1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Giáo án các môn tuần 1 lớp 4 - Tài liệu học tập - hoc360.net

15 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 42,41 KB

Nội dung

Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).. KNS: -Thể hiện sự cả[r]

(1)

Tuần 1

Thứ hai ngày 24 tháng năm 20

Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/Mục đích yêu cầu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu Phát lời nói, cử cho thấy lịng nghĩa hiệp Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật (trả lời câu hỏi SGK)

KNS: -Thể cảm thông.- Xác định giá trị -Tự nhận thức thân

II – Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK III – Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Kiểm tra cũ : Giáo viên giới thiệu chủ điểm SGK Tiếng Việt

2- Dạy

a Khám phá: HS quan sát nêu nội dung tranh minh hoạ học

b Kết nối

B1 Luyện đọc trơn

HS nối tiếp đọc đoạn

+Đoạn 1: Hai dòng đầu (vào câu chuyện )

+Đoạn 2: Năm dịng (hình dáng Nhà Trị ) +Đoạn 3: Năm dòng (lời Nhà Trò )

Đoạn 4: Phần lại (lời Nhà Trò )

+Kết hợp giải nghĩa từ: ngắn (rất ngắn, trông khó coi), đơn (một lặng lẽ.)

GV nhận xét, hướng dẫn sửa lỗi cho HS (phát âm, giọng đọc, ngắt nghỉ hơi.)

- HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc - GV đọc diễn cảm văn b2: Tìm hiểu bài:

(KNS):Thể cảm thông.Xác dịnh giá trị Tự nhận thức thân

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại tổng kết

- Dế Mèn gặp Nhà Trị hồn cảnh nào?

- Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt? - Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp nào?

-Những cử lời nói nói lên lòng nghĩa hiệp Dế Mèn?

Học sinh đọc 2-3 lượt Học sinh đọc

Học sinh đọc

Các nhóm đọc thầm

(Dế Mèn qua tảng đá cuội.)

(Thân hình chị bé nhỏ,………) (Trước mẹ Nhà Trò …… chặn đường đe bắt chị ăn thịt)

(2)

HS đọc lướt tồn bài, nêu hình ảnh nhân hố mà em thích, cho biết em thích hình ảnh đó?

Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn

-Từng cặp HS luyện đọc (Nhìn bảng phụ)

-Một vài HS thi đọc diễn cảm (GV theo dõi, uốn nắn, sửa chữa.)

c Thực hành

- Khi gặp người bị người khác ăn hiếp em phải làm gì? d Củng cố dặn dị: Nhận xét chung tiết học

HS trả lời

4 học sinh đọc

- HS đọc phân vai

Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I/MỤC TIÊU:

- Đọc, viết số đến 100000 - Biết phân tích cấu tạo số

- Bài 1, 2, 3:

II – Chuẩn bị: Bảng phụ Bảng cài cài III – Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Giới thiệu - Giới thiệu 2- Dạy

Hoạt động1: Ôn lại cách đọc số, viết số & hàng

GV viết số: 83 251

Tương tự với số: 83001, 80201, 80001 Nêu quan hệ hai hàng liền kề nhau?

Yêu cầu HS nêu số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn (GV viết bảng số mà HS nêu)

Trịn chục có chữ số tận cùng? Trịn trăm có chữ số tận cùng? Trịn nghìn có chữ số tận cùng? Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1:

GV cho HS nhận xét, tìm quy luật viết số dãy số này; cho biết số cần viết 8000 số nào, sau số nào…

Bài tập 2:GV cho HS tự phân tích mẫu

Bài tập 3:Yêu cầu HS phân tích cách làm & nêu cách làm

3 – Củng cố dặn dò:Nhận xét chung tiết học Chuẩn bị bài: Ôn tập số đến 100 000 (tt)

HS đọc HS nêu

Đọc từ trái sang phải

Quan hệ hai hàng liền kề là: + 10 đơn vị = chục

+ 10 chục = trăm HS nêu ví dụ

Có chữ số tận Có chữ số tận Có chữ số tận

HS nhận xét:

+ số 7000, 8000 số trịn nghìn

+ hai số 1000 đơn vị theo thứ tự tăng dần

HS phân tích mẫu HS làm

HS sửa & thống kết Cách làm: Phân tích số thành tổng HS làm

(3)

Buổi chiểu Luyện tập đọc I/ Mục tiêu:

- Giúp HS luyện đọc trơn, trơi chảy, lưu lốt, phát âm - Củng cố lại kiến thức tập đọc học

- Rèn kĩ đọc diễn cảm, đọc phân vai nhân vật truyện II/ Chuẩn bị:

- SGK Tiếng Việt III/ Các hoạt động dạy - học:

1 Giáo viên hướng dẫn lại cách đọc cho học sinh - Gọi 2-3 HS đọc nối tiếp đoạn (2-3 lần)

- Cho HS luyện đọc theo cặp, luyện đọc theo nhóm, luyện đọc theo tổ - Cho HS thi đọc cặp, nhóm, tổ lớp

- Gọi HS trả lời câu hỏi nội dung tập đọc - Cho HS rút ý bài, HS khác nhận xét - Giáo viên kết luận

2 Tổ chức thi đọc cá nhân, đọc theo nhóm, đọc theo tổ - Cho HS thi đọc cặp, nhóm, tổ lớp - Cho HS thi đọc phân vai nhân vật

- Gọi HS nhận xét cách đọc bạn - Giáo viên nhận xét, kết luận IV/ Củng cố - dặn dò:

- Tuyên dương HS đọc tốt

- Về nhà luyện đọc lại nhiều lần chuẩn bị hôm sau

-Luyện toán I/ Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố lại kiến thức toán học

- Rèn kĩ làm toán cho HS, giúp HS yếu làm toán học II/ Chuẩn bị:

- SGK toán - Vở tập toán

III/ Các hoạt động dạy - học: GV hướng dẫn cách làm HS tự làm vào BT Gọi HS lên bảng chữa

4 Gọi HS nhận xét làm bảng GV nhận xét, kết luận

IV/ Củng cố - dặn dò:

- Tuyên dương HS làm tốt - Về nhà ôn lại chuẩn bị hôm sau

(4)

-Luyện Chính tả I/ Mục tiêu:

- Giúp HS luyện viết tả

- Rèn kĩ viết tả cho HS, giúp HS yếu nói riêng lớp nói chung luyện viết từ khó : cỏ xước, tảng đá, Dế Mèn, Nhà Trò, tỉ tê, ngắn

II/ Chuẩn bị:

- SGK TV 4- Tập - Vở tập TV tập III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. a Hướng dẫn tả:

Giáo viên đọc đoạn viết tả Học sinh đọc thầm đoạn tả

Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: cỏ xước, tảng đá, Dế Mèn, Nhà Trò, tỉ tê, ngắn

b Hướng dẫn HS nghe viết tả: Nhắc cách trình bày

Giáo viên đọc cho HS viết

Giáo viên đọc lại lần cho học sinh soát lỗi Hoạt động 2: Chấm chữa bài. Chấm lớp đến

Giáo viên nhận xét chung

Hoạt động 3: HS làm tập tả 2b 3b - HS đọc yêu cầu tập

- Giáo viên giao việc cho học sinh Cách tiến hành :

- Học sinh đọc yêu cầu tập (2a): Điền vào chỗ trống an hay ang - HS làm vào VBT sau thi đua làm bảng

- Học sinh đọc yêu cầu tập(3b): Giải câu đố - Gọi HS nhận xét

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải IV/ Củng cố - dặn dò:

(5)

Thứ ba ngày 25 tháng năm 20 Chính tả (Nghe – viết)

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I/Mục đích yêu cầu:

- Nghe - viết trình bày CT; không mắc lỗi - Làm tập CT phương ngữ: BT (2) a/b; GV soạn II – Chuẩn bị:SGK

III – Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Giới thiệu - Kiểm tra cũ :

- Giới thiệu Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 2- Dạy

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết a Hướng dẫn tả:

Giáo viên đọc đoạn viết tả Học sinh đọc thầm đoạn tả

Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: cỏ xước, tảng đá, Dế Mèn, Nhà Trò, tỉ tê, ngắn b Hướng dẫn HS nghe viết tả:

Nhắc cách trình bày Giáo viên đọc cho HS viết

Giáo viên đọc lại lần cho học sinh soát lỗi Hoạt động 2: Chấm chữa bài.

Chấm lớp đến Giáo viên nhận xét chung

Hoạt động 3: HS làm tập tả 2b 3b HS đọc yêu cầu tập

Giáo viên giao việc Cách tiến hành :

2a Điền vào chỗ trống an hay ang

HS làm vào VBT sau thi đua làm bảng 3b Giải câu đố

Nhận xét chốt lại lời giải – Kết luận:

Nhận xét chung tiết học Chuẩn bị cho tiết học sau

HS theo dõi SGK HS đọc thầm

HS viết bảng

HS nghe

HS viết tả HS dị

HS đổi tập để soát lỗi ghi lỗi lề trang tập

Cả lớp đọc thầm Cả lớp làm tập

HS trình bày kết tập

HS làm bảng

TOÁN

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)

I – Mục tiêu:

- Thực phép cộng, phép trừ số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số Biết so sánh, xếp thứ tự (đến số) số đến 100000

(6)

III – Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Giới thiệu

- Kiểm tra cũ : Ôn tập số đến 100000 - Giới thiệu

2- Dạy

Hoạt động1: Luyện tính nhẩm (trị chơi: “tính nhẩm truyền”)

GV đọc: 7000 – 3000 GV đọc: nhân GV đọc: cộng 700 Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

Bài tập 2:

GV hỏi lại cách đặt tính dọc Bài tập 3:

Yêu cầu HS nêu cách so sánh số tự nhiên? Bài tập 4:

Yêu cầu HS so sánh & khoanh tròn vào kết số lớn

3 – Củng cố dặn dò:Nhận xét chung tiết học Chuẩn bị bài: Ôn tập số đến 100 000 (tt) Làm VBT

HS đọc kết

HS kế bên đứng lên đọc kết HS kế bên đứng lên đọc kết

HS làm HS sửa HS làm

HS sửa & thống kết HS làm

HS sửa

Đạo đức

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (t1) I.Mục tiêu:

- Nêu số biểu trung thực học tập Biết được: Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến Hiểu trung thực học tập trách nhiệm học sinh

- Có thái độ hành vi trung thực học tập

II KNS: KN Tự nhận thức trung thực học tập thân KN bình luận, phê phán hành vi khơng trung thực học tập KN làm chủ thân học tập

III.Đồ dùng dạy học::

-SGK Đạo đức -Các mẫu chuyện,tấm gương trung thực học tập III/ Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Kiểm tra cũ

GV kiểm tra phần chuẩn bị HS 2 Bài mới:

a.Khám phá : Giới thiệu bài

Giới thiệu bài: Trung thực học tập -GV tóm tắt cách giải b:Kết nối : hoạt động 1: Xử lý tình a/.Mượn tranh bạn để đưa xem

b/.Nói dối sưu tầm bỏ quên nhà c/.Nhận lỗi hứa với cô sưu tầm nộp sau

-HS chuẩn bị

-HS nghe

-HS xem tranh SGK

-HS đọc nội dung tình huống: Long mải chơi quên sưu tầm tranh cho học Long có cách giải nào?

(7)

GV hỏi:

Nếu em Long, em chọn cách giải nào? -GV vào số HS giơ tay để chia lớp thành nhóm thảo luận

Hoạt động 2:

Hoạt động cá nhân (Bài tập 1- SGK trang 4) -GV nêu yêu cầu tập

+Việc làm thể tính trung thực học tập:

a/.Nhắc cho bạn kiểm tra b/.Trao đổi với bạn học nhóm c/.Khơng làm bài, mượn bạn chép

d/.Không chép bạn kiểm tra e/.Giấu điểm kém, báo điểm tốt với bố mẹ g/.Góp ý cho bạn bạn thiếu trung thực học tập

-GV kết luận:

-GV nêu ý tập

a/ Trung thực học tập thiệt b/ Thiếu trung thực học tập giả dối

c/ Trung thực học tập thể lòng tự trọng

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK trang 4) -GV kết luận:

+Ý b, c +Ý a sai

c Thực hành Trình bày ý kiến

(KNS) -Tự nhận thức trung thực học tập

-Bình luận, ph phn hnh vi khơng trung thực học tập.-Lm chủ học tập

d.Củng cố dặn dị -Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm. Bài tập 5- SGK trang

Long

-HS giơ tay chọn cách -HS thảo luận nhóm

+Tại chọn cách giải đó? -3 HS đọc ghi nhớ SGK trang

-HS phát biểu trình bày ý kiến, chất vấn lẫn

+Việc b, d, g trung thực học tập +Việc a, c, e thiếu trung thực học tập

-HS lắng nghe

-HS lựa chọn theo thái độ: tán thành, phân vân, khơng tán thành

-HS thảo luận nhóm lựa chọn giải thích lí lựa chọn

-Cả lớp trao đổi, bổ sung

- Hoạt động nhóm trả lời

-HS sưu tầm mẩu chuyện, gương trung thực học tập

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I/Mục đích yêu cầu:

- Nắm cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần, thanh) - Nội dung ghi nhớ

- Điền phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu

II – Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng có ví dụ điển hình (mỗi phận màu) Bộ chữ ghép tiếng, ý chọn màu chữ khác để phân biệt rõ (âm đầu:xanh, vần: đỏ, thanh:vàng)

III – Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(8)

2- Dạy

Hoạt động1: Hương dẫn học phần nhận xét - Dòng có tiếng?

- Dịng có tiếng?

- Vậy hai câu có tiếng?

Giáo viên nhận xét dịng phấn màu tơ âm -vần –

- Để đọc tiếng bầu đánh vần gồm phần nào?

- Giáo viên cho lớp xem khung

Tiếng Âm đầu vần Thanh

bầu bờ âu huyền

Chia nhóm nhóm thảo luận

Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ Giáo viên rút ghi nhớ (SGK )

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:GV phát cho HS mảnh giấy nhỏ có kẻ đủ khung SGK, em làm miếng, sau tổ ghép tiếng lại thành tờ giấy khổ lớn, tổ làm xong trước, tổ thắng

Bài tập 2:GV hướng dẫn HS nhìn tranh minh hoạ để đốn tiếng, sau giải thích nghĩa dòng: để nguyên sao, bớt âm đầu thành ao

3 – Củng cố dặn dò:Nhận xét chung tiết học Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ

- Học sinh nhắc lại

- học sinh nêu yêu cầu - học sinh đếm to đọc

- Âm đầu, vần,

- Lớp kẻ khung vào nháp

- Vài học sinh đọc ghi nhớ

- học sinh đọc yêu cầu - Lớp làm vào

- Từng học sinh lên sửa

- học sinh đọc yêu cầu - Chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trả lời

Thứ tư ngày 26 tháng năm 20 ĐỊA LÍ LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ

I.Mục tiêu :

- Biết đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay tồn bề mặt Tri Đất theo tỉ lệ định - Biết số yếu tố đồ: tên đồ, phương hướng, kí hiệu đồ

II Đồ dùng dạy học:

-Một số đồ Việt Nam, giới.- SGK, VBT III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ-Môn lịch sử địa lý giúp em biết gì?

2.Giới thiệu bài

-Giới thiệu bài: Bản đồ 3.Tìm hiểu bài

+ Tìm hiểu đồ

-GV treo đồ TG, VN, khu vực … -Gọi HS đọc tên đồ treo

-Nêu phạm vi lãnh thổ thể

-3 HS trả lời -HS khác nhận xét

- Học sinh nhắc lại tên

-HS trả lời:

Bản đồ TG phạm vi nước chiếm phận lớn bề mặt trái đất

(9)

bản đồ

-GV sữa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời -HS quan sát hình hình (SGK) trả lời +Ngày nay,muốn vẽ đồ ta thường làm nào?

+Tại đồ VN mà hình (SGK) lại nhỏ đồ VN treo tường?

+ Một số yếu tố đồ :

Hoạt động nhóm : HS thảo luận +Tên đồ cho ta biết điều gì?

+Trên đồ người ta qui định phương hướng Bắc, nam, đông, tây nào?

+Tỉ lệ đồ cho em biết điều gì?

-Đọc tỉ lệ hình (SGK) cho biết 1cm giấy = mét thực tế?

-Bảng giải hình (SGK) có ký hiệu ? Ký hiệu đồ dùng làm gì?

-GV nhận xét, bổ sung kết luận - Thực hành vẽ số ký hiệu đồ

-HS quan sát giải đồ hình (SGK)

*Thực hành-Vẽ số đối tượng địa lý biên giới, núi, sông, Thủ đô, Thành phố, mỏ…

-Bản đồ để làm ?

-Kể số yếu tố đồ -Xem tiếp “Sử dụng đồ” 4.Củng cố dặn dò

phận nhỏ

-HS trả lời

-Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, thu nhỏ theo tỉ lệ

-Tỉ lệ thu nhỏ khác

-Đại diện nhóm trình bày

-Nhóm khác bổ sung hồn thiện câu trả lời

-2 HS thi cặp

-1 em vẽ, em ghi ký hiệu thể

- HS trả lời

Tập đọc MẸ ỐM

I/Mục đích yêu cầu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yu thương su sắc v lịng hiếu thảo, biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời câu hỏi 1, 2, 3; thuộc khổ thơ bài)

II/ KNS: Thể cảm thông- XĐ giá trị - Tự nhận thức thân

II – Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ đọc Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn đọc diễn cảm III – Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Kiểm tra cũ : 2- Dạy a Mở đầu: GV nêu b Kết nối

b1 Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc toàn

(10)

- HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc - GV đọc diễn cảm văn B2: Tìm hiểu bài:

(KNS):Thực cảm thông.Xác dịnh giá trị Tự nhận thức thân

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc

Các hoạt động cụ thể:

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi

Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời Những câu thơ sau muốn nói điều gì?

Lá trầu khơ khơi trầu

Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.

- Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ nào? - Những chi tiết thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ?

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm c Thực hành

- Khi mẹ em bị ốm em phải lm để giúp mẹ? d Củng cố dặn dò HS nêu ý nghĩa thơ - Về nhà giúp đỡ chăm sóc mẹ mẹ bị ốm Nhận xét chung tiết học

- Chủ yếu đọc thầm, đọc lướt trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại tổng kết

- Các nhóm đọc thầm

(Khi mẹ bị ốm, trầu khơ vắng bóng mẹ.)

(Cơ bác xóm mang thuốc vào.)

1 HS nêu câu hỏi HS khác trả lời

3 học sinh đọc - HS thi đọc

- HS trả lời

Tốn

ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1OO OOO (TT) I – MỤC TIÊU

- Tính nhẩm, thực phép cộng, phép trừ số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số Tính giá trị biểu thức

- Bài 1, Bài (b), Bài (a, b) II – Chuẩn bị:SGK Bảng phụ III – Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Giới thiệu

- Kiểm tra cũ : Ôn tập số đến 100000 (tt) - Giới thiệu

2- Phát triển

Hoạt động 1: Thực hành Bài tập 1:

GV cho học sinh tính nhẩm Bài tập 2:

Yêu cầu HS nêu trường hợp tính giá trị biểu thức:

+ Trong biểu thức có phép tính cộng & trừ (hoặc nhân & chia)

HS làm HS sửa HS nêu HS làm

(11)

+ Trong biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia + Trong biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn

Bài tập 3:HS tự tính giá trị biểu thức

Bài tập 4: Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết phép tính cộng, trừ, nhân, chia?

3 Củng cố dặn dò Nhận xét chung tiết học

Chuẩn bị Biểu thức có chứa chữ cho tiết học sau

HS làm HS sửa HS làm HS sửa

Kể chuyện SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I/Mục đích yêu cầu:

- Nghe - kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp tồn câu chuyện Sự tích hồ Ba bể (do GV kể)

- Hiểu ý nghĩa chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể ca ngợi người giàu lòng nhân

II – Chuẩn bị:

- Tranh minh họa truyện SGK (có thể phóng to, có điều kiện) - Tranh, ảnh hồ Ba Bể ( sưu tầm được)

III – Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Giới thiệu - Kiểm tra cũ : - Giới thiệu 2- Dạy

Hoạt động 1:GV kể chuyện

-Kể lần 1:Sau kể lần 1, GV giải nghĩa số từ khó thích sau truyện

-Kể lần 2:Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to bảng

-Kể lần 3(nếu cần) Hoạt động 2:

(BVMT) - Gio dục ý thức BVMT, khắc phục hậu thin nhin gy (lũ lụt)

Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Yêu cầu hs đọc yêu cầu tập -Nhắc nhở hs trước kể:

+Chỉ cần kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời thầy

+Kể xong cần trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện

-Cho hs kể theo nhóm, cặp -Cho hs kể thi trước lớp

-Tổ chức cho hs bình chọn bạn kể tốt – Củng cố dặn dòNhận xét chung tiết học Chuẩn bị cho tiết học sau

-Lắng nghe

-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời tranh SGK

-Kể theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện.s

(12)

Thứ sáu ngày 28 tháng năm 20 Tập làm văn

Nhân vật truyện

I/Mục đích yêu cầu:

- Bước đầu hiểu nhân vật (nội dung ghi nhớ) Nhận biết tính cách người cháu( qua lời nhận xét bà) câu chuyện Ba anh em (bài tập mục III)

- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, tính cách nhân vật (bài tập mục III)

II – Chuẩn bị:Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại nhân vật truyện III – Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Giới thiệu - Kiểm tra cũ : - Giới thiệu 2- Dạy

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận xét Bài 1: HS đọc yêu cầu đề

GV cho HS lên bảng làm vào phiếu to Bài tập 2: Nêu tính cách nhân vật GV chốt lại:

a Nhân vật Dế Mèn khẳng khái, bênh vực những kẻ yếu.

Căn vào lời nói hành động Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trị.

b Mẹ bà nơng giúp người bị nạn lụt.

Hoạt động 2: Phần ghi nhớ Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập 1:

Lời giải: Nhân vật chuyện ba anh em Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca bà ngoại

Tính cách Ni-ki-ta nghỉ đến ham thích riêng Gơ-sa láu lỉnh Chi-ôm-ca nhân hậu, chăm

Bài tập 2: Gợi ý:

Nếu bạn nhỏ quan tâm đến người khác: bạn chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi vết bẩn quần áo, xin lỗi em, dỗ em nín khóc…

Nếu bạn nhỏ khơng biết quan tâm: bạn bỏ chạy…

3 – Củng cố dặn dòHọc thuộc ghi nhớ SGK Nhận xét chung tiết học.Chuẩn bị cho tiết học sau

HS lên bảng làm vào phiếu Cả lớp làm nháp

HS đọc đề, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến

Vài HS đọc ghi nhớ

Một HS đọc nội dung Cả lớp đọc thầm

HS trao đổi, trả lời câu hỏi

(13)

Toán LUYỆN TẬP

I – MỤC TIÊU

- Tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số - Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vuơng cĩ độ dài cạnh a II – Chuẩn bị:SGK - bảng phụ

III – Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Giới thiệu - Kiểm tra cũ : - Giới thiệu 2- Dạy

Hoạt động 1: Thực hành

Bài tập 1:HS đọc nêu cách làm phần a), thống cách làm

Bài tập 2: HS tự làm, sau lớp thống kết

Bài tập 3: GV cho học sinh tự kẻ bảng điền kết vào ô trống

Bài tập 4: Xây dựng cơng thức tính: Trước tiên GV vẽ hình vng (độ dài cạnh a) lên bảng,sau nêu cách tính chu vi hình vng

GV nhấn mạnh cách tính chu vi Sau cho HS làm tập cịn lại

3 – Kết luận Đọc cơng thức tính chu vi hình vng? Nhận xét chung tiết học

Chuẩn bị cho tiết học sau

HS tính

HS tính

HS làm

HS nêu : Chu vi hình vng độ dài cạnh nhân với

HS làm

HS sửa & thống kết

SINH HOẠT LỚP TUẦN 1 I/ Mục tiêu :

- Đánh giá tổng kết hoạt động tuần qua - Kế hoạch công tác tuần

II/ Chuẩn bị: Họp trước ban cán lớp III/Tiến hành sinh hoạt :

1/ Đánh giá tổng kết hoạt động tuần vừa qua Lớp trưởng điều hành : Bắt hát

Mời tổ trưởng lên nhận xét thành viên tổ : học tập , nề nếp tác phong * LPHTập: Nhận xét chung học tập

* LPLĐ: Nhận xét chung ; LĐ vệ sinh khu vực phân công ,trực nhật lớp

* LPMT: Nhận xét sinh hoạt đội , tiếng hát đầu giờ, thể dục buổi * Lớp Trưởng: Nhận xét tổng kết chung, xếp loại theo tổ +GV chủ nhiệm: Nhận xét Tuyên Dương mặt tốt : Tham gia học tập tốt , đa số em làm đầy đủ lớp, nhà

+ Bộ mơn thực tốt, có nề nếp học tập +Nhắc nhỡ HS khắc phục măt tồn

(14)

- Đi học chuyên cần 100%

- Ổn định thực tốt nề nếp, tác phong - Có ý thức học tập tốt

- Có ý thức giữ vệ sinh mơi trường trường học

- Kiểm tra vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường khu vực phân công - Chuẩn bị cho phong trào

Ngày đăng: 20/12/2020, 01:30

w