú ý

- Phân vai, luyện đọc theo nhóm - Xung phong thi đọc

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt

- Tiếp nối trả lời nhắc lại nội dung

- Lắng nghe

TẬP ĐỌC

Lòng dân

(11)

- Biết đọc ngữ điệu câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật tình kịch HS giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng

- Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa SGK

- Bảng phụ ghi đoạn kịch cần luyện đọc III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra cũ

- Gọi học sinh nêu lại tựa

- Yêu cầu đọc phần kịch Lòng dân trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc

- Nhận xét, ghi điểm

- Nhận xét ghi điểm em 3/ Bài

- Giới thiệu: Phần đầu kịch đưa đến đỉnh điểm mâu thuẫn Mâu thuẫn giải ? Chúng ta xem tiếp phần kịch Lòng dân - Ghi bảng tựa

* Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- Yêu cầu HS giỏi đọc phần kịch - Cho xem tranh

- Bài văn chia đoạn ? Yêu cầu tiếp nối đọc đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu … đến (Chú toan đi, thằng cai cản lại.) + Đoạn 2: Tiếp theo … đến Chưa thấy

+ Đoạn 3: phần lại

- Kết hợp sửa lỗi phát âm giải thích từ ngữ mới, khó; ý từ địa phương

- Yêu cầu HS giỏi đọc kịch - Đọc mẫu

b) Tìm hiểu

- Yêu cầu đọc thầm kịch, thảo luận trả lời câu hỏi: - Nhận xét, chốt lại ý sau câu trả lời

? An làm cho bọn giặc mừng hụt nào?

- Hát vui - Học sinh nêu lại

- HS định thực

- Nhắc tựa

- HS đọc to - Quan sát tranh

- Từng nhóm HS tiếp nối đọc theo đoạn

- Đọc thầm giải tìm hiểu từ ngữ khó, mới, từ địa phương - HS giỏi đọc

- Lắng nghe

- Thực theo yêu cầu:

(12)

+ Sử dụng từ tía thay cho từ ba làm cho bọn giặc tẽn tò. ? Chi tiết cho thấy dì Năm ứng xử thơng minh ? + Nói tên, tuổi chồng, bố chồng cho cán bộ biết vờ hỏi giấy tờ để chỗ nào.

? Vì kịch đặt tên Lòng dân ?

+ Thể lòng người dân Nam Bộ cách mạng.

? Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi: Phần kịch nói lên điều ?

Ca ngợi mẹ dì năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn - Treo bảng phụ hướng dẫn đọc:

+ Giọng cai lính: Khi dịu giọng để mua chuộc, dụ dỗ; hống hách để dọa nạt; lúc ngào để xin ăn

+ Giọng An: Thật thà, hồn nhiên

+ Giọng dì Năm cán bộ: Tự nhiên, bình tĩnh

- u cầu nhóm HS đọc diễn cảm theo cách phân vai - Tổ chức thi đọc diễn cảm theo phân vai

- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt 4/ Củng cố (3 phút)

- Gọi học sinh nêu lại nội dung

- Yêu cầu HS giỏi chọn vai đọc theo vai toàn kịch

- Qua kịch, thấy lòng yêu nước nhân dân mà cụ thể mẹ dì Năm, đại diện cho người dân Nam Bộ cách mạng

5/ Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Tập đọc trả lời câu hỏi sau - Chuẩn bị Những sếu giấy

- Lớp nhận xét bổ sung bạn

- Nhận xét bổ sung sau câu trả lời

- Tiếp nối trả lời nêu nội dung bài:

- HS định tiếp nối đọc diễn cảm

- Chú ý

- Phân vai, luyện đọc theo nhóm

- Xung phong thi đọc

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt

- Học sinh nêu lại

- HS giỏi xung phong đọc diễn cảm theo vai

TẬP ĐỌC

Những sếu giấy I MUÏC TIÊU:

- Đọc tên người, tên địa lí nước ngoài; Bước đầu đọc diễn cảm văn

- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể khát vọng sống, khát vọng hồ bình trẻ em ( Trả lời câu hỏi 1, 2, )

(13)

*KNS: - Xác định giá trị

- Thể cảm thông (bày tỏ chia sẻ, cảm thông với nạn nhân bị bom nguyên tử xác hại

III- CÁC PP- KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Thảo luận nhóm

- Hỏi đáp trước lớp

- Đóng vai xử lí tình

IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn Luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Ổn định:

Kiểm tra cũ:

- Giáo viên hỏi lại tựa tiết trước. - Gọi học sinh lên đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét ghi điểm em

- Nhận xét chung 3 Dạy mới: a/ Giới thiệu bài:

- GV cho HS quan saùt tranh SGK

- GV: tranh vẽ bà Nguyễn Thị Bình (ngun Phó Chủ tịch nước) bạn thiếu nhi thả chim bồ câu Quảng trường Ba Đình thủ Hà Nội (GV vừa giới thiệu vừa vào tranh)

Bài học hôm phần cho em thấy chiến tranh, thấy lịng khát khao hồ bình trẻ em toàn giới

b/ Luyện đọc:

- GV đọc toàn lượt

- Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp: - GV chia đoạn: đoạn

+ Đoạn 1: từ đầu đến đầu hàng + Đoạn 2: Tiếp theo đến nguyên tử + Đoạn 3: Tiếp theo đến 644 + Đoạn 4: lại

- Chọ HS đọc đoạn nối tiếp

- Luyện đọc số liệu, từ ngữ khó đọc: 100

Hát vui - HS trả lời

- em đọc kịch Lòng dân

- HS quan sát tranh bảng lớp SGK - HS quan sát tranh + nghe giới thiệu

- Nhắc lại tựa

- HS laéng nghe

- HS dùng viết chì đánh dấu

(14)

000 người (một trăm ngàn người), Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô Xa-xa-ki

- Hướng dẫn HS đọc

- Cho HS đọc giải + giải nghĩa từ

- GV giải nghĩa thêm từ em khơng hiểu mà khơng có phần giải

- Cho HS đọc toàn

- GV đọc diễn cảm lần *KNS: - Xác định giá trị

c/ Tìm hiểu bài:

- Giáo viên nêu câu hỏi gọi học sinh trả lời

? Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xã ngun tử nào? + Khi phủ Mĩ lệnh ném bơm nguyên tử xuống Nhật Bản

? Cô bé hi vọng kéo dài sống bằng cách nào?

+ Cơ tin vào truyền thuyết nói gấp đủ nghìn sếu giấy treo quanh phịng khỏi bệnh nên ngày Xa-da-cô gấp sếu giấy

? Các bạn nhỏ làm để tỏ tình đáng kế với Xa-da-cô?

+ Các bạn nhỏ gấp sếu gửi tới tấp cho Xa-da-cô

? Các bạn nhỏ làm để bày tỏ nguyện vọng hịa bình?

+ Đã quyên góp tiền xây dựng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại, Qua đó, ta thấy bạn nhỏ ln mong muốn cho giới mãi hồ bình

? Nếu đứng trước tượng đài em nói với Xa-da-cô?

*KNS: - Thể cảm thông (bày tỏ chia sẻ, cảm thông với nạn nhân bị bom nguyên tử xác hại

d/ Đọc diễn cảm:

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- GV đưa bảng phụ chép trước đoạn văn cần luyện lên gạch chép gạch đấu phẩy, gạch dấu chấm câu, gạch từ ngữ

tieáp

- HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn GV

- 1HS đọc giải + HS giải nghĩa từ SGK - 2HS đọc

- HS trả lời câu hỏi

- Lớp nhận xét bổ sung

- HS trả lời câu hỏi

- Lớp nhận xét bổ sung

- HS trả lời câu hỏi

- Lớp nhận xét bổ sung

- HS trả lời câu hỏi

- Lớp nhận xét bổ sung

- HS phát biểu tự Có thể HS nói trước tượng đài:

- Chú ý lắng nghe

(15)

cần nhấn giọng

- GV đọc trước đoạn cần luyện thêm lần - Hướng dẫn HS thi đọc:

- GV nhận xét khen HS đọc hay 4 Củng cố:

Giáo viên hỏi lại tựa

Gọi học sinh nêu lại nội dung giáo ciên kết hợp giáo dục học sinh

5 Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- u cầu HS nhà luyện đọc văn

- Các cá nhân thi đọc - Lớp nhận xét

- HS laéng nghe

- Học sinh nêu

- Theo dõi

TẬP ĐỌC Bài ca trái đất

******* I Mục đích, yêu cầu

- Bước đầu biết đọc diễn cảm thơ với giọng vui, tự hào

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người sống hịa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng dân tộc

- Trả lời câu hỏi SGK học thuộc khổ thơ; HS giỏi học thuộc đọc diễn cảm toàn thơ

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi khổ thơ III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Giáo viên hỏi lại tựa tiết trước

- Yêu cầu đọc đoạn Những sếu giấy trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc

- Nhận xét, ghi điểm Bài

- Giới thiệu: Bài ca trái đất thơ nhà thơ Định Hải phổ nhạc mà tất trẻ em Việt Nam biết Trong thơ, tác giả muốn nói với em điều quan trọng đọc thơ

- Ghi bảng tựa

* Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- Hát vui - HS trả lời

- HS định thực - Lớp nhận xét

(16)

- Yêu cầu HS giỏi đọc thơ - Cho xem tranh

- Yêu cầu nhóm HS nối tiếp đọc theo khổ thơ

- Kết hợp sửa lỗi phát âm giải thích từ ngữ mới, khó - Yêu cầu HS giỏi đọc lại thơ

- Đọc mẫu b) Tìm hiểu

- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt thơ, thảo luận trả lời câu hỏi:

? Hình ảnh trái đất có đẹp ?

+ Giống bóng xanh bay bầu trời, có tiếng chim câu, có cánh hải âu vờn biển.

? Em hiểu hai câu thơ cuối khổ thơ thứ hai nói ? + Mỗi loài hoa trẻ em giới dù khác màu da bình đẳng, đáng yêu, đáng quý. ? Chúng ta phải làm để giữ yên cho trái đất ?

+ Chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, chống bom hạt nhân.

- Nhận xét, chốt lại ý sau câu trả lời c) Hướng dẫn đọc diễn cảm đọc thuộc lòng

- Yêu cầu HS giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn

- Hướng dẫn đọc diễn cảm:

+ Treo bảng phụ hướng dẫn đọc + Đọc mẫu khổ thơ

+ Tổ chức thi đọc diễn cảm

+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt - Hướng dẫn đọc thuộc lòng:

+ Yêu cầu HS đọc nhẩm khổ thơ để thuộc lịng; HS giỏi đọc nhẩm

+ Tổ chức thi đọc thuộc lòng + Nhận xét, ghi điểm HS đọc tốt Củng cố

- Yêu cầu HS Nêu ý nghĩa, nội dung thơ

- Nhận xét, chốt ý ghi nội dung kết hợp giáo dục học sinh

- Hướng dẫn HS hát Bài ca trái đất Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Tập đọc, học thuộc lòng theo yêu cầu trả lời câu

- Quan sát tranh

- Từng nhóm HS tiếp nối đọc tùng khổ thơ

- Đọc thầm giải tìm hiểu từ ngữ khó,

- HS giỏi đọc - Lắng nghe

- Thực theo yêu cầu:

- Học sinh trả lời

- Lớp nhận xét bổ sung - Học sinh trả lời - Lớp nhận xét bổ sung

- Nhận xét bổ sung sau câu trả lời

- HS định tiếp nối đọc diễn cảm

- Chú ý - Lắng nghe

- Xung phong thi đọc

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt - Thực theo yêu cầu

- Từng đối tượng xung phong thi đọc theo yêu cầu

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt - Tiếp nối trả lời nhắc lại nội dung

- Chú ý

(17)

hỏi sau

- Chuẩn bị Một chuyên gia máy xúc

TẬP ĐỌC

Một chuyên gia máy xúc *******

I Mục đích, yêu cầu

- Đọc diễn cảm văn thể cảm xúc tình bạn, tình hữu nghị người kể chuyện với chuyên gia nước bạn

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình hữu nghị chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam

- Trả lời câu hỏi SGK HS giỏi trả lời câu hỏi II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi đoạn

III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Giáo viên hỏi lại tựa trước

- Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc thuộc lòng khổ thơ hay thơ Bài ca trái đất trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc

- Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét chung Bài

- Giới thiệu: Cho xem tranh giới thiệu: Trong nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, thường xuyên nhận giúp đỡ nước bạn Bài Một chuyên gia máy xúc thể phần tình hữu nghị chuyên gia Liên xô với nhân dân Việt Nam ta

- Ghi bảng tựa

* Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- Yêu cầu HS giỏi đọc

- Yêu cầu nhóm HS nối tiếp đọc theo đoạn

- Kết hợp sửa lỗi phát âm giải thích từ ngữ mới, khó - Yêu cầu HS giỏi đọc lại

- Đọc mẫu b) Tìm hiểu

- Hát vui

- Học sinh trả lời

- HS định thực - Lớp nhận xét

- Xem tranh nghe giới thiệu

- Nhắc tựa

- HS đọc to

- Từng nhóm HS tiếp nối đọc tùng đoạn

- Đọc thầm giải tìm hiểu từ ngữ khó,

(18)

- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận trả lời câu hỏi:

? Anh Thủy gặp anh A-lếch- xây đâu ? + Ở công trường xây dựng

? Dáng vẻ anh A-lếch-xây có đặc biệt khiến anh Thủy ý ?

+ Người cao lớn, tóc vàng; thân hình chắc, khỏe; khuôn mặt to, chất phác.

? Cuộc gặp gỡ hai người bạn đồng nghiệp diễn ra ?

+ Kể lại diễn biến gặp gỡ tình cảm thân thiết của hai người

? Yêu cầu HS giỏi trả lời câu hỏi: Chi tiết trong bài khiến em nhớ ?

- Nhận xét, chốt lại ý sau câu trả lời c) Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn

- Hướng dẫn đọc diễn cảm:

+ Treo bảng phụ hướng dẫn đọc + Đọc mẫu đoạn

+ Yêu cầu theo cặp

+ Tổ chức thi đọc diễn cảm

+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt Củng cố

- Yêu cầu HS Nêu ý nghĩa, nội dung văn - Nhận xét, chốt ý ghi nội dung

- Không chuyên gia Liên xô mà ngày đất nước ta, nước bạn khắp nơi giới giúp xây dựng đất nước Tình hữu nghị ln thắt chặt giữ vững

5.Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Tập đọc trả lời câu hỏi sau - Chuẩn bị Ê-mi-li,

- Thực theo yêu cầu: - Học sinh trả lời

- Lớp nhận xét bổ sung

- Thảo luận nhóm đơi trả lời - Nhóm khác nhận xét

- Học sinh trả lời

- Lớp nhận xét bổ sung

+ HS giỏi tiếp nối trả lời

- Nhận xét bổ sung sau câu trả lời

- HS giỏi định tiếp nối đọc diễn cảm

- Chú ý - Lắng nghe

- Đọc diễn cảm với bạn ngồi cạnh - Xung phong thi đọc

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt - Tiếp nối trả lời nhắc lại nội dung

- Chú ý theo dõi

TẬP ĐỌC

Ê-mi-li, … *******

I Mục đích, yêu cầu

(19)

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm môt công dân Mĩ tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam

- Trả lời câu hỏi SGK thuộc khổ thơ HS giỏi thuộc khổ thơ 4; biết đọc diễn cảm thơ với giọng trầm lắng, xúc cảm II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi đoạn

III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH 1/ Ổn định

2/ Kiểm tra cũ

- Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc Một chuyên gia máy xúc trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc

- Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài

- Giới thiệu: Để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mo-ri-xơn dũng cảm tự thiêu thủ đô nước Mĩ Xúc động trước hành động chú, nhà thơ Tố Hữu viết thơ Ê-mi-li, … Các em đọc thơ - Ghi bảng tựa

* Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- Yêu cầu HS giỏi đọc diễn cảm thơ

- Giới thiệu tranh, ghi bảng luyện đọc tên nước

- Yêu cầu nhóm HS nối tiếp đọc theo đoạn - Kết hợp sửa lỗi phát âm giải thích từ ngữ mới, khó - u cầu HS giỏi đọc lại

- Đọc mẫu b) Tìm hiểu

- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể tâm trạng Mo-ri-xơn bé Ê-mi-li

+ Giọng Mo-ri-xơn nghiêm trang, nén xúc động; giọng bé Ê-mi-li ngây thơ, hồn nhiên.

