- Các kỹ năng tự nhận thức, bày tỏ, thổ lộ, nhờ người giúp đỡ, suy nghĩ linh hoạt, thương thuyết … là rất cần thiết để giúp các em có cách ứng phó phù hợp khi bi8 căng thẳng : các hình [r]
(1)ỨNG PHĨ ĐỐI VỚI TÌNH TRẠNG CĂNG THẲNG I Mục tiêu :
- Giúp học sinh tìm hiểu phân tích cách ứng phó khác tình gây căng thẳng sống hàng ngày
- Giúp HS biết đưa cách ứng phó tích cực tình căng thẳng gặp phải
II Phương tiện
- Bộ phiếu ghi cách ứng phó (mỗi phiếu cách ứng phó) - Danh sách số tình gây căng thẳng
III Cách tiến hành :
* Hoạt động : Các cách ứng phó (45 phút)
1 GV dùng phương pháp động não, yêu cầu HS nêu vài ví dụ tình gây căng thẳng Yêu cầu học sinh chọn tình huống, yêu cầu em nêu vài cách ứng phó bị căng thẳng, GV ghi nhanh ý kiến em lên bảng
3 Phát cho HS phiếu phiếu ghi cách ứng phó, chẳng hạn : - Nghe nhạc
- Chơi thể thao - Xem tivi - Bỏ chỗ khác - Đi du lịch
- Tâm với người tin cậy
- Cố gắng giải thích, thương lượng với người gây căng thẳng cho - Đập phá đồ đạc
- Trút giận lên người khác - …
4.Dựa vào tình mà em nêu ghi lên bảng, GV đọc lên tình gây căng thẳng cụ thể đó, yêu cầu HS suy nghĩ xem em có thích phiếu ứng phó mà em cầm tay đối chiếu với tình vừa nêu
5 HS di chuyển đến ba vị trí phịng để thể thái độ cách ứng phó ghi phiếu mà có
- THÍCH
- KHƠNG THÍCH
- KHƠNG RÕ LẮM, LƯỠNG LỰ
6 GV yêu cầu vài HS đọc phiếu ứng phó giải thích em lại thích, khơng thích lưỡng lự
7 Đọc tiếp vài tình gây căng thẳng yêu cầu HS tiếp tục làm Thảo luận nhóm theo câu hỏi :
- Có cách ứng phó khác tình căng thẳng khơng ? Điều có nghĩa ? - Có cách ứng phó phù hợp cho tình khơng phù hợp tình khác khơng ?
- Có phải người ta ln biết vận dụng cách ứng phó phù hợp khơng sử dụng cách ứng phó khơng phù hợp khơng? Cho ví dụ?
9 Kết luận :
- Có thể có nhiều cách ứng phó khác tình căng thẳng Tuy nhiên người ta sử dụng cách ứng phó phù hợp khơng sử dụng cách ứng phó khơng phù hợp, dù có biết
Cần ý thức thực tế căng thẳng, người ta khó có cách thức ứng phó phù hợp, nhiên thân thường hay vận dụng Ý thức điều để rèn luyện có cách ứng phó phù hợp tình căng thẳng
(2)* Hoạt động : Nhìn việc theo cách (60 phút)
Mục tiêu :
- Giúp học sinh nhận cách hay thường nghĩ tình căng thẳng
- Giúp em điều chỉnh thái độ, cách nhìn để bớt căng thẳng cảm thấy vững vàng Cách tiến hành
1 Yêu cầu HS liệt kê nhanh vài tình gây căng thẳng, giáo viên ghi ý kiến em lên bảng
2 Yêu cầu HS chọn tình kể cho bạn bên cạnh biết suy nghĩ thân việc xảy
3 Sau đó, yêu cầu HS đưa suy nghĩ khác với cách em thường hay nghĩ việc xảy
4 Giáo viên mời vài cặp trình bày suy nghĩ mình, lưu ý dừng lại thảo luận sau tình nhóm
Ví dụ : Một em học sinh vừa biết tin khơng chọn nhận học bổng vượt khó tờ báo địa phương
Một số suy nghĩ thường gặp tình xảy : - Tôi
- Tôi nhiều khiếm khuyết thất bại - Đời bất công
- Ai may mắn hết, có tơi khơng may - …
Cách suy nghĩ khác để giảm bớt tình trạng căng thẳng : - Vì có q nhiều người đăng ký dự tuyển học bổng
- Cịn có nhiều người khác gặp khó khăn tơi - Tôi cố gắng để dự tuyển học bổng lần sau - …
5 Gv yêu cầu HS thảo luận so sánh hai cách suy nghĩ tác dụng cách suy nghĩ
6 GV khuyến khích HS thảo luận thêm vài tình huống, đặc biệt gợi ý cách suy nghĩ tình xảy
7 Kết luận
Thơng thường căng thẳng ta dễ có suy nghĩ tiêu cực tình xảy Việc khuyến khích cách suy nghĩ mới, tích cực tình góp phần làm giảm bớt căng thẳng, dẫn đến hướng hành động tích cực để cải thiện tình hình
BỘ PHIẾU
CÁC CÁCH ỨNG PHÓ
(Dùng cho hoạt động 3)
Rút lui (khơng muốn nói chuyện hay chơi với người khác)
Chơi trò chơi điện tử Thăm người thân quen Ăn nhiều
Bỏ nhóm, bỏ việc Tránh trì hỗn khơng làm việc phải làm
Ngủ Cầu nguyện
Vẽ Nghỉ ngày
Dọn dẹp Nói cho người biết việc tệ hại
Khóc Làm liều
Gặp người tư vấn Ngủ nhiều
Gọi điện cho bạn Viết lại xảy Đi ngủ sớm Tập thể dục
Thức khuya Nghe nhạc
(3)Ăn Bỏ
Đổ lỗi cho người khác Tự cho có lỗi Nhở giúp đỡ Làm việc miệt mài Ngẫm nghĩ, suy nghĩ Giả vờ việc ổn
Xem TV Hút thuốc
Chơi thể thao Than phiền Đặt thứ tự ưu tiên (làm việc
quan trọng trước tiên) Dự tính việc phải làm cách làm Đánh Suy nghĩ việc diễn theo