Các dạng bài tập đại cương kim loại phần 4 file word co loi giai

157 34 0
Các dạng bài tập đại cương kim loại phần 4  file word co loi giai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp điều chế tinh chế kim loại - Cơ Bản Bài Để điều chế Al kim loại ta dùng phương pháp phương pháp sau ? A Dùng Zn đẩy AlCl3 khỏi muối B Dùng CO khử Al2O3 C Điện phân nóng chảy Al2O3 D Điện phân dung dịch AlCl3 Bài Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4, để loại CuSO4 khỏi dung dịch dùng A Fe B Cu C Al D A C Bài Nguyên tắc chung để điều chế kim loại A thực khử kim loại B thực khử ion kim loại C thực oxi hóa kim loại D thực oxi hóa ion kim loại Bài Khi điều chế kim loại ion kim loại đóng vai trò chất: A khử B cho proton C bị khử D nhận proton Bài Phương pháp thích hợp để điều chế Mg từ MgCl2 A dùng kali khử ion Mg2+ dung dịch B điện phân MgCl2 nóng chảy C điện phân dung dịch MgCl2 D nhiệt phân MgCl2 Bài Có thể thu kim loại số kim loại sau: Cu, Na, Ca, Al phương pháp điều chế kim loại phổ biến ? A Na B Ca C Cu D Al Bài Dãy gồm kim loại điều chế công nghiệp phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy chúng A Na, Ca, Al B Na, Ca, Zn C Na, Cu, Al D Fe, Ca, Al Bài Từ dung dịch CuSO4 để điều chế Cu, người ta dùng A Na B Ag C Fe D Hg Bài Một kim loại dùng để loại bỏ tạp chất Fe2(SO4)3 dung dịch FeSO4 A Fe B Ag C Cu D Ba Bài 10 Có hỗn hợp gồm: Fe, Ag, Cu Tách Ag khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi người ta dùng dư dung dịch A AgNO3 B Cu(NO3)2 C FeCl3 D FeCl2 Bài 11 Phản ứng điều chế kim loại không thuộc phương pháp nhiệt luyện ? A 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 B 2Al + Cr2O3 → 2Cr + Al2O3 C HgS + O2 → Hg + SO2 D Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu Bài 12 Phản ứng điều chế kim loại thuộc phương pháp nhiệt luyện ? A C + ZnO → Zn + CO B 2Al2O3 → 4Al + 3O2 C MgCl2 → Mg + Cl2 D Zn + 2[Ag(CN)2]- → [Zn(CN)4]2- + 2Ag Bài 13 Cho khí CO (dư) qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm: Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu chất rắn Y Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy cịn lại phần khơng tan Z Giả sử phản ứng xảy hoàn toàn Phần không tan Z gồm: A MgO, Fe, Cu B Mg, Fe, Cu C MgO, Fe3O4, Cu D Mg, FeO, Cu Bài 14 Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp oxit sau: CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nhiệt độ cao Sau phản ứng hoàn toàn hỗn hợp rắn lại A Cu, Fe, Zn, MgO B Cu, Fe, ZnO, MgO C Cu, Fe, Zn, Mg D Cu, FeO, ZnO, MgO Bài 15 Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 Phương pháp hoá học đơn giản để loại tạp chất A Điện phân dung dịch với điện cực trơ đến hết màu xanh B Chuyển hai muối thành hiđroxit, oxit kim loại hồ tan H2SO4 lỗng C Cho Mg vào dung dịch hết màu xanh D Cho Fe dư vào dung dịch, sau phản ứng xong lọc bỏ chất rắn Bài 16 Thủy ngân kim loại dễ hòa tan nhiều kim loại tạo thành “hỗn hống” (dung dịch kim loại Na, Al, Au tan thủy ngân kim loại lỏng) Nếu Hg bị lẫn tạp chất kim loại Mg, Cu, Zn, Fe Hãy chọn chất tốt để thu Hg tinh khiết A Dung dịch HCl B Dung dịch AgNO3 C Dung dịch HNO3 D Dung dịch Hg(NO3)2 Bài 17 Từ CuS điều chế Cu cách ? A Hòa tan CuS dung dịch HCl, điện phân dung dịch CuCl2 B Hòa tan CuS dung dịch HCl, sau cạn dung dịch, lấy CuCl2khan đem điện phân nóng chảy C Đốt cháy CuS thành CuO SO2, sau khử CuO CO (to) D Hòa tan CuS dung dịch HCl, sau dùng Fe đẩy đồng khỏi dung dịch Bài 18 Từ Na2SO4 điều chế Na cách ? A Dùng K đẩy Na khỏi dung dịch Na2SO4 B Điện phân dung dịch Na2SO4 (có màng ngăn xốp) C Nhiệt phân Na2SO4 thành Na2O SO3, khử Na2O CO, H2 Al (to) D Hịa tan Na2SO4 vào nước, sau cho tác dụng với BaCl2 (hoặc Ba(OH)2), cô cạn dung dịch NaCl (hoặc NaOH) thu lấy NaCl khan (hoặc NaOH khan) đem điện phân nóng chảy Bài 19 Từ đồng kim loại người ta dự kiến điều chế CuCl2 cách sau, chọn phương án sai: A Cho Cu tác dụng trực tiếp với Cl2 B Hòa tan Cu dung dịch HCl có mặt O2 (sục khơng khí) C Cho Cu tác dụng với dung dịch HgCl2 D Cho Cu tác dụng với AgCl Bài 20 Người ta dự kiến điều chế Ag từ AgNO3 cách sau, chọn phương án sai: A Dùng kim loại hoạt động (Cu, Zn ) để đẩy Ag khỏi dung dịch AgNO3 B Điện phân dung dịch AgNO3 C Nhiệt phân AgNO3 nhiệt độ cao D Dùng dung dịch HCl NaOH Bài 21 Có thể dung dung dịch sau để tách Ag khỏi hỗn hợp chất rắn gồm: Fe, Pb, Cu, Ag mà không làm thay đổi khối lượng Ag ? A HCl B NaOH C AgNO3 D Fe(NO3)3 Bài 22 Cho chất