Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
Ôn tập Đại cương kim loại - Đề Bài Điện phân 100 ml dung dịch NaCl 0,5M, dùng điện cực trơ, có màng ngăn xốp, cường độ dịng điện 1,25 A, thu dung dịch NaOH có pH = 13 Hiệu suất điện phân 100%, thể tích dung dịch coi không thay đổi Thời gian điện phân là: A 12 phút B 12 phút 52 giây C 14 phút 12 giây D 10 phút 40 giây Bài –38,9˚C; 28,4˚C; 38,9˚C; 63,7˚C nhiệt độ nóng chảy kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất: Cs; Rb; Hg; K Nhiệt độ nóng chảy thủy ngân (Hg) là: A 63,7˚C B 38,9˚C C 28,4˚C D –38,9˚C Bài Kết luận sau khơng đúng? A Các thiết bị máy móc kim loại tiếp xúc với nước nhiệt độ cao có khả bị ăn mịn hố học B Áp kẽm vào mạn tàu thuỷ làm thép (phần ngâm nước) vỏ tàu thuỷ bảo vệ C Để đồ vật thép ngồi khơng khí ẩm đồ vật bị ăn mịn điện hoá D Đồ hộp làm sắt tây(sắt tráng thiếc) bị xây xát, để khơng khí ẩm bị ăn mịn điện hố thiếc bị ăn mịn trước Bài Điện phân NaCl nóng chảy với cường độ I = 1,93 A thời gian 400 giây, thu 0,1472 gam Na Hiệu suất trình điện phân là: A 66,67 % B 70,00 % C 80,00 % D 86,67 % Bài Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe Cu (trong Cu chiếm 10% khối lượng) vào dung dịch HNO3 Sau phản ứng hoàn toàn thu 1,6 gam chất rắn, dung dịch Y 2,24 lít (đktc) khí NO Lượng muối dung dịch Y là: A 24,2 gam B 27 gam C 37 gam D 22,4 gam Bài Cho hợp kim sau: Cu–Fe (I) ; Zn–Fe (II) ; Fe–C (III) ; Sn–Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li hợp kim mà Fe bị ăn mịn trước là: A I, II IV B I, II III C I, III IV D II, III IV Bài Cho kim loại Cu , Ag, Fe, Al, Au dãy kim loại xếp theo chiều giảm dần độ dẫn điện là: A Al, Fe, Cu, Ag, Cu B Ag, Cu, Au, Al, Fe C Au, Ag, Cu, Fe, Al D Ag, Cu , Fe, Al, Au Bài Biết Cu không phản ứng với FeCl2, xảy phản ứng sau: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 Các ion kim loại theo thứ tự tính oxi hố tăng dần A Fe 2+ ,Cu 2+ ,Fe 3+ B Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 3+ C Cu 2+ ,Fe 2+ ,Fe 3+ D Cu 2+ ,Fe 3+ ,Fe 2+ Bài Nhóm chất sau bị thụ động hoá H2SO4 đặc, nguội A Cu ; Fe ; Al B Al; Fe ;Cr C Al ; Cu ; Pt D Fe ; Ag; Au Bài 10 Sau thời gian điện phân 450ml dd CuSO4 người ta thu 1,12 lít khí(đktc) anơt Ngâm đinh sắt dd lại sau điện phân Phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 g Nồng độ mol ban đầu dd CuSO4 A 1,2M B 1M C 2M D 0,4444M Bài 11 So sánh tính kim loại kim loại A, B, C, D Biết rằng: (1) Chỉ có A C tác dụng với dung dịch HCl giải phóng H2 (2) C đẩy kim loại A, B, D khỏi dung dịch muối ; (3) D + Bn+=>Dn+ + B A B < D < A < C B A < C < B < D C A < B < C < D D B < D < C < A Bài 12 Cho dòng điện 3A qua dung dịch đồng (II) nitrat dư lượng đồng kết tủa catot là: A 31,8 gam B 18,2 gam C 3,58 gam D 7,16 gam Bài 13 Hỗn hợp Fe Fe2O3 chia thành hai phần nhau, cho luồng khí CO dư qua phần thứ nung nóng khối lượng chất rắn giảm 4,8 gam Ngâm phần thứ hai dung dịch HCl dư thấy 2,24 lít khí (đktc) Thành phần % khối lượng chất hỗn hợp A 25,93% Fe 74,07% Fe2O3 B 48,17% Fe 51,83% Fe2O3 C 48,83% Fe 51,17% Fe2O3 D 41,18% Fe 58,82% Fe2O3 Bài 14 Dùng CO khử tất oxit dãy sau ? A MgO,CuO, CaO,FeO B SO2, NO, CuO, FeO C FeO, CuO, PbO, ZnO D ZnO, PbO, N2O, CO2 Bài 15 Cho m gam hỗn hợp bột kim loại Ni Cu vào dung dịch AgNO3 dư Khuấy kĩ phản ứng kết thúc thu 54 gam kim loại Mặt khác cho m gam hỗn hợp bột kim loại vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ phản ứng kết thúc, thu kim