1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

các dạng bài tập đại cương kim loại phần 1 file word co loi giai

115 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Ăn mòn bảo vệ kim loại (Đề 1) - Cơ Bản Bài Hãy cho biết kết luận sau ? A ăn mịn hố học q trình oxi hóa-khử kim loại chất bị ăn mịn B ăn mịn hố học mạnh nồng độ chất ăn mòn lớn nhiệt độ cao C ăn mịn hố học xảy bề mặt kim loại D Cả A, B, C Bài Trong cầu muối pin điện hố Zn – Cu có di chuyển A ion B electron C nguyên tử Cu D nguyên tử Zn Bài Cặp chất sau tham gia phản ứng pin điện hoá Zn–Cu ? A Zn2+ + Cu B Zn2+ + Cu2+.C Cu2+ + Zn D Cu + Zn 2+ Bài Khi pin điện hố Zn – Pb phóng điện, ion Pb di chuyển A cực dương bị oxi hoá B cực dương bị khử C cực âm bị khử D cực âm bị oxi hoá Bài Trong pin điện hoá, anot nơi xảy A oxi hoá chất khử B khử chất oxi hoá C điện li dung dịch muối D điện phân dung dịch muối Bài Trong pin điện hoá, catot nơi xảy A oxi hoá chất khử B khử chất oxi hoá C điện li dung dịch muối D điện phân dung dịch muối Bài Phản ứng hoá học xảy pin điện hoá Zn - Cu là: Cu2+ + Zn → Cu + Zn2+ Trong pin A Cu2+ bị oxi hố B Cu cực âm C Zn cực âm D Zn cực dương Bài Trong pin điện hóa, oxi hóa: A Chỉ xảy cực âm B Chỉ xảy cực dương C Xảy cực âm cực dương D Không xảy cực âm cực dương Bài Q trình oxi hóa khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường A ăn mịn B ăn mịn hóa học C ăn mịn điện hóa D ăn mịn kim loại Bài 10 Trong q trình ăn mịn hóa học kim loại, phản ứng xảy ? A Phản ứng trao đổi proton B Phản ứng hóa hợp C Phản ứng phân hủy D Phản ứng oxi hóa – khử Bài 11 Điều kiện để xảy ăn mịn điện hố ? A Các điện cực phải tiếp xúc với nối với dây dẫn B Các điện cực phải nhúng dung dịch điện li C Các điện cực phải khác chất D Cả ba điều kiện Bài 12 Trong ăn mịn điện hóa điện cực A hai cặp kim loại khác B cặp kim loại – phi kim C cặp kim loại – hợp chất hóa học D A, B, C xảy Bài 13 Một chìa khố làm hợp kim Cu - Fe bị rơi xuống đáy giếng Sau thời gian chìa khố sẽ: A Bị ăn mịn hố học B Bị ăn mịn điện hố C Khơng bị ăn mịn D Ăn mịn điện hố hố học tuỳ theo lượng Cu-Fe có chìa khố Bài 14 Một Al nối với Zn đầu, đầu lại kim loại nhúng dịch muối ăn Tại chỗ nối kim loại xảy trình nào? A Ion Zn2+ thu thêm 2e để tạo Zn B Ion Al3+ thu thêm 3e để tạo Al C Electron di chuyển từ Al sang Zn D Electron di chuyển từ Zn sang Al Bài 15 Trong ăn mịn điện hóa, câu sau diễn tả ? A Ở cực âm có trình khử B Ở cực dương có q trình oxi hóa, kim loại bị ăn mịn C Ở cực âm có q trình oxi hóa, kim loại bị ăn mịn D Ở cực dương có q trình khử, kim loại bị ăn mịn Bài 16 Trong khơng khí ẩm, vật làm chất liệu có tượng sắt bị ăn mịn điện hóa ? A Tơn (sắt tráng kẽm) B Hợp kim Mg-Fe C Hợp kim Al-Fe D Sắt tây (sắt tráng thiếc) Bài 17 Một vật hợp kim Zn-Cu để khơng khí ẩm (có chứa khí CO2) xảy ăn mịn điện hóa Q trình xảy cực dương ? A Quá trình khử Cu B Quá trình khử Zn + C Quá trình khử ion H D Quá trình oxi hóa ion H+ Bài 18 Cho hợp kim Cu – Al vào H2SO4 loãng dư thấy hợp kim: A bị tan hồn tồn B khơng tan C bị tan phần Al phản ứng D bị tan phần Cu phản ứng Bài 19 Trên cửa đập nước thép thường thấy có gắn Zn mỏng Làm để chống ăn mòn cửa đập theo phương pháp phương pháp sau ? A Dùng hợp kim chống gỉ B Phương pháp phủ C Phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt D Phương pháp điện hoá Bài 20 Giữ cho bề mặt kim loại sạch, phủ lớp sơn, dầu mỡ , khơng có bùn đất bám vào biện pháp để bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn Như áp dụng phương pháp chống ăn mòn sau ? A Cách li kim loại với môi trường B Dùng phương pháp điện hoá C Dùng phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt D Dùng phương pháp phủ Bài 21 Để bảo vệ vật Fe khỏi bị ăn mòn, người ta tráng mạ lên vật lớp Sn Làm để chống ăn mòn theo phương pháp sau ? A Bảo vệ bề mặt B Bảo vệ điện hoá C Dùng chất kìm hãm D Dùng hợp kim chống gỉ Bài 22 Chất sau khí khơng gây ăn mịn kim loại ? A O2 B CO2 C H2O D N2 Bài 23 Quá trình sau khơng xảy ăn mịn điện hố ? A Vật Al - Cu để không khí ẩm B Cho vật Fe vào dung dịch H2SO4 loãng cho thêm vài giọt dung dịch CuSO4 C Phần vỏ tàu Fe nối với Zn để nước biển D Nung vật Fe nhúng vào H2O Bài 24 Có pin điện hố ghép cặp oxi hoá-khử chuẩn sau: (a) Ni2+/Ni Zn2+/Zn (b) Cu2+/Cu Hg2+/Hg (c) Mg2+/Mg Pb2+/Pb Điện cực dương pin điện hoá là: A Pb, Zn, Hg B Ni, Hg, Pb C Ni, Cu, Mg D Mg, Zn, Hg Bài 25 Trong trình hoạt động pin điện hoá Zn – Cu, nồng độ chất dung dịch biến đổi ? A Nồng độ ion Cu2+ tăng dần nồng độ ion Zn2+ tăng dần B Nồng độ ion Cu2+ giảm dần nồng độ ion Zn2+ giảm dần C Nồng độ ion Cu2+ giảm dần nồng độ ion Zn2+ tăng dần D Nồng độ ion Cu2+ tăng dần nồng độ ion Zn2+ giảm dần Bài 26 Pin nhỏ dùng đồng hồ đeo tay pin bạc oxit - kẽm.Phản ứng xảy pin viết sau: Zn(r) + Ag2O(r) + H2O(l)→ 2Ag(r) + Zn(OH)2 Như vậy, pin bạc oxit - kẽm: A Kẽm bị oxi hoá anot B Kẽm bị khử catot C Bạc oxit bị khử anot D Bạc oxit bị oxi hoá catot Bài 27 Trong pin điện hoá Zn-Cu, phản ứng xảy cực âm cực dương là: A Cu → Cu2+ + 2e Zn2+ + 2e → Zn B Zn2+ + 2e → Zn Cu → Cu2+ + 2e C Zn → Zn2+ + 2e Cu2+ + 2e → Cu D Cu2+ + 2e → Cu Zn → Zn2+ + 2e Bài 28 Câu nhận định sai pin Zn - Ag hoạt động là: A giảm khối lượng cực Zn tăng khối lượng cực Ag B giảm nồng độ ion kẽm tăng nồng độ ion bạc dung dịch C phản ứng xảy pin hoạt động ion bạc oxi hóa kẽm D có di chuyển ion cầu muối vào dung dịch Bài 29 Một pin điện hố có điện cực Zn nhúng dung dịch ZnSO4 điện cực Cu nhúng dung dịch CuSO4 Sau thời gian pin phóng điện khối lượng A điện cực Zn giảm cịn khối lượng điện cực Cu tăng B hai điện cực Zn Cu giảm C hai điện cực Zn Cu tăng D điện cực Zn tăng khối lượng điện cực Cu giảm Bài 30 Khi gang, thép bị ăn mịn điện hóa khơng khí ẩm, khẳng định sau đúng: A Tinh thể Fe cực dương, xảy trình khử B Tinh thể C cực dương, xảy trình khử C Tinh thể Fe cực âm, xảy trình khử D Tinh thể C cực âm, xảy trình khử Bài 31 Nhúng bốn sắt nguyên chất vào bốn dung dịch sau: Cu(NO3)2, FeCl3, CuSO4 + H2SO4, Pb(NO3)2 Số trường hợp xuất ăn mịn điện hố là: A B C D Bài 32 Trong pin điện hóa Zn – Cu, phản ứng hóa học: A Cu → Cu2+ + 2e xảy cực âm Zn2+ + 2e → Zn xảy cực dương B Cu2+ + 2e → Cu xảy cực âm Zn → Zn2+ + 2e xảy cực dương C Zn2+ + 2e → Zn xảy cực âm Cu → Cu2+ + 2e xảy cực dương D Zn → Zn2+ + 2e xảy cực âm Cu2+ + 2e → Cu xảy cực dương Bài 33 Phát biểu sau sai? A Bản chất điện phân phản ứng oxi hóa–khử xảy bề mặt điện cực tác dụng dòng điện B Để bảo vệ tàu biển làm thép người ta gắn Zn vào vỏ tàu phần chìm nước biển Bản chất việc làm sử dụng biện pháp ăn mịn điện hóa để chống ăn mịn kim loại C Bản chất ăn mịn hóa học phản ứng oxi hóa–khử xảy kim loại bị oxi hóa có phát sinh dịng điện D dd đất trồng trọt chua có màu vàng hợp chất Fe (III) gây nên Bài 34 Để vật làm hợp kim Zn,Cu môi trường khơng khí ẩm( nước có hồ tan O 2) xảy q trình ăn mịn điện hố Tại cực âm xảy trình sau đây? A Quá trình khử Zn B Q trình oxi hố Zn C Q trình khử O2 D Q trình oxi hố O2 Bài 35 Khi pin điện hóa Zn-Ag phóng điện có cầu muối NH4Cl + A ion NH di chuyển điện cực Zn ion Cl- di chuyển điện cực Zn + B ion NH di chuyển điện cực Zn ion Cl- di chuyển điện cực Ag + C ion NH di chuyển điện cực Ag ion Cl- di chuyển điện cực Zn + D ion NH di chuyển điện cực Ag ion Cl- di chuyển điện cực Ag Bài 36 Cho dung dịch: Fe2(SO4)3 + AgNO3, FeCl2, CuCl2, HCl, CuCl2 + HCl, ZnCl2 Nhúng vào dung dịch kim loại Fe, số trường hợp xảy ăn mịn điện hóa A B C D Bài 37 Cho hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4) Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 lỗng hợp kim mà Zn bị ăn mịn điện hóa học A (1), (2) (3) B (3) (4) C (2), (3) (4) D (2) (3) Bài 38 Trường hợp sau kim loại bị ăn mịn điện hố học? A Cho kim loại Zn nguyên chất vào dung dịch HCl B Cho kim loại Cu nguyên chất vào dung dịch HNO3 lỗng C Thép cacbon để khơng khí ẩm D Đốt dây sắt nguyên chất khí O2 Bài 39 Bản chất ăn mịn hóa học ăn mịn điện hóa giống khác nào? A Giống hai phản ứng với dung dịch chất điện li, khác có khơng có phát sinh dịng điện B Giống hai ăn mịn, khác có khơng có phát sinh dịng điện C Giống hai phát sinh dịng điện, khác có ăn mịn hóa học q trình oxi hóa khử D Giống hai trình oxi hóa khử, khác có khơng có phát sinh dòng điện Bài 40 (Đề NC)Trường hợp sau xảy ăn mịn điện hóa ? A Lá sắt để khơng khí ẩm B Sợi dây Pb nhúng dung dịch Sn(NO3)2 C Thanh đồng bạch nhúng dung dịch CuSO4 D Đốt cháy hợp kim Sn-Pb khí clo LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Ăn mịn hóa học q trình oxi hóa khử electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường Khi kim loại bị ăn mịn biến thành hợp chất → A Khi nồng độ chất ăn mịn lớn nhiệt độ cao tốc độ phản ứng lớn → ăn mòn xảy mạnh → B Ăn mịn hóa học xảy nơi tiếp xúc chất ăn mòn kim loại → ăn mòn xảy bề mặt kim loại → C Đáp án D Câu 2: Đáp án A Để trì dịng điện q trình hoạt động pin điện hóa, người ta dùng cầu muối Vai trò cầu muối trung hịa điện tích dung dịch: ion dương di chuyển qua cầu muối đến cốc đựng dung dịch CuSO4 Ngược lại , ion âm di chuyển qua cầu muối đến dung dịch ZnSO4 Đáp án A Câu 3: Đáp án C Trong pin điện hóa Zn-Cu Điện cực Zn bị oxi hóa: Zn → Zn2+ + 2e (sự electron xảy bề mặt Zn Zn trở thành nguồn electron nên đóng vai trị cực âm, electron theo dây dẫn đến cực Cu) Do cực Zn bị ăn mòn Trong cốc đựng dung dịch CuSO4, ion Cu2+ di chuyển đến Cu, chúng bị khử thành Cu kim loại bám cực đồng: Cu2+ + 2e → Cu Nồng độ Cu2+ dung dịch giảm dần, khiến cho màu xanh dung dịch nhạt dần Vậy xảy phản ứng Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu Đáp án C Câu 4: Đáp án B Trong pin điện hóa Zn-Pb kim loại mạnh hơn(Zn) bị ăn mịn trước đóng vai trị cực âm Kim loại yếu (Pb) đóng vai trị cực dương Trong cốc chứa dung dịch Pb2+ di chuyển đến Pb, chúng bị khử thành Pb kim loại bám cực Pb: Pb2+ + 2e → Pb Đáp án B Câu 5: Đáp án A Anot nơi xảy q trình oxi hóa ( oxi hóa) Catot nơi xảy q trình khử (sự khử) Đáp án A Câu 6: Đáp án B Anot nơi xảy q trình oxi hóa ( oxi hóa) Catot nơi xảy q trình khử (sự khử) Đáp án B Câu 7: Đáp án C Trong pin điện hóa Zn-Cu kim loại mạnh Zn đóng vai trị cực âm bị oxi hóa, kim loại yếu (Cu) đóng vai trị cực dương Đáp án C Câu 8: Đáp án A Trong pin điện hóa anot cực âm nơi xảy q trình oxi hóa, catot cực dương nơi xảy trình khử Đáp án A Câu 9: Đáp án B Ăn mịn hóa học q trình oxi hóa khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất mơi trường, khơng có xuất dịng điện Ăn điện hóa q trình oxi hóa khử, electron kim loại chuyển dung dịch chất điện ly Đáp án B Câu 10: Đáp án D Ăn mòn kim loại q trình oxi hóa khử phá hủy kim loại tác dụng chất môi trường Đáp án D Câu 11: Đáp án D Điều kiện để xảy ăn mịn điện hố Các điện cực phải khác chất (hai kim loại khác nhau, kim loại phi kim) Các điện cực phải nhúng dung dịch điện li Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp với nối với dây dẫn Đáp án D Câu 12: Đáp án D Trong ăn mịn điện hóa điện cực phải có chất khác cặp kim loại khác ( Zn-Cu), cặp kim loại- phi kim (Fe-C), cặp kim loại- hợp chất hóa học ( Hg-Hg2Cl2, điện cực calomen) Đáp án D Câu 13: Đáp án B Một chìa khố làm hợp kim Cu - Fe bị rơi xuống đáy giếng thỏa mãn điều điện để xảy ăn mịn điện hóa Có điện cực khác chất hóa học ( Cu-Fe),tiếp xúc trực tiếp với Nhúng dung dịch chất điện ly,trong nước giếng chứa ion Fe 2+, As3+ Đáp án B Câu 14: Đáp án C Một Al nối với Zn đầu, đầu lại kim loại nhúng dịch muối ăn → xảy q trình ăn mịn điện hóa Khi xt dòng electron chuyển dời từ cực âm (Al) sang đến cực dương (Zn) Đáp án C Câu 15: Đáp án C Trong pin điện hóa quy ước + Anot : cực âm nơi xảy q trình oxi hóa, kim loại bị ăn mòn + Catot: cực dương nơi xảy trình khử, ion kim loại bị khử thành kim loại Đáp án C Câu 16: Đáp án D Trong pin điện hóa sắt bị ăn mịn trước hai điện cực kim loại, sắt có tính khử mạnh kim loại cịn lại → Trong khơng khí ẩm, sắt tây có tượng sắt bị ăn mịn điện hóa Đáp án D Câu 17: Đáp án C Trong khơng khí ẩm chứa chất H2O, CO2, O2 tạo lớp dung dịch chất điện ly (H2CO3 ) phủ lên bề mặt hợp kim Khi cở cực âm xảy oxi hóa Zn → Zn2+ + 2e Cực dương xảy trình khử: 2H+ + 2e → H2 O2 + 2H2O + 4e → 4OHĐáp án C Câu 18: Đáp án C Cho hợp kim Cu – Al vào H2SO4 lỗng dư xảy phản ứng 2Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Vậy kim loại bị tan phần Al phản ứng Đáp án C Câu 19: Đáp án D Trên cửa đập nước thép ( hợp kim Fe C) thường gắn thêm Zn mỏng làm kim loại hi sinh để bảo vệ sắt Vì Zn có tính khử mạnh Fe có tốc độ ăn mịn chậm Tấm thép bảo vệ phương pháo điện hóa Đáp án D Câu 20: Đáp án A Giữ cho bề mặt kim loại sạch, phủ lớp sơn dầum bùn đất bám vào → kim loại cách ly với dung dịch chất điện ly môi trường Đáp án A Câu 21: Đáp án A Để bảo vệ vật Fe khỏi bị ăn mịn, người ta tráng mạ lên vật lớp Sn để ngăn cản vật tiếp xúc với chất