1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí 6 bằng thực nghiệm tại địa phương

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

“Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí thực nghiệm địa phương” MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT : MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề : II Mục đích nghiên cứu : PHẦN THỨ HAI : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận vấn đề: II Thực trạng vấn đề: III Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề: Một số nội dung Cách tổ chức hoạt động: IV Tính giải pháp: 13 V Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: .14 PHẦN THỨ 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 14 I Kết luận: 14 II Kiến nghị: .15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Phạm Thị Kim Yến Trang “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí thực nghiệm địa phương” PHẦN THỨ NHẤT : MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề : Trong năm vừa qua, việc đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ, Ngành cấp quan tâm Hầu hết giáo viên trang bị lí luận phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực q trình đào tạo trường sư phạm trình bồi dưỡng, tập huấn năm Tuy nhiên, việc thực phương pháp dạy học tích cực thực tiễn cịn chưa thường xuyên chưa hiệu Việc trình bày kiến thức sách giáo khoa theo định hướng nội dung, nặng lập luận, suy luận, diễn giải hình thành kiến thức; hình thức dạy học chủ yếu lớp theo bài/tiết nhằm "truyền tải" hết viết sách giáo khoa, chủ yếu "hình thành kiến thức", thực hành, vận dụng kiến thức Hiện nay, giáo dục nhà trường phổ thơng khơng cịn dừng lại việc giảng dạy kiến thức phổ thông thông thường mà với định hướng đổi giáo dục tồn diện Bộ, Ngành - Giáo dục cịn đơi với việc hình thành kĩ sống, giáo dục gắn với cộng đồng thực tế địa phương Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề Chương trình Địa lí phân mơn có nhiều khái niệm trừu tượng, khó diễn giải lời, địi hỏi trí tưởng tượng phong phú, có nhiều nội dung em tiếp cận trực tiếp phải diễn giải Trong học sinh lớp lại đối tượng chuyển cấp, nhiều bỡ ngỡ, việc tiếp cận kiến thức cịn nhiều khó khăn Thời lượng tiết học lớp không đủ thời gian cho em thực hành Vì vậy, để học sinh vận dụng nội dung học vào giải vấn đề mà em tiếp cận trực tiếp, cuối chương trình giáo viên cần có biện pháp để giúp học sinh vận dụng giải vấn đề Đây Phạm Thị Kim Yến Trang “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí thực nghiệm địa phương” lí tơi chọn đề tài “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí thực nghiệm địa phương” II Mục đích nghiên cứu : - Khái quát lại số nội dung chương trình địa lí lớp Hướng dẫn học sinh thực hành trải nghiệm vận dụng lí thuyết vào giải vấn đề thực tiễn Thực tốt nguyên tắc “Học đơi với hành” - Làm rõ hơn, lí giải thực tiễn số khái niệm trừu tượng mà học sinh học suốt chương trình địa lí lớp - Rèn luyện cho học sinh phương thức hoạt động nhóm có hiệu quả, tăng cường khả quan sát, nhận biết giải vấn đề - Thực tốt mục tiêu lồng ghép giáo dục địa phương đổi phương pháp dạy học - Rèn luyện kĩ sống, kĩ quan sát, phân tích, liên hệ thực tế - Hình thành lực tư logic, xử lí thơng tin, ứng dụng để giải vấn đề, dự đoán số tượng - Cải thiện mối quan hệ giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh, làm phong phú thêm nội dung, phương pháp học tập PHẦN THỨ HAI : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận vấn đề: Thực hành vận dụng hay phương pháp khảo sát điều tra phương pháp đặc thù việc dạy học địa lí đối tượng nghiên cứu địa lí thể tổng hợp tự nhiên kinh tế- xã hội theo lãnh thổ Muốn học sinh hiểu thành phần mối quan hệ thành phần giáo viên phải hướng dẫn em nghiên cứu lãnh thổ cụ thể - địa phương nơi em sinh sống học tập Phương pháp nhằm khảo sát điều tra thành phần môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế xã hội địa phương Vì vậy, giáo viên cần đề nội dung cần khảo sát, đồng thời người tổ chức, hướng dẫn, gợi ý học sinh thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ Phạm Thị Kim Yến Trang “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí thực nghiệm địa phương” yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Thơng qua việc tiếp xúc, tìm tịi, điều tra thực tế địa phương cung cấp cho học sinh biểu tượng, khái niệm, mối quan hệ nhân đối tượng địa lí mà em học lớp So sánh kết thu thập với kiến thức lí thuyết để đối chiếu, tìm cho mình, tập dượt làm quen với nghiên cứu khoa học Phương pháp tạo điều kiện để học sinh tìm hiểu rõ thực tế địa phương (thuận lợi, khó khăn) - cách thức tốt để giáo dục cho em tình yêu quê hương, đất nước, quan tâm đến môi trường xung quanh muốn làm để bảo vệ, cải tạo mơi trường sống địa phương II Thực trạng vấn đề: Chương trình địa lí cấp THCS cung cấp cho học sinh kiến thức địa lí tự nhiên đại cương Trái Đất - Các vận động Trái Đất, cách thức xác định tọa độ địa lí, xác định phương hướng đồ; Các thành phần tự nhiên Trái Đất như: địa hình, thời tiết, khí hậu, sơng ngịi, đất đai, sinh vật Tất nội dung học sinh tiếp cận trực tiếp gián tiếp để chứng minh khơng đơn giản Thời lượng tiết học không cho phép học sinh thực hành nhiều, đặc biệt thực hành ngồi trời gần khơng có, giáo viên dạy nội dung học kết hợp cho học sinh quan sát dụng cụ thực hành lớp Trong đó, nội dung địa lí đại cương lại vấn đề xảy ngồi thực tế Vì học sinh khó để nắm chất thực vấn đề Việc rèn kĩ sống, kĩ thực hành, quan sát cho học sinh chưa đáp ứng cho yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy học sinh tiếp cận trực tiếp, khơng hình dung nội dung học với tượng xảy thực tế Sau kết thúc chương trình Địa lí 6, tơi tiến hành khảo sát thực tế học sinh khối (tổng số học sinh 210 em )trường THCS Tô Hiệu, kết sau: Nội Biết cách đo Biết cách xác Biết đo nhiệt dung tính khoảng định phương độ, đánh giá cách ngồi hướng tình hình thời thực địa tiết Biết đặc điểm lớp đất địa phương Biết đánh giá tổng quát tự nhiên địa phương Thời Biết Biết Biết Biết Biết Biết Phạm Thị Kim Yến Biết Biết Biết Biết Trang “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí thực nghiệm địa phương” điểm Số lượng Tỉ ệ % lí thuyết 120 thực 30 lí thuyết 155 thực 25 lí thuyết 163 thực 32 lí thuyết 187 thực 35 lí thuyết 145 thực 35 57,1 14,2 73,8 11,9 77,6 15,2 89,0 16,7 69,0 29,7 Nhận Số lượng học sinh nắm kiến thức mặt lí thuyết tương đối cao, đặc xét biệt lớp chọn, nhiên số lượng học sinh biết vận dụng vào thực tế thấp Khi học tập lớp, em chưa hình dung mối quan hệ nhân yếu tố tự nhiên như: đất, nước, khí hậu phát triển kinh tế- xã hội địa phương Do cần có giải pháp mang tính thiết thực Để thực điều trên, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Xác định rõ mục tiêu, nội dung cần học sinh thực - Đảm bảo chương trình, nội dung dạy học lớp - Giáo viên có chuẩn bị kĩ lưỡng về: dụng cụ thực hành, cách thức tiến hành, biểu mẫu báo cáo - Học sinh cần ôn lại khái niệm, cách thức tiến hành lí thuyết để làm minh chứng III Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề: Nội dung chương trình địa lí lớp chia thành phần lớn chương Trái Đất- Các vận động Trái Đất chương thành phần tự nhiên Trái Đất Vì chương trình khơng có tiết dành cho thực nghiệm ngồi trời nên giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động ngoại khóa kết hợp trải nghiệm sáng tạo Một số nội dung - Đo tính khoảng cách thực địa – xác định khoảng cách đồ biết tỉ lệ đồ - Các cách xác định phương hướng có la bàn, khơng có la bàn - Đặc điểm địa hình địa phương - Cách sử dụng nhiệt kế- đo nhiệt độ khơng khí địa phương - Cách quan sát yếu tố thời tiết, nhận định đặc điểm thời tiết thời điểm thực nghiệm - Đặc điểm thổ nhưỡng địa phương- giá trị sử dụng ( Có thể cho học sinh đào phẫu diện đất để quan sát tầng đất mùn ) - Đánh giá sinh vật địa phương Phạm Thị Kim Yến Trang “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí thực nghiệm địa phương” - Tổng quan mối quan hệ yếu tố tự nhiên tới phát triển kinh tế địa phương Vì nội dung thực nghiệm xuyên suốt chương trình từ đầu năm học nên giáo viên cần cho học sinh thời gian chuẩn bị trước, đưa nội dung học sinh thực nghiệm để em chuẩn bị lí thuyết- nắm lại định nghĩa, cách tiến hành mà em học lớp Đây coi ơn tập lại số nội dung chương trình Địa điểm tiến hành thực nghiệm khơng cần q xa, q cầu kì, khuôn viên trường học hay vườn gần trường Hoạt động thực nghiệm chia làm lần với phần chương trình trên, lần vào cuối học kì I ( Trái Đất- Các vận động Trái Đất), lần vào cuối học ki II ( Các thành phần tự nhiên Trái Đất); tiến hành tổng hợp1 lần sau học sinh hồn thành chương trình đến cuối Tuy nhiên, để học sinh có nhìn khái qt khơng tốn q nhiều thời gian phương án tổ chức lần vào cuối năm học khả thi Trước tiến hành thực nghiệm giáo viên cần nêu rõ yêu cầu cụ thể mà em cần làm, cách thức thực hiện, chia nhóm quy định việc chấp hành nội quy buổi thực nghiệm để đảm bảo an tồn Giáo viên cụ thể hóa u cầu học sinh mẫu báo cáo thực nghiệm Mẫu tham khảo: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM ĐỊA LÍ TẠI ĐỊA PHƯƠNG Nhóm: …… Gồm thành viên: NỘI DUNG BÁO CÁO: Nội dung Dụng cụ thực nghiệm Cách tiến hành Kết Cách xác định phương hướng thực tế Cách đo tính khoảng cách chiều ngang, dọc dãy phịng học đồ tỉ lệ đồ 1/10000 Đặc điểm địa hình Biểu yếu tố Phạm Thị Kim Yến Trang “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí thực nghiệm địa phương” thời tiết thời điểm thực nghiệm: nhiệt độ, gió, mây, mưa… Đặc điểm thổ nhưỡng Đặc điểm sinh vật Đánh giá tổng quát tự nhiên địa phương: thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tếxã hội: Cách tổ chức hoạt động: 2.1 Đo tính khoảng cách thực địa – xác định khoảng cách đồ biết tỉ lệ đồ: - Chuẩn bị : Thước dây dài - Thực : Học sinh đo đạc hay nhiều vị trí khn viên nhà trường, dựa vào tỉ lệ đồ mà giáo viên yêu cầu để tính khoảng cách địa điểm đồ Ghi chép lại kết đo Hình1 Học sinh trường Tô Hiệu đo khoảng chiều dài, rộng dãy phòng học 2.2 Các cách xác định phương hướng có la bàn, khơng có la bàn: - Khi có la bàn: Chuẩn bị dụng cụ : La bàn ( Cái) Phạm Thị Kim Yến Trang “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí thực nghiệm địa phương” + Giáo viên cho số học sinh biết cách làm thực trước, quan sát, đánh giá kết hay sai yêu cầu học sinh lại thực theo Mỗi em sử dụng để biết cách làm Hình2 Học sinh học cách sử dụng la bàn - Khi la bàn: Yêu cầu học sinh quan sát xung quanh tìm cách xác định phương hướng khơng có la bàn: học sinh thảo luận đưa giải pháp tiến hành quan sát ( dựa vào hướng Mặt Trời mọc tìm hướng) Phạm Thị Kim Yến Trang “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí thực nghiệm địa phương” Hình3 Học sinh học cách xác định phương hướng dựa vào Mặt Trời (Khi dựa vào hướng Mặt Trời xác định hướng em sử dụng la bàn để đối chiếu lại xem kết có hay khơng) 2.3 Tìm hiểu tình hình thời tiết thời điểm thực nghiệm: - Đo nhiệt độ: Dụng cụ sử dụng: nhiệt kế Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc nhiệt kế Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đo nhiệt độ khơng khí Học sinh tiến hành thực nghiệm với dụng cụ: Hình Học sinh đọc nhiệt kế - Quan sát trực tiếp yếu tố khác thời tiết địa phương như: Gió, mây kết hợp với kết nhiệt độ đo được, học sinh cần đánh giá tình hình thời tiết địa phương, thử dự đốn thời tiết ngày hơm đó, thời điểm thời tiết địa phương ta gặp phải khó khăn gì? 2.4 Tìm hiểu đặc điểm thổ nhưỡng địa phương: - Giáo viên cho học sinh quan sát khuôn viên nhà trường nơi thực nghiệm xác định loại đất địa phương, em cần ghi chép lại màu sắc, Phạm Thị Kim Yến Trang “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí thực nghiệm địa phương” kết cấu đất Sau giáo viên hướng dẫn em xác định vị trí có khác biệt lớp đất bề mặt cho học sinh tạo hố đất nhỏ để quan sát, so sánh lớp đất tầng đất (màu sắc, kết cấu đất ) + Một vị trí tán lớn: H5 Học sinh quan sát tầng đất lớp đất tán cây: Hình Học sinh đánh giá lớp đất tán - Trên lớp chất mùn có màu xám thẫm, lẫn nhiều cành, cây, ẩm ướt - Bên tầng đất thịt màu đỏ vàng + Một vị trí nơi trống vắng, khơng có cối: Hình Học sinh quan sát lớp đất vị trí thứ 2: - Khơng có lớp chất mùn bề mặt - Đất cứng khô - Sau có kết quan sát được, học sinh tiến hành thảo luận chỗ khác biệt lớp đất tầng đất lại có khác biệt Đánh giá vai trò lớp phủ thực vật thổ nhưỡng địa phương Tầm quan trọng việc bảo vệ rừng tài nguyên đất 2.5 Đặc điểm địa hình địa phương: Phạm Thị Kim Yến Trang 10 “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí thực nghiệm địa phương” - Để quan sát địa hình địa phương, giáo viên tận dụng phịng lầu nhà trường cho học sinh quan sát quy mơ rộng, xem địa phương ta có dạng địa hình nào?, nơi em đứng địa nào? 2.6 Đánh giá đặc điểm sinh vật địa phương: - Kết hợp quan sát địa hình, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát đánh giá lớp phủ thực vật dạng địa hình đó, kể tên lồi động, thực vật địa phương mà em biết Phần này, giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị trước số loại nông sản chủ yếu địa phương cho học sinh đánh giá điều kiện phát triển loại nơng sản chủ yếu H7 Sưu tầm nông sản địa phương : công nghiệp, ăn quả, lương thực Thời gian tiến hành thực nghiệm khoảng 60’, sau học sinh có kết hoạt động mà em tiến hành, giáo viên cho học sinh tập trung làm việc theo nhóm phịng học, xử lí số liệu đo đạc được, thảo luận kết mà giáo viên yêu cầu, thống đáp án giải pháp thực Đánh giá hiệu buổi thực nghiệm Phạm Thị Kim Yến Trang 11 “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí thực nghiệm địa phương” H8 Học sinh tổng hợp kết thực nghiệm Buổi thực nghiệm coi thành công đa số học sinh nắm cách thức thực thao tác với dụng cụ thực hành, em đánh giá mối quan hệ tương hỗ yếu tố tự nhiên : địa hình, đất, nước, hậu, sinh vật Từ rèn luyện cho em ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Kết hoạt động số nhóm học sinh : Phạm Thị Kim Yến Trang 12 “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí thực nghiệm địa phương” IV Tính giải pháp: Với hình thức dạy học chương trình địa lí năm học trước, việc học sinh nắm vững kiến thức lí thuyết để làm kiểm tra đạt kết cao, vận dụng vào thực tế nhiều em cịn bỡ ngỡ, loay hoay với việc sử dụng dụng cụ trực quan hay tìm giải pháp cho vấn đề xảy thực tế Sau tiến hành, phương pháp khác biệt chỗ: - Học sinh trực tiếp sử dụng dụng cụ trực quan để đo đạc khẳng định số nội dung học lớp - Các em trải nghiêm, tiếp cận trực tiếp vấn đề cách khoa học - Có nhìn tổng quan tự nhiên địa phương biết cách đánh giá ảnh hưởng tự nhiên đối vơi phát triển kinh tế - Phương pháp làm việc nhóm có hiệu em phân chia nhiệm vụ phối hợp thực Tổ chức hoạt động thực nghiệm cho học sinh lớp đường ngắn thực mục tiêu “học đơi với hành” Học sinh nắm lí thuyết lớp vận dụng để giải vấn đề thực tiễn Qua hoạt động trải nghiệm tiến hành đơn vị, nhận thấy phương pháp có hiệu giúp học Phạm Thị Kim Yến Trang 13 “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí thực nghiệm địa phương” sinh vận dụng kiến thức lí thuyết, tăng cường hiệu việc sử dụng đồ dùng dạy học, học sinh có điều kiện để trải nghiệm, trực tiếp giải vấn đề V Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Sáng kiến áp dụng năm học 2018- 2019, sau hồn thành chương trình địa lí lớp trường THCS Tơ Hiệu Tơi tổ chức cho học sinh lớp tiến hành thực nghiệm khuôn viên trường học buổi Kết cụ thể sau khảo sát lớp 6A1, tổng số học sinh 35 em sau: Nội dun g Biết cách đo Biết cách xác Biết đo nhiệt tính khoảng định phương độ, đánh giá cách ngồi hướng tình hình thời thực địa tiết Biết đặc điểm lớp đất địa phương Biết đánh giá tổng quát tự nhiên địa phương Thời điểm Trước thực nghiệm Số lượng Tỉ ệ 5,7 % Nhận xét Sau thực nghiệm 30 Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm 35 Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm 32 Trước thực nghiệm 11 Sau thực nghiệm 35 Trước thực nghiệm 10 Sau thực nghiệm 35 85,7 22,8 100 14,3 91,4 31,4 100 28,6 100 Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Như với việc tổ chức cho học sinh thực hành trải nghiệm địa phương phương thức hoạt động có hiệu quả, đặc biệt đối tượng học sinh yếu, khơng có nhiều hứng thú với môn Cách làm thu hút học sinh tham gia nhiệt tình hơn, u thích mơn học PHẦN THỨ 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận: Tổ chức hoạt động thực nghiệm địa lí địa phương không giúp cho học sinh nắm kiến thức cách khoa học hơn, mà phương pháp để giáo viên chuyền tải kiến thức nhanh Đây giải pháp giúp giáo viên học sinh có điều kiện để đối chiếu lí thuyết học lớp thực tế tự nhiên địa phương Thông qua hoạt động rèn luyện cho em thân thiện môi trường, đồn kết tập thể trau dồi tình cảm thầy trò Phạm Thị Kim Yến Trang 14 “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí thực nghiệm địa phương” Việc áp dụng hình thức tổ chức thực mang lại hiệu công tác giảng dạy đặc biệt nội dung chương trình địa lí Tuy nhiên muốn tổ chức tốt, giáo viên cần có chuẩn bị kĩ lưỡng địa điểm tiến hành, dụng cụ, hình thức tổ chức định hướng cho học sinh tham gia II Kiến nghị: - Đối với giáo viên mơn: Cần có định hướng xây dựng kế hoạch thực từ đầu năm học, kết thúc chương, cho học sinh tiếp cận dần phương thức hoạt động thực nghiệm với dụng cụ có sẵn thiết bị nhà trường - Đối với nhà trường: Cần trang bị đầy đủ loại đồ dùng, dụng cụ thực hành, thí nghiêm mơn, xây dựng vườn thực nghiệm có điều kiện, giúp học sinh giáo viên hoàn thành tốt nội dung học tập môn Trên sáng kiến kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động thực hành vận dụng kiến thức địa lí qua thực nghiệm địa phương Kính mong đóng góp ý kiến đồng chí, đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện mang lại hiệu cao hoạt động giáo dục Tôi xin chân thành cảm ơn! Người viết Phạm Thị Kim Yến NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN Phạm Thị Kim Yến Trang 15 “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí thực nghiệm địa phương” CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Kim Yến Trang 16 “Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí thực nghiệm địa phương” - Công văn Số: 4612/BGDĐT-GDTrH - V/v hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018 - Nghị Số: 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế - http://wass.edu.vn/vi/hoat-dong-ngoai-khoa-them-niem-vui-hung-thucho-cac-em-khi-den-truong.html - http://tamlyhocnhanthuchocduong.blogspot.com/2015/10/giao-duc-trainghiem-phuong-phap-luan-4t.html - http://www.giaoduc.edu.vn/trai-nghiem-thuc-te-de-giang-day-tot-hon.htm Phạm Thị Kim Yến Trang 17 ... học sinh vận dụng giải vấn đề Đây Phạm Thị Kim Yến Trang ? ?Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí thực nghiệm địa phương? ?? lí tơi chọn đề tài ? ?Cách tổ chức cho học sinh thực. .. hành vận dụng kiến thức địa lí thực nghiệm địa phương? ?? H8 Học sinh tổng hợp kết thực nghiệm Buổi thực nghiệm coi thành công đa số học sinh nắm cách thức thực thao tác với dụng cụ thực hành, em... ? ?Cách tổ chức cho học sinh thực hành vận dụng kiến thức địa lí thực nghiệm địa phương? ?? Việc áp dụng hình thức tổ chức thực mang lại hiệu công tác giảng dạy đặc biệt nội dung chương trình địa lí

Ngày đăng: 01/06/2021, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w