1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TL HOI NHAP KTQT, THAM GIA CAC FTA

12 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 367,02 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG PGS.TS TRẦN CÔNG SÁCH ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ, THAM GIA CÁC FTA, CÁC MẠNG SẢN XUẤT VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 62.34.04.10 Kinh tế phát triển Mã số: 62.31.01.05 Hà Nội, năm 2015 PHẦN THỨ NHẤT: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỌC PHẦN Mục tiêu học phần Mục tiêu tổng quát nhằm giúp NCS củng cố kiến thức cốt lõi, đại hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT), tham gia FTA, mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu kinh tế quốc dân; hỗ trợ NCS kỹ phân tích, ứng dụng vào thực tiễn để phát giải vấn đề kinh tế phát triển quản lý kinh tế Việt Nam Yêu cầu kiến thức kỹ NCS cần đạt - Nắm nội dung lý thuyết cốt lõi HNKTQT, tham gia FTA, mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu - Có khả phân tích, đánh giá thực tiễn quốc tế, nước HNKTQT, tham gia FTA, mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu; rút học kinh nghiệm cho Việt Nam thời kỳ tới - Có khả vận dụng lý thuyết học kinh nghiệm để phát giải vấn đề kinh tế phát triển, quản lý kinh tế Việt Nam Phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá - Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, nghiên cứu tài liệu, thảo luận, làm tập - Phương pháp kiểm tra, đánh giá: NCS viết tiểu luận theo đề giảng viên Chấm tiểu luận theo thang điểm 10 Cấu trúc học phần - Cấu trúc nội dung học phần, gồm: + Khối kiến thức: Khái quát sâu phân tích vấn đề bản, cốt lõi lý luận thực tiễn HNKTQT, tham gia FTA, mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu kinh tế Việt Nam Trong đó, tập trung trọng phân tích, đánh giá, phát giải vấn đề chiến lược, sách HNKTQT, tham gia FTA, mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu kinh tế Việt Nam + Khối phương pháp, kỹ năng: Hỗ trợ NCS nâng cao kỹ nhận thức, kỹ kỹ thuật hoạch định chiến lược, sách HNKTQT, tham gia FTA, mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu kinh tế Việt Nam - Khối lượng học phần: 135 (3 tín chỉ) Trong đó: + Thuyết trình: 45 + Thảo luận kiểm tra: 90 Tài liệu học tập 5.1 Tài liệu bắt buộc - Nghị TW7, khóa VII Đảng (1994); - Nghị số 07-NQ/TW, khóa IX Đảng; - Nghị số 08-NQ/TW, Hội nghị lần thứ khóa X Đảng (ngày 5/2/2007); - Nghị số 22-NQ/TW Bộ Chính trị khóa XI Đảng (ngày 10/4/2013); - Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (được phê duyêt Quyết định số 40/QĐ-TTg, ngày 7/1/2016 Thủ tướng Chính phủ; - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020; - Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 5.2 Tài liệu tham khảo: - Các sách chun khảo tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, tham gia FTA Việt Nam - Các sách chuyên khảo mạng sản xuất, chuỗi giá trị toàn cầu tham gia Việt Nam - Các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ có nội dung liên quan đến học phần - Các luận án tiến sĩ kinh tế có nội dung liên quan đến học phần 3 PHẦN THỨ 2: NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Chương 1: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I Khái quát chung tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Một số lý thuyết tồn cầu hóa hội nhập quốc tế - Lý thuyết xã hội cộng sản chủ nghĩa C.Mác; - Lý thuyết Hội tụ K.Pompơ; - Lý thuyết giai đoạn tăng trưởng kinh tế RoStow; - Các lý thuyết đại tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế (Balasa, Razeen Sally, Charles W.L.Hill…) Tồn cầu hóa, khu vực hóa: Khái niệm, nội dung, thực trạng xu hướng Hội nhập quốc tế - Hội nhập KTQT; - Hội nhập trị, an ninh quốc phịng; - Hội nhập mặt văn hóa – xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế - Tư kinh tế; - Thể chế kinh tế; - Thực thể kinh tế; II Các cấp độ hội nhập KTQT Khu vực ưu đãi thuế quan (PTA); Khu vực thương mại tự (FTA); Liên minh thuế quan (CU); Thị trường chung (CM); Cộng đồng kinh tế (EU); Liên minh kinh tế (EU+); Liên minh kinh tế trị (PU) III Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế Hội nhập thị trường toàn cầu Hội nhập luồng vốn lưu chuyển toàn cầu hội nhập hệ thống tài – tiền tệ tồn cầu Tham gia vào lực lượng lao động toàn cầu Tham gia mạng sản xuất, chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng toàn cầu Hội nhập tiêu chuẩn hệ thống pháp luật toàn cầu liên quan đến hoạt động kinh tế Hội nhập kinh tế tri thức khoa học cơng nghệ tồn cầu IV Các hình thức liên kết hội nhập KTQT Theo tiêu chí chủ thể tiến hành tự hóa hội nhập KTQT - Hội nhập đơn phương; - Hội nhập song phương; - Hội nhập đa phương; Theo tiêu chí liên kết lĩnh vực kinh tế HNKTQT - Liên kết hội nhập thương mại khu vực, toàn cầu: + Liên kết thương mại song phương (như BFTA) + Liên kết hội nhập thương mại khu vực (như: AFTA, ACFTA, TPP, RCEP…) + Liên kết thương mại đa phương toàn cầu (như: WTO) - Liên kết đầu tư: + Các hiệp định thiết lập khu vực tự hóa đầu tư + Các hiệp định song phương ưu đãi tự hóa đầu tư - Liên kết tài – tiền tệ khu vực, toàn cầu + Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (BCBS) + Diễn đàn cấp cao ngân hàng Trung ương Đơng Á – Thái Bình Dương (EMEAP) + Nhóm ngân hàng Đơng Nam Á – Newzealand Úc (SEANZA) + Thoản thuận hoàn đối tiền tệ, hợp tác để đối phó với khủng hoảng tài (như: Sáng kiến Chiềng Mai CMIN) - Liên kiết hợp tác kinh tế lĩnh vực khác nhau, với mức độ nông sâu độ chặt chẽ khác để hình thành tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu: + Các tổ chức hợp tác liên kết kinh tế khu vực: OPEC, ASEM, APEC + Các tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế: OECD + Các tổ chức tài – tiền tệ quốc tế: WB, IMF + Tổ chức thương mại giới WTO Hình thức pháp lý liên kết hội nhập KTQT: Các điều ước quốc tế đa phương, song phương - Điều ước quốc tế (Hiệp ước, công ước, Hiệp định, Văn thỏa thuận…); + Điều ước quốc tế song phương; + Điều ước quốc tế đa phương khu vực đa phương toàn cầu - Các điều ước quốc tế thương mại + Các điều ước quốc tế đa phương thương mại (các Hiệp định khung khổ WTO, hiệp định FTA khu vực…) + Các điều ước quốc tế song phương thương mại (như BTA, BFTA…) V Khái quát số mô thức liên kết hội nhập khu vực tiêu biểu giới (theo cấp độ liên kết, hội nhập) Mô thức APEC, ASEM, Diễn đàn kinh tế Đông Á… Mô thức GCC Mô thức ASEAN-AEC Mô thức SAPTA Mô thức SACU Mô thức MECOSUR Mô thức EU VI Chiến lược hội nhập quốc tế Việt Nam Chiến lược hội nhập KTQT Chiến lược hội nhập quốc tế Chương 2: KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) VÀ SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM I Khu vực thương mại tự – hình thức liên kết hội nhập KTQT phổ biến Bản chất đặc điểm FTAs (song phương, đa phương) Xu hướng hình thành phát triển FTAs (Đến 31/7/2010 giới có 424 PTA, có 380FTA) - Các FTA hệ thứ nhất: CÁc FTA lĩnh vực thương mại hàng hóa (như EFTA, AFTA, ACFTA…) - Các FTA hệ thứ 2: Các FTA có phạm vi liên kết kinh tế rộng WTO (WTO+), NAFTA, AANZFTA… - Các FTA hệ thứ (còn gọi FTA hệ hay FTA chất lượng cao), FTA có phạm vi liên kết thỏa thuận vượt ngồi lĩnh vực kinh tế Hình thức pháp lý điều ước quốc tế (đa phương, song phương) thiết lập khuu vực thương mại tự Các Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement-FTA) ký kết để thiết lập Các khu vực thương mại tự (Free Trade Aree – FTA) hai hay nhiều nước có hình thức pháp lý đa dạng có chung chất pháp lý: Điều ước quốc tế thương mại, gọi chung Hiệp định thương mại tự (FTA) Các điều ước quốc tế đa phương, song phương thiết lập khu vực thương mại tự thường thể dạng: - Hiệp định thương mại hàng hóa (TIG) - Hiệp định thương mại tự (FTA) - Hiệp định hợp tác kinh tế toàn diện (CECA) - Hiệp định quan hệ kinh tế thân thiện (ERTA) - Hiệp định quan hệ kinh tế thân thiện toàn diện (CER) - Hiệp định đối tác kinh tế (EPA) - Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện (CEP) - Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược (SEPA) Chiến lược tham gia FTA số nước giới - Chiến lược FTA nước lớn: + Chiến lược FTA Hoa Kỳ + Chiến lược FTA Trung Quốc + Chiến lược FTA Nhật Bản + Chiến lược FTA Liên bang Nga + Chiến lược FTA Ấn Độ - Chiến lược FTA số nước ASEAN + Chiến lược FTA Thái Lan + Chiến lược FTA Malayxia II Chủ trương, chiến lược tham gia FTA Đảng, nhà nước ta Chủ trương Đảng tham gia FTA Việt Nam Chiến lược tổng thể tham gia FTA Việt Nam III Tình hình kết tham gia FTA Việt Nam Tình hình tham gia FTA Việt Nam - Cách thức tham gia FTA Việt Nam - Các FTA đa phương khu vực ký kết lộ trình thực hiện: AFTA, ACFTA, AJFTA, AIFTA, AANZFTA, AKFTA - Các FTA song phương ký kết lộ trình thực hiện: VJFTA, FTA Việt Nam – Chi Lê - Các FTA hệ kết thúc đàm, phán ký kết: TPP, VEFTA, FTA Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu - Các FTA đàm phán, chuẩn bị ký kết Một số phương pháp, mơ hình đánh giá tác động việc tham gia FTA đến kinh tế - thương mại Việt Nam - Đánh giá tác động tham gia FTA đến thương mại thị trường (mơ hình trọng lực hấp dẫn) - Đánh giá tác động tham gia FTA đến cải cách tái cấu trúc kinh tế - Đánh giá tác đông tham gia FTA đến tăng trưởng kinh tế - Đánh giá tác động tham gia FTA đến lực cạnh tranh kinh tế - Đánh giá tác động tham gia FTA đến cán cân toán quốc tế Những thành lợi ích chủ yếu Việt Nam tham gia FTA Những hạn chế, yếu bất lợi Việt Nam tham gia FTA Cơ hội thách thức chủ yếu Việt Nam thực cam kết TPP, VEFTA, FTA Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu Chương 3: THAM GIA MẠNG SẢN XUẤT, CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU I Cơ sở lý thuyết mạng sản xuất, chuỗi giá trị chuỗi cung ứng toàn cầu Cơ sở khách quan hình thành mạng sản xuất, chuỗi giá trị chuỗi cung ứng toàn cầu Mơ hình cấu trúc, vận hành mạng sản xuất khu vực, tồn cầu Mơ hình cấu trúc, vận hành chuỗi giá trị tồn cầu Mơ hình cấu trúc, vận hành chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu Sự thống khác biệt mạng sản xuất, chuỗi giá trị chuỗi cung ứng toàn cầu II Các phương thức tham gia mạng sản xuất, chuỗi giá trị chuỗi cung ứng toàn cầu 10 Cấp độ quốc gia Cấp độ ngành sản phẩm Cấp độ doanh nghiệp III Phương pháp phân tích, đánh giá điều kiện lực tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu kinh tế quốc dân Phân tích, đánh giá điều kiện lực quốc gia tham gia mạng sản xuất, chuỗi giá trị toàn cầu - Lợi địa – kinh tế, địa – trị quốc gia Vị trí quốc gia chiến lược phát triển TNC, công ty đa quốc gia - Lợi so sánh lợi cạnh tranh quốc tế cac ngành sản phẩm chiến lược quốc gia - Quy mô, trình độ phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ - Thể chế lực quản trị quốc gia phủ - Cơ cấu chất lượng nguồn nhân lực quốc gia - Các cam kết hội nhập quốc tế liên quan đến di chuyển nguồn lực Phân tích, đánh giá điều kiện lực ngành sản phẩm Việt Nam tham gia mạng sản xuất, chuỗi giá trị toàn cầu - Ngành sản phẩm Việt Nam tham gia mạng sản xuất khu vực, toàn cầu: + Các yếu tố nội ngành: quy mô, cấu sản phẩm, nguồn lực + Các yếu tố ngành: thể chế, sở hạ tầng, cạnh tranh thị trường… + Các yếu tố quốc tế: khơng gian bố trí điểm sản xuất TNC công ty đa quốc gia ngành… + Các cam kết hội nhập quốc tế liên quan đến lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ nguồn lực liên quan - Ngành sản phẩm Việt Nam tham gia chuỗi giá trị toàn cầu + Các yếu tố nội ngành: Các tiềm năng, lợi hạn chế ngành tham gia khâu chuỗi giá trị; suất lao động lực sáng tạo nội ngành + Các yếu tố ngành: Thể chế, sở hạ tầng, cạnh tranh thị trường 11 + Các yếu tố quốc tế: Dạng thức chuỗi giá trị toàn cầu ngành sản phẩm (nhà sản xuất lãnh đạo chuỗi hay nhà phân phối lãnh đạo chuỗi); mức độ cạnh tranh quốc tế khâu chuỗi giá trị… + Các cam kết hội nhập quốc tế liên quan đến tham gia ngành sản phẩm Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu + Phân tích chi phí đánh đổi lợi ích quốc gia chuyển dịch ngành sản phẩm lên khâu có giá trị cao chuỗi giá trị tồn cầu Phân tích, đánh giá điều kiện lực doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi giá trị tồn cầu - Phân tích, đánh giá lực nội sinh doanh nghiệp: tiềm năng, lợi hạn chế doanh nghiệp tham gia khâu chuỗi giá trị toàn cầu - Phân tích lực liên kết, phát triển quốc tế hóa doanh nghiệp - Phân tích chi phí, đánh đổi lợi ích doanh nghiệp từ vị trí lên vị trí khâu có giá trị cao chuỗi giá trị - Phân tích thời cơ, nguy lựa chọn cách thức, bước doanh nghiệp tham gia sâu chuỗi giá trị toàn cầu CÂU HỎI THẢO LUẬN Các nhân tố chủ yếu tác động, thúc đẩy xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế? Các nước lớn có vai trị xu cục diện FTA giới, khu vực? Hội nhập KTQT, tham gia FTA mà FTA chất lượng cao (TPP, VEFTA…) tác động đến việc xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đại Việt Nam? Những điểm yếu Việt Nam tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu cấp độ: quốc gia, ngành sản phẩm doanh nghiệp? Việt Nam “tụt hậu” xa và/hoặc “bẫy thu nhập trung bình” hội nhập sâu rộng theo cam kết FTA vươn lên tham gia sâu vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu? ... gia FTA Việt Nam III Tình hình kết tham gia FTA Việt Nam Tình hình tham gia FTA Việt Nam - Cách thức tham gia FTA Việt Nam - Các FTA đa phương khu vực ký kết lộ trình thực hiện: AFTA, ACFTA, AJFTA,... FTA số nước ASEAN + Chiến lược FTA Thái Lan + Chiến lược FTA Malayxia II Chủ trương, chiến lược tham gia FTA Đảng, nhà nước ta Chủ trương Đảng tham gia FTA Việt Nam Chiến lược tổng thể tham gia. .. 38 0FTA) - Các FTA hệ thứ nhất: CÁc FTA lĩnh vực thương mại hàng hóa (như EFTA, AFTA, ACFTA…) - Các FTA hệ thứ 2: Các FTA có phạm vi liên kết kinh tế rộng WTO (WTO+), NAFTA, AANZFTA… - Các FTA

Ngày đăng: 03/06/2021, 01:04

w