điện ly môi trường → bảo vê bề mặt Đáp án A Chú ý tráng Sn lên bề mặt sắt sắt kim loại bị ăn mịn trước → khơng phải phương pháp bảo vệ điện hóa Câu 22: Đáp án D Trong phân tử N2 chứa liên kết ba bền vững nên phân tử N2 trơ, khó bị cực hóa tạo dung dịch chất điện ly → nên không gây ăn mòn kim loại Đáp án D Câu 23: Đáp án D Muốn xảy ăn mịn điện hóa phải thỏa mãn điều kiện Các điện cực phải khác chất Có thể cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim hay kim loại – hợp chất Kim loại điện cực chuẩn nhỏ cực âm - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với qua dây dẫn - Các điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li Nhận thấy nung vật Fe nhúng vào H2O, không thỏa mãn điều kiện có hai điện cực Ở xảy ră ăn mịn hóa học Đáp án D Câu 24: Đáp án B Hai điện cực làm pin điện hóa, điện cực có tính khử u đóng vai trị làm cực dương Điện cực dương pin điện hoá là:Ni, Hg, Pb Đáp án B Câu 25: Đáp án C Trong trình hoạt động pin điện hố Zn – Cu - Điện cực Zn bị oxi hóa: Zn → Zn2+ + 2e (sự electron xảy bề mặt Zn Zn trở thành nguồn electron nên đóng vai trị cực âm, electron theo dây dẫn đến cực Cu) Do cực Zn bị ăn mòn - Trong cốc đựng dung dịch CuSO4, ion Cu2+ di chuyển đến Cu, chúng bị khử thành Cu kim loại bám cực đồng: Cu2+ + 2e → Cu Nồng độ Cu2+ dung dịch giảm dần, khiến cho màu xanh dung dịch nhạt dần - Trong q trình hoạt động pin điện hóa Zn – Cu, nồng độ ion Zn2+ cốc đựng dung dịch ZnSO4 tăng dần, nồng độ ion Cu2+ cốc giảm dần Đáp án C Câu 26: Đáp án A Trong phản ứng : Zn(r) + Ag2O(r) + H2O(l)→ 2Ag(r) + Zn(OH)2 Thấy Zn tăng số oxi hóa- chất khử ( bị oxi hóa), đóng vai trị anot ( cực âm) Thấy Ag2O giảm số oxi hóa - la chất oxi hóa ( bị khử) đóng vai tròn catot ( cực dương) Đáp án A Câu 27: Đáp án C Trong pin điện hóa cực âm (anot) Zn xảy trình oxi hóa Zn→ Zn2+ + 2e Cực dương ( catot) Cu xảy trình khử Cu2+ + 2e → Cu Đáp án C Câu 28: Đáp án B Khi pin Zn-Ag hoạt động Zn bị ăn mịn : Zn → Zn2+ + 2e nên khối lượng Zn giảm xuống , bên cực dương xảy trình khử: Ag++ 1e → Ag nên khối lượng cực Ag tăng lên Đáp án B Câu 29: Đáp án A Khi pin Zn-Cu hoạt động Zn bị ăn mịn : Zn → Zn2+ + 2e nên khối lượng Zn giảm xuống , bên cực dương xảy trình khử: Cu2++ 2e → Cu nên khối lượng cực Cu tăng lên Đáp án A Câu 30: Đáp án B Khi gang, thép bị ăn mịn điện hóa khơng khí ẩm, tinh thể C cực dương(catot); xảy trình khử, tinh thể Fe cực âm (anot), xảy q trình oxi hóa Câu 31: Đáp án C Các trường hợp xuất ăn mịn điện hóa là: Chọn C Câu 32: Đáp án D Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn, nên catot(cực dương) xảy khử Cu2+ Cực âm(anot) xảy oxi hóa Zn Đáp án D Câu 33: Đáp án C Trong q trình ăn mịn hóa học kim loại chuyển electron trực tiếp vào chất môi trường khơng phát sinh dịng điện → C sai Trong q trình điện phân tác dụng dịng điện bên anot xảy trình nhường electron, bên catot xảy trình nhận electronn → xảy phản ứng oxi hóa khử bề mặt điện cực → A Để bảo vệ tàu biển làm thép người ta gắn Zn vào vỏ tàu phần chìm nước biển Zn có tỉnh khử mạnh Fe tốc độ ăn mòn chậm → dùng làm kim loại hi sinh để bảo vệ sắt ( bảo vệ điện hóa).→ C Các hợp chất Fe (III) thương có màu vàng → D Đáp án C Câu 34: Đáp án B Tại cực âm (anot) xảy q trình oxi hóa, kim loại mạnh (Zn) bị ăn mòn Zn→ Zn2+ + 2e Đáp án B Câu 35: Đáp án C Trong cầu muối NH4Cl có tác dụng làm trung hịa điện tích dung dịch: ion dương NH4+, Zn2+ di chuyển qua cầu muối đến cốc chứa điện cực Ag Ngược lại , ion âm Cl- di chuyển qua cầu muối đến côc chứa điện cực Zn Đáp án C Câu 36: Đáp án B Nhận thấy nhúng Fe + FeCl2, Fe + HCl, Fe + ZnCl2 khơng thỏa mãn có điện cực khơng xảy ăn mịn điện hóa Vậy nhúng sắt vào dung dịch Fe2(SO4)3 + AgNO3, CuCl2,CuCl2 + HCl thỏa mãn đk xảy ăn mòn điện hóa Đáp án B Câu 37: Đáp án D Trong hai kim loại làm điện cực kim loại có tính khử mạnh kim loại bị ăn mòn trước → Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 lỗng hợp kim mà Zn bị ăn mịn điện hóa học : (2) (3) Đáp án D Câu 38: Đáp án C Nhận thấy trường hợp A, B, D không thỏa mãn điều kiện có điện cực → xảy ăn mịn hóa học Đáp án C Câu 39: Đáp án D Bản chất ăn mịn hóa học ăn mịn điện hóa q trình oxi hóa khử phá hủy kim loại thành hợp chất Trong ăn mịn hóa học khơng phát sinh dịng điện, ăn