1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tuan 1 lop 2

40 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.. Kĩ năng.[r]

(1)

Tuần 1

Ngày soạn:20/8/2011 Ngày giảng thứ 2:22/8/2011

Tiết 1: Chào cờ

(Tập trung đầu tuần)

****************************************************** Tiết 2: Tập đọc

Bài : Có cơng mài sắt, có ngày nên kim

( tiết )

1 Mục tiêu

a Kiến thức

-Rèn kỹ đọc thành tiếng -Đọc trơn toàn

-Đọc : nắn nót, sách, nghệch ngoạc -Biết nghỉ ngơi sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

-Bước đầu phân biệt lời kể với lời nhân vật ( lời cậu bé, bà )

b Kĩ

-Rèn kĩ đọc hiểu -Hiểu nghĩa từ

-Hiểu nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ “ Có cơng mài sắc, có ngày nên kim”

-Rút lời khuyên câu (tục ngữ) chuyện : “ Làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành cơng”

c Thái độ

-Giáo dục HS có tính kiên trì cơng việc

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh a Giáo viên:

- Tranh minh hoạ BT đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn : câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn

b Học sinh : - SGK, chu n b m i nhàẩ ị 3.Tiến trình dạy

Tiết 1

Hoạt động GV Hoạt động HS

a Kiểm tra cũ (3')

(2)

b Dạy nội dung (32’) * Giới thiệu bài:

-Bài học mở đầu chủ điểm : Em HS có tên gọi : “ Có cơng mài sắc, có ngày nên kim”

- Treo giới thiệu tranh minh hoạ ? Tranh vẽ ai?

? Họ làm ?

=> Muốn biết bà cụ làm việc gì, bà cậu bé nói với chuyện gì, muốn nhận lời khun hay Hơm tập đọc chuyện “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”

- GV ghi đầu

- HS quan sát

- Vẽ bà cụ em bé - Bà cụ mài

- Bà vừa mài vừa nói chuyện với cậu bé

- Cậu bé nhìn bà làm việc, lắng nghe lời bà

- 2-3 HS nhắc lại

* Luyện đọc đoạn

- Đọc mẫu

- HD luyện đọc, giải nghĩa từ

Đọc câu :

- Yêu cầu đọc nối tiếp - Rút khó đọc - Đọc nối tiếp

Đọc đoạn

- Đoạn : - Yêu cầu đọc :

? Thế nắn nót ?

Bảng phụ : YC đọc ngắt nghỉ

? Như “ ngáp ngắn ngáp dài ”

- Đoạn : - Yêu cầu đọc ? Mải miết ?

- Bảng phụ : Yêu cầu đọc câu

- HS ý lắng nghe

- Dãy : Đọc nối tiếp câu đoạn

+ CN - ĐT từ khó : nắn nót, vở, nghệch ngoạc

- Dãy : Đọc nối tiếp câu theo đoạn

- HS đọc đoạn

- HS đọc giải SGK - HS ngắt nghỉ

“ Mỗi cầm sách/ cậu bé đọc ài dòng bỏ dở”

Nhận xét bạn đọc

=> Ngáp buồn ngủ, mệt chán

- HS đọc

- Chăm làm việc không nghỉ - “ Bà ơi! Bà làm ?

(3)

- Yêu cầu đọc - Đoạn :

? Như ôn tồn ? - Đoạn :

Thi đọc đoạn (nhóm, cá nhân)

- Gọi nhóm đọc

Thi đọc phân vai

- Đọc đoạn

- Gv nhận xét - đánh giá

Đọc toàn bài

- “Bà mài thỏi sắt”

- Lời cậu bé : tò mò , ngạc nhiên, - Lời bà cụ : ôn tồn , hiền hậu

- Lời người dẫn chuyện : thong thả, chậm rãi

- HS đọc

- HS đọc -> nói nhẹ nhàng - HS đọc

- CN + nhóm - HS nhận xét

- Các nhóm cử đại diện - Lớp nhận xét

- Lớp đọc đồng lần

Tiết 2 * Tìm hiểu (15’)

- Yêu cầu đọc

- Yêu cầu đọc câu hỏi

? Lúc đầu cậu bé đọc ?

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn ? Cậu bé thấy bà cụ làm gì? ? Bà cụ mài thỏi sắt để làm ?

? Cậu bé có tin từ thỏi sắt mài thành kim không ?

?Những câu cho thấy cậu bé không tin?

- Yêu cầu đọc câu hỏi ? Bà cụ giảng giải ntn?

? Đến lúc cậu bé có tin lời bà cụ không ?

? Câu chuyện khuyên em điều ? => ý nghĩa : Có cơng m.sắc, có ngày nên kim

* Luyện đọc (14’)

- HS đọc toàn - HS đọc

- Đọc thầm đoạn

“ Cậu bé họ lười, cầm sách cậu đọc vài dòng chán, bỏ chơi, viết nắn nót chữ”

- HS đọc

“ Bà cụ cầm thỏi sắt, mải miết mài vào tảng đá”

- Để mài kim khâu - Cậu không tin

- Thái độ cậu : “ Ngạc nhiên hỏi “ - Lời nói cậu : “ Thỏi sắt to ? - HS đọc đoạn

“ Mỗi ngày mai thỏi sắt thành tài “

- Cậu bé tin lời bà cụ qua chi tiết : Cậu hiểu quay nhà học

- Khuyên : Kiên trì, nhẵn lại, cần cù, chăm chỉ, khơng ngại khó, khơng ngại khổ

(4)

- Thi theo tổ

- Nhận xét - đánh giá

c Củng cố - luyện tập (5')

? Em thích nhân vật nào? sao?

- Khi gặp tốn khó em có thái độ ntn?

- Nhận xét chung học

d Hướng dẫn nhà (1')

- VN học

- Chuẩn bị b.sau: chuẩn bị cho tiết kể chuyện

- Thể giọng nhân vật - Học sinh nhắc nối tiếp

***********************************************

Tiết 4: Tốn

Ơn tập số đến 100 1 Mục tiêu

a Kiến thức

- Giúp HS củng cố viết số từ -> 100, thứ tự số - Số có 1, chữ số, số liền trước, số liền sau số

b Kĩ

- HS đọc, viết , nắm quan hệ, thứ tự số từ 0->100

c Thái độ

- Chăm chỉ, hứng thú học tập

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh a Giáo viên:

- Một bảng ô vuông Bt2 ( SGK)

b Học sinh: - Sgk, đ c tr c nhàọ ướ

3 Tiến trình dạy

Hoạt động GV Hoạt động HS

a Kiểm tra cũ (3')

- Kiểm tra đồ dùng học sinh - Nhận xét - đánh giá

b Dạy nội dung (29’) * Giới thiệu bài:

- Lớp học số, cộng, trừ không nhớ phạm vi 100 Bài hôm ôn tập c2 các số đến

100

- SGK - BT

(5)

- Ghi đầu

* Ôn tập :

Bài1 : GV đọc viét yêu cầu làm miệng

a/ Hướng dẫn nêu số có chữ số - Viết nêu số liền sau 2? ghi yêu cầu đọc từ lớn đến bé, từ bé đến lớn

- Nêu số bé có chữ số ? - Nhận xét

- Nêu số lớn có chữ số ?

- Củng cố : Đã củng cố số có chữ số

Bài :

- Yêu cầu đọc

a/ Nêu tiếp số có chữ số ?

Treo bảng vng có kẻ sẵn HD u cầu đọc thứ tự o-> 99, từ trái sang phải - Yêu cầu HS viết tiếp vào dòng Nhận xét - sửa sai

b/ Yêu cầu lên viết -> N xét c/ Yêu cầu lên viết -> N xét

=> Kết luận : Bài làm vừa củng cố số có chữ số

- Nêu 2,3,4,5,6,7,8,9 + Xuôi : Không , môt, hai + Ngược : Chín , tám, bảy - HS : Số khơng

- HS : Số chín

- HS ghi nhớ : Số 10 có chữ số + O : số lớn bé có chữ số + : Là số lớn có chữ số

1-2 HS nêu

- HS đọc 10 -> 99 - HS lên viết

- Số bé có chữ số :10 - Số lớn có chữ số : 99

Bài :

- Nêu yêu cầu

- HD : Kẻ ô vuông

? Gọi HS lên bảng viết ô vuông ( số liền trước 34)

- Câu a, b, c, d yêu cầu HS tự làm - Yêu cầu đổi chữa cho

- Là số 33

- Nêu : Số liền trước 34 33 - 33 số trước 34

a/ Số liền trước 99 98 b/ Số liền sau 39 40

(6)

- Gọi HS nêu phần làm c/ Số liền trước 90 89 d/ Số liền trước 99 100 - Nhận xét - khen ngợi

c Trò chơi

- " Nêu nhanh số liền trước, số liền sau số cho trước"

- HS luật chơi : Mỗi lần nêu điểm, sau 3-5 lần tổ nhiều điểm -> thắng

- Nhận xét - tuyên dương

c Củng cố - luyện tập (3')

? Hôm học ?

- VN ơn lại - Chuẩn bị sau - VN làm tập

- Nhận xét học

d Hướng dẫn nhà (1')

- Yêu cầu HS học cũ chuẩn bị

- HS nêu

- tổ chơi : HS tổ nêu câu hỏi HS khác trả lời

VD : Số liền trước 13 ? Số liền trước 13 12

- Ôn tập củng cố số từ 0->100 ( số có chữ số , số có chữ số )

****************************************************** Tiết 5: Hát nhạc

( Giáo viên chuyên)

***************************************************** Tiết 6: Mĩ Thuật

( Giáo viên chuyên)

**********************************************************

Ngày soạn:21/8/2011 Ngày giảng thứ 3:23/8/2011 Tiết 5: thể dục

(7)

Trị chơi: “ Diệt vật có hại” 1 Mục tiêu

a Kiến thức

- Giới thiệu chương trình Thể dục lớp Yêu cầu HS biết số nội dung chương trình có thái độ học tập

b Kĩ

- Một số quy định học Thể dục.Yêu cầu HS biết điểm bước vận dụng vào trình học tập để tạo thành nề nếp

- Năng vận động làm cho xương phát triển tốt

c Thái độ

- Giúp Hs có thức tự giác chăm học tập thể dục để xương PT

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh a Giáo viên:

- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập

b Học sinh : SGK,T?p tru?c m?i ? nhà. 3.Tiến trình dạy

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Phần mở Đầu: (4’)

- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học ( 2-3 phút)

- Đứng chỗ, vỗ tay hát : phút

2 phần bản: (24’)

* Giới thiệu chương trình Thể dục lớp : phút

- Gv nhắc nhở HS tinh thần học tập tính kỷ luật

* Một số quy định học Thể dục: – phút

- GV nhắc lại nội quy tập luyện

* Biên chế tổ tập luyện, chọn cán – phút

* Hướng dẫn luyện tập:

- Giậm chân chỗ - đứng lại : – phút - Trị chơi “ Diệt vật có hại” : – phút

Gv HS nhắc lại tên số lồi vật ( có lợi, có hại), cách chơi, cho chơi thử, có thưởng , phạt

3 Phần kết thúc: (7’)

HS ý lắng nghe

   - HS theo dõi - Lắng nghe Theo dõi

- Nhắc lại nội dung - Bầu chọn cán

- Tập đòng loạt chia tổ) - HS chơi theo hướng dẫn GV

- HS nhắc lại

(8)

- Đứng chỗ vỗ tay hát : – phút - Gv HS hệ thống : phút

- Gv nhận xét học giao bàI tập nhà: – phút

- Lắng nghe

*************************************************

Tiết 2: Tốn

Ơn tập số đến 100 (tiếp theo )

1 Mục tiêu

a Kiến thức

- Giúp HS củng cố số đến 100

b Kĩ

- Đọc, viết, so sánh số có chữ số

- Phân tích số có chữ số theo chục đơn vị

c Thái độ

- Ham học hỏi, hứng thú học tập

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh

a Giáo viên : - Đồ dùng dạy học Kẻ viết sẵn bảng chục đơn vị theo

b Học sinh: - Sgk, chu n b nhàẩ ị

3.Tiến trình dạy

Hoạt động GV Hoạt động HS

a Kiểm tra cũ (3')

- Đặt câu hỏi

- Số liền trước 60 ? - Số liền sau 60 ? - Nhận xét - đánh giá

b Dạy nội dung mới: (29’) * Giới thiệu bài:

- Bài hôm tiếp tục củng cố, ôn tập số đến 100

- Ghi đầu lên bảng

* Ôn tập :

- Số liền trước 60 59 - Số liền sau 60 61

- HS nhắc lại

Bài1 : Viết (theo mẫu )

- HD để HS nắm cấu tạo, cách viết đọc số có chữ số :

VD : hàng chục đơn vị Viết : 85

Đọc : Tám mươi năm

- Các dãy lại HS nêu miệng ->GV

- HS ý lắng nghe

(9)

ghi

- Yêu cầu HS nắm

=> Kết luận : Được củng cố đọc, viết, phân tích số

Bài 2: Tương tự

- Yêu cầu HS đọc kết

HS khác nhận xét - Nhận xét đánh giá

94 - Chín mươi tư

36 = 30+6 94 = 90+4 71 = 70 +

- HS làm bài, nêu miệng

57 = 50 + 88 = 80 +8 98 = 90 + 74 = 70 + 61 = 60 +1 47 = 40 +

Bài : So sánh số

- HD HS tự nêu cách làm

- HD cách làm : 72 >70 chữ số hàng chục mà > nên 72 > 70 - Chữa

-> KL : Để so sánh số có chữ số ta so sánh hàng chuc, hàng đơn vị

Bài : Yêu cầu HS nêu cách làm

Bài : Tự nêu yêu cầu

=> GV chữa

- HS nêu: Viết dấu >,<, = vào chỗ chấm - HS ý : -> Tự làm phép tính cịn lại

- Nêu nhanh kết - HS khác nhận xét - sửa sai

- Có chữ số : Sắp xếp lại vị trí số theo thứ tự : 33, 54, 45, 28

- HS nêu cách làm kết a/ 28, 33, 45, 54

b/ 54, 45, 33, 28

- Viết số thích hợp vào trống, biết số : 98,76, 67, 93, 84

- Tự làm vào

c Củng cố - luyện tập (2')

? Nêu nội dung hôm nay? - Nhận xét học

4 Hướng dẫn nhà (1')

- Yêu cầu HS học cũ chuẩn bị

- Được ôn tập từ -> 100

- Biết đọc viết, so sánh, phân tích số có chữ số

****************************************************

Tiết 3: Chính tả

Bài 1: Tập chép

(10)

1 Mục tiêu

a Kiến thức

-Rèn kĩ viết :

-Chép lại xác đoạn trích “ Có cơng mài sắc, có ngày nên kim” Qua tập chép, hiểu cách trình bày đoạn văn Hiểu cách trình bày chữ đầu câu viết hoa, lùi vào ô

-Củng cố cho HS cách viết

b Kĩ

-Học bảng chữ

-S điền chữ vào trống theo tên chữ -Thuộc lịng tên chín chữ đầu chữ

c Thái độ

-Giáo dục HS có tính cẩn thận, xác, có tình thần trách nhiệm học tập

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh a Giáo viên

- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2, - SGK, kế hoạch dạy, VBT

b Học sinh: -SGK, VBT

3.Tiến trình dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS

a Kiểm tra cũ:

- Giáo viên nêu số điểm cần ý tả - cần phải : viết đúng, đẹp tả, làm BT phân biệt âm, vần dễ sai, thuộc lòng bảng chữ - Chuẩn bị đồ dùng : , bút, bảng con, phấn, VBT

b Dạy nội dung mới: * Giới thiệu bài

- Để viết đoạn văn đẹp cần viết ? Hôm cô em tập chép “ Có cơng mài sắc, có ngày nên kim “

- Ghi đầu lên bảng

* Giảng nội dung

Tìm hiểu nội dung đoạn viết

- Đoạn chép từ ?

- Đoạn chép lời nói với ? - Bà cụ nói ?

- Đoạn chép có câu ? - Cuối câu có dấu ?

- Những chữ tả viết hoc? ?

- Chữ đầu đoạn viết ntn?

- Nhắc lại đầu

- Chép từ “ Có cơng mài sắc, có ngày nên kim”

- Thể lời nói bà cụ với cậu bé - Bà cụ giảng giải cho cậu bé biết kiên trì, nhẫn nại việc làm

- Có câu - Có dấu chấm

- Mỗi, Giống chữ đầu câu, đầu đoạn

(11)

-Hướng dẫn viết chữ khó

- Đưa từ khó

- Xóa từ khó, viết bảng - Nhận xét - động viên

Luyện viết

- Đọc lại đoạn viết - Quan sát, uốn nắn hS - Đọc soát lỗi

- Chấm – chữa - Thu 5-7 chấm - Nhận xét

Luyện tập

- HD làm tập - YC đọc tập

Bài tập 2(6)

- YC lớp làm + HS nhận xét

+ GV nhận xét - đánh giá

Bài tập 3(6)

- Treo bảng phụ

- Đọc tên chữ cột điền vào chỗ trống cột chữ tương ứng

- Gọi HS viết chữ vào bảng

- Nhận xét - đánh giá

Bài tập (Trang 6)

- Xoá bảng

c Củng cố - luyện tập (3')

- Nhắc lại nội dung

- VN chuẩn bị sau : Tự thuật hỏi cha mẹ HS nơi quê quán

chữ Mỗi

- CN - ĐT từ khó : ngày , mài sắt – cháu - Nhận xét – sửa sai

- Chú ý lắng nghe

- Nhìn bảng chép vào

- HS soát lỗi – ghi lỗi – gạch chân – ghi lề

- Mở SGK – - Đọc YC BT

- Điền vào chỗ trống : c hay h - HS lên bảng

kim khâu, cậu bé, sửa sai - Đọc YC BT3

Viết vào chữ thiếu bảng

- HS lên bảng làm mẫu - Lớp làm VBT

STT Chữ Tên chữ

1 a a

2 ă

3 â

- Đọc lại thứ tự chữ : CN - ĐT - Viết theo thứ tự : a, â, b, c, d, đ, e, ê - Đọc thuộc lòng bảng chữ vừa viết - 2-3 HS nhắc lại

- Luyện đọc thuộc lòng tên chữ

(12)

- Nhận xét chung tiết học

d Hướng dẫn nhà (1')

- Yêu cầu HS học cũ chuẩn bị

****************************************************

Tiết 4: đạo đức

Bài 1: Học tập sinh hoạt giờ 1 Mục tiêu

a Kiến thức

-Học sinh hiểu biểu cụ thể lợi ích việc học tập, sinh hoạt

b Kĩ

-Bày tỏ ý kiến tự nhận biết thêm lợi ích việc học tập, sinh hoạt

đúng

c Thái độ

-Có ý thức thực học tập, sinh hoạt

2 Chuẩn bị GV HS

a Giáo viên : -Thẻ màu : đỏ, xanh, trắng, bảng ghi BT4

b Học sinh : - sgk, đ c tr c nhà ọ ướ 3 Tiến trình dạy

Tiết

Hoạt động GV Hoạt động HS

a Kiểm tra cũ (3')

-Kiểm tra số thời gian biểu mà em lập nhà

- Nhận xét

b Dạy nội dung mới: (28’) a Giới thiệu bài

- Giáo viên giới thiêu học

b Các hoạt động Hoạt động 1

- Bày tỏ ý kiến, thái độ trước việc làm

- Thảo luận

Phát bìa cho HS nói màu :

a Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt

b/ Học tập, sinh hoạt giúp em mau tiến

c/ Cùng lúc em vừa học vừa

- HS mở BTVN để giáo viên kiểm tra

- Lắng nghe

1-2 HS đọc YC tập

- Giơ bìa theo câu GV đọc nói rõ lí sao?

- Sai, ảnh hưởng đến sức khoẻ => Kết học tập cảu làm Bố Mẹ, thầy cô lo lắng

- Đúng, em học giỏi, mau tiến

(13)

chơi

d/ Sinh hoạt có lợi cho sức khoẻ => GVNXKL : Học tập, sinh hoạt có lợi cho sức khoẻ việc học tập thân em

Hoạt động 2

- Nêu ích lợi, hoạt động cần làm

kết học tập thấp, nhiều thời gian, thói quen xấu

- Đúng

- HS lắng nghe

- Chia nhóm - Giao việc

- Các nhóm ghi vào bảng

=> Kết luận : Việc học tập, sinh hoạt giúp học tập kết cao thoải mái Vì việc học tập sinh hoạt việc làm cần thiết

Hoạt động 3

- YC : bạn trao đổi với thời gian biểu

- Nhận xét

=> Thời gian biểu nên hợp lí với điều kiện em Việc thực thời gian biểu giúp ta làm việc học tập có kết đảm bảo sức khoẻ

c Củng cố - luyện tập (3')

- Cần học tập, sinh hoạt để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau tiến

- VN thực theo thời gian biểu lập

nhóm

- N1: Ghi ích lợi việc học tập ( học giỏi, tiếp thu nhanh )

- N2: Ghi ích lợi sinh hoạt ( có lợi cho sức khoẻ )

- N3: Ghi việc làm để học tập ( làm việc ấy, chăm nghe giảng )

- N4: Ghép với nhóm

VD : Học giỏi – chăm học bài, làm BT

- Tiếp thu nhanh – Chú ý nghe giảng - N2 ghép với nhóm

VD : Ngủ – Không bị mệt mỏi ăn - Đảm bảo sức khoẻ

- Thảo luận nhóm đơi - HS trao đổi – Nhận xét - Trình bày trước lớp

(14)

- Nhận xét chung tiết học

d Hướng dẫn nhà (1')

- Yêu cầu HS học cũ chuẩn bị

**********************************************

Tiết 5: An tồn giao thơng

Bài : An toàn nguy hiểm khi đi đu ờng

1 Mục tiêu

a Kiến thức

-HS biết đuợc đuờng có nhiều ngời xe cộ lại, ta phải biết cách đuờng an toàn để tránh nguy hiểm xảy tai nạn

b Kĩ

- Phải cẩn thận đuờng phố

c Thái độ

-Giáo dục HS có tính an tồn di qua du?ng ph?

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh a Giáo viên:

- Tranh ảnh, SGK, giáo án

b Học sinh: - Sgk, đ c tr c bàiọ ướ 3.Tiến trình dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS

a Kiểm tra cũ (2')

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh

b Dạy nội dung mới: (30’) * Giới thiệu bài:

Trong học hơm học : An tồn nguy hiểm đờng phố

- Ghi đầi

Nội dung bài: Đi đ ường an toàn

- GV cho HS quan sát SGK : tranh ảnh bạn HS đờng an toàn + Khi , qua đờng nh ?

+ Khi học, chơi quần áo, mũ nón cặp sách phải ntn ?

- HS ý lắng nghe - Nhắc lại đầu - HS quan sát

+ Đi vỉa hè, qua đờng phải ngời lớn, nắm tay ngời lớn để đảm bảo an toàn

(15)

+ Khi ngồi xe máy phải ntn ? => Kết luận

+ Ngồi xe máy nhớ đội mũ bảo hiểm, ngồi ngắn an toàn

Khi đờng phải có ngời lớn cùng, phải vỉa hè, phải ăn mặc gọn gàng, ngồi xe máy phải ngồi ngắn đội mũ bảo hiểm

Tránh nguy hiểm đờng phố

- Gv cho HS quan sát tranh ảnh để tránh nguy hiểm đờng phố

+ Hãy nêu nguy hiểm chơi phố ?

+ Kết luận :

- Để tránh nguy hiểm khơng vui chơi vỉa hè, lịng đờng

=> Rút ghi nhớ ( SGK )

c Củng cố - luyện tập (2')

- Nêu lại ND Nhận xét học

d Hướng dẫn nhà (1')

-VN học thuộc ghi nhớ làm theo

- HS quan sát trânh ảnh - Chơi bóng vỉa hè

- Khơng nên đờng phố

- HS nêu ghi nhớ SGK - CN - ĐT

**************************************************************

Ngày soạn:22/8/2011 Ngày giảng thứ 4:24/8/2011 Tiết 1: Tập đọc

Bài :Tự thuật 1 Mục tiêu

a Về kiến thức:

-Rèn kỹ đọc thành tiếng

-Đọc : Nơi sinh, trường, Võ Thị Sáu

-Biết nghỉ sau dấu chấm, phẩy, òng, phần yêu cầu trả lời dòng

-Biết đọc đoạn văn tự thuật với giọng nói nhẹ nhàng, mạch lạc

b Về kĩ năng:

(16)

-Năm nhận biết cách dùng từ giải nghĩa sau học

-Năm thơng tin bạn HS -Bước đâ có khái niêm tự thuật

c Về thái độ:

-Biết tự thuật thân

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh a Chuẩn bị GV:

- Bảng lớp viết sẵn số nội dung tự thuật theo câu hỏi 3, SGK ,2 HS làm mẫu bảng, lớp quan sat tự nói

(17)

Hoạt động GV Hoạt động HS a Kiểm tra cũ (3')

- Yêu cầu đọc “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”

- Yêu cầu trả lời CH

? Lúc đầu cậu bé học hành ntn? ? Câu chuyện khuyên ta điều ? - Nhận xét - đánh giá

- HS : Mỗi HS đọc đoạn

- Lười học, mải chơi, khơng kiên trì - Kiên trì, nhẫn lại

b Dạy nội dung mới: (29’) * Giới thiệu bài

? Đây ?

GV : Đây ảnh bạn HS Hôm đọc lời bạn tự kể thân Những lời kể gọi tự thuật, “lí lịch” Hôm cô em hiểu cách đọc tự thuật khác với cách đọc văn, thơ

- GV ghi dầu lên bảng

- HS quan sát tranh trực quan

- ảnh người bạn HS nữ -> Thanh Hà - HS ý lắng nghe

- HS nhắc lại

Luyện đọc

- Đọc mẫu

- Hướng dẫn đọc – giải nghĩa từ

Đọc câu

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp -> rút từ khó

Đọc đoạn

- VB không chia theo đoạn Vậy ta chia thành phần

- Từ đầu -> quê quán - Quê quán -> hết

- GV treo bảng phụ cho HS đọc ngắt nghỉ

- HS lắng nghe

- Dãy : Mỗi em đọc dòng CN - ĐT : Từ khó

Nơi sinh , Võ Thị Sáu, trường, lớp - Dãy : HS đọc nối tiếp

- HS đọc nối tiếp

- Họ tên // Bùi Thanh Hà - Nam , nữ // Nữ

(18)

********************************************** Tiết 2: Toán

Số hạng - Tổng 1 Mục tiêu

a Kiến thức

- Bước đầu biết tên gọi, thành phần, kết phép cộng

- Củng cố phép cộng ( khơng nhớ ) số có chữ số giải tốn có lời văn

b Kĩ

- Nắm tên gọi, thành phần, kết phép cộng ( Thành phần ) thục tính cộng khơng nhớ có chữ số Giải tốn có lời văn

c Thái độ

- Chăm chỉ, ham học toán

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh

a Giáo viên: - Đồ dùng dạy học : SGK, VBT

b Học sinh : - Sgk, đọc trước nhà

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS

a Kiểm tra cũ (3')

- Sắp xếp lại số : 28,30,75,29,80 + Từ lớn -> bé

+ Từ bé -> lớn Điền vào chỗ trống - Nhận xét - đánh giá

b Dạy nội dung mới: (28’) * Giới thiệu bài:

35 + 24 = 59

  

S.hạng S.hạng Tổng

- HD đặt tổng

35 - S hạng + 24 - S.hạng 59 - Tổng

- Giải thích : 35 + 24 tổng có giá trị 59

- Kết luận

- HS lên bảng - 28, 29, 30, 75, 80 - 80, 75, 30, 29, 28

- 2-3 HS đọc

- Số hạng – số hạng – tổng 35 + 24 = 59

- HS lên thành phần 35 – Số hạng + 24 – Số hạng

59 – Tổng - HS ghi nhớ nhận tên gọi, thành phân, kết phép cộng

- Hs nhắc lại

(19)

* Bài tập

Bài 1 : HD nêu cách làm

- Muốn tìm tổng lấy số hạng cộng với số hạng

- Cộng nhẩm viết tổng vào ô cột

- HS mẫu :

- Chữa

Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách làm Mẫu : 42

+ 36 78

- Nhận xét - Sửa cho HS

Bài : GV đọc đề : YC đọc - HD tìm hiểu

? Bài tốn cho ta biết ? ? Bài tốn hỏi ?

- Gv chữa

* Trò chơi

- Thi đua viết phép tính tính tổng nhanh

- Nêu : Viết phép cộng số hạng 24 tính tổng

c Củng cố - luyện tập (3')

- HS lắng ghe

- Tương tự : HS lên bảng 43 65 26 22 69 27 65 - Nhận xét – sửa

- Đặt tính tính : CN lên bảng a/

42 30

+ 36 + 28

78 58

b/

53

+ 22 + 20

75 29

- Nhận xét – sửa

- Hs trả lời

- Buổi sáng : 12 xe - Buổi chiều : 20 xe

- Cả buổi bán xe Bài giải :

Cửa hàng bán tất : 12 + 20 = 32 ( xe đạp )

Đáp số : 32 xe đạp

- HS thi viết nhanh : 24 + 24 = 48

(20)

? Hôm học ? - Nhận xét học

d Hướng dẫn nhà (1')

- VN ôn lại chuẩn bị sau

- HS trả lời

********************************************* Tiết 4: Tập Viết

Bài : A - Anh 1 Mục tiêu

a Kiến thức

-Biết viết chữ viết hoa A theo cỡ vừa nhỏ -Biết nói chữ A với chữ nh tạo thành tiếng Anh

b Kĩ

-Biết viết câu ứng dụng : Anh em thuận hoà theo cỡ chữ nhỏ viết mẫu, nét nối chữ đúng…

c Thái độ

-Rèn cho HS tính cẩn thận, óc thẩm mĩ

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh a Giáo viên

-Mẫu chữ A hoa đặt khung chữ

-Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ dòng kẻ li Anh ( dòng ) Anh em thuận hồ (dịng 2)

b Học sinh: - SGK, đ c tr c bàiọ ướ 3 Tiến trình dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS

a Kiểm tra cũ (3')

- GV giới thiệu : Nêu yêu cầu tiết tập viết lớp => lớp tiết Tiếng Việt, em tập tô chữ hoa Lên lớp em tập viết, em cần có bảng con, phấn, khăn lau, bút chì, bút mực …

- Tập viết đổi hỏi đức tính cẩn thận kiên nhẫn

b Dạy nội dung mới: (28’) * Giới thiệu bài

-Ghi đầu

HS ý lắng nghe

A – Anh

(21)

* Hướng dẫn viết chữ hoa

Hướng dẫn quan sát nhận xét chữ A

- Nhận xét ( vào mẫu khung ) -Cao li ? gồm đường kẻ ngang? ? Được viết nét?

=> Nét gần giống nét móc ngược ( trái ) lượn phía nghiêng vê bên phải Nét nét móc phải, nét nét ngang

- Nét : Lia bút lên khoảng thân chữ, nét lượn ngang thân chữ viết từ trái qua phải

- GV viết mẫu lên bảng đồng thời nhắc lại cách viết để HS theo dõi

* Hướng dẫn viết lên bảng con

- Yêu cầu lớp viết bảng - Nhận xét – uốn nắn

- Lớp quan sát chữ mẫu - Cao li, đường kẻ ngang - Được viết bở nét

A

HS viết bảng 2-3 lượt

Nhận xét - đánh giá bảng

* Hướng dẫn viết câu ứng dụng Giới thiệu câu ứng dụng

- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng ? Em hiểu câu ntn?

Quan sát - nhận xét

? Độ cao chữ?

- Chữ A, h cao li (2,5li), chữ t cao li ?

? Những chữ lại cao li ? ? Cách đặt dấu chữ ntn? khoảng cách chữ ?

- Yêu cầu HS quan sát Gv viết mẫu

- GV vừa viết vừa phân tích hướng dẫn

- 2-3 HS đọc câu ứng dụng bảng phụ

Anh em thuận hoà

=> Đưa lời khuyên anh em nhà phải yêu thương

- Chữ t cao 1,5 li

- Chữ n, m, o, a cao li

- Dấu nặng đạt chữ â, dấu huyền đặt chữ a

- Khoảng cách chữ cáo O

(22)

- Điểm cuối chữ A nối với điểm đầu chữ n

* Hướng dẫn viết tập viết

- Nêu yêu cầu

- Quan sát - giúp đỡ HS viết

- Lớp viết tập viết - dòng cỡ vừa li

- dòng chữ A cỡ nhỏ (2,5 li)

- dòng chữ Anh cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ, dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ

Anh em thuận hoà

* Chấm - chữa

- Thu, chấm khoảng -

- Trả Nhận xét, rút kinh nghiệm

c Củng cố - luyện tập (3')

- Nhắc HS nhà hoàn thành tốt BT viết

- Nhận xét chung tiết học

d Hướng dẫn nhà (1')

- Yêu cầu HS học cũ chuẩn bị

- Lắng nghe

- Về nhà học cũ

******************************************** Tiết 4: Tự nhiên xã hội

Bài : Cơ quan vận động 1 Mục tiêu

a Kiến thức

- HS biết xương quan vận động thể

- Hiểu vhờ vận động xương mà thể vận động

b Kĩ

- Năng vận động làm cho xương phát triển tốt

c Thái độ

-Giúp Hs có thức tự giác chăm học tập thể dục để xương PT

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh a Giáo viên

(23)

b Học sinh: - Sgk, tìm hi u tr c nhàể ướ

3.Tiến trình dạy

Giới thiệu sơ lược mơn tự nhiên XH

b Dạy nội dung mới: 1 Giới thiệu bài:

Hoạt động 1 : Khởi động - Giới thiệu

- Yêu cầu lớp hát

- Hướng dẫn số động tác múa => Để giúp hiểu múa, nhún chân, vẫy tay, “xoè công múa”

Bài hôm học “ Cơ quan vận động”

- Ghi đầu

Hoạt động :

- Làm số cử động - u cầu HS nhóm đơi - Gọi nhóm lên thực

- Cả lớp thực số động tác + Động tác vừa làm phận thể cửa động ?

=> KL : Để thực động tác cần đầu, minh, chân, tay cử động

Hoạt động :

? Dưới lớp da thể ? ? HD sử dụng ?

? Nhờ đâu mà phận cử động ?

=> Nhờ phối hợp xương mà thể ta cử động

=> Nhờ xương mà thể vận động Vậy xương quan thể

HS ý lăng nghe

HS hát “ Con cơng múa” Múa số động tác minh hoạ cho : nhún chân, tay

- Nhắc lại đầu

1-2 HS nêu câu hỏi : (T4) Quan sát hình 1.2.3.4

HS làm số động tác tranh Giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập người

Chân tay, mình, đầu

HS để nhận biết quan vận động Tự nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay

Cơ xương bắp thịt ( )

Cử động ngón tay, bàn tay, cánh tay, cổ tay

(24)

Hoạt động : -HD cách chơi:

Hai bạn ngồi đối diện nhau, tì khuỷu tay bạn phải đan chéo vào

Khi GV hơ : “ Chuẩn bị” cánh tay đôi vật để sẵn sàng mặt bàn

Cả lớp khen động vien người thắng =>KL : Qua trò chơi ta thấy khoẻ biểu quan (tiêu hoá) vận động bạn khoẻ Muốn quan vận động khoẻ cần chăm tập thể dục vận động thường xuyên

c.Củng cố luyện tập

- Yêu cầu làm BT số : 1,2 VBT - VN học thực thể dục thường xuyên để có xương PT

- Nhận xét chung tiết học

d.Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

yêu cầu HS học cũ chuẩn bị

Chơi trò chơi vật tay

u cầu nhóm đơi thực hành

Khi GV hơ đầu bạn dùng sức để cố gắng kéo thẳng cánh tay bạn Tay kéo thẳng tay bạn thắng

*****************************************************************

Ngày soạn: 23/8/2011 Ngày giảng thứ 5:25/8/2011 Tiết 1: Toán

Luyện tập

1 Mục tiêu

a Kiến thức

-Giúp HS củng cố

- Phép cộng (khơng nhớ): tính nhẩm tính viết (đặt tính tính) tên gọi thành phần kết phép cộng

b Kĩ

-Giải tốn có lời văn

c Thái độ

- Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu

(25)

a Giáo viên:

- Giáo án, SGK, VBT toán tập

b Học sinh: - SGK,Đọc tr c m i nhà.ướ

3.Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ (3')

- Hs lên bảng chữa BT VBT - GV NX cho điểm

b Dạy nội dung mới: (28’) * Giới thiệu bài:

- Để củng cố kiến thức

phép cộng, tính nhẩm, tính viết tên gọi thành phần phép cộng Bài hôm cô học luyện tập

- GV ghi đầu lên bảng

*Thực hành Bài 1: Tính

GV cho HS tự làm chữa - GV NX có

Bài 2: Đặt tính tính tổng, biết số hạng là

- Gọi HS thực phép tính

- GV NX

Bài 3: Bài toán

- Hs, em T2, em giải bảng

- GV NX

Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ trống

- Hs làm Bt - HS NX sửa sai có

- HS nhắc lại đầu

- HS nêu yc bài

- HS lên bảng em làm PT

- Hs nêu yc bài

- HS tự làm chữa - HS khác NX

- 2 Hs nêu đề bài

- HS tự tóm tắt giải - Cả lớp làm vào Tóm tắt

HS trai: 25 em HS gái: 32 em Tất cả:……em ?

Bài giải

Số HS thư viện 25 + 32 = 57 (em)

Đáp số: 57 em

- học sinh lên thực phép tính, lớp làm vào

- HS NX

+ 34 42 + 53 26 + 29 40 + 62

+ 71

76 79 69 67 79

a, + 43 25 b, + 20 68 c, + 21

68 88 26

+ + + +

4 2

(26)

- Yêu cầu học sinh lên thực phép tính

- GV NX

c Củng cố - luyện tập (3')

- Giáo viên nhận xét tiết học

d Hướng dẫn nhà (1')

- Về nhà làm lại vao tập

******************************************** Tiết 2: Chính tả ( nghe – viết )

Bài 2: Ngày hôm qua đâu ? 1 Mục tiêu

a Kiến thức

-Rèn kĩ viết :

-HS nghe, viết khổ thơ “ Ngày hơm qua đâu rồi” Qua tả HS hiểu cách trình bày thơ chữ Chữ đầu dòng thơ viết hoa, bắt đầu viết từ số ( Tính từ lề )

-Viết tiếng có âm vần dễ lẫn : Tờ lịch, lại, hạt lúa, sân

b Kĩ

- sinh tiếp tục học bảng chữ

-Điền chữ vào ô trống theo tên chữ

-Học thuộc lòng 10 chữ chữ đầu bảng chữ

c Thái độ

-Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh

a Giáo viên: - Giáo án, đồ dùng dạy học

b Học sinh: - SGK, đ c tr c nhàọ ướ 3.Tiến trình dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS

a Kiểm tra cũ (3')

- YC HS lên bảng viết - Lớp viết bảng - Nhận xét - đánh giá

b dạy nội dung (28’) * Giới thiệu bài

(27)

-Hôm viết dạng :

* Giảng nội dung

- HS nhắc lại đầu - Đọc mẫu khổ thơ cuối

- Đây lời nói ? - Bố nói với điều ? - Khổ thơ có dịng ?

- Chữa đầu dòng thơ viết ntn ? - Nên viết dịng thơ từ

Hướng dẫn viết từ khó

- Điền từ lên bảng - Xố từ khó

Luyện viết tả

- Đọc khổ thơ cuối

- Đọc thong thả dòng thơ để viết - Đọc soát lỗi

Chấm , chữa bài

- Trả – nhận xét

* Hướng dẫn làm tập Bài tập (11)

- Gọi HS đọc BT - YC làm BT vào

- Gọi HS nhận xét – chữa - Nhận xét - đánh giá

Bài tập (11)

- YC đọc tên cột

- Điền vào chỗ trống cột chữ tương ứng

- Treo bảng phụ - YC lớp làm BT3

Chú ý lắng nghe 2-3 HS đọc lại

- Lời Bố nói với

- Con học hành chăm ngày sau thời gian khơng bị

- Có dịng thơ - Phải viết hoa

- Nên viết từ ô thứ tình từ lề khổ thơ có chữ dịng

- CN - ĐT từ khó

ở lại – hạt lúa tờ lịch – sân - Viết từ vào bảng - Nhận xét – sửa sai

- HS ý lắng nghe - HS viết

- HS soát lỗi

- Thu 5-7 chấm - Đọc YC BT2

- Em chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống

- Lớp làm vào - HS lên bảng

a Quyển lịch, nịch nàng tiên , làng xóm b Cây bàng , bàn than, thang HS đọc YC BT3

- Viết vào chữ thiếu băng

- Lớp làm BT – HS lên bảng điền

- Nhận xét thứ tự bảng : g, h, i, k, l, m, n, o, ô,

(28)

- Nhận xét - đánh giá

Bài tập (11)

- Xoá chữ viết cột - Xoá tên chữ viết cột - Xoá bảng chữ

c Củng cố - luyện tập (3')

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Nhắc nhở HS chuẩn bị đồ dùng học tập lõi thường mắc phải

- Học thuộc lòng 10 chữ tiếp vừa học

d Hướng dẫn nhà (1')

- VN làm BT VBT

STT Chữ Tên chữ

10 g giê

11 h hat

12 i i

13 k ca

14 l e lờ

15 m em mờ

16 n en lờ

17 o o

18 ô ô

19 ơ

- Nhận xét

- HS đọc YC BT4 - HS nối tiếp nêu lại

- Nhìn câu đọc lại tên 10 chữ

- Từng HS đọc thuộc lòng tên 10 chữ

***********************************************

Tiết 3: Luyện từ câu

Từ câu 1 Mục tiêu

a Kiến thức

– Học sinh bước đầu làm quen với khái niệm từ câu

b Kĩ

– Biết tìm từ có liên quan đến học hoạt động học tập

c Thái độ

– Bước đầu biết dùng từ, đặt câu đơn giản

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh a Giáo viên:

(29)

b Học sinh: - SGK, đ c tr c nhàọ ướ 3.Tiến trình dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS

a Kiểm tra cũ (3') -Kiểm tra đồ dùng học tập

GV giới thiệu phân môn : Luyện từ câu

b Dạy nội dung mới: (28’) * Giới thiệu bài

-ở lớp em biết tiếng

Bài học học hôm giúp em biết từ câu

VBT, SGK

* Hướng dẫn làm tập. Bài1: Làm miệng

? Đếm xem có tranh ? ? Đọc tên gọi tranh ? Tên gọi người ?

Tên gọi vật ?

? Đọc tên gọi người, vật, việc Yêu cầu làm miệng theo nhóm

Bài : Làm miệng

Phát biểu theo nhóm

Tìm từ :

+ Chỉ đồ dùng học tập

+ Chỉ hoạt động học sinh + Chỉ tính nét HS

Bài : Làm viết

1 HS học yêu cầu BT - HS mở SGK (8)

- Quan sát tranh tranh ( 1,2,….8 )

2-3 HS học: nhà, xe đạp, múa, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo …

Người : Học sinh , cô giáo

Vật : Trường, nhà, xe đạp, hoa … Làm miệng theo tổ

1: trường, 2: HS, 3: chạy, cô giáo : hoa hồng, 6: nhà, 7: xe đạp, 8: múa HS đọc yêu cầu BT

Các nhóm viết nhanh từ vào phiếu - Đại diện nhóm báo cáo ( dán phiếu lên bảng đọc to kết )

- N.xét, sửa sai

- Bút chì, bút mực, bút mầu, thước kẻ, tẩy, cặp

- Học, đọc, viết, nghe, đếm, tính, đi, đứng, chạy nhanh, ăn, ngủ…

- Chăm chi, ngoan, đoàn kết, ngây thơ, hồn nhiên, thật …

(30)

- Yêu cầu HS - Gọi HS đặt câu N.xét – sửa sai Tranh : Tranh

GV sửa ghi lại câu văn hay

c Củng cố - luyện tập (3')

- Nhắc lại: Tên gọi người, vật, việc gọi từ Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày việc -Nhận xét chung tiết học

d Hướng dẫn nhà (1')

- Yêu cầu HS học cũ chuẩn bị

mẫu tranh

- Quan sát kỹ tranh để thể nội dung tranh câu

- Nối tiếp đặt câu theo tranh khác với câu mẫu

- Huệ bạn dạo chơi công viên Sáng hôm lớp Huệ vao công viên chơi

- Thấy nhóm hoa hồng đẹp Huệ bạn say sưa ngắm

- Huệ say sưa ngắm nhìn nụ hồng nở

HS viết vào vỡ câu văn hay

********************************************

Tiết 4: Thủ công

Bài : Gấp tên lửa ( tiết ) 1 Mục tiêu

a Kiến thức

- HS biết quy trình, bước gấp tên lửa

b Kĩ

- Nắm bước gấp tên lửa, gấp tên lửa

c Thái độ

- HS hào hứng u thích gấp hình

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh a Giáo viên:

- Mẫu tên lửa gấp giấy màu ( khổ A4) - Qui trình gấp ( Hình vẽ minh hoạ bước )

b

Học sinh: : - SGK, oùc trẹ ửụực ba i m i nhaứ ụự ụỷ ứ 3.Tiến trình dạy:

(31)

HĐ thầy HĐ trò

a Kiểm tra cũ (2')

- Ktra chuẩn bị HS - Nhận xét

b Dạy nội dung mới: * Giới thiệu bài:

- Đây tiết CT gấp hình Bài : Gấp tên lửa

* Quan sát, nhận xét mẫu

- Gắn lên bảng - QS - đặt câu hỏi

- Vật liệu để gấp tên lửa ? - Hình mầu sắc tên lửa? - Gồm phần nào?

- GV mở hình màu cho nhận biết - Tên lửa gấp tờ giấy hình ? - Gấp lại nêu cách gấp

- Đặt bàn

- Giấy thủ công , giấy màu - Dài, nhọn, màu

- phần : Mũi thân - Hình chữ nhật

- Chú ý lắng nghe

* Hướng dẫn mẫu

- Bước 1: Gấp tạo mũi thân tên lửa - Ghi bảng : Bước

- Cho HS quan sát hình minh hoạ hướng dẫn

+ Đặt HCN lên bàn, mặt kẻ ô trên, gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy điểm dấu ( H1)

- Mở ra, gấp theo dấu gấp hình – mép bên sát vào đường dấu cho (H2) - Gấp theo đường dấu gấp H2- mép bên sát vào đường dấu H4

- Sau lần gấp miết theo đường cho thẳng phẳng

Bước : Tạo tên lửa sử dụng - Ghi bảng : Bước 2:

- HD HS tạo tên lửa

- Bẻ nếp gấp sang bên đường dấu miết dọc theo đường dấu giữa, tên lửa (H5) Cầm vào nếp gấp cho cánh ngang (H6) phóng

(32)

- Cách phóng : Cầm ngón tay ( chỏ ) phóng theo hướng chếch lên không trung

- Gắn tên lửa hoàn chỉnh lên bảng

* Hướng dẫn thực hành

- Theo dõi – uốn nắn

+ Để gấp hoàn chỉnh cần bước nào?

- Gọi HS lên bảng gấp

- Nhận xét làm bảng HS c Củng cố - luyện tập (3')

- Nhắc lại trình gấp - Nhận xét chung tiết học d Hướng dẫn nhà (1') - Về nhà thực hành lại

=> Nhắc lại trình gấp - HS nhắc lại bước

B1 : Gấp tạo mũi thân tên lửa B2 : Tạo tên lửa s/d

- Học sinh lên bảng gấp - HS nhận xét

- Lắng nghe, ghi nhớ

*********************************************************

Ngày soạn:24/8/2011 Ngày giảng thứ 6: 26/8/2011 Tiết 1: Thể dục

Bài : Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số Chào, báo cáo giáo viên nhận lớp

1 Mục tiêu

a Kiến thức

- Ôn sốmột số kỹ ĐHĐN học lớp Yêu cầu thực động tác mức tương đối xác, nhanh, trật tự

- HS học cách chào, báo cáo Gv nhận lớp kết thúc học

b Kĩ

- KN: Năng vận động làm cho xương phát triển tốt

c Thái độ

- Giúp Hs có thức tự giác chăm học tập thể dục để xương PT

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh a Giáo viên:

- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện : Chuẩn bị cịi

(33)

3.Tiến trình dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS

a Phần mở Đầu: (6’)

- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học ( 2-3 phút)

- Đứng chỗ, vỗ tay hát : 1- phút

b phần bản: (24’)

* Ơn tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số , giậm chân chỗ - đứng lại : – phút

* Chào, báo cáo GV nhận lớp két thúc học: – lần

- GV cho HS quay thành hàng ngang, sau dẫn cho cán lớp lớp tập chà, báo cáo

*Trị chơi “ Diệt vật có hại” : – phút

Gv HS nhắc lại tên số lồi vật ( có lợi, có hại), cách chơi, cho chơi thử, có thưởng , phạt

c Phần kết thúc ( 5’)

- Đứng chỗ vỗ tay hát : – phút

* Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp : phút

- Gv HS hệ thống : phút - Gv nhận xét học giao tập nhà: – phút

HS ý lắng nghe

  - HS theo dõi

- Lắng nghe

- cán điều khiển lớp - Nhắc lại nội dung - Bầu chọn cán

- Tập đồng loạt chia tổ) - HS chơi theo hướng dẫn GV

- HS nhắc lại

- HS làm theo HD GV - Lắng nghe

******************************************************

Tiết 2: Toán

(34)

1 Mục tiêu

a Kiến thức

- HS hiểu tên gọi, kí hiệu độ lớn đêximét - Quan hệ đêximét xăngtimét

- Biết làm phép tính cộng, trừ có đơn vị dm, đo, ước lượng độ dài theo đơn vị dm

b Kĩ

- Bước đầu nắm tên gọi, kí hiệu dm, tập đo ước lượng - Nắm quan hệ dm cm -> vận dụng làm tính

c Thái độ

- Hạm học hỏi, tìm tịi sáng tạo

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh a Giáo viên:

- Đồ dùng dạy học :

- Một băng giấy có chiều dài 10cm

- Thước thẳng dm dm với cạnh chia cm

b Học sinh: SGK, đ c tr c bàiọ ướ 3.Tiến trình dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS

a Kiểm tra cũ (3')

- Kiểm tra : Điền số thích hợp vào chỗ trống:

- Nhận xét – sửa sai

b Dạy nội dung mới: (29’) * Giới thiệu bài:

- Ghi bảng : Đêximét

* Giới thiệu đơn vị đo độ dài

- Dải đêximét ( băng giấy dài 10 cm ) - Yêu cầu HS đo độ dài băng giấy - Băng giấy dài ? xăngtimét?

=> 10 xăngtimét gọi đêximét => 10cm = dm

dm = 10 cm

- HD nhận biết đoạn thẳng có độ dài 1dm, dm thước?

- HS lên điền - nêu cách làm 21 32 81 42

+ 15 + 53 + 17 + 35 36 85 98 77 - Chữa làm vào ( sai )

- Học sinh đọc

- Băng giấy dài 10cm - Lắng nghe

- HS nhắc lại

(35)

dm = 30cm

* Thực hành Bài :

- HD HS quan sát hình vẽ sgk a/ HD học sinh quan sát, so sánh độ dài đoạn thẳng AB CD với dm - Nhận xét

b/ Điền ngắn dài vào - HD so sánh

-> Kết luận :

Vì độ dài AB > dm, CD < dm =>AB dài CD

Bài : Yêu cầu HS tự làm a dm + dm

dm + dm dm + 10 dm b 10 dm – dm 16 dm – dm 35 dm – dm

-> Kết luận : Bài củng cố làm tính cộng, trừ, khơng nhớ có đơn vị dm

Bài 3:

- HD : so sánh với đoạn thẳng dm (10cm) cho trước để đoán xem đoạn thẳng AB MN dài khoảng ? cm - GV dùng thước kiểm tra lại

c Củng cố - luyện tập (2')

- Nêu lại nội dung - Nhận xét học

d Hướng dẫn nhà (1')

- VN làm tập

- Trả lời miệng

- Độ dài đoạn thẳng AB dài dm - Độ dài đoạn thẳng CD bé dm Trả lời miệng

AB dài CD CD ngắn AB - Ghi nhớ

- HS làm a 10 dm dm 19 dm b dm 14 dm 32 dm

- Nhắc lại yêu cầu

- HS trình bày ước lượng AB = 90 cm

MN = 12 cm

********************************************

Tiết 3: Tập làm văn

Tự giới thiệu : Câu bài 1 Mục tiêu

a Kiến thức

- Biết nghe trả lời số câu hỏi thân

- Biết nghe nói lại điều em biết bạn lớp

b Kĩ

(36)

- Bước đầu biết kể miệng mẩu chuyện theo tranh - HS giỏi viết lại nội dung tranh

c Thái độ

-Rèn ý thức bảo vệ công

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh a Giáo viên:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi BT1 - Tranh minh hoạ BT3 (SGK)

b Học sinh: - SGK, đ c tr c nhàọ ướ 3.Tiến trình dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS

a Kiểm tra cũ (3')

-ở lớp với luyện từ câu, em làm quen với phân môn TLV gúp em xếp câu thành văn, từ đơn giản -> phức tạp

b Dạy nội dung mới: (28’) * Giới thiệu bài

- Ghi đầu lên bảng

* Giảng nội dung Bài tập1 : Làm miệng - Yêu cầu HS đọc đề

- Bảng phụ : Nội dung Lần lượt hỏi câu :

+ Em tên ?

- HS lắng nghe - Mở SGK

- Nhắc lại đầu

- HS đọc yêu cầu BT1, TLCH - HS quán sát suy nghĩ

- TLCH

+ Em tên : Thào Thị Sùng + Quê em đâu ?

+ Em học lớp ? Trường ? + Em thích mơn học ?

+ Em thích làm việc ?

- Yêu cầu lớp hoạt động theo nhóm thực hành hổi đáp

- Gọi nhóm thảo luận - Yêu cầu nhóm nhận xét

Bài tập :

- Yêu cầu hoạt động cá nhân - Đứng chỗ nói:

- Nhận xét – Khen ngợi

+ Quê em : Bản Pá Lâu – xã Pú Bẩu -huyện Sông Mã - Sơn la

+ Em học lớp Trường tiểu học Pú Bẩu + Tiếng Việt

+ múa hát, vẽ tranh - Chia lớp làm nhóm

- Các nhóm TLCH Hỏi đáp HS hỏi – HS TL

- Nhận xét – sửa sai - Đọc yêu cầu BT2

(37)

- Nhận xét cách làm bạn

Bài tập :

- Chúng ta vừa tập giới thiệu tập nói mình, bạn Bây em quan sát tranh BT3 Kể việc câu sau gộp câu lại thành câu chuyện ? Nêu nội dung tranh 1?

- Gọi HS nhận xét - Nội dung tranh ? - Nêu nộidung tranh ? - Nêu nội dung tranh ? - Nhận xét – khen ngợi

=> Tiểu kết yêu cầu : Kể lại nội dung tranh để tạo thành câu chuyện

- Nhận xét

- Yêu cầu làm nháp - Nhận xét - đánh giá

c Củng cố - luyện tập (3')

- Qua tiết học TLV hôm em biết tự giới thiệu biết kể nội dung tranh tạo thành câu chuyện hay

- Nhận xét tiết học

d Hướng dẫn nhà (1')

- VN làm BT3 vào

- QS tranh - HS suy nghĩ

- TLCH tranh

- Huệ bạn vào vườn hoa thấy khóm hồng nở hoa đẹp

Nhận xét

- Huệ định giơ tay ngắn hoa hồng, Tuấn thấy vội ngăn bạn lại Nhận xét

- Tuấn khuyên bạn không ngắt hoa vườn

Nhận xét

- Hoa vườn phải để tất người ngắm

- HS kể lại nội dung tranh Nhận xét

- Vận dụng vừa nêu tranh viết thành câu chuyện vào nháp 3-4 HS đọc vừa làm

Nhận xét

- HS ý lắng nghe

*******************************************

Tiết 4: Kể chuyện

Có cơng mài sắt có ngày nên kim 1 Mục tiêu

a Kiến thức

-HS dựa vào trí nhớ tranh minh họa gợi ý cho sẵn tranh, kể lại đoạn tồn tranh, nội dung câu truyện “Có cơng mài sắt có ngày nên kim”

b Kĩ

(38)

-Biết nhận xét - đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn

c Thái độ

-GD học sinh có hứng thú đọc kể chuyện

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh a Giáo viên

- Tranh minh họa truyện SGK (4 tranh )

- kim khâu, khăn đội đầu, bút, tờ giấy

b Học sinh SGK, đ c tr c bàiọ ướ 3.Tiến trình dạy:

Hoạt động GV Hoạt động HS

a.Kiểm tra cũ:(ko) * Phần mở

- Giáo viên giới thiệu tiết kể chuyển lớp khác với tiết kể chuyện lớp - Các em biết kể chuyện học tiết tập đọc Các câu chuyện được, toàn câu chuyện phân vai, dựng lại câu chuyện kịch

b Nội dung mới *Giới thiệu

- Truyện hôm tiết tập đọc em học có tên ?

- Em học tập qua câu truyện => GV giới thiệu : Các em nhìn tranh kể lại đoạn câu chuyện

* Hướng dẫn kể chuyện

- Kể đoạn theo tranh

“ Có cơng mài sắc, có ngày nên kim” - Làm cần kiên nhẫn, kiên trì

- Gọi HS đọc yêu cầu

Dựa theo tranh kể lại đoạn câu chuyện “ Có cơng mài sắc, có ngày nên kim”

- Yêu cầu kể chuyện theo nhóm - Kể trước lớp (gắn tramh ) - Gọi HS nhận xét

+ Về nội dung : Đã đủ ý chưa? Kể có trình tự không ?

+ Về cách diễn đạt :

Nói thành câu chưa ? Dùng từ hợp lý chưa? Cử chỉ, điệu hợp lý chưa ?

=> GV nhận xét - đánh giá

Kể lại toàn câu chuyện

- Nêu yêu cầu :

- HS nêu yêu cầu

- Các nhóm quan sát tranh đọc thầm gợi ý - HS nối tiếp kể đoạn nhóm thay đổi vai

- HS lên bảng kể đoạn theo nội dung tranh bảng

- Nhận xét

- HS nhận xét nội dung – cách diễn đạt

(39)

Xung phong kể toàn câu chuyện => GV nhận xét - đánh giá

Kể phân vai

- Cần đóng nhân vật ?

- Đó nhận vật nào? Giọng kể ?

Lần : GV người dẫn chuyện Lần : Từng nhóm HS kể theo vai Lần : Từng nhóm kể -> đóng vai

c Củng cố - luyện tập (3')

- Nhận xét tiết học

- Củng cố lại nội dung

d Hướng dẫn nhà (1')

- VN làm theo lời khuyên bổ ích chuyện

- Kể lại chuyện cho người thân nghe

- HS lên kể - Lớp nhận xét - nhân vật

- Người dẫn chuyện giọng thong thả, chậm rãi

- Bà cụ : Giọng ôn tồn, hiền hậu - Cậu bé : Giọng tị mị, ngạc nhiên - Lớp bình chọn nhóm kể hay

******************************************** Tiết 5: Sinh hoạt

Sinh hoạt lớp tuần 1 1 Mục tiêu

a, Kiến thức

- HS nắm nhược điểm tuần thân

- Có thái độ sửa chữa thiếu sót, vi phạm mắc phải

- Có thái độ sửa chữa thiếu sót, vi phạm mắc phải

- Học tập rèn luyện theo “5 điều Bác Hồ dạy”

- Học tập rèn luyện theo “5 điều Bác Hồ dạy”

b, Kĩ năng

- HS có ý thức phấn đấu vươn lên học tập

- Phát huy tính tích cực HS hoạt động, khắc phục khuyết điểm

- HS tiếp tục thực tốt nề nếp học tập rèn luyện

c, Thái độ

- Giáo dục HS có ý thức phấn đấu liên tục vươn lên

- Học sinh nắm mức độ nguy hiểm bênh chân tay miệng

- Học sinh nắm mức độ nguy hiểm bênh chân tay miệng

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh a, Giáo viên: Giáo án sinh hoạt

b, Học sinh: Gọn gàng ngăn nắp

(40)

* Bài mới

Nhận định tình hình chung lớp

- Nề nếp : Tuần qua lớp thực tốt nề nếp học giờ, thực tốt nề nếp trờng lớp đề

- Học tập : Các em chăm học, có ý thức tốt học tập, lớp cha tích cực hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng Học làm tơng đối đầy đủ trớc đến lớp, nhng cha hiệu cao

- Lao động vệ sinh: Đầu em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trờng sẽ, gọn gàng

- Thể dục: Các em xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập động tác

- Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đồn kết với bạn bè, có ý thức đạo đức tốt

Kết đạt được

- Tuyên dương: Thái, Vự, Dếnh

- Phê bình : Dế, Di, … lười học, Vừ Thái, Đại trật tự

* Phư ơng h ướng :

- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt

- Tham gia hoạt động trường lớp đề

- Đi học đầy đủ giờ, học làm mang đầy đủ sách

- Đi học đầy đủ giờ, học làm mang đầy đủ sách

- Học làm nhà trước đến lớp

- Học làm nhà trước đến lớp

- Chuẩn bị sách đồ dùng học tập cho tuần sau

Ngày đăng: 02/06/2021, 22:39

Xem thêm:

w