1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ly thuyet trong tam va bai tap ve sat, crom va hop chat file word co loi giai

58 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Lý thuyết trọng tâm tập Crom hợp chất Crom (Đề 1) Câu Khi 101,05 gam hợp kim gồm có Fe,Cr va Al tác dụng với lượng dư dung dich kiềm, thu 5,04l(đktc) khí.Lấy bã rắn khơng tan cho tác dụng với lượng dư axit clohidric(khi khơng có khơng khí) thu 39,2l(đktc) khí.Thành phần phần trăm theo khối lượng Cr hợp kim A 77,19% B 12,86% C 7,72% D 6,43% Câu Cho 0,6 mol KI tác dụng hết với dung dịch K2Cr2O7 axit sunfuric thu đơn chất Tính số mol đơn chất A 0,3 B 0,4 C 0,5 D 0,6 Câu Cho 13,5 gam hỗn hợp kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu dung dịch X 7,84 lít khí H2 (ở đktc) Cơ cạn dung dịch X (trong điều kiện khơng có khơng khí) m gam muối khan Giá trị m A 42,6 B 45,5 C 48,8 D 47,1 Câu Đốt cháy hoàn toàn bột crom oxi (dư) thu 4,56 gam oxit (duy nhất) Khối lượng crom bị đốt cháy là: A 0,78 gam B 3,12 gam C 1,74 gam D 1,19 gam Câu Hòa tan hết 2,16 gam hỗn hợp Cr Fe dung dịch HCl (lỗng), nóng thu 896 ml khí đktc Lượng crom có hỗn hợp là: A 0,065 gam B 1,04 gam C 0,560 gam D 1,015 gam Câu Khối lượng bột nhôm cần dùng để điều chế 3,9 gam crom phương pháp nhiệt nhôm là: A 20,250 gam B 35,696 gam C 2,025 gam D 4,05 gam Câu Thổi khí NH3 (dư) qua 10 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hồn tồn thu chất rắn màu lục có khối lượng là: A 0,52 gam B 0,68 gam C 7,6 gam D 1,52 gam Câu Cấu hình electron không ? A Cr (Z = 24): [Ar] 3d54s1 B Cr (Z = 24): [Ar] 3d44s2 2+ C Cr : [Ar] 3d D Cr3+: [Ar] 3d3 Câu Cấu hình electron ion Cr3+ A [Ar]3d5 B [Ar]3d4 C [Ar]3d3 D [Ar]3d2 Câu 10 Ở nhiệt độ thường, kim loại crom có cấu trúc mạng tinh thể A lptd B lập phương C lptk D lục phương Câu 11 Các số oxi hoá đặc trưng crom A +2, +4, +6 B +2, +3, +6 C +1, +2, +4, +6 D +3, +4, +6 Câu 12 Trong câu sau, câu ? A Crom kim loại có tính khử mạnh sắt B Crom kim loại nên tạo oxit bazơ C Trong tự nhiên, crom có dạng đơn chất D Phương pháp điều chế crom điện phân Cr2O3 Câu 13 Crom(II) oxit oxit A có tính bazơ B có tính khử C có tính oxi hóa D vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa vừa có tính bazơ Câu 14 Chất rắn màu lục, tan dung dịch HCl dung dịch X Cho X tác dụng với NaOH brom dung dịch màu vàng, cho dung dịch H2SO4 vào lại thành màu da cam Chất rắn là: A Cr2O3 B CrO C Cr2O D Cr Câu 15 Giải pháp điều chế khơng hợp lí A Dùng phản ứng khử K2Cr2O7 than hay lưu huỳnh để điều chế Cr2O3 B Dùng phản ứng muối Cr2+ với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)2 C Dùng phản ứng muối Cr3+ với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)3 D Dùng phản ứng H2SO4 đặc với K2Cr2O7 để điều chế CrO3 Câu 16 Cặp kim loại ln bảo vệ mơi trường khơng khí, nước nhờ lớp màng oxit là: A Al-Ca B Fe-Cr C Cr-Al D Fe-Mg Câu 17 Chọn phát biểu đúng: A CrO vừa có tính khử vừa có tính lưỡng tính B Cr(OH)2 vừa có tính khử vừa có tính bazơ C CrCl2 có tính khử mạnh tính oxi hóa mạnh D Có mệnh đề Câu 18 Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 môi trường NaOH Sản phẩm thu A NaCrO2, NaCl, H2O B Na2CrO4, NaClO, H2O C Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O D Na2CrO4, NaCl, H2O Câu 19 Trong ba oxit CrO, Cr2O3, CrO3 Thứ tự oxit tác dụng với dụng dịch bazơ ; dung dịch axit ; với dung dịch axit dung dịch bazơ A Cr2O3, CrO, CrO3 B CrO3, CrO, Cr2O3 C CrO, Cr2O3, CrO3 D CrO3, Cr2O3, CrO Câu 20 Chọn phát biểu phản ứng crom với phi kim: A Ở nhiệt độ thường crom phản ứng với flo B Ở nhiệt độ cao, oxi oxi hóa crom thành Cr(VI) C Lưu huỳnh khơng phản ứng với crom D Ở nhiệt độ cao, clo oxi hóa crom thành Cr(II) Câu 21 Crom khơng phản ứng với chất sau ? A dung dịch H2SO4 lỗng đun nóng B dung dịch NaOH đặc, đun nóng C dung dịch HNO3 đặc, đun nóng D dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng Câu 22 Phản ứng sau khơng ? (trong điều kiện thích hợp) A Cr + KClO3 → Cr2O3 + KCl B Cr + KNO3 → Cr2O3 + KNO2 C Cr + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + H2 D Cr + N2 → CrN Câu 23 Phản ứng sau sai? A 2CrO + 2NaOH → 2NaCrO2 + H2 B 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3 C 6CrCl2 + 3Br2 → 4CrCl3 + 2CrBr3 D Cr(OH)2 + H2SO4 → CrSO4 + 2H2O Câu 24 Ion nào sau vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa ? A Zn2+ B Al3+ C Cr3+ D Fe3+ Câu 25 Phản ứng sau không ? A 2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+  2 B  Cr(OH )  + 3Br2 + 8OH- → CrO4 + 6Br- + 4H2O C 2Cr3+ + 3Fe → 2Cr + 3Fe2+ 2 D 2Cr3+ + 3Br2 + 16OH- → CrO4 + 6Br- + 8H2O Câu 26 Chất sau khơng lưỡng tính ? A Cr(OH)2 B Cr2O3 C Cr(OH)3 D Al2O3 Câu 27 Chọn phát biểu đúng: A Trong mơi trường axit, ion Cr3+ có tính khử mạnh B Trong mơi trường kiềm, ion Cr3+ có tính oxi hóa mạnh C Trong dung dịch ion Cr3+ có tính lưỡng tính D Trong dung dịch ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Câu 28 Cho Br2 vào dung dịch CrCl3 mơi trường NaOH sản phẩm thu có chứa: A CrBr3 B Na[Cr(OH)4] C Na2CrO4 D Na2Cr2O7 Câu 29 Cho phản ứng: Na[Cr(OH)4] + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O Hệ số cân Na[Cr(OH)4] A B C D 2 2  C r O  H O � C rO  H Câu 30 Cho cân bằng: Khi cho Ba(OH)2 vào dung dịch K2Cr2O7 màu da cam : A Khơng có dấu hiệu B Có khí bay C Có kết tủa màu vàng D Vừa có kết tủa vừa có khí bay Câu 31 Để phân biệt Cr2O3, Cr(OH)2, cần dùng : A H2SO4 loãng B HCl C NaOH đặc nóng D Mg(OH)2 Câu 32 Trong mơi trường axit muối Cr+6 chất oxi hố mạnh Khi Cr+6 bị khử đến : A Cr+2 B Cr0 C Cr+3 D Không thay đổi Câu 33 Cho biết số hiệu nguyên tử Cr 24 Vị trí Cr ( chu kỳ, nhóm) bảng hệ thống tuần hồn là: A chu kỳ 4, nhóm VIB B chu kỳ 3, nhóm VIB C chu kỳ 4, nhóm IVB D chu kỳ 3, nhóm IVB Câu 34 Nhận định sau không ứng dụng sản xuất crom ? A Trong công nghiệp crom dùng để chế tạo thép đặc biệt (không gỉ, siêu cứng) B Trong đời sống dùng crom để mạ bảo vệ kim loại tạo vẻ đẹp cho đồ vật C Trong tự nhiên crom có dạng hợp chất Quặng chủ yếu crom cromit FeO.Cr 2O3 D Phương pháp chủ yếu điều chế crom tách Cr2O3 khỏi quặng dùng phương pháp điện phân nóng chảy để khử thành kim loại Câu 35 Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Cr2(SO4)3 đến dư, tượng quan sát là: A Xuất keo tủa màu vàng B Xuất kết tủa keo màu lục xám C Xuất kết tủa keo màu vàng Sau kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lục D Xuất kết tủa keo màu lục xám, sau kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lục Câu 36 Nhỏ từ từ dd NaOH đến dư vào dd CrCl2, tượng quan sát là: A Xuất kết tủa keo màu lục xám B Xuất kết tủa keo màu vàng C Xuất kết tủa keo màu vàng, sau kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lam D Xuất keo tủa màu vàng , sau kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lục Câu 37 Phát biểu không là: A Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng cịn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hố mạnh B Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH C Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối chuyển thành muối cromat D Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 có tính chất lưỡng tính Câu 38 Xét hai phản ứng: 2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+ 2Cr3+ + 3Br2 + 16OH- → 2CrO42- + 6Br- + 8H2O Nhận xét sau ? A Cr3+ có tính oxi hóa B Cr3+ có tính khử C Cr3+ có tính khử mạnh tính oxi hóa D Trong mơi trường kiềm Cr3+ có tính khử bị Br2 oxi hóa thành muối crom (VI) Câu 39 Phản ứng sau không ? to A Cr + 2F2 → CrF4 B 2Cr + 3Cl2 �� � 2CrCl3 to to C 2Cr + 3S �� D 6Cr + 3N2 �� � Cr2S3 � 6CrN Câu 40 Một oxit nguyên tố R có tính chất sau: - Tính oxi hóa mạnh - Tan nước tạo thành hỗn hợp dung dịch H2RO4 H2R2O7 2 - Tan dung dịch kiềm tạo anion RO4 có màu vàng Oxit A SO3 B CrO3 C Cr2O3 D Mn2O7 Câu 41 Có phản ứng hóa học xảy cho CrO, Cr2O3, Cr(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl nóng, dung dịch NaOH đặc nóng: A B C D Câu 42 Cho dãy biến đổi sau:  Cl2 Br2 NaOH  HCl  NaOH ( du ) Cr ��� � X ��� �Y ����� Z ���� �T X, Y, Z, T A CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2Cr2O7 B CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4 C CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4 D CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2Cr2O7 Câu 43 Trong dung dịch ion cromat đicromat cho cân thuận nghịch: 2CrO 2- + 2H+ � Cr O 2- + H O Hãy chọn phát biểu