1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

giao an lop 5 tuan 5

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1.Kiểm tra bài cũ.. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.. - GV nhận xét và cho điểm HS. Vì vậy người ta dùng một đơn vị nhỏ gọi [r]

(1)

TUẦN 5 Ngày soạn: 8/9/2012

Ngày giảng: T2/10/9/2012 Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Toán

ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I.Mục tiêu:

Giúp HS củng cố :

- Các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo độ dài

- Chuyển đổi đơn vị đo độ dài

- Giải tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ kẻ sẵn nội dung tập III.Các Hoạt động GV – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra cũ

GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước

- GV nhận xét cho điểm HS 2 Dạy – học mới

2.1.Giới thiệu

2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài

- GV treo bảng có sẵn nội dung tập yêu cầu HS đọc đề

- GV hỏi : 1m dm ? - GV viết vào cột mét : 1m = 10 dm - 1m dam ?

- GV viết tiếp vào cột mét để có : 1m = 10dm = 10dam

1

- GV yêu cầu HS làm tiếp cột lại bảng

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe - HS đọc đề - HS : 1m = 10dm

- 1m = 10dam

(2)

Lớn mét Mét bé mét

km hm dam m dm cm mm

1km = 10hm

1hm =10dam = 10

1 hm

1m

= 10dm = 10

1 dam

1m = 10dm = 10

1 dam

1dm = 10cm = 10

1 m

1cm = 10mm = 10

1 dm

1mm = 10

1 cm

- GV hỏi : Dựa vào bảng đơn vị cho biết hai đơn vị đo độ dài liền đơn vị gấp lần đơn vị bé, đơn vị bé phần đơn vị lớn Bài

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

- HS nêu : Trong đơn vị đo độ dài liền đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé

đơn vị bé 10

đơn vị lớn

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a) 135m = 1350 dm b) 8300m = 830dam c) 1mm = 10

cm 342dm = 3420cm 4000m = 40km 1cm = 100

1 m 15cm = 150mm 25000m = 25km 1m = 1000

1 m

- GV gọi HS chữa bạn bảng lớp, sau yêu cầu HS đổi chèo để kiểm tra lẫn

Bài

- GV yêu cầu HS đọc đề

- GV viết lên bảng 4km 37m = m u cầu HS nêu cách tìm số thích hợp điền vào chỗ trống

- GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại bàn

- Nhận xét làm HS, sau cho điểm

Bài

- GV gọi HS đọc đề toán

- HS đọc thầm đề SGK - HS nêu :

4km37 = 4km + 37m = 4000m + 37 = 4037m

Vậy 4km37m = 4037m

- HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào tập

(3)

- GV yêu cầu HS khác tự làm bài, hướng dẫn HS khác vẽ sơ đồ toán giải

- GV chữa cho điểm HS 3 Củng cố – dặn dò

GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

lớp đọc thầm đề SGK

- HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào tập

- HS lớp theo dõi chữa GV sau đổi chéo để kiểm tra lẫn

Tiết 3: Tập đọc

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm văn thể cảm xúc tình bạn, tình hữu nghị người kể chuyện với chuyên gia nước bạn

- Hiểu ND: Tình hữu nghị chuyên gia nước bạn với công nhân VN II Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh cơng trình chun gia nước ngồi hỗ trợ xây dựng: Cầu Thăng Long, nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình, cầu Mỹ Thuận

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ

- HS đọc thuộc lòng thơ Bài ca trái đất

- GV nhận xét ghi điểm B Bài

Giới thiệu

Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài

a) Luyện đọc - GV đọc- HS đọc

- Chia đoạn: Bài chia làm đoạn GV nêu đoạn

- Đọc nối tiếp lần 1: HS đọc GV sửa lỗi phát âm

- GV ghi từ khó HS đọc sai - HS đọc nối tiếp lần

GV kết hợp giải nghĩa từ giải - Yêu cầu đọc lướt văn tìm câu ,

- HS đọc thuộc lịng trả lời câu hỏi SGK

- HS nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS đọc nối tiếp

- HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp

(4)

đoạn khó đọc

- GV ghi từ câu dài khó đọc lên bảng (Bảng phụ)

- Yêu cầu hS đọc - GV đọc

- GV đọc tồn b) Tìm hiểu bài HS đọc thầm đoạn - HS đọc câu hỏi

- Anh Thuỷ gặp anh A- lếch - xay đâu?

- Dáng vẻ anh A- lếch- xây có đặc biệt khiến anh Thuỷ ý?

- Dáng vẻ A- lếch- xây gợi cho tác giả cảm nghĩ nào?

- Chi tiết làm cho em nhớ nhất?Vì sao?

H: Nội dung nói lên điều gì? - GV ghi nội dung

c) Đọc diễn cảm

- Treo bảng phụ có đoạn văn chọn hướng dẫn luyện đọc (Đ4)

- GV đọc mẫu

- HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét ghi điểm 3 Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- HS đọc

- HS đọc

- HS đọc thầm đoạn - HS đọc câu hỏi

+ Anh Thuỷ gặp anh A- lếch- xây công trường xây dựng

+ Anh A-lếch- xây có vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên mảng nắng , thân hình khoẻ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to chất phác

+ Cuộc gặp gỡ người bạn đồng nghiệp cởi mở thân mật, họ nhìn ánh mắt đầy thiện cảm, họ nắm tay bàn tay đầy dầu mỡ + Chi tiết tả anh A- lếch- xây xuất công trường

+ Chi tiết tả gặp gỡ anh Thuỷ anh A- lếch xây Họ công việc Họ nói chuyện cởi mở, thân mật

- HS nêu

- HS nhắc lại nội dung - HS đọc

- HS nghe

- HS thi đọc , nhận xét bạn đọc hay

(5)

CĨ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1) I Mục tiêu:

Học xong này, HS biết:

- Trong sống, người thường phải đối mặt với khó khăn, thử thách Nhưng có ý chí, có tâm tìm kiếm hỗ trợ người tin cậy, vượt qua khó khăn để vươn lên sống

- Xác định thuận lợi, khó khăn , biết đề kế hoạch vượt khó thân

- Cảm phục gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành người có ích gia đình xã hội

II Đồ dùng dạy học:

- Một số mẩu chuyện gương vượt khó Nguyễn Ngọc Kí Nguyễn Đức Trung

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ

- Yêu cầu HS nêu ghi nhớ học trước

- GV nhận xét ghi điểm B Bài

Giới thiệu bài: Nội dung bài:

* Hoạt động 1: HS tìm hiểu thơng tin gương vợt khó Trần Bảo Đồng

a) Mục tiêu: - Gv nêu b) Cách tiến hành

- Yêu cầu HS đọc thông tin Trần Bảo Đồng SGK

- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 1,2,3 SGK

KL: dù khó khăn có tâm sếp thời gian học hợp lý học giỏi

* Hoạt động 2: xử lí tình huống a) Mục tiêu: - Gv nêu

b) Cách tiến hành

- GV chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm thảo luận tình

KL: Biết vượt khó khăn để sống mới ng có chí

- HS nêu học

- HS đọc SGK HS đọc to lớp nghe

- HS đọc câu hỏi SGK trả lời

- Các nhóm thảo luận

- đại diện nhóm lên trình bày ý kiến nhóm

(6)

* Hoạt động 3: Làm tập 1-2 Trong SGK

aMục tiêu: GV nêu b) Cách tiến hành

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm

- GV nêu trường hợp, HS giơ thẻ màu thể đánh giá

* Ghi nhớ : SGK Củng cố dặn dò - Nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau

- HS thảo luận nhóm - HS giơ thẻ theo quy ước

- Hs đọc ghi nhớ

Ngày soạn: 9/9/2012 Ngày giảng: T3/11/9/2012 Tiết 1: Tốn

ƠN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu:

- Biết tên gọi, kí hiêuh đơn vị đo khối lượng thơng dụng

- Biết chuyển đổi đơn vị đo độ dài giải toán với số đo khối lượng

II Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ viết sẵn tập III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước

- GV nhận xét cho điểm HS 2 Dạy – học mới

2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn ôn tập Bài

- GV treo bảng có sẵn nội dung tập yêu cầu HS đọc đề

- GV hỏi : 1kg hg ? - GV viết vào cột kg :

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe

(7)

1kg = 10hg

- 1kg yến ? - GV viết tiếp vào cột kg để có : 1kg = 10hg = 10

1 yến

- GV yêu cầu HS làm tiếp cột lại bảng

- HS : 1kg = 10

yến

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Lớn kg kg Bé kg

tấn tạ yến kg hg dag g

1 = 10 tạ

1 tạ = 10 yến = 10

1

1 yến = 10kg = 10

1 tạ

1 kg = 10 hg = 10

1 yến

1hg = 10 dag = 10

1 kg

1dag = 10g = 10

1 hg

1g = 10

1 dag - GV hỏi : Dựa vào bảng cho biết

trong hai đơn vị đo khối lượng liền đơn vị lớn gấp lần đơn vị bé, đơn vị bé phần đơn vị lớn

Bài

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

- HS nêu : Trong đơn vị đo khối lượng liền đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé 10

1

đơn vị lớn

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a, 18 yến = 180kg b, 430kg = 43 yến c, 2kg 326g = 2326g d, 4008g = 4kg8g - GV gọi HS nhận xét bạn làm

bảng

- GV yêu cầu HS nêu cách đổi phần c,d

- GV nhận xét cho điểm HS Bài

- GV viết lên bảng trường hợp gọi HS nêu cách làm trước lớp

- GV hỏi : Muốn điền dấu so sánh đúng, trước hết cần làm ?

- HS nhận xét, lớp theo dõi bổ xung ý kiến Sau đó, HS đổi chéo để kiểm tra lẫn

- Một số HS nêu trước lớp

- HS nêu cách làm trường hợp : Ví dụ :

So sánh : 2kg50g 2500g Ta có : 2kg50g = 2kg + 50g

(8)

- GV yêu cầu HS làm Bài

- GV gọi HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tự làm

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét cho điểm HS

3 Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chẩn bị tiết sau

- HS làm vào tập

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Bài giải

Ngày thứ hai cửa hàng bán : 300 x = 600 (kg)

Hai ngày đầu cửa hàng bán : 300 + 600 = 900 (kg)

1 = 1000 kg

Ngày thứ ba cửa hàng bán : 1000 – 900 = 100 (kg)

Đáp số : 100 kg

Tiết 2: Chính tả

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I Mục tiêu:

- Viết tả, biết trình bày đoạn văn

- Tìm tiếng chứa ngun âm đơi uô/ ua văn nắm cách đánh dấu thanh: tiếng /ua (BT2) Tìm tiếng thích hợp có chứa ua để điền vào câu thành ngữ (BT3)

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp viết sẵn mơ hình cấu tạo vần III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết lên bảng lớp, lớp viết vào tiếng: tiến, biển, bìa, mía, theo mơ hình cấu tạo vần

- Em có nhận xét cách đánh dấu tiếng?

- GV nhận xét ghi điểm

- HS đọc từ, viết cấu tạo vần tiếng vừa đọc

Tiếng Vần

âm đệm âm âm cuối

tiến iê n

biển iê n

bìa ia

mía ia

(9)

B Bài Giới thiệu

Hướng dẫn viết tả a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn - HS đọc đoạn văn

- Dáng vẻ người ngoại quốc có đặc biệt?

b) Hướng dẫn viết từ khó - u cầu HS tìm từ khó

- Yêu cầu HS đọc viết rừ vừa tìm

c) Viết tả d) Sốt lỗi, chấm

Hướng dẫn làm tập Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét tiếng bạn vừa tìm bảng

- GV nhận xét Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS làm tập theo cặp đơi: Tìm tiếng cịn thiếu câu thành ngữ giải thích nghĩa thành ngữ - Gọi HS trả lời

- GV nhận xét Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- Nghe

- HS đọc đoạn viết

- Anh cao lớn, tóc vàng ửng lên mảng nắng Anh mặc quần áo màu xanh cơng nhân, thân hình khoẻ, khuôn mặt to chất phát tất gợi lên nét giản dị, thân mật - HS nêu : Khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, tham quan, công trường khoẻ, chất phác, giản dị

- HS viết

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm HS lớp làm vào

- Lớp nhận xét bạn làm bảng

- HS nêu yêu cầu

- HS thảo luận trả lời:

+ Mn người một: người đồn kết lịng

+ Chậm rùa: chậm chạp

+ Ngang cua: tính tình gàn dở , khó nói chuyện, khó thống ý kiến + Cày sâu cuốc bẫm: chăm làm việc đồng ruộng

