1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nâng cao năng lực cạnh tranh vận tải hàng hóa đs

93 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Chuyên đề thực tậpTN Đề tài: “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh vận tải hàng hố cơng ty VTHHĐS” Chun đề thực tậpTN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước ĐSVN Đường sắt Việt Nam VTĐS Vận tải Đường sắt HHĐS Hàng hố Đường sắt CTY Cơng ty TCTĐSVN Tổng công ty Đường sắt Việt Nam CTVTHHĐS Cơng ty vận tải hàng hố Đường sắt KHĐT Kế hoạch đầu tư ĐMTX Đầu máy toa xe KTNV Kỹ thuật nghiệp vụ TKMT Thống kê máy tính HCTH Hành tổng hợp TCLĐ Tổ chức lao động BĐCT Biểu đồ chạy tàu TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động CBCNV Cán công nhân viên VCĐ Vốn cố định CTN Container Chuyên đề thực tậpTN lời mở đầu 1.Tớnh cp thit ca ti Ton cầu hoá thương mại hoá kinh tế diễn với tốc độ ngày cao lĩnh vực đời sống kinh tế thương mại , tổ chức sản xuất, đầu tư phạm vi toàn giới Trong thời gian qua ,Việt Nam bước hội nhập quốc tế cách vững việc nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), gia nhập diễn đàn kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC), gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO).Với việc hội nhập quốc tế , Việt Nam có nhiều hội thuận lợi phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn trình phát triển kinh tế Hội nhập quốc tế ,Việt Nam có điều kiện thâm nhập thị trường quốc tế đồng thời có tiếng nói bình đẳng viêc thảo luận sách thương mại giới, tạo điều kiên để doanh nghiêp nước tiếp cận dần với tiêu chuẩn quốc tế ,trao đổi tiếp thu kỹ quản lý, tiếp thu cơng nghệ nước ngồi, từ nâng cao lực cạnh tranh kinh tế thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển Do lượng hàng hố sản xuất ngày nhiều, nhu cầu vận chuyển hàng hoá vùng, miền nước xuất nhập hàng hoá khu vực quốc tế tăng lên tất yếu khách quan Đây hội tốt có tiềm lớn cho ngành vận tải nói chung nghành Đường Sắt nói riêng, song mơi trường cạnh tranh khốc liệt loại hình vận tải nước quốc tế đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh vận tải phải nâng cao lực cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường thị phần với mục tiêu tăng doanh thu, tăng lợi nhuận tái đầu tư sản xuất mở rộng Với kiến thức họp tập trường KTQD qua thời gian thực tập thực tế Công ty Vận Tải Hàng Hoá Đường Sắt em mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh vận tải hàng hố cơng ty VTHHĐS ” Chuyên đề thực tậpTN Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo CTVTHHĐS phòng ĐMTX , KHĐT, KTNV, TKMT, HCTH hướng dẫn tận tình giáo PGS.TS Lê Thị Vân Anh giúp em hồn thành đề tài Do trình độ lý luận kiến thức thực tế hạn chế, thời gian thực tập thực tế công ty chưa nhiều nên đề tài em không tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận góp ý CBCNV cơng ty giáo hướng dẫn, để đề tài em hoàn thiện Mục đích nghiên cứu đề tài Khái quát hoá vấn đề lý luận thực tiễn lực cạnh tranh CTVTHHĐS Nêu lên số kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh ngành ĐS Đánh giá lực cạnh tranh công ty VTHHĐS Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty vận tải HHĐS giai đoạn tới 2007-2010 3.Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu , chủ yếu phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phân tích tổng hợp, phân tích thống kê, so sánh ,sử lý hệ thống v.v 4.Kết cấu đề tài Đề tài phần mở đầu kết luận gồm chương có bảng ,sơ đồ ,biểu đồ, tài liệu tham khảo Chương1: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh ngành Đường sắt Việt Nam Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh công ty VTHHĐS thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty VTHHĐS giai đoạn tới Chng I Cơ sở lý luận lực cạnh tranh ngành đờng sắt việt nam I.Lý lun c lực cạnh tranh 1.Cạnh tranh 1.1.Khái niệm cạnh tranh: Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh kinh tế nói riêng khái niệm có nhiều cách hiểu khác Khái niệm sử dụng cho phạm vi doanh nghiệp, phạm vi ngành, phạm vi quốc gia phạm vi khu vực liên quốc gia.v.v Theo K.Marx: “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch” Theo từ điển kinh doanh (xuất năm 1992 Anh) cạnh tranh định nghĩa là: “Sự ganh đua ,sự kình địch nhà kinh doanh nhằm tranh giành tài nguyên sản xuất loại hàng hố phía mình” Theo Từ Điển Bách Khoa Việt Nam: “Cạnh tranh hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung - cầu, nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất” Theo hai nhà kinh tế học người Mỹ P.A Samuelson W.D Nordhaus: Cạnh tranh(Competition) kình địch doanh nghiệp cạnh tranh với để giành khách hàng thị trường Hai tác giả cho cạnh tranh đồng nghĩa với cạnh tranh hoàn hảo (PerjectCompetition) Các tá giả “Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh” thuộc dự án VIE/97/016 thì: “Cạnh tranh hiểu ganh đua doanh nghiệp việc giành số nhân tố sản suất khách hàng nhằm nâng cao vị thị trường, để đạt mục tiêu kinh doanh cụ thể, ví dụ lợi nhuận, doanh số thị phần Cạnh tranh môi trường đồng nghĩa với ganh đua” Theo Uỷ ban cạnh tranh công nghiệp Tổng Thống Mỹ thì: “Cạnh tranh quốc gia mức độ mà đó, điều kiện thị trường tự cơng , sản xuất hàng hoá dịch vụ đáp ứng đòi hỏi thị trường quốc tế, đồng thời trì mở rộng thu nhập thực tế người dân nước đó” Tại diễn đàn liên hợp quốc báo cáo cạnh tranh toàn cầu năm 2002 định nghĩa cạnh tranh quốc gia là: “Khả nước đạt thành nhanh bền vững mức sống, nghĩa đạt tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao xác định thay đổi tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tính đầu người theo thời gian” Từ định nghĩa cách hiểu khơng giống rút điểm hội tụ chung sau đây: Cạnh tranh cố gắng nhằm giành lấy phần hơn, phần thắng mơi trường cạnh tranh Để có cạnh tranh phải có điều kiện tiên sau: - Phải có nhiều chủ thể tham gia cạnh tranh: chủ thể có mục đích, mục tiêu kết phải giành giật; Tức phải có đối tượng mà chủ thể hướng đến chiếm đoạt kinh tế, với chủ thể cạnh tranh bên bán, loại sản phẩm tương tự có mục đích phục vụ loại nhu cầu khách hàng mà chủ thể tham gia cạnh tranh làm người mua chấp nhận Còn với chủ thể cạnh tranh bên mua giành giật mua sản phẩm theo mong muốn - Việc cạnh tranh phải diễn môi trường cạnh tranh cụ thể, ràng buộc chung mà chủ thể tham gia canh tranh phải tuân thủ Các ràng buộc cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp đặc điểm nhu cầu sản phẩm khách hàng ràng buộc luật pháp thông lệ kinh doanh thị trường Còn người mua với người mua, người mua với người bán thoả thuận thực có lợi người mua - Cạnh tranh diễn khoảng thời gian không cố định ngắn (từng vụ việc), dài (trong suốt trình tồn hoạt động chủ thể tham cạnh tranh ) Sự cạnh tranh diễn khoảng thời gian định: hẹp ( tổ chức,một địa phương, ngành), rộng (một nước, nước) 1.2 Các loại hình cạnh tranh Dựa vào tiêu thức khác nhau, cạnh tranh phân thành nhiều loại: a.Căn vào chủ thể tham thị trường Cạnh tranh chia thành loại: - Cạnh tranh người mua người bán: Người bán muốn bán hàng hố với giá cao nhất, cịn người mua muốn mua với giá thấp nhất.giá cuối hình thành sau trình thương lượng hai bên - Cạnh tranh người mua với nhau: Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào quan hệ cung cầu thị trường Khi cung nhỏ cầu cạnh tranh trở nên gay gắt, giá hàng hoá dịch vụ tăng lên, người mua phải chấp nhận giá cao để mua hàng hoá mà họ cần - Cạnh tranh người bán với nhau: Là canh tranh nhằm giành giật khách hàng thị trường, kết giá giảm xuống có lợi cho người mua Trong cạnh tranh này, doanh nghiệp tỏ đuối sức, không chịu sức ép phải rút lui khỏi thị trường, nhường thi phần cho đối thủ mạnh b Căn theo phạm vi ngành kinh tế Cạnh tranh phân thành hai loại: - Cạnh tranh nội ngành : Là cạnh tranh doanh nghiệp ngành, sản xuất loại hàng hoá dịch vụ Kết cạnh tranh làm cho kỹ thuật phát triển - Cạnh tranh ngành: Là cạnh tranh doanh nghiệp ngành kinh tế với nhằm thu lợi nhuận cao Trong q trình này, có phân bổ vốn đầu tư cách tự nhiên ngành, kết hình thành tỷ xuất lợi nhuận bình quân c Căn vào tính chất cạnh tranh Cạnh tranh phân thành loại: - Cạnh tranh hoàn hảo (Perject Competition): Là hình thức cạnh tranh nhiều người bán thị trường khơng người có đủ ưu khống chế giá thị trường Các sản phẩm bán người mua xem đồng nhất, tức không khác quy cách, phẩm chất, mẫu mã - Cạnh tranh khơng hồn hảo (Imperject Comtition): Là hình thức cạnh tranh người bán có sản phẩm khơng đồng với Mỗi sản phẩm mang hình ảnh hay uy tín khác Đây loại hình cạnh tranh phổ biến giai đoạn - Cạnh tranh độc quyền (Monopolistic Comtition): Trên thị trường có người bán sản phẩm dịch vụ đó, giá sản phẩm hay dịch vụ thị trường họ định khơng phụ thuộc vào quan hệ cung cầu d Căn vào thủ đoạn sử dụng cạnh tranh Cạnh tranh chia thành hai loại - Cạnh tranh lành mạnh: Là cạnh tranh pháp luật, phù hợp với chuẩn mực xã hội xã hội thừa nhận; thường diễn sịng phẳng, cơng cơng khai - Cạnh tranh không lành mạnh: Là cạnh tranh dựa vào kẽ hở luật pháp, trái với chuẩn mực xã hội bị xã hội lên án (như chốn thuế, bn lậu, móc ngoặc, hàng giả v.v ) 2.Năng lực cạnh tranh 2.1 Khái niệm lực cạnh tranh Thuật ngữ lực cạnh tranh sử dụng rộng rãi phạm vi toàn cầu chưa có trí cao học giả, nhà chuyên môn khái niệm cách đo lường, phân tích lực cạnh tranh cấp quốc gia, cấp ngành cấp doanh nghiệp Theo từ điển thuật ngữ sách thương mại, lực cạnh tranh lực doanh nghiệp ngành, chí quốc gia khơng bị doanh nghiệp khác, ngành khác nước khác đánh bại lực kinh tế Tổ chức UNCATAD thuộc liên hợp quốc cho : Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp lực doanh nghiệp việc giữ vững tăng thị phần cách vững hay lực hạ giá thành cung cấp sản phẩm bền, đẹp, rẻ doanh nghiệp Theo dự án VIE 01/025 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp đo khả trì mở rộng thị phần ,thu lợi nhuận doanh nghiệp môi trường cạnh tranh nước nước Những quan niệm cho thấy lực cạnh tranh doanh nghiệp dựa hai tiêu chí chủ yếu thị phần lợi nhuận Năng lực cạnh tranh xem mơmen động lực phản ánh lượng hố tổng hợp lực, cường độ động thái vận hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mối quan hệ tương tác với đối thủ cạnh tranh trực tiếp thị trường mục tiêu xác định khoảng thời gian xác định Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp tạo sở cho lực cạnh tranh quốc gia Một đất nước có lực cạnh tranh quốc gia cao phải có nhiều doanh nghiệp có lực cạnh tranh, ngược lại để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có lực cạnh tranh mơi truờng kinh doanh phải thuận lợi, sách kinh tế vĩ mơ phải rõ ràng, dự báo được; kinh tế phải ổn định; máy nhà nước phải sạch, hoạt động có hiệu quả… 2.2.Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh đánh giá cách tổng thể thông qua tiêu sau: * Sản lượng, doanh thu: Đánh giá kết hoạt động doanh nghiệp thể lực đầu doanh nghiệp sản lượng tiêu thụ sản phẩm tăng cao, doanh thu tăng trưởng cao ổn định qua năm chứng tỏ khả trì giữ vững thị phần doanh nghiệp * Thị phần: Đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ, cho biết khả chấp nhận thị trường với sản phẩm doanh nghiệp cung cấp.Thi phần sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp lớn chứng tỏ có khả đáp ứng nhu cầu khách hàng cao so với đối thủ cạnh tranh * Tỷ suất lợi nhuận: Được đo tỷ lệ lợi nhuận doanh nghiệp thu với chi phí, doanh thu, tài sản vốn doanh nghiệp bỏ để thu khoản lợi nhuận Chỉ tiêu đánh giá tính hỉệu hoạt động doanh nghiệp Ngoài tiêu định lượng trên, lực cạnh tranh đánh giá qua tiêu định tính như: - Chất lượng hàng hố - dịch vụ doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh - Khả đáp ứng yêu cầu khách hàng so với đối thủ cạnh tranh - Thương hiệu, uy tín, hình ảnh doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh Các tiêu biểu bên lực cạnh tranh Chúng cho thấy kết trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhưng đồng thời chúng tiêu đánh giá lực cạnh tranh theo lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp Các tiêu chứng tỏ sức mạnh doanh nghiệp thị trường đem so sánh với đối thủ Các nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp 3.1.Các nhân tố môi trường vĩ mô Một doanh nghiệp không tồn độc lập mà mối quan hệ hữu với chủ thể khác mơi trường hoạt động Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi doanh nghiệp có tác động qua lại định tới khả tồn phát triển doanh nghiệp môi trường kinh doanh doanh nghiệp thúc đẩy hay kìm hãm phát triển doanh nghiệp Vì phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp cần phân tích yếu tố mơi trường vĩ mơ a.Các nhân tố kinh tế Tình hình phát triển kinh tế quốc gia có tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nền kinh tế phát triển ổn định tạo lập tài 10 - Nhân viên điều độ huy bố trí chánh tàu không hợp lý ga không làm quy định để chậm tàu phải sử lý kỷ luật bồi thường tiền phạt chậm tàu - Các Ga, trạm cầu chung, đường ngang có trách nhiệm đón gửi tàu qui định Cấm để ngừng tàu, giảm tốc độ không quy định, Trưởng tàu sử lý trở ngại không ghi chép đầy đủ thời gian ngừng tàu gây khó khăn cho việc kiểm tra, sử lý phân tích phải chịu kỷ luật hành bồi thường theo qui chế hành 2.3 Công tác phân tích BĐCT - Phân tích biểu đồ chạy tàu phượng tiện nâng cao chất lượng công tác khai thác vận tải tuyến ĐS khu đoạn tồn mạng lưới ĐS nói chung Kết phân tích BĐCT xác định mức độ hồn thành tất tiêu số lượng chất lượng BĐCT định mức khai thác khác Nêu nguyên nhân sai phạm biện pháp khắc phục sai sót Phân tích BĐCT cịn nhằm phát huy kết áp dụng tiến kỹ thuật phương pháp công tác tiên tiến điều độ viên để áp dụng phổ biến rộng rãi - Nội dung phân tích BĐCT thực tế gồm: % đồn tàu đi, đến Ga xuất phát Ga cuối cùng, % đồn tàu thơng qua khu đọan theo BĐCT tốc độ lữ hành đạt tiêu vận dụng đầu máy, toa xe, khối lượng cơng tác hồn thành…Các sai phạm phân tích rõ nguyên nhân chủ quan khách quan để có chế độ khen thưởng kịp thời - Công tác phân tích BĐCT phải tiến hành thường xuyên liên tục 3.Quy họach ga hàng hoá, đầu tư trang thiết bị xếp dỡ - Hiện mạng ĐSVN nhiều Ga có khối lượng hàng hố nhỏ, đơn lẻ vài xe xếp dỡ ngày việc phân tán khối lượng hàng hoá ga dẫn đến tình trạng: + Tăng số lần dừng đồn tàu dừng cắt móc + Tăng thời gian dừng toa xe hàng + Tăng số đầu máy vận dụng Sinh Viên: Lê Văn Tuấn 76 Lớp:QLKT K36§K + Nhiều xếp dỡ đường đón gửi tàu, ảnh hưởng đến lực thông qua tuyến đường + Vì làm tăng chi phí dẫn đến tăng giá thành - Quy họach ga hàng hoá đầu tư trang thiết bị xếp dỡ để hoàn thiện cơng đoạn xếp dỡ hàng hố hướng để rút ngắn thời gian đưa hàng Quy hoạch Ga hàng hố có nghiã tập trung xếp dỡ hàng hoá Ga hàng hoá lớn đem lại lợi ích sau: + Tạo điều kiện để xây dựng kho, ke, bến bãi đầu tư mua sắm trang thiết bị xếp dỡ hàng hoá + Tạo điều kiện để đại hố kế hoạch cơng tác Ga hàng, đặc biệt công tác kế hoạch luồng xe + Tập trung tác nghiệp kỹ thuật Ga hàng hoá giảm thời gian làm tác nghiệp kỹ thuật Ga kỹ thuật khu đoạn Tăng tốc độ lữ hành - giảm thời gian tác nghiệp ga kỹ thuật Tốc độ lữ hành tốc độ chạy bình quân tuyến, tính thời gian chạy tàu kỹ thuật thời gian tàu có ngừng lại Ga để làm tác nghiệp V lữ =L/Tlữ (km/giờ) Thời gian lữ hành thời gian chạy tàu tuyến, tính từ đoàn tàu khởi hành Ga xuất phát Ga cuối cùng, kể thời gian dừng Ga ( trừ Ga cuối) Tlữ = Tkỹ + Tga Tlữ = L/ Vlữ ( phút ) L - chiều dài tuyến đường (km) Thời gian lữ hành thông số quan trọng, giảm thời gian lữ hành giảm số phương tiện cần huy động, tức giảm chi phí đầu tư chi phí khai thác Vì Tlữ thơng số mang ý nghĩa trực tiếp mặt suất, chất lượng hiệu kinh tế Tốc độ lữ hành ĐSVN thấp Tốc độ lữ hành phụ thuộc vào tốc độ chạy tàu cho phép cầu đường tốc độ phương tiện đầu máy, toa Sinh Viên: Lê Văn Tuấn 77 Lớp:QLKT K36§K xe Muốn giảm thời gian cần phải: Sinh Viên: Lê Văn Tuấn 78 Lớp:QLKT K36§K + Đầu tư thoả đáng cho sở hạ tầng để nâng cao tốc độ cho phép cầu đường, xoả bỏ điểm chạy chậm, mở rộng bán kính đường cong hạn chế + Trang bị đầu máy kéo tàu có tốc độ cao, sức kéo lớn + Các ga có đường đón gửi tàu cần xây dựng thành ga đường Đặc biệt Ga có chiều dài dùng ngắn phải kéo dài đủ tiêu chuẩn 400m để tránh tàu + Điều độ bố trí tránh vượt tàu phải hợp lý Kiến nghị với Nhà nước Mạng lưới Đường sắt Việt Nam xây dựng từ cuối kỷ XIX ( dân số 15 triệu người ), với 100 năm tồn phát triển, ĐSVN chủ yếu trì khổ đường 1.000mm Đến nay, dân số lên 80 triệu người, kinh tế phát triển, nhu cầu lưu thơng hành khách, hàng hố nước, quốc tế tăng hàng chục lần, kết cấu hạ tầng ĐS khơng có thay đổi đáng kể loại hình GTVT, ĐSVN xem lĩnh vực có “đột phá” nhất, chủ yếu chưa có đầu tư tương xứng Theo quy hoạch Chính phủ từ 2001 đến 2020, ĐSVN đầu tư 98.500 tỷ đồng, với tốc độ đầu tư thực tế nay, khơng có bước đột phá khơng thể có thay đổi cách tồn diện, có chiều sâu mặt tốc độ tăng trưởng ngành ĐS Do ĐSVN đáp ứng đựơc khoảng 9% thị phần hành khách, 5% vận tải hàng hoá nội địa nên áp lực vận tải đổ dồn đường bộ, điều đồng nghĩa tai nạn giao thơng ngày gia tăng, năm vạn người chết hàng vạn ngừơi bị thương, thiệt hại cho Nhà nước, nhân dân hàng chục triệu USD Trong đó, giới, vị trí vai trị GTĐS khẳng định lý thuyết lẫn thực tế, bật tính ưu việt: vận chuyển khối lượng lớn, xa, tốc độ cao, khơng bị ảnh hưởng thời tiết, độ an tồn cao, giá thành vận tải rẻ Theo đánh giá chun gia, ĐS phương tiện giao thơng ô nhiễm nhất; độ ồn rung, ĐS xếp loại B đường hàng không xếp vào nhóm C Xếp an tồn, tai nạn ĐS tính đơn vị, Sinh Viên: Lê Văn Tuấn 79 Lớp:QLKT K36§K tơ 24, xe tải 2,5, đường thuỷ nội địa Trong đó, mức tiêu hao nhiên liệu ĐS lại thấp hẳn: 105kcal/ hk- km, ô tô 648kcal/hk- km, xe bus 171kcal/hk- km Cho nên, không ngạc nhiên nước phát triển Châu Âu, thị phần vận tải ĐS thường chiếm từ 70- 80% Trong đó, ĐSCT - với ưu vượt trội xem giải pháp quan trọng để đảm đương khối lượng lớn Tại Nhật Bản, trước ngày có tuyến ĐSCT giới nối thủ đô Tokyo- Takasuki tuyến ĐS khổ hẹp1.067mm với chiều dài 515 km, ngày chạy tới 65 đôi tàu, trí có ngày lên tới 100 đơi tàu mà không giải hết lượng hành khách Đối với Hàn Quốc, tuyến ĐS Seoul thành phố cảng biển Busan, dài 412 km, “gánh” 200.000 khách/ngày, 350.000 Container/năm thường bị tải Đối với Việt Nam, theo nghiên cứu “ Chiến lược phát triển giao thơng quc gia Việt Nam” Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Tổng công ty tư vấn GTVT (TEDI) lập tháng 7-2000, tuyến ĐS Hà Nội – TP HCM, có khu đoạn phải đảm đương khối lượng 20-25 ngàn lượt khách trên/ngày, khu đoạn 39 ngàn lượt khách trên/ngày hai khu đoạn đầu cuối 64.000 lượt khách/ngày Những số cho thấy, với kết cấu hạ tầng có tốc độ chạy tàu tuyến ĐS khổ đường 1.000mm khó lịng “cõng” khối lượng vận chuyển Chính Chính phủ cần quan tâm tạo điều kiện cho Tổng công ty ĐSVN- với tư cách đơn vị quản lý kinh doanh ĐS Bắt tay vào thực công việc dự án ĐSCT Để dự án góp phần giải đồng hiệu kinh tế, xã hội mơi trường, góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông nội địa, chuẩn bị cho việc đấu nối với ĐS nước khu vực Sinh Viên: Lê Văn Tuấn 80 Lớp:QLKT K36§K kÕt luËn Cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh Công ty vận tải HHĐS nói riêng Tổng cơng ty ĐSVN nói chung tượng kinh tế khách quan Hiểu vận dụng sáng tạo vấn đề ý nghĩa tồn thân Công ty VTHHĐS mà cho ngành Đường sắt nói chung, Việt Nam hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới cịn có ý nghĩa khả cạnh tranh chung kinh tế ĐSVN nói chung, Cơng ty vận tải hàng hố ĐS nói riêng bước chân vào ngưỡng cửa kinh tế thị trường quan niệm, phương pháp cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh khoảng cách xa so với giới lý luận thực tiễn Nếu vấn đề cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh giới bắt đầu bước vào tiếp cận với quan điểm kinh tế tri thức Việt Nam cách tiếp cận truyền thống Thực tế dẫn đến hệ tất yếu khả cạnh tranh cách thức nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty VTHHĐS nói riêng ngành ĐS nói chung nhiều hạn chế Để nâng cao lực cạnh tranh Công ty VTHHĐS cần phải sử dụng tổ hợp giải pháp gắn kết, vai trò chủ đạo tự thân CTy VTHHĐS, vai trị quan trọng khơng nhỏ hỗ trợ Tổng công ty ĐSVN , Nhà nước xã hội Công ty VTHHĐS phải dựa ưu ( tiềm lực sẵn có truyền thống 100 năm, khối lượng vận chuyển lớn, nhanh, độ an toàn cao, giá cước vận chuyển rẻ ) nhằm nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty VTHHĐS nói riêng ngành ĐS chung với vị trí quan trọng kinh tế quốc dân ( tính xã hội cao, địa bàn hoạt động rộng lớn cầu nối vùng miền đất nước) góp phần to lớn vào nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước mơi trường hội nhập tồn cầu kinh tế Sinh Viên: Lê Văn Tuấn 80 Lớp:QLKT K36§K Để Cty VTHHĐS phát huy tốt vai trò giai đoạn tới với nhiều hội thách thức, Cơng ty cần phải tích cực đổi để không ngừng nâng cao lực cạnh tranh mình; phảỉ tận dụng mạnh hạn chế yếu kém, nhược điểm để tạo hình thức vận tải dịch vụ tốt đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng, có sức cạnh tranh lớn vận tải nước khu vực Mặt khác Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý chung sách hỗ trợ cần thiết, để dự án Đường sắt cao tốc Bắc Nam sớm vào thực hiện, tạo đà cho ngành Đường sắt phát triển Để ngành Đường sắt nâng cao lực cạnh tranh vận tải khu vực quốc tế Do trình độ nhận thức lý luận thực tiễn hạn chế, thời gian thực tập thực tế Công ty VTHHĐS chưa nhiều nên chuyên đề không chánh khỏi thiếu sót Em kính mong giáo bảo thêm để chuyên đề em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh Viên: Lê Văn Tuấn 81 Lớp:QLKT K36§K TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình khoa học quản lý tập I –TS Đoàn Thị Thu Hà- TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội- 2005 Giáo trình khoa học quản lý tập II – Đoàn Thị Thu Hà- TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội- 2002 Giáo trình quản lý kinh tế tập I – GS, TS Đỗ Hoàng Toàn- TS Mai Văn Bưu nhà xuất khoa học kĩ thuật- 2002 Giáo trình quản lý kinh tế tập II– GS, TS Đỗ Hoàng Toàn- TS Mai Văn Bưu nhà xuất khoa học kĩ thuật- 2001 Giáo trình Marketing Đường sắt – TS Nguyễn Hữu Hà – 1998.NXB giao thông Triết học Mác – Lênin tập I – Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội – 1997 Báo cáo k ết sản xuất kinh doanh phịng kế hoạch đầu tư Cơng ty vận tải hàng hoá Đường sắt 2004-2006 Bảng cân đối kế tốn Cơng ty vận tải hàng hố Đường sắt năm 2005-2006 Bảng báo cáo tài cơng ty vận tải hàng hố Đường sắt, 2005 -2006 10 Báo cáo số liệu đầu, máy toa xe Cơng ty vận tải hàng hố đường sắt 11.Báo cáo thực sản lượng phịng thống kê máy tính Công ty VTHHĐS 12.Báo cáo nguồn nhân lực hàng năm phịng TCLĐ Cơng ty VTHHĐS 13 Bảng danh mục loại hàng hoá vận chuyển bảng giá cước vận chuyển Cơng ty vận tải hàng hố Đường sắt 14 Từ điển Bách Khoa Việt Nam tậpI trang 357 Hà Nội 15 Kinh tế học (tập 2- XB lần thứ hai) Viện Quan hệ Quốc tế - Hà Nội trang 687 16 Kinh tế học tập I NXB Giáo dục Hà Nội 1992 - trang 189 17.Điều 16 Nghị định 59/CP ngày 3/10/1996 Chính phủ 18 Quyết định số 02 QĐ/ĐS – TCCB – LĐ ngày 7/7/2003 thành lập Công ty VTHHĐS Sinh Viên: Lê Văn Tuấn 82 Lớp:QLKT K36§K 19 Quyết định số1651/QĐ –ĐS Quy định giá cước vận chuyển hàng hoá ĐS ngày 01/01/2006 20 Lịch sử ĐSVN - GS,TS Phùng Hữu Phú PGS, TS Trần Kim Đỉnh PGS, TS Ngô Đăng Tri NXB Chính trị Quốc gia Tháng 10 -2006 21.Báo ĐS số 49 thứ năm, 7-12-2006 Khởi động dự án ĐS cao tốc Bắc – Nam Phạm Công Định 22.Báo ĐS số 45 thứ năm, 8/11/2007 Tổ chức luồng xe hàng vấn đề xúc Phương Thảo 23.Báo cáo thực nhiệm vụ công tác năm 2006 Đảng uỷ công ty VTHHĐS 24.Chiến lược phát triển Tổng công ty ĐSVN giai đoạn 2007-2012 ngày 18/5/2007 25 Phan trọng phức(2005-2006), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Hà Nội năm 2006 Sinh Viên: Lê Văn Tuấn 83 Lớp:QLKT K36§K XÁC NHẬN CỦA CƠNG TY VẬN TẢI HÀNG HỐ ĐƯỜNG SẮT Cơng ty vận tải hàng hố Đường sắt xác nhận: Sinh viên Lê văn Tuấn học lớp k36 - Quản lý kinh tế Trường Đại học kinh tế Quốc dân – Hà Nội Có thực tập Cơng ty vận tải hàng hố Đường sắt thời gian vừa qua đơn vị có nhận xét sau: - Sinh viên Lê Văn Tuấn chấp hành tốt nội quy, quy định quan đề - Có đạo đức lối sống lành mạnh, giản dị hoà nhã với người xung quanh, người q mến - Ln tìm tịi nghiên cứu tài liệu có liên quan đến chuyên đề thực tập tốt nghiệp đơn vị, lấy số liệu trung thực, thường xuyên học hỏi kinh nghiệm cán viên chức đơn vị Đã vận dụng tốt kiến thức học trường vào thực tế đơn vị hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp theo quy định Hà Nôi, ngày Sinh Viên: Lê Văn Tuấn 84 tháng năm 2007 Lớp:QLKT K36§K MỤC LỤC Lời mở đầu Chương I: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh ngành Đường sắt Việt Nam I Tổng quan cạnh tranh: 1.Cạnh tranh 1.1.Khái niệm cạnh tranh: 1.2 Các loại hình cạnh tranh 2.Năng lực cạnh tranh 2.1 Khái niệm lực cạnh tranh 2.2.Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh Các nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp 3.1.Các nhân tố môi trường vĩ mô 3.2.Các nhân tố môi trường vi mô 11 3.3 Các nhân tố thuộc môi trường bên doanh nghiệp 11 II.Năng lực cạnh tranh ngành vận tải Đường sắt 14 Vai trò ngành vận tải Đường sắt kinh tế quốc dân 14 Đặc điểm ngành vận tải Đường sắt 16 3.Các tiêu đo lường lực cạnh tranh ngành ĐS 16 3.1Khả thực công việc vận tải 16 3.2 Chất lượng vận tải 17 3.3 Giá vận tải 17 4.Cạnh tranh vận tải đường sắt với doanh nghiệp vận tải khác 17 Chương II: Thực trạng lực cạnh tranh Cơng ty vận tải hàng hố Đường sắt 20 I trình hình thành phát triển Cơng ty vận tải hàng hố Đường sắt 20 Sự hình thành phát triển Công ty 20 1.1 - Chức 22 Sinh Viên: Lê Văn Tuấn 85 Lớp:QLKT K36§K 1.2 - Nhiệm vụ 23 2.Tình hình tổ chức máy quản lý 24 3.Các đơn vị thành viên trực thuộc Cty VTHH Đường sắt 27 Ban lãnh đạo Công ty 28 5.Các phòng ban tham mưu 28 II Thực trạng lực cạnh tranh Công ty vận tải hàng hoá Đường sắt 31 Năng lực vốn 31 1.1Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn 32 1.2 Cơ cấu vốn lưu động 36 1.3 Các tiêu đánh giá khả đáp ứng nguồn vốn 37 1.3.1Cơ cấu nguồn vốn khả cân đối vốn 37 1.3.2 Tỷ số khả toán 39 Năng lực máy móc thiết bị phục vụ cho vận tải 40 2.1 Số lượng toa xe hàng công ty quản lý vận dụng 41 2.1.1.Xe dùng để chở hàng: 41 2.1.2 Toa xe không dùng để chở hàng 41 2.1.3.Toa xe G thường xuyên làm xe hành lý tàu khách thống 42 2.2.Số lượng đầu máy công ty quản lý vận dụng 43 3.Năng lực lao động 44 4.Giá cước vận chuyển hàng hoá Đường sắt 46 4.1Giá cước theo loại xe, loại hàng 47 4.2 Giá cước theo cự ly vận chuyển 49 4.3Giá cước theo loại tàu 50 4.4.Giá cước trường hợp đặc biệt 50 5.Tổ chức đoàn tàu hàng 51 5.1Tàu hàng Bắc – Nam 52 5.2 Tàu hàng địa phương tuyến Bắc – Nam 53 5.3 Tàu hàng địa phương tuyến bắc 53 6.Tổ chức đại lý dịch vụ vận tải 54 Sinh Viên: Lê Văn Tuấn 86 Lớp:QLKT K36§K III Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh công ty VTHHĐS 54 1.Sơ đặc điểm tình hình vận tải hàng hố 54 2.Đánh giá kết thực sản lượng nhiệm vụ thu vận tải 55 Một số kết khác 58 3.1.Thu nhập người lao động 58 3.2 Nghĩa vụ ngân sách nhà nước 58 3.3.Lợi nhuận 59 3.4 Việc làm 59 4.Những tồn nguyên nhân tồn 60 4.1 Tồn 60 4.2Nguyên nhân tồn 60 Chương III: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty vận tải hàng hố Đường sắt 63 I.Phương hướng hoạt động Công ty 63 1.Chiến lược phát triển 63 2.Mục tiêu phát triển 63 2.1 Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Đường sắt 63 2.2 Đầu tư nâng cấp phương tiện, thiết bị ĐS 63 2.3 Nâng cao lực, khả cạnh tranh doanh nghiệp xây lắp 64 Vốn cho đầu tư phát triển 64 Vốn cho quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng Đường sắt 65 II Giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty 65 Huy động, quản lý sử dụng có hiệu vốn tài sản Công ty 65 Đổi nâng cấp thiết bị máy móc, phương tiện vận tải nhằm nâng cao lực công nghệ 67 3.Nâng cao sức sáng tạo Cty thông qua chất lượng lao động 69 3.1.Nâng cao nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực 69 3.2 Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nhân lực 70 4.Đẩy mạnh hoạt động mạng lưới dịch vụ vận tải hàng hoá 71 Sinh Viên: Lê Văn Tuấn 87 Lớp:QLKT K36§K 5.Nâng cao trách nhiệm nhân viên làm cơng tác vận chuyển hàng hố 73 Sinh Viên: Lê Văn Tuấn 88 Lớp:QLKT K36§K Thưởng phạt người việc 74 III Một số kiến nghị với Tổng công ty ĐSVN Nhà nước 74 1.Nâng cao lực hệ thống điều hành công tác vận chuyển hàng hố 74 Cơng tác huy chạy tàu thời gian quy định 75 2.1 Nâng cao trách nhiệm hoàn thành biểu đồ chạy tàu nhân viên điều độ chạy tàu 75 2.2 Quy định trách nhiệm đơn vị cá nhân làm công tác chạy tàu để đảm bảo tàu chạy thời gian quy định 75 2.3 Cơng tác phân tích BĐCT 76 3.Quy họach ga hàng hoá, đầu tư trang thiết bị xếp dỡ 76 Tăng tốc độ lữ hành - giảm thời gian tác nghiệp ga kỹ thuật 77 5.Kiến nghị với Nhà nước 78 Kết luận 80 Tài liệu tham khảo 82 Sinh Viên: Lê Văn Tuấn 89 Lớp:QLKT K36§K ... tiễn lực cạnh tranh CTVTHHĐS Nêu lên số kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh ngành ĐS Đánh giá lực cạnh tranh công ty VTHHĐS Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty vận tải. .. đoạn tới Chương I C¬ së lý luËn lực cạnh tranh ngành đờng sắt việt nam I.Lý luận lực cạnh tranh 1 .Cạnh tranh 1.1.Khái niệm cạnh tranh: Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh kinh tế nói riêng khái niệm... ty ĐSVN đầu tư bổ sung thêm số lượng đầu máy Nhằm nâng cao lực sức kéo đáp ứng tốt nhu cầu vận chuyển hàng hoá ngày cao khách hàng 3 .Năng lực lao động - Quản trị nhân lực Công ty vận tải hàng

Ngày đăng: 03/06/2021, 01:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w