PT GIAO THÔNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

24 3 0
PT GIAO THÔNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cách sắp xếp 3 lọ hoa theo thứ tự từ lọ hoa thấp thất, đến lọ hoa cao hơn và cuối cùng là lọ hoa cao nhất như thế này người ta gọi là sắp xếp 3 đối tượng theo thứ thự tăng dần về kích [r]

(1)

Tuần thứ: 27 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần;

Tên chủ đề nhánh 3: Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần; A TỔ CHỨC CÁC

Hoạt

động Nội dung Mục đích – u cầu Chuẩn bị

Đón trẻ -Chơi -Thể dục sáng

1 Đón trẻ

- Cơ đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng cá nhân

- Hướng dẫn trẻ vào hoạt động chơi

2 Trò chuyện buổi sáng Trò chuyện chủ đề

3 Điểm danh

4 Thể dục buổi sáng - Hô hấp: Máy bay bay ù ù - Tay vai: Hai tay đưa trước, sang ngang

- Lưng, bụng, lườn: Đứng cúi gập người phía trước, tay chạm mũi chân

- Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục

- Bật: Bật tách, khép chân (Thứ 2, 4, tập theo nhạc; Thứ 3,5 tập kết hợp sử dụng dụng cụ)

- Trẻ nề nếp, ngăn nắp - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

- Tạo cho trẻ cảm giác vui vẻ, thoải mái đến lớp

- Trẻ biết số phong tục người Việt Tết đến xuân

- Trẻ nhớ tên bạn

- Phát triển thể lực

- Phát triển toàn thân

- Trẻ biết ý nghĩa việc tập thể dục sáng

- Giá để đồ dùng cá nhân - ĐDĐC theo chủ đề

(2)

PHƯƠNG TIỆN VÀ QUY ĐỊNH GIAO THÔNG Từ ngày 22/03/2021 đến ngày 09/04/2021

Phương tiện giao thông đường hàng không Từ ngày 05/04/2021 đến ngày 09/04/2021 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Đón trẻ:

- Đón trẻ với thái độ ân cần, vui vẻ, niềm nở, thân thiện - Chia sẻ, trao đổi với phụ huynh chủ đề trẻ khám phá để huy động nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi; trao đổi tình hình trẻ

- Hướng trẻ tới nơi cất đồ dùng cá nhân - Cho trẻ chơi tự theo ý thích

2 Trò chuyện buổi sáng:

- Xem tranh/ ảnh/ đồ vật, “PT&QĐ GT” - Trò chuyện trẻ chủ đề “PT&QĐ GT”

3 Điểm danh: Cô gọi tên trẻ 4 Thể dục:

4.1 Khởi động:

- Trẻ xếp hàng sân tập - Cơ cho trẻ tập đội hình đội ngũ 4.2 Trọng động :

- Cô tập mẫu cho trẻ tập theo cô lần x nhịp. - Cô quan sát sửa sai cho trẻ

- Cơ khuyến khích, động viên trẻ kịp thời 4.3 Hồi tĩnh:

Cho trẻ làm số động tác nhẹ nhàng chỗ * Nhận xét:

- Cho trẻ tự nhận xét - Cô nhận xét

- Trẻ chào hỏi lễ phép người

- Trẻ cất đồ dùng cá nhân

- Trẻ chơi

- Trẻ trò chuyện

- Trẻ cô

- Xếp hàng

- Thực theo hiệu lệnh cô

- Trẻ tập động tác lần x nhịp

- Đi lại nhẹ nhàng - Nhận xét

- Lắng nghe

(3)

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

- Thứ 2: Góc TN, PV, XD - Thứ 3: Góc PV, XD, TH. - Thứ 4: Góc PV, XD, ÂN - Thứ 5: PV, XD, ST, TN - Thứ 6: Góc TH, TN, ÂN. * Góc phân vai:

- Người điều khiển PTGT - Bán hàng: bán số phương tiện giao thông; Bán đồ ăn, nước giải khát

- Quầy bán vé máy bay * Góc xây dựng:

- Xây dựng, lắp ghép bãi để xe, sân bay

* Góc tạo hình:

- Vẽ, xé, dán, nặn PTGT biển hiệu giao thông - Làm đồ chơi nguyên vật liệu khác * Góc âm nhạc:

- Hát, nghe hát hát phương tiện giao thông;

- Biểu diễn hát PTGT; chơi với nhạc cụ * Góc thiên nhiên:

Chăm sóc góc thiên nhiên

- Thoả mãn nhu cầu hoạt động vui chơi trẻ - Biết thoả thuận nội dung chơi, chủ đề chơi phân vai chơi cho hợp lý - Trẻ biết phân công phối hợp với để hoàn thành nhiệm vụ - Biết cất đồ chơi góc

- Trẻ biết vẽ, xé, dán, tô màu tranh số phương tiện giao thông biển hiệu giao thông

- Rèn kĩ khéo léo đôi bàn tay cho trẻ - Biết hát, vận động số hát phương tiện giao thông;

- Trẻ biết tưới nước, chăm sóc cho

- Trẻ biết mở sách, kể nội dung tranh truyện; biết làm sách phương tiện giao thông;

(4)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định, trị chuyện:

Cơ trò chuyện với trẻ buổi chơi

2 Giới thiệu góc chơi:

- Cho trẻ quan sát góc chơi - Trị chuyện đồ chơi góc

3 Trẻ tự chọn vai chơi:

Cho trẻ tự bàn bạc chọn nội dung chơi, góc chơi

4 Trẻ tự phân vai chơi:

- Cho trẻ tự phân công công việc bạn - Trẻ tự thỏa thuận vai chơi

- Cô nhắc trẻ chơi đoàn kết

(Chú ý để trẻ chơi góc tuần) 5 Q trình chơi:

- Cơ đến góc chơi bao qt trẻ chơi, giúp đỡ trẻ chơi lúng túng

- Giúp trẻ liên kết góc chơi (nếu có)

6 Nhận xét sau chơi:

- Nhận xét thái độ chơi góc chơi, vai chơi - Giáo dục trẻ bảo vệ sản phẩm tạo 7 Củng cố:

- Cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi nơi quy định - Cho trẻ lau chùi giá đồ chơi, đồ chơi

- Trẻ trò chuyện

- Trẻ quan sát trò chuyện đồ chơi

- Trẻ bàn bạc chọn nội dung chơi, góc chơi

- Trẻ phân công công việc thỏa thuận vai chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ cất đồ chơi

(5)

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngồi

trời

1 Hoạt động có mục đích: * Thứ 2: Quan sát, trò chuyện tranh tường có nội dung giáo dục an tồn giao thơng

* Thứ 3: Gấp máy bay. * Thứ 4: Vẽ kinh khí cầu. * Thứ 5: Nhặt cây, que khơ. * Thứ 6: Xếp đồn tàu cây, que

- Rèn khả tập trung, ý, phát triển khả phán đoán cho trẻ - Trẻ mạnh dạn, tự tin chia sẻ hiểu biết

- Phát triển tư khả phán đốn cho trẻ - Trẻ vui vẻ, tích cực tham gia hoạt động chơi trời

-Địa điểm - Câu hỏi đàm thoại - Giấy báo cũ

- Phấn - Cây, que, rổ

2 Trò chơi vận động - Kéo co

- Ơ tơ bến - Chèo thuyền

- Trẻ hiểu luật chơi, cách chơi, chơi trò chơi hướng dẫn cô

- Rèn cho trẻ khéo léo, nhanh nhẹn qua trò chơi

- Phát triển khả vận động cho trẻ

3 Chơi tự do

Chơi với cát, nước, đồ chơi, thiết bị trời

- Phát triển khả sáng tạo cho trẻ

(6)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Hoạt động có mục đích:

1.1 Chuẩn bị trước đến nơi quan sát:

Kiểm tra tình hình sức khoẻ, trang phục đồ dùng cá nhân trẻ

1.2 Đến nơi quan sát:

- Cơ cho trẻ QS trị chuyện với trẻ nội dung QS: + Quan sát, trò chuyện tranh tường có nội dung giáo dục an tồn giao thơng

+ Gấp máy bay + Vẽ kinh khí cầu + Nhặt cây, que khơ

+ Xếp đồn tàu cây, que

- Giáo dục trẻ theo nội dung ngày - Nhận xét, tuyên dương

- Trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân

- Trẻ quan sát, trò chuyện

- Trẻ lắng nghe

2 Trị chơi vận động:

- Cơ nêu tên trò chơi Nêu luật chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi Động viên, khuyến khích trẻ chơi

- Nhận xét q trình chơi trẻ - Giáo dục trẻ biết chơi - Đánh giá trình chơi trẻ

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe

3 Chơi tự do:

- Hỏi trẻ tên đồ chơi có sân, cách chơi

- Hướng dẫn trẻ chơi giáo dục trẻ chơi đồn kết, thân thiện

- Cơ quan sát theo dõi trẻ chơi

- Hết chơi, tập trung trẻ sau cho trẻ lớp

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

- Trẻ tập trung lớp

(7)

Hoạt

động Nội dung hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

- Trước trẻ ăn

- Trong ăn

- Sau ăn

- Đảm bảo vệ sinh cho trẻ trước ăn

- Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái cho trẻ, giúp trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ ăn

- Hình thành thói quen cho trẻ sau ăn biết để bát, thìa, bàn ghế nơi quy định Trẻ biết lau miệng, vệ sinh sau ăn xong

- Nước ấm cho trẻ rửa tay, khăn lau tay, bàn ghế, bát thìa - Đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay - Rổ đựng bát, thìa

Hoạt động ngủ

- Trước trẻ ngủ

- Trong trẻ ngủ

- Sau trẻ ngủ

- Hình thành thói quen tự phục vụ cho trẻ

- Giúp trẻ có giấc ngủ ngon, an tồn Phát hiện, xử lí kịp thời tình xảy trẻ ngủ

- Tạo cho trẻ thoải mái sau giấc ngủ trưa, hình thành cho trẻ thói quen tự phục vụ

- Chải chiếu, kê đệm - Phòng ngủ kín gió, ánh sáng yếu

- Tủ để xếp gối

(8)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cho trẻ kê, xếp bàn ghế

- Cho trẻ rửa tay

- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn

- Giáo viên vệ sinh tay sẽ, chia cơm cho trẻ, giới thiệu ăn, vệ sinh dinh dưỡng cho trẻ

- Nhắc nhở trẻ khơng nói chuyện cười đùa ăn, động viên trẻ ăn hết suất, cô quan tâm đến trẻ ăn chậm, trẻ biếng ăn để động viên giúp đỡ trẻ ăn hết suất

- Nhắc trẻ ăn xong mang bát, thìa xếp vào rổ, xếp ghế, thu cất bàn để nơi quy định giúp cô

- Cho trẻ vệ sinh, lau miệng, uống nước - Cô bao quát trẻ

- Kê bàn ghế

- Trẻ rửa tay ngồi vào bàn ăn

- Trẻ ăn cơm giữ trật tự ăn

- Trẻ cất bát, thìa

- Trẻ vệ sinh cá nhân

- Cho trẻ vệ sinh, xếp dép lên giá, cho trẻ lấy gối vào chỗ ngủ mình, nhắc trẻ khơng nói chuyện cười đùa

- Quan sát, sửa tư ngủ cho trẻ, cô thức để bao quát trẻ ngủ để phát kịp thời xử lí tình xảy trẻ ngủ

- Đánh thức trẻ dậy nhẹ nhàng để trẻ tỉnh ngủ, trẻ cô thu dọn chiếu, đệm, gối cất gối vào nơi quy định, chải tóc cho trẻ gái

- Cho trẻ vệ sinh

- Trẻ vào chỗ ngủ

- Trẻ ngủ

- Trẻ cô thu dọn chiếu, đệm, gối cất gối vào nơi quy định - Trẻ vệ sinh

(9)

Hoạt

động Nội dung hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị

Chơi hoạt động theo ý

thích

1 Vận động nhẹ, ăn quà chiều

2 Ôn nội dung học, chơi hoạt động theo ý thích

* Ôn luyện kiến thức học buổi sáng

* Làm quen kiến thức * Chơi tự theo ý thích

* Dọn dẹp, vệ sinh lau rửa đồ chơi, xếp gọn gàng

3 Biểu diễn văn nghệ, nêu gương

- Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái

- Trẻ ăn hết xuất ăn chiều

- Củng cố kiến thức kĩ học qua trò chuyện, qua loại - Giúp trẻ nắm số kiến thức để trẻ dễ dàng tham gia vào hoạt động học

- Trẻ vui vẻ, thoải mái - Trẻ có ý thức giữ gìn, lau dọn đồ dùng, đồ chơi - Trẻ biểu diễn hát chủ đề

- Biết tự nhận xét bạn lớp - Trẻ biết tiến bạn để cố gắng phấn đấu

- Quà chiều

- Sách học trẻ, sáp màu - Đất nặn, bảng, phấn, bút màu… - Tranh truyện, thơ

- Đồ chơi - Dụng cụ âm nhạc, nhạc - Cờ, bảng bé ngoan

Trả trẻ

- Trẻ gọn gàng trước

- Rèn kĩ chào hỏi lễ phép cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết ngoan, lễ phép thích học

Trang phục trẻ gọn gàng

(10)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cô cho trẻ xếp hàng vận động nhẹ nhàng

- Cho trẻ vào bàn ăn, chia đồ ăn cho trẻ cho trẻ ăn - Cô bao quát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuất

* Cô cho trẻ ôn luyện kiến thức học buổi sáng qua trò chuyện, qua loại

- Cô cho trẻ làm quen với kiến thức, với trò chơi mới, thơ, hát, truyện kể

- Cơ nói tên trò chơi đồ chơi mà trẻ chơi Cơ cho trẻ tự chọn đồ chơi trị chơi để chơi theo nhu cầu khả trẻ Cô quan sát chơi trẻ Khi hết chơi cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ hát chủ đề “Phương tiện quy định giao thơng” theo tổ nhóm cá nhân

- Cho trẻ nhắc lại quy định bé ngoan lớp - Cho trẻ tự nhận xét

- Cô nhận xét khái quát

- Cô cho trẻ cắm cờ theo nhóm

- Khuyến khích, động viên trẻ để tạo hứng thú cho trẻ vào buổi học ngày hôm sau

- Trẻ vận động - Trẻ ăn quà chiều

- Trẻ trò chuyện, thực hành

- Trẻ làm quen kiến thức

- Trẻ chơi đồ chơi, trị chơi bạn

- Trẻ biểu diễn văn nghệ

- Trẻ nêu QĐ bé ngoan - Trẻ nhận xét

- Trẻ lắng nghe - Trẻ cắm cờ - Trẻ lắng nghe

- Cô cho trẻ vệ sinh sẽ, chỉnh sửa trang phục gọn gàng trước

- Khi phụ huynh trẻ đến đón gọi tên trẻ,nhắc trẻ cất ghế, chào cô chào bố, mẹ (ông, bà ) cho trẻ tự lấy đồ dùng cá nhân

- Hết trẻ, cô lau dọn vệ sinh, tắt điện, đóng cửa

- Trẻ vệ sinh

- Trẻ chào người tự lấy đồ dùng cá nhân

(11)

Thứ ngày 05 tháng 04 năm 2021 Tên hoạt động: Thể dục

- VĐCB: Ném trúng đích ngang (xa 1,2m -1,4m) - TCVĐ: Bé nhanh, bé khỏe

Hoạt động bổ trợ: I Mục đích – yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết ném trúng đích ngang (xa 1,2m -1,4m) 2 Kỹ năng:

- Rèn khả tập trung, ý cho trẻ - Rèn khả phối hợp tay, mắt cho trẻ 3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ có tính kỷ luật, trật tự học II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng giáo viên trẻ: - Sân tập phẳng,

- Vạch đích, đích ngang, túi cát, rổ to, chai nước - số nhạc vui nhộn

2 Địa điểm tổ chức: Ngoài sân trường III Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

Ổn định tổ chức , giới thiệu : - Tập trung trẻ

- Trò chuyện chủ đề

Bài vận động : “Ném trúng đích ngang (xa 1,2m -1,4m).”