+ Vì Mo-ri-xơn lên án chiến tranh quyền Mĩ ?

- Hát vui

- HS định thực

- Xem tranh nghe giới thiệu

- Nhắc tựa - HS đọc to

- Quan sát tranh, nghe giới thiệu luyện đọc

- Từng nhóm HS tiếp nối đọc tùng đoạn

- Đọc thầm giải tìm hiểu từ ngữ khó,

- HS giỏi đọc - Lắng nghe

- Thực theo yêu cầu:

- Học sinh trả lời

(20)

+ Đó chiến tranh phi nghĩa vơ nhân đạo + Chú Mo-ri-xơn nói với điều trước từ biệt ? + Trời tối, không bế Ê-mi-li Chú dặn mẹ đến ôm hôn cho cha nới với mẹ: Cha vui xin mẹ đừng buồn.

+ Em có suy nghĩ hành động Mo-ri-xơn ? + Cảm phục xúc động

- Nhận xét, chốt lại ý sau câu trả lời c) Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn

- Hướng dẫn đọc diễn cảm:

+ Treo bảng phụ hướng dẫn đọc + Đọc mẫu đoạn

+ Tổ chức thi đọc diễn cảm

+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt - Hướng dẫn đọc thuộc lòng:

+ Yêu cầu đọc chọn khổ thơ để đọc nhẩm HS giỏi đọc nhẩm khổ thơ

+ Tổ chức thi đọc thuộc lòng theo đối tượng + Nhận xét ghi điểm HS đọc thuộc lòng tốt Củng cố

- Yêu cầu: Nêu ý nghĩa, nội dung văn - Nhận xét, chốt ý ghi nội dung

- Quyết định tự thiêu, Mo-ri-xơn mong muốn lửa đốt lên làm người nhận chiến tranh phi nghĩa quyền Giơn-xơn Việt Nam mà hợp sức ngăn chặn tội ác

5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Tập đọc trả lời câu hỏi sau

- Chuẩn bị Sự sụp đổ chế độ a-pác-thai

- HS giỏi định tiếp nối đọc diễn cảm

- Chú ý - Lắng nghe

- Xung phong thi đọc

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt

- Thực theo yêu cầu

- Xung phong thi đọc thuộc lòng

- Tiếp nối trả lời nhắc lại nội dung

- Chú ý

TẬP ĐỌC

Sự sụp đổ chế độ a-pác-thai *******

I Mục đích, yêu cầu

- Đúng từ phiên âm tiếng nước số liệu thống kê - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi đấu tranh địi bình đẳng người da màu

(21)

- Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi đoạn

III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc thuộc lòng khổ thơ hay thơ Ê-mi-li, …và trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc

- Nhận xét, ghi điểm Bài

- Giới thiệu: Trên trái đất có nhiều dân tộc với nhiều màu da khác màu da đáng yêu, đáng quý Nhưng số nước, nạn phân biệt chủng tộc Bài

Sự sụp đổ chế độ a-pác-thai giúp em hiểu đấu tranh dũng cảm, bền bỉ chống chế độ phân biệt chủng tộc Nam phi

- Ghi bảng tựa

* Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- Yêu cầu HS giỏi đọc

- Giới thiệu ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen- xơn Man-đen-la cho xem tranh minh họa

- Yêu cầu nhóm HS nối tiếp đọc theo đoạn - Kết hợp hướng dẫn đọc tên phiên âm, số liệu, sửa lỗi phát âm giải thích từ ngữ mới, khó

- u cầu HS giỏi đọc lại - Đọc mẫu

b) Tìm hiểu

- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận trả lời câu hỏi:

? Dưới chế độ a-pác- thai, người da đen bị đối xử thế nào ?

+ Làm công việc bẩn thỉu, trả lương thấp, …

? Người dân Nam Phi làm để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ?

+ Đấu tranh địi bình đẳng giành thắng lợi

? Theo em, đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc đông đảo người giới ủng hộ ?

? Hãy giới thiệu vị Tổng thống Nam Phi

- Hát vui

- HS định thực

- Nhắc tựa

- HS đọc to

- Quan sát tranh, ảnh

- Từng nhóm HS tiếp nối đọc tùng đoạn

- Luyện đọc, đọc thầm giải tìm hiểu từ ngữ khó, - HS giỏi đọc

- Lắng nghe

- Thực theo yêu cầu

- HS trả lời Lớp nhận xét bổ sung

- HS trả lời Lớp nhận xét bổ sung

(22)

mới ?

- Nhận xét, chốt lại ý sau câu trả lời - Gọi HS nêu nội dung

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn - Hướng dẫn đọc diễn cảm:

+ Treo bảng phụ hướng dẫn đọc + Đọc mẫu đoạn

+ Tổ chức thi đọc diễn cảm

+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt 4/ Củng cố

- Yêu cầu: Nêu ý nghĩa, nội dung văn - Nhận xét, chốt ý kết hợp giáo dục học sinh

- Mọi người, dù màu da nào, dân tộc tơn trọng, đối xử bình đẳng

5/ Dặn dò (1 phút) - Nhận xét tiết học

- Tập đọc trả lời câu hỏi sau

- Chuẩn bị Tác phẩm Si-le tên phát xít Đức

+ HS tiếp nối giới thiệu - HS nêu Nhận xét bổ sung - HS giỏi định tiếp nối đọc diễn cảm

- Chú ý - Lắng nghe

- Xung phong thi đọc

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt

- Tiếp nối trả lời nhắc lại nội dung

- Chú ý theo dõi

TẬP ĐỌC

Tác phẩm Si-le tên phát xít *******

I Mục đích, yêu cầu

- Đọc tên người nước bài; bước đầu đọc diễn cảm văn

- Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách học sâu sắc

- Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK; HS giỏi trả lời câu hỏi II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa SGK

- Bảng phụ ghi đoạn :"Nhận thấy vẻ ngạc nhiên … Những tên cướp" III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc đoạn tự chọn Sự sụp đổ chế độ a-pác-thai trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc

- Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét chung

- Hát vui

(23)

3 Bài

- Giới thiệu: Truyện vui Tác phẩm Si-le tên phát xít

sẽ cho em thấy tên sĩ quan hống hách bị cụ già thơng minh, hóm hỉnh dạy cho học sâu cay - Ghi bảng tựa

* Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- Yêu cầu HS giỏi đọc - Giới thiệu tranh minh họa

- Yêu cầu nhóm HS nối tiếp đọc theo đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu … đến "Chào ngài"

+ Đoạn 2: Tiếp theo … đến điềm đạm trả lời + Đoạn 3: Phần lại

- Kết hợp hướng dẫn đọc tên phiên âm, số liệu, sửa lỗi phát âm giải thích từ ngữ mới, khó

- Yêu cầu HS giỏi đọc lại - Đọc mẫu

b) Tìm hiểu

- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận trả lời câu hỏi:

? Vì tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với cụ già người Pháp ?

+ Vì cụ đáp lời cách lạnh lùng không đáp tiếng Đức cụ biết tiếng Đức.

? Nhà văn Si-le cụ già người Pháp đánh + Cụ già đánh giá Si-le nhà văn quốc tế

? Em hiểu thái độ ông cụ người Pháp người Đức tiếng Đức ?

+ Không ghét người Đức tiếng Đức ghét tên phát xít Đức xâm lược.

? Yêu cầu HS giỏi trả lời câu hỏi: Lời đáp ông cụ cuối truyện ngụ ý ?

Những tên phát xít Đức tên cướp. - Nhận xét, chốt lại ý sau câu trả lời

- Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa, nội dung của văn.

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn - Hướng dẫn đọc diễn cảm:

+ Treo bảng phụ hướng dẫn đọc

- Nhắc tựa

- HS đọc to - Quan sát tranh

- Từng nhóm HS tiếp nối đọc tùng đoạn

- Luyện đọc, đọc thầm giải tìm hiểu từ ngữ khó, - HS giỏi đọc

- Lắng nghe

- Thực theo yêu cầu:

- Nhận xét bổ sung sau câu trả lời

- Nhận xét bổ sung sau câu trả lời

- Nhận xét bổ sung sau câu trả lời

+ HS giỏi trả lời

Tiếp nối trả lời nhắc lại nội dung

- HS giỏi định tiếp nối đọc diễn cảm

- Chú ý - Lắng nghe

- Xung phong thi đọc

(24)

+ Đọc mẫu

+ Tổ chức thi đọc diễn cảm

+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt Củng cố

- Gọi học sinh nêu lại nội dung - Nhận xét, chốt ý ghi nội dung

- GDHS: Cũng cụ già người Pháp truyện, nhân dân Việt Nam căm thù quân đội Mĩ chiến tranh xâm lược đất nước ta xem người Mĩ bạn

5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Tập đọc trả lời câu hỏi sau - Chuẩn bị Những người bạn tốt

tốt

Tiếp nối trả lời nhắc lại - Chú ý theo dõi

Tập đọc

Những người bạn tốt

I Mục đích, yêu cầu

- Bước đầu đọc diễn cảm văn

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó cá heo với người

- Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK; HS giỏi trả lời câu hỏi II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi đoạn

III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Hỏi lại tựa tiết truốc

- Gọi học sinh lên đọc lại bài Tác phẩm Si-le và tên phát xít, trả lời câu hỏi cĩ nội dung vừa đọc - Nhận xét, ghi điểm

3 Bài - Giới thiệu:

+ Cho xem tranh minh họa chủ điểm giới thiệu: Từ xưa, người có mối quan hệ gắn bó với thiên nhiên Các em biết mối quan hệ gắn bó qua chủ điểm Con người với thiên nhiên

+ Cá heo khơng lồi vật thơng minh mà

- Hát vui

Học sinh trả lời

- HS đocï trả lời câu hỏi

(25)

còn bạn tốt người Các em thấy điều qua Những người bạn tốt

- Ghi bảng tựa

* Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- Yêu cầu HS giỏi đọc - Giới thiệu tranh minh họa

- Yêu cầu nhóm HS nối tiếp đọc theo đoạn

- Kết hợp hướng dẫn đọc tên riêng, sửa lỗi phát âm giải thích từ ngữ mới, khó

- u cầu đọc theo cặp

- Yêu cầu HS giỏi đọc lại - Đọc mẫu

b) Tìm hiểu

- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Vì nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy xuống biển ? + Thủy thủ tàu cướp hết tặng vật ơng và địi giết ơng.

+ Điều kì lạ xảy nghệ sĩ cất tiếng hát từ giã đời ?

+ Bầy cá heo bơi đến vây quanh tàu say sưa thưởng thức Khi ông nhảy xuống biển, bầy cá heo cứu đưa ông trở đất liền.

+ Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ?

+ Biết thưởng thức tiếng hát, biết cứu nghệ sĩ. + Yêu cầu HS giỏi trả lời câu hỏi: Em có suy nghĩ cách đối xử đám thủy thủ cá heo ngệ sĩ A-ri-ôn ?

Thủy thủ người tham lam, độc ác; cá heo là lồi vật thơng minh biết cứu giúp người.

- Nhận xét, chốt lại ý sau câu trả lời c) Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn

- Hướng dẫn đọc diễn cảm:

+ Treo bảng phụ hướng dẫn đọc + Đọc mẫu đoạn

- Nhắc tựa - HS đọc to - Quan sát tranh

- Từng nhóm HS tiếp nối đọc đoạn

- Luyện đọc, đọc thầm giải tìm hiểu từ ngữ khó, - Luyện đọc với bạn ngồi cạnh - HS giỏi đọc

- Lắng nghe

- Thực theo yêu cầu: Thảo luận nhóm trả lời Nhận xét

Học sinh trả lời Nhận xét,

Học sinh trả lời Nhận xét,

+ HS giỏi tiếp nối trả lời câu hỏi

- Nhận xét bổ sung sau câu trả lời

- HS giỏi định tiếp nối đọc diễn cảm

- Chú ý - Lắng nghe

- Xung phong thi đọc

(26)

+ Tổ chức thi đọc diễn cảm

+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt Củng cố

- Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa, nội dung văn.

Khen ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó cá heo với người.

- Nhận xét, chốt ý ghi nội dung

- Tuy khơng nói tiếng người cá heo vài loài vật bạn tốt người

5.Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Tập đọc trả lời câu hỏi sau

- Chuẩn bị Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà

- Tiếp nối trả lời nhắc lại nội dung

Laéng nghe

Tập đọc

Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà

I Mục đích, yêu cầu

- Đọc diễn cảm tồn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự

- Hiểu nội dung ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ cơng trường thủy điện sông Đà với tiếng đàn ba-la-lai-ca ánh trăng ước mơ tương lai tương đẹp công trình hồn thành

- Trả lời câu hỏi SGK; thuộc khổ thơ HS giỏi thuộc thơ nêu ý nghĩa

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi khổ thơ cuối III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH Ổn định

2.Kiểm tra cũ

Giáo viên hỏi lại tựa trước

- Gọi học sinh lên đọc lại tập đọc tiết trước trả lời câu hỏi Những người bạn tốt

- Nhận xét, ghi điểm Bài

- Giới thiệu: Bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà sẽ cho em thấy cảnh đẹp kì vĩ công trường thủy điện sông Đà với tiếng đàn

ba-la Hát vui

(27)

lai-ca ánh trăng; gắn bó, hịa quyện người với thiên nhiên

- Ghi bảng tựa

* Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- Yêu cầu HS giỏi đọc - Giới thiệu tranh minh họa

- Yêu cầu nhóm HS nối tiếp đọc theo khổ thơ

- Kết hợp hướng dẫn đọc tên riêng, sửa lỗi phát âm giải thích từ ngữ mới, khó

- u cầu đọc theo cặp

- Yêu cầu HS giỏi đọc lại

- Đọc mẫu với giọng thong thả, ngân nga b) Tìm hiểu

- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Những chi tiết gợi lên hình ảnh đêm trăng vừa tĩnh mịch, vừa sinh động công trường sông Đà?

+ Cả công trường say ngủ; tháp khoan nhô lên ngẫm nghĩ; xe ủi, xe ben nằm nghỉ Tiếng đàn cùng với ánh trăng lấp lóa làm cho đêm trăng sinh động

+ Tìm hình ảnh đẹp thơ thể sự gắn bó người với thiên nhiên đêm trăng bên sông Đà ?

+ Cả công trường….Những tháp khoan …Những xe ủi, …Biển nằm …Ánh sáng …

+ Những câu thơ sử dụng phép nhân hóa ?

- Nhận xét, chốt lại ý sau câu trả lời - Yêu cầu HS giỏi nêu ý nghĩa thơ - Nhận xét, chốt ý ghi nội dung

Cảnh đẹp kì vĩ công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca ánh trăng và ước mơ tương lai tương đẹp cơng trình hồn thành

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn

- Nhắc tựa

- HS đọc to - Quan sát tranh

- Từng nhóm HS tiếp nối đọc đoạn

- Luyện đọc, đọc thầm giải tìm hiểu từ ngữ khó, - Luyện đọc với bạn ngồi cạnh - HS giỏi đọc

- Lắng nghe

- Thực theo yêu cầu:

+ HS tiếp nối trả lời theo cảm nhận.