Na2O, Fe2O3, Cr2O3, Al2O3, CuO Số oxit bị H2 khử nung nóng A B C D Bài 23 Hãy cho biết dãy kim loại sau điều chế cách cho CO khử oxit kim loại nhiệt độ cao ? A Fe, Cu, Al, Ag B Cu, Ni, Pb Fe C Mg, Fe, Zn Cu D Ca, Cu Fe Sn Bài 24 Để điều chế kim loại Na, Mg, Ca công nghiệp, người ta dùng cách cách sau ? A Điện phân dung dịch muối clorua bão hồ tương ứng có vách ngăn B Dùng H2 CO khử oxit kim loại tương ứng nhiệt độ cao C Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng D Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng Bài 25 Khi điều chế H2 O2 từ phản ứng điện phân, người ta thường cho thêm Na2SO4 Điều giải thích nguyên nhân ? A Na2SO4 đóng vai trị xúc tác cho phản ứng B Na2SO4 làm tăng độ dẫn điện dung dịch điện phân C Na2SO4 trực tiếp điện phân để tạo H2 O2 D Na2SO4 giúp bảo vệ điện cực trình điện phân Bài 26 Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối chúng là: A Fe, Cu, Ag B Mg, Zn, Cu C Al, Fe, Cr D Ba, Ag, Au Bài 27 Kim loại sau điều chế phương pháp thủy luyện ? A Ca B K C Mg D Cu Bài 28 Hai kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch A Al Mg B Na Fe C Cu Ag D Mg Zn Bài 29 Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối chúng là: A Fe, Cu, Ag B Mg, Zn, Cu C Al, Fe, Cr D Ba, Ag, Au Bài 30 Dãy gồm kim loại điều chế phương pháp nhiệt luyện A Cu, Fe, Zn B Cu, Fe, Mg C Na, Ba, Cu D Na, Ba, Fe Bài 31 Có kim loại: Cu, Ca, Ba, Ag Các kim loại điều chế phương pháp điện phân A Ag, Ca B Cu, Ca C Ca, Ba D Ag, Ba Bài 32 Dãy gồm kim loại thường điều chế phương pháp điện phân nóng chảy là: A Na, Ca, Al B Mg, Fe, Cu C Cr, Fe, Cu D Cu, Au, Ag Bài 33 Nung hỗn hợp bột MgO, Fe2O3, PbO, Al2O3 nhiệt độ cao cho dịng khí CO (dư) qua hỗn hợp thu chất rắn gồm: A MgO, Fe, Pb, Al2O3 B MgO, Fe, Pb, Al C MgO, FeO, Pb, Al2O3 D Mg, Fe, Pb, Al Bài 34 Hai chất không khử sắt oxit (ở nhiệt độ cao) A Al, Cu B Al, CO C CO2, Cu D H2, C Bài 35 Dãy gồm kim loại điều chế công nghiệp phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy chúng A Na, Ca, Al B Na, Ca, Zn C Na, Cu, Al D Fe, Ca, Al Bài 36 Những kim loại sau điều chế từ oxit phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO ? A Al, Fe, Cu B Zn, Mg, Pb C Ni, Cu, Ca D Fe, Cu, Ni Bài 37 Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nhiệt độ cao Sau phản ứng chất rắn lại A Cu, Fe, Zn, MgO B Cu, Fe, ZnO, MgO C Cu, Fe, Zn, Mg D Cu, FeO, ZnO, MgO Bài 38 Trong trình điện phân dung dịch Pb(NO3)2 với điện cực trơ, ion Pb2+ di chuyển về: A catot bị oxi hoá B anot bị oxi hóa C catot bị khử D anot bị khử Bài 39 Phương pháp điều chế kim loại cách dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác dung dịch muối gọi : A phương pháp nhiệt luyện B phương pháp thủy luyện C phương pháp điện phân D phương pháp thủy phân Bài 40 Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 MgO (nung nóng) Khi phản ứng xảy hồn tồn thu chất rắn gồm : A Cu, Al, Mg B Cu, Al, MgO C Cu, Al2O3, Mg D Cu, Al2O3, MgO LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Zn có tính khử yếu Al nên cho Zn vào dung dịch AlCl3 không xảy phản ứng → A loại CO sử oxit kim loại yếu trung bình từ Zn trở xuống→ loại B Khi khơng có màng oxit kim loại Al có khả tương tác với nước → khơng dùng điện phân dung dịch AlCl3 để điều chế nhôm → loại D Đáp án C Câu 2: Đáp án A Khi cho kim loại Fe vào hỗn hợp dung dịch FeSO4 CuSO4 xảy phản ứng : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Lọc bỏ chất rắn thu dung dịch FeSO4 Cho Cu vào dung dịch FeSO4 CuSO4 không xảy phản ứng → loại B Khi cho Al vào hỗn hợp FeSO4 CuSO4 Al phản ứng đồng thời với FeSO4 CuSO4 không tách riêng dung dịch FeSO4 → loại C, D Đáp án A Câu 3: Đáp án B Nguyên tắc chung để điều chế kim loại thực trình khử ion kim loại kim loại: Mn+ + ne → M Đáp án B Câu 4: Đáp án C Quá trình điều chế kim loại người ta thực trình khử ion : Mn+ + ne → M Khi Mn+ đóng vai trị chất bị khử Đáp án C Câu 5: Đáp án B Khi cho K vào dung dịch Mg2+ : K+ H2O → KOH + 0,5H2; 2KOH + MgCl2 → Mg(OH)2 ↓ + 2KCl Vậy không thu Mg → loại A Mg có khả tương tác với nước → không dùng điện phân dung dịch để điều chế Mg → loại C MgCl2 hợp chất bền không bị nhiệt phân → loại D Câu 6: Đáp án C Kim loại NA, Ca, Al thu phương pháp điện phân nóng chảy Cu thu phương pháp điện phân dung dịch, nhiệt luyện, thủy luyện Đáp án C Câu 7: Đáp án A Các kim loại mạnh tử Al trở lên điều chế công nghiệp phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy chúng Vậy kim loại thỏa mãn Na, Ca, Al Đáp án A Câu 8: Đáp án C Ag, Hg không phản ứng với dung dịch CuSO4 → loại B, D Khi cho Na vào dung dịch CuSO4 thu Cu(OH)2 ↓ → loại A Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 → Đáp án C Câu 9: Đáp án A Fe + Fe2 (SO4)3 → 3FeSO4 Ag vào dung dịch chứa Fe2(SO4)3 FeSO4 không xảy phản ứng → loại B Cu vào dung dịch chứa Fe2(SO4)3 FeSO4 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+ vừa thu FeSO4 CuSO4 → loại C Cho Ba vào dung dịch Fe2(SO4)3 FeSO4 thu Fe(OH)3 Fe(OH)2 Loại D Đáp án A Câu 10: Đáp án C Đáp án C Câu 11: Đáp án D Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu phương pháp thủy luyện Đáp án D Câu 12: Đáp án A Đáp án C phương pháp nhiệt luyện Đáp án B, C phương pháp điện phân nóng chảy Đáp án D phương pháp thủy luyện Đáp án A Câu 13: Đáp án A Đáp án A Câu 14: Đáp án A H2 khử oxit kim loại trung bình yếu ( từ Zn trở xuống) Đáp án A Câu 15: Đáp án D Khi cho Fe vào dung dịch FeSO4, CuSO4 có CuSO4 tham gia phản ứng Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Lọc bỏ chất rắn thu dung dịch FeSO4 Đáp án D Chú ý dùng phương pháp điện phân khả biết hết màu xanh khơng xác Câu 16: Đáp án D Khi nhỏ dung dịch Hg(NO3)2 vào hỗn hợp kim loại Hg, Cu, Zn, Fe xảy phản ứng sau Cu + Hg(NO3)2 → Cu(NO3)2 + Hg Zn + Hg(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Hg Fe + Hg(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Hg Tách chiết lấy phần chất lỏng chứa Hg Đáp án D Câu 17: Đáp án C CuS không tan HCl → loại đáp án A, B, D 2CuS + 3O2 → 2CuO + 2SO2 CuO + CO→ Cu + CO2 Đáp án C Câu 18: Đáp án D Na kim loại mạnh có khả tương tác với nước nên không điều chế phương pháp điện phân dung dịch phương pháp nhiệt luyện dùng CO để khử oxit tương ứng → loại B,C Khi cho K vào dung dịch Na2SO4 K + H2O → KOH + 0,5H2 → không dùng điều chế kim loại → loại A Đáp án D Câu 19: Đáp án D Cu + Cl2 –––to–→CuCl2 Cu + 2HCl + 0,5O2 → CuCl2 + H2O Cu + HgCl2 → CuCl2 + Hg Cu + AgCl : không phản ứng AgCl↓ Đáp án D Câu 20: Đáp án D HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 2NaOH + 2AgNO3 → Ag2O + 2NaNO3 + H2O Vậy dùng dung dịch HCl NaOH không thu Ag Đáp án D Câu 21: Đáp án D Dung dịch HCl cho vào hỗn hợp rắn có Fe bị hịa tan sau phản ứng thu Pb, Cu, Ag → loại A Dung dịch NaOH vào hỗn hợp không chất bị hòa tan → loại B Cho thêm AgNO3 thu Fe, Pb, Cu hịa tan thu Ag khối lượng Ag sinh tăng lên → loại C Đáp án D Câu 22: Đáp án B Số oxit bị H2 khử nung nóng Fe2O3, Cr2O3, CuO Đáp án B Câu 23: Đáp án B CO không khử oxit Al2O3, MgO CaO thành kim loại tương ứng → loại A, C, D Đáp án B Câu 24: Đáp án D Các kim loại Na, Mg, Ca, K có tính khử mạnh khả tương tác với nước nước nên không dùng điện phân dung dịch để điều chế dùng phương pháp đẩy muối ( thủy luyện ) → loại A, C Do oxit tương ứng Na2O, MgO, CaO có tính oxi hóa yếu nên CO, H2 khơng khử → loại B Đáp án D Câu 25: Đáp án B Câu 26: Đáp án A Câu 27: Đáp án D Câu 28: Đáp án C Câu 29: Đáp án A Câu 30: Đáp án A Câu 31: Đáp án C Câu 32: Đáp án A Các kim loại mạnh kiềm (Na), kiểm thổ (Ca), nhôm thương điều chế phương pháp điện phân nóng chảy Đáp án A Câu 33: Đáp án A CO khử oxit kim loại trung bình yếu từ Zn trở xuống ( không khử MgO, Al 2O3) Vây chất răn thu gồm MgO, Fe, Pb, Al2O3 Đáp án A Câu 34: Đáp án C Để khử oxit sắt nhiệt độ cao dùng chất khử CO, C, H2 kim loại mạnh Al Hai chất không khử sắt oxit (ở nhiệt độ cao) CO2, Cu.Đáp án C Câu 35: Đáp án A Các kim loại mạnh kiềm (Na, K ), kiềm thổ (Ca), nhôm điều chế phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất Đáp án A Câu 36: Đáp án D CO khử oxit kim loại có tỉnh khử yếu trung bình tử Zn trở xuống Vậy kim loại sau điều chế từ oxit phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO : Fe, Cu, Ni Đáp án D Câu 37: Đáp án A H2 khử oxit kim loại có tính khử trung bình yếu ( từ ZnO trở xuống) Vậy chất rắn sau phản ứng thu gồm : Cu, Fe, Zn, MgO Đáp án A Câu 38: Đáp án C Trong trình điện phân dung dịch Pb(NO3)2 với điện cực trơ, ion Pb2+ di chuyển cực âm ( catot) xảy Pb2+ bị khử thành Pb Đáp án C Câu 39: Đáp án B Các phương pháp điều chế kim loại gồm điện phân, thủy luyện , nhiệt luyện Phương pháp nhiệt luyện khử ion kim loại hợp chất nhiệt độ cao chất khử mạnh C, CO, H2 kim loại mạnh Al, kim loại kiềm , kiềm thổ Phương pháp điện phân dùng dòng điện chiều để khử ion kim loại Phương pháp thủy luyện dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác dung dịch muối Đáp án B Câu 40: Đáp án D Khi cho CO qua hỗn hợp CuO, Al2O3, MgO CO khử oxit kim loại từ Zn trở xuống Vậy chất rắn thu chứa Cu, Al2O3, MgO Đáp án D Phương pháp điều chế tinh chế kim loại - Nâng Cao Câu Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3 Nung X khơng khí đến khối lượng không đổi hỗn hợp rắn A1 Cho A1 vào nước dư khuấy dung dịch B chứa chất tan phần khơng tan C1 Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng hỗn hợp rắn E (Cho phản ứng xảy hoàn toàn) E chứa tối đa: A đơn chất hợp chất B đơn chất C đơn chất hợp chất D đơn chất hợp chất Câu (Đề NC) Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư; (b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng; (c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư; (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4; (e) Nhiệt phân Hg(NO3)2; (g) Đốt Ag2S khơng khí; (h) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag => Đáp án B Câu 5: Đáp án : C Fe + 2Fe3+  3Fe2+ 0,1 0,2 0,3 2+ Fe + Cu  Fe2+ + Cu 0,05 0,05 0,05 => m = 11,2 - 56.0,15 + 64.0,05 = (gam) => Đáp án C Câu 6: Đáp án : A Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu 0,15 0,15 0,15 + 2+ Fe + 2H  Fe + H2 0,1 0,2 0,1 => mhh kim loaị = m - 56,0,25 + 64.0,15 = 0,725 m => m = 16 gam => Đáp án A Câu 7: Đáp án : A Al + 3Ag+  Al3+ + 3Ag 0,01 0,03 0,03 2+ 3+ 2Al + 3Cu  2Al + 3Cu 0,02 0,015 0,015 => m = 108.0,03 + 64.0,015 = 4,2 (g) => Đáp án A Câu 8: Đáp án : B Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O x x Cu + Fe2(SO4)3  CuSO4 + 2FeSO4 x x x 2x CuSO4 + 6NH3 + 2H2O  [Cu(NH3)4](OH)2 + 2NH3NO3 FeSO4 + 2NH3 + 2H2O  Fe(OH)2 + 2NH3NO3 2x 2x o t 4Fe(OH)2 + O2 �� � 2Fe2O3 + 4H2O 2x x 16 => x = = 0,1 mol => m = 160.0,1 + 64.0,1 + = 26,4 gam 160 => Đáp án B Câu 9: Đáp án : A Fe + 4H+ + NO3-  Fe3+ + NO + 2H2O 0,1 0,4 0,1 0,1 0,1 Fe + 2Fe3+  Cu2+ + 2Fe2+ 0,05 0,1 0,05 2+ Fe + Cu  Fe2+ + Cu 0,05 0,05 0,05 => m = 17,8 - 56.0,2 + 64.0,05 = 9,8 gam VNO = 0,1.22,4 = 2,24 lít => Đáp án A Câu 10: Đáp án : A dpdd 2NaCl + CuSO4 ��� � Cu + Cl2 + Na2SO4 (C) (A) dpdd CuSO4 dư + H2O ��� O2 + H2SO4 � Cu + (C) => Khí anot Cl2 O2 => Đáp án A Câu 11: Đáp án : A (A) Câu 12: Đáp án : C 23,3 nBaSO4 = nBa = = 0,1 (mol) ; pH = 13 233 => pOH = => [OH-] = 0,1M => nOH- = 0,4 mol Ba + 2H2O  Ba2+ + 2OH- + H2 0,1 0,2 Na + H2O  Na+ + OH- + H2 x x K + H2O  K+ + OH- + H2 y y 137.0,1  23 x  39 y �x  0,1 � �� Ta có hệ : � 0,  x  y  0, � �y  0,1 23.0,1 => %Na = 100% = 11,56% 19,9 => Đáp án C Câu 13: Đáp án : C Ba2+ + SO32-  BaSO3 0,1 0,1 0,1 SO2 + 2OH-  SO32- + H2O 0,1 0,2 0,1 SO2 + OH  HSO30,2 (0,4-0,2)= 0,2 => nFeS2 = nSO2 = 0,15 mol => m = 120.0,15 = 18 gam => Đáp án C Câu 14: Đáp án : C Câu 15: Đáp án : C dpdd 2NaCl + CuSO4 ��� � Cu + Cl2 + Na2SO4 0,12 0,06 0,06 0, 06.2.96500  5790( s) Thời gian để NaCl điện phân hết : t1  dpdd CuSO4 dư + H2O ��� O2 + H2SO4 � Cu + 2.(9650  5790)  0, 02(mol ) => n nO2  4.96500 => V khí = (0,06 + 0,02).22,4 = 1,792 lít => Đáp án C Câu 16: Đáp án : C Vì thu dung dịch chứa ion kim loại nên Cu2+ còn, kim loại hết => 2.1,2 + 2x < 2.2,2 + => x < 1,3 => Đáp án C Câu 17: Đáp án : A 27, nBa = = 0,2 mol ; nFeSO4 = 0,15 mol 137 Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 0,2 0,2 Ba(OH)2 + FeSO4  Fe(OH)2 + BaSO4 0,15 0,15 0,15 4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O 0,15 0,075 => m chất rắn = 233.0,15 + 160.0,075 = 46,95 gam => Đáp án A Câu 18: Đáp án : D CuSO4 + 2NaCl  Cu + Cl2 + Na2SO4 x 2x x Vì có khí catot nên: nNaCl > 2nCuSO4 2NaCl + 2H2O  2NaOH + H2 + Cl2 (y-2x) 0,5.(y-2x) 0,5.(y-2x) => 0,5.(y - 2x) + x = 1,5.0,5.( y - 2x) => y = 6x 160 => %mCuSO4 = 100% = 31,31% 58,5.6  160 => Đáp án D Câu 19: Đáp án : C O2 + H2SO4 x x 0,5x x => ∆m ↓ = 64x + 32.0,5x = => x = 0,1 mol CuSO4 + Fe  FeSO4 + Cu y y y Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 z z => ∆m ↓ = 56.(y + z) - 64y = 16,8 - 12,4 = 56z - 8y = 4,4 (*) Xét trường hợp sau: -Trường hợp 1: H2SO4 còn, Fe hết => z = (0,3 - y) mol kết hợp (*) => y = 0,19375 mol => z = 0,10625 mol > 0,1 mol = nH2SO4 ban đầu (loại) - Trường hợp 2: H2SO4 hết, Fe => z = x = 0,1 mol kết hợp (*) => y = 0,15 mol CuSO4 => + H2O �nCuSO4 dpdd ��� � Cu + = x + y = 0,1 + 0,15 = 0,25 mol 0, 25 = 1,25 mol/l 0, => Đáp án C => a = Tổng hợp đại cương kim loại đề Câu 1: Chọn phát biểu A Tính oxi hóa Ag+ > Cu2+ > Fe3+ > Ni2+ > Fe2+ B Tính oxi hóa Ag+ > I2 > Fe3+ > Cu2+ > S2+ C Tính khử K > Mg > Zn >Ni >Fe > Hg D Tính khử K > Fe > Cu > I - > Fe2+ > Ag Câu 2: Cho hỗn hợp kim loại Mg , Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 Cu(NO3)2 Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch X gồm muối chất rắn Y gồm kim loại Ba muối X A Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2 B Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 C Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2 D Mg(NO3)2, Zn(NO3)2 , Fe(NO3)3 Câu 3: Nhóm kim loại sau điều chế dùng phương pháp điện phân nóng chảy? A K, Al, Cr, Cu B Na, Fe, Al, Cu C Fe, Cr, Cu, Sn D Na, Ca, Mg, Al Câu 4: Cho chất : CuCO3, dung dịch NaOH, dung dịch HCl, CO Các hóa chất tối thiểu cần dùng để điều chế Cu phương pháp nhiệt luyện A CuCO3 dung dịch HCl B CuCO3 CO C CuCO3 D CuCO3, HCl, NaOH CO Câu 5: Hòa tan 2,90 gam hỗn hợp X gồm Ba BaO H2O, thu 112 ml khí H2 (ở 0oC; atm) dung dịch Y Trung hịa hết ½ dung dịch Y cần V ml dung dịch HCl 0,20 M Giá trị V A 50 B 200 C 100 D 150 Câu 6: Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hịa tan b mol Fe(NO)3 Tìm điều kiện liên hệ a b để sau phản ứng kết thúc phản ứng khơng có kim loại A b > 3a B a ≥ 2b C b ≥ 2a D b = 2a/3 Câu 7: Cho 10g hỗn hợp X gồm Mg va Zn vào 400ml dung dịch H2SO4 1,1M thu khí H2 cho tồn lượng khí qua CuO dư thấy khối lượng chất rắn giảm 4,48gam.Vậy % khối lượng Mg hỗn hợp X A 48% B 60% C 36% D 24% Câu 8: Trộn m gam Ba 8,1 gam bột kim loại Al, cho vào lượng H2O (dư) sau phản ứng hồn tồn có 2,7 gam chất rắn không tan.Khi trộn 2m gam Ba 8,1 gam bột Al cho vào H2O (dư) ,sau phản ứng hoàn tồn thu V lít khí H2 (đktc) Giá trị V A 11,20 B 15.68 C 17,92 D 14,56 Câu 9: Chia hỗn hợp X gồm K, Al , Fe thành hai phần - Cho phần vào dung dịch KOH (dư) thu 0,784 lít khí H2 (đktc) - Cho Phần vào lượng dư H2O , thu 0,448 lít khí H2 (đktc) m gam hỗ hợp kim loại Y Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu 0,56 lít khí H2 (đktc) Khối lượng (tính theo gam) K, Al ,Fe phần hỗn hợp X là: A 0,39 : 0,54 : 1,40 B 0,39 : 0,54 : 0,56 C 0,78 : 0,54 : 1,12 D 0,78 : 1,08 : 0,56 Câu 10: Điện phân (điện cực trơ, không màng ngăn, hiệu suất 100%) dung dịch chứa 0,15 mol Cu(NO3)2 0,1 mol Fe(NO3)3 dịng điện có cường độ 10A Khối lượng catot tăng lên sau 5790 giây điện phân A 9,6 gam B 9,8 gam C 15,2 gam D 15,4 gam Câu 11: Cho lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 CuCl2 Khối lượng chất rắn sau phản ứng xảy hoàn toàn nhỏ khối lượng bột Zn ban đầu 0,5 gam Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu 13,6 gam muối khan Tổng khối lượng muối X A 13,1 gam B 19,5 gam C 14,1 gam D 17,0 gam Câu 12: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe 0,2 mol Fe2O3 vào dung dịch axit H2SO4 loãng (dư) thu 2,24 lit khí (Đktc) dung dịch Y Chi lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y ,sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam kết tủa Giá trị nhỏ m A 54 B 59,3 C 60,8 D 52,4 Câu 13: Điện phân dung dịch hỗn hợp gầm NaCl CuSO4 đến H2O bị điên phân cực dừng lại.tại catôt thu 1,28 gam kim loại anôt thu 0,336 lít khí (ở đktc) Coi thể tích dung dich khơng đổi Ph dung dịc thu A 12 B 2,3 C D 13 Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp Fe Cu dung dịch H2SO4 lỗng, thu 2,24 lít H2 (đktc) Nếu hòa tan hết 15,2 gam hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng lượng khí SO2 (đktc) thoát (giả sử SO2 sản phẩm khử nhất) A 3,36 lít B 6,72 lít C 7,56 lít D 15,12 lít Câu 15: Chia 30,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu thành hai phần Phần cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 2,24 lít khí (đktc) Cho phần tác dụng với 400 ml dung dịch NaNO3 0,5M H2SO4 1M, kết thúc phản ứng thu V lít khí NO (đktc) dung dịch Y Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng A 25,4 gam B 30,4 gam C 23,4 gam D 50,4 gam Câu 16: (ĐHKB_2010) Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồ AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X m gam chất rắn Y Giá trị m A 4,08 B 0,64 C 2,16 D 2,80 Câu 17: Hòa tan bột gồm 0,1 mol Al 0,25 mol Cu 300 ml dung dịch chứa đồng thời HNO3 1M HCl 2M, kết thúc phản ứng thu V lít khí NO sản phẩm khử (đktc) m gam chất rắn không tan Giá trị V m A 5,04 0,8 B 5,04 C 10,08 D 6,72 0,8 Câu 18: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M AgNO3 0,3M Sau phản ứng xảy hồn tồn thu m2 gam chất rắn X Nếu cho m2 g X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 0,336 lít khí (đktc) Giá trị m1 m2 là: A 0,54 5,16 B 1,08 5,43 C 8,10 5,43 D 1,08 5,16 Câu 19: (ĐHKA _ 2011) Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khối lượng dung dịch giảm 10,75 gam ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay không đáng kể) Tất chất tan dung dịch sau điện phân A KNO3 KOH B KNO3 HNO3, Cu(NO3)2 C KNO3 , KCl KOH D KNO3 Cu(NO3)2 Câu 20: Người ta điều chế H2 O2 phương pháp điện phân dung dịch NaOH với điện cực trơ , cường độ dòng điện 0,67A thời gian 40 Dung dịch thu sau điện phân có khối lượng 100gam nồng độ NaOH 6% Nồng độ dung dịch NaOH trước điện phân (giả thiết lượng nước bay không đáng kể.) A 5,08% B 6,00% C 5,50% D 3,16% LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án : D Tính khử giảm dần theo dãy: K > Fe > Cu > Fe2+ > Ag I- có tính khử mạnh Fe2+ I- khử Fe3+ thành Fe2+ I- có tính khử yếu Cu E0I2/2I = + 0,54V > E0Cu2+/Cu = +0,34 V => Đáp án D Câu 2: Đáp án : C Ba kim loại Y Fe, Ag, Cu => Ba muối X Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2 => Đáp án C Câu 3: Đáp án : D dpnc 2NaCl ��� � 2Na + Cl2 dpnc CaCl2 ��� � Ca + Cl2 dpnc MgCl2 ��� � Mg + Cl2 dpnc 2Al2O3 ��� � 4Al + 3O2 => Đáp án D Câu 4: Đáp án : B to CuCO3 �� � CuO + CO2 o t CuO + CO �� � Cu + CO2 => Đáp án B Câu 5: Đáp án : C 2.0,112 nH   0, 01(mol ) 22, X + H2O : BaO + H2O  Ba(OH)2 Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 0,01 0,01 2,9  137.0, 01 => nBaO = = 0,01 (mol) 153 Y + HCl : Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl2 + 2H2O 0,01 0,02 0, 02 = 0,1 (lít) = 100 ml 0, => Đáp án C Câu 6: Đáp án : C Zn + 2Fe3+  Zn2+ + 2Fe2+ Để sau phản ứng khơng có kim loại kết thúc phản ứng Fe3+ vừa hết nFe3+ ≥ 2nZn b ≥ 2a => Đáp án C Câu 7: Đáp án : A to CuO + H2 �� � Cu + H2O x x x ∆m giảm = 16x = 4,48 => x = 0,28 mol Mg + 2H+  Mg2+ + H2 a a + 2+ Zn + 2H  Zn + H2 b b a  0, �a  b  0, 28 � �� Ta có hệ: � b  0, 08 �24a  65b  10 � 0, 2.24 Phần trăm khối lượng Mg hỗn hợp là: %Mg = 100% = 48% 10 => Đáp án A Câu 8: Đáp án : D 8,1  2,7 nAl (phản ứng) = = 0,2 (mol) 27 Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 x x 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O  Ba(AlO2)2 + 3H2 2x x => 2x = 0,2 => x = 0,1 (mol) Khi trộn 2m gam Ba 8,1 gam Al cho vào H2O (dư) số mol Ba(OH)2 sinh 0,2 mol => Al tan hết nH2 = nBa + 1,5nAl = 0,2 + 1,5.0,3 = 0,65 (mol) => V (H2) = 0,65 22,4 = 14,56 (lít) => Đáp án D Câu 9: Đáp án : B Phần + KOH (dư): K + H2O  KOH + ½ H2 x 0,5x Al + KOH + 3H2O  K[Al(OH)4] + 3/2 H2 y 1,5y => nH2 = 0,5x + 1,5y = 0,035 (1) Phần + H2O (dư) K + H2O  KOH + 1/2 H2 x x 0,5x Al + KOH + 3H2O  K[Al(OH)4] + 3/2 H2 x x 1,5x => nH2 = 0,5x + 1,5x = 0,02 => x = 0,01 (mol) => y = 0,02 => mK = 0,39 (gam) ; mAl = 0,54 (gam) => nAl lại = 0,01 mol 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 0,01 0,015 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 z z => V = => nH2 = 0,015 + z = 0,025 => z = 0,01 (mol) => mFe = 0,56 (gam) => Đáp án B Câu 10: Đáp án : C Tổng số mol electron mà catot phóng là: It 10.5790  = 0,6 (mol) > 2nCu 2  2nFe3 = 0,4 (mol) F 96500 nên Cu2+ , Fe3+ điện phân hết, H+ chuyển từ anot sang catot bị điện phân phần m catot tăng = mCu + mFe = 64.0,15 + 0,1 56= 15,2 (gam) => Đáp án C Câu 11: Đáp án : A Theo định luật bảo toàn khối lượng: m muối (X) = 13,6 – 0,5 = 13,1 gam => Đáp án A Câu 12: Đáp án : D Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O 0,2 0,2 Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4 0,1 0,1 0,3 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 0,1 0,1 0,1 Y chứa: Fe2(SO4)3, FeSO4 , H2SO4 dư H2SO4 + NaOH  Na2SO4 + H2O FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4 0,4 0,4 Fe2(SO4)3 + 6NaOH  2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 0,1 0,2 => m = 90.0,4 + 0,2.107 = 57,4 gam => Đáp án D Câu 13: Đáp án : B dpdd 2NaCl + CuSO4 ��� � Cu + Cl2 + Na2SO4 0,015 0,015 dpdd CuSO4 + H2O ��� � Cu + ½ O2 + H2SO4 0,005 0,005 => nH+ = 2nH2SO4 = 0,01 mol => [H+] = 0,01/2 = 0,005 M => pH = -lg[H+] = 2,3 => Đáp án B Câu 14: Đáp án : B Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 0,1 0,1 15,  56.0,1 => nFe = nH2 = 0,1 mol => nCu = = 0,15 mol 64 2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 0,1  0,15 Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2O 0,15  0,15 => V(SO2) = 0,3.22,4 = 6,72 lít => Đáp án B Câu 15: Đáp án : A +) Phần + HCl dư: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0,1 0,1 15,  56.0,1 = 0,15 mol 64 +) Phần + NaNO3 + H2SO4 nH+ = 0,8 mol ; nNO3- = 0,2 mol Fe + 4H+ + NO3-  Fe3+ + NO + 2H2O 0,1 0,4 0,1 0,1 0,1 3Cu + 8H+ + 2NO3-  3Cu2+ 2NO + 4H2O 0,15 0,4 0,1 0,15 0,1 => V(NO) = 4,48 lít Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3 0,1 0,1 Cu2+ + 2OH-  Cu(OH)2 0,15 0,15 => m kết tủa = 107.0,1 + 98.0,15 = 25,4 (gam) => Đáp án A Câu 16: Đáp án : A Phản ứng xảy theo thứ tự: Fe + 2Ag+  Fe2+ + 2Ag 0,01 0,02 0,02 Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu 0,03 0,03 0,03 => m = 108.0,02 + 64.0,03 = 4,08 gam => Đáp án A Câu 17: Đáp án : A nH+ = 0,3 + 0,6 = 0,9 mol ; nNO3- = 0,3 mol Al + NO3- + 4H+  Al3+ + NO + 2H2O 0,1 0,1 0,4 0,1 0,1 3Cu + 2NO3- + 8H+  3Cu2+ + 2NO + 4H2O 0,1875 0,125 0,5 0,125 => nCu dư = 0,2 - 0,1875 = 0,0125 mol => mCu dư = 0,8 gam => V(NO) = 0,225.22,4 = 5,04 lít => Đáp án A Câu 18: Đáp án : B Vì X tác dụng với HCl có khí nên Al cịn dư Gọi x số mol Al tác dụng với muối Al  Al3+ + 3e Ag+ + 1e  Ag x 3x 0,03 0,03 0,03 Cu2+ + 2e  Cu 0,03 0,06 0,03 => 3x = 0,09 => x = 0,03 mol Al + 3H+  Al3+ + 3/2H2 0,01 0,015 => m2 = (108 + 64) 0,03 + 27.0,01 = 5,43 gam => m1 = 27.(0,03 + 0,01) = 1,08 gam => Đáp án B Câu 19: Đáp án : B 7, 45 28, nKCl = = 0,1 (mol) ; nCu(NO3)2 = = 0,15 (mol) 74,5 188 Nếu KCl điện phân hết Cu(NO3)2 + 2KCl  Cu + Cl2 + 2KNO3 0,05 0,1 0,05 0,05 => ∆m giảm = 64.0,05 + 71.0,05 = 6,75 gam < 10,75 gam => KCl hết , Cu(NO3)2 tiếp tục điện phân Nếu Cu(NO3)2 điện phân hết => nCu = Cu(NO3)2 + 2H2O  Cu + O2 + 4HNO3 0,1 0,1 0,1 => ∆m giảm = 64.0,15 + 71.0,05 + 32.0,1 = 16,35 gam > 10,75 gam => Cu(NO3)2 chưa hết => dung dịch thu sau phản ứng chứa KNO3 , HNO3, Cu(NO3)2 => Đáp án B Câu 20: Đáp án : C Điện phân dung dịch NaOH thực chất điện phân nước dpdd NaOH 2H2O ����� 2H2 + O2 It 0, 67.40  => nO2 = = 0,25 mol => nH2O điện phân = 0,5 mol nF 4, 26.8 6.100 => mNaOH = = gam 100 Nồng độ dung dịch NaOH trước điện phân là: 100% = 5,5% 100  => Đáp án C Xác định kim loại, tính chất vật lý, hóa học kim loại, tinh thể kim loại Câu 1: Tính chất vật lý kim loại electron tự gây ra? A Ánh kim B Tính dẻo C Tính cứng D Tính dẫn điện nhiệt Câu 2: Câu sau không A Số electron lớp nguyên tử phi kim thường có từ đến 7e B Trong nhóm, số electron ngồi ngun tử thường C Số electron lớp ngun tử kim loại thường có (1 đến 3e) D Trong chu kỳ, nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ nguyên tử phi kim Câu 3: Trong số kim loại sau : Cr, Fe, Cu, W Kim loại có độ cứng lớn : A Cr B W C Fe D Cu Câu 4: Kim loại dẫn nhiệt, dẫn điện tốt : A Ag B Cu C Al D Au 0 Câu 5: Cho EZn2 / Zn = - 0,76V, EPb2 / Pb = - 0,13V Suất điện động chuẩn pin điện hóa Zn-Pb là: A +0,63V B - 0,63V C - 0,89V D 0,89V Câu 6: Cho điện cực chuẩn: E Al0 3 / Al = -1,66V; EZn0 2 / Zn = -0,76V; +0,34V Trong pin sau đây, pin có suất điện động lớn nhất: A Pin Pb - Cu = -0,13V; E 2 Cu /Cu = B Pin Zn - Pb C Pin Zn - Cu D Pin Al - Zn Câu 7: Cho Al tiếp xúc với Zn dd HCl, quan sát tượng: A Thanh Al tan, bọt khí H2 từ Zn B Thanh Zn tan, bọt khí H2 từ Al C Cả tan bọt khí H2 từ D Thanh Al tan trước, bọt khí H2 từ Al Câu 8: Cho phản ứng hóa học sau 1) Fe + AgNO3 → 2) Al + HNO3 (đặc nguội) → 3) Mg + HNO3 (rất loãng) → 4) Al + FeCl3 → 5) Fe + H2SO4 (đặc nguội) → 6) Ag + Pb(NO3)2 → Các phản ứng xảy A 1, 3, B 1, 3, C 2, 4, D 1, 3, Câu 9: Thuỷ ngân dễ bay độc Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ chất dùng để khử thuỷ ngân là: A bột Fe B bột lưu huỳnh C nước D natri Câu 10: Giữ cho bề mặt kim loại luôn , khơng có bùn đất bám vào biện pháp để bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn Hãy cho biết áp dụng phương pháp chống ăn mòn sau A Cách li kim loại với môi trường B Dùng phương pháp điện hoá C Dùng phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt D Dùng phương pháp phủ Câu 11: Dãy kim loại sau điều chế phương pháp nhiệt luyện? A Cu, Na, Al B Al, Zn, Fe C Fe, Cr, Cu D K, Mg, Zn Câu 12: Cho chuỗi phản ứng sau (mỗi mũi tên phản ứng ) Kim loại M → dd muối X → Y↓( trắng xanh) → Z↓ (nâu đỏ ) M kim loại sau : A Cr B Fe C Cu D Al Câu 13: Trong số dung dịch sau đây, dung dịch dùng tinh chế bạc có lẫn tạp chất đồng cho sau tinh chế khối lượng bạc không đổi A Fe(NO3)3 B AgNO3 C HCl D HNO3 Câu 14: Cho 1,04 gam hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu 0,672 lít khí H2 (đktc) Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu là: A 3,92 gam B 1,96 gam C 3,52 gam D 5,88 gam Câu 15: Cho khí CO (dư) vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu chất rắn Y Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy cịn lại phần khơng tan Z Giả sử phản ứng xảy hồn tồn Phần khơng tan Z gồm A MgO, Fe3O4, Cu B MgO, Fe, Cu C Mg, Fe, Cu D Mg, Al, Fe, Cu Câu 16: Để oxi hóa kim loại M hồn tồn thành oxit phải dùng khối lượng oxi 40% khối lượng kim loại dùng Kim loại M : A Mg B Al C Fe D Ca Câu 17: Cho a gam hỗn hợp G gồm Mg, Al, Zn vào dung dịch HCl dư 1,5 mol H2 Còn cho a gam G vào dung dịch HNO3 lỗng dư số mol NO là: A 1,5 mol B 1,2 mol C mol D 0,8 mol Câu 18: Đốt cháy kim loại bình khí clo , thu 32,5g muối clorua nhận thấy thể tích khí clo bình giảm 6,72 lit (đktc) Kim loại đem đốt : A Al B Mg C Fe D Cu Câu 19: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), 0,672 lít khí H2 (ở đktc) Hai kim loại A Ca Sr B Sr Ba C Mg Ca D Be Mg Câu 20: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO H2 phản ứng với lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO Fe3O4 nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam Giá trị V A 0,224 B 0,560 C 0,112 D 0,448 LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án : C Tính cứng cấu trúc mạng tinh gây => Đáp án C Câu 2: Đáp án : D Trong chu kì, bán kính nguyên tử giảm dần theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân => Đáp án D Câu 3: Đáp án : A Kim loại có độ cứng lớn số kim loại cho (cũng tất kim loại đơn chất) crom => Đáp án A Câu 4: Đáp án : A Kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt Bạc => Đáp án A Câu 5: Đáp án : A Suất điện động chuẩn pin điện hóa Zn-Pb là: -0,13 - (-0,76) = +0,63V => Đáp án A Câu 6: Đáp án : C Pin có suất điện động lớn pin có cặp cực cách xa dãy điện hóa, tức Al-Cu Nhưng đáp án khơng có pin nên ta tính suất điện động pin, ta có suất điện động pin Zn-Cu = 1,1V lớn => Đáp án C Câu 7: Đáp án : A Xảy ăn ăn mòn điện hóa, Al đứng trước Zn dãy điện hóa nên Al tan, bọt khí H2 từ Zn => Đáp án A Câu 8: Đáp án : B Phản ứng 2, khơng xảy có Al bị thụ động hóa Phản ứng khơng xảy Ag đứng sau Pb dãy điện hóa => Đáp án B Câu 9: Đáp án : B Thủy ngân phản ứng với lưu huỳnh tạo kết tủa nhiệt độ thường, ta dùng bột lưu huỳnh để khử => Đáp án B Câu 10: Đáp án : A Dễ thấy biện pháp sử dụng Cách li kim loại với môi trường => Đáp án A Câu 11: Đáp án : C Na, Al K (ở ý A, B, D) điều chế phương pháp nhiệt luyện (chỉ áp dụng từ Zn trở dãy điện hóa) => Đáp án C Câu 12: Đáp án : B Kết tủa đổi màu => có hóa trị kết tủa màu trắng xanh nâu đỏ => Fe => Đáp án B Câu 13: Đáp án : A Dùng để tinh chế bạc dùng Fe(NO3)3 AgNO3 Tuy nhiên theo để khối lượng bạc không đổi nên loại AgNO3 => Đáp án A Câu 14: Đáp án : A nH2 = 0,03 => nSO4(2-) = 0,03 => m = 1,04 + 0,03 96 = 3,92 gam => Đáp án A Câu 15: Đáp án : B Co khử oxit sắt oxit đồng, rắn Y gồm Fe, Cu oxit nhơm, oxit magiê Sau oxit nhơm bị hịa tan nên cuối MgO, Fe, Cu => Đáp án B Câu 16: Đáp án : D Gọi a hóa trị R CTHH oxit : R2Oa Ftfu : 4R + aO2 -> 2R2Oa Gọi b số mol R phản ứng => số mol O2 dùng : ab/4 m O2 = 40% m R 32 x ab/4 = 0.4 x b x R 8ab =0.4bR 20a = R Đến phải biện luận, a hóa trị R nên có giá trị 1, 2, 3, Nghiệm a = R = 40 (Ca) => Đáp án D Câu 17: Đáp án : C Số mol e NO nhận số mol e H2 nhận => nNO = 1,5 : = mol => Đáp án C Câu 18: Đáp án : C Ta có số mol Cl2 tham gia phản ứng là: nCl2 = 0,3 mol => Khối lượng kim loại trước phản ứng: 32,5 - 0,3.71 = 11,2 gam Vì kim loại mang hóa trị 1, 2, => Dễ dàng tìm M kim loại 56 => Đáp án C Câu 19: Đáp án : A Vì kim loại thuộc nhóm II, hóa trị II nên ta có: Gọi cơng thức phân tử trung bình kim loại M Ta có phản ứng M + 2HCl > MCl2 + H2 0,03 (mol) < - 0,03(mol) => M = 1,67 /0,03 =55,67 => Ca(M=40) < M =55,67 < Sr (M =87) => Đáp án A Câu 20: Đáp án : D Ta có nO = 0,32 : 16 = 0,02 mol Ta có nO = nCO + nH2 = 0,02 => V = 0,448 => Đáp án D ... FeSO4 CuSO4 Al phản ứng đồng thời với FeSO4 CuSO4 không tách riêng dung dịch FeSO4 → loại C, D Đáp án A Câu 3: Đáp án B Nguyên tắc chung để điều chế kim loại thực trình khử ion kim loại kim loại: ... D Câu Những kim loại điều chế phương pháp nhiệt luyện ? A Kim loại có tính khử mạnh Na, K, Ca… B Kim loại có tính khử trung bình Zn, Fe, Sn… C Các kim loại Al, Zn, Fe… D Các kim loại Hg, Ag,... B C D Bài 23 Hãy cho biết dãy kim loại sau điều chế cách cho CO khử oxit kim loại nhiệt độ cao ? A Fe, Cu, Al, Ag B Cu, Ni, Pb Fe C Mg, Fe, Zn Cu D Ca, Cu Fe Sn Bài 24 Để điều chế kim loại Na,

Ngày đăng: 02/06/2021, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan