1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA lop 3 tuan 3

79 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 813,45 KB

Nội dung

- GV: Chuùng ta ñaõ ñöôïc hoïc veà Ñôn xin vaøo Ñoäi trong giôø taäp ñoïc tuaàn tröôùc. Haõy neâu laïi nhöõng noäi dung chính cuûa ñôn xin vaøo Ñoäi. GV nghe HS traû lôøi, vieát laïi [r]

(1)

TUẦN 1

Thứ ngày 20 tháng năm 2012 Tiết + 2: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

CẬU BÉ THÔNG MINH I MỤC TIÊU:

A- Tập đọc:

1-Rèn kỹ đọc thành tiếng: -Đọc trơi chảy tồn Chú ý các từ ngữ: đẻ trứng, bình tĩnh, ầm ĩ, đuổi, chim sẻ, sứ giả, xẻ…

2-Rèn kỹ đọc hiểu: -Hiểu từ ngữ mới: bình tĩnh, kinh đơ, om sịm, sứ giả, trọng thưởng.

-Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi thơng minh, tài trí cậu bé B- Kể chuyện:

1-Rèn kỹ nói: Dựa vào trí nhớ tranh minh họa kể lại đoạn toàn câu chuyện Cậu bé thông minh cách tự nhiên

2-Rèn kỹ nghe: -Tập trung theo dõi bạn kể chuyện -Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn

* Các kĩ sống: - Tư sáng tạo; Ra định; Giải vấn đề

II CHUẨN BỊ: Tranh minh họa đọc SGK (Phóng to)-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần HS luyện đọc thi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Tập đọc A-Ổn định tổ chức: B-Kiểm tra cũ:

GV giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn tập đọc HKI lớp GV yêu cầu HS mở mục lục TV3 tập đọc tên chủ điểm chương trình C-Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Treo tranh minh họa cho HS quan sát hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì, muốn biết nhà vua cậu bé nói với điều gì, đọc hôm nay: Cậu bé thông minh

2 Luyện đọc:

a-GV đọc diễn cảm toàn bài:

b-Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

*Đọc câu

-Cho HS đọc nối tiếp câu

-Luyện đọc từ khó: đẻ trứng, bình tĩnh, ầm ĩ, sẻ, sứ giả

- HS ý lắng nghe

(2)

*Đọc đoạn trước lớp -Cho HS đọc nối tiếp

-Giải nghĩa từ ngữ: bình tĩnh, kinh đơ, om sòm, sứ giả, trọng thưởng.

*Đọc đoạn nhóm -Cho HS chia nhóm

GV theo dõi hướng dẫn nhóm đọc

- GV gọi nhóm đọc thể trước lớp *Đọc đồng

c-Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:

+Nhà vua nghĩ kế để tìm người tài? +Dân chúng vùng nhận lệnh nhà vua?

+Vì họ lo sợ?

-Cho HS đọc thầm đoạn 2, trả lời: +Cậu bé làm để gặp vua? +Cậu bé làm cách để thấy lệnh ngài vô lý?

-Cho HS đọc thầm đoạn 3, trả lời:

+Trong thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì?

+Vì cậu bé yêu cầu vậy?

-Cho HS đọc bài, thảo luận nhóm trả lời:

+Câu chuyện nói lên điều gì? d-Luyện đọc lại:

-GV đọc mẫu đoạn

-Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm có HS yêu cầu HS luyện đọc theo hình thức phân vai

-Tổ chức cho số nhóm HS thi đọc trước lớp

Kể chuyện: 1-GV nêu nhiệm vụ:

Trong phần kể chuyện hôm nay, em

- HS nối tiếp đọc đoạn

-Đọc theo nhóm 3, em đọc đoạn

- nhóm đọc trước lớp

-Nhà vua lệnh cho làng vùng phải nộp gà trống -Dân chúng vùng lo sợ nhận lệnh nhà vua

-Vì gà trống khơng đẻ trứng mà nhà vua lại bắt nộp gà trống biết đẻ trứng

-Cậu bé đến trước cung vua kêu khóc om sịm

-Cậu kể câu chuyện khiến vua cho vô lý ( bố đẻ em bé), từ làm cho vua phải thừa nhận: lệnh ngài vô lý

-Cậu yêu cầu sứ giả tâu Đức Vua rèn kim thành dao thật sắc để xẻ thịt chim

-Yêu cầu việc vua làm để khỏi phải thực lệnh vua

-Ca ngợi tài trí cậu bé -Chú ý lắng nghe

(3)

dựa vào nội dung BT đọc quan sát tranh minh họa để kể lại câu chuyện Cậu bé thông minh

2-Hướng dẫn HS kể lại đoạn câu chuyện theo tranh:

+Cho HS quan sát tranh minh họa đoạn câu chuyện

+Cho HS tập kể: GV mời HS tiếp nối nhau, quan sát tranh kể lại đoạn câu chuyện

*Kể lại câu chuyện: -Yêu cầu HS kể mẫu -Kể nhóm:

+Yêu cầu HS kể cho bạn nhóm nghe

-Kể trước lớp: +Cho HS thi kể

-Nhận xét ghi điểm cho HS -Tuyên dương HS kể tốt

4-Củng cố:

Em có suy nghĩ đức vua câu chuyện vừa học?

(Đức vua câu chuyện ông vua tốt, biết trọng dụng người tài, nghĩ cách hay để tìm người tài)

5-Dặn dò: Về nhà tiếp tục kể chuyện, kể lại cho bạn bè người thân nghe

-HS lớp quan sát tranh -HS tập kể

-1 HS khá, giỏi kể trước lớp -HS chia nhóm 3, tập kể

-3 HS tiếp nối thi kể em kể đoạn Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn cá nhân nhóm kể hay

……… Tiết 3: Toán

ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

I Mơc tiªu: Giúp học sinh

- Biết cách đọc, viết, so sánh số có ba chữ số - Rèn kỹ làm toán thành thạo

- Bồi dưỡng lực học toán cho học sinh - Bài tập cần làm: Bµi 1, bµi 2, bµi 3, bµi

II Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A Kتm tra:

- Kiểm tra đồ dùng B Bài mới:

1 Giíi thiƯu:

2 H íng dÉn lun tËp: Bài 1:

- Bài yêu cầu ?

-GV cho HS đọc kết ( lớp theo dõi tự chữa bài)

GV củng cố cách đọc, viết

- Muốn đọc số (viết số) có chữ số ta phải

- ViÕt theo mÉu

HS tự ghi chữ viết số thích hợp vào chỗ chấm

(4)

c th no ?

Bµi 2: Viết số thích hợp vào trống - HD h/s lµm bµi

- Dóy số đợc tăng hay giảm ? - Dóy số phần b nh ? Bài :

- Bài yêu cầu ?

- Gọi HS lên bảng làm - HS nêu cách so s¸nh ?

- Làm để so sánh đợc ?

- GV cđng cè c¸ch so sánh số có chữ số?

Bài 4:

HDHS làm miệng

- Yêu cầu HS số lớn 735 khoanh tròn vào số lớn

- GV nhận xét đánh giá Bài 5**: ( Nếu cũn thời gian) - HD h/s làm

- GV cho HS đổi chéo kiểm tra chữa

3.Củng cố - dặn dò:

- Cho HS nhắc lại kiến thức tiết học

- Về nhà học chuẩn bị bµi sau

cao đến hàng thấp )

- Viết từ hàng cao đến hàng thấp - HS đọc yêu cầu

- HS tự điền số thích hợp vào trống a, Sẽ đợc dãy số : 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319

- Dóy số tăng liên tiếp từ 310 đến 319 b, 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 392, 391,

Các số giảm liên tiếp từ 400 đến 391 - Điền dấu >; =; <

- h/s lên bảng, lớp giải vào 303 < 330

615 > 516 199 < 200 30 + 100 < 131 410 - 10 < 400 +1 243 = 200 + 40 + - HS nhắc lại cách so sánh

- Tìm số lín nhÊt, sè bÐ nhÊt c¸c sè

- HS lên bảng gạch chân

VD : 375, 421, 573, 241, 735, 142 Cho c¸c sè : 537, 162, 830, 241, 519, 425

HS lµm bµi vµo vë

a, Theo thứ tự từ bé đến lớn : 162, 241, 425, 519, 537, 830

b, Theo thứ tự từ lớn đến bé : 830, 537, 519, 425, 241, 162

……… Tiết 4: Đạo đức

Bài 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ ( Tiết 1) I/ Mục tiêu :

- Biết công lao to lớn Bác Hồ đất nước , dân tộc

- Biết tình cảm Bác Hồ thiếu nhi tình cảm thiếu nhi Bác Hồ

- Thực theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng - Biết nhắc nhở bạn bè thực năm điều Bác Hồ dạy -HS có tình cảm kính yêu biết ơn Bác Hồ

II/ Chuẩ n b ị :

(5)

-Học sinh : tập đạo đức III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động : Giáo viên cho học sinh hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên, nhi đồng”, nhạc lời Phong Nhã 2.Giới thiệu :

- Giáo viên giới thiệu : em vừa hát hát Bác Hồ Chí Minh Vậy Bác Hồ ? Vì thiếu niên, nhi đồng lại yêu quý Bác ? Hôm tìm hiểu qua : “ Kính yêu Bác Hồ”

- Ghi bảng 3.Các hoạt động :

a.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Mục tiêu : học sinh biết :

- Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đất nước, với dân tộc.

- Tình cảm thiếu nhi với Bác Hồ. - Cách tiến hành :

- GV chia lớp thành nhóm, cho học sinh quan sát tranh trang tập đạo đức tìm hiểu nội dung đặt tên phù hợp cho ảnh

- Giáo viên thu kết thảo luận

Nhận xét, bổ sung ý kiến nhóm

- Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận để tìm hiểu thêm Bác theo câu hỏi gợi ý

- Học sinh hát

-HS lắng nghe

- HS tiến hành quan sát tranh thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

Ảnh 1:

- Nội dung : Bác Hồ đón cháu thiếu nhi thăm Phủ Chủ Tịch

- Đặt tên : cháu thiếu nhi thăm Bác Phủ Chủ Tịch

Ảnh :

- Nội dung : Bác chúng cháu thiếu nhi múa hát

- Đặt tên : Bác Hồ vui múa hát cháu thiếu nhi

Ảnh :

- Nội dung : Bác Hồ bế hôn cháu thiếu nhi

- Đặt tên : Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh

Ảnh :

- Nội dung : Bác chia kẹo cho cháu thiếu nhi

(6)

sau :

+ Bác sinh ngày, tháng, năm ? + Quê Bác đâu ?

+ Em biết tên gọi khác Bác Hồ?

+ Bác Hồ có cơng lao to lớn dân tộc ta ?

+ Tình cảm Bác Hồ dành cho cháu thiếu nhi ?

Kết Luận:

Bác Hồ lúc nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung Bác sinh ngày 19 – 05 – 1890. Quê Bác làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta, người có cơng lớn đối với đất nước, với dân tộc Bác vị Chủ tịch nước Việt Nam chúng ta, người đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam dân Chủ Cộng hồ tại quảng trường Ba Đình Hà Nội ngày 02 – 09 - 1945 Trong đời hoạt động Cách mạng, Bác mang nhiều tên gọi như: Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh, …

Nhân dân Việt Nam cũng kính yêu Bác Hồ, đặc biệt cháu thiếu nhi Bác Hồ quan tâm, yêu quý các cháu.

b.Hoạt động : Kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác”

Mục tiêu :học sinh biết tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ việc các em cần làm để tỏ lịng kính u Bác Hồ.

Cách tiến hành : - GV kể chuyện

- Cho học sinh đọc lại chuyện

GV cho lớp thảo luận theo câu hỏi sau :

- Qua câu chuyện, em thấy tình cảm cháu thiếu nhi Bác Hồ ?

- Em thấy tình cảm Bác Hồ với cháu thiếu nhi ?

cháu thiếu nhi

- Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung, sửa chữa cho nhóm bạn

- HS trả lời

- Học sinh khác lắng nghe, bổ sung

- Lớp nhận xét

- HS ý lắng nghe

- Một học sinh đọc lại chuyện - Học sinh thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- Các cháu thiếu nhi kính yêu Bác Hồ thể chi tiết : vừa nhìn thấy bác, cháu vui sướng reo lên

(7)

Kết Luận:

Các cháu thiếu nhi yêu quý Bác Hồ Bác Hồ yêu quý, quan tâm đến cháu thiếu nhi.

Để tỏ lịng kính u Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ thực tốt Năm điều Bác Hồ dạy

c.Hoạt động : Tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng

- GV yêu cầu học sinh đọc điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng

- Giáo viên ghi nhanh lên bảng :

- GV chia nhóm, u cầu nhóm tìm số biểu cụ thể Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng

- Cho học sinh trình bày kết thảo luận - Giáo viên hỏi :

+ Năm điều Bác Hồ dạy dành cho ?

+ Những thực theo Năm điều Bác Hồ dạy thực ?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở học sinh lớp noi gương học sinh thực tốt Năm điều Bác Hồ dạy

Củng cố:

- GV hỏi tiết đạo đức hôm em học gì?

- Qua học em phải hiểu thực năm điều Bác Hồ dạy

Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

-Ghi nhớ thực tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng

-Sưu tầm thơ, hát, tranh ảnh, truyện Bác Hồ Bác Hồ với thiếu nhi -Sưu tầm gương Cháu ngoan Bác Hồ

- Về xem lại học thuộc năm điều Bác Hồ dạy

-Chuẩn bị : : Kính yêu Bác Hồ ( tiết )

quay quần bên cháu, dắt cháu vườn chơi, chia kẹo, dặn cháu, ơm cháu, …

- Các nhóm thảo luận, ghi lại biểu cụ thể điều Bác Hồ dạy

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận : chăm học hành, yêu lao động, học …

- Năm điều Bác Hồ dạy dành cho thiếu nhi

- Học sinh trả lời

(8)

Tiết 1: Thể dục

B i 1à :GIỚI thiệu chơng trình-trò chơi nhanh lên bạn ơi

I-Mục tiêu:

Giới thiệu chương trình mơn học biết điểm chương trình, số nội quy tập luyện học

Chơi trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi" Bước đầu biết cách chơi tham gia chơi trò chơi

II-Đồ dùng dạy học:

GV: chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” III-Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy

1.GT bài: GV dùng pp làm mẩu, đàm thoại để giúp em nắm điểm chương trình

2 Các hoạt động :

Hoạt động : Phân công tổ tập luyện chọn cán mơn học, giới thiệu chương trình thể dục lớp 3.

- Mục tiêu: HS nắm điểm chương trình

- Tiến hành: GV tập hợp hs, chia đồng nam nữ trình độ sức khỏe em tổ, qui đinh khu vực tập luyện

Hoạt động 2: Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến nội dung yêu cầu môn học, chỉnh đốn trang phục.

-Mục tiêu: HS nhớ lại quy định môn học mặc trang phục cho phù hợp - Tiến hành: GV tập hợp lớp thành hàng ngang nhắc lại nội quy chỉnh đốn trang phục cho hs

Hoạt động 3: Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.

- Mục tiêu: Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi

Tiến hành:

- GV nêu tên trò chơi cho em chơi thử chơi thức Gv điều khiển trị chơi 4.Củng cố: GV gọi số HS trả lời câu

Hoạt động học

-Cán tập hợp lớp theo dẫn GV

- HS lớp thực động tác theo điều khiển gv

- HS tư nghỉ lắng nghe Gọi hs nhắc lại

- HS tập hơp thành tổ quy định, sau lớp chơi thử, chơi thức theo điều khiển Gv

(9)

hỏi gv đặt

……… Tiết 2: Tập đọc

HAI BÀN TAY EM I

Mục tiêu:

- Đọc đúng, to, rõ ràng, rành mạch, trơi chảy tồn Đọc số từ ngữ: nằm ngủ, cạnh lòng, siêng năng.Ngắt nghỉ dấu câu ngắt sau dòng thơ.Nghỉ sau khổ thơ.Học thuộc 2- khổ thơ

- Hiểu số từ ngữ cuối : siờng năng, giăng giăng, thủ thỉ - Hiểu nội dung bài: đôi bàn tay đẹp ,rất có ích,rất đáng u - GD h/s chăm làm việc, giữ gìn đơi bàn tay ln sch s

II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ chép thơ III CC HOT NG DY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:

B.Giảng mới:

1.Giới thiệu bài: Tiếp theo truyện đọc Cậu bé thông minh, hôm em học thơ đôi bàn tay em Qua thơ này, em hiểu hai bàn tay đáng quý, đáng yêu cần thết

2 Luyện đọc:

a- GV đọc diễn cảm toàn bài: với giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm

b-Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:

*Đọc dòng thơ

-Cho HS đọc nối tiếp dòng thơ

GV theo dõi, phát sửa lỗi phát âm cho HS

*Đọc khổ thơ trước lớp

-Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ, kết hợp nhắc HS ngắt nghỉ đúng, tự nhiên -GV giúp HS hiểu nghĩa từ khó giải bài: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ

*Đọc khổ thơ nhóm

-Cho HS chia nhóm để đọc nối tiếp - GV gọi nhóm đọc thể trước lớp *Đọc đồng thanh: Cho HS đọc đồng 3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:

-Cho HS đọc thầm khổ thơ đầu, trả lời:

- Hai HS nối tiếp kể chuyện Cậu bé thông minh trả lời câu hỏi: Câu chuyện nói lên điều gì?

-Chú ý lắng nghe

-Mỗi HS tiếp nối đọc dòng

-Mỗi HS đọc khổ thơ, nối tiếp đến hết

-1HS đọc giải SGK

(10)

+Hai bàn tay bé so sánh với gì? +Em có cảm nhận hai bàn tay bé qua hình ảnh so sánh trên?

-Cho HS đọc thầm khổ thơ lại, trả lời:

+Hai bàn tay thân thiết với bé nào?

+Em thích khổ thơ nào? Vì sao? 4- Luyện đọc lại:

-GV cho HS đọc lại thơ

-Hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ thơ, thơ theo cách xóa dần bảng, đọc nối tiếp

-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng thơ

-GV nhận xét tuyên dương HS thuộc bài, đọc hay

5-Củng cố:

- Em thích khổ thơ nào? Vì sao?