- Nhận xét bổ sung sau câu trả lời

- HS giỏi định tiếp nối đọc diễn cảm

Học sinh nêu nội dung Lớp nhận xét bổ sung em đọc lại nội dung

(28)

- Hướng dẫn đọc diễn cảm:

+ Treo bảng phụ hướng dẫn đọc + Đọc mẫu khổ thơ cuối

+ Yêu cầu theo cặp

+ Tổ chức thi đọc diễn cảm

+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt - Hướng dẫn đọc thuộc lòng:

+ Yêu cầu lớp đọc nhẩm khổ thơ để thuộc; HS giỏi đọc nhẩm toàn

+ Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc thuộc lòng trước lớp

+ Nhận xét, ghi điểm Củng cố

Gọi học sinh nêu lại nội dung trả lời câu hỏi sách giáo khoa

- Con người xây dựng cơng trình Thủy điện Hịa Bình nhằm chế ngự dịng sơng, làm điện, điều hòa nước cho đồng ruộng phna6 lũ cần thiết để tránh lụt lội 5/ Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Học thuộc lòng thơ theo yêu cầu trả lời câu hỏi sau

- Chuẩn bị Kì diệu rừng xanh

- Lắng nghe

- Đọc diễn cảm với bạn ngồi cạnh

- Xung phong thi đọc

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt

- Tùy theo đối tượng, đọc nhẩm theo yêu cầu để thuộc

- Xung phong thi đọc

- Tiếp nối trả lời nhắc lại nội dung

Tập đọc

Kì diệu rừng xanh

I Mục đích, yêu cầu

- Đọc diễn cảm văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng

- Hiểu nội dung: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng

- Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK HS giỏi trả lời câu hỏi

-GDBVMT: Ngồi vẻ đẹp kì thú, rừng phổi xanh trái đất, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nơi cư trú động vật hoang dã Tuy nhiên, phải bảo vệ khai thác rừng cách hợp lí

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi đoạn

III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(29)

2 Kiểm tra cũ

- Giáo viên hỏi lại tựa trước

- Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc thuộc lòng thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà trả lời câu hỏi sau

- Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét chung 3/ Bài

- Giới thiệu: Nhà văn Nguyễn Phan Hách cho em thấy vẻ đẹp kì thú rừng qua Kì diệu rừng xanh

- Ghi bảng tựa

* Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- Yêu cầu HS giỏi đọc - Giới thiệu tranh minh họa

- Yêu cầu nhóm HS nối tiếp đọc theo đoạn

- Kết hợp sửa lỗi phát âm giải thích từ ngữ mới, khó

- Yêu cầu HS giỏi đọc lại - Đọc mẫu

b) Tìm hiểu

- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận trả lời câu hỏi:

- Nhận xét, chốt lại ý sau câu trả lời

+ Những nấm rừng khiến tác giả có liên tưởng thú vị ?

+ Thành phố nấm, lâu đài kiến trúc, người khổng lồ, kinh vương quốc người tí hon, … + Nhờ liên tưởng mà cảnh vật thêm đẹp ?

+ Rừng trở nên lãng mạn, thần bí trong truyện cổ tích.

+ Mng thú rừng miêu tả ? + Những vượn bạc má ôm gọn ghẽ chuyền cành, …

+ Sự có mặt chúng đem lại vẻ đẹp cho cánh rừng ?

+ Rừng sống động, đầy điều bất ngờ và thú vị.

- HS trả lời

- HS định thực - Nhận xét bạn

- Lắng nghe

- Nhắc tựa

- HS đọc to

- Quan sát tranh, ảnh

- Từng nhóm HS tiếp nối đọc tùng đoạn

- Luyện đọc, đọc thầm giải tìm hiểu từ ngữ khó,

- HS giỏi đọc - Lắng nghe

- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

Thảo luận nhóm đơi trả lời Nhận xét bổ sung

Trả lời cá nhận Nhận xét bổ sung Trả lời cá nhận Nhận xét bổ sung Trả lời cá nhận Nhận xét bổ sung

(30)

+ Yêu cầu HS giỏi trả lời câu hỏi: Vì rừng khộp gọi "Giang san vàng rợi" ?

Có phối hợp nhiều sắc vàng không gian rộng lớn

+ Hãy nói cảm nghĩ em đọc văn c) Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn

- Hướng dẫn đọc diễn cảm:

+ Treo bảng phụ hướng dẫn đọc + Đọc mẫu đoạn

+ Tổ chức thi đọc diễn cảm

+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt Củng cố

- Hỏi lại tựa

- Nêu câu hỏi sách giáo khoa gọi học sinh trả lời

- Nhận xét chốt lại giáo dục học sinh:

- GDBVMT: Ngồi vẻ đẹp kì thú, rừng cịn phổi xanh trái đất, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nơi cư trú động vật hoang dã Tuy nhiên, phải bảo vệ khai thác rừng cách hợp lí

5 Dặn dị

- Nhận xét tiết học

- Tập đọc trả lời câu hỏi sau - Chuẩn bị Trước cổng trời

Nhận xét

+ Phát biểu theo cảm nhận

- HS giỏi định tiếp nối đọc diễn cảm

- Chú ý - Lắng nghe

- Xung phong thi đọc

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt - Tiếp nối trả lời nhắc lại nội dung

Laéng nghe

TẬP ĐỌC

Trước cổng trời

I Mục đích, yêu cầu

- Biết đọc diễn cảm thơ thể cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta

- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao sống bình lao động dân tộc

- Trả lời câu hỏi 1, 3, SGK thuộc lịng câu thơ em thích HS giỏi trả lời câu hỏi

II Đồ dùng dạy học

(31)

III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Hỏi lại tựa tiết trước

- Yêu học sinh đọc lại Kì diệu rừng xanh trả lời câu hỏi sau

- Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét chung Bài

- Giới thiệu: Dọc theo chiều dài đất nước ta, nơi có cảnh đẹp riêng biệt Bài thơ Trước cổng trời

sẽ cho em thấy cảnh đẹp nên thơ vùng núi cao sống bình dân tộc nơi

- Ghi bảng tựa

* Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- Yêu cầu HS giỏi đọc - Giới thiệu tranh minh họa

- Yêu cầu nhóm HS nối tiếp đọc theo khổ thơ

- Kết hợp sửa lỗi phát âm giải thích từ ngữ mới, khó

- Yêu cầu HS giỏi đọc lại - Đọc mẫu

b) Tìm hiểu

- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận trả lời câu hỏi giáo viên chốt lại ý câu hỏi

+ Vì địa điểm gọi là"Cổng trời" ? + Đó đèo ngang hai vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy khoảng trời lộ ra, tạo cảm giác như lên cổng trời.

+ Yêu cầu HS giỏi trả lời câu hỏi: Hãy tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên ?

+ Trong cảnh vật miêu tả bài, em thích cảnh nào, Vì ?

+ Điều khiến cho cánh rừng sương ấm lên ?

+ Vì có hình ảnh người.

- Hát vui - Học sinh trả lời

- HS đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét

- Lắng nghe

- Nhắc tựa

- HS đọc to

- Quan sát tranh, ảnh

- Từng nhóm HS tiếp nối đọc tùng đoạn

- Luyện đọc, đọc thầm giải tìm hiểu từ ngữ khó,

- HS giỏi đọc - Lắng nghe

- Thực theo u cầu:

- Thảo luận nhóm đơi trả lời - Nhận xét bổ sung

+ HS giỏi tiếp nối phát biểu

+ Phát biểu theo cảm nhận HS

(32)

Gọi học sinh nêu nội dung bà Giáo viên nhận xét chốt lại ghi bảng

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn

- Hướng dẫn đọc diễn cảm:

+ Treo bảng phụ hướng dẫn đọc

+ Đọc mẫu đoạn với giọng sâu lắng, ngân nga + Tổ chức thi đọc diễn cảm với đối tượng phù hợp với

+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt - Tổ chức thi đọc thuộc lòng:

+ Yêu cầu đọc nhẩm câu thơ thích theo cặp

+ Tùy theo đối tượng, yêu cầu thi đọc thuộc lòng trước lớp

+ Nhận xét, ghi điểm Củng cố

- Gọi học sinh nêu lại tựa

- Gọi học sinh đọc nêu dung - Giáo dục học sinh:

- Đất nước nơi đẹp, người dân chăm chút mảnh đất thêm giàu, thêm đẹp sống thêm ấm no

5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Thuộc lịng câu thơ thích trả lời câu hỏi sau

- Chuẩn bị Cái quý ?

Học sinh nêu đọc lại

- HS giỏi định tiếp nối đọc diễn cảm

- Chú ý - Lắng nghe

- Xung phong thi đọc

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt - Thực theo yêu cầu

- Xung phong thi đọc thuộc lòng

Học sinh nêu lại

Học sinh đọc nêu lại nội dung

Lắng nghe

TẬP ĐỌC

Cái quý ? *******

I Mục đích, yêu cầu

- Đọc diễn cảm văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật

- Hiểu vấn đề tranh luận ý khẳng định qua tranh luận: Người lao động đáng quý

- Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK HS giỏi trả lời câu hỏi II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi phần

(33)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Giáo viên hỏi lại tựa tiết trước

- Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc thuộc lòng thơ Trước cổng trời trả lời câu hỏi sau

- Nhận xét, ghi điểm Bài

- Giới thiệu: Trong sống, có vấn đề cần tranh luận để tìm câu trả lời Bài Cái quý ?

sẽ cho em thấy tranh luận bạn nhỏ vấn đề già quý sống

- Ghi bảng tựa

* Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- Yêu cầu HS giỏi đọc - Giới thiệu tranh minh họa

- Yêu cầu nhóm HS nối tiếp đọc theo đoạn:

+ Phần 1: từ đầu đến …sống không ? + Phần 2: Tiếp theo đến … phân giải + Phần 3: Phần lại

- Kết hợp sửa lỗi phát âm giải thích từ ngữ mới, khó

- Yêu cầu HS giỏi đọc lại - Đọc mẫu

b) Tìm hiểu

- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận trả lời câu hỏi:

? Theo Hùng, Quý, Nam quý đời ? + Hùng: lúa, gạo; Quý: vàng; Nam:

? Mỗi bạn đưa ý kiến để bảo vệ ý kiến ?

+ Hùng: khơng ăn mà sống; Q: có vàng có tiền, có tiền mua lúa gạo; Nam: có thì làm lúa gạo, vàng bạc.

? Vì thầy giáo cho người lao động quý ?

+ Khơng có người lao động khơng có lúa gạo,

- Hát vui

- Học sinh trả lời

- HS định thực theo yêu cầu giáo viên

- Nhận xét bạn - Lắng nghe

- Nhắc tựa

- HS đọc to

- Quan sát tranh, ảnh

- Từng nhóm HS tiếp nối đọc đoạn

- Luyện đọc, đọc thầm giải tìm hiểu từ ngữ khó,

- HS giỏi đọc - Lắng nghe

- Thực theo yêu cầu:

- Học sinh trả lời cá nhân - Lớp nhận xét bổ sung - Học sinh trả lời cá nhân - Lớp nhận xét bồ sung

- Học sinh thảo luận nhóm đơi trả lời - Nhóm khác nhận xét bổ sung

(34)

vàng bạc trơi qua cách vô vị.

+ Yêu cầu HS giỏi trả lời câu hỏi: Chọn tên khác cho văn giải thích em chọn tên gọi ? - Nhận xét, chốt lại ý sau câu trả lời - Yêu cầu học sinh thảo luận nêu nội dung - Giáo viên nhận xét chốt lại ghi bảng

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn

- Hướng dẫn đọc diễn cảm:

+ Treo bảng phụ hướng dẫn đọc + Đọc mẫu phần

+ Tổ chức thi đọc diễn cảm

+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt Củng cố

- Yêu cầu HS nêu lại tựa - Gọi học sinh nêu lại tựa

- Nhận xét, chốt ý ghi nội dung

- GDHS: Khi tranh luận vấn đề đó, để người khác đồng ý với ý kiến mình, cần phải đưa lí lẽ bảo vệ lý lẽ Bên cạnh đó, cịn phải thể thái độ tôn trọng với người tranh luận với

5 Dặn dị

- Nhận xét tiết học

- Tập đọc trả lời câu hỏi sau - Chuẩn bị Đất Cà Mau

cho giải thích tên chọn - Nhận xét bổ sung sau câu trả lời

- Học sinh nêu Nhận xét bổ sung - Đọc lại nội dung

- HS giỏi định tiếp nối đọc diễn cảm

- Chú ý - Lắng nghe

- Xung phong thi đọc

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt - Học sinh nêu

- Tiếp nối nhắc lại nội dung - Lắng nghe

TẬP ĐỌC Đất Cà Mau

*******

I Mục đích, yêu cầu

- Đọc diễn cảm văn; biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau

- BVMT: - HD HS luyện đọc tìm hiểu văn, qua GD HS hiểu biết mơi trường sinh thái đất mũi Cà Mau; người nơi nung đúc lưu truyền tinh thần thượng võ để khai phá giữ gìn mũi đất tận Tổ quốc Từ thêm yêu quý người vùng đất

II Đồ dùng dạy học

(35)

- Bảng phụ ghi đoạn III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Giáo viên hỏi lại tựa trước

- Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc thơ Cái quý ? trả lời câu hỏi sau

- Nhận xét, ghi điểm Bài

- Giới thiệu: Cà Mau mũi đất tận phía tây nam Tổ quốc ta Thiên nhiên nơi thật khắc nghiệt nên cối người Cà Mau có đặc điểm đặc biệt Nhà văn Mai Văn Tạo cho em thấy điều qua Đất Cà Mau

- Ghi bảng tựa

* Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- Yêu cầu HS giỏi đọc - Giới thiệu tranh minh họa

- Yêu cầu nhóm HS nối tiếp đọc theo đoạn

- Kết hợp sửa lỗi phát âm giải thích từ ngữ mới, khó

- Yêu cầu HS giỏi đọc lại - Đọc mẫu

b) Tìm hiểu

- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận trả lời câu hỏi:

? Mưa cà Mau có khác thường ?

+ Mưa dông: đột ngột, dội chóng tạnh

? Cây cối đất Cà mau mọc ?

+ Mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài cắm sâu vào lòng đất.

? Người Cà Mau dựng nhà cửa ? + Dọc bờ kênh, hàng đước.

? Người dân Cà Mau có tính cách ?

- Hát vui

- Học sinh trả lời

- HS định thực

- Lắng nghe

- Nhắc tựa

- HS đọc to

- Quan sát tranh, ảnh

- Từng nhóm HS tiếp nối đọc tùng đoạn

- Luyện đọc, đọc thầm giải tìm hiểu từ ngữ khó, - HS giỏi đọc

- Lắng nghe

- Thực theo yêu cầu:

- Học sinh trả lời các câu hỏi

(36)

+ Thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ; thích nghe kể chuyện kì lạ về trí thơng minh sức khỏe người.

? Bài văn có đoạn ? Đặt tên cho mỗi đoạn.

+ Bài văn có đoạn: Mưa Cà Mau; cối và nhà cửa Cà Mau; tính cách người cà Mau.

- Nhận xét, chốt lại ý sau câu trả lời - Gọi học sinh thảo luận nêu nội dung

GDBVMT: - HD HS luyện đọc tìm hiểu bài văn, qua GD HS hiểu biết mơi trường sinh thái đất mũi Cà Mau; người nơi nung đúc lưu truyền tinh thần thượng võ để khai phá giữ gìn mũi đất tận Tổ quốc Từ thêm yêu quý người vùng đất

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn

- Hướng dẫn đọc diễn cảm:

+ Treo bảng phụ hướng dẫn đọc + Đọc mẫu đoạn

+ Tổ chức thi đọc diễn cảm

+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt Củng cố

- Yêu cầu lại nội dung

- Nhận xét, chốt ý ghi nội dung

-GDHS: Cà Mau cách tỉnh ta 100km Hàng năm, nhờ bồi đắp phù sa, diện tích Cà mau ngày mở rộng

5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Tập đọc trả lời câu hỏi sau - Chuẩn bị Ôn tập kiểm tra HKI

- Học sinh nêu Lớp nhận xét - Lắng nghe

- HS giỏi định tiếp nối đọc diễn cảm

- Chú ý - Lắng nghe

- Xung phong thi đọc

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt

- Tiếp nối trả lời nhắc lại nội dung

- Lắng nghe

Tiếng việt

ÔN TẬP - KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

(37)

I Mục đích, u cầu

- Đọc trơi chảy, lưu loát tập đọc học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa thơ, văn

- Lập bảng thống kê thơ học tập đọc từ tuần đến tuần theo mẫu SGK

- HS giỏi biết đọc diễn cảm văn, thơ, nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng

II Các kĩ sống giáo dục

- Tìm kiếm xử lí thơng tin (kĩ lập bảng thống kê)

- Hợp tác (kĩ hợp tác tìm kiếm thơng tin để hồn thành bảng thống kê) - Thể tự tin (thuyết trình kết tự tin)

III Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Trao đổi nhóm

- Trình bày phút II Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên TĐ, HTL SGK từ tuần đến tuần để HS bốc thăm

- Bảng nhóm kẻ sẵn bảng nội dung BT1 III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

HỌC SINH Ổn định

2 Kiểm tra cũ

Kiểm tra chuẩn bị HS Bài

- Giới thiệu: Qua tuần học tập, tuần em củng cố kiểm tra kiến thức học môn Tiếng Việt Tiết học em Ôn tập - Kiểm tra HKI (tiết 1)

- Ghi bảng tựa * Kiểm tra TĐ - HTL

- Yêu cầu HS bốc thăm chọn xem bốc thăm

- Yêu cầu HS bốc thăm lên đọc trả lời câu hỏi sau vừa đọc

- Nhận xét, ghi điểm * Lập bảng thống kê

- Chia lớp thành nhóm, phát bảng nhóm yêu cầu lập bảng thống kê thơ học tập đọc từ tuần đến tuần theo mẫu kẻ sẵn bảng

-Yêu cầu trình bày kết

- Hát vui

- Nhắc tựa

- HS định thực theo yêu cầu - Lần lượt HS bốc thăm đọc trả lời câu hỏi

(38)

- Nhận xét sửa chữa

Chủ điểm Tên Tác giả Nội dung Việt Nam

Tổ quốc em

Sắc màu em yêu

Phạm Đình Ân

Em yêu tấc sắc màu gắn với cảnh vật người đất nước Việt Nam

Cánh chim hịa bình

Bài ca trái đất

Định Hải Trái đất thật đẹp cần phải giữ gìn trái bình yên , khơng có chiến tranh

Ê-mi-li-con

Tố Hữu Tấm gương hi sinh quên để phản đối chiến tranh anh mo-ri -xơn Con người

với thiên nhiên

Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà

Quang Huy Cảm xúc nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn công trường thủy điện sông Đà vào đêm trăng Trước

cổng trời

Nguyễn Đình Ảnh

Vẽ đẹp hùng vĩ nên thơ “cổng trời” vùng núi nước ta

4 Củng cố

Gọi học sinh nêu lại tựa tập đọc học

Thông qua TĐ - HTL ôn tập - kiểm tra tiết 1, em nắm chủ điểm học để từ vận dụng vào sống tốt

5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Các em chưa kiểm tra kiểm tra chưa đạt ôn lại để kiểm tra tiết sau

- Chuẩn bị Ôn tập - Kiểm tra HKI

- Đại diện nhóm trình bày kết

- Nhận xét, bổ sung

Học sinh nêu

ÔN TẬP - KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

(Tiết 2) I Mục tiêu

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa thơ, văn HS giỏi biết đọc diễn cảm văn, thơ

- Nghe - viết tả Nỗi niềm giữ nước, giữ rùng , tốc độ khoảng 95 chữ 15 phút, không mắc lỗi

(39)

II Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên TĐ, HTL SGK từ tuần đến tuần để HS bốc thăm

III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài

- Giới thiệu: Các em củng cố kiểm tra kiến thức học môn Tiếng Việt Tiết học em

Ôn tập - Kiểm tra HKI (tiết 2) - Ghi bảng tựa

* Kiểm tra TĐ - HTL

- Yêu cầu HS bốc thăm chọn xem bốc thăm - Yêu cầu HS bốc thăm lên đọc trả lời câu hỏi sau vừa đọc

- Nhận xét, ghi điểm * Nghe - viết tả

- Đọc tả Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng

-Yêu cầu trả lời câu hỏi: Nêu tác dụng rừng đoạn văn.

- Hướng dẫn cách viết từ dễ viết sai, từ khó - Đọc câu, cụm từ để HS viết - Đọc lại toàn

- Chấm bài, yêu cầu soát theo cặp - Chữa lỗi phổ biến lên bảng

- Nhận xét chung Củng cố

Gọi học sinh lên viết lại số từ viết sai trobng tả vừa viết

Nhận xét sửa chữa

Thông qua TĐ - HTL ôn tập - kiểm tra tiết 1, em nắm chủ điểm học để từ vận dụng vào sống tốt

5/ Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị Ôn tập - Kiểm tra HKI

- Hát vui

- Nhắc tựa

- HS định thực theo yêu cầu

- Lần lượt HS bốc thăm đọc trả lời câu hỏi

- Lắng nghe ý - Tiếp nối phát biểu

- Đọc thầm phát từ dễ viết sai, từ khó

- Nghe viết theo tốc độ quy định

- Soát tự chữa lỗi - Đổi với bạn để soát - Chú ý, chữa lỗi vào - Học sinh lên bảng viết

(40)

Tiếng việt

ÔN TẬP - KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

(Tiết 3)

I Mục tiêu

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa thơ, văn HS giỏi biết đọc diễn cảm văn, thơ

- Tìm ghi lại chi tiết mà HS thích văn miêu tả học (BT2)

- HS giỏi nêu cảm nhận chi tiết thích thú văn (BT2)

II Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên TĐ, HTL SGK từ tuần đến tuần để HS bốc thăm

- Tranh minh họa đọc III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

Kiểm tra chuẩn bị HS Bài

- Giới thiệu: Các em củng cố kiểm tra kiến thức học môn Tiếng Việt Tiết học em Ôn tập - Kiểm tra HKI (tiết 3)

- Ghi bảng tựa * Kiểm tra TĐ - HTL

- Yêu cầu HS bốc thăm chọn xem bốc thăm

- Yêu cầu HS bốc thăm lên đọc trả lời câu hỏi sau vừa đọc

- Nhận xét, ghi điểm * Bài tập

- Ghi bảng tên văn: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, kì diệu rừng xanh, Đất Cà Mau.

-Yêu cầu chọn văn, đọc ghi lại chi tiết

- Hát vui

- Nhắc tựa

- HS định thực theo yêu cầu

- Lần lượt HS bốc thăm đọc trả lời câu hỏi

- Quan sát

(41)

thích giải thích lí thích HS giỏi nêu cảm nhận chi tiết thích thú văn

- Yêu cầu trình bày - Nhận xét, tuyên dương Củng cố

Thông qua TĐ - HTL ôn tập - kiểm tra tiết 1, em nắm chủ điểm học để từ vận dụng vào sống tốt

5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Xem lại Luyện tập câu chủ điểm học để chuẩn bị Ôn tập - Kiểm tra HKI

- Tùy theo đối tượng, yêu cầu tiếp nối trình bày

- Nhận xét, góp ý

************************************************************* Ngày dạy: Thứ tư, 26-10-2011

Tiếng việt

ƠN TẬP - KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

(Tiết 4)

I Mục tiêu

- Lập bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) chủ điểm học (BT1)

- Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu BT II Đồ dùng dạy học

- Bảng nhóm kẻ bảng từ ngữ BT1, BT2 III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

Kiểm tra chuẩn bị HS Bài

- Giới thiệu: Các em củng cố kiểm tra kiến thức học môn Tiếng Việt Tiết học em Ôn tập - Kiểm tra HKI (tiết 4)

- Ghi bảng tựa

* Hướng dẫn giải tập - Bài tập 1:

- Hát vui

(42)

+ Yêu cầu đọc tập + Hướng dẫn theo mẫu

+ Chia lớp thành nhóm 4, phát bảng nhóm u cầu hồn thành tập

+ Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, chốt lại ý

Việt Nam Tổ quốc

em Cánh chim hịa bình Con người với thiên nhiên Danh từ Tổ quốc , đất nước ,

giang sơn , quốc gia , nước non , quê hương , quê mẹ , đồng bào ,nơng dân

Hịa bình , trái đất ,mặt đất ,cuộc sống , tương lai , niềm vui , tình hửu nghị , hợp tác , niềm mơ ước …

Bầu trời , biển , sông gồi , kênh gạch , mương máng , núi rừng , núi đồi , đồng ruộng , nương rẫy , vườn tược … Động từ Bảo vệ , giữ gìn , xây

dựng , kiến thiết , khôi phục

Hợp tác , bình yên , bình , thái bình , tự ,

Bao la , vời vợi , mênh mơng ,bát ngát ,xanh biết , Tính từ Vẽ vang , giàu đẹp ,

cần cù , anh dũng kiên cường , bất khuất

Hạnh phúc , hân hoan , vui vầy , sum hợp , đoàn kết , hửu nghị …

Cuồn cuộn , hùng vĩ , tươi đẹp , khắc nghiệt , lao động , chinh phục … Thành ngữ

Tục ngữ

Quê cha đất tổ , Quê hương bảng quán , Chôn rau cắt rốn , Giang sơn gấm vóc Non xanh nước biết , Yêu nước thương nồi , Chịu thương chịu khó , Mn người ,

Bốn biển nhà ,Vui mở hội , kề vai sát cánh ,

Chung lưng đấu sức , Chung tay góp sức , Chia bùi , Chung lưng đấu cật , người với người bạn

Lên thác xuống ghềnh , Góp gió thành bảo , Thẳng cánh cị bay , Cày sâu cuốc bẩm , Chân tay bùn , Chân cứng đá mềm , Bảo táp mưa xa , mưa thuận gió hịa

- Bài tập :

+ Yêu cầu đọc tập

+ Chia lớp thành nhóm 4, bảng nhóm u cầu hồn thành tập theo mẫu phát

+ Yêu cầu trình bày kết

+ Nhận xét, tun dương nhóm tìm nhiều từ

Bảo vệ Bình n Đồn kết Bạn bè Mênh mông Từ đồng

âm Giữ gìn Gìn giữ Bình yên Yên ổn … Liên kết Liên hợp …

Bạn hữu , bầu bạn , bạn bè ,…

Bao la , bát ngát , Từ trái

nghĩa Phá hoại ,tàn phá , tàn hại , phá phách , phá hủy ,hủy diệt …

Bất ổn , náo động , náo loạn , …

Chia rẽ , phân tán , …

Thù địch , kẽ thù , kẽ địch ,…

Chật chội , chật hẹp ,…

4 Củng cố

Gọi học sinh nêu lại số thành ngữ, tục ngữ vừa học

- Chú ý

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hồn thành tập - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung

- HS đọc

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hồn thành tập - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung

(43)

Thông qua TĐ - HTL ôn tập - kiểm tra tiết 1, em nắm chủ điểm học để từ vận dụng vào sống tốt

5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Các em chưa kiểm tra kiểm tra chưa đạt ôn lại để kiểm tra tiết sau

- Các nhóm chuẩn bị phục trang để diễn kịch Lòng dân

Chú ý

****************** Tiếng việt

ÔN TẬP - KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

(Tiết 5)

I Mục đích, u cầu

- Đọc trơi chảy, lưu loát tập đọc học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa thơ, văn

- Nêu số điểm bật tính cách nhân vật kịch Lịng dân bước đầu có giọng đọc phù hợp.

- HS giỏi biết đọc thể tính cách nhân vật kịch

II Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên TĐ, HTL SGK từ tuần đến tuần để HS bốc thăm

- Trang phục để diễn kịch III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH Ổn định

2 Kiểm tra cũ

Kiểm tra chuẩn bị HS Bài

- Giới thiệu: Qua tuần học tập, tuần em củng cố kiểm tra kiến thức học môn Tiếng Việt Tiết học em Ôn tập - Kiểm tra HKI (tiết 5)

- Ghi bảng tựa * Kiểm tra TĐ - HTL

- Hát vui

(44)

- Yêu cầu HS bốc thăm chọn xem bốc thăm - Yêu cầu HS bốc thăm lên đọc trả lời câu hỏi sau vừa đọc

- Nhận xét, ghi điểm * Bài tập

- Yêu cầu đọc nội dung

- Yêu cầu đọc thầm kịch Lòng dân

- u cầu trình bày tính cách nhân vật kịch - Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu nhóm chọn đoạn để diễn

- Yêu cầu nhóm diễn kịch - Nhận xét tuyên dương Củng cố

Gọi học sinh nêu lại tựa

Thông qua TĐ - HTL ôn tập - kiểm tra tiết 1, em nắm chủ điểm học để từ vận dụng vào sống tốt

5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Xem lại Từ đồng âm, đồng nghĩa, từ trái nghĩa để chuẩn bị Ôn tập - Kiểm tra HKI

- HS định thực theo yêu cầu

- Lần lượt HS bốc thăm đọc trả lời câu hỏi

- HS đọc to, lớp đọc thầm - Thực theo yêu cầu - Tiếp nối phát biểu

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu

- Đại diện nhóm diễn kịch - Nhận xét, góp ý

Học sinh nêu

ƠN TẬP - KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6)

I Mục đích, yêu cầu

- Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay theo yêu cầu BT1, BT2 (chọn mục a, b, c, d, e)

- Đặt câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3, BT4) - HS giỏi thực toàn BT2

II Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập

Câu Từ dùng khơng

chính xác

Lí do

(Giải thích miệng)

Thay từ đồng nghĩa Hồng bê chén

nước bảo ơng uống

(45)

rồi ông ạ!"

- Bảng phụ viết sẵn văn thay từ đồng nghĩa III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH Ổn định

2 Kiểm tra cũ

Kiểm tra chuẩn bị HS Bài

- Giới thiệu: Qua tuần học tập, tuần em củng cố kiểm tra kiến thức học môn Tiếng Việt Tiết học em Ôn tập - Kiểm tra giữa HKI (tiết 6)

- Ghi bảng tựa

* Hướng dẫn làm tập - Bài tập 1:

+ Yêu cầu đọc nội dung tập

+ Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi: Vì cần thay những từ in đậm từ đồng nghĩa khác ?

+ Yêu cầu hoàn thành tập vào phát phiếu cho HS thực

+ Yêu cầu trình bày kết

+ Nhận xét, treo bảng phụ sửa chữa - Bài tập 2:

+ Yêu cầu đọc nội dung + Hỗ trợ HS:

Chọn mục để thực hiện. Chọn từ thay cho thích hợp

+ Yêu cầu thực vào vở, HS giỏi thực mục tập

+ Yêu cầu trình bày làm + Nhận xét kết luận - Bài tập 3:

+ Yêu cầu đọc nội dung + Hỗ trợ HS:

Mỗi em đặt câu, câu chứa từ đồng âm đặt câu chứa từ đồng âm

Từ dùng phải với nghĩa cho + Yêu cầu thực vào trình bày

- Hát vui

- Nhắc tựa

- HS đọc to, lớp đọc thầm - Thảo luận tiếp nối trả lời

- Thực theo yêu cầu - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét, góp ý

- HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý

- Tùy theo đối tượng, thực theo yêu cầu

- Tùy theo đối tượng, trình bày theo yêu cầu

- Nhận xét, góp ý

- HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý

(46)

+ Nhận xét sửa chữa - Bài tập 4:

+ Yêu cầu đọc nội dung

+ Yêu cầu thực vào trình bày + Nhận xét sửa chữa

4 Củng cố

Gọi học sinh nêu lại tựa

Thông qua TĐ - HTL ôn tập - kiểm tra tiết 1, em nắm chủ điểm học để từ vận dụng vào sống

5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Xem lại kiến thức học để chuẩn bị Kiểm tra HKI

- HS đọc to, lớp đọc thầm - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, góp ý

Học sinh nêu lại

Tập đọc

Chuyện khu vườn nhỏ I Mục đích, yêu cầu

- Đọc diễn cảm văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ơng)

- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu

- Trả lời câu hỏi SGK Có ý thức làm đẹp mơi trường sống gia đình xung quanh

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi đoạn

III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

Kiểm tra chuẩn bị HS Bài

- Giới thiệu:

+ Cho xem tranh minh họa chủ điểm giới thiệu: Thiên nhiên mang lại cho sống tươi đẹp Chúng ta phải làm để bảo vệ thiên nhiên Chủ điểm Giữ lấy màu xanh cho em biết nhiệm vụ bảo vệ mơi trường sống chung quanh

+ Giữa phố đầy khói bụi, thật thú vị

- Hát vui

(47)

có mảnh vườn nhỏ Bài Chuyện khu vườn nhỏ sẽ giúp em cảm nhận điều thú vị

- Ghi bảng tựa

* Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- Yêu cầu HS giỏi đọc - Giới thiệu tranh minh họa

- Yêu cầu nhóm HS nối tiếp đọc theo đoạn:

+ Đoạn 1: Câu đầu

+ Đoạn 2: Tiếp theo … đến vườn.

+ Đoạn 3: Phần lại

- Kết hợp sửa lỗi phát âm giải thích từ ngữ mới, khó

- Yêu cầu HS giỏi đọc lại - Đọc mẫu

b) Tìm hiểu

- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Bé Thu thích ban cơng để làm ? + Nghe ơng kể lồi

+ Mỗi lồi ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm bật ?

+ Cây quỳnh: dày, giữ nước; cây hoa ti gơn: thị râu …

+ Vì thấy chim đậu ban công, bé Thu muốn báo cho Hằng biết ?

+ Vì muồn Hằng cơng nhận ban cơng nhà mình vườn.

+ Em hiểu " Đất lành chim đậu" ? + Nơi bình, n ổn có người sống,

- Nhận xét, chốt lại ý sau câu trả lời

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn

- Hướng dẫn đọc diễn cảm: giọng bé Thu hồn nhiên; giọng người ông hiền từ

- Nhắc tựa

- HS đọc to - Quan sát tranh

- Từng nhóm HS tiếp nối đọc tùng đoạn

- Luyện đọc, đọc thầm giải tìm hiểu từ ngữ khó,

- HS giỏi đọc - Lắng nghe

- Thực theo yêu cầu: HS trả lời câu hỏi

- Nhận xét bổ sung sau câu trả lời

Theo dõi

- Chú ý - Lắng nghe - Đọc diễn cảm

- Xung phong thi đọc

(48)

+ Treo bảng phụ hướng dẫn đọc + Đọc mẫu đoạn

+ Tổ chức thi đọc diễn cảm

+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt Củng cố

- Yêu cầu Nêu ý nghĩa, nội dung văn - Nhận xét, chốt ý ghi nội dung

Tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu.

- Ở phố chợ, đất hẹp người đơng, để nhà có khu vườn khơng phải dễ Tuy nhiên, với vài chậu hoa kiểng, làm cho khơng gian ngơi nhà thêm đẹp khơng khí thống mát

5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Tập đọc trả lời câu hỏi sau - Chuẩn bị Tiếng vọng

- Tiếp nối trả lời nhắc lại nội dung

Chú ý lắng nghe

TẬP ĐỌC

Mùa thảo quả

I Mục đích, yêu cầu

- Biết đọc diễn cảm văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị rừng thảo

- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp sinh sôi rừng thảo - Trả lời câu hỏi SGK

- HS giỏi nêu tác dụng cách dùng từ, đặt câu để miêu tả vật sinh động

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa SGK Quả thảo khô - Bảng phụ ghi đoạn

III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Yêu cầu 3HS đọc thơ Tiếng vọng trả lời câu hỏi sau

- Nhận xét, ghi điểm em Bài

- Hát vui

- HS định thực theo yêu cầu

(49)

- Giới thiệu: Thảo gia vị quý nước ta Các em cảm nhận vẻ đẹp hương thơm rừng thảo chín qua Mùa thảo quả

- Ghi bảng tựa

* Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- Yêu cầu HS giỏi đọc

- Giới thiệu tranh minh họa cho xem thảo khô

- Yêu cầu nhóm HS nối tiếp đọc theo đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến … nếp áo, nếp khăn + Đoạn 2: Tiếp theo đến … khơng gian + Đoạn 3: Phần cịn lại

- Kết hợp sửa lỗi phát âm giải thích từ ngữ mới, khó

- u cầu HS giỏi đọc lại - Đọc mẫu

b) Tìm hiểu

- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Thảo báo hiệu vào mùa cách ? Cách dùng từ, đặt câu đoạn đầu có đáng ý ?

+ Bằng mùi thơm Từ hương từ thơm lặp lại Số lượng chữ câu 2, 3, 4, 5 không đều.

+ Yêu cầu HS giỏi trả lời câu hỏi: Nêu tác dụng cách dùng từ, đặt câu để miêu tả vật sinh động

Từ hương từ thơm lặp lại nhằm nhấn mạnh hương thơm rừng thảo Câu 2 quá dài; câu 3, 4, ngắn

+ Tìm chi tiết cho thấy thảo phát triển nhanh ?

+ Sau năm gieo hạt, lớn tới bụng người; qua năm xòe cành, lấn chiếm không gian.

+ Hoa thảo nảy đâu ? Khi thảo chín, rừng thảo có nét đẹp ?

- Nhắc tựa

- HS đọc to

- Quan sát tranh thao - Từng nhóm HS tiếp nối đọc đoạn

- Luyện đọc, đọc thầm giải tìm hiểu từ ngữ khó,

- HS giỏi đọc - Lắng nghe

- Thực theo yêu cầu: Học sinh trả lời

Lớp nhận xét bạn

+ HS giỏi tiếp nối trả lời - Nhận xét bạn

Học sinh trả lời Lớp nhận xét bạn

(50)

+ Hoa thảo nảy gốc Khi thảo quả chín, rừng thảo sáng lên chứa lửa, chứa nắng…

- Nhận xét, chốt lại ý sau câu trả lời - Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa, nội dung văn.

Nhậ xét chốt lại ghi bảng c) Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn

- Hướng dẫn đọc diễn cảm: giọng nhẹ nhàng, nghỉ rõ câu ngắn, nhấn giọng từ ngữ gợi tả vẻ hấp dẫn hương thơm ngây ngất thảo

+ Treo bảng phụ hướng dẫn đọc + Đọc mẫu đoạn

+ Yêu cầu theo cặp

+ Tổ chức thi đọc diễn cảm

+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt Củng cố

- Gọi học sinh đọc lại nội dung trả lời câu hỏi sách giáo khoa

- GDHS:Thảo không loại quý nước ta mà thảo loại giúp bà vùng núi thoát nghèo

5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị Hành trình bầy ong

Học sinh nêu - em đọc lại

- HS giỏi định tiếp nối đọc diễn cảm

- Chú ý - Lắng nghe

- Đọc diễn cảm với bạn ngồi cạnh - Xung phong thi đọc

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt

- Tiếp nối trả lời nhắc lại nội dung trả lời câu hỏi

TẬP ĐỌC

HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ƠNG I-Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt nhịp câu thơ lục bát.

- Hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời Trả lời câu hỏi cuối thuộc khổ thơ cuối (HS giỏi thuộc đọc diễn cảm toàn bài)

II Chuẩn bị:+ Tranh minh hoạ SGK ảnh ong HS sưu tầm

(51)

Hoạt động dạy

Hoạt động học Ổn định

2 Kiểm tra cũ

+ GV gọi HS em đọc diễn cảm đoạn Mùa thảo trả lời câu hỏi vể nội dung đoạn vừa đọc

+ Gọi HS nhận xét,

- GV kết luận ghi điểm - Nhận xét chung

3 Bài

- Giới thiệu: Hoa không mang lại cho người vẻ đẹp, hương thơm vị Tuy nhiên hoa nở lại tàn, có vị lưu giữ lại nhờ chăm chỉ, cần cù loài ong Bài Hành trình bầy ong cho em thấy phẩm chất đáng quý bầy ong qua công việc chúng

- Ghi bảng tựa

Hoạt động 1: Luyện đọc

Mục tiêu : Luyện đọc đúng, phát sửa lỗi sai cách phát âm, cách ngắt nghỉ hs.

- Gọi HS đọc đọc toàn

-GV giới thiệu cách chia đoạn: Chia thành đoạn SGK

-Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp: Đọc nối tiếp lần 1: GVphát thêm lỗi đọc sai sửa cho học sinh; kết hợp ghi bảng từ HS đọc sai lên bảng

Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ phần giải: Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ câu văn dài

+GV đọc mẫu tồn Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

Mục tiêu : Đọc theo đoạn trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.

+ Gọi 1HS đọc khổ thơ đầu đọc câu hỏi

H: Những chi tiết khổ thơ đầu nói lên hành trình vơ tận bầy ong?

+ Những chi tiết thể vô không gian:

- Hát vui

- HS định thực

- Nhắc tựa

+ HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm + HS đọc nối tiếp khổ thơ, ý từ khó

+ HS xung phong giải nghĩa từ theo yêu cầu

+ Theo dõi GV đọc diễn cảm

(52)

- Đôi cánh bầy ong Đẫm nắng trời, không gian nẻo đường xa

+ Những chi tiết thể vô tận thời gian: - Bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận

H: Bầy ong đến tìm mật nơi nào? Nơi ong đến đặc biệt?

- Ong rong ruổi trăm miền: ong có mặt nơi thăm thẳm rừng sâu, bờ biển, quần đảo khơi xa…

- Vẻ đẹp đặc biệt:

Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.

Nơi biển xa: có hàng chắn bão dịu dàng mùa hoa.

Nơi quần đảo: có lồi hoa nở không tên + Gọi HS đọc câu hỏi trao đổi trả lời câu hỏi

H: Em hiểu nghĩa câu thơ “ Đất nơi đâu tìm ngào” nào?

- Đến nơi bầy ong chăm giỏi giang tìm hoa làm mật, đem lại hương vị ngào cho đời

+ Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ

H: Qua dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều cơng việc lồi ong?

- Cơng việc lồi ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: ong giữ hộ cho người mùa hoa tàn nhờ chắt vị ngọt, mùi hương Của hoa Thưởng thức mật ong, người thấy mùa hoa sống lại, không phai tàn

- GV chốt ý yêu cầu HS nêu nội dung Nội dung: Bài thơ nói lên phẩm chất đáng q lồi ong: cần cù, làm công việc vô hữu ích cho đời.

+ Gọi HS nêu lại nội dung.

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm HTL khổ thơ cuối

Mục tiêu : Rèn kĩ thể giọng đọc phù hợp với nội dung bài.

+ Cho HS đọc diễn cảm nối tiếp khổ thơ

+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ cuối

- Hs trả lời

- Hs trao đổi nhóm đơi trả lời

+ HS đọc thầm khổ thơ trả lời câu hỏi

+ HS laéng nghe nêu nội dung

+ HS nêu lại

(HS Khá, giỏi thuộc và diễn cảm tồn bài)

(53)

+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm, nhóm em lên thi đọc

- Nhận xét tuyên dương em đọc tốt Củng cố

Gọi học sinh nêu lại nội dung trả lời câu hỏi sách giáo khoa

Nhận xét chốt lại giáo dục học sinh

- Mặc dù loài động vật nhỏ bé với cần cù, chăm chỉ, bầy ong giúp ích cho đời: chắt lọc vị mùi hương loài hoa tàn phai thành giọt mật tinh túy

5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Học thuộc lòng hai khổ thơ cuối; HS giỏi thuộc toàn

- Chuẩn bị Người gác rừng tí hon

Tiếp nối trả lời nhắc lại nội dung Theo dõi

TẬP ĐỌC

Người gác rừng tí hon I Mục đích, yêu cầu

- Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến việc

- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm công dân nhỏ tuổi

- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3b SGK HS giỏi trả lời câu hỏi SGK

* BVMT: GV hướng dẫn HS tìm hiểu để thấy hành động thông minh dũng cảm bạn nhỏ việc bảo vệ rừng Từ đó, HS nâng cao ý thức BVMT

III Các kĩ sống giáo dục

- Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thơng minh tình bất ngờ) - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng

III Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Thảo luận nhóm nhỏ

- Tự bộc lộ

IV Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi đoạn

V Hoạt động dạy học

(54)

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Yêu cầu đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối thơ Hành trình bầy ong trả lời câu hỏi sau - Nhận xét, ghi điểm

3 Bài

- Giới thiệu: Cho xem tranh minh họa giới thiệu: Truyện Người gác rừng tí hon kể cậu bé người gác rừng, với thông minh dũng cảm cậu bé có ý thức bảo vệ rừng Các em đọc câu chuyện

- Ghi bảng tựa

* Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- Yêu cầu HS giỏi đọc - Yêu cầu chia đoạn cho văn - Bài văn chia thành đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến … bìa rừng chưa ? + Đoạn 2: Tiếp theo đến … thu lại gỗ + Đoạn 3: Phần lại

- Yêu cầu nhóm HS nối tiếp đọc theo đoạn

- Kết hợp sửa lỗi phát âm giải thích từ ngữ mới, khó - Yêu cầu HS giỏi đọc lại

- Đọc mẫu b) Tìm hiểu

- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Theo lối ba tuần rừng, bạn nhỏ phát điều ?

+ Dấu chân người lớn, chục khúc gỗ dài, bọn trộm gỗ.

+ Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy: a) Bạn người thông minh

+ a) Lần theo dấu chân để giải đáp thắc mắc, theo đường tắt để gọi điện thoại để báo cho công an biết. b) Bạn người dũng cảm

b) Chạy gọi điện thoại báo cho công an biết, tham gia phối hợp với công an để bắt bọn trộm gỗ.

+ Yêu cầu HS giỏi trả lời câu hỏi: Vì bạn nhỏ tham gia bắt bọn trộm gỗ ?

- Hát vui

- HS đỉnh thực theo yêu cầu

- Quan sát tranh lắng nghe

- Nhắc tựa

- HS đọc to

- Từng nhóm HS tiếp nối đọc đoạn

- Luyện đọc, đọc thầm giải tìm hiểu từ ngữ khó,

- HS giỏi đọc - Lắng nghe

- Học sinh trả lời câu hỏi

- Lớp nhận xét bổ sung câu hỏi bạn câu hỏi

(55)

+ Trao đổi với bạn lớp để rõ ý:Em học tập ở bạn nhỏ điều ?

+ Sự dũng cảm ý thức bảo vệ công. - Nhận xét, chốt lại ý sau câu trả lời

- Kết hợp giáo dục học sinh thấy hành động thông minh dũng cảm bạn nhỏ việc bảo vệ rừng Từ đó, HS nâng cao ý thức BVMT.

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn

- Hướng dẫn đọc diễn cảm: đọc với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến việc; giọng phù hợp với nhân vật

+ Treo bảng phụ hướng dẫn đọc + Đọc mẫu đoạn

+ Tổ chức thi đọc diễn cảm

+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt Củng cố

- Yêu cầu HS: Nêu ý nghĩa, nội dung văn - Nhận xét, chốt ý ghi nội dung

- KNS: Với tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung, không bạn nhỏ mà em người dũng cảm nều phát bọn tội phạm kịp thời báo với người lớn công an

5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Tập đọc trả lời câu hỏi sau - Chuẩn bị Trồng rừng ngập mặn

- Nhận xét bổ sung sau câu trả lời

- HS giỏi định tiếp nối đọc diễn cảm

- Chú ý - Lắng nghe

- Các đối tượng xung phong thi đọc

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt - Tiếp nối trả lời nhắc lại nội dung

Theo dõi

TẬP ĐỌC

Trồng rừng ngập mặn I Mục đích, yêu cầu

- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, phù hợp với nội dung văn - Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi phục rừng ngập mặn; tác dụng rừng ngập mặn phục hồi

- Trả lời câu hỏi SGK

*BVMT: - Giúp HS tìm hiểu biết nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn thấy phong trào trồng rừng ngập sôi khắp nước tác dụng rừng ngập mặn phục hồi

II Đồ dùng dạy học

(56)

- Bảng phụ ghi đoạn III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Yêu cầu đọc nội dung Người gác rừng tí hon trả lời câu hỏi sau

- Nhận xét, ghi điểm Bài

- Giới thiệu: Cho xem tranh giới thiệu: Ở vùng ven biển thường có gió to, bão lớn Nhân dân nơi biết tạo nên chắn - trồng rừng ngập mặn Bài Trồng rừng ngập mặn cho em thấy tác dụng to lớn rừng ngập mặn đời sống nhân dân ta

- Ghi bảng tựa

* Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- Yêu cầu HS giỏi đọc - Yêu cầu chia đoạn cho văn

- Yêu cầu nhóm HS nối tiếp đọc theo đoạn

- Kết hợp sửa lỗi phát âm giải thích từ ngữ mới, khó - Yêu cầu đọc theo cặp

- Yêu cầu HS giỏi đọc lại - Đọc mẫu

b) Tìm hiểu

- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Nêu nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn

+ Nguyên nhân: chiến tranh, trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm; hậu quả: đê điều bị xói lở, vở có gió to, sóng lớn.

+ Vì tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn ?

+ Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò việc trồng rừng ngập mặn.

+ Nêu tác dụng rừng ngập mặn phục hồi + Môi trường thay đổi, phát huy tác dụng đê điều, tăng

- Hát vui

- HS đỉnh thực theo yêu cầu

- Quan sát tranh lắng nghe

- Nhắc tựa - HS đọc to

- Từng nhóm HS tiếp nối đọc đoạn

- Luyện đọc, đọc thầm giải tìm hiểu từ ngữ khó,

- Luyện đọc với bạn ngồi cạnh - HS giỏi đọc

- Lắng nghe

- Thực theo yêu cầu:

(57)

thu nhập cho người dân, lượng hải sản loài động thực vật phong phú, đa dạng.

- Nhận xét, chốt lại ý sau câu trả lời c) Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn

- Hướng dẫn đọc diễn cảm: đọc với giọng thông báo rỏ ràng, rành mạch, phù hợp với nội dung văn

+ Treo bảng phụ hướng dẫn đọc + Đọc mẫu đoạn

+ Yêu cầu theo cặp

+ Tổ chức thi đọc diễn cảm

+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt Củng cố

- Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi: Nêu ý đoạn, từ nêu nội dung văn.

- Nhận xét, chốt ý ghi nội dung

- GDMT: Hiểu nguyên nhân, hậu như tác dụng việc trồng rừng ngập mặn, em là những người tuyên truyền nhỏ tuổi giúp người xung quanh biết cần thiết phải trồng bảo vệ rừng ngập mặn.

5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Tập đọc trả lời câu hỏi sau - Chuẩn bị Chuỗi ngọc lam

- HS giỏi định tiếp nối đọc diễn cảm

- Chú ý - Lắng nghe

- Đọc diễn cảm với bạn ngồi cạnh - Các đối tượng xung phong thi đọc

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt - Tiếp nối trả lời nhắc lại nội dung

TẬP ĐỌC Chuỗi ngọc lam

I Mục đích, yêu cầu

- Biết đọc diễn cảm văn; biết phân biệt lời người kể lời nhân vật, thể tính cách nhân vật

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người có lịng nhân hậu, biết quan tâm đem lại niềm vui cho người khác

- Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK HS giỏi trả lời câu hỏi SGK

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi đoạn

(58)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Yêu cầu đọc Trồng rừng ngập mặn trả lời câu hỏi sau

- Nhận xét, ghi điểm Bài

- Giới thiệu:

+ Cho xem tranh minh họa chủ điểm giới thiệu: Các đọc chủ điểm Vì hạnh phúc người cho em hiểu đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật để người có sống ấm no, hạnh phúc

+ Bài Chuỗi ngọc lam câu chuyện cảm động tình thương u người có số phận khác

- Ghi bảng tựa

* Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài - Yêu cầu HS giỏi đọc

- Giới thiệu tranh yêu cầu nêu tên nhân vật có truyện

- Yêu cầu chia đoạn cho văn Giáo viên chốt lại

- Bài văn chia thành đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến …người anh yêu quý + Đoạn 2: Phần lại

- Luyện đọc

+ Yêu cầu HS đọc đoạn

+ Yêu cầu trả lời câu hỏi: Đoạn chia làm phần ? - Đoạn chia thành phần:

+ Phần 1: Từ đầu đến …Xin gói lại cho cháu! + Phần 2: Tiếp theo đến …Đừng đánh rơi nhé! + Phần 3: Phần cịn lại.

+ u cầu nhóm HS nối tiếp đọc theo phần + Kết hợp sửa lỗi phát âm giải thích từ ngữ mới, khó + Yêu cầu HS giỏi đọc lại đoạn

+ Đọc mẫu - Tìm hiểu

+ Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt đoạn 1, thảo luận trả lời câu hỏi:

Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ? + Tặng chị nhân ngày lễ Nơ-en

Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết cho biết điều ?

+ Khơng Đổ lên bàn nắm xu; Pi-e lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền.

- Nhận xét, chốt lại ý sau câu trả lời - Hướng dẫn đọc diễn cảm

+ Yêu cầu HS giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn

- Hát vui

- HS đỉnh thực theo yêu cầu

- Quan sát tranh lắng nghe

- Nhắc tựa

- HS đọc to, lớp đọc thầm

- Quan sát tranh nối tiếp nêu: Pi-e, Gioan chị Gioan.

Học sinh chia đoạn

- HS đọc to, lớp đọc thầm Học sinh tra lời

- Từng nhóm HS tiếp nối đọc đoạn

- Luyện đọc, đọc thầm giải tìm hiểu từ ngữ khó,

- HS giỏi đọc - Lắng nghe

- Thực theo yêu cầu

(59)

đoạn

+ Hướng dẫn đọc diễn cảm: giọng phù hợp với nhân vật Yêu cầu theo cặp

Tổ chức thi đọc diễn cảm

Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt + Yêu cầu HS đọc đoạn

+ Yêu cầu trả lời câu hỏi: Đoạn chia làm phần ? + Phần 1: Từ đầu đến … Phải

+ Phần 2: Tiếp theo đến …Bằng toàn số tiền em có + Phần 3: Phần cịn lại

+ Yêu cầu nhóm HS nối tiếp đọc theo phần + Kết hợp sửa lỗi phát âm giải thích từ ngữ mới, khó + u cầu HS giỏi đọc lại đoạn

+ Đọc mẫu - Tìm hiểu

+ Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt đoạn 2, thảo luận trả lời câu hỏi:

Chị bé gặp Pi-e để làm ?

+ Hỏi bé có mua chuỗi tiệm khơng ? Có phải ngọc thật khơng ? Chuỗi tiền ?

Vì Pi-e nói cố bé trả giá cao để mua chuỗi ngọc ?

+ Cô bé mua tất số tiền dành dụm được

Yêu cầu HS giỏi trả lời câu hỏi: Em nghĩ những nhân vật câu chuyện ?

.Các nhân vật biết đem lại niềm vui cho nhau. - Nhận xét, chốt lại ý sau câu trả lời - Hướng dẫn đọc diễn cảm

+ Yêu cầu HS giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn đoạn

+ Hướng dẫn đọc diễn cảm: giọng phù hợp với nhân vật Yêu cầu theo cặp

Tổ chức thi đọc diễn cảm

Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt Củng cố

- Yêu cầu HS Nêu ý nghĩa, nội dung văn - Nhận xét, chốt ý ghi nội dung

- Trong sống, đem lại niềm vui hạnh phúc cho người khác nhận niềm vui hạnh phúc Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Tập đọc trả lời câu hỏi sau - Chuẩn bị Hạt gạo làng ta

- HS giỏi định tiếp nối đọc diễn cảm

- Đọc diễn cảm với bạn ngồi cạnh - Các đối tượng xung phong thi đọc - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt - HS đọc to, lớp đọc thầm - Đoạn chia thành phần: Học sinh chia đoạn

- Từng nhóm HS tiếp nối đọc đoạn

- Luyện đọc, đọc thầm giải tìm hiểu từ ngữ khó,

- HS giỏi đọc - Lắng nghe

- Thực theo yêu cầu: Học sinh trả lời

Nhận xét bổ sung

+ HS giỏi nối tiếp trả lời - Nhận xét bổ sung sau câu trả lời - HS giỏi định tiếp nối đọc diễn cảm

- Đọc diễn cảm với bạn ngồi cạnh - Các đối tượng xung phong thi đọc - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt

- Tiếp nối trả lời nhắc lại nội dung

(60)

I Mục đích, yêu cầu

- Biết đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo làm nên từ công sức nhiều người, lòng hậu phương với tiên tuyến năm chiến tranh

- Trả lời câu hỏi SGK thuộc lòng 2-3 khổ thơ - HS giỏi thuộc lòng thơ

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi khổ thơ thứ hai III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định

2/ Kiểm tra cũ

- Yêu cầu đọc Chuỗi ngọc lam trả lời câu hỏi sau - Nhận xét, ghi điểm

3/ Bài

- Giới thiệu: Hạt gạo làng ta thơ hay Trần Đăng Khoa phổ nhạc Bài thơ giúp em hiểu sống lao động chiến đấu hào hùng dân tộc ta thời kì chống Mĩ cứu nước

- Ghi bảng tựa

* Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- Yêu cầu HS giỏi đọc - Giới thiệu tranh

- Yêu cầu nhóm HS nối tiếp đọc theo khổ thơ

+ Kết hợp sửa lỗi phát âm giải thích từ ngữ mới, khó + u cầu HS giỏi đọc lại toàn

+ Đọc mẫu

b) Hướng dẫn tìm hiểu

+ Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt thơ, thảo luận trả lời câu hỏi:

Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo làm nên từ thứ ?

+ Hạt gạo làm nên từ tinh túy đất, trời công sức con người.

Đọc khổ thơ cho biết hình ảnh nói lên vất vả người nơng dân ?

+ Mưa, bão, nắng làm nước nóng đến chết cá mà người nơng dân phải lội xuống để cấy.

Đọc khổ thơ cho biết tuổi nhỏ góp phần cơng sức để làm hạt gạo ?

+ Tát nước chống hạn, gánh phân tưới lúa, …

- Hát vui

- HS đỉnh thực theo yêu cầu

- Quan sát tranh lắng nghe

- Nhắc tựa

- HS đọc to, lớp đọc thầm - Quan sát tranh

- Từng nhóm HS tiếp nối đọc khổ thơ

- Luyện đọc, đọc thầm giải tìm hiểu từ ngữ khó,

- HS giỏi đọc - Lắng nghe

- Đọc nối tiếp trả lời

- Nhận xét bổ sung sau câu trả lời

- Đọc nối tiếp trả lời

(61)

Vì tác giả gọi hạt gạo hạt vàng ?

+ Hạt gạo quý góp phần vào chiến thắng chung dân tộc.

- Nhận xét, chốt lại ý sau câu trả lời c) Luyện đọc diễn cảm đọc thuộc lòng: - Luyện đọc diễn cảm:

+ Yêu cầu HS giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn + Treo bảng phụ hướng dẫn đọc diễn cảm: với giọng nhẹ nhàng tình cảm; dịng thơ đọc liền mạch, ngắt giọng hai dòng thơ có ý đối lập Cua ngoi lên bờ / mẹ em xuống cấy

+ Đọc mẫu

+ Yêu cầu luyện đọc diễn cảm theo cặp + Tổ chức thi đọc diễn cảm

+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt - Luyện đọc thuộc lòng:

+ Tổ chức thi đọc diễn cảm + Nhận xét, ghi điểm HS đọc tốt 4/ Củng cố

- Yêu cầu HS Nêu ý nghĩa, nội dung văn - Nhận xét, chốt ý ghi nội dung

- Trong chiến tranh, để làm nên hạt gạo, người nông dân không vất vả chống chọi với thiên tai mà bom đạn giặc.Vì vậy, hạt gạo làm quý nến ví vàng, ngọc

5/ Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị Bn Chư Lênh đón giáo

- Đọc nối tiếp trả lời

- Nhận xét bổ sung sau câu trả lời - HS giỏi định tiếp nối đọc diễn cảm

- Quan sát ý

- Lắng nghe

- HS xung phong thi đọc

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt - Hs xung phong thi đọc

- Nhận xét, góp ý

- Tiếp nối trả lời nhắc lại nội dung

Chú ý

TẬP ĐỌC

Bn Chư Lênh đón giáo *******

I Mục đích, yêu cầu

- Phát âm tên người dân tộc bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung đoạn

- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn em học hành

- Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK HS giỏi trả lời câu hỏi SGK

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi đoạn

III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

(62)

2/ Kiểm tra cũ

- Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc thuộc lòng khổ thơ Hạt gạo làng ta trả lời câu hỏi sau

- Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài

- Giới thiệu: Cho xem tranh minh họa giới thiệu: Bài Bn Chư Lênh đón cô giáo cho em thấy nguyện vọng già làng người dân buôn Chư Lênh việc học tập em buôn

- Ghi bảng tựa

* Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc:

- Yêu cầu HS giỏi đọc toàn

- Chia đoạn văn yêu cầu nhóm HS nối tiếp đọc đoạn bài:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến …dành cho khách quý + Đoạn 2: Tiếp theo đến …chém nhát dao + Đoạn 3: Tiếp theo đến …xem chữ ! + Đoạn 4: Phần lại

- Kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc tên người dân tộc giải thích từ ngữ mới, khó

- Yêu cầu HS giỏi đọc lại - Đọc mẫu

b) Hướng dẫn tìm hiểu

- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt văn, thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì? + Cơ giáo đến bn để mở trường dạy học

+ Người dân Chư Lênh đón giáo trân trọng thân tình ?

+ Nhà sàn chật ních; họ mặc quần áo hội, trải đường …

+ Những chi tiết cho thấy dân làng háo hức chờ đợi yêu quý "cái chữ" ?

+ Mọi người ùa theo để xem chữ, im phăng phắc khi xem viết hò reo.

+ Yêu cầu HS giỏi trả lời câu hỏi:

Tình cảm người Tây Nguyên cô giáo chữ nói lên điều ?

- HS đỉnh thực theo yêu cầu

- Quan sát tranh lắng nghe

- Nhắc tựa

- HS đọc to, lớp đọc thầm - Từng nhóm HS nối tiếp đọc đoạn

- Luyện đọc, đọc thầm giải tìm hiểu từ ngữ khó, - HS giỏi đọc

- Lắng nghe

- Thực theo yêu cầu:

(63)

Ham học, ham hiểu biết Hiểu chữ viết mang lại sự hiểu biết, hạnh phúc, ấm no.

- Nhận xét, chốt lại ý sau câu trả lời c) Luyện đọc diễn cảm

+ Yêu cầu HS giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn đoạn

+ Treo bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn đọc: giọng phù hợp với nội dung đoạn

+ Tổ chức thi đọc diễn cảm

+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt 4/ Củng cố

- Yêu cầu hs Nêu ý nghĩa, nội dung văn - Nhận xét, chốt ý ghi nội dung

- Hiểu biết nắm khoa học, người khỏi đói nghèo, lạc hậu Vì vậy, em phải cố gắng học tập cho tốt để sống vươn lên

5/ Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Tập đọc trả lời câu hỏi sau - Chuẩn bị Về nhà xây

- Nhận xét bổ sung sau câu trả lời

- HS giỏi định tiếp nối đọc diễn cảm

- Chú ý

- Các HS xung phong thi đọc - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt

- Tiếp nối trả lời nhắc lại nội dung

Chú ý

TẬP ĐỌC Về nhà xây

******* I Mục đích, yêu cầu

- Biết đọc diễn cảm thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp nhà xây thể đổi đất nước

- Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK

- HS giỏi đọc diễn cảm thơ với giọng vui, tự hào trả lời câu hỏi SGK

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa SGK

- Bảng phụ ghi khổ thơ khổ thơ III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra cũ

- Tùy theo đối tượng, u cầu đọc Bn Chư Lênh đón giáo trả lời câu hỏi sau

- Hát vui

(64)

- Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài

- Giới thiệu: Cho xem tranh minh họa giới thiệu: Tác giả Đồng Xuân lan cho em thấy đổi hàng ngày đất nước ta qua Về nhà đang xây

- Ghi bảng tựa

* Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc:

- Yêu cầu HS giỏi đọc tồn

- u cầu nhóm HS nối khổ thơ

- Kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc tên người dân tộc giải thích từ ngữ mới, khó

- Yêu cầu đọc theo cặp

- Yêu cầu HS giỏi đọc lại - Đọc mẫu

b) Hướng dẫn tìm hiểu

- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt thơ, thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Tìm chi tiết nói lên hình ảnh ngơi nhà xây ?

