1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Hình học 7 - GV: Đỗ Thừa Trí - Tiết 56: Luyện tập

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 374,2 KB

Nội dung

Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản: GV: Để giúp các con hiểu được truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên kể về những nhân vật và sự kiện lịch sử nào, truyện có những yếu tố kì lạ nào [r]

(1)Trường THCS DL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n ng÷ v¨n Ngày soạn: 10 8/ 2007 Ngày giảng: Bài Tiết 1: Con Rồng cháu Tiên Tiết 2: Bánh chưng, bánh giầy Tiết 3:Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt Tiết 4: Giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt Tiết 1: Văn bản: Con Rồng Cháu Tiên - Truyền thuyết A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: - Hiểu định nghĩa sơ lược truyền thuyết - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyền thuyết “Con Rồng Cháu Tiên” - Chỉ và hiểu nội dung, ý nghĩa các chi tiết kì ảo truyện - Kể câu chuyện B Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ - HS: Soạn bài đầy đủ C.Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới: Mỗi người thuộc dân tộc Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng mình.Với người Việt Nam, nguồn gốc đó gửi gắm truyện thần thoại, truyền thuyết thật kì diệu Truyện “Con Rồng Cháu Tiên” giúp chúng ta phần nào hiểu điều đó Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung cần ghi nhớ GV: Truyền thuyết là từ các đã biết đến từ bậc Tiểu học chúng ta lại chưa hiểu khái niệm từ này Hãy chú ý vào phần chú thích (*) Sgk HS đọc GV: Qua việc chuẩn bị bài nhà, qua phần đọc vừa rồi, (*) Định nghĩa Truyền thuyết: nắm gì truyền thuyết? (Sgk) HS: -Là loại truyện dân gian kể các nhân vật và kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.( Phân biệt với truyện trung đại, truyện đại sau này; lõi lịch sử) -Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo -Thể thái độ và cách đánh giá nhân dân các kiện và nhân vật lịch sử Lop8.net Chu Kim Chung (2) Trường THCS DL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n ng÷ v¨n GV treo bảng phụ, giảng kĩ định nghĩa Truyền thuyết và giới thiệu truyền thuyết học: -Truyền thuyết thời vua Hùng (Thần thoại đã lịch sử hoá): + Con Rồng Cháu Tiên + Bánh chưng, bánh giầy + Thánh Gióng + Sơn Tinh, Thuỷ Tinh -Truyền thuyết thời Hậu Lê( Gần lịch sử ): Sự tích Hồ Gươm Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản: GV: Để giúp các hiểu truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên kể nhân vật và kiện lịch sử nào, truyện có yếu tố kì lạ nào và nhân dân ta thể thái I Đọc và kể: độ gì truyện, chúng ta cùng đến với văn Hđ 4.1: Hướng dẫn đọc: To, rõ ràng, truyền cảm Nhấn giọng động từ, tính từ miêu tả - GV đọc từ đầu đến “Long Trang” - HS đọc phần còn lại Hđ 4.2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích: GV: Truyện kể Lạc Long Quân đã giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh Vậy Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh nghĩa là gì? (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ( Tinh: Thần linh (Kim tinh, Thổ tinh( tinh: Sao (Sẽ học các yếu tố Hán Việt sau) - HS đọc các chú thích còn lại GV chốt: Tìm hiểu văn bản, chúng ta phải tìm hiểu chú thích để hiểu rõ nghĩa từ và hiểu văn Hđ 4.3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bố cục: GV: Theo con, văn chia làm đoạn? Từng đoạn kể các việc gì? HS: - Đoạn 1: Từ đầu đến “Long Trang”: Việc kết duyên Lạc Long Quân và Âu Cơ - Đoạn 2: Tiếp đến “lên đường”: Việc sinh và chia Lạc Long Quân và Âu Cơ - Đoạn 3: Phần còn lại : Việc lập nước Văn Lang và giải thích nguồn gốc dân tộc Việt GV chốt( Giới thiệu và treo tranh Hđ 4.4: Hướng dẫn HS kể tóm tắt văn GV: Tranh minh hoạ cảnh nào truyện? GV: Dựa vào các việc chính, dựa vào tranh minh hoạ, hãy kể lại câu chuyện này? Lop8.net Chu Kim Chung (3) Trường THCS DL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n ng÷ v¨n HS nhận xét Hđ 4.5: Hướng dẫn HS phân tích GV: Truyện có nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? GV: Tác giả đã giới thiệu gì Lạc Long Quân? GV: Còn Âu Cơ giới thiệu nào? ( Cô đã ghi lại phát các con( Treo bảng phụ GV giảng trên bảng phụ II.Tìm hiểu văn bản: 1.Lạc Long Quân và Âu Cơ Tên Lạc Long Quân Âu Cơ Nguồn gốc Nòi rồng, trai thần Long Nữ Dòng họ Thần Nông Đặc điểm ( hình dáng, tài năng, tính cách) - Mình rồng - Thường nước - Sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ - Giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi - Xinh đẹp tuyệt trần - Tìm đến thăm miền đất Lạc Việt có nhiều hoa thơm, cỏ lạ ( Cách giới thiệu nhân vật văn tự (Sẽ học bài sau) GV: Con có nhận xét gì chi tiết: Thần mình rồng, thường nước, lên sống trên cạn?( Có ngoài đời không?) GV: Chi tiết kì lạ có tác dụng gì nội dung câu chuyện? HS: Tăng tính hấp dẫn Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, linh thiêng nhân vật Lop8.net Chu Kim Chung (4) Trường THCS DL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n ng÷ v¨n GV: Chi tiết thần giúp dân, dạy dân… cho hiểu Lạc Long Quân là người nào? HS: Người tốt, hay giúp đỡ người GV giảng: Chi tiết còn giúp ta hiểu thời kì đầu mở nước còn khó khăn, Lạc Long Quân đã dùng tài mình để - Nguồn gốc cao quý giúp dân( Đó là biểu cao đẹp đấng anh hùng - Lạc Long Quân tài năng, đức độ, GV: Âu Cơ dòng họ Thần Nông, thuộc giống Tiên, xinh đẹp Âu Cơ xinh đẹp, dịu dàng tuyệt trần Chi tiết tìm đến thăm miền đất Lạc Việt giúp hiểu gì Âu Cơ? HS: Mơ mộng, yêu thiên nhiên, cây cỏ, dịu dàng, đằm thắm( Biểu cao đẹp người phụ nữ GV: Vậy theo điểm chung đáng quý Lạc Long Quân và Âu Cơ là gì? GV dẫn dắt: Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau… Long Trang Theo con, qua mối duyên tình này, người xưa muốn ta hiểu gì nòi giống dân tộc? GV bình: Lạc Long Quân kết duyên với Âu Cơ có nghĩa là trai anh hùng kết duyên với mỹ nhân Cũng có nghĩa là vẻ đẹp cao quí thần tiên hoà hợp Tác giả dân gian đã vô cùng khéo léo và tinh tế sáng tạo hai hình tượng người Việt đầu tiên hội tụ gì tinh tuý thiên nhiên, đất trời: Cao quý, linh thiêng,khoẻ mạnh, đẹp đẽ và tài năng, đức độ Có lẽ không còn gì có thể đẹp nói hai vị tổ đầu tiên, nguồn gốc dân tộc mình Đó là cách nhân dân ta bày tỏ niềm tự hào giống dòng dân tộc GV: Sau kết duyên thời gian, Âu Cơ có mang Chuyện sinh nở Âu Cơ kể nào? HS: - Sinh bọc trăm trứng - Nở trăm người hồng hào, đẹp đẽ - Đàn không cần bú mớm, tự lớn thổi, khôi ngô, khoẻ mạnh (Treo bảng phụ) GV: Con có nhận xét gì chuyện sinh nở Âu Cơ? HS: Khác thường GV giảng: Lại thêm chi tiết kì lạ Còn gọi là yếu tố thần kì, yếu tố hoang đường, chi tiết tưởng tượng kì ảo GV: Con hiểu nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo? HS: Là chi tiết không có thực GV: Vậy tác dụng chi tiết này là gì? Lop8.net Chu Kim Chung (5) Trường THCS DL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n ng÷ v¨n HS: - Câu chuyện hấp dẫn - Tô đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ nhân vật - Linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi( Thêm yêu, tự hào dân tộc GV: Là chi tiết hoang đường, không có thực “cái bọc trăm trứng nở trăm Âu Cơ” có ý nghĩa gì? ( HS thảo luận bàn) HS: Giải thích người dân Việt Nam cùng cha mẹ sinh ra, là anh em GV bình: Hình ảnh “cái bọc trăm trứng nở trăm Âu Cơ” là hình ảnh giàu ý nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh gọi nhân dân ta hai tiếng “đồng bào” chính là bắt nguồn từ cái bọc trăm trứng này “Đồng bào” nghĩa là cùng bào thai Từ cội nguồn, chúng ta đã là anh em ruột thịt Từ cội nguồn, chúng ta đã là khối thống Hình ảnh trăm người hồng hào, đẹp đẽ, không cần bú mớm, tự lớn thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh là hình ảnh thiên thần Qua đó, tác giả dân gian muốn khẳng định điều: Con người Việt Nam là người có nguồn gốc cao quý, người khoẻ mạnh, đẹp đẽ người có sức mạnh tiềm tàng to lớn GV dẫn dắt: Do tính tình, tập quán khác nên Lạc Long Quân và Âu Cơ không thể sống với lâu dài Vì đã diễn cảnh chia GV: Vậy việc chia cha Rồng mẹ Tiên đã diễn nào? GV: Tại lại chia theo hai hướng lên rừng, xuống biển vậy? HS:… GV giảng: Rừng núi là quê mẹ, biển là quê cha Các hai bên nội ngoại Điều phù hợp với tâm lý người Việt, phù hợp với đặc điểm địa lý Việt Nam, phù hợp với ý nguyện dân tộc là mở rộng địa bàn cư trú, làm ăn, phát triển và giữ vững đất đai GV: Trước lúc chia tay, Lạc Long Quân có dặn Âu Cơ: Khi nào cần thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn Con có suy nghĩ gì lời dặn này? HS: ý nguyện đoàn kết, thống dân tộc, tinh thần yêu thương, đùm bọc lẫn nhau( Đó là truyền thống đẹp mà chúng ta cần giữ vững và phát huy GV: Con hãy liên hệ với thực tế xem, ngày chúng ta có 10 Lop8.net Chu Kim Chung (6) Trường THCS DL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n ng÷ v¨n thực lời dạy đức Long Quân không? HS: Có Đồng bào lũ lụt, người nghèo… GV: Truyện còn kể các Lạc Long Quân và Âu Cơ nối làm vua đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang, lấy hiệu là Hùng Vương mười tám đời không thay đổi Theo con, các việc có ý nghĩa gì? HS: Giúp ta hiểu quá trình dựng nước Hùng Vương( triều đại có thật lịch sử nước ta, cách chúng ta khoảng 4000 năm) Cho ta biết dân tộc ta có từ lâu đời, Phong Châu là đất Tổ Dân tộc ta có truyền thống đoàn kết, thống và bền vững GV: Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” giúp hiểu điều gì? HS:… Hđ 4.6: Hướng dẫn HS học phần ghi nhớ GV: Đây là hai vấn đề lớn các cần nắm sau học xong văn Để giúp các khái quát lại điều vừa học, chúng ta cùng chú ý vào sgk tr HS đọc GV: Ghi nhớ gồm ý? Là ý nào? ? Nhắc lại định nghĩa truyền thuyết? ?Truyện có chi tiết tưởng tượng, kì ảo nào? ? Dân tộc ta có nguồn gốc từ đâu? ý nguyện đoàn kết, thống thể qua chi tiết nào? Hđ 4.6: Hướng dẫn HS luyện tập GV: Con biết truyện nào các dân tộc khác Việt Nam giải thích nguồn gốc tương tự truyện “Con Rồng cháu Tiên”? HS: Suy nghĩ và trả lời GV: Sự giống khẳng định điều gì? HS: Sự gần gũi cội nguồn và giao lưu văn hoá các dân tộc GV: Con biết câu ca dao nào nói tình đoàn kết dân tộc nhân dân ta? HS: - Nhiễu điều… - Khôn ngoan đá đáp… GV: Con biết bài hát nào khơi nguồn cảm xúc từ tác phẩm “ Con Rồng cháu Tiên”? HS: - Nổi trống lên các bạn ơi.(Phạm Tuyên) - Dòng máu Lạc Hồng (Lê Quang) Hoạt động 5: Tổng kết bài 11 Lop8.net ý nghĩa văn bản: - Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý, linh thiêng dân tộc - Thể ý nguyện đoàn kết, thống Ghi nhớ: (Sgk trang 8) III Luyện tập Bài tập - “Đẻ người” dân tộc Thái Mường - “Quả bầu mẹ” dân tộc Khơmú - Môtíp Quả bầu tiên hầu hết các dân tộc Chu Kim Chung (7) Trường THCS DL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n ng÷ v¨n GV: “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba” Câu ca dao nhắc nhở lớp lớp cháu Lạc Hồng luôn nhớ nguồn cội mình để tự hào nòi giống, để phát huy giá trị tinh hoa dân tộc và để giữ vững truyền thống 4000 năm lịch sử Ngày nay, đến ngày giỗ Tổ, nhân dân ta lại nô nức kéo Đền Hùng để lòng mình hướng mảnh đất Phong Châu Đấy là cách chúng ta tưởng nhớ và bày tỏ lòng biết ơn tổ tiên, đó là biểu cao đẹp truyền thống dân tộc Cô hy vọng sau học xong bài này, các hiểu cội nguồn mình để thêm tự hào, thêm yêu dân tộc Việt Hoạt động 6: Hướng dẫn HS học bài nhà - Học bài Làm bài tập 1, SBT - Soạn bài “Bánh chưng, bánh giầy” Ngày soạn: 10/ 8/ 2007 Ngày giảng: Tiết 2: Văn bản: Bánh chưng, bánh giầy - Truyền thuyết - ( Tự học có hướng dẫn.) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm nội dung, ý nghĩa truyện 12 Lop8.net Chu Kim Chung (8) Trường THCS DL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n ng÷ v¨n - Hiểu chi tiết kì ảo, thần kì và ý nghĩa chi tiết - Giáo dục ý thức yêu quý, đề cao lao động, đề cao nghề nông - Rèn kỹ cảm thụ, hiểu văn bản, tập phân tích nhân vật truyền thuyết B Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ - HS: Soạn bài đầy đủ C Tiến trình tổ chức các hoạt động: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Kể lại truyện “ Con Rồng cháu Tiên” Con thích chi tiết nào truyện? Vì sao? - Nêu ý nghĩa truyền thuyết “ Con Rồng cháu Tiên” Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Bánh chưng, bánh giầy là hai loại bánh không thể thiếu mâm cỗ ngày tết cổ truyền dân tộc Việt Nam Hai thứ bánh đó bắt nguồn từ truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy thời vua Hùng Truyền thuyết nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm Hoạt động 2: Đọc, kể, tìm hiểu chú thích H® 2.1: GV nêu yêu cầu đọc: chậm rãi, tình cảm HS đọc đoạn - Từ đầu đến “chứng giám” - Tiếp đến “ hình tròn” - Cßn l¹i HS nhận xét GV nhận xét, góp ý cách đọc H® 2.2: KÓ GV: Muốn kể lại câu chuyện này, trước hết phải làm gì? HS: T×m sù viÖc chÝnh GV: Con h·y t×m c¸c sù viÖc chÝnh truyÖn? HS: - Hùng Vương chọn người nối ngôi - Các lang thi tài làm cỗ lễ Tiên Vương - Lang Liªu ®­îc thÇn m¸ch b¶o, chµng lµm b¸nh lÔ Tiªn Vương - Lang Liªu ®­îc chän nèi ng«i vua - Gi¶i thÝch tôc lµm b¸nh ch­ng, b¸nh giÇy ngµy TÕt GV treo tranh Yªu cÇu HS dùa vµo c¸c sù viÖc chÝnh vµ tranh minh họa để kể tóm tắt truyện HS kÓ truyÖn HS kh¸c nhËn xÐt GV kÕt luËn, ®iÒu chØnh H® 2.3: T×m hiÓu chó thÝch GV hướng dẫn HS chú ý các chú thích: 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12, 13 13 Lop8.net Nội dung cần ghi nhớ I §äc vµ kÓ: Chu Kim Chung (9) Trường THCS DL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n ng÷ v¨n HS tự đọc Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản: GV hướng dẫn HS thảo luận, trả lời phần Đọc- Hiểu văn II T×m hiÓu v¨n b¶n: HS đọc từ đầu đến “chứng giám” Hùng Vương chọn người GV: Hùng Vương chọn người nối ngôi hoàn cảnh nào? ý nèi ng«i: định, cách thức chọn người nối ngôi? HS: - Hoàn cảnh: Vua đã già, giặc ngoài đã yên, vua tập trung ch¨m lo cho d©n ®­îc no Êm Vua muèn truyÒn ng«i cho - ý vua: Người nối ngôi vua phải nối chí vua, không thiết phải là trưởng - Hình thức chọn: Nhân ngày lễ Tiên Vương, làm vừa ý vua truyền ngôi. > Mang tính chất câu đố GV: Con có suy nghĩ gì điều kiện và hình thức chọn người nối ngôi Hùng Vương? HS có thể thảo luận bàn, sau đó trình bày GV nhận xét và định hướng HS đọc từ “ các lang” đến “Tiên Vương” GV: Néi dung chÝnh cña ®o¹n nµy? - Cách chọn người nối ngôi kh«ng theo tôc lÖ truyÒn thèng mà chú ý đến tài trí GV dÉn d¾t: Sau vua ban lÖnh, c¸c lang còng muèn lµm vừa ý vua để giành ngôi báu ? ViÖc c¸c lang ®ua t×m lÔ vËt thËt quý, thËt hËu chøng tá ®iÒu g× vÒ c¸ch suy nghÜ cña hä? Cuộc thi tài giải đố: HS trao đổi, thảo luận và trình bày GV định hướng: Họ suy nghĩ theo cách thông thường: cái gì hiÕm th× quý Hä kh«ng cã sù t×m tßi, s¸ng t¹o - C¸c lang ®ua t×m lÔ vËt GV: Lang Liªu kh¸c c¸c lang kh¸c ë ®iÓm nµo? V× chµng quý hiÕm buån nhÊt? V× thÇn chØ m¸ch riªng cho chµng? HS suy nghÜ, th¶o luËn GV định hướng: - Lang Liêu mồ côi mẹ, nghèo, thật thà, chăm việc đồng áng - Lang Liªu buån v× chµng kh«ng thÓ cã nhiÒu lÔ vËt quý hiÕm nh­ c¸c lang kh¸c - Lang Liªu ®­îc thÇn m¸ch b¶o v× chµng thiÖt thßi nhÊt Chàng thân là vua phận lại gần gũi với dân thường GV dÉn d¾t: ThÇn b¸o méng cho Lang Liªu c¸ch lµm lÔ vËt… ? T¹i thÇn chØ m¸ch b¶o, gîi ý mµ kh«ng lµm gióp Lang Liªu? HS suy nghĩ, trao đổi GV định hướng: Thần dành chỗ cho tài sáng tạo Lang Liêu Chàng phải suy nghĩ, hành động cách riªng m×nh, nhê thÕ míi cã thÓ béc lé trÝ tuÖ, tµi n¨ng cña 14 Lop8.net Chu Kim Chung (10) Trường THCS DL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n ng÷ v¨n m×nh GV: Con h·y kÓ l¹i nh÷ng viÖc lµm cña Lang Liªu sau ®­îc thÇn m¸ch b¶o HS kÓ GV: Vì hai thứ bánh Lang Liêu chọn để tế trời đất, TiênVương? Tại Lang Liêu chọn nối ngôi vua? HS suy nghÜ, tr¶ lêi: - LÔ vËt sang träng cña c¸c lang, vua chØ liÕc m¾t xem qua v× thứ đó không có gì lạ vua - Lễ vật Lang Liêu: vua chọn để lễ đem ăn, khen ngon vµ bµn luËn + Hai thø b¸nh cã ý nghÜa thùc tÕ: quý träng nghÒ n«ntg, quý trọng sản phẩm chính người làm + Hai thứ bánh thể ý tưởng sâu xa (Tượng trời, tượng đất, tượng muôn loài) GV: TruyÒn thuyÕt “ B¸nh ch­ng, b¸nh giÇy” cã ý nghÜa g×? HS suy nghÜ, th¶o luËn - Lang Liªu ®­îc thÇn m¸ch b¶o cách làm bánh lễ Tiên Vương KÕt qu¶ cuéc thi tµi - Lang Liªu ®­îc chän nèi ng«i vì chàng là người hội đủ các điều kiện ông vua tương lai: có tài và có đức GV chốt: Lang Liêu là người sáng tạo văn hoá Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết: HS đọc phần ghi nhớ Sgk Hoạt động 5: Luyện tập GV hướng dẫn HS luyện tập ( BT 1, Sgk tr.12) ý nghÜa cña truyÖn: - Gi¶i thÝch nguån gèc hai lo¹i b¸nh ch­ng, b¸nh giÇy - §Ò cao sù s¸ng t¹o lao động, đề cao nghề nông III Tæng kÕt: Ghi nhí: (Sgk tr.12) IV LuyÖn tËp: Bµi tËp 1: ý nghÜa cña phong tôc ngµy tÕt nh©n d©n ta lµm b¸nh ch­ng, b¸nh giÇy: - Đề cao lòng biết ơn trời đất, tổ 15 Lop8.net Chu Kim Chung (11) Trường THCS DL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n ng÷ v¨n Hoạt động 6: Hướng dẫn học bài nhà: - KÓ l¹i truyÖn Nªu ý nghÜa mét sè chi tiÕt chÝnh truyÖn - Đọc trước bài “ Từ và cấu tạo từ tiếng Việt” và bài “ Giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt” tiªn - Gi÷ g×n truyÒn thèng v¨n ho¸, đậm đà sắc dân tộc Bµi tËp 2: Hs cã thÓ chän chi tiÕt: - Lang Liªu n»m méng thÊy thÇn đến khuyên bảo - Lêi nãi cña vua vÒ hai lo¹i b¸nh Ngµy so¹n: 10/ 8/ 2007 Ngµy gi¶ng: TiÕt : Từ và cấu tạo từ tiếng Việt A/ Mục tiêu cần đạt: Củng cố và nâng cao kiến thức tiếng và từ đã học tiểu học: khái niệm từ, từ đơn, từ phức, từ láy, từ ghép Rèn kỹ xác định và sử dụng từ B/ Chuẩn bị GV và HS: GV: SGK, SGV, bảng phụ HS: xem trước bài nhà Ôn lại các khái niệm từ đã học Tiểu học C/ Hoạt động trên lớp: Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Khi nói và viết, chúng ta phải sử dụng đến từ Vậy từ là gì? Cấu tạo nó nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học Hoạt động 2: T×m hiÓu môc I GV yêu cầu HS làm bài tập Gọi HS lên bảng Các HS khác làm vào GV: Câu văn “ Thần/ dạy/ dân/ cách /trồng trọt / chăn nuôi/ và/ 16 Lop8.net Néi dung cÇn ghi nhí I Từ là gì? Bài tập: - Câu văn có từ Dựa vào Chu Kim Chung (12) Trường THCS DL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n ng÷ v¨n cách/ ăn ở/” có từ? Dựa vào đâu mà biết điều đó? HS làm bài GV: Trong câu trên, các từ có gì khác cấu tạo? HS suy nghĩ và trả lời GV: Vậy tiếng dùng để làm gì? HS suy nghĩ và trả lời GV: Khi nào tiếng coi là từ? HS trao đổi GV yêu cầu HS làm bài tập nhanh: Đặt câu văn Xác định số từ, số tiếng câu văn đó? HS lên bảng làm lớp làm vào GV: từ bài tập trên, hãy cho biết từ là gì? HS trao đổi và rút bài học Hoạt động 3: T×m hiÓu môc II HS đọc yêu cầu bàI tập GV yêu cầu HS: Tìm từ tiếng và hai tiếng câu Điền các từ câu vào bảng phân loại HS lên bảng làm, lớp làm vào GV nhận xét, bổ sung dấu ( / ) để xác định - Các từ khác số tiếng Có từ gồm tiếng, có từ gồm tiếng - Tiếng dùng để cấu tạo nên từ - Một tiếng coi là từ nó có thể trực tiếp dùng để tạo nên câu Ghi nhớ: (Sgk tr.13) II Từ đơn và từ phức: Bài tập: a) Bài tập 1: - Từ tiếng: 12 - Từ hai tiếng: * Bảng phân loại: Kiểu cấu tạo Từ đơn Từ phức GV giao bài tập: Từ bảng phân loại trên, hãy cho biết: - Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt là gì? - Thế nào là từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy? HS làm nhanh bài tập nháp Sau đó trình bày, nhận xét 17 Lop8.net Ví dụ Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, Tết, làm Chăn nuôi, bánh Từ chưng, ghép bánh giầy Tõ Trồng trọt l¸y b Bài tập 2: - Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ - Từ gồm tiếng gọi là từ đơn Từ gồm tiếng trở lên gọi là từ phức - Từ ghép là từ cấu tạo cách ghép tiếng lại với Những tiếng có quan hệ với ý nghĩa Chu Kim Chung (13) Trường THCS DL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n ng÷ v¨n HS đọc ND mục ghi nhớ Hoạt động 4: LuyÖn tËp GV yêu cầu HS làm bài tập nháp HS lên bảng làm theo các yêu cầu a, b, c HS lớp làm vào GV tổ chức chơi trò chơi tiếp sức theo tổ Mỗi tổ ý HS thực Các tổ nhận xét, bổ sung GV chữa bài và đánh giá các tổ Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài nhà: - Học thuộc phần Ghi nhớ - Làm bài tập 3, 18 Lop8.net - Từ láy là từ cấu tạo cách láy lại (điệp lại) phần hay toàn âm tiếng ban đầu 2.Ghi nhớ: ( Sgk tr 14) III Luyện tập: Bài tập 1: a Các từ nguồn gốc, cháu thuộc kiểu từ ghép b Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: cội nguồn, gốc rễ, gốc gác, tổ tiên, cha ông, nòi giống… c Các từ ghép quan hệ thân thuộc: cháu, anh chị, ông bà, cha mẹ, chú bác, cô dì, cậu mợ, chú thím, anh em, cha con, vợ chồng, mẹ con… Bài tập 2: - Theo giới tính: ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ, chú thím… - Theo bậc: mẹ con, cha con, bác cháu, chị em, anh em, bà cháu… Bài tập 3, HS nhà làm Bài tập 5: a Tiếng cười: hả, khanh khách, hi hi, hơ hơ, khúc khích, sằng sặc, nắc nẻ… b Tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, nhỏ nhẻ, thỏ thẻ, léo nhéo, oang oang, sang sảng, trầm trầm, lầu bầu… c Dáng điệu: lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, khệnh khạng, ngật ngưỡng, lắc lư, đủng đỉnh, ngông nghênh… Chu Kim Chung (14) Trường THCS DL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n ng÷ v¨n Ngày soạn: 10 8/ 2007 Ngày giảng: Tiết 4: Giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt A Mục tiêu cần đạt - Huy động kiến thức học sinhvề các loại văn mà HS đã biết - Hình thành sơ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt B Chuẩn bị GV và HS - GV chuẩn bị các loại văn bản: quảng cáo, thiếp mời, giấy mời, hoá đơn… - HS đọc trước bài sách giáo khoa C Hoạt động trên lớp - ổn định tổ chức: - Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trong sống hàng ngày, các thường nói chuyện, trao đổi với nhau, đọc truyện, sách báo, đọc các thông tin, quảng cáo Như vậy, các đã thực hoạt động giao tiếp, đã tiếp xúc với văn Vậy giao tiếp là gì? Văn là gì? Có kiểu văn nào? Các trả lời câu hỏi sau học xong bài học hôm Hoạt động 2: Tìm hiểu mục I H.® 2.1 T×m hiÓu môc GV chia líp lµm nhãm Mçi nhãm th¶o luËn ý(a, b, c) HS thảo luận và cử đại diện trình bày GV định hướng 19 Lop8.net Néi dung cÇn ghi nhí I T×m hiÓu chung vÒ v¨n và phương thức biểu đạt: Văn và mục đích giao tiÕp:  Bµi tËp: a.Trong cuéc sèng, cã tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cần biểu đạt cho người biết thì ph¶i nãi hoÆc viÕt mét c¸ch râ rµng b Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cách đầy đủ, Chu Kim Chung (15) Trường THCS DL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n ng÷ v¨n trän vÑn th× ph¶i t¹o lËp văn bản; nội dung diễn đạt ph¶i m¹ch l¹c, cã lý lÏ c C©u ca dao ®­îc s¸ng tác để thể lời khuyªn: gi÷ chÝ cho bÒn C©u vµ vÇn víi C©u khuyªn, c©u nãi râ thªm VÇn lµ yÕu tè liªn kÕt, m¹ch l¹c lµ quan hÖ gi¶i thÝch cña câu sau câu trước Vì đã biểu đạt trọn vẹn mét ý nªn c©u ca dao ®­îc coi lµ mét v¨n b¶n GV tiÕp tôc cho HS th¶o luËn phÇn d, ®, e d Lêi ph¸t biÓu còng lµ HS thảo luận và cử đại diện trình bày văn vì đó là chuỗi lời nói có chủ đề( thành tích GV định hướng n¨m cò, nhiÖm vô n¨m míi…)=> §©y lµ v¨n b¶n nãi ® Bøc th­ viÕt cho b¹n bè, người thân là văn viÕt e Thiếp mời, đơn xin học, bài thơ…đều là văn GV: Con h·y lÊy vÝ dô thªm vÒ v¨n b¶n? vì chúng có mục đích, HS suy nghÜ vµ tr¶ lêi yªu cÇu th«ng tin nhÊt GV: Từ các bài tập trên, hiểu nào là giao tiếp? Thế nào là định v¨n b¶n? * KÕt luËn: HS tæng hîp vµ tr¶ lêi - Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngôn từ - V¨n b¶n lµ chuçi lêi nãi miÖng hay bµi viÕt cã chñ đề thống nhất, có liên kết, m¹ch l¹c, vËn dông phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiÕp KiÓu v¨n b¶n vµ phương thức biểu đạt v¨n b¶n: 20 Lop8.net Chu Kim Chung (16) Trường THCS DL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n ng÷ v¨n a Tù sù: Tr×nh bµy diÔn biÕn sù viÖc( Con Rång ch¸u Tiªn, TÊm C¸m…) b Miªu t¶: T¸i hiÖn tr¹ng th¸i cña sù vËt, người( Cảnh khuya…) c NghÞ luËn: Nªu ý kiÕn đánh giá, bàn luận ( Tay lµm hµm nhai, tay quai miÖng trÔ…) d BiÓu c¶m: Bµy tá t×nh c¶m, c¶m xóc ® ThuyÕt minh: Giíi thiệu vật, tượng( ThuyÕt minh vÒ thuèc, vÒ m¸y hót bôi…) H® 2.2 T×m hiÓu môc GV giíi thiÖu kiÓu v¨n b¶n HS nghe, theo dâi Sgk vµ cho vÝ dô minh ho¹ e Hµnh chÝnh - c«ng vô ( §¬n, b¸o c¸o, th«ng b¸o, giÊy mêi…) * Bµi tËp: Hµnh chÝnh- c«ng vô Tù sù Miªu t¶ ThuyÕt minh BiÓu c¶m NghÞ luËn II Ghi nhí: ( Sgk tr 17) GV hướng dẫn HS làm bài tập( Sgk tr 17) HS lùa chän c¸c kiÓu v¨n b¶n cho phï hîp GV định hướng, chữa bài III LuyÖn tËp: Bµi tËp 1: Hoạt động Hướng dẫn HS các kiến thức cần ghi nhớ a.Tự sự: Có người, có HS đọc ghi nhớ Sgk viÖc, cã diÔn biÕn sù viÖc GV yªu cÇu HS vÒ nhµ häc thuéc b.Miªu t¶: T¸i hiÖn c¶nh Hoạt động Luyện tập: thiªn nhiên( tả đêm trăng GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm( nhóm, nhóm ý) HS trao đổi và cử đại diện trình bày Các nhóm khác nghe và nhận trên sông) c.NghÞ luËn: Bµn luËn vÒ xÐt, bæ sung vÊn đề làm cho đất nước GV định hướng giµu m¹nh d.BiÓu c¶m: ThÓ hiÖn th¸i độ tự tin, tình cảm tự hào cña c« g¸i ®.ThuyÕt minh: Giíi thiÖu 21 Lop8.net Chu Kim Chung (17) Trường THCS DL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n ng÷ v¨n đặc điểm địa cầu ta quay nã Bµi tËp 2: TruyÒn thuyÕt Con Rång ch¸u Tiªn thuéc kiÓu v¨n b¶n tù sù v× truyÖn kÓ người, việc, có lời nói, hành động theo diễn biến định GV nªu yªu cÇu bµi tËp HS suy nghÜ, tr¶ lêi GV nhËn xÐt Hoạt động 6: Hướng dẫn HS học bài nhà: - Häc thuéc phÇn ghi nhí - Lµm BT 3, 4, SBT tr 8, - So¹n bµi Th¸nh Giãng Ngµy so¹n: 10/ 8/ 2007 Ngµy gi¶ng: BµI TiÕt 1: Th¸nh Giãng Tiết 2: Từ mượn TiÕt 3, 4: T×m hiÓu chung vÒ v¨n tù sù 22 Lop8.net Chu Kim Chung (18) Trường THCS DL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n ng÷ v¨n TiÕt 5: V¨n b¶n: Th¸nh Giãng - TruyÒn thuyÕt – A Mục tiêu cần đạt - HS cảm nhận hình ảnh người anh hùng cứu nước theo quan điểm nhân dân Thánh Gióng là ước mơ nhân dân sức mạnh tự cường dân tộc - Những yếu tố thần kỳ tạo vẻ đẹp rực rỡ người anh hùng buổi đầu lịch sử - Gi¸o dôc ý thøc tù hµo d©n téc, c¶m- hiÓu chi tiÕt nghÖ thuËt B ChuÈn bÞ cña GV vµ HS: - GV: Sưu tầm các tranh, bài thơ, đoạn thơ Gióng - HS: Soạn kỹ bài nhà C Hoạt động trên lớp: KiÓm tra sÜ sè KiÓm tra bµi cò: ý nghĩa truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy? Bµi míi Hoạt động giáo viên và học sinh Néi dung cÇn ghi nhí Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nhà thơ Tố Hữu đã thể khá sinh động hình tượng nhân vật Gióng qua đoạn thơ: “Ôi sức trẻ! Xưa trai Phù Đổng Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân!” Truyền thuyết Thánh Gióng là truyện cổ hay nhân dân ta thời xưa chủ đề đánh giặc cứu nước Chúng ta cùng đến với văn này để tìm hiểu hình tượng Gióng và quan niệm nhân dân người anh hùng qua học hôm Hoạt động 2: Đọc và kể I §äc vµ kÓ: GV nêu yêu cầu đọc: Thay đổi đoạn: - Ngạc nhiên, hồi hộp đoạn Gióng đời - Đĩnh đạc, trang nghiêm trả lời sứ giả - H¸o høc, phÊn khëi ë ®o¹n c¶ lµng gãp g¹o nu«i Giãng - Khẩn trương, mạnh mẽ đoạn Gióng đánh giặc - ChËm r·i, nhÑ nhµng ë ®o¹n cuèi truyÖn GV đọc mẫu đoạn, sau đó gọi HS đọc GV uốn nắn cách đọc GV yªu cÇu HS t×m hiÓu chó thÝch 1,4, 5, 6, 10, 12, 17 GV: TruyÖn cã thÓ chia lµm mÊy ®o¹n? Tõng ®o¹n kÓ vÒ sù viÖc g×? HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, bæ sung - Từ đầu “ nằm đấy”: Sự đời và tuổi thơ Gióng 23 Lop8.net Chu Kim Chung (19) Trường THCS DL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n ng÷ v¨n - Tiếp “cứu nước”: Gióng lớn