(Ví dụ: Thích khổ thơ hai bàn tay tả đẹp nụ hoa đầu cành.)

6-Dặn dò: Về nhà tiếp tục HTL thơ.

-Hai bàn tay bé so sánh với nụ hoa hồng, ngón tay xinh xinh cánh hoa

-Hai bàn tay bé đẹp đáng yêu Buổi tối, hai hoa ngủ bé

Buổi sáng, tay giúp bé đánh răng, chải tóc

Khi bé học, bàn tay siêng làm cho hàng chữ nở hoa giấy Những mình, bé thủ thỉ tâm với đơi bàn tay với bạn

-HS tự phát biểu ý kiến

-1 HS đọc to cho lớp nghe thực theo hướng dẫn GV

-HS thi đọc

-Cả lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn đọc hay, đọc thuộc

……… Tiết 3: Toán

CỘNG TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (khơng nhớ) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh

- Biết cách tính cộng, trừ số có chữ số (khơng nhớ) giải tốn có lời văn nhiều hơn,

- Rèn kĩ làm toán nhanh, thành thạo - Bồi dưỡng lực học toán cho HS - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A-Kiểm tra cũ:

-Tìm số lớn nhất, bé số sau: 537, 162, 830, 241, 519, 425

(11)

1 Giới thiệu bài: Trong học hôm em ôn tập cộng, trừ (khơng nhớ)các số có chữ số

2 Nội dung bài: Bài 1:

-BT yêu cầu làm gì? -Yêu cầu HS tự làm

-Yêu cầu HS nối tiếp nhẩm trước lớp phép tính

-Yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra

Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS nêu cách đặt tính làm vào bảng

-Gọi HS nhận xét làm bảng Bài 3:

-Gọi HS đọc đề

+Khối lớp có HS?

+Số HS khối lớp so với số HS khối lớp 1?

+Muốn biết số HS khối lớp 2, ta làm nào? -Yêu cầu HS làm

Bài 4: ( Nội dung điều chỉnh) Bài 5:

-Yêu cầu HS đọc đề

Yêu cầu HS lập phép tính cộng trước, sau dựa vào phép cộng để lập phép tính trừ

3-Củng cố:

-Một HS tính nhẩm lại BT -Một HS nêu rõ cách tính BT 4-Dặn dị:

-Về nhà ơn tập thêm cộng, trừ số có chữ số giải tốn nhiều hơn,

-Tính nhẩm -HS tự làm -Thực -Thực

-Đặt tính tính

-HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng

-Thực

-1HS đọc, lớp theo dõi SGK -Có 245 HS

-Khối lớp khối lớp 1: 32 HS

-Ta thực phép trừ 245 – 32 -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

Bài giải:

Số HS khối lớp có là: 245 – 32 = 213 ( HS) Đáp số: 213 HS

-Với số 315, 40, 355 dấu +, -, = em lập phép tính đúng:

315 + 40 = 355 40 + 315 = 355 355 - 315 = 40 355 – 40 = 315

……… Tiết 4: Tự nhiên xã hội

(12)

- Nêu tên phận chức quan hô hấp - Chỉ vị trí phận quan hô hấp tranh vẽ - Biết hoạt động thở diễn liên tục

- Nếu bị ngừng thở từ đến phút người ta bị chết vị trí phận quan hô hấp tranh vẽ

- HS có ý thức giữ gìn vệ sinh hơ hấp II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên : hình SGK, bong bóng. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Khởi động : Giáo viên cho học sinh nghe vận động Tập thể dục buổi sáng

2.Bài cũ :

- Giáo viên kiểm tra hướng dẫn học sinh nhận biết kí hiệu dẫn hoạt động học tập SGK

Kính lúp : yêu cầu học sinh trước hết phải quan sát tranh ảnh SGK trả lời câu hỏi

Dấu chấm hỏi : yêu cầu học sinh ngồi việc quan sát hình ảnh SGK phải liên hệ thực tế sử dụng vốn hiểu biết thân để trả lời câu hỏi

Cái kéo đấm : yêu cầu học sinh thực trò chơi học tập

Bút chì : yêu cầu học sinh vẽ đã học

Ống nhịm : yêu cầu học sinh làm thực hành thí nghiệm

Bóng đèn toả sáng : cung cấp cho học sinh thông tin chủ chốt mà em cần biết không yêu cầu phải học thuộc lòng

3.Các hoạt động : a.Giới thiệu :

- Giáo viên : thực động tác thể dục, em có nhận xét nhịp thở ?

- Giáo viên : Hơm tìm hiểu qua : “ Hoạt động thở quan hô hấp”

- Ghi bảng

* Hoạt động : Thực hành cách thở sâu

Mục tiêu : học sinh nhận biết thay đổi lồng ngực ta hít vào thật sâu thở

- Hát

- Thở nhanh, …

-HS lắng nghe

(13)

ra hết sức.

Cách tiến hành :

Bước : trò chơi : “ Ai nín thở lâu” - GV hướng dẫn chơi : em dùng tay bịt chặt mũi, nín thở, bạn nín thở lâu bạn thắng

- Giáo viên nêu câu hỏi : em cho biết cảm giác bịt mũi, nín thở ?

- Giáo viên chốt : em có cảm giác khó chịu nín thở lâu Như vậy, ta bị ngừng thở lâu ta bị chết

+ Hoạt động thở có tác dụng sống người ?

- Cho học sinh nhắc lại

Bước : Thực hành

- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh Phiếu học tập

1) Thực hành hoạt động thở.

2) Chọn từ thích hợp ( xẹp xuống, phồng lên, liên tục đặn, hít vào ) để điền vào chỗ trống nhận xét sau :

- Khi hít vào lồng ngực ………… thở ra lồng ngực ………

- Sự phồng lên xẹp xuống lồng ngực khi ………và thở diễn ra ………

- Giáo viên yêu cầu học sinh lớp đứng lên, quan sát thay đổi lồng ngực ta thở sâu, thở bình thường theo bước

+ Tự đặt tay lên ngực sau thực hành động tác thở sâu thở bình thường

+ Đặt tay lên ngực bạn bên cạnh, nhận biết thay đổi lồng ngực bạn thực động tác

- Giáo viên u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi thực phiếu học tập

- Giáo viên thu kết thảo luận - Giáo viên hỏi :

+ Khi ta hít vào thở bình thường lồng ngực ?

+ Khi ta hít vào thật sâu lồng ngực nào?

+ Khi ta thở lồng ngực có thay

- HS tham gia

- Học sinh nêu theo cảm nhận

- Hoạt động thở giúp người trì sống

- – học sinh nhắc lại

- HS thực hành thở sâu, thở bình thường để quan sát thay đổi lồng ngực

- Học sinh thảo luận nhóm đơi thực phiếu học tập

- Học sinh khác lắng nghe, bổ sung

- Lớp nhận xét

- Khi ta hít vào thở bình thường lồng ngực phồng lên xẹp xuống đặn

(14)

đổi?

- Giáo viên minh hoạ hoạt động hô hấp bong bóng

Giáo viên kết luận :

+ Khi hít vào lồng ngực phồng lên để nhận khơng khí Khi thở lồng ngực xẹp xuống, đẩy khơng khí ngồi.

+ Sự phồng lên xẹp xuống lồng ngực hít vào thở diễn liên tục đều đặn.

+ Hoạt động hít vào, thở liên tục đều đặn hoạt động hơ hấp.

Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mục tiêu :

Chỉ sơ đồ nói tên phận của cơ quan hô hấp.

- Chỉ sơ đồ nói đường của khơng khí ta hít vào thở ra.

- Hiểu vai trò hoạt động thở sự sống người

Cách tiến hành :

Bước : làm việc theo nhóm đơi - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình trang SGK

- Gọi học sinh đọc phần yêu cầu kí hiệu kính lúp

+ Hãy nói rõ tên phận quan hơ hấp

+ Mũi dùng để làm ?

+ Khí quản, phế quản có chức ? + Phổi có chức ?

+ Chỉ hình đường khơng khí ta hít vào thở

- Giáo viên cho học sinh trả lời - Giáo viên nêu câu hỏi :

+ Cơ quan hô hấp gồm phận nào?

+ Khi ta hít vào, khơng khí qua phận ?

+ Khi ta thở ra, khơng khí qua phận ?

- Khi ta thở lồng ngực xẹp xuống bụng phình to

- Học sinh theo dõi

- HS quan sát - Cá nhân

- Học sinh làm việc theo nhóm đơi

(15)

+ Vậy ta phải làm để bảo vệ quan hơ hấp? Kết Luận:

- Cơ quan hô hấp quan thực trao đổi khí thể mơi trường bên ngồi. - Cơ quan hơ hấp gồm : mũi, khí quản, phế quản và hai phổi.

- Mũi, khí quản phế quản đường dẫn khí. - Hai phổi có chức trao đổi khí.

4 Củng cố:

- GV hỏi tiết tự nhiên xã hội hôm em học gì?

5 Dặn dị:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại học thuộc phần ghi nhớ

-Khi ta hít vào, khơng khí qua mũi, khí quản, phế quản hai phổi

- Khi ta thở ra, khơng khí qua hai phổi, phế quản, khí quản, mũi

- Để bảo vệ quan hô hấp không nhét vật lạ vào mũi, vào miệng …

Thứ ngày 22 tháng năm 2012 (Nghỉ chuyên môn đ/c Lan dạy) Tiết 1: Luyện từ câu

ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT SO SÁNH I MỤC TIÊU:

-Ôn từ vật

-Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ: So sánh

-Giúp cho HS có thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu

II CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết nội dung BT1 Bảng lớp viết nội dung BT2 SGK, Vở LT&C

III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :

Hoạt động GV Hoạt động HS

A-Kiểm tra cũ: GV nêu tác dụng tiết LT&C mà HS làm quen từ lớp 2, tiết học giúp em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn B-Giảng mới:

1 Giới thiệu bài: Trong tiết học LT&C hôm nay, em ôn từ ngữ vật Sau bắt đầu làm quen với hình ảnh so sánh đẹp thơ văn, qua rèn luyện óc quan sát Ai có óc quan sát tốt, người biết cách so sánh hay

(16)

-Cho HS đọc yêu cầu BT

-GV nhắc lại yêu cầu: BT yêu cầu em tìm từ vật khổ thơ

-Cho HS làm -Cho HS trình bày

-GV nhận xét, chốt lại lời giải

Bài 2:

-Cho HS đọc yêu cầu BT -GV nhắc lại yêu cầu BT -Hướng dẫn HS làm mẫu

+Cho HS đọc lại câu thơ phần a +Tìm từ vật câu thơ +Hai bàn tay em so sánh với gì? +Vì hai bàn tay em bé lại so sánh với hoa đầu cành?

-Hướng dẫn làm phần lại -Yêu cầu HS lớp làm -Yêu cầu HS trình bày làm

-Tổ chức cho HS nhận xét làm bảng -GV nhận xét, chốt lời giải

Bài 3: (Khơng u cầu nêu lý thích hình ảnh so sánh)

-Cho HS đọc yêu cầu BT -GV nhắc lại yêu cầu BT -Động viên HS phát biểu ý kiến

4-Củng cố: -Em thích hình ảnh so sánh BT 2? Vì sao?

HS phát biểu: VD: Em thích hình ảnh so sánh b cảnh biển đẹp êm thảm khổng lồ màu xanh ngọc thạch 5-Dặn dị:Về nhà ơn lại từ vật hình ảnh so sánh vừa học

-1HS đọc, lớp theo dõi SGK -Chú ý lắng nghe

-HS làm cá nhân

-HS lên bảng trình bày, lớp theo dõi nhận xét

-HS chép lời giải vào Tay em đánh

Răng trắng hoa nhài. Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai.

-1HS đọc, lớp theo dõi SGK

-2HS đọc: Hai bàn tay em Như hoa đầu cành -Hai bàn tay em hoa đầu cành -Được so sánh với hoa đầu cành -Vì hai bàn tay bé nhỏ, xinh hoa

-HS làm cá nhân

-Chú ý lắng nghe.Chữa vào *Mặt biển so sánh với thảm khổng lồ.

Cánh diều so sánh với dấu á. Dấu hỏi so sánh với vành tai nhỏ.

-1HS đọc, lớp theo dõi SGK -Chú ý lắng nghe

-HS tự phát biểu theo suy nghĩ

……… Tiết 2: Tốn

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

(17)

-Giáo dục HS tính cẩn thận hứng thú học tập tốn II CHUẨN BỊ: hình tam giác vng cân BT

III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :

Hoạt động GV Hoạt động HS

A-Kiểm tra cũ: B-Giảng mới:

1.Giới thiệu bài: Trong học hôm nay, em củng cố kỹ tính cộng, trừ số có chữ số giải tốn có lời văn

2 Nội dung bài: Bài 1:

-BT yêu cầu làm gì? -Yêu cầu HS đặt tính tính

-Cho HS đổi để kiểm tra nhau, chữa

Bài 2:

-Yêu cầu HS tự làm

-Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ, số hạng

Bài 3:

-Gọi HS đọc đề

+Đội đồng diễn thể dục có người?

+Trong có nam? +Muốn tính số nữ ta làm nào? -Yêu cầu HS làm

Bài 4: ( Nội dung điều chỉnh)

-Tổ chức cho HS thi ghép hình tổ

3-Củng cố: Gọi HS nêu cách tìm số bị trừ, số hạng

5-Dặn dò: Về nhà làm thêm BT cộng, trừ số có chữ số

1HS đặt tính tính 352 + 416, 732 – 511

1HS lập phép tính BT

-Đặt tính tính

-HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

-Thực

-HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

x – 125 = 344 x + 125 = 266 x = 344 + 125 x = 266 - 125 x = 469 x= 141

-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -Có 285 người

-Trong có 140 nam

-Ta thực phép trừ 285 – 140

-HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

Bài giải:

Đội đồng diễn có số nữ là: 285 – 140 = 145 ( người)

Đáp số: 145 người -Thực

(18)

Cô Tâm dạy

……… Tiết 4: Tập viết

ÔN CHỮ HOA - A I/ Mục tiêu: Giúp học sinh

- Củng cố cách viết chữ hoa A thơng qua từ: Vừ A Dính câu: Anh em thể chân tay / Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần

- Rèn viết mẫu chữ cỡ nhỏ, tương đối nét, thẳng hàng, đủ số lượng chữ - Bồi dưỡng tính trau dồi chữ viết cho HS

II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa A, từ câu ứng dụng viết giấy kẻ ô li. III/ Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1, Giới thiệu bài:

2, Hướng dẫn viết bảng:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa A. - Giáo viên đưa viết mẫu lên cho HS tìm chữ hoa

- Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn HS viết bảng

- Cho HS luyện viết

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ Vừ A Dính. - Giáo viên giới thiệu Vừ A Dính - Giáo viên viết mẫu

- Cho HS luyện viết

Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giáo viên giảng câu tục ngữ, cho HS viết Anh; Rách

3, Hướng dẫn viết vào tập viết: - Giáo viên nêu yêu cầu

- Cho HS viết vào theo mẫu 4, Chấm, chữa

5, Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn HS viết nhà

Học sinh tìm chữ hoa có

- Học sinh viết bảng con, bảng lớp

Học sinh đọc từ

- Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu, viết bảng

- Cả lớp viết vào theo mẫu

……… Thứ ngày 23 tháng năm 2012

Tiết 1: Thể dục

Bài 2: ÔN SỐ KĨ NĂNG ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I Mơc tiªu

- Ơn tập số kỹ đội hình đội ngũ học lớp 1, Yêu cầu thực động tác nhanh chóng trật tự, theo đội hình tập luyện

- Chơi trị chơi “Nhóm ba nhóm bảy” Các em học lớp Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi luật

II Chuẩn bị:

(19)

- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi Nhóm ba nhãm b¶y ” III\-Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học

- Cho hs tập cách chào báo cáo GV đến tiết học

- Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp, chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc xung quanh sân tập Bài mới:

a/-GT bài: GV dùng phương pháp làm mẫu, đàm thoại để giúp em nắm cách tập hợp hàng dọc, quay phải quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm

b/-Các hoạt động :

Hoạt động 1: Ôn cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, dàn hàng, dồn hàng, chào báo cáo, xin phép vào lớp.

- Mục tiêu: Biết tập hợp hàng dọc, quay phải quay trái đứng nghỉ đứng nghiêm dàn hàng dồn hàng, cách chào báo cáo xin phép vào lớp

- Tiến hành: GV hô lệnh, chia đồng đều nam nữ trình độ sức khỏe em tổ, quy đinh khu vực tập luyện

Hoạt động 2: Nhắc lại nội quy tập luyện phổ biến nội dung yêu cầu môn học, chỉnh đốn trang phục.

-Mục tiêu: HS nhớ lại quy định môn học mặc trang phục cho phù hợp

-Tiến hành: GV tập hợp lớp thành hàng ngang nhắc lại nội quy chỉnh đốn trang phục cho hs

Hoạt động 3: Trị chơi “Nhóm ba nhóm bảy”

- Mục tiêu: Biết cách chơi tham gia chơi được trò chơi.