loại có khối lượng (m + 0,5) gam Giá trị m là: A 15,5 gam B 16 gam C 12,5 gam D 18,5 gam Bài 16 Khi điện phân dung dịch sau làm pH dung dịch giảm? A Điện phân dung dịch NaCl(có màng ngăn) B Điện phân dung dịch CuSO4 C Điện phân dung dịch NaOH D Điện phân dung dịch HCl Bài 17 Cho dung dịch: X1: NaHCO3 X4: NaNO3 X2: CuSO4 X5: MgCl2 X3: (NH4)2CO3 X6: KCl Cho kim loại bari đến dư vào dung dịch dung dịch khơng thu kết tủa? A X1, X4, X5 B X1, X4, X6 C X1, X3, X6 D X4, X6 Bài 18 Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn, Mg (trong Fe chiếm 25,866% khối lượng) tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng 12,32 lít H2 (đktc).Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Cl2 dư thu m + 42,6 gam hỗn hợp muối Giá trị m A 24,85 gam B 21,65 gam C 32,6 gam D 26,45 gam Bài 19 Chỉ dùng nước phân biệt chất chất rắn nhãn : A Na ; Al ; Cu B K2O ; Al ; Al2O3 C BaO ; ZnO ; FeO D Cả A, B, C Bài 20 Hòa tan 1,6 gam M2On 98,4 gam dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ dung dịch muối X có nồng độ 4% Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 dùng A 3,98% B 1,99% C 2,99% D 1,96% Bài 21 Phát biểu A SiO2 dễ dàng hịa tan Na2CO3 nóng chảy B Điện phân NaCl nóng chảy thu NaOH C Dung dịch NaHCO3 0,1 M có pH < D Kim loại Na cháy mơi trường khí oxi khô dư tạo Na2O Bài 22 Khi vật gang, thép bị ăn mịn điện hố khơng khí ẩm, nhận định sau đúng? A Tinh thể sắt cực dương, xảy trình khử B Tinh thể sắt cực âm, xảy trình oxi hố C Tinh thể cacbon cực dương, xảy q trình oxi hố D Tinh thể cacbon cực âm, xảy q trình oxi hố Bài 23 Nhúng kim loại M vào lít dung dịch CuSO4 xM, kết thúc phản ứng thấy kim loại M tăng 20 gam Nếu nhúng kim loại vào lít dung dịch FeSO4 xM, kết thúc phản ứng thấy M tăng 16 gam Vậy M là: A Mn B Ni C Zn D Mg Bài 24 Trong số kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Al Số kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng là: A B C D Bài 25 Cho c mol Mg vào dung dịch chứa đồng thời a mol Zn(NO3)2 b mol AgNO3 Điều kiện cần đủ để dung dịch sau phản ứng chứa muối là: A 2c > + 2a B 2c ≥ a + 2b C c ≥ b/2 + a D C ≥ a + b Bài 26 Trong q trình hoạt động pin điện hóa Cu-Ag nồng độ ion dung dịch biến đổi nào? A Nồng độ ion Ag+ tăng dần, nồng độ ion Cu2+ tăng dần B Nồng độ ion Ag+ giảm dần, nồng độ ion Cu2+ giảm dần C Nồng độ ion Ag+ giảm dần, nồng độ ion Cu2+ tăng dần D Nồng độ ion Ag+ tăng dần, nồng độ ion Cu2+ giảm dần Bài 27 HNO3 đặc nóng tác dụng với kim loại sau đây? A Au, Al, Zn, Mg B Mg, Al, Zn, Pt C Fe, Mg, Al, Cu D A, B, C Bài 28 Dãy kim loại tác dụng với dung dịch FeCl3 là? A Al, Fe, Ni B Al, Fe, Pb C Al, Fe, Ni, Cu D tất Bài 29 Cho kim loại K vừa đủ vào dung dịch CuSO4, sản phẩm thu gồm: A Cu K2SO4 B Cu(OH)2, H2 K2SO4 C CuO, H2 D CuS CuO Bài 30 Cho cặp kim loại tiếp xúc với Fe-Pb, Fe-Zn, Fe-Sn, Fe-Ni Khi nhúng cặp vào dung dịch axit Số cặp sắt bị phá hủy trước là: A B C D Bài 31 Một dung dịch X không màu chứa hợp chất ion Xác định tên hợp chất, biết rằng: Cho dung dịch NaOH loãng vào X xuất kết tủa, kết tủa tan NaOH dư Thêm bạc axetat vào X tạo kết tủa trắng A Chì sunfat B Đồng sunfat C Bari nitrat D Nhơm clorua Bài 32 Có 3,61 gam hỗn hợp X gồm Fe kim loại M hố trị khơng đổi Nếu cho tồn hỗn hợp tác dụng hết với dung dịch HCl thu 2,128 lít H2 (điều kiện tiêu chuẩn) Còn hỗn hợp tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, thu 1,792 lít NO (điều kiện tiêu chuẩn, sản phẩm khử nhất) Kim loại M hỗn hợp (Cho H=1, O=16, N=14, Mg=24, Al=27, Cu=64, Ag=108) A Cu B Ag C Al D Mg Bài 33 Hãy xếp thứ tự ion theo thứ tự tính oxi hố tăng dần : A Na+ < Al3+ Fe lên Fe2+ Ta có bán pứng sau: Fe -> Fe2+ + 2e 0,15 -> 0,15 mFe pứng = 10-1,6 = 8,4 g => nFe pứng = 0,15 mol => mmuối = mFe(NO3)2 = 0,15 180 = 27 g Đáp án B Câu 6: Đáp án C Zn kim loại hoạt động mạnh Fe => (ii) sai Vạy chọn C! thường dùngợhp kim Zn-Fe => tránh ăn mịn điện hố fe trước Câu 7: Đáp án B Câu có hẳn SGK phần kim loại cuối sách 12 nâng cao ->Đáp án B Câu 8: Đáp án A Câu 9: Đáp án B Câu 10: Đáp án C Câu 11: Đáp án A Chỉ có A C tác dụng với dung dịch HCl giải phóng H2 → A C có tính khử mạnh H2, B, D tính khử yếu H2 → Tính khử A, C > B, D C đẩy kim loại A, B, D khỏi dung dịch muối → tính khử C > A, B, D D + B+n → D+n + B D đẩy B khỏi muối → tính khử D > B Vậy tính khử C > A > D> B Đáp án A Câu 12: Đáp án C Số mol electron trao đổi trình điện phân ne = 3.3600 ≈ 0,112 mol 96500 Số mol Cu sinh 0,112: = 0,056 mol → m = 0,056 64 = 3,584 gam Đáp án C Câu 13: Đáp án A Phần : Cho khí CO dư qua hỗn hơp có Fe2O3 tham gia phản ứng Có mchất rắn = mO ( oxit) = 4,8 : 16 = 0,3 mol → nFe2O3 = 0,1 mol Phần : Chỉ có Fe phản ứng với HCl tạo khí → nFe = nH2 = 0,1 mol %Fe = 0,1.56 100% = 25,92%; %Fe2O3 = 74,07% 0,1.56 0,1.160 Đáp án A Câu 14: Đáp án C CO khử oxit kim loại trung bình yếu từ Zn trở xuống CO không khử MgO , SO2, CO2 Đáp án C Câu 15: Đáp án A Vì dung dịch AgNO3 dư nên 54 gam kim loại chứa Ag : 0,5 mol Bảo toàn electron 2nNi + 2nCu = nAg = 0,5 mol Khi thêm dung dịch CuSO4 vào hỗn hợp kim loại có Ni tham gia phản ứng x mol sinh x mol Cu → mtăng = 0,5 = mCu - mNi → 0,5 = 64x - 59x → x = 0,1 mol → nCu = 0,5 2.0,1 = 0,15 mol → m = 0,1 59 + 0,15 64 = 15,5 gam Đáp án A Câu 16: Đáp án B Điện phân NaCl sinh NaOH làm tăng giá trị pH Điện phân CuSO4 sinh H2SO4 làm giảm giá trị pH Điện phân dung dịch NaOH trình điện phân nước → làm tăng nồng độ NaOH → pH tăng Điện phân dung dịch HCl H+ → H2 làm giảm nồng độ H+ → pH tăng Đáp án B Câu 17: Đáp án D Khi cho Ba dư vào dung dịch Ba + 2H2O → Ba(OH)2 +H2 Ba(OH)2 dư + 2NaHCO3 → BaCO3 ↓ + Na2CO3 + 2H2O Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 ↓ + Cu(OH)2 ↓ Ba(OH)2 + (NH4)2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NH3 + 2H2O Ba(OH)2 + NaNO3 : không phản ứng Ba(OH)2 + MgCl2 → Mg(OH)2 ↓ + BaCl2 Ba(OH)2 + KCl : không phản ứng Đáp án D Câu 18: Đáp án B → nCl- = 42,6 : 35,5 = 1,2 mol → nFe = 1,2 - 1,1 = 0,1 mol → mFe = 0,1 × 56 = 5,6 gam → mhỗn hợp = 5,6 × 100% : 25,866% = 21,65 gam → Đáp án đáp án B Câu 19: Đáp án D VD câu A : cho nước vào thỉ có Na phản ứng tạo NaOH pt: Na + H2O = NaOH + ½H2↑ => có bọt khí bay ra, cịn lọ khác khơng có tượng Lấy dung dịch NaOH dư vừa tạo mà nhận biết cho từ từ vào lọ cịn lại +Lọ có khí khơng màu Al +Lọ cịn lại khơng có tượng Pt: Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3/2 H2↑ Câu B Cho nước \/ào rắn tan K2O sau lấy dd tan cho \/ào ống nghiệm cịn lại.ống sủi bọt khí Al.cịn k có bọt khí tan Al2O3 Câu 20: Đáp án C M2On + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2O Bảo toàn khối lượng → mdd sau phản ứng = 1,6 + 98,4 = 100 gam → mM2(SO4)n = gam Gọi số mol H2SO4 tham gia phản ứng x mol → số mol H2O sinh x mol → 1,6 + 98x = + 18x → x = 0,03 mol Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 dùng 0, 03.98 100% = 2,99% 98, Đáp án C Câu 21: Đáp án A Điện phân NaCl nóng chảy sinh Na Cl2 → loại B Dung dịch NaHCO3 có pH > → loại C 2Na + O2 → Na2O2 → loại D Đáp án A Câu 22: Đáp án B Khi vật gang, thép bị ăn mịn điện hóa khơng khí ẩm, tinh thể sắt cực âm, anot, nơi xảy q trình oxi hóa, tinh thể cacbon cực dương, catot, nơi xảy trình khử -> B Câu 23: Đáp án D Nhận thấy đáp án kim loại hóa trị II Ở hai thí nghiệm khối lượng kim loại tăng lên → M < 56 → loại B, C Thí nghiệm 1: mtăng = mCu - mM → 20 = 64x - Mx Thí nghiệm 2: mtăng = mFe - mM → 16 = 56x - Mx Giải hệ → x = 0,5 , Mx= 12 → M = 12 ( Mg) Đáp án D Câu 24: Đáp án C Các kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H2SO2 loãng là:Fe, Ni, Zn, Na, Ba, Sn, Al Đáp án C Câu 25: Đáp án C Dung dịch thu có muối Mg phản ứng vừa đủ dư với Zn(NO3)2 AgNO3 Bảo toàn electron 2nMg ≥ 2nZn(NO3)2 + nAgNO3 → 2c ≥ 2a + b → c ≥ a + 0,5b Đáp án C Câu 26: Đáp án C Trong q trình hoạt động pin điện hóa Cu-Ag bên cực âm kim loại có tính khử mạnh bị oxi hóa Cu → Cu2+ + 2e → nồng độ Cu2+ tăng dần Bên cực dương ion Ag+ dung dịch nhận electron từ bên cực âm bị khử: Ag+ + 1e → Ag làm nồng độ Ag+ dung dịch giảm xuống Đáp án C Câu 27: Đáp án C Au Pt kim loại có tính khử cực yếu nên khơng tác dụng với HNO3 đặc nóng → loại A, B, D Đáp án C Câu 28: Đáp án D Al + 3Fe3+ → 3Fe2+ + Al3+ Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ Ni + 2Fe3+ →2 Fe2+ + Ni2+ Pb + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Pb2+ Cu + Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+ Áp dụng định luật bảo tồn e ta có hệ: Câu 10: D Câu 11: B Thứ tự Al phản ứng với Fe3+ ; H+ ; Fe2+ Do HCl dư nên dung dịch có muối AlCl3 ; FeCl2 Chọn B Câu 12: A Câu 13: A Câu 14: A Câu 15: D có CuO pư vs CO pt CuO+ CO -> Cu+ CO2 Chất rắn sau pư Cu Al2O3 Đặt nCuO x -> nCu x Ta có mCu+ mAl2O3= 8,3g(1) mà mAl2O3= 9,1-mCuO thay vào (10 ta đc 64x+ 9,1-80x=8,3 > x=0,05 ->mCuO=4 Câu 16: B SỐ ELECTRON NHƯỜNG KHÁC NHAU>> KIM LOẠI ĐA HÓA TRỊ>> CR Câu 17: A Chọn A Câu 18: C Câu 19: D Phần trăm Cu A: 0, 45.2.64 0, 40 % 144 Phần trăm Cu B: 0, 7.64 0,56 56% % 80 Từ quặng C điều chế tối đa 0,5 đồng nên phần trăm Cu C 50% � mA 56 50 mB 50 40 Chọn D Câu 20: D Câu 21: A Câu 22: B catot xảy q trình khử, nên ion kl có tính oxh mạnh bị đp phân, ion kl đứng sau dãy điện hoá đp trước Để biết catot khử hay oxh khó nhớ nên ta phải suy luận Ta có anot (+), catot (-), catot(-) > dư e > ion tiến đến nhận e > ion có tính oxh -> xảy trình khử chất ion Để nhớ anot, catot âm hay dương ta nhớ ta có điện cực la điện cực Chị mang dấu âm (catot), điện cực Anh mang dấu + (anot) Câu 23: D Câu 24: A Câu 25: D Câu 26: A Câu 27: B Từ đó, ta thấy Zn phản ứng hết với AgNO3 chưa phản ứng hết với Cu(NO3)2 Nên dung dịch có muối Zn(NO3)2 Cu(NO3)2 dư; kim loại ag Cu => Đáp án B Câu 28: A Câu 29: C Nếu NaOh dư hết: nSO2 ≤ 0,3 (thõa mãn) Vậy NaOH vừa hết Chọn C Câu 30: D Câu 31: C loại A HCl khơng tác dụng với ZnSO4 loại B NaOH khơng tác dụng với CrO loại D HCl khơng tác dụng với Cr2(SO4)3 Chọn C Câu 32: TH1: Catot có Cu bị điện phân -> loại TH2: Catot có Cu H2 bị điện phân số mol tương ứng a b -> Có hệ Câu 33: D Nung nóng đến phản ứng hồn tồn thu chất rắn X X Gồm Câu 34: C Câu 35: A Ôn tập Đại cương kim loại - Đề 11 Câu Cho mẫu kim loại: sắt tráng kẽm (1), sắt tráng nhôm (2), sắt tráng thiếc (3) Khi bị xây sát vào lớp sắt bên mẫu sắt bị ăn mòn trước? A Mẫu (1) B Mẫu (2) C Mẫu (3) D Cả mẫu Câu Cho 7,8 g Zn vào 200 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,45 M, sau kết thúc phản ứng, thu chất rắn có khối lượng là: A 4,48 g B 1,68 g C 1,95 g D 2,8 g Câu Từ cặp oxi hóa khử: Al3+/Al; Cu2+/Cu; Zn2+/Zn; Ag+/Ag, nồng độ muối nhau, mol/lít, số pin điện hóa học tạo tối đa bao nhiêu? A B C D Câu Tách Ag khỏi hỗn hợp Fe, Cu, Ag dùng dung dịch sau đây? A HCl B NH3 C Fe(NO3)3 D HNO3 đậm đặc Câu Chia m g hỗn hợp X gồm kim loại A, B (có hố trị khơng đổi hợp chất đứng trước H) thành phần Phần tan hồn tồn dung dịch axít HCl axít H2SO4 lỗng tạo 2,688 lít H2 (đktc) Phần hai tác dụng hồn tồn với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu V lít (đktc) khí H2S Giá trị V là: A 0,672 B 0,224 C 0,448 D 0,896 Câu Cho 47,95 gam kim loại M tác dụng vừa đủ với 7,84 lít Cl2 (ở đktc) Khẳng định sau kim loại M không đúng: A Là nguyên tố s B Tan H2SO4 lỗng C Khơng tác dụng với nước có màng oxit bảo vệ D Có cấu tạo kiểu mạng lập phương tâm khối Câu Cho hỗn hợp bột ba kim loại Zn, Mg, Ag vào dung dịch CuCl2 Sau phản ứng thu hỗn hợp ba kim loại Các kim loại hỗn hợp sau phản ứng là: A Zn, Ag, Cu B Mg, Ag, Cu C Zn, Mg, Cu D Zn, Mg, Ag Câu Trong trình hoạt động pin điện hóa Cu – Ag, nồng độ ion dung dịch biến đổi nào: A Nồng độ ion Ag+ tăng dần nồng độ ion Cu2+ giảm dần B Nồng độ ion Ag+ giảm dần nồng độ ion Cu2+ tăng dần C Nồng độ ion Ag+ nồng độ ion Cu2+ giảm dần D Nồng độ ion Ag+ nồng độ ion Cu2+ tăng dần Câu Dãy sau gồm ion không bị điện phân dung dịch nước: A Ca2+, Ni2+, Cl–, SO42– B Al3+, K+, NO3–, SO42– C Pb2+, Ba2+, CO32–, Br– D K+, Fe3+, NO3–, F– Câu 10 Cho 100g Fe vào 200 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,2M AgNO3 0,1M , sau thời gian lấy cân lại ta thấy khôi lương sắt 101,72g Tính khối lượng Fe phản ứng A 1,56 g B 1,54 g C 3,12 g D 1.4 g Câu 11 Cho bốn hỗn hợp, hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol nhau: Na2O Al2O3; Cu FeCl3; BaCl2 CuSO4; Ba NaHCO3 Số hỗn hợp tan hồn tồn nước (dư) tạo dung dịch A B C D Câu 12 cho 4g Fe 6g Cu vào dd HNO3 thu 0,896l NO(sp khử nhất) tính khối lượng muối khan? A 21,6 B 10,8 C 17,44 D 18,98 Câu 13 Nguyên tắc chung để điều chế kim loại A thực trình khử cation kim loại hợp chất kim loại B thực trình oxi hóa ion dương kim loại hợp chất kim loại C thực trình khử cation kim loại nút mạng tinh thể kim loại D thực q trình oxi hóa đơn chất kim loại thành ion dương kim loại Câu 14 Nung nóng AgNO3 chất rắn X khí Y Dẫn khí Y vào cốc nước dung dịch Z Cho toàn X vào Z thấy X tan phần khí NO Giả thiết phản ứng xảy hoàn toàn Phần trăm khối lượng X không tan Z A 20% B 25% C 30% D 40% Câu 15 Dẫn từ từ khí NH3 đến dư vào dd ZnCl2 Hiện tượng quan sát A có kết tủa lục nhạt, khơng tan B có kết tủa trắng khơng tan C có kết tủa xanh lam, khơng tan D có kết tủa trắng, sau tan Câu 16 Điều khẳng định sau : A Nguyên tử kim loại có 1,2,3 electron lớp B Các kim loại loại có nhiệt độ nóng chảy 5000C C Bán kín ngun tử kim loại ln lun lớn bán kính nguyên tử phi kim D Có kim loại có nhiêt độ nóng chảy 00C Câu 17 Một vật chế tạo từ kim loại Zn – Cu, vật để khơng khí ẩm : A Vật bị ăn mịn điện hố B Vật bị ăn mịn hố học C Vật bị bào mịn theo thời gian D Vật chuyển sang màu nâu đỏ Câu 18 Hỗn hợp X gồm hai kim loại A B đứng trước H dãy điện hóa có hóa trị khơng đổi hợp chất Chia m gam X thành hai phần nhau: - Phần 1: Hịa tan hồn tồn dung dịch chứa axit HCl H2SO4 lỗng tạo 3,36 lít khí H2 - Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất) Biết thể tích khí đo đktc Giá trị V A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 6,72 lít Câu 19 Điện phân dd chứa a mol CuSO4 b mol NaCl ( với điện cực trơ, có màng ngăn xốp) Để dd sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng điều kiện a b (biết ion không bị điện phân dd) A 2b = a B b>2a C b=2a D a>2b Câu 20 Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối chúng là: A Mg, Zn, Cu B Al, Fe, Cr C Fe, Cu, Ag D Ba, Ag, Au Câu 21 Điện phân lít dung dịch hổn hợp gồm NaCl CuSO4 đến H2O bị điện phân hai cực dừng lại, catốt thu 1.28 gam kim loại anôt thu 0,336 lít khí (ở điều kiện chuẩn) Coi thể tích dung dịch khơng đổi pH dung dịch thu bằng: A 12 B C D 13 Câu 22 Cho ion kim loại: Zn2+ (1); Sn2+ (2); Ni2+ (3); Fe2+ (4); Pb2+ (5) Thứ tự tính ozxi hóa giảm dần là: A > > > > B > > > > C > > > > D > > > > Câu 23 Điện phân dung dịch Na2SO4, NaOH, H2SO4 Điểm chung p/ứng điện phân là: A pH tăng trình điện phân B pH giảm trình điện phân C pH khơng đổi q trình điện phân D q trình điện phân nước Câu 24 Mơt vật đươc chế tạo từ hợp kim Cu – Zn, để vật khơng khí ẩm bị ăn mịn điên hố Phát biểu sau sai A Cu Zn đóng vai trị hai điện cực khác B Khơng khí ẩm đóng vai trị dung dịch chất điện li C Trường hợp có đủ điều kiện ăn mịn điện hố D Khi ăn mòn Zn cực dương, Cu cực âm Câu 25 Cho dung dịch, dung dịch chứa ion sau: Cu2+, Fe3+, Ag+, Pb2+ Trong kim loại Mg, Al, Fe, Cu, Ag kim loại phản ứng với dung dịch là: A Mg, Al, Cu B Mg, Al C Mg, Al, Ag D Mg, Al, Fe Câu 26 Cho 58,5 gam kim loại M (hố trị khơng đổi) tác dụng với 3,36 lít O2 Hồ tan chất rắn sau phản ứng dung dịch HCl dư thấy bay 13,44 lít H2 (các khí đo đktc) Xác định kim loại M A Zn B Mg C Ca D Al Câu 27 Tại hòa tan Zn dung dịch HCl, thêm vài giọt muối Cu2+ trình hịa tan xảy nhanh (khí mạnh hơn)? A Muối Cu2+ có tác dụng xúc tác cho phản ứng B Xảy ăn mịn hóa học C Tạo dạng hỗn hống D Xảy ăn mịn điện hóa Câu 28 Điện phân hồn tồn lít dung dịch AgNO3 với hai điện cực trơ thu dung dịch có pH = Xem thể tích dung dịch khơng thay đổi lượng bám catot A 0,216 gam B 0,108 gam C 0,54 gam D 1,08 gam Câu 29 Điện phân có màng ngăn dung dịch NaCl thu dung dịch X có chất tan , khí (A) (B) Cho (A) tác dụng (B) lấy sản phẩm hoà tan vào nước thành dung dịch Y Trộn dung dịch X với dung dịch Y thành dung dịch Z Các phản ứng đạt 100% Nhúng quỳ tím vào dung dịch Z thấy màu: A Xanh B Không màu C Tím D Hồng Câu 30 Nhúng kim loại M (hố trị 2) có khối lượng 20 gam vào dd AgNO3 thời gian thấy khối lượng M tăng 15,1% so với khối lượng ban đầu Nếu lấy lượng M lượng M tham gia phản ứng tác dụng hết với dd HCl thu 0,448 lít khí H2 (đktc) Kim loại M : A Ni B Pb C Zn D Mg Câu 31 Thêm dung dịch chứa m gam AgNO3 vào 200ml dung dịch FeCl2 xM, HCl yM Sau phản ứng hoàn toàn thu dung dịch A, 28,7 gam AgCl kết tủa (duy nhất) 2,24 lít khí NO (đktc) Cô cạn dung dịch A thu 64,1 gam muối Giá trị x y là: A x = y = 2,4 B x =1,5 y = C x = y = D x = 1,5 y = 2,4 Câu 32 Tiến hành thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho nước qua ống đựng bột sắt nung nóng - Thí nghiệm 2: Để thép ( hợp kim sắt với cacbon) khơng khí ẩm - Thí nghiệm 3: Cho giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 - Thí nghiệm 4: Cho đồng nguyên chất vào dung dịch AgNO3 - Thí nghiệm 5: Cho kẽm vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 Số trường hợp có xảy ăn mịn điện hóa A B C D Câu 33 Nung 14,85 gam hỗn hợp gồm Al,FeO bình kín có chứa CO, sau thời gian thấy khối lượng khí tăng lên 1,2 gam Đem toàn chất rắn phản ứng với HNO3 dư thu 5,6 lít khí NO(sản phẩm khử nhất) Tính khối lượng Al có hỗn hợp đầu A 4,05 gam B 5,0625 gam C 2,025 gam D 0,35 gam Câu 34 Điện phân 200 ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 AgNO3 với cường độ dòng điện 0,804A đến bọt khí bắt đầu catot giờ, khối lượng catot tăng thêm 4,2 gam Nồng độ mol Cu(NO3)2 dung dịch X là: A 0,05M B 0,15M C 0,075M D 0,1M Câu 35 Điện phân lít dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaCl CuSO4 với điện cực trơ, có màng ngăn đến H2O bắt đầu điện phân hai cực dừng lại Tại catốt thu 1,28 gam kim loại đồng thời anôt thu 0,336 lít khí (ở đktc) Coi thể tích dung dịch khơng đổi pH dung dịch sau điện phân là: A B 12 C 13 D LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: C Kim loại có tính khử mạnh bị ăn mịn trước (1) sắt tráng kẽm → kẽm bị ăn mòn trước (2) sắt tráng nhơm → nhơm bị ăm mịn trước (3) sắt tráng thiếc → sắt bị ăn mòn trước Đáp án C Câu 2: B Viết điện hóa Zn td Fe3+ trước để tạo Fe2++Zn2+, hết fe3+, Zn+Fe2+ tạo Zn2+ Fe Zn + 2Fe3+ => Zn2+ + 2Fe2+ 0.09 0,18 0,18 Zn + Fe2+ => Zn2+ + Fe 0,03 0,03 0,03 khối lượng rắn 0,03x56=1,68 Câu 3: C Số pin điện hóa học tạo Al-Ag, Al-Cu, Al-Zn, Zn-Cu, Zn-Ag, Cu-Ag Đáp án C Câu 4: C Khi cho hỗn hợp Fe, Cu, Ag vào dung dịch Fe(NO3)3 Fe, Cu tan hết Fe(NO3)3, lọc kết tủa thu Ag Fe+ 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 Cu + 2Fe(NO3)3 → 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2 Đáp án C Câu 5: A Bảo toàn e: Chọn A Câu 6: C C sai Ba tác dụng với nước Chọn C Câu 7: A Cho hỗn hợp bột ba kim loại Zn, Mg, Ag vào dung dịch CuCl2 Mg tham gia phản ứng trước , Ag khơng tham gia phản ứng Nếu Mg cịn dư chất răn thu chứa Zn, Mg, Ag, Cu ( chất rắn) → loại B, C, D Đáp án A Câu 8: B Trong trình hoạt động pin điện hóa Cu – Ag Cu đóng vai trị cực âm xảy q trình oxi hóa : Cu → Cu2+ + 2e → nồng độ Cu2+ tăng lên Ag đóng vai trị cực dương xảy trình khử : Ag+ + 1e → Ag → nồng độ Ag+ giảm xuống Đáp án B Câu 9: B Các ion kim loại có tính oxi hóa yếu nước khơng bị điện phân dung dịch : Ca 2+, Ba2+, K+, Al3+ Các gốc axit chứa O không bị điện phân : SO42-, NO3Đáp án B Câu 10: D Chọn D Câu 11: B Hỗn hợp tan hoàn toàn nước dư tạo dung dịch là: Na2O3 Al2O3 tạo NaAlO2 Cu FeCl3 : dư Cu BaCl2 CuSO4 : tạo kết tủa BaSO4 Ba NaHCO3 : tạo kết tủa BaCO3 Chọn B Câu 12: B nên Fe phản ứng dư, Cu chưa phản ứng, muối thu Fe(NO3)2 Chọn B Câu 13: A Nguyên tắc chung để điều chế kim loại thực trình khử cation kim loại hợp chất kim loại: M+n + ne → M Đáp án A Câu 14: B Giả sử nhiệt phân mol AgNO3 Có AgNO3 → Ag + NO2 + 0,5O2 mol 1mol mol 0,5 mol 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 mol 0,5 mol 1mol Khi cho 1mol Ag vào 1mol dung dịch HNO3 → Ag bị hịa tan phần Có nNO = nHNO3 : = 0,25 mol Bảo toàn electron có nAg pư = 3nNO = 0,75 mol → n Ag dư = 0,25 mol Phần trăm khối lượng X không tan Z : 0, 25 100% = 25% Đáp án B Câu 15: D ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 ↓ + 2NH4Cl Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2 Hiện tượng tạo kết tủa trắng sau kết tủa tan Đáp án D Câu 16: D Có kim loại có nhiêt độ nóng chảy độ C Hg A Nguyên tử kim loại có 1,2,3 electron lớp ngồi sai có kim loại có e Bán kín ngun tử kim loại ln lun lớn bán kính ngun tử phi kim phải chu kỳ => Chọn D Câu 17: A Một vật chế tạo từ kim loại Zn – Cu để khơng khí ẩm thỏa mãn điều kiện ăn mịn điện hóa → vật bị ăn mòn đinẹ háo Đáp án A Câu 18: A Vì A, B có hóa trị khơng đổi nên số electron trao đổi thí nghiệm → nH2 = 3nNO → nNO = 0,15 : 3= 0, mol → V = 2,24 lít Đáp án A Câu 19: B Dung dịch làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng nên dung dịch có tính base Để dung dịch có tính base phản ứng 1, NaCl dư => b > 2a Chọn B Câu 20: C Mg, Al, Ba điều chế phương pháp điện phân nóng chảy → loại A, B, D Đáp án C Câu 21: B Bảo toàn e: Chọn B Câu 22: D Dựa vào dãy điện hóa → thứ tự tính oxi hóa giảm dần Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+ Đáp án D Câu 23: D Với Na2SO4 ; NaOH nước điện phân điện cực Đối với H2SO4 , H+ điện phân catot, anot nước bị điện phân tạo O2 H+ , bù lại lượng H+ bị điện phân catot nên coi điện phân H2SO4 điện phân nước Chọn D Câu 24: D Trong ăn mịn điện hóa kim loại có tính khử mạnh bị ăm mịn trước đóng vai trị cực âm, kim loại có tính khử yếu cực dương Đáp án D Câu 25: D Những kim loại có tính khử lớn Pb có khả phản ứng với dung dịch chứa Cu2+, Fe3+, Ag+, Pb2+ Trong kim loại Mg, Al, Fe, Cu, Ag kim loại thỏa mãn Mg, Fe, Al Đáp án D Câu 26: A Gọi hóa trị kim loại a Bảo tồn electron cho tồn q trình → a 58,5 M = 2nO2 + 4nH2 = 1,8 → → = 32,5 M a Thay giá trị a = 1,2,3 thấy a = → M = 65 ( Zn) Đáp án A Câu 27: D Khi hòa tan Zn dung dịch HCl xảy phản ứng : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ( ăn mịn hóa học) Khi thêm vài giọt muối Cu2+ xảy phản ứng : Cu2+ + Zn→ Zn2+ + Cu → xảy q trình ăn mịn điên hóa Tốc độ ăn mịn điện hóa xảy nhanh ăn mịn háo học nên khí mạnh Đáp án D Câu 28: D dpdd 4AgNO3 + 2H2O ��� � 4Ag + 4HNO3 + O2 Dung dịch có pH = → [H+]= 0,01 M → nH+ = 0,01 mol → nAg = 0,01 mol → m = 0,01 108 = 1,08 gam Đáp án D Câu 29: C Gỉa sử số mol NaCl mol Điện phân dung dịch NaCl: 2NaCl + 2H2O > 2NaOH + H2+ Cl2 (1) -Dung dịch X: n NaOH= mol ; Khí A,B: nH2=nCl2= 1/2 mol PT: H2 + Cl2 > 2HCl - Dung dịch Y: nHCl = 1mol - Trộn dung dịch X với dung dịch Y: NaOH + HCl > NaCl + H2O => HCl NaOH phản ứng vừa đủ với Dung dịch Z: NaCl => Nhúng quỳ tím vào ddZ thấy màu tím Câu 30: C 0, 448 0, 02 số mol M = 22, ta có pt m tăng= 20.0,151=3,02 ==> 2.108.0,02-0,02.M=3,02 ==> M=65 Câu 31: C Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: Câu 32: B Có TN 2, 4, TN 1, khơng k có có mặt nguyên tố khác chất (kim loại với kim loại, kim loại với phi kim) TN lại thỏa mãn điện cực khác chất, tiếp xúc trực tiếp với dung dịch chất điện ly Câu 33: A ban đầu Al(x) ; FeO(y) (thành phần chất chất rắn ) Câu 34: C Khi bọt khí bắt đầu catot Ag+: x mol Cu2+: y mol bị điện phân hết Khối lượng catot tăng thêm 4,2 gam → 4,2 = 108x + 64y Số electron trao đổi trình điện phân ne = 0,804.2.3600 = 0,06 mol 96500 → x + 2y = 0,06 Giải hệ → x = 0,03 y = 0,015 Nồng độ mol Cu(NO3)2 dung dịch X là:0,015 : = 0,075M Đáp án C Câu 35: D catot anot ... A Câu 22: D Câu 23: A Câu 24: B Câu 25: A Câu 26: B Câu 27: A Câu 28: D Câu 29: A Câu 30 : A Câu 31 : A Câu 32 : C Câu 33 : C Câu 34 : D Câu 35 : C Câu 36 : C Câu 37 : B Câu 38 : D Câu 39 : C Câu 40: A... 12 + 0,05 40 = 3, 2 gam Đáp án đáp án A Câu 33 : Đáp án C Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 3Cu + 8HSO4- + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 8SO42-... % C 23, 17 % D 76, 83 % Bài Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư , sau phản ứng xảy hoàn toàn ta thu dung dịch X kết tủa Y Trong dung dịch X có chứa: A Fe(NO3)2 , AgNO3 , Fe(NO3 )3 B Fe(NO3 )3 , AgNO3 C