lên và đòi đánh giặc - Tiếp “lên trời”: Gióng đánh giặc, chiến thắng và bay trời - Cßn l¹i: Nh÷ng dÊu tÝch cßn l¹i GV: Dùa vµo tranh minh ho¹, dùa vµo c¸c sù viÖc chÝnh, h·y kÓ l¹i c©u chuyÖn? HS kÓ HS kh¸c nhËn xÐt Hoạt động Tìm hiểu văn GV: TruyÖn Th¸nh Giãng cã nh÷ng nh©n vËt nµo? Ai lµ nh©n vËt chÝnh? II T×m hiÓu v¨n b¶n: HS: T×m tßi vµ tr¶ lêi Hình tượng nhân vật GV: Nhân vật chính hay phụ giới thiệu trước? So sánh với Giãng: truyÒn thuyÕt Con Rång ch¸u Tiªn, thÊy cã ®iÓm g× kh¸c? HS: - Nhân vật phụ giới thiệu trước - Con Rồng cháu Tiên giới thiệu nhân vật chính trước GV chèt: C¸ch giíi thiÖu nh©n vËt truyÒn thuyÕt nãi riªng, v¨n tù sù nãi chung SÏ häc sau GV: Tìm chi tiết kỳ ảo đoạn truyện từ đầu đến “ giết giặc cứu nước”? HS: - Bµ mÑ ­ím ch©n lªn vÕt ch©n to, vÒ thô thai - 12 th¸ng sau sinh Giãng - Ba tuổi, Gióng không biết nói, biết cười, đặt đâu thì nằm - Tiếng nói đầu tiên Gióng là đòi đánh giặc - Giãng lín nhanh nh­ thæi GV treo b¶ng phô( c¸c sù viÖc trªn) HS quan s¸t GV: Con có nhận xét gì đời và tuổi thơ Gióng? HS trả lời: Kỳ lạ, khác thường… GV: Con h·y so s¸nh víi truyÒn thuyÕt Con Rång ch¸u Tiªn vµ cho biết nhân dân ta lại Gióng đời và có tuổi thơ kỳ lạ - Sự đời và tuổi thơ kỳ l¹ nh­ vËy? HS tr¶ lêi GV định hướng: - ¢u C¬ vµ L¹c Long Qu©n còng cã nguån gèc kú l¹: thÇn tiªn - Thể quan niệm nhân dân người anh hùng, tô đậm hình ¶nh cña nh©n vËt GV: §o¹n cßn l¹i kÓ vÒ nh÷ng sù viÖc g×? HS tr¶ lêi GV: T×m nh÷ng chi tiÕt kú ¶o phÇn truyÖn cßn l¹i? - Gióng đánh giặc HS: - Gióng vươn vai thành tráng sĩ - Giãng bay vÒ trêi - Ngùa s¾t phun löa - Giãng bay vÒ trêi GV: Tác giả dân gian đã kể nhân vật Gióng theo trình tự nào? Con cã nhËn xÐt g× vÒ thø tù kÓ Êy? 24 Lop8.net Chu Kim Chung (20) Trường THCS DL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n ng÷ v¨n HS: Sinh ra- Lín lªn- §¸nh giÆc- ChiÕn th¾ng- VÒ trêi => Hîp lý GV chốt: Thứ tự thời gian là thứ tự thường dùng văn tự => SÏ häc sau GV dÉn d¾t: C©u chuyÖn vÒ chó bÐ lµng Giãng víi nhiÒu chi tiÕt hoang đường, kỳ ảo đã phản ánh thật lịch sử nào và thể thái độ gì nhân dân, chúng ta cùng tìm hiểu ý nghĩa số chi tiết chính để biết điều GV tæ chøc cho HS th¶o luËn c©u theo nhãm.( nhãm Mçi nhãm c©u) - Nhóm1: Tiếng nói chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giÆc - Nhóm 2: Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc - Nhãm 3: Bµ lµng xãm vui lßng gãp g¹o nu«i cËu bÐ - Nhóm 4: Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ - Nhóm 5: Roi sắt gẫy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc - Nhãm 6: Giãng bay vÒ trêi HS vị trí thảo luận, sau đó cử đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhËn xÐt, bæ sung GV tổng kết vấn đề và bình ngắn GV bình: Có thể nói: Sáng tạo hình tượng Gióng là kỳ tích người Việt cổ Bởi lẽ thông qua Gióng, nhân dân ta không đã phản ánh thật lịch sử đất nước mà còn gửi gắm tư tưởng nhân dân Hình ảnh chú bé Gióng ba tuổi, không biết nói, biết cười, đặt đâu thì nằm cất tiếng nói đòi đánh giặc, đáp lại lời kêu gọi non sông là hình ảnh người dân Việt Nam lúc bình thường thì dịu dàng, hiền hậu cần 25 Lop8.net ý nghÜa mét sè chi tiÕt tiªu biÓu: a) TiÕng nãi ®Çu tiªn cña chó bÐ lªn ba lµ tiÕng nói đòi đánh giặc: Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước ý thức giúp cho người anh hùng có khả và hành động khác thường, thần kỳ Gióng tiªu biÓu cho h×nh ¶nh cña nh©n d©n.( Lóc b×nh thường thì âm thầm, lặng lẽ Khi đất nước lâm nguy th× vôt lín dËy, cÇm vò khÝ trËn) b) Bµ xãm lµng vui lßng gãp g¹o nu«i Giãng: Giãng lín lªn b»ng thức ăn, đồ mặc nhân d©n Søc m¹nh cña Giãng nuôi dưỡng cái bình thường, gi¶n dÞ Nh©n d©n ta rÊt yêu nước Gióng là cña nh©n d©n, tiªu biÓu cho søc m¹nh cña toµn d©n c) Giãng vÒ trêi: Giãng đời phi thường thì phi thường Nhân dân yêu mến, trân trọng nên đã để Gióng cõi vô biên, bÊt tö Chu Kim Chung (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w