-Tiến hành:

- GV nêu tên trò chơi cho em chơi thử chơi thức Gv điều khiển trị chơi 4.Củng cố: GV gọi số HS trả lời câu hỏi gv đặt

-Cán tập hợp lớp theo dẫn GV

- HS lớp thực động tác theo điều khiển Gv

- HS tư nghỉ lắng nghe Gọi hs nhắc lại

-Cả lớp thực theo điều khiển Gv

(20)

 GV nhận xét, đánh giá kết học giao bt nhà tìm số vật có lợi có hại, tập động tác  giậm chân chổ – đứng lại

Tiết : Toán

CỘNG CÁC SỐ CĨ CHỮ SỐ (có nhớ lần) I.Mục tiêu:

-Trên sở phép cộng không nhớ học, biết cách thực phép cộng số có chữ số (có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm)

- Củng cố ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc

-Rèn cho HS kĩ đặt tính tính cộng số có chữ số ( có nhớ lần) cách thành thạo, nhanh nhẹn, xác

II.Đồ dùng dạy -học:-VBT, SGK, baûng con,phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy -học:

A.Bài cũ: học sinh làm bảng lớp - Yêu cầu : đặt tính tính

648 + 121 325 + 42 900 – 500 796 - 44 - Giáo viên nhận xét cũ

B.Bài m ới :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp em biết thực phép tính cộng số có ba chữ số ơn lại cách tính độ dài đường gấp khúc

2-Giới thiệu phép cộng 435 + 127:

-GV nêu phép tính 435 + 127 yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc

-Yêu cầu lớp suy nghĩ thực phép tính

-GV hướng dẫn HS thực bước phần học SGK

Lưu ý: phép cộng có nhớ sang hàng chục 3-Giới thiệu phép cộng 256 + 162: -Thực tương tự

Lưu ý: hàng đơn vị khơng nhớ, hàng chục có nhớ trăm sang hàng trăm

4-Thực hành: BT 1:

-Gọi HS nêu yêu cầu toán

-Hướng dẫn HS làm vào phiếu học tập BT 2:

-Chú ý lắng nghe thực -Thực

-Chú ý lắng nghe

(21)

-Hướng dẫn HS làm tương tự BT BT 3:

-BT yêu cầu làm gì? -Yêu cầu HS nêu cách đặt tính -Thực tính nào? -Yêu cầu HS làm

-Cho HS nhận xét chữa BT 4:

-Nêu yêu cầu

+Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm nào?

+Đường gấp khúc ABC gồm đoạn thẳng nào? Nêu độ dài đoạn

-Yêu cầu HS làm

- GV chấm, chữa bài.

BT 5: ( Nội dung điều chỉnh)

5-Củng cố: Cho HS nêu lại cách thực phép tính phần học

6-Dặn dị: Về nhà luyện tập thêm cộng số có chữ số

-Thực -Đặt tính tính -HS nêu cách đặt tính

-Thực tính từ phải sang trái -HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng

-Chú ý lắng nghe

-Tính tổng độ dài đoạn thẳng đường gấp khúc

-Đoạn thẳng AB = 126 cm, -Đoạn thẳng BC = 137 cm,

-1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

Bài giải:

Độ dài đường gấp khúc ABC 126 + 137 = 263 (cm)

Đáp số: 263 cm

……… Tiết 3: Chính tả (Tập chép)

CẬU BÉ THÔNG MINH

PHÂN BIỆT L/N,AN/ANG BẢNG CHỮ

I M ục tiêu:

- Chép xác trình bày quy định tả; khơng mắc lỗi

- Làm tập 2a/b; điền 10 chữ tên 10 chữ vào trống bảng

II Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp chép sẵn đoạn văn HS cần chép. -Bảng phụ kẻ chữ tên BT3

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động gv Hoạt động hs

A.Kiểm tra :-GV kiểm tra vở, bút bảng…

B.Bài mới

1.Giới thiệu : gv ghi mục 2.Hướng dẫn tập chép

-Giáo viên đọc mẫu

-Học sinh trình bày lên bàn

(22)

-Đoạn chép từ ? ?Tên viết vị trí ? ? Đoạn chép có câu ? ? Cuối câu có dấu ? ? Chữ đầu câu viết ? ? Hướng dẫn viết chữ khó

-Giáo viên đọc

-Giáo viên theo dõi uốn nắn -Chấm, chữa

Luyện tập

Bài 2: Điền vào chỗ trống : l/n, an/ang

Bài 3:HS đọc Y/c Điền chữ tên chữ cịn thiếu

-GV treo bảng

Gv xoá hết chữ viết cột chữ GV nhận xét làm

4. Củng cố-dặn dịø : -Chấm số vở, Nhận xét - Nhận xét chung học

-Bài Cậu bé thông minh -ở

-4 câu -Dấu chấm -Viết hoa

-Học sinh viết bảng con:

-Học sinh trình bày vở, viết -Nộp theo tổ

-Tự soát lỗi cho -Học sinh luyện tập VBT - HS đọc Y/c

làm BT, nêu miệng kết -Về nhà luyện viết từ khó

……… Tiết 4: Mĩ thuật

Bµi : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTTHƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

XEM TRANH THIẾU NHI ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG

XEM TRANH THIẾU NHI ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG

I

I Mục tiêuMục tiêu: :

Hs tiếp xúc, làm quen với tranh thiếu nhi, họa sĩ

Hiểu nội dung, cách xếp hình ảnh, màu sắc tranh đề tài mơi trường

Có ý thức bảo vệ mơi trường.Có ý thức bảo vệ mơi trường II/ Đồ dùng dạy- học:

GV: - Sưu tầm tranh thiếu nhi đề tài môi trường. - Tranh họa sĩ đề tài

HS: - Tranh, ảnh môi trờng. - Giấy vẽ tập vẽ - Bút chì, màu vẽ

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt đông học

1- Kiểm tra sách vở, đồ dùng 2- Bài

- GV giới thiệu

Hoạt động 1: Xem tranh.

(23)

cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung: + Tranh vẽ hoạt động gì?

+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ tranh? + Hình dáng, động tác hình ảnh nào? đâu?

+ Màu sắc tranh?

- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV: u cầu nhóm bạn nhận xét - GV nhận xét: Xem tranh, tìm hiểu tranh tiếp xúc với đẹp, xem tranh cần có nhận xét riêng

- GV: Đặt câu hỏi

? Qua xem tranh bạn vẽ đề tài môi trường em cần làm để mơi trường ngày xanh- sạch- đẹp

- GV: nhận xét

Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. - GV: Nhận xét chung tiết học

+ Khen ngợi HS có ý kiến nhận xét hay phù hợp với nội dung tranh

Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò.

-GV: Yêu cầu HS nêu lại số việc làm có ích cho môi trường

- GV nhận xét - GV dặn dò HS

+ Về nhà xem tranh với nhiều đề tài khác + Chuẩn bị sau( Tìm xem đồ vật có trang trí đường diềm)

+ Giờ sau mang ®ầy đủ đồ dùng học tập

- HS thảo luận nhóm

+ C¸c bạn quét dọn, trồn

+ Các bạn, cối, nhà cửa + Tơi sáng, có đậm nhạt râ rµng - Đại diện nhóm trình bày - HS nhn xột

+ Không vứt rác bừa bÃi, trồng chăm sóc

- HS chỳ ý lng nghe

- HS nêu

- HS lắng nghe dặn dị

………

………

Thứ ngày 24 tháng năm 2012

Thứ ngày 24 tháng năm 2012

Tiết 1: Tập làm văn

Tiết 1: Tập làm văn

NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH I.M ục tiêu :

- Trình bày số thơng tin tổ chức Đội TNTPHCM (BT1) - Điền nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách. (BT2)

II.Đồ dùng dạy -học:

(24)

III.Các hoạt động dạy-học

A Bài cũ: Kiểm tra SGK/ TV1

B Bài m ới : 1.giới thiệu :ghi mục bài

2.Phát tri n bàiể :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ1: Nói đội TNTP

GV gắn bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi a Đội thành lập ngày ?

b Những đội viên đội ai?

c.Đội mang tên Bác Hồ từ nà ? - GV chốt mở rộng: Đội thành lập Pắc Pó, Cao Bằng Tên gọi đầu Đội nhi đồng cứu quốc

+ 15/5/1945 Đội TN tháng + 2/1956 Đội TNTP

+ 30/1/1970 Đội TNTP Hồ Chí Minh - GV giới thiệu : huy hiệu đội,khăn

quàng đỏ, hát đội (Đội ca – tác giả: Phong Nhã)

- Giáo dục: để xứng đáng đội viên em phải làm ?

HĐ2: Điền vào giấy tờ in sẵn

- GV đưa mẫu đơn giới thiệu cho HS mẫu đơn gồm phần

- Quốc hiệu tiêu ngữ ( Cộng hồ… Độc lập…)

- Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn - Tên đơn

- Điạ gửûi đơn

- Họ, tên, ngày sinh, điạ chỉ, lớp, trường người viết đơn thông tin cá nhân

-HS đọc lại câu hỏi gợi ý thảo luận theo nhĩm đơi

- đội thành lập ngày 15 – 5- 1941

- Có đội viên:Nơng Văn Dền(bí danh Kim Đồng),Nơng Văn Thàn (bí danh Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (bí danh Thanh Minh), Lý Thị Mì (bí danh Thủy Tiên), Lý Thị Xậu (bí danh Thanh Thuỷ)

15/5/1941 15/5/1951 30/1/1970 - HS lắng nghe

-hs nhắc lại-hs hồn thành vào tập

- Học giỏi, thực theo điều Bác Hồ dạy

(25)

- Nguyện vọng lời hứa

- Người viết đơn, viết tên ghi rõ họ tên cuối đơn

- Y/c HS laøm baøi vaøo VBT - 3. Củng cố dặn dị :

øGV nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết sau

- HS laøm baøi

- – HS đọc lại viết

……… Tiết 2: Tốn

LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:

-HS biết thực số có chữ số(có nhớ lần sang hàng chục hàng trăm) -HS biết giải tốn có lời văn ( có phép cộng)

II.Đồ dùng dạy-học: Phấn màu, bảng nhóm

III.Các hoạt động dạy-học:

Aõ: B ài cũ: GV kiểm tra HS- Y/c HS đặt tính tính 227 + 337 372 + 136 GV nhận xét ghi điểm

B.Bài m ới : 1.giới thiệu bài: gv ghi mục bài 2.Phát triển bài:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

á Bài 1: Tính

Y/c HS làm vào bảng lần phép tính, gọi em lên bảng làm GV nhận xét chữa

- Em có nhận xét phép cộng

Bài 2: Đặt tính tính

Nêu cách đặt tính thực tính Y/c HS làm vào

Lưu ý: cộng có nhớ sang hàng chục có nhớ sang hàng trăm cần thêm số nhớ vào, sau tính kết

GVsửa cho HS , nhận xét ghi điểm

Bài 3 : Y/c HS đọc tĩm tắt toán Đề cho biết ?

Bài tốn hỏi ?

Y/c HS làm vào

-2 Học sinh lên bảng sửa tập 367 487 108 85 +120 +302 +75 +72 487 789 183 157 -Các phép cộng có nhớ hàng chục hàng trăm

1 HS đọc Y/c HS nêu

Cả lớp làm

2 HS lên bảng làm

a 367 487 b 93 168 125 130 58 503 492 617 151 671 HS tóm tắt

HS trả lời

Bài giải

(26)

Bài 4:Tính nhẩm

-Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm bàn(1hs nêu phép tính-1hs trả lời ngược lại) -gọi số cặp trình bày trước lớp

3.C ủng cố - dặn dò

- GV nhận xét chung học

- HS nhà làm tập VBT, chuẩn bị cho tiết sau

Đáp số : 260 lít Tính nhẩm miệng :

310 + 40 = 314 400 + 50 = 450 150 + 250 = 400 305 +45 = 350 450 - 150 = 300 515 - 15 = 500 …………

……… Tiết 3: Chính tả ( Nghe-viết)

CHƠI CHUYỀN

-PHÂN BIỆT AO/OAO, L/N, AN/ANG

I.M ục tiêu:-Nghe viết tả; trình bày hình thức thơ

- Điền vần ao/ oao vào chỗ trống(BT3).Làm tập câu a

II.Đồ dùng dạy-học: - GV: bảng phụ, SGK.- HS: SGK, vở, bảng con

III.C ác hoạt động dạy -học

A Bài cũ:- HS viết bảng lớp: rèn luyện, siêng năng, nở hoa – lớp viết bảng

-2 HS : đọc thuộc thứ tự 10 tên chữ học tiết trước: a,á,ớ,bê,xê,xê hát, dê,đê,e,ê.Nhận xét, ghi điểm

B Bài : Giới thiêu GV giới thiệu

Phát triển bài:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

H Đ 1: Hướng dẫn HS nghe viết : -Giáo viên đọc lần thơ :

Nội dung :

+ Khổ thơ nói lên điều gì? + Khổ thơ nói lên điều ? + Mỗi dịng thơ có chữ

+ Chữ đầu dòng viết ?

+ Những câu thơ đặt ngoặc kép? Vì sao?

GV hướng dẫn HS nêu từ khó viết GV đọc cho HS viết

Chấm chữa

-1 HS đọc lại, lớp đọc thầm Tả bạn chơi chuyền

Chôi chuyền giúp bạn tinh mắt, nhanh nhẹn…

- chữ -Viết hoa HS nêu

HS nêu phân tích từ khó viết

HS viết : chuyền, dây chuyền, dẻo dai HS viết vào

(27)

GV chấm khoảng đến

H

Đ : Hướng dẫn HS làm tập

Bài 2:GV treo bảng phụ

GV lớp nhận xét đúng, điến nhanh, phát âm đúng?

Bài tập 3a

Lành, nổi, liềm GV sửa lại cho

Củng cố – dặn dị

-HS nhà luyện viết số từ khó

Nhận xét

-Học sinh đọc y/c

Lớp làm bài-HS thi đua điền vần nhanh

Nhận xét

Học sinh đọc y/c Lớp làm bảng Nhận xét

……… Tiết 4: Sinh hoạt lớp

SINH HOẠT TUẦN 1

I.N ội dung :-Củng cố nề nếp lớp.-Bầu ban cán lớp.-Học nội quy

II Các bước thực :

*Giáo viên cho học sinh học nội quy lớp.

- Mặc đồng phục đến lớp.-Tự giác có thái độ tốt học tập

-Thường xuyên vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân nơi cơng cộng -Đồn kết tốt giúp bạn học tập, lao động

-Chấp hành tốt luật đường

- Tích cực tham gia hoạt động trường lớp

- Biết tiết kiệm giư õgìn tốt tài sản chung nhà trường - Đi học nghỉ học phải xin phép

- Đến lớp thuộc làm đầy đủ

*Bầu ban cán lớp:

+ Lớp trưởng :………+ Lớp phó: ……… *****************************************

TUẦN 2

Thứ ngày 27 tháng năm 2012 Tiết 1: Chào cờ

Chào cờ đầu tuần

……… Tiết + 3: Tập đọc – kể chuyện

AI CÓ LỖI ? I.Mục tiêu:

A Tập đọc:

(28)

- Ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ Đọc trơi chảy tồn bước đầu biết đọc thay đổi giọng phù hợp với nhân vật

- Hiểu nghĩa từ khó có bài: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây…

- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót cư xử khơng tốt với bạn

- Nắm trình tự diễn biến câu chuyện, kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa

- Hiểu nghĩa truyện :Khuyên em bạn bè phải biết tin yêu nhường nhịn không nên nghĩ xấu bạn

- Các kĩ sống cần giáo dục: giao tiếp, thể cảm thơng, kiểm sốt cảm xúc

II Đồ dùng dạy-học: -Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu

III.Các hoạt động dạy-học Hoạt động GV

A.Bài cũ:2 hs đọc thuộc bài: Hai bàn tay em B.Bài m ới : 1.giới thiệu bài:gv ghi mục bài

2.Phát triển

H

Đ : Luyện đọc:

-Đọc mẫu lần 1-hd giọng đọc tồn *Luyện đọc câu:

-gv yêu cầu hs luyện đọc nối tiếp em câu

*Luyện đọc đoạn: gv chia đoạn: đoạn -Đọc đoạn 1: Kết hợp luyện đọc câu dài: “Tơi nắn nót /…vào tơi, / xấu// Kiêu căng:Tự cho người khác ? Tìm từ trái nghĩa với tù kiêu căng

-Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 2, 3, 4,5 (Có thể đặt câu hỏi để rút từ:)

-Đọc lại lượt: Nối đoạn đến hết

* Luyện đọc theo nhóm: gv yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm

- Các nhóm đọc thể trước lớp

H

Đ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:

Đoạn 1+2: Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2:

? Câu chuyện kể ?

? Vì hai bạn nhỏ giận nhau? -yêu cầu hs khuỷu tay

? Sau biết lỡ tay Cơ-rét-ti nói

Hoạt động HS -2hs đọc thuộc -lớp nhận xét -Hs lắng nghe

-hs theo dõi đọc thầm

Lần 1: hs nối tiếp em đọc câu-rút từ khó đọc yêu cầu em luyện đọc Lần 2:hs nối tiếp đọc câu

- HS nối tiếp đọc đoạn -1hs đọc

-2-3 em đọc thể ngắt nghỉ câu dài -hs: khiêm tốn…

-5 hs nối tiếp đoạn

-hs tự phân công đọc đoạn - nhóm đọc trước lớp

-1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm -En-ri-cô Cô-rét-ti

(29)

thái độ nào?

Đoạn 3:

? Cơn giận lắng xuống thái độ En-ri-cô ?

?Vì En-ri-cô hối hận muốn xin lỗi Cô-rét-ti?

? En-ri-cơ có đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét-ti không?

?Can đảm có nghĩa ?

-Giáo viên củng cố lại chuyển ý tiếp: Đoạn 4+5: hs đọc

? Hai bạn làm lành với sao? ? Về nhà En-ri-cơ kể chuyện cho nghe người đĩ nĩi ?

? Mặc dù bị bố trách En-ri-cơ có điểm đáng khen, điểm gì?

? Cịn Cơ-rét-ti có đáng khen? * Tơn trọng biết nâng niu tình bạn

H

Đ : Luyện đọc lại bài:

-Luyện đọc đoạn thể đối thoại hai bạn En-ri-cô Cô-rét-ti (Đoạn 3, 4, 5) đọc phân vai

KỂ CHUYỆN

Định hướng: Gọi học sinh đọc u cầu

phần kể chuyện

? Yêu cầu phần kể chuyện hơm gì? - Khi kể ta phải thay đổi lời kể En-ri-cơ lời kể (nghĩa ta phải đóng vai người dẫn truyện cần chuyển lời En-ri-cơ thành lời mình)

Thực hành kể chuyện:

-gv kể mẫu đoạn trước lớp -HS luyện kể theo nhóm

-Gọi nhóm đứng trứơc lớp kể lại đoạn truyện theo thứ tự nối tiếp - nhận xét tuyên dương.(mỗi học sinh kể đoạn - tương ứng với tranh vẽ) hai nhóm

-Cơ-rét-ti cười nĩi:Mình khơng cố ý -1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm

- Hối hận(buồn tiếc lỗi lầm mình) -Cảm thấy có lỗi thương bạn bạn biết giúp đỡ mẹ

-Khơng đủ can đảm

-Khơng sợ đau, khơng sợ nguy hiểm - Cả lớp đọc thầm

-Ra Cô-rét-ti cố ý theo bạn làm hồ, En-ri-cơ xúc động ôm chầm lấy bạn

-Kể cho bố nghe bố nĩi:Đáng lẽ… -Biết hối hận việc làm, thương bạn, xúc động, ôm bạn…

-Biết qúy trọng tình bạn, hiền hậu độ lượng…

-HS đọc theo vai- lớp nhận xét

-1hs đọc yêu cầu

-Dựa vào tranh minh họa kể lại câu chuyện

-HS lắng nghe

-5 HS nối tiếp kể nhóm -Xung phong

(30)

-Kể cá nhân: 5-7 học sinh ( Có thể kể đoạn, nhiều đoạn hay truyện )

4 C ủng cố á- dặn dò:

-Qua phần đọc hiểu em rút đươcï học gì?

Nhận xét chung tiết học, dặn hs chuẩn bị tiết sau

-Học sinh kể theo y/c giáo viên -Biết quý trọng tình bạn Nhường nhịn tha thứ cho Dũng cảm nhận lỗi biết mắc lỗi.Khơng nên nghĩ xấu bạn

……… Tiết 4: Toán

TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ( Có nhớ lần)

I Mục tiêu:

- Giúp học sinh biết cách thực phép tính trừ có ba chữ số có nhớ lần ( hàng chục hàng trăm), áp dụng để giải tốn có lời văn phép tính trừ

- Bài tập cần làm: Bài 1( cột 1,2 ,3); Bài ( cột 1, 2, 3); Bài

II Đồ dùng dạy-học

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ: gv gọi hs chữa 3-vbt

B.Bài mới:1.giới thiệu bài: gv ghi mục

2.Phát triển

* Giới thiệu phép trừ : 432 – 215 = ?

-Viết phép tính lên bảng y/ c học sinh tính theo cột dọc:

432 -2 không trừ 5, lấy 12 trừ 215 5bằng 7, viết nhớ

217 -1 thêm 2, trừ bằng1, viết

- trừ 2, viết -gọi hs nêu kết làm

-Giáo viên củng cố lại bước tính, học sinh nhắc lại giáo viên ghi bảng

*Lưu y ù: Cách trả mượn để trừ, thêm vào hàng trước số trừ vừa mượn, thực trừ bình thường, tiếp tục đến hết

*Phép tính thứ 2: 627- 143 =?

-Giáo viên thực tương tự phép

-1 hs chữa -cả lớp theo dõi nhận xét -Học sinh nhắc mục

-HS đọc phép tính

-Học sinh đặt tính tính vào giấy nháp thứ tự nêu tính

-2-3 hs nêu-Lớp nhận xét

(31)

tính đầu 627- 143 = 484

? Sau thực phép tính em có nh-xét

*Luyện tập thực hành:

Bài 1:-Nêu yêu cầu toán

-GV yêu cầu hs làm vào bảng con-mỗi lần phép tính

-GV nhận xét ý hs TB

Bài 2: (cột 1,2,3)

Đọc u cầu:

-Tiến hành tương tự

Bài 3: Đọc yêu cầu:

-Giáo viên treo tóm tắt lên bảng, học sinh dựa vào tóm tắt nêu tốn

? Bài tốn cho ta biết gì?

-Tổng số tem hai bạn bao nhiêu? -Trong bạn Bình có tem ? -Bài tốn hỏi gì?

-Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào -Theo dõi giúp đỡ- hd cho học sinh -Chữa chấm điểm số

Baøi 4: ( Nếu thừi gian)

- Đọc yêu cầu:

? Bài tốn cho biết ? Bài tốn hỏi gì?

4 Củng cố

-Trò chơi : Ai nhanh hôn:

-Giáo viên chuẩn bị số thăm ghi toán trừ theo nội dung học, học sinh xung phong bốc thăm thực giải

5 D ặn dò – nhận xét -Nhận xét chung tiết học

-HS nhận xét làm bạn -hs nêu -gv nhận xét bổ sung

-1 học sinh đọc yêu cầu a 541 422 564 783 694 - 127 -114 -215 - 356 -237 414 308 349 427 457 -Cả lớp đọc thầm

-Tiến hành tương tự thao tác tập

- HS nêu toán

- bạn có tất 335 tem - Bạn Bình có 128 tem

- Bạn Hoa sưu tầm tem?

Bài giải:

Số tem bạn Hoa có là: 335 – 128 = 207(con tem)

Đáp số: 207 tem

-Cả lớp đọc thầm

- Đoạn dây dài 243cm Cắt 27 cm -Đoạn lại dài mét -Học sinh làm vào học sinh lên bảng sửa Lớp nhận xét, bổ sung, sửa sai

Bài giải: Đoạn dây lại số mét là: 243 - 27 = 216(m)

Đáp số: 216 mét -Xung phong cá nhân

-Giáo viên + học sinh theo dõi cỗ vũ, nhận xét, bổ sung, tuyên dương

-Chuẩn bị Thực tập lại

(32)

Tiết 5: Đạo đức

Bài 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết2) I.Mục tiêu:

1.Biết công lao to lớn Bác Hồ đất nước, dân tộc.

2.Biết tình cảm Bác Hồ thiếu nhi tình cảm thiếu nhi Bác Hồ

3.Thực theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. II Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh, truyện, thơ, sưu tầm Bác III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:

- Bác sinh ngày, tháng, năm ? - Q Bác đâu ?

- Em biết tên gọi khác Bác Hồ?

- Bác Hồ có cơng lao to lớn dân tộc ta ?

- Để tỏ lịng kính u Bác thiếu niên phải làm gì?

-Đọc điều Bác Hồ dạy B Bài mới:

1.Giới thiệu : Kính yêu Bác Hồ

2 Các hoạt động:

a.Hoạt động 1: Tự liên hệ.

- Con thực điều điều Bác Hồ dạy? Còn điều chưa thực , sao?

- Gv khen ngợi động viên

b Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu đã sưu tầm

* Mục tiêu: Giúp hs biết thêm thơng tin Bác Hồ tình cảm bác Hồ với thiếu nhi , thêm kính yêu Bác Hồ

- Yêu cầu hs trình bày kết sưu tầm

- Gv khen hs, nhóm hs sưu tầm nhiều tài liệu

- Gv giới thiệu thêm số tư liệu Hoạt động 3: Trị chơi phóng viên * Mục tiêu: Giúp hs củng cố học - Gv hướng dẫn trò chơi

.- Hs nêu, gv lớp nhận xét

- Hs tự liên hệ đến thân trao đổi nhóm đơi trả lời trước lớp

- Hs nhận xét

- Hs trình bày hình thức: Hát, kể chuyện, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh theo tổ

- Hs nhận xét cách trình bày kết sưu tầm bạn

(33)

- Gv nhận xét

C.Củng cố dặn dò:

- Về nhà thực thật tốt điều Bác Hồ dạy

- Chuẩn bị sau

- Hs thực hiện:

+ Một số hs đóng vai phóng viên hỏi bạn Bác Hồ theo hệ thống câu hỏi SGK tự hỏi Những hs vấn trả lời câu hỏi tìm hiểu Bác

+ Hs theo dõi xem bạn làm tốt

……… Thứ ngày 28 tháng năm 2012 Tiết 1: Thể dục

Bài 3: ÔN ĐI THEO NHỊP – HÀNG DỌC.

“TRỊ CHƠI “TÌM NGƯỜI CHỈ HUY

I

Mục tiêu :

-Bước đầu biết cách 1-4 hàng dọc theo nhịp(nhịp bước chân trái,nhịp

bước chân phải),biết dóng hàng cho thẳng đi. -Bước đầu biết cách chơi tham gia chơi trò chơi.

II Địa điểm, phương tiện

-Địa điểm: sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi

III Nội dung phương pháp, lên lớp

Nội dung Cách thức tổ chức hoạt động

1 Phần mở đầu(5 phút) - Nhận lớp

- Chạy chậm

-Khởi động khớp - Giậm chân đếm theo nhịp - Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” 2 Phần (24 phút)

a Tập theo hàng

- Chia nhóm

b.Trị chơi vận động

- Trị chơi “Tìm người huy”

3 Phần kết thúc (6 phút ) -Thả lỏng bắp, chậm vòng

-GV phổ biến nội dung yêu cầu học - GV điều khiển HS chạy vịng sân - GV hơ nhịp khởi động HS -Cán lớp hô nhịp, GV giúp đỡ

GV nêu tên trò chơi, tổ chức cho HS chơi - GV nêu tên động tác, sau vừa làm mẫu động tác vừa nhắc lại để HS nắm - GV dùng lệnh để hô cho HS tập - HS tập GV kiểm tra uốn nắn cho em - HS tập theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển HS nhóm

GV giúp đỡ sửa sai

- Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi , luật chơi

- Gv chơi mẫu HS quan cách thực HS tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho HS

(34)

quanh sân -Củng cố, -Nhận xét -Dặn dò

- Cán lớp hơ nhịp thả lỏng HS vịng sân

- Gv nhận xét học, nhắc nhở số điều mà HS chưa nắm

-Gv nhà: ôn đều, kiễng gót Tiết 2: Tập đọc

CƠ GIÁO TÍ HON

I.Mục tiêu:

- Đọc từ khĩ , đọc rành mạch Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩyvà giữ cụm từ

-Hiểu nghĩa từ giải cuối bài: khoan thai; khúc khích; tỉnh khơ; trâm bầu; núng nính

- Hiểu ND: tả trị chơi lớp học ngộ nghĩnh bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm u q giáo mơ ước trở cô giáo ( trả lời câu hỏi SGK)

II.Đồ dùng dạy -học: -Tranh minh sgk, bảng phụ

III.Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Bài cũ: 2hs kể chuyện : Ai có lỗi -Nhận xét ghi ñieåm

B.Bài : giới thiệu bài1 : gv ghi mục

Phát triển HĐ 1: Luyện đọc

a) Đọc mẫu

GV đọc mẫu lần 1: thong thả, nhẹ nhàng

b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải

nghĩa từ

* Luyện đọc câu:-yêu cầu hs đọc câu

* Đọc đoạn: + Kết hợp giải nghĩa từ khó, từ ngữ

-gv chia đoạn: văn gồm đoạn

-Hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn Đoạn 1:Nó cố bắt chước/ dáng khoan thái cô giáo /khi cô bước vào lớp.//

? Khoan thai có nghĩa nth ? Tìm từ trái nghĩa với từ khoan thai

Đoạn 2: -hs hiểu nghĩa từ:trâm bầu,mặt tỉnh khô

Đoạn 3:-hs hiếu nghĩa từ: núng nính - GV gọi HS đọc lại

*Luyện đọc theo nhoùm

2 hs nối tiếp kể-lớp nhận xét -HS lắng nghe-nhắc lại mục

-HS nối tiếp đọc câu lần 1- rút từ khó đọc- hs phát âm từ khó

-HS luyện đọc câu lần 2-gv nhận xét

-3 hs nối tiếp đọc đoạn - học sinh đọc đọan 1(2 lượt)

(35)

- Đọc nhóm ba, trao đổi cách đọc theo dõi đúng, sai

- Hai nhóm đọc đoạn trước lớp HĐ 2: Tìm hiểu

- Đo ạn : HS đọc

? Các bạn nhỏ chơi trò chơi gì?

? Cơ giáo có học trị? Đó ?

- Đoạn 2+3: -1hs đọc to trước lớp

? Những cử lời nói “ giáo” Bé làm em thích thú?

?Tìm hình ảnh đáng u đám học trị

?Em có nhận xét trị chơi bốn chị em ?

?Theo em bé lại đóng vai cô giáo đạt đến ?

*GV : Bài văn tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh chị em chị Út

Luyện đọc lại:

-Đưa bảng phụ hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1: nhấn giọng từ ngữ hình dáng, điệu bộ, cử chỉ…

4.Củng cốá-d ặn dị

-Các em có thích chơiø trị chơi lớp học khơng?

-Giáo viên nhận xét chung tiết học

-Nhóm 3, theo dõi lẫn

-Nhóm đọc -lớp nhận xét - Cả lớp đọc thầm

-Trò chơi lớp học

-Bé đứa em(thằng Hiển, Anh, Thanh)

-Bé treo nón, mặt tỉnh khơ, bẻ nhánh trâm bầu…bé bắt chước cô giáo dạy… -Thằng Hiển ngọng lúi ngọng lo…

-Trò chơi thật hay, sinh động dáng yêu -hs thảo luận nhóm bàn-hs trả lời

-Vì bé yêu cô giáo muốn làm cô giáo

- 2-3 em đọc

-Về nhà thực câu hỏi sgk luyện đọc nhiều lần

……… Tiết 3: Toán

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu

- Biết thực phép cộng, trừ số có ba chữ số (có nhớ lần khơng nhớ) - Vận dụng vào để giải tán có lời văn (có phép cộng trừ phép trừ)

- GDHS : Tính xác , cẩn thận

II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn tập

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.Bài cũ :

- Gọi học sinh lên bảng sửa tập số cột 4, nhà

- HSlên bảng sửa

(36)

- Chấm số em - Nhận xét đánh giá B.Bài mới:

1) Giới thiệu bài: ghi bảng 2) Luyện tập:

- Bài - Nêu tập SGK - Yêu cầu HS tự tính kết

- Yêu cầu lớp thực vào bảng - Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

- Lưu ý học sinh phép trừ có nhớ Bài 2:- Yêu cầu HS nêu yêu cầu GV ghi bảng

-Yêu cầu lớp thực đặt tính tính

- Gọi em đại diện nhóm lên bảng làm em làm cột

- Gọi học sinh khác nhận xét

+ Nhận xét chung làm học sinh

Bài - Treo bảng phụ kẻ sẵn tập

- Yêu cầu nhìn vào bảng để nêu cách tìm số cần điền

- Yêu cầu lớp thực vào vào - Gọi học sinh lên bảng tính - Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài :

- Yêu cầu lớp nêu tóm tắt đặt đề toán giải vào

- Yêu cầu học sinh lên bảng giải - Chấm số em nhận xét chữa

Bài 5: (Nội dung điều chỉnh) c) Củng cố - Dặn dị:

- Nêu cách đặt tính phép tính cộng, trừ

* Nhận xét đánh giá tiết học

- HS2: Làm tập

* Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Một em nêu đề

- Cả lớp thực làm vào bảng

- em lên bảng thực em phép tính

- Học sinh khác nhận xét bạn - Một học sinh nêu yêu cầu - Tự đặt tính tính

- em lên bảng, lớp làm vào _ 542 _ 660

318 251 224 409

- HS lên bảng thực - Cả lớp làm vào tập

- Đổi chéo để kiểm tra - HS nhận xét bạn

- Một em nêu đề SGK -Nêu toán

- Tham gia tóm tắt tốn - Cả lớp thực vào

Bài giải

Cả hai ngày bán là: 415 + 325 = 740 (kg)

ĐS : 740 kg

(37)

Tiết 4: Tự nhiên xã hội

Bài 3:VỆ SINH HÔ HẤP

I.M ục tiêu :

-Biết nêu lợi ích việc tập thể dục buổi sáng

-Những điêù nên làm không nên làmđể giữ vệ sinh quan hơ hấp -Có ý thức giữ mũi, họng

- Lồng ghép GDBVMT:Biết số hoạt động người gây ô nhiễm bầu khơng khí,có hại với quan hơ hấp.HS biết số việc làm có lợi cho sức khoẻ

*KNS: Kĩ tư phê phán;Kó làm chủ thaân, kĩ giao tiếp.

II.Đồ dùng dạy-học: tranh sgk-bảng phụ

III.Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: gv ghi mục

2.Phát triển bài HĐ1:Thảo luận nhóm

-GV yêu cầu hs quan sát H 1,2,3 -SGK ? Các tranh vẽ nội dung ?

-GV treo bảng ghi nd câu hỏi thảo luận-yc em thảo luận theo nhóm

? Tập thể dục buổi sáng có lợi ? ?

? Hằng ngày nên làm để giữ mũi họng ?

? Vì phải giữ mũi họng

Kết luận: Việc giữ vệ sinh mũi họng việc làm thường xuyên, phải tạo thói quen cho vào buổi sáng sớm buổi chiều tối trước ngủ HĐ 2: Thảo luận theo nhóm đơi

-u cầu hs quan sát hình từ H4- H8 nói tên việc nên làm không nên làm để bảo vệ giữ vệ sinh quan hơ hấp

-Gọi hs trình bày trước lớp

-HS lắng nghe

H 1:Các bạn tập thể dục buổi sáng H 2:Sửa mặt buổi sáng

H 3: Súc miệng nước muối

….rất có lợi cho sức khỏe buổi sáng khơng khí lành lượng xi khơng khí nhiều…

….thường xuyên rửa mũi, họng ngậm nước muối loảng

…để bụi bẩn không vào phổi …gây số bệnh đường hô hấp

-HS lắng nghe

-HS thảo luận cặp đơi nói cho nghe

*Nên làm:- Vui chơi bóng

- Làm trực nhật phải đeo - Mặc áo ấm mùa đông *Không nên làm:

(38)

? Em kể thêm số việc nên làm không nên làm để bảo vệ quan hô hấp ?

3.Củng cố-dặn dò

-HS đọc phần kiến thức cần ghi nhớ

-HS kể thêm - lớp nhận xét 2-3 em đọc

-HS chuẩn bị tiết sau

Thứ ngày 29 tháng năm 2012 Nghỉ chuyên môn: Cô Lan dạy

Thứ ngày 30 tháng năm 2012

Tiết 1: Thể dục

BÀI 4: ÔN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ, KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG

CƠ BẢN

Trị chơi “Nhóm ba nhóm bảy”

I

Mục tiêu :

-Bước đầu biết cách 1-4 hàng dọc theo nhịp(nhịp bước chân trái,nhịp

bước chân phải),biết dóng hàng cho thẳng đi.