2 Nội dung:

2.1 Hoạt động 1: Khởi động: - Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân: Đi thường, mũi bàn chân, gót bàn chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm

- Cho trẻ hàng dọc

2.2 Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung: Cho trẻ đứng thành hàng ngang

- Tay vai: Hai tay đưa trước, sang ngang - Lưng, bụng, lườn: Đứng cúi gập người phía trước, tay chạm mũi chân

- Trẻ tập trung quanh - Trẻ trị chuyện

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực

- Trẻ hàng dọc

(12)

- Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục - Bật: Bật tách, khép chân

- Cho trẻ đứng hàng dọc

* Vận động bản: “Ném trúng đích ngang (xa 1,2m -1,4m)

- Giới thiệu tên vận động: “Ném trúng đích ngang (xa 1,2m -1,4m)

- Cô làm mẫu lần 1: Khơng phân tích - Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích:

+ TTCB: Đứng chân trước, chân sau, tay (cùng phía với chân sau) cầm túi cát

+ TH: Khi có hiệu lệnh, Đưa túi cát lên ngang tầm mắt nhằm đích ném túi cát trúng đích (đích vịng trịn)

- Hỏi lại tên vận động? - Trẻ thực

+ Lần + lần 2: Lần lượt trẻ tổ thực + Lần 3: tổ thi đua

=> Cô bao quát sửa sai, động viên trẻ * TCVĐ: “Bé nhanh, bé khỏe”

- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi:

+ Luật chơi: Mỗi lần chạy hái lấy chai nước Trong nhạc đội lấy nhiều chai nước đội chiến thắng

+ Cách chơi: Chia trẻ thành đội Lần lượt trẻ đội chạy nhanh phía trước sau lấy chai nước để vào rổ đội

- Cho trẻ chơi: Cơ bao qt cổ vũ trẻ - Nhận xét sau chơi

2.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân Kết thúc:

- Cho trẻ nhắc lại tên vận động - Nhận xét, tuyên dương trẻ

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi mang vào lớp

- Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Trẻ đứng hàng dọc

- Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Ném trúng đích ngang (xa 1,2m -1,4m)

- Trẻ thực

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi - Trẻ nhận xét - Trẻ thực

- Ném trúng đích nằm ngang

(13)

(14)

Máy bay điều kỳ diệu

Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Bạn có biết”, Vè “Vè máy bay” I Mục đích - yêu cầu:

1 Kiến thức:

-Trẻ biết tên, đặc điểm, công dụng, nơi hoạt động máy bay 2 Kĩ năng:

- Rèn cho trẻ khả quan sát, ghi nhớ có chủ đích - Rèn kỹ nói mạch lạc cho trẻ

3 Giáo dục:

Giáo dục trẻ biết phối hợp để hoạt động nhóm II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Tivi, máy tính, giáo án PP

- Giấy màu, keo, giấy A4, bút sáp, rổ - Nhạc số hát

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học. III Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức , giới thiệu : - Cho trẻ chơi trò chơi “Máy bay” - Hỏi trẻ vừa chơi trị chơi gì? - Con biết máy bay?

2 Nội dung:

2.1 Hoạt động 1: Cùng khám phá:

- Cho trẻ xem clip sân bay Gợi hỏi trẻ số câu hỏi:

- Máy bay bay đâu?

- Máy bay phương tiện giao thơng đường gì? - Máy bay có đặc điểm bật?

- Người điều khiển máy bay ai?

- Bạn máy bay rồi? Khi máy bay phải nào?

- Bài hát có nhắc đến máy bay?

- Cho trẻ hát hát vận động hát “Bạn có biết?”

- Máy bay bay nào? (nhanh hay chậm) - Máy bay bay nhanh khắp nơi giới Vậy nên, xa người ta thường máy bay

- Trẻ chơi TC

- Trò chơi “máy bay”

- Trẻ quan sát - Bay trời

- Đường hàng khơng - Đầu nhọn (có cánh quạt), càng, thân (dài), có cánh,

- Phi công

- Ngồi số ghế, ngồi yên, thắt dây an tồn, khơng lại, chạy nhảy máy bay bay, khơng nói chuyện to - Trẻ trả lời

(15)

- Làm để ta máy bay? (phải đặt vé đến sân bay gần nhất)

- Công dụng máy bay gì?

