1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

HINH HOC 7 CHUAN DE IN

120 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng 3 góc trong tam giác, các TH bằng nhau của hai tam giác, tam giác cân, tam giác vuông … Vận dụng các kiến thức đã học vào các B[r]

(1)

§1 HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu hai góc đối đỉnh, nắm tính chất hai góc đối đỉnh

2 Kỹ năng:Rèn luyện kỹ hình vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước Nhận biết cặp góc đối đỉnh Bước đầu làm quen với suy luận

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, thước đo gĩc - HS: Thước thẳng, thước đo gĩc III Định hướng phương pháp :

- Sử dụng phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’)

2 Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp (4’)

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV: Đặt vấn đề: Khi ta xét vị trí hai góc chúng có chung đỉnh kề nhau, bù nhau, kề bù Hơm ta xét vị trí hai góc:

* HĐ1:

GV: Yêu cầu HS quan sát thao tác vẽ hình GV

hS

Gv:Có nhận xét cạnh Ox Ox’, Oy Oy’

Hs: * HĐ2:

GV: Oˆ1 Oˆ3 có chung đỉnh, cạnh góc tia đối cạnh góc kia, gọi hai góc đối đỉnh

Thế hai góc đối đỉnh? Hs

GV: cho HS đọc SGK Hs:

GV: Nêu cách định nghĩa sai khác

1/ Thế hai góc đối đỉnh: x y’ O

y x’

* Định nghĩa: (SGK - 81) VD: Oˆ1 Oˆ3

ˆ

O

2và Oˆ

4

là cặp góc đối đỉnh

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 1

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

(2)

“thay từ từ một” để khắc sâu cho HS

Hs:

* HĐ3: Cho HS làm tập 1,2 chép sẵn vào bảng phụ

* GV vẽ góc AOˆB nêu vấn đề: vẽ góc đỉnh AOˆB

Hs:

* GV: Hai góc đỉnh có tính chất gì? Hs:

GV: Cho HS kiểm tra quan sát thước đo

Hs:

GV: - Cho HS làm tập ?3

- Nhận xét số đo hai góc đối đỉnh

Hs: * HĐ4:

-GV: hướng dẫn để HS suy luận Hs:

-Có nhận xét góc Oˆ1 Oˆ2? Oˆ3 Oˆ2?

Hs:

-Qua tập rút kết luận * HĐ5:

-Luyện tập:

-Bài tập 3, tập

2 Tính chất hai góc đối đỉnh Ta có: O^ 1 và O^ 2 kề bù nên

^

O 1+ O^ 2=1800 (1) ^

O 2+ O^ 3=1800 (2) (vì kề bù) Từ (1) (2) => O^ 1= O^ 3

^

O O^ kề bù nên ^

O 3+ O^ 4=1800 (3) ^

O 2+ O^ 4=1800 (kề bù) (4) Từ (3) (4) => O^ 4= O^ 2 T/c: (SGK)

4 Củng cố:

- Thế hai góc đối đỉnh? - Hai góc đối đỉnh có tính chất nào? Dặn dị:

- Thuộc tính chất hai góc đối đỉnh - Làm tập: 5,6,7,8,9 / 82;83

V Rút kinh nghiệm:

(3)

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

02 01 18/8/2012

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:HS hiểu hai góc đối đỉnh, nắm tính chất hai góc đối đỉnh

2 Kỹ năng:Luyện cho học sinh thành thạo cách nhận biết hai góc đối đỉnh, cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước Biết vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh để giải tập, tập suy luận

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước đo góc, bảng phụ - HS: Thước thẳng, Êke, thước đo độ III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Hs1: Em nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh? Cho ví dụ?

Hs2:Em nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh? Cho ví dụ?

Hai góc đối đỉnh hai góc có cạnh

góc tia đối cạnh góc 10 Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ1:

-Cho HS lên bảng làm tập Hs:

- GV: kiểm tra việc làm tập HS vỡ tập

Hs

Gv:Vẽ góc kề bù với góc ABC ta vẽ nào?

Hs:

-GV: hướng dẫn HS suy luận để tính số đo ABˆC.

Hs:

-GV: hướng dẫn HS tính số đo

của góc CBˆA’ dựa vào tính chất hai góc đối đỉnh

Hs: * HĐ2:

1 Bài tập 5

Vì ABC kề bù với ABC’

Nên: ABC + ABC’=1800

=>ABC’=180O- ABC ABC’=180O- 56O=124O

ABC A’BC’đối đỉnh nên: ABC = A’BC’= 56O

Bài 6:

(4)

Cho HS giải tập

GV: cho HS vẽ XOY=470, vẽ hai tia đối OX’, OY’ hai tia OX OY

Hs:

Gv:Nếu Oˆ1 = 47O =>Oˆ3 = ?

-Góc Oˆ2 Oˆ4 quan hệ nào? Tính chất gì?

Hs: * HĐ3:

- GV: cho HS làm tập Hs:

Gv:Cho HS lên vẽ hình viết bảng cặp góc đối đỉnh

Hs:

- GV: nhận xét lớp

- GV: ta tăng số đường thẳng lên

4,5,6… N, số cặp góc đối đỉnh bao nhiêu? Hãy xác lập cơng thức tính số cặp góc đối đỉnh?

Hs: * HĐ4:

-GV: cho HS làm tập nhà Hs:

Gv:Một HS lên bảng làm Cả lớp trao đổi nhà để kiểm tra nhận xét làm bạn

Ta có: Oˆ1 = 47O mà Oˆ1 = (đđ) Nên Oˆ3 = 47O

Oˆ1 + Oˆ2 = 1800 (kề bù) nên Oˆ2 = 180O - Oˆ

1 = 180O - 47O= 133O Oˆ2 = Oˆ4 đối đỉnh Nên

Oˆ4 = 133O

XX’ và ZZ’ có hai cặp đối xứng là

XOZ X’OZ’; X’OZ XOZ’’ XX’ và YY’có hai cặp đối đỉnh

XOY X’OY’; X’OY XOY’

YY’ ZZ’ có hai cặp góc đối đỉnh

YOZ Y’OZ’ YOZ với nhiều

đường thẳng cắt điểm số cặp góc đối đỉnh tính theo cơng thức: N (n-1)n <1 ;nC

4 Củng cố:

- Hướng dẫn học sinh làm / 83 Dặn dị:

- Ơn lại lý thuyết góc vng - Làm tập: 9,10

- Chuẩn bị giấy để gấp hình IV Rút kinh nghiệm:

(5)

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

03 02 22/8/2012

§2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:HS biết hai đường thẳng vng góc cơng nhận tính chất có đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước, HS hiểu đường trung trực đoạn thẳng

2 Kỹ năng:HS biết dựng đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước, biết dựng đường trung trực đoạn thẳng

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, Êke, bảng phụ

- HS: Thước thẳng, Êke, tờ giấy gấp hình III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Vẽ góc vng xBy Vẽ góc x’By’ đối đỉnh với góc xBy Hãy viết tên hai góc vng khơng đối đỉnh với góc xBy ?

Hai góc vng khơng đối đỉnh với góc xBy góc xBy’ x’By

10

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ1:

Gv: Yêu cầu Hs làm ?1 Hs: …

Gv: Hướng dẫn Hs thực thao tác Gv: Các góc tạo nếp gấp góc gì? Hs: …

Gv: Yêu cầu Hs làm ?2

Gv: Tìm mối quan hệ Ô2 , Ô3 , Ô4 so với Ô1 ?

Gv: Vậy, hai đường thẳng vng góc?

* HĐ2:

1 Thế hai đường thẳng vng góc

Ta có:

Ơ1 = 900 (gt)

Ơ2 + Ô1 = 1800 (kề bù)

Ô2 = 1800 - 900 = 900 Ô3 = Ô1 (đđ) Ô3 = 900 Ô4 = Ô2 (đđ) Ô4 = 900 Định nghĩa: Sgk/84

Ký hiệu: xx’ yy’

2 Vẽ hai đường thẳng vng góc:

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 5

y

y’

x x’

B

4

y

y’

x’ x

O

(6)

Gv: Yêu cầu Hs làm ?3 Hs: …

Gv: Hướng dẫn Hs vẽ trường hợp Gv: Yêu cầu Hs làm ?4

* HĐ3:

Gv: Yêu cầu HS quan sát hình

Gv: Đườngtrung trực đoạn thẳng gì? Hs: …

* Điểm O nằm đường thẳng a * Điểm O nằm ngồi đường thẳng a * Tính chất thừa nhận: Sgk/85

3 Đường trung trực đoạn thẳng: Định nghĩa: Sgk/85

Đường thẳng d đường trung trực đoạn thẳng AB

4 Củng cố:

1) Hai đường thẳng vng góc 2) Tính chất

3) Đường trung trực đoạn thẳng - Yêu cầu học sinh làmbài tập 11,14/86 Dặn dò:

- Thuộc định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực đường thẳng

- Làm tập: 12,13/86 Sgk IV Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

04 02 22/8/2012

d

B A

(7)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:Củng cố kiến thức hai đường thẳng vng góc, đường trung trực của đoạn thẳng; kỹ đường thẳng vng góc với đường thẳng cho trước

2 Kỹ năng:Rèn luyện kỹ suy luận.

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ, sách tập - HS: Thước thẳng, thước đo độ, sách tập

III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Hs1:Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vng góc Vẽ đường thẳng vng góc với đường thẳng a qua điểm A cho trước (a chứa điểm A)

Hs2: Phát biểu định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng Vẽ đường trung trực đoạn thẳng có độ dài = 4cm

Hai đường thẳng vng góc hai đường thẳng cắt góc tạo thành có góc vng

Đường trung trực đoạn thẳng đường thẳng qua trung điểm đoạn thẳng vng góc với đoạn thẳng

10

3 Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ1:

Hs:Lên bảng rèn kĩ vẽ hình Gv: Vẽ sẳn đường thẳng a điểm A Gv: Cho HS làm tập

GV: xem thao tác HS vẽ để uốn nắn GV: lưu ý cho HS vẽ hai đoạn thẳng vuông góc với phải ký hiệu góc vng * HĐ2:

Cho HS làm tập 19 Hs:

HS nên trình tự vẽ hình cho HS thấy

Bài 16 (trang 87) Bài 18 (trang 87)

Bài 19 (87)

C1: Vẽ d1Od2= 600 Vẽ AB d1

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 7

b

a A

d

B A

(8)

Vẽ theo nhiều cách: C1, C2

GV: cho HS theo số trình tự vừa nêu Hs:

* HĐ3:

Cho HS làm tập 20

Cho hai HS lên bảng vẽ hai trường hợp Cả lớp vẽ vào giấy nháp

GV: kiểm tra uốn nắn

HĐ5:

-Bài tập làm thêm

-GV: ghi tập lên bảng -Cho HS vẽ hình

Gv:Hãy thảo thảo luận nhóm

-Dựa vào đề hình vẽ => OB l AA’ OA=OA’ OB? AA’

Gv:Vậy có kết luận gì?

-Cho HS tự suy luận trình bày lời giải

Vẽ BC  d2 C2: Vẽ AB Vẽ d1AB

Vẽ Od2 cho d1Od2= 600 Vẽ BC  d2

Bài 20 (87)

Ba điểm A,B,C không thẳng hàng:

Ba điểm A, B, C thẳng hàng

Bài tập mới:

Cho AOB = 900 vẽ tia đối tia OA lấy điểm A’ cho OA= OA’ Đường thẳng OB có phải đường trung trực đoạn thẳng AA’ khơng? Vì sao?

Vì AOˆB =900 nên OB AOhay OB AA’ (vì O C AA’)

Mà OA=OA’ OB đường trung trực đoạn thẳng AA’ (đn)

4 Củng cố:

- Hướng dẫn học sinh làm tập : 9, 10 , 11 sách tập Dặn dò:

- Xem tập sửa - Ôn lại kiến thức học - Đọc trước

IV Rút kinh nghiệm:

(9)

§3 CÁC GĨC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:Học sinh hiểu tính chất: cho hai đường thẳng tuyến. Nếu cặp góc so le thì…

2 Kỹ năng:Học sinh có kỹ nhận biết hai đường thẳng cắt đường thẳng góc vị trí so le trong, cặp góc đồng vị, phía

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước đo góc, bảng phụ - HS: Thước đo góc

III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Hãy nêu tinh chất hai góc đối đỉnh?

Cho ví dụ?

Hai góc đối đỉnh

xOy=x’Oy’ xOy’=x’Oy

5

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ1:

-GV: vẽ đường thẳng cắt hai đường thẳng a b hai điểm A B

Hs:

-GV giới thiệu cặp góc so le Aˆ3 và Bˆ1

Hs:

-GV: giới thiệu cặp góc đồng vị Aˆ1 Bˆ

Hs:

Gv:Cho HS làm tập ? Hs:

-Một HS lên bảng làm

Gv:Cho HS làm kiểm tra Hs:

* HĐ2:

-GV: cho HS làm tập? Hs:

-GV: vẽ hình 13

1.Góc so le Góc đồng vị

Các góc so le Aˆ3 Bˆ1 ; Aˆ4 Bˆ2 Các góc đồng vị

Aˆ1 Bˆ1;Aˆ2 Bˆ2

Aˆ3 Bˆ3 ; Aˆ4 Bˆ4

2.Tính chất:

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 9

x

x’ y’ y

(10)

-Cho HS làm câu a Hs:

Gv:Dựa vào mối quan hệ biết để tính Aˆ1

Bˆ3

-Cho HS làm câu b Hs:

Gv:Cho HS trả lời câu hỏi: nêu quan hệ cặp góc Aˆ2 Aˆ4; Bˆ2 Bˆ4

Hs:

Gv:Cho HS làm câu C cặp góc đồng vị ta biết kết

Hs:

Gv:Vậy cặp góc cịn lại cặp góc nào? Hs:

Gv:Dựa vào kết tập nêu nhận xét; đường thẳng cắt đường thẳng mà có cặp góc so le thì:?

Hs:

a) Tính Aˆ1 Bˆ3 Aˆ4 A1 kề bù nên

Aˆ4 +Aˆ1 = 1800 Aˆ1 = 1800-Aˆ4 = 1350

Bˆ2 + B3 = 1800 (2 góc kề bù) =>Bˆ3 = 1800-B2= 1350 b) Aˆ4 = Aˆ (vì đđ) nên Aˆ2 = 450

Bˆ2 =

B

ˆ

4 (vì đđ) Nên Bˆ4 =450 c) Aˆ1 =Bˆ1 =1350

Aˆ3 =Bˆ3 =1350 Aˆ4 =Bˆ4 =450 Tính chất (SGK)

4 Củng cố:

- Học sinh làm tập 21/89 - Học sinh nhắc lại tính chất Dặn dị:

- Làm tập 17, 18, 19 (trang 76 SBT) - Làm tập 22 (trang 89)

IV Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

(11)

§4 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Ôn lại đường thẳng song song Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song

2 Kỹ năng:Có kỹ vẽ đường thẳng qua đường thẳng nằm đường thẳng song song với đường thẳng cho Sử dụng thành thạo êke, thước để vẽ hai đường thẳng song song

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, Êke, thước đo độ, bảng phụ - HS: Thước thẳng, Êke, thước đo độ

III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Hs1: Vẽ đường thẳng a, b Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a, b A,B Nêu tên cặp góc so le trong?

Hs2: Nêu tên cặp góc đồng vị? Phát biểu tính chất?

Các cặp góc so le trong:

A3 B1; A2 B4 Các cặp góc đồng vị:

A1 B1; A2 B2

A3 B3; A4 B4 T/c: Sách giáo khoa

5

5

5 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ1:

GV: Thế đường thẳng song song? Hs:

* HĐ2: Hs: Làm ?

GV: Ta thừa nhận điều có tính chất sau

1 Nhắc lại kiến thức lớp 6

2.Dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song

Tính chất (Sgk / 90) Ký hiệu a// b

3 Vẽ đường thẳng song song

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 11

A

B

a b c

(12)

* HĐ3:

GV: Thực thao tác vẽ Sgk Hs:Làm vào

Có thể sử dụng2 loại êke để vẽ - Êke có góc 450

- Êke có góc 300 600 * HĐ4:

Gv:Hai đường thẳng a b có mối quan hệ gì?

Hs:

Gv:Muốn biết đường thẳng a b có // với khơng ta làm nào?

Hs:

Gv: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng //

Hs:

4 Củng cố: - Bài tập 24 (91)

a) a//b

b) a b // với Dặn dò:

- Làm tập 25, 26, 27, 29 (trang 91; 92 sách giáo khoa) - Học thuộc dấu hiệu nhận biết đường thẳng //

- Hướng dẫn tập 26 - Vẽ xAB = 1800

- Vẽ yAB so le với xAB yBA=1200 IV Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

07 04 05/9/2012

(13)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:Học sinh thuộc nắm dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. 2 Kỹ năng:Học sinh biết vẽ thành thạo đường thẳng qua điểm nằm một đường thẳng cho trước song song với đường thẳng Biết sử dụng êke thước thẳng để vẽ hai đường thẳng song song

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke

- HS: Thước thẳng, êke, xem trước nhà III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Hãy nêu tính chất hai đường thẳng song?

Tính chất: Sgk/90 10

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ1:

Luyện tập (42’)

GV: gọi HS lên bảng làm tập 26(91-SGK) Hs;

GV: gọi HS đứng chỗ đọc đề 26 HS bảng vẽ hình theo cách diễn đạt Hs:

Muốn vẽ góc 1200 có cách nào?

* HĐ 2:

GV: cho HS đọc đề 27 Hs:

Gv:Bài toán cho biết gì? Cần tìm điều gì? Hs:

Gv:Muốn vẽ AD//BC ta làm nào? Hs:

Gv: Có thể vẽ đoạn AD//BC AD//BC

Bài tập 28(91)

GV: cho HS đọc tập 28 Hs:Làm tập theo nhóm Hs:

GV: dựa vào kiến thức để vẽ hình? Hs:

* HĐ 3:Bài tập 29 (92)

BT26/91

Ax//By góc vị trí so le (dùng dấu hiệu nhận biết đường thẳng //)

BT27/91

BT28/91

Vẽ đường thẳng xx’, vẽ đường thẳng c qua A tạo với Ax góc 600

Trên c lấy B (B  A)

Dùng êke vẽ y’BA = 600 vị trí so le

với xAB

Vẽ tia đối tia By By’ ta yy’// xx’

BT29/92

Vẽ xOy O’

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 13

A x

y

B 120o 120o

A D

(14)

GV: cho học sinh đọc đề Hs:

Gv:Bài tốn cho biết gì? Cần tìm gì? Hs:

Một HS lên bảng vẽ xOy điểm O Cho HS vẽ Ox’//Ox; O’y’//Oy

Gv: Theo em điểm O vị trí nào? Hãy vẽ trường hợp

Hs:

Dùng thước đo góc kiểm tra số đo góc xOˆy x’Oˆy’ hai trường hợp vẽ hình

Vẽ O’x’// Ox; O’y’//Oy

Vẽ trường hợp có ngồi xOy

Đo góc xOy x’Oy’

4 Củng cố:

- Hs: Nêu tích chất góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng? - Hs: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?

5 Dặn dò:

- Làm tập 30/92

- Xem trước : Tiên đề Ơ-clit đường thẳng song song IV Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

08 04 05/9/2012

(15)

1 Kiến thức: Học sinh hiểu nội dung tiên đề Ơclít cơng nhận tính của đường thẳng b qua M (M a cho b//a), hiểu tính chất đường thẳng song

song suy dựa vào tiên đề Ơ-clít

2 Kỹ năng:Có kỷ tính số đo góc dựa vào tính chất đường thẳng song song

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo độ - HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo độ III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Cho hình vẽ:

Qua điểm A, vẽ đường thẳng song song với đường thẳng a? Vẽ đường thẳng vậy?

Chỉ vẽ đường thẳng qua điểm A song song với đường thẳng a

5

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ1:

Tìm hiểu tiên đề Ơ-clít Gv: đưa bảng phụ:

Yêu cầu học sinh lớp làm nháp tập “cho điểm M a vẽ đường thẳng b qua

M b//a

Cho học sinh lên bảng làm

Một học sinh nhận biết làm bạn Để vẽ đường thẳng b qua M // với a ta có cách vẽ? Vẽ đường thẳng vậy?

Gv: nêu khái niệm tiên đề tốn học nội dung tiên đề Ơclít Cho học sinh đọc SGK vẽ hình vào

GV: hai đuờng thẳng song song có tính chất nào?

* HĐ2:

Tính chất đường thẳng //

Gv: cho học sinh làm?2 SGK Yêu cầu học sinh trả lời phần

Qua toán ta rút kết luận

1 Tiên đề Ơ-clit

Tiên đề Ơ-clit Sgk/ 92

2 Tính chất hai đường thẳng song song

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 15

a A

a

A b

M d

(16)

Cho học sinh nêu nhận xét góc phía

Gv: nêu tính chất đường thẳng // cho học sinh phân biệt điều cho trước điều suy

Gv: đưa tập 30 (79) SBT lên hình (bảng phụ)

Gv: cho học sinh đo góc sole Aˆ4 Bˆ1 so sánh

Lí luận Aˆ4 Bˆ1?

Nếu Aˆ4 Bˆ1 từ A ta vẽ tia Ap cho pAB=Bˆ1 => Ap//b sao? Qua A có a//b; Ap//b vậy=> ?

Gv: từ góc sole nhau, góc đối đỉnh nhau, hai góc phía nào?

Tính chất : SGK Trang 93

4 Củng cố:

- Bài tập 31,32,33/94 Dặn dò:

- Bài tập nhà: 34,35,36/94 IV Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

09 05 12/9/2012

(17)

1 Kiến thức: Học sinh biết vận dụng tiên đề Ơclit tính chất hai đường thẳng // để giải tập

2 Kỹ năng:Bước đầu biết suy luận toán biết cách trình bày tốn.

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo độ - HS: Thước thẳng, êke, thước đo độ III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Phái biểu tiên đề Ơ-clit? Làm tập33/94

Tiên đề Ơ-clit (sgk/92) BT33/94

Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

a) Hai góc so le b) Hai góc đồng vị c) Hai góc phía bù

5

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 1:

Phát biểu tiên đề Ơ-Clit?

Phát biểu tính chất hai đường thẳng //? - Điền vào chỗ trống phát biểu sau:

a Qua điểm A ngồi đường thẳng a có khơng đường thẳng// với …

b Nếu qua điểm A ngồi đường thẳng a có đt // a …

c Cho điểm A đường thẳnga, đường thẳng qua A // a …

Giới thiệu câu cách phát biểu khác tiên đề Ơ-Clit

* HĐ 2:

Yêu cầu HS lên bảng, đồng thời 1HS làm BT 36 1HSlàm BT 37

Hs:

Gv: Dựa vào kiến thức học để làm BT 36?

Hs:

Lưu ý: câu d có hai cách giải thích

BT36/94

a Aˆ1 = Bˆ3 (vì cặp góc SLT) b Aˆ2 = Bˆ2 (vì cặp góc đồng vị)

c Bˆ3 + Aˆ = 1800(vì cặp góc cùng) d Bˆ4 =Aˆ2 (vì Bˆ =Aˆ 4)

BT37/95

(18)

* HĐ 3:

HS vẽ hình 23, 24 trình bày cách làm - Chú ý phải giải thích chúng

- Nếu HS làm khơng nên gợi mở (VD:∆ABC có góc? ∆CDE có góc nào?)

* HĐ 4:

GV dùng bảng phụ ghi BT 38 yêu cầu lớp chia hai đội thi điền vào cho nhanh Mỗi đội cử đại diện bút phấn Đội nhanh thắng

Hs:

Biết a // b, cặp góc hai ∆ABC ∆CDE là:

Cˆ1 =Cˆ2 (đối đỉnh)

BAC = CDE (SLT a // b) ABC= CED(SLT a // b) BT38/95

KL:

Nếu A // B

Hai góc SLT Hai góc đồng vị Trong phía bù Bị cắt c

Ngược lại cần điều

4 Củng cố:

- Hs: Nêu tiên đề Ơ-clit đường thẳng song song? - Hs: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Dặn dò:

- Bài tập nhà39/95

- Xem trước : Từ vng góc đến song song IV Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

10 05 12/9/2012

§6

TỪ VNG GĨC ĐẾN SONG SONG

(19)

1 Kiến thức:Học sinh biết mối quan hệ hai đường thẳng vng góc cùng song song với đường thẳng thứ 3.Biết phát biểu rút gọn mệnh đề toán học

2 Kỹ năng:Tập suy luận tốn biết cách trình bày toán.

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo độ - HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo độ III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Cho hình vẽ:

Hãy vẽ đường thẳng b vng góc với đường thẳng c?

Có nhận xét đường thẳng a

đường thẳng b? Đường thẳng a song song với đườngthẳng b

5

5 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

* HĐ 1:

HS1: - Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

- Cho điểm M không thuộc d, vẽ c qua M cho c  d

HS2: - Phát biểu tiên đề ƠClít tính chất hai đường thẳng //

- Trên hình bạn vừa vẽ dùng êke vẽ d’ qua M d’  c.

Sau nhận xét GV nêu vấn đề

- Qua hình bạn vẽ em có nhậnb xét quan hệ đt d d’? Vì sao?

(d // d’) => Đó quan hệ tính vng góc

tính // đường thẳng * HĐ 2:

GV vẽ hình 27 SGK bảng yêu cầu HS quan sát

- Dự đốn a b có // ?

- Hãy suy luận a // b kiến thức học cho hình vẽ

1 Quan hệ tính vng góc tính // ?1

Vì a c =>Aˆ3 = 900 Vì b  c =>Bˆ1 = 900

Aˆ3, Bˆ1 SLT => a // b (dấu hiệu)

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 19

c

a

c

(20)

* HĐ 3:

Phát biểu nhận xét quan hệ hai đt, phân biệt vng góc đt thứ

Hs: Đọc tính chất

GV đưa tốn sau:

Cho a // b c  a Hỏi b c quan hệ nào? Vì sao?

- Nếu c khơng cắt b xảy ra? - Liệu c cắt b? Vì sao?

- Nếu c vắt b góc tạo thành bằng? Vì sao?

- Qua toán em rút nhận xét gì? - Hãy tóm tắt nội dung tính chất hình vẽ kí hiệu (HS trình bày)

- Phát biểu lại nội dung t/c Áp dụng t/c vào BT 40 (dùng bảng phụ cho thêm câu c)

* HĐ 4:

GV dùng bảng phụ đưa tập sau: Cho a //b; b // c

a Dự đoán b Vẽ d  c - d  a? Vì sao? - d  b? Vì sao? - a // b? Vì sao?

GV chốt: Dựa vào tính  //, biết a // c; b // c; d  c => a // b.

Qua toán rút nhận xét gì? GV: Đó t/c đt //

* Tính chất 1: (SGK - 96) a  b

b  c

2 Ba đường thẳng song song

T/c: SGK - 97 a //c

b // c

* Chú ý: K/h: a //b //c * BT 41 (SGK - 97) Nếu a// b

Và a // c Củng cố:

- Bài tập 40;41/97 Dặn dò:

- Bài tập nhà: 42,43,44,45/98 IV Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

11 06 20/9/2012

c

a b

d

a b

(21)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:Nắm vững quan hệ đường thẳng  // với đường

thẳng thứ

2 Kỹ năng:Rèn kỹ phát biểu mệnh đề toán học.Bước đầu biết suy luận. 3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo độ - HS: Thước thẳng, êke, thước đo độ III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (6’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Hs1: BT42/98 Sgk

Hs2: BT43/98 Sgk

Hs3: BT44/98 Sgk

a//b ac, bc

Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứba chúng song song với

cb ca, b//a

Một đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song vng góc với đường thẳng

c//b b//a, c//a

Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba chúng song song với

5

5

5

5

5

5 Luyện tập:

Hoạt động thầy trị Nội dung

Hs:Đọc đề, tóm tắt đề BT45/98 Sgk Hs:Vẽ hình

Gv:Vẽ giả thiết d’ d’’ cắt M Gv: M có thuộc d khơng? Vì sao? Hs:

BT45/98 Sgk

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 21

c

a b

c

a b

a b c

(22)

Gv: Nếu d’ d’’ cắt M qua M có đường thẳng //d

Hs:

Gv:Theo tiên đề Ơ-clit có ? Hs:

Gv:Vẽ hình Gv:Vì a//b?

Gv: Muốn tính C^ ta làm nào? Hs:

Gv: Áp dụng tính chất đường thẳng // (a//b) tính C^ nào?

Hs:

Gv: Hãy phát biểu tính chất hai đường thẳng //

Hs:Trình bày bảng cách tính C^ Gv: Nhận xét,

Giải:

Nếu d’ cắt d’’ M M khơng thể thuộc d M thuộc d’ d’//d

*Qua M nằm ngồi d vừa có d’//d vừa có d’’//d trái với tiên đề Ơ-clit

* Để khơng trái tiên đề Ơ-clitthì d’ d’’ khơng cắt nhau, d’//d’’

2 BT 46 (SGK)

a) a//b

vì ac, bc (đề cho)

=> a//b (quan hệ tính  tính //)

b) Tính C^

vì a//b (do câu a) nên góc phía

=> + = 1800 =>1200 + = 1800 => = 1800– 1200 = 600 Củng cố:

- Làm biết hai đường thẳng có // với hay khơng ? Dặn dị:

- Học thuộc tính chất học, ơn tiên đề Ơ-clit tính chất đường thẳng // - Làm tập 47;48/98;99 Sgk Xem trước : Định lí

IV Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

12 06 20/9/2012

A B

D a

b ?

C 120

0

ADC BCD

ADC BCD

(23)

§7

ĐỊNH LÍ

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:Học sinh biết cấu trúc định lí (GT, KL).Biết chứng minh một định lí

2 Kỹ năng:Biết đưa định lí dạng “Nếu … …” Làm quen với mệnh đề Lơgic: pq

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo độ - HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo độ III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Hs1: Phát biểu tiên đề ơclit, vẽ hình minh họa

Hs2: Phát biểu tính chất quan hệ từ vng góc đến song song Vẽ hình minh họa

Qua điểm ngồi đường thẳng có đường thẳng song song với đường thẳng

(Hình vẽ)

Tính chất (Sgk/93) (Hình vẽ)

5 5

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Gv: Tiên đề Ơ-clít quan hệ tính vng góc // khẳng định đúng, tiên đề thừa nhận qua hình vẽ, cịn tính chất suy từ khẳng định gọi định lí …

Gv: Định lí gì? Hs:Nhắc lại Hs:Làm ?1

Gv: Hãy nêu thêm ví dụ định lí học (tính chất góc đối đỉnh; tính chất từ vng góc đến //)

Hs:

Hs: Làm ?2

Gv: Ví dụ định lý: “Góc tạo hai tia phân giác hai góc kề bù góc vng” Gv: Đề cho điều gì?

Hs: Góc tạo hai tia phân giác hai

1 Định lí(Sgk/99) a Khái niệm:

Định lí khẳng định suy từ khẳng định coi

b Cấu trúc: phần Phần cho: GT Phần cần => KL ?2

2 Chứng minh định lí:

Tiến trình chứng minh định lí: Vẽ hình

2 Ghi GT, KL

3 Suy luận từ GTKL

(24)

góc kề bù

Gv: Đó giả thiết

Gv: Điều cần suy gì? Hs: Góc vng

Gv: Đó kết luận

Gv: Vậy GT KL định lí gì? Hs:

Gv: Mỗi định lí gồm có phần phần nào?

Hs:

Gv: Mỗi định lí phát biểu dạng … …

Gv: Hãy phát biểu lại định lí dạng … …?

Hs:

Gv: Hãy viết GT, KL kí hiệu định lí

Hs:

Gv: Dùng bảng phụ viết chứng minh tia phân giác hai góc kề bù tạo thành góc vng cịn chỗ trống u cầu điền Gv: Tia phân giác góc gì? Gv: Tại sao: m O^ Z + Z O^ n = m O^ n ?

Gv: Tại 12 (x O^ Z + Z O^ y) =

2 180o

Gv: Chúng ta vừa chứng minh định lí Gv: Vậy c/m định lí ta làm theo tiến trình nào? (Vẽ hình; ghi GT, KL; CM)

Ví dụ: Chứng minh định lí:

“Góc tạo hai tia phân giác hai góc kề bù góc vng”

kề bù GT Om tia phân giác

On tia phân giác

KL = 900

CM: Sgk/100

4 Củng cố:

- Bài tập 49,50/101 Sgk Dặn dò:

- Học làm tập51,52,53/101 Sgk IV Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

O x

m

y z

n

xOy zOy

xOy zOy

(25)

13 07 29/9/201

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:Học sinh biết phát biểu định lí dạng … thì…, biết minh họa định lí hình vẽ tóm tắt định lí GT, KL

2 Kỹ năng:Bước đầu biết chứng minh định lí.Bước đầu biết suy luận.

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo độ - HS: Thước thẳng, êke, thước đo độ III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Bài tập 51/101 Sgk

a) Hãy viết định lí nói đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song?

b) Vẽ hình minh họa định lý viết giả thiết, kết luận kí hiệu

Nếu đường thằng vng góc với hai đường thẳng song song vng góc với đường thẳng

GT b//a; ac

KL bc

4

3 3 Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Gv: Cho tập:

BT1: Vẽ hình minh họa viết giả thiết, kết luận kí hiệu định lí sau: a) Nếu hai đường thẳng phân biệt bị cắt đường thẳng thứ ba cho có cặp góc so le hai đường thẳng song song

b) Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song hai góc so le

BT1: a)

GT =

KL a // b b)

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 25

c

a b

A

B

a b c

1 34 34

A3 B1

A

B

a b c

(26)

Hs: Làm tập 52

Gv: Gọi Hs nhận xét, chốt kết quả, cách trình bày

Hs: Làm tập 53 vào bảng nhóm

Gv: Gọi Hs nhận xét, chốt kết quả, cách trình bày

Hs: Đưa cách chứng minh ngắn gọn Sgk

Gv: Nhận xét, điều chỉnh cách trình bày

GT a // b

KL =

= BT52/101 Sgk

Điền vào chỗ trống: GT Ô1 đối đỉnh với Ô3 KL Ô1 = Ô3

1) góc kề bù 2) 1800 ; góc kề bù. 3) (1) (2)

4) (3)

BT53/102 Sgk

GT = 900

KL = 900

= 900 = 900 Chứng minh: Sgk/102 Củng cố:

- Định lí gồm phần? Mỗi định lí phát biểu dạng nào? Dặn dò:

- Trả lời câu hỏi ôn tập Sgk/102;103; - Làm tập 54,55,56,57/103;104

IV Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

A3 B1

A2 B4

O

3

1

y

y’

x x’

O

4

xOy yOx’ x’Oy’

(27)

14 07 24/9/201

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:Hệ thống kiến thức đường thẳng vng góc, đường thẳng //.

2 Kỹ năng:Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ đường thẳng vng góc, đường thẳng //.Biết cách kiểm tra xem đường thẳng cho trước có vng góc hay song song.Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất đường thẳng //, vng góc để chứng minh tập

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo độ - HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo độ III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ :

Đề Đáp án Biểu điểm

Hs1:

Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh Phát biểu định lí hai góc đối đỉnh Hs2:

Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vng góc

Phát biểu định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng Hs3:

Phát biểu dấu hiệu (định lí) nhận biết hai đường thẳng song song

SGK

5 5 10 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Ôn tập lý thuyết

- GV dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 1? Các hình sau minh hoạ cho kiến thức học?

* Điền vào chỗ trống bảng phụ: a Hai góc đối đỉnh …

b Hai đường thẳng vng góc với …

Chú ý: câu sai vẽ hình minh hoạ sai a Đ

b S c

(28)

c Đường trung trực đoạn thẳng … d Hai đường thẳng // với …

e Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a b có cặp SLT … f Nếu đường thnẳg cắt hai đường thẳng // …

g Nếu a c, b c … h Nếu a // c, b // c … * Bài tập trắc nghiệm :

a Hai góc đối đỉnh b Hai góc thìđối đỉnh

c Hai đường thẳng vng góc cắt d Hai đường thẳng cắt vng góc e Đường trung trực đoạn thẳng qua trung điểm

* Bài tập 54

d S e S

1 BT 54 (SGK):

- cặp đường thẳng vuông góc là: d1 d8 ; d3 d4 ; d3 d7

d1 d2 ; d3 d5

- cặp đường thẳng // là: d8 // d2 ; d4 // d5 ; d4 // d7 ; d5 // d7

4 Củng cố:

- Phát biểu lại định lí Dặn dị:

- Học làmbài tập 55, 56, 57SGK/103;104 IV Rút kinh nghiệm:

(29)

15 08 10/10/201

ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:Hệ thống kiến thức đường thẳng vng góc, đường thẳng //.

2 Kỹ năng:Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ đường thẳng vng góc, đường thẳng //.Biết cách kiểm tra xem đường thẳng cho trước có vng góc hay song song.Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất đường thẳng //, vng góc để chứng minh tập

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo độ - HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo độ III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ :

Đề Đáp án Biểu điểm

Hs1:

Phát biểu Tiên đề Ơ-clit?

Phát biểu định lí hai góc đối đỉnh Hs2:

Phát biểu tính chất (định lí) hai đường thẳng song song Phát biểu định lí hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba

Hs3:

Phát biểu định lí hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba

Phát biểu định lí đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song?

SGK

5 5 5

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hs: Làm tập 55

Gv: Gọi Hs nhận xét, chốt kết quả, cách trình bày

Một HS lên bảng vẽ hình theo hướng dẫn - Muốn tính số đo x góc O ta tính số đo ?

BT55SGK/103

BT56 SGK/104

(30)

- Nêu cách tính O^ 1 ; O^ 2? - c b có // với nhau?

- Hãy tính O^ 2

* Hãy vẽ hình 40, đặt tên hình vẽ: - Quan hệ hai đường thẳng a b? - Nhắc lại tính chất hai iđt //?

- Áp dụng tính chất hai đt // để tính ^

B 1?

Yêu cầu: Một HS lên vẽ hình, ghi GT, KL d // d” // d’

GT C^ 1 = 60o; ^D

3 = 110o KL ^E 1 = ? G^ 2= ? G^ 3 = ?

^

D = ? ^A = ? B^ = ?

BT57 SGK/104

Kẻ c // a

=> ^A 1 = O^ 1 (SLT) a, c ^

A = 38o ; O^ = 38o vìa// c=> b// c

b // a(3 đt //)

=> B + O^ = 180o (t/c đt // b c)

132o + O^

2=180o

=> O^ 2 = 180o – 32o= 48o OC nằm tia OA, OB => A O^ B = O^ 1+ O^ 2 A O^ B = 38o + 48o = 86o

4 Củng cố:

- Phát biểu lại định lí Dặn dị:

- Học làmbài tập 58, 59, 60 SGK/104 IV Rút kinh nghiệm:

(31)

16 08 06/10/201

KIỂM TRA CHƯƠNG I

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Kiểm tra chuẩn bị học sinh.

2 Kỹ năng: Học sinh biết cách diễn đạt tính chất thơng qua hình vẽ Biết vận dụng tính chất học vào giài kiểm tra

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị cho học sinh em đề - HS: Tập nháp, thước thẳng, Êke, thước đo độ III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Nội dung kiểm tra:

I Trắc nghiệm: (3đ)

Chọn câu trả lời câu sau : Câu 1: Nếu hai góc đối đỉnh

a) Bù b) Phụ c) Bằng d) Cùng 900.

Câu 2:Cho hình vẽ sau ED // MK, DEK = 700 Vậy góc K

1 ?

Câu 3:Nếu a // c c  b thì:

a) a  b b) a cắt b c) a // b d) a trùng b

Câu 4:Nếu c  a a  b thì

a) b // a b) b  c c) b  a d) b // c

Câu 5:Đường thẳng MN đường trung trực đoạn thẳng AB, nếu: a) MN vng góc với AB A

b) MN vng góc với AB trung điểm AB c)AB vng góc với MN trung điểm MN d)AB cắt MNtại trung điểm MN

Câu 6:

a) Nếu hai đoạn thẳng phân biệt điểm chung chúng song song b) Có đường thẳng song song với đường thẳng cho trước

c) Nếu hai đường thẳng AB BC song song với đường thẳng MN hai đường thẳng AB BC trùng

d) Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng hai góc so le

II Tự luận: (7đ)

Bài 1: (3đ)

Cho đoạn thẳng AB, đường thẳng a đường trung trực AB, a cắt AB M Trên đường thẳng a lấy điểm N không trùng với điểm M Qua điểm N, vẽ đường thẳng b vng góc với a Chứng minh b // AB

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 31

y

O

B

700 400

D E

700 K

1 ? M

(32)

Bài 2:Cho hình vẽ bên: (4đ) Biết Ax//By, B = 400, AOB = 700.

a) Tính số đo OCA ? b) Tính số đo OAC ?

ĐÁP ÁN

I Trắc nghiệm: (3đ)

Câu 1:c) 0,5đ Câu 2: b) 0,5đ Câu 3: a) 0,5đ Câu 4: d) 0,5đ Câu 5: b) 0,5đ Câu 6: c) 0,5đ

II Tự luận: (7đ)

Bài 1:

a) Vẽ hình: (1,5đ)

Cm: Ta có: a đường trung trực AB (gt)

 AB  a (đ/n đường trung trực đoạn thẳng)

mà b  a (gt)

 b//AB (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Bài 2:

Cm:

a) Vẽ c qua O, c//By  O1 = B =400 (hai góc so le trong) O2= 700 – O1 = 700 – O1 = 300

Ax//By (gt)  OCA = B = 400

b) c//By (cách vẽ c), By//Ax (gt)

 c//Ax (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)  OAC = O2 = 300 (hai góc so le trong)

IV Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

x

A C

A B

a

b

M N

x y

O

A B

700 400

C

GT a đường trung trực AB b  a = {N}

KL b//AB

GT Ax//By, B = 400, AOB = 700.

KL a) OCA = ?

(33)

17 09 15/10/201

CHƯƠNG II – TAM GIÁC

§1.TỔNG BA GĨC CỦA MỘT TAM GIÁC

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:Học sinh nắm định lí tổng ba góc tam giác.

2 Kỹ năng:Biết vận dụng định lí cho để tính số đo góc tam giác.Có ý thức vận dụng kiến thức học vào giải tốn, phát huy tính tích cực học sinh

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bìa hình tam giác kéo cắt giấy - HS: Thước thẳng, thước đo góc, bìa hình tam giác kéo cắt giấy III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hs: làm ?1

- Cả lớp làm 5’

Hs: học sinh lên bảng làm rút nhận xét

Gv lấy số kết em học sinh khác

? Em có chung nhận xét giơ tay - Nếu có học sinh có nhận xét khác, giáo viên để lại sau:

?2

Gv: sử dụng bìa lớn hình tam giác tiến hành SGK

Hs: Cả lớp sử dụng bìa chuẩn bị cắt ghép SGKvà giáo viên hướng dẫn

? Hãy nêu dự đốn tổng góc tam giác

- học sinh đứng chỗ nhận xét

1 Tổng ba góc tam giác(26') ?1

A C

B

N

M

P

= =

= =

= =

* Nhận xét: + + =1800. + + =1800. ?2

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 33

A M

B N

C P

(34)

Gv chốt lại cách đo, hay gấp hình có nhận xét: tổng góc tam giác 1800 , định lí quan trọng

- Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL định lí

- em lên bảng vẽ hình ghi GT, KL

? Bằng lập luận em chứng minh định lí

Hs suy nghĩ trả lời (nếu khơng có học sinh trả lời giáo viên hướng dẫn) Gv hướng dẫn kẻ xy // BC

? Chỉ góc hình Hs: = , = (so le trong)

? Tổng + + góc hình vẽ

Hs:Lên bảng trình bày

Gv:Giới thiệu tam giác vuông Hs:Đọc định nghĩa SGK ? Vẽ tam giác vng

Hs:Lên bảng vẽ hình, lớp vẽ vào Gv: nêu cạnh

? VẽDEF ( = 900), rõ cạnh góc

vuông, cạnh huyền

Hs: Cả lớp làm vào vở, học sinh lên bảng làm

Gv: Hãy tính + Hs:

Hs:Làm ?3

Gv: Hai góc có tổng số đo 900 góc

Hs: Rút nhận xét Gv:Chốt lại ghi bảng Hs:Vẽ hình, ghi GT, KL

A C

B

* Định lí: Tổng ba góc tam giác 1800

2

y x

A

C

B

Chứng minh:

- Qua A kẻ xy // BC

Ta có: = , (2 góc so le trong) (1) = (2 góc so le trong) (2) Từ (1) (2) ta có:

+ + = + + = 1800(đpcm). 2 Ápdụng vào tam giác vuông : * Định nghĩa: SGK

ABC vuông A ( = 900)

AB; AC gọi cạnh góc vng

BC (cạnh đối diện với góc vng) gọi cạnh huyền

?3

Theo định lí tổng góc tam giác ta có: + + =1800

B1 A B2 C

A B C

E

B C

B1 A

B2 C

A B C B1 B B2

B

A

C

A

(35)

Gv:Chỉ góc tam giác

Hs: Làm ?4

= 900

* Định lí: Trong tam giác vng góc nhọn phụ

GT ABC vng Â

KL + = 900 3 Góc ngồi tam giác:

z

y x

B

A

C

- góc ngồi đỉnh C ABC

* Định nghĩa: SGK ?4

* Định lí: SGK

GT ABC, góc ngồi

KL = +

- Góc ngồi tam giác lớn góc khơng kề với

4 Củng cố:

- Phát biểu lại định lí

- Làm tập 1;2 SGK/107;108 Dặn dò:

- Học bài, làm tập 3, SGK/108 - Đọc trước mục 2, SGK/107 IV Rút kinh nghiệm:

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 35

A

B C

ACx

(36)

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

18 - 19 09 15/10/201

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:Thông qua tập nhằm khắc sâu cho học sinh tổng góc tam giác, tính chất góc nhọn tam giác vng, định lí góc ngồi tam giác

2 Kỹ năng:Rèn kĩ tính số đo góc.

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc - HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Hs1: Phát biểu định lí góc nhọn tam giác vng, vẽ hình ghi GT, KL chứng minh định lí Hs2: Phát biểu định lí góc ngồi tam giác, vẽ hình ghi GT, KL chứng minh định lí

Trong tam giác vng, hai góc nhọn phụ

Vẽ hình, GT, KL, chứng minh

Mỗi góc ngồi tam giác tổng hai góc khơng kề với Vẽ hình, GT, KL, chứng minh

3 7 Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Yêu cầu học sinh tính x, y hình 57, 58 ? Tính P = ?

? Tính E ?

Hs thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày ? Cịn cách khơng

- HS: Ta có M1 = 30Ovì tam giác MNI vng, mà x + M1 = NMP = 90O 

Bài tập 6 SGK/109

600

1 x

N P

M

I

Hình 57

Xét MNP vuông M

N + P = 90O (2 góc nhọn tam giác

vng)

P = 90O – 60O = 30O

(37)

0 0

90 30 60 60

X     X

- Cho học sinh đọc đề tốn ? Vẽ hình ghi GT, KL

- học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL

? Thế góc phụ Hs trả lời

? Vậy hình vẽ đâu góc phụ ? Các góc nhọn ? Vì - học sinh lên bảng trình bày lời giải

IMP = 90O – 30O = 60O

550

x

A E

H

B

K

Xét AHE vuông H:

A + E = 90O (2 góc nhọn tam giác

vng)

E = 35O

Xét BKE vuông K:

HBK = BKE + E (Đ/L góc ngồi

của tam giác)

HBK = 90O + 35O = 125O  x = 125O

Bài tập 7SGK/109

2

B

A C

H

GT ABC vuông A

AHBC

KL a, Các góc phụ

b, Các góc nhọn a) Các góc phụ là: A1 B

A2 C, B C, A1 A2 b) Các góc nhọn

A1=C (vì phụ vớiA2)

B = A2(vì phụ vớiA1) Củng cố:

- Nhắc lại định lí góc nhọn tam giác vng góc ngồi tam giác Dặn dò:

- Làm tập 8, SGK/109 IV Rút kinh nghiệm:

(38)

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

20 10 15/10/201

§2 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:Học sinh hiểu định nghĩa tam giác nhau, biết viết kí hiệu sự tam giác theo qui ước viết tên đỉnh tương ứng theo thứ tự

2 Kỹ năng:Biết sử dụng định nghĩa tam giác nhau, góc nhau.Rèn luyện khả phán đốn, nhận xét

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, thước đo góc,bảng phụ tam giác hình 60 - HS: Thước thẳng, thước đo góc

III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Gv:Treo bảng phụ hình vẽ 60

Hs1: Dùng thước thẳng thước đo góc đo cạnh góc tam giác ABC

Hs2: Dùng thước thẳng thước đo góc đo cạnh góc tam giác A’B’C’

Theo kết đo HS Theo kết đo HS

10 10

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Gv: Quay trở lại kiểm tra: tam giác ABC A’B’C’ gọi tam giác

? ABC A’B’C’ có yếu tố

bằng Hs:…

Gv: Ghi bảng, học sinh ghi

Gv: Giới thiệu hai đỉnh A A’ hai đỉnh tương ứng

? Tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B, C Hs:Đứng chỗ trả lời

Gv: Giới thiệu góc tương ứng với A

làA’

? Tìm góc tương ứng với góc B C

Hs:Đứng chỗ trả lời

1 Định nghĩa (8’)

ABCvàA’B’C’ có:

AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’

A=A’, B=B’, C=C’

ABCvàA’B’C’ tam giác

nhau

- A A’gọi hai đỉnh tương ứng; - B B’…

- C C’ …

- A A’ gọi góc tương ứng;

- B B’…

-C C’…

- AB A’B’ gọi cạnh tương ứng; - BC B’C’…

(39)

- Tương tự với cạnh tương ứng

? Hai tam giác tam giác

Hs: Suy nghĩ trả lời (2 học sinh phát biểu) - Ngoài việc dùng lời để định nghĩa tam giác ta cần dùng kí hiệu để tam giác

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần ? Nêu qui ước kí hiệu tam giác

Hs: Các đỉnh tương ứng viết theo thứ tự

Gv: chốt lại ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp làm

- học sinh đứng chỗ làm câu a, b - học sinh lên bảng làm câu c

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhịm ?3 - Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét đánh giá

* Định nghĩa 2 Kí hiệu (18’)

ABC=A’B’C’ nếu:

AB = A’B’, BC = B’C’, AC = A’C’

A=A’, B=B’, C=C’

?2

a) ABC = MNP

b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A M Góc tương ứng với góc N góc B Cạnh tương ứng với cạnh AC MP c) ACB = MPN

AC = MP;B=N

?3

Góc D tương ứng với góc A Cạnh BC tương ứng với cạnh EF

Xét ABC theo định lí tổng góc

tam giác

A+B+C = 1800 A = 1800 – (B+C)

= 1800 – 1200 = 600.

D = A = 600

BC = EF = (cm) Củng cố:Bài tập 10 SGK/111

ABC = IMN QRP = RQH

5 Dặn dò:

- Học làm tập 11, 12, 13, 14 SGK/112 IV Rút kinh nghiệm:

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 39

AB=MI, AC=IN, BC=MN

A=I, C=N, B=M

QR=RQ, QP=RH, RP=QH

(40)

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

21 11 24/10/201

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:Từ tam giác góc nhau, cạnh nhau. 2 Kỹ năng:Rèn luyện kĩ áp dụng định nghĩa tam giác để nhận biết ra hai tam giác nhau, ghi kí hiệu tam giác

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc, Compa - HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc, Compa III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Hs1: Phát biểu định nghĩa tam giác nhau, ghi kí hiệu

Hs2: Làm tập 11SGK/112 Cho ABC = HIK

a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC Tìm góc tương ứng với góc H

b) Tìm cạnh nhau, tìm góc

Hai tam giác hai tam giác có cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng

ABC = A'B'C'

IK Â

AB=HI; AC=HK; BC=IK = ; = ; =

7 5

3 Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Yêu cầu học sinh làm tập 12 - Học sinh đọc đề

? Viết cạnh tương ứng, so sánh cạnh tương ứng

- học sinh lên bảng làm ? Viết góc tương ứng

- Cả lớp làm nhận xét làm bạn

- Yêu cầu học sinh làm tập 13 - Cả lớp thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày

Bài tập 12SGK/112

ABC = HID

,

,

,

,

AB HI AC HK BC IK

A H B I C K

(theo định nghĩa tam giác nhau) Mà AB = 2cm; BC = 4cm;

B

40

0

HIK = 2cm, IK = 4cm,

0

40

I

(41)

- Nhóm khác nhận xét

? Có nhận xét chu vi hai tam giác

- Học sinh: Nếu tam giác chu vi chúng

? Đọc đề 14

- học sinh đọc đề ? Bài tốn u cầu làm

- Học sinh: Viết kí hiệu tam giác

? Để viết kí hiệu tam giác ta phải xét điều kiện

- Xét cạnh tương ứng, góc tương ứng

? Tìm đỉnh tương ứng hai tam giác

Vì ABC = DEF

AB DE AC DF BC EF

  

    

ABC có:

AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm

DEF có: DE = 4cm, EF =6cm, DF = 5cm

Chu vi ABC

AB + BC + AC = + + = 15cm Chu vi DEF

DE + EF + DF = + + =15cm

Bài tập 14 SGK/112

Các đỉnh tương ứng hai tam giác là: + Đỉnh A tương ứng với đỉnh K

+ Đỉnh B tương ứng với đỉnh I + Đỉnh C tương ứng với đỉnh H Vậy ABC = KIH

4 Củng cố:

- Hai tam giác tam giác có cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng ngược lại

- Khi viết kí hiệu tam giác ta cần phải ý đỉnh tam giác phải tương ứng với

- Để kiểm tra xem tam giác ta phải kiểm tra yếu tố: yếu tố cạnh (bằng nhau), yếu tố góc (bằng nhau)

5 Dặn dị:

- Học xem trước §3: “Trường hợp thứ tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c-c-c)”

IV Rút kinh nghiệm:

(42)

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

22 11 24/10/201

§3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC

CẠNH-CẠNH-CẠNH (c.c.c)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh nắm trường hợp cạnh - cạnh - cạnh tam giác

2 Kỹ năng: Biết cách vẽ tam giác biết cạnh Biết sử dụng trường hợp bằng cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh tam giác nhau, từ suy góc tương ứng nhau.Luyện kĩ sử dụng dụng cụvẽ hình xác Biết trình bày toán chứng minh tam giác

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Hs1: Phát biểu định nghĩa tam giác nhau, ghi kí hiệu

Nêu cạnh nhau, góc

Hai tam giác hai tam giác có cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng

ABC = A'B'C'

AB=A'B'; AC=A'C'; BC=B'C' = ; = ; =

5

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Yêu cầu học sinh đọc toán - Nghiên cứu SGK

- học sinh đứng chỗ nêu cách vẽ - Cả lớp vẽ hình vào

- học sinh lên bảng làm

1 Vẽ tam giác biết ba cạnh (10')

4cm 3cm 2cm

B C

A

- Vẽ cạnh cho, chẳng hạn vẽ BC = 4cm

- Trên nửa mặt phẳng vẽ cung tròn tâm B C

- Hai cung cắt A

- Vẽ đoạn thẳng AB AC ta ABC

2 Trường hợp cạnh-cạnh-cạnh(10')

(43)

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 - Cả lớp làm

- học sinh lên bảng làm ? Đo so sánh góc:

A A’, B B’, C C’ Em

có nhận xét tam giác

- Cả lớp làm việc theo nhóm, học sinh lên bảng trình bày

? Qua tốn em đưa dự đốn

- Học sinh phát biểu ý kiến - Giáo viên chốt

- học sinh nhắc lại tc

- Giáo viên đưa lên hình:

Nếu ABC A'B'C' có: AB = A'B', BC

= B'C', AC = A'C'thì kết luận tam giác

- Học sinh suy nghĩ trả lời

- GV giới thiệu trường hợp cạnh-cạnh-cạnh hai tam giác

- GV yêu cầu làm việc theo nhóm ?2 - Các nhómthảo luận

?1

4cm 3cm 2cm

B C

A

ABC = A'B'C' có cạnh

và góc

* Tính chất: (SGK)

- Nếu ABC A'B'C' có:AB = A'B', BC

= B'C', AC = A'C'thì ABC=A'B'C'

?2

ACD BCD có:

AC = BC (gt) AD = BD (gt) CD cạnh chung

ACD = BCD (c.c.c)

 (theo định nghĩa tam giác nhau)

  =1200

4 Củng cố:

- BT 15: học sinh lên bảng trình bày

- BT 16: giáo viên đưa 16 lên máy chiếu, học sinh đọc lên bảng làm, lớp làm vào vở: A=600, B=600, C=600

5 Dặn dò:

- Học làm tập 17,18,19SGK/114 IV Rút kinh nghiệm:

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 43

CAD = CBD

(44)

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

23 12 3/11/201

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:Học sinh nắm trường hợp cạnh - cạnh - cạnh tam giác

2 Kỹ năng:Khắc sâu cho học sinh kiến thức trường hợp tam giác: c.c.c qua rèn kĩ giải tập.Rèn kĩ chứng minh tam giác để góc Rèn kĩ vẽ hình, suy luận, kĩ vẽ tia phân giác góc thước compa.Ghi kí hiệu tam giác

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc, compa, bảng phụ lời giải tập 18 SGK/114

- HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc, compa III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Nêu tính chất tam giác theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh, ghi kí hiệu

Nếu ba cạnh tam giác ba cạnh tam giác hai tam giác

- Nếu ABC A'B'C' có:AB =

A'B', BC = B'C', AC = A'C'thì

ABC=A'B'C'

5

3 Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Gv: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Cả lớp làm việc

- Các nhóm lần lợt báo cáo kết Gv: Đặt lời giải lên máy chiếu Hs: Quan sát

Gv: Yêu cầu học sinh đọc toán Gv: hướng dẫn học sinh vẽ hình: + Vẽ đoạn thẳng DE

+ Vẽ cung tâm D tâm E cho cung tròn cắt điểm A C

? Ghi GT, KL toán

BT 18SGK/114

GT ADE ANB

có MA = MB; NA = NB KL

- Sắp xếp: d, b, a, c BT 19SGK/114

GT ADE BDE có AD = BD;

(45)

- học sinh lên bảng ghi GT, KL

- học sinh lên bảng làm câu a, lớp làm vào

- Để chứng minhADE=DBEta chứng

minh tam giác chứa góc đố tam giác

- HS: ADE BDE

- Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK tập 20

- HS nghiên cứu SGK khoảng 3' sau vẽ hình vào

- học sinh lên bảng vẽ hình

- GV đa lên máy chiếu phần ý trang 115 - SGK

- Hs ghi nhớ phần ý

? Đánh dấu đoạn thẳng - học sinh lên bảng làm

? Để chứng minh OC tia phân giác ta phải chứng minh điều

- Chứng minh O1=O2

? Để chứng minh O1=O2 ta chứng minh tam giác chứa góc Đó tam giác

- OBC OAC

Gv: Đưa ý

- học sinh nhắc lại cách làm toán 20

AE = EB

KL a) b) ADE = BDE Bài giải

a) Xét ADE BDE có: AD = BD; AE

= EB (gt) DE chung

ADE =BDE (c.c.c)

b) Theo câu a: ADE = BDE

 (2 góc tương ứng)

BT 20SGK/115

- Xét OBC OAC có:

OB OA (gt) BC AC (gt) OC chung

  

   

OBC = OAC (c.c.c) Ô1 = Ơ2 (2 góc tương ứng)

Ox tia phân giác góc XOY

* Chú ý: Củng cố:

- ?Khi ta khẳng định tam giác ? Có tam giác ta suy yếu tố tam giác ?

5 Dặn dò:

- Làm tập 21, 22,23 SGK/115 Ơn lại tính chất tia phân giác IV Rút kinh nghiệm:

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 45

ADE = BDE

ADE = BDE

2

x y

O

B

C

(46)

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

24 12 3/11/201

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:Học sinh nắm trường hợp cạnh - cạnh - cạnh tam giác

2 Kỹ năng:Tiếp tục luyện tập tập chứng minh tam giác trường hợp cạnh-cạnh-cạnh.Học sinh hiểu biết vẽ góc góc cho trước dùng thước com pa Kiểm tra lại việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ vẽ hình, chứng minh tam giác

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

HS1: Phát biểu định nghĩa2 tam giác nhau, trường hợp thứ tam giác

HS2: Khi ta kết luận

ABC= A’B’C’ theo trường hợp

cạnh-cạnh-cạnh?

Nếu ba cạnh tam giác ba cạnh tam giác hai tam giác

- Nếu ABC A'B'C' có:AB =

A'B', BC = B'C', AC = A'C'thì

ABC=A'B'C'

5

3 Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Yêu cầu học sinh đọc, nghiên cứu đầu khoảng 2'

? Nêu bước vẽ - HS:

+ Vẽ góc XOY tia Am

+ Vẽ cung (O, r) cắt Ox B, cắt Oy C

+ Vẽ cung tròn (A, r) cắt Am D + Vẽ tia AE ta đượcDEA=xOy

? Vì DEA=xOy

- GV đưa ý SGK - học sinh nhắc lại toán

BT 22 (tr115-SGK)

m r

r

x y

A

E

D

C

B

Xét OBC AED có:

OB = AE (vì = r) OC = AD (vì = r)

BC = ED (theo cách vẽ)

OBC = AED (c.c.c)

= hay

(47)

- HS đọc đề

- Cả lớp vẽ hình vào - học sinh lên bảng vẽ hình

? Nêu cách chứng minh?

- HS:chứng minhCAB=DAB

- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên trình bày

BT 23 (tr116-SGK)

3

C

A

D

B

GT AB = 4cm(A; 2cm) (B; 3cm) cắt C D

KL AB tia phân giác góc CAD Bài giải

Xét ACB ADB có:

AC = AD (= 2cm) BC = BD (= 3cm) AB cạnh chung

ACB = ADB (c.c.c)

=

AB tia phân giác góc CAD Củng cố:

- Phát biểu định nghĩa2 tam giác nhau, trường hợp thứ tam giác

5 Dặn dị:

- Ơn lại cách vễ tia phân giác góc, tập vẽ góc góc cho trước IV Rút kinh nghiệm:

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 47

(48)

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

25 13 07/11/201

§4

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC

CẠNH-GÓC-CẠNH

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:Học sinh nắm trường hợp cạnh-góc-cạnh tam giác, biết cách vẽ tam giác biết cạnh góc xen

2 Kỹ năng:Rèn luyện kĩ sử dụng trường hợp hai tam giác cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác nhau, từ suy góc tương ứng nhau, cạnh-góc-cạnh tương ứng nhau.Rèn kĩ vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh tốn hình

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, Êke, thước đo góc, compa

- HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc, compa III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Nêu tính chất tam giác theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh, ghi kí hiệu

Nếu ba cạnh tam giác ba cạnh tam giác hai tam giác

- Nếu ABC A'B'C' có:AB =

A'B', BC = B'C', AC = A'C'thì

ABC=A'B'C'

5

3 Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- HS đọc toán

- Cả lớp nghiên cứu cách vẽ SGK(2') - học sinh lên bang vẽ nêu cách vẽ - GV y/c học sinh nhắc lại cách vẽ

- GV nêu B góc xen cạnh AB BC

1 Vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen giữa (8')

* Bài toán

700

3cm 2cm

y x

B

A

C

- Vẽ =700.

- Trên tia Bx lấy điểm A: BA = 2cm - Trên tia By lấy điểm C: BC = 3cm - Vẽ đoạn AC ta ABC

(49)

- Yêu cầu học sinh làm ?1 - HS đọc đề

- Cả lớp vẽ hình vào vở, học sinh lên bảng làm

? Đo AC = ?; A'C' = ?

Nhận xét ? - học sinh trả lời (AC = A'C')

? ABC A'B'C' có cặp canh

bằng

- HS: AB = A'B'; BC = B'C'; AC = A'C' ? Rút nhận xét 

- HS: ABC = A'B'C'

- GV đưa tính chất lên máy chiếu - học sinh nhắc lại tính chất

- Học sinh làm cá nhân - Giải thích hệ SGK ? Tại ABC= DEF

? Từ toán phát biểu trường hợp cạnh-góc-cạnh áp dụng vào tam giác vng

- HS phát biểu - học sinh nhắc lại

(15') ?1

700

3cm 2cm

y x

B'

A'

C'

* Tính chất: (sgk)

Nếu ABC A'B'C' có:

AB = A'B'

 

BB ' BC = B'C'

Thì ABC = A'B'C' (c.g.c)

?2

ABC = ADC

Vì AC chung

CD = CB (gt) = (gt) 3 Hệ quả(6')

?3

ABCvà DEF có:

AB = DE (gt)D B = 1v , AC = DF (gt)

ABC= DEF (c.g.c)

* Hệ quả: SGK Củng cố:

- GV đưa bảng phụ 25 lên bảng - BT 25 (tr18 - SGK)

H.82: ABD = AED (c.g.c) AB = AD (gt); Â1=Â2(gt); cạnh AD chung H.83: GHK = KIG (c.g.c) KGH=GKI (gt); IK = HG (gt); GK chung

H.84: Khơng có tam giác Dặn dò:

- Làm tập 21, 22,23 SGK/115 Ơn lại tính chất tia phân giác IV Rút kinh nghiệm:

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 49

(50)

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

26 13 07/11/201

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:Củng cố kiến thức cho học sinh trương hợp cạnh-góc-cạnh. 2 Kỹ năng:Rèn kĩ nhận biết tam giác cạnh-góc-cạnh, kĩ vẽ hình, trình bày lời giải tập hình

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (6’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Hs1: Phát biểu tính chất tam giác theo trường hợp cạnh-góc-cạnh hệ chúng

Hs2: Làm tập 24 SGK/upload.123doc.net

Nếu hai cạnh góc xen tam giác hai cạnh góc xen tam giác hai tam giác

BT24 SGK/upload.123doc.net

10

10 Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV đưa nội dung tập 27 lên máy chiếu - HS làm vào giấy

- Nhận xét làm bạn

- HS nghiên cứu đề

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - nhóm tiến hành thảo luận làm giấy

- GV thu giấy nhóm chiếu lên hình

BT 27 (tr119 - SGK) a) ABC = ADC

đã có: AB = AD; AC chung thêm: BAC DAC

b) AMB = EMC

đã có: BM = CM; thêm: MA = ME c) CAB = DBA

đã có: AB chung; A  B 1v

thêm: AC = BD BT 28 (tr120 - SGK)

DKE có  

0

K80 ;E40

mà D K E 180    0(theo đl tổng góc

của tam giác) D 600 ABC = KDE (c.g.c)

(51)

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc đề bài, lớp theo dõi

- học sinh lên bảng vẽ hình, lớp làm vào

? Ghi GT, KL tốn

? Quan sát hình vẽ em cho biết ABC ADF có yếu tố

- HS: AB = AD; AE = AC; Â chung ? ABC ADF theo trường

hợp

- học sinh lên bảng làm, lớp làm vào

vì AB = KD (gt);  

BD60 ; BC = DE (gt)

BT 29 (tr120 - SGK)

y x

A

B

D

C

GT ; B

Ax; DAy; AB = AD EBx; CAy; AE = AC

KL ABC = ADE

Bài giải

Xét ABC ADE có:

AB = AD (gt) Â chung

AD AB (gt)

AC AE DE BE (gt)

 

 

 

ABC = ADE (c.g.c)

4 Củng cố:

- Để chứng minh tam giác ta có cách: - Chứng minh cặp cạnh tương ứng (c.c.c)

- Chứng minh cặp cạnh góc xen (c.g.c)

- Hai tam giác cặp cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng

5 Dặn dò:

- Học kĩ, nẵm vững tính chất tam giác trường hợp cạnh-góc-cạnh - Làm tập 30, 31, 32 SGK/120

IV Rút kinh nghiệm:

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 51

(52)

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

27 14 14/11/201

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:Củng cố hai trường hợp hai tam giác: Cạnh-cạnh-cạnh và Cạnh- góc cạnh

2 Kỹ năng:Rèn kĩ áp dụng trường hợp c.g.cđể hai tam giác bằng từ cạnh, góc tương ứng nhau.Rèn kĩ vẽ hình chứng minh

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Phát biểu tính chất tam giác theo trường hợp cạnh-góc-cạnh hệ chúng

Nếu hai cạnh góc xen tam giác hai cạnh góc xen tam giác hai tam giác

10

3 Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu

- HS ghi TG, KL

? Tại áp dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận ABC = A'BC

- HS suy nghĩ

HD: Muốn tam giác theo trường hợp cạnh-góc-cạnh phải thêm điều kiện ?

- HS:

? Hai góc có khơng - HS: Khơng

? Một đường thẳng trung trực ABthì

BT 30

2

2

3 300

B C

A' A

GT

ABC vàA'BC

BC = 3cm, CA = CA' = 2cm

= 300. KL ABC A'BC

CM:

Góc ABC khơng xen AC, BC, khơng xen BC, CA'

Do khơng thể sử dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận ABC = A'BC

BT 31

ABC =A’BC

ABC =A’BC

(53)

nó thoả mãn điều kiện - HS: + Đi qua trung điểm AB + Vuông góc với AB trung điểm - Yêu cầu học sinh vẽ hình

1 Vẽ trung trực AB

2 Lấy M thuộc trung trực (TH1: M  I, TH2: M  I)

- học sinh vẽ hình ghi GT, KL HD: ? MA = MB

MAI = MBI

IA = IB, , MI = MI

  

GT GT MI chung

- GV: dựa vào hình vẽ ghi GT, KL tốn

- HS ghi GT, KL

? Dự đoán tia phân giác có hình vẽ?

- HS: BH phân giác góc ABK, góc AHK CH phân giác góc ACK, góc AHK AK phân giác góc BHC

? BH phân giác cần chứng minh hai góc

- HS:

? Vậy phải chứng minh tam giác

- HS: ABH = KBH

- HS dựa vào phần phân tích để chứng minh: em lên bảng trình bày

- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung -Học sinh nhận xét, bổ sung - Gv chốt

d I

A B

M

GT IA = IB, D ABtại I, M d KL MA = MB

CM

*TH1: M  I  AM = MB *TH2: M  I:

Xét AIM, BIM có:

AI = IB (gt), (gt), MI chung

AIM = BIM (c.g.c) AM = BM

BT 32

GT AH = HK, AK  BC KL Tìm tia phân giác

Xét ABH vàKBH

(AKBC),

AH = HK(gt), BH cạnh chung

ABH =KBH(c.g.c)

Do (2 góc tương ứng)

BH phân giác

4 Củng cố:

- Các trường hợp tam giác Dặn dò:

- Nắm tính chất tam giác IV Rút kinh nghiệm:

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 53

E A

D

B C

AIM = BIM

ABH = KBH

AIM = BIM

AHB = KHB

ABH = KBH

(54)

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

28 - 29 14,15 14/11/2010

ÔN TẬP HỌC KỲ I

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Ôn tập cách hệ thống kiến thức lí thuyết HKI khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vng góc, tổng góc tam giác, trường hợp hai tam giác)

2 Kỹ năng: Luyện tập kỹ vẽ hình, phân biệt giả thiết – kết luận, bước đầu suy luận có HS

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV treo bảng phụ:

1 Thế góc đối đỉnh, vẽ hình, nêu tính chất

2 Thế hai đường thẳng song song, nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

- học sinh phát biểu định nghĩa SGK - học sinh vẽ hình

- Học sinh chứng minh miệng tính chất

- Học sinh phát biểu định nghĩa: Hai đường thẳng điểm chung chúng song song

- Dấu hiệu: cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị nhau, cặp góc phía bù

- Học sinh vẽ hình minh hoạ

3 Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình, yêu cầu học sinh điền tính chất

a Tổng ba góc ABC. b Góc ngồi ABC

c Hai tam giác ABC  A'B'C'

A Lí thuyết Hai góc đối đỉnh

b

a

4

2

O

GT đối đỉnh

KL =

2 Hai đường thẳng song song a Định nghĩa

b Dấu hiệu

3 Tổng ba góc tam giác

4 Hai tam giác

O

O O

1 O

(55)

- Học sinh vẽ hình nêu tính chất - Học sinh nêu định nghĩa:

1 Nếu ABC A'B'C' có: AB = A'B',

BC = B'C', AC = A'C' ABC = A'B'C'

2 Nếu ABC A'B'C' có:

AB = A'B', B B ' , BC = B'C' Thì ABC = A'B'C' (c.g.c)

3 * xét ABC, A'B'C'

= , BC = B'C', = Thì ABC = A'B'C' (g.c.g)

- Bảng phụ: Bài tập a Vẽ ABC

- Qua A vẽ AH  BC (H thuộc BC), Từ H

vẽ KH  AC (K thuộc AC)

- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB E

b Chỉ cặp góc so le nhau, cặp góc đồng vị nhau, cặp góc đối đỉnh

c Chứng minh rằng: AH  EK d Qua A vẽ đường thẳng m  AH,

CMR: m // EK

- Phần b: học sinh người trả lời ý - Giáo viên hướng dẫn:

AH  EK 

AH  BC, BC // EK

? Nêu cách khác chứng minh m // EK - Học sinh:

// m AH m EK EK AH      

B Luyện tập (20')

3 1 1 m E B C A H K

GT AH  BC, HK  BC KE // BC, Am  AH KL

b) Chỉ số cặp góc c) AH  EK

d) m // EK Chứng minh:

b) = (hai góc đồng vị EK // BC) = (hai góc đối đỉnh)

= (hai góc so le EK // BC) c) Vì AH  BC mà BC // EK  AH 

EK

d) Vì m  AH mà BC  AH  m // BC, mà BC // EK  m // EK.

4 Củng cố: Dặn dò:

- Học thuộc định nghĩa, tính chất học kì I - Làm tập 45, 47 SGK/103

IV Rút kinh nghiệm:

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 55

B B’ C C’

(56)

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

* 16 05/12/2010

ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Ôn tập cách hệ thống kiến thức lí thuyết HKI khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vng góc, tổng góc tam giác, trường hợp hai tam giác)

2 Kỹ năng: Luyện tập kỹ vẽ hình, phân biệt giả thiết – kết luận, bước đầu suy luận có HS

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ

Đề Đáp án Biểu điểm

1 Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

2 Phát biểu định lí tổng ba góc tam giác, định lí góc tam giác

Hs nêu dấu hiệu Hs phát biểu định lý

5

3 Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Bài tập: Cho ABC, AB = AC, M trung điểm BC Trên tia đối tia MA lấy điểm D cho AM = MD

a) CMR: ABM = DCM b) CMR: AB // DC

c) CMR: AM  BC

- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình - Giáo viên cho học sinh nhận xét sai yêu cầu sửa lại chưa hoàn chỉnh

- học sinh ghi GT, KL

Bài tập

M

B C

A

D

(57)

? Dự đốn hai tam giác theo trường hợp ? Nêu cách chứng minh

- PT:

ABM = DCM 

AM = MD , , BM = BC

  

GT đ GT - Yêu cầu học sinh chứng minh phần a ? Nêu điều kiện để AB // DC

- Học sinh:

ABM = DCM 

Chứng minh

KL

a) ABM = DCM b) AB // DC

c) AM  BC

Chứng minh:

a) Xét ABM DCM có: AM = MD (GT)

(đ) BM = MC (GT)

 ABM = DCM (c.g.c)

b) ABM = DCM ( chứng minh trên)  , Mà góc vị trí so le  AB // CD.

c) Xét ABM ACM có AB = AC (GT)

BM = MC (GT) AM chung

 ABM = ACM (c.c.c)

 , mà = 1800.

 = 900 AM  BC

4 Củng cố:

- Các trường hợp tam giác Dặn dò:

- Ơn kĩ lí thuyết, chuẩn bị tập ôn IV Rút kinh nghiệm:

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 57

AMB DMC

F =

ABM = DCM

AMB DMC

F =

ABM= DCM

AMB AMC

F

= AMB AMC

F +

AMB AMC

(58)

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

30 17 /12/201

§5

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC

GÓC-CẠNH-GÓC

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:Học sinh nắm trường hợp g.c.g hai tam giác, biết vận dụng trường hợp góc-cạnh-góc chứng minh cạnh huyền góc nhọn hai tam giác vuông

2 Kỹ năng:Biết vẽ tam giác biết cạnh góc kề với cạnh đó.Bước đầu sử dụng trường hợp góc-cạnh-góc, trường hợp cạnh huyền góc nhọn tam giác vng, từ suy cạnh tương ứng, góc tương ứng

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Phát biểu trường hợp thứ cạnh-cạnh-cạnh trường hợp thứ cạnh-góc-cạnh hai tam giác

Nếu ba cạnh tam giác ba cạnh tam giác hai tam giác

Nếu hai cạnh góc xen tam giác hai cạnh góc xen tam giác hai tam giác

5

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

BT 1: Vẽ ABC biết BC = cm, B=600, C=400

? Hãy nêu cách vẽ - HS: + Vẽ BC = cm

+ Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ = 600.

1 Vẽ tam giác biết cạnh góc kề a) Bài toán : SGK

B C B' C'

A A'

(59)

= 400.

+ Bx cắt Cy A ABC

- Y/c học sinh lên bảng vẽ

- GV: Khi ta nói cạnh góc kề ta hiểu góc vị trí kề cạnh

? Tìm góc kề cạnh AC - HS: Góc A góc C - GV treo bảng phụ:

BT 2: a) Vẽ A’B’C’ biết B’C’ = cm B’=600, C’=400

b) kiểm nghiệm: ABA'B' c) So sánh ABC, A'B'C'

BC = B'C',B=B’, AB = A'B'

Kết luận ABC A'B'C'

- GV: Bằng cách đo dựa vào trờng hợp ta kl tam giác theo trường hợp khác  mục 2

- Treo bảng phụ:

? Hãy xét ABC, A'B'C' cho biết B=B’, BC = B'C', C=C’,

- HS dựa vào toán để trả lời - GV: Nếu ABC, A'B'C' thoả mãn điều

kiện ta thừa nhận tam giác

? Hãy phát biểu tính chất thừa nhận - HS: Nếu cạnh góc kề tam giác cạnh góc kề tam giác tam giác

- Treo bảng phụ:

a) Để MNE = HIK mà MN = HI ta

cần phải thêm có điều kiện gì.(theo trờng hợp 3)

b) ABC MIK có: B=690, I=690

BC = cm, IK = cm, C=720, K=730

Hai tam giác có không? - GV chốt: Vậy để tam giác theo trờng hợp góc-cạnh-góc đk thoả mãn, đk vi phạm tam giác khơng

- Treo bảng phụ ?2, thông báo nhiệm vụ, phát phiếu học tập

- HS làm việc theo nhóm

- đại diện nhóm lên điền bảng - GV tổ chức thống kết

- Y/c học sinh quan sát hình 96 Vậy để tam giác vng ta cần đk gì?

- HS: cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh tam giác vuông 

b) Chú ý: Góc B, góc C góc kề cạnh BC

AB = A'B'

BC = B'C', = , AB = A'B'

ABC = A'B'C' (c.g.c)

2 Trư ờng hợp góc-cạnh-góc * xét ABC, A'B'C'

= , BC = B'C', = Thì ABC = A'B'C'

* Tính chất: (SGK)

= , =

- Không

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 59

yCB

B B’

B B’ C C’

(60)

2 tam giác vng Đó nội dung hệ - HS phát biểu lại HQ

- Treo bảng phụ hình 97 ? Hình vẽ cho điều ?Dự đốn ABC, DEF

? Để tam giác cần thêm đk (C=F)

? Góc C quan hệ với góc B nh - HS: C+B=900

? Góc F quan hệ với góc E nh - HS: E+F=900

C=F 

900

-B=900-E 

B=E

- HS dựa vào phân tích chứng minh

- Bài tốn → từTH3 → hệ trường hợp Háy phát biểu HQ - học sinh phát biểu HQ

3 Hệ

a) Hệ 1: SGK

ABC, = 900; HIK, = 900

AB = HI, = ABC = HIK

b) Bài toán

GT

ABC, = 900, DEF, = 900.

BC = EF, = KL ABC = DEF

CM:

Vì = (gt)  900- = 900

-mà ABC ( = 900) = 900 -DEF ( = 900), = 900

- =

Xét ABC, DEF:

= (gt) ; BC = EF (gt)

= (cmt) ABC = DEF (g.c.g)

* Hệ quả: SGK Củng cố:

- Phát biểu trường hợp cạnh-góc-cạnh - Phát biểu hệ trường hợp

5 Dặn dò: - Học

- Làm tập 33; 34; 35 (SGK - tr123) IV Rút kinh nghiệm:

A H

B I

A D

B E

B E B E

A C B

D F E

C F

B E

(61)

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

32 19 10/12/2010 30/11/2010 7/4

4 7/3

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:Ôn luyện trường hợp tam giác góc-cạnh-góc.Biết vận dụng trường hợp góc-cạnh-góc chứng minh cạnh huyền góc nhọn hai tam giác vuông

2 Kỹ năng:Rèn luyện kĩ vẽ hình, kĩ trình bày.

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Phát biểu trường hợp tam giác cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc

Nếu ba cạnh tam giác ba cạnh tam giác hai tam giác

Nếu hai cạnh góc xen tam giác hai cạnh góc xen tam giác hai tam giác

Nếu cạnh hai góc kề tam giác cạnh hai góc kề tam giác hai tam giác

10

3 Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung

BT 36: SGK/123

(62)

- Y/c học sinh vẽ lại hình tập 26 vào

- HS vẽ hình ghi GT, KL

? Để chứng minh AC = BD ta phải chứng minh điều

? Theo trường hợp nào, ta thêm điều kiện để tam giác

HD:

AC = BD

chứng minh OAC = OBD (g.c.g)

, OA = OB, Ô chung ? Hãy dựa vào phân tích để chứng minh

- học sinh lên bảng chứng minh - GV treo bảng phụ hình 101, 102, 103 trang 123 SGK

- HS thảo luận nhóm

- Các nhóm trình bày lời giải

- Các nhóm khác kiểm tra chéo - Các hình 102, 103 học sinh tự sửa - GV treo hình 104, cho học sinh đọc tập 138

- HS vẽ hình ghi GT, KL

? Để chứng minh AB = CD ta phải chứng minh điều gì, trường hợp nào, có điều kiện

? Phải chứng minh điều kiện

? Có điều kiện pphải chứng minh điều

- HS: ABD = DCA (g.c.g)

AD chung, ,

 

AB // CD AC // BD

 

GT GT

? Dựa vào phân tích chứng minh

O

D

C A

B

GT OA = OB, KL AC = BD CM:

Xét OBDvà OAC Có:

OA = OB Ơ chung

OAC = OBD (g.c.g) BD = AC

BT 37 SGK/123 * Hình 101:

DEF: + + = 1800

= 1800 – 800 – 600. = 400.

ABC = FDE

= = 400. BC = DE

= = 800. BT 38SGK/124

A B

C D

GT AB // CD, AC // BD KL AB = CD, AC = BD CM:

Xét ABD DCA có:

(vì AB // CD) AD cạnh chung

(vì AC // BD)

 ABD = DCA (g.c.g)

OAC = OBD

BDA = CDA CAD = BAD

OAC = OBD

OAC = OBD

D E F

E E

C E

B D

BDA = CDA

(63)

 AB = CD, BD = AC

4 Củng cố:

- Phát biểu trường hợp góc-cạnh-góc ? Nhận xét qua BT38: Hai đoạn thẳng song song bị chắn đoạn thẳng // tạo cặp đoạn thẳng đối diện

5 Dặn dò:

- Học làm tập 39, 40 SGK/124 IV Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

30 16 28/11/2010 07/12/2010 7/4

4 7/3

Bài Ôn tập:

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

32 18 12/12/2010 21/12/2010 7/4

4 7/3

Bài:

KIỂM TRA HỌC KỲ I

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Kiểm tra kiến thức học hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vng góc, tổng góc tam giác, trường hợp hai tam giác)

2 Kỹ năng: HS có khả vẽ hình, phân biệt giả thiết – kết luận, suy luận có và chứng minh tốn hình học đơn giản

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc làm bài kiểm tra

II Chuẩn bị:

- GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn tập III Nội dung kiểm tra:

KIỂM TRA HỌC KỲ I

Năm học 2010-2011

(64)

Mơn: Tốn Lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Học sinh không sử dụng máy tính cầm tay)

Bài 1: Thực phép tính: (2,0đ)

a) 2920+17 30

9 20+

13 30

1 b)

0,01 50−

0,25 4 c)

(

23

4+3 3

)

:

|

1 126

1 6

|

d)

2 53

54

(

(

25)

)

0

Bài 2: Tìm x biết: (1,5đ)

a) x2+3 7=0 b) (x −4)2=25

Bài 3: Cho x y hai đại lượng tỉ lệ nghịch x = 12 y = – 12 (1,5đ) a) Tìm hệ số tỉ lệ

b) Biểu diễn y theo x c) Tìm y x = – 2; x =

Bài 4: (1,5đ)

Ba bạn Hùng, Nam Uyên nuôi heo đất để ủng hộ đồng bào bị bão lụt Sau tháng nuôi heo, ba bạn ủng hộ 390 ngàn đồng Biết số tiền Hùng, Nam Uyên tỉ lệ thuận với 3; Hỏi bạn ủng hộ đồng bào bị bão lụt ?

Bài 5: (3,0đ)

Cho tam giác ABC có AB = AC, = 600 Lấy I trung điểm BC Trên tia AI lấy điểm D cho ID = IA

a) Chứng minh ABI = ACI

b) Tìm số đo , c) Chứng minh AC = BD d) Chứng minh AC // BD

Bài 6: Tìm x y biết 2x = 3y x2 + 2y2 = 17 (0,5đ)

B

(65)

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

33 20 26/12/2010 05/01/2011 7/3

5 7/4

Bài:

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh thấy sai xót thân. 2 Kỹ năng: Rèn cách trình bày chứng minh.

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn tập III Nội dung kiểm tra:

ĐÁP ÁN MA TRẬN ĐỀ

Mức độ Nội dung

Vận dụng

Tổng

Thấp Cao

* Đại số:

CI: Số hữu tỉ, số thực Bài 1,2 3,5 3,5

CII: Hàm số đồ thị Bài 3,4 3,0 Bài 0,5 3,5

* Hình học:

CI: Đường thẳng vng góc Đường thẳng song song

Bài 5d

0,5 0,5

CII: Tam giác Bài 5a,b,c 2,5 2,5

TỔNG CỘNG 9,5 0,5 10,0

Bài 5: (3,0đ)

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 65

(66)

GT ABC, AB = AC, = 60 0,

I  BC, IB = IC, D  AI, AI = ID

KL

a) ABI = ACI

b) = ?, = ?

c) AC = BD d) AC // BD

(0,5đ) C|m:

a) ABI ACI có:

AB = AC (gt), BI = CI (gt), AI cạnh chung ABI = ACI (c.c.c) (0,5đ)

b) ACI = ABI (theo câu a)  = = 600 (vì hai góc tương ứng) (0,5đ)

= 1800 – – (Tổng ba góc

ABC)

= 1800 – 600 – 600 = 600. (0,5đ)

c) BID CIA có: BI = CI (gt), = (hai góc đối đỉnh), ID = IA (gt)

BID = CIA (c.g.c) (1)

 AC = BD (vì hai cạnh tương ứng) (0,5đ)

d) BID = CIA (căn vào (1))  = ( hai góc tương ứng)

Mà hai góc so le nên AC // BD (0,5đ)

B A C

C I

D

60

1

2

B

ACB BAC

ACI ABI

BAC ABC ACB

I1 I2

B1 C1

(67)

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

33- 34 20 26/12/201

LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Ôn tập trường hợp hai tam giác: cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc

2 Kỹ năng: Chứng minh hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-cạnh, góc-cạnh-góc

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ

Đề Đáp án Biểu điểm

Phát biểu trường hợp tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g

Hs phát biểu trường hợp tam giác

10

3 Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Yêu cầu học sinh làm tập 43 Bài tập 43 (tr125)

(68)

- học sinh lên bảng vẽ hình - học sinh ghi GT, KL

- Học sinh khác bổ sung (nếu có)

- Giáo viên yêu cầu học sinh khác đánh giá học sinh lên bảng làm

? Nêu cách chứng minh AD = BC

- Học sinh: chứng minh ADO = CBO 

OA = OB, chung, OB = OD

 

GT GT ? Nêu cách chứng minh

EAB = ECD 

= AB = CD =

  

= OB = OD, OA = OC

 

OCB = OADOAD = OCB - học sinh lên bảng chứng minh phần b ? Tìm điều kiện để OE phân giác - Phân tích:

OE phân giác

=

OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c) - Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh

y x 1 2 O A B C D

GT OA = OC, OB = OD KL

a) AC = BD

b) EAB = ECD

c) OE phân giác góc xOy Chứng minh:

a) Xét OAD OCB có: OA = OC (GT)

chung

OB = OD (GT)

 OAD = OCB (c.g.c)  AD = BC

b) Ta có = 1800 - = 1800 -

mà = OAD = OCB (Cm trên)  =

Ta có OB = OA + AB OD = OC + CD

mà OB = OD, OA = OC  AB = CD Xét EAB = ECD có:

= (CM trên) AB = CD (CM trên)

= (OCB = OAD)  EAB = ECD (g.c.g) c) xét OBE ODE có: OB = OD (GT)

OE chung

AE = CE (AEB = CED)  OBE = ODE (c.c.c)  =

O

A

C1 B1 D

(69)

 OE phân giác

- Yêu cầu học sinh làm tập 44 - học sinh đọc tốn

? Vẽ hình, ghi GT, KL tốn - Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; học sinh lên bảng làm

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh

- học sinh lên bảng trình bày làm nhóm

- Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b

- Giáo viên thu phiếu học tập nhóm (3 nhóm)

- Lớp nhận xét làm nhóm

Bài tập 44 (tr125-SGK)

2

B C

A

D

GT ABC; = ; = KL a) ADB = ADC

b) AB = AC Chứng minh:

a) Xét ADB ADC có:

= (GT)

= (GT)  =

AD chung

 ADB = ADC (g.c.g)

b) Vì ADB = ADC

 AB = AC (đpcm)

4 Củng cố:

- Các trường hợp tam giác

- Cho MNP có = , Tia phân giác góc M cắt NP Q Chứng minh rằng:

a MQN = MQP

b MN = MP Dặn dò:

- Làm tập 44 (SGK)

- Ôn lại trường hợp tam giác - Làm lại tập

- Đọc trước : Tam giác cân IV Rút kinh nghiệm:

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 69

xOy

B C A

1 A

2

A

A

B C BDA CDA

(70)

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

35 21 02/01/201

§6 TAM GIÁC CÂN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa tam giác cân tính chất nó, hiểu định nghĩa tam giác tính chất

2 Kỹ năng: Vẽ tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân Tính số đo góc của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

(71)

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Giáo viên treo bảng phụ hình 111 ? Nêu đặc điểm tam giác ABC

- Học sinh: ABC có AB = AC tam giác

có cạnh

- Giáo viên: tam giác cân

? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC A - Học sinh:

+ Vẽ BC

- Vẽ (B; r) ∩ (C; r) A

? Cho MNP cân P, Nêu yếu tố tam giác cân

- Học sinh trả lời

- Yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh:

ADE cân A AD = AE = 2

ABC cân A AB = AC = 4

AHC cân A AH = AC = 4

- Yêu cầu học sinh làm ?2

- Học sinh đọc quan sát H113 ? Dựa vào hình, ghi GT, KL

B = C 

ABD = ACD

c.g.c

Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh góc B, góc C qua biểu thức phát biểu thành định lí

- Học sinh: tam giác cân góc đáy

- Yêu cầu xem lại tập 44(tr125) ? Qua tốn em nhận xét

- Học sinh: tam giác ABC có B C cân

tại A

- Giáo viên: Đó định lí ? Nêu quan hệ định lí 1, định lí - Học sinh: ABC, AB = AC B=C

1 Định nghĩa (10’) a Định nghĩa: SGK

B C

A

b) ABC cân A (AB = AC) Cạnh bên AB, AC

Cạnh đáy BC

Góc đáy B ; C

Góc đỉnh: A

?1

2 Tính chất (15’)

?2

GT ABC cân A

BAD=CAD

KL B=C

Chứng minh:

ABD = ACD (c.g.c)

Vì AB = AC, BAD=CAD, AD cạnh

chung

B=C

a) Định lí 1: ABC cân A B=C

b) Định lí 2: ABC có B=C ABC

cân A

(72)

? Nêu cách chứng minh tam giác tam giác cân

- Học sinh: cách 1:chứng minh cạnh nhau, cách 2: chứng minh góc - Quan sát H114, cho biết đặc điểm tam giác

- Học sinh: ABC (A=900) AB = AC  tam giác tam giác vng cân

- Yêu cầu học sinh làm ?3

- Học sinh: ABC , A=900, B=C B=C=900 2B=900

B=C=450

? Nêu kết luận ?3

- Học sinh: tam giác vng cân góc nhọn 450.

? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm tam giác

- Học sinh: tam giác có cạnh - Giáo viên: tam giác đều, tam giác

? Nêu cách vẽ tam giác

- Học sinh:vẽ BC, vẽ (B; BC) ∩ (C; BC) A ABC

- Yêu cầu học sinh làm ?4

- Học sinh: ABC có A+B+C=1800. 3C = 1800A=B=C=600

? Từ định lí 1, ta có hệ

c) Định nghĩa 2: ABC có A=900, AB = AC ABC vng cân A

?3

3 Tam giác đều (10') a Định nghĩa

ABC, AB = AC = BC ABC

b Hệ (SGK) Củng cố:

- Nêu định nghĩa tam giác cân, vuông cân, tam giác - Nêu cach vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác

- Nêu cách chứng minh tam giác tam giác cân, vuông cân, - Làm tập 47 SGK - tr127

5 Dặn dò:

- Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình - Làm tập 46, 48, 49 (SGK-tr127)

IV Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

(73)

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS củng cố kiến thức tam giác cân hai dạng đặc biệt của tam giác cân HS biết thêm thuật ngữ: định lí thuận, định lí đảo, biết quan hệ thuận đảo hai mệnh đề hiểu có định lí khơng có định lí đảo

2 Kỹ năng: Có kỹ vẽ hình tính số đo góc (ở đỉnh đáy) tam giác cân Biết chứng minh tam giác cân, tam giác

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bảng phụ hình 117  119

- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Hs1: Thế tam giác cân, vuông cân, đều; làm tập 47

Hs2: Làm tập 49a

Hs3: Làm tập 49b - ĐS: 700- ĐS: 1000

10 10 10 Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Yêu cầu học sinh làm tập 50 - Học sinh đọc kĩ đầu

- Trường hợp 1: mái làm tôn ? Nêu cách tính góc B

- Học sinh: dựa vào định lí tổng góc tam giác

- Giáo viên: lưu ý thêm điều kiện B=C

- học sinh lên bảng sửa phần a - học sinh tương tự làm phần b - Giáo viên đánh giá

- Yêu cầu học sinh làm tập 51 - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL

? Để chứng minh ABD=ACE ta phải

làm - Học sinh:

Bài tập 50 (tr127) (14’) a) Mái tơn A=1450

Xét ABC có A+B+C=1800

1450+

B+B=1800

2B=350 B=17,50

b) Mái nhà ngói

Do ABC cân A B=C

Mặt khác A+B+C=1800

1000+2

B=1800

2B=800 B=400

Bài tập 51 (tr128) (16’)

(74)

ABD=ACE 

ADB = AEC (c.g.c) 

AD = AE , A chung, AB = AC

 

GT GT ? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân, - Học sinh:

+ cạnh + góc

B

C

A

E

D

GT ABC, AB = AC, AD = AE BDxEC E

KL a) So sánh b) ABD, ACE

IBC tam giác

Chứng minh:

Xét ADB AEC có

AD = AE (GT)

A chung

AB = AC (GT)

ADB = AEC (c.g.c)

ABD=ACE

b) Ta có:

AIB+IBC=ABC AIC+ICB=ACB

Và ABD=ACE, ABC=ACB IBC=ICB

IBC cân I

4 Củng cố:

- Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác

- Đọc đọc thêm SGK - tr128 Dặn dò:

- Làm tập 48; 52 SGK

- Làm tập phần tam giác cân - SBT - Học thuộc định nghĩa, tính chất SGK

Hướng dẫn 52: IV Rút kinh nghiệm:

x

y

O

A

B

(75)

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

37 22 09/01/201

§7 ĐỊNH LÝ PY-TA-GO

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh nắm lí Py-ta-go quan hệ ba cạnh tam giác vng định lí Py-ta-go đảo

2 Kỹ năng: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài cạnh tam giác vuông biết độ dài hai cạnh Biết vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết tam giác tam giác vuông

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, Bảng phụ ?3 53; 54 tr131-SGK; bìa hình tam giác vng, hình vng

(76)

- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Kiểm tra trình làm tập học sinh nhà

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Giáo viên cho học sinh làm ?1 - Cả lớp làm vào

- học sinh trả lời ?1

- Giáo viên cho học sinh ghép ?2 hướng dẫn học sinh làm

- Học sinh làm theo hướng dẫn giáo viên

? Tính diện tích hình vng bị che khuất hình 121 122

- Học sinh: diện tích c2 a2 + b2 ? So sánh diện tích hình vng

- Học sinh: c2 = a2 + b2

- Giáo viên cho học sinh đối chiếu với ?1 ? Phát biểu băng lời

- học sinh phát biểu: Bình phương cạnh huyền bẳng tổng bình phương cạnh góc vng

- Giáo viên: Đó định lí Py-ta-go phát biểu

? Ghi GT, KL định lí

- Giáo viên treo bảng phụ với nội dung ?3 - Học sinh trả lời

- Yêu cầu học sinh làm ?4

- Học sinh thảo luận nhóm rút kết luận

? Ghi GT, KL định lí

- học sinh lên bảng ghi GT, KL

? Để chứng minh tam giác vng ta

1 Định lí Py-ta-go (20') ?1

?2

c2 = a2 + b2

* Định lí Py-ta-go: SGK

GT ABC vng A

KL 2

BCACAB

?3

H124: x = H125: x = 2 Định lí đảo định lí Py-ta-go (7') ?4

90

BAC

* Định lí: SGK

GT ABC có 2

BCACAB

4 cm cm

A C

B

A C

(77)

chứng minh

- Học sinh: Dựa vào định lí đảo định lí Py-ta-go

KL ABC vng A

4 Củng cố:

- BT53 SGK/131: Gv treo bảng phụ, Hs thảo luận nhóm điền vào phiếu học tập Hình 127: a) x = 13 b) x =

5 c) x = 20 d) x =

- BT54 SGK/131: Gv treo bảng phụ, học sinh lên bảng làm Hình 128: x =

- BT55 SGK/131: chiều cao tường là:

161 =

15 3,9 m

5 Dặn dò:

- Học theo SGK, ý cách tìm độ dài cạnh biết cạnh lại; cách chứng minh tam giác vuông

- Làm tập 56; 57 - tr131 SGK; tập 83; 85; 86; 87 - tr108 SBT - Đọc phần em chưa biết

IV Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

38 22 09/01/2011 22/01/2011 7/3

4 7/4

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố định lí Py-ta-go định lí Py-ta-go đảo.

2 Kỹ năng: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài cạnh tam giác vng biết độ dài hai cạnh Biết vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết tam giác tam giác vuông

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bảng phụ tập 57; 58 SGK/131;132 - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa

III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’)

(78)

2 Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Hs1: Phát biểu nội dung định lí Py-ta-go, vẽ hình ghi kí hiệu Hs2: Nêu định lí Py-ta-go đảo, ghi GT; KL

2 Hs lên bảng làm 10

10

3 Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Giáo viên treo bảng phụ nội dung tập 57-SGK

- Học sinh thảo luận theo nhóm

- Yêu cầu học sinh đọc - học sinh đọc

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm học tập

- Đại diện nhóm lên làm câu - Lớp nhận xét

- Giáo viên chốt kết

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toán - học sinh đọc đề toán

- Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL

- Cả lớp làm vào vở, học sinh lên bảng làm

? Để tính chu vi tam giác ABC ta phải tính

- Học sinh: AB+AC+BC

? Ta biết cạnh nào, cạnh cần phải tính

- HS: Biết AC = 20 cm, cần tính AB, BC ? Học sinh lên bảng làm

Bài tập 57 - tr131 SGK - Lời giải sai Ta có:

2 82 152 64 225 289

ABBC     

2

17 289

AC  

AB2 BC2 AC2

Vậy ABC vuông (theo định lí đảo

định lí Py-ta-go)

Bài tập 56 - tr131 SGK

a) Vì 92 122 81 144 225

2

15 225

 92 122 152

Vậy tam giác vuông

b) 52 122 25 144 169;132 169

 2

5 12 13 Vậy tam giác vuông

c) 72 72 494998;102 100 Vì 98100  2

7 7 10 Vậy tam giác không vuông Bài tập 83 - tr108 SGK

GT ABC, AH  BC, AC = 20 cm AH = 12 cm, BH = cm

KL Chu vi ABC (AB+BC+AC)

Chứng minh:

Xét AHB theo Py-ta-go ta có:

2 2

ABAHBH

Thay số:AB2 122 52 14425  AB2 169 AB 13cm

20 12

5

B C

A

(79)

? Tính chu vi ABC.

- học sinh đứng chỗ trả lời

Xét AHC theo Py-ta-go ta có:

2 2

2 2

2 2

2

20 12 400 144

256 16

5 16 21

AC AH HC

HC AC AH

HC

HC HC cm

BC BH HC cm

 

  

    

   

     

Chu vi ABC là:

13 21 20 54

ABBCAC     cm

4 Củng cố:

- Phát biểu lại định lý Py-ta-go định lý Py-ta-go đảo Dặn dò:

- Làm tập 59, 60, 61 (tr133-SGK); tập 89 tr108-SBT - Đọc phần em chưa biết

IV Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

39 23 16/01/201

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Tiếp tục củng cố định lí Py-ta-go định lí Py-ta-go đảo.

2 Kỹ năng: Vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài cạnh tam giác vuông và định lí Py-ta-go đảo để nhận biết tam giác tam giác vng, vận dụng vào số tình thực tế có nội dung phù hợp Giới thiệu số ba Py-ta-go

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

(80)

Đề Đáp án Biểu điểm Hs1: Phát biểu định lí Py-ta-go,

MHI vuông I  hệ thức Py-ta-go

Hs2: Phát biểu định lí đảo định lí Py-ta-go, GHE có GE2=HG2+HE2,

tam giác vng đâu

MH2=IM2+IH2.

GHE vuông H

10 10

3 Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Yêu cầu học sinh làm tập 59 - Học sinh đọc kĩ đầu bìa

? Cách tính độ dài đường chéo AC - Dựa vào ADC định lí Py-ta-go.

- Yêu cầu học sinh lên trình bày lời giải - Học sinh dùng máy tính để kết xác nhanh chóng

- Yêu cầu học sinh đọc đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL

- học sinh vẽ hình ghi GT, KL

? Nêu cách tính BC

- Học sinh : BC = BH + HC, HC = 16 cm ? Nêu cách tính BH

- HS: Dựa vào  AHB định lí Py-ta-go. - học sinh lên trình bày lời giải

? Nêu cách tính AC

- HS: Dựa vào AHC định lí Py-ta-go.

- Giáo viên treo bảng phụ hình 135 - Học sinh quan sát hình 135

? Tính AB, AC, BC ta dựa vào điều - Học sinh trả lời

- Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày

Bài tập 59 (7’)

xét ADC có ADC=900

AC2 AD2 DC2

Thay số: AC2 482 362

2 2304 1296 3600

AC   

2600 60

AC  

Vậy AC = 60 cm

Bài tập 60 (tr133-SGK) (12')

GT ABC, AH  BC, AB = 13 cm AH = 12 cm, HC = 16 cm KL AC = ?; BC = ?

Bg:

AHB có H1=900

2 2 2

2

13 12 169 144 25

AB AH BH BH

BH

    

    

 BH = cm  BC = 5+ 16= 21 cm

Xét AHC có H2=900

2 2

2 2

2

12 16 144 256

400 400 20

AC AH HC

AC

AC AC

  

   

   

Bài tập 61 (tr133-SGK) Theo hình vẽ ta có:

2 2

16 25 5

AC AC

     

 

2 2

(81)

2 2

5

AB AB

    

 

Vậy ABC có AB = 5, BC = 34,

AC = Củng cố:

- Phát biểu lại định lý Py-ta-go định lý Py-ta-go đảo Dặn dò:

- Làm tập 62 (133)

HD: Tính OC  36 64 10 36 45

9 64 73 16

OB OD OA

  

  

  

Vậy cún tới A, B, D IV Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

40 23 16/01/201

§8 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh nắm trường hợp hai tam giác vng Biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vng hai tam giác vuông

2 Kỹ năng: Biết vận dụng trường hợp hai tam giác vuông để chứng minh đoạn thẳng nhau, góc

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III Tiến trình lên lớp:

(82)

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Kiểm tra trình làm tập nhà học sinh

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

? Phát biểu trường hợp tam giác vuông mà ta học

(Giáo viên treo bảng phụ gợi ý phát biểu)

- Học sinh phát biểu dựa vào hình vẽ bảng phụ

- Yêu cầu học sinh làm ?1

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, chia lớp thành nhóm, nhóm làm hình

- BT: ABC, DEF có A=D=900

BC = EF; AC = DF, Chứng minh ABC = DEF

- Học sinh vẽ hình vào theo hướng dẫn học sinh

? Nêu thêm điều kiện để hai tam giác

- Học sinh: AB = DE, hoặcC=F,

hoặcB=E

- Cách hợp lí, giáo viên nêu cách đặt - Giáo viên dẫn dắt học sinh phân tích lời giải sau u cầu học sinh tự chứng minh

AB = DE

2

ABDE

2 2

BCACEFDF

2 2

,

BCEF ACDF

 

GT GT

1 Các trường hợp tam giácvuông (15')

- TH 1: c.g.c - TH 2: g.c.g

- TH 3: cạnh huyền - góc nhọn

?1

H143: ABH = ACH

Vì BH = HC, AHB=AHC, AH chung

H144: EDK = FDK Vì EDK=FDK, DK chung,

DKE=DKF

H145: MIO = NIO Vì MOI=NOI, OI chung

2 Trường hợp cạnh huyền vàcạnh góc vng (20')

a) Bài tốn:

GT ABC, DEF, A = D = 90o, BC = EF; AC = DF

KL ABC = DEF Chứng minh:

Đặt BC = EF = a AC = DF = b

ABC có: 2

ABab , DEF có:

2 2

DEabAB2 DE2  ABDE

ABC DEF có

AB = DE (CMT) BC = EF (GT)

A C

B E

(83)

AC = DF (GT)

 ABC = DEF b) Định lí: (SGK-tr135) Củng cố:

- Làm ?2

ABH, ACH có AHB = AHC = 90o

AB = AC (GT) AH chung

ABH = ACH (Cạnh huyền - cạnh góc vng)

- Tổng kết trường hợp tam giác vuông Dặn dò:

- Về nhà làm tập 63  64 SGK tr137

HD 63: a) ta cm tam giác ABH = ACH để suy đpcm

HD 64: C1: C=F; C2: BC = EF; C3: AB = DE

IV Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

41 24 06/02/201

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh vận dụng trường hợp tam giác vuông vào giải tập hiểu trường hợp đặc biệt tam giác vuông hệ ruy từ trường hợp tam giác

2 Kỹ năng: Vận dụng trường hợp hai tam giác vuông để chứng minh đoạn thẳng nhau, góc

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

(84)

Đề Đáp án Biểu điểm Hs1:Phát biểu trường hợp

nhau tam giác vng

(Gv đưa hình vẽ lên bảng phụ cho hs điền vào chỗ trống)

ABC … DFE (…)

GHI … … (…)

Hs2:Làm tập 64 (tr136) (gv đưa đầu lên bảng phụ)

C

A

B F D

E

ABC = DFE (cạnh huyền - cạnh

góc vng)

H G

I N K

M

GHI = MKN (c.g.c)

10

10 Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Yêu cầu học sinh làm tập 65 - Học sinh đọc kĩ đầu

-GV cho hs vẽ hình nháp -Gv vẽ hình vf hướng dẫn hs Gọi hs ghi GT,KL

- học sinh phát biểu ghi GT, KL

? Để chứng minh AH = AK em chứng minh điều gì?

- Học sinh: AH = AK

AHB = AKC 

AHB=AKC=90o, A chung

AB = AC (GT)

? AHB AKC tam giác gì, có

yếu tố nhau?

-HS: AHB=AKC=90o, AB = AC, A

chung

-Gọi hs lên bảng trình bày -1 hs lên bảng trình bày

? Em nêu hướng cm AI tia phân giác góc A?

- Học sinh: AI tia phân giác

 A1=A2

AKI = AHI 

AKI=AHI=90o

AI chung

AH = AK (theo câu a)

Bài tập 65 (tr137-SGK)

GT

ABC (AB = AC) (A<90o)

BH  AC, CK  AB, CK cắt BH I

KL a) AH = AKb) AI tia phân giác góc A Chứng minh:

a) Xét AHB AKC có:

AHB=AKC=90o, (do BH  AC, CK 

AB)

A chung

AB = AC (GT)

AHB = AKC (cạnh huyền-góc nhọn) AH = AK (hai cạnh tương ứng)

b)

Xét AKI AHI có:

AKI=AHI=90o (do BH  AC, CK 

AB) AI chung

AH = AK (theo câu a)

AKI = AHI (c.huyền-cạnh góc vng)

(85)

- học sinh lên bảng làm -Hs lớp làm vào

- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung -Học sinh nhận xét, bổ sung - Gv chốt

A1=A2 (hai góc tương ứng)

AI tia phân giác góc A

- Yêu cầu học sinh làm tập 95 SBT/109 ? Vẽ hình ghi GT, KL

- học sinh lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL

? Nêu hướng chứng minh MH = MK? - Học sinh:MH = MK

AMH = AMK 

AHM=AKM=90o

AM cạnh huyền chung

A1=A2,

? Nêu hướng chứng minh B=C ? B=C

BMH = CMK 

AHM=AKM=90o (do MHAB,

MKAC)

MH = MK (theo câu a) MB=MC (gt) - Gọi hs lên bảng làm

- học sinh lên trình bày bảng - Học sinh lớp làm

- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung - Học sinh nhận xét, bổ sung - Gv chốt

Bài tập 95SBT/109:

GT MHABC, MB=MC, AB, MKAC.A1=A2, KL a) MH=MK.b)

B=C

Chứng minh:

a) Xét AMH AMK có:

AHM=AKM=90o (do MHAB,

MKAC)

AM cạnh huyền chung

A1=A2 (gt)

AMH = AMK (c.huyền- góc nhọn) MH = MK (hai cạnh tương ứng)

b) Xét BMH CMK có:

BHM=CKM=90o (do MHAB, MK

AC)

MB = MC (GT)

MH = MK (Chứng minh câu a)

BMH = CMK (cạnh huyền - cạnh góc

vng)

B=C (hai góc tương ứng)

4 Củng cố:

- Các trường hợp tam giác vuông

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 85

2

M

B

C

A

(86)

5 Dặn dò:

- Làm tập 96+98, 101 SBT/110

HD: BT 96 : Làm tương tự BT 65 (SGK) BT 98 làm BT 95 (SBT)

- Chuẩn bị dụng cụ, đọc trước thực hành trời để sau thực hành: Mỗi tổ: cọc tiêu (dài 80 cm), giác kế (nhận phòng đồ dùng), sợi dây dài khoảng 10 m, thước đo chiều dài

- Ôn lại cách sử dụng giác kế IV Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

42- 43 24 06/02/201

THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết cách xác định khoảng cách hai địa điểm A B có một địa điểm không tới

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ dựng góc mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Giác kế, cọc tiêu, mẫu báo cáo thực hành, thước 10 m

- HS: Mỗi nhóm cọc tiêu, sợi dây dài khoảng 10 m, thước dài, giác kế III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ Thực hành:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Giáo viên đưa bảng phụ H149 lên bảng

(87)

giới thiệu nhiệm vụ thực hành - Học sinh ý nghe ghi

- Giáo viên vừa hướng dẫn vừa vẽ hình - Học sinh nhắc lại cách vẽ

- Làm để xác định điểm D

- Học sinh đứng chỗ trả lời

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm

- học sinh đứng chỗ trả lời; học sinh khác lên bảng vẽ hình

- Giáo viên yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành

- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ tổ

- Giáo viên kiểm tra giao cho nhóm mẫu báo cáo

- Các tổ thực hành giáo viên hướng dẫn

- Giáo viên kiểm tra kĩ thực hành tổ, nhắc nhở hướng dẫn thêm cho học sinh

1 Nhiệm vụ

- Cho trước cọc tiêu A B (nhìn thấy cọc B không đến B) Xác định khoảng cách AB

2 Hướng dẫn cách làm

- Đặt giác kế A vẽ xy  AB A. - Lấy điểm E xy

- Xác định D cho AE = ED

- Dùng giác kế đặt D vạch tia Dm 

AD

- Xác định CDm / B, E, C thẳng hàng. - Đo độ dài CD

II Chuẩn bị thực hành (5’)

III Thực hành trời (20’)

4 Củng cố:

- Giáo viên thu báo cáo thực hành nhóm, thơng qua báo cáo thực tế quan sát, kiểm tra chỗ, nêu nhận xét đánh giá cho điểm tổ

5 Dặn dò:

- Yêu cầu tổ vệ sinh cất dụng cụ - Bài tập thực hành: 102 SBT/110 - Làm câu hỏi phần ôn tập chương II IV Rút kinh nghiệm:

(88)

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

44 25 13/02/201

ÔN TẬP CHƯƠNG II

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Ôn tập hệ thống kiến thức học tổng góc tam giác, các TH hai tam giác, tam giác cân, tam giác vuông … Vận dụng kiến thức học vào BT vẽ hình, tính tốn chứng minh…

2 Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ hình, trình bày bài.

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, Máy chiếu, giấy ghi nội dung tập 67 SGK/140, tập 68;69 SGK/141, giấy ghi cá trường hợp tam giác SGK/138

- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bút dạ, làm câu hỏi phần ôn tập chương

III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

(89)

3 Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi SGK/139

- học sinh đứng chỗ trả lời

- Giáo viên đặt nội dung tập lên máy chiếu (chỉ có câu a câu b)

- Học sinh suy nghĩ trả lời

- Giáo viên đa nội dung tập lên máy chiếu

- Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp nhận xét

- Với câu sai giáo viên yêu cầu học sinh giải thích

- Các nhóm cử đại diện đứng chỗ giải thích

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu SGK

- học sinh đứng chỗ trả lời

- Giáo viên đa máy chiếu nội dung tr139 - Học sinh ghi kí hiệu

? trả lời câu hỏi 3-SGK

- học sinh đứng chỗ trả lời

- Giáo viên đặt nội dung tập 69 lên máy chiếu

- Học sinh đọc đề

- học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, Kl

I Ơn tập tổng góc tam giác (18’)

- Trong ABC có: A+B+C=180o

- Tính chất góc ngồi:

Góc ngồi tam giác tổng góc khơng kề với

Bài tập 68 SGK/141

- Câu a b đợc suy trực tiếp từ định lí tổng góc tam giác

Bài tập 67 SGK/140

- Câu 1; 2; câu - Câu 3; 4; câu sai

II Ôn tập trường hợp hai tam giác (20’)

Bài tập 69 SGK/141

(90)

- Giáo viên gợi ý phân tích

- Học sinh phân tích theo sơ đồ lên AD a

H1=H2=90o

AHB = AHC 

A1=A2

ABD = ACD

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm

- Các nhóm thảo luận làm giấy - Giáo viên thu giấy chiếu lên máy chiếu

- Học sinh nhận xét

GT Aa; AB = AC; BD = CD

KL AD  a Chứng minh:

Xét ABD ACD có

AB = AC (GT) BD = CD (GT) AD chung

ABD = ACD (c.c.c) A1=A2 (2 góc tương ứng)

Xét AHB AHC có:AB = AC (GT); A1=A2 (CM trên);

AH chung

AHB = AHC (c.g.c) H1=H2 (2 góc tương ứng) mà H1+H2=180o (2 góc kề bù)

H1=H2=90o Vậy AD a

4 Củng cố:

- Tổng ba góc tam giác Các trường hợp hai tam giác Dặn dò:

- Tiếp tục ôn tập chương II

- Làm tiếp câu hỏi tập 70  73 SGK/141, 105, 110 SBT/111;112

IV Rút kinh nghiệm:

2

2

a H

B

A

(91)

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

45 - * 26 13/02/201

ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Ôn tập hệ thống kiến thức học tổng góc tam giác, các TH hai tam giác, tam giác cân, tam giác vuông … Vận dụng kiến thức học vào BT vẽ hình, tính tốn chứng minh…

2 Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ hình, trình bày bài.

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bảng phụ ghi nội dung số dạng tam giác đặc biệt

- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Kiểm tra qua việc làm tập nhà cùa học sinh

3 Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung

? Trong chơng II ta học dạng tam giác đặc biệt

- Học sinh trả lời câu hỏi

? Nêu định nghĩa tam giác đặc biệt - học sinh trả lời câu hỏi

? Nêu tính chất cạnh, góc tam giác

? Nêu số cách chứng minh tam giác

- Giáo viên treo bảng phụ

- học sinh nhắc lại tính chất tam giác

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập 70 - Học sinh đọc kĩ đề toán

I số dạng tam giác đặc biệt (18’)

II Luyện tập (25’) Bài tập 70 (tr141-SGK)

(92)

? Vẽ hình ghi GT, KL

- học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL

- Yêu cầu học sinh làm câu a, b, c, d theo nhóm

- Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm lên bảng trình bày

- Cả lớp nhận xét làm nhóm

- Giáo viên đa tranh vẽ mơ tả câu e ? Khi BAC=60ovà BM = CN = BC suy

ra đợc

GT

ABC có AB = AC, BM = CN

BH  AM; CK  AN

HB ∩ CK  O

KL

a) AMN cân

b) BH = CK c) AH = AK

d) OBC tam giác ? Vì

c) Khi BAC=60o; BM = CN =

BCtính số đo góc AMN

xác định dạng OBC

Chứng minh: a) AMN cân

AMN cân ABC=ACB ABM=CAN (=180o+ABC) ABM ACN có

AB = AC (GT)

ABM=CAN (cmt)

BM = CN (GT)

ABM = ACN (c.g.c) M=NAMN cân

b) Xét HBM KNC có

M=N (theo câu a); MB = CN

 HMB = KNC (cạnh huyền - góc

nhọn) BK = CK

c) Theo câu a ta có AM = AN (1) Theo chứng minh trên: HM = KN (2) Từ (1), (2) HA = AK

d) Theo chứng minh HBM=KCN

mặt khác OBC=HBM (đối

đỉnh),BCO=KCN (đối đỉnh)

OBC=OCB

OBC cân O

O

K H

B C

A

(93)

- HS: ABC tam giác đều, BMA cân

B, CAN cân C

? Tính số đo góc AMN

- Học sinh đứng chỗ trả lời ? CBC tam giác

e) Khi BAC=60oABC ABC=ACB=60o

ABM=CAN=120o

ta có BAM cân BM = BA (GT)

M ¿180

o

−∠ABM

2 =

60o =30

o tơng tự ta có N=30o

Do MAN=180o-(30o+30o)=120o

Vì M=30oHBM OBC = 60o

tơng tự ta có OCB = 60o OBC tam giác

4 Củng cố:

- Cần nắm trường hợp tam giác áp dụng vào chứng minh tam giác

- Áp dụng trường hợp tam giác để cm đoạn thẳng nhau, cm góc

5 Dặn dị:

- Ơn tập lí thuyết làm tập ôn tập chương II - Chuẩn bị sau kiểm tra

IV Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

46 27 20/02/201

KIỂM TRA 45’ CHƯƠNG II I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Kiểm tra tiếp thu kiến thức học sinh chương quan hệ giữa cạnh góc tam giác

2 Kỹ năng: Rèn kỹ giải toán.

3 Thái độ: Rèn thái độ trung thực, cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc làm kiểm tra

II Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị cho học sinh em đề - HS: Tập nháp, thước thẳng, Êke, thước đo độ III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Nội dung kiểm tra:

(94)

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Mơn: HÌNH HỌC 7

(Giữa học kỳ II)

I TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng. (3đ) Câu 1: Cho hình vẽ sau đây:

a OAC = OBC (c.c.c)

b OAC = OBC (c.g.c)

c OAC = OBC (g.c.g)

d OAC = OBC (hai góc nhọn)

Câu 2: ABC cân A = 600 Khi đó:

a = 400 = 800. b = 500 = 700. c = 600 = 600. d = 700 = 500.

Câu 3: ABC vuông A, kết luận ?

a AB2 = BC2 + AC2. b BC2 = AB2 + AC2. c AC2 = AB2 – BC2. d BC2 = AB2 – AC2. Câu 4: Cho hình vẽ sau đây:

a ABC = DEF (c.c.c)

b ABC = DEF (c.g.c)

O

A

C

B

A

B C

B C

B C

B C

A

B C D E

(95)

c ABC = DEF (cạnh huyền – góc nhọn)

d ABC = DEF (cạnh huyền – cạnh góc vng)

Câu 5: Trong tam giác:

a Đối diện với góc tù cạnh lớn b Đối diện với góc vng cạnh bé c Đối diện với góc nhọn cạnh lớn d Khơng có câu

Câu 6:ABC có độ dài cạnh cm Đường cao AH có độ dài là:

a AH =

11 cm b AH =

12 cm c AH =

13 cm d AH =

14 cm

II TỰ LUẬN: (7đ)

Bài 1: Cho ABC vuông cân A, AB = cm Tính độ dài AC, BC ? (2đ)

Bài 2: (5đ)

Cho ABC cân A Tia phân giác góc A cắt BC H

a Chứng minh HB = HC

b Trên tia đối tia BA lấy điểm E, tia đối tia CA lấy điểm F cho BE = CF AEF tam giác ? Vì ?

c Gọi M giao điểm BF CE Hãy chứng minh ME = MF d Chứng minh BC // EF ?

ĐÁP ÁN

I TRẮC NGHIỆM:

1 c 2 c 3 b 4 d 5 a 6 b

II TỰ LUẬN:

Bài 1: (2đ)

GT ABC, AB=AC,

A=900, AB=4 cm

KL AC=?; BC=?

(0,5đ) Cm:

ABC có AB = AC (gt)  AC = cm (0,5đ)

ABC vuông A (gt)  BC2 = AB2 + AC2 (Đlý Py-ta-go)

= 42 + 42 = 32.

 BC =

32 (cm) (1,0đ)

Bài 2: (5,0đ)

GT ABC, AB=AC,

= , E  AB, F  AC, BE = CF

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 95

B

A C

4 cm

H A

B C

M

2

(96)

BF ∩ CE ={M} KL

a) HB = HC b) AEF ?

c) ME = MF d) BC // EF

(0,5đ) Cm:

a) ABH ACH có:

AB = AC (gt) = (gt) AH cạnh chung

ABH = ACH (c.g.c) (1,5đ)

b) Ta có:

AE = AB + BE, AF = AC + CF, Mà AB = AC (gt), BE = CF (gt)

 AE = AF

AEF cân A (1,5đ)

c) BEF = CFE (c.g.c)  = MEF cân M  ME = MF (1,0đ)

d) = mà hai góc đồng vị  BC // EF (0,5đ)

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

47 27 20/02/201

QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC

CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC

QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết quan hệ góc cạnh đối diện tam giác, so sánh các cạnh tam giác biết quan hệ góc ngược lại Biết tam giác vuông(tam giác tù), cạnh góc vng(cạnh đối diện với góc tù) cạnh lớn

F E

A1 A2

CEF BFE

(97)

C B

A

2 Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức để giải tập.

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Kiểm tra qua việc làm tập nhà cùa học sinh

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

? Vẽ ABC ( AC > AB) quan sát xem B "=" ; " >" ; "<"C ?

Dự đoán nào?

? Gấp giấy cho AB chồng lên cạnh AC Tìm tia phân giác BAM xác định B  B'

So sánh C với AB’M ?

GV giới thiệu ĐL1

HS đọc, vẽ hình, viết GT, KL

Lấy AB' = AB; Vẽ AM phân giác BAC

ta có KL ABM AB'M?

AB’M góc MB'C?

? Vẽ ABC cho B>C dự đoán xem

AB = AC; AB > AC; AC > AB?

1 Góc đối diện với cạnh lớn ? Vẽ ABC, ( AC > AB) B>C (Dự đoán)

?2

AB chồng lên AC B  B'

AB’M ? C

Định lý

GT: ABC; AC > AB

KL: B>C

Chứng minh Do AB < AC đặt AB' = AB B' AC

Vẽ AM, A1=A2; AM chung

BAM = B'AM ( c - g - c)

ABC=AB’M

Xét MB'C ta có ABM=C+M1

AB’M >C hay ABC>C

2 Cạnh đối diện với góc lớn ? Dự đoán

AC > AB

Người ta CMĐL

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 97

2 1

M C B' A

B

BB' A

(98)

Người ta CM B>C …

Ta có nhận xét cạnh góc tam giác

GV đưa điều kiện để HS nhận xét

Tam giác có góc tù cạnh lớn nhất?

áp dụng ĐL vào BT1 xem góc lớn nhất?

Chia lớp thành nhóm thảo luận nhận xét đưa kết luận

sau: ABC

AC > AB B>C

Nhận xét

1 ABC; AC > AB B>C

2 Tam giác tù ( vng) góc tu, vgn klà góc lớn nên cạnh đối diện với góc tù, vuông cạnh lớn

BT

ABC; AB = 2; BC = 4; AC = ABC lớn

BT 2:

ABC; A=800; B=450; C=550 A>C>B nên cạnh BC cạnh lớn

nhất Củng cố:

- Trong tam giác cạnh lớn cạnh suy gì? - Trong tam giác góc lớn góc ta có điều gi?

- Bài tập Dặn dò:

- Học thuộc lý thuyết ( ĐL1, ĐL2, NX) BTVN: 4; 5; ;7 SGK IV Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

48 28 27/02/201

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức quan hệ góc cạnh đối diện tam giác, học sinh sử dụng thành thạo định lý để giải tập

2 Kỹ năng: Rèn kỹ giải toán.

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III Tiến trình lên lớp:

(99)

D B

C A

Đề Đáp án Biểu điểm

- Nêu định lý 1? - Nêu định lý 2? Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Học sinh đọc đề nêu điều cho? điều phải tìm?

- Vẽ hình biể thị nội dung tốn

- Tính góc C thơng qua góc A; B => Cạnh lớn cạnh nào? =>∆ABC tam giác gì?

- Chia lớp thành nhóm thảo luận đưa đáp án

- Học sinh nêu đề bài? góc ACD tù

DAB; DBC góc gì?

Thảo luận nhóm: So sánh DA với DB? DB với DC

Các nhóm thảo luận đưa kết đúng?

- Học sinh đọc đề toán có nhận xét qua phần so sánh a, b, c?

- Căn vào đâu để KL ABC = ABB’

Bài tập - SGK

∆ABC; A=1000; B = 400

? Cạnh max ∆ABC?

Giải

∆ABC; A=1000 B=400

C=1800 – (1000 + 400) = 400  BC cạnh lớn

và ∆ABC (B=C) nên ∆ABC cân đỉnh A

Bài SGK

Trong ∆ góc đối diện với cạnh nhỏ góc nhọn ĐL2

Bài – SGK

ACD>900A, D>900 AD>DC BCD>900B>900 BD>CD

A xa nhất, C gần

B<900, ABD>900, DAB>900  AD > BD > CD

Bài - SGK AC > DC = BC

B > A

c Đúng: Bài - SGK

ABC (AC AB) ; B'C  AC/AB' = AB ABC ? ABB’

ABB’ ? AB’B ABC > ACB AB’B ? ABC

B nằm A; C

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 99

100

40

C

A B

A

B'

(100)

- Căn vào đâu để KL ABB’ > AB’B

và AB’B > ACB

ABC > ABB’

AB = AB'

ABB’ = AB’B ABB’ = AB’B

AB’B > ACB góc ngồi tam giác

lớn góc khơng kề Củng cố:

- Nêu cách giải tập chữa - BT 10, 11 SGK

5 Dặn dò:

- Xem lại tập chữa - BTVN: SBT: 14; 15; 16 IV Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

49 28 27/02/201

QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VNG GĨC VÀ ĐƯỜNG XIÊN

ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh biết khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên, khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Biết quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu

2 Kỹ năng: Biết vận dụng mối quan hệ để giải tập.

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III Tiến trình lên lớp:

(101)

Đề Đáp án Biểu điểm Kiểm tra qua việc làm tập nhà

cùa học sinh Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV vẽ hình giới thiệu khái niệm

- Học sinh vẽ hình trả lời? SGK?

- A a qua A vẽ

đường vng góc với d, đường xiên A với d?

- HS đọc định lý SGK? - Mơ tả ĐL qua hình vẽ?

- So sánh góc H góc B Theo ĐL1 ta có điều gì? AH gọi gi?

- Theo định lý Pytago ta có điều gì? So sánh AB với AH?

- Tính AB; AC theo AH; HB; HC?

- Từ kết luận HB; HC; AB với

1 Khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên

AH: Đường vng góc từ A đến d H: Là hình chiếu từ A d AB: Đường xiên

HB: Hình chiếu ?1

2 Quan hệ đường vng góc đường xiên

?2 Kẻ đường vng góc kẻ vơ số đường xiên

Định lý Ad

AH: Đường vng góc AB: Đường xiên AH < AB

Chứng minh

∆AHB vuông H ->H B

=> AB > AH

* AH gọi khoảng cách từ A -> s ?3 Theo Pytago: AB2 = AH2 + HB2 Do HB2> -> AB2> AH2 -> AB > AH Các đường xiên hình chiếu chúng ? AH2 + HB2 = AB2

AH2 + HC2 = AC2

nếu HB  HC -> HB2> HC2

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 101

A

B d H

d B A

(102)

AC?

- Học sinh đọc ĐL SGK

- Làm tập SGK theo nhóm HS trả lời

AB2

 AC2 -> AB  AC

Tương tự AB  AC -> HB  HC

Định lý SGK Bài tập SGK c HB < HC Củng cố:

- Nêu định lý cách chứng minh - Nêu định lý cách chứng minh Dặn dò:

- Học thuộc định lý cách chứng minh - BTVN: 9; 10 SGK

- Hướng dẫn 9: M → A khoảng cách; M → B; M → C; M → D đường xiên nên MD > MC > MB > MA Vậy mục đích

IV Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

50 29 06/03/201

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố định lí quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu…

2 Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ hình theo yêu cầu, tập phân tích để chứng minh tập, biết bước chứng minh

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

(103)

D B

C A

3 Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Học sinh đọc đề nêu điều cho? điều phải tìm?

- Vẽ hình biể thị nội dung tốn

- Tính góc C thơng qua góc A; B => Cạnh lớn cạnh nào? =>∆ABC tam giác gì?

- Chia lớp thành nhóm thảo luận đưa đáp án

- Học sinh nêu đề bài? góc ACD tù góc DAB, DBC góc gì?

Thảo luận nhóm: So sánh DA với DB? DB với DC

Các nhóm thảo luận đưa kết đúng?

- Học sinh đọc đề tốn có nhận xét qua phần so sánh a, b, c?

- Căn vào đâu để KL ABC = ABB’

- Căn vào đâu để KL ABB’ > AB’B

và AB’B > ACB

Bài tập - SGK

ABC; A = 1000, B = 400

? Cạnh max

ABC?

Giải

ABC; A = 1000,

B = 400.

C = 1800 – (1000 + 400)  BC cạnh lớn

và ABC (B=C) nên ABC cân đỉnh A

Bài SGK

Trong  góc đối diện với cạnh nhỏ

góc nhọn ĐL2 Bài – SGK

ACD > 900 A,D < 900  AD > DC BCD > 900 B < 900  BD > CD

A xa nhất, C gần

B < 900, ABD > 900, DAB > 900  AD > BD > CD

Bài - SGK AC > DC = BC

B > A

c Đúng Bài - SGK

ABC (AC>AB) ; B'C  AC/AB' = AB ABC ? ABB’

ABB’ ? AB’B ABC > ACB AB’B ? ACB

B nằm A, C

ABC > ABB’

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 103

A

B'

C B

100

40

C

(104)

AB = AB’

ABB’ = AB’B

AB’B > ACB góc ngồi tam giác

lớn góc khơng kề - Học sinh đọc đề tốn tốn cho biết

gì? Tìm gì?

- AM, AB đường gì? Để so sánh cần so sánh đường gi?

- Nhận xét độ dài MH, BH

- Học sinh đọc, vẽ hình, viết GT, KL tốn

- Từ vị trí C so sánh khoảng cách BC; BD?

- Hãy so sánh AC AD

- Căn vào số đo góc so sánh ABC với ACD ?

- Chia lớp thành nhóm thảo luận nhóm - Các nhóm trả lời nhận xét

- So sánh BE với BC? - So sánh DE với BE?

 BC ? DE

Bài 10

GT: ABC cân; AM > AH ( M  BC)

KL: AM < AB Chứng minh

Gọi AH khoảng cách từ A đến BC

M  BH

Ta có: MH < BH

DL

  AB > AM

Bài 11

GT

AB  BD

AC; AD đường xiên BC; BD hình chiếu

BC < BD KL AC < AD Chứng minh

BC < BD  C nằm B, D ACB = 900ACD = 900 ADB = 900 Vậy ACD > ADC  AD > AC

Bài 12

+ Đặt thước vng góc với cạnh gỗ

+ Đặt thước sai Bài 13

Theo hình vẽ

AC > AE -> BC > BE AB > AD -> BE > ED => BC > DE

A

C H

M B

A

D C B

B

D

C E

(105)

4 Củng cố:

- Nêu cách giải tập chữa - BT 14 SGK

5 Dặn dò:

- Xem lại tập chữa - BTVN: SBT: 14; 15; 16 IV Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

51 29 06/03/201

QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC

BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh nắm vững quan hệ độ dài cạnh tam giác bất đẳng thức tam giác

2 Kỹ năng: Biết vận dụng điều kiện cần để nhận biết ba đoạn thẳng cho trước có ba cạnh tam giác khơng

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Kiểm tra tập làm nhà học sinh

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trị Nội dung

- Có vẽ không tam giác với ba cạnh là: 1; 2; 4?

1 Bất đẳng thức tam giác

?1 Không vẽ tam giác với cạnh là:

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 105

C A

(106)

- Nêu nội dung định lý

- áp dụng vào tam giác ta có điều ba cạnh đó?

- Viết GT, KL định lý đó?

- Kéo dài AC lấy CD = CB - Ta có tam giác nào?

- So sánh góc tam giác đó?

- Từ so sánh cạnh tam giác đó? - Tương tự ta có điều gì?

- Từ định lý ta có hệ ta chuyển số hạng tổng?

- HS đọc hệ sách giáo khoa

- Kết hopự ĐL hệ ta có nhận xét? - Lưu ý HS đọc SGK

- BT 15 học sinh làm theo nhóm, nhóm thảo luận trả lời

1; 2;

Định lý: ∆ABC AB + AC > BC AB + BC > AC AC + BC > AB(*) Chứng minh

3 bất đẳng thức có vai trị cần chứng minh (*)

Kéo dài AC lấy CD = BC Ta có C nằm A, D

ABD > CBD mà BCD cân CBD = ADB ABD > ADB  AD > AB mà AD = AC + BC

Vậy AC + BC > AB (*)

- Tương tự với bất đẳng thức lại Hệ bất đẳng thức tam giác AB > AC - BC; AC > AB - BC AB > BC - AC; AC > BC - AB BC > AB - AC; BC > AC - AB Hệ SGK

Nhận xét

AB + AC > BC > AB - AC ?3 Giải thích ?1

Lưu ý: SGK BT15 SGK a Không b Không c Có Củng cố:

- Ta có bất đẳng thức tam giác nào?

- Từ có hệ gì? Khi vẽ tam giác với cạnh có độ dài bất kì? - Bài tập 16

5 Dặn dò:

(107)

- Hướng dẫn 17

+ Xét ∆AMI -> AM < MI + AI (1) BI = BM + MI

-> BM = BI - MI (2)

1,2 -> AM + Bm < BI + IA IV Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

52 30 20/03/201

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức quan hệ độ dài cạnh tam giác bất đẳng thức tam giác

2 Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức để giải tập.

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

- Nêu nội dung định lí hệ định lí bất đẳng thức tam giác - Làm tập 16

Hs trả lời theo nội dung Sgk 5 Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Làm tập 18

- Ba đoạn thẳng có thoả mãn cạnh tam giác?

- Nêu cách vẽ tam giác biết số đo

Bài 18

a Vẽ ∆ABC với AB = 2cm AC = 3cm BC = 4cm

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 107

M I

C A

B

2 3

4 C

A

(108)

cạnh thước compa - Nêu cách thực toán? - Vẽ ∆ với ba cạnh 1; 2; 3,5

-> Khi vẽ ∆ với ba cạnh cho trước?

- Tương tự thử số đo xem có cạnh tam giác?

- Tam giác cân ∆ nào? - Tính cạnh cịn lại tam giác

- Chu vi tam giác tính nào?

-> Tính chu vi ∆ cân?

- Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận

- So sánh BH,AB

CH; AC? giải thích - Cộng (1) (2) ta có điều gì?

- Giả sử BC cạnh lớn ta có điều gì?

- Giáo viên cho học sinh làm 21 theo nhóm

- Đại diện nhóm trả lời

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận 22

b Không vẽ tam giác với số đo cạnh : 1; 2; 3,5 + < 3,5

c Không vẽ ∆ với cạnh có số đo là: 2; 2,2; 4,2 + 2,2 = 4,2

Bài 19

Gọi cạnh thứ x 7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9 => < x < 11,8

Vậy x = 7,9

C = 7,9 + 3,9 = 19,7 (CM) Bài 20

Ta có AB > BH (1) AC > HC (2)

+> Cộng (1) (2)

=> AB + AC > BH + CH = BC Vậy AB + AC > BC

b BC  AB => BC + AC > AB

BC  AC => BC + AB > AC

Bài 21

HS làm theo nhóm

C nằm AB C  AB toạ thành

∆ABC AC + CB > AB ( dây dài hơn) Bài 22

AC = 30km AB = 90km

a Bàn kính 60km khơng nhận b Bán kính 120km nhận tín hiệu

H C

A

(109)

4 Củng cố:

- Nêu hệ cạnh tam giác Dặn dò:

- Học thuộc ĐL, HQ Xem lại tập Làm tập: SBT: 23; 24; 25 IV Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

53 30 20/03/201

TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết khái niệm, biết vẽ nhận biết đường trung tuyến tam giác. Biết đường trung tuyến tam giác đồng quy điểm, điểm gọi trọng tâm Nắm tính chất đường trung tuyến tam giác

2 Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất để giải số tập đơn giản.

3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Nêu cách vẽ đường trung tuyến tam giác

Kiểm tra tập làm nhà học sinh

Nối đỉnh với trung điểm cạnh đối diện tam giác

5 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Nêu cách vẽ đường trung tuyến tam giác?

1 Đường trung tuyến tam giác - BM = BC

- AM trung tuyến

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 109

A

P N

C M

(110)

- Vẽ đường trung tuyến ∆ABC thông qua BP

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành

?2 Quan sát hình gấp - > Nhận xét

- Nhận xét tương giao ba đường trung tuyến?

Gv: hướng dẫn học sinh thực hành - Trả lời câu hỏi ?3

- Từ rút kết luận gì? -> Định lý

- Giáo viện giới thiệu cho học sinh điểm G => Kết luận điểm G

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm 23 theo nhóm

- Học sinh rút tỉ số nhận xét đ/s

- Tìm mối liện hệ MG? MR GR? MR GR? MG b NS = ? ; NG = ? ; GS = ?

- BN; AM; CP đường TT a Thực hành

- Thực hành

- Giấy gấp xác định đường TT

?2 Quan sát vẽ ba đường trung tuyến tam giác cắt điểm - Thực hành

?3 AD đường trung tuyến

2

AG BG CG ADBECF  b Tính chất Định lý ( SGK)

3 đường trung tuyến đồng quy G G trọng tâm

Bài 23

1 ( )

DG S DH

2

GH

DG  (Đ) DG

DH = (S)

1

GH

DH  (Đ) Bài 24 a MG =

2

3 MR GR = 2 MG

GR =

1 3 MR

b NS =

3 2 NG

NS = GS NG = GS

D

G

F H

(111)

4 Củng cố:

- Thế đường trung tuyến tam giác? Tam giác có đường trung tuyến? Giao đường trung tuyến gọi gì? Điểm giao có tính chất gì?

5 Dặn dò:

- Học thuộc lý thuyết Bài tập: 25, 26 ( SGK) IV Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

54 31 20/03/201

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết vẽ nhận biết đường trung tuyến tam giác Biết trọng tâm của tam giác, tính chất đường trung tuyến tam giác

2 Kỹ năng: Vận dụng định lí đồng quy ba đường trung tuyến 1 tam giác để giải tập

3 Thái độ: Rèn luyện suy luận logic Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập

II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Nêu định nghĩa đường trung tuyến?

Làm tập 25 Sgk

Đường trung tuyến đường thẳng nối đỉnh tam giác với trung điểm cạnh đối diện

Hs lên bảng trình bày

3 Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Đọc, viết giả thiết, kết luận toán

- Cần xét tam giác để có BE = CF?

Bài 26

GT ABC, AB = AC

KL BE = CF

GV: Vũ Ng c Thiọ 1 2 Trang 111

G

C B

(112)

- Từ yếu tố để FBC = ECD?  Kết luận tam giác theo

trường hợp nào?

- Đọc, vẽ hình, viết giả thiết, kết luận tốn?

- Theo tính chất đường trung tuyến ta có điều gì?

- Xét BFG CFG có đặc điểm gì?

- Từ suy tam giác ABC tam giác gì?

- Viết giả thiết, kết luận tốn

- Bài tốn u cầu tính gì?

- Căn vào đâu để kết luận DEI = DFI?

- Kết luận DEI DFI

- Căn để kết luận DIE = DIF = ?

- Tính DI? Theo định lí Pitago ta có DI2 = ?

 Kết luận

CM:

- Xét FBC ECB có: B = C

BC chung BE = CF =

1 2AB

FBC = ECB (c.g.c)  BE = CF

Bài 27

GT BE, CF trung tuyến BE = CF KL ABC cân

CM:

Theo tính chất đường trung tuyến

BG = 2EG; CG = 2CF; AE = CI; = FB Do BE = CF  FG = 2EG; BG = CG BFG = CBG ( C- G- C)

 BF = CE  AB = AC ABC cân

Bài 28

GT DEF cân đỉnh D; DI trung tuyến

KL

a DEI = DFI

b DIE; DIF góc gì?

c DE = DF = 13(cm) EF = 10cm; DI = ? CM:

a DEF cân đỉnh D E = F; DE = DF

DI trung tuyến

 BI = IF DEI = DFI

b a) DIE = DIF DIE = DIF = 900

c DEI vuông I  132 - 52 = DI2  169 - 25 = DI2

 DI2 = 144 = 122=> DI = 12 (cm)

4 Củng cố:

- Nêu tính chất đường trung tuyến tam giác Nêu cách giải tập chữa

I F

E

(113)

5 Dặn dò:

- Xem lại tập chữa Đọc sau Bài tập: 30 SGK + SBT IV Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

55 31 20/03/201

:

TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GĨC

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết tính chất tia phân giác góc Biết tính chất điểm thuộc tia phân giác Nắm định lí thuận đảo

2 Kỹ năng: Biết vẽ thành thạo tia phân giác góc.

3 Thái độ: Rèn tư sáng tạo, vận dụng linh hoạt Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập

II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

- Nêu tính chất ba đường trung tuyến tam giác ?

- ABC, AM trung tuyến; so sánh

SAMB SAMC ?

Sgk

SAMB = SAMC

5

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp giấy Định lý tính chất điểm thuộc tia phân giác

a Thực hành

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 113

y o x

(114)

- Nhận xét khoảng cách từ điểm M OZ đến Ox, Oy

- Giáo viên nêu định lý SGK

- Viết giả thiết, kết luận toán?

- Xét AOM BOM có đặc điểm

bằng nhau?

 Kết luận MA, MB?

- Đọc toán SGK

 Từ toán ta có định lý Viết giả

thiết, kết luận định lý?

- Nối OM, chứng minh OM tia phân giác?

- Xét tam giác nhau?

 Kết luận

?1 M  Ox M  Oy

MH = MH' ( H Ox, H'  Oy) b Định lý (thuận)

xOy; OZ phân giác M  OZ. MA Ox, MB  Oy

MA = MB

?2 Viết giả thiết, kết luận

CM:

O1=02; OM chung;

OAM = OBM = 900 MOA = ∆MOB

 MA = MB (2 cạnh tương ứng)

2 Định lý đảo Bài toán SGK M  OZ xOy Định lí ( đảo) M  xOy MA = MB

 M  OZ

là phân giác xOy

CM:

Nối OM ta có MA = MB OM chung

OAM = OBM AOM = BOM

xy H

M O

B M A x

O

y B

M x A

(115)

- Từ định lý rút nhận xét gì?

- Học sinh làm 31

 OM phân giác xOy

- Nhận xét SGK Bài 31

Giáo viên giải thích cách vẽ thước lần để tia phân giác

4 Củng cố:

- Nêu định lý tính chất điểm thuộc tia phân giác - Bài tập 32

5 Dặn dò:

- Học thuộc lý thuyết - BTVN: 33, 34, 35 SGK IV Rút kinh nghiệm:

(116)

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

56 32 6/04/201

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố định lí thuận, đảo tia phân giác góc. 2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ vẽ hình.

3 Thái độ: Rèn luyện suy luận logic Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập

II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

- Học sinh 1: vẽ góc xOy, dùng thước lề vẽ phân giác góc đó, phân giác

- Học sinh 2: trình bày lời chứng minh tập 32

10 10 Luyện tập:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL

- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL

? Nêu cách chứng minh AD = BC - Học sinh:

AD = BC

Bài tập 34 (tr71-SGK)

(5')

GT xOy, OA = OC, OB = OD

2

2

y x

I

A B

O

(117)

ADO = CBO

c.g.c

- Yêu cầu học sinh chứng minh dựa phân tích

- học sinh lên bảng chứng minh

? để chứng minh IA = IC, IB = ID ta cần cm điều

- Học sinh:

AIB = CID 

A2=C2, AB = CD, D=B

  

A1=C1, AO=OC, ADO=CBO OB=OD

? để chứng minh AI phân giác góc XOY ta cần chứng minh điều

- Học sinh:

AI phân giác

AOI=COI

AOI = CI O 

AO = OC AI = CI OI cạnh chung - Yêu cầu học sinh làm tập 35

- Học sinh làm

- Giáo viên bao quát hoạt động lớp

KL

a) BC = AD

b) IA = IC, IB = ID

c) OI tia phân giác xOy

Chứng minh:

a) Xét ADO CBO có: (5')

OA = OC (GT)

BOD góc chung

OD = OB (GT)

ADO = CBO (c.g.c) (1)  DA = BC

b) Từ (1) D = B (2)

và A1 = C1

mặt khác A1+A2=1800, C1+C2=1800

 A2 = C2 (3)

Ta có AB = OB - OA, CD = OD - OC mà OB = OD, OA = OC  AB = CD (4)

Từ 2, 3, BAI = DCI (g.c.g)  BI = DI, AI = IC

c) Ta có (7') AO = OC (GT)

AI = CI (cm trên) OI cạnh chung

 AOI = COI (c.g.c)

 AOI=COI (2 góc tương ứng)  AI phân giác góc xOy.

Bài tập 35 (tr71-SGK) (5')

Dùng thước đặt OA = AB = OC = CD AD cắt CB I  OI phân giác

4 Củng cố:

- Cách vẽ phân giác có thước thẳng Tính chất tia phân giác góc Dặn dò:

- Về nhà làm tập 33 (tr70) Cắt em tam giác giấy IV Rút kinh nghiệm:

GV: Vũ Ng c Thiọ Trang 117

D B

C O

(118)

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp

57 32 06/04/201

TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết khái niệm đường phân giác tam giác, biết tam giác có 3 đường phân giác

2 Kỹ năng: Vận dụng định lí đồng quy ba đường phân giác tam giác để giải tập Biết chứng minh đồng quy ba đường phân giác

3 Thái độ: Rèn tư sáng tạo, vận dụng linh hoạt Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập

II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa - HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)

Đề Đáp án Biểu điểm

Cách vẽ đường vuông góc từ điểm đến đường thẳng

10 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Vẽ ABC

- Vẽ AI  BC (IBC) - Học sinh tiến hành vẽ hình

? Mỗi tam giác có đường cao - Có đường cao

? Vẽ nốt hai đường cao cịn lại - Học sinh vẽ hình vào

1 Đường cao tam giác (10')

B C

A

I

AI đường cao ABC (xuất phát từ

(119)

? Ba đường cao có qua điểm hay khơng

- HS: có

? Vẽ đường cao tam giác tù, tam giác vuông

- Học sinh tiến hành vẽ hình

? Trực tâm loại tam giác

- HS:

+ tam giác nhọn: trực tâm tam giác + tam giác vuông, trực tâm trùng đỉnh góc vng

+ tam giác tù: trực tâm tam giác

?2 Cho học sinh phát biểu giáo viên treo hình vẽ

- Giao điểm đường cao, đường trung tuyến, đường trung trực, đường phân giác trùng

2 Định lí (15')

- Ba đường cao tam giác qua điểm

- Giao điểm đường cao tam giác gọi trực tâm

3 Vẽ đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác tam giác cân (10') a) Tính chất tam giác cân

ABC cân AI loại đường loại đường đường (cao, trung trực, trung tuyến, phân giác)

b) Tam giác có 4 đường xuất phát từ điểm tam giác cân

4 Củng cố:

- Vẽ đường cao tam giác - Làm tập 58 (tr83-SGK) Dặn dò:

- Làm tập 59, 60, 61, 62

HD59: Dựa vào tính chất góc tam giác vng HD61: N trực tâm  KN  MI

d

l

N

J M

K I

IV Rút kinh nghiệm:

(120)

Ngày đăng: 02/06/2021, 18:49

w