-Biết cách theo vạch kẻ thẳng,đi nhanh chuyển sang chạy. -Bước đầu biết cách chơi tham gia chơi trò chơi. II Địa điểm, phương tiện

-Địa điểm: sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi

III Nội dung phương pháp, lên lớp

Nội dung Cách thức tổ chức hoạt động

1 Phần mở đầu: phút -Nhận lớp

-Chạy chậm

-Khởi động khớp -Giậm chân đếm theo nhịp -Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” 2 Phần (25 phút)

a Ôn theo hàng

b Ôn động tác theo vạch kẻ thẳng, nhanh chuyển sang chạy

c Trò chơi vận động

- Trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”

- GV phổ biến nội dung yêu cầu học -GV điều khiển HS chạy vịng sân -GV hơ nhịp khởi động HS -Cán lớp hô nhịp, G giúp đỡ

-GV nêu tên trò chơi, tổ chức cho HS chơi -GV nêu tên động tác, sau vừa làm mẫu động tác vừa nhắc lại để HS nắm -GV dùng lệnh để hô cho HS tập -HS tập GV kiểm tra uốn nắncho em -HS tập theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển HS nhóm

- GV nêu tên động tác, làm mẫu, hô nhịp cho HS tập

-Cán lớp hô nhịp điều khiển - Gv giúp đỡ sửa sai

(39)

3 Phần kết thúc (5 phút ) -Thả lỏng bắp, chậm vòng quanh sân

-Củng cố, -Nhận xét -Dặn dò

-Gv chơi mẫu HS quan cách thực HS tổ lên chơi Gv giúp đỡ sửa sai cho HS

-GV quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng chơi luật

-Cán lớp hô nhịp thả lỏng HS vòng sân

-HS + GV củng cố nội dung

-GV nhận xét học, nhắc nhở số điều mà HS chưa nắm

……… Tiết 2: Tốn

ƠN TẬP CÁC BẢNG CHIA I/ Mục tiêu :

- Thuộc bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5)

- Biết tính nhẩm thương số trịn trăm chia cho 2, 3, (phép chia hết) - GDHS : Tính cẩn thận, xác

II/ Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT

III/ Hoạt động dạy - học ( 40 phút )

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.Bài cũ :

- Gọi 2HS lên bảng sửa tập số cột b nhà

- Chấm bàn tổ - Nhận xét đánh giá B.Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Bài 1:Tính nhẩm x = 12 12 : = 12 : =

H: Em có nhận xét phép tính cột

Bài 2:Tính nhẩm:

- Hướng dẫn mẫu: 200 : = ? Nhẩm: trăm : = trăm Vậy: 200 : = 100

Bài 3:

- H: Muốn tìm số cốc hộp ta làm nào?

- học sinh lên bảng sửa - HS 1: Lên bảng làm tập 2b - HS 2: làm BT3

* Lớp theo dõi giới thiệu

- Dựa vào bảng nhân bảng chia để tính nhẩm

- em đọc kết cột

- HS nêu YC

- Lớp theo dõi để nắm cách chia nhẩm 200 : = ?

Nhẩm trăm : = trăm

- Cả lớp theo dõi nhận xét bạn - Cả lớp tự làm bài, nêu kết - em đọc đề

- Giải vào

(40)

- Chấm -nhận xét:

Bài 4: (Nếu thời gian HD HS làm BT4)

C Củng cố, dặn dị:

- Ơn bảng nhân , bảng chia

24 : = 6(cái cốc) Đáp số : cốc - Nêu lời giải khác - Nhận xét –tuyên dương

……… Tiết 3: Chính tả

AI CÓ LỖI ? I.Mục tiêu:

-HS nghe viết tả; trình bày hình thức văn xi -Tìm viết từ ngữ chứa tiếng có vần uyu, uếch (BT2)

II.Đồ dùng dạy-học: * GV: Bảng phụ viết nội dung BT3 ; HS:Vở tập

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Bài cũ: hs đọc bảng chữ cái.

B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: gv ghi mục

Phát triển

*HĐ 1:Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc lần đoạn văn viết tả

- GV Y/c 2-3 HS đọc lại đoạn văn viết

+ Đoạn văn nói điều gì? +Tên riêng tả? + Nhận xét cách viết tên nói trên?

HS lắng nghe

-2-3 HS đọc đoạn viết

-En-ri-cô hối hận việc làm mình, muốn xin lỗi Cơ-rét-ti khơng đủ can đảm

-HS nêu

(41)

- GV u cầu hs viết bảng con: Cô-rét-ti, khuyûu tay, sứt chỉ.

-GV đọc thong thả câu, câu đọc từ 2-3 lần GV theo dõi, uốn nắn - GV chấm vài ( từ 5-7 ) - GV nhận xét HS

* HĐ2: Hướng dẫn HS làm tập Bài 2: - GV cho HS nêu y/c đề - GV chia bảng thành cột, chia lớp thành nhóm Mời nhóm chơi trị tiếp sức

- GVvà HS nhận xét nhóm - GV chốt lại:

Nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, khuếch khoác, trống huếch trống hoác.

Khuỷa tay , khuỷa chân, ngã khuỵa, khúc khuỷa.

Bài 3: Chọn từ điền vào chỗ trống - GV mở bảng phụ viết sẵn

- GV chia lớp thành nhóm Đại diện nhóm lên trình bày

- GVnhận xét, sửa chữa , chốt lại

Câu 3a) : Cây sấu, chữ sấu; san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay áo, củ sắn

Câu 3b) : kiêu căng, dặn, nhọc nhằn, lằng nhằng; vắng mặt, vắn tắt

3.Củng cố- dặn dị - Nhận xét tiết hoïc

HS viết vào bảng -HS viết vào

-HS nhóm thi đua viết từ có chứa tiếng có vần uêch, uyu.

-Cả lớp viết vào VBT

-HS viết vào bảng -Nhóm làm 3a -Nhóm làm 3b -HS nhận xét

Cả lớp sửa vàoVBT

-hs nhà hồn thành tập cịn lại

Tiết 4: Mĩ thuật Bài 2: VÏ trang trÝ

Vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu vào đờng diềm I/ Mục tiêu

-Tìm hiểu cách trang trí đường diềm

-Cách vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu vào đường diềm -Hoàn thành tập lớp.,

II/ChuÈn bÞ

GV: - Su tầm vài đồ vật đợc trang trí đờng diềm đơn giản,đẹp - Bài mẫu đờng diềm cha hoàn chỉnh hoàn chỉnh

HS : - Su tầm tranh,ảnh vẽ đờng diềm HS lớp trớc - Giấy vẽ, tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu

III/Hoạt động dạy-học chủ yếu

1.Tæ chøc

(42)

3.Bµi míi a.Giới thiệu b.Bài giảng

Hot ng ca giỏo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét

- GV giới thiệu đờng diềm vai trò,tác dụng đờng diềm

- GV cho HS quan sát đờng diềm chuẩn bị hỏi HS ?

- Em cã nhËn xÐt g×?

- Có hoạ tiết đường diềm? - Các họa tiết đợc xếp ntn?

- Những màu đợc vẽ đ.diềm? -GV nêu y/c bổ sung học Hoạt động 2:

Cách vẽ hoạ tiết

-GV y/c HS quan sát h.3.Có thể hớng dẫn mẫu bảng

Lu ý:- Cách phác trục,phác nhẹ = chì - Chọn màu thích hợp,màu sáng hài hoà

- GV hớng dẫn tô màu Hoạt động 3: Thc hnh

- GV yêu cầu HS

- GV đến bàn để hớng dẫn

+ HS quan sát trả lời câu hỏi:

+ Đây trang trí đờng diềm, có (h.thành cha h.thành)

+ Hoạ tiết hoa,lá đợc cách điệu

+ Xếp theo nguyên tắc nhắc lại,xen kẽ kéo dài thành đờng diềm Đờng diềm trang trớ đồ vật đươc đẹp

+ HS quan s¸t trả lời

+ HS vẽ tiếp hoạ tiết tô màu

+ HS quan sỏt h.3 SGK ( Vở TV3-tr 6) + Dùng ngyên tắc đối xứng

+ Sử dụng từ 3-4 màu

+ Hoạ tiết khỏc tô màu ngợc lại

+ Màu sắc khác đậm nhạt + Tô kÝn mµu nỊn

+ Vẽ tiếp hoạ tiết tập vẽ Hoạt động 4:

Nhận xét,đánh giá.

- GV gỵi ý HS nhận xét,xếp loại vẽ - GV nhận xét chung học

Dặn dò HS:

- Chuẩn bị đồ dùng cho sau

- Quan sát hỡnh dáng,màu sắc số loại

Th ngày 31 tháng năm 2012

Tiết 1: Tập làm văn VIẾT ĐƠN I

Mục tiêu:

- Bước đầu viết đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn Đơn xin vào Đội (SGK Tr 9)

* Gd: Tính chân thật thể trân trọng làm đơn II

Đồ dùng dạy học:

(43)

III Ho t động d y h c:ạ

Hoạt động GV Hoạt động HS

A

Bài c ũ :

- Gọi HS lên bảng nói điều em biết Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí minh

- Kiểm tra đến HS viết đơn xin cấp thẻ đọc sách

B B ài mới 1 Giới thiệu bài

- Năm nay, em tuổi, đủ tuổi vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

2 Hướng dẫn viết đơn

a) Nêu lại nội dung đơn

- GV: Chúng ta học Đơn xin vào Đội tập đọc tuần trước Hãy nêu lại nội dung đơn xin vào Đội GV nghe HS trả lời, viết lại lên bảng

- Trong nội dung trên, nội dung cần viết theo mẫu, nội dung khơng cần viết hồn tồn theo đơn mẫu?

- HS lên bảng nói theo yêu cầu HS lớp theo dõi

- HS tiếp nối trả lời, HS cần nêu nội dung đơn:

+ Mở đầu viết tên Đội

+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn + Tên đơn: Đơn xin vào Đội

+ Nơi nhận ñôn

+ Người viết đơn tự giới thiệu: tên, ngày, tháng, năm sinh, lớp, trường

+ Trình bày lí do, nguyện vọng người viết đơn

+ Lời hứa người viết đơn đạt nguyện vọng

+ Chữ kí, họ tên người viết đơn

(44)

b) Tập nói theo nội dung đơn

- Gọi số HS tập nói trước lớp đơn theo nội dung cụ thể ghi bảng Chú ý tập trung vào phần trình bày nguyện vọng

- GV nhận xét sửa lỗi cho HS

- Hướng dẫn HS đơn viết phải mẫu cần thể hiểu biết em Đội, tình cảm tha thiết em muốn vào Đội

c) Thực hành viết đơn

- Yêu cầu HS viết đơn vào tập - Gọi số HS đọc đơn trước lớp, HS đọc GV ý chỉnh sửa lỗi cho HS - Chấm điểm số bài, thu lại để chấm sau

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Đơn dùng để làm gì?

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS ý tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý học

cò cịn lại cần viết theo mẫu cho rõ ràng, cụ thể - Một số HS thực hành nói trước lớp

- Viết đơn

- Một số HS đọc đơn trước lớp Cả lớp theo dõi nhận xét

- Đơn dùng để trình bày nguyện vọng với tập thể hay cá nhân

Tiết 2: Tốn

LUYỆN TẬP I.Mục tiêu :

- Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân phép chia (BT1,2) - Vận dụng vào giảo tốn có lời văn (có phép nhân) BT3 - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận làm tốn

II.Đồ dùng dạy học:

- Hình tam giác, em bốn hình

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt độn HS

A.Bài cũ: Gọi HS đọc bảng nhân, bảng chia học

- Nhận xét đánh giá B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Ghi bảng HĐ1: Luyện tập.

Bài 1: Tính

- Gọi HS nêu yêu cầu BT

- học sinh lên bảng đọc

- Lớp theo dõi GV giới thiệu

(45)

- Yêu cầu HS tự làm vào vở, lưu ý cách thực hiện.GV theo dõi giúp đỡ

- Gọi HS lên bảng tính em biểu thức, lớp nhận xét bổ sung

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài :- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu lớp q/sát tranh thảo luận câu hỏi:

+Đã khoanh vào 1/4 số vịt hình nào? Giải thích cách chọn

+Nhận xét chung làm HS Bài - Gọi HS đọc toán SGK. -Yêu cầu nêu dự kiện yêu cầu đề - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải

- Chấm số em, nhận xét, chữa HĐ2: Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò

- Cả lớp thực làm vào - em lên bảng thực - Cả lớp nhận xét bạn x + 132 = 15 + 132 = 147 - Một em nêu yêu cầu

- Lớp quan sát tranh vẽ trả lời theo yêu cầu BT

- Đã khoanh vào ¼ số vịt H4 có 12 khoanh vào - Học sinh nhận xét bạn - Một em đọc đề

- Cả lớp làm vào vào

- Một học sinh lên bảng giải bài: Số học sinh bàn :

x = ( học sinh ) Đ/S: học sinh

- Ôn bảng nhân chia Tiết 3: Chính tả (Nghe-viết)

CƠ GIÁO TÍ HON

I.Mục tiêu: -Nghe- viết CT; trình bày hình thức văn xi -Làm BT2 a/b

II.Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập

III.Các ho t động d y-h cạ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra cũ:

2 HS lên bảng lớp ( lớp viết bảng con) từ sau theo lời đọc GV :

nguệch ngoạc, khuỷu tay, xấu hổ -Nhận xét ghi điểm

B Dạy :

1 Gtb: giáo viên giới thiệu mục tiêu y/c

giờ học ghi mục lên bảng “ Cơ giáo tí hon”

2 Hướng dẫn học sinh viết bài:

-Giáo viên đọc viết

-2 HS lên bảng lớp viết , lớp viết bảng

(46)

? Đoạn văn cóù câu?

? Tìm từ viết hoa? Cho biết phải viết hoa?

- Luyện viết từ khó:

-Giáo viên nhận xét, sửa sai -Đọc cho học sinh viết

-Dò lỗi bút chì ( Đổi chéo ) -Tổng hợp lỗi, nhận xét

-Thu chấm 7-8

GV nhận xét chữ viết , cách trình bày

3.Hướng dẫn học sinh làm tập:

Bài tập 2:

-Đọc y/c, treo bảng phụ chép sẵn BT lên bảng

-Hướng dẫn : ta tìm thêm tiếng để ghép vào trước sau tiếng cho sẵn để tạo thành từ có nghĩa

VD : Xét nhận xét, xét xử, xét hỏi,

Cho HS làm vào VBT, em lên bảng làm

-Giáo viên học sinh nhận xét, bổ sung Câu a) Sét :sấm sét, đất sét, lưỡi tầm sét - Xào : xào rau, rau xào , xào xáo,

Sào : sào, sào đất,

- Xinh : xinh đẹp , xinh xắn, xinh tươi, Sinh : ngày sinh, sinh đẻ, sinh sống, Câu b) Tương tự câu a

4.Cuûng cố, dặn dò :

-Chấm số VBT, nhận xét viết học sinh, tuyên dương học sinh có tiến bộ, nhắc nhở học sinh cịn nhiều hạn chế

-Dặn HS luyện viết thêm nhà -Xem trước

-5 caâu

-Bé (tên riêng), chữ lại chữ đầu câu, viết hoa

-Vieát bảng con, 1hs học yeáu, chậm lên bảng

-Trình bày ghi -Đổûi – nhóm đơi

- HS đọc Y/c

- Theo dõi hướng dẫn GV

- HS làm bài, HS lên bảng làm

……… Tiết 4: Sinh hoạt lớp

SINH HOẠT TUẦN 2 I) Mục tiêu :

(47)

- GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể II) Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt

III)Các hoạt động lên lớp

1 GV nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua - Đi học chuyên cần

- Vệ sinh cá

nhân

- Ý thức học tập, nếp

2.Tổng kết điểm tổ,tuyên dương cá nhân

Kế hoạch tuần tới:

- Duy trì tốt nề nếp quy định trường, lớp - Thực tốt công tác vệ sinh

-Học làm trước đến lớp -Thu nạp khoản tiền bảo hiểm

TUẦN 3

Sáng Thứ ngày 10 tháng năm 2012 Tiết 1: Chào cờ

Chào cờ đầu tuần

……… Tiết + 3: Tập đọc – kể chuyện

CHIẾC ÁO LEN

I.Mục tiêu : * Tập đọc

- Đọc , rành mạch Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện

- Hiểu nghĩa từ giải cuối bài: bối rối; thào…

- Hiểu ý nghĩa : anh em phải biết nhường nhịn , thương yêu lẫn nhau( trảlời câu hỏi 1,2,3,4)

* Kể chuyện:

- Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý

* HS khá, giỏi kể lại đoạn câu chuyện theo lời Lan

KNS : 1/ Tự nhận thức (xác định thân biết đem lại lợi ích niềm vui cho người khác có niềm vui)

2/ Làm chủ thân (kiểm soát cảm xúc, hành vi thân để tránh thái độ ứng xử ích kỉ)

3/ Giao tiếp (ứng xử văn hóa)

II.Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ học

-Bảng phụ viết gợi ý kể đoạn câu chuyện Chiếc áo len

(48)

Hoạt động GV Hoạt động HS

A

Bài :-Bài cô giáo tí hon

? Những cử “Cơ giáo” làm cho bé thích thú ?

? Tìm hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng u “đám học trị”?

-Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung

B.Bài :1.giới thiệu bài:gv ghi mục

2.Đọc mẫu:

-Giáo viên đọc mẫu -hd qua giọng đọc Hướng dẫn luyện đọc

a.Luyện đọc câu

b.Luyện đọc đoạn:gv chia đoạn văn thành đoạn

-Yêu cầu hs luyện đọc đoạn

Đoạn 1:Đọc giọng nhẹ nhàng, giọng kể. Đoạn 2+3:Đọc thể giọng n-vật

Yêu cầu hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa số từ: thào ,bối rối

? Đặt câu với từ bối rối  Thì thào

Đoạn 4: Đọc giọng thể bối rối. c.Luyện đọc nhóm: HS luyện đọc theo nhóm

4 Hướng dẫn tìm hiểu

Đoạn 1:-Học sinh đọc thầm đoạn 1 ? Em tả lại áo len bạn Hịa

?Chiếc áo bạn có tiện lợi không?tiện lợi chỗ nào?

Đoạn 2+3:1hs đọc to-cả lớp đọc thầm ? Vì Lan dỗi mẹ?

? Anh Tuấn nói với mẹ gì? ? Mẹ nĩi với anh Tuấn ? ?Tuấn người anh ntn ?

- Hai học sinh đọc lại trả lời câu hỏi

-HS theo dõi đọc thầm

-HS nối tiếp đọc em câu luyện đọc số từ khó: Lất phất, phụng phịu…

-Lần 1: 4HS nối tiếp đọc đoạn

-HS luyện đọc đoạn theo hướng dẫn giáo viên

-HS luyện đọc nhóm

- hs nối tiếp đọc -cả lớp theo dõi nhận xét

-2-3 em tả lại:chiếc áo màu vàng, có dây kéo lại có mũ đội

-Rất tiện lợi, có mưa lất phất lạnh dùng mũ đội lên

-HS đọc

-HS thảo luận nhóm đơi(Lan khơng lịng mẹ khơng thực theo mong muốn Lan, mẹ muốn dùng số tiền mua áo cho anh em…)

- Học sinh quan sát tranh sgk-Mẹ dành hết tiền mua áo cho em…

(49)

Đoạn : HS đọc thầm ? Vì Lan ân hận?

-Qua câu chuyện em rút điều gì: ? Em tìm tên khác cho truyện ? 5.Luyện đọc lại

-GV hướng dẫn cho học sinh luyện đọc lại :

-GV theo dõi nhận xét nhóm ghi điểm

* KỂ CHUYỆN

Định hướng: Dựa vào câu hỏi gợi ý

trong SGK, kể đoạn câu chuyện

Chiếc áo len” theo lời bạn Lan

* Giáo viên hướng dẫn kể chuỵên:

a Giáo viên đính tranh :

-GV treo bảng phụ viết gợi ý đoạn

? Chiếc áo len bạn Hoà đẹp ?

? Vì Lan dỗi mẹ ?

? Anh Tuấn nói với mẹ ? ? Vì Lan ân hận ?

- GV hướng dẫn học sinh kể theo cặp

- HS xung phong kể theo cá nhân trước lớp

- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể nối tiếp nhìn vào gợi ý nhập vai nhân vật (nếu học sinh kể không đạt, giáo viên mời học sinh khác kể lại )

- Giáo viên học sinh lớp nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất, bạn

được hồn cảnh gđ -Cả lớp đọc thầm

-Vì Lan làm cho mẹ buồn

-Vì Lan thấy ích kỷ, biết nghĩ đến mình, khơng nghĩ đến anh

-Học sinh trả lời tự

-Học sinh đọc theo vai ( nhóm bạn, người dẫn chuyện, Lan, Tuấn, mẹ) Các nhóm thi đua đọc theo phân vai

-Các nhóm nhận xét bình chọn nhóm đọc hay (đúng, thể tình cảm nhân vật )

-Học sinh nhắc lại mục gợi ý ( lớp đọc thầm theo )

-Học sinh quan sát tranh bảng giáo viên đính lên phần mở đầu câu chuyện mà em học

-Áo màu vàng … -Học sinh trả lời

- HS kể chuyện

(50)

kể hay nhất, bạn kể có tiến (so với tiết trước )

3.Củng cố -d ặn dị

?Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

*Khơng nên đòi hỏi điều mức

- Về nhà đọc lại kể lại câu chuyện cho người thân nghe

-Chuẩn bị sau

- Giaän dỗi mẹ bạn Lan không nên

- Khơng nên ích kỷ, nghĩ đến -Trong gia đình, phải biết nhường nhịn, quan tâm đến người thân

-Không làm bố mẹ buồn lo địi hỏi thứ bố mẹ khơng thể mua được…

………

Tiết 4: Tiếng Việt ( T )

LUYỆN TẬP LÀM VĂN. Viết đơn

Dựa vào mẫu đơn học, G.v hướng dẫn Hs viết đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.

I

Mục tiêu:

- Học sinh viết đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn Đơn xin vào Đội (SGK Tr 9)

II Đồ dùng dạy học:

Giấy trắng kẻ ô li tờ rời để HS viết đơn III Hoạt động dạy học:

1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi mục lên bảng

2 Hướng dẫn viết đơn

Gọi Hs đọc yêu cầu đề ? Đề yêu cầu làm gì? ? Dựa vào đâu để viết đơn đó?

? Lá đơn gồm có phần nào? ? Lá đơn xin vào Đội trình bày nào?

- Hs đọc đề

Viết đơn xin vào độ Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

Dựa vào mẫu đơn học phần

(51)

? Những phần phải trình bày đơn theo mẫu?

? Những phần khơng cần phải trình bày đơn theo mẫu?

-Cho Hs viết bài, gọi Hs đọc lại 2/ Củng cố, dặn dò:

Nhận xét học, nhà tập viết đơn theo mẫu

làm đơn(tên, nơi ở, )

+ phần 3: Nêu lí viết đơn, lời hứa

+ phần 4: Chữ kí, họ tên người làm đơn - Tên Đội viết góc trái viết chữ in hoa

- Nơi viết, ngày , tháng, năm(ở góc phải) - Tên đơn: giữa, viết chữ in hoa

- Tên người tổ chức nhận đơn - Họ tên người viết đơn

- Ngày, tháng, năm sinh người viết đơn

- Tên lớp, trường người viết đơn - Chữ kí họ tên người làm đơn - Lí viết đơn, lời hứa nhận đơn

Hs viết bài, Hs đọc lại

Chiều Thứ ngày 10 tháng năm 2012 Tiết 1: Tốn

ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC I/ Mục tiêu :

- Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác - HS Giải tập 1; 2; SGK Bài Dành cho HSG

- GDHS : Tính cẩn thận, xác II/ Đồ dùng dạy học : SGK, BT

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS A

Bài cũ: ?GV gọi học sinh lên bảng giải 5VBT

-GV thu chấm số vở,nhận xét ghi điểm

B.Bài mới :1.Gi ới thiệu : gv ghi mục

2.Hướng dẫn ôn tập :

Bài 1: Củng cố lại cách tính độ dài đường gấp khúc

Đường gấp khúc ABCD gồm có đoạn độ dài đoạn ?

Giáo viên gọi vài học sinh nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc ?

-1hs lên bảng chữa - x = 8; : = - hoïc sinh lắng nghe

- học sinh đọc yêu cầu tốn Lớp quan sát hình (SGK)

* Học sinh nêu :AB= 34cm; BC = 12cm; CD = 40 cm

(52)

Bài 2 :HS ôn lại cách đo độ dài đoạn thẳng

Bài 3 : GV treo bảng từ, có kẻ sẳn hình

Giáo viên cho HS làm vào tập

Bài 4: ( Nếu thời gian)

- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề

- Giáo viên chữa 3.Củng cố-d ặn dị

- Giáo viên nhận xét chung tiết học, tuyên dương số em học tốt qua

* học sinh lên bảng giải toán, lớp làm vào

Bài g :Độ dài đường gấp khúc ABCD là:iải 34 + 12 + 40 =86( cm )

Đáp số : 86 cm Bài giải : Chu vi hình tam giác MNP : 34 + 12 + 40 = 86 cm) Đáp số :86cm -Lớp nhận xét

-1 Học sinh đọc yêu cầu

-Học sinh tự dùng thước có vạch cm đo nêu (2em )

AB = 3cm; BC = cm, DC = 3cm; AD =2c, từ tính chu vi hình chữ nhật

- HS lên bảng giải Lớp làm vào VBT Chu vi hình chữ nhật ABCD là; + 2+ 3+ = 10 (cm ) Đáp số : 10 cm - HS nhận xét cách thực bạn -Học sinh quan sát nêu câu hỏi -Học sinh nêu :

-Có hình vuông ( hình vuông nhỏ +1hình vuông to )

-Có hình tam giác ( hình tam giác nhỏ hình tam giác to ) HS thực giải toán

- Học sinh đọc đề - HS thực hành - Có thể kẻ sau:

- HS làm theo cách khác

(53)

tiết toán toán

……… Tiết 2: Thể dục

Bài 5: TẬP HỢP HÀNG NGANG, GIÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ. I.Mục tiêu:

- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, quay phải quay trái, dàn hàng, dồn hàng Yêu cầu thực thục kĩ mức độ tương đối chủ động

- Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số Yêu cầu thực động tác tương đối

- Trị chơi: Tìm người huy: u cầu biết cách chơi tham gia chơi II Địa điểm phương tiện

-Vệ sinh an toàn sân trường -Còi kẻ sân

III Nội dung Phương pháp lên lớp

Nội dung Thời lượng Cách tổ chức

A.Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp phổ biến nội dung học -Giậm chân chỗ theo nhịp

-Chạy theo vòng tròn Trò chơi: Chạy tiếp sức B.Phần

1)Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng

-Cán hô – gv theo dõi sửa chữa uốn nắn

2)Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số

-Giới thiệu làm mẫu lần -Hs thực tập

-Tập theo tổ

-Thi đua tổ

3)Trị chơi: Tìm người huy -Nhắc tên trò chơi cách chơi

-Lớp thực chơi, sau lần chơi thực đổi chỗ

GV yêu cầu HS chơi cách tích cực C.Phần kết thúc

-Đi thường theo nhịp -Hệ thống học

1-2’ 1’ 2-3’ 2-3’ 5-6’

10’

6-8’

2’ 2’

                                   

        

 

       

        

(54)

-Nhận xét tiết học

-Kết thúc học “Giải tán”- khoẻ

1’

……… Tiết 3: Tự học ( Toán)

LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:- HS vận dụng kiến thức học để làm số tập tính nhẩm, tính giá trị biếu thức thực từ trái qua phải giải toán

II.Các hoạt động dạy-học

1.Giới thiệu bài: GV ghi mục 2.Bài tập

Bài 1: a.Đặt tính tính tổng

117 127 123 82 276 151 b.Đặt tính tính hiệu

263 127 534 218 435 29 Bài 2:Tính nhẩm

20 x - 50 x -40 200 x : 50 + 600 : 600 : + 50 400 x - 300

Bài 3: Nhà hoa bẻ 250 bắp ngô, nhà Huệ bẻ nhà Hoa 25 bắp ngô Hỏi nhà Huệ bẻ bắp ngơ ?

Bài 4: Tính chu vi hình sau:

-gv yêu cầu hs làm vào vở-theo dõi nhắc nhở số em chậm

Lưu ý: Chu vi hình tổng độ dài cạnh hình cộng lại -GV gọi hs chữa -bài dành cho hs -chấm ½ số hs

3.Nhận xét -bài tập nhà - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm VBT

……… Sáng Thứ ngày 11 tháng năm 2012

Tiết 1: Tập đọc

QUẠT CHO BÀ NGỦ

I.Mục tiêu: -Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nhịp dòng thơ, nghỉ sau dòng thơ khổ thơ

- Hiểu nghĩa từ giải cuối bài: thiu thiu;

(55)

II.

Đồ dùng dạy -học: -Tranh minh hoạ (SGK)

-Bảng phụ viết khổ thơ 1-4 để HS luyện đọc học thuộc lòng

III.Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.

Bài cũ: GV gọi HS đọc bài: Chiếc áo len

? Qua câu chuyện, em hiểu điều ? GV nhận xét – ghi ñieåm

B.

Bài : 1.Giới thiệu bài: gv ghi mục

2.Đọc mẫu:

-GV đọc thơ với giọng dịu dàng, tình cảm

-GV hướng dẫn qua giọng đọc Hướng dẫn luyện đọc

a.Luyện đọc câu - Đọc dòng thơ

-GV theo dõi y/c HS sửa lỗi đọc sai từ

b Luyện đọc khổ thơ

-GVchú ý nhắc nhở em ngắt nhịp khổ thơ

-GV yêu cầu học sinh đọc khổ thơ + giải nghĩa từ

 thiu thiu

- Đặt câu với từ thiu thiu

c Luyện đọc khổ thơ nhóm - Gọi nhóm đọc trước lớp

- GV lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay

4

Tìm hiểu

- HS đọc thành tiếng khổ thơ, trả lời câu hỏi

? Bạn nhỏ thơ làm ? ? Tìm câu thơ cho thấy bạn nhỏ quan tâm tới giấc ngủ bà?

? Cảnh vật nhà, vườn ntn?

- HS đọc

- em trả lời câu hỏi -HS lắng nghe

-HS laéng nghe

-Học sinh đọc nối tiếp nhau, em đọc dòng thơ

-HS rút từ khó đọc

-HS đọc khổ thơ nối tiếp

-HS giải nghĩa theo sgk

-Chú mèo mướp thiu thiu ngủ bếp -HS luyện đọc theo nhóm

-Các nhóm theo dõi nhận xét

-1 hs đọc to trước lớp-cả lớp đọc thầm -Bạn quạt cho bà ngủ

-Khổ thơ dòng đầu khổ thơ

(56)

? Bà mơ thấy ?

? Vì đốn bà mơ ? ? Qua thơ, em thấy tình cảm cháu với bà ?

-GV :Bạn nhỏ u q bà của mình.

? Em thích khổ thơ ?

H

Đ : Hướng dẫn đọc thuộc lịng - Gọi em đọc lại thơ

-GV hướng dẫn cách đọc thuộc: Xoá dần khổ thơ

+HS đọc thuộc lòng tưng khổ thơ cách nối tiếp

-GV lớp nx tuyên dương 3.C ủng cố-dặn dị

-GV nhận xét tiết học, nhà học thật thuộc thơ

-Chuẩn bị cho tiết LT&C

-Cốc chén nằm im Ngấn nắng thiu thiu Đậu tường trắng Hoa cam… vườn

* Bà mơ thấy cháu quạt hương thơm tới

-Họ - HS thảo luận cặp đơi trả lời Vì bà u cháu u ngơi nhà mình, …

-Học sinh đọc thầm lại thơ -Học sinh phát biểu Nhận xét, bổ sung, sửa sai

-Học sinh tự đọc thuộc phút -Học sinh đọc thuộc

-Nhận xét tuyên dương bạn ……… Tiết 2: Tốn

ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN

I.M ục tiêu: - HS biết giải toán nhiều hơn,

- Biết giải toán số đơn vị - Làm tập:1; 2; 3.HS ,giỏi làm thêm BT4 II Đồ dùng dạy học : - Phấn màu, thước kẻ

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.

Bài cũ :-Gọi 2HS lên bảng làm BT 1a 1b VBT

GV nhận xét ,chữa bài,ghi điểm

B.

Bài m ới: 1.giới thiệu bài: gv ghi mục bài 2.Phát triển

Bài 1: Gọi HS đọc đề, GV tóm tắt tốn sơ đồ

230caây

HS lên bảng làm HS lớp nhận xét

HS đọc đề

-HS tự giải vào vở-1 hs lên bảng giải : Bài giải :

(57)

Đội | | 90cây Đội | | | ?cây -GV hs nhận xét bổ sung

Baøi 2 : HS đọc đề bài- yêu cầu hs tự tóm tắt giải tốn

-GV thu chấm số em

Bài 3:a.Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu toán

GV gắn đồ dùng 7quả cam lên bảng ,gắn tiếp cam hàng lên bảng.Hướng học sinh cách tính “hơn số đơn vị”

?Hàng có cam ? ?Hàng có cam ?

? Hàng nhiều hàng cam ?

? Muốn tìm số cam hàng nhiều số cam hàng mây ta làm ?

-Y/c học sinh giải miệng

Bài 3( b) : tương tự giáo viên cho học sinh tự làm vào

- Y/c HS tự giải câu b-gv chấm số hs cịn lại

Bài :(Nếu cịn thời gian) -Yêu cầu HS đọc đề

-Yêu cầu HS tìm hiểu đề -Yêu cầu HS giải vào

-GV giảng “ nhẹ hơn” nghĩa là: “ hơn”

230 + 90 = 320 (caây)

Đáp số : 320( cây) -1 Học sinh đọc yêu cầu toán -1 Lên bảng làm Lớp làm vào

Bài

giaûi :

Buổi chiều cửa hàng bán số l xăng là:

635 – 128 = 507 (l)

Đáp số : 507( lít) Học sinh đọc yêu cầu toán Lớp quan sát nêu :

7 qủa

-Ta lấy số cam hàng trừ số cam hàng

- HS neâu

Bài giải :

Số cam hàng nhiều số cam hàng :

7 – = ( quaû)

Đáp số : cam

Học sinh thực giải toán vào Bài giải:

Số bạn nữ nhiều số bạn nam : 19 – 16 = 3(bạn)

Đáp số : bạn -2 HS đọc-lớp đọc thầm

-2 HS tìm hiểu đề - HS tự giải vào

BAØI GIẢI

(58)

-Yêu cầu HS trình bày giải -GV chấm nhận xét

3.Nhận xét- dặn dò :

Giáo viên nhận xét chung tiết học

Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết sau

laø:

50 - 35 = 15 ( kg) Đáp số : 15 kg

……… Tiết 3: Chính tả (nghe-viết)

CHIẾC ÁO LEN

I.Mục tiêu: - Nghe-viết CT; trình bày hình thức văn xuôi - Làm BT2 a/b

- Điền chữ tên chữ vào ô trống bảng (BT3)

II.Chuẩn bị : - Bảng phụ có kẻ bảng chữ tên chữ BT3; VBT

III.Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.Kieåm tra cũ

-Giáo viên đọc học sinh viết từ khó: xào rau; sà xuống; xinh xẻo

-Giáo viên nhận xét cách viết học sinh

-Giáo viên nhận xét, ghi điểm B.Phát triển bài:

1.giới thiệu bài: gv ghi mục

2.Hướng dẫn HS nghe-viết a.Hướng dẫn chuẩn bị

-Giáo viên đọc viết ( đoạn 4) ? Vì Lan ân hận ?

? Những chữ đoạn văn cần viết hoa?

? Lời Lan muốn nói với mẹ đặt dấu câu ?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từ khó dễ lẫn: xin lỗi,xấu hổ,vờ ngủ

b Viết bài:- Giáo viên đọc lại viết + Giáo viên đọc ( câu, cụm từ, toàn câu)

-3 Học sinh lên bảng viết - lớp viết bảng

-Học sinh nhắc lại mục viết - 1HS đọc lại

-Vì em làm cho me ïphải buồn lo, … -Học sinh trả lời, chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng người

-Sau dấu hai chấm dấu ngoặc kép

- Học sinh lên bảng viết - lớp viết bảng

(59)

-GV đọc lại để HS soát lỗi c Chấm, chữa

GV chấm 6-8 ,nhận xét

3.Hướng dẫn làm tập

Bài : Gọi HS đọc y/c BT2b, giúp HS nắm vững y/c

Phát cho 2HS 2Phiếu Bt làm chỗ ,cả lớp làm vào VBT

HS dán phiếu BT lên bảng

GV lớp nx ,chốt lại lời giải + kẻ- thẳng (Cái thước kẻ )

+thẳng –vẽ –sẵn (cái bút chì )

Bài 3: Giáo viên cho học sinh nắm vững yêu cầu tập

- HD mẫu: gh-giê hát

-Giáo viên treo bảng từ viết sẵn nội dung yêu cầu tập

* Giáo viên nhận xét bổ sung học sinh làm chưa xác

- Giáo viên khuyến khích học sinh đọc thuộc lớp thứ tự chữ học theo cách nêu tuần

4.Củng cố dặn dò :

-Giáo viên nhận xét chung tiết học -Nhắc nhở học sinh chuẩn bị sau

-HS đọc yêu cầu - HS làm BT

-Cả lớp nhận xét làm bảng HS đọc đề

-Học sinh xung phong đọc thuộc

-Học sinh thực theo yêu cầu

-Về nhà học thuộc ( theo thứ tự) tên 19 chữ học

……… Tiết 4: Tiếng Việt ( T)

LuyỆn ĐỌc

Chú sẻ hoa lăng.

I/ Mục tiêu:

- Rèn cho Hs đọc trơi chảy bài, đọc từ dễ phát âm sai

- Biết đọc đọc kiểu câu Phân biệt lời dẫn truyện lời kể nhân vật bé Thơ

- Nắm nghĩa từ mới: bằng lăng, chúc.

- Giúp học sinh hiểu cốt truyện vẻ đẹp câu chuyện: tình cảm đẹp đẽ, cảm động mà hoa lăng sẻ non dành cho bé Thơ

- Giáo dục Hs biết yêu thương, chăm sóc động vật, thực vật

II/ Chuẩn bị:

(60)

Một cành hoa laêng

* HS: Xem trước học, SGK, VBT

III/ Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.Bài cũ:Quạt cho bà ngủ

- GV gọi học sinh đọc thuộc lòng thơ

Quạt cho bà ngủ ” trả lời câu hỏi:

- Bạn nhỏ thơ làm gì?

- Cảnh vật nhà, vườn thế nào?

- Gv nhận xét

B.

Bài mới

1.Giới thiệu + ghi mục

2

Đọc mẫu.

- Gv đọc toàn

- Gợi ý cách đọc cho HS:

- Đoạn 1và 2(từ đầu đến ngỡ mùa hoa qua): đọc chậm rãi, nhe nhàng

- Đoạn 3(từ sẻ non đến lọt vào khuôn cửa số): đọc với giọng hồi hộp

- Đoạn ( đoạn lại): đọc nhanh vui, lời bé Thơ tiếng reo

- Gv giới thiệu cho Hs quan sát tranh minh họa

3.Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.

- Gv mời Hs đọc câu

- Gv mời Hs đọc đoạn trước lớp

- Gv nhắc nhở em ngắt nghỉ câu sau:

- Mùa hoa này, / lăng nở hoa mà khơng vui / bé Thơ, / bạn / phải nằm viện

- Gv kết hợp với việc giúp Hs hiểu từ

- HS lên bảng đọc

- Học sinh lắng nghe

- Hs xem tranh minh hoïa

- Hs tiếp nối đọc câu - Hs đọc đoạn

Hs nối tiếp đọc đoạn

(61)

mới đoạn : bằng lăng, chúc.

- Gv yêu cầu Hs đọc đoạn nhóm - Gv theo dõi, hướng dẫn em đọc

Hướng dẫn tìm hiểu

- Gv cho Hs đọc thầm trả lời câu hỏi:

+ Truyện có nhân vật nào?

- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 1:

+ Bằng lăng để dành hoa cuối cùng cho ai?

+ Vì lăng lại để dành bơng hoa cuối cho bé Thơ?ù

- Cả lớp đọc thầm đoạn 2:

+ Vì bé Thơ nghĩ mùa hoa qua?

- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3,

- Sẻ non làm để giúp đỡ hai bạn

mình?

- Gv chia lớp thành nhóm Thảo luận câu hỏi:

Mỗi người bạn bé Thơ có điều tốt?

giải sau học

-Hs đọc từ đoạn nhóm Các nhóm tiếp nối đọc đoạn

- Bằng lăng, bé Thơ, sẻ non

- Hs đọc.

- Cho bé Thơ

- Vì bé Thơ bị ốm phải nằm viện suốt mùa lăng nở hoa Bé Thơ không ngắm hoa Bằng lăng muốn giữ lại hoa cuối để đợi bé Thơ

- Vì bé không nhìn thấy hoa

- Nó bay thẳng cánh lăng mảnh mai, đáp xuống cho cành lăng chao qua, chao lại, hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa nơi bé Thơ nằm bé nhìn thấy bơng hoa

Hs thảo luaän.

(62)

=> Gv nhận xét, chốt lại: Bé Thơ có hai người bạn tốt, có lòng thật đáng quý Cả bé Thơ người bạn tuyệt vời bé Thơ biết yêu hoa, khơng phụ lịng tốt lăng sẻ non

4.Luyện đọc lại

- Gv treo bảng phụ, hướng dẫn em đọc đúng, đọc diễn cảm đoạn văn

+ Ơû gần tổ sẻ non tập bay / có lăng // Mùa hoa này,

/ lăng nở hoa mà khơng vui / bé

Thơ, / bạn củ / phải nằmviện // Sẻ non

biết lăng giữ lại hoa cuối

cùng để đợi bé Thơ //

+ Lập tức, / Sẻ nghe thấy tiếng reo từ trong

gian phòng tràn ngập ánh nắng: //

Ơi, / đẹp q ! // Sao lại có bơng lăng nở muộn kia?//

- Gv cho Hs chơi trò chơi: “Ai đọc diễn cảm” Cho học sinh đoạn văn - Gv mời Hs thi đua đọc

- Gv nhận xét bạn đọc đúng, đọc hay

1. Tổng kết – dặn dò.

- Về luyện đọc thêm nhà - Chuẩn bị bài: Người mẹ. - Nhận xét cũ

- Bốn Hs thi đua đọc hai đoạn văn

(63)

……… Chiều Thứ ngày 11 tháng năm 2012 Cô Lan dạy

……… Thứ ngày 12 tháng năm 2012 Tiếng Anh

Âm nhạc Mĩ thuật GV chuyên dạy

………

Sáng Thứ ngày 13 tháng năm 2012 Tiết 1: Thể dục

Bài 6: ƠN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

I/ Mục tiêu :

- Ôn động tác thường từ 1-4 hàng dọc, theo vạch kẻ thẳng Yêu cầu thục động tác tương đối

- Biết cách thường 1-4 hàng dọc theo nhịp

- Chơi trị chơi : “ Tìm người huy “ Yêu cầu biết cách chơi biết tham gia chơi cách tương đối chủ động

II/ Địa điểm, phương tiện :

- Trên sân trường vệ sinh an tồn nơi tập - Một cịi giáo viên

III/ Nội dung phương pháp lên lớp :

NỘI DUNG Thời

gian

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

1/ Phần mở đầu :

- Cán lớp chào, báo cáo, GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học

- Khởi động khớp

- Chạy chậm vòng xung quanh sân tập : 60-80m

3p-5p

xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx

Gv 2/ Phần :

- Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số :

Lần 1-2 GV điều khiển, lần sau cán hô cho lớp tập, GV uốn nắn động viên

22p-25p 2L-3L 2L-3L 2L-3L

(64)

các em thực cho tốt Sau chia tổ tập luyện, sáu tổ thi tập hợp nhanh với

- Đi theo 1-4 hàng dọc, theo vạch kẻ thẳng :

Chia theo tổ để tập, em thay huy, Gv đến tổ nhắc nhở dẫn, ý em cho nhịp, tránh tình trạng chân tay Khi tập theo vách kẻ thẳng, GV nên kẽ sẵn vạch thẳng để em cho tốt

- Học trị chơi : “ Tìm nguời huy” Sau số lần thay đổi vị trí người chơi Yêu cầu em tham gia chơi cách tích cực tương đốI chủ động

Đội hình hàng dọc

Đội hình vịng trịn

3/ Phần kết thúc : - HS thả lỏng

- Giáo viên HS hệ thống - Giáo viên nhận xét học - Giáo viên giao tập nhà

3p-5p

xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx

Gv ……… Tiết 2: Chính tả (tập chép)

CHỊ EM I.Mục tiêu: - Chép trình bày tả

- Làm BT từ chứa tiếng có vần ăc/oăc( BT2),(BT3)a/b II.Đồ dùng dạy -học : -Bảng phụ viết thơ “Chị em” - VBT

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động GV

A Bài cũ:-GV gọi học sinh lên bảng viết từ trăng tròn; chậm trễ; trung thực

GV lớp nhận xét, sữa chữa ghi điểm

B Các hoạt động dạy -học

1.giới thiệu bài: gv ghi mục bài 2.Phát triển

a.Hướng dẫn HS nghe – viết

Giáo viên đọc thơ bảng phụ ? Người chị thơ làm việc ?

-3 hs lên bảng viết từ gv nêu, lớp viết bảng

-HS đọc thuộc lòng 19 chữ tên chữ

2 học sinh nhắc mục

Hai, ba học sinh đọc lại bài, lớp theo dõi SGK

(65)

-GVhướng dẫn học sinh cách trình bày thơ:

? Bài thơ viết theo thể thơ ?

?Cách trình bày thơ lục bát ?

?Những chữ viết hoa ? -Yêu cầu hs viết

b.Chấm, chữa bài: GV chấm 8-10

c Hướng dẫn HS làm tập Bài 2:-Giáo viên đọc yêu cầu -Giáo viên học sinh lớp nhận xét

Bài 3: Lựa chọn

- Giáo viên cho học sinh lớp làm

-Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải

3.Củng cố ,dặn dò:

GV nhận xét chung viết, nhà chuẩn

khơng cho phá vườn rau / Chị ngủ em

-Thơ lục bát, dòng chữ, dòng chữ

- Chữ đầu dòng viết cách lề ơ; chữ dầu dịng viết cách lề -Các chữ đầu dịng phải viết hoa

*Học sinh tự viết nháp chữ ghi tiếng khó dễ lẫn

Học sinh nhìn bảng, chép vào Lớp làm vào VBT,

2 –3 học sinh lên bảng thi làm

ngắc ngứ; ngoắc tay nhau; dấu ngoặc đơn …

Lớp chữa vào tập Học sinh làm vào tập

Lớp làm vào VBT theo lời giải a/ chung; trèo; chậu

b/ mở; bể; mũi Lớp đọc lại BT

+Những em viết tả chưa đạt nhà viết

……… Tiết 3: Toán

XEM ĐỒNG HỒ

I.M ục tiêu :Biết xem đồng hồ kim phút vào số từ đến 12 - Làm tập: 1, 2; 3;4

II.Đồ dùng dạy -học: -Mặt đồng hồ bìa ( có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có vạch chia giờ, chia phút ).Đồng hồ để bàn ,đồng hồ điện tử

III Các hoạt đợng dạy - học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.Bài cũõ

(66)

sinh làm, chấm điểm

GV gọi học sinh lên bảng giải lại SGK

B.Bài : 1.giới thiều bài: gv ghi mục

2.Phát triển

* Ki ến thức: ngày có 24 giờ(bắt đầu từ 12 đêm hôm đến 12 đêm hôm sau)

-GV yêu cầu hs dùng đồng hồ quay số

*Hướng dẫn HS xem giờ, phút

GV quay kim đồng hồ mặt đồng hồ đến

? Đồng hồ giờ? Quay kim đồng hồ dến ?Đồng hồ ?

? Khoảng thời gian đến bao lâu?

- Nêu đường kim phút từ lúc kim giờ đến lúc kim giờ ? Kim phút vòng hết phút ?Kim phút từ số đến số phút?

GV quay kim đồøng hồ mặt đồng hồ theo hình SGK: h 5’ ;8h 30’ ; 8h15’.Y/c HS đọc số

GV đọc số y/c HS lên quay kim đồng hồ:6 h sáng ;11 h trưa ;17 h ; 7h15

*Cuối giáo viên củng cố cho học sinh : Kim ngắn giờ, kim dài phút, xem cần quan sát kĩ vị trí kim đồng hồ

* Bài tập

Bài 1:

-Nêu vị trí kim ngắn -Nêu vị trí kim dài

-Nêu giờ, phút tương ứng

-Sau giáo viên cho học sinh làm vào

Học sinh nhắc lại mục -HS nêu lại

-HS quay : 12 đêm, sáng, 11giờ trưa, chiều ( 13 ) chiều ( 17 ) tối (20 ) Quan sát trả lời câu hỏi

giờ

-Là (60’)

-Kim phút hết vòng tròn mặt đồng hồ

60 phuùt phuùt

HS qsát đọc

-HS lên bảng quay kim đồng hồ theo GV đọc

(67)

vở tập

Bài 2 : GVcho học sinh thực hành mặt đồng hồ theo nhóm, trao đổi lẫn

+ GV học sinh lớp nhận xét chửa

Bài :Giáo viên giới thịêu cho học sinh hình vẽ mặt đồng hồ điện tử, dấu hai chấm cách số số phút Sau cho học sinh trả lời câu hỏi giáo viên

Bài 4: Gọi HS đọc đề

Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời

? Buổi chiều đồng hồ thời gian?

Gọi số nhóm nêu kết qua , nhóm khác nhận xét

3.Củng cố, dặn dò:

-GV nx tiết học, chuẩn bị cho tiết sau

trả lời

Học sinh làm vào VBT

-Các nhóm tự trao đổi dựa vào hình mặt đồng hồ nêu

_ Học sinh xung phong lên bảng thực

-HS đọc đề

- HS thảo luận cặp đôi trả lời Đồng hồ A-B ; C-G ;D - E

……… Tiết 4: Toán ( T )

THỰC HÀNH- VẬN DỤNG

I.Mục tiêu:- HS vận dụng kiến thức học so sánh số lớn nhiều số bé để giải số toán giải

II Các hoạt động dạy -học

1.Giới thiệu bài: gv ghi mục 2.Vận dụng-thực hành

* Kiến thức cần ghi nhớ:

-Bảng nhân chia đến nhân chia

-Muốn so sánh số lớn nhiều số bé đơn vị ta lấy số lớn trừ số bé.So sánh số bé số lớn đơn vị ta lấy số lớn trừ số bé

*Bài tập:

-1/2 thời gian gv cho hs ôn lại bảng nhân chia học-gv kiểm tra số em Bài 1: Bạn An cao 112 cm, bạn Bình cao 105 cm Hỏi bạn An cao bạn Bình bao nhiêu xăng- ti- mét?

Bài :Cành có chim, cành có chim Hỏi cành cành chim ?

-GV yêu cầu hs giải - gọi hs lên bảng chữa-gv thu chấm nhận xét

Bài giải: An cao Bình số cm là: Cành nhiều cành số chim

(68)

Đáp số : chim 3.Dặn dò : hs ghi tâp nhà.

……… Chiều Thứ ngày 13 tháng năm 2012 Tiết 1: Toán

XEM ĐỒNG HỒ (TT)

I/ MỤC TIÊU:

- Biết xem đồng hồ kim phút vào số từ đến 12 đọc theo cách Chẳng hạn: 35 phút 25 phút

- Các tập cần làm: Bài 1,2,4

II/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Như tiết trước

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS A/ Kiểm tra cũ:

-GV vặn kim đồng hồ, gọi HS đọc giờ, phút tương ứng

B.Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu ghi đầu 2)Dạy mới:

* GV hướng HS cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách:

- Vặn kim đồng hồ mơ hình trùng với số giờ, phút hình vẽ SGK gọi HS đọc

+ Cịn phút đến giờ? - Gọi HS đọc cách 2, GV sửa chữa - KL: Vậy nói: 35 phút hay 25 phút

- Tương tự yêu cầu học sinh xác định hai tranh

3) Luyện tập:

-Bài 1: - Yêu cầu tự quan sát mẫu để hiểu yêu cầu

-Yêu cầu học sinh tự làm

-Yêu cầu HS trả lời theo

- 3HS đọc giờ, phút theo yêu cầu GV

- Cả lớp theo dõi, nhận xét

- HS nhắc lại đầu

- Lớp quan sát mơ hình đồng hồ - 2HS đọc: 35 phút

- Còn thiếu 25 phút đến - HS đọc cách 2: 25 phút

- đến HS đọc thời điểm đồng hồ cách:

- Cả lớp thực làm mẫu ý - Cả lớp tự làm

(69)

đồng hồ tranh chữa

Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu -Yêu cầu lớp thực mặt đồng hồ bìa

- Nhận xét chung làm học sinh

Bài 3: (Nội dung điều chỉnh)

Bài 4: Xem tranh trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp

+ Nhận xét làm học sinh tuyên dương nhóm trả lời tốt

3) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học

bổ sung

- 2HS nêu đề

- Lớp thực hành quay kim đồng hồ bìa để có tưong ứng

- Một em nêu yêu cầu

- Cả lớp thực theo cặp

- Vài HS nhắc lại nội dung Tiết 2: Toán ( T )

ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN I Mục tiêu:

- Luyện kỹ giải toán trình bày giải tốn có lời văn II Đồ dùng dạy học:

- HS có thực hành Tốn ( Trang 10 ) III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài:

2 Nội dung bài:

Bài 1: Vở thực hành Toán Gọi Hs đọc yêu cầu đề ? Bài tốn cho biết gì?

? Bài tốn hỏi gì?

? Số lít dầu thùng B so với thùng A nào?

? Bài toán thuộc dạng toán học?

? Muốn biết thùng B đựng lít dầu ta làm tính gì?

Gọi Hs lên bảng, lớp làm vào Nhận xét, chữa

Bài 2:

Hướng dẫn tương tự

? Bài toán thuộc dạng toán học?

- Gv gọi HS nêu miệng chọn phương án trả lời

Hoạt động HS

- 2Hs đọc yêu cầu đề Hs nêu

Số lít dầu thùng B so với thừng A

-Bài tốn thuộc dạng tốn: Bài tốn về hơn.

Tính trừ

Bài giải

Thùng B đựng số lít dầu là: 215 - 45 = 170 ( lít)

Đáp số: 170 lít dầu

-Bài toán thuộc dạng toán: Bài toán về nhiều hơn.

(70)

- Nhận xét, chữa Bài 3:

- GV gọi HS đọc đề

- Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?

- Bài toán thuộc dạng toán học? - Muốn so sánh ta làm nào? - GV cho HS làm vào

- GV nhận xét làm

Bài 4:

- GV gọi HS đọc đề - Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Muốn biết chuyến xe sau phải chuyển thùng bánh ta làm nào?

Gọi Hs lên bảng, lớp làm vào

- Nhận xét, chữa Củng cố, dặn dò:

- GV tổng kết lại tiết học

- Dặn HS nhà xen trước

- HS đọc đề - HS trả lời

- So sánh số hơn, đơn vị

- Lấy số lớn trừ số bé

- HS làm vào vở, HS lên bảng giải Bài giải:

Cuộn vải xanh dài cuộn vải hoa số mét là:

175 – 128 = 47 ( m ) Đáp số: 47 mét vải - HS đọc đề

- HS trả lời - Lấy 275 - 145

Bài giải

Chuyến xe sau phải chuyển số thùng bánh là:

275 – 145 = 130 ( thùng) Đáp số: 130 thùng bánh

……… Tiết 3: Tự học ( Luyện viết)

BÀI 1: ÔN CHỮ HOA A,V,D I.MỤC TIÊU:

Giúp HS viết ,đẹp chữ hoa A,V,D câu ứng dụng -Rèn kĩ viết tốc độ ,đẹp

Giáo dục HS tính kiên trì ,cẩn thận II.CHUẨN BỊ:

-Chữ mẫu

-Phấn màu, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GV HS 1 Giới thiệu bài:

2 Quan sát nhận xét:

-GV gắn chữ mẫu A,V,D cho HS quan sát

-?Chữ gồm nét nào,cao li?

(71)

-Yêu cầu HS nêu quy trình viết chữ

-GV viết mẫu 3 Viết bảng:

-GV cho HS viết chữ V,D,A vào bảng

-GV theo dõi sửa sai

4.Hướng dẫn viết từ ứng dụng GV gọi HS đọc từ ứng dụng -GV giảng từ ứng dụng

-Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng -Cho HS viết bảng

GV theo dõi sửa sai

-Gọi HS đọc câu ứng dụng -GV giảng câu ứng dụng ?Hãy nêu độ cao chữ câu ứng dụng ?

?Khoảng cách chữ nào?

5.Hướng dẫn viết vở: -GV nhắc nhở cách viết -Cho HS viết vào -GV theo dõi giúp đỡ 6 Chấm -chữa bài

GV chấm số –nhận xét chữ viết HS

7.Củng cố - dặn dò -GV nhận xét tiết học Dăn luyện viết nhà

-HS nêu quy trình viết HS theo dõi

-HS viết bảng

-HS đọc :Vừ A Dính;An Dương Vương

-HS viết bảng HS đọc

- HS trả lời

- HS trả lời chữ o

-HS viết

……… Sáng Thứ ngày 14 tháng năm 2012

Cô Lan dạy

……… Chiều Thứ ngày 14 tháng năm 2012 Tiết 1: Thủ công

Cô Lan dạy

Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU:

- Biết xem ( xác đến phút) - Biết xác định 1/2, 1/3 nhóm đồ vật - Làm tập: 1; 2;

(72)

- Đồng hồ, hình tập 1và

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Khởi động: Hát. 2 Bài cũ: Xem đồng hồ.

- Gọi học sinh lên bảng sửa 2,3 - Nhận xét ghi điểm

- Nhận xét cũ

3 Giới thiệu nêu vấn đề. Giới thiệu – ghi tựa 4 Phát triển hoạt động. * THỰC HÀNH

Bài 1: Đồng hồ giờ? - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm - Sau Gv yêu cầu Hs trao đổi chéo để kiểm tra

- Gv yêu cầu Hs đổi chéo - Gv nhận xét, chốt lại:

A: 15 phút ; B: rưỡi ; giờ kém phút ; D: giờ.

Bài 2:

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs dựa vào tóm tắt đặt thành đề toán

GV chấm – chữa

Bài 3:

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ phần a) hỏi: Hình khoanh vào phần ba số cam? Vì sao?

- Hình khoanh vào phần số cam? Vì sao?

- Chữa bài, nhận xét cho điểm HS * Bài dành cho HS giỏi:

Tú từ nhà đến trường hết phút, Minh hết 55 phút Hỏi nhanh

- Hs đọc yêu cầu đề -Hs làm

Hs kiểm tra Một Hs đứng lên đọc kết

Hs đọc yêu cầu đề Hs đặt đề toán

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

Bài giải:

Bốn thuyền chở số người là: x = 20 (người)

Đáp số: 20 người

- Hình khoanh vào phần ba số cam Vì có tất 12 cam, chia thành ba phần phần có cam, hình khoanh vào cam

- Hình khoanh vào phần số cam, có tất 12 cam, chia thành phần phần cam, hình b khoanh vào cam

- HS chép đề làm Bài giải

(73)

và nhanh phút? GV hướng dẫn

Cho HS làm

- GV chữa

5.CỦNG CỐ-DẶN DÒ

- Quay kim đồng hồ đế vị trí sau: 15 phút

20 phút 15 20 phút 21 15 phút

- Về nhà làm tập phần b trang 17 - Chuẩn bị : Luyện tập chung - Nhận xét tiết học

60 + = 65 (phút)

Minh từ nhà đến trường hết 55 phút Vậy Minh nhanh Tú số phút là: 65 - 55 = 10 (phút)

Đáp số: 10 phút

Tiết 3: Tự học I Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức ,kĩ học ngày - Hướng dẫn HS hồn thành tập cịn lại II Các hoạt động dạy học:

1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu ghi mục lên bảng Nội dung bài:

- GV cho HS hồn thành tập mơn Tốn

+ HS hồn thành tập Tốn BT tốn trang 20

+ HS hoàn thành tập Luyện từ câu BT Tiếng Việt trang 12, 13 Củng cố - dặn dò:

- GV tổng kết lại tiết học

Thứ ngày 15 tháng năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn

KỂ VỀ GIA ĐÌNH ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN

I.MỤC TIÊU:

Rèn kĩ nói : Kể cách đơn giản gia đình với người bạn quen theo gợi ý ( BT1)

2.Rèn kĩ viết : Biết viết đơn xin nghỉ học mẫu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Mẫu đơn xin nghỉ học

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ:

(74)

1 Giới thiệu bài:

Tiết Tập Làm Văn hôm giúp em kể cách đơn giản gia đình với người bạn quen biết viết đơn xin nghỉ học

GIÁO VIÊN Hướng dẫn HS làm tập Bài

-GV yêu HS đọc đề - Đề yêu cầu ?

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập:Kể gia đình cho người bạn mới(mới đến lớp, mớiquen) Các em chỉ cần nói đến câu giới thiệu gia đình em VD: Gia đình em có

những ai, làm cơng việc gì, tính tình nào?

-GV nhận xét, cho điểm khuyến khích số

Bài -GV yêu cầu HS đọc đề

-GV giúp HS nêu hình thức mẫu đơn xin nghỉ học

+Quốc hiệu tiêu ngữ ( cộng hoà ……) +Địa điểm ,ngày tháng năm viết đơn +Tên đơn

+Tên người nhận đơn

+Họ,tên, người viết đơn ; người viết HS lớp ?

+ Lí viết đơn + Lí nghỉ học

+ Lời hứa người viết đơn +Ý kiến chữ kí gia đình HS + Chữ kí HS

- GV theo dõi, nhắc nhở thêm

- GV thu chấm điểm số HS

IV CỦNG CỐ –DẶN DÒ

-Tiết TLV hôm em học nội dung gì?

-Nêu hình thức mẫu đơn xin phép nghỉ học?

-GV nhận xét tiết học; yêu cầu HS nhớ

HỌC SINH

-1 HS đọc đề ,cả lớp đọc thầm - Kể gia đình em với người bạn quen

- HS kể gia đình theo bàn, nhóm nhỏ - Đại diện nhóm thi kể.Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể tốt nhất: kể yêu cầu bài, lưu loát, chân thật

VD:

Nhà tớ có người : bố mẹ tớ, tớ bé Mi tuổi Bố mẹ tớ hiền Bố tớ làm ruộng Bố chẳng lúc ngơi tay Mẹ tớ làm ruộng Những lúc rảnh rỗi, mẹ khâu vá quần áo Gia đình tớ lúc vui vẻ

-1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm -HS nêu hình thức mẫu đơn xin nghỉ học theo gợi ý giáo viên

-2,3 HS làm miệng tập Cả lớp theo dõi, nhận xét

(75)

mẫu đơn, tự viết đơn xin phép nghỉ học cần thiết

Tiết 2: Tiếng Việt ( T )

LUYỆN TẬP LÀM VĂN.

Kể gia đình Điền vào giấy tờ in sẵn. I.Mục tiêu:

- HS viết cách đơn giản gia đình với người bạn quen - Biết viết đơn xin nghỉ học mẫu

II Hoạt động dạy học: 1 Giới thiệu bài:

2 Nội dung bài:

1/ HS biết kể viết gia đình với người bạn quen. G.v nêu yêu cầu tập

Hãy kể gia đình em với người bạn quen

? Đề yêu cầu làm gì? ? Kể gia đình với ai? ? Gia đình em gồm ai?

? Cơng việc ngày người gì?

? Tính tình người gia đình có đặc biệt?

? Tình cảm em với người gia đình người em? Nhận xét, sửa chữa câu, từ

2/ Biết viết Đơn xin phép nghỉ học theo mẫu.

Gọi Hs đọc yêu cầu tập

? Cấu tạo đơn gồm có phần nào?

G.v nhắc lại

Cho Hs viết vào vở, gọi hs đọc viết

Hs nhắc lại

- Kể gia đình em với người bạn quen

- Kể gia đình em với người bạn quen

Hs nêu

- Hs khác nghe nhận xét, bổ sung

- HS viết vào thực hành Tiếng Việt

- 2Hs đọc yêu cầu tập Phần ghi Quốc hiệu tiêu ngữ

Phần địa điểm viết đơn, ngày , tháng, năm viết đơn

- Tên đơn

- Tên người nhận đơn - Họ , tên người viết đơn - Hs lớp mấy, trường - Thời gian xin nghỉ - Lí xin nghỉ - Ý kiến gia đình

Phần chữ kí HS, họ ,tên

(76)

G.v lớp nghe, chỉnh sửa 3/ Củng cố, dặn dò:

Nhận xét học, dặn dò nhà.

Tiết 3: Hoạt động ngồi lên lớp

Cơ Liễu

Tiết 4: Sinh hoạt lớp

NHẬN XÉT CUỐI TUẦN 3 I MỤC TIÊU:

-HS thấy ưu khuyết điểm tuần -Đề phương hướng hoạt động tuần tới

II CÁC HOẠT ĐỘNG:

1.Nhận xét hoạt động tuần Ưu điểm:

-Duy trì sĩ số,đi học đầy đủ dúng giờ, khơng có học sinh chậm Một số em tích cực hoc tập:Duyên; Quỳnh; Yến Nhi -Sách đầy đủ ,bọc nhãn cẩn thận

-Trường; Quân có tiến học tập Nhược điểm:

-Ngồi học cịn nói chuyện riêng(Hồng, Trung; Hiệp; Dương -Mơt số em chữ xấu ,học chậm như:Hiệp; Trung; Điệp

Biện pháp:

-Duy trì nề nếp tốt,khắc phục nề nếp trì trệ -Khơng nói chuyện riêng học -Nhũng em chữ xấu cần luyện viết nhiều -Học thuôc bảng nhân chia học

-Các tổ trưởng theo dõi,nhắc nhở tổ viên kịp thời Phương hướng tuần tới

-Đi học chuyên cần,đúng

-Tich cực học tâp ,hăng say xây dựng

-Vệ sinh lớp học khu vực dược phân công sễ

************************************************ TUẦN 4

Sáng Thứ ngày 17 tháng năm 2012 Tiết 1: Chào cờ

Chào cờ đầu tuần

(77)

Tiết + 3: Tập đọc – kể chuyện NGƯỜI MẸ

I.Mục tiêu: *Tập đọc

-Đọc đúng, rành mạch,bước đầu biết đọc phân biệt lòi người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu nghĩa từ giải cuối bài: đêm ròng; thiếp đi; khẩn khoản; lã chã

-Hiểu ND : Người mẹ yêu Vì người mẹ làm tất (trả lời tất câu hỏi SGk )

*Kể chuyện

- Bước đầu biết bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo cách phân vai

II,Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện Bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.Kiểm tra cuõ

-HS đọc thuộc bài: Quạt cho bà ngủ -GV nhận xét – ghi điểm

B.Dạy mới:

1.gi ới thiệu : gv ghi mục 2.Đọc mẫu:

-GV đọc mẫu lần 1, hướng dẫn giọng đọc Hướng dẫn luyện đọc:

a.Luyện đọc câu kết hợp đọc từ khó b Luyện đọc đoạn trước lớp

-Luyện đọc đoạn: gv chia văn thành đoạn

-HD đọc đoạn

- Đọan 1: Giọng đọc hồi hộp, dồn dập thể tâm trạng hoảng hốt người mẹ bị Nhấn giọng từ ngữ: hớt hả, thiếp đi, nhanh gió, chẳng trả lại, khẩn khoảng cầu cứu

- Đoạn 3: Giọng đọc thết tha thể lòng hi sinh người mẹ đường tìm Nhấn giọng từ ngữ: khơng biết băng tuyết, bám đầy, ủ ấm, đâm chồi nảy lộc, nở hoa…

-2 HS đọc thuộc :Quạt cho bà ngủ trả lời câu hỏi SGK

-HS quan sát tranh chuyện : Người mẹ (SGK)

-HS lắng nghe dò SGK -HS đọc câu nối tiếp

-Luyện đọc từ : -Khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo, áo choàng,…

-4 hs nối tiếp đoạn -gv nhận xét -Chú ý đọc đoạn:

-VD:Thần chết chạy nhanh gió / chẳng trả lại người / lão cướp đâu //

(78)

- Đoạn 4: Giọng chậm , rõ ràng câu Giọng thần chết ngạc nhiên Giọng người mẹ nói câu “Vì tơi mẹ” điềm đạm khiêm tốn; Khi YC thần chết trả cho tơi! Dứt khốt

c.Luyện đọc đoạn theo nhĩm -Gọi nhóm đọc trước lớp

GV ý theo dõi nhận xét Tuyên dương

3 Tìm hiểu bài

*Đoạn 1: hs đọc thầm

? Em kể vắn tắt chuyện xẩy đoạn *Đoạn 2,3,4:

? Bà mẹ làm để bụi gai đường cho mình?

? Bà mẹ làm để hồ nước đường cho mình?

? Thần Chết có thái độ thấy bà mẹ?

? Bà mẹ trả lời thần chết nào? ? Theo em, câu trả lời bà mẹ “ Vì tơi mẹ” có nghĩa gì?

? Em thấy người mẹ câu chuyện người ?

? Chúng ta phải làm để đền đáp cơng lao to lớn ?

* GV Chốt lại nội dung HĐ 3:Luyện đọc lại

-GV đọc lại Đ4

Cho HS đọc thầm Đ4 lần -GV lớp nx ghi điểm * Kể chuyện

a.GV nêu nhiệm vụ

b.GV HD học sinh dựng lại câu chuyện

- Mỗi nhóm HS, luyện đọc nhĩm - Một nhóm đọc trước lớp

-Cả lớp đọc thầm

-2-3 em kể-lớp nhận xét -1 HS đọc to trước lớp

-Người mẹ chấp nhận YC bụi gai: ơm ghì bụi gai vào lịng để sưởi ấm nó, làm đâm chồi, nảy lộc nở hoa mùa đông giá buốt

-Bà mẹ làm theo YC hồ nước: khóc đơi mắt theo dịng lệ rơi xuống, hóa thành hai hịn ngọc

-Thần chết ngạc nhiên khơng hiểu người mẹ tìm nơi

-Người mẹ trả lời bà mẹ- Người mẹ làm tất con, bà địi thần chết trả cho

-Ngươì mẹ làm tất -Hết lịng dám làm tất việc dù khó khăn vất vả đến nhường

-hs tự phát biểu ý kiến

(79)

theo vai

-Y/c HS lập nhóm phân vai tập kể đoạn

- Goïi nhóm lên thi kể trước lớp

3.Củng cố – dặn dò:

? Người mẹ làm để cứu mình?

?Qua câu chuyện em hiểugì lịng người mẹ?

-Nhận xét chung tiết học.Chuẩn bị sau

-Lắng nghe

-Các nhóm tập kể

2 nhóm thi kể ,cả lớp nx tuyên dương HS trả lời

Tiết 4: Tiếng Việt ( T )

Ngày đăng: 03/06/2021, 03:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w