- Ngồi máy bay, cịn biết phương tiện hàng khơng khác nữa?

- Cho trẻ xem số phương tiện giao thông đường hàng không tivi

2.2 Hoạtđộng 2: Luyện tập * Trò chơi 1: Bé siêu thị

- Cách chơi: Chia trẻ thành đội, nhiệm vụ đội Siêu thị mua nguyên vật liệu để tạo hình máy bay (đội Gấu mua nguyên vật liệu để gấp

máy bay, đội Thỏ mua nguyên vật liệu để dán

tạo hình máy bay, đội Heo mua nguyên vật liệu

để vẽ máy bay)

- Trẻ chơi:

* Trò chơi 2: Bé trổ tài

- đội bàn để tạo hình máy bay theo loại nguyên vật liệu mua Siêu thị

- Cơ khuyến khích để trẻ nhóm biết hợp tác với hồn thành sản phẩm

* Nhận xét 3 Kết thúc:

- Hỏi lại trẻ nội dung khám phá - Nhận xét, tuyên dương

- Cho trẻ đọc “Vè máy bay” - Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi vào góc

- Bay nhanh - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời

- Chở người, chở hàng hóa

- Kinh khí cầu, tên lửa - Trẻ quan sát

- Lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

- Máy bay - Trẻ đọc

- Trẻ cất đồ dùng, đồ chơi

Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

Thứ ngày 07 tháng 04 năm 2021 Tên hoạt động : Văn học

(16)

Hoạt động bổ trợ : Âm nhạc : Anh phi công I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên thơ, hiểu nội dung thơ - Trẻ đọc thuộc thơ diễn cảm

2 kỹ năng:

- Rèn kĩ quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định - Rèn kĩ đọc diễn cảm

- Phát triển ngôn ngữ,kĩ diễn đạt mạch lạc cho trẻ 3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ tham gia giao thông, - Trẻ hứng thú đọc thơ cô bạn II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Giáo án, máy chiếu, máy tính, giáo án điện tử powerpoint, que chỉ, mơ hình minh họa

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức , giới thiệu : Cô đọc câu đố:

“ Chẳng phải chim Mà có cánh Chở hành khách

Bay tài Sáng óng ánh? Giữa mây trời”

- Cơ đố gì?

- Cơ trị chuyện với trẻ máy bay

+ Giáo dục trẻ tham gia giáo thơng hàng khơng phải thẳt dây an tồn nghe theo hướng dẫn tiếp viên hàng không?

- Hôm cô dạy thơ “ Trên chín tầng mây” nhà thơ Cao Xuân Sơn

2 Nội dung.

2.1 Hoạt động 1: Đọc thơ diễn cảm - Cô đọc diễn cảm thơ lần 1:

+ Cô vừa đọc cho nghe thơ có tên

- Lắng nghe

- Là máy bay

(17)

gì?

+ Bài thơ nhà thơ sáng tác?

- Cô đọc cho trẻ nghe lần 2: Kết hợp tranh minh họa

Giảng nội dung: : Những máy bay nhà thơ Cao Xuân Sơn miêu tả giống người, có thở, vóc dáng, tính cách hàng ngày dù nắng, mưa miệt mài đưa người lớn, trẻ vượt quãng đường xa xôi để trở nhà

- Cơ đọc thơ lần 3: kết hợp trình chiếu 2.2 Hoạt động 2: Đàm thoại:

- Bài thơ có tên gì? - Do sáng tác?

- Trong thơ có nhắc tới phương tiện gì? - Máy bay nhà thơ so sánh với gì? - Nhà thơ miêu tả hoạt động máy bay nào?

- Hình dáng máy bay xuất thơ tác giả miêu tả nào?

- Tính cách máy bay nào? - Các có u q máy bay khơng? => Các ạ! Những máy bay hàng ngày chở người di chuyển từ quốc gia này, sang quốc gia khác, từ đất nước sang đất nước khác, yêu quý máy bay nhé!

