1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Giao an lop 5 nam hoc 2011 2012

140 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 802,19 KB

Nội dung

- Củng cố cách cộng, trừ số đo thời gian, vận dụng giải một số bài toán có nội dung thực tế. - Giáo dục ý thức tự giác học tập, thích học toán. Các hoạt động dạy và học:. 1.. - Đại diện [r]

(1)

TUẦN 21:

Thứ hai ngày 16 tháng năm 2012 Tiết 1:

CHÀO CỜ Tiết 2: Tập đọc

TRÍ DŨNG SONG TOÀN I Mục tiêu:

- Luyện đọc: Đọc diễn cảm: Toàn đọc với giọng rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương Biết đọc phân biệt lời nhân vật

- Hiểu: Nội dung: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ quyền lợi danh dự đất nước sứ nước ngồi

- HS có ý thức tự giác học tập, II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, SGK, ghi, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS đọc Nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng

- Nêu nội dung bài? - GV HS nhận xét, đánh giá Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Giảng mới: * Luyện đọc:

- GV hướng dẫn HS chia đoạn

- GV đọc mẫu toàn lưu ý HS giọng đọc

* Tìm hiểu bài:

- Sứ thần Giang Văn Minh làm cách để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?

- Nhắc lại nội dung đối đáp Giang Văn Minh với vua nhà Minh?

- HS lên bảng đọc

- Biểu dương công dân yêu nước, nhà tư sản giúp Cách mạng nhiều tiền bạc, tài sản thời kì Cách mạng gặp khó khăn tài

* Luyện đọc: - HS đọc tồn

- Bài văn chia làm đoạn: Đ1: Từ đầu đến hỏi cho lẽ Đ2: Tiếp đến Liễu Thăng Đ3: Tiếp đến ám hại ông Đ4: Còn lại

- HS đọc nối tiếp lần 1: đọc từ khó

- HS đọc nối tiếp lần 2, đọc giải, đọc câu: Điếu văn "Ai chết sống." - HS đọc nối tiếp lần

- HS đọc theo cặp - HS đọc tồn * Tìm hiểu bài:

- Vờ khóc than bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng - HS nhắc lại nội dung đối đáp

(2)

- Vì vua nhà Minh sai người ám hại Giang Văn Minh?

- Vì nói ơng Giang Văn Minh người trí dũng song tồn?

- Nội dung nói gì?

* Luyện đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn

- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay

3 Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét học

- Về học bài.Chuẩn bị sau

- Giang văn Minh vừa mưu trí vừa bất khuất

ND: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ quyền lợi danh dự đất nước sứ nước

* Luyện đọc diễn cảm. - HS nối tiếp đọc tồn - HS đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc diễn cảm

Tiết 3: Thể dục

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 4: Toán

LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I Mục tiêu:

- Tính diện tích số hình cấu tạo từ hình học - Rèn kĩ tính tốn nhanh, thành thạo

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, thích học toán II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, ghi, SGK, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: Kết hợp 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Luyện tập: - Ví dụ : SGK

- Tính diện tích mảnh đất có kích thước theo hình vẽ trên?

- Nêu cách làm?

1 Ví dụ:

E 20 m G

A 20m B

K H

40,1 m

M N

D 25 m 25 m C 20 m

Q P

(3)

- HD cách tính

- Nêu kết

- Nhận xét, chữa Bài 1:(104)

- Tính diện tích mảnh đất có kích thước hình vẽ

* Hướng dẫn:

- Chia mảnh đất thành hình chữ nhật ABCD hai hình

- Tính diện tích hình - Tính diện tích mảnh đất

- HS làm

- Nhận xét, chữa

3.Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá học - Về nhà học Chuẩn bị sau

b) Tính

Giải: Độ dài cạnh DC là:

25 + 20 + 25 = 70 (m) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 70 40,1 = 2807 (m2) Diện tích hai hình vng là:

20 20 = 800 (m2) Diện tích mảnh đất là:

2807 + 800 = 3607 (m2) Đáp số: 3607 m2 Bài 1:

A B 3,5 m 3,5 m M N 3,5 m

D C 6,5 m

Q P 4,2 m

Giải Diện tích hình ABCD là:

(3,5 + 4,2 + 3,5) 3,5 = 39,2 (m2)

Diện tích hình MNPQ là:

6,5 4,2 = 27,3 (m2) Diện tích mảnh đất là:

39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) Đáp số: 66,5 m2

Tiết 5: Chính tả (Nghe viết)

TRÍ DŨNG SONG TỒN I, Mục tiêu:

- Nghe - viết tả đoạn truyện Trí dũng song tồn

- Làm tập tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi có hỏi ngã

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết II, Đồ dùng dạy học:

(4)

1, Ổn định tổ chức 1' Hát 2, Kiểm tra : 3'

- Viết đúng: Vất vả, đủng đỉnh 3, Bài : 33'

a, Giới thiệu : Ghi bảng b, Nội dung dạy:

- Giáo viên đọc mẫu viết - Đoạn văn kể điều gì?

- Viết từ khó - Đọc cho HS viết - GV đọc soát lỗi - Dổi chéo soát lỗi - Chấm số * Luyện tập: - em đọc tập - Nêu yêu cầu - HS lên làm theo cặp đôi - em làm giấy to

- Dán lên bảng bảng trình bày

4, Củng cố - Dặn dị: 3' - Nhận xét tiết học

- Về chuẩn bị cho tiết sau

1, Nghe viết:

- Giang Văn Minh khẳng khái khiến vua Minh tức giận, sai người ám hại ông - Giang Văn minh, giận,

- Học sinh viết

2, Luyện tập:

* Bài 2: a) Các từ chứa tiếng bắt đầu d/r/gi

- Giữ lại để dùng sau: dành dụm, để dành

- Biết rõ thành thạo: rành, rành rẽ

- Đồ đựng đan tre, nứa đáy phẳng, thành cao: cáy giành

Tiết 6: An tồn giao thơng:

EM LÀM GÌ

ĐỂ THỰC HIỆN AN TỒN GIAO THƠNG ( T1 ) I, Mục tiêu:

- H/S hiểu nội dung , ý nghĩa số thống kê đơn giản ANGT - Biết phân tích nguyên nhân TNGT theo luật đường

- Giáo dục em tích tham gia hoạt động lớp, trường…về công tác bảo đảm ATGT

II, Đồ dùng:

- số thống kêTNG T nước, địa phương - Tranh vè chủ đề

III, Hoạt động dạy học: 1, Bài cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị H/S 2, Bài mới:

a, Giới thiệu bài: ghi đầu b, Nội dung bài:

(5)

- Yêu cầu học sinh tổ treo tranh, lên tường

- Gọi H/S nhận xét sản phẩm - Chọn sản phẩm có ý nghĩa G/D tốt Hoạt động 2: - G/V nêu

- Gọi H/S nêu thông tin mà em biết

Hoạt động 3: - Gọi 2-3 H/S giới thiệu sản phẩm

Hoạt động 4: -Nhiệm vụ H/S gì?

- Khi xe máy ta phải làm gì? 3, Củng cố - Dặn dị:

- Nhận xét tiết học

- Về ôn tìm hiểu luật ATGT

2, Các thông tin TNGT

- “ Từ 1/9/2001 đến 30/9 / 2001 tháng ATGT toàn quốc xảy 2225 vụ TNGT đường làm 792 người chết, 2630 người bị thương”

-Từ 19- 28 /4 /2002 xảy 614 tai nạn làm chết 225 người , bị thương 663 người , trung bình ngày xảy 88 vụ

3, Giới thiệu sản phẩm: - H/S phân tích nội dung - Ý nghĩa sản phẩm - Cảm tưởng “ sáng tác

4, Phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ người:

- Thực luật GT - Phòng tránh tai nạn GT

Tiết 7: Đạo đức

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ( PHƯỜNG) EM (Tiết ) I, Mục tiêu:

Học sinh học xong biết:

- Cần phải tơn trọng UBND xã( phường) phải tôn trọng UBND xã ( phường)

- Thực qui định UBND xã( phương), tham gia hoạt động UBND xã ( phường) tổ chức

- Giáo dục em tôn trọng UBND xã( phường) II, Chuẩn bị:

Ảnh phóng to SGK III, Các hoạt động lớp:

1 Bài cũ:

- nêu việc cần làm để thể tình yêu quê hương?

2 Bài mới: Hoạt động 1:

- Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì?

- Ngồi việc cấp giấy khai sinh, UBND phường xã cịn làm việc gì?

1,Tìm hiểu chuyện" Đến UBND phường":

Đọc truyện- thảo luận nhóm

- Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm giấy khai sinh

(6)

- Theo em, UBND xã phường có vai trị ? Vì sao?

- Mọi người cần có thái độ UBND phường xã?

GV kết luận:UBND xã phường quan quyền; người đứng đầu chủ tịch nhiều ban nghành cấp UBND nơi thực chăm sóc bảo vệ lợi ích người dân đặc biệt trẻ em Vì người dân phải tơn trọng giúp đỡ UBND hồn thành nhiệm vụ

Hoạt động 2: GV giao việc

Hoạt động 3:

GV kết luận

3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- ơn bài, tìm hiểu UBND xã (phường) nơi cơng việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã phường làm

trường học, điểm vui chơi cho trẻ - UBND xã phường có vai trị vơ quan trọng UBND xã phường quan quyền đại diện cho nhà nước pháp luật bảo vệ quyền lợi người dân địa phương

- Mọi người cần có thái độ tơn trọng có trách nhiệm tạo diều kiện giúp đỡ để UBND phường xã hoàn thành nhiệm vụ

2, Ghi nhớ( SGK) Học sinh đọc

3, Làm tập (SGk)

Thảo luận nhóm- báo cáo kết Các ý kiến là: b.c.d đ,e,h,i Học sinh nhắc lại

Các cơng việc cịn lại sai ( a; g) 4, Làm tập (SGK)

HS làm việc cá nhân để nhận biết hành vi việc làm đến UBND xã phường

Các ý: b; c việc làm, hành vi Ý a : hành vi không nên làm

Thứ ba ngày 17 tháng năm 2012 Tiết 1: Thể dục

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 2: Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ CÔNG DÂN I Mục tiêu:

- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm: Cơng dân: từ nói nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân Lam tập 1;

- Viết đoạn văn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân theo yêu cầu BT3

(7)

II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, ghi, SGK, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- Tìm từ nghĩa với từ công dân

- Nhận xét, cho điểm Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Giảng mới: Bài 1: (28) - HS đọc

- Nêu yêu cầu tập ? - HS làm vào tập - HS nối tiếp trình bày

- GV HS nhận xét, bổ sung - GV cho HS làm vào tập - HS làm vào tập

- Một số HS trình bày làm

- Từ nghĩa với từ công dân: dân, nhân dân, dân chúng

Bài 1: Ghép từ công dân vào trước sau từ để tạo thành cụm từ có nghĩa:

+ nghĩa vụ công dân + quyền công dân + ý thức công dân + bổn phận công dân + trách nhiệm công dân + công dân gương mẫu + danh dự cơng dân

Bài 2: Tìm nghĩa cột A thích hợp với cụm từ cột B

A B

Điều mà pháp luật xã hội công nhận cho người dân hưởng, làm, địi hỏi

Nghĩa vụ cơng dân

Sự hiểu biết nghĩa vụ quyền lợi người dân đất nước

Quyền công dân Điều mà pháp lật hay đạo đức bắt buộc

người dân phải làm đất nước, người khác

ý thức công dân Bài 3: (28) Dựa vào nội dung câu

nói Bác Hồ "Các Vua Hùng có cơng dựng nước, bác cháu ta phải giữ lấy nước" Em viết đoạn văn khoảng câu nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân

- Một số HS trình bày đoạn văn - GV HS nhận xét, bổ sung 3 Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét học

- Về học Chuẩn bị sau

Bài 3: HS viết đoạn văn VD:

(8)

LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tiếp theo) I Mục tiêu:

- Tính diện tích số hình cấu tạo từ hình học - Rèn kĩ tính tốn nhanh, thành thạo

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, thích học tốn II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, ghi, SGK, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: - HS chữa (104)

A G D 50m

P 40,5 m N

H 40,5m K 50 m

30m

B M 100,5m C

- GV nhận xét, bổ sung 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Luyện tập:

Vì dụ: Mảnh đất có dạng hình vẽ:

B 30 m C

22 m

55 m N

A M D 27 m

Bài 1:(105) Tính diện tích mảnh đất có hình dạng hình vẽ:

B A E

Giải:

Cạnh BC là: 100,5 + 40,5 = 141 (m) Cạnh CD là: 30 + 50 = 80 (m) Diện tích hình ABCD là:

141 80 = 11280 (m2) Diện tích hình GDKH là: 50 40,5 = 2025 (m2) Diện tích hình PBMN là: 50 40,5 = 2025 (m2) Diện tích khu đất là:

11280 - ( 2025 + 2025) = 7230 (m2) Đáp số: 7230 m2

1 Ví dụ:

Cách tính diện tích mảnh đất: - Nối A với D

+ Kẻ đoạn thẳng BM; EN vng góc với AD

- Đo khoảng cách mặt đất - Thực tính

Giải:

Diện tích hình thang ABCD là: (55 + 30) 22 : = 935 (m2) Diện tích hình tam giác ADElà: 55 27 : = 742,5 (m2) Diện tích hình ABCDE là: 935 + 742,5 = 1677,5 (m2)

Đáp số: 1677,5 m2 2 Luyện tập:

Bài 1:

AD = 63 m BE = 28 m AE = 84 m GC = 30 m

- Mảnh đất cho chia thành hình chữ nhật AEGD hai hình tam giác BAE BGC

(9)

D G C - HS làm vào

3 Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá học - Về nhà học Chuẩn bị sau

Giải

Diện tích hình chữ nhật AEGD là: 84 63 = 5292 ( m2)

Diện tích hình tam giác BAE là: 84 28 : = 1176 ( m2)

Độ dài cạnh BG là: 28 + 63 = 91 ( m) Diện tích hình tam giác BGC là:

91 30 : = 1365 ( m2) Diện tích mảnh đất là:

5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2) Đáp số: 7833 m2

Tiết 4: Mĩ thuật

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 5: Tiếng việt*

ÔN LUYỆN (Luyện từ câu) I, Mục tiêu:

- Nắm vững câu ghép, cách nối câu ghép quan hệ từ dấu câu - Rèn kỹ xác định câu ghép sử dụng câu ghép

- Giáo dục em tự giác , tích cực học tập II, Đồ dùng:

Học sinh ôn tập

III, Hoạt động dạy học: 1, Bài cũ: Kết hợp ôn 2, Bài mới:

a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn làm tập:

- Đọc yêu cầu

- Cho học sinh thảo luận nhóm đơi - Gọi nhóm trình bày

- Bài yêu cầu gì? - Một học sinh lên bảng - Dưới lớp làm vào

Bài 1/81 TVNC:

Xác định vế câu , cặp quan hệ từ nối vế câu câu ghép sau: a) Nếu cần miếng cơm , manh áo/thì tơi Phan Thiết đủ sống

b) Do gió mùa đơng bắc tràn / nên trời trở rét

Bài 2/81: TVNC

Tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu đây: a)Tơi khun mà khơng nghe b) Mưa to gió lớn

c) Cậu đọc hay tớ đọc

(10)

- Đọc nội dung yêu cầu - Học sinh độc lập làm

- Gọi học sinh nối tiếp đọc câu vừa đặt - Nhận xét bạn

3, Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Về ôn chuẩn bị sau

Nghệ Tĩnh

Bài : Đặt câu theo mô hình sau: a) C - V C - V

b) Nếu C - V C - V c) Tuy C - V C - V Ví dụ:

a) Hoa hồng đẹp có nhiều gai b) Nếu em cố gắng học tập em đạt học sinh giỏi

c) Tuy gia đình bạn Hồng gặp khó khăn bạn Hồng chịu khó học tập

Tiết : Địa lí

CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I Mục tiêu:

- HS dựa vào đồ, lược đồ nêu vị trí Cam- pu- chia, Lào, Trung Quốc đọc tên thủ đô ba nước

- Biết sơ lược đặc điểm địa hình tên sản phẩm kinh tế Cam-pu-chia Lào:

+ Lào khơng giáp biển, địa hình phần lớn núi cao ngun; Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu đồng dạng lòng chảo

+ Cam-pu-chia SX chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường nốt, đánh bắt nhiều cá nước ngọt; Lào SX nhiều quế, cánh kiến, gỗ lúa gạo

- Nhận biết Trung Quốc có số dân đông giới, kinh tế phát triển mạnh với nhiều ngành CN đại, tiếng số mặt hàng công nghiệp thủ công nghiệp truyền thống

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, biết tôn trọng nước anh em II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, ghi, SGK, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra chuẩn bị HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Giảng mới:

- Kể tên nước láng giềng Việt Nam?

* Hoạt động 1:

- HS thảo luận nhóm đơi

- Đại diện số nhóm trình bày

+ Cam- pu- chia nằm vị trí nào? Giáp với nước nào? Tên thủ ? Một số nét bật Cam- pu- chia?

Các nước láng giềng Việt Nam - Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia 1 Cam-pu-chia

(11)

+ Kể tên loại nông sản Cam-pu-chia?

* Hoạt động 2:

- GV cho HS thảo luận nhóm

- Nêu vị trí địa lí Lào? Thủ Lào? Đặc điểm địa hình? Một số sản phẩm chủ yếu cuả Lào?

- Nêu điểm khác Lào Cam - pu - chia vị trí địa lí, địa hình ?

* Hoạt động 3:

+ Trung Quốc thuộc khu vực châu Á? Giáp với nước nào? Tên thủ ? Một số nét bật Trung Quốc ?

- GV hướng dẫn làm tương tự nội dung

* Chốt lại ND 3 Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá học - Về nhà học Chuẩn bị sau

giáp Thái Lan

- Thủ đô PhNôm - pênh

- Địa hình Cam- pu- chia tương đối phẳng, đồng chiếm đa số, có phần nhỏ đồi núi thấp

+ Cam-pu-chia SX chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường nốt, đánh bắt nhiều cá nước ngọt; Lào SX nhiều quế, cánh kiến, gỗ lúa gạo 2 Lào.

- Lào nằm bán đảo Đông Dương khu vực Đông Nam Á Thủ đô Viêng Chăn Lào không giáp biển, địa hình phần lớn núi cao nguyên Sản phẩm chủ yếu cánh kiến, quế, gỗ quý, lúa gạo

+ Lào khơng giáp biển, địa hình phần lớn núi cao nguyên; Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu đồng dạng lịng chảo

3 Trung Quốc.

Trung Quốc có diện tích đứng thứ giới, số dân đông giới, kinh tế phát triển mạnh với nhiều ngành CN đại như: máy móc, hàng điện tử, may mặc, tiếng số mặt hàng tơ lụa, gốm sứ, chè,

- Vạn Lí Trường Thành di tích lịch sử vĩ đại tiếng

* HS đọc học

Tiết : Ngoại ngữ

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Thứ tư ngày 18 tháng năm 2012 Tiết : Toán*

ÔN LUYỆN I Mục tiêu:

- Củng cố cách tính diện tích số hình cấu tạo từ hình học - Rèn kĩ tính toán nhanh, thành thạo

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, thích học tốn II Chuẩn bị:

(12)

- HS: Ôn bài, ghi, VBT, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- HS chữa (106 - SGK) Tính diện tích mảnh đất có hình dạng hình vẽ:

C B

A M N D BM = 20,8 m ; CN = 38 m

AM = 24,5 m ; MN = 37,4 m ND = 25,3 m

- GV nhận xét, bổ sung 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b.HD ÔN luyện tập:

Bài 1(18-VBT): Tính diện tích mảnh đất có kích thước hình vẽ: 5m 5m 6m 16 m 6m 7m

Bài 2: Tính diện tích mảnh đất có kích thước hình vẽ, biết: BM = 14m ; CN = 17m EP = 20m ; AM = 12m MN = 15m ; ND = 31m B C

P

A M N D

Bài 2:(106)

Giải

Diện tích hình tam giác ABM là: 24,5 20,8 : = 254,8 ( m2) Diện tích hình tam giác CDN là:

25,3 38 : = 480,7 ( m2) Vì BM CN vng góc với AD nên BCNM hình thang

Diện tích hình thang BCNM là:

(38 + 20,8) 37,4 : = 1099,56 ( m2) Diện tích mảnh đất là:

254,8 + 480,7 + 1099,56 = 1835,06 (m2) Đáp số: 1835,06 m2

Bài 1:

Chia mảnh đất thành hình CN hình vng hình bên tính

Giải:

Diện tích mảnh đất hình A là:

5 = 25 (m2)

Diện tích mảnh đất hình B là:

(5 + 6) = 66 (m2)

Chiều dài mảnh đất hình C là: + 11 = 18 (m)

Chiều rộng mảnh đất hình C là: 16 - (5 + =

(m)

Diện tích mảnh đất hình C là: 18 = 90

(m2)

Diện tích mảnh đất là:

25 + 66 + 90 = 181 (m2) Đáp số: 181 m2 Bài 2:.

Giải

Diện tích mảnh đất hình tam giác ABM là: 12 14 : = 84 ( m2)

Diện tích mảnh đất hình tam giác CND là: 17 31 : = 263,5 ( m2)

Độ dài cạnh AD mảnh đất hình tam giác ADE là: 12 + 15 + 31 = 58 ( m)

Diện tích mảnh đất hình tam giác ADE là: 58 20 : = 580 ( m2)

Diện tích mảnh đất hình thang BCMN là: (14 + 17) 15 : = 232,5 ( m2)

C

B A

(13)

- HS làm vào - Nhận xét, chữa 3 Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá học - Về nhà học Chuẩn bị sau

Diện tích mảnh đất là:

84 + 263,5 + 580 + 232,5 = 1160 (m2) Đáp số: 1160 m2

Tiết 2: Tiếng việt*

ÔN LUYỆN (Tập đọc) I Mục tiêu:

- Luyện đọc bài: Trí dũng song tồn Đọc to rõ ràng, phát âm đúng, ngắt nghỉ chỗ HS giỏi:Đọc diễn cảm: Toàn đọc với giọng rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương Biết đọc phân biệt lời nhân vật

- Củng cố nội dung: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ quyền lợi danh dự đất nước sứ nước

- HS có ý thức tự giác học tập, II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, SGK, ghi, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS đọc bài: Trí dũng song tồn

- Nêu nội dung bài? - GV HS nhận xét, đánh giá Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Giảng mới: Luyện đọc:

- HS đọc bài, chia đoạn để đọc

- GV đọc mẫu toàn lưu ý HS giọng đọc

- HS lên bảng đọc - HS nêu

- HS đọc tồn

- Bài văn chia làm đoạn: Đ1: Từ đầu đến hỏi cho lẽ Đ2: Tiếp đến Liễu Thăng Đ3: Tiếp đến ám hại ơng Đ4: Cịn lại

- HS đọc nối tiếp lần 1: đọc từ khó

- HS đọc nối tiếp lần 2, đọc giải, đọc câu: Điếu văn "Ai chết sống."

(14)

Tìm hiểu bài:

- Sứ thần Giang Văn Minh làm cách để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?

- Nhắc lại nội dung đối đáp Giang Văn Minh với vua nhà Minh?

- Vì vua nhà Minh sai người ám hại Giang Văn Minh?

- Vì nói ơng Giang Văn Minh người trí dũng song tồn?

- Nội dung nói gì? Luyện đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay

3 Củng cố, dặn dị:

- HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét học

- Về học bài.Chuẩn bị sau

- Vờ khóc than bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng

- HS nhắc lại nội dung đối đáp

- Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh - Giang văn Minh vừa mưu trí vừa bất khuất

* ND: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ quyền lợi danh dự đất nước sứ nước

- HS nối tiếp đọc toàn - HS đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc diễn cảm

Tiết : Kĩ thuật

VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ I, Mục tiêu

- Qua giúp học sinh nắm mục đích việc vệ sinh phịng dịch cho gà - Nắm vững cách vệ sinh phòng dịch cho gà

- Giáo dục em có ý thức lao động giúp đỡ gia đình theo khả II, Đồ dùng:

Tranh , ảnh cách phòng dịch cho gà III, Hoạt động dạy học:

1, Bài cũ:

- Vì phải sưởi ấm, chống nóng cho gà?

2, Bài mới:

a, Giới thiệu bài: b, Nội dung bài:

- Cho H/S quan sát tranh , ảnh

- Thảo luận nhóm tìm hiểu mục đích việc phòng dịch bệnh cho gà?

- Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến nhóm

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

1, Mục đích:

(15)

- Vì phải phịng dịch bệnh cho gà? - Muốn Phịng dịch bệnh cho gà ta phải làm gì?

- Nhỏ , tiêm cho gà nhằm mục đích gì?

- Qua tìm hiểu em rút học gì?

3, Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Về ôn chuẩn bị cho tiết sau

2, Vệ sinh phòng bệnh cho gà: a) Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn , uống: - Dụng cụ không sạch, ẩm, mốc gà dễ bị nhiễm bệnh tiêu hóa bệnh giun sán

- Hằng ngày cọ rửa máng ăn, uống - Không cho gà ăn , nước lâu ngày b) Vệ sinh chuồng nuôi:

- Dọn phân hàng ngày

- Phun thuốc sát trùng vào chuồng c) Tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà:

- Gà hay mắc bệnh: cúm, Niu- cát- xơn - Nhỏ thuốc phịng tiêm thuốc giúp gà khơng bị dịch bệnh

3, Bài học: SGKH

Tiết : Khoa học

NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I Mục tiêu:

- HS biết: Trình bày tác dụng lượng mặt trời tự nhiên Nêu ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời đời sống sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm phơi khô, phát điện,

- Kể tên số phương tiện, máy móc, hoạt động người sử dụng lượng mặt trời

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, yêu khoa học II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, ghi, SGK, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra chuẩn bị HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Giảng mới:

* Hoạt động 1: TL theo cặp

- Mặt trời cung cấp lượng cho trái đất dạng nào?

- Nêu vai trò lượng mặt trời sống?

1 Vai trò lượng mặt trời. - ánh sáng nhiệt

(16)

- Nêu vai trò lượng mặt trời thời tiết khí hậu?

* Hoạt động 2: Nhóm

- Kể tên số ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời sống ngày?

- Kể tên số cơng trình, máy móc sử dụng lượng mặt trời?

* Chốt nội dung 3 Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá học - Về nhà học Chuẩn bị sau

- Năng lượng mặt trời gây gió, bão, trái đất

2 Tác dụng lượng mặt trời - Chiếu sáng, phơi khô đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối,

- Máy tính bỏ túi, bình nước nóng, - HS đọc mục bạn cần biết

Thứ năm ngày 19 tháng năm 2012 Tiết : Luyện từ câu

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I, Mục tiêu

- Hiểu câu ghép quan hệ nguyên nhân - kết

- Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí vế câu để tạo câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết

- Giáo dục HS có ý thức học tập II, Đồ dùng dạy học.

Thầy: Bảng phụ - Bút Trò: Vở tập tiếng Việt III, Các hoạt động dạy học:

Ổn định tổ chức 1' hát. 2 Kiểm tra 3:

- Đọc đoạn văn ngắn em viết nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân

Bài mới: 33'

a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Nội dung dạy:

- Nêu yêu cầu - HS lên bảng làm - Lớp làm vào phiếu - em đọc

- Nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng giải - Dưới lớp làm giấy nháp 4, Củng cố - Dặn dò: 3'

- Nhận xét tiết học

Bài 3(33)

a) Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt

b) Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu

Bài 4: (34)

- Vì bạn Dũng khơng thuộc nên bị điểm

(17)

- Về nhà ôn bài, chuẩn bị sau Tiết : Tốn

HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG. I, Mục tiêu

Giúp học sinh:

- Hình thành biểu tượng hình chữ nhật hình lập phương

- Nhận biết đồ vật thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật hình lập phương

- Chỉ đặc điểm yếu tố hình hộp chữ nhật hình lập phương - Giáo dục HS có ý thức học tập

II, Đồ dùng dạy học.

Thầy: hình hộp chữ nhật, hình lập phương Trị: Đồ dùng học tập

III, Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức 1' hát. Kiểm tra 3:

Tính chu vi hình trịn có bán kính 12 m

Bài mới: 33'

a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Nội dung dạy:

- HS lấy ví dụ ngồi thực tế đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật?

- HS lấy mơ hình, hình chữ nhật mở nhận xét hình hộp chữ nhật gồm có mặt mặt nào?

- Hình hộp chữ nhật gồm có đỉnh, cạnh?

- Hình hộp chữ nhật gồm có kích thước?

- Lấy ví dụ thực tế số đồ vật có dạng hình lập phương?

- Hình lập phương có cạnh? mặt mặt hình gì?

- Nêu yêu cầu - HS lên bảng làm

- Dưới lớp làm vào phiếu học tập - Nhận xét chữa

- em đọc yêu cầu

12   3,14 = 3,14 (m)

1, Hình hộp chữ nhật: - Bao diêm, viên gạch

- Gồm có mặt mặt đáy mặt bên b) Hình lập phương

- Con súc sắc

2, Luyện tập:

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống:

Số mặt cạnh đỉnh Hình

Số mặt

Số cạnh

(18)

- Gọi HS lên bảng làm - Dưới lớp làm giấy nháp - Nhận xét chữa

4, Củng cố - Dặn dò: 3'

- Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau

Hình hộp chữ nhật Hình lập phương

6

12 12

8

Bài 3: (108)

- Hình A hình hộp chữ nhật có mặt hình chữ nhật có kích thước: chiếu dài, chiều rộng, chiều cao

- Hình C hình lập phương có mặt hình vuông

Tiết : Lịch sử

NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I, Mục tiêu

Học xong này, HS biết:

- Đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta - Vì nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ Diệm

- Giáo dục H/S lòng yêu nước , căm thù giặc II, Đồ dùng dạy học

Thầy: Bản đồ hành Việt Nam III, Các hoạt động dạy học

1, Bài cũ:

- Nêu ý nghĩa chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ?

2, Bài mới:

a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Nội dung dạy

- Tại có Hiệp định Giơ-ne-vơ?

- Nội dung hiệp định ne-vơ gì?

- Hiệp định thể mong muốn nhân dân ta?

- Mĩ có âm mưu gì?

- Nêu dẫn chứng việc đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ? - Những việc làm đế quốc Mĩ gây hậu cho nhân dân ta?

1, Nội dung hiệp định Giơ-ne-vơ.

- Hiệp định Pháp kí với ta sau chúng thất bại Điện Biên Phủ Hiệp định kí ngày 21/7/1954

- Hiệp định công nhận chống chiến tranh đất nước

- Hiệp định thể mong muốn độc lập, tự thống đất nước dân tộc ta 2, Vì nước ta bị chia cắt hai miền Nam - Bắc.

- Thay chân Pháp xâm lược miền Nam Việt Nam

- Lập quyền tay sai Ngơ Đình Diệm tổng tuyển cử thống đất nuớc giết nhầm bỏ sót

- Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài

(19)

- Muốn xóa bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm gì?

- Qua tìm hiểu em rút học gì? 3 Củng cố - Dặn dò:

- Nhậnh xét tiết học

- Về chuẩn bị cho tiết học sau

chống đế quốc Mĩ tay sai 3, Bài học: SGK

Tiết : Ngoại ngữ

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Tiếng việt*

ÔN LUYỆN (Tập làm văn) I, Mục tiêu:

- Củng cố lại kiểu văn tả người: nắm cấu tạo văn; cách viết đoạn mở trực tiếp dán tiếp; cách viết đoạn kết mở rộng không mở rộng - Vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn tả người: Yêu cầu viết câu văn trơi chảy, sinh động, có hình ảnh

- Giáo dục học sinh yêu thích văn học; rèn kĩ viết văn II, Chuẩn bị:

- ôn tập văn tả người III, Các hoạt động lớp:

1 Bài cũ: 2 Bài mới:

Giáo viên nêu đề

*Xác định yêu cầu đề bài: - Đề thuộc kiểu nào? - Đối tượng miêu tả ai? - Nội dung tả gì?

* Nêu cấu tạo văn tả người? - Có cách mở kết bài, cách nào?

- Thu chấm- chữa 3, Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét kỹ viết văn em - Về nhà ôn tập lại văn tả người

Đề bài: Hãy tả hình dáng, tính tình một (chú, bác) khối phố (hoặc thơn xóm) nơi em người quí mến - Đề thuộc kiểu văn tả người - Tả cô (chú, bác) khối phố (hoặc thơn xóm) người q mến - Tả hình dáng, tính tình

- Học sinh tự nêu

Học sinh viết (viết đoạn) Ôn chuẩn bị sau

Tiết : Âm nhạc

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Toán*

(20)

- Củng cố cách giải tốn có nội dung hình học - Rèn kĩ tính tốn nhanh, thành thạo

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, thích học tốn II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, VBT, - HS: Ôn bài, ghi, VBT, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- Nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình vng, ?

- Nhận xét, bổ sung 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b HD ơn luyện : Bài 1:(20-VBT) - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn u cầu gì?

- Muốn tính chiều cao hình tam giác ta làm NTN ?

- Lớp làm

- Nhận xét, chữa Bài 2:(21)

- HS đọc

- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn u cầu gì? - Thảo luận N2

- Trình bày kết - Nhận xét, chữa Bài 3:(106)

- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn u cầu gì? - GV hướng dẫn cách làm - Lớp làm

- Nhận xét, chữa 3 Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá học - Về nhà học Chuẩn bị sau

- HS nêu

Bài 1: Tóm tắt: S = 27,2 cm2

a = 6,8 cm h = ?

Giải: Chiều cao hình tam giác là: 27,2 : 6,8 = (cm)

Đáp số: cm Bài 2: Tóm tắt

Căn phịng có:

a = 5,6 m; b = m ; Tấm thảm hình vng có: a = 4m

Sphần phịng khơng trải thảm: m2?

Giải:

Diện tích phịng là: 5,6 = 28 (m2) Diện tích thảm hình vng là: 4 = 16 (m2)

Diện tích khơng trải thảm là: 28 - 16 = 12 (m2)

Đáp số: 12 m2 Bài 3: Giải

Chu vi sân vận động tổng chiều dài hình chữ nhật nửa chu vi đường trịn đường kính 50 m

Nửa chu vi đường trịn đường kính 50 m là: 50 3,14 : = 78,5 (m)

Chu vi sân vận động là:

(78,5 2) + (110 2) = 377 (m)

(21)

Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu :

- Rút kinh nghiệm cách xây dựng bố cục trình tự miêu tả, quan sát chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày văn tả người

- Biết tham gia sửa lỗi chung tự sửa lỗi, viết lại đoạn cho hay - Giáo dục học sinh có ý thức tự học

II Đồ dùng dạy - học.

Thầy: Bài làm học sinh Trò: Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học:

Kiểm tra:

- HS trình bày chương trình hoạt động dẫ lập tiết trước?

Bài mới: - HS đọc đề - Nhận xét ưu điểm:

- Những thiếu sót hạn chế - Đọc điểm cho HS

- Dựa vào hướng dẫn cho HS tự nhận xét làm mình?

- Giáo viên viết lỗi sai lên bảngcho HS chữa

- HS đọc lời nhận xét thầy tự sủa

- Giáo viên theo dõi kiểm tra HS làm - Đọc đoạn văn hay

3 Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau

Đề bài: (Viết vào bảng phụ)

1, Nhận xét kết làm HS: - Xác định đề bài, Bố cục hợp lí, đầy đủ ý , diễn đạt mạch lạc

- Viết sai lỗi tả, dùng từ đặt câu chưa xác

2, Hướng dẫn chữa bài. a) Hướng dẫn chữa chung Ví dụ cụ thể: Tiếng má Mũi nghệ sĩ cao mà khơng nhiều người có mũi nghệ sĩ

b) Hướng dẫn Hs tự sửa lỗi - Hs chọn đoạn để viết lại cho hay

Tiết : Tốn

DIỆN TÍCH XUNG QUANH

VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I Mục tiêu:

- Giúp HS có biểu tượng DTXQ DTTP hình hộp chữ nhật - Biết tính DTXQ DTTP hình hộp chữ nhật.(BT1)

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, thích học tốn II Chuẩn bị:

(22)

1 Kiểm tra cũ:

- HS nêu đặc điểm yếu tố HHCN

- GV nhận xét, bổ sung 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Giảng mới: * Hoạt động 1:

- GV hướng dẫn HS quan sát hình hộp chữ nhật hình hộp chữ nhật triển khai để tìm cách tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật

- Nêu quy tắc tính DT hình hộp CN ?

* HD lập cơng thức tính * Hoạt động 2:

- Muốn tính diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật ta làm nào?

- HD lập cơng thức tính * Hoạt động 3:

Bài 1:(108) - HS đọc

- Bài tốn cho biết gì? u cầu gì?

- Hs nêu cách làm - HS làm vào - Trình bày kết - Nhận xét, chữa

Bài 2:(110) HD nhà - GV HD cách làm

(thùng không nắp có đáy)

- HS nêu

1 Diện tích xung quanh. - DTXQ hình hộp chữ nhật tổng DT bốn mặt bên hình hộp CN

VD: HHCN có chiều dài cm, chiều rộng cm, chiều cao cm Tính Sxq HHCN

Giải

Chu vi mặt đáy hình hộp là: + + + = 26 (cm)

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: 26 = 104 (cm2)

* Muốn tính Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo)

* Công thức: Sxq = (a + b) c ( a : Chiều dài ; b : Chiều rộng ; c : Chiều cao) 2 Diện tích tồn phần.

Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật tổng diện tích xung quanh diện tích hai đáy

Hình hộp chữ nhật có diện tích mặt đáy là: = 40 (cm2)

Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là: 104 + 40 = 184 (cm2)

S = S xq + S đáy 3 Luyện tập:

Bài 1: Tóm tắt: Hình hộp chữ nhật có:

a: dm ; b: dm ; c: dm S xq: ? ; S tp: ?

Giải:

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: (5 + 4) = 54 (dm2)

Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là: 54 + (5 4) = 94 (dm2)

Đáp số: Sxq: 54 dm2 Stp: 94 dm2 Bài

Giải:

(23)

3 Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung - Nhận xét, đánh giá học - Về học Chuẩn bị sau

= 24 (dm2)

Diện tích tơn dùng để làm thùng là: 180 + 24 = 204 (dm2)

Đáp số: 204 dm2

Tiết : Khoa học

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT I Mục tiêu:

- Sau học, HS biết kể tên số loại chất đốt

- Nêu ví dụ việc sử dụng lượng chất đốt đời sống sản xuất: sử dụng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt nấu ăn, thắp sáng, chạy máy

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, yêu khoa học II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, ghi, SGK, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- Nêu vai trò lượng mặt trời đời sống sản xuất ?

- Nhận xét, bổ sung 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Giảng mới: * Hoạt động 1:

- GV cho HS thảo luận nhóm

- Em biết loại chất đốt nào? Người ta phân chất đốt thành loại?

- Đại diện số nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung

* Hoạt động 2:

- Than đá sử dụng vào công việc gì?

- Nước ta than đá khai thác chủ yếu đâu?

- Tỉnh ta khai thác than đá đâu ? * Hoạt động 3:

- HS quan sát SGK trả lời câu hỏi nhóm

- Dầu mỏ có đâu?

- Người ta khai thác dầu mỏ nào?

- Nước ta dầu mỏ khai thác chủ

- HS trình bày

1 Một số loại chất đốt.

- Một só loại chất đốt: Than đá, ga, củi, rơm, dầu,

- Chất đốt phan thành thể: Rắn, lỏng, khí

2 Công dụng than đá việc khai thác than.

- Than đá sử dụng sinh hoạt, sản xuất ngày

- Than đá khai thác chủ yếu Quảng Ninh

- Mỏ than Thanh An

3 Công dụng dầu mỏ việc khai thác dầu mỏ.

- Dầu mỏ có mỏ dầu

- Người ta dựng tháp khoan nơi có mỏ dầu, dầu mỏ lấy lên từ giếng dầu

(24)

yếu đâu

* Chốt lại ND 3 Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá học - Về nhà học Chuẩn bị sau

yếu biển Đông

* HS đọc mục bạn cần biết

Tiết : Sinh hoạt lớp

NHẬN XÉT TUẦN 21 I Mục tiêu:

- Nhận xét đánh giá hoạt động tuần, qua thấy ưu nhược điểm tuần cá nhân tập thể lớp

- Khắc phục tồn phát huy thành tích cho tuần tới - Qua tiết học giúp học sinh có ý thức vươn lên rèn luyện học tập II.Nội dung sinh hoạt:

1 Nhận xét hoạt động trong tuần qua

a Đạo đức

b Học tập

c Các hoạt động khác

2 Phương hướng tuần tới

- Nhìn chung em ngoan lễ phép, thực tương đối tốt nội quy nề nếp trường, lớp, đoàn kết tốt

- Đa số em nhà có làm tập ,song số em chưa ý đến chất lượng làm Ở lớp em ý nghe giảng phát biểu ý kiến xây dựng * Tồn tại: Một số học sinh ý thức học tập chưa cao Một số em chưa có đầy đủ đồ dùng học tập

- Chưa ý tập trung học, cịn nói chuyện lớp

Chưa có ý thức tự quản, tinh thần tự giác chưa cao - Các em có ý thức tự giác tham gia hoạt động tập thể, ca múa hát, thể dục song tác phong cần nhanh nhẹn

- Nghỉ têt Nguyên Đán từ ngày 19/1 đến hết ngày 28/1

- Duy trì sĩ số 100 %

- Thực tốt nhiệm vụ người học sinh - Duy trì nề nếp lớp tự quản tốt

- Duy trì tốt nề nếp học buổi / ngày

- Tăng cường kèm cặp học sinh yếu để nâng cao chất lượng

- Thực tốt nề nếp thể dục, vệ sinh, ca múa hát tập thể

TUẦN 22:

Thứ hai ngày 30 tháng năm 2012 Tiết 1:

(25)

Tiết 2: Tập đọc

LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I Mục tiêu:

- Luyện đọc: đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ gợi tả Đọc diễn cảm văn giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vậtỹ

- Hiểu: Nội dung: Bố ông Nhụ dũng cảm lập làng, giữ biển - HS có ý thức tự giác học tập, yêu Tổ quốc nhân dân

II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, SGK, ghi, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- HS đọc : Tiếng rao đêm - Nêu nội dung bài? - GV HS nhận xét, đánh giá Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Giảng mới: * Luyện đọc:

- GV hướng dẫn HS chia đoạn

- GV đọc mẫu toàn lưu ý HS giọng đọc

* Tìm hiểu bài:

- Bài văn có nhân vật nào? - Bố Nhụ ông Nhụ bàn với việc gì?

- Theo lời bố Nhụ, việc lập làng ngồi đảo có lợi gì?

- Hình ảnh làng chài qua lời nói bố Nhụ ?

- Nội dung nói gì?

* Luyện đọc diễn cảm

- HS lên bảng đọc

- Ca ngợi hành động xả thân cao thượng anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu gia đình nạn

* Luyện đọc: - HS đọc toàn

- Bài văn chia làm đoạn: Đ1: Từ đầu đến muối

Đ2: Tiếp đến ai?

Đ3: Tiếp đến quan trọng nhường Đ4: Còn lại

- HS đọc nối tiếp lần 1.Đọc từ khó

- HS đọc nối tiếp lần Đọc giải - câu dài - HS đọc nối tiếp lần

- HS đọc theo cặp - HS đọc tồn

* Tìm hiểu bài:

- Nhụ, bố Nhụ, ông Nhụ

- Họp làng để di dân đảo, đưa dẫn nhà Nhụ đảo

- Ngồi đảo có đất rộng, bãi dài, xanh, nước ngọt,

- Làng đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền Làng giống ngơi làng đất liền - có chợ, trường học, có nghĩa trang

* ND: Bố ơng Nhụ dũng cảm lập làng, giữ biển

(26)

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn

- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay

3 Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét học

- Về nhà học Chuẩn bị sau

- HS nối tiếp đọc toàn - HS đọc phân vai

- HS đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc diễn cảm

Tiết 3: Thể dục

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 4: Toán

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Biết tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật Vận dụng để giải số toán đơn giản (BT1;2)

- Rèn kĩ tính tốn nhanh, thành thạo

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, thích học tốn II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, ghi, SGK, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS chữa (110)

- GV nhận xét, bổ sung 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Luyện tập: Bài 1:(110) - HS đọc

- Nêu cách tính Sxq Stp

hình hộp chữ

- GV cho HS làm vào

Tóm tắt

Thùng khơng nắp dạng hình hộp chữ nhật có: a: dm ; b: dm ; c: dm

S tôn dùng để làm thùng: dm2 ? Giải:

Diện tích xung quanh thùng tôn là: (6 + 4) = 180 (dm2) Diện tích đáy thùng tơn là: = 24 (dm2)

Diện tích tơn dùng để làm thùng là: 180 + 24 = 204 (dm2)

Đáp số: 204 dm2

Bài 1: Tính Sxq Stp hình hộp chữ nhật có a) a = 25dm = 2,5m ; b = 1,5m ;

c = 18dm = 1,8 m

(27)

- Trình bày giải - Nhận xét, chữa Bài 2:(110)

- Bài toán cho biết gì? - Bài tốn u cầu gì?

- Muốn tính diện tích càn quét sơn ta làm nào?

- GV cho HS làm vào

- Trình bày giải - Nhận xét, chữa 3 Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá học - Về học Chuẩn bị sau

Giải

a) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: (2,5 + 1,5) 1,8 =14,4 (m2)

Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là: 14,4 + (2,5 1,5) = 21,9 (m2) b Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: (

4 5 +

1

3 ) =

17

30 (m2) Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là: 1730 + ( 45 13 ) = 1110 (m2) Đáp số : a) Sxq: 14,4 m2 ; Stp: 21,9 m2 b) Sxq: 1730 m2 ; Stp:

11 10m2 Bài 2:

Tóm tắt: Thùng khơng nắp có:

a = 1,5 m ; b = 0,6 m ; c = dm = 0,8 m Sơn mặt ngồi:

Diện tích cần sơn: m2 ?

- Tính diện tích xung quanh diện tích mặt đáy thùng

Giải:

Diện tích xung quanh thùng là: (1,5 + 0,6) 0,8 = 3,36 (m2) Diện tích đáy thùng là:

1,5 0,6 = 0,9 (m2) Diện tích cần quét sơn là: 3,36 + 0,9 = 4,26 (m2)

Đáp số: 4,26 m2

Tiết 5: Chính tả (Nghe viết)

HÀ NỘI I Mục tiêu

- Nghe - viết tả trích đoạn thơ Hà Nội

- Biết tìm viết danh từ riêng, tên ngừơi, tên địa lí Việt Nam - Giáo dục học sinh rèn chữ viết

II Đồ dùng dạy học

Thầy : Bảng phụ

Trò : Vở tập Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học:

(28)

- Viết đúng: Hà Nội - Việt Nam Bài mới: 33'

a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Nội dung dạy:

- Giáo viên đọc mẫu

- Em nêu nội dung bài?

- Viết từ khó từ cần viết hoa - Học sinh lên bảng viết

- Dưới lớp làm bảng

- Giáo viên đọc cho học sinh viết - Đọc soát lỗi - Đổi soát

- Chấm * Luyện tập - em đọc tập - Nêu yêu cầu bài? - Gọi học sinh lên bảng làm - Dưới lớp làm giấy nháp - em đọc tập

- Nêu yêu cầu - Làm theo nhóm đơi - em làm vầo giấy khổ to

- Đại diện nhóm báo cáo kết

4, Củng cố - Dặn dò: 3'

- Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau

- Bài thơ lời bạn nhỏ đến Thủ Đơ thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp - Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ

Bài 1(38)

- Có danh từ riêng tên người: Nhụ - Có danh từ riêng tên địa lí (Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sân)

Bài (38) a) Tên người:

Lò Văn Hà; Hà Thị Hiền - Trần Quốc toản, Kim Đồng b) Tên địa lí:

- Sơng hồng, hồ Hồn Kiếm - xã Nghĩa Thịnh, phường Mường Thanh

Tiết 6: ATGT

EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TỒN GIAO THÔNG (T2) I, Mục tiêu:

- H/S hiểu ý nghĩa, nội dung số thống kê đơn giản ATGT Biết phân tích nguyên nhân ATGT theo luật GTĐB

- Đề phương án phòng tránh tai nạn giao thông - Tham gia cá hoạt động công tác bảo vệ ATGT Nhắc nhở người thực luật GTĐB II, Đồ dùng dạy học:

- GV: Số liệu TNGT

- H/S: cũ: Vẽ tranh đề tài ATGT III, Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra: Nêu ghi nhớ bài. Nhận xét

2 Bài mới: a, Giới thiệu

(29)

Hoạt động 2: a.Mục tiêu:

b.Cách thực

-Lập phương án thực ATGT -Nội dung trình bày

Kế hoạch biện pháp

3 Củng cố - dặn dò:

- GV nêu nhận xét hoạt động H/S, đánh giá ý thức học tập H/S

- Đặt nhhiệm vụ phải làm lâu dài để đảm bảo ATGT

-Nhằm làm cho em vận dụng kiến thức học để XD phương án phòng tránh TNGT cho thân bạn

- H/S có ý thức quan tâm đến an toàn thân bạn bè

- Khảo sát điều tra

Thống kê bạn xe đạp, chất lượng tốt đảm bảo an tồn - Có bạn thành thạo - Có bạn tập

- Có bạn chưa nắm luật *Bạn xe đạp chưa vững phải tổ chức tập lại

*Bạn chưa nắm vững luật cần học lại luật ATGT

- Lên kế hoạch thời gian thực phân công người thực

Tiết 7: Đạo đức

UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (T2) I, Mục tiêu

- HS nhận biết hành vi , việc làm phù hợp đến UBND xã (phường)

- HS biết thực quyền bày tỏ ý kiến với quyền II, Đồ dùng dạy học

- Thầy : Phiếu học tập - Trò : Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức 1' hát. 2 Kiểm tra 3':

- Mọi người cần có thái độ đến UBND xã (phường)

3 Bài mới: 33'

a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Nội dung dạy:

- UBND (phường ) xã làm cho trẻ em gì?

- em đọc tập - Gọi HS lên bảng làm

- Dưới lớp làm vào bảng

- Xây dựng khu sân chơi - Xây dựng sân bóng đá Bài 3(33)

(30)

- Hoạt động nhóm

- nhóm làm giấy khổ to - Đại diện nhóm báo cáo kết - Uỷ ban nhân dân xã phường tổ chức cho trẻ em hoạt động vui chơi em làm ?

4, Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học

- Về chuẩn bị cho tiết sau

- (a) hành vi không nên làm Bài tập (33)

* Thực hành: Tham gia hoạt động ủy ban nhân dân xã

(phường) tổ chức cho trẻ em

Thứ ba ngày 31 tháng năm 2012 Tiết 1: Thể dục

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 2: Luyện từ câu

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu:

- HS hiểu câu ghép thể qua quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết - kết quả.(ND ghi nhớ)

- Biết tìm vế câu quan hệ từ câu ghép (BT1) Tìm quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2) ; biết thêm vế câu để tọa thành câu ghép (BT3)

- Giáo dục ý thức tự giác học tập II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, ghi, SGK, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- Lấy ví dụ câu ghép thể quan hệ nguyên nhân - kết 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Giảng mới: Bài 2: (39)

- HS đọc tập

- Nêu yêu cầu ? - HS lên bảng làm - Lớp làm vào - Chữa

Bài 3: (39) - HS đọc tập

- Nêu yêu cầu ? - HS làm vào phiếu BT

- Trình bày kết - Chữa

VD: Vì trời mưa nên đường trơn

Bài 2: Tìm quan hệ từ thích hợp với chỗ trống để tạo câu ghép điều kiện-kết giả thiết-kết ?

* Các cặp quan hệ từ cần điền: a Nếu

b Hễ c Nếu

Bài 3: Thêm vào chỗ trống vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép điều kiện-kết giả thiết-kết ?

a Hễ em điểm tốt thì nhà mừng vui.

b Nếu chủ quan thì việc khó thành cơng.

(31)

3 Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá học - Về học Chuẩn bị sau

Hồng có nhiều tiến học tập

Tiết : Tốn

DIỆN TÍCH XUNG QUANH

DIỆN TÍCH TỒN PHẦN HÌNH LẬP PHƯƠNG I Mục tiêu:

- Biết hình lập phương hình hộp chữ nhật đặc biệt Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương (BT 1; 2)

- Rèn kĩ tính tốn nhanh, thành thạo

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, thích học tốn II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, ghi, SGK, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích tịa phần hình hộp chữ nhật - Nhận xét, bổ sung

2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Giảng mới:

- HS quan sát hình lập phương

- Các mặt hình lập phương hình gì?

- Xung quanh hình lập phương có mặt?

- Tính diện tích xung quanh hình lập phương ta làm

- Tính diện tích tồn phần hình lập phương ta làm nào?

- HS đọc quy tắc - Nêu cơng thức tính:

VD: tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương có cạnh cm

- HS vận dụng quy tắc công thức để tính

- Nhận xét, chữa Bài 1:(111)

- HS đọc

- Bài toán cho biết gì?

- HS nêu

1 Diện tích xung quanh.

- Các mặt hình lập phương hình vng

- Có mặt

- Lấy diện tích mặt nhân với - Lấy diện tích mặt nhân với 2 Quy tắc: SGK.

Cơng thức: 3 Ví dụ:

Diện tích xung quanh hình lập phương là: 5 = 100 (cm2) Diện tích tồn phần hình lập phương là: 5 = 150 (cm2)

Đáp số: 100 cm2 150 cm2 4 Luyện tập:

Bài 1:

Tóm tắt:

Hình lập phương có: a = 1,5 m + S xq = a a

(32)

- Bài yêu cầu gì?

- Nhắc lại cách tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương? - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Trình bày kết - Chữa

Bài 2:(111)

- GV gọi HS lên bảng tóm tắt làm bài, lớp làm vào vở?

- Trình bày kết - Chữa

3 Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá học - Về học Chuẩn bị sau

S xq = ? ; S = ? Giải

Diện tích xung quanh hình lập phương là: 1,5 1,5 = (m2) Diện tích tồn phần hình lập phương là: 1,5 1,5 = 13,5(m2)

Đáp số: m2 13,5 m2 Bài 2:

Tóm tắt: Hộp khơng nắp có: a = 2,5 dm Diện tích bìa làm hộp: dm2 ?

Giải: Diện tích mặt hộp

2,5 2,5 = 6,25 (dm2) Diện tích bìa cần dùng để làm hộp là:

6,25 = 31,25 (dm2) Đáp số: 31,25 dm2

Tiết 4: Mĩ thuật

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 5: Tiếng việt*

ƠN LUYỆN (Chính tả) I Mục tiêu:

- Nghe viết tả, trình bày hình thức thơ tiếng bài: Cao Bằng (viết danh từ riêng)

- Rèn chữ viết đẹp, mẫu

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, yêu quê hương, đất nước II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, ghi, SGK, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra chuẩn bị HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b HD ôn luyện: * Tìm hiểu viết. - HS đọc

- Bài thơ nói lên điều gì?

- Tìm tiếng, từ viết hay viết lẫn?

- HS đọc

- Bài thơ ca ngợi mảnh đất biên cương người cao Bằng

- HS luyện từ khó:

(33)

* HS luyện viết: - GV đọc tả - GV đọc soát lỗi - GV thu chấm - GV nhận xét 3 Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá học - Về nhà học

- Chuẩn bị sau

- HS đọc thầm lại thơ - HS nghe viết

- HS sốt lỗi

Tiết : Địa lí

CHÂU ÂU I Mục tiêu:

- Mô tả sơ lược vị trí địa lí, giới hạn, lãnh thổ châu Âu: nằm phía tây châu Á, có phía giáp biển đại dương

- Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư hoạt động sản xuất châu Âu

2

3 diện tích đồng bằng,

3 diện tích đồi núi; Châu Auu có khí hậu ơn hịa; dân cư chủ yếu người da trắng; nhiều nước có kinh tế phát triển

- Sử dụng đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn, lãnh thổ châu Âu: đọc tên vị trí số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn châu Âu;

- Sử dụng tranh ảnh, đồ để nhận biết số đặc điểm dân cư hoạt động sản xuất kinh tế chủ yếu người dân châu Âu

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, tình đồn kết dân tộc giới II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK,.bản đồ, lược đồ, - HS: Ôn bài, ghi, SGK,

III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

- Nêu hiểu biết nước láng giềng Việt Nam ?

- Nhận xét, bổ sung 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Giảng mới: * Hoạt động 1:

- GV cho HS đọc nội dung SGK trả lời câu hỏi:

- Nêu vị trí, giới hạn châu Âu?

- Châu Âu nằm đới khí hậu nào?

- HS nêu

1 Vị trí, giới hạn.

- Châu Âu nằm bàn cầu bắc, phía bắc giáp Bắc Băng Dương; phía Tây giáp đại Tây Dương; phía Nam giáp Địa Trung Hải; phía Đơng, Đơng Nam giáp châu Á

- Phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm đới khí hậu ơn hồ Châu Âu có diện tích 10 triệu km2

(34)

* Hoạt động 2:

- GV cho HS thảo luận nhóm + Nêu số đặc điểm tự nhiên châu Âu ?

+ Quan sát tranh ảnh, đồ để nhận biết mốt số hình ảnh thiên nhiên

- Đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận

* Hoạt động 3:

- Nêu đặc điểm dân cư hoạt động kinh tế châu Âu?

+ Quan sát tranh ảnh để nhận biết mốt số hoạt động kinh tế

- GV HS nhận xét, bổ sung * Chốt nội dung

3 Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá học - Về nhà học bài.Chuẩn bị sau

chưa 1/4 diện tích châu Á 2 Đặc điểm tự nhiên.

- Châu Âu có đồng lớn trải từ Tây Âu qua Trung Âu sang Đông Âu (đồng chiếm 2/3 diện tích châu Âu);

+ Các dãy núi nối tiếp phía nam; phía bắc; dãy núi U- ran ranh giới châu Âu với châu Á

- Dãy núi An-pơ; đồng Trung Âu; rừng kim,

- Châu Âu chủ yếu nằm đới khí hậu ơn hồ, có rừng kim rừng rộng Mùa đơng gần hết lãnh thổ châu Âu phủ tuyết trắng

3 Dân cư hoạt động kinh tế châu Âu. - Dân số châu Âu đứng thứ tư số châu lục giới gần 1/5 dân số châu Á

- Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc da trắng, mũi cao, tóc vàng nâu

- Người dân châu Âu thường trồng lương thực, sản xuất hoá chất, sản xuất ô tô Nhiều nước châu Âu có kinh tế phát triển

* HS đọc học

Tiết : Ngoại ngữ

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Thứ tư ngày tháng năm 2012 Tiết : Tốn*

ƠN LUYỆN I Mục tiêu:

- Củng cố cho HS biết hình lập phương hình hộp chữ nhật đặc biệt Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương (VBT)

- Rèn kĩ tính tốn nhanh, thành thạo

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, thích học tốn II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, VBT, - HS: Ôn bài, ghi, VBT, III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra:VBT HS

2 Bài mới: a Giới thiệu

(35)

Bài 1: (26)

- Nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm vào VBT, em lên bảng làm

- Cả lớp GV nhận xét Bài 2: (26)

- Đọc yêu cầu

- Cho HS trao đổi theo cặp, làm vào phiếu BT

- Gọi HS trình bày, nhận xét Bài 3:

- Đọc tốn

+ Bài tốn cho biết ? + Bài tốn u cầu tính ? - Gọi em lên bảng giải - Lớp giải vào nháp

- Nhận xét, chốt lời giải 3 Củng cố, dặn dò;

- GV nhận xét tiết học -Về ôn bài, chuẩn bị sau

Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp Bài giải

Diện tích xung quanh HLP có cạnh 2,5 m là: 2,5 2,5 = 25 (m2)

Diện tích tồn phần HLP có cạnh 2,5 m là: 2,5 2,5 = 37,5 (m2)

Đáp số: 25m2 ; 37,5 m2 Bài 2: Viết số đo thích hợp vào trống:

Cạnh HLP 4cm 10cm 2cm

S mặt HLP 16cm2 100 cm2 4 cm2

Stp HLP 96 cm2 600 cm2 24 cm2 Bài 3:

Tóm tắt

a) Hình lập phương có a = cm Hình lập phương có a = cm

Sxq hình: cm2 ?

b) Sxq hình lập phương thứ gấp lần

Sxq hình lập phương thứ hai ? Giải

a Diện tích xung quanh HLP thứ là: 8 = 256 (cm2)

Diện tích xung quanh HLP thứ hai là: 4 = 64 (cm2)

b Diện tích xung quanh HLP thứ gấp diện tích xung quanh HLP thứ hai số lần là: 256 : 64 = (lần)

Đáp số: a) 256cm2 ; 64 cm2 b) lần

Tiết : Tiếng việt*

ÔN LUYỆN (TẬP LÀM VĂN) (LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN) I Mục tiêu

- Củng cố kiến thức văn kể chuyện

- Làm tập thực hành thể khả hiểu truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu truyện)

II Đồ dùng dạy học

Thầy : Bảng phụ - Bút

Trò : Đồ dùng:Vở tập Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học:

(36)

- Đọc lập chương trình hoạt động? 3 Bài mới: 33'

a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Nội dung dạy:

- em đọc yêu cầu - Thế kể chuyện?

- Tính cách nhân vật thể qua mặt nào?

- Bài văn kể chuyện có cấu tạo nào?

* Luyện viết đoạn văn

luyện viết đoạn văn câu chuyện có tình tiết bất ngờ,gây cho em xúc độngvề người sống đẹp,biết người khác

4, Củng cố - Dặn dò: 3'

- Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau

Bài 1: (42)

- Là kể chuỗi việc có đầu, cuối, liên quan đến số nhận vật Mỗi câu chuyện nói có ý nghĩa

- Hành động nhân vật - Lời nói ý nghĩ nhân vật

- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu - Mở đầu (mở trực tiếp gián tiếp)

- Diễn biến (thân bài)

- Kết (không mở rộng mở rộng)

- HS viết đoạn văn vào - Đọc nhận xét

Tiết : Kĩ thuật

LẮP XE CẦN CẨU (T1) I, Mục tiêu:

+ Hc xong bi ny HS cần phải:

- Chọn đủ chi tiết để lắp xe cần cẩu

- Lắp xe cần cẩu kĩ thuật quy trình Rèn luyện tính cẩn thận thực hành

II, Đồ dùng dạy học:

Thầy : Mẫu xe cần cẩu lắp sẵn Trị : Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III, Các hoạt động dạy học:

Ổn định tổ chức 1' : Hát Kiểm tra : 3'

- Đồ dùng học sinh Bài :28'

a, Giới thiệu : Ghi bảng b, Nội dung dạy :

* Hoạt động 1: Quan sỏt nhận xột Cho HS quan sỏt mẫu xe lắp sẵn

Hướng dẫn HS quan sát kĩ phận trả lời

Để lắp xe cần cẩu theo em cần phải

1 Quan sát nhận xét mẫu.

(37)

lắp phận? Hãy nêu phận đó?

* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật

-GV hướng dẫn chọn đủ chi tiết Xếp chi tiết chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết

Hướng dẫn lắp giá đỡ cần cẩu

GV -Cần chọn chi tiết để lắp HS lên bảng chọn

GV lắp cho hs quan sát

- Phải lăp thẳng lỗ vào hàng lỗ thứ thẳng lỗ?

- GV hướng dẫn cho hs lắp - Hướng dẫn lắp chữ u

Chú ý vị trí ngồi chữ u dài thẳng lỗ

Gọi HS lên lắp hình 3a, 3b GV hướng dẫn lắp hình 3c

- GV yêu cầu HS quan sát Hình để trả lời câu hổi SGK

Gọi HS trả lời vàlắp hình 4a, 4b, 4c đay phận đơn giản em học lớp

- Lưu ý cách lắp vòng hãm vào trục quay vị trí buộc dây tời trục quay cho thẳng với ròng rọc để quay tời dễ dàng

Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học

- Về chuẩn bị cho tiết sau

2 Thao tác kĩ thuât.

a) Chọn đủ chi tiết SGK b) Lắp phận

* Lắp giá đỡ cần cẩu (Hình SGK) - Lắp thẳng lỗ vaò nhỏ

- Lắp vào lỗ thứ tư - Lắp chữ u

- Lắp chữ u vào thẳng lỗ

* Lắp cần cẩu ( Hình -SGK) - HS lên lắp hình 3a, 3b, 3c

* Lắp phận khác (Hinh 4- SGK) - HS lên bảng lắp Hình 4a,4b,4c Lớp quan sát nhận xét

c) Lắp giáp xe cần cẩu (Hình 1- SGK) HS lắp giáp xe cần cẩu theo bước SGK

Lắp xong kiểm tra hoạt động cần cẩu (quay tay quay,dây tời quấn vào thả nhả cách dễ dàng

d) Hướng dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp

HS tháo rời chi tiết xếp vào hộp

Tiết : Khoa học

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (Tiếp theo) I Mục tiêu:

- Sau học, HS biết kể tên số loại chất đốt

- Nêu ví dụ việc sử dụng lượng chất đốt đời sống sản xuất: sử dụng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt nấu ăn, thắp sáng, chạy máy

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, yêu khoa học II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, ghi, SGK, III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

(38)

- Nêu khai thác than đá dầu mỏ ?

- Nhận xét, bổ sung 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Giảng mới: * Hoạt động 4:

- Có loại khí đốt nào?

- Khí đốt tự nhiện lấy từ đâu ? - Người ta làm để tạo khí sinh học ?

* Hoạt động 5: -Thảo luận nhóm đơi

- Tại khơng nên chặt bừa bãi để lấy củi, đốt than?

-Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiện có phải nguồi lượng vô tận không ? Tại ?

- Nêu tên số nguồn lượng khác thay chúng ?

- Gia đình em làm để tiết kiệm chất đốt ?

- Tại phải sử dụng tiết kiệm chống lãng phí lượng ?

- Cần phải làm để phịng tránh tai nạn sử dụng chất đốt sinh hoạt ?

* Hoạt động 6:

- Khi chất đốt cháy sinh chất độc hại nào?

- Khói bếp than sở cửa chữa tơ , khói nhà máy cơng nghiệp có tác hại ? - Gia đình em dùng loại chất đối ?

3 Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá học - Về học

- Chuẩn bị sau

4, Công dụng chất đốt thể khí việc khai thác

- Khí đốt tự nhiên khí đốt sinh học - Có sẵn tự nhiên, người khai thác đượ từ mỏ

- Ủ chất thải, phân súc vật, mùn rác, vào bể chứa Các chất phân hủy tạo khí sinh học :

5 Sử dụng chất đốt an toànvà tiết kiệm. - Sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng môi trường Phá rừng nguyên nhân gây lở đất, xói mịn, lũ qt

- Được khai thác từ môi trường tự nhiên - Không phải nguồn lượng vô tận, khai thác nhiều có ngày cạn kiệt

- Nguồn lượng Mặt Trời lượng nước chảy, lượng sức gió

- Đun nấu phải cẩn thận

- Đun khơng q to Bật bóng điện vừa đủ -Vì lượng chất đốt khơng phải vơ tận Nó cạn kiệt sử dụng không tiết kiệm

- Đun nấu phải cách

- Sưởi ấm hay sấy khô phải làm cách Không để trẻ em đun nấu đến gần bếp 6 Ảnh hường chất đốt đến mơi trường - Sinh khí bơ - níc số chất độc khác

- Làm nhiễm bẩn khơng khí gây độc hạ cho người , ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, ảnh hưởng đến môi trường

(39)

Thứ năm ngày tháng năm 2012 Tiết : Luyện từ câu

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I, Mục tiêu

- Học hiểu câu ghép thể quan hệ quan hệ tương phản

- Biết tạo câu ghép thể quan hệ tương phản cách nối vế câu ghép QHT, thêm vế câu thích hợp vào trống, thay đổi vị trí vế câu II, Đồ dùng dạy học

Thầy : Bảng phụ - Bút Trò : Vở tập Tiếng Việt III, Các hoạt động dạy học:

Ổn định tổ chức 1' hát Kiểm tra 3':

- Nêu lại cách nối vế câu ghép ĐK (GT) - Kết quan hệ từ?

Bài mới: 33'

a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Nội dung dạy:

- em đọc tập - Nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm

- Dưới lớp làm vào tập

- em đọc tập - Nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm

- Dưới lớp làm vào phiếu tập - em đọc tập

- Gọi HS lên bảng làm

- Dưới lớp làm vào tập 3 Củng cố - dặn dò.

- Nhận xét tiết học

- Ôn lại bài, chuẩn bị

Bài 1: (44) Phân tích cấu tạo câu ghép:

a) Mặc dù giặc Tây/ tàn// chúng/ tiến bộ.

b) Tuy rét/ kéo dài//, mùa xuân/đã đến bên bờ sông Lương

Bài 2: (45)

a) Tuy hạn hán/ kéo dài// cối trong vườn nhà em/ xanh tươi. b) Tuy trời/ xẩm tối// bác nông dân /vẫn miệt mài đồng ruộng. Bài 3: (45)

- Mặc dù tên cướp/ hăng gian xảo// cuối hắn/ cịng số

Tiết : Tốn

LUYỆN TẬP CHUNG (113) I Mục tiêu:

- Hệ thống hóa củng cố lại quy tắc tính diện tích xung quanh diện tích tịan phần hình hộp chữ nhật hình lập phương

- Vận dụng quy tắc để giải tóan có yêu cầu tổng hợp liên quan đến hình lập phương hình hộp chữ nhật

(40)

- Trị: sgk, nháp

III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra:

HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh diện tích tịan phần hình hộp chữ nhật hình lập phương? 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập - HS đọc đề toán

Bài tập cho biết gì? Bài tập hỏi gì? Tính nào?

- HS lên giải

- Nhận xét

HS đọc nêu yêu cầu tập

Nhận xét: Hình lập phương hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng chiều cao

HS đọc đề tập 3:

Hoạt động nhóm 4

- Các nhóm làm - Trình bày làm

- Lớp nhận xét, kết luận lời giải

2 HS nêu

Bài (113):

Giải: a Diện tích xung quanh là:

(2,5 + 1,1)   0,5 = 3,6 (m2) Diện tích tịan phần là:

3,6 + 2,5  1,1  = 9,1 (m2) b Diện tích xung quanh là:

(3 + 1,5)   0,9 = 8,1 (m2) Diện tích tịan phần là:

8,1 +  1,5  = 17,1 (m2) Bài (113):

Viết số đo thích hợp vào chỗ trống:

Hình HCN (1) (2) (3)

Chiều dài 4m 35

cm 0,4dm

Chiều rộng 3m 25

m 0,4dm

Chiều cao 5m 15

cm 0,4dm Chu vi mặt

đáy 14m 2cm 1,6dm

DT xq 70m2

3cm2 0,64dm DT 94m2 86

75cm2 0,96dm Bài 3:

Hình lập phương có cạnh bằng:  = 12 (cm)

Diện tích xung quanh hình lập phương là:

4  12  12 = 576 (cm2)

Diện tích xung quanh hình lập phương cũ là:

4   = 64 (cm2)

(41)

Lưu ý:

Khi độ dài cạnh hình lập phương tăng lên 2, 3, lần diện tích xung quanh tăng lên 4, 9, 16 lần

* Điều hay sai với diện tích tịan phần (các em tự suy nghĩ) 3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Dặn dò nhà

phương cũ là:

376 : 64 = (lần )

* Diện tích tịan phần hình lập phương là:

12  12  = 864 (cm2)

Diện tích tịan phần hình lập phương cũ là:

4   = 96 (cm2)

Số lần diện tích tịan phần hình lập phương tăng (gấp) lên so với diện tích tồn phần hình lập phương cũ là:

864 : 96 = (lần)

Đáp số: lần

Tiết : Lịch sử

BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I, Mục tiêu

Học song học sinh biết:

- Vì nhân dân miền Nam phải bùng lên ''Đồng khởi''

- Đi đầu phong tròa ''Đồng khởi'' miền Nam nhân dân tỉnh Bến Tre - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc

II, Đồ dùng dạy học

Thầy : Bản đồ Việt Nam - Phiếu học tập Trò : Đồ dùng học tập

III, Các hoạt động dạy học:

Ổn định tổ chức - hát. Kiểm tra :

- Đế quốc Mĩ có âm mưu sau hiệp định Giơ-ne-vơ?

Bài mới:

a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Nội dung dạy:

- Phong trào ''Đồng Khởi'' Bến Tre nổ hoàn cảnh nào?

- Phong trào nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu đâu?

- Làm việc nhóm

- Thuật lại kiện ngày 17/1/1960?

- H/Snêu - nhận xét

1, Hoàn cảnh bùng nổ phong trào ''Đồng Khởi'' Bến Tre.

- Mĩ - Diệm thi hành sách ''diệt cộng, tố cộng'' gây tàn sát đẫm máu trước tình hình đó, khơng cịn đường khác, buộc phải đứng lên phá tan ách kìm kẹp

- Phong trào nổ từ cuối năm 1959 đến năm 1960, mạnh mẽ Bến Tre

2, Phong trào ''Đồng Khởi'' nhân dân tỉnh Bến Tre.

(42)

- Sau kiện ảnh hưởng đến huyện khác Bến Tre?

- Kết phong trào ''Đồng Khởi'' Bến Tre nào?

- Phong trào ''Đồng Khởi'' Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh nhân dân Miền Nam nào? - Nêu ý nghĩa phong trào ''Đồng Khởi'' Bến Tre

4, Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau

khởi nghĩa

- Phong trào lan nhanh chóng huyện khác

- tuần Bến Tre có 22 xã giải phóng, 29 xã khác tiêu diệt ác ơn vây đồn, giải phóng nhiều ấp

- Trở thành cờ tiên phong đẩy mạnh đấu tranh đồng bào miền Nam

- Mở thời kì

- Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù

Tiết : Ngoại ngữ

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Tiếng việt*

ÔN LUYỆN (Luyện từ câu) I Mục tiêu:

- HS hiểu câu ghép thể quan hệ nguyên nhân-kết quả; quan hệ tương phản

- Biết tạo câu ghép thể quan hệ nguyên nhân-kết quả; quan hệ tương phản cách nối vế câu ghép quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí vế câu

- Giáo dục ý thức tự giác học tập II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, - HS: Ôn bài, ghi, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra chuẩn bị HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b HD ôn luyện: Bài 1:(83;84- TVNC) - HS đọc

- HS làm theo cặp

- HS trình bày kết thảo luận

Bài 1: Xác định câu ghép quan hệ nguyên nhân-kết quả; câu ghép quan hệ tương phản câu ghép sau: a) Vì người chủ qn khơng muốn cho Đan-tê mượn Vế 1: nguyên nhân

sách / nên ông phải đứng quầy để đọc Vế 2: kết

(43)

- Nhận xét, chữa

Bài 2:(83;84- TVNC) - HS đọc

- Nêu yêu cầu ? - HS tự làm - HS trình bày kết

- Nhận xét, chữa

Bài 3:(83 - TVNC) - HS đọc - Bài yêu cầu ? - HS làm vào phiếu

- HS trình bày kết thảo luận

- Nhận xét, chữa

3 Củng cố, dặn dò: - HS nhắc nội dung - Nhận xét, đánh giá tiết học

- Về học, chuẩn bịbài

c) Tuy Nam không khoẻ nhưng Nam học

Câu ghép quan hệ tương phản

d) Mặc dầu kẻ người vào ồn / nhưng Đan-tê đọc V1: nguyên nhân V2: kết hết sách

Bài 2: Điền vào chỗ trống quan hệ từ cặp quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép quan hệ nguyên nhân-kết quả; câu ghép quan hệ tương phản

a) Nếu Nam kiên trì tập luyện cậu trở thành vận đông viên giỏi

b) Hễ Hươu đến uống nước rùa lại lên

c) Mặc dù tiếng trống trường quen nghe hôm thấy lạ

d) Tuy gặp nhiều khó khăn học giỏi Bài 3: Tìm nghĩa cột B thích hợp với từ cột A

A B

a) Do Biểu thị điều nêu ngun nhân dẫn đến kết tơt đẹp nói đến

b)Tại Biểu thị điều nêu nguyên nhân việc nói đến

c)Nhờ Biểu thị điều nêu nguyên nhân việc khơng hay nói đến

Tiết : Âm nhạc

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Tốn*

ƠN LUYỆN I Mục tiêu:

- Củng cố tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương Vận dụng cơng thức tính S xq Stp hình lập phương để giải tập số tình đơn giản.(VBT)

- Rèn kĩ tính tốn nhanh, thành thạo

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, thích học tốn II Chuẩn bị:

(44)

- HS: Ôn bài, ghi, VBT, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: - Nêu cách tính Sxq, Stp

của hình lập phương ? - Nhận xét, bổ sung 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Luyện tập: Bài 1:(27)

- Bài yêu cầu gì?

- Nêu cách tính diện tích tồn phần HLP? - HS lên bảng làm bài, - Lớp làm vào phiếu

- Trình bày kết - Nhận xét, chữa Bài 2: (27)

- HS đọc - HS nêu tóm tắt - Nêu cách tính ? - HS giải toán - Lớp làm vào - Trình bày kết - Nhận xét, chữa Bài 3:(27)

- HS đọc

- GV cách hướng dẫn HS tính

- HS nêu miệng-GV ghi bảng

3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá - Về học chuẩn bị

- HS nêu

Bài 1: Viết số thích hợp vào trống

Cạnh HLP 2 m 1m5cm

5 dm

S xq HLP 16 m2 4,41 m2 16 25 dm2

S HLP 24 m2 6,615 m2 24 25 dm2

Bài 2:

Tóm tắt:

Hơp khơng nắp HLP có:a = 1,5 dm S bìa làm hộp: dm2? Giải:

Diện tích bìa cần dùng để làm hộp là: 1,5 1,5  = 11,25 (dm2) Đáp số: 11,25 dm2 Bài 3:

Tóm tắt

S HLP thứ nhất: 54 cm2

S HLP thứ hai: 216 cm2

Cạnh HLP thứ hai gấp lần cạnh HLP thứ ? Giải

Diện tích mặt hình lập phương thứ là: 54 : = (cm2)

Hình lập phương có cạnh nhau, mà diện tích mặt cm2 nên cạnh hình lập thứ dài cm (Vì = 3)

Diện tích mặt hình lập phương thứ hai là: 216 : = 36 (cm2)

Hình lập phương có cạnh nhau, mà diện tích mặt 36cm2 nên cạnh hình lập thứ hai dài cm (Vì 36 = 6)

Cạnh HLP thứ hai gấp cạnh HLP thứ số lần là: : = (lần)

(45)

bài sau

Thứ sáu ngày tháng năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn

KỂ CHUYỆN ( kiểm tra viết) I Mục tiêu:

- Viết văn kể chuyện theo gợi ý sách giáo khoa Bài vă rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên

- Rèn kĩ viết văn cho HS - HS làm nghiêm túc, tự giác II Chuẩn bị:

- GV: Đề

- HS: Dàn chi tiết, TLV III Hoạt động dạy - học

* Hướng dẫn học sinh viết bài - GV đề

- Gọi HS đọc đề kiểm tra

- GV nhắc nhở học sinh trước viết

- Gọi HS giới thiệu đề chọn

* HS viết

- Yêu cầu học sinh tự viết bài, GV bao quát lớp không để học sinh chép

- GV thu chấm 3 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học

- Về nhà đọc trước nội dung tiết TLV tuần 23

Đề bài

1) Hãy kể kỉ niệm khó qn tình bạn 2) Hãy kể lại câu chuyện mà em thích chuyện mà em học

3) Kể lại câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời nhân vật câu chuyện

- HS nối tiếp giới thiệu trước lớp

- HS làm việc cá nhân

- HS nộp

Tiết : Toán

THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I Mục tiêu:

- Giúp HS có biểu tượng thể tích hình Biết so sánh thể tích hai hình số tình đơn giản (BT1,2)

- Rèn kĩ so sánh nhanh, thành thạo

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, thích học tốn II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, ghi, SGK, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

(46)

- GV nhận xét 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Giảng mới: Ví dụ

- GV cho HS quan sát hình SGK + +Thể tích hình lập phương so với thể tích hình hộp chữ nhật

+ Thể tích hình hộp chữ nhật so với thể tích hình lập phương

Ví dụ HS quan sát TLCH - Hình C có hình lập phương? - Hình D có hình lập phương? - So sánh thể tích hai hình?

3 Ví dụ

- Hình P có hình lập phương? + Tách hình P thành hai hình M N - Hình M có hình lập phương? - Hình N có hình lập phương? - Nêu kết luận

Bài 1:(115)

- GV cho HS quan sát hình SGK trả lời

- Hình hộp chữ nhật A gồm hình lập phương nhỏ?

- Hình B gồm hình lập phương nhỏ? - Hình tích lớn hơn?

Bài 2:(115) - GV gọi HS trả lời

- Hình A gồm hình lập phương nhỏ? - Hình B gồm hình lập phương nhỏ? - So sánh thể tích hình A thể tích hình B

3 Củng cố - dặn dị: - HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá học - Về nhà học Chuẩn bị sau

1 Ví dụ 1.

Thể tích hình lập phương bé thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn thể tích hình lập phương.

* Ví dụ 2.

- Hình C có hình lập phương - Hình D có hình lập phương

* Thể tích hình C thể tích hình D.

* Ví dụ 3.

- Hình P có hình lập phương - Hình M có hình lập phương - Hình N có hình lập phương

* Thể tích hình P tổng thể tích của hình M hình N.

2 Luyện tập: Bài 1:

- Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ

- Hình hộp chữ nhật B gồm 24 hình lập phương nhỏ

- Hình B tích lớn Bài 2:

- Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ - Hình B gồm 26 hình lập phương nhỏ - Thể tích hình A lớn thể tích hình B

Tiết : Khoa học

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I Mục tiêu

(47)

+ Sử dụng lượng gió: điều hịa khí hậu, làm khơ, chạy động gió, + Sử dụng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện, - Biết tiết kiệm lượng

- HS yêu thích khoa học II Đồ dùng dạy học

Thầy : Mơ hình tua bin bánh xe nước Trò : Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra :

- Tại phải sử dụng chất đốt an toàn, tiết kiệm?

- Nhận xét, cho điểm Bài mới:

a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Nội dung dạy:

- Hoạt động 1: + Thảo luận nhóm - Tại có gió?

- Năng lượng gió có tác dụng gì? - Ở địa phương em, người sử dụng lượng gió việc gì?

- Em có biết đất nước tiếngvới cánh quạt khổng lồ?

* Hoạt động 2:

- Năng lượng nước chảy tự nhien có tác dụng gì?

- Con người sử dụng nằng lượng nước chảy vào việc gì?

- Em biết nhà máy thủy điẹn nước ta?

* Hoạt động 3:

- GV hướng dẫn HS thực hành - Nhận xét, bổ sung

* Chốt nội dung - Đọc mục bạn cần biết 3 Củng cố, Dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau

- HS nêu

1 Năng lượng gió:

- Do chênh lệch nhiệt độ nên khơng khí chuyển độnh từ nơi đến nơi khác Sự chuyển động khơng khí tạo gió

- Căng buồm cho tàu thuyền chạy nhanh

- Quạt thóc, làm quay quạt - Thả diều, chơi chong chóng - Quạt bếp than

- Đất nước Hà Lan với cối xay gió khổng lồ

2 Năng lượng nước chảy:

- Làm tàu, bè , thuyền chạy làm quay tua bin nhà máy phát điện làm quay bánh xe để đưa nước lên cao, làm quay cối giã gạo, xay ngô

- Xây dựng nhà máy phát điện - dùng nước tạo dòng điện - giã gạo

(48)

Tiết : Sinh hoạt lớp

NHẬN XÉT TUẦN 22 I Mục tiêu:

- Nhận xét đánh giá hoạt động tuần, qua thấy ưu nhược điểm tuần cá nhân tập thể lớp

- Khắc phục tồn phát huy thành tích cho tuần tới - Qua tiết học giúp học sinh có ý thức vươn lên rèn luyện học tập II.Nội dung sinh hoạt:

1 Nhận xét hoạt động trong tuần qua

a Đạo đức

b Học tập

c Các hoạt động khác

2 Phương hướng tuần tới

- Thực tương đối tốt nội quy nề nếp trường, lớp, đoàn kết tốt với bạn bè

- Đa số em nhà có làm tập, song số em chưa ý đến chất lượng làm Ở lớp em ý nghe giảng phát biểu ý kiến xây dựng * Tồn tại: Qua thời gian nghỉ tết Nguyên Đán số học sinh chưa chuẩn bị trước đến lớp Việc học tập chểnh mảng, lơ

Ý thức tự quản, tinh thần tự giác chưa cao thể số học có giáo viên chuyên

- Tham gia hoạt động đầy đủ, nhiệt tình

- Các em có ý thức tự giác tham gia hoạt động tập thể, ca múa hát, sinh hoạt

- Duy trì sĩ số 100 % sau tết

- Thực tốt nhiệm vụ người học sinh - Duy trì nề nếp lớp tự quản

- Chuẩn bị tốt điều kiện để đón đồn tra trường chuẩn

- Duy trì tốt nề nếp học buổi / ngày

- Tăng cường kèm cặp học sinh yếu để nâng cao chất lượng

- Rèn chữ viết cho học sinh

- Thực tốt nề nếp thể dục, vệ sinh, ca múa hát tập thể

TUẦN 23:

Thứ hai ngày tháng năm 2012 Tiết 1:

CHÀO CỜ Tiết 2: Tập đọc

PHÂN SỬ TÀI TÌNH I Mục tiêu:

- Luyện đọc: Đọc diễn cảm: Toàn đọc với giọng hồi hộp, hào hứng, thể niềm khâm phục người kể chuyện tài sử kiện ông quan án

(49)

- HS có ý thức tự giác học tập, khâm phục người có tài II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, SGK, ghi, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS đọc Cao Bằng - Nêu nội dung bài? - GV HS nhận xét, đánh giá Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Giảng mới: Luyện đọc:

- GV hướng dẫn HS chia đoạn

- GV đọc mẫu toàn lưu ý HS giọng đọc

Tìm hiểu bài:

- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?

- Quan án dùng biện pháp để tìm người lấy cắp vải?

- Vì quan cho người khơng khóc người lấy vải? - Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?

- Vì quan án lại dùng cách trên?

- Quan án phá vụ án nhờ đâu?

- Nêu nội dung Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn

- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay

3 Củng cố, dặn dò:

- HS lên bảng đọc

- Ca ngợi mảnh đất biên cương người Cao Bằng

- HS đọc toàn

- Bài văn chia làm đoạn: Đ1: Từ đầu đến bà lấy trộm Đ2: Tiếp đến nhận tội

Đ3: Còn lại

- HS đọc nối tiếp lần 1, đọc từ khó

- HS đọc nối tiếp lần 2, đọc giải, đọc câu: - HS đọc nối tiếp lần

- HS đọc theo cặp - HS đọc toàn

- Vì việc bị cắp vải

- Cho tìm người làm chứng Cho lính nhà hai người để tìm chứng Xé vải làm đơi (thấy hai người bật khóc) - Vì vải người nên bà ta khơng tiếc

- HS kể

- Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên bị lộ mặt

- Nhờ trí thơng minh, đốn Nắm vững tâm lí kẻ phạm tội

* ND: Hiểu quan án người thơng minh, có tài sử kiện.

- HS nối tiếp đọc toàn

- HS đọc đoan - Tìm từ nhấn giọng - HS đọc theo nhóm

(50)

- HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét học

- Về nhà học Chuẩn bị sau

Tiết 3: Thể dục

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 4: Toán

XĂNG-TI-MÉT KHỐI ĐỀ-XI-MÉT KHỐI I Mục tiêu:

- HS có biểu tượng xăng-ti-mét khối đề-xi-mét khối

+ Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" đơn vị đo thể tích xăng-ti-mét khối đề-xi-mét khối

+ Biết mối quan hệ xăng-ti-mét khối đề-xi-mét khối

+ Biết giải1số tốn có liên quan đến xăng-ti-mét khối đề-xi-mét khối - Rèn kĩ tính tốn nhanh, thành thạo

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, thích học tốn II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, ghi, SGK, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS chữa (115) - GV nhận xét, bổ sung 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Giảng mới:

- GV giới thiệu Xăng- ti-mét khối

- HS nhắc lại

- HD tìm hiểu Đề-xi-mét khối - Thế đề-xi-mét khối?

- HD tìm hiểu mối quan hệ xăng-ti-mét khối đề-xi-mét khối

- HD luyện tập:

1 Xăng- ti-mét khối.

- Xăng-ti-mét khối thể tích hình lập phương có cạnh dài cm

- Xăng-ti-mét khối viết tắt là: cm3

2 Đề-xi-mét khối.

- Đề-xi-mét khối thể tích hình lập phương có cạnh dài dm

- Đề-xi-mét khối viết tắt là: dm3

3 Mối quan hệ

- Hình lập phương có cạnh dm gồm:

10 10 10 = 1000 hình lập phương cạnh cm

Vậy ta có: dm3 = 1000 cm3 c Luyện tập:

Bài 1: (116) Viết vào ô trống:

- GV hướng dẫn HS làm vào tập.

Viết số Đọc số

(51)

85,08 dm3 Tám mươi lăm phẩy không tám đề - xi - mét khối

4

5 cm3 Bốn phần năm xăng - ti - mét khối

192 cm3 Một trăm chín mươi hai xăng - ti - mét khối. 2001 dm3 Hai nghìn khơng trăm linh đề - xi - mét khối.

3

8 cm3 Ba phần tám xăng - ti - mét khối

Bài 2: (117) Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS đọc

- HS làm vào

- Một số HS trình bày làm - Nhận xét, chữa

3 Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau

a dm3 = 1000 cm3 5,8 dm3 = 800 cm3 375 dm3 = 375 000 cm3 45 dm3 = 800 cm3

Tiết 5: Chính tả (Nghe viết)

CAO BẰNG I, Mục tiêu:

- Nhớ viết tả khổ thơ đầu thơ Cao Bằng -Viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam

- Giáo dục hs có ý thức rèn luyện chữ viết II, Đồ dùng dạy học:

- Thầy :Bảng phụ - Trò : Bảng phụ III, Các hoạt động dạy học: 1, Ổn định tổ chức 1' Hát 2, Kiểm tra : 3'

- Gọi học sinh lên bảng viết từ

3, Bài : 33'

a, Giới thiệu : Ghi bảng b, Nội dung dạy:

- Gọi em đọc thuộc - Cả lớp đọc thầm lại

- Hướng dẫn viết từ khó

- Học sinh tự nhớ hai khổ thơ viết - Đổi chéo soát lỗi

- Giáo viên chấm nhận xét - Học sinh đọc

- Bài yêu cầu làm gì? - Gọi học sinh lên làm

- Dưới lớp làm vào tập

Viết Việt Nam, Cao Bằng, Nông Văn Dền

1, Viết bài:

Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng

2, Luyện tập * Bài 2: (48)

(52)

- Nhận xét chữa

- Bài yêu cầu làm gì?

- HS làm theo nhóm Hai nhóm làm vào giấy khổ to Làm xong dán lên bảng - Đại diện nhóm lên trình bày

- Nhận xét chữa Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Về chuẩn bị cho tiết sau

b) Người lấy thân làm giá súng chiến dịch Điện Biên Phủ anh Bế Văn Đàn

c) Người chiến sỉ biệt động Sài Gịn đặt mìn cầu Cơng Lý mưu sát Mắc Na - ma - anh Nguyễn Văn Trỗi

* Bài 3: (48)

- Viết sai - Sửa lại Hai ngàn Hai Ngàn ngã ba Ngã Ba

Tiết 6: Tốn*

ƠN LUYỆN

XĂNG-TI MÉT KHỐI - ĐỀ -XI MÉT KHỐI I, Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Rèn kĩ nhận biết mối quan hệ xăng –ti-mét khối đề xi mét khối - Giáo dục ý thức học tập tự giác

II, Đồ dùng học tập: - Trò: tập

- Thầy: Bảng phụ, phiếu to III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra : Kết hợp ôn 2, Bài mới: 33'

a, Giới thiệu bài: Ghi bảng b, Nội dung bài:

HS đọc đề toán - Bài yêu cầu làm gì?

- Gọi học sinh lên bảng làm - Dưới lớp làm vào

HS đọc

- Học sinh thảo luận nhóm giải HS tự trình bày lời giải

Bài 1: (31)VBT

a) Viết cách đọc số sau:

508 dm3 : năm trăm linh tám

đề-xi-mét khối

17,02 dm3: mười bảy phẩy hai đề

xi-mét khối

3

8 dm3: ba phần tám đề xi mét khối b) Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm:

252 cm3

5008 dm3

8,320 dm3

5 dm3

(53)

HS đọc đề toán HS nêu cách làm HS lên bảng lam Nhận xét kết

4, Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học

- Về nhà ôn bài, chuẩn bị sau

a) 1dm3 = 1000 cm3 4,5 dm3 = 4500 cm3 215 dm3 = 215000 cm3

2

5 dm3 = 400 cm3

b) 5000 cm3 = dm3

94000 cm3 = 940 dm3 2100 cm3 = 2dm3 100 cm3

372000cm3 = 372 dm3

606dm3= 606000 cm3

Bài 3: (32)

2020 cm3 = 2,02 dm3 2020 cm3 < 2,2 dm3 2020 cm3 > 0,202 dm3 2020 cm3 < 20,2 dm3

Tiết 7: Đạo đức

EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM I, Mục tiêu

Học song học sinh biết:

- Tổ quốc em Việt Nam Tổ quốc em thay đổi ngày hội nhập vào đời sống quốc tế

- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước

- Quan tâm đến phát triển đất nước, tự hào truyền thống, văn hóa lịch sử dân tộc Việt Nam

- Giáo dục học sinh có ý thức học tập II Đồ dùng dạy học.

Thầy: Tranh SGK Bản đồ Việt Nam Trò: Bảng

III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức 1' hát Kiểm tra 3:

- UBND xã (phường) làm việc gì?

Bài mới: 28'

a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Nội dung dạy:

- em đọc thông tin SGK

- Từ thơng tin em nghĩ đất nước conh người Việt Nam?

- Đất nước Việt Nam phát triển - Đất nước Việt Nam có truyền thống văn hóa quý báu

- Đất nước Việt Nam đất nước hiếu khách

(54)

- Em cịn biết Tổ quốc chúng ta? Về diện tích địa lý?

- Kể tên danh lam thắng cảnh?

- Quan sát tranh SGK

- Kể số phong tục tập quán truyền thống cách ăn mặc, ăn uống, cách giao tiếp?

- Kể tên số công trình xây dựng lớn?

- Kể truyền thống dựng nước giữ nước?

- em đọc tập - Nêu yêu cầu

- Học sinh thảo luận theo nhóm - em làm vào giấy khổ to

- Làm xong dán lên bảng Đại diện nhóm lên trình bày

4, Củng cố - Dặn dò: 3'

- Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau

- Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)

- Chùa Một Cột, Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội)

- Bãi biển đẹp Quảng Nam

- Học sinh tự nêu

- Thủy điện Sơn La, đường mịn Hồ Chí Minh

- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu

- Sản xuất nhiều phần mềm điện tử, lúa gạo, cà phê, bơng, mía

Ghi nhớ: SGK * Luyện tập: Bài 1: (35)

a) Ngày 2/9/1945 ngày quốc khánh đất nướcViệt Nam

b) Ngày 7/5/1954 Ngày chiến thắng Điện Biên phủ

c) Ngày 30/4/1975 Ngày giải phòng Miền Nam, thống đất nước

d) Sông Bạch Đằng nơi Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán, nhà Trần chiến thắng quân Nguyên Mông

đ) Bến Nhà Rồng nơi Bác Hồ tìm đường cứu nước

e) Cây đa Tân Trào: nơi xuất phát đơn vị giả phóng quân tiến giải phóng Thái Nguyên 16/8/1945

Thứ ba ngày tháng năm 2012 Tiết 1: Thể dục

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 2: Luyện từ câu

ÔN NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu:

- Củng cố cách nối vế câu ghép quan hệ từ

- Học sinh xác định vế câu quan hệ từ, cặp quan hệ từ câu ghép

(55)

II Chuẩn bị:

- Thầy: TVNC, phiếu tập - Trò: vở, bút

III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

- Thế câu ghép?

Bài mới: a Giới thiệu bài: b Giảng mới:

- Có cách nối vế câu câu ghép? Đó cách nào?

Bài 1: (82) - HS đọc

- Nêu yêu cầu - HS tự làm

- HS nối tiếp trình bày Bài 3: (83)

- HS đọc

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- Nhận xét, bổ sung Bài 2: (81)

- HS đọc bài,

- Xác định yêu cầu

- HS thảo luận nhóm đơi - Trình bày kết

- Chữa

3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- Câu ghép nhiều vế câu ghép lại

Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác

1, Lí thuyết:

- Có hai cách nối vế câu câu ghép, nối từ có tác dụng nối

Nối trực tiếp (không dùng từ nối) Trong trường hợp này, vế câu cần có dấu phẩy, dấu hai chấm dấu chấm phẩy

Bài 1: (TVNC/82) Xác định vế câu quan hệ từ, cặp quan hệ từ câu ghép đây:

a, Tại lớp trưởng vắng mặt// nên họp lớp bị hỗn lại b, Vì bão to// nên cối đổ nhiều

c, Tớ khơng biết việc này// cậu chẳng nói với tớ d, Do học giỏi văn// nên làm văn nhanh Bài (TVNC/83)

Tìm nghĩa cột B thích hợp với từ cột A

Bài (TVNC/81): Tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu đây.

a, Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành cịn người em tham lam lười biếng

b, Tơi khun nó khơng nghe c, Mưa to gió lớn

d, Cậu đọc hay tớ đọc

Tiết : Toán

MÉT KHỐI I Mục tiêu:

(3) Do a, Biểu thị nêu nguyên nhân dẫn đến kết tốt đẹp nói đến

b, Biểu thị điều nêu nguyên nhân việc nói đến

(1) Do

(56)

- Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" đơn vị đo thể tích mét khối

+ Nhận biết mối quan hệ mét khối , đề-xi-mét khối xăng- ti - mét khối - Rèn kĩ tính tốn nhanh, thành thạo

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, thích học tốn II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, ghi, SGK, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: - GV gọi HS chữa 2b (117)

- GV nhận xét, bổ sung 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Giảng mới:

- HD tìm hiểu Mét khối - Thế mét khối?

* Nhận xét

- Nêu nhận xét hai đơn vị đo thể tích tiếp liền

* Luyện tập:

Bài 1:(upload.123doc.net) - HS đọc số đo:

- HS nối tiếp viết số:

- Nhận xét, chữa

- HS lên bảng làm b 2000 cm3 = dm3

490 000 cm3 = 490 dm3 154 000 cm3 = 154 dm3 100 cm3 = 5,1 dm3

1 Mét khối

- Mét khối thể tích hình lập phương có cạnh 1m - Mét khối viết tắt m3

m 3 = 1000dm3 m3 = 000 000 cm3 2 Nhận xét

- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé tiếp liền

- Mỗi đơn vị đo thể tích 10001 đơn vị lớn tiếp liền

1 m3 1 dm3 1cm3

1cm3 = 1000 dm3 1dm3= 000 cm3

1dm3=

1000

m3

1cm3=

1000

dm3

3 Luyện tập:

Bài 1: a Đọc số đo: 15 m3 Mười lăm mét khối.

205 m3 Hai trăm linh năm mét khối.

25

100 m3 Hai mươi lăm phần trăm mét khối

0,911 m3 Khơng phẩy chín trăm mười mét khối. b Viết số

- Bảy nghìn hai trăm mét khối 200 m3 - Bốn trăm mét khối 400 m3

- Một phần tám mét khối 18 m3

(57)

Bài 2:(upload.123doc.net) - Nêu yêu cầu ? - HS làm vào

* Phần b thảo luận theo cặp

- Trình bày kết - Chữa

3.Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung - Về nhà học bài, chuẩn bị sau

Bài 2: a Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị đề - xi - mét khối

1 cm 3 =

1000 dm3 ; 5,216 m3 = 216 dm3

13,8 m3 = 13 800 dm3 ; 0,22 m3 = 220 dm3

b Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị đo xăng - ti - mét khối:

1 dm3 = 000 cm 3 ; 1,969 dm3 = 969 cm3

1

4 m3 = 250 000 cm3 ; 19,54 m3 = 19 540 000 cm3

Tiết 4: Mĩ thuật

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 5: Tiếng việt*

ÔN LUYỆN (Tập làm văn) (LẬP DÀN BÀI) I, Mục tiêu

- Củng cố kiến thức văn kể chuyện

- Biết lập dàn văn kể chuyện gồm phần (mở bài, thân ,kết bài) -Giáo dục ý thức tự giác

II, Đồ dùng dạy học

Thầy : Bảng phụ - Bút

Trò : Đồ dùng:Vở tập Tiếng Việt III, Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức 1' hát. 2 Kiểm tra 3':

- Đọc lập chương trình hoạt động?

3 Bài mới: 33'

a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Nội dung dạy:

- em đọc yêu cầu - Thế kể chuyện?

- Tính cách nhân vật thể qua mặt nào?

- Bài văn kể chuyện có cấu tạo nào?

1 Lí thuyết

- Là kể chuỗi việc có đầu, cuối, liên quan đến số nhận vật Mỗi câu chuyên nói có ý nghĩa

- Hành động nhân vật - Lời nói ý nghĩa nhân vật

- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu - Mở đầu (mở trực tiếp gián tiếp)

- Diễn biến (thân bài)

(58)

- Đề thuộc kiểu văn gì? - Nội dung trọng tâm yêu cầu gì?

- Nêu cấu tạo văn kể chuyện * GV gợi ý cho học sinh:

+ Các đồ vật gì?( áo, cặp sách, bàn học, nhà…)

+ Con vật là: chó, mèo, trâu, bị,ngựa, chim, cá…

+ Cây cối là: Cây đa, bàng, mít, sầu riêng, hoa hồng…

Học sinh trình bày dàn xây dựng- chữa

4, Củng cố - Dặn dò: 3'

- Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau

rộng)

2, Thực hành:

* Đề bài: Hãy kể lại kỉ niệm gắn với đồ vật( vật, cối) mà em gần gũi, yêu thích

- Đề thuộc kiểu văn kể chuyện - Kể lại kỉ niệm gắn với đồ vật, (cây cối vật) mà em gần gũi yêu thích

- Học tự nêu- nhận xét

Học sinh tự lập dàn bài:

1, Mở ( mở đầu- Giới thiệu hoàn cảnh, nhân vật, việc trước xảy câu chuyện- theo cách trực tiếp gián tiếp)

- Câu chuyện xảy đâu? vào lúc nào? Liên quan đến người, vật nào? 2, Thân bài:( Diễn biến- kể lại diễn biến câu chuyện từ lúc mở đầu đến lúc kết thúc)

- Sự việc mở đầu câu chuyện gì? - Những việc diễn ra sao?( kể rõ trình diễn kỉ niệm gắn với đồ vật hay vật hay cối cụ thể- ý nét tiêu biểu.)

- Sự việc kết thúc nào?

3, Kết (kết thúc- nêu cảm nghĩ câu chuyện kể- theo cách mở rộng không mở rộng)

- Kỉ niệm làm thay đổi điều sống em?

Tiết : Địa lí

MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I Mục tiêu:

(59)

đông; tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế Nước Pháp nằm Tây Âu nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp du lịch

- Chỉ vị trí thủ Nga, Pháp đồ - HS có ý thức tự giác học tập, có tình u quốc tế II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, SGK, ghi, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- Nêu đặc điểm khí hậu, dân cư, kinh tế châu Âu?

- Nhận xét, bổ sung Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Giảng mới: * Hoạt động 1:

- GV cho HS thảo luận nhóm 4, sử dụng tư liệu để điền tiếp nội dung vào bảng sau:

- HS nêu

1 Liên bang Nga.

Các yếu tố Đặc điểm - sản phẩm ngành sản xuất Vị trí địa lí Nằm Đơng Âu, Bắc

Diện tích Lớn giới, 17 triệu km2

Dân số 144,1 triệu người

Khí hậu Ôn đới lục địa (chủ yếu thuộc Liên bang Nga)

Tài nguyên - khoáng sản Từng tai- ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt Sản phẩm CN Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thơng

Sản phẩm NN Lúa mì, ngơ, khoai tây, lợn, bị, gia cầm - HS thực hành vị trí thủ đô nước Nga đồ

* Hoạt động 2:

- GV cho HS đọc SGK nêu nội dung - Nêu số sản phẩm công nghiệp nông nghiệp Pháp?

- HS thực hành vị trí thủ nước Pháp đồ

* Nước Pháp có cơng nghiệp, nơng nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng tiếng, có ngành du lịch phát triển + Chốt nội dung tồn

3.Củng cố, dặn dị:

- HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá học - Về nhà học

2 Pháp.

- Sản phẩm cơng nghiệp: Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm, dược phẩm

- Sản phẩm nông nghiệp: Khoai tây, củ cải đường, lúa mì, nho, chăn ni gia súc lớn

(60)

- Chuẩn bị sau Tiết : Ngoại ngữ

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Thứ tư ngày tháng năm 2012 Tiết : Tốn*

ƠN LUYỆN I Mục tiêu:

- Củng cố cách đọc, viết đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, Xăng-ti-mét khối mối quan hệ chúng Biết đổi đơn vị đo thể tích, so sánh đơn vị đo thể tích (VBT)

- Rèn kĩ tính tốn nhanh, thành thạo

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, thích học toán II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, VBT, - HS: Ôn bài, ghi, VBT, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: - HS nêu mối quan hệ đơn vị đo thể tích

- GV nhận xét, bổ sung 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b HD ôn luyện: Bài 1:(33) + Phần a

- GV gọi HS đọc

+ Phần b

- HS làm vào

Bài 2:(34)

- HS làm phiếu tập - Đổi đối chiếu kết

- HS nêu

1dm3 = 1000 cm3 ; 1,952 m3 = 1952dm3 ; m3 = 1000 dm3 ; 0,202 m 3 = 202 dm3

Bài 1: a) Viết cách đọc số đo sau:

+ 208 cm3: Hai trăm linh tám xăng-ti-mét khối.

+ 10,215 cm3 : Mười phẩy hai trăm mười lăm xăng-ti-mét khối

+ 0,505 dm3 : Không phẩy năm trăm linh năm đề- xi- mét khối

+

2

3m3: Hai phần ba mét khối. b) Viết số đo sau.

- Một nghìn chín trăm tám mươi xăng-ti-mét khối: 1980 cm3

- Hai nghìn khơng trăm mười mét khối: 2010 m3 - Khơng phẩy chín trăm năm mươi chín mét khối: 0,959 m3

- Bảy phần mười đề-xi-mét khối :

7 10 dm3 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

a) 903,436672 m3 = 903436,672 dm3 = 903.436.672 cm3 b) 12,287 m3 =

12287

(61)

- Chữa Bài 3:(34) - HD cách làm

- Thảo luận nhóm đơi - Trình bày kết - chữa

3 Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá - Về học, chuẩn bị

Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: A 36 hộp 60 hộp

C 64 hộp D 80 hộp

Tiết : Tiếng việt*

ÔN LUYỆN (Tập đọc) I Mục tiêu:

- Luyện đọc Chú tuần: Đọc diễn cảm: Toàn đọc với giọng nhẹ nhàng, trìu mến,, thể tình yêu thương người chiến sĩ công an với cháu HS miền Nam (Học thuộc câu thơ yêu thích)

- Củng cố nội dung Hiểu hi sinh thầm lặng, bảo vệ sống bình yên tuần

- HS có ý thức tự giác học tập II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, SGK, ghi, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS đọc Chú tuần

- GV HS nhận xét, đánh giá Bài mới:

a Giới thiệu bài: b HD ôn luyện:

Ôn luyện đọc: - HS đọc chia đoạn

- GV đọc mẫu toàn lưu ý HS giọng đọc

Củng cố nội dung bài: - Người chiến sĩ tuần hồn cảnh nào?

- Đặt hình ảnh người chiến sĩ tuần đêm đông bên cạnh hình ảnh giấc ngủ bình yên em HS, tác giả muốn nói lên điều gì?

- HS đọc

- HS đọc toàn

- Bài văn chia làm khổ thơ - HS đọc nối tiếp lần đọc từ khó

- HS đọc nối tiếp lần 2, đọc giải - HS đọc nối tiếp lần

- HS đọc theo cặp - HS đọc toàn

- Đêm khuya, gió rét, người yên giấc ngủ say

- Ca ngợi người chiến sĩ tận tuỵ, quên hạnh phúc trẻ thơ

(62)

- Tình cảm, mong ước người chiến sĩ cháu HS thể qua từ ngữ chi tiết nào?

- Nêu nội dung bài? Ôn luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng:

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn

- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay

- HS đọc thuộc lòng 3 Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét học - Về học

- Chuẩn bị sau

- Từ ngữ: xưng hô thân mật (chú, cháu, cháu ơi) dùng từ yêu mến, lưu luyến

Chi tiết: Hỏi thăm giấc ngủ có ngon khơng, dặn n tâm ngủ nhé,ỹ

* ND: Hiểu hi sinh thầm lặng, bảo vệ sống bình yên tuần

- HS nối tiếp đọc toàn - HS đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc diễn cảm - Một số HS đọc thuộc

Tiết : Kĩ thuật

LẮP XE CẦN CẨU ( tiết 2) I, Mục tiêu:

+ Hc xong bi ny HS cần phải:

- Chọn đủ chi tiết để lắp xe cần cẩu

- Lắp xe cần cẩu kĩ thuật quy trình Rèn luyện tính cẩn thận thực hành

II, Đồ dùng dạy học:

Thầy : Mẫu xe cần cẩu lắp sẵn Trị : Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III, Các hoạt động dạy học:

Ổn định tổ chức 1' : Hát Kiểm tra : 3'

- Đồ dùng học sinh Bài :28'

a, Giới thiệu : Ghi bảng b, Nội dung dạy :

* Hoạt động 1: Thực hành lắp xe cần

cẩu

- Cho HS quan sát mẫu xe lắp sẵn

- Hướng dẫn HS quan sát kĩ phận trả lời

- Để lắp xe cần cẩu theo em cần phải lắp phận? Hãy nêu phận đó?

* Hoạt động 2: HS thực hành lắp xe cần cẩu

GV kiểm tra HS chọn chi tiết

1 Quan sát nhận xét mẫu.

- Cần lắp phận: giá đỡ, cần cẩu, ròng rọc, dây tời,trục bánh xe

2 Thao tác kĩ thuât.

(63)

- Goi HS đọc phần ghi nhớ để nắm bước lắp xe cần cẩu

- GV hướng dẫn cho hs lắp - Hướng dẫn lắp chữ u

- Chú ý vị trí ngồi chữ u dài thẳng lỗ

- Lưu ý cách lắp vòng hãm vào trục quay vị trí buộc dây tời trục quay cho thẳng với ròng rọc để quay tời dễ dàng

* Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm

Tiêu chuẩn đánh SGK Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về chuẩn bị cho tiết sau

* Lắp giá giá đỡ cần cẩu hình (Hình 2,3 SGK)

HS lắp theo nhóm

c) Lắp giáp xe cần cẩu (Hình 1- SGK) HS lắp ráp xe cần cẩu theo bước SGK

Lắp xong kiểm tra hoạt động cần cẩu (quay tay quay,dây tời quấn vào thả nhả cách dễ dàng

- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm d) Hướng dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp

HS tháo rời chi tiết xếp vào hộp

Tiết : Khoa học

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I Mục tiêu:

- Kể tên số đồ dùng, máy móc sử dụng lượng điện - Ln có ý thức tiết kiệm lượng điện

- HS có ý thức tự giác học tập, yêu khoa học II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, SGK, ghi, III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

- Sử dụng lượng gió; lượng nước chảy để làm ?

- Nhận xét, bổ sung Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Giảng mới: * Hoạt động 1:

- Hãy kể tên đồ dùng sử dụng điện mà em biết?

- Năng lượng điện mà đồ dùng sử dụng lấy từ đâu?

* Hoạt động 2: thảo luận nhóm - Nêu tên đồ dùng sử dụng điện? - Nêu nguồn điện mà đồ dùng sử dụng?

- Nêu tác dụng dòng điện đồ dùng đó?

- HS nêu

1 Một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.

- Bóng điện, bàn là, ti vi, đài, nồi cơm điện

- Được lấy từ dòng điện nhà máy điện, pin, ắc - quy, - a - mô 2 Ứng dụng dịng điện

- Bóng đèn, bàn nhà máy phát điện

(64)

* Hoạt động 3:

- Dịng điện có vai trị sống?

- Em làm để tiết kiệm điện? * Chốt nội dung

3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét, đánh giá học - Về nhà học

- Chuẩn bị sau

- Bàn đốt nóng - Ti vi chạy máy Vai trò điện

- Thắp sáng, chạy máy, đốt nóng - HS nêu

- HS đọc mục bạn cần biết

Thứ năm ngày tháng năm 2012 Tiết : Luyện từ câu

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I, Mục tiêu

- Hiểu câu ghép thể quan hệ tăng tiến

- Biết tạo câu ghép (thể quan hệ tăng tiến cách nối câu ghép QHT thay đổi vị trí vế câu

- Giáo dục học sinh có ý thức học tập II Đồ dùng dạy học.

Thầy: Phiếu - Bút

Trò: Vở tập Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học:

Ổn định tổ chức 1' hát Kiểm tra 3:

- Em lấy ví dụ câu ghép có cặp quan hệ từ “tuy- nhưng” “mặc dù – nhưng”

3 Bài mới: 33'

a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Nội dung dạy:

* Luyện tập: - em đọc tập - Nêu yêu cầu - Gọi học sinh lên bảng làm - Dưới lớp làm vào tập - em đọc tập

- Nêu yêu cầu bài? - Học sinh làm theo nhóm - nhóm làm vào giấy khổ to

- Làm song dán lên bảng trình bày Đại diện nhóm lên báo cáo kết

- Học sinh tự nêu

Bài 1: (54) Tìm phân tích cấu tạo câu ghép quan hệ tăng tiến mẩu chuyện vui sau:

V1: Bọn bất lương không ăn cắp tay lái V2: mà chúng lấy đạp phanh Bài 2: (55) Tìm quan hệ từ thích hợp với chỗ trống:

a) Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho người cịn liều thuốc trường sinh

b) Không những hoa sen đẹp cịn tượng trưng cho khiết Việt Nam

(65)

4, Củng cố - Dặn dò: 3'

- Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau

tượng trưng cho khiết tâm hồn Việt Nam

c) Ngày đát nước ta, khơng chỉ cơng an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh người dân có trách nhiệm bảo vệ cơng xây dựng hịa bình

Tiết : Tốn

THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I, Mục tiêu

Giúp học sinh:

- Có biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật

- Tự tìm cách tính cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật - Biết vận dụng cơng thức để giải số tốn có liên quan

- Giáo dục học sinh có ý thức học tập II Đồ dùng dạy học.

Thầy: Bộ đồ dùng học toán lớp Trò: Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức 1' hát Kiểm tra:

34,5 m3 = 34500 dm3 0,345 dm3 = 345 cm3 Bài mới: 33'

a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Nội dung dạy:

- em đọc ví dụ

- Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? - Học sinh xếp mơ hình?

- Xếp hình lập phương cm3 xếp đầy vào hộp? 10 lớp hình lập phương cm3 đầy hộp

- Để tính diện tích hình hộp chữ nhật ta làm nào?

- Gọi V thể tích a chiều dài, b chiều rộng, c chiều cao viết công thức?

* Luyện tập:

1, Ví dụ:

Chiều dài: 20 cm Chiều rộng: 16 cm Chiều cao: 10 cm Thể tích : ?

- Mỗi lớp có 20  16 = 320

(hình lập phương cm3) 10 lớp có

320  10 = 3200

(hình lập phương cm3) Vậy thể tích hình hộp chữ nhật là: 20  16  10 = 3200 (cm3)

(66)

- em đọc tập

- Gọi học sinh lên bảng giải - Dưới lớp làm giấy nháp - Nhận xét chữa

4, Củng cố - Dặn dò: 3'

- Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau

Bài 1: (121)

a) Thể tích hình hộp chữ nhật là:   = 180 (cm3)

b) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 1,5  1,1  0,5 = 0,825 (m3) c) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 52x1

3x 4=

1

10 (dm3)

Đáp số: a) 180cm3 b) 0,825m3; c) 101 dm3

Tiết : Lịch sử

NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I Mục tiêu:

Học song học sinh biét:

- Sự đời vai trị nhà máy Cơ Khí Hà Nội

- Những đóng góp nhà máy Cơ Khí Hà Nội cho cơng xây dựng bảo vệ đất nước

- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc ta II Đồ dùng dạy học.

Thầy: Tranh SGK Trò: Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học:

Ổn định tổ chức 1' hát Kiểm tra 3:

- Phong trào ''Đồng Khởi''

Bến Tre nổ hoàn cảnh nào? 3 Bài mới: 28'

a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: - Hoạt động nhóm

- Sau hiệp định Giơ - ne - vơ Đảng phủ xác định nhiệm vụ miền Bắc gì?

- Tại Đảng phủ lại định xây dựng nhà máy khí đại?

- Đó nhà máy nào?

- Hoạt động cặp đôi

- Nêu thời gian xây dựng nhà máy? - Địa điểm xây dựng nhà máy đâu?

1, Nhiệm vụ miền Bắc sau năm 1954 và hoàn cảnh đời nhà máy khí Hà Nội.

- Miền Bắc bước vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu phương lớn - Trang bị máy móc đại cho miền Bắc, thay cơng cụ thơ sơ - làm nịng cốt cho cơng nghiệp nước ta

- Đó nhà máy khí Hà Nội 2, Q trình xây dựng đóng góp của nhà máy khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ Quốc.

- Từ tháng 12/ 1955 đến 4/ 1958 - Phía Tây Nam thủ Hà Nội

(67)

- Diện tích bao nhiêu?

- Khi xây dựng nhà máy nước giúp?

- Nêu sản phẩm nhà máy?

- Nhà máy khí Hà Nội có đóng góp cơng xây dựng bảo vệ đất nước?

4, Củng cố - Dặn dò: 3'

- Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau

lớn Đông Nam Á lúc - Liên Xô giúp đỡ xây dựng

- Máy phay, máy điện, máy khoan tiêu biểu tên lửa A12

- Các sản phẩm nhà máy phục vụ cho công lao động đội đánh giặc

Tiết : Ngoại ngữ

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Tiếng việt*

ÔN LUYỆN (Luyện từ câu) I, Mục tiêu:

- Học sinh nắm câu ghép biểu thị tương phản Xác định vế câu cặp quan hệ từ nối vế câu ghép

- Tìm quan hệ từ điền vào chỗ trống để tạo câu ghép biểu thị tương phản

- Làm tập liên quan II, Đồ dùng dạy học:

GV: Sách TV nâng cao (84) HS: Đồ dùng học tập

III, Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra:

- Có cách nối vế câu ghép

2 Bài mới: a, Giới thiệu b, Hướng dẫn làm - Học sinh đọc - Xác định yêu cầu - Học sinh làm nhón đơi - Các nhóm trình bày

- Lớp nhận xét, ghi điểm

- Có hai cách nối vế câu ghép: + Nối từ có tác dụng nối + Nối trực tiếp (không dùng từ nối) trường hợp vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm

Bài 1(TVNC/85) Xác định vế câu, cặp quan hệ từ nối vế câu câu ghép đây:

a, Khơng Tuấn học giỏi Tốn / mà Tuấn cịn học giỏi mơn tiếng việt b, Chẳng nước ta bị đế quốc xâm lược / mà nước láng giềng ta bị đế quốc xâm lược

(68)

- Học sinh đọc yêu cầu - Làm cá nhân

- Trình bày làm - Lớp nhận xét

- Học sinh xác định yêu cầu - Nối tiếp trình bày miệng - Lớp nhận xét, ghi điểm

3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò tiết sau

d, Gió biển khơng đem lại cảm giác mát mẻ cho người / mà cịn liều thuốc quý giúp người tăng cường sức khỏe

Bài 2(TVNC/85) Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu ghép đây:

a) Minh khơng học giỏi mà Minh cịn hát hay.

b) Không trời mưa to mà cịn có gió lớn.

c) Đứa bé khơng nín khóc

mà cịn khóc to hơn.

Bài (TVNC/86) Tìm cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống câu đây:

a) khơng những hát hay nó vẽ giỏi

b) Hoa cúc không chỉ đẹp cịn vị thuốc đơng y

c) Nam chẳng những không tiến mà cậu còn mắc thêm nhiều khuyết điểm

Tiết : Âm nhạc

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Tốn*

ƠN LUYỆN (VBT) I, Mục tiêu

Giúp học sinh:

- Củng cố thể tích hình hộp chữ nhật

- Vận dụng công thức để giải số tốn có liên quan tới thể tích hình hộp chữ nhật

- Giáo dục học sinh có ý thức học tập II Đồ dùng dạy học.

Thầy: Bộ đồ dùng học tốn lớp Trị: Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức 1' hát Kiểm tra 3:

- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm nào?

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

(69)

3 Bài mới: 33'

a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Nội dung dạy:

- Gọi học sinh đọc tập - Gọi học sinh lên bảng giải - Dưới lớp làm giấy nháp - Nhận xét chữa

- Gọi học sinh đọc - Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?

- Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật?

- Gọi học sinh đọc Xác định yêu cầu

- Thảo luận nhóm đơi nêu cách làm?

- Học sinh làm bài, Lớp nhận xét, ghi điểm

4, Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học

- Về chuẩn bị cho tiết sau

Bài: (VBT/35) Viết số đo thích hợp vào chỗ trống:

Hình hộp chữ nhật

(1) (2) (3)

Chiều dài 6 cm 2,5 m

4dm Chiều rộng 4 cm 1,8 m

3dm

Chiều cao 5 cm 1,1 m

5dm Thể tích 120 cm3 4,95 m3 1

10dm3

Bài 2: (VBT/35) a) Thể tích hình A là: 1,5  0,8  = 1,2 (m3) b) Thể tích hình B là: 0,8   1,5 = 1,2 (m3)

Thể tích hai hình hộp chữ nhật Đáp số: Hình A: 1,2m3

Hình B: 1,2 m3 Bài 3: (VBT/35)

Bài giải

Chiều dài hình hộp chữ nhật là: 20 – 12 = (cm)

Thể tích hình hộp chữ nhật là: 8  = 320 (cm3)

Chiều cao hình hộp chữ nhật là: 10 – = (cm)

Thể tích hình hộp chữ nhật là: 20   = 800 (cm3) Thể tích khối gỗ là:

320 + 800 = 1120 (cm3) Đáp số: 1120 (cm3)

Thứ sáu ngày 10 tháng năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu:

- Nắm yêu cầu văn kể chuyện theo đề cho

(70)

- HS có ý thức tự giác học tập II Chuẩn bị:

- GV: Chấm bảng hệ thống lỗi tả, từ, câu học sinh - HS: Ôn bài, SGK, ghi, VBT

III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

- Nhắc lại bố cục văn kể chuyện? - GV HS nhận xét, đánh giá Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Giảng mới: Nhận xét chung * Ưu điểm:

Nhìn chung làm em tốt, viết rõ ràng, chữ viết đẹp Nhiều văn có ý văn hay, viết thể loại Các em biết kể câu chuyện có cảm xúc, thể tình bạn

* Nhược điểm:

Một số viết chưa rõ bố cục, viết mang tính chất kể nể; chữ viết cẩu thả, sai lỗi tả, diễn đạt lủng củng,

2 Nhận xét cụ thể

- GV nhận xét cụ thể Hướng dẫn HS chữa lỗi HS viết lại đoạn văn

- GV HS nhận xét, bổ sung 3 Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá học - Về nhà học

- Chuẩn bị sau

- HS nối tiếp trình bày

1 Hãy kể kỉ niệm khó quên tình bạn

2 Hãy kể lại câu chuyện mà ẹm thích truyện học

3 Kể lại câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời nhân vật câu chuyện

- HS ý lắng nghe

- HS ý lắng nghe - HS chữa lỗi

- HS viết lại đoạn văn cho hay vào tập

- HS nối tiếp trình bày

Tiết : Tốn

THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I Mục tiêu:

- Biết cơng thức tính thể tích hình lập phương Biết vận dụng cơng thức để tính thể tích hình lập phương để giải số tập có liên quan (BT1;3)

- Rèn kĩ tính tốn nhanh, thành thạo

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, thích học tốn II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, ghi, SGK, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ: - GV gọi HS lên bảng - GV nhận xét, bổ sung

Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 4cm chiều cao 9cm

(71)

2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Giảng mới:

- GV hướng dẫn HS làm ví dụ để tìm cách tính thể tích hình lập phương

- Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm NTN ?

- Nêu công thức tính ?

c Luyện tập:

a) Thể tích hình hộp chữ nhật là:   = 180 (cm3)

Đáp số: 180 cm3

1) Ví dụ: Nếu hình lập phương có cạnh cm thể tích là: V = = 27 (cm3)

2) Quy tắc: Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh nhân với cạnh

* Cơng thức tính:

V : thể tích hình lập phương a : Cạnh hình lập phương

Bài 1: (122) GV hướng dẫn HS tính điền kết vào trống

Hình lập phương (1) (2) (3) (4)

Độ dài cạnh 1,5 m 58 dm 6 cm 10 dm

Diện Tích mặt 2,25 m2 25

64 dm2 36 cm2 100 dm 2

Diện tích tồn

phần 13,5 m2

75

32 dm2 216 cm2 600 dm2

Thể tích 3,375 m3 125

512 dm3 216 cm3 1000 dm3

Bài 3: (123) - HS đọc

- Bài toán cho biết ? - Bài tốn hỏi ? - HD cách giải

- GV cho giải vào

- Trình bày kết - Nhận xét, chữa 3.Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung

Bài 3: Tóm tắt: Hình hộp chữ nhật có:

a: cm ; b: cm ; c: cm Hình lập phương có cạnh trung bình cộng kích thước hình hộp chữ nhật

V hình hộp chữ nhật: ? V hình lập phương: ?

Giải:

Thể tích hình hộp chữ nhật là: = 504 (cm3) Cạnh hình lập phương là:

(8 + + 9) : = (cm) Thể tích hình lập phương là: 8 = 512 (cm3)

Đáp số: a) 504 cm3 b) 512 cm3 V = a a

(72)

- GV nhận xét, đánh giá học - Về nhà học Chuẩn bị sau

Tiết : Khoa học

LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I Mục tiêu:

- Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản pin, bóng đèn, dây dẫn - Kể tên số đồ dùng, máy móc sử dụng điện

- HS có ý thức tự giác học tập, yêu khoa học II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, SGK, ghi, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- Kể tên số đồ dùng, máy móc sử dụng lượng điện?

Bài mới: a Giới thiệu bài: b Giảng mới: * Hoạt động 1:

- GV hướng dẫn HS lắp mạch điện đơn giản gồm vật liệu sau:

- cục pin

- Một số đoạn dây - Một bóng đèn pin

* Pin tạo mạch kín dịng điện Dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ánh sáng

* Hoạt động 2:

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm SGK

- GV theo dõi

- Yêu cầu HS rút kết luận

- Hs nhắc lại

Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá học - Về nhà học

- Chuẩn bị sau

- HS kể

1 Thực hành lắp mạch điện:

- HS lắp mạch điện để đèn sáng vẽ lại cách mắc vào giấy

- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ mạch điện nhóm

Vật dẫn điện vật cách điện

- HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát tượng rút kết luận

- Kết luận: * Các vật kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch điện hở thành mạch kín, đèn sáng (Các vật gọi vật dẫn điện)

* Các vật cao su, sứ, nhựa, khơng cho dịng điện chạy qua nên mạch bị hở, đèn khơng sáng (Các vật gọi vật cách điện)

(73)

NHẬN XÉT TUẦN 23 I Mục tiêu:

- Nhận xét đánh giá hoạt động tuần, qua thấy ưu nhược điểm tuần cá nhân tập thể lớp

- Khắc phục tồn phát huy thành tích cho tuần tới - Qua tiết học giúp học sinh có ý thức vươn lên rèn luyện học tập II.Nội dung sinh hoạt:

1 Nhận xét hoạt động trong tuần qua

a Đạo đức

b Học tập

c Các hoạt động khác

2 Phương hướng tuần tới

- Các em ngoan lễ phép, thực tương đối tốt nội quy nề nếp trường, lớp, đoàn kết tốt với bạn bè - Đa số em nhà có làm tập, song số em chưa ý đến chất lượng làm Ở lớp em ý nghe giảng, phát biểu ý kiến xây dựng * Tồn tại: Một số em chưa học làm tập nhà thường xuyên dẫn tới kết học tập lớp chưa mong mốn

Một số em thiếu đồ dùng học tập

- Chưa ý tập trung học, cịn nói chuyện lớp

- Tinh thần tự giác chưa cao thể tự quản trật tự

- Tham gia hoạt động đầy đủ, nhiệt tình

- Các em có ý thức tự giác tham gia hoạt động tập thể, múa hát, thể dục song tác phong cần nhanh nhẹn

- Thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày lễ lớn tháng

- Tiếp tục trì nề nếp học tập buổi/ ngày - Duy trì nề nếp thể dục, vệ sinh, ca múa hát tập thể - Thực chương trình tuần 24

TUẦN 24:

Thứ hai ngày 13 tháng năm 2012 Tiết 1:

CHÀO CỜ Tiết 2: Tập đọc

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ I Mục tiêu:

- Luyện đọc: Đọc diễn cảm: Toàn đọc với giọng trang trọng thể tính nghiêm túc văn

- Hiểu: Nội dung bài: Luật tục nghiêm minh công người Ê - đê xưa Kể đến luật nước ta

(74)

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, SGK, ghi, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS đọc Chú tuần

- Nêu nội dung bài? - GV HS nhận xét, đánh giá Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Giảng mới: Luyện đọc:

- GV hướng dẫn HS chia đoạn

- GV đọc mẫu toàn lưu ý HS giọng đọc

Tìm hiểu bài:

- Người xưa đặt luật tục để làm gì?

- Kể việc mà người ê - đê cho có tội?

- Tìm chi tiết cho thấy đồng bào ê - đê quy định xử phạt công bằng? - Em kể tên số luật nước ta nay?

- Nội dung nói gì?

Luyện đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn

3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Về học

- Chuẩn bị sau

- HS đọc

- Sự hy sinh thầm lặng, bảo vệ sống bình yên tuần

- HS đọc

- Bài văn chia làm đoạn:

Đ1: Về cách xử phạt

Đ2: Về tang chứng nhân chứng Đ3: Về tội

- HS đọc nối tiếp lần 1, đọc từ khó

- HS đọc nối tiếp lần 2, đọc giải, đọc câu: "Phải xử kẻ quạ mổ

- HS đọc nối tiếp lần - HS đọc theo cặp - HS đọc toàn

- Để bảo vệ sống bình yên cho dân làng - Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp; tội giúp kẻ có tội; tội dẫn đường cho địch đến làng - Chuyện nhỏ xử nhẹ, chuyện lớn xử nặng Người phạm tội người bà con, anh em xử Tang chứng phải chắn kết tội

- Luật nghĩa vụ quân Lật phịng cháy, chữa cháy Luật nhân - gia đình,

Luật tục nghiêm minh cơng người Ê - đê xưa

- HS nối tiếp đọc toàn - HS luyện đọc đoạn - HS đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc diễn cảm

- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay

(75)

Tiết 3: Thể dục

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 4: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

- Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích hình học để giải tốn có liên quan đến u cầu tổng hợp

- Rèn kĩ tính tốn nhanh, thành thạo

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, thích học tốn II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, ghi, SGK, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật? Thể tích hình lập phương?

- GV nhận xét, bổ sung 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Luyện tập: Bài 1:(123) - HS đọc

- Bài tốn cho biết gì? - BT u cầu gì?

- Tính diện tích mặt hình lập phương ta làm nào?

- Tính diện tích tồn phần hình lập phương ta làm nào?

- Nêu cách tính thể tích hình lập phương?

- HS nối tiếp trình bày

Bài 1:

- Muốn tính diện tích mặt hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh

- Muốn tính diện tích tồn phần hình lập ta lấy diện tích mặt nhân với

- Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh nhân với cạnh

- HS làm bảng, lớp làm vào Giải:

Diện tích mặt hình lập phương là: 2,5 2,5 = 6,25 (cm2)

Diện tích tồn phần hình lập phương là: 6,25 = 37,5 (cm2)

Thể tích hình lập phương là:

2,5 2,5 2,5 = 15,625 (cm3) Đáp số: S1 mặt: 6,25 cm2 ; Stp: 37,5cm2

V:15,625 cm3 Bài 2:(123) Viết số đo thích hợp vào trống.

- GV hướng dẫn HS tính điền kết vào trống - Thảo luận nhóm đơi - Trình bày vào phiếu

- Nhận xét, chữa

Hình hộp chữ nhật (1) (2) (3)

Chiều dài 11cm 0,4 m 12

(76)

Chiều rộng 10 cm 0,25 m 13 dm

Chiều cao cm 0,9 m 25

dm

Diện tích mặt đáy 110 cm2 0,1 m2

6 dm2

Diện tích xung quanh 252 cm2 1,17 m2

3 dm2

Thể tích 660 cm3 0,09 m3

15 dm3 3 Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá học - Về nhà học Chuẩn bị sau Tiết 5: Chính tả (Nghe viết)

NÚI NON HÙNG VĨ I, Mục tiêu:

- Nghe - viết tả ''Núi non hùng vĩ''

- Nắm cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam (chú ý nhóm tên người tên địa lí vùng dân tộc thiểu số)

II, Đồ dùng dạy học:

- Thầy : Bút + Phiếu khổ to - Trò : Đồ dùng - Bảng III, Các hoạt động dạy học:

1, Ổn định tổ chức 1' Hát 2, Kiểm tra : 3'

- Viết đúng: Bác Hồ, Hồ gươm 3, Bài : 33'

a, Giới thiệu : Ghi bảng b, Nội dung dạy:

- Giáo viên đọc - Nêu nội dung

- Viết từ khó - Học sinh lên bảng viết - Dưới lớp viết vào bảng

- Giáo viên đọc cho học sinh viết - Đọc soát lỗi tả

- Chấm sửa lỗi * Luyện tập: - em đọc tập - Nêu yêu cầu

- Gọi học sinh lên bảng giải - Dưới lớp làm giấy nháp

1, Nghe viết:

- Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc Tổ Quốc ta, nơi giáp giới nước ta Trung Quốc

tày đình, Hồng Liên Sơn, Phan xi -păng, Ô Quy Hồ

Sa Pa, Lào

2, Luyện tập: Bài 2:

- Tên người, tên dân tộc: Đăm săn; Y Son, Nơ Trang Long, A - ma, Dơ - bao, Mơ - nông

(77)

- em đọc tập

- Học sinh làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày

4, Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học

- Về chuẩn bị cho tiêt sau

Bài 3:

- Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo

- Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) - Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) - Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn)

- Lê Thánh Tơng (Lê Tư Thành)

Tiết 6: Tốn*

ÔN LUYỆN I, Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Rèn kĩ tinhs DTXQ thể tích hình hộp chữ nhật - Tính diện tích tồn phần thể tích hình lập phương - Giáo dục ý thức học tập tự giác

II, Đồ dùng học tập: - Thầy: Phiếu tập - Trò: VBT

III, Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra : 2, Bài mới: 33'

a, Giới thiệu bài: Ghi bảng b, Nội dung bài:

HS đọc đề toán - Bài yêu cầu làm gì?

- Gọi học sinh lên bảng làm - Dưới lớp làm vào

HS đọc

- Học sinh thảo luận nhóm giải HS tự trình bày lời giải

Bài 1: (37)

a) DTXQ hình hộp chữ nhật (0,9 + 0,6)   1,1 = 3,3(m2) Thể tích hình hộp chữ nhật

0,9  0,6  1,1 = 0,594(m2) b) DTXQ hình hộp chữ nhật ( 45 + 32 ) 

4 = 11

5

(dm2)

Thể tích hình hộp chữ nhật

5 

2 

3 =

2

5 (dm3)

Đáp số : 3,3 m2 ; 0,594 m3

11

5 dm2 ; dm3

Bài 2:(38/VBT)

Diện tích tồn phần hình lập phương 3,5  3,5  = 73,5 (dm2) Thể tích hình lập phương

(78)

HS đọc đề tốn Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?

HS thao luận nhóm đơi nêu kq Nhận xét

HS đọc đề toán HS nêu cách làm HS lên bảng làm Nhận xét kết

4, Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học

- Về nhà ôn bài, chuẩn bị sau

Đáp số: Stp: 73,5 dm2 V: 42,875 dm3 Bài 3:(38/VBT)

Vì 27 = 333 nên cạnh hình lập phương là: 3(cm)

Diện tích tồn phần hình lập phương là:   = 54 (cm2)

Đáp số: 54 (cm2) Bài 4: (38/VBT)

Theo hình vẽ khối gỗ chứa thành khúc gỗ hình lập phương cạnh cm Vậy thể tích khối gỗ là: 1116 = (cm3) Đáp số: 6cm3

Tiết 7: Đạo đức

EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2) I, Mục tiêu:

- Học xong học sinh biết:

- Tổ Quốc em Việt Nam; Tổ quốc em thay đổi ngày hồ nhập vào đời sống quốc tế

- Tích cực rèn luyện, học tập để góp phần xây dựng bảo vệ quê hương đất nước,Tổ Quốc

- Quan tâm đến phát triển đất nước, tự hào truyền thống văn hoá lịch sử dân tộc Việt Nam

II, Chuẩn bị:

- Tranh ảnh đất nước người Việt Nam III, Các hoạt động lớp:

1 Bài cũ:

- Tìm số câu ca dao, thơ, câu ca đất nước, người Việt Nam

2 Bài mới:

a, Giới thiệu bài: b, Nội dung: * Hoạt động 1:

Giới thiệu kiện, hát, thơ, tranh ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến mốc thời gian địa danh Việt Nam nêu tập1 - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

VD: Cần thơ gạo trắng nước Ai đến khơng muốn

Làm tập SGK:

- Ngày 2-9-1945 ngày Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc tun ngơn độc lập quảng trường Ba Đình khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Từ ngày 2-9 lấy làm ngày Quốc khánh nước ta

- Ngày 7-5-1954: ngày chíên thắng lịch sử Điện Biên Phủ

(79)

- Lớp nhận xét, kết luận

*Hoạt động 2: Đóng vai

* Hoạt động 3: Triển lãm" Em yêu tổ quốc Việt Nam"

3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Ôn chuẩn bị sau

dinh độc lập, ngụy quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng

- Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng Ngô Quyền đánh quân Nam Hán chiến thắng nhà Trần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên

- Bến cảng Nhà Rồng nằm sơng Sài Gịn: Nơi Bác Hồ tìm đường cứu nước

- Cây đa Tân trào: Nơi xuất phát đơn vị giải phóng quân tiến giải phóng Thái Nguyên 16-8-1945

Bài tập 3

Học sinh đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu với khách du lịch chủ đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, người Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc thực quyền trẻ em Việt Nam

Bài tập 4: Học sinh triển lãm sản phẩm ( hát, thơ, tranh ảnh Việt nam)

Thứ ba ngày 14 tháng năm 2012 Tiết 1: Thể dục

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 2: Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH I Mục tiêu:

- Làm BT1; tìm số danh từ động từ kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu nghĩa từ ngữ cho xếp vào nhóm thích hợp (BT3), làm BT4

- Rèn kỹ dùng từ chủ điểm

- HS có ý thức tự giác học tập, biết giữ gìn trật tự an ninh nơi sống II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, SGK, ghi, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- Nêu nghĩa từ trật tự ? - Nhận xét, bổ sung

2 Bài mới:

(80)

a Giới thiệu bài: b Giảng mới: Bài (59)

- HS đọc Xác định yêu cầu - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Bài 4(59)

- HS đọc kĩ đề

- Nêu yêu cầu đề

- HD học sinh nêu miệng yêu cầu sau:

+ Từ ngữ việc làm:

+ Từ ngữ quan, tổ chức:

+ Những người giúp em tự bảo vệ khơng có cha mẹ bên:

3 Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét học - Về học, chuẩn bị sau

Bài 1: Dòng nghĩa với từ An ninh?

- Đáp án là: b

An ninh yên ổn trị trật tự xã hội Bài 4: Đọc HD tìm từ ngữ những việc làm, quan tổ chức người giúp em tự bảo vệ cha mẹ em khơng có bên

- Nhớ số điện thoại, địa chỉ, gọi điện thoại 113, 114, 115 Kêu lớn để người xung quanh biết Chạy đến nhà người quen

Đi theo nhóm Khơng mang đồ trang sức; Khố cửa Khơng cho người lạ biết Không mở cho người lạ

- Nhà hàng, cửa hiệu, đồn công an; 113 (CA thường trực chiến đấu); 114 (CA phòng cháy, chữa cháy); 115 (Đội thường trực cấp cứu y tế) - ông bà, bác, người thân, hàng xóm, bạn bè

Tiết : Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

- Biết tính tỉ số phần trăm số, ứng dụng tính nhẩm giải tốn Biết tính thể tích hình lập phương mối quan hệ với thể tích hình lập phương khác

- Rèn kĩ tính tốn nhanh, thành thạo

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, thích học tốn II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, ghi, SGK, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS chữa (123) - HS lên bảng làm Giải: Thể tích khối gỗ chưa cắt là: = 270 (cm3) Thể tích phần cắt là:

(81)

- GV nhận xét, bổ sung 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Luyện tập:

Bài 1:(124) Bạn Dung tính nhẩm 15% 120 sau: 10% 120 12

5% 120

Vậy 15% 120 18

- HS làm bảng, lớp làm vào

- Trình bày kết

- Nhận xét, chữa

Bài (124) Xem hình vẽ SGK - Bài tốn cho biết ?

- Bài tốn hỏi ? - HD cách làm

- HS làm vào

- Trình bày kết

- HS GV nhận xét, bổ sung 3 Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung - Nhận xét, đánh giá học - Về học Chuẩn bị sau

Thể tích phần cịn lại là:

270 - 64 = 206 (cm3) Đáp số: 206 cm3

Bài 1:

a Hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm để tìm 17,5% 240 theo cách tính nhẩm bạn Dung? 10% 240 24

5% 240 12 2,5 % 240 Vậy 17,5% 240 42

b Hãy tính 35% 520 nêu cách tính? 35% 520 là:

520 : 100 35 = 182

Muốn tính 35% 520 ta lấy 520 chia cho 100 nhân với 35

Bài 2: Tóm tắt

Tỉ số thể tích hai hình : - V hình thứ nhất: 64 cm3 - V hình thứ hai: cm3

a V hình lập phương lớn bằng: % V hình lập phương bé ?

b V hình lập phương lớn: ? Giải:

a) Tỉ số % hình lập phương lớn so với hình lập phương bé là: : = 1,5 = 150 %

b) Thể tích hình lập phương lớn là: 64 1,5 = 96 (cm3)

Đáp số: a) 150% ; b) 96 cm3

Tiết 4: Mĩ thuật

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 5: Tiếng việt*

ƠN LUYỆN (Chính tả) I Mục tiêu:

- Nghe viết tả, trình bày đoan văn "Hai Long phóng xe đáp lại" bài: Hộp thư mật

(82)

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, yêu quê hương, đất nước II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, ghi, SGK, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra chuẩn bị HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b HD ôn luyện: Tìm hiểu viết - HS đọc

- Qua vật có hình chữ V người liên lạc muốn nhắn gửi Hai Long điều gì?

- Tìm tiếng, từ viết hay viết lẫn ? HS luyện viết:

- GV đọc tả - GV đọc soát lỗi - GV thu chấm - GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá học - Về nhà học

- Chuẩn bị sau

- HS đọc

- Muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc lời chào chiến thắng

- HS luyện từ khó:

Phú Lâm, liên lạc, gửi gắm, Hai Long, - HS đọc thầm lại

- HS nghe viết - HS soát lỗi

Tiết : Địa lí

ƠN TẬP I Mục tiêu:

- Tìm vị trí châu Á, châu Âu đồ

- Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về: Diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, yêu môn học II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, ghi, SGK, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra chuẩn bị HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b.Giảng mới:

* Hoạt động 1: Quan sát đồ

- Tìm vị trí châu Á, châu Âu đồ Thế giới?

(83)

- Chỉ số dãy núi: Hi- ma- lay- a, Trường Sơn, U- ran, An- pơ đồ Tự nhiên Thế giới?

- GV gọi HS nối tiếp trình bày - Nhận xét, bổ sung

- HS nối tiếp trình bày

* Hoạt động 2: Hồn thành phiếu tập sau:

Tiêu chí Châu Á Châu Âu

Diện tích 44 triệu km2 10 triệu km2

Khí hậu

Châu Á có đủ đới khí hậu (từ nhiệt đới, ơn đới đến hàn đới)

Châu âu nằm chủ yếu đới khí hậu ơn hồ Mùa đơng tuyết phủ trắng gần hết châu âu, trừ dải đất phía nam ấm áp

Địa hình

Núi cao nguyên chiếm 3/4 diện tích châu Á, có vùng núi cao đồ sộ

Đồng châu âu chiếm 2/3 diện tích Đồi núi chiếm 1/3 diện tích, hệ thống núi cao tập trung phía Nam

Chủng tộc Đa số dân cư châu Á ngườida vàng. Dân cư châu âu chủ yếu làngười da trắng.

Hoạt động kinh tế

Nông nghiệp ngành sản xuất đa số người dân châu Á Họ trồng nhiều lúa gạo, lúa mì, bơng, cao su, cà phê, ăn quả, chăn ni trâu,bị, lợn, gia cầm,

Nhiều nước châu âu có kinh tế phát triển Những sản phẩm công nghiệp châu âu tiếng giới máy bay, ô tô, thiết bị, hàng điện tử, len dạ, dược phẩm, mĩ phẩm,

3 Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá học - Về nhà học

- Chuẩn bị sau

- HS nhắc lại nội dung

Tiết : Ngoại ngữ

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Thứ tư ngày 15 tháng năm 2012 Tiết : Tốn*

ƠN LUYỆN I Mục tiêu:

- Củng cố cách thực phép tính với số thập phân vận dụng để tính giá trị biểu thức, giải tốn có lời văn

- Rèn kĩ tính tốn nhanh, thành thạo

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, thích học tốn II Chuẩn bị:

(84)

- HS: Ôn bài, ghi, III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS làm tập - GV nhận xét, bổ sung 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b.HD ôn luyện: Bài 1:

- HS lên bảng làm - Lớp làm vào

- GV HS nhận xét, bổ sung Bài 2:(89)

- GV gọi HS lên bảng làm bài, - Lớp làm vào

- Nhận xét, chữa

Bài 3:

- HS đọc

- Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? - GV gọi HS lên bảng giải, lớp làm vào

- GV HS nhận xét, bổ sung 3 Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá học - Về học Chuẩn bị sau

- Tìm x:

x 12,5 = 2,5 x 12,5 = 15

x = 15 : 12,5 x = 1,2

Bài 1: Đặt tính tính:

216,7,2 4,2 3150 2,5 067 51,6 065 126 252 150

00 00 693 42 77,0,4 21,4 273 16,5 1284 3,6 210 000

00

Bài 2: Tính:

a (51,24 - 8,2) : 26,9 : = 43,04 : 26,9 : = 1,6 :

= 0,32

b 263,24 : (31,16 + 34,65 ) - 0,71 = 263,24 : 65,81 - 0,71 = - 0,71

= 3,29

Bài 3: Giải tốn theo tóm tắt sau: Hộp khơng có nắp có:

a = 2,5 dm

Diện tích bìa làm hộp: ? Giải:

Diện tích mặt hộp

2,5 2,5 = 6,25 (dm2) Diện tích bìa cần dùng để làm hộp là: 6,25 = 31,25 (dm2)

Đáp số: 31,25dm2

Tiết : Tiếng việt*

ÔN LUYỆN (Tập làm văn) I Mục tiêu:

(85)

- Nắm vững kiến thức học cấu tạo văn kể chuyện Làm tập thực hành theo yêu cầu

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, u thích mơn học II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, ghi,

III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra chuẩn bị HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Luyện tập:

Bài 1: (31) Trong thơ Chú tuần Trần Ngọc, hình ảnh người chiến sĩ tuần đêm khuya thành phố tả sau: Trong đêm khuya vắng vẻ,

Chú tuần đêm

Nép bóng hàng Gió đơng lạnh buốt đơi tay rồi!

Rét mặc rét cháu ơi!

Chú giữ ấm nơi cháu nằm + Đoạn thơ nói người chiến sĩ tuần hồn cảnh ?

+ Hai dịng thơ cuối cho ta thấy ý nghĩa sâu sắc đẹp đẽ ?

Bài 2: (30) - HS đọc đề

- Nêu yêu cầu

- Đề thuộc thể loại văn ? - Nêu bố cục văn kể chuyện ?

- Yêu cầu HS làm bài:

+ Câu chuyện xảy đâu ? vào lúc ? liên quan đến người, vật ?

+ Sự việc mở đầu câu chuyện ?

Những việc diễn ra ?

Sự việc kết thúc ?

+ Kỉ niện diễn để lại cho em

Bài 1:

+ Đoạn thơ nói người chiến sĩ tuần hồn cảnh có khó khăn thử thách: "Đêm khuya vắng vẻ" người yên giấc ngủ say chăn ấm

+ Hai câu thơ cuối có ý nghĩa thật sâu sắc đẹp đẽ tình yêu thương quan tâm tới cháu thiếu nhi

Bài 2

Hãy kể lại kỉ niệm gắn với đồ vật (hoặc vật, cối) mà em gần gũi yêu thích

* Bố cục gồm phần:

- Mở đầu (Mở trực tiếp gián tiếp) - Diễn biến (Thân bài)

(86)

ấn tượng sâu sắc ? - Trình bày làm

- HS+GV nhận xét, bổ sung 3 Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá học - Về học bài, chuẩn bị sau Tiết : Kĩ thuật

LẮP XE BEN ( tiết 1) I, Mục tiêu:

+ Hc xong bi ny HS cần phải:

- Chọn đủ chi tiết để lắp xe ben

- Lắp xe ben kĩ thuật quy trình Rèn luyện tính cẩn thận thực hành

II, Đồ dùng dạy học:

Thầy : Mẫu xe ben lắp sẵn

Trị : Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III, Các hoạt động dạy học:

1, Ổn định tổ chức 1' : Hát 2, Kiểm tra : 3'

- Đồ dùng học sinh 3, Bài :28'

a, Giới thiệu : Ghi bảng b, Nội dung dạy

*Hoạt động 1: Cho HS quan sỏt mẫu

xe lắp sẵn

Hướng dẫn HS quan sát kĩ phận trả lời

Để lắp xe ben theo em cần phải lắp phận? Hãy nêu phận đó? *Hoạt động 2: HS thực hành lắp xe ben GV kiểm tra HS chọn chi tiết

- Để lắp khung sàn xe giá đỡ ta cần chọn chi tiết ?

- Lắp giá đỡ theo thứ tự ?

1.Quan sát nhận xét mẫu.

- Cần lắp phận: khung sàn xe, giá đỡ,sàn ca bin đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau, trục bánh xe trước,ca bin

2 Thao tác kĩ thuât.

a) Chọn đủ chi tiết SGK xếp loại vào lắp hộp thẳng 11 lỗ

thẳng lỗ thẳng lỗ chữ L dài chữ U dài b) Lắp phận

* Lắp khung sàn xe giá đỡ hình (Hình 2, SGK)

* Lắp khung sàn xe

(87)

*Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm

Tiêu chuẩn đánh SGK

- Hướng dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp

Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học

- Về chuẩn bị cho tiết sau

* Lắp sàn ca bin đỡ.( H3) * Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau(H4)

* Lắp bánh xe trước (H5) * Lắp ca bin(H5 b)

** Lắp xe ben H1 SGK HS lắp theo nhóm

- HS trưng bày sản phẩm

4, Tháo rời chi tiết xếp vào hộp

Tiết : Khoa học

LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (tiếp theo) I Mục tiêu:

- Sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫnn để lắp mạch điện thắp sáng đơn giản - Làm thí nghiệm đơn giản mạch pin để phát vật dẫn điện cách điện Biết mạch kín, mạch hở

- Giáo dục học sinh có ý thức học tập II Đồ dùng dạy học:

- Thầy : Phiếu học tập - Trò : Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học:

Kiểm tra:

- Nêu cách lắp mạch điện đơn giản? Bài :

a Giới thiệu : Ghi bảng b Nội dung dạy:

* Hoạt động 3: T/C nhóm 3 - Học sinh làm thí nghiệm

- Vật cho dịng điện chạy qua gọi gì?

- Vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi gì?

- Những vật vật cách điện? - Ở phích cắm dây điện phận dẫn điện, phận cách điện? * Hoạt động 4.

- Quan sát hình minh họa SGK trang 97

1 – học sinh nêu

3, Vật dẫn điện, vật cách điện - Thí nghiệm: SGK

- Vật cho dòng điện chạy qua gọi vật dẫn điện

- Vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi vật cách điện

- Nhựa, cao su, thủy tinh, bìa - Dây điện, chân phích cắm dẫn điện

- Thân phích cắm nhựa, sứ không dẫn điện (cách điện)

4, Vai trò ngắt điện.

(88)

- Cái ngắt điện làm từ vật liệu gì?

- Nó vị trí mạch điện? - Nêu vai trò ngắt điện?

- Em biết ngắt điện sống?

- Nhắc lại vật dẫn điện? - Thế vật dẫn điện?

3 Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá học - Về nhà học Chuẩn bị sau

- Sự chuyển động làm cho mạch điện kín hở

- Dùng để ngắt nguồn điện

- Công tắc điện, công tắc đèn, cầu dao, cầu chì

- Kết luận:

* Các vật kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch điện hở thành mạch kín, đèn sáng (Các vật gọi vật dẫn điện)

* Các vật cao su, sứ, nhựa, không cho dịng điện chạy qua nên mạch bị hở, đèn không sáng (Các vật gọi vật cách điện)

Thứ năm ngày 16 tháng năm 2012 Tiết : Luyện từ câu

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I, Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hiểu cách nối vế câu ghép cặp từ hô ứng

- Làm tập: Xác định cặp từ hô ứng, tạo câu ghép cặp từ hơ ứng thích hợp

II, Đồ dùng dạy học:

Bảng lớp viết sẵn phần nhận xét III, Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra:

- Em từ an ninh nào? 2 Bài mới:

a, Giới thiệu bài: b, Nội dung:

- Gọi học sinh đọc - Xác định yêu cầu - Học sinh làm cá nhân - Trình bày bài, lớp nhận xét

- Học sinh đọc - Nêu yêu cầu

- Học sinh làm theo nhóm đơi - Các nhóm trình bày - Nhận xét làm nhóm 3 Củng cố - dặn dị:

- HS nêu

- Yên ổn trị trật tự xã hội

Bài (65): Trong câu ghép dưới đây, vế câu nối với bằng những từ ngữ nào?

a) Chưa - (cặp từ hô ứng) b) vừa -

c) -

Bài (65): Tìm cặp từ hơ ứng thích hợp điền vào chỗ trống:

a) Mưa to, gió thổi mạnh b)Trời vừa (mới) hửng sáng, nông dân đồng

(89)

- Nhận xét tiết học

- Về nhà ôn chuẩn bị cho tiết sau Tiết : Toán

LUYỆN TẬP CHUNG (127) I Mục tiêu:

Giúp HS củng cố:

- Tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình trịn II Đồ dùng dạy học:

Các hình minh họa SG III Các họat động dạy học

1 Kiểm tra:

HS làm tập 1,2 tiết trước 2 Bài mới:

a, Giới thiệu bài: b, Nội dung:

Hướng dẫn làm tập:

- Bài tốn cho biết gì?

- Bài tóan u cầu phải làm gì?

- Trước hết ta phải tính gì?

- Tính tổng diện tích hai hình tam giác MKQ KNP cách Tính diện tích hình bình hành trừ diện tích tam giác KQP

Sau ta so sánh diện tích hình tam giác KQP với tổng diện tích tam giác MKQ KNP

- HS đọc đề tóan

- Làm để tính diện tích phần tơ màu hình trịn?

+ Tính diện tích hình trịn

Bài 2: (127) - HS đọc đề tóan - Bài tóan cho biết: MN = 12cm

Đường cao KH = 6cm

- So sánh diện tích tam giác KQP tổng diện tích hai tam giác MKQ KNP

+ Tính diện tích tam giác KQP

+ Tính tổng diện tích tam giác MKQ KNP

(HS phải hiểu: Vì MNPQ hình bình hành nên MN = PQ = 12cm)

Giải:

Diện tích hình tam giác KQP là: 12  : = 36 (cm2) Diện tích hình bình hành MNPQ là:

12  = 72 (cm2)

Tổng diện tích hình tam giác MKQ KNP là:

72 - 36 = 36 (cm2)

Vậy diện tích hình tam giác KQP tổng diện tích hình tam giác MKQ KNP

Bài 3: (127)

(90)

+ Tính diện tích hình tam giác

+ Lấy diện tích hình trịn trừ diện tích hình tam giác diện tích phần tơ màu

- Nêu cách tính diện tích hình trịn S = r  r  3,14

3 Củng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học - Ơn lại

Giải:

Bán kính hình trịn là: : = 25 cm Diện tích hình tròn là:

2,5  2,5  3,14 = 19,625 (cm2) Diện tích hình tam giác riêng ABC là:

3  : + (cm2) Diện tích phần tô màu là:

19,625 - = 13,625 (cm2) Đáp số: 13,625 (cm2)

Tiết : Lịch sử

ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I, Mục tiêu

Học song học sinh biết:

- Mục đích việc mở đường Trường Sơn

- Đường Trường Sơn hệ thống giao thông quân quan trọng

- Đây đường để Miền Bắc chi viện sức người sức của, vũ khí, lương thực cho chiến trường góp phần cho cách mạng Việt Nam

- Giáo dục học sinh tự hào truyền thống dân tộc II, Chuẩn bị.

Thầy: Bản đồ hành Việt Nam Trị: Đồ dùng học tập

III, Các hoạt động dạy học

1, Bài cũ:

Nhà máy khí Hà Nội đời hoàn cảnh nào?

2 Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Nội dung:

- Gọi học sinh lên bảng vị trí dãy núi Trường Sơn?

- Đường Trường Sơn có vị trí hai miền Nam Bắc nước ta? - Nêu mục đích việc mở đường Trường Sơn?

- Hoạt động nhóm

- Tìm nêu gương tiêu biểu đội niên xung phong Trường Sơn?

1, Trung ương Đảng định mở con đường Trường Sơn.

- Là đường nối liền hai miền Nam Bắc nước ta

- Chi viện cho miền Nam, thực nhiệm vụ thống đất nước

2, Những gương anh dũng trên con đường Trường Sơn.

- Anh Nguyễn Viết Sinh - Bộ đội Trường Sơn có :

(91)

- Đọc thơ gương anh dũng đường Trường Sơn?

- Tuyến đường Trường Sơn có vai trị nghiệp thống đất nước dân tộc ta?

- Giặc Mĩ phá hoại đường Trường Sơn nào?

- Mặc dù giặc Mĩ liên tục chống phá đường Trường Sơn nào?

- Đường Trường Sơn có ý nghĩa chống Mĩ cứu nước?

- Quan sát tranh nêu nội dung tranh?

3, Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Về chuẩn bị cho tiết sau

tuyên dương anh hùng.Các cán chiến sĩ lực lương tặng 11000 huân chương đơn vị tuyên dương anh hùng lần thứ 2.Tập thể đội Trường Sơn nhà nước tuyên dương đơn vị anh hùng lực lương vũ trang nhân dân ngày 3/6/1976

- Trường Sơn cịn có :

19387 cán bộ, chiến sĩ anh dũng hi sinh 32047 đồng chí bị thương

- Học sinh tự tìm đọc

3, Tầm quan trọng đường Trường Sơn.

- Trong năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đường Trường Sơn đường huyết mạch nối liền hai miền Nam Bắc

- Đường Trường Sơn ngày mở rộng thêm vươn dài phía Nam Tổ quốc

4, Ý nghĩa:

Là đường chủ yếu để miền bắc chi viện cho niềm Nam sức người , vũ khí, lương thực…cho chiến trường , góp phần to lớn vào thắng lợi CM niềm Nam K/C chống Mĩ cứu Nước dân tộc ta

* Học sinh đọc lại nội dung

Tiết : Ngoại ngữ

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Tiếng việt*

ÔN LUYỆN (Luyện từ câu) I Mục tiêu:

- Củng cố, nâng cao kiến thức mở rộng vốn từ trật tự-an ninh cách nối vế câu ghép cặp từ hô ứng

- Rèn kỹ dùng từ chủ điểm, dùng cặp từ hơ ứng thích hợp - HS có ý thức tự giác học tập, biết giữ gìn trật tự an ninh nơi sống

(92)

- GV: Nghiên cứu tài liệu, TVNC, - HS: Ôn bài, ghi,

III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

- Có cách nối vế câu ghép?

- Nhận xét, bổ sung Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Giảng mới: Bài (86-TVNC)

- HS đọc Xác định yêu cầu

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Chữa

Bài 2: (86-TVNC)

- HS làm vào phiếu tập

- HS trình bày

- Nhận xét, bổ sung

Bài (87-TVNC)

- HS làm theo nhóm - Đại diện số nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

3 Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung - Về nhà học bài,

- Chuẩn bị sau

- HS nêu

Bài 1: Tìm từ ngữ đó, tiếng an có nghĩa là "yên, yên ổn" từ ?

an khang, an nhàn, an ninh, an bom, an phận, an tâm, an-pha, an toàn, an cư lạc nghiệp

* Những từ ngữ đó, tiếng an có nghĩa "yên, yên ổn" là:

an khang, an nhàn, an ninh, an phận, an tâm, an toàn, an cư lạc nghiệp

Bài 2:

Tìm lời giải nghĩa cột B thích hợp với từ cột A

A B

Bảo vệ Giữ bí mật nhà nước, tổ chức

Bảo mật Được giữ kín khơng để lộ cho người ngồi biết

Bí mật Chống lại xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn Bài 3:

a) Tìm cặp từ hơ ứng thích hợp điền vào chỗ trống - Nó vừa đến nhà, bạn gọi

- Gió to, thuyền lướt nhanh mặt biển

Tơi đâu theo

b) Điền vế câu thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu ghép sau:

+ Mưa lâu, đường lầy lội

+ Nam vừa bước lên xe buýt, xe chuyển bánh + Các bạn đâu tơi theo

Tiết : Âm nhạc

(93)

ÔN LUYỆN (VBT) I Mục tiêu:

Củng cố cho học sinh:

- Tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình trịn, cách tìm tỉ số - Học sinh có ý thức tự giác học tập

II Đồ dùng dạy học:

Các hình minh họa SG III Các họat động dạy học. 1 Kiểm tra:

- Kết hợp ôn 2 Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Nội dung:

Hướng dẫn làm tập: - HS đọc đề toán

- Bài toán cho biết gì?

- Bài tốn u cầu phải làm gì? - Trước hết ta phải tính gì?

- Gọi học sinh đọc - Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Muốn tìm tỉ số hình tứ giác MNPQ hình vng ABCD ta phải tìm trước

3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Ôn lại

Bài 1: (43)

Bài giải: Diện tích hình tam giác ABCD là:

[(20 + 40)  30] : = 900 (cm2) Diện tích hình tam giác ADC là:

(30  40) : = 600 (cm2) Diện tích hình tam giác ABC là: 900 - 600 = 300 (cm2)

Tỉ số phần trăm hình tam giác ABC ADC là:

300 : 600 = 50 %

Đáp số: a) 300 cm2 600 cm2 b) 50 %

Bài 2: (43) Bài giải

Diện tích hình vng ABCD là:  = 16 (cm2)

Các hình tam giác vng AMQ, MBN, NCP, QDP có cạnh bằng: : = (cm)

Diện tích hình tam giác là: (  : )  = (cm2) Diện tích hình vng MNPQ là: 16 – = (cm2)

Thứ sáu ngày 17 tháng năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn

ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu:

(94)

- Trình bày văn miêu tả đồ vật theo dàn ý lập cách rõ ràng, ý

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, yêu thích đồ vật II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, ghi, SGK, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Luyện tập: Bài 1:(66) - GV đề - HS đọc đề

- Em chọn đề nào?

* Dựa vào gợi ý em lập nhanh dàn ý văn

Bài 2:(66)

- HS luyện nói theo nhóm - HS nối tiếp trình bày trước lớp - GV HS nhận xét, bổ sung 3.Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá học - Về học

- Chuẩn bị sau

Bài 1: Em chọn đề cho phù hợp với

a) Quyển sách tiếng việt lớp tập hai b) Cái đồng hồ báo thức

c) Một đồ vật nhà mà em u thích d) Một đồ vật quà có ý nghĩa sâu sắc với em

e) Một đồ vật viện bảo tàng nhà truyền thống mà em có dịp quan sát - HS nối tiếp trình bày

* VD:

Bài 2: Trình bày miệng văn em vừa lập dàn ý

- HS thực hành

Tiết : Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

- Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương - Rèn kĩ tính tốn nhanh, thành thạo

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, thích học tốn II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, ghi, SGK, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình

(95)

hộp chữ nhật, hình lập phương?

- Nhận xét, bổ sung 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Luyện tập: Bài 1:(128)

- GV gọi HS đọc - Bài tốn cho biết gì? - Bài u cầu gì?

- Muốn tính diện tính kính dùng làm bể cá ta làm nào?

- Tính thể tích bể cá ta làm nào?

- GV gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

Bài 2:(128)

- GV cho HS tóm tắt giải vào

Bài 1: Tóm tắt: Bể cá dạng HHCN có: a = m = 100 cm b = 50 cm

c = 60 cm

Mức nước bể = 34 chiều cao bể a) Diện tích kính dùng làm bể cá?(Bể khơng nắp)

b) V bể = ?

c) V nước có bể cá ?

- Cần tính diện tích xung quanh diện tích đáy

- V = a b c Giải:

Diện tích xung quanh bể cá là:

(100 + 50) 60 = 18 000 (cm2) Diện tích đáy bể cá là:

100 50 = 000 (cm2)

Diện tích kính dùng để làm bể cá là: 18 000 + 000 = 23 000 (cm2) Thể tích bể cá là:

100 50 60 = 300 000 (cm3) Thể tích nước có bể là:

300 000 : = 225 000 (cm3)

Đáp số: a) 23 000 cm2; b) 300 000 cm3 c) 225 000 cm3

Bài 2: Tóm tắt: Hình lập phương có: a = 1,5 m

a) S xq = ? b) S = ? c) V = ?

Giải:

a) Diện tích xung quanh hình lập phương là: 1,5 1,5 = ( m2)

(96)

- HS nối tiếp trình bày

- GV HS nhận xét, bổ sung 3 Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung - Nhận xét, đánh giá học - Về học Chuẩn bị sau

1,5 1,5 1,5 = 3,375 (m3) Đáp số: a) m2; b) 13,5 m2 c) 3,375 m3

Tiết : Khoa học

AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN. I Mục tiêu

- Nêu số quy tắc sử dụng an toàn, tiết kiệm điện

- Có ý thức tiết kiệm lượng điện Biết số biện pháp phòng tránh bị điện giật, gây hỏng đồ điện Đề phòng điện mạnh gây hỏa hoạn, vai trị cơng tơ điện

- Giáo dục học sinh có ý thức học tập II Đồ dùng dạy học.

Thầy: Đồng hồ, đèn pin, cầu chì, cơng tơ điện Trò: Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra :

- Hãy nêu cách mắc mạch điện đơn giản? Bài mới:

a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Nội dung dạy:

* Hoạt động 1:

- Quan sát tránh SGK(1; trang 98)

- Nêu nội dung tranh? - Hai việc làm có tác hại gì?

- Em nêu biện pháp phòng tránh bị điện giật?

- Đọc mục bạn cần biết trang 98 * Hoạt động 2:

- Thảo luận nhóm

- Điều sảy sử dụng nguồn điện 12V cho vật sử dụng nguồn điện có số vơn quy định 6V?

- Nếu sử dụng nguồn điện 110 V cho vật dùng điện có số vơn 220 V sao?

- Cầu chì có tác dụng gì?

- Cơng tơ điện có vai trị nào?

1 Các biện pháp phòng tránh bị điện giật - Hình 1: bạn nhỏ thả diều

- Hình 2: Một bạn nhỏ sờ tay không vào ổ điện mà người lớn kịp thời ngăn lai - Việc làm nguy hiểm đến tính mạng

- Khơng sờ vào ổ điện

- Không thả diều, chơi đường dây điện

2- Một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện, vai trị cầu chì công tơ - Nêu sử dụng làm hỏng đồ vật

- Nếu sử dụng vật khơng hoạt động

(97)

+ Trình bày kết + Nhận xét, bổ sung * Hoạt động 3:

- Tại ta phải sử dụng điện tiết kiệm ?

- Chúng ta phải làm để tránh lãng phí điện?

- Gia đình em có vật dùng điện nào? - Đọc mục bạn cần biết (99)

3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau

Căn vào người ta tính tiền số điện phải trả

3- Các biện pháp tiết kiệm điện:

- Điện tài nguyên quốc gia, lượng điện vô tận

- Chỉ sử dụng cần thiết; khỏi nhà, quan nhớ tắt đèn, quạt,

- HS nêu + HS đọc

Tiết : Sinh hoạt lớp

NHẬN XÉT TUẦN 24 I Mục tiêu:

- Nhận xét đánh giá hoạt động tuần, qua thấy ưu nhược điểm tuần cá nhân tập thể lớp

- Khắc phục tồn phát huy thành tích cho tuần tới - Qua tiết học giúp học sinh có ý thức vươn lên rèn luyện học tập II.Nội dung sinh hoạt:

1 Nhận xét hoạt động trong tuần qua

a Đạo đức

b Học tập

c Các hoạt động khác

2 Phương hướng tuần tới

- Nhìn chung em ngoan lễ phép, thực tương đối tốt nội quy nề nếp trường, lớp, đoàn kết tốt với bạn bè

- Đa số em nhà có làm tập, song số em chưa ý đến chất lượng làm Ở lớp em ý nghe giảng phát biểu ý kiến xây dựng * Tồn tại: Một số em chưa học làm tập nhà thường xuyên Một vài học sinh quên đồ dùng học tập

- Chưa có ý thức tự quản, tinh thần tự giác chưa cao - Tham gia hoạt động đầy đủ, nhiệt tình

- Các em có ý thức tự giác tham gia hoạt động tập thể, múa hát, thể dục song tác phong cần nhanh nhẹn

- Tham gia tốt hoạt động đội - Tiếp tục trì nề nếp học tập - Duy trì nề nếp thể dục , vệ sinh - Ôn luyện viết chữ đẹp

- Luyện tập môn hội khỏe cấp tỉnh - Thực chương trình tuần 25 TUẦN 25:

(98)

Tiết 1:

CHÀO CỜ Tiết 2: Tập đọc

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I Mục tiêu:

- Luyện đọc: Đọc diễn cảm: Toàn đọc với giọng rắn rỏi, với thái độ tự hào ca ngợi

- Hiểu: Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên

- HS có ý thức tự giác học tập, II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, SGK, ghi, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- HS đọc Gộp thư mật - Nêu nội dung bài?

- GV+HS nhận xét, đánh giá Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Giảng mới: * Luyện đọc:

- GV hướng dẫn cách đọc, chia đoạn

- GV đọc mẫu toàn lưu ý HS giọng đọc

* Tìm hiểu bài:

- Bài văn viết cảnh gì? dâu?

- Hãy kể điều em biết vua Hùng?

- Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?

- Em kể ngắn gọn

- HS lên bảng đọc

- Những hành động dũng cảm, mưu trí anh Hai Long chiến sĩ tình báo

- HS đọc toàn

- Bài văn chia làm đoạn: + Đ1: Từ đầu đến treo + Đ2: Tiếp đến xanh mát

+ Đ3: Còn lại

- HS đọc nối tiếp lần 1, đọc từ khó

- HS đọc nối tiếp lần 2, đọc giải, đọc câu: “Đi dần xuống… soi gương”

- HS đọc nối tiếp lần - HS đọc theo cặp - HS đọc toàn

- Bài văn tả cảnh đền Hùng cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ, nơi thờ vua Hùng, tổ tiên chung dân tộc Việt Nam

- Các vua Hùng người lập nước Văn Lang, đóng đo thành Phong Châu vùng Phú Thọ cách ngày khoảng 000 năm

- Có khóm hải đường ; cánh bướm ; đỉnh Ba Vì ; dãy Tam Đảo ;núi Sóc Sơn ;ngã ba Hạc

(99)

truyền thuyết mà em biết? - Em hiểu câu ca dao sau NTN ?

Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba

- Nội dung nói gì?

* Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn

- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay

3 Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau

trăm trứng,

- Câu ca dao nhắc nhở người dù nơi đâu làm việc không quên ngày giỗ tổ (10/3 âm lịch)

* HS nêu nội dung

Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của người tổ tiên.

- HS nối tiếp đọc toàn - Đọc đoạn

- HS đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc diễn cảm

Tiết 3: Thể dục

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 4: Toán

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Giữa học kì II) (Đề đáp án phòng GD)

Tiết 5: Chính tả (Nghe viết)

AI LÀ THUỶ TỔ CỦA LOÀI NGƯỜI I, Mục tiêu:

- Nghe viết tả bài" Ai thuỷ tổ lồi người"

- Ơn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm tập - Rèn luyện cho học sinh cần cù, cẩn thận

II, Chuẩn bị: Giấy khổ to; bút dạ. III, Các hoạt động lớp:

1 Bài cũ: học sinh viết lời giải đố tập tiết trước

2 Bài mới:

- Giáo viên đọc mẫu viết

- Theo truyền thuyết số dân tộc nêu sáng tạo

(100)

loài người ?

- Theo em cách giải thích thuỷ tổ lồi người khơng dựa vào truyền thuyết lời giải thích khoa học nhất? - Bài tả nói điều gì?

- Cho học sinh viết từ khó:

- Giáo viên đọc - Đọc lại viết

- Giáo viên gợi ý để học sinh làm bài- báo cáo kết

bà Ê- va thần Nữ Oa dùng đất nặn người thuỷ tổ loài người thần Bra- hma

- Cách giải thích Đắc - uyn

- Bài tả cho ta biết truyền thuyết số dân tộc giới thuỷ tổ loài người cách giải thích khoa học vấn đề

2,Viết tả:

- Học sinh lên bảng viết từ khó: Chúa Trời, A- dam Ê- va.Trung Quốc Nữ Oa Ấn Độ,Bra- hma, Sác - lơ Đác - uyn ( kỉ) XIX

- Học sinh viết tả - Học sinh sốt lỗi tả 3, Luyện tập tả:

Bài (70): Học sinh đọc xác định yêu cầu đề

- Đọc phần giải SGK - Học sinh làm

Tên riêng Cách viết Quy tắc

Khổng Tử, Chu Văn Vương,Ngũ Đế,Chu, Cửu Phủ,Khương Thái Công

Viết hoa chữ đầu tiếng

Với từ phiên âm theo âm hán Việt, viết ta viết hoa chữ đầu tiếng 3, Củng cố - Dặn dò:

- Nhắc lại nội dung

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau Tiết 6: ATGT (Tốn*)

ƠN LUYỆN KIỂM TRA TIẾT I, Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Rèn kĩ tính tỉ số phần trăm, tính diện tích số hình học, cách tính thể tích học,

- Vận dụng tốt kiến thức học - Giáo dục ý thức học tập tự giác II, Đồ dùng học tập:

- HS : vbt

III, Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra : 2, Bài mới: 33'

(101)

b, Nội dung bài: - GV đọc đề toán

- HS đọc kĩ đề

- Học sinh làm vào giấy

4, Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học

PHẦN 1

Bài 1: (46/VBTT)

2% của 1000 kg l : 20kgà (2  1000 : 100 = 20) Bài 2:(46/VBTT)

Hình D tơ đậm 37,5% (100:  = 37,5)

Bài 3: (46/VBTT)

Có 200 nữ niên tham gia đồng diễn thể dục

(40  500 : 100 = 200) Bài (47/VBTT).

Diện tích phần tơ đậm hình chữ nhật EGHK 54 cm2

Tiết 7: Đạo đức

THỰC HÀNH GIỮA KÌ II I, Mục tiêu:

- Củng cố nội dung kiến thức học học kì II

- Học sinh hiểu rõ việc hợp tác với người xung quanh cần thiết để hồn thành cơng việc Cùng với tình u q hương với trách nhiệm người quê hương

II, Chuẩn bị: Thẻ.

III, Các hoạt động lớp: 1 Bài cũ:

- Em làm để thể tình yêu quê hương ?

2 Bài mới: Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập theo câu hỏi nội dung - Vì dân làng lại gắn bó với đa? - Bạn Hà làm để thể tình yêu quê hương ?

- Em cần có thái độ để giữ phép lịch đến UBND xã( phường) - Nêu việc cần đến UBND xã phường giải ?

- Em có cảm nghĩ đất nước người Việt Nam ?

- Kể tên số kiện lịch sử mà em biết Việt nam ?

- Lớn lên em làm để góp phần xây

- Hà góp tiền để chữa cho đa, cầu mong đa khoẻ m ạnh sống với dân làng

- Không nên nói to phịng làmviệc Cần chào hỏi gặp bác cán UBND

Xếp thứ tự để giải công việc

(102)

dựng quê hương đất nước ? 3 Củng cố - dặn dị: - Ơn chuẩn bị sau

Thứ ba ngày 21 tháng năm 2012 Tiết 1: Thể dục

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 2: Luyện từ câu

LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I Mục tiêu:

- Hiểu nhận biết từ ngữ lặp dùng để liên kết câu Hiểu tác dụng việc lặp từ ngữ

- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu làm tập - Giáo dục ý thức tự giác học tập, u thích mơn học

II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, ghi, SGK, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- Nêu cách nối vế câu ghép cặp từ hô ứng ?

- Nhận xét bổ sung Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Giảng mới: * Hoạt động 1: Bài 1: (71) - HS đọc

- Nêu yêu cầu ? - Hướng dẫn HS làm tập - GV HS nhận xét, bổ sung Bài 2: (71)

- HS đọc

- HS thử thay từ đền câu thứ hai từ nhà, chùa, trường, lớp nhận xét kết thay

- Nhận xét, bổ sung - Chữa

Bài 3: (71) - HS đọc

- Nêu yêu cầu ? - Thảo luận N2

- HS nêu

I Nhận xét:

Bài 1: Trong câu in nghiêng đây, từ lặp lại từ dùng câu trước ?

- Từ lặp lại từ dùng câu trước từ đền Bài 2: Nêu ta thay từ dùng lặp một từ nhà, chùa, trường, lớp hai câu có cịn gắn bó với không ?

- HS nêu câu dùng từ thay

* Nếu thay từ đền từ nhà, chùa, trường, lớp nội dung hai câu khơng cịn ăn nhập với câu nói đến vật khác Câu nói đền Thượng cịn câu lại nói ngơi nhà, ngơi chùa, trường,lớp

Bài 3: Việc lặp lại từ trường hợp có tác dụng gì?

(103)

- Trình bày kết

- GV HS nhận xét, bổ sung * Hoạt động 2:

- Nêu cách liên kết cách lặp từ ngữ ?

* Hoạt động 3: Bài 2: (72) - HS đọc

- Nêu yêu cầu ? - Thảo luận N vào phiếu BT - Trình bày kết

- GV HS nhận xét, bổ sung 3 Củng cố - dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét học

- Về học Chuẩn bị sau

giữa câu văn khơng tạo thành đoạn văn, văn

II Ghi nhớ: SGK - HS đọc

III Luyện tập:

Bài 2: Chọn từ ngữ ngoặc đơn thích hợp với ô trống để câu đoạn văn liên kết với

* Thứ tự từ cần điền:

Thuyền, Thuyền, Thuyền, Thuyền, Thuyền, Chợ, cá song, cá, tơm

Tiết : Tốn

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu:

- Biết tên gọi, kí hiệu đơn vị đo thời gian học mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thông dụng Một năm thuộc kỉ Đổi đợn vị đo thời gian

- Rèn kĩ tính tốn nhanh, thành thạo

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, thích học tốn II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, ghi, SGK, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra chuẩn bị HS

2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Giảng mới:

- GV giúp HS ôn lại đơn vị đo thời gian học hình thức GV đặt câu hỏi, HS trả lời GV ghi bảng

1, Các đơn vị đo thời gian. kỉ = 100 năm

1 năm = 12 tháng năm = 365 ngày

1 năm nhuận = 366 ngày Cứ năm lại có năm nhuận tuần lễ = ngày

1 ngày = 24 giờ = 60 phút phút = 60 giây

- Tháng 1,3,5,7,8,10,12 có 31 ngày - Tháng 4,6,9,11 có 30 ngày

(104)

- HD cách đổi - HS tính kết

- Nhận xét, chữa

Bài 1:(130)

- GV gọi HS nối tiếp trình bày

- HS nhận xét, bổ sung Bài 2:(131)

- GV gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- GV HS nhận xét, bổ sung

Bài 3:(131)

- HS làm vào - HS nối tiếp trình bày - GV nhận xét, bổ sung 3 Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung - Nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau

ngày)

2, Ví dụ đổi đơn vị đo thời gian.

+ năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng 1,5 = 18 tháng + 32 = 60 phút 32 = 40 phút

+ 0,5 = 60 phút 0,5 = 30 phút + 216 phút = 36 phút = 3,6 216 60 360 3,6

216 phút = 36 phút 216 phút = 3,6 c Luyện tập:

Bài 1:

- Kính viễn vọng năm 1671 thuộc kỉ 17 - Bút chì năm 1794 thuộc kỉ 18

- Đầu máy xe lửa năm 1804 thuộc kỉ 19 - Xe đạp năm 1869 thuộc kỉ 19

- Ơ tơ năm 1886 thuộc kỉ 19 - Máy bay năm 1903 thuộc kỉ 20

- Máy tính điện tử năm 1946 thuộc kỉ 20 - Vệ tinh nhân tạo năm 1957 thuộc kỉ 20 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

a) năm = 72 tháng ; năm tháng = 50 tháng năm rưỡi = 42 tháng ; ngày = 72 0,5 ngày = 12 ; ngày rưỡi = 84

b) = 180 phút ; 1,5 = 90 phút 34 = 45 phút ; phút = 360 giây 12 phút = 30 giây ; = 600 giây Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. a) 72 phút = 1,2 ; 270 phút = 4,5 b) 30 giây = 0,5 phút ; 135 giây = 2,25 phút

Tiết 4: Mĩ thuật

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 5: Tiếng việt*

(105)

- Tìm từ đựơc lặp lại để liên kết câu

- Biết chọn từ ngữ thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống để tạo liên kết câu đoạn

II, Chuẩn bị:

Sách TVNC (87) III, Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra:

2 Bài mới:

a, Giới thiệu bài: b, Nội dung: * Bài (87):

- Gọi học sinh đọc - Xác định yêu cầu

- Thảo luận nhóm đơi, nêu cách làm - Học sinh trình bày làm

* Bài (87): - Học sinh đọc - Làm cá nhân - Trình bày - Lớp nhận xét

* Bài (87):

- Học sinh xác định yêu cầu - Làm bài, trình bày bài, nhận xét 3, Củng cố - dặn dị:

- Về nhà hồn thành đoạn văn - Chuẩn bị sau

* Bài (87): Tìm từ lặp lại để liên kết câu:

Bé thích làm kỹ sư giống Bố thích làm giáo Mẹ Lại có lúc Bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại, làm phóng viên cho báo Nhi đồng Mặc dù thích làm đủ nghề mà eo ơi, Bé lười học Bé thích Bố, Mẹ mà khỏi phải học Từ lặp lại: Bé

* Bài (87): Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống đoạn trích để tạo liên kết câu đoạn văn:

Cây đa quê hương

Buổi chiều quê, gió mát, bọn em rủ gốc ngồi trò chuyện cành cây, chim hót líu lơ tạo thành nhạc vui tươi Gió thổi nhè nhẹ làm lay

động xanh tươi nhạc công dạo nhạc cho ca sĩ chim hót

Hằng ngày, chúng em chạy nhảy quanh gốc tưởng đa bác bảo vệ làng Từ đó, lần thăm nội, bọn em đầu làng thăm đa hiền lành Nó làm cho chúng em thêm yêu thiên nhiên quê hương

(Cây đa, gốc cây, cành cây, lá, nó)

* Bài (87): Viết đoạn văn ngắn một vấn đề em tự chọn, đoạn văn có sử dụng từ lặp lại để liên kết câu.Viết xong gạch từ ngữ

Tiết : Địa lí

(106)

I Mục tiêu:

- Mơ tả sơ lược vị trí, giới hạn châp Phi Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu

- Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi vị trí hoang mạc Xa-ha-ra đồ, lược đồ

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, biết tôn trọng nước anh em II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, ghi, SGK, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra chuẩn bị HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Giảng mới: * Hoạt động 1:

- GV cho HS quan sát SGK trình bày nội dung yêu cầu

- Châu Phi nằm vị trí ?

- Châu Phi giáp với châu lục nào?

* Hoạt động 2:

- Nêu số đặc điểm địa hình châu Phi?

- Nêu đặc điểm khí hậu châu Phi?

- Tại khí hậu châu Phi lại khơ nóng ?

- Hãy đọc tên cao nguyên bồn địa châu Phi ?

- Tìm sơng lớn châu Phi ? - Châu Phi có quang cảnh tự nhiên ?

- Xa-van có đặc điểm tự nhiên nào?

Vị trí, giới hạn châu Phi.

- Châu Phi nằm phía nam châu Âu phía tây châu Á Đường xích đạo ngang qua châu lục

- Phía Bắc giáp với châu Âu Địa Trung Hải, phía đơng, đơng nam giáp với ấn Độ Dương Phía Tây châu Á, Tây Nam giáp với Đại Tây Dương

2 Đặc điểm tự nhiên.

- Đại phận châu Phi có địa hình tương đối cao Tồn châu lục coi cao nguyên khổng lồ bồn địa lớn

- Khí hậu châu Phi khí hậu khơ nóng nhất giới

- Vì nằm vịng đai nhiệt đới, diện tíc rộng lớn lại khơng có biển ăn sâu vào đất liền

+ Cao nguyên: Ê-ti-ô-pi, dông Phi

+ Bồn địa: Sát, Nin Thượng, Công-gô, Ca-la-ha-ri

- Sông lớn: sông Nin, sông Ni-giê

- Rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa, xa-van, hoang mạc

- Những nơi có mưa xuất đồng cỏ cao, bụi gọi xa-van đồng cỏ mênh mông mọc lên keo, bao báp có nhiều dộng vật ăn cỏ, ăn thịt,

(107)

- Tìm vị trí hoang mạc Xa-ha-ra đồ, lược đồ ?

* Chốt ND

3 Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá học - Về nhà học Chuẩn bị sau

* HS đọc học

Tiết : Ngoại ngữ

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Thứ tư ngày 22 tháng năm 2012 Tiết : Tốn*

ƠN LUYỆN I Mục tiêu:

- Củng cố tên gọi, kí hiệu đơn vị đo thời gian học mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thông dụng Một năm thuộc kỉ Đổi đợn vị đo thời gian (VBT-49)

- Rèn kĩ tính tốn nhanh, thành thạo

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, thích học tốn II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, VBT, - HS: Ôn bài, VBT,

III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

- Nêu bảng đơn vị đo thời gian

- Nhận xét, bổ sung 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b HD ôn luyện: Bài 1:(49-VBT)

- GV gọi HS nối tiếp trình bày

- HS nêu

Bài 1: Viết số la mã thích hợp vào chỗ trống - Khởi nghĩa hai bà Trưng năm 40 thuộc kỉ I - Khởì nghĩa bà Triệu năm 248 thuộc kỉ III

- Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán sông Bạch Đằng năm 938 thuộc kỉ X

- Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long (Hà Nội )năm 1010 thuộc kỉ XI

- Lý Thường Kiệt chiến thắng quân Tống năm 1077 thuộc kỉ XI

- Chiến thắng giặc Nguyên lần thứ ba năm 1288 thuộc kỉ XIII

- Cuộc khởi nghĩa chống giặc Minh Lê Lợi thắng lợi năm 1428 thuộc kỉ XV

- Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 thuộc kỉ XVIII

(108)

- HS nhận xét, bổ sung Bài 2:(49-VBT)

- GV gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- GV HS nhận xét, bổ sung

Bài 3:(50-VBT)

- HS làm vào BT

- HS nối tiếp trình bày - GV nhận xét, bổ sung 3 Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung - Nhận xét học

- Về học bài.Chuẩn bị

kỉ XX

- Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 thuộc thể kỉ XX

- Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng năm 1975 thuộc kỉ XX

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

= 240 phút ; 180 phút = giờ rưỡi = 150 phút ; 366 phút = 6giờ phút

3

4 = 45 phút ; 240 giây = phút

1,4 = 84 phút ; 450 giây= phút 30 giây

4 phút = 45 giây ; 600 giây = giờ Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

4 ngày = 96 ; năm = 36 tháng ngày = 53 ; năm rưỡi = 66 tháng

1

3 ngày = ;

3 năm = tháng kỉ = 200 năm ; 36 tháng = năm

1

4 kỉ = 25 năm ; 300 năm = kỉ

Tiết : Tiếng việt*

ÔN LUYỆN (Tập đọc) I Mục tiêu:

- Củng cố cách đọc Phong cảnh đền Hùng: Đọc diễn cảm: Toàn đọc với giọng rắn rỏi, với thái độ tự hào ca ngợi

- Củng cố Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên

- HS có ý thức tự giác học tập, II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, SGK, ghi, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- HS đọc Phong cảnh đền Hùng - GV+HS nhận xét, đánh giá

Bài mới: a Giới thiệu bài: b HD ôn luyện: * Luyện đọc:

- GV hướng dẫn cách đọc, chia đoạn

- HS lên bảng đọc

- HS đọc toàn

- Bài văn chia làm đoạn:

(109)

- GV đọc mẫu toàn lưu ý HS giọng đọc

* Củng có nội dung bài: - Bài văn viết cảnh gì? dâu?

- Hãy kể điều em biết vua Hùng?

- Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?

- Em kể ngắn gọn truyền thuyết mà em biết?

- Em hiểu câu ca dao sau NTN ? Dù ngược xuôi

Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba

- Nhắc lại nội dung ?

* Luyện đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay

3 Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét học

- Về nhà học bài.Chuẩn bị sau

+ Đ2: Tiếp đến xanh mát + Đ3: Còn lại

- HS đọc nối tiếp lần 1, đọc từ khó

- HS đọc nối tiếp lần 2, đọc giải, đọc câu: “Đi dần xuống… soi gương”

- HS đọc nối tiếp lần - HS đọc theo cặp - HS đọc toàn

- Bài văn tả cảnh đền Hùng cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ, nơi thờ vua Hùng, tổ tiên chung dân tộc Việt Nam

- Các vua Hùng người lập nước Văn Lang, đóng đo thành Phong Châu vùng Phú Thọ cách ngày khoảng 000 năm

- Có khóm hải đường ; cánh bướm ; đỉnh Ba Vì ; dãy Tam Đảo ; núi Sóc Sơn ; ngã ba Hạc

- HS kể

VD: Sơn Tinh, Thủy Tinh; Thánh Gióng; Sự tích trăm trứng,

- Câu ca dao nhắc nhở người dù nơi đâu làm việc khơng qn ngày giỗ tổ (10/3 âm lịch)

* HS nêu nội dung

Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người đối với tổ tiên.

- HS nối tiếp đọc toàn - HS đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc diễn cảm

Tiết : Kĩ thuật

(110)

+ Học xong HS cần phải:

- Chn ỳng cỏc chi tiết để lắp xe ben

- Lắp xe ben kĩ thuật quy trình Rèn luyện tính cẩn thận thực hành

II, Đồ dùng dạy học:

Thầy : Mẫu xe ben lắp sẵn

Trò : Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III, Các hoạt động dạy học:

Ổn định tổ chức 1' : Hát Kiểm tra : 3'

- Đồ dùng học sinh Bài :28'

* Hoạt động 1: Cho HS chọn chi tiết

SGK

Hướng dẫn HS chọn kiểm tra chi tiết

Để lắp xe ben theo em cần phải lắp phận? Hãy nêu phận đó? * Hoạt động 2: HS thực hành lắp xe ben GV kiểm tra HS chọn chi tiết

- Để lắp khung sàn xe giá đỡ ta cần chọn chi tiết ?

- Lắp giá đỡ theo thứ tự ?

* Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm

Tiêu chuẩn đánh SGK

4 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết học sau

a HS chọn đủ chi tiết SGK và xếp hộp.

- thẳng 11 lỗ - thẳng lỗ thẳng lỗ - chữ L dài - chữ U dài b Lắp phận.

* HS đọc phần ghi nhớ SGK

* Lắp khung sàn xe giá đỡ hình (Hình 2, SGK) cần luu ý đến vị trí trên, thẳng lỗ, thẳng 11 lỗ chữ U dài * Lắp khung sàn xe

Lăp chữ L dài vào thẳng lỗ, sau lắp tiếp vào lỗ cuối thẳng 11 lỗ chữ U dài

* Lắp sàn ca bin đỡ.( H3) cần ý thứ tự lắp chi tiết

* Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau(H4) cần lắp đủ số vòng hãm cho trục

* Lắp bánh xe trước (H5) * Lắp ca bin(H5 b)

c, Lắp xe ben theo H1 SGK. HS lắp theo nhóm

- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm d, Hướng dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp

HS tháo rời chi tiết xếp vào hộp

(111)

ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG. I Mục tiêu

Ôn tập về:

- Các kiến thức phần Vật chất lượng kĩ quan sát, thí nghiệm - Những kĩ bảo vệ môi trường giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất lượng

- Yêu thiên nhiên có thái độ trân trọng thành tựu khoa học, kĩ thuật - Giáo dục học sinh có ý thức học tập

II Đồ dùng dạy học.

Thầy: Tranh SGK

Trị: Chuẩn bị theo nhóm III Các hoạt động dạy học:

Kiểm tra :

Chúng ta cần làm để phịng tránh bị điện giật?

Bài mới:

a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Nội dung dạy

* Hoạt động 1: - HS đọc câu hỏi

- HD cách chơi, luật chơi - Chia đội, đội HS - tổ làm trọng tài

- Tiến hành chơi - Nhận xét, đánh giá * Hoạt động 2:

- HS quan sát mơ hình SGK

- Nêu điều kiện để xảy biến đổi hóa học

3, Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau

- Học sinh nêu

* Trò chơi ''Ai nhanh - đúng'' Đáp án là:

Câu - d ; Câu - b ; Câu - c Câu - b ; Câu - b ; Câu - c - Tính chất số vật liệu

* Điều kiện xảy biến đổi hóa học: a) Nhiệt độ bình thường

b) Nhiệt độ cao

c) Nhiệt độ bình thường d) Nhiệt độ bình thường

Thứ năm ngày 23 tháng năm 2012 Tiết : Luyện từ câu

LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪNGỮ I, Mục tiêu:

- Học sinh hiểu liên kết câu cách thay từ ngữ - Biết sử dụng cách thay từ ngữ để liên kết câu

II, Đồ dùng dạy học:

Viết sẵn đoạn văn phần nhận xét III, Các hoạt động dạy học:

(112)

HS đọc ghi nhớ (71) -Nhận xét ghi điểm 2 Bài mới.

a, Giới thiệu bài. b, Nội dung bài:

- HS đọc nội dung đoạn văn - Đoạn văn nói ai?

- Những từ ngữ cho biết điều đó? HS dùng bút chì gạch chân

- HS đọc yêu cầu nội dung - hoạt động nhóm đơi

- Vì nói cách diễn đạt đoạn văn hay cách diễn đạt đoạn ?

- Việc thay từ ngữ ta dùng câu trước từ ngữ nghĩa để liên kết câu đoạn văn gọi phép thay từ ngữ

- HS nêu yêu cầu - GV cho h/s đọc đoạn văn

3 Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học

- Về nhà học chuẩn bị sau

I, Nhận xét.

Giải nghĩa từ: Cố kết, lai kinh (sgk) - Đoạn văn nói Trần Quốc Tuấn

Những từ ngữ Trần Quốc Tuấn đoạn văn là: Hưng Đạo Vương, Ơng, vị Quốc cơng Tiết chế, vị chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người

Bài 2/76: Học sinh đọc đoạn văn thứ hai - Đoạn văn diễn đạt hay đoạn văn đoạn văn có nhiều từ ngữ khác người Trần Quốc Tuấn Đoạn văn lại lặp nhiều từ Trần Hưng Đạo

II, Ghi nhớ (sgk - 76) HS đọc III, Luyện tập:

Bài 1/77:

+ Từ "anh" thay cho "Hai Long"

+ Cụm từ"người liên lạc" thay cho "người đặt hộp thư"

+ Từ "đó" thay cho từ " vật gợi hình chữ V"

Việc thay từ ngữ đoạn văn có tác dụng liên kết câu

Tiết : Toán

TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN (132) I Mục tiêu:

Giúp HS:

- Biết cách thực phép trừ số đo thời gian - Vận dụng giải tốn có liên quan

II Đồ dùng dạy học:

2 băng giấy chép sẵn đề tóan VD VD III Các hoạt động dạy học:

(113)

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Nội dung:

- GV đưa toán - HS đọc Hỏi: Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? - Làm để tìm thời gian ơtơ từ Huế đến Đà Nẵng?

Hướng dẫn tương tự 1:

C2: Cách tính HS lên bảng tính

Nhận xét kết - củng cố cách làm

Nêu đề tốn:

- HS tính, nêu kết

3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dị tiết sau

1, Ví dụ1:Thực phép trừ số đo thời gian Bài toán:

15 55 phút 13 10 phút 45 phút

Vậy, 15 55 phút - 13 10 phút = 45 phút

2, Ví dụ 2: Bài tốn:

Ta phải thực phép trừ: phút 20giây - 2phút 45giây = ? Ta đặt tính sau:

- 3phút20giây đổi thành

- phút80giây 2phút45giây phút45giây phút 35 giây Vậy, 3phút 20giây-2phút 45giây=35giây 3, Luyện t ập:

Bài 1/133:

a) 23phút 25giây - 15phút 12giây = 8phút 13giây

b) 54phút 21giây - 21phút 34giây = 32 phút47giây

c) 22giờ 15phút - 12giờ 35phút = 21giờ 75phút - 12giờ 35phút = 9giờ 40phút

Bài 2/133: Tính:

a, 23 ngày 12giờ - ngày 8giờ = 20 ngày

b, 14 ngày 15 - ngày 17giờ = 13 ngày 39giờ - ngày 17giờ = 10 ngày 22giờ

c, 13 năm tháng – năm tháng = 12 năm 14 tháng – năm tháng = năm tháng

Tiết : Lịch sử

SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I Mục tiêu

Học song học sinh biết:

Vào dịp tết Mậu Thân (1968) quân dân miền Nam tổng tiến công dậy, tiêu biểu trận đánh vào sứ quán Mĩ Sài Gòn

- Cuộc tổng tiến công dậy gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thắng cho

(114)

-quân ta II Chuẩn bị.

Thầy: Ảnh tư liệu tổng tiến công dậy Trò: Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy học: 1, Bài cũ:

- Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì?

2, Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Nội dung: * Hoạt động 1:

-Tết Mậu Thân 1968 diễn kiện miền Nam nước ta?

- Thuật lại tiến công? Trận trận tiêu biểu?

- Cùng với đợt công vào Sài Gịn, qn giải phóng cơng vào nơi nào?

- Tại nói Tổng tiến công quân dân miền Nam vào Tết Mậu Thân 1968 mang tính bât ngờ, đồng loạt quy mô lớn?

* Hoạt động 2:

- Cuộc tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 tác động đến Mĩ quyền Sài Gòn?

- Nêu ý nghĩa tổng tiến công dậy tết Mậu Thân 1968?

3, Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Về chuẩn bị cho tiết sau

1, Diễn biến:

- Cuộc tổng tiến công dậy quân dân miền Nam

- Mọi người đón giao thừa địa điểm tư lệnh Hải quân

- Tiêu biểu trận đánh vào đại sứ quán Mĩ

- Cần Thơ, Nha Trang, Huế, Đà Nẵng

- Bất ngờ nói thời điểm đêm giao thừa Bất ngờ thời điểm: thành phố lớn công vào quan đầu não địch Cuộc cơng đồng loạt có quy mơ lớn: công vào nhiều nơi, diện rộng vào lúc

2, Kết - ý nghĩa:

- Làm cho hầu hết quan trung ương địa phương Mĩ quyền Sài Gịn bị tê liệt, hoang mang, lo sợ - Mĩ buộc thừa nhận thất bại - Chấp nhận đàm phán Pa - ri

- Nhân dân yêu chuộng hịa bình Mỹ địi phủ Mỹ phải rút khỏi Việt Nam

Tiết : Ngoại ngữ

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Tiếng việt*

ÔN LUYỆN (Tập làm văn) I Mục tiêu:

(115)

- Trình bày văn miêu tả đồ vật theo dàn ý lập cách rõ ràng, ý

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, yêu thích đồ vật II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, ghi,

III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Luyện tập: - GV đề - HS đọc đề - Đề yêu cầu ?

- Em chọn đồ vật để tả ? * Dựa vào gợi ý em lập nhanh dàn ý văn

- Dựa vào dàn vừa lập chuyển thành văn tả đồ vật có đủ ba phần Dùng từ , dặt câu đúng, diễn đạt rõ ý, lời văn tự nhiên - HS nối tiếp trình bày trước lớp - GV HS nhận xét, bổ sung - GV chấm số

3.Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét, đánh giá học - Về học

- Chuẩn bị sau

Đề

Em miêu tả đồ vật nhà mà em yêu thích

- HS nối tiếp nêu - HS lập dàn ý

* VD: Dàn ý vă tả đông hồ báo thức - HS thực hành viết văn

- HS trình bày văn

Tiết : Âm nhạc

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Tốn*

ƠN LUYỆN I Mục tiêu:

- Củng cố cách cộng số đo thời gian, vận dụng giải số toán đơn giản (VBT- 50)

- Rèn kĩ tính tốn nhanh, thành thạo

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, thích học toán II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, VBT, - HS: Ôn bài, ghi, VBT, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

(116)

HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b HD ôn luyện: Bài 1:(50-VBT)

- GV gọi số HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Nhận xét, chữa Bài 2:(51-VBT)

- GV cho HS làm vào BT

- HS trình bày bài,

- HS khác nhận xét bổ sung Bài 3:(51-VBT)

- HS đọc - Nêu tóm tắt

- GV cho HS làm vào BT

- HS trình bày bài,

- HS khác nhận xét bổ sung 3 Củng cố - dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung - GV nhận xétgiờ học

- Về nhà học Chuẩn bị sau

Bài 1: Tính

năm tháng ngày 14 năm tháng ngày

năm 10 tháng ngày 20 năm tháng 12 ngày năm tháng 15 ngày 21

năm 16 tháng 27 ngày 27

= năm tháng = 28 ngày

23 15 phút 13 phút 35 giây 32 phút phút 55 giây 31 47 phút 16 phút 90 giây = ngày 47 phút = 17 phút 30 giây Bài 2: đặt tính tính

năm tháng ngày 15 năm tháng ngày

10 năm 12 tháng 14 ngày 24

= 11 năm = 15 ngày

12 27 phút phút 23 giây 46 phút phút 52 giây 17 73 phút 16 phút 75 giây = 18 13 phút = 17 phút 15 giây Bài 3:

Tóm tắt: An chạy hết : 30 phút Ba tới đích sau An: 12phút Ba chạy hết : … ?

Giải:

Thời gian Ba chạy hết quãng đương là: 30 phút + 12 phút = 42 phút

Đáp số: 42 phút

Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn

(117)

- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ gợi ý cuả GV, viết tiếp lời đối thoại kịch với nội dung phù hợp (hS giỏi biết phân vai để đọc lại kịch TB2;3)

- Rèn kĩ viết rõ ràng, chủ đề

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, u thích mơn học II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, ghi, SGK, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra chuẩn bị HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Giảng mới: Bài 1(77)

- HS nối tiếp đọc

Bài 2(78) Dựa theo nội dung đoạn trích trên, em bạn nhóm viết tiếp số lời đối thoại để hoàn chỉnh kịch theo gợi ý sau - GV cho HS thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

- GV+HS nhận xét,bổ sung Bài 3(78)

- Yêu cầu phân vai đọc lại kịch

- Nhận xét, đánh giá 3 Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung - Nhận xét học

Bài 1: Đọc đoạn trích sau truyện Thái sư Trần Thủ Độ

- HS đọc Bài 2:

- HS nối tiếp đọc gợi ý SGK - HS thảo luận nhóm

* VD

+ Phú nông; - Bẩm,

+ Trần Thủ Độ: - Ta nghe phu nhân nói muốn xin chức câu đương, không ?

+ Phú nông; - Dạ, đội ơn đức ông Xin ông giúp + Trần Thủ Độ: Ngươi có biết chức câu đương phải làm việc khơng ?

+ Phú nơng; - Dạ bẩm bẩm bắt kẻ có tội, tra xét !

+ Trần Thủ Độ: - Ngươi có phu nhân xin cho làm chức câu đương, khơng thể ví câu đương khác phải chặt ngón chân để phân biệt

+ Phú nông; - Bẩm quan lớn, xin ngài tha cho con không dám làm chức câu đương Xin ngài tha cho

+ Trần Thủ Độ: - Lúc xin làm câu đương mà

+ Phú nông; - Dạ, bẩm, bẩm, Xin Thái sư tha tội + Trần Thủ Độ: - Ngươi biết Hãy mà lo làm ăn, làm người dân tốt

+ Phú nông: - Đa tạ Thái sư ! Bài 3:

(118)

- Về nhà học - Chuẩn bị sau Tiết : Toán

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Củng cố cách cộng, trừ số đo thời gian, vận dụng giải số tốn có nội dung thực tế (BT1b; 2; 3)

- Rèn kĩ tính tốn nhanh, thành thạo

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, thích học tốn II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, ghi, SGK, III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS chữa (133)

- GV nhận xét, bổ sung 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Luyện tập: Bài 1(134)

- HS đứng chỗ nối tiếp nêu kết quả, GV ghi bảng

- GV HS nhận xét, bổ sung Bài 2:

- GV gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

Bài 3(134) Tính:

- GV cho HS làm theo cặp

Giải:

Thời gian người từ A đến B là: 30 phút - 45 phút - 15 phút = 30 phút Đáp số: 30 phút

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. b)

1,6 = 96 phút

2 15 phút = 135 phút 2,5 phút = 150 giây

4 phút 25 giây = 265 giây Bài 2: Tính:

năm tháng ngày 21 13 năm tháng ngày 15 15 năm 11 tháng ngày 36 = 10 ngày 12 13 34 phút

35 phút

19 69 phút = 20 phút Bài 3: Tính:

năm tháng năm tháng

Đổi thành: năm 15 tháng năm tháng năm tháng 15 ngày

10 ngày 12

Đổi thành:

+ +

(119)

- Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, bổ sung 3 Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung - Nhận xét, đánh giá học - Về nhà học

- Chuẩn bị sau

14 ngày 30 10 ngày 12 ngày 18 13 23 phút

45 phút

Đổi thành:

12 83 phút 45 phút 38 phút

Tiết : Khoa học

ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (T2) I Mục tiêu:

- Ôn tập về: Các kiến thức phần Vật chất lượng; kĩ quan sát thí nghiệm

- Những kĩ bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần Vật chất lượng

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, yêu khoa học II Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, - HS: Ôn bài, ghi, SGK, III Các hoạt động dạy học:

Kiểm tra :

Điều kiện xẩy biến đổi hóa học?

Bài mới:

a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Nội dung dạy

* Hoạt động 3:

- Trao đổi theo cặp đơi - Quan sát hình ttrong SGK

- Các phương tiện máy móc hình lấy lượng từ đâu để hoạt động?

- Trình bày kết - Nhận xet, bổ sung

* Hoạt động 4: Trò chơi tiếp sức - Cách chơi, luật chơi

- Tổ thi kể tên dụng cụ, máy móc sử dụng điện?

3 Một số nguồn lượng:

a) Năng lượng bắp người b) Năng lượng chất đốt từ xăng c) Năng lượng gió

d) Năng lượng chất đốt từ xăng e) Năng lượng nước

g) Năng lượng chất đốt từ than đá h) Năng lượng mặt trời

4 Sử dụng điện

(120)

- Nhận xet kết 3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau

Tiết : Sinh hoạt lớp

NHẬN XÉT TUẦN 25 I Mục tiêu:

- Nhận xét đánh giá hoạt động tuần, qua thấy ưu nhược điểm tuần cá nhân tập thể lớp

- Khắc phục tồn phát huy thành tích cho tuần tới - Qua tiết học giúp học sinh có ý thức vươn lên rèn luyện học tập II.Nội dung sinh hoạt:

1 Nhận xét hoạt động trong tuần qua

a Đạo đức

b Học tập

c Các hoạt động khác

2 Phương hướng tuần tới

- Nhìn chung em ngoan lễ phép, thực tương đối tốt nội quy nề nếp trường, lớp, đoàn kết tốt Bên cạnh cịn tượng nói tục - Đa số em nhà có làm tập ,song số em chưa ý đến chất lượng làm Ở lớp em ý nghe giảng phát biểu ý kiến xây dựng * Tồn tại: Một số em chưa học làm tập nhà thường xuyên dẫn tới ảnh hưởng tới kết học tập lớp

Một số em chưa có đầy đủ đồ dùng học tập - Chưa ý tập trung học, cịn nói chuyện lớp như: Sơn, Lâm

Chưa có ý thức tự quản, tinh thần tự giác chưa cao - Tham gia hoạt động đầy đủ, nhiệt tình

- Các em có ý thức tự giác tham gia hoạt động tập thể, múa hát, thể dục song tác phong cần nhanh nhẹn

- Tham gia tốt buổi sinh hoạt đội vào chiều thứ năm hàng tuần

- Tiếp tục trì nề nếp học tập

- Duy trì nề nếp thể dục , vệ sinh Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu

(121)

TUẦN 21:

Thứ hai ngày 16 tháng năm 2012 Tiết 1:

CHÀO CỜ Tiết 2: Tập đọc

Tiết 3: Thể dục

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 4: Toán

Tiết 5: Chính tả (Nghe viết) Tiết 6: Tốn*

ƠN LUYỆN Tiết 7: Đạo đức

Thứ ba ngày 17 tháng năm 2012 Tiết 1: Thể dục

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 2: Luyện từ câu

(122)

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 5: Tiếng việt*

ÔN LUYỆN (Luyện từ câu) Tiết : Địa lí

Tiết : Ngoại ngữ

Thứ tư ngày 18 tháng năm 2012 Tiết : Toán*

ÔN LUYỆN Tiết : Tiếng việt*

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Kĩ thuật

Tiết : Khoa học

Thứ năm ngày 19 tháng năm 2012 Tiết : Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA

Tiết : Toán Tiết : Lịch sử Tiết : Ngoại ngữ

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Tiếng việt*

Tiết : Âm nhạc

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Tốn*

ƠN LUYỆN (VBT)

Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn

Tiết : Toán Tiết : Khoa học

(123)

NHẬN XÉT TUẦN I Mục tiêu:

- Nhận xét đánh giá hoạt động tuần, qua thấy ưu nhược điểm tuần cá nhân tập thể lớp

- Khắc phục tồn phát huy thành tích cho tuần tới - Qua tiết học giúp học sinh có ý thức vươn lên rèn luyện học tập II.Nội dung sinh hoạt:

1 Nhận xét hoạt động trong tuần qua

a Đạo đức

b Học tập

c Các hoạt động khác

2 Phương hướng tuần tới

- Nhìn chung em ngoan lễ phép, thực tương đối tốt nội quy nề nếp trường, lớp,đồn kết tốt Bên cạnh cịn tượng nói tục - Đa số em nhà có làm tập ,song số em chưa ý đến chất lượng làm Ở lớp em ý nghe giảng phát biểu ý kiến xây dựng * Tồn tại: Một số em chưa học làm tập nhà thường xuyên dẫn tới ảnh hưởng tới kết học tập lớp

Một số em chưa có đầy đủ đồ dùng học tập - Chưa ý tập trung học, cịn nói chuyện lớp như: Sơn, Lâm

Chưa có ý thức tự quản, tinh thần tự giác chưa cao - Tham gia hoạt động đầy đủ, nhiệt tình

- Nhìn chung em có ý thức bảo vệ chăm sóc bồn , bồn hoa , song cần tự giác

- Các em có ý thức tự giác tham gia hoạt động tập thể, múa hát, thể dục song tác phong cần nhanh nhẹn

- Tham gia tốt hoạt động đội vào chiều thứ năm hàng tuần

- Tham gia tốt buổi tập văn nghệ đội tổ chức - Tiếp tục trì nề nếp học tập

- Duy trì nề nếp thể dục , vệ sinh - Thực chương trình tuần

TUẦN 21:

Thứ hai ngày 16 tháng năm 2012 Tiết 1:

(124)

Tiết 3: Thể dục

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 4: Toán

Tiết 5: Chính tả (Nghe viết) Tiết 6: Tốn*

ƠN LUYỆN Tiết 7: Đạo đức

Thứ ba ngày 17 tháng năm 2012 Tiết 1: Thể dục

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 2: Luyện từ câu

Tiết : Toán Tiết 4: Mĩ thuật

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 5: Tiếng việt*

ÔN LUYỆN (Luyện từ câu) Tiết : Địa lí

Tiết : Ngoại ngữ

Thứ tư ngày 18 tháng năm 2012 Tiết : Toán*

ÔN LUYỆN Tiết : Tiếng việt*

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Kĩ thuật

Tiết : Khoa học

Thứ năm ngày 19 tháng năm 2012 Tiết : Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA

(125)

Tiết : Lịch sử Tiết : Ngoại ngữ

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Tiếng việt*

Tiết : Âm nhạc

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Tốn*

ƠN LUYỆN (VBT)

Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn

Tiết : Toán Tiết : Khoa học

Tiết : Sinh hoạt lớp

NHẬN XÉT TUẦN I Mục tiêu:

- Nhận xét đánh giá hoạt động tuần, qua thấy ưu nhược điểm tuần cá nhân tập thể lớp

- Khắc phục tồn phát huy thành tích cho tuần tới - Qua tiết học giúp học sinh có ý thức vươn lên rèn luyện học tập II.Nội dung sinh hoạt:

1 Nhận xét hoạt động trong tuần qua

a Đạo đức

b Học tập

c Các hoạt động khác

- Nhìn chung em ngoan lễ phép, thực tương đối tốt nội quy nề nếp trường, lớp,đồn kết tốt Bên cạnh cịn tượng nói tục - Đa số em nhà có làm tập ,song số em chưa ý đến chất lượng làm Ở lớp em ý nghe giảng phát biểu ý kiến xây dựng * Tồn tại: Một số em chưa học làm tập nhà thường xuyên dẫn tới ảnh hưởng tới kết học tập lớp

Một số em chưa có đầy đủ đồ dùng học tập - Chưa ý tập trung học, cịn nói chuyện lớp như: Sơn, Lâm

Chưa có ý thức tự quản, tinh thần tự giác chưa cao - Tham gia hoạt động đầy đủ, nhiệt tình

(126)

2 Phương hướng tuần tới

- Các em có ý thức tự giác tham gia hoạt động tập thể, múa hát, thể dục song tác phong cần nhanh nhẹn

- Tham gia tốt hoạt động đội vào chiều thứ năm hàng tuần

- Tham gia tốt buổi tập văn nghệ đội tổ chức - Tiếp tục trì nề nếp học tập

- Duy trì nề nếp thể dục , vệ sinh - Thực chương trình tuần

TUẦN 21:

Thứ hai ngày 16 tháng năm 2012 Tiết 1:

CHÀO CỜ Tiết 2: Tập đọc

Tiết 3: Thể dục

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 4: Toán

Tiết 5: Chính tả (Nghe viết) Tiết 6: Tốn*

ƠN LUYỆN Tiết 7: Đạo đức

Thứ ba ngày 17 tháng năm 2012 Tiết 1: Thể dục

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 2: Luyện từ câu

Tiết : Toán Tiết 4: Mĩ thuật

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 5: Tiếng việt*

(127)

Tiết : Địa lí Tiết : Ngoại ngữ

Thứ tư ngày 18 tháng năm 2012 Tiết : Tốn*

ƠN LUYỆN Tiết : Tiếng việt*

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Kĩ thuật

Tiết : Khoa học

Thứ năm ngày 19 tháng năm 2012 Tiết : Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA

Tiết : Toán Tiết : Lịch sử Tiết : Ngoại ngữ

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Tiếng việt*

Tiết : Âm nhạc

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Tốn*

ƠN LUYỆN (VBT)

Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn

Tiết : Toán Tiết : Khoa học

Tiết : Sinh hoạt lớp

NHẬN XÉT TUẦN I Mục tiêu:

(128)

- Khắc phục tồn phát huy thành tích cho tuần tới - Qua tiết học giúp học sinh có ý thức vươn lên rèn luyện học tập II.Nội dung sinh hoạt:

1 Nhận xét hoạt động trong tuần qua

a Đạo đức

b Học tập

c Các hoạt động khác

2 Phương hướng tuần tới

- Nhìn chung em ngoan lễ phép, thực tương đối tốt nội quy nề nếp trường, lớp,đoàn kết tốt Bên cạnh cịn tượng nói tục - Đa số em nhà có làm tập ,song số em chưa ý đến chất lượng làm Ở lớp em ý nghe giảng phát biểu ý kiến xây dựng * Tồn tại: Một số em chưa học làm tập nhà thường xuyên dẫn tới ảnh hưởng tới kết học tập lớp

Một số em chưa có đầy đủ đồ dùng học tập - Chưa ý tập trung học, cịn nói chuyện lớp như: Sơn, Lâm

Chưa có ý thức tự quản, tinh thần tự giác chưa cao - Tham gia hoạt động đầy đủ, nhiệt tình

- Nhìn chung em có ý thức bảo vệ chăm sóc bồn , bồn hoa , song cần tự giác

- Các em có ý thức tự giác tham gia hoạt động tập thể, múa hát, thể dục song tác phong cần nhanh nhẹn

- Tham gia tốt hoạt động đội vào chiều thứ năm hàng tuần

- Tham gia tốt buổi tập văn nghệ đội tổ chức - Tiếp tục trì nề nếp học tập

- Duy trì nề nếp thể dục , vệ sinh - Thực chương trình tuần

TUẦN 21:

Thứ hai ngày 16 tháng năm 2012 Tiết 1:

CHÀO CỜ Tiết 2: Tập đọc

Tiết 3: Thể dục

(129)

Tiết 5: Chính tả (Nghe viết) Tiết 6: Tốn*

ƠN LUYỆN Tiết 7: Đạo đức

Thứ ba ngày 17 tháng năm 2012 Tiết 1: Thể dục

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 2: Luyện từ câu

Tiết : Toán Tiết 4: Mĩ thuật

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 5: Tiếng việt*

ÔN LUYỆN (Luyện từ câu) Tiết : Địa lí

Tiết : Ngoại ngữ

Thứ tư ngày 18 tháng năm 2012 Tiết : Tốn*

ƠN LUYỆN Tiết : Tiếng việt*

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Kĩ thuật

Tiết : Khoa học

Thứ năm ngày 19 tháng năm 2012 Tiết : Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA

(130)

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Tiếng việt*

Tiết : Âm nhạc

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Tốn*

ƠN LUYỆN (VBT)

Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn

Tiết : Toán Tiết : Khoa học

Tiết : Sinh hoạt lớp

NHẬN XÉT TUẦN I Mục tiêu:

- Nhận xét đánh giá hoạt động tuần, qua thấy ưu nhược điểm tuần cá nhân tập thể lớp

- Khắc phục tồn phát huy thành tích cho tuần tới - Qua tiết học giúp học sinh có ý thức vươn lên rèn luyện học tập II.Nội dung sinh hoạt:

1 Nhận xét hoạt động trong tuần qua

a Đạo đức

b Học tập

c Các hoạt động khác

- Nhìn chung em ngoan lễ phép, thực tương đối tốt nội quy nề nếp trường, lớp,đồn kết tốt Bên cạnh cịn tượng nói tục - Đa số em nhà có làm tập ,song số em chưa ý đến chất lượng làm Ở lớp em ý nghe giảng phát biểu ý kiến xây dựng * Tồn tại: Một số em chưa học làm tập nhà thường xuyên dẫn tới ảnh hưởng tới kết học tập lớp

Một số em chưa có đầy đủ đồ dùng học tập - Chưa ý tập trung học, cịn nói chuyện lớp như: Sơn, Lâm

Chưa có ý thức tự quản, tinh thần tự giác chưa cao - Tham gia hoạt động đầy đủ, nhiệt tình

- Nhìn chung em có ý thức bảo vệ chăm sóc bồn , bồn hoa , song cần tự giác

- Các em có ý thức tự giác tham gia hoạt động tập thể, múa hát, thể dục song tác phong cần nhanh nhẹn

(131)

2 Phương hướng tuần tới hàng tuần

- Tham gia tốt buổi tập văn nghệ đội tổ chức - Tiếp tục trì nề nếp học tập

- Duy trì nề nếp thể dục , vệ sinh - Thực chương trình tuần

TUẦN 21:

Thứ hai ngày 16 tháng năm 2012 Tiết 1:

CHÀO CỜ Tiết 2: Tập đọc

Tiết 3: Thể dục

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 4: Tốn

Tiết 5: Chính tả (Nghe viết) Tiết 6: Tốn*

ƠN LUYỆN Tiết 7: Đạo đức

Thứ ba ngày 17 tháng năm 2012 Tiết 1: Thể dục

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 2: Luyện từ câu

Tiết : Toán Tiết 4: Mĩ thuật

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 5: Tiếng việt*

ÔN LUYỆN (Luyện từ câu) Tiết : Địa lí

(132)

Thứ tư ngày 18 tháng năm 2012 Tiết : Toán*

ÔN LUYỆN Tiết : Tiếng việt*

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Kĩ thuật

Tiết : Khoa học

Thứ năm ngày 19 tháng năm 2012 Tiết : Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA

Tiết : Toán Tiết : Lịch sử Tiết : Ngoại ngữ

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Tiếng việt*

Tiết : Âm nhạc

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Tốn*

ƠN LUYỆN (VBT)

Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn

Tiết : Toán Tiết : Khoa học

Tiết : Sinh hoạt lớp

NHẬN XÉT TUẦN I Mục tiêu:

- Nhận xét đánh giá hoạt động tuần, qua thấy ưu nhược điểm tuần cá nhân tập thể lớp

- Khắc phục tồn phát huy thành tích cho tuần tới - Qua tiết học giúp học sinh có ý thức vươn lên rèn luyện học tập II.Nội dung sinh hoạt:

(133)

trong tuần qua a Đạo đức

b Học tập

c Các hoạt động khác

2 Phương hướng tuần tới

- Nhìn chung em ngoan lễ phép, thực tương đối tốt nội quy nề nếp trường, lớp,đồn kết tốt Bên cạnh cịn tượng nói tục - Đa số em nhà có làm tập ,song số em chưa ý đến chất lượng làm Ở lớp em ý nghe giảng phát biểu ý kiến xây dựng * Tồn tại: Một số em chưa học làm tập nhà thường xuyên dẫn tới ảnh hưởng tới kết học tập lớp

Một số em chưa có đầy đủ đồ dùng học tập - Chưa ý tập trung học, cịn nói chuyện lớp như: Sơn, Lâm

Chưa có ý thức tự quản, tinh thần tự giác chưa cao - Tham gia hoạt động đầy đủ, nhiệt tình

- Nhìn chung em có ý thức bảo vệ chăm sóc bồn , bồn hoa , song cần tự giác

- Các em có ý thức tự giác tham gia hoạt động tập thể, múa hát, thể dục song tác phong cần nhanh nhẹn

- Tham gia tốt hoạt động đội vào chiều thứ năm hàng tuần

- Tham gia tốt buổi tập văn nghệ đội tổ chức - Tiếp tục trì nề nếp học tập

- Duy trì nề nếp thể dục , vệ sinh - Thực chương trình tuần

TUẦN 21:

Thứ hai ngày 16 tháng năm 2012 Tiết 1:

CHÀO CỜ Tiết 2: Tập đọc

Tiết 3: Thể dục

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 4: Toán

(134)

Tiết 6: Tốn*

ƠN LUYỆN Tiết 7: Đạo đức

Thứ ba ngày 17 tháng năm 2012 Tiết 1: Thể dục

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 2: Luyện từ câu

Tiết : Toán Tiết 4: Mĩ thuật

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 5: Tiếng việt*

ÔN LUYỆN (Luyện từ câu) Tiết : Địa lí

Tiết : Ngoại ngữ

Thứ tư ngày 18 tháng năm 2012 Tiết : Tốn*

ƠN LUYỆN Tiết : Tiếng việt*

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Kĩ thuật

Tiết : Khoa học

Thứ năm ngày 19 tháng năm 2012 Tiết : Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA

Tiết : Toán Tiết : Lịch sử Tiết : Ngoại ngữ

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Tiếng việt*

(135)

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Tốn*

ƠN LUYỆN (VBT)

Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn

Tiết : Toán Tiết : Khoa học

Tiết : Sinh hoạt lớp

NHẬN XÉT TUẦN I Mục tiêu:

- Nhận xét đánh giá hoạt động tuần, qua thấy ưu nhược điểm tuần cá nhân tập thể lớp

- Khắc phục tồn phát huy thành tích cho tuần tới - Qua tiết học giúp học sinh có ý thức vươn lên rèn luyện học tập II.Nội dung sinh hoạt:

1 Nhận xét hoạt động trong tuần qua

a Đạo đức

b Học tập

c Các hoạt động khác

2 Phương hướng tuần tới

- Nhìn chung em ngoan lễ phép, thực tương đối tốt nội quy nề nếp trường, lớp,đoàn kết tốt Bên cạnh cịn tượng nói tục - Đa số em nhà có làm tập ,song số em chưa ý đến chất lượng làm Ở lớp em ý nghe giảng phát biểu ý kiến xây dựng * Tồn tại: Một số em chưa học làm tập nhà thường xuyên dẫn tới ảnh hưởng tới kết học tập lớp

Một số em chưa có đầy đủ đồ dùng học tập - Chưa ý tập trung học, cịn nói chuyện lớp như: Sơn, Lâm

Chưa có ý thức tự quản, tinh thần tự giác chưa cao - Tham gia hoạt động đầy đủ, nhiệt tình

- Nhìn chung em có ý thức bảo vệ chăm sóc bồn , bồn hoa , song cần tự giác

- Các em có ý thức tự giác tham gia hoạt động tập thể, múa hát, thể dục song tác phong cần nhanh nhẹn

- Tham gia tốt hoạt động đội vào chiều thứ năm hàng tuần

- Tham gia tốt buổi tập văn nghệ đội tổ chức - Tiếp tục trì nề nếp học tập

(136)

TUẦN 21:

Thứ hai ngày 16 tháng năm 2012 Tiết 1:

CHÀO CỜ Tiết 2: Tập đọc

Tiết 3: Thể dục

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 4: Toán

Tiết 5: Chính tả (Nghe viết) Tiết 6: Tốn*

ƠN LUYỆN Tiết 7: Đạo đức

Thứ ba ngày 17 tháng năm 2012 Tiết 1: Thể dục

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 2: Luyện từ câu

Tiết : Toán Tiết 4: Mĩ thuật

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 5: Tiếng việt*

ÔN LUYỆN (Luyện từ câu) Tiết : Địa lí

Tiết : Ngoại ngữ

Thứ tư ngày 18 tháng năm 2012 Tiết : Toán*

(137)

Tiết : Tiếng việt*

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Kĩ thuật

Tiết : Khoa học

Thứ năm ngày 19 tháng năm 2012 Tiết : Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA

Tiết : Toán Tiết : Lịch sử Tiết : Ngoại ngữ

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Tiếng việt*

Tiết : Âm nhạc

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Tốn*

ƠN LUYỆN (VBT)

Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn

Tiết : Toán Tiết : Khoa học

Tiết : Sinh hoạt lớp

NHẬN XÉT TUẦN I Mục tiêu:

- Nhận xét đánh giá hoạt động tuần, qua thấy ưu nhược điểm tuần cá nhân tập thể lớp

- Khắc phục tồn phát huy thành tích cho tuần tới - Qua tiết học giúp học sinh có ý thức vươn lên rèn luyện học tập II.Nội dung sinh hoạt:

1 Nhận xét hoạt động trong tuần qua

a Đạo đức

b Học tập

(138)

c Các hoạt động khác

2 Phương hướng tuần tới

em chưa ý đến chất lượng làm Ở lớp em ý nghe giảng phát biểu ý kiến xây dựng * Tồn tại: Một số em chưa học làm tập nhà thường xuyên dẫn tới ảnh hưởng tới kết học tập lớp

Một số em chưa có đầy đủ đồ dùng học tập - Chưa ý tập trung học, cịn nói chuyện lớp như: Sơn, Lâm

Chưa có ý thức tự quản, tinh thần tự giác chưa cao - Tham gia hoạt động đầy đủ, nhiệt tình

- Nhìn chung em có ý thức bảo vệ chăm sóc bồn , bồn hoa , song cần tự giác

- Các em có ý thức tự giác tham gia hoạt động tập thể, múa hát, thể dục song tác phong cần nhanh nhẹn

- Tham gia tốt hoạt động đội vào chiều thứ năm hàng tuần

- Tham gia tốt buổi tập văn nghệ đội tổ chức - Tiếp tục trì nề nếp học tập

- Duy trì nề nếp thể dục , vệ sinh - Thực chương trình tuần

TUẦN 21:

Thứ hai ngày 16 tháng năm 2012 Tiết 1:

CHÀO CỜ Tiết 2: Tập đọc

Tiết 3: Thể dục

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 4: Toán

Tiết 5: Chính tả (Nghe viết) Tiết 6: Tốn*

ƠN LUYỆN Tiết 7: Đạo đức

(139)

Tiết 1: Thể dục

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 2: Luyện từ câu

Tiết : Toán Tiết 4: Mĩ thuật

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết 5: Tiếng việt*

ÔN LUYỆN (Luyện từ câu) Tiết : Địa lí

Tiết : Ngoại ngữ

Thứ tư ngày 18 tháng năm 2012 Tiết : Tốn*

ƠN LUYỆN Tiết : Tiếng việt*

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Kĩ thuật

Tiết : Khoa học

Thứ năm ngày 19 tháng năm 2012 Tiết : Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA

Tiết : Toán Tiết : Lịch sử Tiết : Ngoại ngữ

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Tiếng việt*

Tiết : Âm nhạc

GV CHUYÊN SOẠN VÀ DẠY Tiết : Toán*

(140)

Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn

Tiết : Toán Tiết : Khoa học

Tiết : Sinh hoạt lớp

NHẬN XÉT TUẦN I Mục tiêu:

- Nhận xét đánh giá hoạt động tuần, qua thấy ưu nhược điểm tuần cá nhân tập thể lớp

- Khắc phục tồn phát huy thành tích cho tuần tới - Qua tiết học giúp học sinh có ý thức vươn lên rèn luyện học tập II.Nội dung sinh hoạt:

1 Nhận xét hoạt động trong tuần qua

a Đạo đức

b Học tập

c Các hoạt động khác

2 Phương hướng tuần tới

- Nhìn chung em ngoan lễ phép, thực tương đối tốt nội quy nề nếp trường, lớp,đồn kết tốt Bên cạnh cịn tượng nói tục - Đa số em nhà có làm tập ,song số em chưa ý đến chất lượng làm Ở lớp em ý nghe giảng phát biểu ý kiến xây dựng * Tồn tại: Một số em chưa học làm tập nhà thường xuyên dẫn tới ảnh hưởng tới kết học tập lớp

Một số em chưa có đầy đủ đồ dùng học tập - Chưa ý tập trung học, cịn nói chuyện lớp như: Sơn, Lâm

Chưa có ý thức tự quản, tinh thần tự giác chưa cao - Tham gia hoạt động đầy đủ, nhiệt tình

- Nhìn chung em có ý thức bảo vệ chăm sóc bồn , bồn hoa , song cần tự giác

- Các em có ý thức tự giác tham gia hoạt động tập thể, múa hát, thể dục song tác phong cần nhanh nhẹn

- Tham gia tốt hoạt động đội vào chiều thứ năm hàng tuần

- Tham gia tốt buổi tập văn nghệ đội tổ chức - Tiếp tục trì nề nếp học tập

Ngày đăng: 02/06/2021, 13:15

w