Tiết 3: Khoa học

BÀI 9: THỰC HÀNH: NĨI “KHƠNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN

(10)

-Nêu số tác hại ma túy, thuốc lá, rượu bia -Từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma túy

II Đồ dùng dạy học:

Phiếu học tập, tranh SGK III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định

2 Bài cũ: Vệ sinh tuổi dậy

Câu hỏi: Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy

- HS trả lời - Lớp nhận xét

GV nhận xét

3 Bài mới: Thực hành: Nói “Khơng !” đối với chất gây nghiện

* Hoạt động 1: Thực hành xử lí thơng tin - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại

+ Bước 1: Tổ chức, giao nhiệm vụ

- GV chia lớp thành nhóm - Nhóm + 2: Tìm hiểu sưu tầm thơng tin tác hại thuốc

- Nhóm + 4: Tìm hiểu sưu tầm thơng tin tác hại rượu, bia

- Nhóm + 6: Tìm hiểu sưu tầm thơng tin tác hại ma tuý

- GV yêu cầu nhóm tập hợp tài liệu thu thập vấn đề để xếp, trình bày + Bước 2: Các nhóm làm việc

Gợi ý:

- Nhóm trưởng bạn xử lí thơng tin thu thập trình bày theo gợi ý

- Tác hại người sử dụng - Tác hại người xung quanh - Tác hại đến kinh tế

- Các nhóm dùng bút cắt dán để viết tóm tắt lại thơng tin sưu tầm giấy khổ to theo dàn ý - Từng nhóm treo sản phẩm nhóm cử người trình bày

- Các nhóm khác hỏi, bổ sung ý * Hút thuốc có hại gì?

(11)

2 Có hại cho sức khỏe người hút: bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, bệnh ung thư…

3 Tốn tiền, ảnh hưởng kinh tế gia đình, đất nước

GV chốt: Thuốc cịn gây nhiễm mơi

trường

4 Ảnh hưởng đến sức khỏe người xung quanh

GV chốt: Uống bia có hại uống

rượu Lượng cồn vào thể lớn so với lượng cồn vào thể uống rượu

* Uống rượu, bia có hại gì? Rượu, bia chất gây nghiện Có hại cho sức khỏe người uống: bệnh đường tiêu hóa, bệnh tim mạch, bệnh thần kinh, hủy hoại bắp…

3 Hại đến nhân cách người nghiện

4 Tốn tiền ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất nước

5 Ảnh hưởng đến người xung quanh hay gây lộn, vi phạm pháp luật…

* Sử dụng ma túy có hại gì? Ma túy dùng thử lần nghiện

2 Có hại cho sức khỏe người nghiện hút: sức khỏe bị hủy hoại, khả lao động, tổn hại thần kinh, dùng chung bơm tiêm bị HIV, viêm gan B  liều chết

3 Có hại đến nhân cách người nghiện: ăn cắp, cướp của, giết người

GV chốt:

- Rượu, bia, thuốc lá, ma túy chất gây nghiện Sử dụng, buôn bán ma túy phạm pháp

- Các chất gây nghiện gây hại cho sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến người xung quanh Làm trật tự xã hội

4 Tốn tiên, ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất nước

5 Ảnh hưởng đến người xung quanh: tội phạm gia tăng

* Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi”

(12)

Phương pháp: Trò chơi, vấn đáp + Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

- Chuẩn bị sẵn hộp đựng phiếu Hộp đựng câu hỏi liên quan đến tác hại thuốc lá, hộp đựng câu hỏi liên quan đến tác hại rượu, bia, hộp đựng câu hỏi liên quan đến tác hại ma túy

- HS tham gia sưu tầm thông tin tác hại thuốc bốc thăm hộp Những HS tham gia sưu tầm thông tin tác hại rượu, bia bốc thăm hộp Những HS tham gia sưu tầm thông tin tác hại ma túy bốc thăm hộp

+ Bước 2:

- GV cho điểm - Đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời câu hỏi

- Tuyên dương nhóm thắng 4 Tổng kết - dặn dị

- Vẽ tranh chủ đề: “Nói khơng với chất gây nghiện”

-Đồ dùng dạy học: Nói “Khơng!” Đối với chất gây nghiện (tt)

- Nhận xét tiết học

Tiết 4.Luyện từ Câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỒ BÌNH I Mục tiêu

- Hiểu nghĩa từ hồ bình; tìm từ đồng nghĩa với từ hồ bình

- Biết sử dụng từ học để viết đoạn văn miêu tả cảnh bình miền quê thành phố

II Đồ dùng dạy học

-Một số tờ phiếu viết nội dung tập 1, III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng đặt câu với cặp từ trái nghĩa mà em biết?

- Gọi HS lớp đọc thuộc lòng câu tục ngữ thành ngữ tiết trước - GV nhận xét ghi điểm

(13)

B Bài

Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học

Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

H: Tại em chọn ý b mà không chọn ý c ý a?

GV nhận xét chốt lại Bài tập 2

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm theo cặp - Gọi HS trả lời

- Nêu ý nghĩa từ ngữ đặt câu?

Bài tập

- HS đọc yêu cầu - HS tự làm

- Gọi HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng GV lớp nhận xét

Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS hoàn thành văn mình, chuẩn bị tiết sau

- HS nêu

- HS tự làm phát biểu

+ ý b, trạng thái khơng có chiến tranh - Vì trạng thái bình thản thư thái, thoải mái không biểu lộ bối rối Đây từ trạng thái tinh thần người Trạng thái hiền hoà, yên ả trạng thái cảnh vật tính nết người

- HS đọc

- HS thảo luận theo cặp

- Những từ đồng nghĩa với từ hồ bình: bình n, bình, thái bình

+ bình n: n lành khơng gặp điều rủi ro hay tai hoạ

+ bình thản: phẳng lặng, yên ổn tâm trạng nhẹ nhàng thoải mái khơng có điều áy náy lo nghĩ

+ Lặng n: trạng thái n khơng có tiếng động

+ thái bình: n ổn khơng có chiến tranh

+ bình: yên vui cảnh hồ bình

- HS đọc u cầu - HS tự làm - HS làm

(14)

Ngày soạn: 10/9/2012 Ngày giảng: T4/12/9/2012 Tiết 1: Toán

LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:

- Biết tính diện tích hình quy tính diện tích hình chữ nhật, hình vng

- Biết chuyển đổi số đo độ dài giải toán với số đo độ dài, khối lượng

II Đồ dùng dạy học:

- Hình vẽ tập vẽ sẵn bảng III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước

- GV nhận xét cho điểm HS 2 Dạy – học mới

2.1.Giới thiệu bài

2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài

- GV yêu cầu HS đọc đề trước lớp - GV yêu cầu HS khác tự bài, sau hướng dẫn HS

Câu hỏi hướng dẫn :

+ Cả hai trường thu giấy vụn ?