+ Giàn giáo, trụ bê tông, bác thợ nề với bay, + Tìm hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngơi nhà xây ?

+ Trụ bê tông giống mầm cây, nhà tựa thơ sắp làm xong, nhà trẻ nhỏ

+ Tìm hình ảnh nhân hóa làm cho ngơi nhà sống động gần gũi ?

+ Tựa vào, thở ra, đứng ngủ, mang hương, lớn lên + Yêu cầu HS giỏi trả lời câu hỏi: Hình ảnh những ngơi nhà xây nói lên điều cuộc sống đất nước ta ?

Đất nước phát triển ngày, sống người dân ấm no, hạnh phúc.

- Nhận xét, chốt lại ý sau câu trả lời c) Luyện đọc diễn cảm

+ Yêu cầu HS giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn đoạn

+ Treo bảng phụ ghi khổ thơ 1, khổ thơ hướng

- Quan sát tranh lắng nghe

- Nhắc tựa

- HS đọc to, lớp đọc thầm

- Từng nhóm HS nối tiếp đọc khổ thơ

- Luyện đọc, đọc thầm giải tìm hiểu từ ngữ khó,

- Luyện đọc với bạn ngồi cạnh - HS giỏi đọc

- Lắng nghe

- Thực theo yêu cầu:

+ HS giỏi nối tiếp trả lời - Nhận xét bổ sung sau câu trả lời

- HS giỏi định tiếp nối đọc diễn cảm

- Chú ý

(65)

dẫn đọc: giọng giọng vui, tự hào + Yêu cầu theo cặp

+ Tổ chức thi đọc diễn cảm

+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt 4/ Củng cố

- Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa, nội dung văn.

- Nhận xét, chốt ý ghi nội dung

- Những nhà xây dựng cho thấy phát triển không ngừng đất nước ta Là người chủ tương lai đất nước, em phấn đấu học tập để đất nước ln phát triển

5/ Dặn dị

- Nhận xét tiết học

- Tập đọc trả lời câu hỏi sau - Chuẩn bị thầy thuốc mẹ hiền

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt

- Tiếp nối trả lời nhắc lại nội dung bài:

- Chú ý lắng nghe.

Tập Đọc

Thầy Thuốc Như Mẹ Hiền I Mục đích yêu cầu

- Đọc trơi chảy lưu lĩt diễn cảm văn ; với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi

- Hieåu ý nghĩa : Ca ngợi tài , lòng nhân hậu nhân cách cao thượng Hải Thượng lãn Ông ( trả lời câu hỏi 1,2,3 )

II Chuẩn Bị :

- Tranh minh hoïa SGK

- Bảng phụ nội dung đoạn luyện đọc III Các Hoạt Động :

Hoạt động gv Hoạt động cảu hs Ồn định

Kiểm tra cũ

- Giáo viêm hỏi tựa trước

- Cho HS đọc Về nhà xây trả lời câu hỏi

- GV nhận xét ghi điểm Bài

+ GIới thiệu :Trong tiết học hôm thầy giới thiệu với em danh y tiếng nước ta thời xưa Đó danh y Hải Thượng lãn Ông

- GV ghi tựa b/ luyện đọc

- Gv cho hs đọc - HS chia đoạn : đoạn - GV chốt lại

Đoạn : Từ đầu đến cho thêm gạo , cũi Đoạn : Tiếp theo đến hối hận

- Hát vui

- HS dọc kết hợp trả lờii câu hỏi

- HS lắng nghe - HS nhắc lại 1hs

(66)

Đoãn : phần lại

- GV hướng dẫn cách đọc : - Cho HS đọc nối tiếp - Cho HS đọc từ khó giải Nhà nghèo , khuya ,

- Cho HS đọc theo cặp - Cho HS đọc

- GV đọc diễn cảm c/ tìm hiểu

- Cho HS đọc lại

+Hai mẫu chuyện Lãn Ông chữa bệnh nói lên lịng nhân ơng ?

- Cho HS làm

- Cho HS trình bày kết

-GV kết luận : Ơng u thương người , ơng chữa bệnh cho người nghèo khơng lấy tiền mà cịn cho họ gạo củi Lãn Ông nhân từ , Ông tận tụy chăm sóc người bệnh

Ông hối hận chết người bệnh

+Vì nói Lãn Ơng người khơng màng danh lợi ? - Cho HS làm

- Cho HS trình bày kết

- -GV kết luận :Ông vua chúa nhiều lần vời vào chữa bệnh , ông tiến cử coi việc chữa bệnh cho vua ông điều khéo trối từ ông có hai câu thơ tỏ rõ chí khí

+ Em hiểu hai câu thơ cuối ? - Cho HS làm

- Cho HS trình bày kết

-GV kết luận : Công danh chẳng đáng coi trọng lòng nhân nghĩa đáng quý

- Cho HS nêu nội dung - GV chốt lại treo bảng nội dung

d/Luyện đọc diễn Cảm -Cho HS đọc lại -GV hướng dẫn cho HS đọc -GV đính bảng đoạn luyện đọc -Cho HS thi đọc diễn cảm

-GV nhận xét tuyên dương em đọc tốt 4/Củng cố-Dặn dò

-Cho HS nhắc lại tựa -Cho HS nêu lại nội dung

-GV nhận xét tiết học

-Về nhà xem lại luyện đọc diển cảm lại -Chuẩn bị học tiết sau

2hs 2hs

Hs lắng nghe Cả lớp đọc thầm HS lắng nghe câu hỏi HS làm cá nhân HS trình bày Lớp nhận xét

HS lắng nghe câu hỏi HS làm theo cặp Đại diện trình bày Lớp nhận xét

HS lắng nghe câu hỏi HS làm theo nhóm Đại diện trình bày Lớp nhận xét 3HS nêu 3HS đọc lại hs đọc nối tiếp HS lắng nghe 1/3 lớp luyện đọc 3HS thi đọc Lớp bình chọn 1HS

3HS

HS lắng nghe

Thầy Cúng Đi Bệnh Viện A/ yêu cầu

(67)

- Hiểu nội dung :Phê phán cách chữa bệnh cúng bái , khuyên người chữa bệnh phải bệnh viện ( trả lời câu hỏi SGK)

B / chuẩn bị

- Tranh minh họa SGK

- Bảng phụ nội dung đoạn luyện đọc C/ lên lớp

Hoạt động gv Hoạt động cảu hs 1/ ổn định

2/ kiểm tra

- Cho hs đọc Thầy thuốc mẹ hiền trả lời câu hỏi - Gv nhận xét ghi điểm

3/

a/ GT : Câu chuyện Thầy cúng bệnh viện ta học hôm cho em thấy tầm quan trọng việc khám chữa bệnh kịp thời phê phán cách làm , cách nghĩ lạc hậu mê tính dị đoan

-Gv ghi tựa b/ luyện đọc

- Cho hs đọc

- Cho HS chia đoạn : đoạn Đoạn : câu đầu

Đoạn : câu

Đoạn : từ thấy cha đến bệnh không lui Đoạn phần lại

- GV hướng dẫn cách đọc - Cho HS đọc giải - Cho hs đọc nối tiếp - Cho hs đọc theo cặp - Cho hs đọc - Gv đọc diễn cảm c/ tìm hiểu

- Cho hs đọc thầm +Cụ Un làm nghề ?

- Cho HS làm trình bày kết - Gv chốt lại :

Cụ Ún làm nghề thầy cúng

+Khí mắc bệnh cụ Ún tự chữa cách ? - Cho HS làm trình bày kết

- Gv chốt lại :

Cụ chữa cách cúng bái bệnh tình khơng thun giảm

+Vì bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ , trốn bệnh viện nhà ?

- Cho HS làm trình bày kết - Gv chốt lại :

.Vì cụ sợ mổ , lại khơng tin bác sĩ người kinh bắt ma người Thái

+ Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh ?

- Cho HS làm trình bày kết

Kiểm tra sỉ số 3hs

Hs lắng nghe Hs nhắc lại 1hs

HS đánh dấu HS lắng nghe HS lắng nghe HS đọc

HS đọc nối tiếp lượt 2hs đọc

Hs nghe Lớp đọc thầm Lớp làm cá nhân HS trình bày Lớp nhận xét

Hs làm việc theo cặp Đại diện trình bày Lớp nhận xét

(68)

- GV chốt lại :

Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ

+ Câu nói cuối giúp em hiểu cụ Ún thay đổi cách nghĩ ?

- Cho HS làm trình bày kết - GV chốt lại :

Cụ hiểu thầy Cún khơng chữa khỏi bệnh cho người có thầy thuốc làm điều

- Cho hs nêu nội dung bái

- Gv chốt lại đính bảng nội dung mục yêu cầu c/ đọc diễn cảm

-Cho hs đọc nối tiếp lại -Gv hướng dẫn cho HS cách đọc -Gv đính bảng đoạn luyện đọc diễn cảm -Cho HS thi đọc diễn cảm

-Gv nhận xét tuyên dương 4/Củng cố-Dặn dò

-Cho HS nhắc lại tựa -Cho HS nêu lại nội dung -Gv nhận xét tiết học

-Về nhà xem lại luyện đọc diễn cảm lại

- Khuyên người thân đến bệnh viện có bệnh -Chuẩn bị học tiết sau

3 HS trình bày Lớp nhận xét Lớp làm nhóm Vài HS trình bày Lớp nhận xét 3hs nêu 3hs nhắc lại HS đọc

HS lắng nghe 5- hs luyện đọc hs thi đọc Lớp nhận xét 1hs

3hs

Hs lắng nghe TẬP ĐỌC

Ngu cơng xã Trịnh Tường I Mục đích, u cầu

- Biết đọc diễn cảm văn

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi ơng Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác vùng, làm thay đổi sống thôn

- Trả lời câu hỏi SGK

BVMT: - GV liên hệ: Ơng Phàn Phù Lìn xứng đáng Chủ tịch nước khen ngợi không thành tích giúp đỡ bà thơn làm kinh tế giỏi mà nêu gương sáng bảo vệ dòng nước thiên nhiên trồng gây rừng để giữ gìn mơi trường sống tốt đẹp

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa SGK - Bảng phụ đoạn

III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc Thầy cúng bệnh viện trả lời câu hỏi sau

- Hát vui

(69)

- Nhận xét, ghi điểm Bài

- Giới thiệu: Cho xem tranh minh họa giới thiệu: Bài

Ngu Công xã Trịnh Tường cho em biết người dân tộc Dao tài giỏi, cách làm giàu cho thân mà cịn biết làm cho thơn từ nghèo đói vươn lên thành thơn có mức sống

- Ghi bảng tựa

* Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc:

- Yêu cầu HS giỏi đọc tồn

- u cầu nhóm HS nối tiếp đọc đoạn - Kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc giải thích từ ngữ mới, khó

- u cầu HS giỏi đọc lại - Đọc mẫu

b) Hướng dẫn tìm hiểu

- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt đoạn, thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Ơng Lìn làm để đưa nước thôn ? + Lần mị tìm nguồn nước, đào gần số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về.

+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác sống thơn Phìn Ngan thay đổi ?

+ Thay đổi tập quán canh tác: trồng lúa nước; thay đổi sống: thơn từ nghèo đói vươn lên thành thơn có mức sống

+ Ơng Lìn nghĩ cách để giữ rừng bảo vệ dòng nước ?

+ Hướng dẫn bà trồng thảo quả. + Câu chuyện giúp em hiểu điều ?

+ Nhờ tinh thần dám nghĩ, dám làm Ơng Lìn chiến thắng đói nghèo

- Nhận xét, chốt lại ý sau câu trả lời c) Luyện đọc diễn cảm

+ Yêu cầu HS giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn

+ Treo bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn đọc + Tổ chức thi đọc diễn cảm

+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt Củng cố

- Quan sát tranh lắng nghe

- Nhắc tựa

- HS đọc to, lớp đọc thầm

- Từng nhóm HS nối tiếp đọc

- Luyện đọc, đọc thầm giải tìm hiểu từ ngữ khó,

- HS giỏi đọc - Lắng nghe

- Thực theo yêu cầu:

- Nhận xét bổ sung sau câu trả lời

- Học sinh trả lời - Nhận xét bổ sung - Học sinh trả lời - Nhận xét bổ sung

- Học sinh trả lời - Nhận xét bổ sung

- HS giỏi định tiếp nối đọc diễn cảm

- Chú ý

(70)

- Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa, nội dung văn.

- Nhận xét, chốt ý ghi nội dung

-GDBVMT: Khơng ơng Lìn, ngày đất nước ta địa phương mình, bác nông dân áp dụng khoa học kĩ thuật trồng trọt, chăn ni mà khỏi nghèo đói vươn lên sống ấm no

5 Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Tập đọc trả lời câu hỏi sau - Chuẩn bị Ca dao lao động sản xuất

nội dung

- Chú ý theo dõi

TẬP ĐỌC

Ca dao lao động sản xuất *******

I Mục đích, yêu cầu

- Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát

- Hiểu ý nghĩa ca dao: Lao động vất vả ruộng đồng người nông dân mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho người

- Trả lời câu hỏi SGK thuộc lòng 2-3 ca dao II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ca dao III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc Ngu Công xã Trịnh Tường trả lời câu hỏi sau

- Nhận xét, ghi điểm 3.Bài

- Giới thiệu: Cho xem tranh minh họa giới thiệu: Bài

Ca dao lao động sản xuất cho em biết Lao động vất vả ruộng đồng người nông dân mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho người - Ghi bảng tựa

* Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- Yêu cầu HS giỏi đọc tồn

- u cầu nhóm HS nối tiếp đọc ca dao

- Hát vui

- HS đỉnh thực theo yêu cầu

- Quan sát tranh lắng nghe

- Nhắc tựa

- HS đọc to, lớp đọc thầm

(71)

- Kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc giải thích từ ngữ mới, khó

- Yêu cầu HS giỏi đọc lại - Đọc mẫu

b) Hướng dẫn tìm hiểu

- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt ca dao, thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Tìm hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng người nông dân đồng ruộng ?

+ Nỗi vất vả: cày đồng buổi ban trưa, mồ hơi thánh thót mưa ruộng cày; dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần Sự lo lắng: cấy cịn trơng nhiều bề … n lòng.

+ Những câu thể tinh thần lạc quan người lao động ?

+ Công lênh chẳng quản lâu đâu

Ngày nước bạc, ngày sau cơm vàng. + Tìm câu ứng với nội dung sau: a) Khuyên người nông dân chăm cấy cày b) Thể tâm lao động sản xuất c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm hạt gạo + Những câu ứng với nội dung:

a) Ai đừng bỏ … nhiêu. b) Mong cho chân cứng đá mềm. c) Ai bưng bát …muôn phần.

- Nhận xét, chốt lại ý sau câu trả lời c) Luyện đọc diễn cảm

- Luyện đọc diễn cảm:

+ Yêu cầu HS giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn

+ Treo bảng phụ ghi ca dao hướng dẫn đọc + Tổ chức thi đọc diễn cảm

+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt - Luyện đọc thuộc lòng:

+ Yêu cầu đọc nhẩm để thuộc lòng 2-3 ca dao với bạn ngồi cạnh

+ Tổ chức thi đọc thuộc lòng ca dao theo đối tượng

+ Nhận xét, ghi điểm Củng cố

- Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa, nội

- Luyện đọc, đọc thầm giải tìm hiểu từ ngữ khó,

- HS giỏi đọc - Lắng nghe

- Thực theo yêu cầu:

- Nhận xét bổ sung sau câu trả lời

- Thực theo yêu cầu:

- Nhận xét bổ sung sau câu trả lời

- HS giỏi định tiếp nối đọc diễn cảm

- Chú ý

- Các đối tượng xung phong thi đọc - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt - Đọc nhẩm với bạn ngồi cạnh để thuộc lòng 2- ca dao

- Tùy theo đối tượng xung phong thi đọc thuộc lòng

(72)

dung củacác ca dao.

