Để thừa kế và phát huy phương pháp đó cần sử dụng một cáchlinh hoạt các phương pháp dạy học phù hợp như thuyết trình, đàm thoại, hoạtđộng nhóm, nêu vấn đề, nghiên cứu kết hợp tiến hành
Trang 1III Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 11
2 Nội dung và cách thực hiện giải pháp 11
V Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm 23
GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc 1 Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana
Trang 2
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Trang 3Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU
I Đặt vấn đề
Theo báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI:“Đổi mới
chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Văn
Kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục khẳng định “giáo dục là quốcsách hàng đầu, phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạonhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang
bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; học điđôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắnvới nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội”
Một trong những sự đổi mới giáo dục là đổi mới về phương pháp dạy họctheo hướng hoạt động hóa người học, trong quá trình tổ chức hoạt động lĩnh hộitri thức thì lấy học sinh làm trung tâm Theo hướng này giáo viên đóng vai trò tổchức và điều khiển học sinh chiếm lĩnh tri thức, tự lực hoạt động tìm tòi đểdành kiến thức mới Trong sự đổi mới này không phải chúng ta loại bỏ phươngpháp truyền thống mà cần tìm ra những yếu tố tích cực, sáng tạo trong từngphương pháp Để thừa kế và phát huy phương pháp đó cần sử dụng một cáchlinh hoạt các phương pháp dạy học phù hợp như thuyết trình, đàm thoại, hoạtđộng nhóm, nêu vấn đề, nghiên cứu kết hợp tiến hành thí nghiệm…
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy, tôi nhận thấy hiện nay một số giáoviên bộ môn còn chậm đổi mới phương pháp dạy học, dạy theo lối mòn cũ, chưavận dụng sáng tạo, linh hoạt các phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánhgiá học sinh nên không tạo được sự hứng thú, đam mê cho học sinh trong họctập nói chung và môn học Hóa học nói riêng Trong khi đó, bộ môn Hóa học vớimột số bài học khá nặng nề lý thuyết khô khan, trừu tượng khiến cho học sinhcảm thấy chán, khó tiếp thu Do vậy, đứng trước thực tế yêu cầu của giáo dụchiện nay đòi hỏi học sinh phải chủ động trong tiếp thu kiến thức mới, nắm vàhiểu được kiến thức đã học, nâng cao nhận thức vai trò tự học của bản thân đốivới tất cả các môn học chứ không riêng bộ môn Hóa học Nhằm khắc phục tìnhtrạng trên, tôi đã đúc rút thêm một số kinh nghiệm về vận dụng một số phươngpháp dạy học tích cực, giúp học sinh phát huy vai trò tự học, thích thú học tập
bộ môn Hóa học Đây cũng chính là lý do chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm củanăm học 2018 - 2019 được tôi tiếp tục bổ sung, trao đổi, chia sẻ cùng đồngnghiệp nhằm hoàn chỉnh hơn kinh nghiệm dạy học nâng cao chất lượng bộ mônHóa học
GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc 3 Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana
Trang 4
II Mục đích (mục tiêu) nghiên cứu
1 Mục tiêu
- Đưa ra một số phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt độnghóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào pháthuy tính tích cực của người học Tăng cường ứng dụng phương pháp dạy học tíchcực trong giảng dạy môn hóa THCS
- Chia sẻ cùng các thầy cô giáo một số kinh nghiệm nhằm phát huy tính tíchcực, chủ động của học sinh thông qua việc vận dụng phương pháp dạy học tíchcực trong giảng dạy phân môn Hóa học thuộc môn KHTN 8 cấp THCS, góp phầnnâng cao chất lượng bộ môn, tạo niềm say mê, hứng thú cho các em trong họctập
- Các bài dạy phân môn Hóa học thuộc bộ môn KHTN 8 THCS
- Học sinh lớp 8A3, 8A5 trường THCS Lương Thế Vinh
4 Giới hạn của đề tài
- Đề tài này được thực hiện với học sinh lớp 8A3, 8A5 (Trường học mới)trường THCS Lương Thế Vinh - H.Krông Ana – T Đăk Lăk
- Nghiên cứu về một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phânmôn Hóa học thuộc bộ môn KHTN 8 THCS
Những vấn đề này đã được nhiều tác giả nghiên cứu trước đây, nhưng quaquá trình giảng dạy tôi đã đúc rút ra những kinh nghiệm của riêng mình Cónhững nội dung cũ, có nội dung mới, nhưng tôi muốn chia sẻ những kinhnghiệm bản thân trong quá trình giảng dạy đã đạt được kết quả khả quan
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo, thông tin về các phương pháp dạy họctích cực
- Phương pháp điều tra
Thông qua các phiếu thăm dò ý kiến học sinh
- Phương pháp phỏng vấn
Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với tổ trưởng, tổ chuyên môn, và tham khảo
ý kiến các giáo viên dạy giỏi về các vấn đề có liên quan đến đề tài
- Phương pháp thống kê toán học
Sau khi thu thập các phiếu thăm dò ý kiến, dựa vào kết quả điều tra, tôicho HS kiểm tra các kiến thức đã học so sánh đối chiếu với từng năm, từ đó rút
GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc 4 Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana
Trang 5
ra tỉ lệ phần trăm, nhằm đánh giá thực trạng và định hướng nâng cao hiệu quảcủa việc dạy học hoá học ở trường THCS.
- Phương pháp trải nghiệm thực tế
Học sinh trực tiếp trải nghiệm thực tế, thực hành thí nghiệm trong vàngoài giờ học
- Phương pháp quan sát
Quan sát quá trình giảng dạy của giáo viên và quá trình lĩnh hội của họcsinh
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:
+ Tham khảo những kinh nghiệm của đồng nghiệp đi trước
+ Tham khảo kinh nghiệm của các trường bạn
+ Tổng kết kinh nghiệm của bản thân
- Phương pháp thực nghiệm: Áp dụng các giải pháp vào quá trình dạy
Hóa học của bản thân ở khối lớp 8 trường THCS Lương Thế Vinh
Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I Cơ sở lí luận của vấn đề
TW, cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phương pháp dạy học theođịnh hướng phát triển năng lực người học và một số biện pháp đổi mới phương
pháp dạy học theo hướng này Đổi mới hình thức và phương pháp dạy học nhằm
phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo và rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
- Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI:“Đổi mới chương
trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”.
- Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo
Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ: "Tiếp tục đổi
GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc 5 Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana
Trang 6
mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học";
- Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ
bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Theo tinh thần đó, các yếu tố của quá trình giáo
dục trong nhà trường trung học cần được tiếp cận theo hướng đổi mới
- Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Chương trình hànhđộng của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm
2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đạihóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập
quốc tế: “Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả
giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của người học; kết hợp đánh giá cả quá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mô hình của các nước có nền giáo dục phát triển”
b Khái niệm về phương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học (PPDH): Khái niệm PPDH ở đây được hiểu theonghĩa hẹp, đó là các PPDH, các mô hình hành động cụ thể PPDH cụ thể lànhững cách thức hành động của giáo viên và học sinh nhằm thực hiện nhữngmục tiêu dạy học xác định, phù hợp với những nội dung và điều kiện dạy học cụthể PPDH cụ thể bao gồm những phương pháp chung cho nhiều môn và cácphương pháp đặc thù bộ môn Bên cạnh các phương pháp truyền thống quenthuộc như thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, có thể kể một số phươngpháp khác như: phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp học tập theo tracứu, phương pháp dạy học dự án…Nói đến phương pháp dạy học tích cực chính
là nói đến cách dạy học mà ở đó, giáo viên là người đưa ra những gợi mở chomột vấn đề và cùng học sinh bàn luận, tìm ra mấu chốt vấn đề cũng như nhữngvấn đề liên quan Phương pháp này lấy sự chủ động tìm tòi, sáng tạo, tư duy củahọc sinh làm nền tảng, giáo viên, gia sư chỉ là người dẫn dắt và gợi mở vấn đề
GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc 6 Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana
Trang 7
Mô hình phương pháp dạy học tích cực
Hay nói cách khác, phương pháp dạy và học tích cực không cho phépgiảng viên truyền đạt hết kiến thức mình có đến với học sinh mà thông quanhững dẫn dắt sơ khai sẽ kích thích học sinh tiếp tục tìm tòi và khám phá kiếnthức đó Cách dạy này đòi hỏi những giảng viên phải có bản lĩnh, chuyên môntốt và cả sự nhiệt thành, hoạt động hết công suất trong quá trình giảng dạy
c Cách tiến hành phương pháp dạy học tích cực
Những nguyên tắc, hay còn được gọi là đặc trưng cơ bản của phương pháp họctích cực chính là:
- Dạy học thông qua hoạt động của học sinh là chủ yếu
Tức là trong tiết học, học sinh chính là đối tượng chính để khai phá kiến thức.Chính vì thế, giáo viên phải làm sao đó, với những cách thức gợi mở vấn đề ởmột mức độ nhất định sẽ tác động đến tư duy của học sinh, khuyến khích họcsinh tìm tòi và cùng bàn luận về vấn đề đó
- Chú trọng đến phương pháp tự học
Với phương pháp dạy học tích cực, giáo viên sẽ chú trọng cho học sinh cáchthức rèn luyện và tự học, tự tìm ra phương pháp học tốt nhất để có thể tự nắmbắt kiến thức mới Tất nhiên, kiến thức mới sẽ được giáo viên kiểm định và đảmbảo chắc chắn đấy là kiến thức chuẩn
- Ưu tiên phương pháp học nhóm, tập thể Với phương pháp học tích cực,
giảng viên phải biết cách chia đội, nhóm và giúp các học sinh phối hợp cùng vớinhau để tìm ra phương pháp học tốt nhất
- Chốt lại kiến thức học
Cuối mỗi buổi học, giáo viên sẽ cùng học sinh tổng hợp lại những kiến thức tìmhiểu được, đồng thời giải đáp những vấn đề học còn thắc mắc, cùng trao đổi vàchốt lại kiến thức cho cả buổi học
GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc 7 Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana
Trang 8
So sánh phương pháp dạy học truyền thống và Phương pháp dạy học tích cực
Chính vì thế, điều quan trọng vấn là giáo viên phải biết cách vận dụngphương pháp dạy học tích cực để có thể giúp học sinh nhanh chóng thích nghivới phương pháp học tích cực, chủ động này
c Lý luận về phương pháp dạy học tích cực đối với việc dạy môn Hóa học trong trường THCS
Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trìnhgiáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗquan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh làm đượccái gì qua việc học Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thànhcông việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng về truyền thụ kiến thức sangdạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực
và phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng vềkiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyếtvấn đề, chú trọng kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học để có thể tác độngkịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học và giáo dục
Môn Hóa học là môn có vị trí vô cùng quan trọng trong các môn học ởbậc học THCS và cũng là môn học có nhiều thay đổi trong việc đổi mới chươngtrình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập Quátrình dạy học nói chung, quá trình dạy học Hóa học nói riêng đã là đối tượngnghiên cứu của nhiều nhà giáo dục – lý luận giáo dục Giáo sư Nguyễn NgọcQuang đã xác định: Học là quá trình tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh kháiniệm khoa học dưới sự điều khiển sư phạm của giáo viên, chiếm lĩnh khá niệmkhoa học là mục đích của hoạt động học Bản chất của việc dạy học là làm chohọc sinh chủ động tiếp thu, dễ hiểu, dễ nhớ kiến thức Học sinh tiếp thu kiếnthức không những chỉ thông qua kênh nghe, kênh nhìn mà còn phải được thamgia thực hành ngay trên lớp Từ xa xưa, người phương Đông đã có câu: “Tôi
GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc 8 Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana
Trang 9
nghe thì tôi quên, tôi nhìn thì tôi nhớ, tôi làm thì tôi hiểu” Những kết quảnghiên cứu khoa học hiện đại cũng đã cho thấy, học sinh chỉ có thể nhớ được5% nội dung kiến thức thông qua đọc tài liệu Nếu ngồi thụ động nghe thầygiảng thì nhớ được 15% nội dung kiến thức Nếu quan sát có thể nhớ 20% Kếthợp nghe và nhìn thì nhớ được 25% Thông qua thảo luận với nhau, học sinh cóthể nhớ được 55% Nhưng nếu học sinh được trực tiếp tham gia vào các hoạtđộng để qua đó tiếp thu kiến thức thì có khả năng nhớ tới 75% Còn nếu giảnglại cho người khác thì có thể nhớ tới được 90% Điều này cho thấy tác dụng tíchcực của việc dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo củahọc sinh.
Trong hệ thống các môn học ở trường THCS, môn Hoá học giữ một vaitrò quan trọng trong việc hình thành và phát triển tư duy của học sinh Mục đíchcủa môn học là giúp cho học sinh hiểu đúng đắn và hoàn chỉnh, nâng cao chohọc sinh những tri thức, những hiểu biết về thế giới, con người thông qua các bàihọc, giờ thực hành Khi học tập môn Hóa học học sinh sẽ hiểu, giải thích đượccác vấn đề thực tiễn thông qua cơ sở cấu tạo nguyên tử, phân tử, sự chuyển hóaquy lại giữa các chất hay các phản ứng hoá học Đồng thời cung cấp kiến thứclàm nền tảng, cơ sở phát huy tính sáng tạo ra những ứng dụng phục vụ trong đờisống của con người Hóa học góp phần giải tỏa, xóa bỏ những hiểu biết sai lệchlàm hại đến đời sống, tinh thần của con người
II Thực trạng vấn đề
1 Thuận lợi
Trong quá trình giảng dạy phân môn Hóa học thuộc bộ môn KHTN 8 ở các lớp 8A3, 8A5 tại trường THCS Lương Thế Vinh, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk tôi nhận thấy môn học có những thuận lợi sau:
GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc 9 Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông Ana
Trang 10
- Ban giám hiệu nhà trường, chi bộ Đảng có sự quan tâm sâu sát, thiết thực đến tất cả các bộ môn trong nhà trường trong đó có môn học Hóa học Đầu
tư phương tiện dạy học cho giáo viên khá đầy đủ nhằm phục vụ tốt công tác giảng dạy Giáo viên được tạo mọi điều kiện tham gia đầy đủ các đợt tập huấn
về chuyên môn nghiệp vụ
- Giáo viên luôn có tinh thần học hỏi, tích cực tự học, tự rèn, nhiệt tình, chú trọng đổi mới phương pháp dạy học, có sự phấn đấu, thi đua trong công tác nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong dạy học
- Một số học sinh có sự đam mê trong học tập, có ý thức tự học khá tốt, một số học sinh có năng khiếu, tố chất bộ môn rất tốt, lực học giỏi, có thể cùng các học sinh ở nhiều bộ môn khác tạo nên chất lượng mũi nhọn của nhà trường
2 Khó khăn
- Một số học sinh chưa chủ động học tập còn thụ động, máy móc, chưa ý thức được vai trò tự học của bản thân, chính vì thế chất lượng đại trà còn thấp, chất lượng học sinh giỏi còn nhiều hạn chế.Trong giờ học, một số học sinh thiếutập trung, không hào hứng trong các tiết học
- Một số giáo viên bộ môn chưa thật sự nhiệt tình trong giảng dạy, chậm đổi mới về phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học còn nhiều hạn chế
- Học sinh chưa hứng thú khi học tập đối với bộ môn được tiếp cận muộn
và kiến thức khá trừu tượng Do đó, chưa định hướng phương pháp học tập hợp
Kết quả thống kê về sự yêu thích của học sinh về bộ môn Hóa học
1 Hãy cho biết ý kiến của em về môn học Hóa
học:
A Rất thích
B Thích
C Không thích
2 Vì sao em không thích học môn Hóa học ?
A Do bộ môn nhiều phần trừu tượng khó hiểu
B Bài học Hóa học phải tư duy logic nhiều
3 Khó khăn của em trong môn Hóa học là gì:
A Quá nhiều công thức, tên phải ghi nhớ
B Mất rất nhiều thời gian để học
4 Sự giảng dạy của thầy, cô giáo môn Hóa học
1/104/105/10
8/1010/10
8/106/10
GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc 10 Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông
Trang 11theo em là:
A Sinh động, dễ hiểu
B Bình thường
C Khô khan, khó hiểu
5 Phương pháp tự học ở nhà có giúp em tiếp thu
bài học dễ dàng không:
A Có
B Không
5/106/104/10
3/107/10Kết quả thăm dò ý kiến Học sinh về bộ môn Hóa học
Đam mê bộ môn Hóa học Yêu thích bộ môn Không thích bộ môn
III Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
1 Mục tiêu của giải pháp
Từ những thực trạng trên, tôi mong muốn có thể nâng cao được chấtlượng học tập ở môn Hóa học của học sinh Đồng thời tôi cũng muốn đưa ra mộtvài kinh nghiệm của mình để có thể giúp đồng nghiệp ứng dụng môt số phươngpháp dạy học tích cực vào giảng dạy, giúp mỗi tiết học đạt được hiệu quả tốtnhất
2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp.
2.1 Phương pháp sử dụng thí nghiệm Hóa học
- Sử dụng thí nghiệm biểu diễn của giáo viên và thực hành của học sinh
là phương pháp đặc thù của bộ môn khoa học thực nghiệm trong đó có bộ mônHóa học Trong trường THCS, sử dụng thí nghiệm có thể được thực hiện theonhững cách sau:
+ Thí nghiệm để nêu vấn đề hoặc làm xuất hiện vấn đề
+ Thí nghiệm để giải quyết vấn đề đặt ra: thí nghiệm nghiên cứu, thínghiệm để giải quyết giả thuyết đặt ra
+ Thí nghiệm chứng minh cho vấn đề đã được khẳng định
+ Thí nghiệm thực hành: Củng cố lý thuyết, rèn luyện kỹ năng thực hành.Phương pháp dạy học sử dụng thí nghiệm được sử dụng phần lớn trongcác bài thuộc chương trình môn Hóa học THCS
Ví dụ 1 Ở bài 1: Tìm hiểu về công việc của các nhà khoa học trong
nghiên cứu thế giới tự nhiên; môn KHTN 8 Bài học này lý thuyết khá là trừutượng, khô khan Khi học bài này, đa phần các em đều cảm thấy nhàm chán,
“buồn ngủ” Để đạt được mục tiêu tạo hứng thú, đam mê nghiên cứu của họcsinh, theo tôi ở phần B- Hoạt động hình thành kiến thức, giáo viên nên tạo tìnhhuống thí nghiệm cho học sinh như sau:
Nước vôi trong, sau một thời gian để ngoài không khí thì có lớp váng,
GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc 11 Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông
Trang 12màu trắng đục nổi lên trên bề mặt Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên, sẽtiến hành các bước:
+ Xác định vấn đề nghiên cứu: Lớp váng trắng đục là gì? Vì sao lại xuấthiện lớp váng trắng đục?
+ Giả thuyết nghiên cứu: Nước vôi trong Ca(OH)2 có thể tác dụng vớiCO2 trong không khí
+ Phương pháp nghiên cứu: Tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng
+ Sản phẩm nghiên cứu: Sau khi sục khí CO2 vào nước vôi trong thì thấyxuất hiện lớp váng, màu trắng đục nổi lên trên bề mặt là do khí CO2 có trongkhông khí tác dụng với nước vôi trong Ca(OH)2, tạo thành kết tủa CaCO3 màutrắng đục
Ví dụ 2 Ở bài 3: Oxi – Không khí, môn khoa học tự nhiên 8 Phần B
Hoạt động hình thành kiến thức, mục 2 Tính chất hóa học của oxi, phần b- Oxi
có tác dụng với hợp chất không?
Theo sách hướng dẫn thì không sử dụng thí nghiệm, chỉ đề cập thông tinlà: “ Khí metan(có trong khí bùn, ao…) cháy trong không khí do tác dụng vớikhí oxi sinh ra khí cacbonic và nước, đồng thời sinh ra nhiệt” Việc học nhưngkhông có thí nghiệm, chỉ đọc nội dung SHD, khiến học sinh cảm thấy khô khan,không hấp dẫn bài học
Ta có thể sử dụng thí nghiệm đơn giản, dễ làm, nguyên liệu có sẵn để tiếnhành thí nghiệm sau:
- Chuẩn bị: một hũ thủy tinh có nắp đậy kín, nắp có khoan 1 lỗ với đườngkính 1 cm, khò lửa, rượu etylic
- Thực hiện: Cho khoảng 5-10 ml rượu vào lọ thủy tinh, đậy nắp, lấy khòlửa bắt trên nắp bình (đã khoan)
- Hiện tượng: Phản ứng cháy xảy ra mãnh liệt, ngọn l ửa cháy màu xanhtrong cả bình đẹp mắt, dễ quan sát
- Kết quả: Học sinh thu được kiến thức về phản ứng cháy của rượu, sự lantỏa của rượu trong không khí
Ví dụ 3 Ở bài 6: Oxit, môn khoa học tự nhiên 8
Hầu hết giáo viên đều không điều chế khí Cacbonic, học sinh mườngtượng về tính chất vật lý qua màu sắc của không khí
Giáo viên thực hiện một thí nghiệm vui điều chế khí cacbonic từ giấm ăn
- Chuẩn bị: Giấm, chai nhựa, bóng bay, backing soda
- Thực hiện: Đổ giấm vào 1/4 chai nhựa, cho một muỗng canh bakingsoda vào trong quả bóng, rồi nhẹ nhàng đặt miệng bóng bao quanh cổ chai
- Hiện tượng: Phản ứng hóa học giữa baking soda và giấm tạo ra khíCO2, lượng khí này tăng dần và thoát ra khỏi chai, khiến bóng tự thổi phồng
- Kết quả: Học sinh biết được cách điều chế khí cacbonic đơn giản, quansát được khí cacbonic, biết được khí cacbonic nặng hơn không khí qua thực tế
-GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc 12 Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông
Trang 132.2 Phương pháp góc
a Nội dung, vai trò của phương pháp góc
Dạy học theo góc là một hình thức tổ chức hoạt động học tập thay thế chodạy học truyền thống, theo đó học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các
vị trí cụ thể trong không gian lớp nhưng cùng hướng tới chiếm lĩnh một nộidung học tập Trong đó, quá trình học được chia thành các khu vực (các góc)bằng cách phân chia nhiệm vụ và tài liệu học tập nhằm đạt cùng một kiến thức
cụ thể Cùng nghiên cứu một nội dung, nhưng học sinh chọn phong cách họckhác nhau Phương pháp này tôn trọng phong cách học tập của người học, vìmỗi người học có cách xử lý thông tin khác nhau
Các tư liệu và nhiệm vụ học tập ở mỗi góc giúp học sinh khám phá, xâydựng kiến thức và hình thành kĩ năng theo các cách tiếp cận khác nhau Học sinh
có thể độc lập lựa chọn cách thức học tập riêng Các hoạt động có tính đa dạngcao về nội dung và bản chất
b Quy trình học theo góc
* Chuẩn bị:
+ Bước 1: Xem xét các yếu tố cần thiết để học theo góc đạt hiệu quả
Lựa chọn nội dung bài học phù hợp: không phải bài học nào cũng có thể
tổ chức cho HS học theo góc có hiệu quả Tùy theo môn học, dạng bài học, GVcần cân nhắc xác định những nội dung học tập sao cho việc áp dụng dạy họctheo góc có hiệu quả hơn so với việc sử dụng phương pháp dạy học khác
Thời gian học tập: Việc học theo góc không chỉ tính đến thời gian học
sinh thực hiện nhiệm vụ học tập mà GV cần tính đến thời gian GV hướngdẫn giới thiệu, thời gian HS lựa chọn góc xuất phát, thời gian HS luân chuyểngóc,…
Không gian lớp học: Nếu không gian lớp học quá nhỏ sẽ khó có thể bố trí
các góc/khu vực học tập riêng biệt
Sĩ số: Nếu số lượng học sinh quá đông thì GV sẽ gặp nhiều khó khăn
trong việc tổ chức và quản lý các hoạt động học tập của HS ở mỗi góc
Ý thức và khả năng học độc lập của học sinh: Mức độ tự định hướng và
mức độ học độc lập của học sinh như thế nào chỉ có thể trả lời một cách thỏađáng khi tổ chức cho HS học theo góc Khả năng tự định hướng, tính tự giác củahọc sinh càng cao thì việc tổ chức lớp học theo góc càng thuận tiện
+ Bước 2: Xác đinh nhiệm vụ và hoạt động cụ thể cho từng góc
Đặt tên góc sao cho thể hiện rõ đặc thù của hoạt động học tập ở mỗi góc
và hấp dẫn với HS
Thiết kế nhiệm vụ ở mỗi góc, quy định thời gian tối đa cho hoạt động ởmỗi góc và các cách hướng dẫn để học sinh chọn góc, luân chuyển góc cho hiệuquả (nếu bài học yêu cầu học sinh học theo hệ thống quay vòng các góc)
GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc 13 Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông
Trang 14Biên soạn phiếu học tập, văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ, bảnhướng dẫn tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng, đáp án, phiếu hỗ trợ học tập ở cácmức độ khác nhau (nếu cần),…
- Văn bản hướng dẫn cần đề cập đến các việc sau:
+ Những nhiệm vụ HS phải làm và nhiệm vụ HS có thể làm
+ Ai sẽ chữa bài tập
+ Có thể tìm tài liệu cần thiết ở đâu
+ HS làm bài tập cá nhân hay theo nhóm
+ Sản phẩm HS cần có sau hoạt động tại góc này
c Tổ chức cho học sinh học theo góc
+ Bước 1: Sắp xếp không gian lớp học
- Bố trí góc/khu vực học tập phù hợp với nhiệm vụ, hoạt động học tập vàphù hợp với không gian lớp học Việc này cần tiến hành trước khi có tiết học
- Đảm bảo có đủ tài liệu phương tiện, đồ dùng học tập cần thiết ở mỗi góc
- Lưu ý đến tuyến di chuyển giữa các góc
+ Bước 2: Giới thiệu bài học/nội dung học tập và các góc học tập
- Giới thiệu tên bài học/nội dung học tập; tên và vị trí các góc
- Nêu sơ lược nhiệm vụ mỗi góc, thời gian tối đa thực hiện nhiệm vụ tạicác góc
- Dành thời gian cho HS chọn góc xuất phát , GV có thể điều chỉnh nếu cóquá nhiều HS cùng chọn một góc
- GV có thể giới thiệu sơ đồ luân chuyển các góc để tránh lộn xộn Khi
HS đã quen với phương pháp học tập này, GV có thể cho HS lựa chọn thứ tự cácgóc (xem sơ đồ dưới đây)
+ Bước 3: Tổ chức cho học sinh học tập tại các góc
- HS có thể làm việc cá nhân, cặp hay nhóm nhỏ tại mỗi góc theo yêu cầucủa hoạt động
- GV cần theo dõi, phát hiện khó khăn của HS để hướng dẫn, hỗ trợ kịpthời
- Nhắc nhở thời gian để HS hoàn thành nhiệm vụ và chuẩn bị luân chuyểngóc
+ Bước 4: Tổ chức cho HS trao đổi và đánh giá kết quả học tập (nếu cần)
d Ví dụ:
Khi dạy phần Điều chế hiđrô trong phòng thí nghiệm bài 4: Hiđrô – Nước,
bộ môn KHTN 8 Nhằm mục đích đa dạng hóa cách tiếp cận thông tin bài học,giúp học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả nhất, giáo viên cóthể áp dụng phương pháp góc như sau:
Bước 1: Nêu mục tiêu và giao nhiệm vụ, nêu rõ nội dung và cách thựchiện ở các góc Nội dung: Nêu được nguyên tắc điều chế khí hiđrô trong phòngthí nghiệm, cách thu khí như thế nào?
- Góc phân tích: Tại đây học sinh sử dụng sách giáo khoa để tìm hiểu về
GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc 14 Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông
Trang 15cách điều chế hidro, màu ngọn lửa, chất rắn sau khi cô cạn dung dịch, cách thu
- Góc quan sát: Cho học sinh quan sát video thí nghiệm ảo về cách điều chế khíHiđrô trong phòng thí nghiệm trên máy vi tính Sau đó rút ra kết luận và hoànthành trong phiếu học tập số 1
- Góc thực hành, trải nghiệm : Giáo viên chuẩn bị sẵn các dụng cụ, hóachất cần thiết dùng để điều chế khí Hiđrô trong phòng thí nghiệm Tại đây họcsinh làm thí nghiệm điều chế hidro và tiến hành đốt khí hidro tinh khiết thoát ra(
có hướng dẫn trước đó), sau đó học sinh thực hiện thu khí hidro bằng cách đẩynước Học sinh thực hiện và hoàn thành phiếu học tập số 1
- Góc vận dụng: Sau khi tìm hiểu xong 2 nội dung GV giao, các em dichuyển sang góc ứng dụng để Học sinh làm một số bài tập vận dụng trong phiếuhọc tập số 2
Bước 2: Cho học sinh chọn góc
Bước 3: Học sinh thực hiện nhiệm vụ, giáo viên theo dõi hướng dẫn vàđiều khiển
Bước 4: Sau khi hoàn thành 2 nhiệm vụ, yêu cầu các em về chỗ ngồi Lúcnày giáo viên có thể cho học sinh bốc thăm trả lời các kiến thức bài học, điểmtính cho cá nhân
Bước 5: Giáo viên chốt kiến thức về 2 nội dung trên
Bước 6: Có thể củng cố kiến thức cho học sinh bằng trò chơi
Sơ đồ di chuyển các góc
GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc 15 Trường THCS Lương Thế Vinh - Krông
Góc vận dụng
Góc thực hành
Góc quan
sát Góc phân
tích