+ Biết hai giấy vụn sản xuất 50 000 vở, sản xuất nhiêu ?

- GV chữa HS bảng lớp, sau nhận xét cho điểm HS

Bài

- GV gọi HS đọc đề toán

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe

- HS đọc đề thành tiếng trước lớp - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Bài giải

Đổi : 1tấn 300kg = 13000kg 2tấn 700kg = 2700kg Cả hai trường thu : 1300 + 2700 = 4000 (kg) = (tấn )

4 gấp số lần : : = (lần)

Số sản xuất : 50000 x = 100 000 (quyển) Đáp số : 100 000

(15)

- GV yêu cầu HS tự làm

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng lớp, sau nhận xét cho điểm HS

Bài

- GV cho HS quan sát hình hỏi : -Mảnh đất tạo mảnh có kích thước, hình dạng ?

- GV : Hãy so sánh diện tích mảnh đất với tổng diện tích hai hình - GV u cầu HS làm

- GV nhận xét cho điểm HS Bài

- GV yêu cầu HS quan sát hình sau hỏi: Hình chữ nhật ABCD có kích thước ? Diện tích hình xăng-ti-mét vuông ?

- GV : Vậy phải vẽ hình chữ nhật ?

- GV tổ chức cho nhóm HS thi vẽ

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Bài giải

120 kg = 120 000g

Đà điểu nặng gấp chim sâu số lần : 120 000 : 60 = 2000 lần

Đáp số : 2000 lần

- Mảnh đất tảo hai hình : - Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng 6m, chiều dài 14m

Hình vng CEMN có cạnh dài 7m - Diện tích mảnh đất tổng diện tích hai hình

- HS lớp làm vào tập Sau HS đọc chữa trước lớp, HS lớp nhận xét tự kiểm tra lại

Bài giải

Diện tích hình chữ nhật ABCD : 14 x = 84 (m2)

Diện tích hình vng CEMN : x = 49(m2)

Diện tích mảnh đất : 84 + 49 = 133 (m2)

Đáp số : 133 m2

- HS nêu : Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm

Diện tích hình ABCD : x = 12(cm2)

- Chúng ta phải vẽ hình chữ nhật có kích thước khác hình ABCD có diện tích 12cm2

(16)

Nhóm vẽ theo nhiều cách nhất, nhanh người thắng - GV cho HS nêu cách vẽ

- GV nhận xét cách HS đưa ra, sau tuyên dương nhóm thắng Củng cố – dặn dò

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

tím cách vẽ - HS nêu :

Ta có : 12 = x 12 = x = x Vậy ta có thêm cách vẽ :

+ Chiều rộng 1cm chiều dài 12cm Chiều rộng cm chiều dài 6cm

Tiết 2: Tập đọc

Ê- MI- LI, CON I Mục tiêu:

- Đọc tên riêng nước bài; đọc diễn cảm thơ

- Hiểu ý nghĩa thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược VN.(Trả lời CH 1,2,3,4; thuộc khổ thơ bài)

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Tranh ảnh nhữnh cảnh đau thương mà đế quốc Mĩ gây đất nước VN III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc Một chuyên gia máy xúc

B Bài mới 1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài

(17)

a) luyện đọc - GV đọc - HS đọc

Lần 1: kết hợp sửa lỗi phát âm từ khó Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ

Lần 3: - HS đọc lướt văn tìm câu khó đọc

GV ghi bảng HD đọc - GV đọc tồn c) Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm đọc câu hỏi - Vì Mo -li- xơn lên án chiến tranh xâm lược quyền Mĩ?

GV ghi: Tố cáo tội ác Mĩ

- Chú mo- li-xơn nói với điều gì?

-Vì Mo-li-xơn nói: Cha vui ?

- Bạn có suy nghĩ hành động Mo-li-xơn?

- Bài thơ muốn nói với điều gì?

-GV ghi nội dung c) Đọc diễn cảm

- Gọi HS đọc nối tiếp

- GV teo bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 3, hướng dẫn luyện đọc diễn cảm sau học thuộc lịng

- HS thi đọc thuộc lòng

- HS theo dõi

- HS đọc lớp đọc thầm

- HS đọc nối tiếp đoạn thơ (3 lượt ) - HS tìm nêu

- HS đọc

- HS đọc thầm đoạn thơ đọc to câu hỏi

+ Vì chiến tranh phi nghĩa vô nhân đạo, không nhân danh Chúng ném bom na pan, B52, độc để đốt bệnh viện, trường học, giết tẻ em vô tội, giết cánh đồng xanh

+ Chú nói trời tối, cha không bế nữa, Chú dặn mẹ đến, ơm mẹ cho cha nói với mẹ: " Cha vui, xin mẹ đừng buồn

+ Chú muốn động viên vợ bớt đau khổ Chú thản, tự nguyện, lí tưởng cao đẹp

- Chú Mo-li-xơn dám xả thân việc nghĩa

+ Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm Mo-li- xơn, dám tự thiêu dể phản đối chiến tranh xâm lược VN Mĩ

- HS đọc nội dung - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc

(18)

- GV nhận xét ghi điểm 3 Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS đọc thuộc lòng xem trước Sự sụp đổ chế độ a- pác- thai

- HS bình chọn bạn đọc hay thuộc

Tiết 3: Luyện từ câu

TỪ ĐỒNG ÂM I Mục tiêu:

- Hiểu từ đồng âm (ND ghi nhớ)

- Biết phân biệt nghĩa từ đồng âm (BT1, mục III); đặt câu để phân biệt từ đồng âm (2 số từ BT2); bước đầu hiểu tác dụng từ đồng âm qua mẩu chuyện vui câu đố

* HS giỏi làm đc đầy đủ BT3; nêu đc tác dụng từ đồng âm qua BT3,4 II Đồ dùng dạy học:

-Một số tranh ảnh vật, tượng, hoạt động có tên gọi giống

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả vẻ bình nông thôn làm tiết trước

- GV nhận xét ghi điểm B Bài mới

1 Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu tiết học

Nhận xét Bài

Viết bảng câu: Ông ngồi câu cá

Đoạn văn có câu - Em có nhận xét hai câu văn trên?

- Nghĩa câu gì? Em chọn lời giải thích tập

- HS đọc

- HS nghe

- HS đọc câu văn

+ Hai câu văn câu kể câu có từ câu nghĩa chúng khác

+ Từ câu Ơng ngồi câu cá bắt cá tơm móc sắt nhỏ buộc đầu dây

(19)

- Hãy nêu nhận xét em nghĩa cách phát âm từ câu

KL: Những từ phát âm hồn tồn giống song có nghĩa khác nhau được gọi từ đồng âm.

Ghi nhớ.

- Gọi HS đọc ghi nhớ 3 Luyện tập

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Tổ chức HS làm việc theo cặp - Gọi HS trả lời

- Nhận xét lời giải

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu - Yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét

Bài 3

trọn vẹn, văn mở đầu chữ viết hoa kết thúc dấu ngắt câu

+ hai từ câu có phát âm giống có nghĩa khác

- HS đọc ghi nhớ

- 1em đọc y/cbài - hs trao đổi làm - nối tiếp trình bày

a) Đồng cánh đồng: khoảng đất rộng phẳng dùng để cày cấy trồng trọt

+ Đồng tượng đồng: kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng kéo sợi dùng làm dây điện chế hợp kim + Đồng nghìn đồng: đvị tiền VN

b) Đá đá: chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành tảng,

+ Đá đá bóng:đưa nhanh chân hất mạnh bóng cgo xa đưa bóng vào khung thành đối phương c) Ba ba má: (bố, cha, thầy, người sinh ni dưỡng + Ba ba tuổi: số số dãy số tự nhiên

- HS đọc y/c mẫu BT

- HS lên bảng lớp làm, lớp làm vào

- HS đọc

(20)

- HS đọc yêu cầu tập

H: Vì Nam tưởng ba chuyển sang làm việc ngân hàng?

- GV nhận xét lời giải Bài 4

- Gọi HS đọc câu đố

- Yêu cầu HS thi giải câu đố nhanh

- Trong câu đố trên, ng ta nhầm lẫn từ đồng âm nào?

- Nhận xét khen ngợi HS Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS học thuộc câu đố tìm từ đồng âm

- HS đọc

+ Vì Nam nhầm lẫn nghĩa từ đồng âm tiền tiêu

- tiền tiêu: chi tiêu

- tiền tiêu: vị trí quan trọng nơi bố trí canh gác phía trước khu vực trú quân hướng phía địch

- HS đọc

- lớp thực a) chó thui

b)cây hoa súng súng

- từ chín câu a nướng chín khơng phải số

- súng đc gọi súng

Tiết 4: Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I Mục tiêu:

- Biết kể câu chuyện nghe hay đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh

- Trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Chăm nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy học:

-Sách báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ

- HS kể lại theo tranh đoạn câu chuyện Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai

- GV nhận xét ghi điểm B Bài

(21)

Giới thiệu

- GV giới thiệu nêu mục đích yêu cầu

Hướng dẫn HS kể chuyện

a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu học

- Một HS đọc đề GV gạch chân từ: Kể lai câu chuyện nghe, đọc ca ngợi hồ bình chống chiến tranh - Yêu cầu hS đọc kĩ gợi ý 3, GV ghi nhanh lên bảng tiêu chí đánh giá lên bảng

b) Kể nhóm

GV gợi ý:

+ Trong câu chuyện bạn thích nhân vật nào? Vì sao?

+ Chi tiết câu chuyện bạn cho hay nhất?

+ Câu chuyện muốn nói với điều gì?

+ Câu chuyện có ý nghĩa phong trào u hồ bình, chống chiến tranh?

c) Thi kể

- Tổ chức HS kể trước lớp

- Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

GV nhận xét khen ngợi , tuyên dương Củng cố dặn dò

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- HS nghe

- HS đọc

- HS đọc yêu cầu

- Một số HS giới thiệu câu chuyện kể

- HS kể nhóm 4, nhận xét bổ xung cho nội dung ý nghĩa câu chuyện mà bạn nhóm kể

- 5- HS thi kể chuyện trước lớp

(22)

Ngày soạn: 11/9/2012 Ngày giảng: T5/13/9/2012 Tiết 1: Toán

ĐỀ- CA- MÉT VUÔNG, HÉC -TÔ -MÉT VUÔNG (T.25) I.Mục tiêu

- Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vng, héc-tô-mét vuông

- Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vng, héc-tơ-mét vng

- Biết mối quan hệ đề-ca-mét vuông mét vuông, héc-tô-mét vuông đề-ca-mét vuông

- Biết chuyển đổi số đo diện tích ( trường hợp đơn giản) II Đồ dùng dạy học:

-Chuẩn bị trước hình biểu diễn hình vng có cạnh dài dam, 1hm (thu nhỏ) III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra cũ

GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước

- GV nhận xét cho điểm HS 2 Dạy – học mới

2.1.Giới thiệu bài

- GV yêu cầu HS nêu đơn vị đo diện tích học

- GV giới thiệu :

2.2.Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vng

a) Hình thành biểu tượng đề-ca-mét vng

- GV treo lên bảng hình biểu diễn hình vng có cạnh 1dam SGK - GV : Hình vng có cạnh dài dam, em tính diện tích hình vng - GV giới thiệu : dam x dam = dam2, đề-ca-mét vng diện tích hình vng có cạnh dài dam - GV giới thiệu tiếp : đề-ca-mét vuông viết tắt dam2, đọc đề-ca-mét

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nêu : cm2 ; dm2; m2.

- HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học

- HS quan sát hình

- HS tính : 1dam x dam = 1dam2 - HS nghe GV giảng

- HS viết : dam2

(23)

vng

b) Tìm mối quan hệ đề-ca-mét vuông và mét vuông

- GV hỏi : dam mét - GV yêu cầu : Hãy chia cạnh hình vng dam thành 10 phần nhau, sau nối điểm để tạo thành hình vng nhỏ

- GV hỏi : Mỗi hình vng nhỏ có cạnh dài mét ?

+ Chia cạnh hình vng lớn có cạnh dài dam thành hình vng nhỏ cạnh 1m tất hình vng nhỏ ?

+ Mỗi hình vng nhỏ có diện tích mét vng ?

+ 100 hình vng nhỏ có diện tích mét vng ?

+ Vậy dam2 mét vuông

+ đề-ca-mét vuông gấp lần mét vuông ?

2.3.Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tơ-mét vng ?

a) Hình thành biểu tượng héc-tơ-mét vng

- GV treo lên bảng hình biểu diễn hình vng có cạnh dài 1hm SGK - GV nêu : Hình vng có cạnh dài 1hm, em tình diện tích hình vng

- GV giới thiệu : 1hm x 1hm = 1hm2. héc-tô-mét vuông diện tích hình vuồng có cạnh dài 1hm

- GV giới thiệu tiếp : héc-tô-mét vuông viết tắt hm2, đọc héc-tô-mét vuông

b) Tìm mối quan hệ héc-tơ-mét vng đề-ca-mét vng

- GV hỏi : 1hm đề-ca-mét?

- GV yêu cầu : Hãy chia cạnh hình

- HS nêu : dam = 10m

- HS thực thao tác chia hình vng cạnh dam thành 100 hình vng nhỏ cạnh 1m

- HS : Mỗi hình vng nhỏ có cạnh dài 1m

+ Được tất 10 x 10 = 100 (hình)

+ Mỗi hình vng nhỏ có dịên tích 1m2.

+ 100 hình vng nhỏ có diện tích x 100 = 100 (cm2)

+ Vậy 1dam2 = 100m2

HS viết đọc 1dam2 = 100m2

+ Đề-ca-mét vuông gấp 100 lần mét vng

- HS quan sát hình

- HS tính : 1hm x 1hm = 1hm2.

- HS nghe GV giảng

- HS viết : hm2

HS đọc : héc-tô-mét vuông

- HS nêu : 1hm = 10dam

(24)

vuông 1hm thành 10 phần nhau, sau nối điểm để tạo thành hình vng nhỏ

- GV hỏi : Mỗi hình vng nhỏ có cạnh dài đề-ca-mét ?

+ Chia hình vng lớn có cạnh dài 1hm thành hình vng nhỏ cạnh 1dam tất hình vng nhỏ ?

+ Mỗi hình vng nhỏ có diện tích đề-ca-mét vng ?

+ 100 hình vng nhỏ có diện tích đề-ca-mét vng ?

+ Vậy 1hm2 đề-ca-mét vuông ?

+ Héc-tô-mét vuông gấp lần đề-ca-mét vuông ?

- GV yêu câu HS nêu lại mối quan hệ đề-ca-mét vuông mét vuông, héc-tô-mét vuông đề-ca-mét vuông

2.4.Luyện tập – thực hành Bài

- GV viết số đo diện tích lên bảng u cầu HS đọc, viết thêm số đo khác

Bài

- GV đọc số đo diện tích cho HS viết

Bài

- GV viết lên bảng trường hợp sau : Viết số thích hợp vào chỗ chấm :

2dam2 = m2 3dam2 5m2 = m2 3m2 = dam2

- GV gọi HS làm trước lớp, sau nêu rõ cách làm

cạnh 1dam

- HS : Mỗi hình vng nhỏ có cạnh dài dam

+ Được tất 10 x 10 = 100 hình

+ Mỗi hình vng nhỏ có diện tích 1dam2.

+ 100 hình vng nhỏ có diện tích : x 100 = 100 (dam2)

+ hm2 = 100dam2

HS viết đọc : 1hm2 = 100dam2

+ Héc-tô-mét vuông gấp 100 lần đề-ca-mét vuông

- Một số HS nêu trước lớp

- HS đọc số đo diện tích trước lớp

- HS lên bảng viết, HS khác viết vào tập Yêu cầu viết thứ tự GV đọc

- HS lên bảng làm nêu cách làm : 2dam2 = m2

Ta có dam2 = 100m2 Vậy dam2 = 200m2 dam2 15m2 = m2 Ta có 3dam2= 300m2

Vậy 3dam215m2 =300m2+15m2 = 315m2 3m2 = dam2

Ta có 100m2 = 1dam2 1m2 = 100

1

(25)

- GV yêu cầu HS tiếp tục làm phần lại

- GV chữa HS bảng lớp, sau nhận xét cho điểm HS

Bài

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau hỏi : Bài tập yêu cầu làm ? - GV gọi HS làm mẫu với số đo đầu tiên, sau cho HS làm

- GV gọi HS chữa miệng phần cịn lại bài, sau nhận xét cho điểm HS

3.Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

Suy 3m2= 10

dm2

- HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào tập

- HS nêu : Bài tập yêu cầu viết số đo có đơn vị dạng số có đơn vị đề-ca-mét vuông

- HS lên bảng làm mẫu : 5dam2 23m2 = dam2 + 100

23 dam2 = 100

23

dam2

- HS lớp chữa làm mẫu, sau tự làm phần cịn lại - HS theo dõi chữa bạn kiểm tra lại

Tiết 2: Tập làm văn

LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I Mục tiêu:

- Biết thống kê theo hàng (BT1) thống kê cách lập bảng (BT2) để trình bày kết điểm học tập tháng thành viên tổ II Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi sẵn bảng thống kê viết bảng lớp - Phiếu ghi điểm HS

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc lại bảng thống kê số HS tổ lớp

- Nhận xét làm HS B Dạy

(26)

Giới thiệu bài:

Hướng dẫn làm tập Bài 1

- HS đọc yêu cầu tập - HS lên bảng làm

- Gọi HS đọc kết thống kê cách trình bày HS

H: Em có nhận xét kết học tập mình?

GV Bây em lập kết học tập tháng thành viên tổ

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào

- Gọi HS làm giấy khổ to dán phiếu đọc phiếu

- Nhận xét làm HS

- Gọi HS tổ nhận xét phiếu bạn

H: Em có nhận xét kết học tập tổ 1,2,3

H: Trong tổ ( 2,3, ) bạn học tập tiến nhất? Bạn chưa tiến bộ? GV kết luận: Qua bảng thống kê em đã biết kết học tập Vậy các em cố gắng để tháng sau đạt kết học tập tốt hơn.

Củng cố dặn dò - Nhận xét học

- Dặn HS đưa bảng thống kê kết qủa học tập

- HS nghe

- HS đọc yêu cầu

- HS lên làm bảng lớp HS lớp làm vào

- HS đọc nối tiếp

- HS đọc

- HS làm vào

- HS làm vào phiếu theo nhóm đọc

- HS nhận xét bạn - HS nêu nhận xét

- Nghe

Tiết 3: Khoa học

BÀI 10 : THỰC HÀNH : NĨI “KHƠNG !”ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN

I Yêu cầu:

(27)

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Phiếu HT-Tranh SGK - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định

2 Bài cũ: Thực hành: Nói “Khơng !” Đối với chất gây nghiện

Câu hỏi:

- HS trả lời - Lớp nhận xét - Người nghiện thuốc có nguy mắc

những bệnh ung thư nào?

- Nêu tác hại rượu, bia, tim mạch? - Nêu tác hại ma túy cộng đồng xã hội?

GV nhận xét cho điểm

3 Bài mới:

Thực hành: Nói “Khơng !” chất gây nghiện (tt)

* Hoạt động 1: Trưng bày tranh chủ đề: “Nói khơng với chất gây nghiện”

-HS trưng bày sản phẩm: Vẽ tranh chủ đề: “Nói khơng với chất gây nghiện”

-Nhiều HS trình bày ý nghĩa tác phẩm

- GV nhận xét, đánh giá tuyên dương HS vẽ tranh đẹp, có ý nghĩa

-Lớp đánh giá, bình chọn tranh đẹp, có ý nghĩa

- GV kết luận chung: Các chất gây nghiện gây hại cho sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến người xung quanh Chúng ta cần nói “Khơng!” với chất gây nghiện vận động người làm theo

* Hoạt động 2: Đóng vai

Phương pháp: Thảo luận, trò chơi + Bước 1: Thảo luận

- GV nêu vấn đề: Khi từ chối gì, em nói gì?

+ Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận

- GV chia lớp thành nhóm nhóm - Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai

(28)

Nếu Hùng bạn ứng sử nào? bạn khác đóng góp ý kiến

+ Tình 2: Trong sinh nhật, số anh lớn ép Minh uống bia Nếu Minh, bạn ứng sử nào?

+ Tình 3: Tư bị nhóm niên dụ dỗ ép hút thử hê-rô-in Nếu Tư, bạn ứng sử nào?

- Các nhóm đóng vai theo tình nêu trên, lớp nhận xét - GV kết luận chung: có quyền tự

bảo vệ bảo vệ nên ta phải tơn trọng quyền người khác Cần có cách từ chối riêng để nói “Không !” với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý

4 Củng cố - dặn dò

- Xem lại học ghi nhớ

- Đồ dùng dạy học: “Dùng thuốc an toàn” - Nhận xét tiết học

Ngày soạn:12/9/2012 Ngày giảng: T6/14/9/2012 Tiết 1: Toán

MI-LI-MÉT VNG BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I.Mục tiêu:

- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn mi-li-mét vuông

- Biết quan hệ mi-li-mét vng xăng-ti-mét vng

- Biết tên gọi, kí hiệu mối quan hệ đơn vị đo diện tích Bảng đơn vị đo diện tích

II Đồ dùng dạy học:

- Hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh dài 1cm phần a) SGK - Bảng kẻ sẵn cột phần b) SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

(29)

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước

- GV nhận xét cho điểm HS 2 Dạy – học mới

2.1.Giới thiệu

2.2.Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vng.

a) Hình thành biểu tượng mi-li-mét vuông

- GV yêu cầu : Hãy nêu đơn vị đo diện tích mà em học

- GV nêu : Trong thực tế hay khoa học, nhiều phải thực đo dịên tích bé mà dùng đơn vị đo học chưa thuận tiện Vì người ta dùng đơn vị nhỏ gọi mi-li-mét vng

- GV treo hình vng minh hoạ SGK, cho HS thấy hình vng có cạnh 1mm Sau u cầu : tính diện tích hình vng có cạnh dài 1mm

- GV hỏi : Dựa vào đơn vị đo học, em cho biết mi-li-mét vng ?

- GV hỏi : Dựa vào ký hiệu đơn vị đo diện tích học, em nêu cách ký hiệu mi-li-mét vng b) Tìm quan hệ mi-li-mét vuông xăng-ti-mét vuông

- GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình minh hoạ, sau u cầu HS tính diện tích hình vng có cạnh dài 1cm - GV hỏi : diện tích hình vng có cạnh dài 1cm gấp lần diện tích hình vng có cạnh dài 1mm ? - Vậy 1cm2 mm2 ? - Vậy 1mm2 phần cm2 ?

2.3.Bảng đơn vị đo diện tích

- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn cột

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe

- HS nêu đơn vị : cm2, dm2 dam2, hm2, km2.

- HS nghe GV giới thiệu

- HS tính nêu : diện tích hình vng có cạnh 1mm :

1mm x 1mm = 1mm2

- HS : Mi-li-mét vuông diện tích hình vng có cạnh dài 1mm

- HS nêu : mm2. - HS tính nêu : 1cm x 1cm = 1cm2

- HS nêu : Diện tích hình vng có cạnh dài 1cm gấp 100 lần diện tích hình vng có cạnh dài 1mm

- HS : 1cm2 = 100mm2. - 1mm2 = 100

1 cm2

(30)

- GV nêu yêu cầu : Em nêu đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn

- GV thống thứ tự đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn với lớp, sau viết vào bảng đơn vị đo diện tích - GV hỏi : mét vuông đề-xi-mét vuông ?

- GV hỏi : mét vuông phần đề-ca-mét vuông ?

- GV viết vào cột mét : 1m2 = 100dm 2 = 100

1

dam2

- GV yêu cầu HS làm tương tự với cột khác

- Vậy hai đơn vị đo diện tích liền hơn, lần ? 2.4.Luyện tập – thực hành Bài

a) GV viết số đo diện tích lên bảng, số đo cho HS đọc b) GV đọc số đo diện tích cho HS viết, yêu cầu viết với thứ tự đọc GV

Bài

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau hướng dẫn HS thực phép biến đổi để làm mẫu

+ Đổi từ đơn vị lớn đơn vị bé : 7hm2 = m2

7 hm2 = 70 000 m2

+ Đổi từ đơn vị bé đơn vị lớn : 90 000m2= hm2

90 0000m2 = 9hm2.

- GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại

- GV chữa HS bảng lớp, sau nhận xét cho điểm HS

Bài

- GV yêu cầu HS tự làm

- HS đọc lại đơn vị đo diện tích theo thứ tự

- HS nêu : 1mm2 = 100dm2 - HS nêu : 1m2 = 100

1

dam2

-1 HS lên bảng điền tiếp thông tin để hồn thành bảng đơn vị đo diện tích Các HS khác làm vào

- Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền hơn, 100 lần

- HS lên bảng viết, HS khác viết vào tập

1mm2 = 100

cm2 1dm2 = 100

m2 8mm2 = 100

8

cm2 7dm2 = 100

(31)

3 Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

29mm2 = 100 29

cm2 34dm2 = 100 34

m2 - Nghe

Tiết 2: Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu:

- Biết rút kinh nghiệm biết văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu ); nhận biết đc lỗi tự sửa đc lỗi

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp ghi đề tiết tả cảnh cuối tuần 4; số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ - GV chấm bảng thống kê - Nhận xét

B Dạy Giới thiệu

- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Nhận xét chung hướng dẫn HS chữa số lỗi điển hình.

a) Nhận xét chung + Ưu điểm:

- HS hiểu đề, viết yêu cầu đề

- xác định yêu cầu đề, bố cục rõ ràng

- Diễn đạt câu ý rõ ràng - có sáng tạo làm

- Lỗi tả có tiến bộ, hình thức trình

- HS nộp chấm

(32)

bày đẹp, khoa học

+ GV nêu số văn yêu cầu sinh động giàu tình cảm, có sáng tạo cách trình bày khoa học

+ Nhược điểm:

GV nêu số lỗi điển hình ý, dùng từ, đặt câu, cách trình bày

+ Viết bảng phụ lỗi phổ biến - Yêu cầu HS thảo luận tìm cách sửa - Trả cho HS

b) Hướng dẫn chữa

- yêu cầu HS tự chữa cách trao đổi với bạn

- GV theo dõi giúp đỡ

c) Học tập đoạn văn hay, bài văn tốt

- GV gọi HS đọc đoạn văn hay cho lớp nghe

GV hỏi HS tìm cách dùng từ, diễn đạt ý hay

d) Viết lại đoạn văn - GV gợi ý viết lại đoạn văn Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS viết lại chưa đạt , quan sát cảnh sông nước, biển, suối

- HS trao đổi để chữa - HS xem lại - HS chữa

- HS đọc - HS trả lời

- HS viết

Tiết 3: Địa lí

VÙNG BIỂN NƯỚC TA I Mục tiêu:

Sau học, HS có thể:

-Trình bày số đặc điểm vùng biển nước ta - Chỉ vùng biển nước ta đồ (lược đồ)

- Nêu tên đồ (lược đồ) số điểm du lịch, bãi tắm tiếng - Nêu vau trị biển khí hậu, đời sống, sản xuất

- Nhận biết cần thiết phải bảo vệ khai thác tài nguyên biển cách hợp lí

II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; Bản đồ hành Việt Nam - Lược đồ khu vực biển Đông

(33)

- Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS

B Bài mới

- GV giới thiệu

+ Nêu tên đồ số sông nước ta

+ Sơng ngịi nước ta có đặc điểm gì? + Nêu vai trị sơng ngịi

Hoạt động 1: Vùng biển nước ta - GV treo lược đồ khu vực biển Đông

và yêu cầu HS nêu tên, nêu công dụng lược đồ

- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hỏi HS: Biển Đơng bao bọc phía phần đất liền Việt Nam?

- GV yêu cầu HS vùng biển Việt Nam đồ (lược dồ)

- GV kết luận: Vùng biển nước ta là một phận biển Đông.

- HS nêu: Lược đồ khu vực biển Đông giúp ta nhận xét đặc điểm vùng biển như: Giới hạn biển Đơng, nước có chung biển Đông,

- HS nêu: Biển Đông bao bọc phía đơng, phía nam tây nam phần đất liền nước ta

- HS ngồi cạnh vào lược đồ SGK cho xem, HS HS phải nhận xét bạn hay sai, sai sửa lại cho bạn Sau GV gọi HS lên bảng đồ, lớp theo dõi

Hoạt động 2: Đặc điểm vùng biển nước ta

- GV yêu cầu HS ngồi cạnh đọc mục SGK để:

+ Tìm đặc điểm biển Việt Nam

+ Mỗi đặc điểm có tác động đến đời sống sản xuất nhân dân ta?

- GV gọi HS nêu đặc điểm vùng biển Việt Nam

- HS làm việc theo cặp, đọc SGK, trao đổi, sau ghi giấy đặc diểm vùng biển Việt Nam

(34)

- GV yêu cầu HS trình bày tác động đặc điểm đến đời sống sản xuất nhân dân

-Nước không đóng băng -Miền Bắc miền Trung hay có bão -Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuốn

-Vì biển khơng đóng băng nên thuận lợi cho giao thông đường biển đánh bắt thuỷ hải sản biển

-Bão biển gây thiệt hại lớn cho tàu thuyền vùng ven biển -Nhân dân vùng biển lợi dụng thuỷ triều để lấy nước làm muối khơi đánh cá

(35)

Hoạt động 3:Vai trò biển -Biển tác động đến khí hậu nước ta?

-Biển cung cấp cho loại tài nguyên nào? Các loại tài ngun đóng góp vào đời sống sản xuất nhân dân ta?

-Biển mang lại thuận lợi cho giao thơng nước ta?

-Bờ biển dài với nhiều bãi biển góp phần phát triển ngành kinh tế nào? - GV sửa chữa, bổ sung câu trả lời cho HS

4 Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- HS chia thành nhóm nhỏ, nhóm - HS nhận nhiệm vụ, sau thảo luận để thực nhiệm vụ

- Nêu câu hỏi nhờ GV giúp đỡ gặp khó khăn Có thể dựa theo câu hỏi gợi ý GV để nêu vai trò biển:

-Biển giúp cho khí hậu nước ta trở nên điều hồ

-Biển cung cấp dầu mỏ, khí tự nhiên làm nhiên liệu cho ngành công nghiệp, cung cấp muối, hải sản cho đời sống ngành sản xuất chế biến hải sản

-Biển đường giao thông quan trọng -Các bãi biển đẹp nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn, góp phần đáng kể để phát triển ngành du lịch

- nhóm trình bày ý kiến trước lớp, nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến để có câu trả lời hồn chỉnh

Ngày đăng: 02/06/2021, 19:23

Xem thêm:

w