- Nhận xét, chốt ý ghi nội dung

- Ăn bát cơm thơm ngon, em phải nhớ đến công ơn cố bác nông dân phải biết quý trọng hạt gạo Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Học thuộc lòng ca dao trả lời câu hỏi sau

- Chuẩn bị Ôn tập - kiểm tra HKI

- Chú ý theo dõi

TẬP ĐỌC

ƠN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

(Tiết 1)

*******

I Mục đích, u cầu

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

- Lập bảng thống kê tập đọc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2

- Biết nhận xét nhân vật học đọc theo yêu cầu BT3 - HS giỏi biết đọc diễn cảm văn, thơ; nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng

II Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên TĐ, HTL SGK từ tuần 11 đến tuần 17 để HS bốc thăm

- Bảng nhóm kẻ sẵn bảng thống kê BT2 III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra cũ

Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài

- Giới thiệu: Các em củng cố kiểm tra kiến thức học môn Tiếng Việt với chủ điểm Giữ lấy màu xanh qua tiết Ôn tập - Kiểm tra cuối HKI (tiết 1)

- Hát vui

(73)

- Ghi bảng tựa * Kiểm tra TĐ - HTL

- Yêu cầu HS bốc thăm chọn xem bốc thăm

- Yêu cầu HS bốc thăm lên đọc trả lời câu hỏi sau vừa đọc

- Nhận xét, ghi điểm

* Lập bảng thống kê tập đọc chủ điểm

Giữ lấy màu xanh

- Chia lớp thành nhóm, phát bảng nhóm yêu cầu lập bảng thống kê tập đọc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo mẫu kẻ sẵn bảng.

-Yêu cầu trình bày kết - Nhận xét sửa chữa * Bài tập

- Yêu cầu đọc nội dung tập

- Hỗ trợ: Cần nói người bạn nhỏ - người gác rừng - kể người bạn lớp nhận xét khách quan nhân vật truyện - Yêu cầu trình bày nhận xét người bạn nhỏ - người gác rừng

- Nhận xét, tuyên dương HS có nhận xét hay 4/ Củng cố

Thông qua TĐ - HTL ôn tập - kiểm tra tiết 1, em nắm chủ điểm học để từ vận dụng vào sống tốt

5/ Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Các em chưa kiểm tra kiểm tra chưa đạt ôn lại để kiểm tra tiết sau

- Chuẩn bị Ôn tập - Kiểm tra cuối HKI

- HS định thực theo yêu cầu

- Lần lượt HS bốc thăm đọc trả lời câu hỏi

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu

- Đại diện nhóm trình bày kết

- Nhận xét, bổ sung

- HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý

- Tiếp nối phát biểu - Nhận xét, góp ý

ƠN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

(Tiết 2)

*******

(74)

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

- Lập bảng thống kê tập đọc chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu BT2

- Biết trình bày cảm nhận hay số câu thơ theo yêu cầu BT3 II Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên TĐ, HTL SGK từ tuần 11 đến tuần 17 để HS bốc thăm

- Bảng nhóm kẻ sẵn bảng thống kê BT2 III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Ổn định (1 phút)

2/ Kiểm tra cũ (4 phút)

- Yêu cầu trình bày nhận xét người bạn nhỏ - người gác rừng

- Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài

- Giới thiệu: Các em củng cố kiểm tra kiến thức học mơn Tiếng Việt với chủ điểm Vì hạnh phúc ngườiqua tiết Ôn tập - Kiểm tra cuối HKI (tiết 2)

- Ghi bảng tựa

* Kiểm tra TĐ - HTL (20 phút)

- Yêu cầu HS bốc thăm chọn xem bốc thăm

- Yêu cầu HS bốc thăm lên đọc trả lời câu hỏi sau vừa đọc - Nhận xét, ghi điểm

* Lập bảng thống kê tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc người (10 phút) - Chia lớp thành nhóm, phát bảng nhóm yêu cầu lập bảng thống kê tập đọc chủ điểm Vì chủ điểm người theo mẫu kẻ sẵn bảng

-Yêu cầu trình bày kết - Nhận xét sửa chữa 4/ Củng cố (1 phút)

Thông qua TĐ HTL ôn tập -kiểm tra, em nắm chủ điểm

- Hát vui

- HS định thực theo yêu cầu

- Nhắc tựa

- HS định thực theo yêu cầu

- Lần lượt HS bốc thăm đọc trả lời câu hỏi

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu

(75)

đã học để từ vận dụng vào sống tốt

5/ Dặn dò (1 phút) - Nhận xét tiết học

- Các em chưa kiểm tra kiểm tra chưa đạt ôn lại để kiểm tra tiết sau - Chuẩn bị Ôn tập - Kiểm tra cuối HKI

ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

(Tiết 3)

*******

I Mục đích, u cầu

- Đọc trơi chảy, lưu loát tập đọc học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

- Lập bảng tổng kết vốn từ môi trường

- HS giỏi nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ, văn

II Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên TĐ, HTL SGK từ tuần 11 đến tuần 17 để HS bốc thăm

III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Ổn định (1 phút)

2/ Kiểm tra cũ (4 phút)

- Yêu cầu trình bày bảng thống kê tập đọc chủ điểm Vì chủ điểm người - Nhận xét, ghi điểm

3/ Bài

- Giới thiệu: Các em củng cố kiểm tra kiến thức học môn Tiếng Việt từ tuần 11 đến tuần 17 đồng thời củng cố vốn từ môi trường qua tiết Ôn tập - Kiểm tra cuối HKI (tiết 3)

- Ghi bảng tựa

* Kiểm tra TĐ - HTL (20 phút)

- Hát vui

- HS định thực theo yêu cầu

(76)

- Yêu cầu HS bốc thăm chọn xem bốc thăm

- Yêu cầu HS bốc thăm lên đọc trả lời câu hỏi sau vừa đọc - Yêu cầu HS giỏi nêu số biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ, văn đọc

- Nhận xét, ghi điểm * Bài tập (10 phút)

- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu tập - Giải thích từ ngữ: sinh quyển, thuỷ quyển, khí

- Chia lớp thành nhóm, phát bảng nhóm yêu cầu lập bảng tổng kết mơi trường -u cầu trình bày kết

- Nhận xét sửa chữa 4/ Củng cố (1 phút)

Thông qua TĐ HTL ôn tập -kiểm tra, em nắm chủ điểm học để từ vận dụng vào sống tốt

5/ Dặn dò (1 phút) - Nhận xét tiết học

- Các em chưa kiểm tra kiểm tra chưa đạt ôn lại để kiểm tra tiết sau - Chuẩn bị Ôn tập - Kiểm tra cuối HKI

- HS định thực theo yêu cầu

- Lần lượt HS bốc thăm đọc trả lời câu hỏi

- Chú ý - Lắng nghe

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo u cầu

- Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, bổ sung

ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

(Tiết 4)

*******

I Mục đích, yêu cầu

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

- Nghe - viết tả, viết tên riêng phiên âm tiếng nước ngồi từ ngữ dễ viết sai, trình bày Chợ Ta - sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút

(77)

II Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên TĐ, HTL SGK từ tuần 11 đến tuần 17 để HS bốc thăm

III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Ổn định (1 phút)

2/ Kiểm tra cũ (4 phút)

- Yêu cầu trình bày bảng thống kê tập đọc chủ điểm Vì chủ điểm người - Nhận xét, ghi điểm

3/ Bài

- Giới thiệu: Các em củng cố kiểm tra kiến thức học môn Tiếng Việt từ tuần 11 đến tuần 17 đồng thời củng cố vốn từ mơi trường qua tiết Ơn tập - Kiểm tra cuối HKI (tiết 3)

- Ghi bảng tựa

* Kiểm tra TĐ - HTL (20 phút)

- Yêu cầu HS bốc thăm chọn xem bốc thăm

- Yêu cầu HS bốc thăm lên đọc trả lời câu hỏi sau vừa đọc - Yêu cầu HS giỏi nêu số biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ, văn đọc

- Nhận xét, ghi điểm

* Hướng dẫn nghe-viết Chợ Ta - sken

(10 phút)

- Đọc Chợ Ta - sken

- Yêu cầu trả lời câu hỏi: Bài văn miêu tả ? - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu tập - Yêu cầu đọc thầm phát từ ngữ dễ viết sai

- Phân tích từ ngữ dễ viết sai hướng dẫn cách viết

- Đọc câu, cụm từ để HS viết - Đọc lại toàn

- Yêu cầu đổi để kiểm tra, chấm - Chữa lỗi phổ biến lên bảng nhận xét chung

- Hát vui

- HS định thực theo yêu cầu

- Nhắc tựa

- HS định thực theo yêu cầu

- Lần lượt HS bốc thăm đọc trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- Tiếp nối phát biểu - Chú ý

- Đọc thầm phát từ ngữ dễ viết sai

- Chú ý viết vào nháp từ ngữ dễ viết sai

- Viết theo tốc độ quy định - Rà soát viết

(78)

4/ Củng cố (1 phút)

Thông qua TĐ HTL ôn tập -kiểm tra, em nắm chủ điểm học để từ vận dụng vào sống tốt

5/ Dặn dò (1 phút) - Nhận xét tiết học

- Viết lại cho từ viết sai

(79)

Ngày dạy: Thứ tư, 23-12-2009

ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

(Tiết 5)

*******

I Mục đích, yêu cầu

Viết thư gửi người thân xa kể lại kết học tập, rèn luyện thân học kì I, đủ ba phần ( phần đầu thư, phần phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết

II Đồ dùng dạy học - Đồ dùng học tập III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Ổn định (1 phút)

2/ Kiểm tra cũ (4 phút)

- Yêu cầu viết lại từ viết sai tả Chợ Ta - sken

- Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài

- Giới thiệu: Các em củng cố kiểm tra kiến thức viết thư thông qua việc viết thư gửi người thân xa kể lại kết học tập, rèn luyện thân học kì I tiết Ơn tập - Kiểm tra cuối HKI (tiết 1)

- Ghi bảng tựa * Viết thư (25 phút)

- Gọi HS đọc đề gợi ý

- Nhắc nhở: cần viết chân thực, kể thành tích cố gắng em học kì vừa qua, thể tình cảm với người thân

- Yêu cầu viết thư vào - Yêu cầu trình bày thư viết

- Hát vui

- HS định thực

- Nhắc tựa

- HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý

- Viết vào

- Tiếp nối trình bày

- Nhận xét, bình chọn người viết hay

(80)

- Nhận xét, tuyên dương người viết hay 4/ Củng cố

Qua ôn tập củng cố, em viết thư gửi người thân với nội dung cần biểu đạt

5/ Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Xem lại kiến thức từ nhiều nghĩa để chuẩn bị Ôn tập - Kiểm tra cuối HKI

- Nhận xét, góp ý

ƠN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

(Tiết 6)

*******

I Mục đích, u cầu

- Đọc trơi chảy, lưu loát tập đọc học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

- Đọc thơ trả lời câu hỏi tập II Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên TĐ, HTL SGK từ tuần 11 đến tuần 17 để HS bốc thăm

- Một số tờ phiếu viết câu hỏi BT2 III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Ổn định (1 phút)

2/ Kiểm tra cũ (4 phút)

- Yêu cầu trình bày thư viết lại - Nhận xét, ghi điểm

3/ Bài

- Giới thiệu: Các em củng cố kiểm tra kiến thức học môn Tiếng Việt từ tuần 11 đến tuần 17 đồng thời củng cố vốn từ mơi trường qua tiết Ơn tập - Kiểm tra cuối HKI (tiết 6)

- Ghi bảng tựa

* Kiểm tra TĐ - HTL (20 phút)

- Hát vui

- HS định thực theo yêu cầu

(81)

- Yêu cầu HS bốc thăm chọn xem bốc thăm

- Yêu cầu HS bốc thăm lên đọc trả lời câu hỏi sau vừa đọc - Yêu cầu HS giỏi nêu số biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ, văn đọc

- Nhận xét, ghi điểm * Bài tập (10 phút)

- Yêu cầu đọc Chiều Biên giới yêu cầu

- Chia lớp thành nhóm, phát phiếu yêu cầu hồn thành tập

- u cầu trình bày kết - Nhận xét, chốt ý 4/ Củng cố (1 phút)

Thông qua ôn tập - kiểm tra, em vận dụng để thực kiểm tra cuối HKI cho tốt

5/ Dặn dò (1 phút) - Nhận xét tiết học

- Xem lại học để chuẩn bị Kiểm tra cuối HKI.

- HS định thực theo yêu cầu

- Lần lượt HS bốc thăm đọc trả lời câu hỏi

- HS đọc to, lớp đọc thầm

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hồn thành phiếu học tập

- Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, bổ sung

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (KIỂM TRA ĐỌC)

(Tiết 7)

-I Mục đích, yêu cầu

Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ HKI: Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

II Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên TĐ, HTL SGK từ tuần 11 đến tuần 17 để HS bốc thăm

(82)

III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Ổn định (1 phút)

2/ Kiểm tra cũ (4 phút) Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài

- Giới thiệu: Các em kiểm tra kiến thức phần đọc môn Tiếng Việt từ tuần 11 đến tuần 17 qua tiết Kiểm tra cuối HKI (tiết 7)

- Ghi bảng tựa

* Kiểm tra đọc thành tiếng (20 phút)

- Yêu cầu HS bốc thăm chọn xem bốc thăm

- Yêu cầu HS bốc thăm lên đọc trả lời câu hỏi sau vừa đọc - Yêu cầu HS giỏi nêu số biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ, văn đọc

- Ghi điểm theo quy định * Kiểm tra đọc hiểu (10 phút)

- Phát giấy kiểm tra cho HS, yêu cầu đọc kĩ đề bài, suy nghĩ thực

- Đúng thời gian quy định thu 4/ Củng cố (1 phút)

Thông qua ôn tập - kiểm tra, em vận dụng để thực sống 5/ Dặn dò (1 phút)

- Nhận xét tiết học

- Xem lại học để chuẩn bị Kiểm tra cuối HKI.

- Hát vui

- Nhắc tựa

- HS định thực theo yêu cầu

- Lần lượt HS bốc thăm đọc trả lời câu hỏi

- Nhận đề thực - Nộp

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (KIỂM TRA VIẾT)

(Tiết 8)

**************

(83)

Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ HKI:

- Nghe - viết dúng tả (tốc độ viết khoảng 95 chữ/15phút, khơng mắc q lỗi bài; trình bày hình thức thơ, văn xi)

- Viết văn tả người theo nội dung, yêu cầu đề II Đồ dùng dạy học

- Giấy kiểm tra III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Ổn định (1 phút)

2/ Kiểm tra cũ (4 phút)

Chữa kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài

- Giới thiệu: Các em kiểm tra kiến thức phần đọc môn Tiếng Việt từ tuần 11 đến tuần 17 qua tiết Kiểm tra cuối HKI (tiết 8)

* Kiểm tra viết

1/ Kiểm tra Chính tả (20 phút) - Ghi bảng tựa tả

- Đọc câu, cụm từ với giọng to, rõ ràng, phát âm xác

- Đọc lại toàn

2/ Kiểm tra Tập làm văn (30 phút) - Viết bảng đề

- Yêu cầu HS làm vào giấy kiểm tra 4/ Củng cố, dặn dò

Thu theo thời gian quy định

- Hát vui

- Quan sát

- Nghe viết vào giấy kiểm tra

- Nghe tự soát lỗi

- Ghi đề vào xác định yêu cầu

Ngày đăng: 03/06/2021, 06:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan