Bieát laøm thí nghieäm ñeå so saùnh troïng löôïng cuûa vaät vaø löïc duøng ñeå keùo vaät tröïc tieáp leân theo phöông thaúng ñöùng.. Keå teân ñöôïc moät soá maùy cô ñôn giaûn thöôøng du[r]
(1)KẾ HOẠCH DẠY HỌC Cả năm : 35 tuần x tiết = 35 tiết
Hoïc kỳ I : 18 tuần x tiết = 18 tiết Học kỳ II : 17 tuần x tiết = 17 tiết
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH -
-Bài Tên bài Số tiết Tiết
HỌC KYØ I
1 Đo độ dài 1
2 Đo độ dài ( )
3 Đo thể tích chất lỏng
4 Đo thể tích chất rắn khơng thấm nước Khối lượng – Đo khối lượng + Kiểm tra 15’
6 Lực – Hai lực cân
7 Tìm hiểu kết tác dụng lực
8 Trọng lực – Đơn vị lực
Kieåm tra tieát
9 Lực đàn hồi 10
10 Lực kế – phép đo lực Trọng lượng khối lượng
1 11
11 Khối lượng riêng Trọng lượng riêng 12 12 Thực hành xác định khối lượng riêng cuả sỏi 13
13 Máy đơn giản 14
14 Mặt phẳng nghiêng 15
15 Địn bẩy 16
Ôn tập 17
Kiểm tra học kỳ I 1 18
HỌC KỲ II
16 Ròng rọc 19
17 Tổng kết chương I : Cơ học 20
18 Sự nở nhiệt chất rắn 21
19 Sự nở nhiệt chất lỏng 22
20 Sự nở nhiệt chất khí 23
(2)22 Nhiệt kế – Nhiệt giai 25
23 Thực hành: Đo nhiệt độ 26
Kieåm tra 1 27
24 Sự nóng chảy đơng đặc 28
25 Sự nóng chảy đơng đặc ( ) 29
26 Sự bay ngưng tụ 30
27 Sự bay ngưng tụ ( ) 31
28 Sự sôi 32
29 Sự sôi ( ) 33
Tổng kết chương II : Nhiệt học 34
(3)Bài : ĐO ĐỘ DAØI - -I Mục đích.
1 Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ (ĐCNN) củadụng cụ đo
2 Rèn luyện kỹ naêng:
- Biết ước lượng gần số độ dài cần đo
- Biết đo độ dài số tình thơng thường - Biết tính trung bình kết đo
3 Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc nhóm II.Chuẩn bị
1 Cho nhóm học sinh
- Một thước kẻ có ĐCNN đến mm
- Một thước dây thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm - Chép sẳn giấy bảng 1.1 “ Bảng kết đo độ dài” Cho lớp
- Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20cm ĐCNN 2mm - Tranh vẽ to bảng 1.1
III Các bước lên lớp. 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ 3 Vào mới
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập.
Giáo viên Học sinh
Ngày soạn: Ngày dạy:
(4) Cho HS quan sát trả lời :
Tại đo độ dài đoạn dây, mà hai chị em lại có kết khác nhau?
Để khỏi tranh cải hai chị em phải thống với điều gì? Bài học hơm giúp trả lời
- Gang tay chị lớn gang tay em
- Đếm số gang tay khơng xác
- ……
Hoạt động 2: Ôn lại ước lượng độ dài (10’)
Đơn vị đo độ dài chuẩn mét
Kí hiệu : m
Ngồi mét cịn có đơn vị khác không?
Km, hm, dam, m, dm, cm, mm
Cho HS laøm C1:
2 Ước lượng độ dài * Hướng dẩn HS làm C2 - Cho bàn ước lượng độ dài 1m cạnh bàn
- Dùng thước kiểm tra
- Gọi 1-2 bàn cho biết độ dài ước lượng độ dài kiểm tra khác bao nhiêu?
- Bàn có chênh lệch kết khả ước lượng tốt
* Hướng dẩn HS làm câu Làm C2
Cho HS làm ghi vào * Giới thiệu cho HS:
inch = 2,54 cm ft = 30,48 cm
I Đơn vị đo độ dài
1 Ôn lại số đơn vị đo độ dài C1:
1m = 10dm 1m = 100cm 1cm = 10mm 1km = 1000m
2 Ước lượng độ dài C2:
- Ước lượng độ dài 1m cạnh bàn
- Dùng thước kiểm tra
C3:
- Độ dài ước lượng : 15cm - Độ dài thật : 17cm
Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
Cho HS quan sát trả lời câu
hỏi Gọi HS lên làm
Sử dụng dụng cụ ta
cần phải biết GHĐ ĐCNN
I Đo độ dài:
1 Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: C4:
- Thơ mộc: thước dây ( thước ) - HS : thước kẻ
- Người bán vải: thước mét
(5) Treo tranh vẽ thước dài 20cm
và có ĐCNN 2mm
Hướng dẫn HS xác định GHĐ Hướng dẫn xác định ĐCNN Hướng dẫn HS làm C5,C6,C7
ghi thước
ĐCNN thước độ dài vạch chia liên tiếp thước C5
C6 a Thước 2 b Thước 3 c Thước C7:
- Đo chiều dài mảnh vải baûng 1.1
- Số đo thể: thước dây Hoạt động 4: Đo độ dài
Treo bảng 1.1 Hướng dẫn HS
đo độ dài cách ghi kết
Cách tính giá trị trung bình Giới thiệu dụng cụ phát cho
HS
2 Đo độ dài:
Thực hành ghi kết bảng 1.1
Phân công công việc cho thành viên nhóm
Nộp bảng 1.1 cho Giáo viên IV Củng Cố:
- Cho HS chép ghi nhớ - Làm tập 2.1-2.2 V Dặn Dò:
Về nhà học bài, làm tập 2.3, 2.4, 2.5 xem trước
Bài : ĐO ĐỘ DAØI ( tt ) - -I Mục tiêu:
Củng cố mục tiêu tiết 1, cụ thể là:
Biết đo độ dài số tình thơng thường theo quy tắc đo, bao gồm:
- Ước lượng chiều dài cần đo - Chọn thước đo thích hợp
- Xác định GHĐ ĐCNN thước đo - Đặt mắt để nhìn đọc kết đo - Biết tính giá trị trung bình kết đo Rèn tính trung thực thơng qua việc ghi kết đo
Ngày soạn: Ngày dạy:
(6)II Chuẩn bị
- Vẽ to hình 2.1, 2.2 (sgk) - Vẽ to hình 2.3
III Các bước lên lớp 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ
1 Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước Việt Nam gì? Khi dùng thước đo cần biết ?
3 Làm tập 1, 2, sách tập Vào :
Hoạt động 1: Thảo luận cách đo độ dài
Giáo Viên Hoïc Sinh
* Bài trước em thực hành đo chiều dài bàn học bề dày sách
Hãy xem lại kết bảng 1.1
Cho HS laøm C1.
- Gọi nhóm đọc kết ước lượng nhóm
Cho HS laøm C2
Muốn chọn thước đo phù hợp phải ước lượng gần độ dài cần đo
Tại không chọn thước dây để đo bề dày sách vật lý thước kẻ để đo chiều dài bàn học?
Cho HS laøm C3:
Cho HS thảon luận trả lời + Đặt đầu thứ chiều dài cần đo trùng với vạch số trùng với vạch khác số tính độ dài đo hiệu giá trị tương ứng vơí đầu chiều dài cần đo
+ Cách thứ sử dụng đầu thước bị gãy vạch số bị mờ thống đặt thước cho đầu vật trùng với vạch số củ thước
I Cách đo độ dài:
- Xem keát bảng 1.1 C1: Làm câu C1.
C2:
- Thước dây đo chiều dài bàn học - Thước kẻ đo sách thước kẻ có
ĐCNN nhỏ thước dây nên xác
C3:
- Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, vạch số ngang với đầu vật
(7)+ Chỉ tình đặt thước lệch Dọc theo chiều dài cần đo
Cho HS laøm C4:
- HS thảo luận trả lời
- Đặt mắt xiên hay vng góc vơí cạnh thước
Cho HS làm C5:
Treo hình vẽ TH cho HS thảo luận trả lời
- Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật
C5:
- Đọc ghi kết theo vạch chia gần với đầu vật
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh rút kết luận
-Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
-Gọi HS lên làm -Thống kết
Ruùt kết luận: C6:
(1) Độ dài (5) Ngang với
(2) GHÑ (6) Vuông góc (3) ĐCNN (7) Gần nhất (4) Dọc theo
Hoạt động 3: Vận dụng
Cho HS làm C7
Treo hình cho HS chọn câu trả lời
Cho HS làm C8
Treo hình : HS quan sát chọn câu trả lời
Cho HS laøm C9
Treo hình: Hướng dẫn HS làm
Cho HS làm C10
Làm tập
1-2.7 1-2.8 1-2.9
II Vận dụng: C7:
Caâu C ( H C ) C8:
Caâu C ( H C ) C9:
a l1 = 7cm b l2 = 7cm c l3 = 7cm C10:
1-2.7 B: 50dm 1-2.8 c: 24cm
1-2.9 a: 0,1cm(1mm) b: 1cm
c: 0,1cm(0,5cm) IV Củng cố:
- Cho HS ghi “ ghi nhớ ” - Nêu cách đo độ dài
- Đọc “ em chưa biết “ V: Dặn dị:
(8)Bài : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG -
-I Mục đích
1.Kể tên số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng 2.Biết xác định thể tích chất lỏng dụng cụ đo thích hợp II Chuẩn bị
- chậu nước
- bình đựng đầy nước chưa biết dung tích - bình đựng nước
- bình chia độ - vài loại ca đong III Các bước lên lớp
1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ
1 Nêu cách đo độ dài
2 Bài tập sách tập 3 Vào mới
Ở lớp em học cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương … Vậy Cơ có ấm bình em có tính thể tích khơng? Nếu đổ nước vào bình Làm em biết chứa nước Bài học hơm giúp trả lời điều
Hoạt động 1: Ơn lại đơn vị đo thể tích
Giáo viên Học sinh
* Mọi vật dù to hay nhỏ chiếm thể tích khơng gian
- Đơn vị chuẩn để đo thể tích gì? - Đơn vị thường dùng m3 lít (l) * Cho HS làm C1
Gọi HS lên bảng cho HS nhận xét kết
* Cho HS xem chai lít bơm tiêm để HS biết 1cc bao nhiêu?
I Đơn vị đo thể tích
C1:
1m3 = 1000 dm3 = 1000.000 cm3 1m3 = 1000 lít = 1000.000 ml = 1000.000 cc
Ngày soạn: Ngày dạy:
(9)Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng
* Cho HS laøm C2:
Hướng dẫn HS : đếm từ vạch đầu vạch cuối số lấy hiệu số vạch
* HS làm câu C3
- Người bán xăng lẻ thường dùng dụng cụ để đong xăng cho khách?
- Nhân viên y tế dùng dụng cụ nào? - Thùng, xô, đựng nước nhà em chứa nước ?
- Ca, cốc, lon bia, chứa bao nhiêu?
Cho HS trả lời
* Hướng dẫn HS làm C4: - Cho HS xem vật thật - Xác định GHĐ ĐCNN
* Cho HS laøm C5:
I Đo thể tích chất lỏng
1 Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích C2:
- Ca đong lớn: GHĐ: 18 ; ĐCNN: 0,5l
- Ca ñong nhỏ: GHĐ: ½ l; ĐCNN: ½ l
- Bình nhựa : GHĐ : l; ĐCNN: l C3:
Chai, lọ, ca, bình
VD: Lon Coca cola, Lon bia, chai nước khoáng l l
C4:
GHÑ ÑCNN
100ml 2ml a 250ml 50ml b 300ml 50ml c C5:
- Chai, lọ, ca có ghi sẵn dung tích - Bình chia độ, bơm tiêm
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng * Cho HS làm câu C6:
Hình 3.3 chọn cách đặt bình chia độ * Cho HS làm câu C7:
Xem hình 3.4 chọn cách đặt mắt để đọc thể tích
* Cho HS làm câu C8: Đọc thể tích đo hình 3.5 * Rút kết luận
Cho HS thaûo luận thống kết luận
2 Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng
C6:
Hình b Đặt thẳng đứng C7:
Hình b Ngang mực chất lỏng C8:
a 70 b 50 c 40 C9:
(1) thể tích (4) thẳng đứng (2) GHĐ (5) ngang (3) ĐCNN (6) gần Hoạt động 5: Thực hành đo thể tích chất lỏng bình.