2.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ

- Cả lớp đọc thơ ( – lần) Cô sửa ngọng, sủa sai, động viên trẻ

- Để thơ hay thi đua tổ xem tổ đọc hay

+ Đọc theo nhóm: nhóm bạn trai – nhóm bạn gái

+ Đọc thơ cá nhân

- Bây đọc thơ theo hiệu lệnh cô nhé! Khi đưa tay lên cao đọc to cịn hạ tay xuống thấp đọc bé

( Cô nhận xét)

- Cả lớp đọc lại thơ lần

- Trên chín tầng mâ - Cao Xuân Sơn - Quan sát,lắng nghe

- Trẻ quan sát – lắng nghe - Trên chín tầng mây - Cao Xuân Sơn - Trẻ trả lời

- Hơi thở vệt lên … - Khổng lồ, hộ pháp - Hiền khô

- Chở người - Trả lời - Lắng nghe

- Cả lớp đọc - Tổ đọc - Nhóm đọc - Cá nhân trẻ đọc

(18)

3 Kết thúc.

- Hơm học thơ gì? - Bài thơ tác giả nào?

- Bài thơ có nội dung gì?

- Nhận xét, tun dương, cho trẻ hát “Anh phi công ơi”– chơi

- Lúa ngô cô đậu nành - Lắng nghe

- Trẻ hát

Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

(19)

Sắp xếp đối tượng theo thứ tự tăng dần giảm dần kích thước Hoạt động bổ trợ:

I Mục đích – yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết xếp đối tượng theo thứ tự tăng dần giảm dần kích thước

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ xếp theo thứ tự cho trẻ

- Phát triển khả tư duy, phán đoán cho trẻ 3 Giáo dục:

- Biết tận dụng đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu qua sử dụng làm thành đồ chơi đồ dùng có ích

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Bài giảng PP

- Mỗi trẻ rổ (trong rổ có khối trụ khác kích thước màu sắc) - Nhạc số hát

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức , giới thiệu bài: - Cô đưa rổ đồ chơi, trị chuyện: + Trong rổ có gì?

+ Có lọ hoa giấy?

+ Màu sắc lọ hao nào? + Các lọ làm từ ngun liệu gì? + Con sử dụng lọ hoa để làm gì? - Giáo dục trẻ: Làm nhiều đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu qua sử dụng

- Giờ học hôm nay, cô chơi với lọ qua hoạt động “Sắp xếp đối theo thứ tự tăng dần giảm dần kích thước”

2 Nội dung :

2.1 Hoạt động 1: Ôn: Sắp xếp đối tượng theo thứ tự tăng dần giảm dần kích thước:

- Cho trẻ chơi trị chơi “Ai nhanh nhất” máy tính: Cơ đưa hình ảnh có đối

- Có lọ hoa - Có lọ hoa

- lọ hoa có màu sắc khác nhau: xanh, đỏ, vàng

- Làm từ lõi giấy vệ sinh - Sử dụng làm lọ hoa đựng hoa, đựng bút

- Trẻ lắng nghe

(20)

tượng khác kích thước cho trẻ quan sát u cầu trẻ chọn hình ảnh có đối tượng khác kích thước xếp theo thứ tự tăng dần / giảm dần kích thước

2.2 Hoạt động 2: Sắp xếp đối tượng theo thứ tự tăng dần giảm dần kích thước:

- Cho trẻ lấy rổ đồ chơi chỗ ngồi - Cho trẻ kiểm tra số đồ dùng rổ: lọ hoa màu vàng, lọ hoa màu xanh lọ hoa màu đỏ

- Cho trẻ xếp lọ hoa theo ý thích - Hỏi trẻ cách xếp

* Sắp xếp đối tượng theo thứ tăng dần kích thước:

- Cơ cho trẻ quan sát cách xếp lọ hoa hình

- Cho trẻ xếp giống - Hỏi trẻ cách xếp lọ hoa?

+ Lọ hoa màu vàng so với lọ hoa màu xanh? Lọ hoa màu xanh so với lọ hoa màu đỏ?

+ Trong lọ hoa lọ hoa thấp nhất, lọ hoa cao lọ hoa cao nhất?

