Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
785,5 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn:PGS.TS Phan Thị Thu Hà LỜI MỞ ĐẦU Trong thương mại quốc tế, rủi ro là một yếu tố quan trọng và luôn luôn xuất hiện trong các thương vụ dưới nhiều dạng thức khác nhau (rủi ro thanh toán, rủi ro không thực hiện hợp đồng, rủi ro tín dụng…). Như vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để hạn chế được những rủi ro và do đó bảolãnhngânhàng ra đời. Với vai trò là công cụ bảo đảm, công cụ tài trợ và công cụ đôn đốc các bên tham gia hoàn thành hợp đồng, sự xuất hiện của các hợp đồngbảolãnhngânhàng đã góp phần thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển. Hiện nay, việc sử dụng bảolãnhngânhàng bùng nổ mạnh mẽ và mang lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng. Có thể chắc chắn rằng những thương vụ lớn và có yếu tố nước ngoài tham gia hiện nay không thể nào không có một hợp đồngbảolãnh đi kèm. Hơn nữa, bảolãnhngânhàng còn được sử dụng rộng rãi trong các hợp đồngthương mại, xây dựng trong nước có giá trị lớn. Sự tăng trưởng này một phần là do bảolãnhngânhàng có thể được sử dụng để hỗ trợ cho cho tất cả các dịch vụ, bao gồm cả những dịch vụ không mang tínhtài chính như hợp đồng xây dựng, bảo hành sản phẩm và những dịch vụ mang tínhtài chính như cam kết cung cấp thấu chi, cam kết tham gia liên doanh, táibảo hiểm và những cam kết tài chính khác. tại Việt Nam, mặc dù bảolãnhngânhàng mới được Ngânhàng Nhà nước chính thức đưa vào áp dụng từ năm 1994 song đã phát huy được những vai trò quan trọng và mang lại thu nhập đáng kể cho các ngân hàng. Như vậy bảolãnhngânhàng là dịch vụ ngânhàng hiện đại, mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp và ngân hàng. Với những suy nghĩ trên, em đã quyết định chọn tên đề tài là "Mở rộnghoạtđộngbảolãnhtạiChinhánhNgânhàngcôngthươngTỉnhHà Tây" làm nội dung nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Bố cục chuyên đề gồm 3 phần: Vũ Thị Lan Anh Lớp: Ngânhàng 44C 1 Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn:PGS.TS Phan Thị Thu Hà Chương 1: Tổng quan về hoạtđộngbảolãnh của ngânhàngthương mại Chương 2: Thực trạng mởrộnghoạtđộngbảolãnhtạiChinhánhNgânhàngcôngthươngTỉnhHàTây Chương 3: Giải pháp mởrộnghoạtđộngbảolãnhtạiChinhánhNgânhàngcôngthươngTỉnhHàTây Với thời gian thực tập và kiến thức chuyên môn còn hạn chế, chắc chắn nội dung chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để em có thể hoàn thiện tốt hơn chuyên đề tốt nghiệp của mình. Em xin cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của các cán bộ phòng kinh doanh Chinhánh Nguyễn Trãi - ChinhánhNgânhàngcôngthươngtỉnhHàTây và đặc biệt là giáo viên hướng dẫn PGS.TS Phan Thị Thu Hà đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Vũ Thị Lan Anh Vũ Thị Lan Anh Lớp: Ngânhàng 44C 2 Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn:PGS.TS Phan Thị Thu Hà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHTM Ngânhàngthương mại NHTW Ngânhàng trung ương BL Bảolãnh DNNN Doanh nghiệp nhà nước L/C Thư tín dụng NHCT Ngânhàngcôngthương DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình huy động vốn tạiChinhánh NHCT tỉnhHàTây qua các năm Bảng 2: Tình hình cho vay vốn tạiChinhánh NHCT tỉnhHàTây qua các năm Bảng 3: Doanh số bảolãnhtạiChinhánh NHCT tỉnhHàTây qua các năm Bảng 4: Dư nợ bảolãnhtạiChinhánh NHCT tỉnhHàTây Bảng 5: Dư nợ bảolãnh chia theo thời hạn bảolãnh Bảng 6: Dư nợ bảolãnh chia theo thành phần kinh tế Bảng 7: Doanh thu từ hoạtđộngbảolãnh Bảng 8: Biểu phí dịch vụ lãnh trong nước tạiChinhánh NHCT tỉnhHàTây Bảng 9: Dư nợ bảolãnhtạiChinhánh theo hình thức bảo đảm Vũ Thị Lan Anh Lớp: Ngânhàng 44C 3 Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn:PGS.TS Phan Thị Thu Hà CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠTĐỘNGBẢOLÃNH CỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠI 1.1. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ HOẠTĐỘNGBẢOLÃNH CỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠI 1.1.1. Các hoạtđộng cơ bản của ngânhàngthương mại 1.1.1.1. Khái niệm ngânhàngthương mại Các ngânhàngthương mại có thể được định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế. Nhưng phổ biến nhất là cách định nghĩa ngânhàngthương mại trên phương diện những loại hình dịch vụ mà nó cung cấp. Theo Peter.S.Rose - Quản trị ngânhàngthương mại: "Ngân hàngthương mại là tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế". Theo luật các tổ chức tín dụng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì: "Ngân hàngthương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạtđộng chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghĩa vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán". 1.1.1.2. Các hoạtđộng cơ bản của ngânhàngthương mại a) Huy động vốn Để thành lập ngânhàngthương mại (NHTM) phải có một số vốn nhất định (vốn pháp định), đồng thời mỗi ngânhàngthương mại phải có một số vốn ban đầu (vốn tự có) để làm tiền đề cho các hoạtđộng kinh doanh của mình. Tuy nhiên, đối với hầu hết các ngânhàng thì số vốn tự có là rất nhỏ mà nguồn vốn chủ yếu của các NHTM là vốn huy động từ các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế thông qua việc thu hút tiền gửi bằng các hình thức khác Vũ Thị Lan Anh Lớp: Ngânhàng 44C 4 Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn:PGS.TS Phan Thị Thu Hà nhau và cung cấp các dịch vụ ngân hàng. Cụ thể, NHTM thu hút vốn bằng các hình thức sau: + Huy động tiền gửi: NHTM cung cấp tới khách hàng đa dạng các loại hình tiền gửi như tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn; Tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn; Tiền gửi thanh toán; Tài khoản séc; Chứng chỉ tiền gửi (CDs) … với những cách tính lãi suất hấp dẫn như: Tính lãi định kỳ; Lãi suất bậc thang; Lãi cộng dồn; Lãi suất luỹ tiến… để thu hút nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư và nguồn tiền chưa cần dùng đến của các tổ chức. + Huy động trên thị trường liên ngân hàng: Đi vay các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên ngânhàng là các mà nhiều ngânhàngthường dùng vào những thời điểm nhất định như đáp ứng tỷ lệ dự trữ bắt buộc hay chi trả cấp bách. + Huy động trên thị trường vốn: Các NHTM có thể phát hành các giấy nợ như kỳ phiếu, trái phiếu, tín phiếu để huy động vốn trung và dài hạn, tài trợ dự án hay đầu tư vào bất động sản, mua sắm nhà cửa, văn phòng. Tuy nhiên nguồn huy động này phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của thị trường tài chính cũng như uy tín của ngânhàng phát hành. + Vay từ ngânhàng trung ương: Với vai trò là nhà quản lý cho Chính phủ các nước trong lĩnh vực ngânhàng - tài chính, NHTW là người cho vay cuối cùng đối với các NHTM. Với mục đích giải quyết nhu cầu cấp bách về thiếu hụt dự trữ bắt buộc hay thanh toán khẩn cấp, NHTW cho các NHTM vay dưới hình thức chiết khấu, tái chiết khấu hoặc tái cấp vốn. Tuy nhiên để vay được từ NHTW thì NHTM phải chịu sự kiểm soát chặt chẽ. + Các nguồn huy động khác khác: bao gồm nguồn uỷ thác đầu tư, nguồn tiền thanh toán… Các nguồn uỷ thác đầu tư có thể từ Ngân sách Nhà nước, các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức quốc tế… uỷ thác cho ngânhàng sử dụng vốn hoặc rải ngân vốn tới người thụ hưởng. Ngoài ra ngânhàng có thể sử dụng nguồn tiền thanh toán như tiền ký quỹ khi mở L/C hoặc xin bảo lãnh. Nguồn huy động này phụ thuộc vào hoạtđộng ngoại bảng của NHTM và chất lượng các dịch vụ thanh toán mà ngânhàng cung cấp. Vũ Thị Lan Anh Lớp: Ngânhàng 44C 5 Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn:PGS.TS Phan Thị Thu Hà b) Hoạtđộng cho vay và đầu tư Các NHTM hoạtđộng chủ yếu dựa trên vốn huy động, hoạtđộng cho vay và đầu tư là hoạtđộng cơ bản và thường xuyên của NHTM để bảo toàn và tăng trưởng nguồn vốn. + Hoạtđộng cho vay: Hoạtđộng cho vay thể hiện vai trò trung gian tài chính của NHTM đối với nền kinh tế và là kênh dẫn vốn hiệu quả nhất. Hoạtđộng cho vay của NHTM được coi là cách tạo tiền (tiền ghi sổ) của hệ thống ngân hàng. Trong bảng tổng kết tài sản của một NHTM, cho vay luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Theo thời hạn vay có thể chia ra thành cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; Theo hình thức bảo đảm thì bao gồm cho vay có tài sản đảm bảo và cho vay không có tài sản đảm bảo… Nhưng dù có phân chia theo tiêu thức nào thì điều mà NHTM luôn quan tâm đó là tính an toàn và khả năng sinh lời của mỗi khoản vay. + Hoạtđộng đầu tư: Đầu tư là hoạtđộng của các NHTM nhằm đa dạng hoá tài sản và phân tán rủi ro theo nguyên tắc không nên bỏ trứng vào cùng một giỏ. NHTM đầu tư nguồn vốn huy động được vào thị trường tài chính hay hùn vốn kinh doanh. Các NHTM thường xuyên nắm giữ chứng khoán vì đây là tài sản không chỉ mang lại thu nhập mà còn có thể đem bán khi cần. Ngoài ra, các NHTM còn đầu tư góp vốn hoặc hùn vốn vào những dự án lớn, thành lập các công ty. Với khả năng phân tích tài chính và thẩm định dự án tốt, những dự án và công ty mà NHTM góp vốn thường đem lại hiệu quả tài chính cao. Vì vậy để hạn chế hoạtđộng đầu tư của các NHTM, chính phủ một số nước quy định việc NHTM tham gia vào thị trường chứng khoán phải có công ty tài chính hạch toán độc lập hay không được đầu tư quá 40% vốn điều lệ công ty. c) Hoạtđộng trung gian Với vai trò là trung gian tài chính, các NHTM cung cấp các dịch vụ trung gian như: Ngân quỹ, thanh toán, chuyển tiền, tư vấn tài chính, bảo lãnh, bảo quản vật có giá, mua-bán ngoại tệ, ngânhàng điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt… và thu phí từ những dịch vụ đó. Sự phát triển khoa học công Vũ Thị Lan Anh Lớp: Ngânhàng 44C 6 Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn:PGS.TS Phan Thị Thu Hà nghệ, đặc biệt là tin học phát triển cho phép các ngânhàng ngày càng mởrộng hơn nữa việc cung cấp các dịch vụ. Đến nay, các hoạtđộng trung gian của ngânhàng ngày càng được mởrộng do mang lại nguồn thu ổn định và độ rủi ro thấp. Hoạtđộngbảolãnh là một hoạtđộng trung gian của ngânhàng và rất phát triển trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt là trong các giao dịch thương mại quốc tế. Nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển, các hợp đồng có giá trị lớn xuất hiện ngày càng nhiều, hoạtđộngbảolãnhngânhàng là rất cần thiết và mang lại doanh thu lớn cho các ngân hàng. 1.1.2. Hoạtđộngbảolãnh của ngânhàngthương