(10)- Xác định dung tích thể tích nước có bình
- Đo thể tích nước chức bình giới thiệu dụng cụ
- Dùng bảng 3.1 hướng dẫn HS thực hành ghikết
* Hướng dẫn HS làm cách:
- Đổ nước vào bình trước đổ nước ca đong bcđ
- Lấy ca bcđ đong nước đổ vào bình chứa đầy
Tiến hành thí nghiệm ghi kết
Hoạt động 6: Vận dụng Hướng dẫn HS làm tập (Sách tập)
II Vận dụng:
3.1 3.3 (Sách tập) IV Củng cố : ghi “ghi nhớ”
V Dặn dò:
Xem chuẩn bị đinh ốc hay sỏi, dây buộc
Bài : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
- -
I Mục Đích:
1 Biết sử dụng dụng cụ đo để xác định thể tích vật rắn có hình dạng không thấm nước
2 Tuân thủ quy tắc đo, trung thực với số liệu mà đo được, hợp tác cơng việc nhóm
II Chuẩn bị:
- Vật rắn khơng thấm nước ( đinh ốc )
- bình chia độ, chai có ghi sẳn dung tích, dây buộc - bình tràn
- bình chứa
- thau đựng nước III Lên lớp:
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ ( Bài tập: 3.1, 3.2, 3.3 ) 3 Vào mới.
Bài trước học dùng bình chia độ để xác định dung tích bình chứa thể tích chất lỏng có bình Nhưng vật rắn có hình Ngày soạn:
Ngày dạy:
(11)dạng khơng thấm nước ta có dùng bình chia độ để đo thể tích chúng khơng? Bài học hơm gíúp trả lời
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo thể tích vật
Giáo Viên Học sinh
* Giới thiệu vật đo thể tích : hịn đá nhỏ to làm cách nào?
- Hướng dẫn HS làm theo nhóm: + Dãy 1: làm cách 1: bình chia độ + Dãy 2: làm cách 2: bình tràn
Bình chia độ:
+ Xác định GHĐ ĐCNN ?
+ Đo thể tích nước có sẳn bình + Khi bỏ hịn đá vào nước bình
chia độ ?
+ Tính thể tích vật rắn? ( đá ) V = V1 – V2
Hịn đá khơng bỏ lọt bình chia độ ta
dùng bình tràn
+ Mực nước bình tràn ( đầy ) + Khi bỏ hịn đá vào nước bình
tràn nào?
+ Sau biết thể tích hịn đá?
* Rút kết luận
- Gọi HS điền ( ghi nhớ ) vào chỗ trống
- Thống kết luận * Hướng dẫn HS làm C4:
- Trước đo tô phải nào? - Đem ca khỏi tô phải ý gì? - Đổ nước từ tơ vào bcđ phải
naøo?
I Cách đo vật rắn khơng thấm nước:
1 Dùng bình chia độ. C1:
Đo thể tích nước ban đầu bcđ ( V1 = 150cm3 ) Đo thể tích nước dâng lên bình ( V2 = 200cm3 )
Thể tích hịn đá:
V = V2 - V1 = 50cm3 2 Dùng bình tràn.
C2:
Khi hịn đá khơng bỏ lọt bcđ đổ đầy nước vào bình tràn, thả hịn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn vào bình chứa Đổ nước bình chứa vào bcđ Đó thể tích hịn đá
C3: (1)Thả chìm (2)Dâng lên (3)Thả (4)Tràn C4:
- Lau khô tô
- Chú ý khơng rơi nước ngồi lấy ca kh3oi bát
- Cẩn thận đổ nước từ tô vào bcđ
(12)* Giớ thiệu dụng cụ
- Hướng dẫn Học sinh làm
+ Ước lượng thể tích nước bình + Cho Học sinh lên làm
Làm thực hành
Ghi kết vào bảng 4.1
IV Củng cố:
- Làm C5, C6: tuần sau nộp - Ghi nhớ
- Làm tập sách tập 4.1, 4.2 V Dặn dò:
Học xem trước
Bài : KHỐI LƯỢNG ĐO KHỐI LƯỢNG
- - I Mục đích:
1 Trả lời câu hỏi cụ thể như: đặt túi đường lên cân, cân kg gì?
2 Nhận biết cân kg Ngày soạn:
Ngày dạy:
(13)3 Trình bày cách điều chỉnh số cho cân Robecvan cách cân vật cân Robecvan
4 Đo khối lượng vật cân
5 Chỉ GHĐ ĐCNN cân II Chuẩn bị:
- Cân Robecvan hộp cân - Vật để cân
- Có thể: Tranh vẽ loại cân sách III Lên lớp:
1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ
a Nêu cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bcđ bình tràn
b Bài tập: 4.1, 4.2 3 Vào mới:
Hoạt động 1: Đặt vấn đề. Ở trước biết
cách đo chiều dài vật, đo thể tích Vậy có biết vật nặng khơng? Bài học hơm giúp tìm hiểu
Hoạt động 2: Khối lượng – Đơn vị khối lượng
* Thông báo: vật dù to hay nhỏ có khối lượng
* Hướng dẫn HS làm C1:
Số sức nặng hộp sữa hay lượng sữa chứa hộp? * Cho HS làm C2;
- Chỉ sức nặng túi OMO hay lượng OMO chứa túi? * Chọn từ điền vào chỗ trống
- Gọi HS làm
- Thống kết - Cho HS ghi vào
- Đơn vị thường dùng gì? - Kilogam khối lượng
I Khối lượng – Đơn vị khối lượng Khối lượng:
C1:
397g lượng sữa chứa hộp C2:
500g lượng OMO chứa túi
C3:
(1) 500g C4:
(2) 397g C5:
(3) Khối lượng C6:
(4) Lượng
(14)cân mẫu đặt viện đo lường quốc tế
- Đường kính cân bao nhiêu?
- Chiều cao bao nhiêu?
- Ngồi Kg cịn đơn vị khác không?
* Cho HS đổi số đơn vị 1kg = g 1g = mg 1kg = mg
- Ngồi cịn có:
Tấn, tạ, yến, hg, dag, g, mg 1g = 1000 ¿❑ ❑ kg 1mg = 1000 ¿❑ ❑ g 1hg = 100g = laïng
Hoạt động 2: Đo khối lượng. Người ta thường dùng để đo khối lượng? Chúng ta tìm hiểu loại cân cụ thể Đó cân Robecvan
- Giới thiệu cân cho HS xem
- Gọi HS lên phận cân Sau giới thiệu cân thật hình vẽ * Hướng dẫn HS làm C8
- GHĐ gì? Ghi số cân hộp ( 100g+50g+20g+20g+10g+5g )
Tổng khối lượng cân GHĐ
- ĐCNN cân bao nhiêu?
- Cân Robecvan cân vật lớn bao nhiêu? Một vật nhỏ bao nhiêu?
2 Cách dùng cân Robecvan:
* Dùng cân để cân một vật cho xác?
- Gọi HS làm câu C9
- Thống kết chung cho HS * Dựa vào câu C9 để thực phép cân vật cân Robecvan
- Gọi 1,2 HS lên cân
- Chú ý ghi kết theo ĐCNN 3 Các loại cân khác.
* Hướng dẫn HS làm câu C11 - Treo hình loại cân
- Giới thiệu loại cân
- Cho HS xem cân đồng hồ thật xác
II Đo khối lượng
Người ta dùng cân để đo khối lượng
1 Tìm hiểu cân Robecvan: C7:
(15)định GHĐ ĐCNN
Hoạt động 3: Vận dụng III Vận dụng:
* Cho HS nhà làm câu C12 * Suy nghó làm câu C13
IV Cũng cố: Ghi nhớ em chưa biết V Dặn dò: Làm tập xem mới.
Bài : LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG - -
I Mục đích:
1 Nêu ví dụ lực đẩy, lực kéo phương chiều lực
2 Nêu ví dụ hai lực cân
3 Nêu nhận xét sau quan sát thí nghiệm
4 Sữ dụng thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương chiều, lực cân
II Chuaån bị:
Cho nhóm HS: - xe lăn
- lò xo tròn
- lò xo mềm dài 10cm - nam châm thẳng - giá trọng sắt - giá kẹp
III Lên lớp: 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ
a. Đơn vị khối lượng gì?
b. Người ta dùng để đo khối lượng? c. Bài tập 5.1;5.2 sách tập
3 Vào mới.
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tâp HS quan sát hình vẽ : Trong người
tác dụng lực đẩy, tác dụng lực kéo lên tủ? Lực gì? Tại tủ đứng yên hai đẩy kéo? Vào
- Lực – Hai lực cân
Hoạt đông 2: Hình thành khái niệm lực Ngày soạn:
Ngày dạy:
(16)* Bố trí thí nghiệm hình vẽ 6.1 - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
+ Dùng tay đẩy xe lăn ép lò xo lại giữ n
Nhận xét tác dụng xe lên lò xo?
+ Tay ta (thơng qua xe lăn) tác dụng lên lị xo lực gì? ( lực ép )
+ Bng tay có nhận xét tác dụng lò xo bị nén lên xe lăn? ( lực đẩy )
* Bố trí thí nghiệm hình 6.2
- Dùng tay kéo lò xo dãn giữ n
Nhận xét tác dụng xe lên lò xo?
- Lị xo dãn chứng tỏ điều gì?
- Buông tay có nhận xét tác dụng lò xo lên xe?
* Bố trí thí nghiệm hình 6.3
Đưa nam châm lại gần nặng
tượng xảy ra? Làm câu C3
* Hướng dẫn HS dựa vào thí nghiệm trên để làm câu C4.
- Gọi HS làm
- Thống kết
Rút kết luận:
I Lực
1 Thí nghiệm:
Làm thí nghiệm, nhận xét. Trả lời C1
-Xe tác dụng lên lò xo lực ép -Lò xo tác dụng lên xe lực đẩy
Tiến hành thí nghiệm Thống trả lời C2
Làm thí nghiệm Trả lời câu C3 C4:
(1) Lực đẩy (4) Lực kéo (2) Lực ép (5) Lực hút (3) Lực kéo
2 Kết Luận:
Khi vật đẩy kéo vật ta nói vật tác dụng lên vật
Hoạt động 3: Nhận xét phương chiều lực. * Cho HS làm lại TN 6.1;6.2
* Giaûi thích phương chiều H 6.2
- Vậy lực kéo tay ta tác dụng lên lị xo có phương chiều nào? * Giải thích phương chiều H 6.1
- Lực tay ta tác dụng vào lị xo có phương chiều nào?
* Mỗi lực có phương chiều xác định * Cho HS tìm phương chiều H 6.3
II Phương chiều lực Làm lại thí nghiệm tìm hiểu phương chiều lực
H6.1;6.2 C5:
Phương : Trùng phương nam châm
Chiều: Từ nặng đến nam châm
Hoạt động 4: Hai lực cân bằng. * Cho HS làm câu C6:
- Sợi dây dịch chuyển ntn đội bên
III Hai lực cân bằng. C6:
(17)trái mạnh hơn, yếu hơn, đội mạnh ngang nhau?
* Cho HS làm câu C7:
- Lực đội bên trái tác dụng lên dây lực gì? Có phương chiều nào? - Lực đội bên phải tdụng lên dây lực gì? Có phương chiều nào?
* Cho HS làm câu C8: - Cho HS điền
- Thống kết
dây qua vạch bên trái
- Nếu yếu hơn: dây qua bên phải
- Mạnh ngang nhau: dây đứng n
C7: Bên trái
Phương: dọc theo sợi dây Chiều: Từ phải qua trái Bên phải
Phương: dọc theo sợi dây Chiều: từ trái qua phải C8:
(1) Cân (3) Chiều (2) Đứng yên (4) Phương
(5) Chiều Hoạt động 4: Vận dụng
* Cho HS làm câu C9 * Làm câu C10
IV Vận dụng
C9: a lực đẩy b Lực kéo C10:
IV: Củng cố: - Ghi nhớ
- Cho VD lực cân - Có thể em chưa biết
V: Dặn dò: Học bài, làm xem Bài tập: 6.1 6.3 Sbt
Bài : TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
- - Ngày soạn:18/10/09
Ngày dạy:
(18)I Mục tiêu: *Kiến thức
1 Nêu số VD lực tdụng lên vật làm biến đổi vận tốc vật
2 Nêu số VD lực tdụng lên vật làm biến dạng vật *Kỹ năng:
-vận dụng giải thích số tượng *Thái độ:
-yeâu thích môn học II Chuẩn bị:
Cho nhóm học sinh: - xe lăn
- máng nghiêng - lò xo
- bi - sợi dây III Lên lớp:
1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ
a Nêu ghi nhớ
b Nêu VD lực cân c Bài tập 6.1
3 Vào mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập. Cho HS quan sát H vẽ: Làm để
biết giương cung, chưa giương cung Làm để biết có lực tác dụng vào vật hay không?
Hs thảo luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng xảy lực tác dụng.
- Vật chuyển động, bị dừng lại: + Cho HS lấy Ví dụ
- Vật đứng yên, bắt đầu chuyển động:
+ Laáy VD
- Vật chuyển động nhanh lên + Lấy VD
- Vật chuyển động chậm dần + Lấy VD
- Vật cđộng theo hướng
I Những tượng cần ý quan sát có lực tác dụng: 1 Những biến đổi cđ: C1:
- HS bắt bóng - Ném hịn đá
- HS đá bóng lăn - Xe đạp chạy
(19)chuyển động theo hướng khác + Lấy VD
* Cho HS làm câu C1:
* Biến dạng thay đổi hình dạng vật
* HS trả lời câu C2
* Cho HS lấy VD biến dạng
2 Những biến dạng: C2:
Hình a: Người giương cung td vào dây cung làm cho dây cung cánh cung bị biến dạng
Hoạt động 3: Nghiên cứu kết tác dụng lực
* Cho HS quan sát lại TN 6.1 làm câu 6.1
- Khi ta bng tay khơng giữ xe xe nào?
- Nhận xét kết tác dụng lò xo tròn lên xe?
* Làm thí nghieäm H 7.1
- Tại xe chuyển động lại bị dừng lại?
( tay cô kéo laïi )
- Nếu kết lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây?
Tác dụng lực kéo Kết quà làm cho xe
đứng yên không chuyển động ( xe bđcđ)
* Cho HS làm câu C4 * Làm thí nghiệm H 7.2:
- Khi hịn bi va chạm vào lò xo, lò xo tác dụng vào bi lực?
- Kết lực lò xo tác dụng lên bi làm cho bi nào? làm
cho bi bị lệch hướng cđ biến đổi
chuyển động * Làm thí nghiệm
- Lấy tay ép đầu lò xo
- Nhận xét kquả tdụng lị xo bị nén
lại
* Dựa vào TN để Rút kết luận
* Cho HS làm câu C7 - Gọi HS làm việc cá nhân - Thống kết
II Những kết tác dụng của lực
1 Thí nghiệm C3:
Lị xo trịn làm xe lăn cđộng
C4:
Xe chuyển động dừng lại
C5:
Hịn bi thay đổi chuyển động C6:
Laøm lò xo bị biến dạng
2 Rút kết luaän C7:
(1) Biến đổi chuyển động (2) Biến đổi chuyển động (3) Biến đổi chuyển động (4) Biến dạng
C8:
(20)* Cho HS làm câu C8
- Nêu Kquả tdụng lực bđcđ biến
daïng
Hoạt động 4: Vận dụng * Hướng dẫn cho HS làm câu C9 ; C10 ; C11
III Vận dụng: C9:
- Ném hịn đá - Đá bóng - Chạy xe đạp C10:
- Ném bóng - Nén lò xo C11:
- Đá bóng IV Củng cố: Ghi nhớ đọc “ em chưa biết”
V Vận dụng: Học làm tập.
Bài : TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC Ngày soạn:25/10/09
Ngày dạy:
(21)- -
I Mục đích:
1.Kiến thức: Hiểu trọng lực hay trọng lượng gì? Nêu phương chiều trọng lực
Nắm đơn vị đo cường độ lực Niutơn
2.Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức thu nhận vào thực tế kỹ thuật: sử dụng dây dội để xác định phương thẳng đứng
3 Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống II Chuẩn Bị:
- giaù treo
- nặng có móc treo - khay nước
- lò xo - dây dội - êke III Lên Lớp:
1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ
a Nêu kết lực tác dụng lên vật? b Bài tập 7.1 7.2 Sbt
c Bài tập 7.3 7.4 Sbt 3 Vào mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập. Trái đất hình gì? Chúng ta
hay người sống đâu trái đất? Cho HS đọc mẫu đối thoại vào
Trả lời câu hỏi Giáo viên Đọc mẩu đối thoại
Hoạt động 2: Phát tồn trọng lực
* Hướng dẫn HS làm thí nghiệm :
- Quả nặng tác dụng lực làm lò xo dãn - Lò xo có tác dụng lên nặng khơng? - Lực có phương chiều nào? - Tại nặng lại đứng yên?
* Cho HS laøm câu C1: * Làm thí nghiệm b
* Cho HS suy nghó làm câu C2
- Phấn nằm yên tay, cô thả tay
I Trọng lực gì? 1 Thí nghiệm C1:
- Lò xo tdụng vào nặng
- Lực có phương chiều: + Phương: thẳng đứng + Chiều: Từ lên
(22)ra viên phấn nào?
chuyển động ( rơi xuống ) bị trái đất hút - Lực có phương chiều nào? * Cho HS làm câu C3:
- Gọi cá nhân HS làm - Thống kết
* Từ thí nghiệm rút kết luận:
- Trái đất tác dụng lên vật? - Lực gọi trọng lực
- Người ta gọi trọng lực tác dụng lên vật trọng lượng vật
C2:
- Viên phấn bị trái đất hút nên rơi xuống đất
- Lực có phương chiều: + Phương: Thẳng đứng
+ Chiều: Từ xuống C3:
(1) Cân (4) Lực hút (2) Trái đất (5) Trái đất (3) Biến đổi
2 Kết luận:
Cho HS đọc kết luận trả lời câu hỏi Giáo viên
Hoạt đổng3: Tìm hiểu phương chiều trọng lực.
* Gọi HS đọc phần:
- Người thợ xây dùng dây dội để làm gì? - Dây dội có cấu tạo nào?
- Dây dội có phương sao? * Cho HS làm câu C4
- Gọi HS làm việc cá nhân - Thống kết
Từ phần Kết luận phương chiều trọng lực
Trọng lực dùng đơn vị gì?
II Phương chiều trọng lực:
1 Phương chiều trọng lực:
- Đọc trả lời câu hỏi GV
C4:
(1) Cân (3) Thẳng đứng (2) Dây dội (4) Hứng từ
* Kết luận: C5:
(1) Thẳng đứng
(2) Từ xuống Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị lực
* Cho HS đọc phần:
- Đơn vị trọng lực gì?
- Quả cân 100g có p bao nhiêu? - m = 1kg p = 10 N
m = 50kg p = 500N m = 10kg p = 100N
- Có thể viết 10kg=100N không?
III Đơn vị lực
- Đơn vị lực Niutơn Kí hiệu là: N
- Khối lượng vật là: 100g
P = 1N
(23)Vì sao?
Hoạt động 5: Vận dụng. * Hướng dẫn HS làm TN để tìm mối liên hệ phương thẳng đứng mặt nằm ngang
V Vận dụng. C6:
Phương thẳng đứng mặt phẳng nằm ngang vng góc với
IV Củng cố:
- Chép “ Ghi nhớ” - Trọng lực gì?
- Phương chiều trọng lực? - Đơn vị lực gì?
V Dặn dò: Học làm tập 8.1 8.4 sách tập
Xem trước ( kiểm tra tiết )
Bài : LỰC ĐAØN HỒI - -
I Mục đích – u cầu: Ngày soạn:08/11/09
Ngày dạy:
(24)1.Kiến thức: Nhận biết vật đàn hồi ( qua đàn hồi lò xo ) Trả lời đặc điểm lực đàn hồi Rút nhận xét phụ thuộc đàn hồi độ biến dạng vật đàn hồi
2.Kỹ năng:Nghiên cứu tượng để rút quy luật biến dạng lực đàn hồi
3 Thái độ: Rén luyện ý thức tìm tịi quy luật vật lý qua tượng tự nhiên
II Chuẩn bị - giá treo - lò xo
- thước chia độ đến mm
- nặng giống nhau, 50g III Lên Lớp:
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ : khơng có 3 Bài mới:
Ở Cơ có sợi dây cao su lò xo Em cho biết vật có tính chất giống nhau?
HS : ?
Hoạt động 4: Tìm hiểu độ biến dạng Biến dạng đàn hồi
- Yêu cầu HS đọc tài liệu
- GV làm thí nghiệm cho HS quan sát
- Cho HS đo chiều dài lo
- Đổi khối lượng Trọng lượng 50g
100g 150g
- Cho HS ño chiều dài l treo 1,2,3 nặng
* Rút kết luận
- Yêu cầu HS làm câu C1 thống kết
+ Lò xo biến dạng có đặc điểm gì? + Lò xo có tính chất gì?
- Độ dài tự nhiên lò xo lo = 3cm - Khi treo vật vào chiều dài lòxo là:
5cm = l
- Tính xem lò xo dãn bao nhiêu?
I Biến dạng đàn hồi Độ biến dạng 1 Biến dạng lò xo.
Quan sát, trả lời ghi vào bảng 9.1
* Rút kết luận C1:
(1) Dãn (2) Tăng lên (3) Bằng
2 Độ biến dạng lò xo:
(25)* Tính nhận xét cách tính l - lo = – = 2cm * Hướng dẫn HS làm C2
C2: Laøm vaø ghi vào bảng.
Hoạt động 2: Lực đàn hồi đặc điểm nó.
- Lực đàn hồi gì? Hướng dẫn HS làm C3
Hướng dẫn HS làm câu C4
II Lực đàn hồi đặc điểm nó. 1 Lực đàn hồi
- Đọc tài liệu C3:
- Lực đàn hồi cân với trọng lượng vật
- Cường độ lực đàn hồi cường độ trọng lượng
2 Đặc điểm lực đàn hồi C4:
Hoạt động 3: Vận dụng – củng cố – dặn dò. - Hướng dẫn HS làm câu C5, C6
thống câu trả lời
- Chép “ghi nhớ” ; “ em chưa biết”
- Bài tập: sách tập
III Vận dụng. C5:
C6:
Làm theo yêu cầu GV
Bài 10 : LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG & KHỐI LƯỢNG - -
I Mục tiêu:
*kiến thức:1 Nhận biết cấu tạo lực kế, GHĐ ĐCNN lực kế
Ngày soạn:15/1 1/09 Ngày dạy:
(26)Sử dụng công thức liên hệ trọng lượng khối lượng vật để tính trọng lượng vật, biết khối lượng
Sử dụng lực kế để đo lực *kỹ năng:
Vận dụng công thức làm bt đơn giản *Thái độ
Yêu thích môn học II Chuẩn bò:
- Một lực kế lò xo
- Một sợi dây mảnh, nhẹ để buộc vài sách với III Lên lớp:
1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra cũ:
a Lực kế dụng cụ để đo gì?
b Cơng thức liên hệ trọng lượng khối lượng c Bài tập (sbt)
3 Bài mới.
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập.
Khi đo thể tích vật ta dùng bcđ, đo khối lượng dùng cân Để đo lực người ta dùng dụng cụ gì? Cách đo nào? cho HS đọc phần mở đầu vào §10
Hoạt động 2: Tìm hiểu lực kế
* Yêu cầu HS đọc thông báo sách
- Lực kế dùng để đo gì?
- Lực kế có cấu tạo nào? ( phát lực kế cho nhóm )
* Yêu cầu làm C1
- Hợp thức hóa câu trả lời
- Yêu cầu HS vào lực kế làm câu C1
* Laøm câu C2 - GHĐ gì? - ĐCNN gì?
I Tìm hiểu lực kế. 1 Lực kế gì?
Đọc thơng báo theo u cầu GV
* Lực kế dụng cụ để đo lực 2 Mơ tả lực kế lị xo đơn giản. C1:
(1) Lò xo (3) Bảng chia độ
(2) Kim thị C2:
GHĐ: 2N 5N ĐCNN: 0,1N 0,1N Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo lực.
* Hướng dẫn HS điều chỉnh kim
(27)- Làm câu C3
- Yêu cầu HS đo trọng lượng sách giáo khoa
Trả lời C4, C5
C3:
(1) Vạch (2) Lực cần đo (3) Phương
2 Thực hành đo lực. - Đo sách giáo khoa - Làm C4, C5
Hoạt động 4: Công thức P m * HS làm câu C6:
- m = 100g = 0,1kg P = 1N - m = 1kg P = 10N - m = 10kg P = 100N - P lớn gấp lần m ?
* Thống kết C6
III Công thức liên hệ P m C6:
a 100g 1N
b 200g 2N
c 1kg 10N
P: Trọng lượng (N) M: Khối lượng (kg) Hoạt động 5: Vận dụng
IV Vận dụng C7:
Vì P m ln tỉ lệ với nên bảng chia độ lực kế người ta không trọng lượng mà ghi khối lượng Thực chất cân bỏ túi lực kế lị xo
C9:
m = 3,2 = 3.200kg
P = 3.200N
IV Vận dụng:
Một hịn đá có khối lượng 250g hịn đá có trọng lượng bao nhiêu? Giải:
m = 250g = 0,25kg
P = 10N = 10 x 0,25 = 2,5N
V Daën doø:
Ghi phần ghi nhớ
Đọc “ Có thể em chưa biết” Làm tập 10.1 10.4
(28)Bài 11 : KHỐI LƯỢNG RIÊNG TRỌNG LƯỢNG RIÊNG - -
I Mục đích:
1 Trả lời câu hỏi: khối luợng riêng, trọng lượng riêng chất gì?
Ngày soạn:22/11/09 Ngày dạy:
(29)2 Sử dụng công thức m = Dxv P = dxv để tính khối lượng trọng lượng vật
3 Sử dụng bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng trọng lượng riêng chất
4 Đo trọng lượng riêng chất làm cân u thích mơn học
II Chuẩn bị: - lực kế - nặng - bình chia độ III Lên lớp:
1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra cũ:
a Lực kế dùng để đo gì? Cấu tạo lực kế ? b Bài tập 10.1 10.4 (2 HS )
3 Vào mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
Ở Ấn Độ thời cổ xưa, người ta đúc cột sắt nguyên chất, có khối lượng đến gần 10 Làm để cân cột đó?
Hoạt động 2: Tìm hiểu khối lượng riêng. * Cho Hs đọc C1
Hướng dẫn HS cách tìm khối lượng
+ 1dm3 = 0,001m3 sắt có m = 7,8 kg
Vậy 1m3 có khối lượng bao nhiêu?
m = 1.000 x 7,8 = 7.800 kg 1m3 7.800 kg. 0,9 m3 ? kg. m = 7.800 x 0,9 = 7.020 kg Vậy 1m3 sắt có khối lương là : 7.800kg Nếu ta nói 7.800kg 1m3 sắt gọi khối lượng riêng sắt
Vậy khối lượng riêng gì? Đơn vị khối lượng riêng * Yêu cầu HS đọc
- Sắt có KLR bao nhiêu? - Nước có KLR bao nhiêu?
I KLR Tính khối lượng vật theo KLR
1 Khối lượng riêng. C1: B
dm3
m = 7,8 kg
1.000 dm3
m = 7,8 x 1.000 =
7.800 kg
m3 7.800 kg
0,9 m3
m = 7.800 x 0,9 =
7.020 kg
2 Bảng khối lượng riêng số chất.
(30)- Nói KLR nước 1.000 kg/ m3 có ý nghĩa gì?
Cứ m3 nước có khối lượng là:1000kg
* HD caâu 2:
m3 đá có m = 2.600 kg 0,5 m3 đá có m = ?
m = 0,5 x 2.600 = 1.300kg
* Biết KL vật có cần phải cân không? Làm câu C3
kg
3 Tính KL vật theo KLR. C2:
m = 0,5 m3 x 2.600 kg/ m3 = 1.300 kg
C3:
m = D x V Hoạt động 3: Tìm hiểu trọng lượng riêng. - Cho HS đọc
- TLR gì? Đơn vị gì?
- HD HS làm câu C4: Ta có: d = p v ¿❑ ❑
maø P = 10m d =
10m v ¿❑
❑
d = 10 D
II Trọng lượng riêng. C4:
d: TLR ( N/ m3 ) P: Trọng lượng ( N ) V: Thể tích ( m3 )
* Muốn xác định TLR phải có gì? P V
+ Xác định P dùng lực kế
+ Xác định V dùng bình chia độ + Có P V d
d =
p v ¿❑
❑
Nêu xác định trọng lượng riêng
Hoạt động 5: Vận dụng. * Trả lời cô
* Hướng dẫn HS làm Câu C7
IV Vận dụng C6:
Khối lượng m = D x V
= 7.800 kg/m3 x 0,04m3 = 312 kg P = 10m = 10 x 312 = 3.120 N. IV Củng cố:
(31)1 Khối lượng riêng gì? Đơn vị khối lượng riêng gì? Trọng lượng riêng gì? Đơn vị trọng lượng riêng
gì?
3 Công thức liên hệ TLR KLR.? V Dặn dò:
- Trả lời lại từ C1 C6 - Làm C7
- Ghi học ghi nhớ - Làm bt 11.1 11.5
Bài 12 : THỰC HAØNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI - -
(dạy bù) I Mục đích – yêu cầu:
1 Biết cách xác định khối lượng riêng vật rắn Ngày soạn:22/11/09
Ngày dạy:
(32)2 Biết cách tiến hành thực hành vật lí II Chuẩn Bị:
- Một cân có ĐCNN 10g 20g
- Một bcđ có GHĐ 100 cm3 có ĐCNN cm3 - Một cốc nước
- 15 sỏi loại - giấy lau khăn lau - Một đôi đũa
III Lên lớp:
1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra cũ.
a KLR vật gì? Cơng thức tính đơn vị? Nói KLR sắt 7.800kg/m3 có nghĩa gì?.
b Bài 11.2 3 Bài mới:
Họat động 1: Kiểm tra dụng cụ.
Một cá cân, bình chia độ, cốc nước, 15 sỏi rửa sạch, khăn lau Mỗi tổ nhóm
Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc phần
- Điền thông tin vào mẫu báo cáo
+ Cho HS ño
+ Gviên theo dõi hoạt động nhóm:
Cho điểm
Tốt : ñ Khaù : ñ TB : ñ
+ HS đo đến đâu ghi số liệu vào bảng báo cáo
+ Từ kg ? g + Từ cm3
? m3
* Có m v D
* Tính giá trị trung bình KLR sỏi
Dtb = D1+D32+D3 = kgm3
- Đọc tài liệu
- Điền thông tin từ
- Thực hành theo bước hướng dẫn Giáo viên
* Tiến hành đo: - Ghi vào báo cáo - Tính giá trị trung bình
(33)+ Đo m thành thạo: 2đ + Đo V thành thạo: 2đ + Chưa thành thạo: 1đ - Kết thực hành: 4đ
+ Báo cáo đầy đủ, trả lời xác: 2đ
+ Kết phù hợp có đổi đơn vị: 2đ
- Thái độ: 2đ
+ Nghiêm túc: 2đ + Chưa nghiêm túc: 1đ
IV Củng cố:
Để đo khối lượng riêng vật ta phải làm gì? V Dặn dị:
Xem 13: Máy đơn giản
Bài 13 : MÁY CƠ ĐƠN GIẢN - -
I Mục đích – yêu cầu: Ngày soạn:29/11/09
Ngày dạy:
(34)1 Biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng vật lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng
2 Kể tên số máy đơn giản thường dùng II Chuẩn bị:
- lực kế có GHĐ từ 5N - nặng 2N
- Tranh vẽ 13.1; 13.2; 13.5; 13.6 (sgk) III Lên lớp:
1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra cũ.
Cách đo KLR vật rắn không thấm nước? 3 Bài mới.
Hoạt động 1: Tình học tập
Treo hình 13.1 cho HS đọc sgk, cho HS tìm phương án để đưa vật lên Hoạt động 2: Nghiên cứu cách kéo vật.
* Yêu cầu HS đọc mục đặt vấn đề quan sát H 13.2 dự đoán câu trả lời
+ Gọi HS trả lời
Kiểm tra dự đoán cách tiến hành TN:
- Giới thiệu dụng cụ hướng dẫn HS làm TN
+ lực kế; nặng + Bảng 13.1
+ Cho HS tiến hành đo ghi vào bảng
Đo trọng lượng nặng ghi
vào bảng 13.3
Đo theo H 13.4 ghi vào bảng
* Từ thí nghiệm cho HS rút nhận xét - Gọi HS nhận xét theo nhóm
* Yêu cầu HS làm C3 ( xem H 13.2 ) Thống kết luận chung
I Kéo vật lên theo phương thẳng đứng.
1 Đặt vấn đề: - Đọc: đặt vấn đề - Nêu: dự đoán
2 Thí nghiệm:
Nhận xét: C1:
Lực kéo vật lên lớn trọng lượng vật
3 Rút kết luận: C2:
Ít ( lớn ) C3:
(35) Để khắc phục điều người ta phải làm nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu máy đơn giản. * Yêu cầu HS đọc phần Sgk
- Có loại máy đơn giản? - Kể tên ra?
- Nêu TH sử dụng máy đơn giản
* Hướng dẫn HS làm C4:
* Hướng dẫn câu C5 - Có người kéo?
- Tổng lực người bao nhiêu? - Trọng lượng vật bao nhiêu?
( m = 200 kg )
* So sánh P lực người * Yêu cầu HS làm C6:
Tìm TD sống
II Các máy đơn giản Có loại máy đơn giản:
- Mpn
- Đòn bẩy - Rịng rọc C4:
a dễ dàng
b máy đơn giản C5:
Khơng tổng lực người :
4 x 400 = 1.600 N mà trọng lượng vật
P = 10m = 10 x 200 = 2.000 N P > lực kéo nên không lên
C6:
- Ròng rọc kéo cờ lên cột cờ - Mpn để xe lên thềm nhà - Xà beng để nhổ đinh Hoạt động 4: Vận dụng – ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc chép ghi nhớ - Làm bt 13.1 13.4
Ghi nhớ:
- Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ trọng lượng vật
(36)Bài 14 : MẶT PHẲNG NGHIÊNG - -
I Mục đích – yêu cầu.
- Nêu VD sử dụng Mpn sống rỏ lợi chúng
- Biết sử dụng Mpn hợp lý trường hợp - u thích mơn học
II Chuẩn bị. - lực kế 2N
- khối trụ nặng 2N - Mpn
- Tranh vẽ to H 14.1 14.2 - Phiếu thực hành
- Phiếu tập III Lên lớp.
1 Ổn định lớp. 2 Bài cũ.
a Kể tên loại máy đơn giản thường dùng? Cho VD sử dụng máy đơn giản sống
b Nếu lực kéo người H 13.2 450N người có kéo ống bêtơng lên khơng? Vì sao?
Ngày soạn:06/12/09 Ngày dạy:
(37)c Nêu khó khăn cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng
3 Bài mới.
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập. * Treo H 13.2 H 14.1
- Những người H 14.1 dùng cách để kéo ống bêtông lên Cách kéo so với cách kéo H 13.2?
+ Tư đứng chắn
+ Kết hợp phần lực thể + Cần lực bé ( / lớn
trọng lượng vật )
Vậy dùng Mpn có khắc phục khó khăn điều khơng?
* u cầu HS đọc phần
- HS trả lời phần đặt vấn đề - HS bở sung câu trả lời
Xem tranh trả lời câu hỏi theo yêu vầu GV
1 Đặt vấn đề.
- Dùng ván làm Mpn làm giảm lực kéo vật lên
- Muốn làm giảm lực kéo vật phải giảm độ nghiêng ván
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm. * Giới htiệu dụng cụ hướng dẫn
HS làm TN, ghi kết vào bảng 14.1
+ Lần + Lần + Laàn
* Làm TN rút cách làm giảm độ nghiêng Mpn
2 Thí nghiệm. C1:
- Tiến hành thí nghiệm C3:
Các cách làm giảm độ nghiêng Mpn
- Giảm chiều cao vật kê Mpn - Tăng chiều daøi Mpn
Hoạt động 3: Rút kết luận từ thí nghiệm. * Yêu cầu HS đọc kỹ phần thí
nghiệm
* Trả lời câu hỏi đầu đề
* Cho HS ghi kết luận ( ghi nhớ ) vào
3 Rút kết luận.
- Dùng Mpn kéo ống bêtơng lên dể dàng dùng lực kéo nhỏ trọng lượng vật
- Muốn giảm lực phải giảm độ nghiêng
Hoạt động 4: Vận dụng * Yêu cầu HS làm C3
(38)* Yêu cầu HS làm C4
+ Dốc thoai thoải độ nghiêng hay nhiều?
+ Độ nghiêng lực cần đưa vật lên lớn hay nhỏ?
* Hướng dẫn HS làm C5
- Khi tăng chiều dài ván Mpn tăng độ nghiêng hay giảm? - Giảm độ nghiêng cần lực nào? So với F = 500N mà Bình sử dụng
C4:
Vì dốc thoai thoải độ nghiêng nên giảm lực
C5:
C: F < 500N
IV Cuûng cố dặn dò.
- Lấy VD sử dụng Mpn sống - Đọc phần “ Có thể em chưa biết”
- Làm tập 14.1 14.5
Bài 15 : ĐÒN BẨY -
-I Mục đích – yêu cầu.
1.kiến thức: Nêu VD sử dụng đòn bẩy sống Xác định điểm tựa (0), lực tác dụng lên địn bẩy ( điểm O1, O2 lực F1, F2 )
2.kỹ năng: Biết sử dụng địn bẩy cơng việc thích hợp ( biết thay đổi vị trí điểm tựa O, O1, O2 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng )
* Thái độ: Cẩn thận, trung thực, nghiêm túc II Chuẩn bị.
- lực kế có GHĐ 2N - khối trụ kim loại nặng 2N
- giá đở có ngang có đục lỗ để treo vật móc lực kế - Tranh vẽ H 15.1 ; 15.2 ; 15.3 ; 15.4
- Phiếu học tập III Lên lớp
1 Ổn định lớp 2 Bài cũ. 3 Bài mới. Ngày soạn:27/12/09 Ngày dạy:
(39)Hoạt động 1: Tình học tập. Một số người định dùng cần
vọt để nâng ống bêtông lên Liệu làm có dể dàng hay khơng? Chúng ta tìm hiểu
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo địn bẩy. * Treo hình cho HS quan sát
* Yêu cầu HS đọc mục I
- Các vật gọi địn bẩy phải có yếu tố nào?
Điểm tựa O
Lực F1 tác dụng lên O1 Lực F2 tác dụng lên O2
- Có thể dùng địn bẩy mà thiếu yếu tố khơng? * Làm thí nghiệm cho HS quan sát
Chæ O, O1, O2 , (F1 , F2 ) * Yêu cầu HS làm C1
* Gọi HS khác theo dõi bổ sung
I Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy. - Điểm tựa O
- Trọng lượng vật cần nâng ( F1 ) tác dụng vào điểm đòn bẩy ( O1 )
- Lực nâng vật (F2 ) tác dụng vào điểm khác đòn bẩy ( O2 )
C1:
Hoạt động 3: Tìm hiểu xem địn bẩy giúp người làm việc dể dàng nào?
* Yêu cầu HS đọc mục II.1
- Trong H 15.4 , điểm O, O1, O2 gì?
- khoản cách OO1 OO2 gì?
Muốn F2 < F1 OO1 , OO2 phải
thỏa mản điều kiện gì?
- Giới thiệu dụng cụ hướng dẫn HS làm thí nghiệm
- Phát bảng 15.1 - Cho HS đọc Sgk - Tiến hành thí nghiệm Hướng dẫn HS làm C3
II Đòn bẩy giúp người làm việc dể dàng nào?
1 Đặt vấn đề:
Muốn F2 < F1 OO1 < OO2
2 Thí nghiệm:
Tiến hành thí nghiệm
3 Rút kết luận C3:
(1)Nhỏ (2)Lớn Hoạt động 4: Ghi nhớ vận dụng
(40)Chép ghi nhớ
ÔN TẬP -
-I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
-hệ thống hóa kiến thức học chương học kỹ năng:
-vận dụng kiến thức để giải bt giải thích tượng thực tế
3.thái độ:
-yêu thích môn học -thích khám phá tìm tòi II/ Chuẩn bị
Gv chuẩn bị hệ thống kiến thức Hs chuẩn bị sẵn làm nhà III/ Tiến trình giảng:
Hoạt động GV HS
(41)HĐ 1: Kiểm tra cũ- đặt vấn đề: Gv kiểm tra chuẩn bị nhà hs Gv: học hôm giúp em hệ thống hóa kiến thức học chương học
Hđ 2: ôn tập:
Gv hướng dẫn hs trả lời nhanh câu 11-13
Gv y/c cá nhân trả lời
Và y/c hs tự sửa câu vào
HĐ 3; VẬN DỤNG: Gv chia lớp làm nhóm
Gv y/c nhóm làm bt nhóm vào bảng phụ thời gian 5ph
Sau gv y/c nhóm treo nhóm lên bảng
Gv y/c nhóm khác nhận xét Gv thống cho hs ghi
Hs tự ktra chéo Hs lắng nghe
I / ôn tập: a) thước;
b) bình chia độ, bình tràn; c) lực kế;
d) cân Lực
3 Làm vật bị biến dạng biến đổi chuyển động vật
4 Hai lực cân
5 Trọng lực hay trọng lượng Lực đàn hồi
7 Khối lượng kem giặt hộp Khối lượng riêng
9 _ m _ m3
_ N
_ Kg _ Kg/m3 10 P = 10m 11 D = m/V
12 Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy
13 Ròng rọc, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy
II VẬN DỤNG:
2 C B
4 a) kg/m3 b) N c) kg d) N/m3
5 a) mặt phẳng nghiêng b) ròng rọc cố định c) đòn bẩy
(42)Hđ 4: trị chơi chữ Gv chia lớp lam nhóm
Gv đọc câu hỏi cho nhóm Trả lời hàng ngang 1đ Từ hang dọc 2đ
Đội thắng nhận phần thưởng tràng pháo tay
6 a) làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào kim loại lớn lực tay ta tác dụng vào tay cầm
b) cắt giấy cắt tóc cần lực nhỏ nên lưỡi kéo dài tay cầm mà lực tay ta tắt bù lại ta lợi tay di chuyển tạo vết cắt dài giấy
III TRỊ CHƠI Ơ CHỮ: A) chữ thữ
rịng rọc động bình chia độ thể tích
máy đơn giản mặt phẳng nghiêng trọng lực
palang
=> từ hàng dọc: ĐIỂM TỰA B) ô chữ thứ hai
=> từ hàng dọc: LỰC ĐẨY
IV/ củng cố- dặn dò:
Gv nhắc lại nội dung chương
(43)Ngày soạn: 20/12/09 Tuần: 18- tiết 17
KIỂM TRA TIẾT I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-hệ thống hóa kiến thức học chương học kỹ năng:
-vận dụng kiến thức để giải bt giải thích tượng thực tế
3 thái độ
Trung thực , cẩn thận II/ Chuẩn bị
Gv chuẩn bị đề ktra
Hs chuaån bị giấy bút làm III/ Tiến trình giảng
Ma trận đề:
Nội dung biết hiểu Vận duïng
Đo độ dài 1tn-0,25đ
Khối lượng riêng 1tn-0,25đ 1tl-2đ
(44)Máy đơn giản 1tn-1ñ
Kết tác dụng lực 1tl-2đ
Trọng lượng 1tn-0,25đ
Trường THCS Ngô Quyền ĐỀ THI HỌC KÌ I Họ tên:……… Mơn vật lý Lớp:………
I / trắc nghiệm:(2đ)
1 đo độ dài ta dùng:
a lực kế b.thước c.ca d bình chia độ 2.đơn vị khối lượng riêng:
a kg b.kg/m2 c kg/m3 d.N/m3 đơn vị trọng lượng riêng:
a.N b N/m3 c.N/m2 d.Kg/m3 vật có khối lượng 2000 g có trọng lượng: a.2000N b.2N c.20N d.200N
5 Các loại máy đơn giản gồm: ……… , ………., ……… , dùng máy đơn giản cho ta lợi về………
II/ Tự luận: (8đ)
1 (2đ)Một học sinh đá vào bóng, có tượng xảy với bóng?
2.(2đ)viết cơng thức tính khối lượng riêng?
(45)Vận dụng: (4đ)
Ban đầu bình chia độ chứa 0,5m3 nước, sau thả chìm thỏi nhơm vào mức nước dâng lên 0,75m3 , biết khối lượng riêng nhơm D= 2700kg/m3 a tính thể tích thỏi nhơm?
b tính khối lượng thỏi nhơm trên?
c lượng riêng thỏi nhôm bao nhiêu?
ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM:
1b 2c 3d 4c
5 mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy, lực II/ TỰ LUẬN:
BT1:
Làm bóng bị biến dạng, đồng thời bóng bị biến đổi chuyển động BT2;
TÓM TẮT: (1đ) V1= 0,5 m3 V2=0,75 m3 D= 2700 kg/m3 a V vaät=? b m vaät=? c d=?
GIẢI:
Thể tích thỏi nhôm (1ñ) V= v2-v1= 0,75-0,5= 0,25 m3
Khối lượng thỏi nhơm: (1đ) Ta có D=m/V
=>m= D.V= 2700 0,25=675 kg
(46)Baøi 16 : RÒNG RỌC -
-I Mục tiêu:
- Nêu thí dụ sử dụng ròng rọc sống rỏ lợi ích chúng
- Biết sử dụng rịng rọc cơng việc thích hợp II Chuẩn bị:
- Lực kế có GHĐ 2N - khối trụ có móc 2N - RRCĐ
- RRÑ
- Dây vắt qua RR - Vẽ to tranh 16.1, 16.2 III Lên lớp:
1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới.
Hoạt động 1: Tình học tập
Chúng ta tìm hiểu cách để đưa vật lên Bài học hôm cô giới thiệu với em cách thứ tư dùng “rịng rọc” Vậy liệu dùng rịng rọc Ngày soạn:
Ngày dạy:
(47)sẽ dể dàng hay không?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc * Gọi HS đọc sgk
- Giới thiệu dụng cụ cho HS quan sát - Thế RRCĐ, RRĐ? - Yêu cầu HS làm C1
I Tìm hiểu ròng rọc
- RRCĐ: Gồm bánh xe có rảnh để vắt dây qua, trục bánh xe mắc cố định Khi kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định
- RRĐ: bánh xe có rảnh để vắt dây qua, trục bánh xe không mắc cố định Khi kéo dâybánh xe vừa quay vừa chuyển động với trục
Hoạt động 3: Tìm hiểu RR giúp người làm việc nào ?.
a Chuẩn bị:
- Giới thiệu dụng cụ lắp dụng cụ, tiến hành thí nghiệm
b Tiến hành thí nghiệm:
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm ghi kết vào bảng 16.1
Dựa vào bảng thí nghiệmđể làm câu C3
Từ thí nghiệm nhận xét Kết luận
II RR giúp người làm việc dể dàng nào?
1 Thí nghiệm:
Tiến hành thí nghiệm ghi kết vào bảng 16.1
2 Nhận xét: C3:
a Chiều lực ngược độ lớn
b Chiều giống nhau, độ lớn lực kéo trực tiếp lớn dùng RRĐ
3 Kết luận: C4:
a Cố định b Động Hoạt động 4: Vận dụng ghi nhớ * Yêu cầu HS làm C5, C6, C7
- Gọi HS tìm VD
- HS quan sát H 16.6 làm câu C7 * HS chép ghi nhớ
4 Vận dụng :
C5 Dùng RRCĐ kéo xô hồ lên cao. C6:- RRCĐ: lợi hướng
- RRĐ: lợi lực
(48)IV Củng cố – dặn dò:
Học bài, làm ôn chương, tập 16.1 16.4 sách tập
Bài 17 : TỔNG KẾT CHƯƠNG CƠ HỌC
- -I Mục tiêu:
1 Ơn lại kiến thức học học chương Củng cố đánh giá nắm vững kiến thức kỹ II Chuẩn bị:
Ngày soạn: Ngày dạy:
(49)Vẽ to bảng trị chơi chữ III Lên lớp:
2 Ổn định lớp. 3 Kiểm tra cũ.
a. Dùng rịng rọc có lợi gì? b. Nêu cấu tạo ròng rọc? c. Bài tập 16.1 16.3 sách tập 4 Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập - Yêu cầu HS trả lời 13 câu hỏi - Gọi HS lên trả lời thống kết
I Ôn tập: 1.
a Thước
b Bcđ, bình tràn c Lực kế
d Cân 2 Lực
3 Làm cho vật bị biến dạng bđcđ vật
4 Hai lực cân bằng
5 Trọng lực hay trọng lượng 6 Lực đàn hồi
7 Khối lượng kem giặt hộp 8 Khối lượng riêng
9 meùt (m), mét khối (m3), niutơn (N), kilôgam (kg), kilôgam/mét khối (kg/m3 )
10 P = 10m 11 D = m/v
12 Mpn, RR, Đòn bẩy. 13 RR, Mpn, Đòn bẩy. Hoạt động 2: Vận dụng
* Yêu cầu HS làm C4
* Yêu cầu HS làm C5
* Hướng dẫn HS làm C6
II Vaän duïng 4.
a Kg/m3 c Kg e m3 b N d N/ m3
5.
a Mpn c Đòn bẩy b RRCĐ d RRĐ 6.
(50)dụng vào kim loại lớn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm
b Vì để cắt giấy cần lực nhỏ nên lưỡi kéo dài mà lực cắt
tay di chuyển + tạo
vết cắt dài tờ giấy Hoạt động 3: Trị chơi Ơ chữ.
* Cho HS làm theo tổ chấm điểm theo tổ
* Mỗi câu đạt 10 điểm
* HS trả lời điền vào bảng chữ in đậm chữ gì? (20đ)
* Tổ nhiều điểm thắng
III Trị chơi chữ.
RRĐ Bcđ Thể tích Máy đơn giản Mpn Trọng lực Palăng Điểm tựa Trọng lực Khối lượng Cái cân
Lực đàn hồi Đòn bẩy Thước dây
Lực đẩy IV Củng cố – Dặn dò:
(51)CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC
BÀI 18 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN -
-I Mục tiêu:
1 Tìm thí dụ thực tế chứng tỏ: - Thể tích, chiều dài vật rắn
- Các chất rắn khác nở nhiệt khác
2 Giải thích số tượng đơn giản nở nhiệt chất rắn Biết đọc biểu bảng để rút kết luận cần thiết
II Chuẩn bị:
- Một cầu kim loại vòng kim loại - Một đèn cồn
- Một chậu nước III Lên lớp:
4 Ổn định lớp 5 Kiểm tra cũ 6 Bài mới.
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
Tháp Epphen Pari, Thủ đô nước Pháp tháp thép tiếng thới giới Các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 01/07/1890 cho thấy, vòng tháng tháp cao thêm 10cm Tại lại có kỳ lạ ? Chẳng lẻ tháp thép lại lớn lên hay sao? Bài giúp em tìm hiểu điều
Hoạt động 2: Thí nghiệm * Làm thí nghiệm cho HS quan sát - Giới thiệu thí nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm * Yêu cầu HS trả lời C1, C2
I Thí Nghiệm Quan sát thí nghiệm II Trả lời câu hỏi Ngày soạn:
Ngày dạy:
(52)* Yêu cầu HS làm C3
C1:
Quả cầu nóng lên nên nở C2:
Quả cầu co lại lạnh III Rút kết luận:
C3:
(1) Tăng (2) Lạnh Hoạt động 3: So sánh nở nhiệt chất rắn khác. Yêu cầu HS đọc bảng ghi độ tăng
chiều dài chất rắn khác Nhận xét
* Làm câu C4
C4:
Các chất rắn khác nở nhiệt khác Nhơm nở nhiều nhất, đến đồng , sắt
Hoạt động 4: Vận dụng. * Hướng dẫn HS làm C5
* Hướng dẫn HS làm C6 * Hướng dẫn HS làm C7
C5:
Phải nung nóng khâu nung nóng, khâu nở dể lắp vào cán, để nguội khâu co lại xiết chặt vào cán
C6:
Nung nóng vịng kim loại C7:
Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên, thép nở ra, nên thép dài ( tháp cao lên)
IV Củng cố – dặn dò:
- Đọc phần : “ Có thể em chưa biết” - Chép “ Ghi nhớ”
(53)
BÀI 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG -
-I Mục tiêu:
1 Tìm thí nghiệm thực tế nội dung sau
- Thể tích chất lỏng tăng nóng lên, giảm lạnh - Các chất lỏng khác giản nở nhiệt khác
2 Giải thích số tượng đơn giản nở nhiệt chất lỏng
3 Làm thí nghiệm H 19.1 19.2 Sgk, mô tả tượng xảy rút kết luận cần thiết
II Chuẩn bị:
Chuẩn bị cho nhóm HS : - Một bình thủy tinh đáy
- Một ống thủy tinh thẳng có thành dày Ngày soạn:
Ngày dạy:
(54)- Một nút cao su có đục lổ - Một chậu thủy tinh nhựa - Nước có pha màu
- Một phích đựng nước nóng - Một miếng giấy
Chuẩn bị cho lớp:
- Hai bình thủy tinh có nút gắn - Một chậu thủy tinh
- Một phích đựng nước nóng - Vẽ to hình 19.3 a & b III Lên lớp:
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ
a Nêu nở nhiệt chất rắn b Giải thích câu C5 trang 59
c Bài tập sách tập 3 Vào mới
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Vào đề mẫu đối thọai Sgk Bạn
nào học hơm giúp trả lời
Đọc mẫu đối thọai Sgk
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm * Yêu cầu HS làm thí nghiệm, quan
sát tượng trả lời câu C1 * Yêu cầu HS đọc câu C2 Dự đốn
và làm thí nghiệm kiểm chứng * Cho HS thảo luận để trả lời hồn
chỉnh câu
* Hướng dẫn theo dõi HS làm thí nghiệm
* Thống câu trả lời HS * Trả lời C1 C2
* Cho HS quan sát H19.3 Nhận xét * Hướng dẫn HS trả lời câu C3
+ Tại thí nghiệm phải dùng bình giống chất lỏng bình khác nhau?
+ Tại phải để bình vào chậu nước nóng?
1 Làm thí nghiệm
Làm thí nghiệm trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV
2 Trả lời câu hỏi. C1:
Mực nước dâng lên nước nóng lên, nở
C2:
Mực nước hạ xuống nước lạnh đi, co lại
C3:
(55)* Gọi 1,2 HS trả lời Thống câu trả lời
Hoạt động 3: Rút kết luận. * Yêu cầu HS làm câu C4
Chọn từ điền vào chỗ trống
3 Ruùt kết luận. C4:
a (1) Tăng (2) Giảm b Không giống Hoật động 4: Vận dụng.
* Tại đun nước ta không nên đổ thật đầy ấm?
+ Hướng dẫn HS + Gọi 1,2 HS trả lời
+ Thống câu trả lời cho HS làm vào tập
* Yêu cầu HS làm C6 + Gọi HS trả lời
+ Thống câu trả lời * Yêu Cầu HS làm C7
+ Vẽ hình hướng dẫn HS so sánh + Thống câu trả lời
4 Vận dụng. C5:
Khi đun nước nóng, nước ấm nở tràn
C6:
Để tránh tình trạng nắp bậc chất lỏng đựng chai nở nhiệt
C7:
Mực chất lỏng ống nhỏ dâng lên nhiều thể tích chất lỏng bình tăng lên nên ống có tiết diện nhỏ chiều cao cột chất lỏng phải lớn
IV Củng cố – dặn dò:
1 Về nhà chép ghi nhớ học thuộc Làm tập sách tập 19.1 19.6 bỏ 19.5 Đọc phần “ Có thể em chưa biết”
Ngày soạn: Ngày dạy:
(56)BAØI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ -
-I Mục tiêu:
1 Tìm thí nghiệm thực tế tượng thể tích khối khí tăng nóng lên, giảm lạnh
2 Giải thích số tượng đơn giản nở nhiệt chất khí Làm thí nghiệm bài, mơ tả tượng xảy rút kết luận cần thiết
4 Biết cách đọc biểu bảng để rút kết luận cần thiết II Chuẩn bị:
1 Dụng cụ làm thí nghiệm phần mở đầu - Quả bóng bàn bị bẹp
- Phích nước nóng - Cốc
2 Chuẩn bị cho nhóm - bình thủy tinh
- ống thủy tinh - cốc nước màu
- nút cao su có đục lổ - cốc nước
3 Vẽ h 20.3 bảng so sánh nở nhiệt chất III Lên lớp:
4 Ổn định lớp: 5 Kiểm tra cũ
a Nêu nở nhiệt chất lỏng b Giải thích câu C5, C6 Sgk
c Làm 19.3 sách tập 6 Vào mới
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập * GV làm thí nghiệm cho HS dự đốn
quả bóng nở ngun nhân nào?
- Dự đốn thí nghiệm
* Ngun nhân bóng phồng lên khơng khí bóng nóng lên nở
Hoạt động 2: Chất khí nóng lên nở ra. Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
quan sát thí nghịêm
* Theo dõi giúp đở HS trả lời câu
1 Thí nghiệm
- Tiến hành quan sát thí nghiệm 2 Trả lời câu hỏi.
(57)hoûi Sgk
* Gọi cá nhân HS lên trả lời * Cho HS nhận xét
* Thống câu trả lời
Giọt nước màu lên, chứng tỏ thể tích khơng khí bình tăng, khơng khí nở
C2:
Giọt nước màu xuống, chứng tỏ khơng khí bình giảm, khơng khí co lại
C3: Đo không khí bình bị nóng lên
C4: Đo không khí bình bị lạnh
C5: Các chất khí khác nở vì nhiệt giống Các chất lỏng, rắn khác nở nhiêt khác
- Chất khí > chất lỏng > chất rắn Hoạt động 3: Giải thích số tượng.
* Yêu cầu HS làm C6 - Thống câu trả lời
* Yêu cầu 1.2.3 HS lên giải thích câu C7,8
- Cho HS nhận xét câu trả lời - Thống câu trả lời * Câu C8;
- Nhắc lại cơng thức tính d d = 10m/v
- Noùng: V hay V V
- m: có thay đổi khơng khơng - Vậy: d nào?
* Cho HS xem H 20.3, quan sát lên xuống nước người ta biết trời nóng hay lạnh
3 Rút kết luận. C6:
a. Tăng b. Lạnh
c. Ít nhất, nhiều 4 Vận dụng
C7:
Khi cho bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, khơng khí bóng bị nóng lên, nở làm cho bóng phồng lên cũ
C8:
d = m/v
- Khi nhiệt độ , m không thay đổi V d
- Vì d không khí nóng < d không khí lạnh: không khí nóng nhẹ không khí lạnh
C9:
(58)lạnh đi, co lại, mức nước ống thủy tinh dâng lên Hoạt động 4: So sánh nở nhiệt chất khác nhau. * Yêu cầu HS đọc bảng tăng ( nhiệt
độ ) thể tích 1000cm3 Nhận xét
- Sự nở nhiệt chất khí khác nhau?
- Sự nở nhiệt chất lỏng khác nhau?
- Sự nở nhiệt chất rắn khác nhau?
- So sánh nở chất rắn , lỏng, khí?
Trả lời câu hỏi GV
IV Củng cố – dặn dò: Chép ghi nhớ Xem lại câu C Làm tập 20.1 20.6
BAØI 21 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT.
- -I Mục tiêu:
1 Nhận biết co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn Tìm thí dụ thực tế tượng
Mô tả cấu tạo hoạt động băng kép
2 Giải thích số ứng dụng đơn giản nở nhiệt Mơ tả giải thích hình vẽ 21.2, 21.3, 21.5 II Chuẩn bị:
Chuẩn bị cho nhóm HS - Băng keùp
- Đèn cồn
Chuẩn bị cho lớp.
- Bộ thí nghiệm co dãn nhiệt - Lọ cồn
- Một chậu nước
- Tranh vẽ H 21.2, 21.3, 21.5 1 Ổn định lớp.
2 Kiểm tra cũ:
a Nêu nở nhiệt chất khí? Ngày soạn:
Ngày dạy:
(59)b So sánh nở nhiệt chất c Bài tập sách tập
3 Bài mới.
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Làm TN thắp sáng bóng đèn
que diêm Đèn sáng tạo hứng thú cho HS
Người ta dựa vào nở nhiệt chất rắn (băng kép) để ứng dụng vào đời sống Bài học hôm giúp tìm hiểu số ứng dụng nở nhiệt
Quan sát, nhận xét
Hoạt động 2: Quan sát lực xuất hiện. * Làm thí nghiện cho HS quan sát
* Hướng dẫn HS quan sát
* Yêu cầu HS trả lời câu C1 C2 * Yêu cầu HS đọc câu hỏi quan
sát hình 21.1 b dự đốn tượng xảy
* Yêu cầu HS làm C3
* yêu cầu HS làm câu C4 - Gọi cá nhân HS lên làm - Nhận xét HS khác - Thống câu trả lời
I Lực xuất co dãn nhiệt
1 Quan sát thí nghiệm. Quan sát thí nghiệm 2 Trả lời câu hỏi. C1:
Thanh thép nở ( dài ) C2:
Khi dãn nở nhiệt, bị ngăn cản thép gây lực lớn
C3:
Khi co dãn nhiệt, bị ngăn cản thép gây lực lớn
3 Rút kết luận. C4:
a Nở , Lực b. Vì nhiệt, Lực Hoạt động 3: Vận dụng
* Yêu cầu HS làm C5 - Gọi HS làm việc cá nhân - Gọi HS nhận xét
- Thống câu trả lời cho HS * Yêu cầu HS làm C6
4 Vận dụng
C5: Có thể để khe hở trời nóng, đường ray dài khơng để khe hở, nở nhiệt đường ray bị ngăn cản, gây lực lớn làm cong đường ray
(60)daøi nóng lên mà không bị ngăn cản
Hoạt động 4: nghiên cứu băng kép. * Giới thiệu cấu tạo băng kép
- Hướng dẫn HS lắp thí nghiệm - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
thảo luận câu trả lời
* Yêu cầu HS trả lời câu C7 * Yêu cầu HS làm câu C8, C9
1 Quan sát thí nghiệm - Làm thí nghiệm
- Nhận xét thí nghịêm 2 Trả lời câu hỏi. C7: Khác nhau
C8: Cong phía thép Đồng nở nhiệt nhiều thép nên đồng dài nằm ngồi vịng cung C9: Có cong phía đồng, thép co
hơn nên nằm ngồi vịng cung Hoạt động 5: Vận dụng.
* Yêu cầu HS giải thích hoạt động băng kép H 21.5
3 Vận dụng C10:
Khi đủ nóng, thép cong lại phía đồng làm cho ngắt mạch điện Thanh đồng nằm
IV Củng cố – Dặn dò Chép ghi nhớ
2 Giải thích câu C
3 Vận dụng để làm tập sách tập Xem trước 22
BAØI 22 : NHIỆT KẾ VÀ NHIỆT GIAI -
-Ngày soạn: Ngày dạy:
(61)I Mục tiêu:
1 Nhận biết cấu tạo công dụng loại nhiệt kế khác Phân biệt nhiệt giai Xenxiut nhiệt giai Farenhai
chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai sang nhiệt độ tương ứng nhiệt giai khác
II Chuẩn bị:
- chậu thủy tinh, chậu đựng nước - Nước đá
- Nước nóng - Nhiệt kế - Vẽ to H 22.5 III Lên lớp:
1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:
a Giải thích câu C5, C6 b Làm tập 21.1, 21.2 3 Vào mới.
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập * Cho HS đọc phần mở đầu
sgk
* Vậy phải dùng dụng cụ để biết người có sốt hay khơng? Nhiệt kế
* Bài học hôm tìm hiểu nhiệt kế
- Đọc theo u cầu GV - Trả lời câu hỏi GV
Hoạt động 2: Thí nghiệm cảm giác nóng lạnh. * Hướng dẫn HS chuẩn bị làm TN
ở hình 22.1 22.2 - Rút kết luận
1 Nhiệt kế. C1:
Cảm giác tay khơng xác định xác độ nóng lạnh nước Hoạt động 3: Tìm hiểu Nhiệt kế.
* Yêu cầu HS xem hình 22.3 22.4 làm câu C2
* Hướng dẫn HS trả lời câu C3, C4
C2:
Xác định nhiệt độ 0oC 100oC, sở vẽ vạch chia độ nhiệt kế
C3:
(62)Ống quản gần bầu thủy ngân có chỗ thắt, có tác dụng ngăn khơng cho thủy ngân tụt xuống bầu đưa nhiệt kế khỏi thể Nhờ mà đọc xác nhiệt độ thể
Hoạt động 4: Tìm hiểu loại Nhiệt Giai * Giới thiệu nhiệt giai Xenxiut
Farenhai
* Cho HS xem hình 22.5 * Yêu cầu HS làm C5
2 Nhiệt Giai.
- Xenxiut: Nước đá tan la ø 0oC, nước sôi 100oC.
- Farenhai: 32oF 212oF. - Xenvin: 273oK 373oK 3 Vận dụng
C5:
Tính 30 oC , 37 oC.
+ 30 oC = 0oC + 30 oC = 32 oF + 30x 1,8 oF
= 86 oF
+ 37 oC = 0oC + 37 oC = 32 oF + 37x 1,8 oF
= 98,6 oF IV Củng cố – Dặn dò:
(63)BÀI 23 : THỰC HAØNH ĐO NHIỆT ĐỘ -
-I Mục tiêu:
1 Biết đo nhiệt độ thể nhiệt kế y tế
2 Biết theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian vẽ đường biểu diễn thay đổi
3 Có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận xác việc ( đánh giá ) tiến hành thí nghiệm viết báo cáo
II Chuẩn bị:
Chuẩn bị cho nhóm - Nhiệt keá y teá
- Một nhiệt kế thủy ngân - Một đồng hồ
- Bông y tế
Chuẩn bị cho HS
- Mẫu báo cáo 74 vào tập; ghi lại:
+ đặc điểm nhiệt kế y tế câu hỏi C1 C5 + đặc điểm nhiệt kế dầu câu hỏi C6 C9 Khi chép chừa chỗ trống để điền vào
- Mang nhiệt kế y tế theo ( có ) III Lên lớp:
1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra cũ:
a Nhiệt kế dùng để làm gì? Nhiệt kế hoạt động dựa vào đâu? b Nêu nhiệt giai Xenxiut Farenhai
Ngày soạn: Ngày dạy:
(64)c Đổi oC sang oF 3 Vào mới:
Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị học sinh. * Kiểm tra mẫu báo cáo , nhiệt kế y
teá
- Khuyến khích HS chuẩn bị tốt - Nhắc nhở HS chuẩn bị chưa tốt để
rút kinh nghiệm
* Nhắc nhở HS thái độ làm thực hành : cẩn thận, trung thực
Laøm theo yêu cầu Giáo viên
Hoạt động2:
* Hướng dẫn hS theo bước : + Tìm hiểu đặc điểm ghi vào
mẫu báo caùo
+ Đo theo hướng dẫn sgk * Chú ý theo dõi, nhắc nhở HS:
+ Nhắc nhở HS cẩn thận không cho nhiệt kế va chạm vật khác làm rớt nhiệt kế
+ Khi đo Nhiệt kế phải tiếp xúc trực tiếp chặt vào da
+ Đo nhiệt kế không cầm vào bầu nhiệt kế
* Thực hành xong : u cầu HS cất nhiệt kế vào hộp
I Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ thể.
- HS ghi vào mẫu báo cáo đặc điểm
- Tiến hành thực hành theo hướng dẫn giáo viên
- Ghi vào bảng phần 2a 3a
Hoạt động 3: * Yêu cầu HS phân cơng nhóm - Một bạn theo dõi thời gian - Một bạn theo dõi nhiệt độ - Một bạn ghi kết vào bảng * Hướng dẫn HS quan sát nhiệt kế để làm đặc điểm
* Hướng dẫn HS lắp dụng cụ kiểm tra lại trước đốt đèn cồn
* Nhắc nhở HS:
+ Theo dõi xác thời gian để đọc kết nhiệt kế
+ cẩn thận với nước đun nóng * Sau 10 phút: tắt đèn, để nguội nước
II Theo dõi
+ HS làm việc theo nhóm
+ Phân công nhóm theo yêu cầu giáo viên
+ Quan sát tìm hiểu đặc điểm ghi vào báo cáo 2b
+ Lắp dụng cụ H 23.1
+ Tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu GV
(65)* Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn
Hạot động 4: Hướng dẫn nhà - Yêu cầu HS hồn thành nốt bảng
báo cáo thí nghiệm - Chuẩn bị cho sau + Một thước kẻ
+ Một bút chì
+ Một tờ giấy kẻ ô vuông để vẽ đường biểu diển
* Về nhà ôn từ 19 22 để chuẩn bị kiểm tra tiết
BAØI 24 : SỰ NĨNG CHẢY SỰ ĐƠNG ĐẶC
- -I Mục tiêu:
1 Nhận biết phát biểu đặc điểm nóng chảy Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản
3 Bước đầu biết khai thác bảng ghi kết thí nghiệm cụ thể từ bảng â5đường biểu diễn từ biểu diễn biết rút kết luận cần thiết
II Chuẩn bị: Ngày soạn:
Ngày dạy:
(66)1 Chuẩn bị cho HS:
- Giấy kẻ để vẽ đường biểu diễn 2 Chuẩn bị cho lớp.
- Một giá đở thí nghiệm - Một kiềng lưới đốt - Hai kẹp vạn - Một cốc đốt
- Một nhiệt kế chia độ tới 100oC
- Một ống nghiệm que khuấy đặt bên - Một đèn cồn
- Băng phiến tán nhỏ - Bảng treo có kẻ vng III Lên lớp:
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ 3 Vào mới
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập * Yêu cầu HS đọc phần mở đầu
sgk Việc đúc đồng liên quan đến tượng vật lí nóng chảy đơng đặc Đặc điểm tượng nào? Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi
* HS đứng lên đọc phần mở * Các HS khác theo dõi
Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm nóng chảy. * Giới thiệu cách làm thí nghiệm
kết theo dõi nhiệt độ trạng thái băng phiến
* Treo bảng 24.1 - Giới thiệu thời gian - Giới thiệu nhiệt độ
- Giới thiệu trạng thái băng phiến
I Sự nóng chảy.
* Theo dõi hướng dẫn Giáo viên * Tìm hiểu bảng 24.1
Hoạt động 3: Phân tích kết thí nghiệm * Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn
vaøo giaáy
- Cách vẽ trục, xác định trục thời gian trục nhiệt độ
1 Phân tích kết thí nghiệm. * Vẽ đường biểu diễn vào giấy theo
hướng dẫn giáo viên
(67)- Cách biểu diễn giá trị lên trục thời gian phút nhiệt độ 60oC
- Cách xác định điểm biểu diễn đồ thị
- Vẽ làm mẫu điểm đầu sau gọi HS lên vẽ
- Cách nối điểm biểu diễn thành đường biểu diễn ( phấn màu khác ) * Gọi HS lên làm theo dõi HS * Hướng dẫn HS trả lời câu C1, C2, C3
C1: Tăng dần, Nằm nghiêng C2: 80 oC, Rắn lỏng
C3: Không, Nằm ngang
Hoạt động 4: * Hướng dẫn HS hoàn thành C5
- Yêu cầu HS cho VD nóng chảy thực tế
- Nước đá nóng chảy nhiệ độ bao nhiêu?
- Vậy nóng chảy gì?
- Một số chất q trình nóng chảy nhiệt độ tiếp tục tăng VD: thủy tinh, nhựa đường Nhưng phần lớn chất lỏng chảy nhiệt độ xác định
2 Rút kết luận. Hoàn thành câu C5
5: (1) 80 oC; (2) không thay đổi Kết luận chung:
- Sự chuyển thể từ rắn sang lỏng gọi nóng chảy
- Phần lớn chất nóng chảy nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy - Trong thời gian nóng chảy nhiệt
độ vật không thay đổi Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà.
* Dựa vào bảng 24.1 tập vẽ lại đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nóng băng phiến * Học phần kết luận chung
* Bài tập 24 25.5
(68)BÀI 25 : SỰ NĨNG CHẢY SỰ ĐƠNG ĐẶC (tt)
- -I Mục đích – Yêu cầu:
* Kiến thức:
+ Nhận biết đơng đặc q trình ngược nóng chảy đặc điểm trình
+ Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản
* Kỹ năng:
Biết khai thác bảng ghi kết thí nghiệm, cụ thể từ bảng biết vẽ đường biểu diễn từ đường biểu diễn biết rút kết luận cần thiết
* Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ II Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị HS: - Một thước
- Một bút chì - Một giấy kẻ ô
2 Chuẩn bị cho lớp. - Bảng 25.1
- Bảng kẻ ô vuông III Lên lớp:
1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:
Nêu đặc điểm nóng chảy 3 Vào mới.
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập * Dựa vào phần dự đốn phần
II Sự dơng đặc
- u cầu HS dự đốn điều xảy để nguội
- Dựa vào câu trả lời HS Gv đặc vấn đề Quá trình chuyển thể từ lỏng sang rắn đông đặc Vậy q Ngày soạn:
Ngày dạy:
(69)đơng đặc có đặc điểm gì? Chúng ta nghiên cứu học hôm
Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm đơng đặc. * Yêu cầu HS dự đoán tự làm vào
vở
* Giới thiệu cách làm thí nghiệm * Treo bảng 25.1 nêu cách theo dõi để ghi lại kết nhiệt độ trạng thái băng phiến
II Sự đơng đặc. 1 Dự đốn. - Nêu dự đốn
- Theo dõi bảng 25.1
Hoạt động 3: Phân tích thí nghiệm - GV hướng dẫn HS vẽ đường biểu
dieãn
- HS vẽ xong thu xem số HS
- GV sữa sai cho HS - Treo bảng vẽ sẳn
- Dựa vào đường biểu diễn cho HS làm C1, C2, C3
2 Phân tích kết thí nghiệm - Vẽ đường biểu diễn
- Nhận xét đường biểu diễn Trả lời câu C1, C2, C3 C1: 80oC
C2: - Phút 4: đường thẳng nằm nghiêng
- : đường thẳng nằm ngang - 15: đường thẳng nằm
nghieâng
C3: : nhiệt độ giảm
- : nhiệt độ không thay đổi - 15: nhiệt độ giảm
Hoạt động: * Yêu cầu HS làm
* GV chốt lại đặc điểm đông đặc
* Gọi HS so sánh đặc điểm nóng chảy đơng đặc
3 Rút kết luận C4:
a 80oC , bằng b không thay đổi Hoạt động 5: Vận dụng
* Hướng dẫn HS làm C5, C6, C7 * Đốt nến cho HS quan sát hai trình xảy ra:
- Nóng chảy - Đông đặc
III Vận dụng C5:
C6: C7:
* Dự đoán tượng
(70)1. Chép ghi nhớ học thuộc 2. Đọc phần em chưa biết
3. Làm tập 24-25.1, 24-25.4, 24-25.6, 24-25.7, 24-25.8
BAØI 26 : SỰ BAY HƠI SỰ NGƯNG TỤ
- -I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
+ Nhận biết tượng bay hơi,sự phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ, gió mặt thống
+ Biết cách tìm hiểu tác động yếu tố lên tượng có nhiều yếu tố tác động lên lúc
+ Tìm VD thực tế tượng bau phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ, gió mặt thống
2 Kỹ năng:
+ Vạch kế hoạch thực thí nghiệm kiểm chứng tác động nhiệt độ, gió mặt thoáng lên tốc độ bay
+ Rèn kỹ quan sát, so sánh, tổng hợp 3 Thái độ:
Trung thực, cẩn thận, có ý thức vận dụng kiến thức vào sống II Chuẩn bị:
Cả lớp: Ngày soạn: Ngày dạy:
(71)Vẽ to hình 26 2 Nhóm:
- Một gía đở thí nghiệm - Một kẹp vạn
- Hai đĩa nhôm giống - Một bình chia độ
- Một đèn cồn III Lên lớp:
1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra cũ
a Yêu cầu HS chữa tập 24-25.1; 24-25.2
b Nêu đặc điểm nóng chảy đơng đặc 3 Vào mới.
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập * Dùng khăn ước lau bảng Một phút
sau bảng khơ Vậy nước bảng biến đâu mất?
* Đó nguyên nhân nước mưa mặt đường nhựa biến phần mở đầu
* Các em biết nước chất tồn thể: rắn, lỏng, khí chuyển hóa từ thể sang thể khác học hôm tìm hiểu chuyển hóa từ thể lỏng
- Yêu cầu HS tìm VD bay nước
- Yêu cầu HS tìm ghi vào VD khác nước
- Cho HS ghi nhận xét
* Sự bay nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào?
* Trả lời câu hỏi GV
I Sự bay hơi.
1 Nhớ lại điều học từ lớp bay hơi.
- Ghi VD vào cho VD trước lớp
* Mọi chất lỏng bay
Hoạt động 2: Quan sát rút nhận xét. * Quan sát hình A1, A2 Nhận xét
* Yêu cầu HS làm C1 Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ
* So sánh B1 & B2, C1 & C2 Nhận xét
* Yêu cầu HS làm C4
Nhận xét dự đốn Muốn
2 Sự bay nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào? a Quan sát tượng
C1: Nhiệt độ. C2: Gió.
C3: Mặt thống. b Rút kết luận
(72)kiểm tra xem dự đoán hay
khơng phải làm thí nghiệm C Thấp Nhỏ (3) Mạnh (4) Lớn Yếu Nhỏ (5) Lớn (6) Lớn Nhỏ Nhỏ Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra
- Kieåm tra yếu tố
- Kiểm tra yếu tố Nhiệt độ yếu tố cịn lại phải giữ ngun
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm quan sát nước đĩa bay nhanh Nhận xét có phụ thuộc vào nhiệt độ hay khơng?
* Yêu cầu HS vừa làm thí nghiệm vừa trả lời câu C5 C8
c Thí nghiệm kiểm tra.
C5: Để diện tích mặt thống của nước đĩa
C6: Để loại trừ tác động gió. C7: Để kiểm tra tác động nhiệt độ
C8: Nước đĩa hơ nóng bay nhanh nước đĩa đối chứng
Hoạt động 4: Vạch kế hoạch * Yêu cầu HS vạch kế
hoạch kiểm tra tác động gió
* Kiểm tra tốc độ bay phụ thuộc vào mặt thoáng * GV nhận xét cho biết kết kế hoạch để HS thực nhà để kiểm tra dự đoán
+ Vạch kế hoạch, xin ý kiến GV + Ghi lại kế hoạch nhà thực
Hoạt động 5: Vận dụng.
GV hướng dẫn làm C9, C10 & 26-27.1 Thảo luận C9, C10 & làm tập 26-27.1
Hoạt động 6: Củng cố hướng dẫn nhà - Gọi HS đọc ghi nhớ
- Về nhà : làm thí nghiệm h.động
(73)BAØI 27 : SỰ BAY HƠI SỰ NGƯNG TỤ ( tt ) - -I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nhận biết ngưng tụ trình ngược bay - Biết ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ - Tìm VD thực tế tượng ngưng tụ
- Biết tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ
2 Kỹ năng:
- Sử dụng nhiệt kế
- Sử dụng thuật ngữ: dự đốn, thí nghiệm, kiểm tra dự đốn, đối chứng, chuyển từ thể …… sang thể………
- Quan sát, so sánh 3 Thái độ:
Rèn luyện tính sáng tạo, nghiêm túc nghiên cứu tựơng vật lý II Chuẩn bị:
1 Các nhóm.
+ Hai cốc thủy tinh giống + Nước có pha màu
+ Nước đá đập nhỏ + Nhiệt kế
+ Khăn lau khô 2 Cả lớp.
+ Một cốc thủy tinh
+ Một đĩa đậy cốc + Một phích nước nóng
III Lên lớp:
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:
Cho HS giới thiệu kế hoạch làm thí nghiệm kiểm tra phụ thuộc tốc độ bay vào gió mặt thống, nêu nhận xét, kết luận chung để lớp thảo luận. GV nhận xét, khuyến khích việc thí nghiệm củ HS
3 Vào mới:
Hoạt động : Tổ chức tình học tập dự đốn - Đổ nước nóng vào cốc cho HS quan
sát nước bốc lên Dùng đĩa đậy II Sự ngưng tụ.+ Quan sát thí nghiệm nhận xét
Ngày soạn: Ngày dạy:
(74)vào cốc nước
- Một lát sau cho HS quan sát nhận xeùt
- Hiện tượng chất lỏng biến thành bay hơi, tượng biến thành chất lỏng ngưng tụ Ngưng tụ trình ngược với bay
- Quan sát ngưng tụ làm hay nhiệt độ?
Giảm nhiệt độ
Để biết dự đốn khơng ta tiến hành làm thí nghiệm b
+ Ghi vở:
Bay Lỏng Hơi Ngưng tụ
1 Tìm cách quan sát ngưng tụ a HS tham gia dự đốn nêu dự đốn
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm - Hướng dẫn HS cách bố trí tiến
hành thí nghiệm
- Điều khiển lớp thảo luận câu:
C1 C5 Rút kết luận
b Thí nghiệm kiểm tra.
C1: Nhiệt độ cốc thí nghiệm thấp hơn cốc đối chứng
C2: Có nước đọng mặt ngồi cốc thí nghiệm Khơng có nước đọng mặt ngồi cốc đối chứng
C3: Khơng: Vì nước đọng mặt ngồi cốc thí nghiệm khơng có màu cịn nước cốc có pha màu Nước cốc thấm qua thủy tinh ngồi C4: Do nước khơng khí gặp
lạnh, ngưng tụ lại C5: Đúng.
* Kết luận:
Khi giảm nhiệt độ hơi, ngưng tụ xảy nhanh ta dể dàng quan sát tượng ngưng tụ
Hoạt động 3: Ghi nhớ, vận dụng - Gọi HS đọc ghi nhớ, HS khác nhắc
laïi
- Hướng dẫn HS trả lời câu C6, C7, C8
- Hướng dẫn HS làm bt 26-27.3,4 /
2 Vận dụng: C6:
- Hơi nước đám mây ngưng tụ thành mây
(75)sbt nước có thở gặp gương lạnh, ngưng tụ lại thành hạt nước nhỏ làm mờ gương C7: Hơi nước khơng khí ban
đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành giọt sương đọng
C8: Trong chai đựng rượu - Làm 26-27.3.4 sách tập Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà
- Bài tập: 26-27.5…
- Chép bảng 28.1 Sgk vào - Một tờ giấy kẻ khổ HS
BÀI 28 : SỰ SƠI - -I Mục tiêu:
* Mô tả sôi kể đặc điểm sơi
* Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm khai thác số liệu thu thập từ thí nghiệm sơi
* Cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, trung thực II Chuẩn bị:
1 Mỗi nhóm:
+ Một gía đở thí nghiệm + Một kiềng lưới kim loại + Một đèn cồn
+ Một nhiệt kế thủy ngân + Một kẹp vạn năng, bình cầu + Một đồng hồ
2 Cho moãi hS:
+ Chép bảng 28.1 Sgk + Một tờ giấy kẻ ô III Lên lớp.
1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra cũ 3 Vào mới.
Hoạt động 1: Kiểm tra tổ chức tình học tập. Ngày soạn:
Ngày dạy:
(76)1 Kieåm tra:
+ Yêu cầu HS điền vào sơ đồ: ?
?
+ Tốc độ bay phụ thuộc yếu tố nào? Cho ví dụ?
+ Yêu cầu HS sữa tập : 1, 2, Sbt 2 Tổ chức tình học tập: + Cho HS đọc mẫu đối thoại + Gọi HS nêu dự đoán
ĐVĐ: Tiến hành thí nghiệm xem đúng, sai
+ HS trả lời theo yêu cầu GV + HS khác theo dõi nhận xét + Một HS sữa tập, HS khác
theo dõi nhận xét
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm 1 Thí nghiệm:
* Hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm H 28.1
- Đỗ vào bình khoản 100 cm3, điều chỉnh nhiệt kế không chạm vào đáy cốc
- Điều chỉnh đèn cồn sau cho 15’ nước sơi
- Làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi phần I
- Khi nước tới 40oC ghi thời gian nhiệt độ
- HS ghi phần mô tả tượng vào bảng
* Lưu ý: Một số trường hợp nhiệt kế không 100oC Khi nước sôi
nước không nguyên chất, chưa đạt điều kiện chuẩn, nhiệt kế mắc sai số
I Thí nghiệm sơi. 1 Tiến hành thí nghiệm
+ Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên
+ Cữ bạn ghi lại nhiệt độ sau phút
+ Cẩn thận làm thí nghiệm
+ Khi đun sơi 2-3 phút dừng khơng khơng đun
+ Ghi nhận xét tượng xảy Ghi theo chữ số la mã
Hoạt động 3: Vẽ đường biểu diễn 2 Vẽ đường biểu diễn.
* Hướng dẫn theo dõi HS vẽ đường biểu diễn giấy kẻ ô - Trục nằm ngang thời gian; trục thẳng đứng trục nhiệt độ,
2 Vẽ đường biểu diển. - Ghi nhận xét đường biểu diển
- Tham gia thảo luận lớp
(77)gốc 40oC phút * Yêu cầu HS nhận xét đường biểu diễn
- Trong khoảng thời gian nước tăng nhiệt độ Đường biểu diễn có đặc điểm gì? - Nứơc sơi nhiệt độ nào? Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ nước có thay đổi khơng? Đường biểu diễn có đặc điểm gì? * u cầu HS nêu nhận xét đường biểu diễn lớp
- Thời điểm nước sơi nhóm khác nhau, suốt thời gian sôi nhiệt độ không thay đổi Đường biểu diễn nằm ngang song song trục thời gian
- Thu số HS, Nhận xét hoạt động em
Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà. + Vẽ lại đường biểu diễn thay đổi
nhiêït độ nước theo thời gian Nhận xét đường biểu diễn
+ Làm tập
(78)BÀI 29 : SỰ SƠI (tt) -
-I Mục tiêu:
- Nhận biết tượng đặc điểm sôi
- Vận dụng kiến thức sơi để giải thích số tượng đơn giản có liên quan đến đặc điểm sơi
II Chuẩn bị:
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Mô tả lại thí nghiệm - Gọi đại diện HS mơ tả lại thí
nghiệm
- Các HS khác nhận xét
- Xem tập đường biểu diễn
- Dựa vào phần thí nghiệm cho HS Vào phần II trả lời câu hỏi từ C1 C4
- Làm theo yêu cầu GV
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệt độ sơi.
* Yêu cầu HS laøm C1 C5
* Yêu cầu HS đọc bảng 29.1 Nhận
xét
* Yêu cầu HS làm C5, C6
- Giáo viên thống câu trả lời cho HS
II Nhiệt độ sôi. 1 Trả lời câu hỏi.
- Làm từ C1 C5 dựa vào 28 - Đọc nhận xét
2 Rút kết luận: - Làm C5
- Laøm C6
a 100oC , Nhiệt độ sơi. b Khơng thay đổi c Bọt khí, mặt thoáng Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố – Dặn dò. * Hướng dẫn HS làm C7
Hướng dẫn HS làm C8 Hướng dẫn HS làm C9
III Vận dụng:
- Làm C7, C8, C9 Ngày soạn:
Ngày dạy:
(79)* Nhiệt độ sôi nước bao nhiêu?
* Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ nước có thay đổi khơng?
* Đọc phần “ em chưa biết” * Về nhà học bài, làm tập, chuẩn
bị phần ôn chương
- Trả lời câu hỏi