- Cách xếp lọ hoa theo thứ tự từ lọ hoa thấp thất, đến lọ hoa cao cuối lọ hoa cao người ta gọi xếp đối tượng theo thứ thự tăng dần kích thước

- Cho trẻ nhắc lại “Sắp xếp đối tượng theo thứ tự tăng dần kích thước”

* Sắp xếp đối tượng theo thứ giảm dần kích thước:

Thực tương tự Sắp xếp đối tượng theo thứ tăng dần kích thước

2.3 Hoạt động 3: Luyện tập: * Trò chơi: “Tài năng”

Cho trẻ quan sát nhóm hình ảnh có đối tượng xếp theo thứ tự tăng dần / giảm dần để trẻ nói cách xếp

- hoa: tăng dần - hộp quà: giảm dần

- Trẻ quan sát - Trẻ chơi

- Trẻ lấy rổ đồ chơi - Trẻ kiểm tra - Trẻ thực - Trả trả lời

- Trẻ quan sát - Trẻ thực

- Lọ hoa màu vàng thấp lọ hoa màu xanh Lọ hoa màu xanh thấp lọ hoa màu đỏ

- Lọ hoa màu vàng thấp nhất, lọ hoa màu xanh cao lọ hoa màu đỏ cao

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc lại

(21)

- áo dài: giảm dần - khăn: tăng dần * Trò chơi : “Hợp tác”:

Chia trẻ thành nhóm, nhóm tìm nhóm đồ vật có số lượng xếp theo thứ tự tăng / giảm dần kích thước

3 Kết thúc:

- Cô hỏi lại trẻ tên học - Nhận xét, tuyên dương,

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

(22)

Thứ ngày 09 tháng 04 năm 2021 Tên hoạt động: Âm nhạc

Biểu diễn văn nghệ với chủ đề “Bé với an tồn giao thơng” Hoạt động bổ trợ:

I Mục đích – yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết hát vận động minh họa hát mà trẻ học chủ đề 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ biểu diễn mạnh dạn, tự tin cho trẻ. - Phát triển khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ 3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ giao thông tham gia giao thông II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Nhạc số hát chủ đề, sân khấu - Dụng cụ âm nhạc.

- Bài giảng PP, ti vi, máy tính, loa - Trang phục cho cô trẻ

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức , giới thiệu bài: - Cơ người dẫn chương trình

- Cô giới thiệu đội chơi: Đèn xanh, Đèn đỏ Đèn vàng

- Giới thiệu chủ đề chương trình “Bé với an tồn giao thơng”

Nội dung:

2.1 Hoạt động 1: Trò chơi âm nhạc (Các đội biểu diễn văn nghệ):

* Trò chơi 1: Những ô số kỳ diệu

- Cô giới thiệu cách chơi: Trị chơi gồm có số, đội mở ô số, mở vào ô số màu xanh hát hát mà ô số màu xanh yêu cầu, mở ô màu đỏ phải chuyển cho đội

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

(23)

+ Vòng 1: đội mở lần, hát hát tặng hoa

+ Vịng 2: Tiếp tục mở lại, tùy vào khả biểu diễn đội để tặng hoa

( Ô số 1: Em tập lái ô tô; ô số 2: Em chơi thuyền ; ô số 3: Đèn đỏ, đèn xanh; ô số 4: màu đỏ; ô số 5: Em qua ngã tư đường phố, ô số 6: Anh phi công ơi)

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

* Trò chơi 2: Chung sức

- Cô cho trẻ hát gõ theo tiết tấu chậm “Em qua ngã tư đường phố”

2.2 Hoạt động 2: Nghe hát “Anh phi công ơi” - Cô giới thiệu nghe hát “Anh phi công ơi” nhạc Xuân Giao, lời thơ Xuân Quỳnh

- Lần 1: Cơ hát thể tình cảm

+ Hỏi lại trẻ tên hát vừa nghe? Tên tác giả? + Giai điệu hát?

+ Giảng nội dung hát:

- Lần 2: Cho trẻ hưởng ứng cô theo giai điệu hát

3 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương trẻ

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ hát gõ theo tiết tấu

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ hưởng ứng cô - Trẻ lắng nghe

Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

(24)

Ngày đăng: 02/06/2021, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan