* GV giôùi thieäu caùc töø öùng duïng leân baûng buoåi chieàu, hieåu baøi, yeâu caàu, giaø yeáu Cho HS ñoïc töø öùng duïng vaø giaûng töø GV nhaän xeùt vaø chænh söûa phaùt aâm cho HS G[r]
(1)TU
Ầ N 6: T Ừ 20 – 14 /11/2012
Thứ hai ngày 26 tháng năm 2011 Tiết 2- 3: Tiếng Việt: TCT: 47- 48: ph - nh I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc viết - ph - nh, phố xá, nhà
- Đọc câu ứng dụng: nhà dì Na phố, nhà dì có chó xù - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề chợ, phố, thị xã II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa từ khóa: phố xá, nhà
- Tranh minh họa câu ứng dụng: nhà dì Na phố, nhà dì có chó Xù - Tranh minh họa phần luyện nói: chợ, phố, thị xã
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định lớp:
2 Bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc, viết GV nhận xét cho điểm Bài mới:
1 Giới thiệu - ghi đề: GV viết bảng p - ph, nh Dạy chữ, ghi âm: a Nhận diện chữ:
Chữ p gồm: nét xiên phải, nét sổ thẳng, nét móc hai đầu
Cho HS so sánh p với n
GV vào chữ mẫu bảng để thấy nét sổ p xuống dòng
b Phát âm:
GV phát âm mẫu p (uốn đầu lưỡi phía vịm, xát mạnh, khơng có tiếng thanh)
GV chỉnh sửa phát âm cho HS c Nhận diện chữ
Cho HS so sánh d Phát âm đv:
GV phát âm mẫu (môi tạo thành khe hẹp, xát nhẹ, khơng có tiếng thanh)
GV chỉnh phát âm cho HS Đánh vần: phờ-ô-phô-sắc-phố Đọc trơn từ khóa
GV chỉnh sửa phát âm nhịp đọc trơn HS
e Hd viết chữ: cho HS xem chữ mẫu GV viết mẫu p, ph, phố
GV nhận xét chữa lỗi cho HS + Vần nh:
Chữ nh chữ ghép hai chữ n h Cho HS so sánh nh, ph
Phát âm: mặt lưỡi nâng lên chạm vòm, bật ra, thoát qua miệng lẫn mũi
4 Viết: nhà GV Hd viết mẫu d Đọc TN ứng dụng
GV giải thích TN GV đọc mẫu
2 - HS đọc viết: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế, lớp viết bảng
1 HS đọc câu ứng dụng: xe ô tô… HS đọc theo GV
HS so sánh: giống : nét móc đầu khác : p có nét xiên phải nét sổ
HS nhìn bảng phát âm: Cn, đt
giống: chữ p
khác: ph có thêm chữ h HS nhìn bảng phát âm Cn - đt
CN - đt
HS đọc trơn phố, phố xá (CN - đt)
HS viết bảng
giống nhau: h
khác nhau: nh bắt đầu n, ph bắt đầu p
HS phát âm CN - đt
HS viết bảng
2-3 HS đọc TN ứng dụng
Ti t 2ế
(2)a luyện đọc: luyện đọc lại âm tiết
Đọc câu ứng dụng: GV cho HS xem tranh
GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS GV đọc mẫu câu ứng dụng
b Luyện viết: cho HS lấy tập viết GV Hd viết mẫu
c Luyện nói: GV gợi ý HS trả lời câu hỏi theo tranh
(trò chơi)
HS phát âm: p, ph, phố… HS đọc từ ứng dụng (CN, nhóm, lớp)
HS nhận xét tranh minh họa câu ứng dụng
HS đọc câu ứng dụng: CN, nhóm, đt HS đọc câu ứng dụng 2-3 HS
HS đề chữ
HS viết theo Hd GV
HS đọc tên luyện nói: chợ, phố, thị xã
HS chơi thi ghép chữ HS theo dõi đọc theo
HS tìm chữ vừa học sgk, báo CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV bảng sgk
- Dặn: HS học lại cũ làm tập, tự tìm chữ vừa học nhà xem trước 23 - Nhận xét tiết học - tuyên dương
Ti
ết 4: ĐẠO ĐỨC: TCT: 6
GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T2) I/ Mục tiêu:
Học sinh hiểu trẻ em có quyền học hành
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp em thực tốt quyền học Học sinh hiểu biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Sách, tranh Học sinh: Sách tập, màu
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: Thi sách đẹp
Yêu cầu học sinh để sách lên bàn để thi -Giáo viên lớp trưởn g chấm, công bố kết khen em giữ gìn sách vở, đồ dùng đẹp
Sinh hoạt văn nghệ
-Giáo viên hát bài: “Sách bút thân yêu ơi” -Hướng dẫn học sinh hát câu, -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ em Đọc thơ
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu thơ: Muốn cho sách đẹp lâu
Đồ dùng bền mãi, nhớ câu giữ gìn. -Giáo viên đọc mẫu
-Tuyên dương em đọc thuộc Nêu kết luận chung
+Cần phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập +Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp em thực tốt quyền học
-Gọi học sinh nhắc lại ý
H: Các em phải giữ gìn sách đồ dùng
Học sinh để sách vở, đồ dùng lên bàn để thi
Vở đẹp, đồ dùng đầy đủ giữ gìn cịn đạt yêu cầu
Hát đồng thanh, cá nhân Cả lớp hát lại toàn lần
Đọc theo, đồng Đọc cá nhân
Laéng nghe
(3)như nào?
-Cần thực tốt việc giữ gìn sách đồ dùng học tập
-Ti
ết 4: TỰ NHIÊN & XÃ HỘI: TCT: 6 CHĂM SĨC VÀ BẢO VỆ RĂNG I/ Mục tiêu:
Học sinh biết cách giữ vệ sinh miệng để phòng sâu có hàm khỏe, đẹp Chăm sóc cách
Giáo dục học sinh tự giác súc miệng sau ăn đánh hàng ngày II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh, nước, kem đánh răng, mơ hình Học sinh: Sách, bàn chải, khăn
III/ Hoạt động dạy học:
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: *Giới thiệu bài: Chăm sóc bảo vệ răng.
Làm việc nhóm
-Cho em quay vào quan sát hàm
-Gọi nhóm trình bày: Răng bạn em có bị sún, bị sâu không?
-Giáo viên cho học sinh quan sát mơ hình Hàm trẻ em có đầy đủ 20 gọi sữa, đến tuổi thay lung lay rụng Khi mọc, vĩnh viễn Răng sâu, rụng khơng mọc lại Vì giữ vệ sinh bảo vệ cần thiết
Làm việc với sách giáo khoa
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh nêu việc nên không nên làm để chăm sóc bảo vệ
H: Nên đánh răng, súc miệng lúc tốt nhất? H: Tại không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt? H: Phải làm đau bị lung lay? -Kết luận: Đánh ngày lần vào buổi tối trước ngủ buổi sáng sau ngủ dậy, không nên ăn nhiều bánh kẹo, không dùng cắn vật cứng
Hướng dẫn học sinh cách đánh -Giáo viên thực mơ hình
-Học sinh nêu cách chăm sóc, bảo vệ -Thực hành hàng ngày bảo vệ
Đọc đề
2 học sinh nhóm
2 em quay vào nhau, xem hàm Nhận xét xem bạn nào?
Các nhóm trình bày
Lắng nghe, nhắc lại
Mở sách xem tranh trang 14, 15 em trao đổi Việc đúng, việc sai? Tại sao?
Lên trình baøy
Đánh vào buổi tối, buổi sáng Vì dễ bị sâu
Đi đến nha sĩ khám Nhắc lại
Quan saùt
1 số em lên thực hành đánh mơ hình
(4)Tiết 1: TOÁN: TCT: 2: SỐ 10 I/ Mục tiêu:
Học sinh có khái niệm ban đầu số 10
Biết đọc, viết số 10 Đếm so sánh số phạm vi 10 Nhận biết số lượng phạm vi 10 Vị trí số 10 dãy số từ đến 10
Giáo dục cho học sinh ham học toán II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Sách, số – – – – – – – – – 10, số tranh, mẫu vật Học sinh: Sách, số, tập
III/ Hoạt động dạy học:
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: -Treo tranh:
H: Có bạn làm rắn? H: Mấy bạn làm thầy thuốc? H: Tất có bạn? -Hơm học số 10 Ghi đề Lập số 10.
-Yêu cầu học sinh lấy 10 hoa -Yêu cầu gắn 10 chấm tròn -Giáo viên gọi học sinh đọc lại
H: Các nhóm có số lượng mấy? -Giới thiệu 10 in, 10 viết
-Yêu cầu học sinh gắn chữ số 10 -Nhận biết thứ tự dãy số: -> 10 -Yêu cầu học sinh gắn dãy số -> 10, 10 ->
-Trong dãy số -> 10
H: Số 10 đứng liền sau số mấy? Vận dụng thực hành.
-Hướng dẫn học sinh mở sách
Bài 1: Hướng dẫn viết số 10
Viết số trước, số sau
Bài 2: Viết số thích hợp vào trống
-Hướng dẫn học sinh đếm số nấm nhóm điền kết vào trống
Bài 3: -Nêu yêu cầu
-Cho học sinh nêu cấu tạo số 10
H: Ô 1, nhóm bên trái có chấm tròn? Nhóm bên phải có chấm tròn? Cả nhóm có chấm tròn?
-Vậy 10 gồm
Quan sát bạn bạn 10 bạn Nhắc lại
Gắn 10 chấm tròn Gắn 10 hoa đọc Đọc có 10 chấm trịn Là 10
Gắn chữ số 10 Đọc: Mười: Cá nhân, đồng
Gắn 67 10 Đọc 10 Đọc Sau số
Mở sách làm tập Viết dòng số 10 Nghe hướng dẫn
10 10 10 10 10 10 10 10
Làm
2 em cạnh chấm
Điền số
(5)-Các sau gọi học sinh nêu cấu tạo số 10 Bài 4: Viết số thích hợp vào trống
-Điền số theo dãy số đếm xuôi đếm ngược Bài 5:
Khoanh tròn vào số lớn theo mẫu -Thu số chấm, nhận xét
-Chơi trò chơi “Nhận biết số lượng 10” -Dặn học sinh học
10 goàm 6, gồm 10 gồm
2 em đổi chấm Học sinh làm, đọc lại
0
10
Nhận xét khoanh số 10
Tiết 2- 3: Tiếng Việt: TCT: 49- 50: g, gh
A MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc viết g, gh, gà ri, ghế gỗ
- Đọc câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề gà ri, gà gô B ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh họa (hoặc mẫu vật) từ khóa: gà ri, ghế gỗ - Tranh minh họa câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ - Tranh minh họa luyện nói: gà ra, gà gơ
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I Ổn định lớp:
II Bài cũ: GV gọi HS lên bảng đọc viết phở bị, phá cỗ, nho khơ, nhổ cỏ, nhà dì Na phố, nhà dì có chó Xù
III Bài mới:
1 Giới thiệu - ghi đề GV viết bảng g, gh Dạy chữ - ghi âm: + âm g:
a nhận diện chữ so sánh g với a b Phát âm đt - phát âm:
GV phát âm mẫu g
GV chỉnh sửa phát âm cho HS - Đv tiếng khóa: gà
gờ -a - ga - huyền - gà
- Đọc trơn từ nói khóa: gà, gà ri GV chỉnh sửa phát âm cho HS c Hd viết chữ: cho HS xem chữ mẫu GV viết mẫu: g
Hd viết tiếng (chữ kết hợp) GV nhận xét chữa lỗi cho HS + âm gh: (quy trình tương tự)
Chữ gh chữ ghép từ chữ g h (gọi gờ kép)
So sánh chữ gh với g Phát âm g
2-4 HS đọc viết bảng lớn, lớp viết bảng
1 HS đọc câu ứng dụng HS theo dõi đọc theo
HS so sánh: giống: nét cong hở phải Khác: g có nét khuyết
HS nhìn bảng phát âm HS đv: CN - đt
HS đọc trơn CN - đt HS đồ không HS viết vào bảng HS viết bảng con: gà
(6)Đv: gờ - ê - ghê - sắc - ghế
viết: nét g h, gh ê, dấu sắc ê
d Đọc tiếng nói ứng dụng
GV giải thích TN (cho HS xem hình vẽ, mẫu vật) để HS dễ hình dung)
- GV đọc mẫu
Khác nhau: có thêm h HS đv: CN - đt HS viết bảng
2-3HS đọc TN ứng dụng
Ti t 2ế
3 Luyện tập
a luyện đọc: Luyện đọc lại âm, từ tiết
Đọc câu ứng dụng:
GV cho HS đọc câu ứng dụng GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS GV đọc mẫu câu ứng dụng
b Luyện viết: GV viết mẫu uốn nắn HS viết
c Luyện nói:
GV cho HS xem tranh trả lời câu hỏi Trò chơi
HS phát âmg, gà, gà ri gh, ghế, ghế gỗ
HS đọc TN ứng dụng: nhóm, CN, lớp HS nhận xét tranh minh họa câu ứng dụng HS đọc: CN, nhóm, lớp
HS đọc câu ứng dụng: 2-3 HS HS viết vào tập viết: g, gh, gà ri, ghế gỗ
HS đọc lại tên luyện nói: gà ri, gà gơ
HS thi ghép chữ CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV bảng SGK, HS theo dõi đọc theo
- Dặn HS học làm tập, tự tìm chữ vừa học nhà Xem trước 24 ********************************
Thứ tư ngày 28 tháng năm 2011 Tiết 1-2 : Tiếng Việt: TCT: 51- 52: q - qu - gi A MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc viết được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già
- Đọc câu ứng dụng: Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề quà quê
B ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa từ khóa: chợ quê, cụ già
- Tranh minh họa câu ứng dụng: tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá - Tranh minh họa phần luyện nói: quà quê
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I Ổn định lớp:
II Bài cũ:
- Cho HS lên đọc viết - GV nhận xét, cho điểm
- 2-4 HS đọc viết: nhà ga, gồ ghề, gà gô, ghi nhớ; lớp viết bảng - 1HS đọc câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ
III Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu - ghi đề q: đọc quy (hoặc cu) qu: đọc theo âm quờ
gi: đọc di để HS tiện phân biệt với d (dờ) r (rờ)
GV viết lên bảng q - qu - gi Dạy chữ ghi âm:
+ âm q:
Nhận diện chữ:
chữ q gồm: nét cong hở - phải, nét sổ Cho HS
(7)so sánh q với a + âm qu: Nhận diện chữ:
Chữ qu chữ ghép từ chữ q u b Phát âm đánh vần tiếng
- Phát âm: GV phát âm mẫu qu GV chỉnh sửa phát âm cho HS Đv tiếng khóa: quờ - ê - quê đọc trơn quê
GV chỉnh sửa phát âm nhịp đọc trơn HS c Hd viết chữ:
GV viết mẫu qu, Hd viết tiếng quê GV nhận xét chữa lỗi cho HS
+ âm gi: Chữ gi chữ ghép từ hai chữ: g i đọc di
3 Phát âm: di
4 Đánh vần: di - a- gia- huyền già
5 Viết: nét nối g i, gi a, dấu huyền a
d Đọc TN ứng dụng
GV giải thích có hình vẽ, vật mẫu cho HS dễ hình dung
GV đọc mẫu
HS so sánh: q với a giống nhau: nét cong hở - phải
khác nhau: q có nét sổ dài, a có nét móc ngược
HS so sánh: giống chữ q Khác nhau: qu có thêm u HS nhìn bảng phát âm HS đv: CN - đt
HS đọc trơn CN - đt HS đọc trơn: chợ quê HS viết bảng HS viết bảng HS so sánh: gi với g giống nhau: g
khác nhau: gi có thêm i CN - đt
CN - đt HS viết bảng
2-3 HS đọc TN ứng dụng
Ti t 2ế
3 Luyện tập:
a Luyện đọc: Đọc lại âm từ tiết Đọc câu ứng dụng
GV chỉnh lỗi phát âm HS đọc câu ứng dụng
GV đọc mẫu câu ứng dụng b Luyện viết
GV Hd HS viết c Luyện nói:
GV hỏi HS theo tranh (Trò chơi)
HS phát âm: q - qu, quê, chợ quê gi, già, cụ già HS đọc TN ứng dụng: nhóm, CN, đt
HS nhận xét tranh minh họa câu ứng dụng
HS đọc câu ứng dụng: CN, nhóm, lớp
HS đọc câu ứng dụng: 2-3 HS
HS viết vào sổ tập viết q - qu - gi, chợ quê, cụ già
HS đọc tên luyện nói: quà quê HS trả lời theo gợi ý GV HS thi đua ghép chữ
HS theo dõi GV đọc theo HS tìm chữ vừa học SGK, tờ báo văn in mà GV có
4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV bảng SGK cho HS theo dõi đọc theo
- Dặn HS: Học lại làm tập Tự tìm chữ vừa học nhà, xem trước 25 - Nhận xét - Tuyên dương
(8)Tiết 3: TOÁN: TCT: 22: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về: Nhận biết số lượng phạm vi 10 Đọc, viết so sánh số phạm vi 10, cấu tạo số 10
Giáo dục cho học sinh ham học toán II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Sách
Học sinh: Sách, đồ dùng học toán
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: *Giới thiệu bài: Luyện tập
-Ghi đề -Treo tranh
-Hướng dẫn làm -Nêu yêu cầu
G: Tranh có vịt? (10) Nối với số 10 Các tranh khác làm tương tự
Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn
-Hướng dẫn học sinh vẽ thêm chấm tròn vào cột bên phải cho cột có đủ 10 chấm trịn
-Gọi em lên bảng làm
Bài 3: Điền số hình tam giác vào ô trống Bài 4: So sánh số
-Nêu yêu cầu (a)
-Câu b, c: Giáo viên nêu yêu cầu phần -Học sinh trả lời
H: Số bé số -> 10? H: Số lớn số -> 10? Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống -Cho học sinh quan sát 10 gồm H: 10 gồm mấy?
-Thu chấm, nhận xét
-Chơi trị chơi xếp thứ tự Dặn học sinh học
Đọc đề Quan sát Theo dõi
Nối nhóm vật với số thích hợp
Làm bài, sửa Nêu yêu cầu, làm
1 em làm bảng.Nhận xét sửa
Điền số 10 Học sinh nêu có 10 hình tam giác, gồm hình tam giác trắng hình tam giác xanh
Điền dấu > < = thích hợp vào trống Đọc kết
1 em gắn dãy số -> 10 Nhận số bé 10 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, Soá
Soá 10
Làm bài.Đổi sửa
Trả lời điền số vào bài.Học sinh làm sửa Tiết 4: Thủ cơng: TCT: 6
Bài: XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM I.Mục tieâu:
1.Kiến thức : HS biết cách xé hình cam từ hình vng
2.Kĩ :Xé , hình hình cam có cuống, dán cân đối, phẳng 3.Thái độ :Biết quí trọng sản phẩm làm
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: Bài mẫu xé, dán hình cam, giấy màu da cam, xanh cây, hồ, giấy nền, khăn lau
(9)1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra cũ : -Kiểm tra đồ dùng học tập hs -Nhận xét kiểm tra
3.Bài :
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Mục tiêu: Cho HS xem tranh gợi ý trả lời câu hỏi
Cách tiến hành:
Cho HS xem mãu tìm hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc cam Hỏi: -Quả cam có hình gì?
- Quả giống hình cam?
Kết luận: Quả cam có hình trịn phía có cuống đáy lõm , chín có màu vàng đỏ
Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu
Mục tiêu: Hướng dẫn HS xé hình cam, lá, cuống lá, cách dán hình
Cách tiến hành:
1.Vẽ xé hình cam chọn giấy hình da cam:
- Dán qui trình lên bảng hướng dẫn bước để vẽ
- Giáo viên làm mẫu xé hình cam góc xé nhiều để cam phình
-Gọi HS nhắc lại cách xé hình tròn? Xé hình lá:
- Chọn giấy màu xanh - Dán qui trình xé hỏi:
+Lá cam nằm khung hình gì? Xé hình lá:
-Chọn giấy màu xanh -Cuống cân đối
-Dán qui trình xé cuống hỏi: + Nêu cách xé cuống lá? Hoạt động cuối: Củng cố dặn dị(5’)
+ Yêu cầu HS nhắc lại qui trình xé, dán , hình cam?
+Đánh giá sản phẩm
+Chuẩn bị giấy, bút chì, hồ dán…… cho học tiếp tiết
- HS quan sát
- Quả cam hình trịn, phình phía có vàlá, phía đáy lõm…khi chín có màu vàng đỏ
- Quả táo, quýt… - HS quan sát
- Xé hình vng ơ, xé tiếp góc hình trịn
- Hình chữ nhật
- Xé hình chữ nhật, xé đơi hình chữ nhật, lấy nửa làm cuống
- HS quan sát - HS thực hành - HS dọn vệ sinh - 2HS nhắc lại
Thứ năm ngày 29 tháng năm 2011 Ti
(10) Giúp học sinh củng cố nhận biết số lượng phạm vi 10
Đọc, viết, so sánh số phạm vi 10, thứ tự số dãy số từ -> 10
Giáo dục cho học sinh ham học tốn II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Sách, số, tranh Học sinh: Sách
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: *Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
Hướng dẫn học sinh làm tập sách giáo khoa
Bài 1: Nối nhóm mẫu vật với số thích hợp
Bài 2: -Hướng dẫn học sinh viết số từ – 10
Bài 3: -Hướng dẫn học sinh viết số toa tàu theo thứ tự từ 10 -> Viết số theo thứ thứ tự từ -> 10
Baøi 4:
Viết số 6, 1, 7, 3, 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé
Bài 5: -Yêu cầu học sinh xếp hình vng, hình trịn tiếp tục
-Thu chấm, nhận xét -Chơi trò chơi : Xếp số -Dặn học sinh oân baøi
Mở sách, theo dõi, làm
Đếm nối với số tương ứng hình
Viết số, đọc 2em đổi sửa Viết số thích hợp: Viết số
Đọc kết
Viết số bé vào vòng đầu tiên: 10
Dựa kết viết dưới: 10
Đổi sửa Xếp hình theo mẫu Lấy hình xếp
Ti
ết – 3: Tiếng Việt: TCT: 53- 54 : NG – NGH
I/ Mục tiêu:
Học sinh dọc viết ng, ngh, cá ngữ, củ nghệ
Nhận tiếng có âm ng - ngh Đọc từ, câu ứng dụng: Nghỉ hè, chị kha nhà bé nga
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bê, nghé, bé II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh
Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng
III/ Hoạt động dạy học:
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: Dạy chữ ghi âm: ng.
-Giới thiệu, ghi bảng ng H: Đây âm gì?
-Giáo viên phát âm mẫu: ng
Nhắc đề
(11)-Yêu cầu học sinh gắn âm ng -Yêu cầu học sinh gắn tiếng ngừ -Hướng dẫn phân tích tiếng ngừ
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng ngừ -Hướng dẫn học sinh đọc tiếng ngừ -Cho học sinh quan sát tranh H: Em gọi tên vật này? Giảng từ cá ngừ
-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc từ: cá ngừ
-Luyện đọc phần Dạy chữ ghi âm ngh. -Ghi bảng giới thiệu ngh H: Đây âm gì?
-Ta gọi ngờ kép
H: Ngờ kép có âm ghép lại? -Giáo viên phát âm mẫu: ngh -Yêu cầu học sinh gắn âm ngh -So sánh: ng – ngh
+Giống: Đều phát âm: ngờ, có ng +Khác: ngh có thêm h
Để phân biệt ta gọi ngh ngờ kép -Hướng dẫn học sinh đọc ngh
-Yêu cầu học sinh gắn tiếng nghệ -Hướng dẫn phân tích tiếng nghệ
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng nghệ -Hướng dẫn học sinh đọc tiếng nghệ -Cho học sinh quan sát tranh
H: Đây củ gì? Giảng từ củ nghệ
-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc từ: Củ nghệ
-Luyện đọc phần
-Lưu ý: ngh ghép với e – ê – i ng không ghép với e – ê – i -Hướng dẫn học sinh đọc toàn Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: ng – ngh – cá ngừ – củ nghệ (Nêu cách viết)
Học sinh phát âm: ngờ (ng): Cá nhân, lớp
Thực bảng gắn Đọc cá nhân, lớp
Thực bảng gắn
Tiếng ngừ có âm ng đứng trước, âm đứng sau, dấu huyền đánh âm ư: Cá nhân
ngờ – – ngư – huyền – ngừ: Cá nhân, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp
Cá ngừ
Cá nhân, nhóm, lớp Cá nhân, lớp
ngh
3 âm: n + g + h Cá nhân, lớp
Thực bảng gắn So sánh
Cá nhân, lớp
Thực bảng gắn
Tiếng nghệ có âm ngh đứng trước, âm ê đứng sau, dấu nặng đánh âm ê: Cá nhân
ngờ – ê – nghê – nặng – nghệ: Cá nhân, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp Củ nghệ
Cá nhân, nhóm, lớp Cá nhân, lớp
Cá nhân, lớp
ng: Viết en nờ(n), lia bút viết chữ giê (g)
ngh: Viết en nờ(n), lia bút viết chữ giê (g), nối nét viết chữ hát (h)
(12)-Giáo viên nhận xét, sửa sai
-Hướng dẫn học sinh đọc bảng
Giới thiệu từ ứng dụng: ngã tư nghệ sĩ
ngõ nhỏ nghé ọ -Giáo viên giảng từ
-Gọi học sinh phát tiếng có âm ng – ngh -Đánh vần tiếng, đọc trơn từ
-Hướng dẫn học sinh đọc tồn *Hướng dẫn học sinh chơi trị chơi nối Luyện đọc.
-Học sinh đọc tiết -Treo tranh
H : Tranh vẽ gì? Có ai?
Giới thiệu câu ứng dụng : Nghỉ hè, chị Kha nhà bé Nga
-Giảng nội dung tranh H: Tìm tiếng có âm vừa học? -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng Luyện viết
-Giáo viên viết mẫu vào khung hướng dẫn cách viết: ng – ngh – cá ngừ – củ nghệ -Giáo viên quan sát, nhắc nhở
-Thu chấm, nhận xét
Luyện nói theo chủ đề: Bê, nghé, bé. -Treo tranh:
H: Trong tranh vẽ gì?
H: Con bê gì? Nó màu gì? H: Thế nghé?
H: Con bê nghé thường ăn gì? -Nhắc lại chủ đề : Bê, nghé, bé
-Chơi trị chơi tìm tiếng có ng – ngh: bé ngã, nghi ngơ ,ngô nghê ø
-Dặn HS học thuộc ng – ngh
chữ a, lia bút viết dấu sắc chữ a Cách chữ o Viết chữ en nờ (n), lia bút viết chữ giê (g), nối nét viết chữ u, lia bút viết dấu móc chữ u, lia bút viết dấu huyền chữ
Củ nghệ: Viết chữ xê (c), nối nét viết chữ u, lia bút viết dấu hỏi chữ u Cách chữ o Viết en nờ(n), lia bút viết chữ giê (g), nối nét viết chữ hát (h), nối nét viết chữ e, lia bút viết dấu mũ chữ e, lia bút viết dấu chấm chữ ê
Đọc cá nhân
ngã, ngõ, nghệ, nghé Đọc cá nhân, lớp Đọc cá nhân, lớp Thi đua nhóm Đọc cá nhân, lớp Quan sát tranh
Vẽ chị Kha bé Nga Đọc cá nhân: em
Lên bảng dùng thước tìm âm vừa học(nghỉ, Nga)
Đọc cá nhân, lớp Lấy tập viết
Học sinh viết dòng
Quan sát tranh Thảo luận nhóm, gọi nhóm lên bảng lớp trình bày
1 em bé chăn bê nghé
Con bò, màu vàng sẫm Con trâu, màu đen Ăn cỏ
Thứ sáu ngày 30 tháng năm 2011 Tiết 1-2: Tiếng Việt: TCT: 55- 56: Y – TR I/ Mục tiêu:
(13) Nhận tiếng có âm y – tr Đọc từ, câu ứng dụng: Bé bị ho, mẹ cho bé y tế xã Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà trẻ
II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh
Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh:
Dạy chữ ghi âm: y -Giới thiệu, ghi bảng y H: Đây âm gì?
-Giáo viên phát âm mẫu: y -Yêu cầu học sinh gắn âm y -Hướng dẫn học sinh đọc y -Giới thiệu tiếng y từ y tá -Luyện đọc phần
Dạy chữ ghi âm tr -Ghi bảng giới thiệu tr H: Đây âm gì?
H: tr có âm ghép lại? -Giáo viên phát âm mẫu: tr -Yêu cầu học sinh gắn âm tr -So sánh: tr – t
+Giống: có t
+Khác: tr có thêm r sau -Hướng dẫn học sinh đọc tr -Yêu cầu học sinh gắn tiếng tre -Hướng dẫn phân tích tiếng tre
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng tre -Hướng dẫn học sinh đọc tiếng tre -Cho học sinh quan sát tranh H: Đây gì?
-Giáo viên giới thiệu từ tre ngà Giảng từ tre ngà
-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc từ: tre ngà
-Luyện đọc phần
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn Viết bảng
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: y – tr – y tá - tre ngà (Nêu cách viết)
Nhắc đề
y
Học sinh phát âm: y: Cá nhân, lớp Thực bảng gắn Đọc cá nhân, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp
Đọc từ: Cá nhân, nhóm, lớp Cá nhân, lớp
tr
2 âm: t + r Cá nhân, lớp
Thực bảng gắn So sánh
Cá nhân, lớp
Thực bảng gắn
Tiếng tre có âm tr đứng trước, âm e đứng sau: Cá nhân
trờ – e – tre: Cá nhân, lớp Cá nhân, nhóm, lớp Cây tre
Cá nhân, nhóm, lớp Cá nhân, lớp
Cá nhân, lớp
y: Viết nét xiên phải, nối nét nét móc ngược, rê bút viết nét khuyết
(14)-Giáo viên nhận xét, sửa sai
-Hướng dẫn học sinh đọc bảng Giới thiệu từ ứng dụng: y tế
cá trê
chú ý trí nhớ -Giáo viên giảng từ
-Gọi học sinh phát tiếng có âm y – tr -Đánh vần tiếng, đọc trơn từ
-Hướng dẫn học sinh đọc tồn *Hướng dẫn học sinh chơi trị chơi nối Luyện đọc
-Học sinh đọc tiết -Treo tranh
H : Tranh vẽ gì?
Giới thiệu câu ứng dụng : Bé bị ho, mẹ cho bé y tế xã
-Giảng nội dung tranh H: Tìm tiếng có âm vừa học? -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng Luyện viết
-Giáo viên viết mẫu vào khung hướng dẫn cách viết: y – tr – y tá – tre ngà
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở -Thu chấm, nhận xét
Luyện nói theo chủ đề: Nhà trẻ -Treo tranh:
H: Trong tranh vẽ gì? H: Các em làm gì?
H: Người lớn tranh gọi gì? H: Nhà trẻ khác lớp chỗ -Nhắc lại chủ đề : Nhà trẻ
-Chơi trò chơi tìm tiếng có y – tr: cố ý, trí nhớ
-Dặn HS học thuộc y – tr
y tá: Viết chữ y Cách chữ o Viết chữ tê (t), lia bút viết chữ a, lia bút viết dấu sắc chữ a
tre ngà: Viết chữ tê (t), nối nét viết chữ e rờ (r), nối nét viết chữ e Cách chữ o Viết chữ en nờ (n), lia bút viết chữ giê (g), lia bút viết chữ a, lia bút viết dấu huyền chữ a
Đọc lớp Đọc cá nhân
y, ý, trê, trí Đọc cá nhân, lớp Đọc cá nhân, lớp Thi đua nhóm Hát múa
Đọc cá nhân, lớp Quan sát tranh
Vẽ trạm y tế người mẹ bế em bé
Đọc cá nhân: em
Lên bảng dùng thước tìm âm vừa học (y)
Đọc cá nhân, lớp Lấy tập viết
Học sinh viết dòng
Quan sát tranh Thảo luận nhóm, gọi nhóm lên bảng lớp trình bày
Các em bé nhà trẻ Vui chơi
Coâ treû
Bé vui chơi, chưa học chữ lớp
Ti
ết 3: TOÁN : TCT: 24; LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu:
Học sinh củng cố thứ tự số dãy số từ -> 10, xếp theo thứ tự xác định
So sánh số phạm vi 10 Nhận biết hình học
II/ Chuẩn bị:
(15) Học sinh: Sách, tập
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: *Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1:
-Nêu yêu cầu -Gọi em lên sửa Bài 2:
-Cho học sinh tự làm, sửa Bài 3:
Điền số Bài 4:
Sắp xếp số 8, 5, 2, 9, theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé
-Gọi học sinh đọc kết Bài 5:
Nhận dạng tìm số hình tam giác -Giáo viên vẽ hình lên bảng -Thu chấm, nhận xét
-Dặn học sinh làm tập
Viết số thích hợp vào trống Mở sách
Nêu yêu cầu, làm Điền dấu thích hợp Nêu yêu cầu, làm Tự làm
Haùt muùa
Từ bé đến lớn: Từ lớn đến bé: em đọc kết
Học sinh lên chỉ: hình tam giác
TUẦN 7
Thứ hai ngày tháng 10 năm 2011 Ti
ết 1-2: Tiếng Việt: Bài 27: ÔN TẬP I/ Mục tiêu:
Học sinh viết cách chắn âm chữ vừa học tuần: p – ph – nh – g – gh – q – qu – gi – ng – ngh – y – tr
Đọc từ ngữ câu ứng dụng
Nghe, hiểu kể lại tự nhiên số tình tiết quan trọng truyện kể: Tre ngà II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Sách, chữ bảng ôn, tranh minh họa câu ứng dụng truyện kể Học sinh: Sách, vở, chữ, tập
III/ Hoạt động dạy học:
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: Giới thiệu bài:
Trong tuần qua em học chữ gì? Các em gắn vào bảng
-Giáo viên viết theo thứ tự ô vuông kẻ sẵn Gọi học sinh đọc lại chữ hàng ngang, hàng dọc
-Hướng dẫn học sinh cách ghép tiếng G: Những chữ hàng dọc phụ âm, chữ
Học sinh tự gắn chữ học Gọi số em đọc
p – ph – nh – g – gh – q – qu – gi – ng – ngh – y – tr
Đọc cá nhân, đồng
(16)hàng ngang nguyên âm
-Ghép tiếng học với dấu học -Giáo viên viết tiếng vừa ghép theo thứ tự
-Gọi học sinh ghép tiếng đọc lại toàn Luyện đọc từ ứng dụng
-Giáo viên viết bảng từ: nhà ga tre già nho ý nghĩ
-Giáo viên gạch chân chữ giảng từ -Gọi học sinh đánh vần, đọc từ Viết bảng con:
Giáo viên viết mẫu hướng dẫn cách viết từ: tre già, nho
-Gọi học sinh đọc nhanh tiếng, từ, chữ bảng
Kiểm tra đọc, viết tiết
-Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh đọc sai Kể chuyện.
-Giaùo viên kể chuyện “Tre ngà” (Lần 1) -Kể chuyện lần có tranh minh họa -Cho học sinh thảo luận nhóm
-Gọi đại diện nhóm lên kể theo nội dung tranh
-Nhóm kể đúng, nhanh nhóm thắng -Tuyên dương em kể tốt
-Gọi kể lại câu chuyện
-Ý nghĩa: Truyền thống đánh giặc cứu nước trẻ nước Nam
Luyện viết *Luyện đọc SGK
-Học sinh mở sách Giáo viên đọc mẫu Gọi học sinh đọc
-Thi tìm tiếng có chữ vừa ơn -Hướng dẫn học sinh làm tập nhà -Nhận xét tiết học
-Dặn học sinh học
Học sinh gắn tiếng pho, phô, phơ, phe, phê
Học sinh đọc tiếng mới: Cá nhân, lớp
Đọc cá nhân
Học sinh đọc, tìm chữ vừa ôn tập Đọc cá nhân, đồng
Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu Viết bảng con: tre già, nho Đọc cá nhân, đồng thanh, toàn Đọc bảng lớp
Viết: tre già, nho Lắng nghe, nhắc tên đề Quan sát, nghe kể
Thảo luận, cử đại diện lên thi tài T1: Có em bé lên tuổi chưa biết cười nói
T2: Bỗng hơm có người rao, vua cần người đánh giặc
T3: Từ lớn nhanh thổi T4: Chú ngựa đến đâu, giặc chết rạ, chốn chạy tan tác
T5: Gậy sắt gậy Tiện tay, liền nhổ lên
T6: Đất nước trở lại bình n Viết vào tập viết
Đọc sách: Cá nhân, đồng
Gắn tiếng đọc
Ti
ết 3: ĐẠO ĐỨC: TCT: 7: GIA ĐÌNH EM (T1) I/ Mục tiêu
Học sinh hiểu trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, cha mẹ u thương chăm sóc Trẻ em phải có bổn phận lễ phép, lời ông bà, cha mẹ anh chị
Học sinh biết u q gia đình mình, u thương, kính trọng, lễ phép với ơng bà, cha mẹ
Quí trọng bạn biết lễ phép, lời ông bà, cha mẹ II/ Chuẩn bị:
(17) Học sinh: Sách tập
III/ Hoạt động dạy học:
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: Cho học sinh kể gia đình
-Gợi ý học sinh kể theo câu hỏi: Gia đình em có người? Bố mẹ em tên gì? Anh chị em tên gì? Học lớp mấy?
-Gọi học sinh kể trước lớp
-Kết luận: Chúng ta có gia đình Xem tập kể lại nội dung tranh -Giáo viên chốt lại nội dung tranh +T1: Bố mẹ hướng dẫn học +T2: Bố mẹ đưa chơi đu quay công viên
+T3: Một gia đình sum họp bên mâm cơm
+T4: Một bạn nhỏ tổ bán báo “Xa mẹ” bán báo phố
H: Bạn nhỏ tranh sống hạnh phúc với gia đình? Bạn phải sống xa cha mẹ?
-Kết luận: Các em thật hạnh phúc sống với gia đình Chúng ta cần thơng cảm, chia sẻ với bạn thiệt thịi, khơng sống gia đình
Đóng vai theo tập
-Giáo viên chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm đóng vai
-Giáo viên theo dõi, bổ sung
-Kết luận: Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, lời ơng bà, cha mẹ H: Các em phải có bổn phận gì? (Kính trọng, lễ phép, lời giúp đỡ )
-Nhận xét tiết học, giáo dục học sinh
Học sinh tự kể gia đình
Kể trước lớp Nhắc lại
Hoạt động theo nhóm
Học sinh lên kể lại nội dung tranh: Lớp nhận xét, bổ sung
Bạn nhỏ tranh 1, 2, sống hạnh phúc với gia đình Bạn tranh phải sống xa cha mẹ
Nhắc lại
Các nhóm chuẩn bị đóng vai theo tranh T1: Nói ạ, thực
T2: Chaøo baø mẹ học T3: Xin phép bà chơi
T4: Nhận quà tay cảm ơn
Ti
ết 4: TỰ NHIÊN & XÃ HỘI: TCT: 7 THỰC HAØNH: ĐÁNH RĂNG & RỬA MẶT I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh biết đánh rửa mặt cách Áp dụng chúng vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày Giáo dục học sinh thói quen giữ vệ sinh miệng II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Mô hình hàm răng, bàn chải Học sinh: Bàn chải, li, khăn mặt
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: *Khởi động: Chơi trị chơi “Cơ bảo ”
(18)-Bước 1: Đặt câu hỏi
H: Ai vào mơ hình hàm nói đâu mặt trong, mặt ngồi, mặt nhai
H: Haøng ngaøy em quen chải nào?
+Làm mẫu động tác đánh với mơ hình hàm răng, vừa làm vừa nói bước:
+Chuẩn bị cốc nước +Lấy kem vào bàn chải
+Chải theo hướng đưa bàn chải từ xuống, từ lên +Lần lượt chải mặt ngoài, mặt mặt nhai +Súc miệng kĩ nhổ vài lần
+Rửa cất bàn chải vào chỗ sau đánh -Bước 2: Thực hành đánh
+Đến nhóm hướng dẫn giúp đỡ Thực hành rửa mặt
-Bước 1: Hướng dẫn
H: Ai nói cho lớp biết rửa mặt cách hợp vệ sinh nhất? Nói rõ sao?
+Trình bày động tác rửa mặt
+Hướng dẫn thứ tự cách rửa mặt hợp vệ sinh: Chuẩn bị khăn sạch, nước
Rửa tay xà phòng vòi nước trước rửa mặt
Dùng bàn tay hứng nước để rửa mặt xoa kĩ vùng xung quanh mắt, trán, má, miệng cằm Sau dùng khăn mặt lau khơ vùng mắt trước
rồi lau nơi khác
Voø khăn vắt khô, dùng khăn lau vành tai cổ
Cuối giặt khăn mặt xà phịng phơi nắng chỗ khơ ráo, thoáng
-Bước 2: Thực hành rửa mặt
*Kết luận: Nhắc nhở học sinh thực đánh răng, rửa mặt nhà cho hợp vệ sinh
H: Nên đánh răng, rửa mặt vào lúc nào? (Buổi sáng sau ngủ dậy, buổi tối trước ngủ sau ăn) -Về xem lại
Chæ nói
Lên làm động tác chải mơ hình nhựa
Nhận xét xem bạn đúng, sai
Quan saùt
Từng em đánh theo dẫn giáo viên
Dùng khăn sạch, nước vò khăn, vắt nhẹ cho bớt nước Đầu tiên lau khóe mắt, sau lau má lau trán, vò lại khăn lau tai, mũi, vò khăn
Nhận xét đúng, sai Quan sát
Thực hành
Thứ ba ngày tháng 10 năm 2011 Ti
ết 1: TOÁN : TCT: 25: KIỂM TRA I/ Mục tiêu:
Học sinh nhận biết số lượng phạm vi 10, viết số từ –10
Nhận biết thứ tự số dãy số từ – 10 Nhận biết hình vng, hình tam giác Giáo dục cho học sinh tính tự giác làm
II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Nội dung kiểm tra Học sinh: Giấy (Vở kiểm tra)
III/ Hoạt động dạy học:
(19)sinh: Giáo viên ghi đề
-Bài 1: Số?
10 Bài 2: Số?
-Bài 3: Viết số: 5, 2, 1, 8, theo thứ tự từ bé đến lớn. -Bài 4: Số?
Làm kiểm tra
-Hướng dẫn học sinh làm *Cách đánh giá:
Bài 1: điểm (Mỗi 0,5 điểm) Bài 2: điểm (Mỗi ô 0,25 điểm) Bài 3: điểm
Bài 4: điểm (Mỗi điểm)
-Nếu viết hình tam giác 0,5 điểm -Thu chấm, nhận xét
-Nhaän xét trình làm kết kiểm tra
Theo dõi
Làm kiểm tra
Ti
ết 2- 3: Tiếng Việt: TCT: - 60: ƠN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM I/ Mục tiêu:
Học sinh biết chữ in hoa bước đầu làm quen với chữ viết hoa
Nhận đọc chữ in hoa câu ứng dụng B K S P V Đọc câu ứng dụng Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh, sách, chữ
Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con, tập viết
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: Giới thiệu âm chữ ghi âm
-Hướng dẫn học sinh nhắc giáo viên viết lên bảng -Gọi học sinh đọc âm, chỉnh sửa cách phát âm -Luyện cho học sinh đọc thành thạo
Viết bảng
-Đọc cho học sinh viết số chữ
Luyện đọc.-Giáo viên đọc không thứ tự âm chữ học
Luyện viết
-Đọc cho học sinh viết vào rèn luyện chữ âm học
-Thu chấm, nhận xét
-Đọc lại âm chữ vừa học Học thuộc âm chữ ghi âm
Nhắc lại âm: a o ô
b c d đ ch tr Cá nhân, lớp Lấy bảng
Viết chữ vào bảng Cá nhân, lớp
Lấy Viết vào
Thứ tư ngày tháng 10 năm 2011 Tiết 1- 2: Tiếng Việt: TCT: 61- 62:
CHỮ THƯỜNG – CHỮ HOA I/ Mục tiêu:
(20) Nhận đọc chữ in hoa câu ứng dụng: B, K, S, P, V Đọc câu ứng dụng:bố mẹ cho bé chị kha nghỉ hè SaPa
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh
Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng
III/ Hoạt động dạy học:
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh:
Nhận diện chữ hoa
-Giáo viên treo bảng chữ thường, chữ hoa cho học sinh quan sát
-Giáo viên đọc mẫu
H: Chữ in hoa gần giống chữ in thường, kích thước lớn hơn? Chữ in hoa khơng giống chữ in thường
-Cho học sinh thảo luận nhóm -Gọi đại diện nhóm trình bày -Giáo viên nhận xét, bổ sung
-Gọi học sinh đọc bài: Giáo viên vào chữ in hoa, học sinh dựa vào chữ in thường để nhận diện đọc
-Giáo viên chữ hoa, chữ thường -Gọi em: em chỉ, em đọc Luyện đọc
-Đọc tiết -Đọc câu ứng dụng -Xem tranh:
H: Tranh vẽ gì?
-Giáo viên viết bảng, giảng nghĩa từ -Giáo viên chữ: Bố, Kha, Sa Pa +Giảng: Chữ Bố đầu câu
Tên riêng: Kha, Sa Pa -Giáo viên theo dõi, sửa chữa -Giáo viên đọc mẫu
-Giải thích: Sa Pa thị trấn nghỉ mát đẹp thuộc tỉnh Lào Cai
Luyện nói -Xem tranh
-Giảng: Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây
-Giáo viên gợi ý cho học sinh nói về: Sự tích Sơn Tinh, Thủy Tinh, nơi nghỉ mát, bò sữa
-Ghi tên chủ đề: Ba Vì
-Giáo viên treo báo lên bảng gọi học sinh lên nhận biết nhanh chữ in hoa
-Dặn HS làm tập
Quan sát Theo doõi
Chữ in gần giống chữ in thường: C – E – Ê – I – K – L – O – Ô – Ơ – P – S – T – U – Ư – V – X – Y Chữ in hoa khác chữ in thường: A – Â – Ă – B – D – Đ – G – H – M – N – Q – R
Thảo luận nhóm Học sinh trình bày Cá nhân, đồng Đọc
Xem tranh
Bố mẹ cho bé chị Kha nghỉ hè Sa Pa
Đọc chữ in hoa: Cá nhân, đồng Đọc câu Theo dõi Quan sát tranh
Học sinh nói nội dung giáo viên gợi ý Cá nhân, lớp
Ti
ết 3: TOÁN : TCT: 26: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3 I/ Mục tiêu:
(21) Thành lập ghi nhớ phép cộng phạm vi Biết làm tính cộng phạm vi
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Các nhóm mẫu vật, số, dấu, sách Học sinh: Sách, đồ dùng học toán
III/ Hoạt động dạy học:
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: *Giới thiệu bài: Phép cộng phạm vi Ghi đề.
Giới thiệu phép cộng , bảng cộng -Quan sát hình vẽ
H: Có gà thêm gà Hỏi có tất gà?
H: thêm mấy? -Ta viết: + =
-Dấu “+” gọi “dấu cộng” Đọc là: cộng
-Chỉ vào + =
H: Có tơ thêm tơ Hỏi có tất ô tô?
-> + =
H: Có que tính thêm que tính Hỏi có tất que tính?
-Học sinh tự nêu: + = -Học thuộc: + =
2 + =
1 + = Vận dụng thực hành
H: Có chấm tròn thêm chấm tròn Hỏi có tất chấm tròn?
H: Có chấm tròn thêm chấm tròn Hỏi có tất chấm tròn?
H: Em có nhận xét kết phép tính? H: Vị trí số phép tính 2+1 + có giống hay khác nhau?
G: Vị trí số phép tính khác kết phép tính
-Vaäy: + = + Baøi 1:
-Gọi học sinh nêu yêu cầu -Giáo viên ghi đề lên bảng -Giáoviên cho sửa
Bài 2:
-Lưu ý: Học sinh viết thẳng cột dọc Bài 3:
-Nhận xét trò chơi -Thu chấm, nhận xét
-Gọi học sinh đọc lại phép cộng phạm vi
Nhắc đề
2 gaø : cá nhân Hai : cá nhân
Đọc cá nhân
1 học sinh lên bảng gắn,cả lớp gắn Đọc cá nhân, lớp
3 que tính Cá nhân
Cả lớp, cá nhân Lấy sách giáo khoa + =
1 + =
Bằng Khác
2 + = + 2: Đọc cá nhân, nhóm, lớp
Tính:
Nêu yêu cầu, làm
1 + = + = + =
Đổi sửa Tính:
Nêu yêu cầu, làm
Học sinh lên bảng sửa Nối phép tính với số thích hợp Thi đua nhóm: Mỗi nhóm em Trao đổi, sửa
(22)-Hoïc thuộc phép tính
Tiết 4: Thủ cơng: TCT: 7: Bài: XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM (T2) I.Mục tieâu:
1.Kiến thức : HS biết cách xé hình cam từ hình vng
2.Kĩ :Xé , dán hình hình cam có cuống, dán cân đối, phẳng 3.Thái độ :Biết quí trọng sản phảm làm
II.Đồ dùng dạy học:
-GV:Bài mẫu xé, dán hình cam, giấy màu da cam, xanh, hồ, giấy nền, khăn lau -HS: Giấy màu giấy màu da cam, xanh cây, hồ, giấy nền, khăn lau
III.Hoạt động dạy học: 1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra cũ : -Kiểm tra đồ dùng học tập hs -Nhận xét kiểm tra
3.Bài :
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Ôân lại lí thuyết
Mục tiêu: nắm quy trình xé hình cam. Cách tiến hành:
Cho HS xem mãu, hỏi để HS trả lời quy trình Kết luận: Nhận xét chốt lại ý HS trả lời. Hoạt động 2 : HS thực hành giấy màu
Mục tiêu: HS thực hành vẽ, xé dán hình cam. Cách tiến hành :
1.Vẽ xé hình vng, trịn đếm dùng bút chì nối dấu để thành hình cam
2.Vẽ xé dán hình cam
-Dùng bút chì vẽ hình trịn- Xé thành hình cam GV hướng dẫn thao tác dán hình
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dị(5’)
- Yêu cầu số HS nhắc lại qui trình xé dán hình cam
- Đánh giá sản phẩm: Hồn thành khơng hồn thành
- Dặn dị: nhà chuẩn bị giấy màu để học : Xé, dán hình đơn giản
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát trả lời
Thực hành: HS luyện tập giấy màu dán vào thủ cơng
- Các tổ trình bày sản phẩm bảng lớp -Thu dọn vệ sinh
Thứ năm ngày tháng 10 năm 2011 Tiết 1: TOÁN: TCT: 27: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố bảng cộng làm tính cộng phạm vi Tập biểu thị tình tranh phép tính cộng
Giáo dục cho học sinh u thích tốn học II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Sách, số, tranh Học sinh: Sách
(23)*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: *Bài 1:
-Hướng dẫn học sinh nhìn tranh vẽ toán viết phép cộng ứng với tình tranh:
2 + = + = *Baøi 2:
-Hướng dẫn học sinh nêu cách làm *Bài 3:
-Hướng dẫn học sinh nêu cách làm *Trò chơi tiết:
*Bài 4:
-Giúp học sinh nhìn tranh vẽ nêu toán viết kết phép tính ứng với tình tranh
-Tương tự với tranh sau *Bài 5:
-Giúp học sinh nêu cách làm -Tương tự với phép tính: + = -Chơi trò chơi : Nối theo nhóm -Dặn học sinh ơn
Viết phép tính nêu lời phép tính
Tự làm vào ,đổi sửa Điền số
Nêu cách làm, làm bàivào Lần lượt em sửa Nêu cách làm, làm
Nêu “Một hoa hoa hoa?” – Trả lời: (1 hoa hoa hoa) – Viết: + =
Lan có bóng Hùng có bóng Hỏi bạn có bóng? Viết dấu cộng vào trống để có + = đọc “1 cộng 3”
Tiết 2-3: Tiếng Việt: TCT: 63- 64: IA I/ Mục tiêu:
Học sinh dọc viết ia, tía tơ
Nhận tiếng có vần ia Đọc từ, câu ứng dụng Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chia quà
II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh Học sinh: Bộ ghép chữ
III/ Hoạt động dạy học:
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: *Viết bảng: ia
H: Đây vần gì? -Phát âm: ia
-Hướng dẫn HS gắn vần ia -Hướng dẫn HS phân tích vần ia -Hướng dẫn HS đánh vần vần ia -Đọc: ia
-Hươáng dẫn học sinh gắn: tía
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng tía - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng tía -Đọc: tía
-Treo tranh giới thiệu: tía tơ -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc
Vaàn ia
Cá nhân, lớp
Thực bảng gắn
Vần ia có âm i đứng trước, âm a đứng sau: Cá nhân
i – a – ia : cá nhân, nhóm, lớp Cá nhân, nhóm, lớp
Thực bảng gắn
Tiếng tía có âm t đứng trước, vần ia đứng sau, dấu sắc đánh âm i
tờ – ia – tia – sắc – tía: cá nhân Cá nhân, lớp
(24)-Đọc phần
Viết bảng con: ia - tía tô -Hướng dẫn cách viết -Nhận xét, sửa sai Đọc từ ứng dụng
tờ bìa vỉa hè mía tỉa Giảng từ
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có ia -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ
-Đọc toàn Luyện đọc. -Đọc tiết
-Treo tranh giới thiệu câu +H: Tranh vẽ gì?
Treo câu ứng dụng
H : Câu nói đến ?Đang làm ? -Đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa
-Giáo viên đọc mẫu -Đọc toàn Luyện viết
-Lưu ý nét nối chữ dấu -Thu chấm, nhận xét
Luyện nói:
-Chủ đề: Chia q -Treo tranh:
H: Trong tranh vẽ gì?
H: Ai chia quà cho bạn nhỏ tranh?
H: Bà chia q gì?
H: Các bạn nhỏ tranh vui hay buồn?
H: Khi nhận quà em nói với người cho quà? Nhận tay H: Em thường để giành quà cho gia đình?
-Nêu lại chủ đề: Chia q
-Chơi trị chơi tìm tiếng mới: cá lia thia, chim chìa vơi
-Dặn HS học thuộc
Cá nhân, nhóm HS viết bảng
Chữ ia :Viết chữ i, lia bút viết chữ a Chữ :Viết chữ en lờ , lia bút viết chữ a Chữ tía :Viết chữ tê, nối nét viết chữ rê , lia bút viết chữ a dấu sắc
Chữ tô :Viết chữ tê, , lia bút viết chữ – em đọc
bìa, vỉa, mía, tỉa Cá nhân, lớp Cá nhân, lớp Cá nhân, lớp
1 bạn nhỏ nhổ cỏ, chị tỉa Cho học sinh đọc thầm
Bé Hà chị Kha Tỉa nhổ cỏ em đọc
Nhận biết tiếng có ia Cá nhân, lớp
Viết vào tập viết Cá nhân, lớp
Chia quà Bà
Chuối, quýt, hồng Vui
Nói cảm ơn Nhận tay Tự trả lời
(25)Tiết 1: Tập viết : TCT: 5: CỬ TẠ – THỢ XẺ – CHỮ SỐ I/ Mục tiêu:
HS viết đúng: cử tạ, thợ xẻ, chữ số
Viết độ cao, khoảng cách, ngồi viết tư Gíao dục học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận
II/ Chuẩn bị:
GV: mẫu chữ, trình bày bảng HS: vở, bảng
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
-HS viết bảng lớp: mơ, do, ta, thơ.
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động
của học sinh: Giới thiệu bài: cử tạ, thợ xẻ, chữ số
-GV giảng từ
-Gv hướng dẫn học sinh đọc từ Viết bảng
-Viết mẫu hướng dẫn cách viết
-Cử tạ: Điểm đặt bút nằm đường kẻ ngang Viết chữ xê (c), lia bút viết chữ u, lia bút viết dấu móc chữ u, lia bút viết dấu hỏi chữ Cách chữ o Viết chữ tê (t), lia bút viết chữ a, lia bút viết dấu nặng chữ a
-Tương tự hướng dẫn viết từ: thợ xẻ, chữ số -Hướng dẫn HS viết bảng con: thợ xẻ, chữ số viết vào
-Hướng dẫn viết vào -Lưu ý tư ngồi, cầm viết
-Cho học sinh thi đua viết chữ cử tạ, thợ xẻ, chữ số theo nhóm
Dặn HS tập rèn chữ
Nhắc đề
cá nhân , lớp
Theo dõi nhắc cách viết
Viết bảng Lấy , viết
Ti
ết 2: TẬP VIẾT : TCT: 6: NHO KHÔ – NGHÉ Ọ – CHÚ Ý I/ Mục tiêu:
HS viết đúng: nho khô, nghé ọ, ý
Viết độ cao, khoảng cách, ngồi viết tư GDHS tính tỉ mỉ, cẩn thận
II/ Chuẩn bị:
GV: mẫu chữ, trình bày bảng HS: vở, bảng
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: Giới thiệu bài: nho khô, nghé ọ, ý
-GV giảng từ
-Gv hướng dẫn học sinh đọc từ Viết bảng
-Viết mẫu hướng dẫn cách viết
-Nho khô: Điểm đặt bút nằm đường kẻ ngang Viết chữ en nờ (n), nối nét viết chữ hát (h), lia bút viết chữ ê Cách chữ o Viết chữ ca (k), nối nét viết chữ
Nhắc đề
cá nhân , lớp
(26)hát (h), lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu mũ chữ o
-Tương tự hướng dẫn viết từ: nghé ọ, ý -Hướng dẫn HS viết bảng con: nghé ọ, ý viết vào
-Hướng dẫn viết vào -Lưu ý tư ngồi, cầm viết
-Giáo viên quan sát , giúp đỡ em yếu
-Cho học sinh thi đua viết chữ cử tạ, thợ xẻ, chữ số theo nhóm
-Dặn HS tập rèn chữ
Lấy , viết
Tiết 3: TỐN:TCT: 28
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 I/ Mục tiêu:
Học sinh hình thánh khái niệm ban đầu phép cộng Thành lập ghi nhớ phép cộng phạm vi Biết làm tính cộng phạm vi
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Các nhóm mẫu vật, số, dấu, sách Học sinh: Sách, đồ dùng học toán
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng phạm
vi
a/ Hướng dẫn học sinh phép cộng + -Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ học để nêu thành vấn đề cần giải -Gọi học sinh tự nêu câu trả lời
-Vừa vào mơ hình vừa nêu “3 chim thêm chim chim thêm 4”
-Yêu cầu học sinh gắn vào bảng gắn + = em gắn bảng lớp H: + = ?
b/ Hướng dẫn học sinh học phép cộng + = theo bước tuơng tự + = Ở bước thứ nhất, hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu
-Các bước sau thực tương tự với + =
c/ Hướng dẫn học sinh học phép cộng + = theo bước tương tự với + = d/ Sau mục a, b, c Chỉ vào công thức nêu + = phép cộng; + = phép cộng;
Nêu tốn “Có chim thêm chim Hỏi có tất con? chim thêm chim chim
Neâu “3 thêm 1”
Gắn + = Đọc cá nhân, lớp + =
(27)H: + = ? + = ? = + ?
e/ Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ cuối học, nêu câu hỏi học sinh biết + = 4; + = tức + giống 1+ (Vì 4)
Vận dụng thực hành Bài 1:
Giáo viên ghi Cho lớp làm vào Giáo viên sửa Bài 2:
Baøi 3: Baøi 4:
Giáo viên treo tranh cho học sinh quan sát Hướng dẫn thực
Giáo viên sửa
-Thi ñua theo nhoùm
4 = + ? = + ? -về xem lại
3 + = + = 4 = +
Nêu yêu cầu, làm + =
2 + = + =
học sinh đổi sửa Đặt tính
Nêu yêu cầu, làm Học sinh đặt tính Đổi sửa Diền dấu
Nêu yêu cầu, làm bài.Đổi sửa Viết phép tính thích hợp
Học sinh thảo luận
Cử đại diện lên viết phép tính + =
TU ẦN 8
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 Tiết 1- 2: Tiếng Việt: TCT: 65- 66 : UA – ƯA I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc viết ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
Nhận tiếng có vần ua - ưa Đọc từ, câu ứng dụng Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa
II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh Học sinh: Bộ ghép chữ
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: Dạy vần
*Viết bảng: ua H: Đây vần gì?
Vần ua Cá nhân, lớp
(28)-Phát âm: ua
-Hướng dẫn HS gắn vần ua -Hướng dẫn HS phân tích vần ua -Hướng dẫn HS đánh vần vần ua -Đọc: ua
-Hươáng dẫn học sinh gắn: cua
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng cua - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng cua -Đọc: cua
-Treo tranh giới thiệu: cua bể -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc -Đọc phần
*Viết bảng: ưa -H: Đây vần gì? -Phát âm: ưa
-Hướng dẫn HS gắn vần ưa -Hướng dẫn HS phân tích vần ưa -So sánh:
+Giống: a cuối +Khác: u – đầu
-Hướng dẫn HS đánh vần vần ưa -Đọc: ưa
-Hướng dẫn HS gắn tiếng ngựa -Hướng dẫn HS phân tích tiếng ngựa -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng ngựa ngựa
-Treo tranh giới thiệu: ngựa gỗ
-GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ : ngựa gỗ -Đọc phần
-Đọc khóa Viết bảng con:
ua – ưa – cua bể - ngựa gỗ -Hướng dẫn cách viết -Nhận xét, sửa sai Đọc từ ứng dụng
cà chua tre nứa nô đùa xưa Giảng từ
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có ua – ưa -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ -Đọc toàn
Luyện đọc -Đọc tiết
-Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng -Đọc câu ứng dụng:
Mẹ chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé -Giáo viên đọc mẫu
-Đọc toàn
Vần ua có âm u đứng trước, âm a đứng sau: Cá nhân
U – a – ua: cá nhân, nhóm, lớp Cá nhân, nhóm, lớp
Thực bảng gắn
Tiếng cua có âm c đứng trước vần ua đứng sau
cờ – ua – cua: cá nhân Cá nhân, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp Cá nhân, nhóm Vần ưa
Cá nhân, lớp
Thực bảng gắn
Vần ưa có âm đứng trước, âm a đứng sau: cá nhân
So saùnh
Ư – a – ưa: cá nhân, lớp Cá nhân, nhóm, lớp Thực bảng gắn
Tiếng ngựa có âm ng đứng trước, vần ưa đứng sau, dấu nặng đánh âm ư: cá nhân
ngờ – ưa – ngưa – nặng – ngựa: cá nhân, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp Cá nhân, lớp
Cá nhân, lớp
HS vieát baûng
2 – em đọc
(29)Luyện viết
-Lưu ý nét nối chữ dấu -Thu chấm, nhận xét
Luyện nói:
-Chủ đề: Giữa trưa -Treo tranh:
H: Tranh vẽ gì?
H: Nhìn tranh em biết lúc trưa? H: Giữa trưa đồng hồ giờ?
H: Tại người nông dân phải nghỉ vào này?
H: Hàng ngày, trưa nhà em, người làm gì?
-Nêu lại chủ đề: Giữa trưa
-Chơi trị chơi tìm tiếng có ua – ưa: gió lùa, dưa hấu
-Dặn HS học thuộc ua – ưa
Nhận biết tiếng có ua - öa
Cá nhân, lớp
Viết vào tập viết Cá nhân, lớp
Giữa trưa
Vì nắng đỉnh đầu 12
Vì trưa trời nắng nên người nghỉ ngơi
Tự trả lời
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC : TCT: 8: GIA ĐÌNH EM (TIẾP THEO) I/ Mục tiêu:
Học sinh biết lễ phép, lời ông bà, cha mẹ anh chị u q gia đình
Q trọng bạn biết lễ phép, lời ông bà, cha mẹ II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh, đồ dùng cho học sinh chơi sắm vai Học sinh: Sách tập đạo đức
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: Cho học sinh chơi trò chơi: “Đổi nhà”
-Cách chơi: Học sinh đứng thành vòng tròn điểm danh hết Người số nắm tay tạo thành nhà, người số đứng tượng trưng cho gia đình Khi giáo viên hò “đổi nhà” người số đổi chỗ cho nhau, em khơng có nhà ngồi làm quản trị
-Kết luận: Gia đình nơi em cha mẹ người gia đình che chở, u thương, chăm sóc, ni dưỡng, dạy bảo em đóng vai tiểu phẩm “Chuyện bạn Long”
-Các vai: Long, mẹ Long, bạn Long
H: Em có nhận xét việc làm Long? Long lời mẹ chưa?
Học sinh đọc lại đề
Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn
Học sinh chơi – Trả lời số câu hỏi: Em cảm thấy bị nhà, có nhà?
Gọi em lên nhắc lại kết luận
Học sinh theo dõi thảo luận
Mẹ chuẩn bị làm, dặn Long: Long ơi! Mẹ làm, nhà học trông nhà cho mẹ
(30)H: Điều xảy Long không lời mẹ?
Học sinh tự liên hệ
H: Sống gia đình, em bố mẹ quan tâm nào?
H: Em làm để bố mẹ vui lịng? -Gọi số em trình bày trước lớp
*Kết luận chung: Trẻ em có quyền có gia đình, sống cha mẹ Được cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc, ni dưỡng, dạy bảo
-Cần thơng cảm, chia sẻ với bạn thiệt thịi khơng sống gia đình
-Trẻ em phải có bổn phận u q gia đình, kính trọng, lễ phép, lời ông bà, cha mẹ Giáo viên bắt cho lớp hát “Cả nhà thương nhau”
H: Học gì? (Gia đình em)
H: Em phải làm để người gia đình vui lịng? (Ngoan, học giỏi, lời ) -Phải lời ông bà, cha mẹ, anh chị
Không học xong bài, làm mẹ buồn Học sinh hoạt động thảo luận theo nhóm
Học sinh trình bày trước lớp em nhắc lại ý
2 em nhaéc lại ý 2 em nhắc lại ý Học sinh theo dõi
Hát lớp, nhóm, cá nhân
Ti
ết 4: Tự Nhiên & Xã Hội : TCT: ĂN UỐNG HAØNG NGAØY I/ Mục tiêu:
Học sinh biết kể tên thức ăn cần ăn ngày để mau lớn khỏe Nói cần phải ăn uống để có sức khỏe tốt
Có ý thức tự giác việc ăn uống: Ăn đủ no, uống đủ nước II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh, sách Học sinh: Sách
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
H: Nêu cách rửa mặt hợp vệ sinh?
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: *Giới thiệu bài: Ăn uống hàng ngày.
-Trò chơi “Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang” -Giáo viên hướng dẫn chơi
Học sinh kể tên thức ăn, đồ uống ta thường ăn hàng ngày
H: Các em thích loại thức ăn số đó? H: Kể tên loại thức ăn có tranh?
-Giáo viên động viên học sinh nên ăn nhiều loại thức ăn có lợi cho sức khỏe
Học sinh quan sát sách giáo khoa
H: Hình cho biết lớn lên thể? H: Hình cho biết bạn học tập tốt? H: Hình thể bạn có sức khỏe tốt?
-Kết luận: Chúng ta phải ăn uống hàng ngày để thể mau
Học sinh chơi
Học sinh suy nghĩ số em lên kể trước lớp
(31)lớn, có sức khỏe học tập tốt Hoạt động lớp
H: Khi cần phải ăn uống? H: Hàng ngày em ăn bữa, vào lúc nào?
H: Tại không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính? -Trị chơi “Đi chợ giúp mẹ”
-Thực hành ăn uống hàng ngày tốt
Học sinh mở sách, xem tranh
Khi đói khát Tự trả lời
Để bữa ăn nhiều ngon miệng Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Ti
ết 1: TOÁN : TCT: 29: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:
Học sinh củng cố bảng cộng làm tính cộng phạm vi Tập biểu thị tình tranh phép tính thích hợp Giáo dục học sinh ham học tốn
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Sách mẫu vật Học sinh: Bộ đồ dùng học toán III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: -Đọc thuộc bảng cộng phạm vi
+ = 2 + = 1 + = 2 + = 4 + = 4 4 = +
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: Oân bảng cộng
Baøi 1:
Gọi học sinh nêu yêu cầu -Lưu ý: Viết số thẳng cột với
Giáo viên nhận xét, sửa sai
Yêu cầu học sinh đọc thuộc bảng cộng Vận dụng thực hành
Baøi 2:
Gọi học sinh nêu yêu cầu
VD: Lấy cộng Viết vào ô trống:
+1 Bài 3:
Giáo viên treo tranh
-H: Ta phải làm nào?
Bài 4:
Giáo viên treo tranh -Gọi học sinh nêu tốn
Yêu cầu tính theo hàng dọc Học sinh laøm baøi
3
+ + +
4
+ +
Học sinh lên làm Học sinh đổi sửa
Học sinh đọc cá nhân, nhóm, dãy bàn, lớp
Viết số thích hợp vào trống: +1
1
Laáy + = 2, laáy + = Viết vào sau dấu =
Học sinh quan sát tranh
Cộng từ trái sang phải Học sinh lên bảng , lớp làm vào
2 + + = + + = Đổi chữa
(32)-H: Ta nên viết phép tính nào? -Gọi học sinh lên bảng làm
-Thu bài, chấm
-Cho học sinh thi gắn phép tính + = 4, + =
-Về tập làm số tập, học thuộc phép cộng phạm vi
Học sinh quan sát tranh , nêu tốn H :Có bạn cầm bóng, bạn chạy đến Hỏi có tất bạn?
Học sinh neâu + =
Học sinh tự viết vào ô trống + =
Đổi chữa
Tiết 2- 3: Tiếng Việt: : TCT: 67- 68: ÔN TẬP I/ Mục tiêu:
Củng cố vần học có kết thúc a Đọc từ ngữ câu ứng dụng
Nghe, hieåu kể lại theo tranh truyện kể: Khỉ Rùa II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng ơn, tranh HS: Bộ ghép chữ
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hoạt động GV: *Hoạt động HS:
Nêu vần học
-HS nhắc lại vần có a cuối -GV ghi góc bảng
-GV treo bảng ôn
-HDHS ghép âm thành vần -GV viết vào bảng ôn * Đọc từ ứng dụng:
mua mía ngựa tía mùa dưa trỉa đỗ -Giáo viên giảng từ
-Nhận biết tiếng có vần vừa ơn
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ -GV đọc mẫu
Viết bảng con:
-Hướng dẫn cách viết
Luyện đọc
-Đọc lại bảng ôn từ ứng dụng -Luyện đọc câu ứng dụng
-Treo tranh
ia – ua – öa
Ghép chữ ghi âm cột dọc với dòng ngang cho thích hợp để tạo thành vần
2 – em đọc
Học sinh gạch chân tiếng có vần vừa ôn
Đánh vần, đọc từ Cá nhân, lớp
Học sinh viết bảng mùa dưa, ngựa tía
Chữ mùa :Viết chữ em mờ ,nối nét viết chữ u, lia bút viết chữ a dấu huyền
Chữ dưa :Viết chữ dờ nối nét viết chữ ư, lia bút viết chữ a
Chữ ngựa :Viết chữ en mờ , lia bút viết chữ rê ,nối nét viết chữ a dấu nặng
(33)-H: Bức tranh vẽ gì? -Giới thiệu ứng dụng: Gió lùa kẽ
Lá khẽ đu đưa Gió qua cửa sổ Bé vừa ngủ trưa
-Giáo viên giảng nội dung ứng dụng Hướng dẫn học sinh nhận biết số tiếng có vần ua – ưa -GV đọc mẫu
Luyện viết
mùa dưa, ngựa tía -Thu chấm, nhận xét Kể chuyện: Khỉ rùa -Giới thiệu câu chuyện -GV kể chuyện lần
-GV kể chuyện lần có tranh minh hoïa
-T1: Rùa Khỉ chơi thân Rùa chậm chạp lại nhanh mồm, nahnh miệng Một hôm, Khỉ bảo cho Rùa biết vợ Khỉ sinh Rùa vội vàng theo Khỉ đến thăm gia đình Khỉ
-T2: Sắp đến nhà, Khỉ cho Rùa biết nhà chạc cao Khỉ bảo bác Rùa nặm chặt đuôi Tơi lên đến đâu bác lên đến -T3: Khỉ trèo lên cây, Rùa chưa lên đến nhà, vợ Khỉ đon đả chào: Chào bác Rùa
-T4: Vốn người hay nói, Rùa liền đáp lại Nhưng vừa mở miệng để nói Rùa rơi bịch xuống đất, mai bị rạn nứt Ngày nay, mai Rùa vết rạn nứt ngày
-Gọi học sinh kể
->Ý nghĩa: Khi bạn thân vui buồn có nhau, nhớ đến Chào hỏi lễ phép tốt, cần ý hoàn cảnh, tư chào hỏi
-Chơi trị chơi tìm tiếng có vần vừa ơn -Dặn học sinh học
lia bút viết chữ a dấu sắc Cá nhân, lớp
Bé nằm ngủ võng
2 em đọc
Nhận biết số tiếng có vần ua – ưa (lùa, đưa, cửa, trưa)
HS đọc cá nhân, lớp Viết tập viết Theo dõi
HS kể theo nội dung tranh HS kể toàn chuyện Cá nhân
Cá nhân, lớp Nhắc lại
Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011 Tiết 2- 3: Tiếng Việt: : TCT: 69 – 70: OI – AI I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc viết oi, ai, nhà ngói, bé gái
(34)Chú nghĩ bữa trưa
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh Học sinh: Bộ ghép chữ
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: Dạy vần
*Viết bảng: oi H: Đây vần gì? -Phát âm: oi
-Hướng dẫn HS gắn vần oi -Hướng dẫn HS phân tích vần oi -Hướng dẫn HS đánh vần vần oi -Đọc: oi
-Hươáng dẫn học sinh gắn: ngói
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng ngói - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng ngói -Đọc: ngói
-Treo tranh giới thiệu: nhà ngói -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc -Đọc phần
Vần ai.
-H: Đây vần gì? -Phát aâm:
-Hướng dẫn HS gắn vần -Hướng dẫn HS phân tích vần -So sánh:
+Giống: i cuối +Khác: o - a đầu
-Hướng dẫn HS đánh vần vần -Đọc:
-Hướng dẫn HS gắn tiếng gái -Hướng dẫn HS phân tích tiếng gái
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng gái -Treo tranh giới thiệu: bé gái
-GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ : bé gái -Đọc phần
-Đọc khóa Viết bảng con:
oi – – nhà ngói - bé gái -Hướng dẫn cách viết -Nhận xét, sửa sai Đọc từ ứng dụng
Vaàn oi
Cá nhân, lớp
Thực bảng gắn
Vần oi có âm o đứng trước, âm i đứng sau: Cá nhân
o – i – oi: cá nhân, nhóm, lớp Cá nhân, nhóm, lớp
Thực bảng gắn
Tiếng ngói có âm ng đứng trước, vần oi đứng sau, dấu sắc âm o
ngờ – oi – ngoi – sắc – ngói: cá nhân Cá nhân, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp Cá nhân, nhóm
Vần Cá nhân, lớp
Thực bảng gắn
Vần có âm a đứng trước, âm i đứng sau: cá nhân
So saùnh
a – i – ai: cá nhân, lớp Cá nhân, nhóm, lớp Thực bảng gắn
Tiếng gái có âm g đứng trước, vần đứng sau, dấu sắc đánh âm a: cá nhân
gờ – – gai – sắc – gái: cá nhân, lớp Cá nhân, nhóm, lớp
(35)ngà voi gà mái còi Giảng từ
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có oi – -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ -Đọc toàn
Luyện đọc -Đọc tiết
-Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng -Đọc câu ứng dụng:
Chú bói cá nghĩ thế? Chú nghĩ bữa trưa -Giáo viên đọc mẫu -Đọc toàn Luyện viết
-Lưu ý nét nối chữ dấu -Thu chấm, nhận xét
Luyện nói:
-Chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le -Treo tranh:
H: Trong tranh vẽ gì?
H: Em biết chim số vật này?
H: Chim bói cá le le sống đâu thích ăn gì?
H: Chim sẻ chim ri thích ăn gì? Chúng sống đâu?
H: Trong số có chim hót hay khơng? -Nêu lại chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le
-Chơi trị chơi tìm tiếng có oi – ai: mỏi mệt, nai
-Dặn HS học thuộc oi –
2 – em đọc voi, còi, mái, Cá nhân, lớp Cá nhân, lớp
Cá nhân, lớp em đọc
Nhận biết tiếng có oi Cá nhân, lớp
Cá nhân, lớp
Viết vào tập viết
Cá nhân, lớp Sẻ, ri, bói cá, le le Tự trả lời
Sống bờ nước Thích ăn cá Ăn thóc lúa Sống cành Không
Ti
ết 3: TOÁN: TCT: 30 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 I/ Mục tiêu:
Học sinh tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu phép cộng Thành lập ghi nhớ phép cộng phạm vi
Bieát làm tính cộng phạm vi II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Các nhóm mẫu vật, số, dấu, sách Học sinh: Sách, đồ dùng học toán
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Học sinh đọc bảng cộng phạm vi -Học sinh làm bảng lớp
(36)+ + = + + =
1
+1 +2 +2 +3
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: *Giới thiệu bài: Phép cộng phạm vi
Ghi đề
Giới thiệu phép cộng, bảng cộng phạm vi
-Gaén cá, thêm cá Hỏi có tất cá?
-Gọi học sinh trả lời
-Yêu cầu học sinh gắn phép tính -Giáo viên viết lên bảng + =
-Gắn mũ thêm mũ Hỏi có tất mũ?
-Yêu cầu học sinh gắn phép tính -Giáo viên viết lên bảng + =
-H: Có nhận xét kết phép tính? -Giảng: Trong phép cộng đổi chỡ số kết khơng thay đổi
-Gắn vịt thêm vịt -Yêu cầu học sinh gắn phép tính -Gắn áo thêm caùi aùo
Cho học sinh nhận xét phép tính vừa gắn
-Cho học sinh đọc lại tồn bài, giáo viên xóa dần kết
Vận dụng thực hành : Bài 1:
Cho học sinh nêu yêu cầu, gọi em lên sửa bài.Học sinh nhận xét
Bài 2: – Học sinh nêu yêu cầu ,hướng dẫn học sinh tự làm bài, em lên bảng sửa Bài 3: Điền số vào dấu chấm
Bài 4: Quan sát tranh nêu toán
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài, gợi ý cho học sinh nêu toán theo cách
-Cho học sinh xem tranh 2, nêu đề toán theo cách
-Gọi học sinh lên chữa
Nhắc lại đề
1 em trả lời: có cá thêm cá cá
Cả lớp gắn + = 5, đọc lớp Học sinh quan sát nêu đề toán
1 em trả lời: có mũ thêm mũ mũ
1 + = Đọc lớp
Kết phép tính Học sinh nêu lại
Học sinh nêu đề toán, học sinh trả lời + = 5, đọc lớp
Học sinh nêu đề toán, học sinh trả lời + = 5, đọc lớp
3 + = +
Cá nhân, nhóm, lớp
Tính, ghi kết sau dấu =
+ 1= + 3= + 2= 4+1= + 2= + 4= + 3= 3+1= lớp làm vở, đổi sửa
Tính
Tính theo hàng dọc, viết kết thẳng số
Học sinh điền kết vào dòng đầu “Nếu đổi chỗ số phép cộng kết khơng thay đổi
Xem tranh, nêu tốn
Có hươu xanh hươu trắng Hỏi có tất hươu?
Học sinh viết vào ô trống + = Có hươu trắng hươu xanh Hỏi có tất hươu?
Học sinh viết + =
(37)-Thu chấm, nhận xét
-Thi đọc thuộc phép tính: Cá nhân, lớp -Học thuộc phép tính
Học sinh viết theo cách + = + =
Tiết 4: Thủ cơng: TCT: 8: Xé, dán hình đơn giản (Tiết 1) I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Biết cách xé, dán hình tán đơn giản
2.Kĩ :Xé hình tán cây, thân dán cân đối, phẳng 3.Thái độ :Ham thích mơn học
II.Đồ dùng dạy học:
-Gv: +Bài mẫu xé, dán hình đơn giản +Giấy thủ công, giấy trắng
-Hs: Giấy thủ cơng, bút chì, hồ dán, khăn, thủ công III.Hoạt động dạy học:
1.Khởi động (1’): Ổn định định tổ chức
2.KTBC (2’) : - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập Hs - Nhận xét
3.Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Giới thiệu (1’): Ghi đề
Hoạt động1: (3’) Quan sát nhận xét: Mục tiêu: Cho hs quan sát mẫu.
Cách tiến hành: Gv cho hs quan sát mẫu hỏi:
+ Các có hình dáng nào? Màu sắc? Tán lá? Thân cây?
+ Kết luận: Gọi Hs nêu đặc điểm, hình dáng, màu sắc cuả
Hoạt động 2: (5’) Hướng dẫn mẫu:
Mục tiêu: Hướng dẫn Hs cách xé dán hình đơn giản. Cách tiến hành: Gv làm mẫu.
-Xé phần tán cây: Gv làm mẫu xé tán tròn từ tờ giấy màu xanh Dán qui trình hỏi:
+Để xé tán trịn em phải xé từ hình gì?
- Xé tán dài từ tờ giấy màu xanh đậm Dán qui trình hỏi:
+Để xé tán dài em phải xé từ hình gì?
- Xé phần thân câychọn giấy màu nâu Dán qui trình hỏi: + Để xé phần thân em phải xé từ hình gì?
Nghỉ tiết (5’) Hoạt động (15’): Thực hành
Mục tiêu: Hs biết cách xé hình đơn giản. Cách tiến hành:
+ Nêu lại cách xé hình đơn giản?
+ Gv nhắc nhở Hs thực qui trình giấy nháp
+ Theo dõi, uốn nắn thao tác xé
- Hs quan sát + trả lời câu hỏi
- Hs neâu
- Hs quan sát - Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs neâu
(38)+ Nhắc Hs don vệ sinh
Hoạt động cuối (3’) : Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu số Hs nhắc lại nội dung học - Giáo dục tư tưởng: Biết chăm sóc trồng - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập
- Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu, bút chì, bút màu, hồ dán cho học tiết
- Hs dọn vệ sinh, lau tay
- Hs nhắc lại
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: TOÁN : TCT: 31 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:
Củng cố bảng cộng làm tính cộng phạm vi Tập biểu thị tình tranh phép cộng Giáo dục cho học sinh ham học tốn
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Sách, tranh Học sinh: Sách, bảng gắn
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: *Giới thiệu bài: Luyện tập.
Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1:
-Cho lớp đọc bảng cộng phạm vi
-Goïi hoïc sinh nhận xét phép tính -1 em lên làm bảng Bài 2:
Tính theo hàng dọc, viết số thẳng với số
Baøi 3: Tính:
-1 em sửa Bài 4:
H: Muốn điền dấu ta phải làm trước? Bài 5:
Gắn mèo mèo
-Gọi học sinh nêu đề tốn, trả lời, phép tính
-Cho xem tranh Nêu đề -Chơi trò chơi : Dán hoa -Dặn học sinh ôn
Nêu yêu cầu Đọc đồng
3 + = + Trong phép cộng, đổi chỗ số, kết không thay đổi
Laøm baøi
Lấy số thứ cộng số thứ cộng số thứ Điền dấu > < =
Ta phải tính sau so sánh bên để điền dấu
Nêu đề bài: Có mèo mèo Hỏi có tất mèo?
1 em trả lời Nêu phép tính: + = + =
Có chim chim Hỏi có tất chim?
1 em trả lời Làm vào sách giáo khoa: + = + =
Ti
(39) Học sinh dọc viết ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
Nhận tiếng có vần – Đọc từ, câu ứng dụng Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lễ hội
II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh Học sinh: Bộ ghép chữ
III/ Hoạt động dạy học:
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: Dạy vần
Cho học sinh gắn bảng gắn H: Đây vần gì?
-Phát âm: ôi
-Hướng dẫn HS phân tích vần -Hướng dẫn HS đánh vần vần -Đọc:
-Hươáng dẫn học sinh gắn: oåi
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng ổi - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng ổi -Đọc: ổi
-Treo tranh giới thiệu: Trái ổi -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc -Đọc phần
*Vieát bảng: -H: Đây vần gì? -Phát âm:
-Hướng dẫn HS gắn vần -Hướng dẫn HS phân tích vần -So sánh:
+Giống: i cuối +Khác: ô - đầu
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần -Đọc:
-Hướng dẫn học sinh gắn tiếng bơi -Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng bơi -Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng bơi -Đọc: bơi
-Treo tranh giới thiệu: bơi lội
-GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ bơi lội -Đọc phần
-Đọc khóa Viết bảng con: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội -Hướng dẫn cách viết -Nhận xét, sửa sai Đọc từ ứng dụng.
chổi ngói
Học sinh gắn âm ôvà âm i Vần ôi
Cá nhân, lớp
Vần có âm đứng trước, âm i đứng sau: Cá nhân
Ơ – i – ơi: cá nhân, nhóm, lớp Cá nhân, nhóm, lớp
Thực bảng gắn
Tiếng ổi có âm đứng trước âm i đứng sau, dấu hỏi đánh âm
Ơ – i – – hỏi – ổi: cá nhân Cá nhân, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp Cá nhân, nhóm Vần
Cá nhân, lớp
Thực bảng gắn
Vần có âm đứng trước, âm i đứng sau: cá nhân
So saùnh
Ơ – i – ơi: cá nhân, lớp Cá nhân, nhóm, lớp Thực bảng gắn
Tiếng bơi có âm b đứng trước, vần đứng sau: cá nhân
Bờ – – bơi: cá nhân, lớp Cá nhân, nhóm, lớp
Cá nhân, lớp Cá nhân, lớp
học sinh viết bảng – em đọc
(40)thổi còi đồ chơi Giảng từ
-Hướng dẫn nhận biết tiếng có – -Hướng dẫn đánh vần tiếng, đọc trơn từ -Đọc toàn
Luyện đọc. -Đọc tiết
-Treo tranh giới thiệu câu -Đọc câu ứng dụng:
Bé trai , bé gái chơi phố với bố mẹ -Giáo viên đọc mẫu
-Đọc toàn Luyện viết.
-Lưu ý nét nối chữ dấu -Thu chấm, nhận xét
Luyện nói: -Chủ đề: Lễ hội -Treo tranh: -H: Tranh vẽ gì?
-H: Tại em biết tranh vẽ lễ hội?
-H: Q em có lễ hội gì? Vào mùa nào? -H: Trong lễ hội thường có gì?
-H: Ai đưa em dự lễ hội?
-H: Qua tivi nghe kể em thích lễ hội nhất?
-Nêu lại chủ đề: Lễ hội
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: bà nội, chơi bi -Dặn HS học thuộc
Cá nhân, lớp
Cá nhân, lớp em đọc
Nhận biết tiếng có Cá nhân, lớp
Cá nhân, lớp
Viết vào tập viết Cá nhân, lớp Tranh vẽ lễ hội
Học sinh trả lời tự nhiên: có cờ hội, người mặc đẹp
Tự trả lời
Cờ treo, người ăn mặc đẹp, hát ca, trò vui
Tự trả lời Tự trả lời
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011 Tiết 1- 2: Tiếng Việt: TCT: 73- 74: UI – ƯI I/ Mục tiêu:
Học sinh dọc viết ui, ưi, đồi núi, gửi thư
Nhận tiếng có vần ui - ưi Đọc từ, câu ứng dụng Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồi núi
II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh Học sinh: Bộ ghép chữ
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
-Học sinh đọc bài: Trái ổi, xôi gà, xe tới nghỉ ngơi
Học sinh viết bài: Thổi cịi , ngói , nói to -Đọc câu ứng dụng
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: Dạy vần
*Viết bảng: ui H: Đây vần gì? -Phát âm: ui
-Hướng dẫn HS gắn vần ui -Hướng dẫn HS phân tích vần ui
Vaàn ui
Cá nhân, lớp
Thực bảng gắn
(41)-Hướng dẫn HS đánh vần vần ui -Đọc: ui
-Hươáng dẫn học sinh gắn: núi
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng núi - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng núi -Đọc: núi
-Treo tranh giới thiệu: Đồi núi -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc -Đọc phần
*Viết bảng: ưi -H: Đây vần gì? -Phát âm: ưi
-Hướng dẫn HS gắn vần ưi -Hướng dẫn HS phân tích vần ưi So sánh:
+Giống: i cuối +Khác: u – đầu
-Hướng dẫn đánh vần vần ưi -Đọc: ưi
-Hướng dẫn gắn tiếng gửi -Hướng dẫn phân tích tiếng gửi -Hướng dẫn đánh vần tiếng gửi -Đọc: gửi
-Treo tranh giới thiệu: gửi thư
-GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc từ gửi thư -Đọc phần
-Đọc khóa Viết bảng con:
ui - ưi – đồi núi – gửi thư -Hướng dẫn cách viết -Nhận xét, sửa sai Đọc từ ứng dụng
túi gửi quà vui vẻ ngửi mùi Giảng từ
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có ui – ưi -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ
-Đọc toàn Luyện đọc. -Đọc tiết
-Treo tranh giới thiệu câu -Đọc câu ứng dụng:
Dì Na vừa gửi thư Cả nhà vui -Giáo viên đọc mẫu
-Đọc toàn Luyện viết.
-Lưu ý nét nối chữ dấu
Cá nhân
u – i – ui: cá nhân, nhóm, lớp Cá nhân, nhóm, lớp
Thực bảng gắn
Tiếng núi có âm n đứng trước vần ui đứng sau, dấu sắc đánh âm u
Nờ – ui – nui – sắc – núi: cá nhân Cá nhân, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp Cá nhân, nhóm Vần ưi
Cá nhân, lớp
Thực bảng gắn
Vần ưi có âm đứng trước, âm i đứng sau: cá nhân
So saùnh
ư – i – ưi: cá nhân, lớp Cá nhân, nhóm, lớp Thực bảng gắn
Tiếng gửi có âm g đứng trước, vần ưi đứng sau, dấu hỏi đánh âm ư: cá nhân Gờ – ưi – gưi – hỏi – gửi: cá nhân, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp Cá nhân, lớp
Cá nhân, lớp HS viết bảng
2 – em đọc
túi, vui, gửi, ngửi mùi Cá nhân, lớp
Cá nhân, lớp
(42)-Thu chấm, nhận xét Luyện nói:
-Chủ đề: Đồi núi -Treo tranh: -H: Tranh vẽ gì?
-H: Đồi núi thường có đâu? -H: Trên đồi núi thường có gì? -H: Nơi ta có đồi núi khơng? -H: Đồi khác núi nào?
-H: Đồi địa phương ta thường trồng gì?
-Nêu lại chủ đề: Đồi núi
-Chơi trị chơi tìm tiếng mới: bụi tre, mũi, gửi quà
-Daën HS học thuộc
Nhận biết tiếng có ui – ưi (gửi, vui) Cá nhân, lớp
Cá nhân, lớp
Viết vào tập viết ui – ưi – đồi núi – gửi thư
Cá nhân, lớp Tranh vẽ đồi núi Ở Di Linh có đồi núi Có nhiều gỗ rừng Có đồi núi
Đồi thấp, núi cao Trồng bắp, cà phê, chè
Tiết 3: Toán: TCT: 32: SỐ TRONG PHÉP CỘNG I/ Mục tiêu:
Bước đầu học sinh nắm phép cộng số với có kết số biết thực hành tính trường hợp
Tập biểu thị tình tranh phép tính thích hợp Rèn kĩ tính tốn cho học sinh
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Sách, số -Học sinh: Sách, tập
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
-Đọc thuộc phép cộng phạm vi 5.
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: Giới thiệu ghép số với
3 + = + = -Cho học sinh xem tranh -Giáo viên vieát:
+ = + =
-Giáo viên gắn gà thêm gà -Gọi học sinh nhận xét
Thực hành: Bài 1: Tính:
1 + = + = + = + = + = + = + =
0 + =
3 chim thêm chim chim Đọc cộng 3: Cá nhân, lớp
Học sinh nêu:
+ = + = Học sinh gắn:
2 + = + = Một số cộng với số Hát múa
Mở sách
(43)Baøi 2: Tính theo hàng dọc:
Bài 3: Điền số thích hợp vào dấu chấm + = 1 + =
+ = + = + =
0 + = Baøi 4: Cho học sinh quan sát tranh.
-Gọi học sinh nêu đề bài, câu trả lời
-Gọi học sinh mang lên đọc -Dặn học sinh làm tập
1 + = 1 + = 2 + = + = + = + = Nêu toán
Học sinh viết: + = + = Cả lớp gắn: + =
TU ẦN 9
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tiết 1- 2: Tiếng Việt: TCT: 75-76; UÔI - ƯƠI I/ Mục tiêu:
Học sinh dọc viết uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi
Nhận tiếng có vần i – ươi Đọc từ, câu ứng dụng Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh Học sinh: Bộ ghép chữ
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
-Học sinh viết bài: ui – ưi, túi , gửi quà , bụi mù -Học sinh đọc bài: vui vẻ, lui cui, ngửi mùi, củi tre
–Đọc câu ứng dụng
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: Dạy vần
*Viết bảng: uôi H: Đây vần gì? -Phát âm: uôi
-Hướng dẫn HS gắn vần i -Hướng dẫn HS phân tích vần i -Hướng dẫn HS đánh vần vần i -Đọc: i
-Hươáng dẫn học sinh gắn: chuối
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng chuối - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng chuối -Đọc: chuối
-Treo tranh giới thiệu: Nải chuối -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc -Đọc phần
*Viết bảng: ươi -H: Đây vần gì? -Phát âm: ươi
-Hướng dẫn HS gắn vần ươi
Vần uôi Cá nhân, lớp
Thực bảng gắn
Vần i có âm đơi đứng trước, âm i đứng sau: Cá nhân
Uô – i – i: cá nhân, nhóm, lớp Cá nhân, nhóm, lớp
Thực bảng gắn
Tiếng chuối có âm ch đứng trước vần i đứng sau, dấu sắc đánh âm ô
Chờ – uôi – chuôi – sắc – chuối: cá nhân Cá nhân, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp Vần ươi
Cá nhân, lớp
Thực bảng gắn
(44)-Hướng dẫn HS phân tích vần ươi -So sánh:
+Giống: i cuối +Khác: uô - ươ đầu
-Hướng dẫn HS đánh vần vần ươi -Đọc: ươi
-Hướng dẫn HS gắn tiếng bưởi -Hướng dẫn HS phân tích tiếng bưởi -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng bưởi -Đọc: bưởi
-Treo tranh giới thiệu: Múi bưởi
-GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ Múi bưởi
-Đọc phần -Đọc khóa Viết bảng con:
uôi – ươi – nải chuối – múi bưởi -Hướng dẫn cách viết
-Nhận xét, sửa sai Đọc từ ứng dụng.
tuổi thơ túi lưới buổi tối tươi cười Giảng từ
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có i - ươi
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ -Đọc toàn
Luyện đọc. -Đọc tiết
-Treo tranh giới thiệu câu -Đọc câu ứng dụng:
Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trị đố chữ -Giáo viên đọc mẫu
-Đọc tồn Luyện viết.
-Lưu ý nét nối chữ dấu -Thu chấm, nhận xét
Luyeän noùi:
-Chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa -Treo tranh:
-H: Trong tranh vẽ gì?
-H: Trong thứ em thích loại nhất?
-H: Vườn nhà em trồng gì? -H: Chuối chín có màu gì? -H: Vú sữa chín có màu gì?
-H: Bưởi thường có nhiều vào mùa nào? -H: Chủ đề luyện nói gì?
-H: Tiếng mang vần vừa học
So saùnh
Ươ– i – ươi: cá nhân, lớp Cá nhân, nhóm, lớp Thực bảng gắn
Tiếng bưởi có âm b đứng trước, vần ươi đứng sau, dấu hỏi đánh âm ơ: cá nhân Bờ – ươi – bươi – hỏi – bưởi: cá nhân, lớp Cá nhân, nhóm, lớp
Cá nhân, lớp
Cá nhân, lớp HS viết bảng
2 – em đọc
tuổi, lưới, buổi, tươi cười Cá nhân, lớp
Cá nhân, lớp Cá nhân, lớp em đọc
Nhận biết tiếng có Cá nhân, lớp
Cá nhân, lớp
Viết vào tập viết Cá nhân, lớp
Chuối, bưởi, vú sữa Tự trả lời
Tự trả lời
Chuối chín có màu vàng Vú sưã chín có màu tím Tự trả lời
Tự trả lời
(45)-Nêu lại chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa -Chơi trị chơi tìm tiếng mới: ni thỏ, muối dưa
-Dặn HS học thuộc
Tiết 3: Đạo đức: TCT: 9
Bài : LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ , NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ I MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu
- Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ giúp cho anh chị em hồ thuận, đồn kết, cha mẹ vui lịng
- HS biết cư xử, lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ sống hàng ngày - Có thái độ u q anh chị, em
II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
GV: số đồ chơi có tơ nhỏ Một số dụng cụ, đồ vật để HS sắm vai HS:vở tập đạo đức sgk, môn học khác
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Hoạt động
Bài cũ Em lời ông bà cha mẹ nào? Hãy kể lạicho bạn nghe? Vài em kể trước lớp, GV HS nhận xét, đánh giá
HS trả lời câu hỏi
HS laéng nghe
Hoạt động Kể lại nội dung tranh (bài tập 1)
GV yêu cầutừng cặp HS quan sát tranh làm rõ nội dung sau?
- Ơû tranh có ai? - Họ làm gì?
- Các em có nhận xét việc làm họ? Một số em trình bày trước lớp, bổ sung ý kiến cho GV nhận xét kết luận theo tranh
Tranh 1: Có cam, anh nhừng cho em em nói lời cảm ơn anh Như anh quan tâm nhường nhịn em, cịn em lễ phép với anh
Tranh 2: Hai chị em chơi với Chị biết giúp đỡ em mặc áo cho búp bê Hai chị em chơi với hoà thuận, đoàn kết
=> Qua hai tranh trên, noi theo bạn nhỏ, em cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, sống hoà thuận với
HS thảo luận theo nhóm người
Vài HS trình bày trước lớp nội dung tranh
HS laéng nghe
Hoạt động Liên hệ thực tế
GV đề nghị số HS kể anh chị em mình: - Em có anh hay chị, có em nhỏ?
- Tên anh, chị hay em em gì? Mấy tuổi? Học lớp mấy? …
Em lễ phép với anh, chị hay nhường nhịn em nhỏ nào?
(46)- Cha mẹ khen anh chị em em nào? Một số em trình bày trước lớp anh chị em gia đình
GV nhận xét khen ngợi em biết lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ mình?
HS trình bày trước lớp
Hoạt động Nhận xét hành vi tranh (bài tập 3)
Củng cố, dặn dò
GV hướng dẫn HS nối tranh 1, với từ “nên” “khơng nên”
- Trong tranh có ai? - Họ làm gì?
- Như vậy, anh em có vui vẻ, hồ thuận khơng? * Việc làm tốt nối với chữ “nên” Việc làm chưa tốt nối với chữ “khơng nên”
* Từng cặp HS thảo luận để thực bải tập
* HS giải thích nội dung, cách làm theo tranh trước lớp
* GV kết luận theo tranh
- Tranh 1: anh giành đồ chơi, không cho em chơi cùng, anh chưa nhường em Đó việc làm khơng tốt, không nên làm Như nối tranh với từ “không nên”
- Tranh 2: anh hướng dẫn em học chữ, hai anh em vui vẻ với Đây việc làm tốt, em cần noi theo Vì nối tranh với từ “nên”
GV nhận xét tiết học, tuyên dương em hoạt động tích cực
Hướng dẫn HS thực việc lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ sống hàng ngày nhà
Chuẩn bị cho tiết thực hành luyện tập tuần sau
HS laéng nghe
HS làm việc theo cặp Vài em trình bày trước lớp, bạn khác nhận xét
HS laéng nghe
Tiết 4: Tự nhiên xã hội:TCT: 9 Bài : HOẠT ĐỘNG VAØ NGHỈ NGƠI I MỤC TIÊU: Sau học học sinh biết
Kể hoạt động mà em thích
Biết nghỉ ngơi giải trí cách Biết đứng ngồi học cách, tư Tự giác thực điều học vào sống hàng ngày
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : hình vẽ sgk
HS: sgk tự nhiên xã hội, tập tự nhiên xã hội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động
HS Kiểm tra cũ GV gọi HS trả lời câu hỏi
Muốn thể khoẻ mạnh, mau lớn ta phải ăn
(47)uoáng nào?
Kể tên thức ăn mà em thường ăn uống hàng ngày?
GV nhận xét đánh giá cũ
nhận xét
Khởi động Cho HS chơi trò chơi: “Máy bay đến, máy bay đi”
* GV hướng dẫn cách chơi, vừa nói vừa làm mẫu: Khi quản trị hơ: “Máy bay đến” người chơi phải ngồi xuống
Khi quản trò hô “Máy bay đi” người chơi phải đứng lên
Ai làm sai bị thua GV cho HS chơi trò chơi
* Kết luận: Ngồi lúc học tập, cần nghỉ ngơi hình thức giải trí Bài học hơm giúp em biết cách nghỉ ngơiđúng cách GV ghi bảng cho HS nhắc lại đề
HS chơi trò chơi
HS laéng nghe
Hoạt động Thảo luận theo nhóm
MĐ: nhận biết hoạt động, trị chơi có lợi cho sức khoẻ
* Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động Hàng ngày em chơi trị gì?
HS trao đổi phát biểu
GV ghi tên trò chơi lên bảng
Theo em hoạt động có lợi, hoạt động có hại cho sức khoẻ?
* HS thảo luận trả lời
* Bước 2:Kiểm tra kết thảo luận
Theo em ta nên chơi trị chơi để có lợi cho sức khoẻ?
Khi chơi phải ý điều gì? ( an tồn chơi)
HS học theo nhóm
HS laéng nghe
Hoạt động Làm việc với sgk
MĐ: HS hiểu nghỉ ngơi cần thiết cho sức khoẻ
Bước 1: giao nhiệm vụ thực hoạt động GV hướng dẫn HS quan sát hình 20, 21 sgk Mỗi nhóm hình trả lời
Bạn nhỏ làm gì?
Nêu tác dụng việc làm đó? HS trao đổi thảo luận
Bước 2: kiểm tra kết hoạt động
GV gọi số HS nhóm phát biểu Các ban ïkhác bổ sung, nhận xét
=> Khi làm việc nhiều học hành sức cần nghỉ ngơi Nhưng nghỉ ngơi không lúc, cách có hại cho sức khoẻ Vậy
là nghỉ ngơi hợp lí? (đi chơi, giải trí, thư giãn, tắm biển … )
HS thảo luận theo nhóm
(48)Hoạt động Củng cố dặn dò
Hôm học gì?
Chúng ta nên nghỉ ngơi nào? (khi làm việc mệt hoạt động q sức)
Cho HS chơi trò chơi 3- phuùt
Hướng dẫn HS thực hành nhà, nghỉ ngơi cách
Chuẩn bị cho tiết học sau
HS trả lời câu hỏi
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: Toán :TCT: 33
Bài: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
Sau học, giúp HS củng cố phép cộng với số Thuộc bảng cộng làm tính cộng phạm vi
So sánh số tính chất phép cộng (Khi đổi chỗ số phép cộng kết không thay đổi)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: bảng phụ Phấn màu, bìa ghi HS: hộp đồ dùng toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học
sinh Hoạt động
Kiểm tra cũ
GV cho HS làm vào phiếu kiểm tra a) Tính
0 + = + = + = + = +2 = + = b) Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
3 + … + + … + + … + + … + Nhận xét cho điểm
HS làm vào phiếu tập
4 bạn lên làm
HS lớp nhận xét bạn
Hoạt động Giới thiệu Bài (52)
Baøi (52)
GV giới thiệu luyện tập
GV hướng dẫn HS làm tập sgk Cho HS nêu yêu cầu 1 HS nêu cách làm
HS làm vào sgk, HS lên bảng làm HS sửa bài, GV nhận xét cho điểm HS nêu yêu cầu HS làm sửa
GV vào phép tính: + = + = 3ø hỏi:
Em có nhận xét kết phép tính? Em có nhận xét số phép tính? Vị trí số số hai phép tính nào?
HS ý lắng nghe
HS laøm BT
(49)Baøi (52)
Baøi (52)
Vậy đổi chỗ số phép cộng kết chúng sao? (khơng đổi)
=> Đó tính chất phép cộng HS nêu yêu cầu
HS làm sửa em lên bảng chữa HS nêu yêu cầu
GV hướng dẫn cách làm: lấy số hàng dọc cộng với số hàng ngang viết kết vào ô tương ứng ( lưu ý ô màu xanh khơng điền phép tính ta chưa học) HS làm sửa
HS làm Đổi sửa
HS laøm baøi
Hoạt động Củng cố
Dặn dò
Hôm học gì?
Cho HS chơi hoạt động nối tiếp
Cách chơi: em nêu phép tính (VD: + 1) định em khác nói kết Nếu em định trả lời (bằng 4) quyền nêu phép tính khác gọi bạn trả lời câu hỏi Nếu khơng trả lời bị phạt Nếu bạn bị phạt GV định bạn khác trả lời tiếp tục hoạt động
GV nhận xét HS chơi
HD HS làm tập nhà
Nhận xét tiết học, tuyên dương em học tốt
HS thực hành chơi trị chơi
HS lắng nghe
Ti
ết 3- 4: Tiếng Việt: TCT: 77- 78: AY – ÂY I/ Mục tiêu:
Học sinh dọc viết ay, â, ây, máy bay, nhảy dây Nhận tiếng có vần et - êt Đọc từ, câu ứng dụng Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chợ Tết
II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh Học sinh: Bộ ghép chữ III/ Hoạt động dạy học: -Học sinh đọc viết bài: uôi – ươi
-Đọc SGK
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: Dạy vần
*Viết bảng: ay H: Đây vần gì? -Phát âm: ay
-Hướng dẫn HS gắn vần ay -Hướng dẫn HS phân tích vần ay -Hướng dẫn HS đánh vần vần ay -Đọc: ay
-Hươáng dẫn học sinh gắn: bay
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng bay
Vần ay Cá nhân, lớp
Thực bảng gắn
Vần ay có âm a đứng trước, âm y đứng sau: Cá nhân
a – y – ay: cá nhân, nhóm, lớp Cá nhân, nhóm, lớp
Thực bảng gắn
(50)- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng bay -Đọc: bay
-Treo tranh giới thiệu: máy bay -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc -Đọc phần
*Viết bảng: ây -H: Đây vần gì? -Phát âm: ây
H: Vần ây có âm học?
-Giới thiệu âm â (â viết a có dấu mũ Đọc là: ớ)
-Hướng dẫn HS gắn vần ây -Hướng dẫn HS phân tích vần ây -Hướng dẫn HS đánh vần vần ây -Đọc: ây
-Hướng dẫn HS gắn tiếng dây -Hướng dẫn HS phân tích tiếng dây -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng dệt -Đọc: dây
-Treo tranh giới thiệu: nhảy dây
-GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ : nhảy dây
-Đọc phần -Đọc khóa Viết bảng con:
ay – â – ây – máy bay - nhảy dây -Hướng dẫn cách viết
-Nhận xét, sửa sai Đọc từ ứng dụng
cối xay vây cá ngày hội cối Giảng từ
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có ay – ây -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ -Đọc toàn
Luyện đọc -Đọc tiết
-Treo tranh giới thiệu câu -Đọc câu ứng dụng:
“Giờ chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây”
-Giáo viên đọc mẫu -Đọc toàn Luyện viết
-Lưu ý nét nối chữ dấu -Thu chấm, nhận xét
Luyện nói:
-Chủ đề: Chạy, bay, bộ, xe -Treo tranh:
bờ – ay – bay: cá nhân Cá nhân, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp Cá nhân, nhóm Vần ây
Cá nhân, lớp y học
Quan sát Đọc â: Cá nhân, nhóm, lớp Thực bảng gắn
Vần ây có âm â đứng trước, âm y đứng sau: cá nhân
â – y – ây: cá nhân, lớp Cá nhân, nhóm, lớp Thực bảng gắn
Tiếng dây có âm d đứng trước, vần ây đứng sau: cá nhân
dờ – êt – dêt – nặng – dệt : cá nhân, lớp Cá nhân, nhóm, lớp
Cá nhân, lớp Cá nhân, lớp
HS viết bảng
2 – em đọc
xay, ngày, vây, Cá nhân, lớp Cá nhân, lớp Cá nhân, lớp em đọc
Nhận biết tiếng có ay – ây Cá nhân, lớp
Cá nhân, lớp
Viết vào tập viết
(51)H: Tranh vẽ gì? Em gọi hoạt động tranh?
H: Hàng ngày em xe hay đến lớp? H: Bố mẹ em làm gì?
-Nêu lại chủ đề: Chạy, bay, bộ, xe -Chơi trị chơi tìm tiếng mới:
-Dặn HS học thuộc
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011 Tiết 1- 2: Tiếng Việt: TCT: 79- 80: ÔN TẬP I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc viết chắn vần kết thúc i, y học
Nhận biết vần kết thúc i, y tiếng Đọc từ, câu ứng dụng Nghe, hiểu kể lại theo tranh câu chuyện: Cây khế
II/ Hoạt động dạy học: -Học sinh đọc viết bài: ay – ây
-Đọc SGK
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: Tiết
Ôn vần vừa học Gọi học sinh chữ đọc âm
Ghép chữ thành vần
-Gọi học sinh đọc vần Giáo viên viết bảng Đọc từ ứng dụng:
đôi đũa tuổi thơ mây bay -Nhận biết tiếng có vần vừa ơn -GV đọc mẫu
Viết từ ứng dụng: -Giáo viên viết mẫu:
tuổi thơ mây bay Tiết
Luyện đọc: -Đọc tiết -Xem tranh
-Giới thiệu ứng dụng: Gió từ tay mẹ
Ru bé ngủ say Thay cho gió trời Giữa trưa oi ả Luyện viết
-Lưu ý nét nối chữ dấu -Thu chấm, nhận xét
Kể chuyện: Cây khế -Giới thiệu câu chuyện -GV kể chuyện lần
-GV keå chuyện lần có tranh minh họa -Gọi nhóm lên thi tài: Mỗi nhóm gọi em kể tranh
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ em
Đọc: Cá nhân, nhóm, lớp: i – y – a – â – o – ô – – u – – uô – ươ
Ghép bảng gắn Đọc: Nhóm, lớp
2 – em đọc Viết vào bảng
Cá nhân, nhóm, lớp em đọc
Nhận biết số tiếng có vần vừa ơn
Viết tập viết
Lắng nghe
Lắng nghe, quan sát tranh Lên vào tranh kể:
T1: Người anh riêng, chia cho em khế, em làm nhà cạnh khế
T2: Có đại bàng bay tới ăn khế hứa đưa em đảo vàng
(52)-Ý nghĩ: Không nên tham lam -Chơi trị chơi tìm tiếng -Dặn HS học thuộc
giàu có
T4: Người anh địi em đổi khế lấy ruộng vườn
T5: Anh lấy nhiều vàng bạc nên bị rơi xuống biển
Nhắc lại
Tiết 3: Tốn :TCT: 34 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố bảng cộng làm tính cộng phạm vi Phép cộng số với So sánh số
Nhìn tranh viết phép tính thích hợp HS vui vẻ, hồ hởi học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: bảng phụ Phấn màu, bìa ghi tập HS: hộp đồ dùng toán 1, thước, bút …
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động Kiểm tra cũ
GV cho HS làm vào phiếu kiểm tra b) Tính
1 + = + = + = + = + = + = b) Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
2 + … + … + + … + 1 + … + Nhận xét cho điểm
HS làm vào phiếu tập bạn lên làm
HS lớp nhận xét bạn
Hoạt động Giới thiệu Bài (53)
Baøi (53)
Baøi (53)
GV giới thiệu luyện tập
GV hướng dẫn HS làm tập sgk Cho HS nêu yêu cầu 1 HS nêu cách làm
khi làm hàng dọc ta ý điều gì? HS sửa bài, GV nhận xét cho điểm HS nêu yêu cầu
GV hỏi: phép tính có hai phép cộng, ta phải làm nào?
1 HS nêu cách làm HS làm sửa HS nêu yêu cầu
GV hỏi: Muốn điền dấu trước tiên ta phải làm gì?
HS ý lắng nghe
HS làm BT Đổi để sửa
HS quan sát trả lời câu hỏi
(53)Baøi (53)
1 HS nêu cách làm HS làm sửa em lên bảng chữa HS nêu yêu cầu
GV hướng dẫn HS quan sát tranh nêu toán
Nêu tốn viết phép tính tương ứng với tốn vừa nêu
HS làm sửa HS lên bảng chữa GV nhận xét cho điểm
HS làm Đổi sửa
HS laøm baøi
Hoạt động Củng cố
Dặn dò
Hôm học gì?
Cho HS chơi hoạt động nối tiếp Cách chơi: tương tự tiết trước HS nêu phép tính
1 HS nêu đáp số Nếu trả lời tiếp tục nêu phép tính để đố bạn khác Nếu nói sai kết bị phạt
GV nhận xét HS chơi
HD HS làm tập nhà
Nhận xét tiết học, tuyên dương em học tốt
HS thực hành chơi trò chơi HS lắng nghe
Tiết 4: Thủ cơng: TCT: 9:
XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (T2) I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Biết cách xé, dán hình tán đơn giản
2.Kĩ :Xé hình tán cây, thân dán cân đối, phẳng 3.Thái độ :Ham thích mơn học
II.Đồ dùng dạy học:
-Gv: +Bài mẫu xé, dán hình đơn giản +Giấy thủ công, giấy trắng
-Hs: Giấy thủ cơng, bút chì, hồ dán, khăn, thủ công III.Hoạt động dạy học:
1.Khởi động (1’): Ổn định định tổ chức
2.KTBC (2’) : - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập Hs - Nhận xét
3.Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Ôân lại lí thuyết
Mục tiêu: Nắm quy trình xé hình đơn giản. Cách tiến hành:
Cho HS xem mẫu, hỏi để HS trả lời quy trình
(54)Hoạt động 2 : HS thực hành giấy màu
Mục tiêu: HS thực hành vẽ, xé dán hình đơn giản. Cách tiến hành :
1.Vẽ xé hình vng, trịn đếm dùng bút chì nối dấu để thành hình đơn giản
2.Vẽ xé dán hình đơn giản
-Dùng bút chì vẽ hình trịn- Xé thành hình đơn giản GV hướng dẫn thao tác dán hình
Hoạt động 3: Trình bày sản phẩm
Mục tiêu: Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm Cách tiến hành :
Yêu cầu HS kiểm tra sản phẩm lẫn Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò(5’)
- Yêu cầu số HS nhắc lại qui trình xé dán hình cam
- Đánh giá sản phẩm: Hồn thành khơng hồn thành
- Dặn dò: nhà chuẩn bị giấy màu để học : Xé, dán hình đơn giản
- Nhận xét tiết học
Thực hành: HS luyện tập giấy màu dán vào thủ công
- Các tổ trình bày sản phẩm bảng lớp
-Thu dọn vệ sinh Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Toán: TCT: 35: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 1 (ĐỀ CHUNG CỦA KHỐI)
********************** TIẾT 2- 3: Tiếng việt:tct: 81- 82 Bài: AO, EO
I MỤC TIÊU: Sau học
HS hiểu cấu tạo vần eo, ao Đọc viết :eo, ao, mèo, Nhận “eo, ao” tiếng, từ sgk sách báo
Đọc từ ứng dụng câu ứng dụng sgk
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gió, mây, mưa, bão, lũ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh hoạ từ khố, câu ứng dụng vàï phần luyện nói : gió, mây, mưa, bão, lũ
HS: ghép chữ tiếng việt, sgk , tập tiếng việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Bài cũ 4 HS lên viết bảng : đôi dũa, tuổi thơ, mây bay
Gọi vài HS đọc từ ứng dụng HS đọc câu ứng dụng sgk
GV HS nhận xét bạn, cho điểm
HS lớp viết bảng
(55)Bài Giới thiệu Nhận diện chữ
Đánh vần
Tiếng khoá, từ khoá
Viết vần
Đọc tiếng ứng dụng
Trò chơi
Tiết 1
* GV nói: Hơm học tiếp tục học vần là: eo, aoVần eo
- Vần eo cấu tạo
những âm nào?
- Cho HS ghép vần
eo
- Hãy so sánh eo với
e ? ( với e)
- Cho HS phát âm
vần eo
- GV gắn bảng caøi
* GV bảng cho HS phát âm lại vần eo - Vần eo đánh vần nào?
Cho HS đánh vần vần eo GV uốn nắn, sửa sai cho HS
- Hãy ghép cho cô
tiếng mèo?
- Hãy nhận xét vị
trí âm vần tiếng mèo?
- Tiếng “mèo” đánh
vần nào?
Cho HS đánh vần tiếng mèo GV sửa lỗi cho HS,
Giới thiệu tranh minh hoạ từ :chú mèo Cho HS đánh vần đọc trơn từ : mèo GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS * Viết vần ôi
GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối e o)
Cho HS viết bảng
GV hướng dẫn HS viết chữ : mèo GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
Vaàn ao
- Tiến hành tương tự vần eo - So sánh ao với eo?
* GV giới thiệu từ ứng dụng lên bảng Cho HS đọc từ ứng dụng giảng từ GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS GV đọc mẫu Vài em đọc lại
Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết
Vần eo tạo e o HS ghép vần “eo” HS phát âm eo
HS đáng vần : e – o - eo HS đánh vần cá nhân HS ghép tiếng mèo
HS đánh vần cá nhân
HS đọc từ : mèo HS quan sát lắng nghe
HS viết lên không trung
HS viết bảng con: eo HS viết bảng mèo
HS đọc thầm
HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
Học sinh chơi trò chơi
Luyện tập
a.Luyện đọc * GV cho HS đọc lại vần tiết 1Tiết 2 GV uốn nắn sửa sai cho
(56)b.Luyện viết
c.Luyện nói
Củng cố dặn dò
Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng Tranh vẽ gì?
Em có nhận xét khung cảnh tranh?
Hãy đọc đoạn thơ tranh cho cô? GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
GV đọc mẫu thơ ứng dụng HS đọc lại * Cho học sinh lấy tập viết
HS đọc nội dung viết tập viết Khi viết vần tiếng, phải lưu ý điều gì?
HS viết vào Chú ý quy trình viết * Treo tranh để HS quan sát hỏi:
- Chủ đề luyện nói hơm gì? - Trong tranh vẽ cảnh gì? - Em thả diều
chưa? Nếu muốn thả diều phải cần có diều điều nữa? ( gió)
- Trước có mưa, em thấy bầu trời thường xuất gì?
- Nếu gặp trời mưa em phải làm gì?
- Nếu trời có bão có hậu xảy ra?
- Em có biết lũ không? - Bão lũ có tốt cho sống
của không? Vì sao?
- Em có biết nên làm để tránh bão , lũ?
* GV bảng cho HS đọc lại Tìm tiếng có chứa vần vừa học Nhận xét tiết học – Tuyên dương Xem trước 40
1 HS đọc câu HS đọc cá nhân HS đọc lại câu HS mở tập viết Lưu ý nét nối chữ với
HS viết vào HS đọc tên luyện nói
Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
Các bạn khác lắng nghe để bổ sung
Học sinh đọc lại HS lắng nghe
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 Ti
ết 1: TẬP VIẾT : TCT: 7; XƯA KIA – MÙA DƯA – NGÀ VOI I/ Mục tiêu:
HS viết đúng: xưa kia, mùa dưa, ngà voi,gà mái Viết độ cao, khoảng cách, ngồi viết tư GDHS tính tỉ mỉ, cẩn thận
II/ Chuẩn bị:
GV: mẫu chữ, trình bày bảng HS: vở, bảng
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: Giới thiệu bài: xưa kia, mùa dưa, ngà voi,gà mái
-GV giảng từ
-Gv hướng dẫn học sinh đọc từ
(57)Viết bảng
-Viết mẫu hướng dẫn cách viết
-Xưa kia: Điểm đặt bút nằm đường kẻ ngang Viết chữ xì (x), nối nét viết chữ u, lia bút viết chữ a, lia bút viết dấu móc chữ u Cách chữ o Viết chữ ca (k), nối nét viết chữ i, lia bút viết chữ a -Tương tự hướng dẫn viết từ: mùa dưa, ngà voi -Hướng dẫn HS viết bảng con: xưa kia, mùa dưa, ngà voi
viết vào
-Hướng dẫn viết vào -Lưu ý tư ngồi, cầm viết
-Cho học sinh thi đua viết chữ xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái theo nhóm
-Dặn HS tập rèn chữ
cá nhân , lớp
Theo dõi nhắc cách vieát
Viết bảng Lấy , viết
Tiết 2: TẬP VIẾT : TCT:
ĐỒ CHƠI – TƯƠI CƯỜI – NGAØY HỘI I/ Mục tiêu:
HS viết đúng: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ Viết độ cao, khoảng cách, ngồi viết tư GDHS tính tỉ mỉ, cẩn thận
II/ Chuẩn bị:
GV: mẫu chữ, trình bày bảng HS: vở, bảng
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
-HS viết bảng lớp: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.
*Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: Giới thiệu bài:
đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ -GV giảng từ
-Gv hướng dẫn học sinh đọc từ Viết bảng con.
-Viết mẫu hướng dẫn cách viết
-Đồ chơi: Điểm đặt bút nằm đường kẻ ngang Viết chữ dê (d), lia bút viết dấu ngang chữ dê (d), lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu mũ chữ o, lia bút viết dấu huyền chữ ô Cách chữ o Viết chữ xê (c), nối nét viết chữ hát (h), lia bút viết chữ o, nối nét viết chữ i, lia bút viết dấu chấm chữ i, lia bút viết dấu móc chữ o
-Tương tự hướng dẫn viết từ: tươi cười, ngày hội, vui vẻ
-Hướng dẫn HS viết bảng con: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ
viết vào
-Hướng dẫn viết vào
Nhắc đề
cá nhân , lớp
Theo dõi nhắc cách viết
(58)-Lưu ý tư ngồi, cầm viết -Thu chấm, nhân xét
-Nhắc nhở em viết sai -Dặn HS tập rèn chữ
Tiết 3: Toán :TCT: 36
Bài : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 I MỤC TIÊU: Giúp học sinh
Có khái niệm ban đầu phép trừ, hiểu mối quan hệ phép trừ với phép cộng Biết làm tính trừ phạm vi
Giải toán đơn thực tế có liên quan đến phép trừ phạm vi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: chuẩn bị mẫu vật sgk
HS :một đồ dùng học toán , sgk , bt, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học
sinh Hoạt động
Kiểm tra cuõ
GV gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu BT
Bài 1: Điền số vào chỗ chaám + … = + … = 3 + … = … + = + … = + … = 2: Tính
2 + + = + = = + + = + + =
Nhận xét cho điểm
HS làm vào phiế tập
4 em lên bảng làm
sửa nhận xét bạn
Hoạt động Giới thiệu Hình thành khái niệm phép trừ
Hướng dẫn HS làm phép trừ phạm vi
Hôm ta học phép tính phép trừ phạm vi
* GV gaén chấm tròn hỏi:“Cô có chấm tròn?”
GV bớt chấm trịn hỏi: “Cơ bớt chấm trịn Vậy cịn chấm trịn?”
Cho HS nêu lại toán “ hai chấm tròn bớt chấm tròn lại chấm tròn”
GV hỏi: Vậy bớt mấy? ( cịn 1)
Ai thay từ “bớt” từ khác nào? ( cho đi, bỏ đi, cất đi, trừ … )
Vậy ta nói: “ Hai trừ một” Như hai trừ viết sau: – = Hình thành phép trừ : –
GV đưa hoa hỏi có bơng hoa? Cơ bớt bơng cịn lại bơng?
Ta làm phép tính nào? (3 – = 2) GV ghi baûng – =
HS trả lời câu hỏi
HS nhắc lại: – =
(59)GV giới thiệu tranh vẽ ong, bay ong cho HS nêu toán
Cho HS nêu toán, HS trả lời GV ghi bảng: – =
GV đưa bìa có gắn hỏi - Có lá, thêm lá?
- Ta viết phép tính nào? - GV viết + =
- Vậy có bớt lại lá?
- Ta viết phép tính nào? - GV viết – =
- Cho HS đọc phép tính: + = , – = Tương tự cho HS thực que tính GV hỏi: Vậy trừ mấy? ( – = ) Cho HS đọc lại toàn phép tính
2 + = 3 – = + = 3 – =
GV nói: Đó mối quan hệ phép cộng phép trừ
2
HS đọc lại: – =
HS lấy que tính thực
HS đọc phép tính cho thuộc
Hoạt động Luyện tập Bài ( 54)
Baøi (54)
Baøi (54)
Hướng dẫn HS làm tập sgk * HS nêu yêu cầu
GV hướng dẫn HS dựa vào bảng cộng bảng trừ phạm vi để làm
HS làm sửa HS nêu yêu cầu HS làm bài, GV uốn nắn sửa sai Chú ý viết kết thẳng cột HS nêu yêu cầu
GV cho HS nhìn tranh nêu tốn Cho HS cài phép tính vào bảng cài
HS làm Đổi để sửa
HS làm Từng cặp đổi sửa
HS laøm baøi
Hoạt động Củng cố, dặn dò
GV cho HS đọc lại phép trừ phạm vi Cho HS chơi hoạt động nối tiếp
Hướng dẫn HS làm tập nhà Nhận xét tiết học
HS đọc lại bảng trừ
HS chơi hoạt động nối tiếp
TU ẦN 10
(60)Ti
ết 1- 2: Môn :Tiếng việt:TCT: 83- 84 Ba øi: AU, AÂU
I MỤC TIÊU: Sau học
HS hiểu cấu tạo vần au, âu Đọc viết au, âu, cau, cầu Nhận “au, âu” tiếng, từ sgk sách báo Đọc từ ứng dụng câu ứng dụng sgk
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Tranh minh hoạ từ khố, câu ứng dụng vàï phần luyện nói : Bà cháu HS: ghép chữ tiếng việt, sgk , tập tiếng việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Bài cũ 4 HS lên viết bảng : kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ
Gọi vài HS đọc từ ứng dụng HS đọc câu ứng dụng sgk
GV HS nhận xét bạn, cho ñieåm
(61)Bài Giới thiệu Nhận diện chữ
Đánh vần
Tiếng khoá, từ khố
Viết vần
Đọc tiếng ứng dụng
Trò chơi
Tiết 1
* GV nói: Hơm học tiếp tục học vần là: au, âu
Vần au
- Vần au cấu tạo
những âm nào?
- Cho HS ghép vần
au
- Hãy so sánh au với
ai?
- Cho HS phát âm
vần au
- GV gắn bảng caøi
* GV bảng cho HS phát âm lại vần au - Vần au đánh vần nào?
Cho HS đánh vần vần au GV uốn nắn, sửa sai cho HS
- Hãy ghép cho cô
tiếng cau?
- Hãy nhận xét vị
trí âm vần tiếng cau?
- Tiếng “cau” đánh
vần nào?
Cho HS đánh vần tiếng cau GV sửa lỗi cho HS,
Giới thiệu tranh minh hoạ từ :cây cau Cho HS đánh vần đọc trơn từ : cau GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS * Viết vần au
GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối a u)
Cho HS viết bảng
GV hướng dẫn HS viết chữ : au, cau GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
Vần âu
- Tiến hành tương tự vần au - So sánh âu với au?
* GV giới thiệu từ ứng dụng lên bảng Cho HS đọc từ ứng dụng giảng từ GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS GV đọc mẫu Vài em đọc lại
Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết
Vần au tạo a u HS ghép vần “au” HS phát âm au
HS đáng vần : a – u – au HS đánh vần cá nhân HS ghép tiếng cau
HS đánh vần cá nhân
HS đọc từ : cau HS quan sát lắng nghe
HS vieát lên không trung HS viết bảng con: au HS viết bảng cau
HS đọc thầm
HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
Học sinh chơi trò chơi
(62)a.Luyện đọc
b.Luyện viết
c.Luyện nói
Củng cố dặn dò
* GV cho HS đọc lại vần tiết GV uốn nắn sửa sai cho
Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng Tranh vẽ gì?
Hãy đọc câu tranh cho cô? GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc lại * Cho học sinh lấy tập viết
HS đọc nội dung viết tập viết Khi viết vần tiếng, phải lưu ý điều gì?
Những chữ cao dòng li? Chữ cao dòng li?
HS viết vào Chú ý quy trình viết * Treo tranh để HS quan sát hỏi:
- Chủ đề luyện nói hơm gì? - Trong tranh vẽ ai?
- Em thử đốn xem người bà nói với hai bạn nhỏ?
- Bà em thường dạy em điều gì?
- Khi làm theo lời bà khuyên, em cảm thấy nào?
- Em kể kỉ niệm với bà?
- Có bà dắt em chơi khơng? Em có thích chơi bà khơng? - Em làm để giúp bà
- Muốn bà vui khoẻ, sống lâu em phải làm gì?
* GV bảng cho HS đọc lại Tìm tiếng có chứa vần vừa học Nhận xét tiết học – Tuyên dương Xem trước 40
HS đọc CN nhóm đồng
1 HS đọc câu HS đọc cá nhân HS đọc lại câu HS mở tập viết Lưu ý nét nối chữ với
HS viết vào HS đọc tên luyện nói
Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
Các bạn khác lắng nghe để bổ sung
Học sinh đọc lại HS lắng nghe
Tiết 3: MƠN: ĐẠO ĐỨC: TCT: 10
BÀI : LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (tiết 2) I
MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu :
- Anh em hồ thuận anh em biết nhường nhịn biết lễ phép với - HS có thái độ yêu quý anh em
- Biết cư xử, lễ phép với anh, chị, nhường nhịn em nhỏ sống hàng ngày II TAØI LIỆU VAØ PHƯƠNG TIỆN
GV: thơ “Làm anh” Một số dụng cụ, đồ vật để HS sắm vai HS:vở tập đạo đức sgk, môn học khác
III
CA C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCÙ
(63)Khởi động
(3-5 ph) Phan Thị Thanh NhànGV nêu vấn đề: Chúng ta vừa nghe tâm người anh Qua lời tâm này, bạn cho cô biết, làm anh làm chị phải cư xử với em nhỏ nào?
Bài hôm luyện tập cư xử cho với anh chị em nhỏ gia đình
HS trả lời câu hỏi : Yêu thương nhường, nhịn em nhỏ
Hoạt động 2 Quan sát hành vi, thảo luận nhóm MĐ: HS biết việc nên làm không nên làm thực lễ phép với anh chị, nhường nhịn với em nhỏ
*GV nêu tình thứ
Mẹ chợ chưa Chờ mẹ lâu quá, bé Hà khóc ầm lên Hu …hu mẹ đâu rồi, mẹ với con… Hùng làm anh Hà thấy liền dỗ em: “ Bé Hà ngoan anh, đừng khóc nữa, mẹ vắng có anh chơi với em mà, bé nín đi, anh thương bé nhà” Hà tiếp tục khóc hu hu…
-Hùng: em nín đi, ngoan anh làm ngựa cho em cưỡi : “nhong nhong nhong ngựa ông về… Cứ Hùng dỗ dành , bé Hà thơi khóc, tt miệng cười với anh Hai anh em chơi vui vẻ với
-Vậy chuyện sảy mẹ vắng nhà? -Bạn Hùng xử hay sai? Vì sao?
* GV nêu tình 2:
Mẹ mua cho chị em Huệ Nga truyện hay đẹp Hai chị em giành đọc trước chẳng chịu nhường Cuối Nga nói “ Hay chị đọc to nên cho em nghe với!” Huệ nói: “khơng! Đọc to mỏi miệng lắm, em
học đi, chị đọc xong cho em đọc” Nga ấm ức nước mắt vòng quanh ngồi vào bàn học
-Chuyện sảy với chị em Nga mẹ mua truyện mớià?
-Huệ sử hay sai? Vì sao?
* GV nêu tình 3:
-Bà ngoại sang chơi cho hai chị em cam, to nhỏ Hồng thắc mắc, to, nhỏ chia Mai nói: “em nhỏ em ăn bé, cịn to phần chị” Nói Mai cầm lấy cam to bóc ăn
* Theo dõi lắng nghe
-EmHà khóc địi mẹ,Hùng dỗ cho em nín
-Bạn Hùng xử đúng.Vì Hùng biết dỗ em em khóc
-Làm việc nhóm 4,thảo luận câu hỏi tình Đại diện nhóm nêu trước lớp
- Hai chị em không chịu nhường truyện - Huệ xử sai,chưa biết nhường nhịn em
(64)Hoạt động 4 Liên hệ thực tế
MĐ: HS biết tự đánh giá hành vi thực chuẩn mực hành vi như: lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
Củng cố, dặn dò
- Chuyện xảy bà ngoại cho chị em cam?
- Mai xử hay sai? Vì sao?
* GV cho HS kể việc thực hành vi lễ phép nhường nhịn câu hỏi sau:
-Em có anh chị hay có em khơng? -Em có lễ phép với anh chị hay nhường nhịn em nhỏ không?
-Hãy kể lại chuyện thể điều đó?
-Chuyện xảy nào? Khi nào?
-Khi em làm gì?
-Kết việc sao?
GV tổng kết, khen ngợi em biết nhường nhịn em nhỏ lễ phép với anh chị Nhắc nhở em chưa lễ phép chưa biết nhường nhịn
* GV cho HS nghe số câu ca dao, tục ngữ nói tình anh em
- Anh em thể tay chân rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần - Chị ngã em nâng
- Em thuận anh hồ nhà có phúc - Khơn ngoan đối đáp người Gà mẹ hoài đá Cho HS đọc câu khung sgk
-Vì cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ?
-Như lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ?
* Dặn HS sống hàng ngày cần phải lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ để gia đình hồ thuận, bố mẹ vui lịng
câu hỏi
-Chị Mai dành ăn cam to
-Mai xử sai.Vì Mai chưa biết nhường em
* HS làm việc theo cặp Vài em trình bày trước lớp, bạn khác nhận xét -Em có anh,chị em
- Em lễ phép nhường nhịn em nhỏ
- Mẹ mua cho em đơi dép
-.Em bé em thích ,em nhường cho em em
Bốâ mẹ em,em bé vui HS lắng nghe
HS đọc câu thơ cuối -Vì nhũng người anh em ruột thịt -Biết chào hỏi,cảm ơn,không tranh giành với anh chị em
Tiết 4: Môn: Tự nhiên xã hội: TCT: 10
Bài: ƠN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I - MỤC TIÊU: Sau học học sinh biết
* Kiến thức: Củng cố kiến thức phận bên thể giác quan
(65)* Thái độ: Rèn cho HS có ý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh thân thể II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : sưu tầm tranh ảnh hoạt động học tập, vui chơi, hoạt động nên không nên để bảo vệ mắt tai
HS: hồ, giấy to, kéo
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động HS
Khởi động: Trò chơi “Alibaba” MĐ: tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng lớp học: ( 3-5ph)
GV nêu cách chơi:
VD: GV hát “ Hôm Alibaba yêu cầu học hành thật chăm”
HS hát đệm “ Alibaba”
GV lại hát “hôm Alibaba yêu cầu nêu phận bên thể nói sức khoẻ người”
HS hát đêm “ Alibaba”
Học sinh lắng nghe cách chơi chơi
Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập MĐ: củng cố kiến thức phận thể người giác quan
(8-10 ph)
* Bước 1: GV phát phiếu học tập cho nhóm
Nội dung phiếu sau:
* Cơ thể người gồm có … phần Đó … … …
* Các phận bên thể … … …
* Chúng ta nhận biết giới xung quanh nhờ có:… … … ………
GV cho HS thảo luận theo nhóm người điền vào chỗ trống câu trả lời
* Bước 2: nhóm trình bày sản phẩm
-GV gọi vài nhóm lên đọc câu trả lời nhóm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS làm việc theo nhóm *Cơ thể người gồm ba phần.Đó là:đầu ,mình, tay chân
-Đầu ,mắt ,mũi,mồm miệng,ngực,mình,tay,chân -Mắt,mũi,lưỡi,tai,da
-Đại diện nhóm treo phiếu lên bảng Các nhóm nhận xét chéo
-HS laéng nghe
Hoạt động 2 Gắn tranh theo chủ đề
MĐ: củng cố kiến thức hành vi vệ sinh hắng ngày Các hoạt động có lợi cho sức khoẻ ( 8-10 ph )
* Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động
-GV phát cho nhóm tờ bìa tranh ảnh u cầu em gắn tranh ảnh với hoạt động nên làm khơng nên làm
- HS làm việc theo nhóm theo yêu cầu của giáo viên
* Bước 2:Kiểm tra kết thảo luận GV cho nhóm lên trình bày sản
HS học theo nhóm:
-QS,thảo luận gắn tranh ảnh
với động nên hay khơng nên
(66)phẩm củamình, nhóm khác xem nhận xét
- HS lên trình bày giới thiệu tranh vừa dán cho lớp nghe
Kết thúc
- GV khen ngợi nhóm làm việc tích cực, có nhiều tranh ảnh …
phẩm theo vị trí nhóm
-Đại diện vừa dán tranh vừa giới thiệu sản phẩm nhóm
- HS lắng ngh Hoạt động 3
Kể ngày em
MĐ: củng cố khắc sâu hiểu biết hành vi vệ sinh ăn uống, hoạt động nghỉ ngơi hàng ngày để có sức khoẻ tốt
(8-10 ph )
* Bước 1: giao nhiệm vụ thực hoạt động
GV yêu cầu HS nhớ kể lại việc làm ngày cho lớp nghe, dựa theo câu hỏi sau - Buổi sáng, lúc ngủ dậy em làm gì?
- Buổi trưa em ăn thứ ?
-Đến trường, chơi em chơi, em chơi trị gì? VV …
Bước 2:
- GV gọi đến em kể ( em kể đến hoạt động)
- Kết luận: việc nên làm hàng ngày để giữ vệ sinh có sức khoẻ tốt
* HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi
-Buổi sáng,lúc ngủ dậy em đánh rửa mặt,trải đầu ,tập thể dục,ăn cơm ,mặc áo quần, học -Aên
cơm,canh,thịt,cá,rau,trái ,cây
-Nhảy dây,đá bóng,thi chạy,nhảy lị cị
- Các nhóm báo cáo kết nhóm
Hoạt động : Củng cố dặn dị 3-5 ph
*Hôm học gì?
-Những việc thường ngày em làm để bảo vệ thể sức khoẻ gì? Cho HS chơi trò chơi 3- phút Hướng dẫn HS thực hành nhà Chuẩn bị cho tiết học sau
*HS trả lời câu hỏi Thường xuyên tắm giặt,thay áo quần,ăn uống đủ chất,đánh răng,súc miệng,tập thể dục
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011 Ti
ết 1: MƠN :TỐN: TCT: 37 Bài: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
* Kiến thức : Sau học, giúp HS củng cố bảng trừ làm tính trừ phạm vi 3. Củng cố mối quan hệ phép cộng phép trừ
Tập biểu thị tình tranh phép tính
* Kỹ năng:Thực hành xác nhanh phép tính cộng trừ,nhìn tranh nêu đề tốn. * Thái độ: Học sinh có ý thức tham gia phát biểu xây dựng bài.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng phụ Phấn màu, tranh 4;bảng phụ ,phiếu tập,thẻ HS: hộp đồ dùng toán
(67)Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:
Kiểm tra cũ: ( 3-5 Ph)
* GV cho HS làm vào phiếu kiểm tra c) Tính
3 – = – = – = b) Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm – … + + … -
1 + … – - … + Nhận xét cho điểm
* HS làm vào phiếu tập bạn lên laøm baøi
3 – = – = – =
3 – < + + > –
1 + = – – < +
HS lớp nhận xét bạn Hoạt động 2:
Giới thiệu Bài (55) trị chơi tiếp sức (4-5 ph)
Bài 2: Làm việc nhóm (3 -5ph)
Bài (55) Làm phiếu tập (4-5 ph )
Bài 4:/ (55) (4-5 ph )
GV giới thiệu luyện tập
GV hướng dẫn HS làm tập sgk * Cho HS nêu yêu cầu
HS nhẩm kết sgk, HS lên bảng làm tiếp sức
HS sửa bài, GV nhận xét tuyên dương * HS nêu yêu cầu bài.Phát thẻ cho nhóm,u cầu thảo luận gắn số vào trống
- Chữa bài,gọi nhóm có kết lên trước lớp
* Phát phiếu HS nêu yêu cầu HS nêu cách làm.Phiếu sau : 1…1 = 2…1 = 1…2 = 2…1 = 3…2 = 3…2 = -Hd làm sửa Treo đáp án lên bảng
GV nhắc mối quan hệ phép cộng phép trừ
* HS nêu yêu cầu
-Trước viết phép tính ta phải làm gì?
-Làm việc nhóm 4,viết kết thảo luận vào khổ giấy A0
-Chữa bài
HS ý lắng nghe * Tính
HS làm BT tiếp sức theo hai dãy bảng
1 + = + = + + =
1 + = – = – – =
1 + = – = – + =
-Nhận xét chéo nhóm * HS thảo luận hỏi đáp tìm số điền vào trống
-HS lớp theo dõi sửa
* Hs khác theo dõi
-Tìm dấu +,-,= điền vào ô trống
-Làm cá nhân
1 + = 2 + = + =
2 – = – = – =
-Đổi chéo dùng bút chì chấm điểm,sửa
* HS laøm baøi
-QS tranh nêu đề tốn,rồi ghi phép tính
(68)Lan bóng Hỏi cịn lại bóng? – = Hoạt động 3:
Củng cố Dặn dò (3-5 ph)
* Hôm học gì?
- Cho HS chơi hoạt động nối tiếp - Cách chơi: em nêu phép tính (VD: - 1) định em khác nói kết -Nếu em định trả lời (bằng 2) quyền nêu phép tính khác gọi bạn trả lời câu hỏi Nếu khơng trả lời bị phạt
- Nếu bạn bị phạt GV định bạn khác trả lời tiếp tục hoạt động -GV nhận xét HS chơi
-HD HS làm tập nhà
-Nhận xét tiết học, tuyên dương em học tốt
* HS thực hành chơi trị chơi
HS lắng nghe – = ? – = ?
-Làm tập
Tiết 2- 3: Tieáng việt: TCT: 85, 86
IU, ÊU
I MỤC TIÊU: Sau học
HS hiểu cấu tạo vần iu, Đọc viết iu, êu, lưỡi rùi, phễu Nhận “iu, êu” tiếng, từ sgk sách báo Đọc từ ứng dụng câu ứng dụng sgk
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai chụi khó II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Tranh minh hoạ từ khố, câu ứng dụng vàï phần luyện nói : Ai chịu khó HS: ghép chữ tiếng việt, sgk , tập tiếng việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Bài cũ 4 HS lên viết bảng : rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu
Gọi vài HS đọc từ ứng dụng HS đọc câu ứng dụng sgk
GV HS nhận xét bạn, cho điểm
HS lớp đọc HS đọc, lớp nhận xét
Bài Giới thiệu Nhận diện vần
Tiết 1
* GV nói: Hôm học tiếp tục học
vần là: iu,
(69)Đánh vần
Tiếng khố, từ khố
Viết vần
Đọc từ ứng dụng
Trò chơi
Vần iu
- Vần iu cấu tạo
những âm nào?
- Cho HS ghép vần
iu
- Hãy so sánh iu với
au?
- Cho HS phát âm
vần iu
- GV gắn bảng cài
* GV bảng cho HS phát âm lại vần iu - Vần iu đánh vần nào?
Cho HS đánh vần vần iu GV uốn nắn, sửa sai cho HS
- Hãy ghép cho cô
tiếng rìu?
- Hãy nhận xét vị
trí âm vần tiếng rìu?
- Tiếng “rìu” đánh
vần nào? Cho HS đánh vần tiếng rìu GV sửa lỗi cho HS,
Giới thiệu tranh minh hoạ từ :lưỡi rìu Cho HS đánh vần đọc trơn từ : lưỡi rìu GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS * Viết vần iu
GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối i u)
Cho HS viết bảng
GV hướng dẫn HS viết chữ : iu, rìu GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
Vần
- Tiến hành tương tự vần iu - So sánh với iu?
GV giới thiệu từ ứng dụng lên bảng Líu lo, chịu khó, nêu, kêu gọi Cho HS đọc từ ứng dụng giảng từ GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS GV đọc mẫu Vài em đọc lại
Cho HS chơi trò chơi chuyển tieát
HS đáng vần : i – u – iu HS đánh vần cá nhân HS ghép tiếng rìu
HS đánh vần cá nhân
HS đọc từ : lưỡi rìu HS quan sát lắng nghe
HS viết lên không trung
HS viết bảng con: iu, rìu
HS đọc thầm
HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
Học sinh chơi trò chơi
Luyện tập
a.Luyện đọc * GV cho HS đọc lại vần tiết 1Tiết 2 GV uốn nắn sửa sai cho
Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng Tranh vẽ gì? Hãy đọc câu tranh cho cô? GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
HS đọc CN nhóm đồng
(70)b.Luyện viết
c.Luyện nói
Củng cố dặn dò
GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc lại * Cho học sinh lấy tập viết
HS đọc nội dung viết tập viết Khi viết vần tiếng, phải lưu ý điều gì?
Những chữ cao dòng li? Chữ cao dòng li?
HS viết vào Chú ý quy trình viết * Treo tranh để HS quan sát hỏi:
- Chủ đề luyện nói hơm gì? - Trong tranh vẽ vật
nào?
- Theo em vật tranh làm gì?
- Trong số vật đó, chịu khó?
- Đối với HS lớp gọi chịu khó?
- Em chịu khó học làm chưa?
- Để trở thành ngoan trị giỏi, phải làm gì? Và làm nào? - Các vật tranh có đáng u khơng? Em thích vật nhất? Vì sao?
* GV bảng cho HS đọc lại Tìm tiếng có chứa vần vừa học Nhận xét tiết học – Tuyên dương Xem trước 41
2 HS đọc lại câu HS mở tập viết Lưu ý nét nối chữ với
HS viết vào HS đọc tên luyện nói
Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
Các bạn khác lắng nghe để bổ sung
Học sinh đọc lại HS lắng nghe
Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011 Ti
ết 1- 2: MOÂN : Tiếng Việt : TCT: 87- 88 BÀI : ÔN TẬP GIƯÃ HỌC KỲ I - Mục tiêu :
* Kiến thức:Học sinh đọc viết cách chắn vần ,tiếng từ,câu học -Nghe kể lại truyện nghe
*Kỹ :Rèn đọc to rõ ràng trôi chảy,đọc liền từ ,liền câu,câu ứng dụng,Kể diễn cảm câu truyện
*Thái độ: Học sinh biết yêu đẹp học,hăng say tích cực học tập II: Chuẩn bị :
GV : bảng ôn tranh minh hoạ,thẻ từ HS : thực hành Tiếng V
III- Các hoạt động: ND-thời
lượng
HĐ- giáo viên HĐ -học sinh
1,/ Bài cũ (3-5 ph)
*Kiểm tra viết:ưu ,ươu,hươu sao,bướu cổ
(71)2 /Bài HĐ 1: Giới thiệu
(4-5 ph ) HĐ : Oân vần học (5-6ph ) b, ghép âm thành vần tiếng (5-6 ph )
HĐ : Đọc từ ứng dụng (5-7 ph) HĐ : Luyện viết (4-5 ph ) TIẾT 2 Hoạt động 1 Luyện đọc (8-10 ph)
Hoạt động 2 Câu ứng dụng (3-6ph) Hoạt động 3 Luyện viết (4-5ph )
Hoạt động 4 Kể chuyện (8-10 ph)
-Kiểm tra đọc câu ứng dụng -Nhận xét ghi điểm
-n tập học kỳ
- Chúng ta học vần kết thúc âm cuối nào?
-Đọc số vần hay viết sai:iu , iêu,ưu ,ươu ,ươi ,
* Viết lại vần khó đọc,hay đọc sai lên bảng cho học sinh đọc
-Nêu vần cho học sinh
*Ghép âm đầu với vần,dấu tạo thành tiếng
-Yêu cầu đọc tiếng vừa ghép -Theo dõi chỉnh sửa cách đọc * Làm việc cá nhân
-Cho mở sách đọc từ ứng dụng -Theo dõi chỉnh sửa tốc độ đọc * Viết bảng
-Đọc từ khó viết: tươi cười, líu lo, hiểu bài,diều sáo ,con hươu,mưu trí
* Làm việc nhóm:
-Cho thi đọc theo nhóm đối tượng GV lựa chọn nội dung học nhóm thi đọc cho phù hợp
-Nhận xét tuyên dương
* Cho đọc câu ứng dụng từ 32-41 -Theo dõi nhắc nhở tốc độ đọc,ngắt nghỉ
*Đọccácvần:ươi,uôi,
iêu,ưu,iu,tươi,cười,hươu,chuối,diều,lựu,hiu,… -Lưu ý độ cao khoảng cách nét nối.Cho HS viết
- Thu số châm điểm nhận xét * Thi kể chuyện
-Kể lại truyện học mà em thích -Cho thi kể theo nhóm
*Cho đọc đồng lại số -Làm việc nhóm :Thi đua tìm tiếng chứa vần học
-Tổng kết tuyên dương
-Đọc cá nhân nối tiếp -2-3 HS đọc sách giáo khoa
-Theo dõi lắng nghe - m cuối:u,a,o,i,y
-Cả lớp viết bảng chi * Luyện đọc cá nhân -4-5 học sinh lên bảng * Học sinh ghép :ng-ươi –huyền-người,d-iêu-huyền –diều
l-ưu –sắc –lứu… -Đọc ca,ù nhân nhóm
*Đọc sách giáo khoa -Đọc nối tiếp hàng ngang * Luyện viết bảng ,lưu ý khoảng cách ,độ cao nét nối * nhóm cử bạn : giỏi ,trung bình
- Lần lượt nhóm thi đọc trước lớp.Học sinh khác theo dõi chọn bạn đọc tốt nhóm
* Mở sách giáo khoa,đọc nối tiếp em bài.HS khác theo dõi đọc thầm
*Mở viết
-8-10 HS * Kể cá nhân
(72)3/ Củng cố dặn dò.(5 ph )
-Nhân xét dặn dị:ơn tập chẩn bị thi
HKI * Cả lớp đọc.-Thảo luận theo nhóm.thi viết tiếp sức bảng
-Theo dõi lắng nghe Tiết 3: MƠN:Tốn : TCT: 38
Bài :PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I - MỤC TIÊU: Giúp học sinh
*Kiến thức :Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu phép trừ, mối quan hệ phép trừ với phép cộng
-Thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi -Biết làm tính trừ phạm vi
*Kỹ :Nhớ công thức cộng,áp dụng vào làm tập
* Thái độ :HS có tính cẩn thận ham học hỏi,tích cực hăng say phát biểu xây dựng bài II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: chuẩn bị mẫu vật sgk
-HS :một đồ dùng học toán , sgk , bt, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 Kiểm tra cũ (3-5 ph)
*GV gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu BT
Bài 1: tính : – = + = + = – = – = + = baøi 2: Tính
2 + - = – + = –2 + = – + =
Nhận xét cho điểm
*HS làm vào phiế tập em lên bảng làm
3 – = + = + = – = – = – =
2 + – = – + =
3 – + = – + =
sửa nhận xét bạn Hoạt động 2
Giới thiệu bài: Phép cộng phạm vi 4(10-12 ph)
Hôm ta học phép trừ phạm vi
* GV giới thiệu phép tính: – = GV dán cam lên bảng hỏi có cam?
Lấy lại quả? Ta làm phép tính gì?
Ai nêu phép tính nào? GV viết : – =
Cho HS đọc : – =
Hình thành phép trừ : – = 2, – =
Tiến hành tương tự – = *Bước 2:
Cho HS đọc thuộc bảng trừ bảng
*HS trả lời câu hỏi -Có cam -Còn -4 – =
HS nhắc lại: 4– =
(73)GV xoá dần phần cho HS đọc *Bước 3: nhận biết mối quan hệ cộng với trừ
Ba chấm thêm chấm chấm?
Bốn chấm bớt chấm chấm?
Vậy : + = Ngược lại: – = 3 Cho HS đọc lại: + = 4, – =
+ = – =
GV nói: Đó mối quan hệ phép cộng phép trừ
-Đọc cá nhân nối tiếp
-Ba chấm tròn thêm chám tròn bốn chấm tròn -Bốn chấm tròn bớt chấm tròn ba chấm tròn
HS đọc cá nhân nối tiếp
Hoạt động Luyện tập Bài ( 56) Thi tiếp sức
Baøi ( 5ph)
Bài (56) Làm việc nhóm (4-5 ph )
Hướng dẫn HS làm tập sgk * HS nêu yêu cầu
-Làm nhẩm miệng kết -Viết đề lên bảng
4 – = – = + = + = – = – = – = – = – = – = – = – = -Hd,nhận xét tuyên dương
*1 HS nêu yêu cầu -Khi làm tính dọc ta ý điều gì?
HS làm bài, GV uốn nắn sửa sai Nhắc em ý viết kết thẳng cột
*HS nêu yêu cầu
-GV cho HS nhìn tranh nêu tốn
-Gọi đại diện nêu
-Cho HS cài phép tính vào bảng cài -Chữa :gọi cặp có kết lên trước lớp
*Tính
-Làm cá nhân
-Hai nhón thi tiếp sức điền kết
4-1=3 4-2=2 3+1=4 1+2=3
1=2 2=1 4-3=1 3-1=2
2-1=1 4-3=2 4-1=3 3-2=1
-Các nhóm nhận xét chéo *Tính
-Đặt số cho thẳng hàng HS làm
Từng cặp đổi sửa —— —
*Viết phép tính thích hợp - Nhóm QS thảo luận hỏi đáp nêu đề tốn
-HS khác theo dõi nhận xét bổ xung:Có bạn chơi nhảy dây,có bạn Hỏi bạn?
HS làm -4 – =
- Nhóm khác theo dõi , sửa
(74)Củng cố, dặn
dị (3-5 ph ) phạm vi 4-Cho HS chơi hoạt động nối tiếp Hướng dẫn HS làm tập nhà Nhận xét tiết học
-HS chơi hoạt động nối tiếp
Tiết 4: MOÂN: THỦ CÔNG: TCT: 10 BÀI:XÉ DÁN CON GÀ CON ( TIẾT I) I :Mục tiêu :
* Kỹ :Biết cách xé dán hình gà đơn giản
-Xé hình gà đon giản,biết cách dán hình cân đối phẳng * Kỹ :Xé nhanh xác ,xé mép tương đối thẳng
* Thái độ :Học sinh yêu thích ,ham mê học tập,biết giữ vệ sinh sau ti II:Chẩn bị :
-GV :Bài mẫu xé dán hình gà ,có trang trí cảnh vật,giấy thủ công màu vàng,quy trình xé dán,hồ dán ,khăn trắng làm ,khăn lau tay
-HS :Giấy nháp có kẻ ô li ,bút chì ,thước kẻ III: Các hoạt động :
ND/thời lượng HĐ/GV HĐ -HS
1: Bài cũ (3-5ph)
2:Bài Hoạt động 1 Quan sát nhận xét (5-7 ph )
Hoạt động 2 Hướng dẫn làm mẫu
a, Xé dán thân gà b, Xé hình đầu gà
c,Xé dán hình gà màu với đầu
d, xé mỏ chân gà e, dán hình (5ph) Hoạt động (5ph)
*Kiểm tra đồ dùng học tập HS -Nhận xét chuẩn bị HS * Làm việc với đồ dùng trực quan -Treo mẫu cho học sinh quan sát
- Nêu đặc điểm ,hình dáng,màu sắc gà con?
-Con gà có khác so với gà lớn đầu ,mình thân ,cánh lơng đi? *treo quy trình xé lên bảng
-Vẽ hình chữ nhật dài 10 ô ngắn ô Xé hình chữ nhật rời khỏi giấy,xé góc hình chữ nhật.Sau chỉnh lại
* Hình vng cạnh ,cùng màu với thân gà
-Xé hình vuông ô xé hình tam giác
- Uớc lượng để xé
-Hướng dẫn HS dán bước.lần lượt thân gà ,đầu gà,mỏ gà,mắt
*Các tổ trưởng tự kiểm tra nhóm Báo cáo lại với giáo viên
* QS tranh trả lời câu hỏi -Quan sát cá nhân
-Lần lượt nêu ý QS được.HS khác theo dõi bổ sung:Gà gồm có :đầu, ,thân ,lơng màu vàng,đi, -Gà trống,gà mái:đầu to,có mào,mình to,lơng nhiều ,đi dài,chân cao
*Theo dõi lắng nghe
(75)gà,chân gà
-Treo thân gà hoàn chỉnh cho HS quan sát
*Cho HS nhắc lại bước -Nhận xét dạn dò chẩn bị tiết sau thực hành
*4-5 HS nhắc lại.HS khác lắng nghe
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011 Tiết1: MƠN: TỐN : TCT: 39;
BÀI : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
* Kiến thức :Sau học, giúp HS củng cố bảng trừ làm tính trừ phạm vi và
So sánh số phạm vi học
Tập biểu thị tình tranh phép tính thích hợp
* Kỹ :HS thực hành phép tính,so sánh thành thạo ,chính xác nhanh hơn * Thái độ :HS tự làm chủ ,tìm tịi kiến thức cho thân,hăng say phát biểu xây dựng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: bảng phụ Phấn màu, tranh 5,phiếu tập ,thẻ HS: hộp đồ dùng toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động
Kiểm tra cũ *GV cho HS làm vào phiếu kiểm tra3 + = – = – = + =
4 – = – = – = + = -Nhận xét cho điểm
*HS làm vào phiếu tập bạn lên laøm baøi
3 + = – = – = + = – = – = 3 – = + = -HS lớp nhận xét bạn Hoạt động 2
Giới thiệu Bài (57) ph
Làm bảng gài
Bài (57) Trò chơi gắn số
*GV giới thiệu luyện tập
GV hướng dẫn HS làm tập sgk *Cho HS nêu yêu cầu
-Khi làm ta ý điều gì? -Yêu cầu làm bàng gài
- Chữa :gọi HS có kết lên trước lớp
*HS nêu yêu cầu HS nêu cách làm
-Gắn thẻ lên bảng -Thi gắn kết tiếp sức -HD học sinh nhận xét chéo
*HS ý lắng nghe * Tính
-Đặt phép tính cho thằng hàng
HS làm BT cá nhân -HS lớp theo dõi sửa
*điền số vào chấm trịn -Tính kết phép tính kết ghi vào trịn
(76)Bài (57) (4-5 ph) làm bảng
Bài (57)
Bài ( 57 )
*1 HS nêu yêu cầu -1 HS nêu cách làm
-Vậy phép tính ta phải trừ lần? HS làm sửa
-Làm bảng
-Chữa bảng lớp *1 HS nêu yêu cầu
Trước điền dấu ta phải làm gì?
-Làm vào -Hướng dận sửa
*1 HS nêu yêu cầu
-Muốn viết phép tính cho ta phải làm gì?
-HS làm sửa
-hai nhóm gắn trên từ -Nhận xét chéo nhóm *Tính
-Thực phép tính -Cộng trừ,hai lần
Làm cá nhân, học sinh lên bảng làm
4 – – = – > -
– – = -Theo dõi sửa bạn *Điền dấu <, >, =
-Thực phép tính,so sánh số
3 – = – < –
4 – > – < +
4 – = – > –
-Làm cá nhân
-Đổi chéovở sửa * Viết phép tính thích hợp - QS hình vẽ nêu đề tốn -Nêu đề nhu sau :Dưới ao có vịt Thêm nữa.Hỏi có tất vịt?
HS laøm baøi 3- = 2 + =
-Nhận xét bạn Hoạt động 3
Củng cố Dặn dò (3-5 ph )
*Hôm học gì?
Cho HS chơi hoạt động nối tiếp GV nhận xét HS chơi
HD HS làm tập nhà
Nhaän xét tiết học, tuyên dương em học tốt
*HS thực hành chơi trò chơi HS lắng nghe
Tiết :2- : Tiếng Việt: TCT: 89- 90: Kiểm tra định kì học kì I
(Đề chung khối)
*****************
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011 Tiết 1- 2: Tiếng việt:TCT: 91, 92
Bài: 41 IÊU, YÊU
I MỤC TIÊU: Sau học
(77) Nhận “iêu, yêu” tiếng, từ sgk sách báo Đọc từ ứng dụng câu ứng dụng sgk
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng vàï phần luyện nói : Bé tự giới thiệu HS: ghép chữ tiếng việt, sgk , tập tiếng việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Bài cũ 4 HS lên viết bảng : líu lo, chịu khó, nêu, kêu gọi
Gọi vài HS đọc từ ứng dụng HS đọc câu ứng dụng sgk
GV vaø HS nhận xét bạn, cho điểm
HS lớp đọc HS đọc, lớp nhận xét
Bài Giới thiệu Nhận diện vần
Đánh vần
Tiếng khố, từ khố
Viết vần
Tiết 1
* GV nói: Hơm học tiếp tục học vần là: iêu, yêu
Vần iêu
- Vần iêu cấu tạo
bởi âm nào?
- Cho HS ghép vần
iêu
- Hãy so sánh iêu
với êu?
- Cho HS phát âm
vần iêu
- GV gắn bảng cài
* GV bảng cho HS phát âm lại vần iêu - Vần iêu đánh vần nào?
Cho HS đánh vần vần iêu GV uốn nắn, sửa sai cho HS
- Hãy ghép cho cô
tiếng diều
- Hãy nhận xét vị
trí âm vần tiếng diều?
- Tiếng “diều” đánh
vần nào?
Cho HS đánh vần tiếng diều GV sửa lỗi cho HS,
Giới thiệu tranh minh hoạ từ :diều sáo Cho HS đánh vần đọc trơn từ : diều sáo GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
Vần iêu tạo iê u HS ghép vần “iêu” HS phát âm iêu
HS đáng vần : iê -u -iêu HS đánh vần cá nhân
HS ghép tiếng diều
HS đánh vần cá nhân
HS đọc từ : diều sáo HS quan sát lắng nghe
HS viết lên không trung
(78)Đọc từ ứng dụng
Trò chơi
* Viết vần iêu
GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối iê u)
Cho HS viết bảng
GV hướng dẫn HS viết chữ : iêu, diều sáo GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
Vần yêu
- Tiến hành tương tự vần iêu - So sánh yêu với iêu?
* GV giới thiệu từ ứng dụng lên bảng buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu Cho HS đọc từ ứng dụng giảng từ GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS GV đọc mẫu Vài em đọc lại
Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết
HS đọc thầm
HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
Học sinh chơi trò chơi
Luyện tập a.Luyện đọc
b.Luyện viết
c.Luyện nói
Củng cố dặn dò
Tieát 2
* GV cho HS đọc lại vần tiết GV uốn nắn sửa sai cho
Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng Tranh vẽ gì?
Hãy đọc câu tranh cho cô? GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc lại * Cho học sinh lấy tập viết
HS đọc nội dung viết tập viết Khi viết vần tiếng, phải lưu ý điều gì?
HS viết vào Chú ý quy trình viết * Treo tranh để HS quan sát hỏi:
- Chủ đề luyện nói hơm gì? - Trong tranh vẽ gì?
- Các em có biết bạn tranh làm không?
- Ai tự giới thiệu nhỉ?
- Em tự giới thiệu cho lớp nghe?
- Chúng ta tự giới thiệu trường hợp nào?
- Khi giới thiệu, cần nói gì?
- Hãy tự trả lời câu hỏi sau
- Em tên gì? Năm tuổi?
- Em học lớp mấy? Cơ giáo dạy em?
HS đọc CN nhóm đồng
1 HS đọc câu HS đọc cá nhân HS đọc lại câu HS mở tập viết Lưu ý nét nối chữ với
HS viết vào HS đọc tên luyện nói
Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
Các bạn khác lắng nghe để bổ sung
(79)- Nhà em đâu? Cô giáo dạy em?
- Bố mẹ em làm gì? Em thích học mơn nhất? Em có khiếu, sở thích gì?
* GV bảng cho HS đọc lại Tìm tiếng có chứa vần vừa học Nhận xét tiết học – Tuyên dương Xem trước 42
HS laéng nghe
Tiết 3: Mơn : Tốn: TCT: 40 Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 I MỤC TIÊU: Giúp học sinh
*Kiến thức :Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu phép trừ, mối quan hệ phép trừ với phép cộng
-Thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi
-Giải tốn thực tế có liên quan đến phép trừ phạm vi *Kỹ : Nhớ được,bảng cộng ,áp dụng vào làm thực hành làm phép tính. *Thái độ : Học sinh có ý thức,tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: chuẩn bị mẫu vật sgk, bảng phụ -HS :một đồ dùng học toán , sgk , bt, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: (3-5 ph)
*GV gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu BT
Bài 1: tính : - – = + – = – + = Bài 2: Tính
4 - = – = – = - = -Nhận xét cho điểm
*HS làm vào phiế tập em lên bảng làm
4 – – = + – = – + =
4 - = 4-1 = - = -4 = -Sửa nhận xét bạn Hoạt động 2:
Giới thiệu Phép trừ phạm vi (8-10 Ph)
* Hôm ta học tiếp phép trừ phạm vi
- GV giới thiệu phép tính: 5– = GV dán cam lên bảng hỏi có cam? (5 quả)
-Lấy cịn lại quả? - Ta làm phép tính để biết cịn lại quả?
-Ai nêu phép tính nào? -GV viết : – =
-Cho HS đọc : – = Hình thành phép trừ :
(80)5 – = 3, – = 2, – = Tiến hành tương tự 5– =
+Bước 2:
Cho HS đọc thuộc bảng trừ bảng GV xoá dần phần cho HS đọc
5 – = – = – = – =
+Bước 3: Cho HS nhận biết mối quan hệ cộng với trừ
Bốn chấm thêm chấm chấm?
Năm chấm bớt chấm chấm?
Năm chấm trừ bốn chấm cịn chấm?
Vậy : + =
Ngược lại: – = – = GV nói: Đó mối quan hệ phép cộng phép trừ
HS đọc thuộc bảng trừ Nối tiếp đọc HTL
HS trả lời:Là măm chấm - Cịn bốn chấm.
Còn chấm
Một số HS nêu lại Nắm mối quan hệ
Hoạt động 3 Luyện tập Bài 1: ( 59) Trò chơi tiếp sức (3-4 ph )
Baøi :/59 Làm bảng phụ
Bài 3:
Làm bảng (3-4 ph)
Bài 4: /59 Làm cá nhân
Hướng dẫn HS làm tập sgk * HS nêu yêu cầu
-HS laøm baøi
-ghi đề lên bảng,yêu cầu hai dãy lên làm
-Hướng dẫn chữa
*1 HS nêu yêu cầu -Cho HS làm thi theo nhoùm
-HS làm bài, GV uốn nắn sửa sai *HS nêu yêu cầu
-Khi làm tính dọc ta ý điều gì? HS làm sửa
-Hướng dẫn sửa * HS nêu yêu cầu
-GV cho HS nhìn tranh nêu tốn Cho HS cài phép tính vào bảng cài
*Tính
-HS nhẩm kết -Làm tiếp sức bảng: – = 5- = – =
3 – = – = – =
-Các nhón nhận xét chéo * Tính
- Thảo luận,ghi kết lên bảng phụ ,treo lên bảng – = + = + =
5 – = + = + =
5 - = – = – =
-Nhận xét chéo nhóm * Tính
-Đặt số cho thẳng hàng - HS làm bảng Cả lớp làm bảng
(81)-Sửa bạn bảng * Viết phép tính thích hợp -HS thảo luận nêu tốn va nêu phép tính, làm -Làm cá nhận 5-2 =3 5-1 =
HS nhận xét sửa Hoạt động 4:
Củng cố, dặn dò (3-5 ph)
* GV cho HS đọc lại phép trừ phạm vi
Cho HS chơi hoạt động nối tiếp Hỏi:Học gì? Nêu tốn viết phép tính trừ
Hướng dẫn HS làm tập nhà Nhận xét tiết học