mịn điện hóa phát sinh dịng điên Đáp án D Câu 40: Đáp án C A sai sắt nguyên chất nên khơng có ăn mịn điện hóa B sai Pb có tính khử yếu Sn, nên khơng xảy phản ứng C đồng bạch hợp kim Cu-Ni, Ni có tính khử mạnh Cu, đặt mơi trường điện li D sai, mơi trường clo, khơng có dung dịch chất điện li Chọn C Ăn mòn bảo vệ kim loại (Đề 1) - Nâng cao Bài Tôn sắt tráng kẽm Trong gỉ sét tôn để ngồi khơng khí ẩm A Sắt cực dương, kẽm cực âm B Sắt cực âm, kẽm cực dương C Sắt bị khử, kẽm bị oxi hoá D Sắt bị oxi hoá, kẽm bị khử Bài Có hai mẫu kim loại có khối lượng: mẫu X chứa Zn nguyên chất, mẫu Y hợp kim Zn Fe Cho hai mẫu kim loại vào hai cốc chứa dung dịch HCl dư có thể tích nồng độ Nhận xét sau ? A Mẫu X cho khí H2 nhanh phản ứng hồn tồn thu nhiều khí H2 B Mẫu Y cho khí H2 nhanh phản ứng hồn tồn thu nhiều khí H2 C Mẫu X cho khí H2 nhanh phản ứng hoàn toàn mẫu Y thu nhiều khí H2 D Mẫu Y cho khí H2 nhanh phản ứng hoàn toàn mẫu X thu nhiều khí H2 Bài Trường hợp sau xảy trình ăn mịn hóa học ? A Để vật gang ngồi khơng khí ẩm B Ngâm kẽm dung dịch H2SO4 lỗng có vài giọt CuSO4 C Thiết bị thép nhà máy sản xuất NaOH, Cl2 tiếp xúc với Cl2 D Tôn lợp nhà bị xây xát, tiếp xúc với khơng khí ẩm Bài Nhúng sắt nguyên chất vào dung dịch HCl có lẫn CuCl2 thấy xuất ăn mịn điện hố Điều sau khơng với q trình ăn mịn điện hoá ? A Ở điện cực Cu xảy oxi hố B Fe đóng vai trị anot, Cu đóng vai trị catot C Fe đóng vai trị cực âm, Cu đóng vai trị cực dương D Bọt khí H2 điện cực Cu Bài Có dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3 Nhúng vào dung dịch Ni Số trường hợp xảy ăn mịn điện hóa là: A Vậy khí X SO2 Có nH2SO4 = 2nSO2 → nSO2 = 0,5b mol Ln có mmuối = mkl + mSO42- = 56a + 96 0,5∑ne trao đổi = 56a + 96a.0,5 (2 0,5b) → 42,8 = 56a + 48b Có 12a -5b = Giải hệ → a = 0,25 b = 0,6 Đáp án A Câu 10: Đáp án B Gọi số mol NO N2O x, y mol Biết tỉ khối hỗn hợp khí hiđro 19,2 → x : y = 2: Ta có hệ Ln có nHNO3 pư = 4nNO + 10 nN2O = 1,9 mol → CM = 0,95M Đáp án B Câu 11: Đáp án B Trong 10 gam hỗn hợp Fe : gam Cu : gam Khi tham gia phản ứng với H2SO4 đặc nóng sắt phản ứng trước, hết Fe đến Cu Sau phản ứng 6,64 gam kim loại > gam→ chứng tỏ Fe phản ứng phẩn, Cu chưa tham gia phản ứng Vậy sắt bị oxi hóa thành Fe2+ Khối lượng sắt phản ứng 10 - 6,64 = 3,36 gam → nFe = 0,06 mol Bảo toàn electron → 2nSO2 = 2nFe → nSO2 = 0,06 mol → V = 1,344 lit Đáp án B Câu 12: Đáp án D Chọn D Câu 13: Đáp án D Bảo toàn electron → 3nNO = nFe3O4 + nFeO + 3nFe → nNO = 0,2 mol Vì HNO3 dư nên hình thành Fe(NO3)3 Bảo toàn nguyên tố sắt → n Fe(NO3)3 = 0,1 2+ 0,1 + 0,2+ 0,1= 0,8 mol Bảo toàn nguyên tố N → nHNO3 = 3n Fe(NO3)3+ nNO = 2,6 mol Đáp án D Câu 14: Đáp án A → Có thể coi hỗn hợp X chứa Fe3O4 : 0,01 mol Fe → dung dịch Z : Fe(NO3)2 : 0,03 + x mol 0,01 mol Fe3O4 + 0,2 mol HNO3 → NO + dd Y  xmol Ln có nHNO3 = 4nNO + 8nFe3O4 → nNO = 0,03 mol Bảo tồn electron có 3nNO + 2nFe3O4 = 2nFe → nFe = 0,055 mol → m = 3,08 gam Đáp án A Câu 15: Đáp án A Chú ý tỉ lệ khối lượng hai thí nghiệm khơng 17,4 gam hỗn hợp tác dụng với HCl sinh 0,6 mol H2 → 3nAl + 2nFe + 2nMg = 2nH2 = 1,2 34,8= 2x17,4 gam hỗn hợp tác dụng với dung dịch CuSO4 dư → 3nAl + 2nFe + 2nMg= 2nCu = 1,2.2 → nCu = 1,2 mol Khi cho chất rắn tác dụng với HNO3 đặc nóng Bảo tồn electron → nNO2 = 2nCu = 2,4 mol → V = 53,76 lit Đáp án A Câu 16: Đáp án A b−a Có nO = mol 16 V lít hỗn hợp khí NO, N2, NO2 có tỉ lệ thể tích : : → NO : 3V 2V V lít, N2 : lít, NO2 lít 6 Bảo tồn electron cho tồn q trình → 3nFe = 2nO + 3nNO + 10nN2 + nNO2 Đáp án A Câu 17: Đáp án D Chọn D Câu 18: Đáp án A Mg(NO3)2 + 0,01 mol NO + chất rắn Khi cho Mg vào dung dịch X sinh khí → chứng tỏ dd X chứa HNO3 dư Ta có hệ Thứ tự Mg phản ứng dung dịch X HNO3, Fe3+, Cu2+, Fe2+ Thấy 2nMg= 0,33 < 3nNO+ nFe3+ + 2nCu2+ → Vậy chất rắn sinh chứa Cu : → mCu = 6,4 gam Đáp án A Câu 19: Đáp án D = 0,1 mol Gọi số mol NO NO2 x, y Ta có hệ Gọi số mol Fe3O4 sơ mol Cu tham gia phản ứng a, b Ta có hệ Thành phần phần trăm khối lượng Cu hỗn hợp X x100% = 40,51% Đáp án A Câu 20: Đáp án C Dung dịch Z hòa tan Fe sinh NO → dung dịch Z chứa HNO3 dư Coi hỗn hợp X ban đầu gồm Fe : x mol O : y mol 8,16 gam 0,06 mol NO + Z Fe(NO3)2 + NO Ta có hệ Khi hịa tan Fe vào Z Bảo tồn electron → 2nFe = 3nNO + nFe(NO3)3 → 0,09 = 3nNO +0,12 → nNO = 0,02 mol Vậy ∑nNO = 0,06 + 0,02 = 0,08 mol → nHNO3 = 4nNO + 2nO = 0,08 + 0,09 = 0,5 mol Đáp án C Câu 21: Đáp án C giải hệ => n fe = 0,29 => m muối = 0,29*56 + (0,29*3)/2*96 = 58 (g) Câu 22: Đáp án A Quy hỗn hợp M Fe,Cu,O Từ kiện khối lượng Oxi chiếm 18,367%mM => mO=7,2g =>nO=0,45 mol mFe+Cu=32g Gọi x,y số mol Fe,Cu Phương trình khối lượng : 56x+64y=32 Phương trình bảo tồn e: nHNO3=3x+2y+nNO=1,7 mol =>Cm HNO3=2M Câu 23: Đáp án B Cu ->Cu2+ 2e m/64 -> m/32(mol) O2 +4e > 2O2- (37.6-m)/32 (37.6-m)/8 S6+ 2e ->S4+ 0,3 0,15 Ta co:0.3+(37.6-m)/8=m/32 ==>m=32g Câu 24: Đáp án A Câu 25: Đáp án B Coi hỗn hợp X phần gồm Cu : x mol, Fe : y mol, O : z mol Ta có hệ Khi cho X tác dụng với HCl dư → nHCl = 2nH2O = 0,1 = 0,2 mol Dung dịch thu chứa FeCl2: 0,075 mol CuCl2 : = 0,025 mol → nCu = 0,03- 0,025 = 0,005 mol → mchất rắn = 0,005 64 = 0,32 gam Đáp án B Câu 26: Đáp án D quy đổi thành hỗn hợp Cu Fe S từ Baso4==> S=0.03 mol kết tủa Fe{OH}3==> nFe=o.01 mol ==> nCu bảo toàn e cho lên e max ==> V=5.404 l giá trị gần Câu 27: Đáp án C nH2SO4 = 2nSO2 Câu 28: Đáp án C Ln có mmuối = mkl+ mNO3- → nNO3- = = 0,9 mol Bảo toàn khối lượng → mO2 = 22,9 - 18,1 = 4,8 gam (0,15 mol) Bảo toàn electron → 3nAl + 2nMg + 2nZn = 4nO2 + 3nNO → 0,9 = 0,15 + 3nNO → nNO = 0,1 mol → V= 2,24 lít Đáp án C Câu 29: Đáp án C Gọi số electron trao đổi khí Z a Có nNO = nZ = 0,15 mol Bảo toàn electron → 3nFe = 3nNO +a nZ → a = Vậy khí Z NO2 Đáp án C Câu 30: Đáp án A =1 Chỉ có oxi sắt thỏa mã FeO Fe3O4 Cả oxit nhường e Nên Chọn A Câu 31: Đáp án A Bảo toàn nguyên tố N O ta có x = N(HNO3)-N(M(NO3)2) = 10-8 = y = O (HNO3) -O(M(NO3)2) -O(H2O) = 10.3 - 4.3.2 - = Vậy công thức N3O Đáp án A Câu 32: Đáp án C ý Y chứa muối nitrat sắt (III) nên S-1 FeS2 lên S+4 SO2 bay Quá trình cho e: Fe → Fe+3 + 3e; FeCO3 + 2H+ → Fe+3 + CO2 + H2O + 1.e; FeS2 + 4H2O → Fe+3 + 2SO2↑ + 8H+ + 11e Nhận e: N+5 + 1.e → NO2↑ Bảo tồn e có: nNO2 = × 0,04 + × 0,06 + 11 × 0,025 = 0,455 mol ∑ khí = CO2 + SO2 + NO2 = 0,06 + 0,05 + 0,455 → tỉ khối Z so với H2 Vậy đáp án C Câu 33: Đáp án C Câu 34: Đáp án D nên coi hỗn hợp Z gồm NO , N2O Chọn D Câu 35: Đáp án A Xem toán kim loại Oxi pứ với H2SO4 Ban đầu họ cho em kiện Oxit với kim loại mục đích để em tính đc nOxi nOxi nguyên tử = 0,3 MÀ Oxi nguyên tử pứ với H2SO4 => nSO4/Muoi Oxi nguyên tử tạo = 0,3 (nhớ đoạn em!!!) Và q trình k có tạo khí nghe em ^^! Mặt khác mMuoi = mKim loại + mSO4(2-)/Muoi => mSO4(2-)/Muoi = 89,25-26,85 = 62,4g => nSO4(2-)/Muoi = 62,4/96 = 0,65 Mà nSO4(2-) Oxi/Oxit tạo = 0,3 => nSO4(2-)/Muoi kim loại tạo = 0,65-0,3 = 0,35 Đây trình cho nhận e em (Đây q trình tạo khí em!!!) 2H2SO4 + 2e => SO4(2-)/Muoi + SO2 +2H2O - - - - - - - - - - - - - - -0,35 - - - - -> 0,35 => VSO2 = 0,35x22,4 Câu 36: Đáp án A Có mmuối = mkl + mNO3- = mkl +62.∑ne trao đổi → mmuối = mkl + 62 (3nNO) → nNO = = 0,35 mol → V = 7,84 lít Đáp án A Câu 37: Đáp án C ♦ Phần 1: Cộng vế phương trình sơ đồ cho 0,15 mol O ||→ chuyển hỗn hợp A thành (17,85 + 0,15 × 16 = 20,25 gam) oxit (R; O) Để ý 20,25 gam → 34,0 gam thay 1O(2–) 2Cl(1–) ||→ nên nCl muối = (34 – 20,25) ÷ (35,5 – 16 ÷ 2) = 0,5 mol ||→ mR = 16,25 gam Kết mR ÷ nCl = 16,25 ÷ 0,5 = 32,5 = 65 ÷ chứng tỏ kim loại Zn (hóa trị 2) (xem thêm cách xử lí YTHH số 03) Từ đó, xác định hỗn hợp A gồm 0,1 mol ZnO 0,15 mol ZnO ♦ Phần 2: kim loại Zn + HNO3, khơng nói đến sản phẩm khử ý muối amoni.! Thêm muối Y chắn có 0,25 mol Zn(NO3)2 rồi, mà tổng 47,85 gam chứng tỏ có 0,0075 mol NH4NO3 Muốn xác định X (sản phẩm khử), dùng bảo toàn electron Quan sát ta có phương trình: 2nZn = 8nNH4NO3 + 0,024 × (số e nhận khí X) Thay số có số e nhận khí X = (2 × 0,15 – ì 0,0075) ữ 0,024 = 10 chng t ú khí N2 ► Note: với kiểu xác định R, X này, em đừng vội vàng + lúng túng xử lí Cứ bình tình xem xét vấn đề, tập nhỏ Thực phép tính số quen thuộc (như 65 ÷ hay 10) nói cho biết, R hay X gì.! Câu 38: Đáp án C Chú ý câu hỏi số mol HNO3 tạo muối , số mol HNO3 phản ứng Trong phản ứng kl + HNO3 ln có nNO3- ( muối) = 3nNO + nNO2 + 8nN2O = 0,1 + 0,15 + 0,05 = 0,85 mol Đáp án C Câu 39: Đáp án C 30,1 gam 0,075 mol NO + 0,7 g Cu + dd Y Vì cịn kim loại sau phản ứng nên muối chứa Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 Gọi số mol Fe3O4 Cu tham gia phản ứng x, y mol Ta có hệ → mmuối = 0,075.3 180 + 0,1875 188= 75,75 gam Đáp án C Câu 40: Đáp án D Chú ý sản phẩm khí phản ứng có SO2 → loại FeCO3 Gọi số e nhương hợp chất Bảo toàn electron → a 0,01 = 0,005.2 → a = Vậy có FeO thỏa mãn Đáp án D Kim loại tác dụng với axit HNO3,H2SO4 đặc (Đề 3) Bài Hòa tan 7,8 gam hổn hợp Al Mg 1,0 lít dung dịch HNO3 1M thu dung dịch B 1,792 lít hỗn hợp hai khí N2; N2O (đktc) có tỉ khối so với H2 =18 Cho vào dung dịch B lượng dung dịch NaOH 1M đến lượng kết tủa khơng thay đổi cần 1,03 lít Khối lượng muối thu dung dịch B A 50,24 gam B 52,44 gam C 58,2 gam D 57,4 gam Bài Hoà tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm kim loại Fe, Al vào dung dịch HNO3 dư thu dung dịch Y 5,6 lít khí NO (đktc) Cơ cạn cận thận dung dịch Y thu 81,9 gam muối khan Số mol HNO3 tham gia phản ứng A 1,0 mol B 1,25 mol C 1,375 mol D 1,35 mol Bài Cho 9,55 gam hỗn hợp gồm Mg, Al Zn tác dụng vừa đủ với 870 ml dung dịch HNO3 1M, thu dung dịch chứa m gam muối 0,06 mol hỗn hợp khí N2 N2O Tỉ khối hỗn hợp khí so với H2 20,667 Giá trị m A 54,95 B 42,55 C 40,55 D 42,95 Bài Cho 14,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn Al hòa tan hết V lít dd HNO3 1M vừa đủ thu 9,856 lít NO2 (đktc) dd Z chứa 81,9 gam muối Thể tích HNO3 cần dùng A 1,58 lít B 1,00 lít C 0,88 lít D 0,58 lít Bài Cho 9,55 gam hỗn hợp gồm Mg, Al Zn tác dụng vừa đủ với 870 ml dung dịch HNO3 1M, thu dung dịch chứa m gam muối 0,06 mol hỗn hợp khí X gồm N2 N2O, tỉ khối X so với H2 20,667 Giá trị m gần với A 55,0 B 54,5 C 55,5 D 54,0 Bài Hỗn hợp X gồm Al Zn Hịa tan hồn tồn 22,2 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư thu 10,08 lít khí (ở đktc) Mặt khác, đem hòa tan 22,2 gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 lỗng dư thấy 2,24 lít khí Y (đktc) tổng khối lượng muối dung dịch thu 79 gam Khí Y A NO2 B N2 C N2O D NO Bài Hòa tan hết m gam Al cần 940ml dd HNO3 1M, thu 1,68 lit (đktc) hỗn hợp G gồm khí khơng màu khơng hóa nâu khơng khí, tỷ khối hỗn hợp G so với hiđro 17,2 Giá trị m gần với A 6,7 B 6,9 C 6,6 D 6,8 Bài Hỗn hợp X gồm 7,2 gam Mg, 5,4 gam Al 6,5 gam Zn Hoà tan hoàn toàn X dung dịch HNO3 dư, thu 1,344 lít khí N2 (đo đktc) Số mol HNO3 tham gia phản ứng A 0,72 mol B 1,52 mol C 1,62 mol D 1,72 mol Bài Cho a mol kim loại Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa b mol HNO3 thu dung dịch chứa hai muối khơng có khí thoát Mối quan hệ a b là: A 5a=2b B 2a=5b C 8a=3b D 4a=3b Bài 10 (Đề NC) Cho hỗn hợp A gồm 0,15 mol Mg, 0,35 mol Fe phản ứng với V lít HNO3 2M, thu hỗn hợp X gồm 0,05 mol N2O, 0,1 mol NO lại 2,8 gam kim loại Giá trị V lít là: A 0,55 B 0,45 C 0,61 D 0,575 Bài 11 Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg MgO có tỉ lệ mol tương ứng 14:1 tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu 0,448 lít khí (đo đktc) dung dịch Y Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu 23 gam chất rắn khan T Xác định số mol HNO3 phản ứng A 0,28 B 0,36 C 0,32 D 0,34 Bài 12 Hoà tan hoàn toàn 12,15 gam Al dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu dung dịch X 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N2O N2 Tỉ khối hỗn hợp khí Y so với khí H2 18 Cơ cạn dung dịch X, thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 106,65 B 45,63 C 95,85 D 103,95 Bài 13 Hòa tan hết 13,5 gam bột Al vào dung dịch HNO3 lỗng, đủ Sau phản ứng hồn tồn thu 0,1 mol khí A chứa N2 dung dịch B Cô cạn dung dịch B thu m gam muối khan Giả thiết cô cạn xảy bay Giá trị m là: A 106,5 gam B 105,6 gam C 111,5 gam D 75,5 gam Bài 14 Hịa tan hồn tồn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg Zn lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 1M Sau phản ứng kết thúc, thu 1,008 lít khí N2O (đktc) dung dịch X chứa m gam muối Giá trị m A 34,10 B 31,32 C 34,32 D 33,70 Bài 15 Cho m gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu dung dịch Z 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X, Y có tỉ khối so với hiđro 16 (Biết X, Y sản phẩm phân hủy NH4NO2 NH4NO3) Cô cạn dung dịch Z thu 8,3m gam muối khan Giá trị m gần với A 20,8 B 20,6 C 32,6 D 32,7 Bài 16 Hòa tan kim loại M vào HNO3 thu dung dịch X (khơng có khí ra) Cho NaOH dư vào dung dịch X thu 2,24 lít khí (đktc) 23,2 gam kết tủa Kim loại M A Fe B Mg C Al D Cu Bài 17 Cho 6,48 gam kim loại Al tan hoàn toàn dung dịch HNO3 lỗng nóng dư thu 0,896 lít khí X nguyên chất dung dịch Y Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y đun nóng thấy thoat 1,12 lít khí mùi khai (đo đktc) Khí X A N2O B N2 C NO D NH3 Bài 18 Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm Zn ZnO dung dịch HNO3 loãng dư Kết thúc thí nghiệm khơng có khí ra, dung dịch thu có chứa gam NH4NO3 113,4 gam Zn(NO3)2 Phần trăm số mol Zn có hỗn hợp ban đầu A 66,67 % B 33,33% C 61,61% D 40% Bài 19 Cho 3,84 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu 1,344 lít NO (đktc) dung dịch X Khối lượng muối khan thu làm bay cẩn thận dung dịch X A 25,38 gam B 23,68 gam C 24,68 gam D 25,08 gam Bài 20 Cho m gam Al phản ứng vừa đủ với dd có chứa 0,58 mol HNO3 thu hỗn hợp gồm 0,03 mol N2O 0,02 mol NO Giá trị m là: A 2,7 B 16,2 C 27 D 4,14 LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Gọi số mol N2 N2O x,y Ta có hệ Gọi số mol Al, Mg, NH4NO3 a, b, c → nHNO3 dư= - 0,04.12- 0,04 10 - 10c = 0,12-10c Ta có hệ mmuối = mAl(NO3)3 + mMg(NO3)2 + mNH4NO3= 58,2 gam Đáp án C Câu 2: Đáp án C Ln có mMuối = mml + mNO3- + mNH4NO3 Có nNO3- = ∑ne trao đổi = 3nNO + 8nNH4NO3 → 81,9 = 13,8 + 62 ( 0,25 3+ nNH4NO3) + 80.nNH4NO3 → nNH4NO3 = 0,0375 mol Vậy nHNO3 = 4nNO + 10nNH4NO3 = 0,25 + 10 0,0375 = 1,375 mol Đáp án C Câu 3: Đáp án A Ta có: Nhận xét, số mol e chất khử nhường với số mol NO3- tạo muối Lưu ý đề có Mg Al thường có NH4NO3 Đặt số mol NH4NO3 tạo thành x Câu 4: Đáp án A Nhận thấy hh chứa Zn (chọn thằng có M lớn để nhh có mol nhỏ => thử số mol NO2) nZn= 0,22 => số mol e- cho = 2nZn = 14,3x2/65 = 0,44 = nNO2 Mà nhh chắn > nZn = 0,22 => chắn có NH4NO3 mNO3- + mNH4NO3 = 81,9-14x3 = 67,6 => nhh chắn > 67,6/62 = 1,09 bảo toàn Nito => nHNO3 chắn > nNO2 + nhh(NO3- + NH4NO3) = 1,53 => Chỉ chọn đc A Bấm máy 14,3x2/65 - nNO2 = =>(nhớ đầu có NH4NO3) Tiếp đến (81,9-14,3)/ 62 = 1,09 + tiếp nNO2 = 1,53 => Chọn A Câu 5: Đáp án A Câu 6: Đáp án C giải hệ tìm mol Al Zn hệ là: 27x+65y=22.2 1.5x+y=10.08/22.4 => x=0.1 y=0.3 => khối lượng muối tạo là: 0.1x213+0.3x189=78g < 79 gam => có NH4NO3 tạo thành => khối lượng NH4NO3 = 79-78=1 gam => mol NH4NO3=1/80mol mol e cho: 3x + 2y =0.1x3+0.3x2=0.9 mol e nhận gồm có NH4+ 1/80x8=1/10 0.1a mol e khí (với a số e khí nhận) bảo tồn e: 0.9=0.1+0.1a => a=8 => N2O Câu 7: Đáp án B Câu 8: Đáp án D Câu 9: Đáp án A Chọn A Câu 10: Đáp án D 2,8 gam kim loại Fe Suy ra, có 0,15 mol Mg 0,3 mol Fe phản ứng Do kim loại dư nên Fe lên số oxi hóa Fe2+ => Đáp án D Câu 11: Đáp án B Câu 12: Đáp án D Ta có hệ: Kiểm tra xem sản phẩm khử có NH4NO3 hay khơng? Nếu có tạo thành NH4NO3 thì: Khi cạn chất rắn thu 0,45 mol Al(NO3)3 0,10125 mol NH4NO3 => Đáp án D Câu 13: Đáp án C Câu 14: Đáp án A Câu 15: Đáp án C Câu 16: Đáp án B Cho NaOH dư vào dung dịch X thu kết tủa → loại Al Khi cho NaOH dư vào dung dịch X sinh khí → chất khử NH4NO3 → nNH3 = 0,1 mol → nNH4NO3 = 0,1 mol Dung dịch X chứa M(NO3)n x mol, NH4NO3 : 0,1 mol Bảo toàn electron → xn = 0,1 = 0,8 → x = 0,8 n Kết tủa thu M(OH)n → → 0,8 x (M + 17n) = 23,2 n M = (23,2 - 17.0,8 ) : 0,8= 12 n Thay giá trị n= 1,2,3 thấy n = → M = 24 (Mg) Đáp án B Câu 17: Đáp án A Chọn A Câu 18: Đáp án A Phần trăm số mol Zn: 0, 100 = 66, 67% 0, Chọn A Câu 19: Đáp án D Câu 20: Đáp án D Đặt nNH4+ = a mol → ∑ ne nhận = (8a + 0,3)mol → nNO3- gắn với kim loại = (8a + 0,3)mol Bảo tồn N có : 8a + 0,3 + 2a + 0,08 = 0,58 → a = 0,02 mol → nAl = 0,153 mol → m = 4,46 gam Chọn đáp án D Chú ý: ∑nN NH4NO3 = 2a mol ... khan? A 11 9 .1 gam B 11 , 91 C 11 7 ,1 D 11 , 71 Câu 18 : Cho lượng bột Zn vào dd X gồm FeCl2 CuCl2 Khối lượng chất chất rắn sau pư hoàn toàn nhỏ khối lượng bột Zn ban đầu 0,5g Cô cạn dd sau pư thu 13 ,6g... Do : m↑T2 = 2 .10 8 –M = 216 -M m↓T1 = M- 64 mà m↑T2 = 15 1 m↓T1 216 -M = 15 1(M- 64) => M = 65 (Zn) => Đáp án B Dãy điện hóa tính chất kim loai (Đề 1) - Cơ Câu 1. Độ dẫn điện dãy kim loại xếp theo... án A Câu 17 : Đáp án : A CO qua hỗn hợp oxit tạo thành CO2 , lấy mol O oxit 15 nCaCO3 = = 0 ,15 mol => nCO2 = 0 ,15 mol 10 0 => nO mà CO lấy = 0 ,15 mol => mO = 2,4 g => m = 215 + mO = 217 ,4 g =>

Ngày đăng: 02/06/2021, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w