- Tìm hiểu đặc điểm văn bản biểu cảm trong một văn bản đã học - Học bài.. - Chuẩn bị bài : đề văn biểu cảm & cách làm bài văn biểu cảm V..[r]
(1)Tuần : Ngày soạn : 15/9/2012 Tiết 21 Ngày giảng : 17/9/2012 BÀI CA CƠN SƠN -CƠN SƠN CA (trích )
(Đọc thêm) Nguyễn Trãi Kiến thức:
- Sơ giản tác giả Nguyễn Trãi - Sơ đặc điểm thể thơ lục bát
- Sự hòa nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn thể văn Kĩ năng:
Nhận biết thể loại thơ lục bát
Phân tích đoạn thơ chữ Hán dịch sang tiếng Việt theo thể thơ lục bát Giáo dục: Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên ,yêu quê hương đất nước
4 Tích hợp: GD mơi trường: Liên hệ mơi trường lành Côn Sơn II Chuẩn bị :
- Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn - Trò : Đọc , xem trước ,trả lời câu hỏi III Phương pháp.
Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết giảng IV Các bước lên lớp
1 Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ :
- Đọc thuộc nêu nội dung "Sông núi nước nam " - Đọc thuộc nêu nội dung "Phò giá kinh " Bài :
Hoạt động thầy trị Nội dung HĐ1:Đọc tìm hiểu thích "Bài ca Cơn Sơn"
GVhướng dẫn đọc ,đọc ,gọi HS đọc Gọi HS đọc thích *
H: Nêu vài nét tác giả ?
H: Nêu vài nét tác phẩm /thể thơ ? Hướng dẫn HSxem thích
HĐ2 Tìm hiểu văn Bài ca côn sơn
H: Với đoạn thơ cần làm rõ, phân tích điều ?
H: Cảnh Côn Sơn tả qua chi tiết ?
H: Để tả cảnh Côn Sơn tác giả sử dụng nghệ thuật ?
H: Em cảm nhận cảnh Côn Sơn ? (GD mơi trường)
H: Tìm hoạt động nhà thơ đoạn ?
H: Ở phần tác giả sử dụng nghệ thuật ? Em hiểu chi tiết ?
H : Ngồi em có nhận xét cách xếp câu thơ ?
H : Em cảm nhận tâm hồn nhà thơ ?
I Đọc , tìm hiểu thích Đọc
Chú thích a Tác giả b Tác phẩm c Thể thơ d Từ khó
II Tìm hiểu văn Cảnh Cơn Sơn
_ Suối rì rầm (như tiếng đàn ) _ Đá rêu phơi ( chiếu êm ) _ Thông nêm
_ Trúc xanh mát
-> Chọn hình ảnh, từ láy, điệp từ, so sánh -> Côn Sơn khống đạt, n tĩnh, nên thơ Hình ảnh nhà thơ
_ Nghe suối chảy ( nghe tiếng đàn ) _ Ngồi đá ( Như ngồi chiếu êm ) - Nằm , ngâm thơ
-> Điệp, đan xen với câu tả cảnh > Nhà thơ gần gũi, hoà hợp, gắn bó với thiên nhiên
(2)H : Cách cảm nhận tác giả cảnh thiên nhiên nói lên điều ?
H : Đến ta biết thêm điều Nguyễn Trãi ?
HĐ3 Tổng kết văn Bài ca Côn Sơn H : Tóm tắt nghệ thuật ?
H : Văn giúp ta biết ? Gọi HS đọc ghi nhớ
III Tổng kết Nghệ thuật
- Nghệ thuật xưng hô “ta”
- Đan xen chi tiết tả cảnh tả người - Bản dịch theo thể lục bát, lời thơ dịch sáng, sinh động, sử dụng biện pháp so sánh, điệp ngữ có hiệu nghệ thuật
- Giọng điệu nhẹ nhàng, êm Ý nghĩa văn
Sự giao hòa trọn vẹn người thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách cao, tâm hồn thi sĩ Nguyễn Trãi Củng cố : Học xong em cần ghi nhớ ? Gợi cho em tình cảm ?GD lòng yêu quê hương đất nước , yêu thiên nhiên
5 Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lòng – đọc diễn cảm văn dịch thơ
- Trình bày nhận xét hình ảnh nhân vật “ta” miêu tả thơ - Học
(3)Tuần : Ngày soạn : 15/9/2012 Tiết 21 Ngày giảng : 17/9/2012
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊNTRƯỜNG TRÔNG RA THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG
(Đọc thêm) Trần Nhân Tông
I Mục tiêu Kiến thức:
- Bức tranh làng quê thôn dã số sáng tác Trần nHân Tông – người sau trở thành vị tổ thứ thiền phái trúc lâm Yên Tử
- Tâm hồn cao đẹp vị vua tài đức
- Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua sáng tác Trần Nhân Tông Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật học – hiểu văn cụ thể:
- Nhận biết số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu thơ
- Thấy tinh tế lựa chọn ngôn ngữ tác giả để gợi tả tranh đạm đà tình quê hương
3 Giáo dục: Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước Tích hợp: GD mơi trường: Liên hệ môi trường lành Côn Sơn II Chuẩn bị :
- Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn - Trò : Đọc , xem trước ,trả lời câu hỏi III Phương pháp.
Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết giảng IV Các bước lên lớp
1 Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ :
- Đọc thuộc nêu nội dung "Sông núi nước nam " - Đọc thuộc nêu nội dung "Phò giá kinh " Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung Đọc, tìm hiểu thích văn Buổi chiều
đứng phủ Thiên Trường trông GV hướng dẫn , đọc , gọi HS đọc Gọi HS đọc thích *
H : Nêu nét tác giả , tác phẩm ? H : Nêu đặc điểm thể thơ ?
Tìm hiểu văn Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông
H : Văn có nét cảnh ?
H : Em cho biết tác giả tả cảnh hai câu thơ đầu ? Tại ?
H : Theo em cảnh tả thời điểm ?
H : Em hiểu cụm từ " Nửa có khơng "?
GV đưa tranh
I Đọc , tìm hiểu thích Đọc
Chú thích a Tác giả b Tác phẩm c Thể thơ d Từ khó
II Tìm hiểu văn Cảnh thơn xóm
_Miêu tả cảnh tượng chung đặc sắc, đặc trưng
_ Vào lúc chiều tối
> Cảnh vật không rõ nét, nửa hư, nửa thực, mờ ảo, yên tĩnh
(4)H : Ở câu sau tác giả miêu tả hình ảnh ?
H : Em hiểu hình ảnh ? H : Em cảm nhận cảnh tả ? H : Cảm nhận chung em cảnh ?Về tâm trạng tác giả ?
H : Em kết luận tình cảm tác giả ? Tổng kết văn Buổi chiều
H : Tóm tắt nghệ thuật văn ? H : Văn giúp ta biết ?
Gọi HS đọc ghi nhớ Luyện tập
Gọi Hsđọc BT1-81 cho HS xung phong trả lời Gọi HS đọc BT1-77 gọi HS giỏi trình bày làm
_ Hình ảnh chọn lọc , đặc tả với màu sắc , âm , đường nét tiêu biểu
_ Cảnh bình hạnh phúc
===> Cảnh vùng quê bình n , người hồ hợp với thiên nhiên
* Tuy có địa vị tối cao tác giả yêu quê hương thôn dã sâu sắc
III Tổng kết Nghệ thuật
- Kết hợp điệp ngữ tiểu đối, tạo nhịp điệu thơ êm ái, hài hịa
- Sử dụng ngơn ngữ đậm chất hội họa, làm lên hình ảnh thơ đầy thi vị
- Dùng hư làm bật thực ngược lại, qua khắc họa hình ảnh nên thơ, bình dị
Ý nghĩa văn
Bài thơ thể hồn thơ thắm thiết tình quê vị vua anh minh, tài đức Trần Nhân Tông
4 Củng cố : Học xong em cần ghi nhớ ? Gợi cho em tình cảm ?GD lịng u q hương đất nước , yêu thiên nhiên
5 Hướng dẫn tự học :
- Học thuộc lòng – đọc diễn cảm văn dịch thơ - Nhớ yếu tố Hán Việt
- Học
(5)Tuần : Ngày soạn :15/9/2012 Tiết 22 Ngày giảng :17/9/2012
TỪ HÁN VIỆT ( tt ) I Mục tiêu :
Kiến thức:
- Tác dụng từ Hán Việt văn - Tác hại việc lạm dụng từ Hán Việt Kĩ năng:
- Sử dụng từ Hán Việt nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh - Mở rộng vốn từ Hán Việt
3 Giáo dục: Bồi dưỡng ý thức làm giàu vốn từ ; sử dụng từ HV nghĩa, sắc thái, phù hợp văn cảnh
* GD kĩ sống:
- Lựa chọn cách sử dụng từ Hán Việt phù hợp với thực tiễn giao tiếp
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng thảo luận chia sẻ quan điểm cá nhân * GD bảo vệ mơi trường: Liên hệ tìm từ Hán Việt liên quan đến môi trường II Chuẩn bị :
- Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn + bảng phụ - Trò : Đọc , xem trước ,trả lời câu hỏi
III Phương pháp.
Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận IV Các bước lên lớp
1 Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
Trình bày em biết yếu tố HV ?
từ ghép phụ HV ? Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung Tìm hiểu việc sử dụng từ HV
GV đưa bảng phụ ghi ví dụ gọi HS đọc -cho HS thảo luận câu hỏi SGK- gọi HS trả lời - Nhận xét - bổ sung
H : Qua tìm hiểu em thấy sử dụng từ HV giúp tạo sắc thái ?
Gọi HS đọc ghi nhớ
H : Cho ví dụ có sử dụng từ HV tạo sắc thái vừa học ? (Rèn kĩ sống)
GV đưa bảng phụ ghi ví dụ gọi HS đọc cho HS thảo luận gọi HS trả lời nhận xét
-I Sử dụng từ HV
Sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểu cảm * Tìm hiểu ví dụ
a Phụ nữ : Tạo sắc thái trang trọng b Từ trần : thái độ tơn kính
c mai táng, tử thi: tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục
d kinh đô, yết liến, bệ hạ, thần : tạo sắc thái cổ
* Ghi nhớ
2 Không lạm dụng từ HV
* Tìm hiểu ví dụ _ a2, b2 hay
(6)bổ sung
( Cho HS giải thích cụ thể : đề nghị > yêu cầu mang tính bắt buộc )
H : Qua tìm hiểu , em rút điều sử dụng từ HV ? Tại không nên lạm dụng ?
Gọi HS đọc ghi nhớ Luyện tập
Goi HS đọc yêu cầu BT1 - cho HS làm vào phiếu học tập lớn đưa kết lên bảng -nhận xét - bổ sung
Gọi HS đọc BT2- cho HS xung phong trả lời - nhận xét - bổ sung
Gọi HS đọc yêu cầu BT3 - cho HS làm vào phiếu học tập nhỏ thu 5,7 nhận xét -bổ sung
BT4 cho HS xung phong trả lời GV cho HS tự tìm
* Ghi nhớ
II Luyện tập
mẹ thân mẫu
vợ phu nhân
sắp chết lâm chung giáo huấn dạy bảo
2 Vì từ HV tạo sắc thái trang trọng , tao nhã giảng hoà, cầu thân, hoà hiểu, nhan sắc, tuyệt trần
4 Dùng khơng phù hợp Thay : giữ gìn, đẹp
5 Cho HS sưu tầm số từ Hán Việt liên quan đến môi trường (GD môi trường)
4 Củng cố : Học xong em cần ghi nhớ ?em tự rút học ? GD ý thúc làm giàu vốn từ , dùng từ phù hợp văn cảnh
5 Hướng dẫn tự học :
- Tiếp tục tìm hiểu nghĩa yếu tố Hán Việt xuất nhiều văn học
- Học - Làm tập : tìm thêm từ HV theo sắc thái học - Chuẩn bị : Đặc diiểm văn biểu cảm
(7)Tuần : Ngày soạn : 15/9/2012 Tiết 23 Ngày giảng : 19/9/2012
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM
I Mục tiêu : Kiến thức:
- Bố cục văn biểu cảm - Yêu cầu việc biểu cảm
- Cách biểu cảm gián tiếp cách biểu cảm trực tiếp Kĩ năng: Nhận biết đặc điểm văn biểu cảm
3 Giáo dục: Bồi dưỡng tình cảm sáng , cao đẹp ; ý thức bộc lộ tình cảm chhân thành
II Chuẩn bị :
- Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn - Trò : Đọc , xem trước ,trả lời câu hỏi III Phương pháp.
Nêu vấn đề, vấn đáp IV Các bước lên lớp
1 Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ :Văn biểu cảm ? Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm
Gọi HS đọc văn Tấm gương - cho HS thảo luận câu hỏi - gọi HS trả lời H : Văn Tấm gương biểu đạt tình cảm ?
H : Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả làm ?
H : Vì lại mượn hình ảnh gương ? (gương phản chiếu trung thành vật xung quanh )
H : Bố cục văn gồm phần ? Từng phần có nhiệm vụ ? có liên quan với ?
H : Tình cảm cách đánh giá tác ?
H : Điều có ý nghĩa ? Gọi HS đọc đoạn văn
H : Đoạn văn biểu tình cảm ?
H : Tình cảm bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp ? dựa vào đâu em nói ? H : Qua tìm hiểu em thấy văn thường biểu đạt ý (tình cảm ) chủ yếu ?
I Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm Tìm hiểu ví dụ
a Bài văn gương
- Ca ngợi đức tính trung thực ; ghét thói xu nịnh, giả dối
- Mượn hình ảnh gương làm điểm tựa ( hình ảnh ẩn dụ , tuợng trưng )
_ Bố cục : phần
+ Đoạn1 : Giới thiệu chung
+ Các đoạn tiếp : Ca ngợi ( chi tiết ) + Đoạn cuối : Khẳng định lại
_ Tình cảm rõ ràng, sáng, trung thực -> Tăng giá trị tác dụng văn
b Đoạn văn trang 86
_ Biểu nỗi cô đơn, cầu mong giúp đỡ cảm thông
_ Biểu trực tiếp : kêu, than, câu hỏi biểu cảm
Ghi nhớ
(8)H : Để biểu đạt tình cảm dùng cách ?
H : Bố cục văn biểu cảm thường gồm phần ?
H : Tình cảm văn phải ?
Gọi HS đọc ghi nhớ Luyện tập
Gọi HS đọc tập - cho HS thảo luận câu hỏi - gọi HS trả lời
H : Bài văn thể tình cảm ?
H : Việc tả hoa phượng đóng vai trị ? H : Vì tác giả gọi hoa phượng hoa học trò ?
H : Tìm mạch ý văn ? H : Nêu cách bộc lộ cảm xúc ?
chủ yếu ( )
_ Cách biểu đạt ( ) _ Bố cục ( )
_ Tình cảm phải ( )
II Luyện tập
_ Tình cảm buồn, nhớ trường, lớp, bạn bè lúc nghỉ hè
_ Mượn hoa phượng để thể tình cảm _ Hoa phượng - mùa hè - nghỉ hè - học trò xa
_ Mạch ý
_ Gián tiếp : Mượn hoa phượng _Trực tiếp : từ ngữ bộc lộ cảm xúc
4 Củng cố : Học xong em cần ghi nhớ ?GD phải có tình cảm dúng mực với vật, việc xung quanh ; có cách bộc lộ phù hợp , chân thành
5 Hướng dẫn tự học :
- Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm văn học - Học
- Chuẩn bị : đề văn biểu cảm & cách làm văn biểu cảm V Rút kinh nghiệm - Bổ sung :
(9)Tuần : Ngày soạn : 15/9/2012 Tiết 23 Ngày giảng : 19/9/2012
ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Đặc điểm cấu tạo đề văn biểu cảm - Cách làm văn biểu cảm
2 Kĩ năng:
- Nhận biết đề văn biểu cảm
- Bước đầu rèn luyện bước làm văn biểu cảm
3 Giáo dục: Bồi dưỡng ý thức tuân thủ bước làm văn biểu cảm II Chuẩn bị :
- Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn + bảng phụ - Trò : Đọc , xem trước ,trả lời câu hỏi
III Phương pháp. Nêu vấn đề, vấn đáp IV Các bước lên lớp
1 Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ
3 Bài :
Hoạt động thầy trị Nội dung Tìm hiểu đề văn biểu cảm & bước làm
bài văn biểu cảm Gọi HS đọc BT ví dụ
GV đưa bảng phụ - goi HS lên điền nội dung
H : Qua tìm hiểu em thấy đề văn biểu cảm thường gồm phần ? Đó phần ?
Gọi HS đọc ghi nhớ GV ghi đề
H: Trước đề việc em cần làm gì?
H : Cụ thể tìm hiểu đề em làm ?
H : Em hiểu cảm nghĩ ? ( cảm xúc, suy nghĩ )
H : Tìm hiểu đề xong cần làm ?
H : Em tìm ý cách kết cụ thể ?
I Đề văn biểu cảm bước làm văn biểu cảm
Đề văn biểu cảm * Tìm hiểu ví dụ
đề Đối tượng hướng cảm xúc a dịng sơng, dãy núi cảm nghĩ b đêm trăng trung thu " c nụ cười mẹ " d tuổi thơ vui
buồn
e loài yêu * Ghi nhớ ( )
2 Các bước làm văn biểu cảm * Tìm hiểu ví dụ
Đề : Cảm nghĩ nụ cười mẹ a Tìm hiểu đề :
+ Đối tượng : nụ cười mẹ + Hướng tình cảm : cảm nghĩ
b Tìm ý :
+ Nụ cười yêu thương làm ấm lòng
(10)H : Sau tìm ý cần làm ?
H : Lập dàn ý nghĩa làm ? ( xếp ý theo trình tự hợp lí )
H : Em lập dàn ý cho văn ?
H : Lập dàn ý xong bước làm ? H : Viết thành văn tức làm ? H : Viết xong bài, làm gi?
H : Qua tìm hiểu em cho biết bước làm văn biểu cảm ?
H : Muốn tìm ý cần phải làm ? H : Khi viết thành văn , lời văn phải ?
Gọi Hs đọc ghi nhớ Luyện tập
Gọi HS đọc văn - cho HS thảo luận câu hỏi - gọi HS trả lời - Nhận xét , bổ sung
GV ghi đề - cho HS làm bảng phụ - đưa kết - nhận xét
Tìm ý cho văn Cảm nghĩ loài em yêu
H: Bài văn có ý nào?
+ Khi vắng nụ cười mẹ -.> buồn, trống vắng
+ Làm để thấy nụ cười mẹ c Lập dàn ý :
+ MB : Nêu cảm nghĩ chung nụ cười mẹ + TB : Trình bày cụ thể biểu , sắc thái nụ cười mẹ & cảm xúc tương ứng ( b ) + KB : Khẳng định lại lần cảm nghĩ nụ cười mẹ , lòng yêu thương biết ơn mẹ d Viết
e Đọc lại , kiểm tra sửa * Ghi nhớ ( )
_ Các bước làm ( ) _ Muốn tìm ý cân ( ) _ Lời văn ( )
II Luyện tập Bài văn SGK
_ Bài văn thể tình cảm tự hào, yêu quê hương
_ Đề văn : Cảm nghĩ quê hương _ Dàn ý :
+ MB : Giới thiệu
+ TB : Tuổi thơ - xa Những cụ thể
Lịch sử chiến đấu - Những gương + KB : Khẳng định lại
_ Phương thức biểu đạt : vừa trực tiếp vừa gián tiếp
2 Tìm ý cho văn : Cảm nghĩ loại em yêu
_ Những đặc điểm cụ thể gây cho em cảm xúc
_ Lợi ích
_ Sự gắn bó ( kỉ niệm ) với gia đình , thân
_ Mong ước , hi vọng cho
4 Củng cố : Học xong em cần ghi nhớ ? Em tự rút học cho thân GD ý thức vận dụng bước làm
5 Hướng dẫn tự học :
- Tiếp tục rèn bước làm văn biểu cảm từ đề văn biểu cảm cụ thể Học - Làm tập : Thực bước làm đề lại - Chuẩn bị : Sau phút chia
(11)