đúng: A dd có màu da cam môi trường bazơ B ion CrO42- bền môi trường axit C ion Cr2O72- bền môi trường bazơ D dung dịch có màu da cam môi trường axit Câu 44 Thêm 0,04 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,02 mol CrCl2, để không khí đến phản ứng hồn tồn khối lượng kết tủa thu là: A 0,86 gam B 2,06 gam C 1,72 gam D 2,14 gam Câu 45 Lượng kết tủa S hình thành dùng H2S khử dung dịch chứa 0,08 mol K2Cr2O7 H2SO4 (dư) là: A 0,96 gam B 1,92 gam C 7,68 gam D 7,86 gam Câu 46 Cho 100 gam hợp kim Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư thoát 5,04 lít khí (đktc) phần rắn khơng tan Lọc lấy phần khơng tan đem hồ tan hết dung dịch HCl dư (khơng có khơng khí) 38,8 lít khí (đktc) Thành phần % khối lượng chất hợp kim A 13,66%Al; 82,29% Fe 4,05% Cr B 4,05% Al; 83,66%Fe 12,29% Cr C 4,05% Al; 82,29% Fe 13,66% Cr D 4,05% Al; 13,66% Fe 82,29% Cr Câu 47 Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 H2SO4 loãng A 26,4 gam B 27,4 gam C 28,4 gam D 29,4 gam Câu 48 Thể tích dung dịch K2Cr2O7 0,05M vừa đủ phản ứng với dung dịch chứa 0,06 mol FeSO4 môi trường H2SO4 dư A 100 ml B 150 ml C 200 ml D 250 ml Câu 49 Thể tích dung dịch NaOH 0,1M tối thiểu cần cho vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,03 mol HCl 0,02 mol CrBr3 để lượng kết tủa thu cực đại A 900 ml B 800 ml C 600 ml D 300 ml Câu 50 Hiện tượng mô tả KHƠNG ? A Đốt CrO khơng khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm B Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm C Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm D Nung Cr(OH)2 khơng khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu đen ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: B Chỉ có Al tác dụng với dụng kiềm nên Câu 2: A Câu 3: D Câu 4: B =>Đáp án B Câu 5: B Câu 6: C Câu 7: C Câu 8: B Cr (Z= 24): [Ar] 3d54s1 Chú ý electron phân lớp 4s chuyển sang phân lớp 3d để đạt cấu hình bán bão hịa, bền vững mặt lượng Câu 9: C Câu 10: C Ở nhiệt độ thường, kim loại Cr có trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối Câu 11: B • Crom có cấu hình e nguyên tử 1s22s22p63s23p63d54s1 Nguyên tử crom tham gia phản ứng hóa học khơng có e phân lớp 4s, mà có phân lớp 3d Do đó, hợp chất, crom có số oxi hóa biến đổi từ +1 đến +6 Phổ bến số oxi hóa +2, +3, +6 → Chọn B Câu 12: A A đúng, Cr có tính khử mạnh sắt B sai, Cr tạo oxi axit C sai, tự nhiên, khơng có crom dạng đơn chất mà có dạng hợp chất D sai, phương pháp điều chế crom nhiệt nhôm Al Câu 13: D hợp chất có tính bazo, có tính khử lên Câu 14: A Chất rắn màu lục ; có tính oxi hóa Câu 15: C C khơng hợp lí dung dịch muối tạo thành tan kiềm dư tạo Câu 16: C HD• Al Cr bảo vệ môi trường, nước bề mặt vật phủ kín màng oxit mỏng, mịn bền khơng cho nước khí thấm qua Câu 17: B A sai, CrO có tính bazo C sai, có tính khử mạnh tính oxi hóa yếu, kim loại khử Cr D sai, có mệnh đề B Câu 18: D Câu 19: B tác dụng với dung dịch bazo, CrO tác dụng với dung dịch axit; bazo Câu 20: A A đúng, nhiệt độ thường, Crom tác dụng với flo tác dụng dung dịch axit B sai, nhiệt độ cao, oxi oxi hóa crom thành Cr(III) C sai, lưu huỳnh phản ứng với Cr nhiệt độ cao D sai, nhiệt độ cao, clo oxi hóa crom thành Cr(III) Câu 21: B Cr không phản ứng với dung dịch NaOH, kể NaOH đặc nóng Câu 22: C Vậy nên C sai Câu 23: A CrO tác dụng với dung dịch axit, không tác dụng với dung dịch bazo nên A sai Câu 24: C HD• Cr có cấu hình e: [Ar]3d54s1 Do hợp chất, crom có oxi hóa biến đổi từ +1 đến +6 Phổ biến số oxi hóa +2, +3, +6 Do Cr3+ vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Câu 25: C Fe khử không khử nên C không Câu 26: A HD• Cr2O3 oxit lưỡng tính, tan axit kiềm đặc Al2O3 Cr(OH)3 chất lưỡng tính, tan dung dịch axit dung dịch kiềm → Cr(OH)2 chất khơng lưỡng tính Câu 27: D Trong dung dịch ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử nên D A sai, mơi trường axit, ion có tính khử mạnh B sai, mơi trường kiềm, ion C sai, ion Câu 28: C có tính oxi hóa mạnh khơng có tính lưỡng tính Vậy sản phẩm có: Câu 29: B Câu 30: C Khi cho vào dung dịch , cân bì chuyển dịch bên phải, tạo kết tủa màu vàng Câu 31: C tan NaOH tạo dung dịch màu xanh lục, Câu 32: C K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 3I2 + 7H2O không tan → Trong môi trướng axit muối Cr+6 bị khử đến Cr+3 Câu 33: A Cấu hình e Cr [Ar]3d54s1 → Cr có 6e hóa trị, e cuối điền vào phân lớp d → Cr thuộc nhóm VIB, chu kì Câu 34: D Phương pháp chủ yếu để điều chế crom sử dụng phương pháp nhiệt nhôm Câu 35: D Khi nhỏ từ từ KOH vào dung dịch tủa đến dư, ban đầu xuất kết tủa tan dần đến hoàn toàn KOH dư thu dung dịch màu xanh lục Câu 36: B Nhỏ từ từ đến dư vào dung dịch thu kết tủa màu lục xám, kết màu vàng, không tan NaOH nên thu kết tủa keo màu vàng Câu 37: D Phát biếu A, B, C Phát biểu D sai CrO, Cr(OH)2 khơng có tính lưỡng tính Câu 38: D Nhận xét A, B, C sai Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính oxi hóa; tính khử tính oxi hóa Cr3+ khơng có điều kiện Câu 39: A HD• Các phản ứng B, C, D Đáp án A sai Câu 40: B RxOy, tan nước tạo hai axit bền (chỉ tồn dung dịch), tan kiềm tạo ion RO42có màu vàng → Oxit CrO3 - CrO3 có tính oxi hóa mạnh - CrO3 + H2O → H2CrO4 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 Hai axit H2CrO4, H2Cr2O7 không tách dạng tự do, tồn dung dịch Nếu tách khỏi dung dịch, chúng bị phân hủy trở lại CrO3 Câu 41: A Vậy có phản ứng xảy Câu 42: C Cr + 2HCl → CrCl2 + H2↑ o t CrCl2 + Cl2 �� � 2CrCl3 CrCl3 + 4NaOH → NaCrO2 + 2H2O + 3NaCl 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O Chú ý ion CrO42- tồn môi trường bazo, Cr2O72- tồn môi trường axit Câu 43: D CrO42- bền môi trường bazơ có màu vàng Cr2O72- bền mơi trường axit có màu da cam Câu 44: B Câu 45: C Bảo tồn e: Câu 46: C Chỉ có Al tác dụng với NaOH Câu 47: D K2Cr2O7 + 0,06 mol FeSO4 + H2SO4 → Cr2SO4 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H2O • Theo bảo tồn e: × nK2Cr2O7 = × nFeSO4 → nK2Cr2O7 = × 0,6 : = 0,1 mol → mK2Cr2O7 = 0,1 × 294 = 29,4 gam Câu 48: C V ml K2Cr2O7 0,05M + 0,06 mol FeSO4 + H2SO4 • Theo bảo tồn e: × nK2Cr2O7 = × nFeSO4 → nK2Cr2O7 = 0,06 : = 0,01 mol → VK2Cr2O7 = 0,01 : 0,05 = 0,2 lít = 200 ml Câu 49: A Khi cho NaOH vào hỗn hợp dung dịch NaOH phản ứng với HCl trước sau phản ứng với Cr 3+ Để kết tủa đạt cực đại ( khơng xảy q trình hịa tan Cr(OH)3) NaOH + HCl → NaCl + H2O 3NaOH + CrBr3 → Cr(OH)3 + 3NaBr Ta có nNaOH = nHCl + 3nCrBr3 = 0,03 + 0,02 = 0,09 mol → V = 0,9 lít = 900ml Câu 50: D 4CrO ( vàng nâu) + O2 –––to–→ 2Cr2O3 ( lục thẫm) → loại A S + K2Cr2O7 ( da cam) –––to–→ Cr2O3 ( lục thẫm) + K2SO4 → loại B 2NH3 + 2CrO3 ( màu đỏ) –––to–→ Cr2O3 ( lục thẫm) + N2+ 3H2O → loại C Cr(OH)2 ( màu vàng) + O2 + 2H2O –––to–→4Cr(OH)3 ( xanh xám) - Lý thuyết trọng tâm tập Crom hợp chất Crom (Đề 2) Câu Hiện tượng sau mô tả không ? A Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm B Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm C Nung Cr(OH)2 khơng khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu đen D Đốt CrO khơng khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm Câu Cho dung dịch chứa 0,5 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,2 mol CrCl2 để không khí đến phản ứng hồn tồn lượng kết tủa cuối thu gam? A 17,2 B 20,6 C 8,6 D 10,3 Câu Cho 300 ml dung dịch CrSO4 M vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 M để khơng khí ẩm đến phản ứng hồn tồn thu m (g) kết tủa Giá trị m là: A 80,2 (g) B 100,8 (g) C 90,5 (g) D 78,5 (g) Câu Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 m gam Al nhiệt độ cao Sau phản ứng hoàn toàn, thu 23,3 gam hỗn hợp rắn X Cho toàn hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) V lít khí H2 (ở đktc) Giá trị V (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52) A 7,84 B 4,48 C 3,36 D 10,08  Cl2 Br2 NaOH  HCl  NaOH ( du ) Câu Cho dãy biến đổi sau: Cr ��� � X ��� �Y ����� Z ���� �T X, Y, Z, T là: A CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4 B CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO7 C CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4 D CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2Cr2O7 Câu Phát biểu sau khơng so sánh tính chất hóa học nhơm crom ? A Nhơm crom bị thụ động hóa dung dịch H2SO4 đặc nguội B Nhôm crom phản ứng với dung dịch HCl theo tỉ lệ số mol C Nhơm có tính khử mạnh crom D Nhơm crom bền khơng khí nước Câu Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 