tuần 1 Lớp 4 (Tín)

19 365 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tuần 1 Lớp 4 (Tín)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch bài học Tuấn 1 1 THỨ HAI, TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.MỤC TIÊU 1. Đọc lưu loát toàn bài. - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm và vần dễ lẫn. - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Dế Mèn, Nhà Trò). 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Tranh minh hoạ trong SGK. - Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu 5 chủ điểm của SGK và nói sơ bộ nội dung từng chủ điểm. * Giới thiệu chủ điểm và bài đọc - Yêu cầu HS quan sát tranh , GV giới thiệu chủ điểm - GV giới thiệu bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Hoạt động 2: Luyện đọc - 4 em nối tiếp đọc bài. - 4 em khác đọc lại. GV kết hợp giải nghĩa từ mới. - Luyện đọc từ khó. - Luyện đọc câu dài. - Luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc lại toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài * Đoạn 1: - Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? * Đoạn 2: - Tìm những chi tiết cho thầy chị Nhà Trò rất yếu ớt? * Đoạn 3: - Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? * Đoạn 4: - Những lới nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? * Toàn bài: - Nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích? Vì sao? Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm -HS quan sát và theo dõi. -HS quan sát tranh trong SGK. -Cả lớp theo dõi. -HS đọc và nêu từ cần giải nghĩa. -Vài em đọc. -Vài em đọc. -Từng cặp luyện đọc. -Cả lớp theo dõi. -Cả lớp đọc thầm theo. HS đọc thầm. -Đi qua một vùng cỏ xước… tảng đá cuội. Đọc thầm. -Thân hình nhỏ bé, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng… Đọc thầm. -Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy,… Đọc thầm. +Lời nói: Em đừng sợ…ăn hiếp kẻ yếu. +Cử chỉ: xoè cả hai càng ra, dắt Nhà Trò đi. Đọc thầm. -HS nêu và giải thích. Người thực hiện: Phan Văn Tín Kế hoạch bài học Tuấn 1 2 - HD HS cách đọc và đọc mẫu đoạn 3. - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò - Em học được những gì ở Dế Mèn? - Rút ra nội dung bìa học. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiếp bài: Mẹ ốm. -HS theo dõi. -Từng cặp luyện đọc. -Vài em thi đọc trước lớp. -1, 2 em nêu. TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I.MỤC TIÊU Giúp học sinh ôn tập về: - Cách đọc, viết các số đến 100 000. - Phân tích cấu tạo số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Ôn lại cách đọc, viết và các hàng - GV viết số: 83251 Yêu cầu HS nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn là những số nào? - Các số: 83001, 80201, 80001 * Mối quan hệ giữa hai hàng liền kề -1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? -1 trăm bằng bao nhiêu chục? -1 nghìn bằng bao nhiêu trăm? -1 chục nghìn bằng bao nhiêu nghìn? -1 trăm nghìn bằng bao nhiêu chục nghìn? * Vài em nêu các số tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 a) GV vẽ tia số. 1 em lên bảng điền. b) Thực hiện tương tự câu a. Bài 2 - Yêu cầu HS dựa vào mẫu và tự làm bài. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 3 a) GV hướng dẫn mẫu. - 3 em lên bảng làm bài. b) Thực hiện tương tự câu a. Bài 4 - Yêu cầu HS tự làm bài. - 3 em lên bảng làm bài. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS đọc số 1đv, 5 chục, 2 trăm, 3 nghìn, 8 chục nghìn, - HS thực hiện tương tự như trên. 10 đơn vị 10 chục 10 trăm 10 nghìn 10 chục nghìn - Vài em nêu. HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nêu qui luật viết. Sau đó làm vào vở. - Cả lớp nhận xét. HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài sau đó lần lượt chữa bài. HS nêu yêu cầu bài tập. - HS quan sát mẫu. - Cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét bài làm của bạn. HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm bài vào vở. - Cả lớp nhận xét. Người thực hiện: Phan Văn Tín Kế hoạch bài học Tuấn 1 3 - Chuẩn bị tiếp bài Ôn tập tt. LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ I.MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: -Vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta. -Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, 1 Tổ quốc. -Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Bản đồ ĐLTN VN, Bản đồ hành chính Việt Nam. -Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV treo bản đồ địa lí, giới thiệu vị trí của đất nước ta và các dân cư ở mỗi vùng. - GV treo bản đồ hành chính. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Yêu cầu các nhóm miêu tả, tìm hiểu một bức tranh hoặc ảnh của một dân tộc nào đó về cảnh sinh hoạt. - GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một số sự kiện chứng minh điều đó? - Môn Lịch sử và Địa lí giúp em hiểu biết điều gì? Hoạt động 4: Làm việc cả lớp - HS đọc phần tóm tắt cuối bài. - Hd HS cách học. - Dặn chuẩn bị tiếp bài sau. - HS quan sát, theo dõi. - HS lên xác định vị trí nước ta trên BĐ. - HS xác định nới ở của mình. - Các nhóm làm việc, sau đó trình bày kết quả thảo luận. - HS phát biểu - HS nêu. ĐẠO ĐỨC TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Giúp HS biết -Chúng ta cần phải trung thực trong học tập. -Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn, được mọi người tin tưởng, yêu quý. Không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất, gây mất niềm tin. -Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, kiểm tra. 2.Thái độ: -Dũng cảm nhận lỗi khi mất lỗi trong học tập và thành thật trong học tập. -Đồng tình với hành vi trung thực-phản đối hành vi không trung thực. 3.Hành vi: -Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập. Người thực hiện: Phan Văn Tín Kế hoạch bài học Tuấn 1 4 -Biết thực hiện hành vi trung thực-phê phán hành vi giả dối. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Tranh trong SGK. -Giấy, bút cho các nhóm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Xử lý tình huống -HS xem tranh. - Thảo luận nhóm: Nếu em là bạn Long em sẽ làm gì? Tại sao em làm thế? -Theo em, hành động nào là hành động thể hiện tính trung thực? - Trong học tập chúng ta có cần phải trung thực không? - GV kết luận chung. Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thực trong học tập - Trong học tập vì sao phải trung thực? - Khi đi học, bản thân chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ? Nêúu chúng ta gian trá, chúng ta có tiến bộ được không? - GV kết luận. * Phần Ghi nhớ Hoạt động 3: Làm việc cá nhân Bài tập 1 -GV kết luận. Bài tập 2 - GV nêu từng ý trong bài tập, yêu cầu HS lựa chọn và giải thích cách lựa chọn của mình. - GV kết luận. Hoạt động 4: Liên hệ bản thân - Hãy nêu những hành vi của bản thân mà em cho là trung thực. - Nêu những hành vi không trung thực trong học tập mà em biết. - Tại sao cần phải trung thực trong học tập? Việc không trung thực trong học tập sẽ dẫn đến chuyện gì? - GV chốt lại bài học. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS về nhà tìm 3 hành vi thể hiện tính trung thực và 3 hành vi không trung thực trong học tập. -HS xem và đọc nội dung tình huống. - Các nhóm thảo luận, đưa ra các cách xử lý, ví dụ: + Em sẽ báo cáo với cô cho cô biết trước. +Em sẽ không nói gì để cô không phạt. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. - HS trả lời. - Trung thực để đạt kết quả tốt. Trung thực để mọi người tin yêu. - HS suy nghĩ, trả lời. -2, 3 em đọc. HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân, trình bày ý kiến của mình, trao đổi, chất vấn lẫn nhau. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS chọn và giải thích. Người thực hiện: Phan Văn Tín Kế hoạch bài học Tuấn 1 5 - Chuẩn bị tiết sau Thực hành. THỨ BA CHÍNH TẢ NGHE-VIẾT: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC TIÊU 1. Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l / n hoặc an / ang dễ lẫn. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Phiếu ghi sẵn nội dung bài tập 2b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài -GV nêu MĐ, YC tiết học. Hoạt động 2: HD HS nghe-viết - GV đọc mẫu đoạn văn. - HS luyện viết 1 số từ dễ sai. - Nhắc HS cách viết và tư thế ngồi. - GV đọc từng câu hoặc cụm từ. - GV đọc lại toàn bài. - Chấm vài bài. - Chữa bài-Nhận xét chung. Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 2b - GV phát phiếu. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3b - Yêu cầu HS thi giải nhanh câu đố. - GV nhận xét. - GV nhận xét, khen ngợi. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS viết sai về luyện viết thêm. Học thuộc lòng các câu đố. - Chuẩn bị tiếp bài chính tả tiếp theo. - HS nghe. - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết. - 1 em lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp. - HS viết bài. - HS soát bài. - Đổi vở soát lỗi cho nhau. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Các nhóm làm bài vào phiếu. Sau đó trình bày. - Cả lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Thi nhau giải câu đố. - 1em đọc lại câu đố và lời giải. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. MỤC TIÊU 1. Nắm được cấu tạo đơn giản của đơn vị trong tiếng Việt. 2. Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần tong thơ nói riêng. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng có ví dụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Người thực hiện: Phan Văn Tín Kế hoạch bài học Tuấn 1 6 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC tiết học. Hoạt động 2: Nhận xét * Đếm số tiếng trong câu tục ngữ - Dòng 1 - Dòng 2 - Cả câu tục ngữ * Đánh vần tiếng bầu - GV ghi lại kết quả đánh vần lên bảng. *Phân tích cấu tạo tiếng bầu - GV giúp HS gọi tên các phần: Âm đầu, vần, dấu thanh. * Phân tích các tiếng còn lại - Yêu cầu HS phân tích theo bảng sau: Tiếng Âm đầu Vần Thanh - Tiếng do bộ phận nào tạo thành? - Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu? - Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng bầu? - GV kết luận. * Ghi nhớ - GV giải thích sơ đồ cấu tạo của tiếng. Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1 - Yêu cầu HS phân tích cấu tạo của câu lục vào vở. - GV nhận xét. Bài tập 2 - GV chốt lại. HOạt động 4: Củng cố, dặn dò - HS đọc lại phần Ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu học thuộc Ghi nhớ và câu đố. - Chuẩn bị tiếp bài: Luyện tập về cấu tạo của tiếng. - HS đọc yêu cầu phần 1. - HS đếm thầm. - 1, 2 em đếm mẫu. - HS đếm. - Có 14 tiếng. - HS đánh vần thầm. - 1 em làm mẫu. - Cả lớp đánh vần và ghi lại cách đánh vần - HS thảo luận theo cặp ý 3. - 1, 2 em trình bày kết quả. - HS tự phân tích vào vở của mình. - 1 vài em lên bảng phân tích. Âm đầu, vần và thanh. - HS trả lời. - Ơi - Vài em đọc. - HS đọc lại. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS phân tích. - Lần lượt từng em lên bảng thực hiện. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS tự giải câu đố theo nghĩa từng dòng. TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) I. MỤC TIÊU Giúp HS ôn tập về: - Tính nhẫm. Người thực hiện: Phan Văn Tín Kế hoạch bài học Tuấn 1 7 - Tính cộng, trừ các số đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến 5 chữ số với số có một chữ số. - So sánh các số đến 100 000. - Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: ổn định lớp Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1 - GV đọc phép tính: Bảy nghìn cộng hai nghìn - Các phép tính còn lại GV lần lượt thực hiện tương tự. - GV nhận xét. Bài tập 2 - Yêu cầu HS tự làm bài tập 2a vào vở. - 4 em lên bảng làm bài. - GV nhận xét, cho điểm. Bài tập 3 - GV ghi: 5870 và 5890 + Hai số này có mấy chữ số? + Chữ số hàng nghìn như thế nào? + Chữ số hàng trăm như thế nào? + Chữ số hàng chục như thế nào? + Vậy số nào lớn hơn? - Các bài còn lại hs tự làm. - GV nhận xét, cho điểm. Bài tập 4 - GV nhận xét, cho điểm. Bài tập 5 a) - GV hướng dẫn HS cách làm. - GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiếp bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt). - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tính nhẩm trong đầu và nêu kết quả. - HS nêu kết quả. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm bài vào vở. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. + Đều có 4 chữ số. + Bằng nhau. + Bằng nhau. 7 < 9 5870 < 5890 - HS tự làm, sau đó chữa bài. - HS tự làm bài. - 2 em lên bảng làm. Cả lớp nhận xét. - HS đọc nội dung bài tập. - HS tự làm vào vở. THỨ TƯ TẬP ĐỌC MẸ ỐM I. MỤC TIÊU 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. - Đọc đúng các từ và câu. - Biết đọc diễn cảm bài thơ-đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Tranh trong SGK. - Băng giấy viết sẵn câu, khổ thơ cần HD luyện đọc. Người thực hiện: Phan Văn Tín Kế hoạch bài học Tuấn 1 8 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra - 2em đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài Hoạt động 3: Luyện đọc - 7 em nối tiếp nhau đọc bài. - 7 em khác đọc lại. GV kết hợp giải nghĩa từ mới. - Luyện đọc từ khó. - Luyện đọc khổ thơ. - Luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc cả bài. - GV đọc mẫu toàn bài. Hoạt động 4: Tìm hiểu bài * Hai khổ đầu Những câu thơ: Lá trầu khô giữa cơi trầu …………… Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa muốn nói lên điều gì? * Khổ 3 Câu hỏi 2 - GV nhận xét, bổ sung. * Toàn bài - Những câu thơ nào cho thấy bạn nhỏ xót thương mẹ? - Những câu thơ nào bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ? - Những câu thơ nào cho thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với bạn nhỏ? Hoạt động 5: Luyện đọc diễn cảm - HD HS tìm giọng đọc các khổ thơ. - 3em đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, uốn nắn. - HS nhẩm thuộc lòng bài thơ. Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò - Qua bài thơ, em thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với mẹ như thế nào? - GV chốt lại nội dung chính. - NHận xét tiết học. - Chuẩn bị tiếp bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Phần 2). - 2em đọc và trả lời các câu hỏi của bài. - Cả lớp đọc thầm. - HS đọc và nêu từ cẩn giải nghĩa. - Vài em đọc. - Vài em đọc. - Từng cặp luyện đọc. - Cả lớp đọc thầm. - HS đọc thầm theo. - Đọc thầm + Cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm. - Đọc thầm. - Thảo luận cặp đôi. Sau đó trình bày kết quả. - Đọc thầm. + Con mong mẹ khoẻ dần dần Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say. + Mẹ vui con có quản gì Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì hát ca. + Mẹ là đất nước, tháng ngày của con. - Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp theo dõi. - Vài nhóm thi đọc. - HS nhẩm và thi đọc thuộc lòng bài thơ. - HS phát biểu. TẬP LÀM VĂN Người thực hiện: Phan Văn Tín Kế hoạch bài học Tuấn 1 9 THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU 1. Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với các loại văn khác. 2. Bước đầu xây dựng được bài văn kể chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Sách giáo khoa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC tiết học. Hoạt động 2: Nhận xét Bài tập 1 - 1 em kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể + Câu chuyện có những nhân vật nào? + Các sự việc xảy ra và kết quả các sự việc ấy như thế nào? + Rút ra ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét, chốt lại. Bài tập 2 - Bài văn có nhân vật không? - Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không? Vậy đây có phải là bài văn kể chuyện không? Bài tập 3 - GV kết luận. * Ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1 - HS tập kể theo cặp. - GV nhận xét, góp ý. Bài tập 2 - Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào? - Nêu ý nghĩa câu chuyện Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - HS đọc lại Ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiếp bài: Nhân vật trong truyện. - HS nêu yêu câùu BT - 1em kể. - Bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân. - HS phát biểu. - HS phát biểu. - Không - Không - Không - HS phát biểu. -2 , 3 em đọc. - Từng cặp tập kể. - Một vài em thi kể trước lớp. - HS kể tên các nhân vật. - HS rút ra ý nghĩa câu chuyện. TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) I. MỤC TIÊU - Luyện tính, tính giá trị của biểu thức. - Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính. Người thực hiện: Phan Văn Tín Kế hoạch bài học Tuấn 1 10 - Luyện giải bài toán có lời văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Ổn định lớp Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1 - GV nhận xét, cho điểm. Bài tập 2 - GV nhận xét, cho điểm. Bài tập 3 Bài tập 4 - GV nhận xét, cho điểm. Bài 5 - 680 chiếc ti vi sản xuất bao lâu? - 1 ngày sản xuất được bao nhiêu? - 7 ngày “ ? - GV nhận xét, chữa bài. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiếp bài: Biểu thức có chứa một chữ. - HS nêu yêu cầu - Cả lớp tính nhẩm sau đó nêu kết quả. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thực hiện lần lượt các phép tính. - Nêu quy tắc thực hiện thứ tự các phép tính. - Cả lớp làm bài vào vở và chữa bài. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự tính giá trị của biểu thức. Chú ý thứ tự các phép tính. - HS nêu cách tìm x của mỗi bài. - 4 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở và nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài toán. 4 ngày 680 : 4 = 170 chiếc TV 170 x 7 = 1190 chiếc TV - 1em lên bảng thực hiện. KHOA HỌC CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I.MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng: -Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. -Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Hình trong SGK. -Phiếu học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Động não - GV nêu: Kể ra những thứ mà các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình. - Lần lượt HS nói ý của mình ngắn gọn. Người thực hiện: Phan Văn Tín [...]... 45 = 12 3 c)237 – ( 66 + x ) = 237 – (66 + 34) = 237 – 10 0 = 12 7 d)37 x (18 : y) = 37 x (18 : 9) = 37 x 2 = 74 - GV nhận xét, cho điểm Bài tập 3 Bài tập 4 - GV vẽ hình vuông cạnh a lên bảng - HS tự kẻ bảng và viết kết quả vào ô trống - HS đọc đề toán - HS nêu cách tính chu vi hình vuông P=ax4 a = 3 => P = 3 x 4 = 12 cm a = 5 => P = 5 x 4 = 20 dm Người thực hiện: Phan Văn Tín Kế hoạch bài học Tuấn 1 -... động 1: n đònh lớp Hoạt động 2: Luyện tập - HS đọc yêu cầu và nêu cách làm Bài tập 1 - HS nêu giá trò của biểu thức 6 x a với a là 30 5 - HS nêu giá trò của biểu thức 6 x a với a là 42 7 - HS nêu giá trò của biểu thức 6 x a với a là 60 10 - HS thực hiện tương tự - Các phần b, c, d Bài tập 2 a)35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56 - HS tự thực hiện các biểu thức b )16 8 - m x 5 = 16 8 - 9 x 5 = 16 8 - 45 ... Phan Văn Tín Kế hoạch bài học Tuấn 1 13 - Tính cách của mẹ con bà nông dân như thế nào? - 3, 4 em đọc * Ghi nhớ - HS đọc yêu cầu bài tập Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập 1 - Cả lớp đọc thầm, quan sát tranh minh hoạ, trao đổi và trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung Bài tập 2 - GV hướng dẫn HS - 1 em đọc nội dung - Cả lớp theo dõi, thảo luận và kể lại câu chuyện theo 1 trong 2 hướng - HS thi kể - GV nhận... Phan Văn Tín Kế hoạch bài học Tuấn 1 14 Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1 - GV nhận xét, cho điểm Bài tập 2 - Hướng dẫn HS cách làm - GV nhận xét, cho điểm Bài tập 3 - GV nhận xét, cho điểm Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò tiếp bài: Luyện tập - 1 em nêu yêu cầu - 3 em lên bảng làm cả lớp nhận xét - HS theo dõi - HS lần lượt lên bảng làm Cả lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu - 3... yêu cầu của bài tập - GV nhắc các em trước khi kể chuyện - HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 4 * Kể theo nhóm 1 em kể toàn bộ câu chuyện - 1 vài nhóm thi kể từng đoạn của câu * Thi kể trước lớp chuyện Trao đổi ý nghóa - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu chuyện nhất Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò tiếp bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc KHOA HỌC... HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra - 2 em lên bảng phân tích cấu tạo các tiếng trong câu 8 BT1 tiết trước - Cả lớp làm vào nháp - GV nhận xét, cho đim63 Hoạt động 2: Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC tiết học Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1 - HS đọc nội dung - HS làm bài theo cặp đơi - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - GV nhận xét, chữa bài Người thực hiện: Phan Văn Tín Kế hoạch bài học Tuấn 1 12 Bài tập 2 -... + quần, áo, nón,… - HD HS chọn vải để khâu, thêu * Chỉ - Em hãy nêu tên loại chỉ trong hình 1a, 1b - GV giới thiệu một số mẫu chỉ 1a: chỉ dùng để may, khâu Người thực hiện: Phan Văn Tín Kế hoạch bài học Tuấn 1 - Rút ra kết luận như SGK Hoạt động 3: Đặc điểm và cách sử dụng - Mô tả đặc điểm của kéo cắt vải? 15 1b: chỉ dùng để thêu - So sánh sự giống và khác nhau giữa kéo - Có 2 bộ phận: lưỡi kéo và tay... Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ * Gv đặt vấn đề, đưa ra tình huống nêu trong ví dụ đi dần từ các trường hợp cụ thể - HS quan sát theo dõi dẫn đến biểu thức 3 + a - Vài em nêu - HS nêu ví dụ - GV giới thiệu 3 + a là biểu thức có chứa một chữ, chữ ở đây là chữ a * Giá trò của biểu thức có chứa một chữ - Yêu cầu HS tính: 3+a=3 +1= 4 Nếu a = 1 thì 3 + a = … + … = … - HS nhắc lại 4 là giá... nhân vật trong bài văn kể chuyện đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC 4 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra - HS phát biểu - Thế nào là bài văn kể chuyện? - Nhận xét, cho điểm Hoạt động 2: Giới thiệu bài Hoạt động 3: Nhận xét - 1em nêu yêu cầu Bài tập 1 - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Sự tích Hồ Ba - HS nói tên những... II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Tranh minh hoạ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài - HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK - GV giới thiệu sơ lược truyện Đọc thầm yêu cầu của bài tập Hoạt động 2: GV kể chuyện Người thực hiện: Phan Văn Tín Kế hoạch bài học Tuấn 1 16 - GV kể lần 1 - HS nghe Giải nghóa một số từ khó - GV kể lần 2 - HS kết hợp nhìn tranh Kết hợp chỉ tranh minh . mỗi bài. - 4 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở và nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài toán. 4 ngày 680 : 4 = 17 0 chiếc TV 17 0 x 7 = 11 90 chiếc TV - 1em lên bảng. 830 01, 802 01, 800 01 * Mối quan hệ giữa hai hàng liền kề -1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? -1 trăm bằng bao nhiêu chục? -1 nghìn bằng bao nhiêu trăm? -1 chục

Ngày đăng: 15/09/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng cĩ ví dụ. - tuần 1 Lớp 4 (Tín)

Bảng ph.

ụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng cĩ ví dụ Xem tại trang 5 của tài liệu.
-GV ghi lại kết quả đánh vần lên bảng. - tuần 1 Lớp 4 (Tín)

ghi.

lại kết quả đánh vần lên bảng Xem tại trang 6 của tài liệu.
-Đọc bảng thống kê và tính tốn, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê. - tuần 1 Lớp 4 (Tín)

c.

bảng thống kê và tính tốn, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê Xem tại trang 7 của tài liệu.
- 4 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở và nhận xét. - tuần 1 Lớp 4 (Tín)

4.

em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở và nhận xét Xem tại trang 10 của tài liệu.
-GV ghi lên bảng và rút ra nhận xét chung dựa trên những câu trả lời của HS. - tuần 1 Lớp 4 (Tín)

ghi.

lên bảng và rút ra nhận xét chung dựa trên những câu trả lời của HS Xem tại trang 11 của tài liệu.
-HS lần lượt lên bảng làm.  Cả lớp nhận xét. - tuần 1 Lớp 4 (Tín)

l.

ần lượt lên bảng làm. Cả lớp nhận xét Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông cạnh là a. - tuần 1 Lớp 4 (Tín)

m.

quen với công thức tính chu vi hình vuông cạnh là a Xem tại trang 17 của tài liệu.