mại Hoạtđộngbảolãnhngânhàng ra đời đầu tiên ở Mỹ vào những năm 60 dưới hình thức Bảolãnh thư hoặc Tín dụng thư dự phòng và sau đó được quốc tế hoá như là giải pháp hữu hiệu nhất đảm bảo thực thi nghĩa vụ, đặc biệt là nghĩa vụ tài chính trong các giao dịch thương mại ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Ngày nay, hoạtđộngbảolãnhngânhàng được áp dụng trong mọi lĩnh vực như: vay vốn, đấu thầu, thực hiện hợp đồng, đảm bảo chất lượng sản phẩm, thanh toán, hoàn thanh toán, bảo hành, bảo trì, bảo dưỡng… Tại Việt Nam, bảolãnhngânhàng được Ngânhàng Nhà nước chính thức đưa vào áp dụng từ năm 1994. Ngay lập tức hoạtđộngbảolãnh đã góp phần quan trọng vào việc hỗ trợ sản xuất kinh doanh và thúc đẩy thương mại phát triển, đặc biệt là trong các giao dịch có yếu tố nước ngoài tham gia. 1.1.2.1. Khái niệm về bảolãnhngânhàng a) Khái niệm Bảolãnhngânhàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (Bên bảo lãnh) với bên có quyền (Bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (Bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay. Vũ Thị Lan Anh Lớp: Ngânhàng 44C 7 Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn:PGS.TS Phan Thị Thu Hà Như vậy trong một nghiệp vụ bảolãnh thông thường gồm có 3 bên: + Ngânhàng phát hành bảolãnh (Bên bảo lãnh) + Bên được bảolãnh + Bên thụ hưởng (Bên nhận bảo lãnh) Và sẽ có ít nhất 3 hợp đồng phát sinh: + Hợp đồng giữa Bên được bảolãnh và Bên thụ hưởng, đây có thể là hợp đồng mua bán, hợp đồng thi công, hồ sơ vay vốn… + Hợp đồng giữa Bên được bảolãnh và Ngânhàng phát hành bảolãnh gọi là "Hợp đồng phát hành bảo lãnh" + Hợp đồng giữa Bên được bảolãnh và Bên thụ hưởng, đây có thể là hợp đồng mua bán, hợp đồng thi công, hồ sơ vay vốn… + Hợp đồng giữa tổ chức tín dụng là Bên phát hành bảolãnh và Bên thụ hưởng gọi là Thư bảolãnh b) Chức năng Bảolãnh là một công cụ bảo đảm an toàn cho bên thụ hưởng: Bảolãnh được phát hành là để cung cấp cho Bên thụ hưởng một khoản bồi hoàn tài chính cho những thiệt hại do hành vi vi phạm hợp đồng của Bên được bảolãnh gây ra. Bảolãnh là một công cụ tài trợ: Trong các hợp đồng thi công và các hợp đồng sản xuất hàng hoá lớn cần phải có một thời gian dài để thực hiện hợp đồng. Thực tế này đặt ra nhu cầu cần phải được tạm ứng trước một số tiền để thực hiện hợp đồng. Ví dụ công ty xây dựng sẽ yêu cầu chủ công trình ứng trước một số tiền để mua nguyên vật liệu cho công trình và trả lương cho công nhân. Ngânhàng của công ty xây dựng sẽ phát hành "Bảo lãnh hoàn thanh toán" như là một công cụ tài trợ để công ty xây dựng nhận được một khoản tiền ứng trước từ chủ đầu tư. Bảolãnh là một công cụ đôn đốc hoàn thành hợp đồng: Trong suốt thời hạn hiệu lực của bảo lãnh, Bên thụ hưởng luôn có quyền yêu cầu ngânhàng phát hành bảolãnh bồi thường cho mình nếu như Bên được bảolãnh vi phạm hợp đồng bất kể mức độ nào. Vì vậy Bên được bảolãnh luôn bị một áp lực của việc phải bồi hoàn thiệt hại nên bảolãnh có vai trò đốc thúc Bên được bảolãnh thực hiện đúng và đủ các điều khoản thoả thuận trong hợp đồng đã ký kết. Vũ Thị Lan Anh Lớp: Ngânhàng 44C 8 Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn:PGS.TS Phan Thị Thu Hà 1.1.2.1. Phân loại bảolãnh theo phương thức phát hành a) Bảolãnh trực tiếp Bảolãnh trực tiếp là một bảolãnhngânhàng trong đó: + Ngânhàng phát hành chịu trách nhiệm trực tiếp với Bên thụ hưởng; + Bên được bảolãnh chịu trách nhiệm trực tiếp với ngânhàng phát hành; Như vậy trong bảolãnh trực tiếp gồm có 3 văn bản: + Hợp đồngthương mại giữa Bên thụ hưởng và Bên được bảo lãnh; + Hợp đồngbảolãnh giữa ngânhàng phát hành và Bên được bảo lãnh. Để ngânhàng phát hành bảo lãnh, bên được bảolãnh phải ký "Hợp đồng phát hành bảo lãnh" và có thể sẽ phải ký quỹ hoặc hay thế chấp tài sản theo yêu cầu của ngân hàng; + Cam kết bảolãnh do ngânhàng phát hành gửi cho Bên thụ hưởng; Sơ đồ bảolãnh trực tiếp (3) (2) (1) Quy trình nghiệp vụ bảolãnh trực tiếp: (1) Người mua và người bán thoả thuận ký kết hợp đồng mua-bán trong đó có điều kiện yêu cầu người mua phải có bảolãnh thanh toán cho người bán; (2) Người mua gửi "Đơn đề nghị phát hành bảo lãnh", đề nghị ngânhàng của mình phát hành một bảolãnh theo mẫu hay theo những điều khoản đã thoả thuận với người bán; Vũ Thị Lan Anh Lớp: Ngânhàng 44C 9 NH phát hành (NH của người mua) Bên thụ hưởng (Người bán) Bên được bảolãnh (Người mua) Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn:PGS.TS Phan Thị Thu Hà (3) Ngânhàng của người mua gửi "Cam kết bảo lãnh" cho người bán nêu lên những điều kiện và phạm vi bảo lãnh; b) Bảolãnh gián tiếp Xem xét trong phạm vi một bảolãnh thanh toán. Khác với bảolãnh trực tiếp, vì một lý do nào đó, người bán không tin tưởng vào khả năng tài chính của ngânhàng của người mua. Người bán yêu cầu bảolãnh thanh toán phải được phát hành bởi một ngânhàng ở nước của người bán, và do người bán chỉ định, ví dụ là ngânhàng A. Trường hợp người mua có quan hệ với ngânhàng A thì nghiệp vụ lại là bảolãnh trực tiếp. Nhưng nếu người mua không có quan hệ với ngânhàng A thì phải yêu cầu ngânhàng của mình chỉ thị cho ngânhàng A phát hành bảo lãnh. Trường hợp này là nghiệp vụ bảolãnh gián tiếp. Ngânhàng A là ngânhàng phát hành và ngânhàng của người mua là ngânhàngchỉ dẫn và thường hai ngânhàng này phải có quan hệ đại lý với nhau. Như vậy bảolãnh gián tiếp là một bảolãnhngânhàng trong đó: + Ngânhàng phát hành chịu trách nhiệm trực tiếp với bên thụ hưởng; + Ngânhàngchỉ dẫn chịu trách nhiệm trước ngânhàng phát hành; + Bên được bảolãnh chịu trách nhiệm trực tiếp trước ngânhàngchỉ dẫn; Sơ đồ bảolãnh gián tiếp (4) (3) (1) (2) Quy trình nghiệp vụ bảolãnh gián tiếp: (1) Người mua và người bán thoả thuận ký kết hợp đồng mua-bán trong đó có điều kiện yêu cầu người mua phải có bảolãnh thanh toán cho người bán và bảolãnh phải do ngânhàng mà người bán chỉ định phát hành; Vũ Thị Lan Anh Lớp: Ngânhàng 44C 10 NH phát hành (NH A) Bên thụ hưởng (Người bán) NH chỉ dẫn (NH B) Bên được bảolãnh (Người mua) [...]... HOẠTĐỘNGBẢOLÃNH TẠI CHINHÁNHNGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNG TỈNH HÀTÂY Vũ Thị Lan Anh 29 Lớp: Ngânhàng 44C Chuyên đề tốt nghiệp GV hướng dẫn:PGS.TS Phan Thị Thu Hà 2.1 SƠ LƯỢC VỀ CHI NHÁNHNGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNG TỈNH HÀTÂY 2.1.1 Giới thiệu chung Chi nhánhNgânhàngcôngthương tỉnh HàTây (NHCT) là đơn vị hạch toán phụ thuộc trong hệ thống Ngân hàngCôngthương Việt Nam (tên giao dịch: Incombank) Được thành... đến mởrộnghoạtbảolãnhngânhàng xét trên phương diện chủ quan của ngânhàng và là những biện pháp khả thi mà ngânhàng có thể thực hiện được Tuy nhiên để mởrộnghoạtđộngbảolãnhngânhàng còn chịu sự tác động nhiều yếu tố khác như: Môi trường pháp lý, môi trường kinh tế - xã hội, các quy định của Ngânhàng Nhà nước, năng lực tài chính các khách hàng của ngânhàng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞRỘNG HOẠT... hình bảolãnh là thế mạnh của ngân hàng, chi m tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ bảo lãnh; Khách hàng chủ yếu của ngânhàng trong hoạtđộngbảolãnh là những doanh nghiệp như thế nào; Dư nợ bảolãnh của ngânhàng là ngắn hạn, trung hay dài hạn… Vì vậy mởrộnghoạtđộngbảolãnh của ngânhàng không chỉ là tăng doanh số bảolãnh phát sinh trong năm mà còn tăng dư nợ bảo lãnh, tập trung vào những loại hình bảo. .. bảolãnh trong tổng doanh thu của ngânhàng và doanh thu từ hoạtđộngbảolãnhchi m bao nhiêu phần trăm so với doanh thu từ các hoạtđộng trung gian của ngânhàngHoạtđộngbảolãnh ngày càng được mởrộng sẽ đem lại thu nhập cao cho ngânhàng và vị trí của hoạtđộngbảolãnh so với các hoạtđộng trung gian của ngânhàng 1.2.2.3 Chỉ tiêu dư nợ bảolãnh quá hạn Dư nự bảolãnh quá hạn được đánh giá qua... vậy nếu ngânhàng có tỷ lệ bảolãnh quá hạn khó đòi cao có nghĩa là khả năng thu nợ từ khách hàng là rất thấp, việc đòi nợ có thể gây ra những tổn thất cho ngânhàng Qua đó đánh giá được việc mởrộnghoạtđộngbảolãnhtạingânhàng là không hiệu quả Trên đây chỉ là một số chỉ tiêu đơn giản để đánh giá mởrộnghoạtđộngbảolãnhngân hàng, với mỗi ngân hàng, tuỳ vào thế mạnh và mục đích hoạtđộng riêng... phát hành có thể phải mở một tài khoản ký quỹ tạingânhàng xác nhận hoặc phát hành một bảolãnh cam kết thanh toán cho ngânhàng xác nhận trong trường hợp ngânhàng xác nhận phải thanh toán bảo lãnh; (4) Ngânhàng xác nhận gửi bảolãnh do ngânhàng phát hành phát hành đã được xác nhận cho bên thụ hưởng và cam kết thanh toán trong trường hợp ngânhàng phát hành không có khả năng chi trả; d) Đồngbảo lãnh. .. và bảolãnhngânhàng ra đời Đến lượt mình, sự phát triển các loại hình bảolãnhngânhàng thực sự đã trở thành công cụ bảo đảm hiệu quả và được sử dụng rộng rãi trên phạm vi toàn thế giới Không chỉ có vậy, ngày nay bảolãnhngânhàng còn là nghiệp vụ ngânhàng hiện đại góp phần đa dạng hoá các dịch vụ ngânhàng và tăng thêm thu nhập cho ngânhàng qua phí bảolãnh Với những lý do trên, mởrộnghoạt động. .. có bảolãnh thanh toán cho người bán và bảolãnh phải được xác nhận bởi ngânhàng mà người bán chỉ định; (2) Người mua đề nghị ngânhàng của mình phát hành một bảolãnh theo mẫu hay theo những điều khoản đã thoả thuận với người bán; (3) Ngânhàng phát hành bảolãnh gửi thư bảolãnh sang ngânhàng xác nhận,yêu cầu xác nhận khả năng tài chính của ngânhàng phát hành Để được xác nhận bảolãnh thì ngân hàng. .. giúp cho lãnh đạo ngânhàng nắm bắt được thực trạng hoạtđộngbảolãnhtạingânhàng để từ đó có những định hướng cụ thể cho năm tài chính tiếp theo Chỉ tiêu dư nợ bảolãnh cuối năm rất chi tiết, được phân chia theo các tiêu thức: Dư nợ bảolãnh chia theo loại hình bảo lãnh; Dư nợ bảolãnh chia theo thành phần kinh tế; Dư nợ bảolãnh chia theo thời hạn bảolãnh Do đó, thông qua chỉ tiêu dư nợ bảo lãnh. .. độngbảolãnh là cần thiết và mang lại hiệu quả cao cho các ngânhàngthương mại Mởrộnghoạtđộngbảolãnh gồm một số nội dung sau: + Đa dạng hoá các loại hình bảolãnhngânhàng + Gia tăng doanh số bảolãnh phát sinh trong năm + Nâng cao chất lượng các hợp đồngbảolãnhngân hàng, tạo sự tin cậy cho bên thụ hưởng và nâng cao trách nhiệm của bên được bảolãnh Tuy nhiên, để mởrộnghoạtđộngbảolãnh . trạng mở rộng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Tỉnh Hà Tây Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng công. ngân hàng A phát hành bảo lãnh. Trường hợp này là nghiệp vụ bảo lãnh gián tiếp. Ngân hàng A là ngân hàng phát hành và ngân hàng của người mua là ngân hàng