m gam Al nhiệt độ cao Sau phản ứng hoàn toàn, thu 23,3 gam hỗn hợp rắn X Cho toàn hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) V lít khí H2 (đktc) Giá trị V A 4,48 B 3,36 C 7,84 D 10,08 Câu Chất X màu lục thẫm, không tan dung dịch axit, dung dịch kiềm lỗng Nấu chảy X với KOH (có mặt KClO3) chất Y màu vàng, dễ tan nước Trong mơi trường axit, Y tạo thành chất Z có màu da cam Z bị lưu huỳnh khử thành X oxi hóa HCl thành Cl2 X, Y, Z là: A Cr2O3, K2CrO4, K2Cr2O7 B CrO3, K2CrO4, K2Cr2O7 C Cr2O3, K2Cr2O7 , K2CrO4 D CrO3, K2Cr2O7, K2CrO4 Câu X chất bột màu lục thẫm không tan dung dịch loãng axit kiềm Khi nấu chảy X với NaOH khơng khí thu chất Y có màu vàng dễ tan nước Y tác dụng với axit chuyển thành chất Z có màu da cam Chất Z bị lưu huỳnh khử thành chất X Chất Z oxi hóa HCl thành khí T Chọn phát biểu sai: A X Cr2O3 B Y Na2CrO4 C Z Na2Cr2O7 D T khí H2 Câu 10 Cho phản ứng: K2Cr2O7 + C2H5OH + HCl > CH3CHO + X + Y + Z Tổng hệ số cân tối giản phản ứng A 22 B 24 C 26 D 28 Câu 11 Cho 0,6 mol H2S tác dụng hết với dung dịch K2Cr2O7 axit sunfuric thu đơn chất Tính số mol đơn chất A 0,3 B 0,4 C 0,5 D 0,6 Câu 12 Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu chất rắn có khối lượng 16 gam Để khử hồn tồn 41,4 gam X phản ứng nhiệt nhơm, phải dùng 10,8 gam Al Thành phần phần trăm theo khối lượng Cr2O3 hỗn hợp X (Hiệu suất phản ứng 100% ) A 50,67% Khối lượng dung dịch giảm 0,16 gam → mM - mFe phản ứng = 0,02MM - 0,02n/2 × 56 = 0,16 Biện luận → n = 2, MM = 64 Câu 12: C Fe + Khối lượng Fe tăng m gam Fe + 3Ag+ → Fe2+ + 2Ag↓ Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓ Ta có mFe tăng = mAg + mCu - mFe phản ứng = 0,03 × 108 + 0,04 × 64 - (0,015 + 0,04) × 56 = 2,72 gam Câu 13: C Giả sử hỗn hợp gồm Fe Nhận thấy nên dư Do dung dịch gồm Câu 14: C Câu 15: A Z ; Z lớn lưu huỳnh bị oxi hóa lên Bảo tồn e: Câu 16: B gồm Vậy nên Y gồm Fe dư FeS Câu 17: B Fe dư nên dung dịch gồm Câu 18: A Giả sử hỗn hợp gồm Fe O Câu 19: A Số oxi hóa cuối Fe +2 Câu 20: D Câu 21: D Do Fe dư nên dung dịch chứa Câu 22: C a hóa trị R phản ứng với Ta có: ; cịn b hóa trị R phản ứng với Câu 23: B kim loại M có hóa trị tác dụng với dung dịch kiềm nên suy M Al Câu 24: C Câu 25: D E gồm oxit kim loại nên Fe phản ứng vừa đủ dư, phương trình xảy ra: Câu 26: C Giả sử X gồm Fe O: Câu 27: B Do thu hỗn hợp kim loại nên Fe dư, ta thu muối Câu 28: A Fe3O4 FeO , Fe FeSO4 Nhận thấy sau phản ứng thu FeSO4 → nFeSO4 = nSO4 2- = 0,6 mol Bảo toàn nguyên tố Fe → nFe3O4 = 0,6: 3= 0,2 mol → m= 46,4 gam Câu 29: B Gọi số mol CO tham gia phản ứng x → số mol CO2 tạo thành x mol Vì lượng CO dư → chất rắn chứa Fe → nFe = 0,375 mol Bảo toàn khối lượng → 29 + 28x = 44x + 21 → x= 0,5 mol → nO = 0,5 → nFe : nO = 0,375 : 0,5 = 3:4 → Công thức oxit sắt Fe3O4 Câu 30: C • + CO → Fe + CO2 CO2 + Ca(OH)2 dư → a gam ↓ CaCO3 Fe + HCl dư → V lít H2↑ • nFe = nH2 = V/22,4 mol; nCO = nCO2 = a/100 mol Theo bảo toàn khối lượng mhỗn hợp oxit = mFe + mCO2 - mCO → m = V/22,4 × 56 + a/100 × 44 - a/100 × 28 = 2,5V - 0,16a Câu 31: A 25,52 gam FexOy + 0,44 mol H2SO4 • Giả sử oxit sắt gồm FeO a mol Fe2O3 b mol FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O Lập hpt → Oxit sắt Fe3O4 (Fe3O4 = FeO.Fe2O3) Câu 32: C 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓ + 3CO2↑ + 6NaCl • nFe(OH)3 = 0,1 mol; nCO2 = 0,1 × 3/2 = 0,15 mol Độ giảm khối lượng dung dịch = mFe(OH)3 + mCO2 = 0,1 × 107 + 0,15 × 44 = 17,3 gam Câu 33: C CO + m gam Fe2O3 6,72 gam hỗn hợp gồm chất rắn khác m gam hỗn hợp + HNO3 dư → 0,02 mol NO • Bản chất phản ứng trình nhường nhận electron C+2 → C+4 + 2e N+5 + 3e → N+2 Theo bảo tồn electron × nCO = × nNO → nCO = × 0,02 : = 0,03 mol • CO + Fe2O3 → 6,72 gam hỗn hợp + CO2 nCO2 = nCO = 0,03 mol Theo bảo toàn khối lượng: mFe2O3 = mhỗn hợp + mCO2 - mCO = 6,72 + 0,03 × 44 - 0,03 × 28 = 7,2 gam Câu 34: C X(FeO, Fe2O3, Fe3O4) 0,2 mol NO + Fe(NO3)3 Khối lượng muối thu chứa Fe(NO3)3 → nFe(NO3)3 = 145,2 : 242= 0,6 mol Coi hỗn hợp X chứa Fe:0,6 mol O: x mol Bảo tồn electron : → 0,6×3= 2x+ 0,2 ×3 → x= 0,6 mol → m= mFe + mO = 0,6×56 + 0,6×16 = 43,2 gam Câu 35: D m gam Fe3O4 + H2 → hỗn hợp X gồm Fe, FeO hỗn hợp X + 0,6 mol H2SO4 Ta có Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑; FeO + 2H+ → Fe2+ + H2O nFe + nFeO = nH+ : = 0,6 × : = 0,6 mol → nFe3O4 = 1/3 × (nFe + nFeO) = 1/3 × 0,6 = 0,2 mol → mFe3O4 = 0,2 ì 232 = 46,4 gam Cõu 36: C ã + H2S → m gam ↓ nCuS = 0,1 mol; Theo bảo tồn electron: × nS = × nFe3+ → nS = 0,1 × : = 0,1 mol → m↓ = mS + mCuS = 0,1 × 32 + 0,1 × 96 = 12,8 gam Câu 37: A Hỗn hợp X gồm + HCl → dung dịch chứa hai muối • Sau phản ứng khơng có khí → Fe, Cu phản ứng hết với Fe3+ Theo bảo tồn electron ta có × nFe + × nCu = × nFe3+ (Fe2O3) + × nFe+3(Fe3O4) → 2x + 2y = 2z + 2t → x + y = z + t → Đáp án đáp án A Chú ý: Có thể xác định số mol Fe3+ Fe3O4 phương trình Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Câu 38: A 5,36 gam FeO, Fe2O3, Fe3O4 + HCldư → ddY Cô cạn Y → 0,03 mol FeCl2 m gam FeCl3 • Coi hỗn hợp X gồm FeO Fe2O3 nFeO = nFeCl2 = 0,03 → mFe3O4 = 5,36 - 0,03 × 72 = 3,2 gam → nFe2O3 = 3,2 : 160 = 0,02 mol → nFeCl3 = 0,02 × = 0,04 mol → mFeCl3 = 0,04 × 162,5 = 6,5 gam Câu 39: D m gam hỗn hợp X gồm ddX + V ml KMnO4 • nFeCO3 = a = 0,07 mol + H2SO4 → ddY + 0,07 mol CO2 ∑nFe2+ = 4a = × 0,07 = 0,28 mol • ddY + KMnO4 Theo bảo tồn electron: × nFe2+ = × nKMnO4 → nKMnO4 = 0,28 : = 0,056 mol → VKMnO4 = 0,056 : = 0,056 lít = 56ml Câu 40: D - Lý thuyết trọng tâm tập Sắt hợp chất sắt (Đề 3) Câu Hoà tan a gam Cu Fe (Fe chiếm 30% khối luợng) 50 ml dd HNO3 63% (D= 1,38g/ml) Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu đựơc chất rắn X cân nặng 0,75a gam, dd Y 6,104 lít hỗn hợp khí NO NO2 (đkc) Cơ cạn Y số gam muối thu A 75,150g B 62,100g C 37,575g D 49,745g Câu Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 Fe3O4 vào lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe2+ Fe3+ : Chia Y thành hai phần Cô cạn phần thu m1 gam muối khan Sục khí clo (dư) vào phần hai, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m2 gam muối khan Biết m2 – m1 = 0,71 Thể tích dung dịch HCl dùng A 240 ml B 80 ml C 320 ml D 160 ml Câu Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe Cu (trong Fe chiếm 40% khối lượng) vào dung dịch HNO3 thu dung dịch Y 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đo đktc) lại 0,65m gam kim loại chưa tan Khối lượng muối tạo thành dung dịch Y A 5,40 gam B 6,17 gam C 4,80 gam D 7,26 gam Câu Dung dịch X chứa 0,4 mol HCl 0,05 mol Cu(NO3)2 Cho m gam bột Fe vào dung dịch, khuấy phản ứng kết thúc chất rắn Y gồm kim loại có khối lượng 0,8m gam Giả thiết sản phẩm khử HNO3 có NO Giá trị m A 30 B 40 C 35 D 45 Câu Cho 23,52 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO3 3,4M Khuấy thấy khí NO (sản phẩm khử nhất), dung dịch dư kim loại chưa tan hết; đổ tiếp từ từ dung dịch Y (H2SO4 5M) vào, chất khí lại kim loại vừa tan hết cần vừa hết 44ml, thu dung dịch Y Lấy 1/2 dung dịch Y, cho dung dịch NaOH dư vào, lọc lấy kết tủa, nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi chất rắn Z nặng 15,6 gam Số mol Fe có hỗn hợp X A 0,06 B 0,12 C 0,24 D 0,36 Câu X hỗn hợp gồm Fe hai oxit sắt Hòa tan hết 15,12 gam X dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu 16,51 gam muối Fe (II) m gam muối Fe (III) Mặt khác, cho 15,12 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch acid nitric lỗng dư giải phóng 1,568 lít NO (sản phẩm khử nhất, đo đktc) Thành phần % khối lượng Fe X ? A 11,11% B 29,63% C 14,81% D 33,33% Câu Hòa tan hết a gam hỗn hợp X gồm Fe oxit sắt b gam dung dịch H2SO4 9,8% (lượng vừa đủ), sau phản ứng thu dung dịch chứa 51,76 gam hỗn hợp hai muối khan Mặt khác hòa tan hết a gam X dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 58 gam muối Fe (III) Giá trị b A 370 B 220 C 500 D 420 Câu Y hỗn hợp gồm sắt hai oxit Chia Y làm hai phần : => Phần 1: Đem hòa tan hết dung dịch HCl dư thu dung dịch Z chứa a gam FeCl2 13 gam FeCl3 => Phần 2: Cho tác dụng hết với 875 ml dung dịch HNO3 0,8M (vừa đủ) thu 1,568 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Giá trị a A 10,16 B 16,51 C 11,43 D 15,24 Câu Hịa tan hồn tồn 13,92 gam hỗn hợp X gồm MgO, FeO Fe2O3 phải dùng vừa hết 520 ml dung dịch HCl 1M Mặt khác, lấy 0,27 mol hỗn hợp X đốt nóng ống sứ khơng có khơng khí thổi luồng H2 dư qua để phản ứng xảy hồn tồn thu m gam chất rắn 4,86 gam nước Xác định m ? A 16,56 B 20,88 C 25,06 D 16,02 Câu 10 Nung nóng 18,56 gam hỗn hợp X gồm FeCO3 FexOy không khí tới phản ứng hồn tồn CO2 16 gam oxit sắt Cho toàn CO2 hấp thụ hết vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu 7,88 gam kết tủa Để hòa tan hết 18,56 gam X cần V ml dung dịch HCl 2M Giá trị V A 240 B 320 C 480 D 160 Câu 11 Cho luồng khí CO qua lượng quặng hematit (chứa Fe2O3) thu 300,8 gam hỗn hợp chất rắn X hỗn hợp khí Y Cho hấp thụ tồn khí Y dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình NaOH tăng thêm 52,8 gam Đem chất rắn X hòa tan dung dịch HNO3 dư thu 387,2 gam muối Thành phần % khối lượng Fe2O3 quặng : A 80% B 60% C 50% D 40% Câu 12 Hoà tan a gam Fe vào dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (ở đktc) dung dịch D Cô cạn dung dịch D thu m gam muối khan Cho khối lượng muối vào 100ml dung dịch KMnO4 0,25M H2SO4, sau phản ứng hồn tồn thu V lít khí (ở đktc) Giá trị V A 2,24 B 0,28 C 1,4 D 0,336 Câu 13 X hỗn hợp Fe3O4 Fe2O3 Hòa tan m gam X dung dịch HCl dư dung dịch Y Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KI 0,5M dung dịch Z chất rắn E Lọc tách E sục khí Cl2 dư vào dung dịch Z dung dịch F Cho dung dịch F tác dụng với dung dịch NaOH dư kết tủa G Nung G đến khối lượng không đổi (m + 0,24) gam chất rắn H Tỉ lệ mol Fe3O4 Fe2O3 X A : B : C : D : Câu 14 Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm FeCO3 CaCO3 vào bình kín dung tích 1,2 lít chứa khơng khí( có tỉ lệ thể tích: VO2: VN2= 1:4) 19,5 độ C atm Nung nóng bình nhiệt độ cao để phản ứng xảy hoàn toàn, hỗn hợp rắn Y hỗn hợp khí Z Lượng hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch HNO3 6,72% khí NO (sản phẩm khử nhất) dung dịch E Khối lượng FeCO3 có X là: A 3,0 gam B 2,32 gam C 4,64 gam D 5,8 gam Câu 15 Hịa tan hồn toàn 0,1 mol FeS2 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu gồm dung dịch X chất khí Dung dịch X hòa tan tối đa m gam Cu Biết trình trên, sản phẩm khử N+5 NO Giá trị m A 12,8 B 6,4 C 9,6 D 3,2 Câu 16 Cho 100 ml dung dịch FeSO4 1M vào 500 ml dung dịch chứa đồng thời KMnO4 0,04 M H2SO4 1M, thu dung dịch X Đem dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 127,20 B 128,98 C 152,28 D 150,58 Câu 17 Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm kim loại A, Fe oxit sắt dung dịch H2SO4 loãng thu dung dịch Y chứa muối sunfat có khối lượng 130,4 gam 0,5 mol khí H2 Cho Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư (trong điều kiện khơng khí) thu m gam kết tủa.Biết hidroxit A không tan kiềm mạnh lấy 63 gam X điều chế tối đa 55 gam hỗn hợp kim loại.Giá trị m gần với A 280 B 290 C 300 D 310 Câu 18 Hịa tan hồn tồn 29,68 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe Fe3O4 lượng vừa đủ dung dịch HCl 1M H2SO4 0,5M thu 0,896 lít khí H2 đktc dung dịch Y chứa m gam chất tan Cho từ từ dung dịch BaCl2 đến kết tủa cực đại dừng lại, cho tiếp AgNO3 vào sau phản ứng thu 211,02 gam kết tủa Mặt khác cho lượng X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng lấy dư thu 8.736 lít NO2 (đktc) Giá trị m ? A 60,02 B 52,21 C 62,22 D 55,04 Câu 19 Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 Al với 4,64 gam FeCO3 hỗn hợp Y Cho Y vào lượng vừa đủ dd chứa 0,56 mol KHSO4 dd Z chứa 83,41 gam muối sunfat trung hòa m gam hỗn hợp khí T có chứa 0,01 mol H2 Thêm NaOH vào Z đến toàn muối sắt chuyển hết thành hidroxit ngừng khí cần 0,57 mol NaOH, lọc kết tủa nung khơng khí đên khối lượng khơng đổi thu 11,5 gam chất rắn Tìm m? A 2,52 B 2,7 C 3,42 D 3,22 Câu 20 Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 tỷ lệ mol tương ứng : : , tan hết dung dịch H 2SO4 (đặc/nóng) Sau phản ứng thu dung dịch Y chứa hai muối 2,6544 lít hỗn hợp khí Z gồm CO2 SO2 (đktc) Biết Y phản ứng với tối đa 0,2m gam Cu Hấp thụ hoàn toàn Z vào dung dịch Ca(OH) dư thu m’ gam kết tủa Giá trị m’ : A 11,82 B 12,18 C 18,12 D 13,82 ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: C nên Fe phản ứng chưa hết, Cu chưa phản ứng dung dịch chứa Ta có: mà Bảo toàn e: Câu 2: D Câu 3: A nên Fe phản ứng chưa hết, Cu chưa phản ứng dung dịch chứa Bảo toàn e: Câu 4: B Do thu hỗn hợp kim loại nên Fe dư, ta thu muối Câu 5: B Do lần đầu kim loại dư nên Cu dư, dung dịch Y có: lần thứ hai, thêm ứng , Cu có tính khử mạnh nên dung dịch Y cuối có Câu 6: C Co hỗn hợp X gồm Fe O với số mol a,b(mol) Bảo toàn e: Câu 7: A Bảo toàn Fe: Bảo toàn S: Câu 8: B nên Cu tan hết khơng phản Bảo tồn N: Câu 9: A Dùng H2 dư để khử 0,27mol hỗn hợp X đốt nóng thu 0,27 mol nước Dùng H2 dư để khử (a+b+c)mol hỗn hợp X đốt nóng thu (b+3c)mol nước Nhân chéo ta có: Câu 10: A +)TH1: +)TH2: Câu 11: D Câu 12: B phản ứng trước với Bảo toàn e: Câu 13: B , mà thu khí clo nên phản ứng hết, tiếp Câu 14: D Vì phản ứng HNO3 tạo NO nên FeO dư, O2 phản ứng hết Câu 15: A HD• 0,1 mol FeS2 + 0,8 mol HNO3 → dd X + ↑NO x mol ddX + tối đa m gam Cu y mol • Bản chất phản ứng trình nhường, nhận electron: FeS2 → Fe+2 + 2S+6 + 14e Cu → Cu+2 + 2e N+5O3- + 4H+ + 3e → N+2O + 2H2O Theo bảo bảo electron: 14 × nFeS2 + × nCu = × nNO → 14 × 0,1 + 2y = 3x (*) • Sau phản ứng dung dịch có Fe+2; Cu+2; NO3-; SO4-2 Theo bảo tồn điện tích × nFe+2 + × nCu+2 = × nNO3- + nSO4-2 → × 0,1 + 2y = 3x + 0,1 × (**) Từ (*) (**) → x = 0,6; y = 0,2 → mCu = 0,2 × 64 = 12,8 gam Câu 16: C HD• 0,1 mol FeSO4 + → ddX ddX + Ba(OH)2 → ↓ • 5Fe2+ + MnO4- + 8H+ → 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O → nFe3+ = 0,1 mol; ∑nSO42- = 0,1 + 0,5 = 0,6 mol; nMn2+ = 0,02 mol m↓ = mFe(OH)3 + mBaSO4 + mMn(OH)2 = 0,1 × 107 + 0,6 × 233 + 0,02 × 89 = 152,28 gam Câu 17: A X(Fe, A, oxit sắt) Dung dịch Y chứa muối sunfat: 130,4 gam + 0,5 mol H2 + H2O Coi hỗn hợp ban đầu gồm Fe, A, O Trong 63 gam X mO =8 gam → mkim loại = 6,875mO Trong hỗn hợp X gọi số mol Fe, A, O x, y,z Ta có nH2O= nO = z mol, nH2SO4 = z+ 0,5 Vì dung dịch chứa muối sunfat → dung dịch Y chứa An+: x mol, Fe2+: y mol SO42-:0,5 + z mol → mkim loại = 6,875.16z = 110z gam → mSO42- = 130,4- 110z= 96.(z + 0,5) → z=0,4 mol Kết tủa thu gồm Fe(OH)2: y mol, A(OH)n: x mol, BaSO4: 0,5 + z mol Bảo tồn điện tích dung dịch Y → 2y + xn = 2.(0, 5+z) → nOH- : + 2z mkết tủa = mkim loại + mOH- + mBaSO4 = 110z + 17.(1+2z) + 233.(0,5+z) = 377z + 133,5 = 284,5 gam Câu 18: A Gọi số mol Cu, Fe, Fe3O4 x, y, z mol → 64x + 56y + 232z = 29,68 X + HNO3 dư sinh 0,39 mol NO2→ 2x + 3y + z = 0,39 Để kết tủa cực đại gồm BaSO4, Ag, AgCl Vì AgNO3 dư nên hình thành Fe3+ , Cu2+ Bảo toàn electron → nAg + 2nH2 = 2nCu + 3nFe + nFe3O4 → nAg = 2x + 3y + z - 0,04.2 Bảo toàn nguyên tố H→ nHCl + 2nH2SO4 = 2nH2 + 2nO (Fe3O4) = 0,08 + 8z Mà nHCl = 2nH2SO4 → nHCl = 0,04 + 4z mol, nH2SO4 =0,02 + 2x → nBaSO4 = nH2SO4 = 0,02 + 2z nAgCl = 2nBaCl2 + nHCl = (0,02+ 2z ) + 0,04 + 4z = 0,08 + 8z mol Kết tủa thu 211, 02 gam → 233 (0,02 +2z) + 143,5 (0,08 + 8z) + 108 (2x + 3y + z - 0,04.2) = 211, 02 →216x + 324y + 1722z= 203,52 Ta có hệ → → m= mkl + mSO42- + mCl- = 29,68 - 0,1.4.16 + 96 ( 0,02+ 0,2) + 35,5 ( 0,04 + 0,4) = 60,02 gam Câu 19: C 10,17 khí T + dd Z ↓ 11,5 g Khi thêm dung dịch NaOH vào dung dịch Z thu dung dịch chứa K2SO4: 0,28 mol , Na2SO4 : 0,28 mol NaAlO2 : 0,57- 0,28-0,28 = 0,01 mol Gọi số mol Fe(NO3)2 : x mol Al : y mol Ta có hệ → Có NH4+ = = 0,02 mol Bảo toàn nguyên tố H → nH2O = = 0,23 mol Bảo toàn khối lượng → m = 10,17 + 4,64 + 0,56 136-83,41-0,23 18 = 3.42 gam Câu 20: D 'Gọi số mol Fe, Fe3O4, FeCO3 8x, x, 2x mol Số mol Cu = 2,85x mol Dung dịch Y chứa muối FeSO4 Fe2(SO4)3 Có nCO2 = nFeCO3 = 2x mol → nSO2 = 0,1185 - 2x mol Bảo tồn electron cho tồn q trình → 2nFe + 2nCu = 2nFe3O4 +2 nSO2 → 8x + 2,85x = x + ( 0,1185-2x) → x = 0,01 Hấp thụ khí vào dung dịch Ca(OH)2 thu ↓ chứa → m = 0,02 100 + 0,0985.120 = 13,82 gam ... 30: C • + CO → Fe + CO2 CO2 + Ca(OH)2 dư → a gam ↓ CaCO3 Fe + HCl dư → V lít H2↑ • nFe = nH2 = V/22,4 mol; nCO = nCO2 = a/100 mol Theo bảo toàn khối lượng mhỗn hợp oxit = mFe + mCO2 - mCO → m =... bảo tồn electron × nCO = × nNO → nCO = × 0,02 : = 0,03 mol • CO + Fe2O3 → 6,72 gam hỗn hợp + CO2 nCO2 = nCO = 0,03 mol Theo bảo toàn khối lượng: mFe2O3 = mhỗn hợp + mCO2 - mCO = 6,72 + 0,03 ×... sản xuất crom ? A Trong công nghiệp crom dùng để chế tạo thép đặc biệt (không gỉ, siêu cứng) B Trong đời sống dùng crom để mạ bảo vệ kim loại tạo vẻ đẹp cho đồ vật C Trong tự nhiên crom có dạng

Ngày đăng: 02/06/2021, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w